SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 11
MÔ HÌNH LEAN CANVAS & ELEVATOR PITCH
I-Lập kế hoạch kinh doanh cho startups với Lean Canvas
Thay vì một bản kế hoạch dày cộp, bằng việc đơn giản hóa theo cách trực
quan, dễ nắm bắt nhưng vẫn đem lại cái nhìn tổng quát khiến cho mô hình Canvas
ngày càng được phổ biến rộng.
Mô hình Lean Canvas là một dạng biến thể của mô hình Canvas ban đầu. Nếu
như Canvas phù hợp với những doanh nghiệp đã và đang thực hiện công việc kinh
doanh thì Lean Canvas lại tỏ ra hữu ích nhất đối với các startup để cơ hội nhìn lại
mô hình kinh doanh của mình để có những bước điều chỉnh thích hợp, giúp họ xây
dựng những sản phẩm phù hợp với thị trường.
Lean Canvas bao gồm 9 phần chính sau đây:
1. Problem: Vấn đề
Startup cần phải tìm kiếm và giải quyết một vấn đề đang tồn tại trên thị
trường, điều đó phải đem lại giá trị cho khách hàng của bạn. Sau đây là 3 cách giúp
bạn hoàn thiện nội dung phần này:
– Liệt kê ra 3 vấn đề mà startup của bạn giúp giải quyết nhu cầu cần đáp ứng
của khách hàng.
– Liệt kê các giải pháp thay thế hiện có trên thị trường.
– Xác định vai trò của người dùng tương tác như thế nào với khách hàng. Ví
dụ trong dịch vụ chia sẻ hình ảnh, khách hàng là người chụp ảnh nhưng những
người dùng là người xem ảnh (gia đình, bạn bè, …)
2. Customer segment: Phân đoạn khách hàng
Ai sẽ là khách hàng của bạn ? Bạn chọn phân khúc khách hàng nào ? Bạn phải
làm rõ khách hàng mục tiêu mà bạn hướng đến. Đó có thể là ở thị trường đại chúng
(mass market) , thị trường ngách (niche market) hay thị trường hỗn hợp (multi –
sided market).
3.Unique Value Proposition (UVP): Giá trị cốt lõi
Đây là phần quan trọng nhất của mô hình Canvas và cũng là phần khó diễn
giải chính xác nhất. Bởi vì bạn phải chắt lọc những gì cốt lõi nhất của sản phẩm
trong một vài từ, đồng thời nêu lên điểm khác biệt so với những đối thủ cạnh tranh.
Nói cách khác, UVP là lí do để khách hàng sẽ chọn sản phẩm/ dịch vụ của bạn. Có
thể đó là thiết kế độc đáo, giá cả tối ưu, vận chuyển nhanh chóng…Một số gợi ý để
giúp bạn hoàn thành ô này cho bạn:
– Đặt mình vào vị trí khách hàng và nhìn sản phẩm/ dịch vụ của mình dưới
góc độ của họ.
– Tập trung vào những gì khách hàng sẽ nhận được sau khi sử dụng sản phẩm
của bạn.
– Điểm khác biệt, lợi thế cạnh tranh so với những đối thủ trên thị trường.
4. Solution: Giải pháp
Khi bạn đã hiểu rõ được vấn đề ở phần 1, bạn sẽ phải đưa ra những giải pháp
cho những vấn đề đó. Solution là nơi bạn thể hiện tính năng, đặc điểm chính,
phương pháp của bạn mà qua đó, khách hàng sẽ nhận ra được các giá trị (UVP) của
sản phẩm/dịch vụ của bạn.
5. Channel: Kênh xúc tiến
Đây là cách kênh, phương thức mà bạn tiếp xúc với khách hàng của mình.
Thông thường sẽ có 4 loại kênh chính mà bạn cần xác định : kênh truyền thông,
kênh phân phối, kênh bán hàng, kênh hỗ trợ khách hàng. Bạn hãy nêu ngắn gọn
phương thức mà bọn chọn trong từng loại kênh trên. Ví dụ truyền thông online hay
offline, bán hàng riêng lẻ hay bán theo từng lô hàng…
6. Revenue Stream: Dòng doanh thu
Doanh thu của bạn sẽ được bắt nguồn từ đâu ? Lợi nhuận biên trên mỗi sản
phẩm là bao nhiêu ? Bạn phải hiểu rõ được luồng lợi nhuận dự kiến thu được từ
khách hàng của bạn theo tháng, quý, hay năm..
7. Cost structure: Cấu trúc chi phí
Mô tả tất cả các chi phí cần thiết để duy trì và điều hành một công việc kinh
doanh. Bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi.
8. Key metrics: Số liệu chính
Những con số thống kê sẽ giúp bạn nhìn nhận và đánh giá khách quan về tình
hình kinh doanh của StartUp và cho biết bạn cần phải điều chỉnh gì. Bạn hãy chọn
những chỉ tiêu đánh giá quan trọng phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của mình
chẳng hạn như lượt page view, lượt đăng kí mỗi ngày …
9. Unfair Advantages: Lợi thế cạnh tranh
Khái niệm này nhằm chỉ ra những thứ sẽ giúp bạn giành chiến thắng trước
những đối thủ cạnh tranh. Là thứ mà không dễ để copy theo và chỉ có bạn mới có.
Nó là một phần lợi thế cạnh tranh của bạn tạo nên. Đó có thể là nguồn lực về con
người, công nghệ hay văn hóa công ty …
Một ví dụ về ứng dụng Lean Canvas
II-Elevator Pitch Là Gì?
Elevator pitch là một thuật ngữ sử dụng quá nhiều trong kinh doanh mà lại
ứng dụng (một cách có ý thức) quá ít trong thực tế tại thị trường chúng ta. Tôi có
từng đọc qua một số bài blog chia sẻ định nghĩa nhưng vì lí do sượng tai (elevator
pitch = “rao thang máy” ?!) nên xin được mạn phép giữ nguyên tiếng Anh trong
bài.
 ELEVATOR PITCH LÀ GÌ?
Thực ra chữ này không có ý nghĩa quá cao siêu gì – nó chỉ là cách giải thích
tối giản nhất về sản phẩm/dịch vụ mà một công ty/cá nhân cung cấp. Chú ý là
keyword ở đây là ‘tối giản’ – về mục đích thì nó không khác gì các bài thuyết trình
long lanh, các bản đề án kinh doanh dài trăm trang, nhưng quan trọng là nó phải
ngắn, đơn giản, đúng trọng điểm.
Lý do được đặt tên là “Elevator pitch” là do trong thực tế, không phải lúc nào
bạn cũng có điều kiện về thời gian, không gian và sự chuẩn bị để đưa ra một bài
thuyết trình hoành tráng với máy chiếu, powerpoint và sản phẩm demo tại chỗ.
Thay vào đó chúng ta thường chỉ có một vài phút để giới thiệu ý tưởng của mình
khi gặp một nhà đầu tư, đối tác tiềm năng hay đơn giản khi trả lời câu hỏi của bà
hàng xóm tọc mạch “Cậu/cô làm cái gì ý nhỉ?”
Chính vì vậy, hãy tưởng tượng mình vừa bước vào một chiếc thang máy với
một người lạ, và người này quay sang hỏi bạn công ty bạn làm gì – bạn chỉ có
khoảng thời gian lên xuống vài tầng lầu để đưa ra một lời giải thích đi vào lòng
người nhất.
Trước khi đi vào phân tích cụ tỉ ta thử xét đến một ví dụ như sau:
Yammer là một mạng xã hội doanh nghiệp có tiếng thành lập năm 2008 và rồi
bị bán lại cho Microsoft trong 2012. Bỏ qua những thuật ngữ lập trình tinh vi, các
thuật toán phức tạp của hệ thống này – bài pitch hiệu quả cho nó đơn giản là:
“Chúng tôi giúp các doanh nghiệp trở nên hiệu quả hơn bằng cách cung cấp
một nền tảng để các câu hỏi và comment (đăng lên bởi người dùng là nhân sự mọi
cấp bậc trong doanh nghiệp này) hiện trực tuyến – nhờ đó, nhân viên của công ty
có thể nhận được phản hồi và các câu lời giải đáp nhanh nhất. Chúng tôi kiếm tiền
nhờ những công ty muốn quản lý sâu xát và lợi dụng mạng lưới nhân sự của họ
nhằm tăng hiệu suất làm việc.”
Thử xét đến lời pitch trên – nó hay ở chỗ nó đơn giản hóa và giải đáp câu hỏi
“Yammer làm gì” đồng thời cung cấp nội dung tối quan trọng của sản phẩm này là
“Yammer kiếm tiền nhờ gì”. Từ đó ta rút ra được, cái tinh tế của một câu pitch
nằm ở chỗ nó có thể được diễn đạt đơn giản đến mức nào.
 LÀM SAO ĐỂ SOẠN ĐƯỢC MỘT PITCH HAY ?
Tôi xin khẳng định là không phải ai sinh ra cũng hót hay được – một bài pitch
hiệu quả cho dù chỉ kéo dài 30 giây đòi hỏi hàng giờ nghiền ngẫm, tỉa tót câu chữ,
và luyện tập trước gương. Hãy suy ngẫm thật kỹ về thông điệp bạn muốn truyền
tải, tập đi tập lại vầ bạn sẽ thành công.
Nhưng trước hết để giúp bạn có điểm khởi đầu, hãy trả lời những câu hỏi sau:
1.Sản phẩm/dịch vụ của bạn là gì?
Hãy mô tả thật ngắn gọn sản phẩm của mình thay vì đi vào những chi tiết
rườm rà.
2. Sản phẩm của bạn nhắm vào thị trường nào?
Hãy diễn giải sản phẩm trên được bán cho ai. Nó thuộc ngành nào? Thị phần
của bạn lớn đến đâu?
3. Nguồn thu của bạn định thế nào?
Nói một cách đơn giản là bạn định kiếm tiền kiểu gì?
4. Ai là người đứng sau công ty này?
Vì kinh doanh vốn là việc giữa người với người. Hãy nói với người đối diện
về team của bạn lẫn cá nhân bạn. Đội ngũ của bạn đã đạt được những thành tựu gì?
Được sự đỡ đầu của ai?
5. Đối thủ cạnh tranh của bạn là ai?
Đừng bao giờ cho rằng mình không có đối thủ hoặc đối thủ mạnh là điềm xấu.
Một đối thủ mạnh mẽ thực ra là lợi thế cho bạn – nó thể hiện mô hình kinh doanh
của bạn có tiềm năng.
6. Tính cạnh tranh của bạn nằm ở đâu?
Nói cách khác, bạn hay ho ở chỗ nào? Doanh nghiệp của bạn khác biệt và
chiếm ưu thế ở điểm nào? Công nghệ? Hệ thống phân phối? Đối tác? Sau khi giải
quyết xong các câu hỏi ở trên may ra bạn sẽ ra được một thứ gì đó như thế này
 TẠI SAO ELEVATOR PITCH QUAN TRỌNG?
Tôi từng ngồi qua quá nhiều cuộc phỏng vấn nhàm chán, các buổi networking
sượng sùng, và cầm qua quá nhiều danh thiếp mà chưa một lần gọi lại. Chúng ta
phải hiểu:
1. Chúng ta luôn luôn bán một thứ gì đó
Không phải cứ ai in chữ Sales trên danh thiếp mới là người bán hàng. Thực ra
hàng ngày, chúng ta luôn luôn bán không ngừng nghỉ, từ nhân viên cấp thấp nhất
đến cấp lãnh đạo của doanh nghiệp – đặc biệt là cấp lãnh đạo.
Khi bạn đi xin việc, bạn đang bán trí tuệ, sức lao động và thương hiệu cá nhân
của bạn (Bạn trách nhiệm? Hoàn thành công việc đúng hạn? Chăm chỉ cống hiến?
Đánh may cực nhanh? Nói tiếng Anh như gió? Sử dụng excel thần sầu?).
Hay khi bạn đang tán tỉnh một cô nàng, bạn đang tiếp thị dịch vụ của bạn (Sẵn
sàng đưa đón? Hẹn hò lãng mạn? Những cuộc điện thoại đêm khuya? Khả năng
lắng nghe tuyệt vời? Dạo phố mùa đồ? Lời lẽ đường mật? Tiền tiêu thả ga?)
Dưới một khía cạnh nào đó chúng ta đều là những người bán hàng đa cấp –
chỉ là không phải bài pitch nào cũng nhằm mục đích giao dịch tiền tệ mà thôi.
Vậy nên nếu bạn đi phỏng vấn xin việc – hãy có một bài pitch hiệu quả. Biết
bạn bán thứ gì? Hay ở chỗ nào? Kiếm tiền cho công ty này ra sao?
Tôi thường bắt đầu cuộc phỏng vấn bằng một câu hỏi muôn thuở là “Hãy nói
cho tôi nghe về bạn.” Và hầu như lần nào tôi cũng nhận được những câu trả lời
không thỏa đáng – phần lớn ngồi thần ra không biết phải bắt đầu từ đâu, số ít thì
rặn ra được “Em tên A năm nay X tuổi học trường Y, ngành Z. Hết.”
Nếu chúng ta đến bản thân sức lao động của mình còn không đánh giá, hót và
bán được thì làm sao có thể bán được hàng cho một công ty?
2. Công cuộc bán hàng bắt đầu và kết thúc rất chóng vánh
Nhắc đến bán hàng người ta thường nghĩ về những quầy thu ngân, các buổi
họp bắt tay bắt chân nhau niềm nở, hoặc giấy tờ thủ tục hợp đồng ngập cổ. Nhưng
thực ra công tác bán hàng thường bắt đầu từ ấn tượng đầu tiên. Nhiều khi tôi bán
hàng cho những con người thậm chí trước đó không có ý định mua, từ một buổi
gặp gỡ tình cờ, lê la cà phê hay qua giới thiệu của bạn bè. Tất cả chỉ bắt đầu từ câu
“Bạn đang công tác ở đâu?”
Hơn nữa, trong những lần gặp gỡ này bạn chỉ có 30 giây để bày tỏ, vài phút để
gây ấn tượng, và một ngày để phản hồi. Vậy nên, lời khuyên của tôi là – hãy tập
cách pitch một ý tưởng bạn sẽ không biết khi nào cần dùng đến nó đâu.
 NHÀ ĐẦU TƯ MONG MUỐN GÌ Ở ELEVATOR PITCH CỦA BẠN?
Họ muốn được NGHE:
1. Hãy ngắn gọn thôi!
Hãy thể hiện điều mình muốn nói trong vòng 2-3 câu. Các nhà đầu tư/mentor
thường rất bận rộn. Nếu bạn gặp được đối tượng bạn muốn pitch ở một buổi
networking hãy thử đặt mình vào vị trí họ – một ngày phải tiếp 10-20 pitch khác
nhau. Hãy lịch sự bằng cách dành thành gian tối đa 5 phút để dành thời gian cho
người đến sau, và không khiến người nghe mệt mỏi.
2. Xác định vấn đề
Việc quan trọng nhất của 1 ý tưởng kinh doanh là nó phải giải quyết một vấn
đề nào đó của ai đó. Vậy nên đừng quên trình bày và thuyết phục nhà đầu tư là đâu
đó ngoài kia có người đang gặp vấn đề – họ không có công cụ thanh toán dịch vụ
điện thoại vì lí do địa lý, những người độc thân đang không kiếm được chỗ ăn dành
cho 1 người v.v… gì cũng được nhưng nếu nhà đầu tư không mường tượng được
vấn đề bạn đang giải quyết thì giải pháp bạn đưa ra sẽ vô giá trị.
3. Phương thức giải quyết
Quay lại vấn đề ở trên, giả dụ bạn muốn đi vào thị trường sữa – nhưng người
châu Á theo nghiên cứu hay bị dính bệnh “không tiêu hóa được sữa” (lactose
intolerant) hãy pitch ý tưởng tách lactose ra khỏi sữa chẳng hạn – khiến cho hàng
trăm ngàn người trước đây không uống được sữa giờ có thể thưởng thức món thức
uống này. Hãy mô tả cách bạn định tiếp cận thị trường và tại sao người ta sẽ mê
mệt sản phẩm của bạn.
4. Thị trường bạn nhắm tới là thị trường nào?
Bạn định tiếp thị sản phẩm của mình đến ai? Công ty nào? Thị trường đó lớn
đến đâu (đừng chỉ nói lớn lắm – hãy đưa ra con số cụ thể), thị phần bạn nhắm tới là
bao nhiêu?
5. Bạn đã làm được gì rồi?
Bài nói của bạn có hay đến đâu mà nếu bạn không chứng minh được là mình
đã thật sự bắt tay và có kết quả nhất định thì độ tin tưởng của bạn chắc chắn sẽ về
mo.
6. Tại sao bạn (chứ không phải ai khác) sẽ mang lại thành công với ý tưởng
này?
Hãy nhớ kinh doanh là việc giữa người với người chứ không phải 100% nằm
ở ý tưởng hay sản phẩm. Biết đâu ngoài kia có ai đó thông thạo hơn bạn về thị
trường này và dần dà sẽ cạnh tranh với sản phẩm của bạn.
Họ MONG MUỐN bạn:
1. Đầy lửa và nhiệt huyết.
Nếu đến bạn còn không hào hứng nổi với ý tưởng của mình làm sao bạn khiến
người khác mê mệt nó được?
2. Dùng ngôn ngữ thân thiện (đừng dùng ngôn ngữ cao siêu, kỹ thuật)
Việc sử dụng một loạt thuật ngữ khó hiểu không khiến bạn trở nên hiểu biết
hơn trong mắt người nghe, nhiều khi nó còn phản tác dụng. Hãy dùng ví dụ để làm
thoát ý thay vì mô tả suông.
3. Đưa ra số liệu
Số liệu là bằng chứng hữu hiệu nhất để mô tả thực trạng kinh doanh của bạn
và tiềm năng của sản phẩm bạn.
4. Thẳng thắn trong việc yêu cầu giúp đỡ
Trong tiếng Anh có thuật ngữ “call to action” – bạn nói một thôi một hồi,
nhưng rốt cuộc bạn muốn gì ở tôi? Bạn muốn gặp tôi cà phê trong tương lai? Bạn
muốn trao đổi tiếp qua email để gửi thêm profile, brochure sản phẩm?
5. Hãy chuẩn bị các câu trả lời cho câu hỏi chi tiết
Tôi không chỉ nghe chắc chắn tôi sẽ hỏi lại bạn về các vấn đề chi tiết, nên nếu
lúc đó bạn ấp úng hoặc không nắm được các số liệu. Nếu tôi đã có kinh nghiệm
trong ngành bạn định dấn thân vào hoặc bản thân tôi đang định đầu tư vào một
công ty như của bạn thì tôi sẽ cần bạn thể hiện được sự tự tin, số liệu cụ thể, các
vấn đề/giải pháp kỹ thuật và khó khăn cũng như cơ hội của ý tưởng kinh doanh
này.

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Quan tri-marketing-chuong-2
Quan tri-marketing-chuong-2Quan tri-marketing-chuong-2
Quan tri-marketing-chuong-2Tuong Huy
 
Chiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilkChiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilkndthien23
 
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVASXây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVASThnhNguyn328086
 
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcShare Tai Lieu
 
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffeeẢnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffeeLệ Thủy
 
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Quản trị bán hàng - Trần Thị Thập.pdf
Quản trị bán hàng - Trần Thị Thập.pdfQuản trị bán hàng - Trần Thị Thập.pdf
Quản trị bán hàng - Trần Thị Thập.pdfMan_Ebook
 
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...Viện Quản Trị Ptdn
 
Chiến lược marketing
Chiến lược marketingChiến lược marketing
Chiến lược marketingminh quan
 
Mẫu sườn kế hoạch kinh doanh nhà hàng
Mẫu sườn kế hoạch kinh doanh nhà hàngMẫu sườn kế hoạch kinh doanh nhà hàng
Mẫu sườn kế hoạch kinh doanh nhà hàngKim Thuan
 
Câu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moiCâu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moiThao Vy
 
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptx
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptxKẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptx
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptxF5NCKH
 

La actualidad más candente (20)

Quan tri-marketing-chuong-2
Quan tri-marketing-chuong-2Quan tri-marketing-chuong-2
Quan tri-marketing-chuong-2
 
bài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketingbài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketing
 
Chiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilkChiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilk
 
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVASXây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
 
Marketing sản phẩm nông nghiệp
Marketing sản phẩm nông nghiệpMarketing sản phẩm nông nghiệp
Marketing sản phẩm nông nghiệp
 
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lược
 
Đề cương ôn tập môn khởi sự kinh doanh - có lời giải
Đề cương ôn tập môn khởi sự kinh doanh - có lời giảiĐề cương ôn tập môn khởi sự kinh doanh - có lời giải
Đề cương ôn tập môn khởi sự kinh doanh - có lời giải
 
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffeeẢnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
 
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
 
Quản trị bán hàng - Trần Thị Thập.pdf
Quản trị bán hàng - Trần Thị Thập.pdfQuản trị bán hàng - Trần Thị Thập.pdf
Quản trị bán hàng - Trần Thị Thập.pdf
 
Tiểu luận Quản trị chiến lược công ty Sữa Vinamilk
Tiểu luận Quản trị chiến lược công ty Sữa VinamilkTiểu luận Quản trị chiến lược công ty Sữa Vinamilk
Tiểu luận Quản trị chiến lược công ty Sữa Vinamilk
 
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
 
kế hoạch kinh doanh beautiful skin spa
kế hoạch kinh doanh beautiful skin spa kế hoạch kinh doanh beautiful skin spa
kế hoạch kinh doanh beautiful skin spa
 
Chiến lược marketing
Chiến lược marketingChiến lược marketing
Chiến lược marketing
 
Mẫu sườn kế hoạch kinh doanh nhà hàng
Mẫu sườn kế hoạch kinh doanh nhà hàngMẫu sườn kế hoạch kinh doanh nhà hàng
Mẫu sườn kế hoạch kinh doanh nhà hàng
 
Câu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moiCâu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moi
 
BÀI MẪU Tiểu luận tư duy phản biện, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận tư duy phản biện, HAYBÀI MẪU Tiểu luận tư duy phản biện, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận tư duy phản biện, HAY
 
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptx
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptxKẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptx
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptx
 
Đề tài: Chiến lược sản phẩm sữa nước – Bí quyết thành công của công ty Vinamilk
Đề tài: Chiến lược sản phẩm sữa nước – Bí quyết thành công của công ty VinamilkĐề tài: Chiến lược sản phẩm sữa nước – Bí quyết thành công của công ty Vinamilk
Đề tài: Chiến lược sản phẩm sữa nước – Bí quyết thành công của công ty Vinamilk
 
Giáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượngGiáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượng
 

Destacado

Ebook Tất Tần Tật Về Email Marketing
Ebook Tất Tần Tật Về Email MarketingEbook Tất Tần Tật Về Email Marketing
Ebook Tất Tần Tật Về Email MarketingNhân Nguyễn Sỹ
 
Bones Pizza PR Promo Plan
Bones Pizza PR Promo PlanBones Pizza PR Promo Plan
Bones Pizza PR Promo PlanChloe Joyce
 
Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...
Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...
Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...Thùy Linh
 
Tạo lịch chăm sóc khách hàng
Tạo lịch chăm sóc khách hàngTạo lịch chăm sóc khách hàng
Tạo lịch chăm sóc khách hàngGetfly CRM
 
16762539 tai-liu-lp-k-hoch-kinh-doanh
16762539 tai-liu-lp-k-hoch-kinh-doanh16762539 tai-liu-lp-k-hoch-kinh-doanh
16762539 tai-liu-lp-k-hoch-kinh-doanhQuang Hải Ngô
 
IM 2015 - Chương 4: Social media marketing
IM 2015 - Chương 4: Social  media marketingIM 2015 - Chương 4: Social  media marketing
IM 2015 - Chương 4: Social media marketingThe Marketing Corner
 
IM 2015 - Chuong 3: Search engine marketing
IM 2015 - Chuong 3:  Search engine marketingIM 2015 - Chuong 3:  Search engine marketing
IM 2015 - Chuong 3: Search engine marketingThe Marketing Corner
 
Đề tài : XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN ...
Đề tài :  XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN ...Đề tài :  XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN ...
Đề tài : XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN ...Nguyễn Công Huy
 
Lập đề án kinh doanh
Lập đề án kinh doanhLập đề án kinh doanh
Lập đề án kinh doanhEGANY Tech.
 
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Nguyễn Công Huy
 
IM 2015 - Chuong 5: Online realationship marketing
IM 2015 - Chuong 5: Online realationship marketingIM 2015 - Chuong 5: Online realationship marketing
IM 2015 - Chuong 5: Online realationship marketingThe Marketing Corner
 
Ky nang lap ke hoach kinh doanh
Ky nang lap ke hoach kinh doanhKy nang lap ke hoach kinh doanh
Ky nang lap ke hoach kinh doanhHoàng Rù
 
Lập kế hoạch bán hàng
Lập kế hoạch bán hàngLập kế hoạch bán hàng
Lập kế hoạch bán hàngCat Van Khoi
 
Chuong 7 ke hoach Internet Marketing
Chuong 7   ke hoach Internet MarketingChuong 7   ke hoach Internet Marketing
Chuong 7 ke hoach Internet MarketingThe Marketing Corner
 
Kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp
Kỹ năng bán hàng chuyên nghiệpKỹ năng bán hàng chuyên nghiệp
Kỹ năng bán hàng chuyên nghiệpNguyễn Trọng Thơ
 
MKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
MKT CB - Chương 2: Môi trường MarketingMKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
MKT CB - Chương 2: Môi trường MarketingThe Marketing Corner
 
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm bánh mứt kẹo của kinh đô tại thị trường Cầ...
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm bánh mứt kẹo của kinh đô tại thị trường Cầ...Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm bánh mứt kẹo của kinh đô tại thị trường Cầ...
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm bánh mứt kẹo của kinh đô tại thị trường Cầ...vanhuyqt
 
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PMKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PThe Marketing Corner
 

Destacado (20)

Ebook Tất Tần Tật Về Email Marketing
Ebook Tất Tần Tật Về Email MarketingEbook Tất Tần Tật Về Email Marketing
Ebook Tất Tần Tật Về Email Marketing
 
Bones Pizza PR Promo Plan
Bones Pizza PR Promo PlanBones Pizza PR Promo Plan
Bones Pizza PR Promo Plan
 
Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...
Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...
Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...
 
Tạo lịch chăm sóc khách hàng
Tạo lịch chăm sóc khách hàngTạo lịch chăm sóc khách hàng
Tạo lịch chăm sóc khách hàng
 
16762539 tai-liu-lp-k-hoch-kinh-doanh
16762539 tai-liu-lp-k-hoch-kinh-doanh16762539 tai-liu-lp-k-hoch-kinh-doanh
16762539 tai-liu-lp-k-hoch-kinh-doanh
 
IM 2015 - Chương 4: Social media marketing
IM 2015 - Chương 4: Social  media marketingIM 2015 - Chương 4: Social  media marketing
IM 2015 - Chương 4: Social media marketing
 
IM 2015 - Chuong 3: Search engine marketing
IM 2015 - Chuong 3:  Search engine marketingIM 2015 - Chuong 3:  Search engine marketing
IM 2015 - Chuong 3: Search engine marketing
 
Đề tài : XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN ...
Đề tài :  XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN ...Đề tài :  XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN ...
Đề tài : XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN ...
 
Lập đề án kinh doanh
Lập đề án kinh doanhLập đề án kinh doanh
Lập đề án kinh doanh
 
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
 
IM 2015 - Chuong 5: Online realationship marketing
IM 2015 - Chuong 5: Online realationship marketingIM 2015 - Chuong 5: Online realationship marketing
IM 2015 - Chuong 5: Online realationship marketing
 
Ky nang lap ke hoach kinh doanh
Ky nang lap ke hoach kinh doanhKy nang lap ke hoach kinh doanh
Ky nang lap ke hoach kinh doanh
 
Lập kế hoạch bán hàng
Lập kế hoạch bán hàngLập kế hoạch bán hàng
Lập kế hoạch bán hàng
 
Chuong 7 ke hoach Internet Marketing
Chuong 7   ke hoach Internet MarketingChuong 7   ke hoach Internet Marketing
Chuong 7 ke hoach Internet Marketing
 
Kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp
Kỹ năng bán hàng chuyên nghiệpKỹ năng bán hàng chuyên nghiệp
Kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp
 
MKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
MKT CB - Chương 2: Môi trường MarketingMKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
MKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
 
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm bánh mứt kẹo của kinh đô tại thị trường Cầ...
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm bánh mứt kẹo của kinh đô tại thị trường Cầ...Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm bánh mứt kẹo của kinh đô tại thị trường Cầ...
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm bánh mứt kẹo của kinh đô tại thị trường Cầ...
 
Bai giang mkt mix
Bai giang mkt mixBai giang mkt mix
Bai giang mkt mix
 
Kế hoạch kinh doanh
Kế hoạch kinh doanhKế hoạch kinh doanh
Kế hoạch kinh doanh
 
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PMKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
 

Similar a Mô hình-lean-canvas-elevator-pitch

Lean Canvas - Mô hình kinh doanh tinh gọn dành cho Startup
Lean Canvas - Mô hình kinh doanh tinh gọn dành cho StartupLean Canvas - Mô hình kinh doanh tinh gọn dành cho Startup
Lean Canvas - Mô hình kinh doanh tinh gọn dành cho StartupSaoKimBranding2
 
Lean Customer Development - Tóm tắt (Truong Bomi)
Lean Customer Development - Tóm tắt (Truong Bomi)Lean Customer Development - Tóm tắt (Truong Bomi)
Lean Customer Development - Tóm tắt (Truong Bomi)Truong Bomi
 
25 Bí mật trong bán hàng
25 Bí mật trong bán hàng25 Bí mật trong bán hàng
25 Bí mật trong bán hàngtâm thái
 
75 bí mật của khởi sự kinh doanh ( dành cho nvkd )
75 bí mật của khởi sự kinh doanh ( dành cho nvkd )75 bí mật của khởi sự kinh doanh ( dành cho nvkd )
75 bí mật của khởi sự kinh doanh ( dành cho nvkd )Hoàng Vương
 
Sách Phỏng Vấn Tình Huống Và Nghệ Thuật Nhận Diện Ứng Viên
Sách Phỏng Vấn Tình Huống Và Nghệ Thuật Nhận Diện Ứng ViênSách Phỏng Vấn Tình Huống Và Nghệ Thuật Nhận Diện Ứng Viên
Sách Phỏng Vấn Tình Huống Và Nghệ Thuật Nhận Diện Ứng ViênNhân Nguyễn Sỹ
 
NESTA CREATIVE ENTREPREUNEUR's Toolkit 2 - Lên đường.
NESTA CREATIVE ENTREPREUNEUR's Toolkit 2 - Lên đường.NESTA CREATIVE ENTREPREUNEUR's Toolkit 2 - Lên đường.
NESTA CREATIVE ENTREPREUNEUR's Toolkit 2 - Lên đường.TẠ MINH TRÃI
 
Cách lập kế hoạch marketing khách sạn
Cách lập kế hoạch marketing khách sạnCách lập kế hoạch marketing khách sạn
Cách lập kế hoạch marketing khách sạnmpvinh
 
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale CarnegieEbook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie希夢 坂井
 
Thủ thuật kinh doanh marketing
Thủ thuật kinh doanh   marketingThủ thuật kinh doanh   marketing
Thủ thuật kinh doanh marketingphongdaotao2
 
Cam nang kinh_doanh
Cam nang kinh_doanhCam nang kinh_doanh
Cam nang kinh_doanhlvquynhdhbk
 
Cam nang khoi su kinh doanh
Cam nang khoi su kinh doanhCam nang khoi su kinh doanh
Cam nang khoi su kinh doanhQuoc Nguyen
 
Cam nang khoi su kinh doanh
Cam nang khoi su kinh doanhCam nang khoi su kinh doanh
Cam nang khoi su kinh doanhQuoc Nguyen
 
[Chungxe] Lean Customer Development
[Chungxe] Lean Customer Development[Chungxe] Lean Customer Development
[Chungxe] Lean Customer DevelopmentMinh Hoang
 
Kinh doanh theo mang tu a den z
Kinh doanh theo mang tu a den zKinh doanh theo mang tu a den z
Kinh doanh theo mang tu a den zebookfree
 

Similar a Mô hình-lean-canvas-elevator-pitch (20)

Tài liệu đào tạo Sales B2B năm 2020 (Sales Training)
Tài liệu đào tạo Sales B2B năm 2020 (Sales Training)Tài liệu đào tạo Sales B2B năm 2020 (Sales Training)
Tài liệu đào tạo Sales B2B năm 2020 (Sales Training)
 
Cach viet tai lieu ban hang
Cach viet tai lieu ban hangCach viet tai lieu ban hang
Cach viet tai lieu ban hang
 
Khoinghiep
KhoinghiepKhoinghiep
Khoinghiep
 
Lean Canvas - Mô hình kinh doanh tinh gọn dành cho Startup
Lean Canvas - Mô hình kinh doanh tinh gọn dành cho StartupLean Canvas - Mô hình kinh doanh tinh gọn dành cho Startup
Lean Canvas - Mô hình kinh doanh tinh gọn dành cho Startup
 
Lean Customer Development - Tóm tắt (Truong Bomi)
Lean Customer Development - Tóm tắt (Truong Bomi)Lean Customer Development - Tóm tắt (Truong Bomi)
Lean Customer Development - Tóm tắt (Truong Bomi)
 
25 Bí mật trong bán hàng
25 Bí mật trong bán hàng25 Bí mật trong bán hàng
25 Bí mật trong bán hàng
 
Camnang Khoinghiep
Camnang KhoinghiepCamnang Khoinghiep
Camnang Khoinghiep
 
75 bí mật của khởi sự kinh doanh ( dành cho nvkd )
75 bí mật của khởi sự kinh doanh ( dành cho nvkd )75 bí mật của khởi sự kinh doanh ( dành cho nvkd )
75 bí mật của khởi sự kinh doanh ( dành cho nvkd )
 
Sách Phỏng Vấn Tình Huống Và Nghệ Thuật Nhận Diện Ứng Viên
Sách Phỏng Vấn Tình Huống Và Nghệ Thuật Nhận Diện Ứng ViênSách Phỏng Vấn Tình Huống Và Nghệ Thuật Nhận Diện Ứng Viên
Sách Phỏng Vấn Tình Huống Và Nghệ Thuật Nhận Diện Ứng Viên
 
Hành trình xây dựng đội ngũ bán hàng đẳng cấp thế giới đến từ startup tỉ đô I...
Hành trình xây dựng đội ngũ bán hàng đẳng cấp thế giới đến từ startup tỉ đô I...Hành trình xây dựng đội ngũ bán hàng đẳng cấp thế giới đến từ startup tỉ đô I...
Hành trình xây dựng đội ngũ bán hàng đẳng cấp thế giới đến từ startup tỉ đô I...
 
NESTA CREATIVE ENTREPREUNEUR's Toolkit 2 - Lên đường.
NESTA CREATIVE ENTREPREUNEUR's Toolkit 2 - Lên đường.NESTA CREATIVE ENTREPREUNEUR's Toolkit 2 - Lên đường.
NESTA CREATIVE ENTREPREUNEUR's Toolkit 2 - Lên đường.
 
Cách lập kế hoạch marketing khách sạn
Cách lập kế hoạch marketing khách sạnCách lập kế hoạch marketing khách sạn
Cách lập kế hoạch marketing khách sạn
 
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale CarnegieEbook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
 
Thủ thuật kinh doanh marketing
Thủ thuật kinh doanh   marketingThủ thuật kinh doanh   marketing
Thủ thuật kinh doanh marketing
 
Cam nang kinh_doanh
Cam nang kinh_doanhCam nang kinh_doanh
Cam nang kinh_doanh
 
Cam nang khoi su kinh doanh
Cam nang khoi su kinh doanhCam nang khoi su kinh doanh
Cam nang khoi su kinh doanh
 
Cam nang khoi su kinh doanh
Cam nang khoi su kinh doanhCam nang khoi su kinh doanh
Cam nang khoi su kinh doanh
 
Spin Selling - Chiến thuật bán hàng thông minh quy mô lớn
Spin Selling - Chiến thuật bán hàng thông minh quy mô lớnSpin Selling - Chiến thuật bán hàng thông minh quy mô lớn
Spin Selling - Chiến thuật bán hàng thông minh quy mô lớn
 
[Chungxe] Lean Customer Development
[Chungxe] Lean Customer Development[Chungxe] Lean Customer Development
[Chungxe] Lean Customer Development
 
Kinh doanh theo mang tu a den z
Kinh doanh theo mang tu a den zKinh doanh theo mang tu a den z
Kinh doanh theo mang tu a den z
 

Mô hình-lean-canvas-elevator-pitch

  • 1. MÔ HÌNH LEAN CANVAS & ELEVATOR PITCH I-Lập kế hoạch kinh doanh cho startups với Lean Canvas Thay vì một bản kế hoạch dày cộp, bằng việc đơn giản hóa theo cách trực quan, dễ nắm bắt nhưng vẫn đem lại cái nhìn tổng quát khiến cho mô hình Canvas ngày càng được phổ biến rộng. Mô hình Lean Canvas là một dạng biến thể của mô hình Canvas ban đầu. Nếu như Canvas phù hợp với những doanh nghiệp đã và đang thực hiện công việc kinh doanh thì Lean Canvas lại tỏ ra hữu ích nhất đối với các startup để cơ hội nhìn lại mô hình kinh doanh của mình để có những bước điều chỉnh thích hợp, giúp họ xây dựng những sản phẩm phù hợp với thị trường. Lean Canvas bao gồm 9 phần chính sau đây: 1. Problem: Vấn đề
  • 2. Startup cần phải tìm kiếm và giải quyết một vấn đề đang tồn tại trên thị trường, điều đó phải đem lại giá trị cho khách hàng của bạn. Sau đây là 3 cách giúp bạn hoàn thiện nội dung phần này: – Liệt kê ra 3 vấn đề mà startup của bạn giúp giải quyết nhu cầu cần đáp ứng của khách hàng. – Liệt kê các giải pháp thay thế hiện có trên thị trường. – Xác định vai trò của người dùng tương tác như thế nào với khách hàng. Ví dụ trong dịch vụ chia sẻ hình ảnh, khách hàng là người chụp ảnh nhưng những người dùng là người xem ảnh (gia đình, bạn bè, …) 2. Customer segment: Phân đoạn khách hàng Ai sẽ là khách hàng của bạn ? Bạn chọn phân khúc khách hàng nào ? Bạn phải làm rõ khách hàng mục tiêu mà bạn hướng đến. Đó có thể là ở thị trường đại chúng (mass market) , thị trường ngách (niche market) hay thị trường hỗn hợp (multi – sided market). 3.Unique Value Proposition (UVP): Giá trị cốt lõi Đây là phần quan trọng nhất của mô hình Canvas và cũng là phần khó diễn giải chính xác nhất. Bởi vì bạn phải chắt lọc những gì cốt lõi nhất của sản phẩm trong một vài từ, đồng thời nêu lên điểm khác biệt so với những đối thủ cạnh tranh. Nói cách khác, UVP là lí do để khách hàng sẽ chọn sản phẩm/ dịch vụ của bạn. Có thể đó là thiết kế độc đáo, giá cả tối ưu, vận chuyển nhanh chóng…Một số gợi ý để giúp bạn hoàn thành ô này cho bạn: – Đặt mình vào vị trí khách hàng và nhìn sản phẩm/ dịch vụ của mình dưới góc độ của họ. – Tập trung vào những gì khách hàng sẽ nhận được sau khi sử dụng sản phẩm của bạn. – Điểm khác biệt, lợi thế cạnh tranh so với những đối thủ trên thị trường.
  • 3. 4. Solution: Giải pháp Khi bạn đã hiểu rõ được vấn đề ở phần 1, bạn sẽ phải đưa ra những giải pháp cho những vấn đề đó. Solution là nơi bạn thể hiện tính năng, đặc điểm chính, phương pháp của bạn mà qua đó, khách hàng sẽ nhận ra được các giá trị (UVP) của sản phẩm/dịch vụ của bạn. 5. Channel: Kênh xúc tiến Đây là cách kênh, phương thức mà bạn tiếp xúc với khách hàng của mình. Thông thường sẽ có 4 loại kênh chính mà bạn cần xác định : kênh truyền thông, kênh phân phối, kênh bán hàng, kênh hỗ trợ khách hàng. Bạn hãy nêu ngắn gọn phương thức mà bọn chọn trong từng loại kênh trên. Ví dụ truyền thông online hay offline, bán hàng riêng lẻ hay bán theo từng lô hàng… 6. Revenue Stream: Dòng doanh thu Doanh thu của bạn sẽ được bắt nguồn từ đâu ? Lợi nhuận biên trên mỗi sản phẩm là bao nhiêu ? Bạn phải hiểu rõ được luồng lợi nhuận dự kiến thu được từ khách hàng của bạn theo tháng, quý, hay năm.. 7. Cost structure: Cấu trúc chi phí Mô tả tất cả các chi phí cần thiết để duy trì và điều hành một công việc kinh doanh. Bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi. 8. Key metrics: Số liệu chính Những con số thống kê sẽ giúp bạn nhìn nhận và đánh giá khách quan về tình hình kinh doanh của StartUp và cho biết bạn cần phải điều chỉnh gì. Bạn hãy chọn
  • 4. những chỉ tiêu đánh giá quan trọng phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của mình chẳng hạn như lượt page view, lượt đăng kí mỗi ngày … 9. Unfair Advantages: Lợi thế cạnh tranh Khái niệm này nhằm chỉ ra những thứ sẽ giúp bạn giành chiến thắng trước những đối thủ cạnh tranh. Là thứ mà không dễ để copy theo và chỉ có bạn mới có. Nó là một phần lợi thế cạnh tranh của bạn tạo nên. Đó có thể là nguồn lực về con người, công nghệ hay văn hóa công ty … Một ví dụ về ứng dụng Lean Canvas II-Elevator Pitch Là Gì?
  • 5. Elevator pitch là một thuật ngữ sử dụng quá nhiều trong kinh doanh mà lại ứng dụng (một cách có ý thức) quá ít trong thực tế tại thị trường chúng ta. Tôi có từng đọc qua một số bài blog chia sẻ định nghĩa nhưng vì lí do sượng tai (elevator pitch = “rao thang máy” ?!) nên xin được mạn phép giữ nguyên tiếng Anh trong bài.  ELEVATOR PITCH LÀ GÌ? Thực ra chữ này không có ý nghĩa quá cao siêu gì – nó chỉ là cách giải thích tối giản nhất về sản phẩm/dịch vụ mà một công ty/cá nhân cung cấp. Chú ý là keyword ở đây là ‘tối giản’ – về mục đích thì nó không khác gì các bài thuyết trình long lanh, các bản đề án kinh doanh dài trăm trang, nhưng quan trọng là nó phải ngắn, đơn giản, đúng trọng điểm. Lý do được đặt tên là “Elevator pitch” là do trong thực tế, không phải lúc nào bạn cũng có điều kiện về thời gian, không gian và sự chuẩn bị để đưa ra một bài thuyết trình hoành tráng với máy chiếu, powerpoint và sản phẩm demo tại chỗ. Thay vào đó chúng ta thường chỉ có một vài phút để giới thiệu ý tưởng của mình
  • 6. khi gặp một nhà đầu tư, đối tác tiềm năng hay đơn giản khi trả lời câu hỏi của bà hàng xóm tọc mạch “Cậu/cô làm cái gì ý nhỉ?” Chính vì vậy, hãy tưởng tượng mình vừa bước vào một chiếc thang máy với một người lạ, và người này quay sang hỏi bạn công ty bạn làm gì – bạn chỉ có khoảng thời gian lên xuống vài tầng lầu để đưa ra một lời giải thích đi vào lòng người nhất. Trước khi đi vào phân tích cụ tỉ ta thử xét đến một ví dụ như sau: Yammer là một mạng xã hội doanh nghiệp có tiếng thành lập năm 2008 và rồi bị bán lại cho Microsoft trong 2012. Bỏ qua những thuật ngữ lập trình tinh vi, các thuật toán phức tạp của hệ thống này – bài pitch hiệu quả cho nó đơn giản là: “Chúng tôi giúp các doanh nghiệp trở nên hiệu quả hơn bằng cách cung cấp một nền tảng để các câu hỏi và comment (đăng lên bởi người dùng là nhân sự mọi cấp bậc trong doanh nghiệp này) hiện trực tuyến – nhờ đó, nhân viên của công ty có thể nhận được phản hồi và các câu lời giải đáp nhanh nhất. Chúng tôi kiếm tiền nhờ những công ty muốn quản lý sâu xát và lợi dụng mạng lưới nhân sự của họ nhằm tăng hiệu suất làm việc.” Thử xét đến lời pitch trên – nó hay ở chỗ nó đơn giản hóa và giải đáp câu hỏi “Yammer làm gì” đồng thời cung cấp nội dung tối quan trọng của sản phẩm này là “Yammer kiếm tiền nhờ gì”. Từ đó ta rút ra được, cái tinh tế của một câu pitch nằm ở chỗ nó có thể được diễn đạt đơn giản đến mức nào.  LÀM SAO ĐỂ SOẠN ĐƯỢC MỘT PITCH HAY ? Tôi xin khẳng định là không phải ai sinh ra cũng hót hay được – một bài pitch hiệu quả cho dù chỉ kéo dài 30 giây đòi hỏi hàng giờ nghiền ngẫm, tỉa tót câu chữ, và luyện tập trước gương. Hãy suy ngẫm thật kỹ về thông điệp bạn muốn truyền tải, tập đi tập lại vầ bạn sẽ thành công. Nhưng trước hết để giúp bạn có điểm khởi đầu, hãy trả lời những câu hỏi sau:
  • 7. 1.Sản phẩm/dịch vụ của bạn là gì? Hãy mô tả thật ngắn gọn sản phẩm của mình thay vì đi vào những chi tiết rườm rà. 2. Sản phẩm của bạn nhắm vào thị trường nào? Hãy diễn giải sản phẩm trên được bán cho ai. Nó thuộc ngành nào? Thị phần của bạn lớn đến đâu? 3. Nguồn thu của bạn định thế nào? Nói một cách đơn giản là bạn định kiếm tiền kiểu gì? 4. Ai là người đứng sau công ty này? Vì kinh doanh vốn là việc giữa người với người. Hãy nói với người đối diện về team của bạn lẫn cá nhân bạn. Đội ngũ của bạn đã đạt được những thành tựu gì? Được sự đỡ đầu của ai? 5. Đối thủ cạnh tranh của bạn là ai? Đừng bao giờ cho rằng mình không có đối thủ hoặc đối thủ mạnh là điềm xấu. Một đối thủ mạnh mẽ thực ra là lợi thế cho bạn – nó thể hiện mô hình kinh doanh của bạn có tiềm năng. 6. Tính cạnh tranh của bạn nằm ở đâu? Nói cách khác, bạn hay ho ở chỗ nào? Doanh nghiệp của bạn khác biệt và chiếm ưu thế ở điểm nào? Công nghệ? Hệ thống phân phối? Đối tác? Sau khi giải quyết xong các câu hỏi ở trên may ra bạn sẽ ra được một thứ gì đó như thế này
  • 8.  TẠI SAO ELEVATOR PITCH QUAN TRỌNG? Tôi từng ngồi qua quá nhiều cuộc phỏng vấn nhàm chán, các buổi networking sượng sùng, và cầm qua quá nhiều danh thiếp mà chưa một lần gọi lại. Chúng ta phải hiểu: 1. Chúng ta luôn luôn bán một thứ gì đó Không phải cứ ai in chữ Sales trên danh thiếp mới là người bán hàng. Thực ra hàng ngày, chúng ta luôn luôn bán không ngừng nghỉ, từ nhân viên cấp thấp nhất đến cấp lãnh đạo của doanh nghiệp – đặc biệt là cấp lãnh đạo. Khi bạn đi xin việc, bạn đang bán trí tuệ, sức lao động và thương hiệu cá nhân của bạn (Bạn trách nhiệm? Hoàn thành công việc đúng hạn? Chăm chỉ cống hiến? Đánh may cực nhanh? Nói tiếng Anh như gió? Sử dụng excel thần sầu?). Hay khi bạn đang tán tỉnh một cô nàng, bạn đang tiếp thị dịch vụ của bạn (Sẵn sàng đưa đón? Hẹn hò lãng mạn? Những cuộc điện thoại đêm khuya? Khả năng lắng nghe tuyệt vời? Dạo phố mùa đồ? Lời lẽ đường mật? Tiền tiêu thả ga?) Dưới một khía cạnh nào đó chúng ta đều là những người bán hàng đa cấp – chỉ là không phải bài pitch nào cũng nhằm mục đích giao dịch tiền tệ mà thôi. Vậy nên nếu bạn đi phỏng vấn xin việc – hãy có một bài pitch hiệu quả. Biết bạn bán thứ gì? Hay ở chỗ nào? Kiếm tiền cho công ty này ra sao? Tôi thường bắt đầu cuộc phỏng vấn bằng một câu hỏi muôn thuở là “Hãy nói cho tôi nghe về bạn.” Và hầu như lần nào tôi cũng nhận được những câu trả lời không thỏa đáng – phần lớn ngồi thần ra không biết phải bắt đầu từ đâu, số ít thì rặn ra được “Em tên A năm nay X tuổi học trường Y, ngành Z. Hết.” Nếu chúng ta đến bản thân sức lao động của mình còn không đánh giá, hót và bán được thì làm sao có thể bán được hàng cho một công ty? 2. Công cuộc bán hàng bắt đầu và kết thúc rất chóng vánh
  • 9. Nhắc đến bán hàng người ta thường nghĩ về những quầy thu ngân, các buổi họp bắt tay bắt chân nhau niềm nở, hoặc giấy tờ thủ tục hợp đồng ngập cổ. Nhưng thực ra công tác bán hàng thường bắt đầu từ ấn tượng đầu tiên. Nhiều khi tôi bán hàng cho những con người thậm chí trước đó không có ý định mua, từ một buổi gặp gỡ tình cờ, lê la cà phê hay qua giới thiệu của bạn bè. Tất cả chỉ bắt đầu từ câu “Bạn đang công tác ở đâu?” Hơn nữa, trong những lần gặp gỡ này bạn chỉ có 30 giây để bày tỏ, vài phút để gây ấn tượng, và một ngày để phản hồi. Vậy nên, lời khuyên của tôi là – hãy tập cách pitch một ý tưởng bạn sẽ không biết khi nào cần dùng đến nó đâu.  NHÀ ĐẦU TƯ MONG MUỐN GÌ Ở ELEVATOR PITCH CỦA BẠN? Họ muốn được NGHE: 1. Hãy ngắn gọn thôi! Hãy thể hiện điều mình muốn nói trong vòng 2-3 câu. Các nhà đầu tư/mentor thường rất bận rộn. Nếu bạn gặp được đối tượng bạn muốn pitch ở một buổi networking hãy thử đặt mình vào vị trí họ – một ngày phải tiếp 10-20 pitch khác nhau. Hãy lịch sự bằng cách dành thành gian tối đa 5 phút để dành thời gian cho người đến sau, và không khiến người nghe mệt mỏi. 2. Xác định vấn đề Việc quan trọng nhất của 1 ý tưởng kinh doanh là nó phải giải quyết một vấn đề nào đó của ai đó. Vậy nên đừng quên trình bày và thuyết phục nhà đầu tư là đâu đó ngoài kia có người đang gặp vấn đề – họ không có công cụ thanh toán dịch vụ điện thoại vì lí do địa lý, những người độc thân đang không kiếm được chỗ ăn dành cho 1 người v.v… gì cũng được nhưng nếu nhà đầu tư không mường tượng được vấn đề bạn đang giải quyết thì giải pháp bạn đưa ra sẽ vô giá trị. 3. Phương thức giải quyết
  • 10. Quay lại vấn đề ở trên, giả dụ bạn muốn đi vào thị trường sữa – nhưng người châu Á theo nghiên cứu hay bị dính bệnh “không tiêu hóa được sữa” (lactose intolerant) hãy pitch ý tưởng tách lactose ra khỏi sữa chẳng hạn – khiến cho hàng trăm ngàn người trước đây không uống được sữa giờ có thể thưởng thức món thức uống này. Hãy mô tả cách bạn định tiếp cận thị trường và tại sao người ta sẽ mê mệt sản phẩm của bạn. 4. Thị trường bạn nhắm tới là thị trường nào? Bạn định tiếp thị sản phẩm của mình đến ai? Công ty nào? Thị trường đó lớn đến đâu (đừng chỉ nói lớn lắm – hãy đưa ra con số cụ thể), thị phần bạn nhắm tới là bao nhiêu? 5. Bạn đã làm được gì rồi? Bài nói của bạn có hay đến đâu mà nếu bạn không chứng minh được là mình đã thật sự bắt tay và có kết quả nhất định thì độ tin tưởng của bạn chắc chắn sẽ về mo. 6. Tại sao bạn (chứ không phải ai khác) sẽ mang lại thành công với ý tưởng này? Hãy nhớ kinh doanh là việc giữa người với người chứ không phải 100% nằm ở ý tưởng hay sản phẩm. Biết đâu ngoài kia có ai đó thông thạo hơn bạn về thị trường này và dần dà sẽ cạnh tranh với sản phẩm của bạn. Họ MONG MUỐN bạn: 1. Đầy lửa và nhiệt huyết. Nếu đến bạn còn không hào hứng nổi với ý tưởng của mình làm sao bạn khiến người khác mê mệt nó được?
  • 11. 2. Dùng ngôn ngữ thân thiện (đừng dùng ngôn ngữ cao siêu, kỹ thuật) Việc sử dụng một loạt thuật ngữ khó hiểu không khiến bạn trở nên hiểu biết hơn trong mắt người nghe, nhiều khi nó còn phản tác dụng. Hãy dùng ví dụ để làm thoát ý thay vì mô tả suông. 3. Đưa ra số liệu Số liệu là bằng chứng hữu hiệu nhất để mô tả thực trạng kinh doanh của bạn và tiềm năng của sản phẩm bạn. 4. Thẳng thắn trong việc yêu cầu giúp đỡ Trong tiếng Anh có thuật ngữ “call to action” – bạn nói một thôi một hồi, nhưng rốt cuộc bạn muốn gì ở tôi? Bạn muốn gặp tôi cà phê trong tương lai? Bạn muốn trao đổi tiếp qua email để gửi thêm profile, brochure sản phẩm? 5. Hãy chuẩn bị các câu trả lời cho câu hỏi chi tiết Tôi không chỉ nghe chắc chắn tôi sẽ hỏi lại bạn về các vấn đề chi tiết, nên nếu lúc đó bạn ấp úng hoặc không nắm được các số liệu. Nếu tôi đã có kinh nghiệm trong ngành bạn định dấn thân vào hoặc bản thân tôi đang định đầu tư vào một công ty như của bạn thì tôi sẽ cần bạn thể hiện được sự tự tin, số liệu cụ thể, các vấn đề/giải pháp kỹ thuật và khó khăn cũng như cơ hội của ý tưởng kinh doanh này.