SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 72
CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM
LÀ NẠN NHÂN CỦA XÂM HẠI
Nguyễn Quốc Phong
Trung tâm Đào tạo và Phát triển Cộng đồng (CTD)
Đặt vấn đề
2
Công ước LHQ về QTE đã được hầu hết các quốc gia phê chuẩn, tuy nhiên:
 Trên khắp thế giới còn rất nhiều trẻ em chưa được bảo vệ khỏi bạo hành, xâm
hại và bóc lột.
 Hàng năm, có hàng triệu trẻ em trên thế giới bị xâm hại. Rất nhiều trong số các
nạn nhân trẻ em phải chịu nhiều hình thức xâm hại khác nhau.
 Bạo hành, xâm hại và bóc lột gây ra những tổn hại như tử vong, thương tích,
khuyết tật, những vấn đề sức khỏe, nhận thức, tâm lý, tình cảm, ảnh hưởng
đến khả năng học tập và quá trình hình thành năng lực và các vấn đề phát
triển lâu dài của các em
 Đây là điều rất bất lợi cho phát triển kinh tế-xã hội quốc gia
 Cần đảm bảo cho mọi trẻ em được sống trong một môi trường an toàn, được
bảo vệ
 Những trẻ em gánh chịu hậu quả của việc không được bảo vệ có quyền được
phục hồi và tái hòa nhập
Định nghĩa trẻ em
3
 Công ước quốc tế về QTE xác định trẻ em là
người dưới 18 tuổi, trừ khi luật pháp quôc gia
công nhận tuổi thành niên sớm hơn.
 Luật Bảo Vệ, Chăm Sóc, và Giáo Dục trẻ em
năm 2004 sửa đổi tiếp tục quy định trẻ em là
người dưới 16 tuổi.
Một số văn bản pháp luật khác liên
quan tới tuổi trẻ em
 Điều 18 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định người chưa thành
niên là người chưa đủ 18 tuổi.
 Điều 31 Luật Thanh niên năm 2005 quy định Nhà nước thực
hiện Công ước QTQTE áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi
đến dưới 18 tuổi phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
 Bộ luật Lao động quy định cấm sử dụng người lao động chưa
thành niên (dưới 18) làm những công việc nặng nhọc hoặc
tiếp xúc với chất độc hại hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh
hưởng xấu đến nhân cách (các điều 119, 121)
 Bộ luật Dân sự năm 2005 có những quy định về việc con,
cháu chưa thành niên được hưởng sự chăm sóc, nuôi dưỡng
của cha mẹ, ông bà (điều 41)
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
 Là trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc
tinh thần, không có đủ điều kiện để thực hiện các quyền cơ bản
và hòa nhập với gia đình, cộng đồng (Khoản 1, Điều 3, Luật
BVCSGDTE)
 Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bảo gồm
i. trẻ em mồ côi không nơi nương tựa;
ii. trẻ em bi bỏ rơi;
iii. trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học;
iv. trẻ em nhiễm HIV/AIDS;
v. trẻ em lao động năng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại;
vi. trẻ em phải làm việc xa gia đình;
vii. Trẻ em lang thang;
viii. Trẻ em bị xâm hại tình dục;
ix. trẻ em nghiện ma túy;
x. trẻ em làm trái pháp luât
Trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt
 Chưa có quy định chính thức về trẻ em có nguy cơ.
 Trẻ em có nguy cơ được hiểu là những trẻ em có nhiều
khả năng rơi vào hoàn cảnh đặc biệt do xuất hiện một số
nguy cơ trong gia đình và cộng đồng như: trẻ em sống
trong các gia đình khó khăn, trẻ em sống trong các gia
đình khuyết thiếu chỉ có cha hoặc mẹ, trẻ em sống trong
các gia đình có các vấn đề về tệ nạn xã hội, trẻ em
khuyết tật chậm phát triển, trẻ em từ các vùng dân tộc
thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn.
Những hành vi sau đây
thể hiện điều gì?
Những hành vi sau đây
thể hiện điều gì?
Những hành vi sau đây
thể hiện điều gì?
Những hành vi sau đây
thuộc hình thức xâm hại nào?
Xâm hại trẻ em là gì?
 Là những hành động mà gây hại hoặc làm tổn thương tới
trẻ em mà không phải là do tai nạn.
 Tổ chức Y tế Thế Giới định nghĩa “ Xâm hại trẻ em bao
gồm mọi hình thức ngược đãi về thể chất và tinh thần,
xâm hại tình dục, xao nhãng, bóc lột gây ra những
thương tổn về sức khỏe, tính mạng, khả năng phát triển
hay phẩm giá bằng cách lợi dụng chức phận, lòng tin
hoặc quyền hạn
Các hình thức xâm hại trẻ em
Xâm hại trẻ em
Xâm hại thể chất Xâm hại tinh thần Xâm hại tình dục Xao nhãng
Các hình thức xâm hại trẻ em (tiếp)
 Xâm hại thể chất : là khi một người chủ đích gây thương tổn hoặc đe
dọa gây thương tổn cho trẻ, bao gồm: đánh, đấm, quăng quật, đá,
gây bỏng, bóp cổ, đầu độc, giam hãm...
 Xâm hại tinh thần: là việc ai đó lặp đi lặp lại các hình thức ngược đãi
tinh thần trẻ em trong một thời gian dài. Xâm hại tinh thần gây tổn
hại đến lòng tự trọng của trẻ, bao gồm: dọa dẫm, chế nhạo, khủng
bố tinh thần, cô lập trẻ. Có một điều cần nhấn mạnh là tất cả các
hình thức xâm hại đều gây ra những thương tổn về tinh thần cho trẻ.
 Xâm hại tình dục: là việc ai đó dùng quyền lực hoặc lợi dụng lòng tin
để lôi kéo trẻ em tham gia vào các hoạt động tình dục, bao gồm:sờ
mó, làm tranh/ảnh/video tình dục có trẻ em; ép buộc trẻ em quan hệ
tình dục với nhau hoặc với người lớn.
 Xao nhãng: là việc không đáp ứng những hình thức chăm sóc cơ bản
đối với trẻ em, bao gồm: bỏ mặc trẻ trước những nguy cơ, từ chối
chăm sóc y tế hoặc các nhu cầu thiết yếu cho sự phát triển về thể
chất và tinh thần của trẻ (ăn và ở).
Đây là gì?
Sampleimagesfrom AD
Đây là gì?
Và đây là gì?
17
BẢO VỆ TRẺ EM
18
Trẻ em có hòan cảnh
đặc biệt khó khăn
(TEHCDBKK)
Trẻ em cần sự bảo vệ
đặc biệt
(TECSBVDB)
Bảo vệ trẻ em
Giữa và cuối thập niên 90Cuối thập niên 80 Cuối thập niên 90 trở đi
NHU CẦU QUYỀN
Xu hướng tiếp cận vấn đề bảo vệ
trẻ em từ trước tới nay
Lợi ích về chi phí lâu dài của việc
an toàn cho trẻ em
19
 Đầu tư bảo vệ trẻ em thì hiệu quả hơn
nhiều so với việc giải quyết những vấn
đề của người lớn đã từng bị xâm hại
khi là trẻ em
 Những người bị lạm dụng và xâm hại
khi còn là trẻ em có nguy cở cao hơn
trở thành những người lớn có các vấn
đề về xã hội và cá nhân - ảnh hưởng
đến người khác và xã hội
 Việc xác định và giải quyết những vấn
đề của người lớn đã từng bị xâm hại
khi là trẻ em: Ví dụ như tình trạng
nghiên rượu, lạm dụng ma túy, các
bệnh tâm thần, thất nghiệp, bạo lực,
tội phạm, đổ vỡ gia đình… có thể gây
tốn kém cho một quốc gia với những
khoàn tiền lớn hơn rất nhiều so với
việc đầu tư giải quyết các vấn đề ngay
từ khi người đó còn là trẻ em
Tiền và các
nguồn lực để
trẻ em được an toàn
Tiền và các nguồn lực để
để hỗ trợ những người lớn
có các vấn đề về xã hội và cá nhân
(những người này bị xâm hại
khi còn là trẻ em)
Các vấn đề Bảo vệ trẻ em
 Các vấn đề liên quan đến xâm hại và bóc lột trẻ em:
 Xâm hại tình dục, bóc lột tình dục vì mục đích thương mại, bạo lực
thể chất, và bạo lực tâm lý, tình cảm, lao động trẻ em, buôn bán trẻ
em,
 Chăm sóc nhiều trong các cơ sở chăm sóc tập trung – chất lượng còn
nghèo nàn, chưa có những quy định về chăm sóc cho trẻ em không
được cha mẹ chăm sóc, bỏ rơi trẻ em, trẻ em khuyết tật và trẻ bị ảnh
hưởng và nhiễm HIV/AIDS
 Số lượng trẻ em đường phố lớn
 Cho nhận con nuôi quốc tế chưa được quản lý đúng mức – thường là
biện pháp đầu tiên
 Cho nhận con nuôi trong nước chưa được quản lý một cách hợp lý
Các vấn đề Bảo vệ trẻ em (tiếp)
 Thiếu sự hòa nhập cho trẻ khuyết tật
 Thiếu sự hòa nhập cho các nhóm yếu thế như trẻ em nghèo, tị
nạn, nhập cư, dân tộc thiểu số và trẻ nhiễm HIV/AIDS
 Việc giam giữ và tam giam để điều tra thêm trong những khoảng
thời gian dài
 Vi phạm liên quan đến ma túy bị đối xử như một tội phạm hơn là
một vấn để mang tính phúc lợi
 Trẻ em bị giam chung trong các trại giam của người lớn, với điều
kiện không phù hợp với lứa tuổi các em, bạo lực và các vi phạm
đối với trẻ em trong môi trường này không bị lên án và trừng phạt
 Những hủ tục văn hóa lạc hậu và có hại cho trẻ em như tảo hôn
Các vấn đề Bảo vệ trẻ em (tiếp)
 Thiếu số liệu mang tính hệ thống và toàn diện về các lĩnh vực bảo vệ trẻ
em
 Trợ giúp pháp lý hạn chế
 Luật chưa được thực thi một cách hiệu quả
 Khoảng cách trong cung cấp dịch vụ - nhóm yếu thế, vùng sâu vùng sa
và vùng nông thôn
 Thiếu quy định, thanh tra và tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc
 Thiếu chính sách xã hội phòng ngừa/hỗ trợ cha mẹ
 Số lượng cán bộ xã hội chuyên nghiệp còn ít
 Chất lượng đào tạo còn nghèo nàn
 Cơ sở hạ tầng và dịch vụ công tác xã hội còn thiếu và chưa đầy đủ
Ai sẽ bảo vệ và bảo vệ khỏi cái gì?
23
 Công Ước Quốc tế về Quyền Trẻ em đã nêu các tiêu chuẩn về
bảo vệ cho mọi trẻ em khỏi:
 Bị đối xử bạo lực /xâm hại (thân thể, tâm lý, tình dục)
 Bóc lột (bao gồm cả bóc lột lao động, bóc lột tình dục, buôn
bán vì mục đích tình dục hoặc các dạng khác)
 Sao nhãng
 Bị tước đoạt quyền được cha mẹ chăm sóc
 Bị tước đoạt tự do
 Công Ước Quốc tế về Quyền Trẻ em chỉ rõ những ai là người có
trách nhiệm bảo vệ cho trẻ em:
 Gia đình và những người trực tiếp chăm sóc
 Cộng đồng và xã hội
 Nhà nước
Hệ thống Bảo vệ Trẻ em
 Bảo vệ trẻ em là hệ thống luật pháp, chính sách, cơ cấu tổ chưc,
hệ thông dịch vụ nhằm phòng ngừa, ngăn chặn các nguy cơ và
khắc phục hậu quả của các hành động sao nhãng, xâm hại và bóc
lột trẻ em
 Trách nhiệm của “Toàn xã hội” bao gồm các các cơ quan chính
phủ và tất các thành phần trong xã hội (gia đình, cộng đồng, các
tổ chức) để đảm bảo các nhu cầu an toàn của trẻ em
 Công tác bảo vệ trẻ em cần do một cơ quan đầu mối chính phủ
có trách nhiệm chỉ đạo, điêu phối, giám sát, đảm bảo các nguồn
lực và có hệ thống cung cấp dịch vụ đảm bảo sự an toàn và bảo
vệ của mọi trẻ em
 Bao gồm các cơ quan phúc lợi và các cơ quan tư pháp và hành
pháp
 Có sự tham gia của các tổ chức xã hội, phi chính phủ/xã hội dân
sự, cộng đồng và gia đình
Phòng ngừa và can thiệp về xâm hại trẻ em
PHÒNG
NGỪA
PHÁT HIÊN
BÁO CÁO
CHUYỂN GỬI
PHỤC HỒI
ĐiỀU TRA
THEO DÕI
Giải quyết các nguyên nhân
gốc rễ và các yêu tố rủi ro
Khi xâm hại xẩy ra
26
Các loại hình bảo vệ trẻ em
Đáp ứng và
hỗ trợ nạn
nhân
Hỗ trợ cho trẻ em và gia
đình yếu thế/có nguy cơ
(can thiệp sớm)
Thúc đẩy và cải thiện một môi trường
mang tính bảo vệ cho tất cả trẻ em
Phương thức tiếp cận và dịch vụ bảo vệ trẻ em
27
 Phòng ngừa cấp I – bao gồm “các dịch vụ phổ biến” cho cả xã hội nhằm
tăng cường phúc lợi xã hội, kiến thức và kỹ năng của cộng đồng và gia
đình để đảm bảo cho trẻ được an toàn.
Ví dụ: chương trình giáo dục về Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em, kỹ
năng sống, giáo dục cha mẹ…
 Phòng ngừa cấp II – bao gồm các dịch vụ cho đối tượng có nguy cơ cao
thông qua việc xác định các nhóm nguy cơ cao và can thiệp trước khi xảy
ra sao nhãng và xâm hại
Ví dụ: hỗ trợ gia đình như thăm gia đình; mạng lưới, các dịch vụ bảo vệ trẻ
em nhằm phát hiện các nhóm trẻ em và gia đình có nguy cơ; thâm vấn…
 Bảo vệ tre em cấp III - bao gồm ‘các dịch vụ chuyên biệt được xây dựng để
ngăn chặn những mối đe doạ tức thì với sự an toàn của trẻ, giúp điều trị
và phục hồi cho trẻ em, cha mẹ/hoặc người chăm sóc trẻ em
Ví dụ: Dịch vụ cho nạn nhân tham vấn trị liệu, các chương trình tái hòa
nhập chuyên biệt…
28
Môi trường
trực tiếp của
trẻ em
Hệ thống phòng
ngừa và giải
quyết
Cơ sở lý luận vấn đề bảo vệ trẻ em
Bối cảnh kinh tế
xã hội, chính trị
và văn hóa
Hệ thống thay đổi
hành vi xã hội
Hệ thống phòng ngừa
và giải quyết
29
Những công cụ chính để đạt được những thay đổi
mong muốn về môi trường cho trẻ em bao gồm 3
hệ thống
Hệ thống
pháp luật
Hệ thống
thay đổi
hành vi xã
hội
Hệ thống
phúc lợi
xã hội
Hệ thống pháp luật
30
 Tạo cơ sở pháp lý chính thức cho việc phòng ngừa và
giải quyết
 Thiết lập và thực thi một cách hiệu quả
 Hình thành hệ thống tư pháp thân thiện với trẻ em
Hệ thống phúc lợi xã hội
31
 Cung cấp các dịch vụ phòng ngừa và giải quyết
 Các dịch vụ cần phải đảm bảo tất cả các trẻ em đều
tiếp cận được một cách dễ dàng, đảm bảo rằng mọi
trẻ em được bảo vệ
32
 Vận động truyền thông thay đổi hành vi và thay đổi
mang tính xã hội
 Thay đổi hành vi hiệu quả đòi hỏi có “sự hiểu
biết/kiến thức” và “đối thoại” ở tất cả các cấp các
nghành: nhà nước, tư nhân, xã hội dân sự, cộng
đồng, gia đình và trẻ em
Hệ thống thay đổi hành vi của xã hội
Hệ thống dịch vụ liên tục
dành cho trẻ em
Trẻ em được gia đình chăm sóc Trẻ em được chăm sóc ngoài gia đình
Hỗ trợ Bổ sung Thay thế
Mức độ chăm sóc thứ nhất
Gia đình vẫn toàn vẹn nhưng
trẻ em phải đối mặt với áp lực
hoặc khả nằn chăm sóc của
cha mẹ bị suy giảm
Các dịch vụ được thiết kế để
bảo vệ hoặc tăng cường vai trò
của gia đình để trẻ em có thể
được chăm sóc bởi gia đình
Các dịch vụ cung cấp:
-Hỗ trợ tài chính
-Chăm sóc hỗ trợ gia đình
-Tư vấn
-Giáo dục về kỹ năng làm cha
mẹ
-Vãng gia, hỗ trợ nhóm
Mức độ chăm sóc thứ hai
Quan hệ giữa bố mẹ và con
cái trở nên xấu đi do bố mẹ đã
không làm tròn trách nhiệm của
mình.
Bằng việc tăng cường hỗ trợ,
trẻ em đó có thể tiếp tục sống
tại nhà mình mà không lo bị
làm tổn hại.
Các dịch vụ được cung cấp
nhằm tăng cường hoặc tước
bỏ một số trách nhiệm của các
bậc cha mẹ mà chưa được
thực hiện một cách trọn vẹn
Các dịch vụ cung cấp:
-Chăm sóc ban ngày
-Hỗ trợ tài chính/ duy trì nguồn
thu nhập
-Các dịch vụ bảo trợ
Mức độ chăm sóc thứ ba
Được áp dụng trong trường hợp
khẩn cấp, đòi hỏi phải có sự chia
rẽ tạm thời hay lâu dài trong mối
quan hệ giữa bố mẹ và con cái
Các dịch vụ được đưa ra để
cung cấp một lựa chọn chăm sóc
thay thế mang tính gia đình cho
trẻ em,có thể là tạm thời hoặc dài
hạn
Các dịch vụ cung cấp:
-Chăm sóc bởi họ hàng
-Chăm sóc đỡ đầu
-Chăm sóc mô hình nhóm gia
đình – nhà xã hội
-Bảo trợ pháp lý
-Cho nhận con nuôi
-Chăm sóc trong trung tâm
CHĂM SÓC THAY THẾ…
Chăm sóc và hỗ trợ
theo định hướng gia
đình
Các hoạt động cộng
đồng
Trợ cấp
Liên hệ thường xuyên
Tham vấn
Các can thiệp gia đình
Các chương trình chăm
sóc ban ngày
Các nhà mở
Chăm sóc ngoài gia
đình
Họ hàng nhận nuôi
Nhận nuôi
Nhận con nuôi (trong
nước nuoc ngoai)
Nhà xã hội
Chăm sóc tại trung tâm
Các chương trình điều
trị tại trung tâm
G
I
A
Đ
Ì
N
H
Công Tác Xã Hội
&
Bảo Vệ Trẻ Em
MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM
 Giúp trẻ và gia đình trẻ nâng cao năng lực khả năng ứng phó và kỹ
năng giải quyết vấn đề khó khăn của họ .
 Giúp trẻ tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ, các dịch vụ xã hội để cải
thiện chất lượng cuộc sống.
 Tăng cường mối quan hệ giữa trẻ với các thành viên xã hội nhằm
phát triển hài hoà giữa trẻ với gia đình và xã hội.
 Góp phần ngăn ngừa, giải quyết các vấn đề khó khăn của trẻ và
gia đình trẻ.
 Bảo đảm công bằng, tiến bộ xã hội và an sinh xã hội cho trẻ em.
 Huy động được sức mạnh cộng đồng và toàn xã hội vào việc hỗ
trợ giúp đỡ các em hoà nhập xã hội .
VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM
- Hỗ trợ, giúp đỡ trẻ giải quyết các vấn đề xã hội thông qua các
chính sách xã hội, dịch vụ, chương trình hoạt động công tác xã
hội.
- Tư vấn tâm lý – xã hội, luật pháp nhằm ngăn chặn, phòng ngừa
các vấn đề xã hội xảy ra với trẻ .
- Bảo vệ các quyền lợi của trẻ em thông qua việc huy động các
nguồn lực xã hội, tuyên truyền vận động quần chúng ...
- Nối kết, duy trì một cách hiệu quả mạng lưới các dịch vụ, các cá
nhân, tổ chức xã hội, gia đình và cộng đồng trong việc giúp đỡ trẻ.
- Tham mưu với các cấp lãnh đạo và Nhà nước trong các chiến lược
hỗ trợ giúp đỡ trẻ em, đào tạo và tuyển dụng cán sự xã hội vào
các lĩnh vực hoạt động giúp đỡ trẻ...
VAI TRÒ NHÂN VIÊN XÃ HỘI
TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM
- Người biện hộ
- Người vạch kế hoạch
- Người tổ chức, điều phối.
- Nhà tuyên truyền, vận động quần chúng
- Người nối kết mạng lưới hoạt động công tác XH
- Người vận động chính sách
- Làm việc với cá nhân, nhóm, cộng đồng
- Tham mưu cho lãnh đạo về lĩnh vực công tác XH
- Nhà tham vấn
- Nhà nghiên cứu
- Nhà thực hành công tác XH
- Nhà cung cấp dịch vụ...
Các lĩnh vực chính
 Đánh giá
 Điều tra
 Quản lý ca
 Làm việc với trẻ, gia đình, các cơ quan cung cấp dịch vụ tham
vấn, hỗ trợ gia đình, tiếp cận dịch vụ xã hội …
 Chuyển tuyến
 Chăm sóc thay thế
 Chăm sóc bởi họ hàng
 Chăm sóc nhận nuôi dưỡng
 Nhận con nuôi
 Chăm sóc ở công đồng
 Chăm sóc trong trung tâm
 Dịch vụ hỗ trợ nạn nhân
 Giám sát
Quan điểm chuyên môn vs Quan điểm cá nhân
Tại sao nhiều cải cách pháp lý để bảo vệ
trẻ em lại thất bại, nguyên nhân chính là do
có sự “xung đột” giữa khung pháp lý và
khung văn hóa.
CÁC NGUYÊN TẮC HÀNH ĐỘNG TRONG
CTXH VỚI TRẺ EM
1. Luôn luôn lấy trẻ làm trọng tâm :
Luôn quan tâm đến trẻ trong mọi giai đoạn và mọi bước
của công việcvà quan tâm đến gia đình ruột hoặc người
nuôi hộ của đứa trẻ.
2. Cố gắng hiểu thế giới của trẻ
- NVXH đảm bảo rằng toàn bộ bối cảnh của trẻ sẽ cho
mình biết cách làm việc với trẻ.
- NVXH hiểu được ước muốn và cảm xúc từ chính đứa
trẻ. Trẻ cần được hiểu và được cung cấp thông tin về
những gì xảy ra đối với trẻ. (khám phá được cái nhìn của
trẻ về những sự kiện ảnh hưởng đến trẻ, cái gì gây ra sự
đau buồn và nguy hại nơi trẻ, những tác động ngầm của
tổn thương tình cảm hay tâm lý)
- Nhân viên xã hội cần hình thành mối quan hệ tin tưởng,
làm việc phải đúng giờ, làm những gì mình đã nói là sẽ
làm hoặc giải thích vì sao không thể làm được.
CÁC NGUYÊN TẮC HÀNH ĐỘNG TRONG
CTXH VỚI TRẺ EM
3. Có sự tham gia tích cực của trẻ và gia đình trẻ
- NVXH phải tham khảo ý kiến với đứa trẻ trước
khi có quyết định (Trẻ cần được giải thích để hiểu
rõ về những quyết định khác nhau. Quan điểm
của trẻ được lắng nghe, nhưng nếu 1 ý muốn
nào đó có nguy cơ nghiêm trọng đối với trẻ hoặc
người khác thì sẽ bị bác bỏ).
4. Đảm bảo bí mật vì lợi ích tốt nhất của trẻ.
- NVXH phải nhìn trẻ như chính nó, trong một
môi trường trẻ cảm thấy thoải mái.
- NVXH không cung cấp những thông tin bí mật
mang tính riêng cho những người không cần biết
và nếu nhận thấy cần chia sẻ với người cần thiết
thì tiến trình này phải được bàn với đứa trẻ.
CÁC NGUYÊN TẮC HÀNH ĐỘNG TRONG
CTXH VỚI TRẺ EM
5. Nhân viên xã hội phải luôn luôn sẵn sàng
Điều cần thiết là khi trẻ biết cách tìm đến nhân viên xã
hội thì nhân viên xã hội phải luôn đáp ứng ngay tức
khắc.
Chú ý: NVXH cầnThấu cảm (phải nhìn và hiểu đứa trẻ
như một cá nhân trong bối cảnh của riêng em và tiếp
cận theo quan điểm của trẻ. Không tự cho mình đã
hiểu trẻ trước chưa biết gì về trẻ); nồng nhiệt; thành
thật.
NHỮNG LƯU Ý KHI LÀM VIỆC VỚI TRẺ EM
Thảo luận
Nên làm
Không nên
làm
Những điều cần thiết khi làm việc với trẻ (1)
 Hỗ trợ trẻ khi các em thảo luận và yêu cầu giúp đỡ
 Xác định khoảng thời gian đủ để trẻ có thể nắm bắt được
vấn đề
 Xác định phương thức làm việc và tiếp cận phù hợp với
trẻ
 Xác định không gian làm việc phù để trẻ cảm thấy thoải
mái
Những điều cần thiết khi làm việc với trẻ (2)
 Chuẩn bị kỹ lưỡng cả về nội dung lẫn phương tiện
làm việc với trẻ
 Xác định rõ sự khác nhau về hiệu quả thảo luận nhóm
nhỏ và lớn
 Cố gắng để trẻ có thể tham gia tối đa vào hoạt động.
Nếu buổi làm việc quá dài mà ít sự tham gia sẽ làm
cho trẻ chán.
 Bài tập ở nhà giúp trẻ cung cấp thông tin bạn cần về
gia đình và cộng đồng của các em
Cẩn trọng với những thói quen của bạn khi làm
việc với trẻ
 Bạn đã tôn trọng các em chưa, nếu chưa hoặc chưa đủ thì
hãy làm vì điều đó sẽ làm các em tôn trọng bạn
 Đừng bắt các em chờ đợi
 Đừng nói chuyện với người khác khi làm việc với các em
 Hãy cho các em thấy sự quan tâm và nhiệt tình của bạn
với các em
Cẩn trọng với những thói quen của bạn khi làm
việc với trẻ (2)
 Đừng chỉ ngồi một chỗ làm việc riêng khi bạn đang làm
việc với các em
 Hãy cùng chơi với các em, nếu bạn muốn các em hòa
đồng với bạn
Phối hợp với người khác khi làm việc với trẻ
 Đừng tranh nhau nói khi làm việc với trẻ
 Đừng phó mặc mọi việc cho một người
 Hãy chăm chú, tỏ ra thích thú khi đồng nghiệp của bạn
đang tiến hành phần việc của họ với trẻ
Các kỹ năng để làm việc với trẻ
 Hãy coi trẻ như một đối tác trong công việc
 Quan điểm và sự cố gắng của các em cần được tôn trọng
và khuyến khích. Từ đó các em sẽ tự phát triển kiến thức,
kỹ năng và thói quen để đáp ứng mong đợi của bạn
Các kỹ năng để làm việc với trẻ
 Trẻ cũng là những con người cho dù các em còn ít tuổi và
thiếu kinh nghiệm
 Không nên đối xử với các em như các em không biết gì cả
và ta là người biết tất cả
 Hãy lưu ý, trẻ luôn rụt rè với những người mà các em
chưa quen
Các kỹ năng để làm việc với trẻ
 Để làm cho các em quen, cần kiên nhẫn làm quen để tạo
dựng sự tin tưởng, khuyến khích các em nhưng đừng
giục giã và làm các em mất tự tin. Để làm điều này, hãy
cũng chơi với các em để tạo không khí thoải mái, từ đó
bạn sẽ dễ dàng làm việc với các em hơn.
 Không phải trẻ em ở đâu cũng giống nhau, cần hiểu rõ các
em để tìm ra cách tiếp cận hiệu quả nhất
 Thông qua cử chỉ và thái độ của mình, hãy lắng nghe các
em một cách cẩn thận và cho các em thấy điều đó
 Chỉ cần một sự chỉ trích nhỏ theo một cách tiêu cực bạn
sẽ phá hỏng mối quan hệ của bạn với trẻ
Các kỹ năng để làm việc với trẻ (tiếp)
 Hãy kiên nhẫn để cố hiểu mong muốn của trẻ. Chỉ giúp trẻ
khi trẻ yêu cầu. Để các em tự làm nếu các em muốn. Vì:
 Trẻ học tốt nhất thông qua những công việc mà các em tự
làm
 Làm việc với trẻ một cách mềm mại, bạn sẽ thu về
những kết quả tốt hơn nhiều nếu bạn chỉ bắt trẻ phục
tùng những ý kiến của mình
 Và nhớ hãy công bằng với tất các em.
Kết luận
 Làm việc với trẻ luôn cần lên kế hoạch cụ thể
 Chuẩn bị tốt để các em tự tin khi làm việc của mình
 Làm cho các em thoải mái, vì thiếu điều này, công việc có
thể thất bại
DỊCH VỤ
BẢO VỆ TRẺ EM CẤP ĐỘ 3
58
ÔN LẠI DỊCH VỤ BVTE BA CẤP ĐỘ
Dịch vụ trực
tiếp – Dịch vụ
cấp độ ba
DỊCH VỤ CẤP ĐỘ HAI
Dịch vụ dành trực tiếp cho nhóm có
nguy cơ – không dành cho cá nhân
như trẻ khuyết tật
DỊCH VỤ CẤP ĐỘ MỘT
Giành cho toàn xã hội – như tiêm chủng, vệ sinh, giáo dục, việc
làm58
59
DỊCH VỤ BẢO VỆ TRẺ EM CẤP ĐỘ BA
 Dịch vụ BVTE cấp độ ba là những dịch vụ
được cung cấp trực tiếp cho trẻ bị tổn hại
hay có nguy cơ bị tổn hại.
 Dịch vụ cấp độ ba chủ yếu do chính phủ
cung cấp.
59
60
ĐẶC ĐiỂM DỊCH VỤ CẤP ĐỘ BA THEO QUỐC TẾ
Chính phủ cung cấp
dịch vụ
Dịch vụ 24 giờ/ngày
và 7 ngày/tuần
Dịch vụ cung cấp toàn
quốc
Cán bộ trình độ cao
Cần nhiều nguồn lực
và cán bộ
Cần có phối hợp giữa
chính phủ và phi
chính phủ
60
61
YÊU CẦU CẦN THIẾT
CHO DỊCH VỤ CẤP ĐỘ BA
Chính quyền can
thiệp – luật pháp,
toà án.
Năng lực đối tác
đáp ứng đúng và
hiệu quả
Hợp tác công chúng
- Thông tin, Hỗ trợ
Hiệu xuất hoạt
động của tổ chức
61
62
DỊCH VỤ BVTE CẤP ĐỘ BA
 Dịch vụ BVTE cấp độ ba được cung cấp
khi:
1. Chính quyền được thông báo về một trường hợp trẻ em
bị tổn hại hay có nguy cơ bị tổn hại.
2. Khi cán bộ ngoài nhà nước được thông báo về trường
hợp trẻ em bị gây tổn hại hay có nguy cơ bị tổn hại và
được yêu cầu (tự nguyện) hay buộc phải thông báo với
chính quyền.
62
63
MÔ HÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ BVTE CẤP ĐỘ BA
ÚC DỊCH VỤ CỦA CHÍNH PHỦ 24
GiỜ/ 7 NGÀY/TUẦN
LIÊN HỆ QUA ĐIỆN THOẠ 24
GiỜ
Chính phủ chịu trách
nhiệm
Cung cấp các bước đầu
tiên của dịch vụ, các tổ
chức phi chính phủ tiếp
nhận các bước tiếp theo
của dịch vụ (20%/80%)
SINGAPORE
TRONG GiỜ HÀNH CHÍNH –
LIÊN HỆ ĐẾN DỊCH VỤ PHÚC
LỢI TRẺ EM CỦA CHÍNH PHỦ
NGOÀI GIỜ HÀNH CHÍNH –
LIÊN HỆ ĐẾN CÔNG AN
Công an thông báo, chính
phủ thự c hiện các bươc đầu
tiên, các tổ chức phi chính
phủ thưc hiện theo dõi ca
63
64
DỊCH VỤ CẤP ĐỘ BA LIÊN TỤC
Dịch vụ BVTE cấp độ ba được cung
cấp liên tục theo 9 bước theo một
trình tự nhất định dành cho trẻ em
và gia đình trẻ.
Không phải tất cả trẻ em được
thông báo đều nhận được 9 bước
dịch vụ.
64
65
9 BƯỚC DỊCH VỤ CẤP ĐỘ BA
 Bước 1: Thông báo/ghi chép thông
báo.
 Bước 2: Đánh giá nguy cơ gây tổn
hại/Kế hoạch an toàn
 Bước 3: Điều tra/xác định mức độ
ngược đãi trẻ em
 Bước 4: Xác định đánh giá rủi ro
65
66
9 BƯỚC DỊCH VỤ CẤP ĐỘ BA (TIẾP)
 Bước 5: Lập kế hoạch ca/quản lý ca
 Bước 6: Can thiệp
 Bước 7: Rà soát ca/Rà soát đánh giá
rủi ro
 Bước 8: Đóng ca
 Bước 9: Giám sát/ theo dõi ca
66
67
DỊCH VỤ ĐÁP ỨNG LIÊN TỤC
Bước 1
Thông báo
Ghi chép
Bước 3
Điều tra
Kế hoạch an
toàn khẩn cấp
Bước 2:
Đánh giá nguy cơ
tổn hại
Xác định
tổn hại
Chứng minh
4.
Xác định
có tổn hại
Chứng minh
Dịch vụ
1. Xác định
không có tổn
hại
2. Xác định
không có tổn
hại
Có một số vấn
đề khác
Đóng
ca
Dịch vụ
khác
3. Không
thể quyết định Điều tra thêm
67
Thực thi pháp
68
DỊCH VỤ ĐÁP ỨNG LIÊN TỤC
Bước 5:
Kế hoạch ca
Bước 6
Can thiệp
Bước 7
Rà soát ca
Bước 8:
Đóng ca
Bước 9:
Theo dõi &
giám sát ca
Kế hoạch
mới
Bước 4: Đánh
giá rủi ro
68
69
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ DỊCH VỤ BẢO VỆ TRẺ
EM CẤP ĐỘ BA
1. Tiếp cận đến dịch vụ hiệu quả - người dân biết
người để liên hệ, cách liên hệ và dịch vụ được
hưởng.
2. Đánh giá kịp thời – có vấn đề về bảo vệ trẻ em hay
không?
3. Cung cấp dịch vụ cá nhân - dịch vụ cần kịp thời để
đáp ứng nhu cầu khẩn cấp cũng như lâu dài của trẻ.
4. Tác động dịch vụ được giám sát – Dịch vụ cần
được đánh giá để xem có đạt được mục tiêu duy trì
an toàn cho trẻ không.
69
Điều tra đánh giá rủi ro
Quy trình hỗ trợ trẻ bị xâm hại
Quản lý ca

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Nengyong Ye
 
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kếTài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Lap Dinh
 

La actualidad más candente (20)

Sách về CTXH nhóm
Sách về CTXH nhómSách về CTXH nhóm
Sách về CTXH nhóm
 
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAYTiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
 
Công tác xã hội nhập môn
Công tác xã hội nhập mônCông tác xã hội nhập môn
Công tác xã hội nhập môn
 
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
 
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Với Nạn Nhân Bị Bạo Lực Học Đường Tại Trường Trung Học
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Với Nạn Nhân Bị Bạo Lực Học Đường Tại Trường Trung HọcHoạt Động Công Tác Xã Hội Với Nạn Nhân Bị Bạo Lực Học Đường Tại Trường Trung Học
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Với Nạn Nhân Bị Bạo Lực Học Đường Tại Trường Trung Học
 
Luận văn: Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung ...
Luận văn: Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung ...Luận văn: Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung ...
Luận văn: Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung ...
 
Giới và Phát triển
Giới và Phát triểnGiới và Phát triển
Giới và Phát triển
 
Quản lý trường hợp trẻ em bị xâm hại và bóc lột
Quản lý trường hợp trẻ em bị xâm hại và bóc lộtQuản lý trường hợp trẻ em bị xâm hại và bóc lột
Quản lý trường hợp trẻ em bị xâm hại và bóc lột
 
LV: Kết nối nguồn lực dựa vào cộng đồng trong việc chăm sóc sức khỏe sau sinh
LV: Kết nối nguồn lực dựa vào cộng đồng trong việc chăm sóc sức khỏe sau sinhLV: Kết nối nguồn lực dựa vào cộng đồng trong việc chăm sóc sức khỏe sau sinh
LV: Kết nối nguồn lực dựa vào cộng đồng trong việc chăm sóc sức khỏe sau sinh
 
Luận văn: Phát triển năng lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học
Luận văn: Phát triển năng lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu họcLuận văn: Phát triển năng lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học
Luận văn: Phát triển năng lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học
 
Can thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VN
Can thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VNCan thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VN
Can thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VN
 
Chương 6: Hệ thống tài chính
Chương 6: Hệ thống tài chínhChương 6: Hệ thống tài chính
Chương 6: Hệ thống tài chính
 
Công tác xã hội với người khuyết tật
Công tác xã hội với người khuyết tậtCông tác xã hội với người khuyết tật
Công tác xã hội với người khuyết tật
 
Luận văn: Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với những người đồng tính...
Luận văn: Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với những người đồng tính...Luận văn: Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với những người đồng tính...
Luận văn: Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với những người đồng tính...
 
Kỹ năng phòng tránh xâm hại tình dục của học sinh tiểu học tại tp hồ chí minh...
Kỹ năng phòng tránh xâm hại tình dục của học sinh tiểu học tại tp hồ chí minh...Kỹ năng phòng tránh xâm hại tình dục của học sinh tiểu học tại tp hồ chí minh...
Kỹ năng phòng tránh xâm hại tình dục của học sinh tiểu học tại tp hồ chí minh...
 
Luận án: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỉ, HAY
Luận án: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỉ, HAYLuận án: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỉ, HAY
Luận án: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỉ, HAY
 
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kếTài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
 
Dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi tại trung tâm công tác xã hội
Dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi tại trung tâm công tác xã hộiDịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi tại trung tâm công tác xã hội
Dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi tại trung tâm công tác xã hội
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Cong tac xa hoi tre em
Cong tac xa hoi tre emCong tac xa hoi tre em
Cong tac xa hoi tre em
 

Destacado (7)

Nonprofit Communication Plan: Oxfam International
Nonprofit Communication Plan: Oxfam InternationalNonprofit Communication Plan: Oxfam International
Nonprofit Communication Plan: Oxfam International
 
Đi tìm sự hòa hợp và an toàn tình dục
Đi tìm sự hòa hợp và an toàn tình dụcĐi tìm sự hòa hợp và an toàn tình dục
Đi tìm sự hòa hợp và an toàn tình dục
 
Lý 9.pptx
Lý 9.pptxLý 9.pptx
Lý 9.pptx
 
Plan int. bao luc tren co so gioi
Plan int. bao luc tren co so gioiPlan int. bao luc tren co so gioi
Plan int. bao luc tren co so gioi
 
Internet an toàn cho trẻ em
Internet an toàn cho trẻ emInternet an toàn cho trẻ em
Internet an toàn cho trẻ em
 
Kỷ luật tích cực - Ts. Hảo - bản quyền Plan Vietnam
Kỷ luật tích cực - Ts. Hảo - bản quyền Plan VietnamKỷ luật tích cực - Ts. Hảo - bản quyền Plan Vietnam
Kỷ luật tích cực - Ts. Hảo - bản quyền Plan Vietnam
 
Tài liệu của tổ chức Plan
Tài liệu của tổ chức PlanTài liệu của tổ chức Plan
Tài liệu của tổ chức Plan
 

Similar a Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột

IUH_Đề Cương Phương Pháp Luận Khoa Học_Hành vi xâm hại tình dục trẻ em.docx
IUH_Đề Cương Phương Pháp Luận Khoa Học_Hành vi xâm hại tình dục trẻ em.docxIUH_Đề Cương Phương Pháp Luận Khoa Học_Hành vi xâm hại tình dục trẻ em.docx
IUH_Đề Cương Phương Pháp Luận Khoa Học_Hành vi xâm hại tình dục trẻ em.docx
NguynThMNhi
 
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹTài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
phongnq
 

Similar a Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột (20)

BÀI MẪU Tiểu luận về bạo hành trẻ em, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Tiểu luận về bạo hành trẻ em, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Tiểu luận về bạo hành trẻ em, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Tiểu luận về bạo hành trẻ em, HAY, 9 ĐIỂM
 
Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Trong Luật Hình Sự Việt...
Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Trong Luật Hình Sự Việt...Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Trong Luật Hình Sự Việt...
Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Trong Luật Hình Sự Việt...
 
Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Trong Luật Hình Sự Việt...
Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Trong Luật Hình Sự Việt...Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Trong Luật Hình Sự Việt...
Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Trong Luật Hình Sự Việt...
 
Các Nội Dung Liên Quan Đến Phòng, Chống Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em
Các Nội Dung Liên Quan Đến Phòng, Chống Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Các Nội Dung Liên Quan Đến Phòng, Chống Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em
Các Nội Dung Liên Quan Đến Phòng, Chống Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Tiểu luận về bạo hành trẻ em ở Việt Nam.doc
Tiểu luận về bạo hành trẻ em ở Việt Nam.docTiểu luận về bạo hành trẻ em ở Việt Nam.doc
Tiểu luận về bạo hành trẻ em ở Việt Nam.doc
 
IUH_Đề Cương Phương Pháp Luận Khoa Học_Hành vi xâm hại tình dục trẻ em.docx
IUH_Đề Cương Phương Pháp Luận Khoa Học_Hành vi xâm hại tình dục trẻ em.docxIUH_Đề Cương Phương Pháp Luận Khoa Học_Hành vi xâm hại tình dục trẻ em.docx
IUH_Đề Cương Phương Pháp Luận Khoa Học_Hành vi xâm hại tình dục trẻ em.docx
 
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹTài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
 
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cộng đồng
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cộng đồngTài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cộng đồng
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cộng đồng
 
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfBảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp tội phạm học về tình hình tội phạm do học sinh thực hiện
Khóa luận tốt nghiệp tội phạm học về tình hình tội phạm do học sinh thực hiệnKhóa luận tốt nghiệp tội phạm học về tình hình tội phạm do học sinh thực hiện
Khóa luận tốt nghiệp tội phạm học về tình hình tội phạm do học sinh thực hiện
 
Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơ...
 Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơ... Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơ...
Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơ...
 
Cham soc tre bi bao luc
Cham soc tre bi bao lucCham soc tre bi bao luc
Cham soc tre bi bao luc
 
Hỏi đáp cấm mọi hình thức trừng phạt thân thể trẻ em (2017)
Hỏi đáp cấm mọi hình thức trừng phạt thân thể trẻ em (2017)Hỏi đáp cấm mọi hình thức trừng phạt thân thể trẻ em (2017)
Hỏi đáp cấm mọi hình thức trừng phạt thân thể trẻ em (2017)
 
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cán bộ cộng đồng
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cán bộ cộng đồngBài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cán bộ cộng đồng
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cán bộ cộng đồng
 
Luận văn: Bảo vệ quyền trẻ em trong phòng, chống bạo lực gia đình
Luận văn: Bảo vệ quyền trẻ em trong phòng, chống bạo lực gia đìnhLuận văn: Bảo vệ quyền trẻ em trong phòng, chống bạo lực gia đình
Luận văn: Bảo vệ quyền trẻ em trong phòng, chống bạo lực gia đình
 
bao ve, cham soc tre em bi HIV
bao ve, cham soc tre em bi HIVbao ve, cham soc tre em bi HIV
bao ve, cham soc tre em bi HIV
 
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cha mẹ và Người c...
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cha mẹ và Người c...Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cha mẹ và Người c...
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cha mẹ và Người c...
 
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtNhững vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
 
Tom tat bai giang Chinh sach bao ve tre em
Tom tat bai giang Chinh sach bao ve tre emTom tat bai giang Chinh sach bao ve tre em
Tom tat bai giang Chinh sach bao ve tre em
 

Más de phongnq

Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với TrẻTổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
phongnq
 
Phòng ngừa xâm hại tình dục dành cho trẻ em
Phòng ngừa xâm hại tình dục dành cho trẻ emPhòng ngừa xâm hại tình dục dành cho trẻ em
Phòng ngừa xâm hại tình dục dành cho trẻ em
phongnq
 
Sơ lược về lịch sử ngành bảo vệ trẻ em Việt Nam
Sơ lược về lịch sử ngành bảo vệ trẻ em Việt NamSơ lược về lịch sử ngành bảo vệ trẻ em Việt Nam
Sơ lược về lịch sử ngành bảo vệ trẻ em Việt Nam
phongnq
 
Sử dụng công cụ LỊCH THỜI VỤ trong phương pháp đánh giá nhanh cộng đồng
Sử dụng công cụ LỊCH THỜI VỤ trong phương pháp đánh giá nhanh cộng đồngSử dụng công cụ LỊCH THỜI VỤ trong phương pháp đánh giá nhanh cộng đồng
Sử dụng công cụ LỊCH THỜI VỤ trong phương pháp đánh giá nhanh cộng đồng
phongnq
 
Tổng quan về chính sách dân số Việt Nam
Tổng quan về chính sách dân số Việt NamTổng quan về chính sách dân số Việt Nam
Tổng quan về chính sách dân số Việt Nam
phongnq
 

Más de phongnq (19)

Các bước viết một câu chuyện thành công trong dự án phát triển.pptx
Các bước viết một câu chuyện thành công trong dự án phát triển.pptxCác bước viết một câu chuyện thành công trong dự án phát triển.pptx
Các bước viết một câu chuyện thành công trong dự án phát triển.pptx
 
Lồng ghép chủ đề khuyết tật vào các dự án phát triển - Disability inclusion i...
Lồng ghép chủ đề khuyết tật vào các dự án phát triển - Disability inclusion i...Lồng ghép chủ đề khuyết tật vào các dự án phát triển - Disability inclusion i...
Lồng ghép chủ đề khuyết tật vào các dự án phát triển - Disability inclusion i...
 
Accountability and Leaning
Accountability and LeaningAccountability and Leaning
Accountability and Leaning
 
Lý thuyết Thay đổi và Quản lý dựa vào kết quả
Lý thuyết Thay đổi và Quản lý dựa vào kết quảLý thuyết Thay đổi và Quản lý dựa vào kết quả
Lý thuyết Thay đổi và Quản lý dựa vào kết quả
 
10 Nguyên tắc an toàn khi sử dụng internet cho học sinh tiểu học
10 Nguyên tắc an toàn khi sử dụng internet cho học sinh tiểu học10 Nguyên tắc an toàn khi sử dụng internet cho học sinh tiểu học
10 Nguyên tắc an toàn khi sử dụng internet cho học sinh tiểu học
 
Giao tiếp hiệu quả và một số điểm lưu ý người mới đi làm
Giao tiếp hiệu quả và một số điểm lưu ý người mới đi làmGiao tiếp hiệu quả và một số điểm lưu ý người mới đi làm
Giao tiếp hiệu quả và một số điểm lưu ý người mới đi làm
 
Hòa nhập xã hội cho các nhóm dễ bị tổn thương bởi thiên tai
Hòa nhập xã hội cho các nhóm dễ bị tổn thương bởi thiên taiHòa nhập xã hội cho các nhóm dễ bị tổn thương bởi thiên tai
Hòa nhập xã hội cho các nhóm dễ bị tổn thương bởi thiên tai
 
Hiểu về bạo lực gia đình
Hiểu về bạo lực gia đìnhHiểu về bạo lực gia đình
Hiểu về bạo lực gia đình
 
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Ngành Du lịch
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Ngành Du lịchBài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Ngành Du lịch
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Ngành Du lịch
 
Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với TrẻTổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
 
Phòng ngừa xâm hại tình dục dành cho trẻ em
Phòng ngừa xâm hại tình dục dành cho trẻ emPhòng ngừa xâm hại tình dục dành cho trẻ em
Phòng ngừa xâm hại tình dục dành cho trẻ em
 
Một vài gợi ý khi giới thiệu chuyển gửi Thân chủ đến một dịch vụ cụ thể
Một vài gợi ý khi giới thiệu chuyển gửi Thân chủ đến một dịch vụ cụ thểMột vài gợi ý khi giới thiệu chuyển gửi Thân chủ đến một dịch vụ cụ thể
Một vài gợi ý khi giới thiệu chuyển gửi Thân chủ đến một dịch vụ cụ thể
 
Sơ lược về lịch sử ngành bảo vệ trẻ em Việt Nam
Sơ lược về lịch sử ngành bảo vệ trẻ em Việt NamSơ lược về lịch sử ngành bảo vệ trẻ em Việt Nam
Sơ lược về lịch sử ngành bảo vệ trẻ em Việt Nam
 
Sử dụng công cụ LỊCH THỜI VỤ trong phương pháp đánh giá nhanh cộng đồng
Sử dụng công cụ LỊCH THỜI VỤ trong phương pháp đánh giá nhanh cộng đồngSử dụng công cụ LỊCH THỜI VỤ trong phương pháp đánh giá nhanh cộng đồng
Sử dụng công cụ LỊCH THỜI VỤ trong phương pháp đánh giá nhanh cộng đồng
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active training
 
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXHMột số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
 
Hướng dẫn nhập số liệu với Epidata
Hướng dẫn nhập số liệu với EpidataHướng dẫn nhập số liệu với Epidata
Hướng dẫn nhập số liệu với Epidata
 
Xử lý số liệu cơ bản với spss v.15
Xử lý số liệu cơ bản với spss v.15Xử lý số liệu cơ bản với spss v.15
Xử lý số liệu cơ bản với spss v.15
 
Tổng quan về chính sách dân số Việt Nam
Tổng quan về chính sách dân số Việt NamTổng quan về chính sách dân số Việt Nam
Tổng quan về chính sách dân số Việt Nam
 

Último

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Último (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 

Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột

  • 1. CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM LÀ NẠN NHÂN CỦA XÂM HẠI Nguyễn Quốc Phong Trung tâm Đào tạo và Phát triển Cộng đồng (CTD)
  • 2. Đặt vấn đề 2 Công ước LHQ về QTE đã được hầu hết các quốc gia phê chuẩn, tuy nhiên:  Trên khắp thế giới còn rất nhiều trẻ em chưa được bảo vệ khỏi bạo hành, xâm hại và bóc lột.  Hàng năm, có hàng triệu trẻ em trên thế giới bị xâm hại. Rất nhiều trong số các nạn nhân trẻ em phải chịu nhiều hình thức xâm hại khác nhau.  Bạo hành, xâm hại và bóc lột gây ra những tổn hại như tử vong, thương tích, khuyết tật, những vấn đề sức khỏe, nhận thức, tâm lý, tình cảm, ảnh hưởng đến khả năng học tập và quá trình hình thành năng lực và các vấn đề phát triển lâu dài của các em  Đây là điều rất bất lợi cho phát triển kinh tế-xã hội quốc gia  Cần đảm bảo cho mọi trẻ em được sống trong một môi trường an toàn, được bảo vệ  Những trẻ em gánh chịu hậu quả của việc không được bảo vệ có quyền được phục hồi và tái hòa nhập
  • 3. Định nghĩa trẻ em 3  Công ước quốc tế về QTE xác định trẻ em là người dưới 18 tuổi, trừ khi luật pháp quôc gia công nhận tuổi thành niên sớm hơn.  Luật Bảo Vệ, Chăm Sóc, và Giáo Dục trẻ em năm 2004 sửa đổi tiếp tục quy định trẻ em là người dưới 16 tuổi.
  • 4. Một số văn bản pháp luật khác liên quan tới tuổi trẻ em  Điều 18 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định người chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi.  Điều 31 Luật Thanh niên năm 2005 quy định Nhà nước thực hiện Công ước QTQTE áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phù hợp với điều kiện của Việt Nam.  Bộ luật Lao động quy định cấm sử dụng người lao động chưa thành niên (dưới 18) làm những công việc nặng nhọc hoặc tiếp xúc với chất độc hại hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu đến nhân cách (các điều 119, 121)  Bộ luật Dân sự năm 2005 có những quy định về việc con, cháu chưa thành niên được hưởng sự chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ, ông bà (điều 41)
  • 5. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt  Là trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không có đủ điều kiện để thực hiện các quyền cơ bản và hòa nhập với gia đình, cộng đồng (Khoản 1, Điều 3, Luật BVCSGDTE)  Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bảo gồm i. trẻ em mồ côi không nơi nương tựa; ii. trẻ em bi bỏ rơi; iii. trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học; iv. trẻ em nhiễm HIV/AIDS; v. trẻ em lao động năng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; vi. trẻ em phải làm việc xa gia đình; vii. Trẻ em lang thang; viii. Trẻ em bị xâm hại tình dục; ix. trẻ em nghiện ma túy; x. trẻ em làm trái pháp luât
  • 6. Trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt  Chưa có quy định chính thức về trẻ em có nguy cơ.  Trẻ em có nguy cơ được hiểu là những trẻ em có nhiều khả năng rơi vào hoàn cảnh đặc biệt do xuất hiện một số nguy cơ trong gia đình và cộng đồng như: trẻ em sống trong các gia đình khó khăn, trẻ em sống trong các gia đình khuyết thiếu chỉ có cha hoặc mẹ, trẻ em sống trong các gia đình có các vấn đề về tệ nạn xã hội, trẻ em khuyết tật chậm phát triển, trẻ em từ các vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn.
  • 7. Những hành vi sau đây thể hiện điều gì?
  • 8. Những hành vi sau đây thể hiện điều gì?
  • 9. Những hành vi sau đây thể hiện điều gì?
  • 10. Những hành vi sau đây thuộc hình thức xâm hại nào?
  • 11. Xâm hại trẻ em là gì?  Là những hành động mà gây hại hoặc làm tổn thương tới trẻ em mà không phải là do tai nạn.  Tổ chức Y tế Thế Giới định nghĩa “ Xâm hại trẻ em bao gồm mọi hình thức ngược đãi về thể chất và tinh thần, xâm hại tình dục, xao nhãng, bóc lột gây ra những thương tổn về sức khỏe, tính mạng, khả năng phát triển hay phẩm giá bằng cách lợi dụng chức phận, lòng tin hoặc quyền hạn
  • 12. Các hình thức xâm hại trẻ em Xâm hại trẻ em Xâm hại thể chất Xâm hại tinh thần Xâm hại tình dục Xao nhãng
  • 13. Các hình thức xâm hại trẻ em (tiếp)  Xâm hại thể chất : là khi một người chủ đích gây thương tổn hoặc đe dọa gây thương tổn cho trẻ, bao gồm: đánh, đấm, quăng quật, đá, gây bỏng, bóp cổ, đầu độc, giam hãm...  Xâm hại tinh thần: là việc ai đó lặp đi lặp lại các hình thức ngược đãi tinh thần trẻ em trong một thời gian dài. Xâm hại tinh thần gây tổn hại đến lòng tự trọng của trẻ, bao gồm: dọa dẫm, chế nhạo, khủng bố tinh thần, cô lập trẻ. Có một điều cần nhấn mạnh là tất cả các hình thức xâm hại đều gây ra những thương tổn về tinh thần cho trẻ.  Xâm hại tình dục: là việc ai đó dùng quyền lực hoặc lợi dụng lòng tin để lôi kéo trẻ em tham gia vào các hoạt động tình dục, bao gồm:sờ mó, làm tranh/ảnh/video tình dục có trẻ em; ép buộc trẻ em quan hệ tình dục với nhau hoặc với người lớn.  Xao nhãng: là việc không đáp ứng những hình thức chăm sóc cơ bản đối với trẻ em, bao gồm: bỏ mặc trẻ trước những nguy cơ, từ chối chăm sóc y tế hoặc các nhu cầu thiết yếu cho sự phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ (ăn và ở).
  • 18. 18 Trẻ em có hòan cảnh đặc biệt khó khăn (TEHCDBKK) Trẻ em cần sự bảo vệ đặc biệt (TECSBVDB) Bảo vệ trẻ em Giữa và cuối thập niên 90Cuối thập niên 80 Cuối thập niên 90 trở đi NHU CẦU QUYỀN Xu hướng tiếp cận vấn đề bảo vệ trẻ em từ trước tới nay
  • 19. Lợi ích về chi phí lâu dài của việc an toàn cho trẻ em 19  Đầu tư bảo vệ trẻ em thì hiệu quả hơn nhiều so với việc giải quyết những vấn đề của người lớn đã từng bị xâm hại khi là trẻ em  Những người bị lạm dụng và xâm hại khi còn là trẻ em có nguy cở cao hơn trở thành những người lớn có các vấn đề về xã hội và cá nhân - ảnh hưởng đến người khác và xã hội  Việc xác định và giải quyết những vấn đề của người lớn đã từng bị xâm hại khi là trẻ em: Ví dụ như tình trạng nghiên rượu, lạm dụng ma túy, các bệnh tâm thần, thất nghiệp, bạo lực, tội phạm, đổ vỡ gia đình… có thể gây tốn kém cho một quốc gia với những khoàn tiền lớn hơn rất nhiều so với việc đầu tư giải quyết các vấn đề ngay từ khi người đó còn là trẻ em Tiền và các nguồn lực để trẻ em được an toàn Tiền và các nguồn lực để để hỗ trợ những người lớn có các vấn đề về xã hội và cá nhân (những người này bị xâm hại khi còn là trẻ em)
  • 20. Các vấn đề Bảo vệ trẻ em  Các vấn đề liên quan đến xâm hại và bóc lột trẻ em:  Xâm hại tình dục, bóc lột tình dục vì mục đích thương mại, bạo lực thể chất, và bạo lực tâm lý, tình cảm, lao động trẻ em, buôn bán trẻ em,  Chăm sóc nhiều trong các cơ sở chăm sóc tập trung – chất lượng còn nghèo nàn, chưa có những quy định về chăm sóc cho trẻ em không được cha mẹ chăm sóc, bỏ rơi trẻ em, trẻ em khuyết tật và trẻ bị ảnh hưởng và nhiễm HIV/AIDS  Số lượng trẻ em đường phố lớn  Cho nhận con nuôi quốc tế chưa được quản lý đúng mức – thường là biện pháp đầu tiên  Cho nhận con nuôi trong nước chưa được quản lý một cách hợp lý
  • 21. Các vấn đề Bảo vệ trẻ em (tiếp)  Thiếu sự hòa nhập cho trẻ khuyết tật  Thiếu sự hòa nhập cho các nhóm yếu thế như trẻ em nghèo, tị nạn, nhập cư, dân tộc thiểu số và trẻ nhiễm HIV/AIDS  Việc giam giữ và tam giam để điều tra thêm trong những khoảng thời gian dài  Vi phạm liên quan đến ma túy bị đối xử như một tội phạm hơn là một vấn để mang tính phúc lợi  Trẻ em bị giam chung trong các trại giam của người lớn, với điều kiện không phù hợp với lứa tuổi các em, bạo lực và các vi phạm đối với trẻ em trong môi trường này không bị lên án và trừng phạt  Những hủ tục văn hóa lạc hậu và có hại cho trẻ em như tảo hôn
  • 22. Các vấn đề Bảo vệ trẻ em (tiếp)  Thiếu số liệu mang tính hệ thống và toàn diện về các lĩnh vực bảo vệ trẻ em  Trợ giúp pháp lý hạn chế  Luật chưa được thực thi một cách hiệu quả  Khoảng cách trong cung cấp dịch vụ - nhóm yếu thế, vùng sâu vùng sa và vùng nông thôn  Thiếu quy định, thanh tra và tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc  Thiếu chính sách xã hội phòng ngừa/hỗ trợ cha mẹ  Số lượng cán bộ xã hội chuyên nghiệp còn ít  Chất lượng đào tạo còn nghèo nàn  Cơ sở hạ tầng và dịch vụ công tác xã hội còn thiếu và chưa đầy đủ
  • 23. Ai sẽ bảo vệ và bảo vệ khỏi cái gì? 23  Công Ước Quốc tế về Quyền Trẻ em đã nêu các tiêu chuẩn về bảo vệ cho mọi trẻ em khỏi:  Bị đối xử bạo lực /xâm hại (thân thể, tâm lý, tình dục)  Bóc lột (bao gồm cả bóc lột lao động, bóc lột tình dục, buôn bán vì mục đích tình dục hoặc các dạng khác)  Sao nhãng  Bị tước đoạt quyền được cha mẹ chăm sóc  Bị tước đoạt tự do  Công Ước Quốc tế về Quyền Trẻ em chỉ rõ những ai là người có trách nhiệm bảo vệ cho trẻ em:  Gia đình và những người trực tiếp chăm sóc  Cộng đồng và xã hội  Nhà nước
  • 24. Hệ thống Bảo vệ Trẻ em  Bảo vệ trẻ em là hệ thống luật pháp, chính sách, cơ cấu tổ chưc, hệ thông dịch vụ nhằm phòng ngừa, ngăn chặn các nguy cơ và khắc phục hậu quả của các hành động sao nhãng, xâm hại và bóc lột trẻ em  Trách nhiệm của “Toàn xã hội” bao gồm các các cơ quan chính phủ và tất các thành phần trong xã hội (gia đình, cộng đồng, các tổ chức) để đảm bảo các nhu cầu an toàn của trẻ em  Công tác bảo vệ trẻ em cần do một cơ quan đầu mối chính phủ có trách nhiệm chỉ đạo, điêu phối, giám sát, đảm bảo các nguồn lực và có hệ thống cung cấp dịch vụ đảm bảo sự an toàn và bảo vệ của mọi trẻ em  Bao gồm các cơ quan phúc lợi và các cơ quan tư pháp và hành pháp  Có sự tham gia của các tổ chức xã hội, phi chính phủ/xã hội dân sự, cộng đồng và gia đình
  • 25. Phòng ngừa và can thiệp về xâm hại trẻ em PHÒNG NGỪA PHÁT HIÊN BÁO CÁO CHUYỂN GỬI PHỤC HỒI ĐiỀU TRA THEO DÕI Giải quyết các nguyên nhân gốc rễ và các yêu tố rủi ro Khi xâm hại xẩy ra
  • 26. 26 Các loại hình bảo vệ trẻ em Đáp ứng và hỗ trợ nạn nhân Hỗ trợ cho trẻ em và gia đình yếu thế/có nguy cơ (can thiệp sớm) Thúc đẩy và cải thiện một môi trường mang tính bảo vệ cho tất cả trẻ em
  • 27. Phương thức tiếp cận và dịch vụ bảo vệ trẻ em 27  Phòng ngừa cấp I – bao gồm “các dịch vụ phổ biến” cho cả xã hội nhằm tăng cường phúc lợi xã hội, kiến thức và kỹ năng của cộng đồng và gia đình để đảm bảo cho trẻ được an toàn. Ví dụ: chương trình giáo dục về Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em, kỹ năng sống, giáo dục cha mẹ…  Phòng ngừa cấp II – bao gồm các dịch vụ cho đối tượng có nguy cơ cao thông qua việc xác định các nhóm nguy cơ cao và can thiệp trước khi xảy ra sao nhãng và xâm hại Ví dụ: hỗ trợ gia đình như thăm gia đình; mạng lưới, các dịch vụ bảo vệ trẻ em nhằm phát hiện các nhóm trẻ em và gia đình có nguy cơ; thâm vấn…  Bảo vệ tre em cấp III - bao gồm ‘các dịch vụ chuyên biệt được xây dựng để ngăn chặn những mối đe doạ tức thì với sự an toàn của trẻ, giúp điều trị và phục hồi cho trẻ em, cha mẹ/hoặc người chăm sóc trẻ em Ví dụ: Dịch vụ cho nạn nhân tham vấn trị liệu, các chương trình tái hòa nhập chuyên biệt…
  • 28. 28 Môi trường trực tiếp của trẻ em Hệ thống phòng ngừa và giải quyết Cơ sở lý luận vấn đề bảo vệ trẻ em Bối cảnh kinh tế xã hội, chính trị và văn hóa Hệ thống thay đổi hành vi xã hội
  • 29. Hệ thống phòng ngừa và giải quyết 29 Những công cụ chính để đạt được những thay đổi mong muốn về môi trường cho trẻ em bao gồm 3 hệ thống Hệ thống pháp luật Hệ thống thay đổi hành vi xã hội Hệ thống phúc lợi xã hội
  • 30. Hệ thống pháp luật 30  Tạo cơ sở pháp lý chính thức cho việc phòng ngừa và giải quyết  Thiết lập và thực thi một cách hiệu quả  Hình thành hệ thống tư pháp thân thiện với trẻ em
  • 31. Hệ thống phúc lợi xã hội 31  Cung cấp các dịch vụ phòng ngừa và giải quyết  Các dịch vụ cần phải đảm bảo tất cả các trẻ em đều tiếp cận được một cách dễ dàng, đảm bảo rằng mọi trẻ em được bảo vệ
  • 32. 32  Vận động truyền thông thay đổi hành vi và thay đổi mang tính xã hội  Thay đổi hành vi hiệu quả đòi hỏi có “sự hiểu biết/kiến thức” và “đối thoại” ở tất cả các cấp các nghành: nhà nước, tư nhân, xã hội dân sự, cộng đồng, gia đình và trẻ em Hệ thống thay đổi hành vi của xã hội
  • 33. Hệ thống dịch vụ liên tục dành cho trẻ em Trẻ em được gia đình chăm sóc Trẻ em được chăm sóc ngoài gia đình Hỗ trợ Bổ sung Thay thế Mức độ chăm sóc thứ nhất Gia đình vẫn toàn vẹn nhưng trẻ em phải đối mặt với áp lực hoặc khả nằn chăm sóc của cha mẹ bị suy giảm Các dịch vụ được thiết kế để bảo vệ hoặc tăng cường vai trò của gia đình để trẻ em có thể được chăm sóc bởi gia đình Các dịch vụ cung cấp: -Hỗ trợ tài chính -Chăm sóc hỗ trợ gia đình -Tư vấn -Giáo dục về kỹ năng làm cha mẹ -Vãng gia, hỗ trợ nhóm Mức độ chăm sóc thứ hai Quan hệ giữa bố mẹ và con cái trở nên xấu đi do bố mẹ đã không làm tròn trách nhiệm của mình. Bằng việc tăng cường hỗ trợ, trẻ em đó có thể tiếp tục sống tại nhà mình mà không lo bị làm tổn hại. Các dịch vụ được cung cấp nhằm tăng cường hoặc tước bỏ một số trách nhiệm của các bậc cha mẹ mà chưa được thực hiện một cách trọn vẹn Các dịch vụ cung cấp: -Chăm sóc ban ngày -Hỗ trợ tài chính/ duy trì nguồn thu nhập -Các dịch vụ bảo trợ Mức độ chăm sóc thứ ba Được áp dụng trong trường hợp khẩn cấp, đòi hỏi phải có sự chia rẽ tạm thời hay lâu dài trong mối quan hệ giữa bố mẹ và con cái Các dịch vụ được đưa ra để cung cấp một lựa chọn chăm sóc thay thế mang tính gia đình cho trẻ em,có thể là tạm thời hoặc dài hạn Các dịch vụ cung cấp: -Chăm sóc bởi họ hàng -Chăm sóc đỡ đầu -Chăm sóc mô hình nhóm gia đình – nhà xã hội -Bảo trợ pháp lý -Cho nhận con nuôi -Chăm sóc trong trung tâm
  • 34. CHĂM SÓC THAY THẾ… Chăm sóc và hỗ trợ theo định hướng gia đình Các hoạt động cộng đồng Trợ cấp Liên hệ thường xuyên Tham vấn Các can thiệp gia đình Các chương trình chăm sóc ban ngày Các nhà mở Chăm sóc ngoài gia đình Họ hàng nhận nuôi Nhận nuôi Nhận con nuôi (trong nước nuoc ngoai) Nhà xã hội Chăm sóc tại trung tâm Các chương trình điều trị tại trung tâm G I A Đ Ì N H
  • 35. Công Tác Xã Hội & Bảo Vệ Trẻ Em
  • 36. MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM  Giúp trẻ và gia đình trẻ nâng cao năng lực khả năng ứng phó và kỹ năng giải quyết vấn đề khó khăn của họ .  Giúp trẻ tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ, các dịch vụ xã hội để cải thiện chất lượng cuộc sống.  Tăng cường mối quan hệ giữa trẻ với các thành viên xã hội nhằm phát triển hài hoà giữa trẻ với gia đình và xã hội.  Góp phần ngăn ngừa, giải quyết các vấn đề khó khăn của trẻ và gia đình trẻ.  Bảo đảm công bằng, tiến bộ xã hội và an sinh xã hội cho trẻ em.  Huy động được sức mạnh cộng đồng và toàn xã hội vào việc hỗ trợ giúp đỡ các em hoà nhập xã hội .
  • 37. VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM - Hỗ trợ, giúp đỡ trẻ giải quyết các vấn đề xã hội thông qua các chính sách xã hội, dịch vụ, chương trình hoạt động công tác xã hội. - Tư vấn tâm lý – xã hội, luật pháp nhằm ngăn chặn, phòng ngừa các vấn đề xã hội xảy ra với trẻ . - Bảo vệ các quyền lợi của trẻ em thông qua việc huy động các nguồn lực xã hội, tuyên truyền vận động quần chúng ... - Nối kết, duy trì một cách hiệu quả mạng lưới các dịch vụ, các cá nhân, tổ chức xã hội, gia đình và cộng đồng trong việc giúp đỡ trẻ. - Tham mưu với các cấp lãnh đạo và Nhà nước trong các chiến lược hỗ trợ giúp đỡ trẻ em, đào tạo và tuyển dụng cán sự xã hội vào các lĩnh vực hoạt động giúp đỡ trẻ...
  • 38. VAI TRÒ NHÂN VIÊN XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM - Người biện hộ - Người vạch kế hoạch - Người tổ chức, điều phối. - Nhà tuyên truyền, vận động quần chúng - Người nối kết mạng lưới hoạt động công tác XH - Người vận động chính sách - Làm việc với cá nhân, nhóm, cộng đồng - Tham mưu cho lãnh đạo về lĩnh vực công tác XH - Nhà tham vấn - Nhà nghiên cứu - Nhà thực hành công tác XH - Nhà cung cấp dịch vụ...
  • 39. Các lĩnh vực chính  Đánh giá  Điều tra  Quản lý ca  Làm việc với trẻ, gia đình, các cơ quan cung cấp dịch vụ tham vấn, hỗ trợ gia đình, tiếp cận dịch vụ xã hội …  Chuyển tuyến  Chăm sóc thay thế  Chăm sóc bởi họ hàng  Chăm sóc nhận nuôi dưỡng  Nhận con nuôi  Chăm sóc ở công đồng  Chăm sóc trong trung tâm  Dịch vụ hỗ trợ nạn nhân  Giám sát
  • 40. Quan điểm chuyên môn vs Quan điểm cá nhân
  • 41. Tại sao nhiều cải cách pháp lý để bảo vệ trẻ em lại thất bại, nguyên nhân chính là do có sự “xung đột” giữa khung pháp lý và khung văn hóa.
  • 42. CÁC NGUYÊN TẮC HÀNH ĐỘNG TRONG CTXH VỚI TRẺ EM 1. Luôn luôn lấy trẻ làm trọng tâm : Luôn quan tâm đến trẻ trong mọi giai đoạn và mọi bước của công việcvà quan tâm đến gia đình ruột hoặc người nuôi hộ của đứa trẻ. 2. Cố gắng hiểu thế giới của trẻ - NVXH đảm bảo rằng toàn bộ bối cảnh của trẻ sẽ cho mình biết cách làm việc với trẻ. - NVXH hiểu được ước muốn và cảm xúc từ chính đứa trẻ. Trẻ cần được hiểu và được cung cấp thông tin về những gì xảy ra đối với trẻ. (khám phá được cái nhìn của trẻ về những sự kiện ảnh hưởng đến trẻ, cái gì gây ra sự đau buồn và nguy hại nơi trẻ, những tác động ngầm của tổn thương tình cảm hay tâm lý) - Nhân viên xã hội cần hình thành mối quan hệ tin tưởng, làm việc phải đúng giờ, làm những gì mình đã nói là sẽ làm hoặc giải thích vì sao không thể làm được.
  • 43. CÁC NGUYÊN TẮC HÀNH ĐỘNG TRONG CTXH VỚI TRẺ EM 3. Có sự tham gia tích cực của trẻ và gia đình trẻ - NVXH phải tham khảo ý kiến với đứa trẻ trước khi có quyết định (Trẻ cần được giải thích để hiểu rõ về những quyết định khác nhau. Quan điểm của trẻ được lắng nghe, nhưng nếu 1 ý muốn nào đó có nguy cơ nghiêm trọng đối với trẻ hoặc người khác thì sẽ bị bác bỏ). 4. Đảm bảo bí mật vì lợi ích tốt nhất của trẻ. - NVXH phải nhìn trẻ như chính nó, trong một môi trường trẻ cảm thấy thoải mái. - NVXH không cung cấp những thông tin bí mật mang tính riêng cho những người không cần biết và nếu nhận thấy cần chia sẻ với người cần thiết thì tiến trình này phải được bàn với đứa trẻ.
  • 44. CÁC NGUYÊN TẮC HÀNH ĐỘNG TRONG CTXH VỚI TRẺ EM 5. Nhân viên xã hội phải luôn luôn sẵn sàng Điều cần thiết là khi trẻ biết cách tìm đến nhân viên xã hội thì nhân viên xã hội phải luôn đáp ứng ngay tức khắc. Chú ý: NVXH cầnThấu cảm (phải nhìn và hiểu đứa trẻ như một cá nhân trong bối cảnh của riêng em và tiếp cận theo quan điểm của trẻ. Không tự cho mình đã hiểu trẻ trước chưa biết gì về trẻ); nồng nhiệt; thành thật.
  • 45. NHỮNG LƯU Ý KHI LÀM VIỆC VỚI TRẺ EM
  • 47. Những điều cần thiết khi làm việc với trẻ (1)  Hỗ trợ trẻ khi các em thảo luận và yêu cầu giúp đỡ  Xác định khoảng thời gian đủ để trẻ có thể nắm bắt được vấn đề  Xác định phương thức làm việc và tiếp cận phù hợp với trẻ  Xác định không gian làm việc phù để trẻ cảm thấy thoải mái
  • 48. Những điều cần thiết khi làm việc với trẻ (2)  Chuẩn bị kỹ lưỡng cả về nội dung lẫn phương tiện làm việc với trẻ  Xác định rõ sự khác nhau về hiệu quả thảo luận nhóm nhỏ và lớn  Cố gắng để trẻ có thể tham gia tối đa vào hoạt động. Nếu buổi làm việc quá dài mà ít sự tham gia sẽ làm cho trẻ chán.  Bài tập ở nhà giúp trẻ cung cấp thông tin bạn cần về gia đình và cộng đồng của các em
  • 49. Cẩn trọng với những thói quen của bạn khi làm việc với trẻ  Bạn đã tôn trọng các em chưa, nếu chưa hoặc chưa đủ thì hãy làm vì điều đó sẽ làm các em tôn trọng bạn  Đừng bắt các em chờ đợi  Đừng nói chuyện với người khác khi làm việc với các em  Hãy cho các em thấy sự quan tâm và nhiệt tình của bạn với các em
  • 50. Cẩn trọng với những thói quen của bạn khi làm việc với trẻ (2)  Đừng chỉ ngồi một chỗ làm việc riêng khi bạn đang làm việc với các em  Hãy cùng chơi với các em, nếu bạn muốn các em hòa đồng với bạn
  • 51. Phối hợp với người khác khi làm việc với trẻ  Đừng tranh nhau nói khi làm việc với trẻ  Đừng phó mặc mọi việc cho một người  Hãy chăm chú, tỏ ra thích thú khi đồng nghiệp của bạn đang tiến hành phần việc của họ với trẻ
  • 52. Các kỹ năng để làm việc với trẻ  Hãy coi trẻ như một đối tác trong công việc  Quan điểm và sự cố gắng của các em cần được tôn trọng và khuyến khích. Từ đó các em sẽ tự phát triển kiến thức, kỹ năng và thói quen để đáp ứng mong đợi của bạn
  • 53. Các kỹ năng để làm việc với trẻ  Trẻ cũng là những con người cho dù các em còn ít tuổi và thiếu kinh nghiệm  Không nên đối xử với các em như các em không biết gì cả và ta là người biết tất cả  Hãy lưu ý, trẻ luôn rụt rè với những người mà các em chưa quen
  • 54. Các kỹ năng để làm việc với trẻ  Để làm cho các em quen, cần kiên nhẫn làm quen để tạo dựng sự tin tưởng, khuyến khích các em nhưng đừng giục giã và làm các em mất tự tin. Để làm điều này, hãy cũng chơi với các em để tạo không khí thoải mái, từ đó bạn sẽ dễ dàng làm việc với các em hơn.  Không phải trẻ em ở đâu cũng giống nhau, cần hiểu rõ các em để tìm ra cách tiếp cận hiệu quả nhất  Thông qua cử chỉ và thái độ của mình, hãy lắng nghe các em một cách cẩn thận và cho các em thấy điều đó  Chỉ cần một sự chỉ trích nhỏ theo một cách tiêu cực bạn sẽ phá hỏng mối quan hệ của bạn với trẻ
  • 55. Các kỹ năng để làm việc với trẻ (tiếp)  Hãy kiên nhẫn để cố hiểu mong muốn của trẻ. Chỉ giúp trẻ khi trẻ yêu cầu. Để các em tự làm nếu các em muốn. Vì:  Trẻ học tốt nhất thông qua những công việc mà các em tự làm  Làm việc với trẻ một cách mềm mại, bạn sẽ thu về những kết quả tốt hơn nhiều nếu bạn chỉ bắt trẻ phục tùng những ý kiến của mình  Và nhớ hãy công bằng với tất các em.
  • 56. Kết luận  Làm việc với trẻ luôn cần lên kế hoạch cụ thể  Chuẩn bị tốt để các em tự tin khi làm việc của mình  Làm cho các em thoải mái, vì thiếu điều này, công việc có thể thất bại
  • 57. DỊCH VỤ BẢO VỆ TRẺ EM CẤP ĐỘ 3
  • 58. 58 ÔN LẠI DỊCH VỤ BVTE BA CẤP ĐỘ Dịch vụ trực tiếp – Dịch vụ cấp độ ba DỊCH VỤ CẤP ĐỘ HAI Dịch vụ dành trực tiếp cho nhóm có nguy cơ – không dành cho cá nhân như trẻ khuyết tật DỊCH VỤ CẤP ĐỘ MỘT Giành cho toàn xã hội – như tiêm chủng, vệ sinh, giáo dục, việc làm58
  • 59. 59 DỊCH VỤ BẢO VỆ TRẺ EM CẤP ĐỘ BA  Dịch vụ BVTE cấp độ ba là những dịch vụ được cung cấp trực tiếp cho trẻ bị tổn hại hay có nguy cơ bị tổn hại.  Dịch vụ cấp độ ba chủ yếu do chính phủ cung cấp. 59
  • 60. 60 ĐẶC ĐiỂM DỊCH VỤ CẤP ĐỘ BA THEO QUỐC TẾ Chính phủ cung cấp dịch vụ Dịch vụ 24 giờ/ngày và 7 ngày/tuần Dịch vụ cung cấp toàn quốc Cán bộ trình độ cao Cần nhiều nguồn lực và cán bộ Cần có phối hợp giữa chính phủ và phi chính phủ 60
  • 61. 61 YÊU CẦU CẦN THIẾT CHO DỊCH VỤ CẤP ĐỘ BA Chính quyền can thiệp – luật pháp, toà án. Năng lực đối tác đáp ứng đúng và hiệu quả Hợp tác công chúng - Thông tin, Hỗ trợ Hiệu xuất hoạt động của tổ chức 61
  • 62. 62 DỊCH VỤ BVTE CẤP ĐỘ BA  Dịch vụ BVTE cấp độ ba được cung cấp khi: 1. Chính quyền được thông báo về một trường hợp trẻ em bị tổn hại hay có nguy cơ bị tổn hại. 2. Khi cán bộ ngoài nhà nước được thông báo về trường hợp trẻ em bị gây tổn hại hay có nguy cơ bị tổn hại và được yêu cầu (tự nguyện) hay buộc phải thông báo với chính quyền. 62
  • 63. 63 MÔ HÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ BVTE CẤP ĐỘ BA ÚC DỊCH VỤ CỦA CHÍNH PHỦ 24 GiỜ/ 7 NGÀY/TUẦN LIÊN HỆ QUA ĐIỆN THOẠ 24 GiỜ Chính phủ chịu trách nhiệm Cung cấp các bước đầu tiên của dịch vụ, các tổ chức phi chính phủ tiếp nhận các bước tiếp theo của dịch vụ (20%/80%) SINGAPORE TRONG GiỜ HÀNH CHÍNH – LIÊN HỆ ĐẾN DỊCH VỤ PHÚC LỢI TRẺ EM CỦA CHÍNH PHỦ NGOÀI GIỜ HÀNH CHÍNH – LIÊN HỆ ĐẾN CÔNG AN Công an thông báo, chính phủ thự c hiện các bươc đầu tiên, các tổ chức phi chính phủ thưc hiện theo dõi ca 63
  • 64. 64 DỊCH VỤ CẤP ĐỘ BA LIÊN TỤC Dịch vụ BVTE cấp độ ba được cung cấp liên tục theo 9 bước theo một trình tự nhất định dành cho trẻ em và gia đình trẻ. Không phải tất cả trẻ em được thông báo đều nhận được 9 bước dịch vụ. 64
  • 65. 65 9 BƯỚC DỊCH VỤ CẤP ĐỘ BA  Bước 1: Thông báo/ghi chép thông báo.  Bước 2: Đánh giá nguy cơ gây tổn hại/Kế hoạch an toàn  Bước 3: Điều tra/xác định mức độ ngược đãi trẻ em  Bước 4: Xác định đánh giá rủi ro 65
  • 66. 66 9 BƯỚC DỊCH VỤ CẤP ĐỘ BA (TIẾP)  Bước 5: Lập kế hoạch ca/quản lý ca  Bước 6: Can thiệp  Bước 7: Rà soát ca/Rà soát đánh giá rủi ro  Bước 8: Đóng ca  Bước 9: Giám sát/ theo dõi ca 66
  • 67. 67 DỊCH VỤ ĐÁP ỨNG LIÊN TỤC Bước 1 Thông báo Ghi chép Bước 3 Điều tra Kế hoạch an toàn khẩn cấp Bước 2: Đánh giá nguy cơ tổn hại Xác định tổn hại Chứng minh 4. Xác định có tổn hại Chứng minh Dịch vụ 1. Xác định không có tổn hại 2. Xác định không có tổn hại Có một số vấn đề khác Đóng ca Dịch vụ khác 3. Không thể quyết định Điều tra thêm 67 Thực thi pháp
  • 68. 68 DỊCH VỤ ĐÁP ỨNG LIÊN TỤC Bước 5: Kế hoạch ca Bước 6 Can thiệp Bước 7 Rà soát ca Bước 8: Đóng ca Bước 9: Theo dõi & giám sát ca Kế hoạch mới Bước 4: Đánh giá rủi ro 68
  • 69. 69 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ DỊCH VỤ BẢO VỆ TRẺ EM CẤP ĐỘ BA 1. Tiếp cận đến dịch vụ hiệu quả - người dân biết người để liên hệ, cách liên hệ và dịch vụ được hưởng. 2. Đánh giá kịp thời – có vấn đề về bảo vệ trẻ em hay không? 3. Cung cấp dịch vụ cá nhân - dịch vụ cần kịp thời để đáp ứng nhu cầu khẩn cấp cũng như lâu dài của trẻ. 4. Tác động dịch vụ được giám sát – Dịch vụ cần được đánh giá để xem có đạt được mục tiêu duy trì an toàn cho trẻ không. 69
  • 70. Điều tra đánh giá rủi ro
  • 71. Quy trình hỗ trợ trẻ bị xâm hại