SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 70
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHÍNH SÁCH CÔNG
VIỆT NAM 2010

KINH TẾ VI MÔ CHO CHÍNH
SÁCH CÔNG

PGS. HUI Weng Tat
Cầu và Cung
Mục đích:
 Các khái niệm cơ bản
 Các nội dung cơ bản về cầu và cung
 Cơ chế vận động của thị trường
 Điều kiện để phân bổ các nguồn lực
một cách hiệu quả
Chìa khóa để có những quyết
định sáng suốt hơn





Tính đến những chi phí ẩn
Không tính các chi phí đã bỏ ra
Sử dụng các giá trị tuyệt đối
Hiểu rõ sự khác nhau giữa giá trị trung
bình và cận biên
Sự khan hiếm & Chi phí Cơ hội
 Sự khan hiếm đòi hỏi phải lựa chọn và đánh
đổi;
 Việc lựa chọn và đánh đổi dẫn đến chi phí cơ
hội
 Chi phí cơ hội là giá trị của phương án thay thế
tốt nhất đã bị bỏ lỡ
 Cái giá thật sự của một quyết định là chi phí cơ
hội
Cái gì tôi phải từ bỏ để đạt được cái đó?
Giá trị của phương án thay thế tốt nhất đã bị bỏ
lỡ do quyết định đó là gì?
Cách xử lý chi phí đã bỏ ra
 Nhầm lẫn về chi phí đã bỏ ra: tính là chi phí thực
trong khi nên tính bằng 0
 Quá lệ thuộc vào số tiền đã chi ra – chi thêm tiền vô
ích
• Tiếp tục với trò chơi khi bị thương?
• Cứ níu giữ những khoản đầu tư không hiệu quả, khó
kết thúc các dự án tồi
 Câu hỏi đặt ra:
Cần làm gì bây giờ nếu bạn được hưởng điều đó
miễn phí?
Chi phí còn lại phải bỏ ra cho dự án là bao nhiêu, và
lợi ích từ giờ cho đến khi hoàn thành dự án là gì?
So sánh chi phí và lợi ích
• Cân nhắc tiết kiệm chi phí từ 2 hành vi mua sắm
riêng biệt
Cửa hàng địa
phương
8GB flashdrive
Máy tính xách tay

Trung tâm thành
phố

$20

$10

$2000

$1990

• Bạn có đến tận trung tâm thành phố để mua cái
máy tính xách tay đó không?
• Chi phí và lợi ích cần được so sánh theo giá trị
tuyệt đối chứ không theo tỉ lệ phần trăm
Các giá trị biên
 Các giá trị biên có ảnh hưởng, tác động
đến quá trình ra quyết định
 Lợi ích biên – lợi ích tăng thêm hoặc sự
hài lòng tăng thêm khi tiêu dùng thêm một
đơn vị sản phẩm
 Chi phí biên – chi phí tăng thêm khi sản
xuất thêm một đơn vị sản phẩm
 Nguồn lực được phân bổ hiệu quả khi
lợi ích biên = chi phí biên
Sử dụng các giá trị biên
Số
thuyền

Doanh
Chi phí
thu trung trung
bình
bình

1

300

100

2

240

100

3

200

100

4

170

100

5

140

100

6

120

100

7

100

100

Bạn sẽ vận hành bao
nhiêu thuyền để tối đa
hóa lợi nhuận của
mình?
Sử dụng các giá trị biên
Số thuyền

Doanh thu
TB

Tổng doanh
thu

Doanh thu
biên

Chi phí TB

Tổng chi
phí

1

300

300

300

100

100

2

240

480

180

100

200

3

200

600

120

100

300

4

170

680

80

100

400

5

140

700

20

100

500

6

120

720

20

100

600

7

100

700

-20

100

700
Cầu
 Biểu cầu cho biết số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người
tiêu dùng sẵn lòng và có đủ khả năng mua ở các mức giá khác
nhau.
 Mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu trong một giai đoạn
thời gian nhất định, giả định các yếu tố khác không đổi
 Luật cầu – lượng cầu đối với một hàng hóa sẽ tăng lên khi
giá giảm xuống
 Hiệu ứng thay thế : người tiêu dùng có xu hướng tăng mua
hàng hóa có giá tương đối rẻ hơn và giảm mua hàng hóa kia.
 Hiệu ứng thu nhập: khiến người tiêu dùng cảm thấy giàu có
hơn khi họ có thể mua nhiều hàng hóa hơn bằng tiền của
mình.
 Đường cầu là đường đồ thị thể hiện quan hệ cầu.
Đường cầu

Giá

Lượng cầu

5.000

35

7.000

28

18,000

9.000

21

16,000

11.000

16

14,000

13.000

12

15.000

9

17.000

7

Giá

12,000
10,000
8,000
6,000
4,000
2,000
0
0

10

20
Số lượng

30

40
Đường Cầu
 Đường cầu biểu diễn (các) mức tiền mà người
mua sẵn sàng chi trả (WTP) để mua thêm 1 đơn
vị hàng hóa. WTP thể hiện lợi ích biên từ việc
tiêu dùng, WTP giảm khi số lượng tiêu dùng
tăng.
 Phần diện tích phía dưới đường cầu (cá nhân)
mô tả tổng lợi ích đối với cá nhân
 Cầu thị trường là tổng của toàn bộ cầu cá nhân.
 Phần diện tích phía dưới đường cầu thị trường
mô tả tổng lợi ích đối với xã hội.
Đường Cầu – Giải thích
Giá

• Phần diện tích phía dưới
đường cầu mô tả tổng lợi ích
có được từ tiêu dùng
P*

D
Số lượng
Cung








Biểu cung cho biết số lượng một hàng hóa mà nhà sản xuất
sẵn sàng và có thể bán ở các mức giá khác nhau trong một
giai đoạn nhất định, các yếu tố khác không đổi.
Đường cung thể hiện mối quan hệ đồ thị giữa giá và
lượng cung.
Mối tương quan tỷ lệ thuận giữa giá và lượng cầu là do:
Động cơ lợi nhuận : khi giá của một sản phẩm tăng lên, nhà
sản xuất sẵn sàng sản xuất ra nhiều hơn để thu được lợi
nhuận cao hơn.
Chi phí tăng lên: Khi vượt qua một ngưỡng sản lượng nhất
định, nhà sản xuất gặp phải tình huống: với mỗi đơn vị sản
phẩm sản xuất thêm thì chi phí lại cao hơn, do đó phải bán giá
cao hơn khi cung cấp sản lượng lớn hơn.
Đường cung
Giá

Số lượng

5,000
7,000

Giá

25

13,000

29

15,000

32

17,000

10,000

21

11,000

15,000

16

9,000

20,000

10

34

5,000

34, 1
7000
32, 1
5000
29, 1
3000
25, 1 000
1
21 9000
,
1 7000
6,
1 5000
0,

0
0

10

20

Số lượng

30

40
Cung
 Đường cung thể hiện mức giá tối thiểu mà nhà
sản xuất sẵn sàng bán thêm mỗi đơn vị hàng
hóa. Trong thị trường cạnh tranh, mức giá tối
thiểu đó bằng chi phí biên để sản xuất thêm một
đơn vị hàng hóa.
 Phần diện tích phía dưới đường cung mô tả
tổng chi phí đối với nhà sản xuất
 Chúng ta tập hợp các đường cung cá nhân để
hình thành cung của toàn thị trường
 Phần phía dưới đường cung thị trường mô tả
tổng chi phí đối với xã hội
Đường Cung – Giải thích
Giá

S

P*

 Phần diện tích
phía dưới
đường cung thể
hiện tổng chi phí
đối với nhà sản
xuất

Số lượng
Cân bằng thị trường
Ở trạng thái cân bằng
Cầu không dư thừa, cũng không thiếu hụt
Cung không dư thừa, cũng không thiếu hụt
Lượng cung bằng lượng cầu

20,000

Cung

Giá

15,000
10,000

21,9000

5,000

Cầu

0
0

10

20
Số lượng

30

40
Giá

Bóp méo thị trường:
Áp đặt giá sàn
Dư cung

P1
P*

Lượng
Giá

Bóp méo thị trường:
Áp đặt giá trần

P*
P2
Dư cầu

Lượng
Thặng dư tiêu dùng & thặng dư sản xuất
• Khi nhà nước áp dụng việc kiểm soát giá,
một số người sẽ được lợi còn những người
khác thì không
• Tác động như thế nào lên toàn xã hội?
– Liệu tổng phúc lợi tăng lên hay giảm đi và ở
mức bao nhiêu?

• Cần phải có một cách thức để đo lường
những lợi ích và tổn hại từ các chính sách
của chính phủ
Thặng dư tiêu dùng
• Thặng dư tiêu dùng (CS) là mức chênh lệch
về lợi ích hoặc giá trị mà người tiêu dùng nhận
được so với mức họ chi trả để mua hàng hóa
• Thặng dư tiêu dùng có thể được đo bằng phần
diện tích nằm dưới đường cầu thị trường và
trên đường giá thị trường
• Thặng dư tiêu dùng thể hiện tổng lợi ích ròng
đối với người tiêu dùng, tức là chênh lệch giữa
mức giá tối đa mà người mua sẵn sàng trả và
mức giá thị trường mà họ phải trả
• Thay đổi trong phúc lợi của người tiêu dùng có
thể được đánh giá bằng thay đổi trong thặng
dư tiêu dùng
Đo lường Thặng dư Tiêu dùng
Người tiêu dùng (NTD) A sẵn
sàng chi trả $10 để có được
hàng hóa, do vậy được
hưởng mức lợi ích $5.

Giá

Thặng dư
tiêu dùng

NTD B hưởng mức lợi ích
$2.
NTD C chỉ sẵn lòng chi trả ở
đúng mức giá thị trường, do
vậy không được lợi ích nào.
Thặng dư tiêu dùng là phần
diện tích sẫm màu nằm giữa
đường cầu và giá thị trường.

Lượng
NTD A

NTD B

NTD C
Thặng dư sản xuất
• Thặng dư sản xuất (PS): là sự chênh lệch giữa mức
giá tối thiểu mà nhà sản xuất sẵn sàng bán sản phẩm và
mức giá thị trường.
• Thặng dư sản xuất có thể được đo bằng phần diện tích
nằm giữa đường cung và đường giá thị trường
• Thặng dư sản xuất thể hiện tổng lợi ích ròng của nhà
sản xuất, tức là chênh lệch giữa tổng giá trị mà nhà sản
xuất nhận được từ việc bán hàng và tổng chi phí sản
xuất hàng hóa.
• Thay đổi trong phúc lợi của nhà sản xuất có thể được
đánh giá bằng thay đổi trong thặng dư sản xuất
Thặng dư sản xuất
Giá

S

P*
PS

Số lượng
Thặng dư xã hội
• Hiệu quả của chính sách xã hội có thể được đánh giá
bằng sự thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư
sản xuất
• Thặng dư xã hội hay Tổng thặng dư kinh tế: là tổng
của Thặng dư tiêu dùng và Thặng dư sản xuất của mọi
người tiêu dùng và mọi nhà sản xuất trên thị trường
Chính sách xã hội phải hướng tới mục tiêu tối đa hóa
thặng dư xã hội
• Tổn thất do kém hiệu quả (DWL): là những tổn thất về
thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất do việc phân
bổ nguồn lực kém hiệu quả. Các chính sách tốt thường
đặt mục tiêu làm giảm loại tổn thất này
Giá cả

Thặng dư xã hội đạt mức tối đa
khi thị trường cân bằng

CS
P*

PS

•
•
•
•

Thặng dư tiêu dùng (CS)
Thặng dư sản xuất (PS)
Thặng dư xã hội = CS+PS
Khi thị trường cân bằng,
thặng dư xã hội được tối đa
hóa

Lượng
Tổn thất do kém hiệu quả,
do áp đặt giá trần

Giá

S
DWL
CS
P*
A

B
C

Pmax
PS

∆CS = A – B
∆PS = – A – C
∆SS = – B – C

Dư cầu

D
Lượng
Tóm tắt
 Cơ chế thị trường quyết định giá cả như một hàm
số của lượng cung và lượng cầu
 Thị trường cân bằng ở mức giá mà cầu và cung
bằng nhau – điểm giao nhau giữa đường cầu và
đường cung
 Ở điểm cân bằng, không có xu hướng mua hoặc
bán nhiều hơn tại mức giá đang diễn ra
 Thặng dư xã hội được tối đa hóa tại điểm thị trường
cân bằng
 Kiểm soát giá sẽ làm giảm thặng dư xã hội
Thuế và Chính sách thương mại
Mục đích
 Tìm hiểu các can thiệp chính sách sẽ điều chỉnh
hành vi của nhà sản xuất và người tiêu dùng
cũng như điều chỉnh việc phân bổ nguồn lực
như thế nào
 Hiểu được các tác động của các công cụ chính
mà các nhà hoạch định chính sách có thể sử
dụng: thuế và trợ cấp
 Tìm hiểu tác động của thuế nhập khẩu hay thuế
quan đối với phúc lợi
Thuế gián thu
 Thuế gián thu
- là một loại thuế bắt buộc đánh vào chi tiêu
- đánh trên giá bán của sản phẩm
- làm tăng chi phí của nhà sản xuất, làm dịch chuyển đường
cung sản phẩm lên phía trên một khoảng cách bằng số thuế
phải nộp
 Hai loại thuế gián thu:
• Thuế suất tuyệt đối
- là mức tiền thuế cố định trên một đơn vị sản phẩm
- làm cho đường cung dịch chuyển (song song) lên trên một
khoảng cách bằng số tiền thuế
• Thuế suất tương đối
- là tiền thuế đánh theo tỷ lệ phần trăm trên giá bán sản phẩm
- làm cho đường cung dịch lên phía trên một khoảng cách
bằng số tiền thuế, nhưng không song song - ở mức giá càng
cao thì khoảng cách giữa đường cung mới và đường cung cũ
càng lớn
Tác động của Thuế suất tuyệt
đối
S (Cung sau khi có
1

Giá

thuế)

S (Cung trước thuế)

Thuế

PB
P0
Ps

D

Q1

Q0

Thuế tạo ra “sự chênh lệch”
giữa số tiền mà người tiêu
dùng trả và số tiền mà
doanh nghiệp thực sự nhận
được. Người tiêu dùng và
nhà sản xuất mỗi bên chịu
một phần thuế. Số thuế mà
người tiêu dùng phải chịu là
(P B – P 0 ).
Số thuế mà nhà sản xuất phải
chịu là (P0 – PS).
Lượng
Tác động của Thuế suất tuyệt
đối
S (Cung sau khi có thuế)
Giá
1

S (Cung trước thuế)
Thuế

PB
P0

Tổn thất do kém hiệu quả

Ps
D

Q1

Q0

Lượng
Thuế và phúc lợi
 Việc đánh thuế làm giảm sản lượng và tái phân
bổ sản xuất sang các khu vực khác
 Việc tái phân bổ ở đây đồng nghĩa với việc bỏ
qua một số giao dịch có lợi cho cả hai bên mua
và bán.
 Việc đánh thuế làm giảm tổng phúc lợi kinh tế
 Thuế góp phần làm tăng thu NS nhưng làm giảm
phúc lợi của người tiêu dùng và nhà sản xuất.
Trợ cấp
 Trợ cấp – là một khoản tiền chính phủ trả cho nhà sản
xuất để khuyến khích sản xuất hoặc để hạ thấp giá của
một số hàng hóa nhất định
 Một khoản trợ cấp có tác dụng làm giảm chi phí sản xuất
- nên đây được coi là một loại thuế âm
 Trợ cấp trên một đơn vị sản phẩm có tác động tương tự
như thuế, nhưng theo chiều ngược lại
 Chúng ta có thể nhìn nhận sự thay đổi từ góc độ người
bán hoặc người mua. Từ góc độ người mua, trợ cấp làm
tăng cung
 Ai được lợi và ai bị thiệt hại từ trợ cấp? Tại sao? Như
thế nào?
Tác động của trợ cấp

S1 (Cung )

Giá
PS

S2 (Cung sau khi có trợ
cấp)

Trợ cấp

P0
PB

Cầu
Trợ cấp làm đường cung dịch chuyển
sang phải, từ đường S1 sang đường S2
Giá cân bằng giảm từ P0 xuống PB
Sản lượng tăng từ Q0 lên Q1

Q0

Q1

Lượng
Thảo luận
 Việt Nam phải chịu những chi phí gì do việc đánh
thuế nhập khẩu? Ai được lợi từ việc đánh thuế nhập
khẩu? Lợi như thế nào? Tại sao?
 Tại sao các nước lại áp đặt các hàng rào (thuế quan
là một ví dụ) để cản trở thương mại tự do? Ai được
lợi và ai bị thiệt hại khi tháo bỏ hàng rào thuế quan
theo quy định của WTO? Tại sao? Như thế nào?
Thương mại và Thuế quan nhập khẩu
 Việc mở cửa, tự do hóa thương mại dẫn đến giá
cả trong nước biến động theo giá cả thế giới
 Các biện pháp hạn chế dòng lưu chuyển hàng
hóa và dịch vụ có tác dụng tương tự như thuế
 Một biện pháp bảo hộ phổ biến là thuế quan,
một loại thuế đánh vào hàng nhập khẩu
 Thuế quan hay hạn ngạch đều dẫn đến tổn thất
phúc lợi xã hội do kém hiệu quả
Cân bằng thị trường trong điều
kiện thương mại tự do
Khi có thương mại tự do, giá

Giá

thị trường trong nước giảm
xuống PW (giá thế giới).
Lượng cầu = Q1
Lượng cung = Q2.
Lượng nhập khẩu = Q1- Q2

E0

PD
E2

PW

E1

∆CS = PDE0E1PW
∆PS = -PDE0E2PW
∆SS = E0E1E2

Q2
Sản xuất trong nước

QD
Nhập khẩu

Q1

Lượng
Giá

Tác động của thuế quan
làm
đối với phúc lợi Thuế quan dùngtăng giá đối với
người tiêu
PR= PW + t
Cung trong nước tăng tới Q3
Cầu trong nước tới Q4
Chính phủ thu được thuế
=t x (Q4 – Q3) = D

PR
PW

A

B

Q2

Q3

D

ΔPS = A
ΔCS = – A – B – C – D
ΔSS = – B – C

C

Q4

Q1

Lượng
Tổng kết
 Mô hình thị trường cạnh tranh hoàn hảo dẫn đến
việc tối đa hóa thặng dư xã hội ròng
 Những thay đổi trong thặng dư sản xuất và thặng
dư tiêu là nền tảng cho việc xác định tác động đối
với phúc lợi xã hội của các chính sách công
 Thuế và trợ cấp điều chỉnh hành vi của nhà sản xuất
và người tiêu dùng dẫn đến tổn thất xã hội do kém
hiệu quả trong việc phân bổ các nguồn lực
 Thương mại tự do làm tăng thặng dư xã hội ròng
trong khi đó thuế quan và hạn ngạch sẽ làm giảm
tổng thặng dư kinh tế
 Tuy nhiên thị trường cũng có thể thất bại trong việc
tự điều tiết
Thất bại thị trường
Mục đích
 Tìm hiểu về thất bại thị trường và sự dịch chuyển/di
chuyển ra khỏi vị trí cân bằng thị trường cạnh tranh do
các ngoại ứng tích cực và tiêu cực, hàng hóa công cộng
 Tìm hiểu các ý nghĩa chính sách từ các ví dụ thực tế
Ngoại ứng
 Ngoại ứng là những tác động có lợi
hoặc gây hại xảy ra cho một bên thứ
ba không trực tiếp tham gia vào việc
sản xuất hoặc trao đổi trên thị trường
đối với một sản phẩm.
 Ngoại ứng có thể tích cực (có lợi)
hoặc tiêu cực (có hại).
 Ngoại ứng có thể nảy sinh từ sản
xuất hay tiêu dùng
Các loại ngoại ứng
Ngoại ứng
tích cực

Ngoại ứng
tiêu cực

Sản xuất

• Phát triển các công nghệ • Ô nhiễm nước
sản xuất không gây ô
• Tiếng ồn
nhiễm
• Trồng một khu vườn đẹp

Tiêu dùng

• Tiêm vắc-xin phòng cúm
• Giáo dục và đào tạo

•Hút thuốc lá
•Nghiện ma túy
Ngoại ứng tích cực
 Ngoại ứng tích cực đem lại các lợi ích cho một
bên thứ ba không trực tiếp tham gia vào việc
sản xuất hay tiêu dùng một hàng hóa và không
phải trả tiền cho các lợi ích hay hàng hóa đó
 Nên tính ngoại ứng tích cực vào các phúc lợi cá
nhân của nhà sản xuất hoặc người tiêu dùng để
phản ánh đầy đủ các ích lợi cho xã hội
Lợi ích biên của xã hội (MSB) = Lợi ích biên
của cá nhân (MPB) + Lợi ích do ngoại ứng
(EB)
Nếu EB > 0
MSB > MPB
Ngoại ứng tiêu cực
 Ngoại ứng tiêu cực đem lại các tác động
phụ bất lợi và làm tăng chi phí từ bên ngoài
cho một bên thứ ba mà không được bồi
hoàn.
 Chi phí này phải được tính vào với chi phí
cá nhân của nhà sản xuất hoặc người tiêu
dùng để thể hiện tổng chi phí cho toàn xã
hội: ví dụ, ô nhiễm do xe hơi.
Chi phí xã hội biên (MSC) = Chi phí cá nhân biên
(MPC) +
Chi phí do ngoại ứng
(EC)

nếu EC > 0

MSC > MPC
Ngoại ứng và hiệu quả
 Chi phí xã hội lớn hơn chi phí cá nhân khi các
nhà sản xuất riêng lẻ không tính đến tác động
của ngoại ứng tiêu cực trong các tính toán của
mình.
 Mức sản lượng tối ưu cá nhân do đó lớn hơn
mức sản lượng tối ưu xã hội.
 Nếu để thị trường tự vận động, nó sẽ có xu
hướng sản xuất quá nhiều hàng hóa và dịch vụ
có ngoại ứng tiêu cực
Tác động của Ngoại ứng tiêu cực
Chi phí
Doanh thu

Chi phí xã hội
Cung: Chi phí cá nhân

P2
P1

Ngoại ứng tiêu cực làm
cho đường chi phí xã hội
nằm ở phía trên đường
chi phí cá nhân
Cầu: lợi ích cá nhân
= lợi ích xã hội
Chi phí do ngoại ứng

Q2
Q1
Sản lượng
Sản lượng tối ưu xã hội thấp hơn sản lượng hiện thời
Đưa ngoại ứng vào các tính toán cá nhân


Các cách thức tiếp cận để giải quyết vấn đề
ngoại ứng:
• Đàm phán, thương thuyết cá nhân
• Các quy định, quy trình pháp lý
• Kiểm soát trực tiếp của chính phủ
• Các loại thuế và trợ cấp do chính phủ đặt ra
• Tạo ra thị trường thông qua quyền sở hữu
tài sản
Ngoại ứng: các lựa chọn chính
sách

 Thuế và trợ cấp: Vai trò chính của chính sách là cân
bằng chi phí xã hội biên và lợi ích xã hội biên

 Với những doanh nghiệp gây ra ngoại ứng tiêu cực, cần
đánh thuế để hạn chế sản xuất; còn với các doanh nghiệp
tạo ra ngoại ứng tích cực, cần trợ cấp để khuyến khích sản
xuất
 Với một hàng hóa mà chi phí xã hội biên (MSC) lớn hơn chi
phí cá nhân (MC) thì thuế đánh vào sản xuất hay tiêu dùng
hàng hóa đó có thể buộc doanh nghiệp phải giảm sản lượng
xuống mức sản lượng xã hội tối ưu.
 Vấn đề chính là việc thu thập đủ thông tin thực tế để có thể
áp đúng loại thuế.
Thuế đánh vào doanh nghiệp gây ra ngoại ứng tiêu cực
Chi phí
Doanh thu

Chi phí xã hội

Cung: Chi phí cá nhân + Thuế
Cung: Chi phí cá nhân

Tax
P2
P1

Cầu: Lợi ích cá nhân
= lợi ích xã hội

Q2

Q1

Sản lượng
Ngoại ứng: các quyền sở hữu tài
sản
Quyền sở hữu tài sản: xác lập chủ sở hữu hợp pháp của một nguồn lực


 Có hai loại quyền sở hữu
• Tài sản chung
• Tài sản riêng
 Tài sản chung do toàn xã hội sở hữu trong khi tài sản riêng do các cá nhân
sở hữu.
 Cha chung không ai khóc: các nguồn lực là tài sản chung – không ai có
động cơ nào trong việc tính toán xem việc họ sử dụng tài sản chung có thể
ảnh hưởng đến những người khác như thế nào. Điều này dẫn đến tính kém
hiệu quả, sử dụng quá mức và ô nhiễm, hoặc dẫn đến cạn kiệt nguồn lực.
Việc sử dụng vượt quá mức độ hiệu quả.
 Giải pháp: đưa chi phí do ngoại ứng gây ra vào chi phí cá nhân .
Cho phép một chủ sở hữu quản lý nguồn lực thông qua các quyền sở hữu
tài sản cá nhân. Chủ sở hữu sẽ phải trả mức phí cho việc sử dụng nguồn
lực và mức phí này bằng với chi phí biên để đảm bảo rằng các chi phí xã hội
được tính gộp vào chi phí cá nhân.
 Có thể thu được hiệu quả kinh tế khi các quyền sở hữu tài sản được xác
định rõ.
Việc trao quyền sở hữu tài sản và kết quả
Phòng khám của một bác sĩ được đặt cạnh một
hiệu bánh. Giá trị thuần của công việc khám
bệnh là $60. Hiệu bánh có giá trị kinh doanh là
$40 và rất ồn. Công việc khám bệnh của bác sĩ
không thể hoạt động được trong môi trường ồn
như vậy. Kết quả sẽ thế nào nếu (i) bác sĩ có
quyền được bồi thường do thiệt hại vì tiếng ồn
(ii) ông thợ làm bánh có quyền được gây ồn, với
điều kiện
a. không mất chi phí đàm phán
b. có thể lắp đặt thiết bị cách âm cho phòng
khám của bác sĩ, với chi phí $20

W T Hui LKYSPP 2009
Thảo luận


Xem xét các trường hợp sau:
a. chất lượng đào tạo nhân viên của các công ty trong lĩnh vực tài
chính
b. hút thuốc trong văn phòng và các tòa nhà công cộng
c. y tế và các hoạt động thể chất cá nhân
d. tắc nghẽn giao thông trong thành phố
Yêu cầu với người học:
i. Anh/chị hãy giải thích mức sản lượng/hoạt động thực tế trong
mỗi trường hợp nói trên sẽ khác với mức sản lượng/hoạt động tối
ưu đối với xã hội như thế nào.
ii. Anh/chị đề xuất những biện pháp chính sách gì cho từng
trường hợp nêu trên để đạt được mức sản lượng tối ưu đối với
xã hội?
iii. Ưu và nhược điểm của những biện pháp trên ?
Hàng hóa công cộng
 2 đặc điểm của hàng hóa công cộng:
• Không cạnh tranh: Việc sử dụng hàng hóa của một
cá nhân không làm giảm lượng hàng hóa mà người khác
có thể sử dụng
• Không loại trừ: Không thể loại trừ ai khỏi việc sử dụng
hàng hóa.
• Ý nghĩa:
- lợi ích của xã hội từ hàng hóa đó lớn hơn lợi ích mà mỗi
người mua hàng riêng lẻ thu được
-vấn đề “người dùng chùa”: việc sử dụng hàng hóa công
cộng tạo ra động cơ không chịu trả tiền cho việc sử dụng
hàng hóa đó.
• Hàng hóa công cộng: là những hàng hóa mà ngoại ứng
tích cực rất lớn nhưng thị trường tự do không cung cấp
các hàng hóa đó
Các loại hàng hóa
T ính chất loại trừ
Có
Xe máy, nhà cửa

Tính
chất
c ạnh
tranh

Có
Không

Không
Hồ cá, Đất thả gia súc,
không khí sạch

Cầu, Vệ tinh TV, Quốc phòng, Luật pháp và
VTV kỹ thuật số, bể trật tự công cộng, Kiểm
bơi
soát và phòng chống muỗi,
kiểm soát và phòng chống
SARS
Hàng hóa công cộng và
thất bại thị trường
 Sẽ đạt được tính hiệu quả khi lợi ích cận biên bằng chi phí
cận biên
 Vì tính không loại trừ của hàng hóa công cộng nên những
người ăn theo sẽ đánh giá thấp giá trị của hàng hóa hay dịch
vụ để họ có thể hưởng lợi ích của hàng hóa đó mà không
phải trả tiền
 Tổng giá trị của hàng hóa công sẽ bị đánh giá thấp
 Nếu để cho thị trường tự do điều chỉnh, thì hàng hóa công
cộng sẽ không được cung cấp đủ, dẫn đến giảm phúc lợi xã
hội
 Số người tiêu dùng càng nhiều thì vấn đề người ăn theo
(“dùng chùa”) càng nghiêm trọng
Hàng hóa Công cộng:
Lựa chọn chính sách
 Có cơ sở vững chắc ủng hộ việc chính phủ đứng ra cung
cấp và chi trả cho hàng hóa công cộng.
 Chính phủ phải ước lượng lợi ích xã hội từ việc tiêu dùng
hàng hóa công cộng.
 Hệ thống bầu cử là cơ hội để biết được lựa chọn công
cộng của cử tri song các cuộc bầu cử hiếm khi chỉ chiến
thắng thuần túy dựa trên kế hoạch chi tiêu của chính phủ
và số cử tri tham gia bầu cử có thể rất thấp.
 Người dân có thể thể hiện mong muốn của mình ở mức
thấp hơn mong muốn thực tế vì nỗi e ngại phải nộp thuế.
Vị trí của người “dùng chùa” sẽ dẫn đến việc ước tính
không chính xác nhu cầu đối với hàng hóa công cộng và
việc phân bổ không đủ nguồn lực để sản xuất hay bảo trì
bảo dưỡng hàng hóa công cộng.
Thảo luận
 Y tế và giáo dục có phải là hàng hóa công
cộng hay không? Tại sao hầu hết các
chính phủ cung cấp dịch vụ y tế và giáo
dục miễn phí hoặc ở mức giá rất thấp?
 Lấy ví dụ về dịch vụ cảnh sát hoặc an
ninh. Dịch vụ này có nên là một dịch vụ
công cộng hoàn toàn, hay một số mảng
hoạt động có thể giao cho các công ty tư
nhân?
Thông tin bất cân xứng và
Vấn đề quan hệ đại lý-u ỷ thác
Mục đích:
 Tìm hiểu tác động của thông tin bất cân xứng
đối với việc ra quyết định của người tiêu dùng và
nhà sản xuất; lý do tại sao tình huống này lại
dẫn đến một thất bại của thị trường
Thông tin bất cân xứng
 Thông tin bất cân xứng diễn ra khi một bên trong giao
dịch biết nhiều thông tin hơn hoặc nắm được những thông
tin tốt hơn bên kia.
 Thông tin bất cân xứng: người bán một sản phẩm biết
nhiều hơn người mua về chất lượng của sản phẩm đó,
người công nhân biết nhiều hơn người thuê lao động về
kỹ năng và khả năng của mình.
 Một ví dụ về thông tin bất cân xứng dẫn đến thất bại thị
trường và sự chuyển dịch khỏi vị trí cân bằng thị trường là
lựa chọn chất lượng.
 Thị trường “chanh*” : người bán nắm được nhiều thông
tin, thông tin đầy đủ/ chính xác hơn là người mua về chất
lượng sản phẩm – hàng hóa chất lượng thấp đẩy lùi hàng
hóa chất lượng cao.
 (* Ghi chú của người dịch: trong tiếng Anh, từ “chanh” là từ lóng dùng
để chỉ các hàng hóa kém phẩm chất hoặc bị hỏng hóc nhưng được
bán như những hàng hóa có chất lượng)
Chất lượng xấu đẩy lùi chất lượng
tốt

 Trên thị trường xe máy cũ có 50% số xe là chất lượng xấu và
50% là chất lượng tốt.
 Chỉ có người bán hàng hiện tại là biết chất lượng của xe
 Người mua phải tự đoán chất lượng của xe: xác suất là 50:50 để
mua phải một xe chất lượng xấu hoặc mua được xe chất lượng tốt
 Người mua trả mức giá trung bình của hai loại giá.
 Khi khách hàng trả giá thấp hơn thì người bán xe máy chất lượng
tốt thường không muốn tham gia giao dịch, và ngược lại, giá đó
lại thu hút người bán xe chất lượng thấp.
 Ngoại ứng: việc bán xe máy chất lượng xấu ảnh hưởng đến suy
nghĩ của người mua về chất lượng xe máy trung bình trên thị
trường. Điều này làm giảm mức giá mà người mua sẵn sàng trả
cho một chiếc xe máy trung bình và làm ảnh hưởng đến người
bán những chiếc xe máy chất lượng tốt.
Lựa chọn bất lợi
Lựa chọn bất lợi

Xảy ra trước khi một giao dịch được hoàn tất.

Bên hăng hái tham gia giao dịch nhất thường là bên có
nhiều khả năng sẽ gây ra những kết quả bất lợi nhất

Ví dụ: Trong tín dụng, lựa chọn bất lợi dẫn đến tình
trạng số lượng khoản vay có rủi ro cao sẽ lớn hơn số
lượng khoản vay có rủi ro thấp.

Người cho vay có thể quyết định không tiến hành cho
vay nữa, mặc dù trên thị trường vẫn có các khách
hàng có rủi ro tín dụng thấp.

Lựa chọn bất lợi và chương trình bảo hiểm y tế tự
nguyện của Việt Nam
Phí bảo hiểm y tế tự nguyện tăng
(15-01-2008) Viet Nam News
HCM — Chính phủ đã công bố tăng đồng loạt mức phí bảo hiểm y tế
tự nguyện hàng năm. Theo quy định mới vừa có hiệu lực ngày hôm
qua do Bộ Y tế và Tài chính ban hành, những người sống ở thành thị
sẽ phải nộp mức phí là 320.000đồng (US$20), và người dân nông thôn
nộp mức phí là 240.000đồng ($15), tăng 120.000 đồng ($7.5) so với
cùng kỳ năm ngoái. Học sinh sẽ phải nộp mức phí là 120.000đồng đối
với thành thị và 100.000đồng đối với nông thôn, tăng 50.000 đồng so
với mức phí cũ.
Hoàng Kiến Thiết, trưởng phòng bảo hiểm y tế tự nguyện của Bảo
hiểm Xã hội Việt Nam, cho biết thẻ bảo hiểm mới sẽ được bán từ
tháng này và vào cuối mỗi tháng trong năm nay. Ông này còn cho biết
thêm mức phí sẽ không cố định mà sẽ thay đổi từng năm phụ thuộc
vào tình hình tài chính của quỹ. “Mức phí sau này thậm chí có thể còn
cao hơn nữa nếu như quỹ hết tiền."
Phí bảo hiểm y tế tự nguyện tăng (tiếp)
(15-01-2008) Viet Nam News
Mặc dù mức phí tăng lên, nhưng ngân sách nhà nước vẫn sẽ trợ cấp cho
chương trình đến mức 800 tỉ đồng ($50 triệu) cho mỗi 1 triệu thẻ bảo hiểm y tế
được phát hành.
Người ta dự tính rằng số người tham gia chương trình năm nay sẽ tăng gấp
đôi năm ngoái, lên con số 2,8 triệu người. Tổng cộng có 13 triệu người có bảo
hiểm y tế, trong đó bao gồm người lao động của các công ty sở hữu nhà nước
và các doanh nghiệp khác, là đối tượng bảo hiểm y tế bắt buộc.
BHXH Việt Nam đã tạm thời ngừng bán thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện vào năm
ngoái sau khi hết tiền. Điều này xảy ra do số người cần điều trị y tế tốn kém
tăng cao.
Năm 2006, số tiền phí bảo hiểm thu được ở cả hai chương trình tự nguyện và
bắt buộc là 4,4 ngàn tỉ đồng (270 triệu đô la), nhưng số tiền chi trả bảo hiểm
đã cao hơn con số này tới 1,5 ngàn tỉ.
BHXH Việt Nam đã đề xuất với Chính phủ tăng mức phí bảo hiểm và áp đặt
các chính sách và hạn chế khắt khe hơn đối với việc chi trả bảo hiểm cho các
bệnh kinh niên.
Rủi ro đạo đức
Rủi ro đạo đức
 Nảy sinh sau khi một giao dịch xảy ra
 Khi bạn đã đồng ý với một giao dịch, phía bên kia sẽ có
thể có những hành vi dẫn đến các kết quả bất lợi.
 Ví dụ: trong bảo hiểm, một khách hàng sau khi mua
bảo hiểm sức khỏe có thể không chú ý duy trì một lối
sống lành mạnh như trước khi mua bảo hiểm.
 Ví dụ: khi cho vay, một khoản vay có thể có rủi ro tín
dụng thấp vào thời điểm cho vay; khoản vay này có khả
năng trở thành một vụ vỡ nợ sau khi đã cho vay và
không thể hoàn trả lại tiền vay.
 Rủi ro đạo đức và lựa chọn bất lợi thường liên quan
đến nhau
Vấn đề quan hệ đại lý-u ỷ thác
Vấn đề quan hệ đại lý-uỷ thác:
 Người ủy thác - người thuê những người khác làm để
giúp đạt được các mục tiêu của mình.
 Người đại lý – được thuê để làm tiến hành các hoạt
động Vì lợi ích của người ủy thác
 Vấn đề làm thế nào để khuyến khích, thúc đẩy một bên
hành động vì lợi ích của bên kia được gọi là “vấn đề
quan hệ đại lý-uỷ thác”
 Vấn đề quan hệ đại lý-uỷ thác nảy sinh trong các điều
kiện bất cân xứng thông tin và thông tin không đầy đủ
trong khi các chi phí phải bỏ ra để giám sát những yếu tố
làm tăng hiệu quả lại quá cao.
Quan hệ đại lý-u ỷ thác:
thác
Các vấn đề chính sách
 Ý nghĩa chính sách: Một cách để tránh vấn
đề nảy sinh trong quan hệ đại lý-uỷ thác là
thiết kế một hợp đồng khuyến khích người đại
lý hoạt động một cách hiệu quả, năng suất,
ràng buộc lợi ích của người đại lý với lợi ích
của người chủ ủy thác.
• Công cụ quản lý dựa trên kết quả đã được
ứng dụng rộng rãi cả trong khu vực tư nhân và
khu vực công
Thông tin bất cân xứng:
Các vấn đề về chính sách
 Khủng hoảng tài chính và tình trạng thông
tin bất cân xứng
 Để giảm thiểu thông tin bất cân xứng, cần
phải:
• Tăng cường thu thập thông tin và khả
năng tiếp cận thông tin
• Tăng cường sự minh bạch
• Nâng cao chất lượng của việc quản lý và
thông tin ra thị trường
• Cải thiện các cơ chế khuyến khích lao
động
Thảo luận
 Các ngân hàng giải quyết những vấn đề lựa chọn bất
lợi và rủi ro đạo đức như thế nào?
 Liệu có nguy cơ xảy ra rủi ro đạo đức trong khu vực
ngân hàng Việt Nam không?
 Liệu việc Nhà nước có sở hữu trong các ngân hàng
sẽ làm tăng hay giảm rủi ro đạo đức và có giải quyết
được vấn đề ‘người dùng chùa’ hay không?
 Vấn đề quan hệ đại lý-ủy thác sẽ tác động như thế
nào đến công tác quản lý trong các cơ quan Nhà
nước?

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptCan Tho University
 
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptCan Tho University
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầuQuyen Le
 
Cung, cau hang hoa chuong ii
Cung, cau hang hoa  chuong iiCung, cau hang hoa  chuong ii
Cung, cau hang hoa chuong iicttnhh djgahskjg
 
Chương 2 moi truong va kinh te
Chương 2 moi truong va kinh teChương 2 moi truong va kinh te
Chương 2 moi truong va kinh teLong Hoang Van
 
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngBài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngQuyen Le
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iiicttnhh djgahskjg
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Gia Đình Ken
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docNguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docNguyễn Công Huy
 
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùngChương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùngNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02
Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02
Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02Huu Nguyen
 
Bai tap qtdncn c1 c3
Bai tap qtdncn c1   c3Bai tap qtdncn c1   c3
Bai tap qtdncn c1 c3Trung Tran
 
03 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.001310721603 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.0013107216Yen Dang
 
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc teLý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc teVanba Le
 

La actualidad más candente (19)

Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
 
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
 
Cung, cau hang hoa chuong ii
Cung, cau hang hoa  chuong iiCung, cau hang hoa  chuong ii
Cung, cau hang hoa chuong ii
 
Chương 2 moi truong va kinh te
Chương 2 moi truong va kinh teChương 2 moi truong va kinh te
Chương 2 moi truong va kinh te
 
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngBài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Basic Econ Ch2
Basic Econ Ch2Basic Econ Ch2
Basic Econ Ch2
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
 
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùngChương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
 
Chg2
Chg2Chg2
Chg2
 
Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02
Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02
Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02
 
Bai tap qtdncn c1 c3
Bai tap qtdncn c1   c3Bai tap qtdncn c1   c3
Bai tap qtdncn c1 c3
 
03 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.001310721603 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.0013107216
 
Noel
NoelNoel
Noel
 
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc teLý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
 

Destacado

Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CNDBài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CNDHuyền Anh
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởLyLy Tran
 
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ môTổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ môcecelia2013
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môTrung Billy
 

Destacado (6)

Day 1 eduardo vn
Day 1 eduardo vnDay 1 eduardo vn
Day 1 eduardo vn
 
Dap an tcc
Dap an tccDap an tcc
Dap an tcc
 
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CNDBài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
 
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ môTổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 

Similar a Day 2 hwt 2010 vn

marketing can - chình sách giá cả
marketing can - chình sách giá cảmarketing can - chình sách giá cả
marketing can - chình sách giá cảxuanduong92
 
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6   chính sách giá cả. marketing căn bảnChương 6   chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
3 ly thuyet tro choi
3 ly thuyet tro choi3 ly thuyet tro choi
3 ly thuyet tro choiVo Khoi
 
Soanktehockinhdoanh
SoanktehockinhdoanhSoanktehockinhdoanh
SoanktehockinhdoanhHà Aso
 
Chuong4 Marketing Căn Bản
Chuong4 Marketing Căn BảnChuong4 Marketing Căn Bản
Chuong4 Marketing Căn BảnNguyễn Long
 
Chuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpChuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpatulavt01
 
Bai giang mon_marketing_chuong7_8344
Bai giang mon_marketing_chuong7_8344Bai giang mon_marketing_chuong7_8344
Bai giang mon_marketing_chuong7_8344thu nguyen thi ngc
 
Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxTrngTDi
 
Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxTrngTDi
 
Một số phương pháp định giá mang tính khoa học
Một số phương pháp định giá mang tính khoa họcMột số phương pháp định giá mang tính khoa học
Một số phương pháp định giá mang tính khoa họcPhan Tom
 
05 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.001310721605 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.0013107216Yen Dang
 
10. CBA Thu H_a gi_ng.pdf
10. CBA Thu H_a gi_ng.pdf10. CBA Thu H_a gi_ng.pdf
10. CBA Thu H_a gi_ng.pdfQunhBch1
 
CHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNING
CHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNINGCHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNING
CHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNINGNgovan93
 
ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdf
ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdfĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdf
ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdfGiaTrnNguynQunh
 
Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩ...
Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩ...Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩ...
Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar a Day 2 hwt 2010 vn (20)

marketing can - chình sách giá cả
marketing can - chình sách giá cảmarketing can - chình sách giá cả
marketing can - chình sách giá cả
 
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6   chính sách giá cả. marketing căn bảnChương 6   chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
 
3 ly thuyet tro choi
3 ly thuyet tro choi3 ly thuyet tro choi
3 ly thuyet tro choi
 
Soanktehockinhdoanh
SoanktehockinhdoanhSoanktehockinhdoanh
Soanktehockinhdoanh
 
Chương 6 Chính sách giá bán
Chương 6 Chính sách giá bánChương 6 Chính sách giá bán
Chương 6 Chính sách giá bán
 
Chuong4 Marketing Căn Bản
Chuong4 Marketing Căn BảnChuong4 Marketing Căn Bản
Chuong4 Marketing Căn Bản
 
Chuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpChuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvp
 
Bai giang mon_marketing_chuong7_8344
Bai giang mon_marketing_chuong7_8344Bai giang mon_marketing_chuong7_8344
Bai giang mon_marketing_chuong7_8344
 
Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptx
 
Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptx
 
Một số phương pháp định giá mang tính khoa học
Một số phương pháp định giá mang tính khoa họcMột số phương pháp định giá mang tính khoa học
Một số phương pháp định giá mang tính khoa học
 
05 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.001310721605 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.0013107216
 
10. CBA Thu H_a gi_ng.pdf
10. CBA Thu H_a gi_ng.pdf10. CBA Thu H_a gi_ng.pdf
10. CBA Thu H_a gi_ng.pdf
 
CHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNING
CHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNINGCHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNING
CHAPTER 8 - PRICING IN MARKETING PLANNING
 
KTCT.pptx
KTCT.pptxKTCT.pptx
KTCT.pptx
 
Chg4
Chg4Chg4
Chg4
 
Dinh giá
Dinh giáDinh giá
Dinh giá
 
ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdf
ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdfĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdf
ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdf
 
Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩ...
Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩ...Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩ...
Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩ...
 
Chương 2 (2021).ppt
Chương 2 (2021).pptChương 2 (2021).ppt
Chương 2 (2021).ppt
 

Más de Hung Nguyen Quang

Day 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnameseDay 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnameseHung Nguyen Quang
 
Day 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseDay 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseHung Nguyen Quang
 
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnmComparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnmHung Nguyen Quang
 
Mod b ngay 5 phan 4 people development
Mod b ngay 5 phan 4   people developmentMod b ngay 5 phan 4   people development
Mod b ngay 5 phan 4 people developmentHung Nguyen Quang
 
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)Hung Nguyen Quang
 
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)Hung Nguyen Quang
 
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governanceMod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governanceHung Nguyen Quang
 
Day 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnDay 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnHung Nguyen Quang
 
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...Hung Nguyen Quang
 

Más de Hung Nguyen Quang (13)

Day 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnameseDay 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnamese
 
Day 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseDay 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnamese
 
Day 3 ed&ora hrm-vnm
Day 3 ed&ora hrm-vnmDay 3 ed&ora hrm-vnm
Day 3 ed&ora hrm-vnm
 
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnmComparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
 
Mod b ngay 5 phan 4 people development
Mod b ngay 5 phan 4   people developmentMod b ngay 5 phan 4   people development
Mod b ngay 5 phan 4 people development
 
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)
 
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
 
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governanceMod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
 
Day 4 caroline brassard vn
Day 4 caroline brassard vnDay 4 caroline brassard vn
Day 4 caroline brassard vn
 
Day 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnDay 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vn
 
Day 1 ed 2010 vn
Day 1 ed 2010 vnDay 1 ed 2010 vn
Day 1 ed 2010 vn
 
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
 
Ppnckh
PpnckhPpnckh
Ppnckh
 

Day 2 hwt 2010 vn

  • 1. CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHÍNH SÁCH CÔNG VIỆT NAM 2010 KINH TẾ VI MÔ CHO CHÍNH SÁCH CÔNG PGS. HUI Weng Tat
  • 2. Cầu và Cung Mục đích:  Các khái niệm cơ bản  Các nội dung cơ bản về cầu và cung  Cơ chế vận động của thị trường  Điều kiện để phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả
  • 3. Chìa khóa để có những quyết định sáng suốt hơn     Tính đến những chi phí ẩn Không tính các chi phí đã bỏ ra Sử dụng các giá trị tuyệt đối Hiểu rõ sự khác nhau giữa giá trị trung bình và cận biên
  • 4. Sự khan hiếm & Chi phí Cơ hội  Sự khan hiếm đòi hỏi phải lựa chọn và đánh đổi;  Việc lựa chọn và đánh đổi dẫn đến chi phí cơ hội  Chi phí cơ hội là giá trị của phương án thay thế tốt nhất đã bị bỏ lỡ  Cái giá thật sự của một quyết định là chi phí cơ hội Cái gì tôi phải từ bỏ để đạt được cái đó? Giá trị của phương án thay thế tốt nhất đã bị bỏ lỡ do quyết định đó là gì?
  • 5. Cách xử lý chi phí đã bỏ ra  Nhầm lẫn về chi phí đã bỏ ra: tính là chi phí thực trong khi nên tính bằng 0  Quá lệ thuộc vào số tiền đã chi ra – chi thêm tiền vô ích • Tiếp tục với trò chơi khi bị thương? • Cứ níu giữ những khoản đầu tư không hiệu quả, khó kết thúc các dự án tồi  Câu hỏi đặt ra: Cần làm gì bây giờ nếu bạn được hưởng điều đó miễn phí? Chi phí còn lại phải bỏ ra cho dự án là bao nhiêu, và lợi ích từ giờ cho đến khi hoàn thành dự án là gì?
  • 6. So sánh chi phí và lợi ích • Cân nhắc tiết kiệm chi phí từ 2 hành vi mua sắm riêng biệt Cửa hàng địa phương 8GB flashdrive Máy tính xách tay Trung tâm thành phố $20 $10 $2000 $1990 • Bạn có đến tận trung tâm thành phố để mua cái máy tính xách tay đó không? • Chi phí và lợi ích cần được so sánh theo giá trị tuyệt đối chứ không theo tỉ lệ phần trăm
  • 7. Các giá trị biên  Các giá trị biên có ảnh hưởng, tác động đến quá trình ra quyết định  Lợi ích biên – lợi ích tăng thêm hoặc sự hài lòng tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm  Chi phí biên – chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm  Nguồn lực được phân bổ hiệu quả khi lợi ích biên = chi phí biên
  • 8. Sử dụng các giá trị biên Số thuyền Doanh Chi phí thu trung trung bình bình 1 300 100 2 240 100 3 200 100 4 170 100 5 140 100 6 120 100 7 100 100 Bạn sẽ vận hành bao nhiêu thuyền để tối đa hóa lợi nhuận của mình?
  • 9. Sử dụng các giá trị biên Số thuyền Doanh thu TB Tổng doanh thu Doanh thu biên Chi phí TB Tổng chi phí 1 300 300 300 100 100 2 240 480 180 100 200 3 200 600 120 100 300 4 170 680 80 100 400 5 140 700 20 100 500 6 120 720 20 100 600 7 100 700 -20 100 700
  • 10. Cầu  Biểu cầu cho biết số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn lòng và có đủ khả năng mua ở các mức giá khác nhau.  Mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu trong một giai đoạn thời gian nhất định, giả định các yếu tố khác không đổi  Luật cầu – lượng cầu đối với một hàng hóa sẽ tăng lên khi giá giảm xuống  Hiệu ứng thay thế : người tiêu dùng có xu hướng tăng mua hàng hóa có giá tương đối rẻ hơn và giảm mua hàng hóa kia.  Hiệu ứng thu nhập: khiến người tiêu dùng cảm thấy giàu có hơn khi họ có thể mua nhiều hàng hóa hơn bằng tiền của mình.  Đường cầu là đường đồ thị thể hiện quan hệ cầu.
  • 12. Đường Cầu  Đường cầu biểu diễn (các) mức tiền mà người mua sẵn sàng chi trả (WTP) để mua thêm 1 đơn vị hàng hóa. WTP thể hiện lợi ích biên từ việc tiêu dùng, WTP giảm khi số lượng tiêu dùng tăng.  Phần diện tích phía dưới đường cầu (cá nhân) mô tả tổng lợi ích đối với cá nhân  Cầu thị trường là tổng của toàn bộ cầu cá nhân.  Phần diện tích phía dưới đường cầu thị trường mô tả tổng lợi ích đối với xã hội.
  • 13. Đường Cầu – Giải thích Giá • Phần diện tích phía dưới đường cầu mô tả tổng lợi ích có được từ tiêu dùng P* D Số lượng
  • 14. Cung      Biểu cung cho biết số lượng một hàng hóa mà nhà sản xuất sẵn sàng và có thể bán ở các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định, các yếu tố khác không đổi. Đường cung thể hiện mối quan hệ đồ thị giữa giá và lượng cung. Mối tương quan tỷ lệ thuận giữa giá và lượng cầu là do: Động cơ lợi nhuận : khi giá của một sản phẩm tăng lên, nhà sản xuất sẵn sàng sản xuất ra nhiều hơn để thu được lợi nhuận cao hơn. Chi phí tăng lên: Khi vượt qua một ngưỡng sản lượng nhất định, nhà sản xuất gặp phải tình huống: với mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất thêm thì chi phí lại cao hơn, do đó phải bán giá cao hơn khi cung cấp sản lượng lớn hơn.
  • 15. Đường cung Giá Số lượng 5,000 7,000 Giá 25 13,000 29 15,000 32 17,000 10,000 21 11,000 15,000 16 9,000 20,000 10 34 5,000 34, 1 7000 32, 1 5000 29, 1 3000 25, 1 000 1 21 9000 , 1 7000 6, 1 5000 0, 0 0 10 20 Số lượng 30 40
  • 16. Cung  Đường cung thể hiện mức giá tối thiểu mà nhà sản xuất sẵn sàng bán thêm mỗi đơn vị hàng hóa. Trong thị trường cạnh tranh, mức giá tối thiểu đó bằng chi phí biên để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa.  Phần diện tích phía dưới đường cung mô tả tổng chi phí đối với nhà sản xuất  Chúng ta tập hợp các đường cung cá nhân để hình thành cung của toàn thị trường  Phần phía dưới đường cung thị trường mô tả tổng chi phí đối với xã hội
  • 17. Đường Cung – Giải thích Giá S P*  Phần diện tích phía dưới đường cung thể hiện tổng chi phí đối với nhà sản xuất Số lượng
  • 18. Cân bằng thị trường Ở trạng thái cân bằng Cầu không dư thừa, cũng không thiếu hụt Cung không dư thừa, cũng không thiếu hụt Lượng cung bằng lượng cầu 20,000 Cung Giá 15,000 10,000 21,9000 5,000 Cầu 0 0 10 20 Số lượng 30 40
  • 19. Giá Bóp méo thị trường: Áp đặt giá sàn Dư cung P1 P* Lượng
  • 20. Giá Bóp méo thị trường: Áp đặt giá trần P* P2 Dư cầu Lượng
  • 21. Thặng dư tiêu dùng & thặng dư sản xuất • Khi nhà nước áp dụng việc kiểm soát giá, một số người sẽ được lợi còn những người khác thì không • Tác động như thế nào lên toàn xã hội? – Liệu tổng phúc lợi tăng lên hay giảm đi và ở mức bao nhiêu? • Cần phải có một cách thức để đo lường những lợi ích và tổn hại từ các chính sách của chính phủ
  • 22. Thặng dư tiêu dùng • Thặng dư tiêu dùng (CS) là mức chênh lệch về lợi ích hoặc giá trị mà người tiêu dùng nhận được so với mức họ chi trả để mua hàng hóa • Thặng dư tiêu dùng có thể được đo bằng phần diện tích nằm dưới đường cầu thị trường và trên đường giá thị trường • Thặng dư tiêu dùng thể hiện tổng lợi ích ròng đối với người tiêu dùng, tức là chênh lệch giữa mức giá tối đa mà người mua sẵn sàng trả và mức giá thị trường mà họ phải trả • Thay đổi trong phúc lợi của người tiêu dùng có thể được đánh giá bằng thay đổi trong thặng dư tiêu dùng
  • 23. Đo lường Thặng dư Tiêu dùng Người tiêu dùng (NTD) A sẵn sàng chi trả $10 để có được hàng hóa, do vậy được hưởng mức lợi ích $5. Giá Thặng dư tiêu dùng NTD B hưởng mức lợi ích $2. NTD C chỉ sẵn lòng chi trả ở đúng mức giá thị trường, do vậy không được lợi ích nào. Thặng dư tiêu dùng là phần diện tích sẫm màu nằm giữa đường cầu và giá thị trường. Lượng NTD A NTD B NTD C
  • 24. Thặng dư sản xuất • Thặng dư sản xuất (PS): là sự chênh lệch giữa mức giá tối thiểu mà nhà sản xuất sẵn sàng bán sản phẩm và mức giá thị trường. • Thặng dư sản xuất có thể được đo bằng phần diện tích nằm giữa đường cung và đường giá thị trường • Thặng dư sản xuất thể hiện tổng lợi ích ròng của nhà sản xuất, tức là chênh lệch giữa tổng giá trị mà nhà sản xuất nhận được từ việc bán hàng và tổng chi phí sản xuất hàng hóa. • Thay đổi trong phúc lợi của nhà sản xuất có thể được đánh giá bằng thay đổi trong thặng dư sản xuất
  • 25. Thặng dư sản xuất Giá S P* PS Số lượng
  • 26. Thặng dư xã hội • Hiệu quả của chính sách xã hội có thể được đánh giá bằng sự thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất • Thặng dư xã hội hay Tổng thặng dư kinh tế: là tổng của Thặng dư tiêu dùng và Thặng dư sản xuất của mọi người tiêu dùng và mọi nhà sản xuất trên thị trường Chính sách xã hội phải hướng tới mục tiêu tối đa hóa thặng dư xã hội • Tổn thất do kém hiệu quả (DWL): là những tổn thất về thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất do việc phân bổ nguồn lực kém hiệu quả. Các chính sách tốt thường đặt mục tiêu làm giảm loại tổn thất này
  • 27. Giá cả Thặng dư xã hội đạt mức tối đa khi thị trường cân bằng CS P* PS • • • • Thặng dư tiêu dùng (CS) Thặng dư sản xuất (PS) Thặng dư xã hội = CS+PS Khi thị trường cân bằng, thặng dư xã hội được tối đa hóa Lượng
  • 28. Tổn thất do kém hiệu quả, do áp đặt giá trần Giá S DWL CS P* A B C Pmax PS ∆CS = A – B ∆PS = – A – C ∆SS = – B – C Dư cầu D Lượng
  • 29. Tóm tắt  Cơ chế thị trường quyết định giá cả như một hàm số của lượng cung và lượng cầu  Thị trường cân bằng ở mức giá mà cầu và cung bằng nhau – điểm giao nhau giữa đường cầu và đường cung  Ở điểm cân bằng, không có xu hướng mua hoặc bán nhiều hơn tại mức giá đang diễn ra  Thặng dư xã hội được tối đa hóa tại điểm thị trường cân bằng  Kiểm soát giá sẽ làm giảm thặng dư xã hội
  • 30. Thuế và Chính sách thương mại Mục đích  Tìm hiểu các can thiệp chính sách sẽ điều chỉnh hành vi của nhà sản xuất và người tiêu dùng cũng như điều chỉnh việc phân bổ nguồn lực như thế nào  Hiểu được các tác động của các công cụ chính mà các nhà hoạch định chính sách có thể sử dụng: thuế và trợ cấp  Tìm hiểu tác động của thuế nhập khẩu hay thuế quan đối với phúc lợi
  • 31. Thuế gián thu  Thuế gián thu - là một loại thuế bắt buộc đánh vào chi tiêu - đánh trên giá bán của sản phẩm - làm tăng chi phí của nhà sản xuất, làm dịch chuyển đường cung sản phẩm lên phía trên một khoảng cách bằng số thuế phải nộp  Hai loại thuế gián thu: • Thuế suất tuyệt đối - là mức tiền thuế cố định trên một đơn vị sản phẩm - làm cho đường cung dịch chuyển (song song) lên trên một khoảng cách bằng số tiền thuế • Thuế suất tương đối - là tiền thuế đánh theo tỷ lệ phần trăm trên giá bán sản phẩm - làm cho đường cung dịch lên phía trên một khoảng cách bằng số tiền thuế, nhưng không song song - ở mức giá càng cao thì khoảng cách giữa đường cung mới và đường cung cũ càng lớn
  • 32. Tác động của Thuế suất tuyệt đối S (Cung sau khi có 1 Giá thuế) S (Cung trước thuế) Thuế PB P0 Ps D Q1 Q0 Thuế tạo ra “sự chênh lệch” giữa số tiền mà người tiêu dùng trả và số tiền mà doanh nghiệp thực sự nhận được. Người tiêu dùng và nhà sản xuất mỗi bên chịu một phần thuế. Số thuế mà người tiêu dùng phải chịu là (P B – P 0 ). Số thuế mà nhà sản xuất phải chịu là (P0 – PS). Lượng
  • 33. Tác động của Thuế suất tuyệt đối S (Cung sau khi có thuế) Giá 1 S (Cung trước thuế) Thuế PB P0 Tổn thất do kém hiệu quả Ps D Q1 Q0 Lượng
  • 34. Thuế và phúc lợi  Việc đánh thuế làm giảm sản lượng và tái phân bổ sản xuất sang các khu vực khác  Việc tái phân bổ ở đây đồng nghĩa với việc bỏ qua một số giao dịch có lợi cho cả hai bên mua và bán.  Việc đánh thuế làm giảm tổng phúc lợi kinh tế  Thuế góp phần làm tăng thu NS nhưng làm giảm phúc lợi của người tiêu dùng và nhà sản xuất.
  • 35. Trợ cấp  Trợ cấp – là một khoản tiền chính phủ trả cho nhà sản xuất để khuyến khích sản xuất hoặc để hạ thấp giá của một số hàng hóa nhất định  Một khoản trợ cấp có tác dụng làm giảm chi phí sản xuất - nên đây được coi là một loại thuế âm  Trợ cấp trên một đơn vị sản phẩm có tác động tương tự như thuế, nhưng theo chiều ngược lại  Chúng ta có thể nhìn nhận sự thay đổi từ góc độ người bán hoặc người mua. Từ góc độ người mua, trợ cấp làm tăng cung  Ai được lợi và ai bị thiệt hại từ trợ cấp? Tại sao? Như thế nào?
  • 36. Tác động của trợ cấp S1 (Cung ) Giá PS S2 (Cung sau khi có trợ cấp) Trợ cấp P0 PB Cầu Trợ cấp làm đường cung dịch chuyển sang phải, từ đường S1 sang đường S2 Giá cân bằng giảm từ P0 xuống PB Sản lượng tăng từ Q0 lên Q1 Q0 Q1 Lượng
  • 37. Thảo luận  Việt Nam phải chịu những chi phí gì do việc đánh thuế nhập khẩu? Ai được lợi từ việc đánh thuế nhập khẩu? Lợi như thế nào? Tại sao?  Tại sao các nước lại áp đặt các hàng rào (thuế quan là một ví dụ) để cản trở thương mại tự do? Ai được lợi và ai bị thiệt hại khi tháo bỏ hàng rào thuế quan theo quy định của WTO? Tại sao? Như thế nào?
  • 38. Thương mại và Thuế quan nhập khẩu  Việc mở cửa, tự do hóa thương mại dẫn đến giá cả trong nước biến động theo giá cả thế giới  Các biện pháp hạn chế dòng lưu chuyển hàng hóa và dịch vụ có tác dụng tương tự như thuế  Một biện pháp bảo hộ phổ biến là thuế quan, một loại thuế đánh vào hàng nhập khẩu  Thuế quan hay hạn ngạch đều dẫn đến tổn thất phúc lợi xã hội do kém hiệu quả
  • 39. Cân bằng thị trường trong điều kiện thương mại tự do Khi có thương mại tự do, giá Giá thị trường trong nước giảm xuống PW (giá thế giới). Lượng cầu = Q1 Lượng cung = Q2. Lượng nhập khẩu = Q1- Q2 E0 PD E2 PW E1 ∆CS = PDE0E1PW ∆PS = -PDE0E2PW ∆SS = E0E1E2 Q2 Sản xuất trong nước QD Nhập khẩu Q1 Lượng
  • 40. Giá Tác động của thuế quan làm đối với phúc lợi Thuế quan dùngtăng giá đối với người tiêu PR= PW + t Cung trong nước tăng tới Q3 Cầu trong nước tới Q4 Chính phủ thu được thuế =t x (Q4 – Q3) = D PR PW A B Q2 Q3 D ΔPS = A ΔCS = – A – B – C – D ΔSS = – B – C C Q4 Q1 Lượng
  • 41. Tổng kết  Mô hình thị trường cạnh tranh hoàn hảo dẫn đến việc tối đa hóa thặng dư xã hội ròng  Những thay đổi trong thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu là nền tảng cho việc xác định tác động đối với phúc lợi xã hội của các chính sách công  Thuế và trợ cấp điều chỉnh hành vi của nhà sản xuất và người tiêu dùng dẫn đến tổn thất xã hội do kém hiệu quả trong việc phân bổ các nguồn lực  Thương mại tự do làm tăng thặng dư xã hội ròng trong khi đó thuế quan và hạn ngạch sẽ làm giảm tổng thặng dư kinh tế  Tuy nhiên thị trường cũng có thể thất bại trong việc tự điều tiết
  • 42. Thất bại thị trường Mục đích  Tìm hiểu về thất bại thị trường và sự dịch chuyển/di chuyển ra khỏi vị trí cân bằng thị trường cạnh tranh do các ngoại ứng tích cực và tiêu cực, hàng hóa công cộng  Tìm hiểu các ý nghĩa chính sách từ các ví dụ thực tế
  • 43. Ngoại ứng  Ngoại ứng là những tác động có lợi hoặc gây hại xảy ra cho một bên thứ ba không trực tiếp tham gia vào việc sản xuất hoặc trao đổi trên thị trường đối với một sản phẩm.  Ngoại ứng có thể tích cực (có lợi) hoặc tiêu cực (có hại).  Ngoại ứng có thể nảy sinh từ sản xuất hay tiêu dùng
  • 44. Các loại ngoại ứng Ngoại ứng tích cực Ngoại ứng tiêu cực Sản xuất • Phát triển các công nghệ • Ô nhiễm nước sản xuất không gây ô • Tiếng ồn nhiễm • Trồng một khu vườn đẹp Tiêu dùng • Tiêm vắc-xin phòng cúm • Giáo dục và đào tạo •Hút thuốc lá •Nghiện ma túy
  • 45. Ngoại ứng tích cực  Ngoại ứng tích cực đem lại các lợi ích cho một bên thứ ba không trực tiếp tham gia vào việc sản xuất hay tiêu dùng một hàng hóa và không phải trả tiền cho các lợi ích hay hàng hóa đó  Nên tính ngoại ứng tích cực vào các phúc lợi cá nhân của nhà sản xuất hoặc người tiêu dùng để phản ánh đầy đủ các ích lợi cho xã hội Lợi ích biên của xã hội (MSB) = Lợi ích biên của cá nhân (MPB) + Lợi ích do ngoại ứng (EB) Nếu EB > 0 MSB > MPB
  • 46. Ngoại ứng tiêu cực  Ngoại ứng tiêu cực đem lại các tác động phụ bất lợi và làm tăng chi phí từ bên ngoài cho một bên thứ ba mà không được bồi hoàn.  Chi phí này phải được tính vào với chi phí cá nhân của nhà sản xuất hoặc người tiêu dùng để thể hiện tổng chi phí cho toàn xã hội: ví dụ, ô nhiễm do xe hơi. Chi phí xã hội biên (MSC) = Chi phí cá nhân biên (MPC) + Chi phí do ngoại ứng (EC) nếu EC > 0 MSC > MPC
  • 47. Ngoại ứng và hiệu quả  Chi phí xã hội lớn hơn chi phí cá nhân khi các nhà sản xuất riêng lẻ không tính đến tác động của ngoại ứng tiêu cực trong các tính toán của mình.  Mức sản lượng tối ưu cá nhân do đó lớn hơn mức sản lượng tối ưu xã hội.  Nếu để thị trường tự vận động, nó sẽ có xu hướng sản xuất quá nhiều hàng hóa và dịch vụ có ngoại ứng tiêu cực
  • 48. Tác động của Ngoại ứng tiêu cực Chi phí Doanh thu Chi phí xã hội Cung: Chi phí cá nhân P2 P1 Ngoại ứng tiêu cực làm cho đường chi phí xã hội nằm ở phía trên đường chi phí cá nhân Cầu: lợi ích cá nhân = lợi ích xã hội Chi phí do ngoại ứng Q2 Q1 Sản lượng Sản lượng tối ưu xã hội thấp hơn sản lượng hiện thời
  • 49. Đưa ngoại ứng vào các tính toán cá nhân  Các cách thức tiếp cận để giải quyết vấn đề ngoại ứng: • Đàm phán, thương thuyết cá nhân • Các quy định, quy trình pháp lý • Kiểm soát trực tiếp của chính phủ • Các loại thuế và trợ cấp do chính phủ đặt ra • Tạo ra thị trường thông qua quyền sở hữu tài sản
  • 50. Ngoại ứng: các lựa chọn chính sách  Thuế và trợ cấp: Vai trò chính của chính sách là cân bằng chi phí xã hội biên và lợi ích xã hội biên  Với những doanh nghiệp gây ra ngoại ứng tiêu cực, cần đánh thuế để hạn chế sản xuất; còn với các doanh nghiệp tạo ra ngoại ứng tích cực, cần trợ cấp để khuyến khích sản xuất  Với một hàng hóa mà chi phí xã hội biên (MSC) lớn hơn chi phí cá nhân (MC) thì thuế đánh vào sản xuất hay tiêu dùng hàng hóa đó có thể buộc doanh nghiệp phải giảm sản lượng xuống mức sản lượng xã hội tối ưu.  Vấn đề chính là việc thu thập đủ thông tin thực tế để có thể áp đúng loại thuế.
  • 51. Thuế đánh vào doanh nghiệp gây ra ngoại ứng tiêu cực Chi phí Doanh thu Chi phí xã hội Cung: Chi phí cá nhân + Thuế Cung: Chi phí cá nhân Tax P2 P1 Cầu: Lợi ích cá nhân = lợi ích xã hội Q2 Q1 Sản lượng
  • 52. Ngoại ứng: các quyền sở hữu tài sản Quyền sở hữu tài sản: xác lập chủ sở hữu hợp pháp của một nguồn lực   Có hai loại quyền sở hữu • Tài sản chung • Tài sản riêng  Tài sản chung do toàn xã hội sở hữu trong khi tài sản riêng do các cá nhân sở hữu.  Cha chung không ai khóc: các nguồn lực là tài sản chung – không ai có động cơ nào trong việc tính toán xem việc họ sử dụng tài sản chung có thể ảnh hưởng đến những người khác như thế nào. Điều này dẫn đến tính kém hiệu quả, sử dụng quá mức và ô nhiễm, hoặc dẫn đến cạn kiệt nguồn lực. Việc sử dụng vượt quá mức độ hiệu quả.  Giải pháp: đưa chi phí do ngoại ứng gây ra vào chi phí cá nhân . Cho phép một chủ sở hữu quản lý nguồn lực thông qua các quyền sở hữu tài sản cá nhân. Chủ sở hữu sẽ phải trả mức phí cho việc sử dụng nguồn lực và mức phí này bằng với chi phí biên để đảm bảo rằng các chi phí xã hội được tính gộp vào chi phí cá nhân.  Có thể thu được hiệu quả kinh tế khi các quyền sở hữu tài sản được xác định rõ.
  • 53. Việc trao quyền sở hữu tài sản và kết quả Phòng khám của một bác sĩ được đặt cạnh một hiệu bánh. Giá trị thuần của công việc khám bệnh là $60. Hiệu bánh có giá trị kinh doanh là $40 và rất ồn. Công việc khám bệnh của bác sĩ không thể hoạt động được trong môi trường ồn như vậy. Kết quả sẽ thế nào nếu (i) bác sĩ có quyền được bồi thường do thiệt hại vì tiếng ồn (ii) ông thợ làm bánh có quyền được gây ồn, với điều kiện a. không mất chi phí đàm phán b. có thể lắp đặt thiết bị cách âm cho phòng khám của bác sĩ, với chi phí $20 W T Hui LKYSPP 2009
  • 54. Thảo luận  Xem xét các trường hợp sau: a. chất lượng đào tạo nhân viên của các công ty trong lĩnh vực tài chính b. hút thuốc trong văn phòng và các tòa nhà công cộng c. y tế và các hoạt động thể chất cá nhân d. tắc nghẽn giao thông trong thành phố Yêu cầu với người học: i. Anh/chị hãy giải thích mức sản lượng/hoạt động thực tế trong mỗi trường hợp nói trên sẽ khác với mức sản lượng/hoạt động tối ưu đối với xã hội như thế nào. ii. Anh/chị đề xuất những biện pháp chính sách gì cho từng trường hợp nêu trên để đạt được mức sản lượng tối ưu đối với xã hội? iii. Ưu và nhược điểm của những biện pháp trên ?
  • 55. Hàng hóa công cộng  2 đặc điểm của hàng hóa công cộng: • Không cạnh tranh: Việc sử dụng hàng hóa của một cá nhân không làm giảm lượng hàng hóa mà người khác có thể sử dụng • Không loại trừ: Không thể loại trừ ai khỏi việc sử dụng hàng hóa. • Ý nghĩa: - lợi ích của xã hội từ hàng hóa đó lớn hơn lợi ích mà mỗi người mua hàng riêng lẻ thu được -vấn đề “người dùng chùa”: việc sử dụng hàng hóa công cộng tạo ra động cơ không chịu trả tiền cho việc sử dụng hàng hóa đó. • Hàng hóa công cộng: là những hàng hóa mà ngoại ứng tích cực rất lớn nhưng thị trường tự do không cung cấp các hàng hóa đó
  • 56. Các loại hàng hóa T ính chất loại trừ Có Xe máy, nhà cửa Tính chất c ạnh tranh Có Không Không Hồ cá, Đất thả gia súc, không khí sạch Cầu, Vệ tinh TV, Quốc phòng, Luật pháp và VTV kỹ thuật số, bể trật tự công cộng, Kiểm bơi soát và phòng chống muỗi, kiểm soát và phòng chống SARS
  • 57. Hàng hóa công cộng và thất bại thị trường  Sẽ đạt được tính hiệu quả khi lợi ích cận biên bằng chi phí cận biên  Vì tính không loại trừ của hàng hóa công cộng nên những người ăn theo sẽ đánh giá thấp giá trị của hàng hóa hay dịch vụ để họ có thể hưởng lợi ích của hàng hóa đó mà không phải trả tiền  Tổng giá trị của hàng hóa công sẽ bị đánh giá thấp  Nếu để cho thị trường tự do điều chỉnh, thì hàng hóa công cộng sẽ không được cung cấp đủ, dẫn đến giảm phúc lợi xã hội  Số người tiêu dùng càng nhiều thì vấn đề người ăn theo (“dùng chùa”) càng nghiêm trọng
  • 58. Hàng hóa Công cộng: Lựa chọn chính sách  Có cơ sở vững chắc ủng hộ việc chính phủ đứng ra cung cấp và chi trả cho hàng hóa công cộng.  Chính phủ phải ước lượng lợi ích xã hội từ việc tiêu dùng hàng hóa công cộng.  Hệ thống bầu cử là cơ hội để biết được lựa chọn công cộng của cử tri song các cuộc bầu cử hiếm khi chỉ chiến thắng thuần túy dựa trên kế hoạch chi tiêu của chính phủ và số cử tri tham gia bầu cử có thể rất thấp.  Người dân có thể thể hiện mong muốn của mình ở mức thấp hơn mong muốn thực tế vì nỗi e ngại phải nộp thuế. Vị trí của người “dùng chùa” sẽ dẫn đến việc ước tính không chính xác nhu cầu đối với hàng hóa công cộng và việc phân bổ không đủ nguồn lực để sản xuất hay bảo trì bảo dưỡng hàng hóa công cộng.
  • 59. Thảo luận  Y tế và giáo dục có phải là hàng hóa công cộng hay không? Tại sao hầu hết các chính phủ cung cấp dịch vụ y tế và giáo dục miễn phí hoặc ở mức giá rất thấp?  Lấy ví dụ về dịch vụ cảnh sát hoặc an ninh. Dịch vụ này có nên là một dịch vụ công cộng hoàn toàn, hay một số mảng hoạt động có thể giao cho các công ty tư nhân?
  • 60. Thông tin bất cân xứng và Vấn đề quan hệ đại lý-u ỷ thác Mục đích:  Tìm hiểu tác động của thông tin bất cân xứng đối với việc ra quyết định của người tiêu dùng và nhà sản xuất; lý do tại sao tình huống này lại dẫn đến một thất bại của thị trường
  • 61. Thông tin bất cân xứng  Thông tin bất cân xứng diễn ra khi một bên trong giao dịch biết nhiều thông tin hơn hoặc nắm được những thông tin tốt hơn bên kia.  Thông tin bất cân xứng: người bán một sản phẩm biết nhiều hơn người mua về chất lượng của sản phẩm đó, người công nhân biết nhiều hơn người thuê lao động về kỹ năng và khả năng của mình.  Một ví dụ về thông tin bất cân xứng dẫn đến thất bại thị trường và sự chuyển dịch khỏi vị trí cân bằng thị trường là lựa chọn chất lượng.  Thị trường “chanh*” : người bán nắm được nhiều thông tin, thông tin đầy đủ/ chính xác hơn là người mua về chất lượng sản phẩm – hàng hóa chất lượng thấp đẩy lùi hàng hóa chất lượng cao.  (* Ghi chú của người dịch: trong tiếng Anh, từ “chanh” là từ lóng dùng để chỉ các hàng hóa kém phẩm chất hoặc bị hỏng hóc nhưng được bán như những hàng hóa có chất lượng)
  • 62. Chất lượng xấu đẩy lùi chất lượng tốt  Trên thị trường xe máy cũ có 50% số xe là chất lượng xấu và 50% là chất lượng tốt.  Chỉ có người bán hàng hiện tại là biết chất lượng của xe  Người mua phải tự đoán chất lượng của xe: xác suất là 50:50 để mua phải một xe chất lượng xấu hoặc mua được xe chất lượng tốt  Người mua trả mức giá trung bình của hai loại giá.  Khi khách hàng trả giá thấp hơn thì người bán xe máy chất lượng tốt thường không muốn tham gia giao dịch, và ngược lại, giá đó lại thu hút người bán xe chất lượng thấp.  Ngoại ứng: việc bán xe máy chất lượng xấu ảnh hưởng đến suy nghĩ của người mua về chất lượng xe máy trung bình trên thị trường. Điều này làm giảm mức giá mà người mua sẵn sàng trả cho một chiếc xe máy trung bình và làm ảnh hưởng đến người bán những chiếc xe máy chất lượng tốt.
  • 63. Lựa chọn bất lợi Lựa chọn bất lợi  Xảy ra trước khi một giao dịch được hoàn tất.  Bên hăng hái tham gia giao dịch nhất thường là bên có nhiều khả năng sẽ gây ra những kết quả bất lợi nhất  Ví dụ: Trong tín dụng, lựa chọn bất lợi dẫn đến tình trạng số lượng khoản vay có rủi ro cao sẽ lớn hơn số lượng khoản vay có rủi ro thấp.  Người cho vay có thể quyết định không tiến hành cho vay nữa, mặc dù trên thị trường vẫn có các khách hàng có rủi ro tín dụng thấp.  Lựa chọn bất lợi và chương trình bảo hiểm y tế tự nguyện của Việt Nam
  • 64. Phí bảo hiểm y tế tự nguyện tăng (15-01-2008) Viet Nam News HCM — Chính phủ đã công bố tăng đồng loạt mức phí bảo hiểm y tế tự nguyện hàng năm. Theo quy định mới vừa có hiệu lực ngày hôm qua do Bộ Y tế và Tài chính ban hành, những người sống ở thành thị sẽ phải nộp mức phí là 320.000đồng (US$20), và người dân nông thôn nộp mức phí là 240.000đồng ($15), tăng 120.000 đồng ($7.5) so với cùng kỳ năm ngoái. Học sinh sẽ phải nộp mức phí là 120.000đồng đối với thành thị và 100.000đồng đối với nông thôn, tăng 50.000 đồng so với mức phí cũ. Hoàng Kiến Thiết, trưởng phòng bảo hiểm y tế tự nguyện của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, cho biết thẻ bảo hiểm mới sẽ được bán từ tháng này và vào cuối mỗi tháng trong năm nay. Ông này còn cho biết thêm mức phí sẽ không cố định mà sẽ thay đổi từng năm phụ thuộc vào tình hình tài chính của quỹ. “Mức phí sau này thậm chí có thể còn cao hơn nữa nếu như quỹ hết tiền."
  • 65. Phí bảo hiểm y tế tự nguyện tăng (tiếp) (15-01-2008) Viet Nam News Mặc dù mức phí tăng lên, nhưng ngân sách nhà nước vẫn sẽ trợ cấp cho chương trình đến mức 800 tỉ đồng ($50 triệu) cho mỗi 1 triệu thẻ bảo hiểm y tế được phát hành. Người ta dự tính rằng số người tham gia chương trình năm nay sẽ tăng gấp đôi năm ngoái, lên con số 2,8 triệu người. Tổng cộng có 13 triệu người có bảo hiểm y tế, trong đó bao gồm người lao động của các công ty sở hữu nhà nước và các doanh nghiệp khác, là đối tượng bảo hiểm y tế bắt buộc. BHXH Việt Nam đã tạm thời ngừng bán thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện vào năm ngoái sau khi hết tiền. Điều này xảy ra do số người cần điều trị y tế tốn kém tăng cao. Năm 2006, số tiền phí bảo hiểm thu được ở cả hai chương trình tự nguyện và bắt buộc là 4,4 ngàn tỉ đồng (270 triệu đô la), nhưng số tiền chi trả bảo hiểm đã cao hơn con số này tới 1,5 ngàn tỉ. BHXH Việt Nam đã đề xuất với Chính phủ tăng mức phí bảo hiểm và áp đặt các chính sách và hạn chế khắt khe hơn đối với việc chi trả bảo hiểm cho các bệnh kinh niên.
  • 66. Rủi ro đạo đức Rủi ro đạo đức  Nảy sinh sau khi một giao dịch xảy ra  Khi bạn đã đồng ý với một giao dịch, phía bên kia sẽ có thể có những hành vi dẫn đến các kết quả bất lợi.  Ví dụ: trong bảo hiểm, một khách hàng sau khi mua bảo hiểm sức khỏe có thể không chú ý duy trì một lối sống lành mạnh như trước khi mua bảo hiểm.  Ví dụ: khi cho vay, một khoản vay có thể có rủi ro tín dụng thấp vào thời điểm cho vay; khoản vay này có khả năng trở thành một vụ vỡ nợ sau khi đã cho vay và không thể hoàn trả lại tiền vay.  Rủi ro đạo đức và lựa chọn bất lợi thường liên quan đến nhau
  • 67. Vấn đề quan hệ đại lý-u ỷ thác Vấn đề quan hệ đại lý-uỷ thác:  Người ủy thác - người thuê những người khác làm để giúp đạt được các mục tiêu của mình.  Người đại lý – được thuê để làm tiến hành các hoạt động Vì lợi ích của người ủy thác  Vấn đề làm thế nào để khuyến khích, thúc đẩy một bên hành động vì lợi ích của bên kia được gọi là “vấn đề quan hệ đại lý-uỷ thác”  Vấn đề quan hệ đại lý-uỷ thác nảy sinh trong các điều kiện bất cân xứng thông tin và thông tin không đầy đủ trong khi các chi phí phải bỏ ra để giám sát những yếu tố làm tăng hiệu quả lại quá cao.
  • 68. Quan hệ đại lý-u ỷ thác: thác Các vấn đề chính sách  Ý nghĩa chính sách: Một cách để tránh vấn đề nảy sinh trong quan hệ đại lý-uỷ thác là thiết kế một hợp đồng khuyến khích người đại lý hoạt động một cách hiệu quả, năng suất, ràng buộc lợi ích của người đại lý với lợi ích của người chủ ủy thác. • Công cụ quản lý dựa trên kết quả đã được ứng dụng rộng rãi cả trong khu vực tư nhân và khu vực công
  • 69. Thông tin bất cân xứng: Các vấn đề về chính sách  Khủng hoảng tài chính và tình trạng thông tin bất cân xứng  Để giảm thiểu thông tin bất cân xứng, cần phải: • Tăng cường thu thập thông tin và khả năng tiếp cận thông tin • Tăng cường sự minh bạch • Nâng cao chất lượng của việc quản lý và thông tin ra thị trường • Cải thiện các cơ chế khuyến khích lao động
  • 70. Thảo luận  Các ngân hàng giải quyết những vấn đề lựa chọn bất lợi và rủi ro đạo đức như thế nào?  Liệu có nguy cơ xảy ra rủi ro đạo đức trong khu vực ngân hàng Việt Nam không?  Liệu việc Nhà nước có sở hữu trong các ngân hàng sẽ làm tăng hay giảm rủi ro đạo đức và có giải quyết được vấn đề ‘người dùng chùa’ hay không?  Vấn đề quan hệ đại lý-ủy thác sẽ tác động như thế nào đến công tác quản lý trong các cơ quan Nhà nước?

Notas del editor

  1. The Sunk Cost Fallacy is an informal logical fallacy in which it is argued that the amount of time, effort, or money already invested in a project justifies the investment of yet more time, effort and money in order to complete the project. This is a fallacy because the actual economic calculation which needs to be made is whether the project would be worth completing at the cost of the investment which still remains to be made. Following the dictates of the sunk cost fallacy is sometimes referred to by the curious phrase "throwing good money after bad". This fallacy can occur because people try to avoid changing their minds once they make a decision, especially if they are in a position of authority, where changing one's mind could be interpreted as admitting a mistake or being indecisive/weak. A person suffered from tennis elbow soon after paying a high non-refundable entrance fee to an exclusive tennis club. Will this person continue playing ? Agony of total loss of membership fee greater than continuing suffering of pain ? Singaporeans pay high price to own motorcars. Even with road pricing, they continue to use their cars.