SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 13
TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
• Phạm vi kiến thức: Phần động lượng, định luật
  bảo toàn động lượng, chuyển động bằng phản lực.
• Thời gian thực hiện: 4 tuần.
• Tình huống sư phạm: “Bằng cách nào mà các
  động cơ tên lửa, các con tầu vũ trụ vẫn có thể
  chuyển động được trong chân không? Các nhà du
  hành vũ trụ trôi nổi trong không gian, phải di
  chuyển bằng cách nào trong không gian? Các con
  mực ống không có vây nhưng vẫn chuyển động tới
  trước được nhờ vào đâu?”
MỤC TIÊU DỰ ÁN
1. Kiến thức:

• Học sinh hiểu và khắc sâu các kiến thức về
  động lượng, động lượng của hệ vật, hệ kín,
  định luật bảo toàn động lượng, chuyển động
  bằng phản lực.
• Hiểu và nắm rõ phạm vi chính xác của định
  luật bảo toàn động lượng, các khái niệm xung
  lực.
2. Kỹ năng:

• Học sinh có được các kỹ năng ứng dụng công
  nghệ thông tin tốt, kỹ năng hợp tác của các
  thành viên trong nhóm, kỹ năng trình bày ý
  kiến, thảo luận và đưa ra chính kiến của bản
  thân.

• Học sinh vận dụng được kiến thức về định luật
  bảo toàn động lượng giải thích được một số
  hiện tượng trong thực tế có liên quan.
• Học sinh vận dụng giải được một số bài tập
  điển hình của phần động lượng.

• Học sinh có được các kỹ năng chế tạo sản
  phẩm, phân tích, tổng hợp và các kỹ năng tư
  duy bậc cao khác nhằm sáng tạo sản phẩm.

• Học sinh có được các kỹ năng tổ chức, sắp xếp
  một bài thuyết trình nhằm trình bày ý tưởng
  và bảo vệ ý tưởng của mình.
3. Thái độ:

• Học sinh có thái độ yêu thích môn học, hứng
  thú trong việc tìm kiếm các ứng dụng thực tế
  của kiến thức.
• Học sinh có được cái nhìn khoa học về các hiện
  tượng xung quanh và có thói quen quan sát,
  nghiên cứu và ứng dụng kiến thức vào giải
  thích.
• Học sinh có thái độ hợp tác tích cực, tranh
  luận và thảo luận một các hăng say để đi tìm
  kiến thức.
MỤC TIÊU CỦA GIÁO VIÊN
• Giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh
  cách dễ dàng hơn, hiệu quả hơn thông qua việc
  giúp học sinh tự tìm tòi, sáng tạo khi tìm hiểu
  trước bài học.

• Giáo viên mở rộng kiến thức đã học một cách
  hiệu quả nhằm khắc sâu bài học, gây hưng thú,
  kích thích học sinh thông qua việc giúp học
  sinh tự tay chế tạo một tên lửa nước.
• Giáo viên nắm bắt được tình hình lớp, cá nhân
  học sinh thông qua việc quan sát, theo dõi học
  sinh trong quá trình làm việc cá nhân cũng
  như làm việc nhóm.

• Giáo viên tuân thủ đúng với tiêu chí mới là lấy
  học sinh làm trung tâm.

• Giáo viên có thể điều chỉnh được cách truyền
  đạt kiến thức mới cho học sinh thông qua việc
  thực hiện dự án trên nhiều lớp khác nhau.
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
1. Câu hỏi khái quát:
Con người có thể chinh phục không gian như thế
  nào???

2. Câu hỏi bài học:
• Làm thế nào để con người có thể đến chinh
  phục các hành tinh xa xôi?
• Các ứng dụng của con người nhằm chinh
  phục không gian và các hành tinh xa xôi
  dựa trên nguyên lý nào?
3. Câu hỏi nội dung:

• Động lượng của một vật là gì? Khi nào động
  lượng của một vật thay đổi?
• Động lượng của hệ vật là gì? Khi nào động
  lượng của hệ thay đổi? Khi nào bảo toàn?
• Tại sao khi viên đạn pháo bay tới trước thì
  khẩu pháo lại giật lùi?
• Thế nào là chuyển động bằng phản lực? Những
  ưu và nhược điểm của nó?
LỊCH TRÌNH ĐÁNH GIÁ
Trước khi bắt đầu       Học sinh làm việc          Sau khi hoàn tất
     dự án              với dự án và hoàn               dự án
                          tất các bài tập
• Đặt câu hỏi          • Sổ ghi chép              • Biểu đồ K-W-L
• Thảo luận với giáo   • Thảo luận với giáo       • Bảng tin đánh giá
viên                   viên                       cộng tác
• Kế hoạch của nhóm    • Đặt câu hỏi              • Kiểm tra sản phẩm
• Biểu đồ K-W-L        • Bảng kiểm mục quan       • Bài viết thu hoạch
• Sổ ghi chép          sát                        • Phản hồi của học sinh
                       • Bảng tiêu chí bảng tin
                       • Biểu đồ K-W-L
                       • Đánh giá nhóm và tự
                       đánh giá
                       • Những ghi chép nhỏ
                       • Phản hồi của bạn học
ĐÁNH GIÁ TÌM HIỂU NHU
     CẦU HỌC SINH
1. Bạn dự đoán điều gì xảy ra sau khi một viên bi
   chuyển động va chạm với một viên bi đứng
   yên?
2. Bạn dự đoán điều gì xảy ra khi hai viên bi
   chuyển động ngược chiều va chạm với nhau?
   Theo bạn nguyên nhân dẫn đến kết quả đó là
   gì?
3. Bạn hãy nêu một số ví dụ tương tự và nêu kết
   quả của chúng?
4. Điều gì xảy ra khi một người bóp cò súng?
   Theo bạn chuyển động của súng lúc đó gọi là
   gì?
5. Hãy giải thích vì sao khi bạn bước từ thuyền
   nhỏ lên bờ thì thuyền lùi lại?
6. Quan sát sự bay lên của diều và tên lửa và cho
   biết bản chất của sự khác nhau đó?
7. Bạn có muốn cùng bạn bè chế tạo ra một tên
   lửa nước không?

Más contenido relacionado

Destacado

ประวัติส่วนตัว
ประวัติส่วนตัวประวัติส่วนตัว
ประวัติส่วนตัวLynnie1177
 
สังคม
สังคมสังคม
สังคมLynnie1177
 
Obeijodapalavrinha2miacouto
Obeijodapalavrinha2miacouto Obeijodapalavrinha2miacouto
Obeijodapalavrinha2miacouto bibliotecaoureana
 
Hindavi Technologies Profile
Hindavi Technologies ProfileHindavi Technologies Profile
Hindavi Technologies Profileonebhushan
 
Engaging Activities
Engaging ActivitiesEngaging Activities
Engaging Activitiesclubmedau
 
Fractales (1)
Fractales (1)Fractales (1)
Fractales (1)cheliitaa
 
Unlocking funding opportunities final
Unlocking funding opportunities finalUnlocking funding opportunities final
Unlocking funding opportunities finalsaqib_bsettlement
 
แบบโครงร่างโครงงานคอมพิวเตอร์
แบบโครงร่างโครงงานคอมพิวเตอร์แบบโครงร่างโครงงานคอมพิวเตอร์
แบบโครงร่างโครงงานคอมพิวเตอร์Lynnie1177
 
อังกฤษ
อังกฤษอังกฤษ
อังกฤษLynnie1177
 
Sp soft profile (15-may-2012)
Sp soft profile (15-may-2012)Sp soft profile (15-may-2012)
Sp soft profile (15-may-2012)SP SOFTWARE
 

Destacado (20)

ประวัติส่วนตัว
ประวัติส่วนตัวประวัติส่วนตัว
ประวัติส่วนตัว
 
สังคม
สังคมสังคม
สังคม
 
Day1
Day1Day1
Day1
 
Montras com livros
Montras com livrosMontras com livros
Montras com livros
 
Obeijodapalavrinha2miacouto
Obeijodapalavrinha2miacouto Obeijodapalavrinha2miacouto
Obeijodapalavrinha2miacouto
 
คณิต
คณิตคณิต
คณิต
 
Montras com livros 2015
Montras com livros 2015Montras com livros 2015
Montras com livros 2015
 
Hindavi Technologies Profile
Hindavi Technologies ProfileHindavi Technologies Profile
Hindavi Technologies Profile
 
Pr i ncess!!!
Pr i ncess!!!Pr i ncess!!!
Pr i ncess!!!
 
ไทย
ไทยไทย
ไทย
 
Project Report
Project ReportProject Report
Project Report
 
Engaging Activities
Engaging ActivitiesEngaging Activities
Engaging Activities
 
Fractales (1)
Fractales (1)Fractales (1)
Fractales (1)
 
Mo ta du an
Mo ta du anMo ta du an
Mo ta du an
 
Unlocking funding opportunities final
Unlocking funding opportunities finalUnlocking funding opportunities final
Unlocking funding opportunities final
 
Bigalytics
BigalyticsBigalytics
Bigalytics
 
Matlab workshop
Matlab workshopMatlab workshop
Matlab workshop
 
แบบโครงร่างโครงงานคอมพิวเตอร์
แบบโครงร่างโครงงานคอมพิวเตอร์แบบโครงร่างโครงงานคอมพิวเตอร์
แบบโครงร่างโครงงานคอมพิวเตอร์
 
อังกฤษ
อังกฤษอังกฤษ
อังกฤษ
 
Sp soft profile (15-may-2012)
Sp soft profile (15-may-2012)Sp soft profile (15-may-2012)
Sp soft profile (15-may-2012)
 

Similar a Mô tả dự án

Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)Hoàng Sen
 
Khbd lịch trình đánh giá
Khbd lịch trình đánh giáKhbd lịch trình đánh giá
Khbd lịch trình đánh giáLà Chi
 
Be cong-anh-sang
Be cong-anh-sangBe cong-anh-sang
Be cong-anh-sangthang_77620
 
Bài trình diễn
Bài trình diễnBài trình diễn
Bài trình diễnVi Hà
 
Be conganhsang ver1
Be conganhsang ver1Be conganhsang ver1
Be conganhsang ver1thang_77620
 
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam matSlideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mathuyrua2112
 
Be cong-anh-sang
Be cong-anh-sangBe cong-anh-sang
Be cong-anh-sangthang_77620
 
KHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangKHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangHamy2012
 
Khbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangKhbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangHamy2012
 

Similar a Mô tả dự án (20)

Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)
 
Khbd lịch trình đánh giá
Khbd lịch trình đánh giáKhbd lịch trình đánh giá
Khbd lịch trình đánh giá
 
Be cong-anh-sang
Be cong-anh-sangBe cong-anh-sang
Be cong-anh-sang
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Bài trình diễn
Bài trình diễnBài trình diễn
Bài trình diễn
 
Be conganhsang ver1
Be conganhsang ver1Be conganhsang ver1
Be conganhsang ver1
 
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam matSlideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
 
Pp gioi thieu
Pp gioi thieuPp gioi thieu
Pp gioi thieu
 
Baitrinhdien
BaitrinhdienBaitrinhdien
Baitrinhdien
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
HO SO BAI DAY
HO SO BAI DAYHO SO BAI DAY
HO SO BAI DAY
 
Be cong-anh-sang
Be cong-anh-sangBe cong-anh-sang
Be cong-anh-sang
 
Be cong-anh-sang
Be cong-anh-sangBe cong-anh-sang
Be cong-anh-sang
 
KHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangKHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sang
 
Khbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangKhbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sang
 
Bai trinh dien
Bai trinh dien Bai trinh dien
Bai trinh dien
 
Kehoachbaiday
KehoachbaidayKehoachbaiday
Kehoachbaiday
 
Bài trình diên
Bài trình diênBài trình diên
Bài trình diên
 

Mô tả dự án

  • 1.
  • 2. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN • Phạm vi kiến thức: Phần động lượng, định luật bảo toàn động lượng, chuyển động bằng phản lực. • Thời gian thực hiện: 4 tuần. • Tình huống sư phạm: “Bằng cách nào mà các động cơ tên lửa, các con tầu vũ trụ vẫn có thể chuyển động được trong chân không? Các nhà du hành vũ trụ trôi nổi trong không gian, phải di chuyển bằng cách nào trong không gian? Các con mực ống không có vây nhưng vẫn chuyển động tới trước được nhờ vào đâu?”
  • 3. MỤC TIÊU DỰ ÁN 1. Kiến thức: • Học sinh hiểu và khắc sâu các kiến thức về động lượng, động lượng của hệ vật, hệ kín, định luật bảo toàn động lượng, chuyển động bằng phản lực. • Hiểu và nắm rõ phạm vi chính xác của định luật bảo toàn động lượng, các khái niệm xung lực.
  • 4. 2. Kỹ năng: • Học sinh có được các kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin tốt, kỹ năng hợp tác của các thành viên trong nhóm, kỹ năng trình bày ý kiến, thảo luận và đưa ra chính kiến của bản thân. • Học sinh vận dụng được kiến thức về định luật bảo toàn động lượng giải thích được một số hiện tượng trong thực tế có liên quan.
  • 5. • Học sinh vận dụng giải được một số bài tập điển hình của phần động lượng. • Học sinh có được các kỹ năng chế tạo sản phẩm, phân tích, tổng hợp và các kỹ năng tư duy bậc cao khác nhằm sáng tạo sản phẩm. • Học sinh có được các kỹ năng tổ chức, sắp xếp một bài thuyết trình nhằm trình bày ý tưởng và bảo vệ ý tưởng của mình.
  • 6. 3. Thái độ: • Học sinh có thái độ yêu thích môn học, hứng thú trong việc tìm kiếm các ứng dụng thực tế của kiến thức. • Học sinh có được cái nhìn khoa học về các hiện tượng xung quanh và có thói quen quan sát, nghiên cứu và ứng dụng kiến thức vào giải thích. • Học sinh có thái độ hợp tác tích cực, tranh luận và thảo luận một các hăng say để đi tìm kiến thức.
  • 7. MỤC TIÊU CỦA GIÁO VIÊN • Giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh cách dễ dàng hơn, hiệu quả hơn thông qua việc giúp học sinh tự tìm tòi, sáng tạo khi tìm hiểu trước bài học. • Giáo viên mở rộng kiến thức đã học một cách hiệu quả nhằm khắc sâu bài học, gây hưng thú, kích thích học sinh thông qua việc giúp học sinh tự tay chế tạo một tên lửa nước.
  • 8. • Giáo viên nắm bắt được tình hình lớp, cá nhân học sinh thông qua việc quan sát, theo dõi học sinh trong quá trình làm việc cá nhân cũng như làm việc nhóm. • Giáo viên tuân thủ đúng với tiêu chí mới là lấy học sinh làm trung tâm. • Giáo viên có thể điều chỉnh được cách truyền đạt kiến thức mới cho học sinh thông qua việc thực hiện dự án trên nhiều lớp khác nhau.
  • 9. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG 1. Câu hỏi khái quát: Con người có thể chinh phục không gian như thế nào??? 2. Câu hỏi bài học: • Làm thế nào để con người có thể đến chinh phục các hành tinh xa xôi? • Các ứng dụng của con người nhằm chinh phục không gian và các hành tinh xa xôi dựa trên nguyên lý nào?
  • 10. 3. Câu hỏi nội dung: • Động lượng của một vật là gì? Khi nào động lượng của một vật thay đổi? • Động lượng của hệ vật là gì? Khi nào động lượng của hệ thay đổi? Khi nào bảo toàn? • Tại sao khi viên đạn pháo bay tới trước thì khẩu pháo lại giật lùi? • Thế nào là chuyển động bằng phản lực? Những ưu và nhược điểm của nó?
  • 11. LỊCH TRÌNH ĐÁNH GIÁ Trước khi bắt đầu Học sinh làm việc Sau khi hoàn tất dự án với dự án và hoàn dự án tất các bài tập • Đặt câu hỏi • Sổ ghi chép • Biểu đồ K-W-L • Thảo luận với giáo • Thảo luận với giáo • Bảng tin đánh giá viên viên cộng tác • Kế hoạch của nhóm • Đặt câu hỏi • Kiểm tra sản phẩm • Biểu đồ K-W-L • Bảng kiểm mục quan • Bài viết thu hoạch • Sổ ghi chép sát • Phản hồi của học sinh • Bảng tiêu chí bảng tin • Biểu đồ K-W-L • Đánh giá nhóm và tự đánh giá • Những ghi chép nhỏ • Phản hồi của bạn học
  • 12. ĐÁNH GIÁ TÌM HIỂU NHU CẦU HỌC SINH 1. Bạn dự đoán điều gì xảy ra sau khi một viên bi chuyển động va chạm với một viên bi đứng yên? 2. Bạn dự đoán điều gì xảy ra khi hai viên bi chuyển động ngược chiều va chạm với nhau? Theo bạn nguyên nhân dẫn đến kết quả đó là gì? 3. Bạn hãy nêu một số ví dụ tương tự và nêu kết quả của chúng?
  • 13. 4. Điều gì xảy ra khi một người bóp cò súng? Theo bạn chuyển động của súng lúc đó gọi là gì? 5. Hãy giải thích vì sao khi bạn bước từ thuyền nhỏ lên bờ thì thuyền lùi lại? 6. Quan sát sự bay lên của diều và tên lửa và cho biết bản chất của sự khác nhau đó? 7. Bạn có muốn cùng bạn bè chế tạo ra một tên lửa nước không?