SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 8
Descargar para leer sin conexión
Đoàn Hoài Hận Hàm số bậc nhất – bậc hai 
CHƯƠNG II 
HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI 
I. HÀM SỐ 
Trang 1 
1. Định nghĩa 
 Cho D  R, D  . Hàm số f xác định trên D là một qui tắc đặt tương ứng mỗi số x  D với một 
và chỉ một số y  R. 
 x đgl biến số (đối số), y đgl giá trị của hàm số f tại x. Kí hiệu: y = f(x). 
 D đgl tập xác định của hàm số. 
 T = y  f (x) xD đgl tập giá trị của hàm số. 
2. Cách cho hàm số 
 Cho bằng bảng  Cho bằng biểu đồ  Cho bằng công thức y = f(x). 
Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. 
3. Đồ thị của hàm số 
Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm Mx; f (x) trên mặt phẳng 
toạ độ với mọi x  D. 
Chú ý: Ta thường gặp đồ thị của hàm số y = f(x) là một đường. Khi đó ta nói y = f(x) là phương 
trình của đường đó. 
4. Sư biến thiên của hàm số 
Cho hàm số f xác định trên K. 
 Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu x1, x2 K : x1  x2  f (x1)  f (x2 ) 
 Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu x1, x2 K : x1  x2  f (x1)  f (x2 ) 
5. Tính chẵn lẻ của hàm số 
Cho hàm số y = f(x) có tập xác định D. 
 Hàm số f đgl hàm số chẵn nếu với x  D thì –x  D và f(–x) = f(x). 
 Hàm số f đgl hàm số lẻ nếu với x  D thì –x  D và f(–x) = –f(x). 
Chú ý: + Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. 
+ Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng. 
VẤN ĐỀ 1: Tìm tập xác định của hàm số 
 Tìm tập xác định D của hàm số y = f(x) là tìm tất cả những giá trị của biến số x sao cho biểu thức 
f(x) có nghĩa: D = xR f (x) coù nghóa . 
 Điều kiện xác định của một số hàm số thường gặp: 
1) Hàm số y = 
( ) 
( ) 
P x 
Q x 
: Điều kiện xác định: Q(x)  0. 
2) Hàm số y = R(x) : Điều kiện xác định: R(x)  0. 
Chú ý: + Đôi khi ta sử dụng phối hợp các điều kiện với nhau. 
+ Điều kiện để hàm số xác định trên tập A là A  D. 
+ A.B  0  A 
B 
0 
0 
  
   
. 
Baøi 1. Tình giá trị của các hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra: 
a) f (x)  5x . Tính f(0), f(2), f(–2), f(3).
Hàm số bậc nhất – bậc hai Đoàn Hoài Hận 
3 
1 
 
2  
1 
1 
( 2) 1 
 
, : 0 
     
Trang 2 
b) 
( ) 1 
f x x 
 
x2 x 
2 3 1 
 
  
. Tính f(2), f(0), f(3), f(–2). 
c) f (x)  2 x 1  3 x  2 . Tính f(2), f(–2), f(0), f(1). 
d) 
2 khi x 
0 
1 
x 
( ) 1 0 2 
f x x khi x 
x2 khi x 
1 2 
 
  
 
      
   
. Tính f(–2), f(0), f(1), f(2) f(3). 
e) 
1 khi x 
0 
  
   
  
( ) 0 0 
f x khi x 
1 khi x 
0 
. Tính f(–2), f(–1), f(0), f(2), f(5). 
Baøi 2. Tìm tập xác định của các hàm số sau: 
a) 
2 1 
3 2 
y x 
x 
 
 
 
b) 
y x 
x 
 
5 2 
 
 
c) y 
x 
4 
4 
 
 
d) 
y x 
x2 3x 2 
 
  
e) 
y x 
x2 x 
2 5 2 
 
  
f) 
3 
y x 
x2 x 
1 
 
  
g) 
y x 
x3 
1 
1 
 
 
 
h) 
y x 
x x2 x 
( 2)( 4 3) 
 
   
i) y 
1 
2 3 
x4 x2 
 
  
Baøi 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau: 
a) y  2x  3 b) y  2x  3 c) y  4  x  x 1 
d) y x 
1 1 
x 
3 
   
 
e) y 
x x 
 
  
f) y  x  3 2 x  2 
g) 
5 2 
y  
x 
( x 2) x 
1 
 
  
h) y x 
x 
2 1 1 
3 
   
 
i) y x 
3 1 
x2 
4 
   
 
Baøi 4. Tìm a để hàm số xác định trên tập K đã chỉ ra: 
a) 
2 1 
6 2 
y x 
 
x2 x a 
 
   
; K = R. ĐS: a > 11 
b) 
3 1 
2 4 
y x 
 
x2 ax 
 
  
; K = R. ĐS: –2 < a < 2 
c) y  x  a  2x  a 1 ; K = (0; +). ĐS: a  1 
d) 
y x a x a 
x a 
2 3 4 
1 
 
    
  
; K = (0; +). ĐS: 1 a 4 
3 
  
e) 
2 
1 
y x  
a 
x a 
 
  
; K = (–1; 0). ĐS: a  0 hoặc a  1 
 1    2  6 
f) y x a 
x a 
 
; K = (–1; 0). ĐS: –3  a  –1 
 2  1  1 
e) y x a 
x a 
 
; K = (1; +). ĐS: –1  a  1 
VẤN ĐỀ 2: Xét sự biến thiên của hàm số 
Cho hàm số f xác định trên K. 
 y = f(x) đồng biến trên K  x1, x2 K : x1  x2  f (x1)  f (x2 ) 
 
( ) ( ) 
f x f x 
x x K x x 
2 1 
x x 
1 2 1 2 
 
2 1
Đoàn Hoài Hận Hàm số bậc nhất – bậc hai 
 y = f(x) nghịch biến trên K  x1, x2 K : x1  x2  f (x1)  f (x2 ) 
 
, : 0 
     
1 1 
1 1 
   
II. HÀM SỐ BẬC NHẤT 
Trang 3 
 
( ) ( ) 
f x f x 
x x K x x 
2 1 
x x 
1 2 1 2 
 
2 1 
Baøi 1. Xét sự biến thiên của các hàm số sau trên các khoảng đã chỉ ra: 
a) y  2x  3 ; R. b) y  x  5; R. 
c) y  x2  4x ; (–; 2), (2; +). d) y  2x2  4x 1; (–; 1), (1; +). 
e) y 
x 
4 
1 
 
 
; (–; –1), (–1; +). f) y 
x 
3 
2 
 
 
; (–; 2), (2; +). 
Baøi 2. Với giá trị nào của m thì các hàm số sau đồng biến hoặc nghịch biến trên tập xác định (hoặc trên 
từng khoảng xác định): 
a) y  (m  2)x  5 b) y  (m1)x  m 2 
c) 
y m 
x 2 
 
 
d) 
y m 
1 
x 
 
VẤN ĐỀ 3: Xét tính chẵn lẻ của hàm số 
Để xét tính chẵn lẻ của hàm số y = f(x) ta tiến hành các bước như sau: 
 Tìm tập xác định D của hàm số và xét xem D có là tập đối xứng hay không. 
 Nếu D là tập đối xứng thì so sánh f(–x) với f(x) (x bất kì thuộc D). 
+ Nếu f(–x) = f(x), x  D thì f là hàm số chẵn. 
+ Nếu f(–x) = –f(x), x  D thì f là hàm số lẻ. 
Chú ý: + Tập đối xứng là tập thoả mãn điều kiện: Với x  D thì –x  D. 
+ Nếu x  D mà f(–x)   f(x) thì f là hàm số không chẵn không lẻ. 
Baøi 1. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: 
a) y  x4  4x2  2 b) y  2x3  3x c) y  x  2  x  2 
d) y  2x 1  2x 1 e) y  (x 1)2 f) y  x2  x 
g) 
y x 
2 
4 
x 
 4 
 h) 
y x x 
x x 
 
   
i) y  2x2  x 
1. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0) 
 Tập xác định: D = R. 
 Sự biến thiên: + Khi a > 0, hàm số đồng biến trên R. 
+ Khi a < 0, hàm số nghịch biến trên R. 
 Đồ thị là đường thẳng có hệ số góc bằng a, cắt trục tung tại điểm B(0; b). 
Chú ý: Cho hai đường thẳng (d): y = ax + b và (d): y = ax + b: 
+ (d) song song với (d)  a = a và b  b. 
+ (d) trùng với (d )  a = a và b = b. 
+ (d) cắt (d)  a  a. 
2. Hàm số y  ax  b (a  0)
Hàm số bậc nhất – bậc hai Đoàn Hoài Hận 
  
  
 và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y x 1 1 
Trang 4 
ax b khi x b 
y ax b a 
ax b khi x b 
a 
( ) 
 
    
   
    
 
Chú ý: Để vẽ đồ thị của hàm số y  ax  b ta có thể vẽ hai đường thẳng y = ax + b và y = –ax 
– b, rồi xoá đi hai phần đường thẳng nằm ở phía dưới trục hoành. 
Baøi 1. Vẽ đồ thị của các hàm số sau: 
a) y  2x  7 b) y  3x  5 c) 
y x  
3 
 d) 
2 
y 5  
x 
3 
 
Baøi 2. Tìm toạ độ giao điểm của các cặp đường thẳng sau: 
a) y  3x  2; y  2x  3 b) y  3x  2; y  4(x  3) 
c) y  2x; y  x 3 d) 
y x 3; y 5 x 
2 3 
Baøi 3. Trong mỗi trường hợp sau, tìm giá trị k để đồ thị của hàm số y  2x  k(x 1) : 
a) Đi qua gốc tọa độ O b) Đi qua điểm M(–2 ; 3) 
c) Song song với đường thẳng y  2.x 
Baøi 4. Xác định a và b để đồ thị của hàm số y  ax  b : 
a) Đi qua hai điểm A(–1; –20), B(3; 8). 
b) Đi qua điểm M(4; –3) và song song với đường thẳng d: y x 2 1 
   . 
3 
c) Cắt đường thẳng d1: y  2x  5 tại điểm có hoành độ bằng –2 và cắt đường thẳng d2: y  –3x  4 
tại điểm có tung độ bằng –2. 
d) Song song với đường thẳng y x 1 
2 
   và 
2 
y  3x  5. 
Baøi 5. Trong mỗi trường hợp sau, tìm các giá trị của m sao cho ba đường thẳng sau phân biệt và đồng 
qui: 
a) y  2x; y  x 3; y  mx  5 
b) y  –5(x 1); y  mx  3; y  3x m 
c) y  2x 1; y  8 x; y  (3  2m)x  2 
d) y  (53m)x  m 2; y  x 11; y  x  3 
e) y  x  5; y  2x  7; y  (m  2)x  m2  4 
Baøi 6. Tìm điểm sao cho đường thẳng sau luôn đi qua dù m lấy bất cứ giá trị nào: 
a) y  2mx 1m b) y  mx 3 x 
c) y  (2m 5)x  m 3 d) y  m(x  2) 
e) y  (2m  3)x  2 f) y  (m1)x  2m 
Baøi 7. Với giá trị nào của m thì hàm số sau đồng biến? nghịch biến? 
a) y  (2m  3)x m1 b) y  (2m 5)x  m 3 
c) y  mx  3 x d) y  m(x  2) 
Baøi 8. Tìm các cặp đường thẳng song song trong các đường thẳng cho sau đây: 
a) 3y  6x 1  0 b) y  0,5x  4 c) 
y 3 x 
  d) 2y  x  6 
2 
e) 2x  y 1 f) y  0,5x 1
Đoàn Hoài Hận Hàm số bậc nhất – bậc hai 
B aøi 9. Với giá trị nào của m thì đồ thị của các cặp hàm số sau song song với nhau: 
  
    
1 1 3 1 3 1 
2 2 1 
0 1 2 
 
    
      2  
2 
III. HÀM SỐ BẬC HAI 
  ; 
  
  2 4 
 
 
  và hướng bề lõm của parabol. 
    e) y  x2  4x  4 f) y  x2  4x 1 
Trang 5 
a) y  (3m1)x m  3; y  2x 1 b) 
2( 2) ; 3 5 4 
y m x m y m x m 
m m m m 
    
c) y  m(x  2); y  (2m  3)x m1 
Baøi 10. Vẽ đồ thị của các hàm số sau: 
a) 
x khi x 
   
     
   
y khi x 
x khi x 
1 
1 1 2 
1 2 
b) 
x khi x 
y khi x 
x khi x 
3x 5 2 1 5 
c) y   d) y  x 1 e) y   2 x  3  
2 2 
f) y  x  2  1 x g) y  x  x 1 h) y  x  x 1  x 1 
y  ax2  bx  c (a  0) 
 Tập xác định: D = R 
 Sự biến thiên: 
 Đồ thị là một parabol có đỉnh 
I b 
a a 
, nhận đường thẳng 
x b 
  làm trục đối xứng, 
2a 
hướng bề lõm lên trên khi a > 0, xuông dưới khi a < 0. 
Chú ý: Để vẽ đường parabol ta có thể thực hiện các bước như sau: 
– Xác định toạ độ đỉnh 
I b 
   
 ; 
  
 2 a 4 
a 
 
. 
– Xác định trục đối xứng 
x b 
2a 
– Xác định một số điểm cụ thể của parabol (chẳng hạn, giao điểm của parabol với các trục toạ độ 
và các điểm đối xứng với chúng qua trục trục đối xứng). 
– Căn cứ vào tính đối xứng, bề lõm và hình dáng parabol để vẽ parabol. 
Baøi 1. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: 
a) y  x2  2x b) y  x2  2x  3 c) y  x2  2x  2 
d) y x2 x 1 2 2 
2 
Baøi 2. Tìm toạ độ giao điểm của các cặp đồ thị của các hàm số sau: 
a) y  x 1; y  x2  2x 1 b) y  x  3; y  x2  4x 1 
c) y  2x  5; y  x2  4x  4 d) y  x2  2x 1; y  x2  4x  4 
e) y  3x2  4x 1; y  3x2  2x 1 f) y  2x2  x 1; y  x2  x 1 
Baøi 3. Xác định parabol (P) biết:
Hàm số bậc nhất – bậc hai Đoàn Hoài Hận 
a) (P): y  ax2  bx  2 đi qua điểm A(1; 0) và có trục đối xứng x 3 
    b) y  x2  2mx  m2 1 
2 1 0 
   
  
    
1  1 
 c) 
2 3 2 
   
1 
2 
   là hàm số chẵn xác định trên D. 
   là hàm số lẻ xác định trên D. 
Trang 6 
 . 
2 
b) (P): y  ax2  bx  3 đi qua điểm A(–1; 9) và có trục đối xứng x  2 . 
c) (P): y  ax2  bx  c đi qua điểm A(0; 5) và có đỉnh I(3; –4). 
d) (P): y  ax2  bx  c đi qua điểm A(2; –3) và có đỉnh I(1; –4). 
e) (P): y  ax2  bx  c đi qua các điểm A(1; 1), B(–1; –3), O(0; 0). 
f) (P): y  x2  bx  c đi qua điểm A(1; 0) và đỉnh I có tung độ bằng –1. 
Baøi 4. Chứng minh rằng với mọi m, đồ thị của mỗi hàm số sau luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt 
và đỉnh I của đồ thị luôn chạy trên một đường thẳng cố định: 
a) 
m 
y x mx 
2 
2 1 
4 
Baøi 5. Vẽ đồ thị của hàm số y  x2  5x  6 . Hãy sử dụng đồ thị để biện luận theo tham số m, số điểm 
chung của parabol y  x2  5x  6 và đường thẳng y  m . 
Baøi 6. Vẽ đồ thị của các hàm số sau: 
a) y  x2  2 x 1 b) y  x  x  2 c) y  x2  2 x 1 
d) y x neáu x 
2 
2 
2 1 
2 x 2 x 3 neáu x 
1 
 
     
    
e) 
x neáu x 
y 
x2 x neáu x 
4 1 0 
f) 
2 x khi x 
0 
y 
x2 x khi x 
0 
  
  
   
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II 
Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau: 
2 4 
a) y x 
x 
4 
   
 
b) x x 
y 
x 
2 
3 
y x x 
2 
x x x 
1 
 
 
   
2 2 3 
2 5 
d) x x 
y 
  
x 
 
  
e) y x x 
x 
1 
 
 
2 1 
f) y x 
x x 
4 
 
 
 
Bài 2. Xét sự biến thiên của các hàm số sau: 
a) y  x2  4x 1 trên (; 2) b) 
y x 
x 
1 
1 
 
 
 
trên (1; +) c) y 
1 
1 
x 
 
 
d) y  3 2x e) y 
x 
 
 
f) 
y x 
x 
3 
2 
 
 
 
trên (2; +∞) 
Bài 3. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: 
a) 
4 2 
y x x 
x 
2 
2 
1 
  
 
 
b) y  3 x  3 x c) y  x(x2+ 2 x ) 
1 1 
1 1 
d) y x x 
   
x x 
 
   
e) y x x 
x 
3 
2 1 
 
 
f) y  x  2 
Bài 4. Giả sử y = f(x) là hàm số xác định trên tập đối xứng D. Chứng minh rằng: 
a) Hàm số F x  f x f x  ( ) 1 ( ) ( ) 
2 
b) Hàm số G x  f x f x  ( ) 1 ( ) ( ) 
2 
c) Hàm số f(x) có thể phân tích thành tổng của một hàm số chẵn và một hàm số lẻ.
Đoàn Hoài Hận Hàm số bậc nhất – bậc hai 
B ài 5. Cho hàm số y  ax2  bx  c (P). Tìm a, b, c 
 Tìm a, b, c thoả điều kiện được chỉ ra. 
 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số vừa tìm được. 
 Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B. Xác định toạ độ trung điểm I của 
y x 
 x   
y x 
x x 2). 2 
y x x 
x x 
x x b). 2 1 4 3 y  x    x 
Trang 7 
đoạn AB. 
a) (P) có đỉnh S 1 ; 3 
  
  
  
2 4 
và đi qua điểm A(1; 1); d: y  mx . 
b) (P) có đỉnh S(1; 1) và đi qua điểm A(0; 2); d: y  2x  m. 
MỘT VÀI ĐỀ THI 
Đề 1: Cho (P): y  ax2  bx  2 
1). Tìm a và b biết (P) qua điểm C(1; -1) và có trục đối xứng là x =2. 
2). Tìm giao điểm của (P) và đường thẳng y  x . 
Đề 2: Cho (P): y  x2  2x  3 
1). Lập bảng biến thiên và vẽ parabol (P). 
2). Đường thẳng d: y = 2x – 1 cắt (P) tại 2 điểm A và B. Tìm tọa độ A, B và tính độ dài đoạn AB. 
Đề 3: Cho hàm số y  x2  (2m1)x  m2 1 có đồ thị (Pm). CMR với mọi m, (Pm) luôn cắt đường phân 
giác của góc phần tư thứ nhất tại hai điểm phân biệt và khoảng cách hai điểm này bằng một hằng số. 
Đề 4: Tìm hàm số bậc hai y  x2  bx  c biết rằng đồ thị của nó có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm 
M(1;-2). Dùng đồ thị tìm x sao cho y  1 , y >1. 
Đề 5: Cho haìm säú : y = ( x - 2 ) 2 - 1. Dæûa vaìo (P) , xaïc âënh k âãø âæåìng thàóng d : y = k +2 càõt 
(P) taûi 2 âiãøm phán biãût coï hoaình âäü dæång . 
Đề 6: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y= x2 +15 
Đê 7: 
Câu 1: Tìm tập xác định các hám số sau: 2 
 
1 
3 2 
 
  
2 2 
x x 
2 2 
 
  
Câu 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số: 
f (x)  1  2010  1  2010 
x x 
Câu 3: Xét tính đồng biến và ngịch biến của hàm số 
1 
2 
 
 
 
y x 
x trên   2; 
Đề 8: Tìm phương trình (P) : y = ax2 + bx + c biết (P) qua điểm A(4 ; – 3) và có đỉnh I(2 ; 1). 
Đề 9: Tìm tập xác định của hàm số 2 
2 3 
1 1 
  
  
Đê 10: Cho 2 đường thẳng : 1 (Δ ) : y = (-2m +1)x - 3m + 2 và 2 
2 (Δ ) : y = (m - 2)x +m - 2 
Định m để hai đường thẳng trên song song với nhau. 
Đề 11: Cho (P): y  ax2  6x  c 
a). Xác định (P) biết (P) có đỉnh I(3;2). 
b). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi a = 1; c = 7. 
c). Tìm giao điểm (P) ở câu b/ và đường thẳng d: y = x + 3. 
Đề 12: Cho (P) : y  x2  2x 1 và d : y  x 1 . 
a). Tìm tọa độ giao điểm của (P) và d. 
b). Viết phương trình đường thẳng  qua A(-3; 2) và vuông góc với d. 
Đề 13: Tìm tập xác định các hàm số sau: 
y x 
a). 2 
2  
5 
3 4 
 
 
Hàm số bậc nhất – bậc hai Đoàn Hoài Hận 
x b. 2 
 
y x 
x x 
x  y 2  2 - 
x 
x x 
x 
 
x x 
y x x 
2 3 
1 1 
  
x x 
4 2 
y x x 
– 2  3 
x x x 
x x 
 2   2 
y x x 
  a y x x b y x 
x x x 
y x 
Trang 8 
Đề 14: Tìm tập xác định của hs a. 
y x 
2  
4 
3 
 
 
1 
2 5 
 
  
y 
x x 
Đề 15: Tìm TXĐ 
a) y  2x  3 b) 
2 5 
(3 ) 5 
 
  
 
Đề 16: Xét tính chẵn lẻ của hàm số : 3 
 
Đề 17: Tìm tập xác định của hàm số y = 
2 2 
( 2) 1 
  
Đề 18: Tìm tập xác định của hàm số 2 
  
Đề 19: Xét tính chẵn , lẻ của hàm số sau :  3 
 
 
 
Đề 20: Tìm tập xác định của các hàm số sau : 
 y x 
a) 2 
8 - 3 
- - 6 
x x b) 2 
- 5 
- - 2 1 
 
  
y x 
x x x c) 
3 1 1 
1 3 
   
 
y x 
x 
 
y 
Đề 21: Xét tính chẵn lẻ hàm số 3 
x 
Đề 22: Xác định tính chẵn lẻ của hàm số 
2 2 
| | 1 
   
 
 
x 
Đề 23: Tìm tập xác định của các hàm số sau: 
 
2 
) -1 - 3 - 2 ) 1 
-1 - 
Đề 24: Tìm tập xác định của hs 
a. 
2  
1 
3 
 
 
y x 
x b. 
1 4 
2 
   
 
x 
Đề 25: Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y  3x  2  3x  2

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Sự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốSự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốdiemthic3
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comnghiafff
 
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005Anh Pham Duy
 
Hàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họcHàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họctuituhoc
 
Khảo Sát Hàm Số Có Lời Giải
Khảo Sát Hàm Số Có Lời GiảiKhảo Sát Hàm Số Có Lời Giải
Khảo Sát Hàm Số Có Lời GiảiHải Finiks Huỳnh
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốtuituhoc
 
ứng dụng của tích phân
ứng dụng của tích phânứng dụng của tích phân
ứng dụng của tích phânOanh MJ
 
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9Vòng Dâu Tằm Việt Nam
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánhai tran
 
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số hai tran
 
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 201220 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012Khang Pham Minh
 
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2diemthic3
 
600 câu trắc nghiệm lớp 12 có đáp án ôn tập chương 2 hàm số mũ, logarit
600 câu trắc nghiệm lớp 12 có đáp án ôn tập chương 2 hàm số mũ, logarit600 câu trắc nghiệm lớp 12 có đáp án ôn tập chương 2 hàm số mũ, logarit
600 câu trắc nghiệm lớp 12 có đáp án ôn tập chương 2 hàm số mũ, logarithaic2hv.net
 
300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán
300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán
300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toánhaic2hv.net
 
On thi-dh-su-tuong-giao-cua-dths
On thi-dh-su-tuong-giao-cua-dthsOn thi-dh-su-tuong-giao-cua-dths
On thi-dh-su-tuong-giao-cua-dthsvanthuan1982
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNCHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNHoàng Thái Việt
 
[iHoc.me] 81 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án hàm số mũ, hàm số logarit
[iHoc.me] 81 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án hàm số mũ, hàm số logarit[iHoc.me] 81 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án hàm số mũ, hàm số logarit
[iHoc.me] 81 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án hàm số mũ, hàm số logarithaic2hv.net
 

La actualidad más candente (20)

Sự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốSự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm số
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
 
Khoi a.2011
Khoi a.2011Khoi a.2011
Khoi a.2011
 
Hàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họcHàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại học
 
Khảo Sát Hàm Số Có Lời Giải
Khảo Sát Hàm Số Có Lời GiảiKhảo Sát Hàm Số Có Lời Giải
Khảo Sát Hàm Số Có Lời Giải
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
 
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toanTai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
 
ứng dụng của tích phân
ứng dụng của tích phânứng dụng của tích phân
ứng dụng của tích phân
 
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
 
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
 
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 201220 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
 
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2Khoảng cách trong hàm số - phần 2
Khoảng cách trong hàm số - phần 2
 
600 câu trắc nghiệm lớp 12 có đáp án ôn tập chương 2 hàm số mũ, logarit
600 câu trắc nghiệm lớp 12 có đáp án ôn tập chương 2 hàm số mũ, logarit600 câu trắc nghiệm lớp 12 có đáp án ôn tập chương 2 hàm số mũ, logarit
600 câu trắc nghiệm lớp 12 có đáp án ôn tập chương 2 hàm số mũ, logarit
 
300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán
300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán
300 câu hỏi trắc nghiệm tích phân và ứng dụng - Nhóm Toán
 
On thi-dh-su-tuong-giao-cua-dths
On thi-dh-su-tuong-giao-cua-dthsOn thi-dh-su-tuong-giao-cua-dths
On thi-dh-su-tuong-giao-cua-dths
 
Chuyên đề về số phức
Chuyên đề về số phứcChuyên đề về số phức
Chuyên đề về số phức
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNCHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
 
[iHoc.me] 81 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án hàm số mũ, hàm số logarit
[iHoc.me] 81 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án hàm số mũ, hàm số logarit[iHoc.me] 81 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án hàm số mũ, hàm số logarit
[iHoc.me] 81 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án hàm số mũ, hàm số logarit
 

Similar a Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]

Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiphamchidac
 
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998Zome VN
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocHoàng Thái Việt
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11Luna Trần
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHDANAMATH
 
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Hồng Quang
 
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018Maloda
 
Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Quyen Le
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhPham Huy
 
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1  2  3  41. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1  2  3  4
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4NgcBchPhngTrngTHPTNg
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânLinh Nguyễn
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiHuynh ICT
 
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiKy thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiNguyễn Quốc Bảo
 
Hàm số - 3. Đồ thị hàm số
Hàm số - 3. Đồ thị hàm sốHàm số - 3. Đồ thị hàm số
Hàm số - 3. Đồ thị hàm sốlovestem
 
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnKhao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnHuynh ICT
 
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.comHuynh ICT
 

Similar a Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath] (20)

Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
 
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hoc
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
 
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
 
Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinh
 
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1  2  3  41. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1  2  3  4
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thi
 
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiKy thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
 
Hàm số - 3. Đồ thị hàm số
Hàm số - 3. Đồ thị hàm sốHàm số - 3. Đồ thị hàm số
Hàm số - 3. Đồ thị hàm số
 
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnKhao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
 
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
 
Toán h kii 10
Toán h kii 10Toán h kii 10
Toán h kii 10
 

Más de phongmathbmt

He phuong trinh dai_so[phongmath]
He phuong trinh dai_so[phongmath]He phuong trinh dai_so[phongmath]
He phuong trinh dai_so[phongmath]phongmathbmt
 
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]phongmathbmt
 
[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxyphongmathbmt
 
[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10
[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10
[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10phongmathbmt
 
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]He thuc luong va giai tam giac [phongmath]
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]phongmathbmt
 
Ham so [phongmath]
Ham so [phongmath]Ham so [phongmath]
Ham so [phongmath]phongmathbmt
 
Bai tap vec to[phongmath]
Bai tap vec to[phongmath]Bai tap vec to[phongmath]
Bai tap vec to[phongmath]phongmathbmt
 
[Phongmath]nang cao ve ham so
[Phongmath]nang cao ve ham so[Phongmath]nang cao ve ham so
[Phongmath]nang cao ve ham sophongmathbmt
 
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hopphongmathbmt
 
Phongmathbmt[hinh khong gian]
Phongmathbmt[hinh khong gian]Phongmathbmt[hinh khong gian]
Phongmathbmt[hinh khong gian]phongmathbmt
 
Phepbienhinh[phongmath]
Phepbienhinh[phongmath]Phepbienhinh[phongmath]
Phepbienhinh[phongmath]phongmathbmt
 
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]phongmathbmt
 
Pt luonggiac[phongmath]
Pt luonggiac[phongmath]Pt luonggiac[phongmath]
Pt luonggiac[phongmath]phongmathbmt
 
Phongmath pp khu dang vo dinh
Phongmath   pp khu dang vo dinhPhongmath   pp khu dang vo dinh
Phongmath pp khu dang vo dinhphongmathbmt
 
Chuyen de gioi han 11
Chuyen de gioi han 11Chuyen de gioi han 11
Chuyen de gioi han 11phongmathbmt
 
Phongmath day-so-nguyen tatthu
Phongmath day-so-nguyen tatthuPhongmath day-so-nguyen tatthu
Phongmath day-so-nguyen tatthuphongmathbmt
 
Phongmath cttq-dayso-tran duyson
Phongmath cttq-dayso-tran duysonPhongmath cttq-dayso-tran duyson
Phongmath cttq-dayso-tran duysonphongmathbmt
 
Phongmath csc-csn-ds11chuong3
Phongmath   csc-csn-ds11chuong3Phongmath   csc-csn-ds11chuong3
Phongmath csc-csn-ds11chuong3phongmathbmt
 
22de thi hkii 11 phongmath
22de thi hkii 11   phongmath22de thi hkii 11   phongmath
22de thi hkii 11 phongmathphongmathbmt
 
10 nhi thuc niuton_phongmath
10 nhi thuc niuton_phongmath10 nhi thuc niuton_phongmath
10 nhi thuc niuton_phongmathphongmathbmt
 

Más de phongmathbmt (20)

He phuong trinh dai_so[phongmath]
He phuong trinh dai_so[phongmath]He phuong trinh dai_so[phongmath]
He phuong trinh dai_so[phongmath]
 
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]
 
[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy
 
[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10
[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10
[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10
 
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]He thuc luong va giai tam giac [phongmath]
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]
 
Ham so [phongmath]
Ham so [phongmath]Ham so [phongmath]
Ham so [phongmath]
 
Bai tap vec to[phongmath]
Bai tap vec to[phongmath]Bai tap vec to[phongmath]
Bai tap vec to[phongmath]
 
[Phongmath]nang cao ve ham so
[Phongmath]nang cao ve ham so[Phongmath]nang cao ve ham so
[Phongmath]nang cao ve ham so
 
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
 
Phongmathbmt[hinh khong gian]
Phongmathbmt[hinh khong gian]Phongmathbmt[hinh khong gian]
Phongmathbmt[hinh khong gian]
 
Phepbienhinh[phongmath]
Phepbienhinh[phongmath]Phepbienhinh[phongmath]
Phepbienhinh[phongmath]
 
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
 
Pt luonggiac[phongmath]
Pt luonggiac[phongmath]Pt luonggiac[phongmath]
Pt luonggiac[phongmath]
 
Phongmath pp khu dang vo dinh
Phongmath   pp khu dang vo dinhPhongmath   pp khu dang vo dinh
Phongmath pp khu dang vo dinh
 
Chuyen de gioi han 11
Chuyen de gioi han 11Chuyen de gioi han 11
Chuyen de gioi han 11
 
Phongmath day-so-nguyen tatthu
Phongmath day-so-nguyen tatthuPhongmath day-so-nguyen tatthu
Phongmath day-so-nguyen tatthu
 
Phongmath cttq-dayso-tran duyson
Phongmath cttq-dayso-tran duysonPhongmath cttq-dayso-tran duyson
Phongmath cttq-dayso-tran duyson
 
Phongmath csc-csn-ds11chuong3
Phongmath   csc-csn-ds11chuong3Phongmath   csc-csn-ds11chuong3
Phongmath csc-csn-ds11chuong3
 
22de thi hkii 11 phongmath
22de thi hkii 11   phongmath22de thi hkii 11   phongmath
22de thi hkii 11 phongmath
 
10 nhi thuc niuton_phongmath
10 nhi thuc niuton_phongmath10 nhi thuc niuton_phongmath
10 nhi thuc niuton_phongmath
 

Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]

  • 1. Đoàn Hoài Hận Hàm số bậc nhất – bậc hai CHƯƠNG II HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI I. HÀM SỐ Trang 1 1. Định nghĩa  Cho D  R, D  . Hàm số f xác định trên D là một qui tắc đặt tương ứng mỗi số x  D với một và chỉ một số y  R.  x đgl biến số (đối số), y đgl giá trị của hàm số f tại x. Kí hiệu: y = f(x).  D đgl tập xác định của hàm số.  T = y  f (x) xD đgl tập giá trị của hàm số. 2. Cách cho hàm số  Cho bằng bảng  Cho bằng biểu đồ  Cho bằng công thức y = f(x). Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. 3. Đồ thị của hàm số Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm Mx; f (x) trên mặt phẳng toạ độ với mọi x  D. Chú ý: Ta thường gặp đồ thị của hàm số y = f(x) là một đường. Khi đó ta nói y = f(x) là phương trình của đường đó. 4. Sư biến thiên của hàm số Cho hàm số f xác định trên K.  Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu x1, x2 K : x1  x2  f (x1)  f (x2 )  Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu x1, x2 K : x1  x2  f (x1)  f (x2 ) 5. Tính chẵn lẻ của hàm số Cho hàm số y = f(x) có tập xác định D.  Hàm số f đgl hàm số chẵn nếu với x  D thì –x  D và f(–x) = f(x).  Hàm số f đgl hàm số lẻ nếu với x  D thì –x  D và f(–x) = –f(x). Chú ý: + Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. + Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng. VẤN ĐỀ 1: Tìm tập xác định của hàm số  Tìm tập xác định D của hàm số y = f(x) là tìm tất cả những giá trị của biến số x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa: D = xR f (x) coù nghóa .  Điều kiện xác định của một số hàm số thường gặp: 1) Hàm số y = ( ) ( ) P x Q x : Điều kiện xác định: Q(x)  0. 2) Hàm số y = R(x) : Điều kiện xác định: R(x)  0. Chú ý: + Đôi khi ta sử dụng phối hợp các điều kiện với nhau. + Điều kiện để hàm số xác định trên tập A là A  D. + A.B  0  A B 0 0      . Baøi 1. Tình giá trị của các hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra: a) f (x)  5x . Tính f(0), f(2), f(–2), f(3).
  • 2. Hàm số bậc nhất – bậc hai Đoàn Hoài Hận 3 1  2  1 1 ( 2) 1  , : 0      Trang 2 b) ( ) 1 f x x  x2 x 2 3 1    . Tính f(2), f(0), f(3), f(–2). c) f (x)  2 x 1  3 x  2 . Tính f(2), f(–2), f(0), f(1). d) 2 khi x 0 1 x ( ) 1 0 2 f x x khi x x2 khi x 1 2              . Tính f(–2), f(0), f(1), f(2) f(3). e) 1 khi x 0        ( ) 0 0 f x khi x 1 khi x 0 . Tính f(–2), f(–1), f(0), f(2), f(5). Baøi 2. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 2 1 3 2 y x x    b) y x x  5 2   c) y x 4 4   d) y x x2 3x 2    e) y x x2 x 2 5 2    f) 3 y x x2 x 1    g) y x x3 1 1    h) y x x x2 x ( 2)( 4 3)     i) y 1 2 3 x4 x2    Baøi 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) y  2x  3 b) y  2x  3 c) y  4  x  x 1 d) y x 1 1 x 3     e) y x x    f) y  x  3 2 x  2 g) 5 2 y  x ( x 2) x 1    h) y x x 2 1 1 3     i) y x 3 1 x2 4     Baøi 4. Tìm a để hàm số xác định trên tập K đã chỉ ra: a) 2 1 6 2 y x  x2 x a     ; K = R. ĐS: a > 11 b) 3 1 2 4 y x  x2 ax    ; K = R. ĐS: –2 < a < 2 c) y  x  a  2x  a 1 ; K = (0; +). ĐS: a  1 d) y x a x a x a 2 3 4 1        ; K = (0; +). ĐS: 1 a 4 3   e) 2 1 y x  a x a    ; K = (–1; 0). ĐS: a  0 hoặc a  1  1    2  6 f) y x a x a  ; K = (–1; 0). ĐS: –3  a  –1  2  1  1 e) y x a x a  ; K = (1; +). ĐS: –1  a  1 VẤN ĐỀ 2: Xét sự biến thiên của hàm số Cho hàm số f xác định trên K.  y = f(x) đồng biến trên K  x1, x2 K : x1  x2  f (x1)  f (x2 )  ( ) ( ) f x f x x x K x x 2 1 x x 1 2 1 2  2 1
  • 3. Đoàn Hoài Hận Hàm số bậc nhất – bậc hai  y = f(x) nghịch biến trên K  x1, x2 K : x1  x2  f (x1)  f (x2 )  , : 0      1 1 1 1    II. HÀM SỐ BẬC NHẤT Trang 3  ( ) ( ) f x f x x x K x x 2 1 x x 1 2 1 2  2 1 Baøi 1. Xét sự biến thiên của các hàm số sau trên các khoảng đã chỉ ra: a) y  2x  3 ; R. b) y  x  5; R. c) y  x2  4x ; (–; 2), (2; +). d) y  2x2  4x 1; (–; 1), (1; +). e) y x 4 1   ; (–; –1), (–1; +). f) y x 3 2   ; (–; 2), (2; +). Baøi 2. Với giá trị nào của m thì các hàm số sau đồng biến hoặc nghịch biến trên tập xác định (hoặc trên từng khoảng xác định): a) y  (m  2)x  5 b) y  (m1)x  m 2 c) y m x 2   d) y m 1 x  VẤN ĐỀ 3: Xét tính chẵn lẻ của hàm số Để xét tính chẵn lẻ của hàm số y = f(x) ta tiến hành các bước như sau:  Tìm tập xác định D của hàm số và xét xem D có là tập đối xứng hay không.  Nếu D là tập đối xứng thì so sánh f(–x) với f(x) (x bất kì thuộc D). + Nếu f(–x) = f(x), x  D thì f là hàm số chẵn. + Nếu f(–x) = –f(x), x  D thì f là hàm số lẻ. Chú ý: + Tập đối xứng là tập thoả mãn điều kiện: Với x  D thì –x  D. + Nếu x  D mà f(–x)   f(x) thì f là hàm số không chẵn không lẻ. Baøi 1. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a) y  x4  4x2  2 b) y  2x3  3x c) y  x  2  x  2 d) y  2x 1  2x 1 e) y  (x 1)2 f) y  x2  x g) y x 2 4 x  4  h) y x x x x     i) y  2x2  x 1. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0)  Tập xác định: D = R.  Sự biến thiên: + Khi a > 0, hàm số đồng biến trên R. + Khi a < 0, hàm số nghịch biến trên R.  Đồ thị là đường thẳng có hệ số góc bằng a, cắt trục tung tại điểm B(0; b). Chú ý: Cho hai đường thẳng (d): y = ax + b và (d): y = ax + b: + (d) song song với (d)  a = a và b  b. + (d) trùng với (d )  a = a và b = b. + (d) cắt (d)  a  a. 2. Hàm số y  ax  b (a  0)
  • 4. Hàm số bậc nhất – bậc hai Đoàn Hoài Hận      và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y x 1 1 Trang 4 ax b khi x b y ax b a ax b khi x b a ( )              Chú ý: Để vẽ đồ thị của hàm số y  ax  b ta có thể vẽ hai đường thẳng y = ax + b và y = –ax – b, rồi xoá đi hai phần đường thẳng nằm ở phía dưới trục hoành. Baøi 1. Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y  2x  7 b) y  3x  5 c) y x  3  d) 2 y 5  x 3  Baøi 2. Tìm toạ độ giao điểm của các cặp đường thẳng sau: a) y  3x  2; y  2x  3 b) y  3x  2; y  4(x  3) c) y  2x; y  x 3 d) y x 3; y 5 x 2 3 Baøi 3. Trong mỗi trường hợp sau, tìm giá trị k để đồ thị của hàm số y  2x  k(x 1) : a) Đi qua gốc tọa độ O b) Đi qua điểm M(–2 ; 3) c) Song song với đường thẳng y  2.x Baøi 4. Xác định a và b để đồ thị của hàm số y  ax  b : a) Đi qua hai điểm A(–1; –20), B(3; 8). b) Đi qua điểm M(4; –3) và song song với đường thẳng d: y x 2 1    . 3 c) Cắt đường thẳng d1: y  2x  5 tại điểm có hoành độ bằng –2 và cắt đường thẳng d2: y  –3x  4 tại điểm có tung độ bằng –2. d) Song song với đường thẳng y x 1 2    và 2 y  3x  5. Baøi 5. Trong mỗi trường hợp sau, tìm các giá trị của m sao cho ba đường thẳng sau phân biệt và đồng qui: a) y  2x; y  x 3; y  mx  5 b) y  –5(x 1); y  mx  3; y  3x m c) y  2x 1; y  8 x; y  (3  2m)x  2 d) y  (53m)x  m 2; y  x 11; y  x  3 e) y  x  5; y  2x  7; y  (m  2)x  m2  4 Baøi 6. Tìm điểm sao cho đường thẳng sau luôn đi qua dù m lấy bất cứ giá trị nào: a) y  2mx 1m b) y  mx 3 x c) y  (2m 5)x  m 3 d) y  m(x  2) e) y  (2m  3)x  2 f) y  (m1)x  2m Baøi 7. Với giá trị nào của m thì hàm số sau đồng biến? nghịch biến? a) y  (2m  3)x m1 b) y  (2m 5)x  m 3 c) y  mx  3 x d) y  m(x  2) Baøi 8. Tìm các cặp đường thẳng song song trong các đường thẳng cho sau đây: a) 3y  6x 1  0 b) y  0,5x  4 c) y 3 x   d) 2y  x  6 2 e) 2x  y 1 f) y  0,5x 1
  • 5. Đoàn Hoài Hận Hàm số bậc nhất – bậc hai B aøi 9. Với giá trị nào của m thì đồ thị của các cặp hàm số sau song song với nhau:       1 1 3 1 3 1 2 2 1 0 1 2            2  2 III. HÀM SỐ BẬC HAI   ;     2 4     và hướng bề lõm của parabol.     e) y  x2  4x  4 f) y  x2  4x 1 Trang 5 a) y  (3m1)x m  3; y  2x 1 b) 2( 2) ; 3 5 4 y m x m y m x m m m m m     c) y  m(x  2); y  (2m  3)x m1 Baøi 10. Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) x khi x            y khi x x khi x 1 1 1 2 1 2 b) x khi x y khi x x khi x 3x 5 2 1 5 c) y   d) y  x 1 e) y   2 x  3  2 2 f) y  x  2  1 x g) y  x  x 1 h) y  x  x 1  x 1 y  ax2  bx  c (a  0)  Tập xác định: D = R  Sự biến thiên:  Đồ thị là một parabol có đỉnh I b a a , nhận đường thẳng x b   làm trục đối xứng, 2a hướng bề lõm lên trên khi a > 0, xuông dưới khi a < 0. Chú ý: Để vẽ đường parabol ta có thể thực hiện các bước như sau: – Xác định toạ độ đỉnh I b     ;    2 a 4 a  . – Xác định trục đối xứng x b 2a – Xác định một số điểm cụ thể của parabol (chẳng hạn, giao điểm của parabol với các trục toạ độ và các điểm đối xứng với chúng qua trục trục đối xứng). – Căn cứ vào tính đối xứng, bề lõm và hình dáng parabol để vẽ parabol. Baøi 1. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y  x2  2x b) y  x2  2x  3 c) y  x2  2x  2 d) y x2 x 1 2 2 2 Baøi 2. Tìm toạ độ giao điểm của các cặp đồ thị của các hàm số sau: a) y  x 1; y  x2  2x 1 b) y  x  3; y  x2  4x 1 c) y  2x  5; y  x2  4x  4 d) y  x2  2x 1; y  x2  4x  4 e) y  3x2  4x 1; y  3x2  2x 1 f) y  2x2  x 1; y  x2  x 1 Baøi 3. Xác định parabol (P) biết:
  • 6. Hàm số bậc nhất – bậc hai Đoàn Hoài Hận a) (P): y  ax2  bx  2 đi qua điểm A(1; 0) và có trục đối xứng x 3     b) y  x2  2mx  m2 1 2 1 0          1  1  c) 2 3 2    1 2    là hàm số chẵn xác định trên D.    là hàm số lẻ xác định trên D. Trang 6  . 2 b) (P): y  ax2  bx  3 đi qua điểm A(–1; 9) và có trục đối xứng x  2 . c) (P): y  ax2  bx  c đi qua điểm A(0; 5) và có đỉnh I(3; –4). d) (P): y  ax2  bx  c đi qua điểm A(2; –3) và có đỉnh I(1; –4). e) (P): y  ax2  bx  c đi qua các điểm A(1; 1), B(–1; –3), O(0; 0). f) (P): y  x2  bx  c đi qua điểm A(1; 0) và đỉnh I có tung độ bằng –1. Baøi 4. Chứng minh rằng với mọi m, đồ thị của mỗi hàm số sau luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và đỉnh I của đồ thị luôn chạy trên một đường thẳng cố định: a) m y x mx 2 2 1 4 Baøi 5. Vẽ đồ thị của hàm số y  x2  5x  6 . Hãy sử dụng đồ thị để biện luận theo tham số m, số điểm chung của parabol y  x2  5x  6 và đường thẳng y  m . Baøi 6. Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y  x2  2 x 1 b) y  x  x  2 c) y  x2  2 x 1 d) y x neáu x 2 2 2 1 2 x 2 x 3 neáu x 1           e) x neáu x y x2 x neáu x 4 1 0 f) 2 x khi x 0 y x2 x khi x 0        BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau: 2 4 a) y x x 4     b) x x y x 2 3 y x x 2 x x x 1      2 2 3 2 5 d) x x y   x    e) y x x x 1   2 1 f) y x x x 4    Bài 2. Xét sự biến thiên của các hàm số sau: a) y  x2  4x 1 trên (; 2) b) y x x 1 1    trên (1; +) c) y 1 1 x   d) y  3 2x e) y x   f) y x x 3 2    trên (2; +∞) Bài 3. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a) 4 2 y x x x 2 2 1     b) y  3 x  3 x c) y  x(x2+ 2 x ) 1 1 1 1 d) y x x    x x     e) y x x x 3 2 1   f) y  x  2 Bài 4. Giả sử y = f(x) là hàm số xác định trên tập đối xứng D. Chứng minh rằng: a) Hàm số F x  f x f x  ( ) 1 ( ) ( ) 2 b) Hàm số G x  f x f x  ( ) 1 ( ) ( ) 2 c) Hàm số f(x) có thể phân tích thành tổng của một hàm số chẵn và một hàm số lẻ.
  • 7. Đoàn Hoài Hận Hàm số bậc nhất – bậc hai B ài 5. Cho hàm số y  ax2  bx  c (P). Tìm a, b, c  Tìm a, b, c thoả điều kiện được chỉ ra.  Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số vừa tìm được.  Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B. Xác định toạ độ trung điểm I của y x  x   y x x x 2). 2 y x x x x x x b). 2 1 4 3 y  x    x Trang 7 đoạn AB. a) (P) có đỉnh S 1 ; 3       2 4 và đi qua điểm A(1; 1); d: y  mx . b) (P) có đỉnh S(1; 1) và đi qua điểm A(0; 2); d: y  2x  m. MỘT VÀI ĐỀ THI Đề 1: Cho (P): y  ax2  bx  2 1). Tìm a và b biết (P) qua điểm C(1; -1) và có trục đối xứng là x =2. 2). Tìm giao điểm của (P) và đường thẳng y  x . Đề 2: Cho (P): y  x2  2x  3 1). Lập bảng biến thiên và vẽ parabol (P). 2). Đường thẳng d: y = 2x – 1 cắt (P) tại 2 điểm A và B. Tìm tọa độ A, B và tính độ dài đoạn AB. Đề 3: Cho hàm số y  x2  (2m1)x  m2 1 có đồ thị (Pm). CMR với mọi m, (Pm) luôn cắt đường phân giác của góc phần tư thứ nhất tại hai điểm phân biệt và khoảng cách hai điểm này bằng một hằng số. Đề 4: Tìm hàm số bậc hai y  x2  bx  c biết rằng đồ thị của nó có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M(1;-2). Dùng đồ thị tìm x sao cho y  1 , y >1. Đề 5: Cho haìm säú : y = ( x - 2 ) 2 - 1. Dæûa vaìo (P) , xaïc âënh k âãø âæåìng thàóng d : y = k +2 càõt (P) taûi 2 âiãøm phán biãût coï hoaình âäü dæång . Đề 6: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y= x2 +15 Đê 7: Câu 1: Tìm tập xác định các hám số sau: 2  1 3 2    2 2 x x 2 2    Câu 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số: f (x)  1  2010  1  2010 x x Câu 3: Xét tính đồng biến và ngịch biến của hàm số 1 2    y x x trên   2; Đề 8: Tìm phương trình (P) : y = ax2 + bx + c biết (P) qua điểm A(4 ; – 3) và có đỉnh I(2 ; 1). Đề 9: Tìm tập xác định của hàm số 2 2 3 1 1     Đê 10: Cho 2 đường thẳng : 1 (Δ ) : y = (-2m +1)x - 3m + 2 và 2 2 (Δ ) : y = (m - 2)x +m - 2 Định m để hai đường thẳng trên song song với nhau. Đề 11: Cho (P): y  ax2  6x  c a). Xác định (P) biết (P) có đỉnh I(3;2). b). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi a = 1; c = 7. c). Tìm giao điểm (P) ở câu b/ và đường thẳng d: y = x + 3. Đề 12: Cho (P) : y  x2  2x 1 và d : y  x 1 . a). Tìm tọa độ giao điểm của (P) và d. b). Viết phương trình đường thẳng  qua A(-3; 2) và vuông góc với d. Đề 13: Tìm tập xác định các hàm số sau: y x a). 2 2  5 3 4   
  • 8. Hàm số bậc nhất – bậc hai Đoàn Hoài Hận x b. 2  y x x x x  y 2  2 - x x x x  x x y x x 2 3 1 1   x x 4 2 y x x – 2  3 x x x x x  2   2 y x x   a y x x b y x x x x y x Trang 8 Đề 14: Tìm tập xác định của hs a. y x 2  4 3   1 2 5    y x x Đề 15: Tìm TXĐ a) y  2x  3 b) 2 5 (3 ) 5     Đề 16: Xét tính chẵn lẻ của hàm số : 3  Đề 17: Tìm tập xác định của hàm số y = 2 2 ( 2) 1   Đề 18: Tìm tập xác định của hàm số 2   Đề 19: Xét tính chẵn , lẻ của hàm số sau :  3    Đề 20: Tìm tập xác định của các hàm số sau :  y x a) 2 8 - 3 - - 6 x x b) 2 - 5 - - 2 1    y x x x x c) 3 1 1 1 3     y x x  y Đề 21: Xét tính chẵn lẻ hàm số 3 x Đề 22: Xác định tính chẵn lẻ của hàm số 2 2 | | 1      x Đề 23: Tìm tập xác định của các hàm số sau:  2 ) -1 - 3 - 2 ) 1 -1 - Đề 24: Tìm tập xác định của hs a. 2  1 3   y x x b. 1 4 2     x Đề 25: Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y  3x  2  3x  2