SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 39
Phân tích các đặc điểm của chim thích nghi với
đời sống bay.- Thực hiện :Nhóm 1
Nội dung :
 I. Đặt vấn đề.
 II. Giải quyết vấn đề
1. Đặc điểm chung cơ bản của lớp chim bay
2. Phân tích các đặc điểm của chim thích nghi với
đời sống bay:
2.1. Hình dạng
2.2. Vỏ da
2.3. Bộ xương
2.4. Hệ cơ
2.5. Hệ thần kinh và giác quan
2.6. Hệ tiêu hóa
2.7. Hệ hô hấp
2.8. Hệ tuần hoàn
2.9. Hệ bài tiết và Hệ sinh dục
 III. Kết luận
I. Đặt vấn đề :
 ?
Taị sao, cùng thuộc Lớp chim,
có hình thái giống nhau
nhưng Gia cầm không thể có
đời sống bay lượn giống loài chim?
II. Giải quyết vấn đề
 Vị trí của nhóm Chim bay trong hệ thống phân loại: Chim
là lớp ĐVCXS có số lượng loài nhiều nhất sau cá. Lớp
chim được chia làm 3 nhóm sinh thái lớn: nhóm Chim chạy,
nhóm Chim bơi và nhóm Chim bay.

8/17/20135
 II.2. Phân tích các đặc điểm của Chim thích nghi với đời sống
bay: Chim là động vật có xương sống và có màng ối, có tổ chức
cao và có cấu tạo thích nghi với đời sống bay.
2.1. Hình dạng và cấu tạo cơ thể
(Xem hình ảnh sau và rút ra kết luận)
8/17/20136
Hình dạng
8/17/20137
 - Chi trước và sau
8/17/2013
II.2. Vỏ da
- Da Chim mỏng, khô, thiếu tuyến.
- Lớp sừng bao quanh mỏ, mỏ nhọn (đa số), không răng.
- Có sừng ở chân(vuốt), giúp chim bám vững vào giá thể khi đậu.
- Sản phẩm sừng của Chim chủ yếu là bộ lông vũ không thấm
nước, có lực đàn hồi lớn.
- * Cấu tạo bộ cánh lông vũ có ý nghĩa rất lớn với đời sống bay
của chim:
+ Sinh ra lực nâng để giữ nó đứng trong không trung và sinh
ra lực đẩy để giữ chim bay về phía trước.
+ Giữ nhiệt
+ Bộ lông không phủ kín toàn thân chim, đảm bảo cho sự co
cơ ngực khi bay <= Đặc điểm khác cơ bản so với một số loài
chim không có đời sống bạy.
8
Ñieàn Huyønh Ngoïc TuyeátLôùp Chim
8/17/201310
Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi
Thân hình thoi. Cơ thể tương đối
đồng nhất.
Giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến đổi thành cánh Quạt gió (Động lực của bay) cản
không khí khi hạ cánh.
Chi sau: Ba ngón trước, một
ngón sau, cóvuốt
Giúp chim bám chặt vào giá thể
khi hạ cánh
Cổ dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của các giác
quan, bắt mồi.
Lông ống: Có các sợi lông làm
thành phiến mỏng
Làm cho cánh chim xòe ra tạo
một diện tích rộng=> quạt gió
Lông tơ: Có các sợi lông mảnh
tạo thành chùm
Giữ nhiệt và làm nhẹ cơ thể
Mỏ:nhọn, có sừng bao lấy hàm,
khôngrăng
Làm đầu chim nhẹ, giảm ma sát
với không khí khi bay.
12
II.3. Bộ xương
8/17/201313
 II.3. Bộ xương
- Một trong những biến đổi chủ yếu của Chim thích nghi với đời sống
bay là xương nhẹ, mỏng, xốp có nhiều khoang khí nhưng lại khỏe,
chắc:
Cấu trúc xương của chim (theo Hickman)
- Ngoài ra, bộ xương còn có những đặc điểm thích nghi với đời sống bay
như sau:
8/17/201314
8/17/201315
8/17/201316
8/17/201317
8/17/201318
Đặc điểm của bộ xương Ý nghĩa thích nghi
Các đốt sống cổ: khớp nhau theo
khớp yên ngựa
Vận động của đầu linh hoạt
Chi trước: biến đổi thành cánh
(xương cánh và xương đùi
không chứa tủy mà chứa túi khí)
Quạt không khí đẩy và nâng cơ
thể, cản không khí khi hạ cánh,
giảm m
Chi sau: ba ngón trước, một
ngón sau
Giúp chim đứng vững, đậu cành
và di chuyển dễ dàng
Xương ức: phát triển có mấu
lưỡi hái rộng
Là nơi bám của cơ ngực vận
động cánh
Các đốt xương sống, đốt sống
hông: đều gắn chặt với xương
đai hông
Làm thành một khối vững chắc
Xương quạ: Lớn, có đầu tựa vào
xương ức
Làm trụ vững chắc cho các hoạt
động của đôi cánh
8/17/201319
II.4. Hệ cơ
 Hệ cơ đã tiến hóa hơn đó là xuất hiện cơ ngực và cơ
dưới đòn, cơ đập cánh, cơ bám da để cử động cánh
linh hoạtchủ động tìm kiếm nguồn thức ăn và nơi
ở mới
 Hệ cơ cổ rất phát triểnđầu linh hoạtphát huy
tối đa các giác quan ở đầu→chủ động trong hoạt
động bắt mồi,tự vệ,tấn côngđời sống tích cực.
 Đa số các loài chim thường ngủ trên những cành
cây nên ở chim đã xuất hiện cơ quặp ngón sâu phức
tạp giúp chim không bị mỏi, không bị rơi khi đậu.
có thể nói hệ cơ của chim đã tiến hóa nhiều hơn so
với các loài đã tìm hiểu trước đây (cá, bò sát, lưỡng
cư).
8/17/201320
8/17/201321
II. 5. Hệ thần kinh và giác quan
Hệ thần kinh
- Do có đời sống, hoạt động sống phức tạp(bay, nhảy…),
hệ thần kinh và giác quan của chim rất phát triển. So
với bò sát, não bộ của chim lớn hơn. Đặc biệt là thùy
thị giác, tiểu não, bán cầu não rất lớn, trong khi đó
thùy khứu giác lại kém phát triển (do có đời sống bay
trên không nên thiếu khả năng nhận biết mùi vị, đánh
hơi kẻ thù).
Sơ đồ não bộ chim bồ câu
8/17/201322
Giác quan
 Khứu giác kém phát triển
 Thính giác của chim thính gấp 10 lần con người:
+ giúp chim xác định vị trí con mồi ngay khi ở trên cao(xem clip).
+ Xác định vị trí tổ có chim con của mình, xác định lãnh thổ (chim
dùng âm thanh để xác định ranh giới lãnh thổ).
+ngoài ra thính giác còn thực hiện chức năng sinh sản (lựa chọn
bạn tình).
 Mắt chim có cỡ rất lớn, là cơ quan định hướng cơ bản của chim khi
bay; có cấu tạo gần giống với mắt bò sát
*Vị trí mắt chim ở cao hai bên đầu, nên có thể trông rộng ra
xung quanh (khoảng 3/4 vòng tròn).
*Cấu tạo chi tiết mắt chim gồm:
-Thủy tinh thể mềm có thể co giãn
-Con ngươi lớn làm ảnh hiện lên võng mạc rõ ràng
-Màng võng nhạy cảm với ánh sáng
-Có các tế bào hình que (nhìn trong đêm)
-Có tế bào hình nón (phân biệt màu sắc)
Cấu tạo mắt chim
8/17/201324
II.6. Hệ tiêu hóa
8/17/201325
- Cơ quan tiêu hoá hướng nhẹ cơ thể: không có răng, thiếu ruột
thẳng tích trữ phân, các phần phủ tạng đều tập trung ở phần
trước cơ thể.
II. 6. Hệ tiêu hóa
8/17/201326
 Chim ăn liên tục, thức ăn
được chứa trong diều.
 Ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa
phân hóa cao
=>tiêu hóa, hấp thụ thức ăn
hiệu quả, cung cấp năng
lượng cho hoạt động mạnh
của chim thích nghi với đời
sống bay.
8/17/201327
II. 7. Hệ hô hấp
8/17/201328
 Chim hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí.
 Càng lên cao , không khí càng loãng=> Cơ quan hô hấp của
chim có những biến đổi rất lớn, đáp ứng nhu cầu trao đổi khí
cao khi chim bay.
 Phổi phân thành những cuống phổi nhỏ thông ra ngoài
phổi đi vào 9 túi khí. Những cuống phổi nhỏ trong phổi
lại phân nhánh nhiều lần tạo thành một mạng ống khí
được gọi là hệ thống mao quản khí, xung quanh là hệ
thống mao quản huyết → tạo diện tích trao đổi khí lớn.
8/17/201329
30
Sơ đồ cơ
quan hô
hấp với
hệ thống
túi khí
Hệ hô hấp
31
Hệ hô hấp
Thằn lằn Chim bồ câu
-Phổi có nhiều vách ngăn.
- Sự thông khí nhờ các hoạt
động của liên sườn.
- Phổi gồm 1 hệ thống ống
khí dày đặc gồm 9 túi khí nên
bề mặt trao đổi chất rất rộng.
- Sự thông khí do sự hút đẩy
của túi khí (khi bay) và sự
thay đổi thể tích lồng ngực
(khi đậu).
So sánh chim bồ câu và thằn lằn:
Ñieàn Huyønh Ngoïc TuyeátLôùp Chim
8.Hệ tuần hoàn
- Tim chim rất lớn, 4 ngăn, có cấu tạo hoàn chỉnh do chim có
đời sống phức tạp, nhu cầu trao đổi chất mạnh.
 Tim chia thành 2 nửa:
+Nửa phải chứa máu tĩnh mạch (máu nghèo oxy) từ
tĩnh mạch chủ đổ vào
+Nửa trái chứa máu động mạch (máu giàu oxy) đổ vào
từ tĩnh mạch phổi.
- Có 2 vòng tuần hoàn
8/17/201333
34
8. Hệ tuần hoàn
Thằn lằn Chim bồ câu
- Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1
tâm thất có vách hụt.
- Hai vòng tuần hoàn, máu
nuôi cơ thể ít bị pha.
- Tim 4 ngăn, 2 nửa riêng
biệt, không pha trộn.
- Hai vòng tuần hoàn, máu đi
nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ
tươi) => sự trao đổi chất
mạnh.
So sánh chim bồ câu và thằn lằn:
II.9. Bµi tiÕt vµ sinh dôc:
- Bµi tiÕt: ThËn sau, thận kh«ng cã bãng ®¸i
=> n-íc tiÓu th¶i ra ngoµi cïng ph©n, giảm nhẹ khối lượng
- Sinh dôc: + Con ®ùc cã mét ®«i tinh hoµn,
+ con c¸i buång trøng tr¸i ph¸t triÓn.
+ Thô tinh trong
8/17/201336
III. Kết luận
8/17/201337
Chim có những những đặc điểm cơ bản để thích nghi với đời sống bay như sau:
 1. Toàn thân phủ lông vũ. Chi trước thường biến đổi thành cánh để thích nghi với sự bay
lượn trên không. Chi sau biển đổi khác nhau thích hợp với đậu trên cành cây.
 2. Da mỏng, hầu như không có tuyến, trừ tuyến phao câu ở cuối thân.
 3. Bộ xương hoá cốt hoàn toàn. Xương xốp, nhiều khoang khí, nhưng rất rắn chắc. Xương
ức phát triển tạo nên gờ lưỡi hái.
 4. Hệ thần kinh phát triển cao. Bán cầu não, thuỳ thị giác, tiểu não lớn, thuỳ khứu giác
nhỏ.
 5. Thính giác nhạy. Mắt lớn, là cơ quan định hướng khi bay. Khứu giác kém phát triển.
 6. Hệ tuần hoàn kép, tim 4 ngăn, chỉ còn cung chủ động mạch phải. Máu nuôi cơ thể là
máu đỏ tươi hoàn toàn.
 7. Hô hấp bằng phổi. Hệ thông túi khí phát triển len lỏi vào giữa các nội quan, cơ dưới da.
Túi khí giúp cơ thể Chim cách nhiệt, giảm nhẹ thể trọng, chủ yếu hô hấp trong khi bay.
 8. Cơ quan tiêu hoá có cấu tạo theo hướng làm nhẹ cơ thể: không có răng, không có ruột
thẳng tích trữ phân, các phần phủ tạng đều tập trung ở phần trước cơ thể.
 9. Hệ bài tiết là hậu thận. Không có bóng đái.
 10. Là nhóm động vật di hình chủng tính. Chim mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn
trứng trái. Thụ tinh trong
Tư liệu tham khảo
 Giáo trình động vật có xương sống – Lê Vũ Khôi.
 Các thông tin từ các trang web
Thuviensinhhoc.com.vn
Tailieu.vn
Google.com.vn
Khoahoc.com.vn
Phân tích các đặc điểm của chim thích nghi đời ssoongs bay   copy

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Các kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửCác kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tử
bittercoffee
 

La actualidad más candente (20)

Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucid
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipid
 
hoa sinh lipid
hoa sinh lipidhoa sinh lipid
hoa sinh lipid
 
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tếGiáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
 
HỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINHHỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINH
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
 
Các kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửCác kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tử
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobin
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucid
 
Hóa học protid
Hóa học protidHóa học protid
Hóa học protid
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý học
 
Hoa
HoaHoa
Hoa
 
Khangnguyen
KhangnguyenKhangnguyen
Khangnguyen
 
mô phôi thực hành
mô phôi thực hànhmô phôi thực hành
mô phôi thực hành
 
Viem
ViemViem
Viem
 

Destacado

He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
Pham Ngoc Quang
 
Nhung dac diem thich nghi doc dao cua sinh vat
Nhung dac diem thich nghi doc dao cua sinh vatNhung dac diem thich nghi doc dao cua sinh vat
Nhung dac diem thich nghi doc dao cua sinh vat
saclo35
 
Bo Ca Voi Bo Doi
Bo Ca Voi   Bo DoiBo Ca Voi   Bo Doi
Bo Ca Voi Bo Doi
trungtinh
 
Kỹ thuật nuôi chim cảnh
Kỹ thuật nuôi chim cảnhKỹ thuật nuôi chim cảnh
Kỹ thuật nuôi chim cảnh
Luong NguyenThanh
 
Thay doi dong luc cuoc song
Thay doi   dong luc cuoc songThay doi   dong luc cuoc song
Thay doi dong luc cuoc song
Nam Hoang
 
Cam ung o dong vat
Cam ung o dong vatCam ung o dong vat
Cam ung o dong vat
mrpi2011
 
Benh tieu chay cap trên heo
Benh tieu chay cap trên heoBenh tieu chay cap trên heo
Benh tieu chay cap trên heo
Anova Feed
 
Hình ảnh cấu tạo thận và tb thần kinh
Hình ảnh cấu tạo thận và tb thần kinhHình ảnh cấu tạo thận và tb thần kinh
Hình ảnh cấu tạo thận và tb thần kinh
Gulit Le
 
Thu y c2. bệnh viêm vú ở gia súc
Thu y   c2. bệnh viêm vú ở gia súcThu y   c2. bệnh viêm vú ở gia súc
Thu y c2. bệnh viêm vú ở gia súc
SinhKy-HaNam
 
Tư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạn
Tư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạnTư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạn
Tư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạn
Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
8.gp sly he tieu hoa
8.gp sly he tieu hoa8.gp sly he tieu hoa
8.gp sly he tieu hoa
Phaolo Nguyen
 

Destacado (20)

He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
 
Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11
 
Sjnh hoc 2
Sjnh hoc 2Sjnh hoc 2
Sjnh hoc 2
 
Giao an giai phau sinh ly vat nuoi
Giao an giai phau sinh ly vat nuoiGiao an giai phau sinh ly vat nuoi
Giao an giai phau sinh ly vat nuoi
 
Nhung dac diem thich nghi doc dao cua sinh vat
Nhung dac diem thich nghi doc dao cua sinh vatNhung dac diem thich nghi doc dao cua sinh vat
Nhung dac diem thich nghi doc dao cua sinh vat
 
Bo Ca Voi Bo Doi
Bo Ca Voi   Bo DoiBo Ca Voi   Bo Doi
Bo Ca Voi Bo Doi
 
Tienhoa 5977
Tienhoa 5977Tienhoa 5977
Tienhoa 5977
 
Ống tiêu hoá
Ống tiêu hoáỐng tiêu hoá
Ống tiêu hoá
 
He tieu hoa p2 (da day)
He tieu hoa p2 (da day)He tieu hoa p2 (da day)
He tieu hoa p2 (da day)
 
Kỹ thuật nuôi chim cảnh
Kỹ thuật nuôi chim cảnhKỹ thuật nuôi chim cảnh
Kỹ thuật nuôi chim cảnh
 
Thay doi dong luc cuoc song
Thay doi   dong luc cuoc songThay doi   dong luc cuoc song
Thay doi dong luc cuoc song
 
Dac diem benh nhan xoan tinh hoan tai benh vien viet duc
Dac diem benh nhan xoan tinh hoan tai benh vien viet ducDac diem benh nhan xoan tinh hoan tai benh vien viet duc
Dac diem benh nhan xoan tinh hoan tai benh vien viet duc
 
Máy trộn thức ăn gia súc TMR Jaylor (Canada)
Máy trộn thức ăn gia súc TMR Jaylor (Canada)Máy trộn thức ăn gia súc TMR Jaylor (Canada)
Máy trộn thức ăn gia súc TMR Jaylor (Canada)
 
Cam ung o dong vat
Cam ung o dong vatCam ung o dong vat
Cam ung o dong vat
 
Benh tieu chay cap trên heo
Benh tieu chay cap trên heoBenh tieu chay cap trên heo
Benh tieu chay cap trên heo
 
Hình ảnh cấu tạo thận và tb thần kinh
Hình ảnh cấu tạo thận và tb thần kinhHình ảnh cấu tạo thận và tb thần kinh
Hình ảnh cấu tạo thận và tb thần kinh
 
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóa
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóaBai giảng Nguồn gốc tiến hóa
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóa
 
Thu y c2. bệnh viêm vú ở gia súc
Thu y   c2. bệnh viêm vú ở gia súcThu y   c2. bệnh viêm vú ở gia súc
Thu y c2. bệnh viêm vú ở gia súc
 
Tư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạn
Tư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạnTư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạn
Tư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạn
 
8.gp sly he tieu hoa
8.gp sly he tieu hoa8.gp sly he tieu hoa
8.gp sly he tieu hoa
 

Similar a Phân tích các đặc điểm của chim thích nghi đời ssoongs bay copy

[Loga.vn] kiểm tra 1 tiết môn sinh lớp 7 hk2
[Loga.vn] kiểm tra 1 tiết môn sinh lớp 7 hk2[Loga.vn] kiểm tra 1 tiết môn sinh lớp 7 hk2
[Loga.vn] kiểm tra 1 tiết môn sinh lớp 7 hk2
ThoLinhTrn1
 
1_giao_trinh_giai_phau_sinh_ly_6628.pdf
1_giao_trinh_giai_phau_sinh_ly_6628.pdf1_giao_trinh_giai_phau_sinh_ly_6628.pdf
1_giao_trinh_giai_phau_sinh_ly_6628.pdf
HuynhnhuNguyen4
 
[Doc24.vn] cau hoi-trac-nghiem-theo-tung-chuong-mon-sinh-hoc-7-hkii
[Doc24.vn] cau hoi-trac-nghiem-theo-tung-chuong-mon-sinh-hoc-7-hkii[Doc24.vn] cau hoi-trac-nghiem-theo-tung-chuong-mon-sinh-hoc-7-hkii
[Doc24.vn] cau hoi-trac-nghiem-theo-tung-chuong-mon-sinh-hoc-7-hkii
ThoLinhTrn1
 
Bai giang th_sinh_ly_dong_thuc_vat
Bai giang th_sinh_ly_dong_thuc_vatBai giang th_sinh_ly_dong_thuc_vat
Bai giang th_sinh_ly_dong_thuc_vat
nhocdibui
 
Sinh học đại cương. Tập 2 Sinh học thực vật, sinh học động vật và hệ sinh thá...
Sinh học đại cương. Tập 2 Sinh học thực vật, sinh học động vật và hệ sinh thá...Sinh học đại cương. Tập 2 Sinh học thực vật, sinh học động vật và hệ sinh thá...
Sinh học đại cương. Tập 2 Sinh học thực vật, sinh học động vật và hệ sinh thá...
Man_Ebook
 

Similar a Phân tích các đặc điểm của chim thích nghi đời ssoongs bay copy (20)

Động vật học không xương sống
Động vật học không xương sốngĐộng vật học không xương sống
Động vật học không xương sống
 
Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986
Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986
Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986
 
Ho hap p1
Ho hap p1Ho hap p1
Ho hap p1
 
Sjnh hoc 2
Sjnh hoc 2Sjnh hoc 2
Sjnh hoc 2
 
Ho hap p1
Ho hap p1Ho hap p1
Ho hap p1
 
[Loga.vn] kiểm tra 1 tiết môn sinh lớp 7 hk2
[Loga.vn] kiểm tra 1 tiết môn sinh lớp 7 hk2[Loga.vn] kiểm tra 1 tiết môn sinh lớp 7 hk2
[Loga.vn] kiểm tra 1 tiết môn sinh lớp 7 hk2
 
đề Tài ốc hương
đề Tài ốc hươngđề Tài ốc hương
đề Tài ốc hương
 
5. Noi dung.pdf
5. Noi dung.pdf5. Noi dung.pdf
5. Noi dung.pdf
 
5. Noi dung.pdf
5. Noi dung.pdf5. Noi dung.pdf
5. Noi dung.pdf
 
Phổi là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên cơ thể con người
Phổi là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên cơ thể con ngườiPhổi là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên cơ thể con người
Phổi là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên cơ thể con người
 
Tiet tuc vi nam.pdf
Tiet tuc vi nam.pdfTiet tuc vi nam.pdf
Tiet tuc vi nam.pdf
 
1_giao_trinh_giai_phau_sinh_ly_6628.pdf
1_giao_trinh_giai_phau_sinh_ly_6628.pdf1_giao_trinh_giai_phau_sinh_ly_6628.pdf
1_giao_trinh_giai_phau_sinh_ly_6628.pdf
 
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdf
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdfBÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdf
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdf
 
Bai 2 cau tao co the nguoi
Bai 2 cau tao co the nguoiBai 2 cau tao co the nguoi
Bai 2 cau tao co the nguoi
 
[Doc24.vn] cau hoi-trac-nghiem-theo-tung-chuong-mon-sinh-hoc-7-hkii
[Doc24.vn] cau hoi-trac-nghiem-theo-tung-chuong-mon-sinh-hoc-7-hkii[Doc24.vn] cau hoi-trac-nghiem-theo-tung-chuong-mon-sinh-hoc-7-hkii
[Doc24.vn] cau hoi-trac-nghiem-theo-tung-chuong-mon-sinh-hoc-7-hkii
 
Bai tập ốc huong
Bai tập ốc huongBai tập ốc huong
Bai tập ốc huong
 
C2
C2C2
C2
 
Bai giang th_sinh_ly_dong_thuc_vat
Bai giang th_sinh_ly_dong_thuc_vatBai giang th_sinh_ly_dong_thuc_vat
Bai giang th_sinh_ly_dong_thuc_vat
 
Sinh học đại cương. Tập 2 Sinh học thực vật, sinh học động vật và hệ sinh thá...
Sinh học đại cương. Tập 2 Sinh học thực vật, sinh học động vật và hệ sinh thá...Sinh học đại cương. Tập 2 Sinh học thực vật, sinh học động vật và hệ sinh thá...
Sinh học đại cương. Tập 2 Sinh học thực vật, sinh học động vật và hệ sinh thá...
 
he ho hap 1.ppt
he ho hap 1.ppthe ho hap 1.ppt
he ho hap 1.ppt
 

Phân tích các đặc điểm của chim thích nghi đời ssoongs bay copy

  • 1. Phân tích các đặc điểm của chim thích nghi với đời sống bay.- Thực hiện :Nhóm 1
  • 2. Nội dung :  I. Đặt vấn đề.  II. Giải quyết vấn đề 1. Đặc điểm chung cơ bản của lớp chim bay 2. Phân tích các đặc điểm của chim thích nghi với đời sống bay: 2.1. Hình dạng 2.2. Vỏ da 2.3. Bộ xương 2.4. Hệ cơ 2.5. Hệ thần kinh và giác quan 2.6. Hệ tiêu hóa 2.7. Hệ hô hấp 2.8. Hệ tuần hoàn 2.9. Hệ bài tiết và Hệ sinh dục  III. Kết luận
  • 3. I. Đặt vấn đề :  ? Taị sao, cùng thuộc Lớp chim, có hình thái giống nhau nhưng Gia cầm không thể có đời sống bay lượn giống loài chim?
  • 4. II. Giải quyết vấn đề  Vị trí của nhóm Chim bay trong hệ thống phân loại: Chim là lớp ĐVCXS có số lượng loài nhiều nhất sau cá. Lớp chim được chia làm 3 nhóm sinh thái lớn: nhóm Chim chạy, nhóm Chim bơi và nhóm Chim bay. 
  • 5. 8/17/20135  II.2. Phân tích các đặc điểm của Chim thích nghi với đời sống bay: Chim là động vật có xương sống và có màng ối, có tổ chức cao và có cấu tạo thích nghi với đời sống bay. 2.1. Hình dạng và cấu tạo cơ thể (Xem hình ảnh sau và rút ra kết luận)
  • 7. 8/17/20137  - Chi trước và sau
  • 8. 8/17/2013 II.2. Vỏ da - Da Chim mỏng, khô, thiếu tuyến. - Lớp sừng bao quanh mỏ, mỏ nhọn (đa số), không răng. - Có sừng ở chân(vuốt), giúp chim bám vững vào giá thể khi đậu. - Sản phẩm sừng của Chim chủ yếu là bộ lông vũ không thấm nước, có lực đàn hồi lớn. - * Cấu tạo bộ cánh lông vũ có ý nghĩa rất lớn với đời sống bay của chim: + Sinh ra lực nâng để giữ nó đứng trong không trung và sinh ra lực đẩy để giữ chim bay về phía trước. + Giữ nhiệt + Bộ lông không phủ kín toàn thân chim, đảm bảo cho sự co cơ ngực khi bay <= Đặc điểm khác cơ bản so với một số loài chim không có đời sống bạy. 8
  • 9. Ñieàn Huyønh Ngoïc TuyeátLôùp Chim
  • 11. Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Thân hình thoi. Cơ thể tương đối đồng nhất. Giảm sức cản không khí khi bay Chi trước biến đổi thành cánh Quạt gió (Động lực của bay) cản không khí khi hạ cánh. Chi sau: Ba ngón trước, một ngón sau, cóvuốt Giúp chim bám chặt vào giá thể khi hạ cánh Cổ dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi. Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng Làm cho cánh chim xòe ra tạo một diện tích rộng=> quạt gió Lông tơ: Có các sợi lông mảnh tạo thành chùm Giữ nhiệt và làm nhẹ cơ thể Mỏ:nhọn, có sừng bao lấy hàm, khôngrăng Làm đầu chim nhẹ, giảm ma sát với không khí khi bay.
  • 13. 8/17/201313  II.3. Bộ xương - Một trong những biến đổi chủ yếu của Chim thích nghi với đời sống bay là xương nhẹ, mỏng, xốp có nhiều khoang khí nhưng lại khỏe, chắc: Cấu trúc xương của chim (theo Hickman) - Ngoài ra, bộ xương còn có những đặc điểm thích nghi với đời sống bay như sau:
  • 18. 8/17/201318 Đặc điểm của bộ xương Ý nghĩa thích nghi Các đốt sống cổ: khớp nhau theo khớp yên ngựa Vận động của đầu linh hoạt Chi trước: biến đổi thành cánh (xương cánh và xương đùi không chứa tủy mà chứa túi khí) Quạt không khí đẩy và nâng cơ thể, cản không khí khi hạ cánh, giảm m Chi sau: ba ngón trước, một ngón sau Giúp chim đứng vững, đậu cành và di chuyển dễ dàng Xương ức: phát triển có mấu lưỡi hái rộng Là nơi bám của cơ ngực vận động cánh Các đốt xương sống, đốt sống hông: đều gắn chặt với xương đai hông Làm thành một khối vững chắc Xương quạ: Lớn, có đầu tựa vào xương ức Làm trụ vững chắc cho các hoạt động của đôi cánh
  • 19. 8/17/201319 II.4. Hệ cơ  Hệ cơ đã tiến hóa hơn đó là xuất hiện cơ ngực và cơ dưới đòn, cơ đập cánh, cơ bám da để cử động cánh linh hoạtchủ động tìm kiếm nguồn thức ăn và nơi ở mới  Hệ cơ cổ rất phát triểnđầu linh hoạtphát huy tối đa các giác quan ở đầu→chủ động trong hoạt động bắt mồi,tự vệ,tấn côngđời sống tích cực.  Đa số các loài chim thường ngủ trên những cành cây nên ở chim đã xuất hiện cơ quặp ngón sâu phức tạp giúp chim không bị mỏi, không bị rơi khi đậu. có thể nói hệ cơ của chim đã tiến hóa nhiều hơn so với các loài đã tìm hiểu trước đây (cá, bò sát, lưỡng cư).
  • 21. 8/17/201321 II. 5. Hệ thần kinh và giác quan Hệ thần kinh - Do có đời sống, hoạt động sống phức tạp(bay, nhảy…), hệ thần kinh và giác quan của chim rất phát triển. So với bò sát, não bộ của chim lớn hơn. Đặc biệt là thùy thị giác, tiểu não, bán cầu não rất lớn, trong khi đó thùy khứu giác lại kém phát triển (do có đời sống bay trên không nên thiếu khả năng nhận biết mùi vị, đánh hơi kẻ thù).
  • 22. Sơ đồ não bộ chim bồ câu 8/17/201322
  • 23. Giác quan  Khứu giác kém phát triển  Thính giác của chim thính gấp 10 lần con người: + giúp chim xác định vị trí con mồi ngay khi ở trên cao(xem clip). + Xác định vị trí tổ có chim con của mình, xác định lãnh thổ (chim dùng âm thanh để xác định ranh giới lãnh thổ). +ngoài ra thính giác còn thực hiện chức năng sinh sản (lựa chọn bạn tình).  Mắt chim có cỡ rất lớn, là cơ quan định hướng cơ bản của chim khi bay; có cấu tạo gần giống với mắt bò sát *Vị trí mắt chim ở cao hai bên đầu, nên có thể trông rộng ra xung quanh (khoảng 3/4 vòng tròn). *Cấu tạo chi tiết mắt chim gồm: -Thủy tinh thể mềm có thể co giãn -Con ngươi lớn làm ảnh hiện lên võng mạc rõ ràng -Màng võng nhạy cảm với ánh sáng -Có các tế bào hình que (nhìn trong đêm) -Có tế bào hình nón (phân biệt màu sắc)
  • 24. Cấu tạo mắt chim 8/17/201324
  • 25. II.6. Hệ tiêu hóa 8/17/201325 - Cơ quan tiêu hoá hướng nhẹ cơ thể: không có răng, thiếu ruột thẳng tích trữ phân, các phần phủ tạng đều tập trung ở phần trước cơ thể.
  • 26. II. 6. Hệ tiêu hóa 8/17/201326  Chim ăn liên tục, thức ăn được chứa trong diều.  Ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa phân hóa cao =>tiêu hóa, hấp thụ thức ăn hiệu quả, cung cấp năng lượng cho hoạt động mạnh của chim thích nghi với đời sống bay.
  • 28. II. 7. Hệ hô hấp 8/17/201328  Chim hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí.  Càng lên cao , không khí càng loãng=> Cơ quan hô hấp của chim có những biến đổi rất lớn, đáp ứng nhu cầu trao đổi khí cao khi chim bay.  Phổi phân thành những cuống phổi nhỏ thông ra ngoài phổi đi vào 9 túi khí. Những cuống phổi nhỏ trong phổi lại phân nhánh nhiều lần tạo thành một mạng ống khí được gọi là hệ thống mao quản khí, xung quanh là hệ thống mao quản huyết → tạo diện tích trao đổi khí lớn.
  • 30. 30 Sơ đồ cơ quan hô hấp với hệ thống túi khí Hệ hô hấp
  • 31. 31 Hệ hô hấp Thằn lằn Chim bồ câu -Phổi có nhiều vách ngăn. - Sự thông khí nhờ các hoạt động của liên sườn. - Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí nên bề mặt trao đổi chất rất rộng. - Sự thông khí do sự hút đẩy của túi khí (khi bay) và sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu). So sánh chim bồ câu và thằn lằn:
  • 32. Ñieàn Huyønh Ngoïc TuyeátLôùp Chim 8.Hệ tuần hoàn - Tim chim rất lớn, 4 ngăn, có cấu tạo hoàn chỉnh do chim có đời sống phức tạp, nhu cầu trao đổi chất mạnh.  Tim chia thành 2 nửa: +Nửa phải chứa máu tĩnh mạch (máu nghèo oxy) từ tĩnh mạch chủ đổ vào +Nửa trái chứa máu động mạch (máu giàu oxy) đổ vào từ tĩnh mạch phổi. - Có 2 vòng tuần hoàn
  • 34. 34 8. Hệ tuần hoàn Thằn lằn Chim bồ câu - Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất có vách hụt. - Hai vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha. - Tim 4 ngăn, 2 nửa riêng biệt, không pha trộn. - Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi) => sự trao đổi chất mạnh. So sánh chim bồ câu và thằn lằn:
  • 35. II.9. Bµi tiÕt vµ sinh dôc: - Bµi tiÕt: ThËn sau, thận kh«ng cã bãng ®¸i => n-íc tiÓu th¶i ra ngoµi cïng ph©n, giảm nhẹ khối lượng - Sinh dôc: + Con ®ùc cã mét ®«i tinh hoµn, + con c¸i buång trøng tr¸i ph¸t triÓn. + Thô tinh trong
  • 37. III. Kết luận 8/17/201337 Chim có những những đặc điểm cơ bản để thích nghi với đời sống bay như sau:  1. Toàn thân phủ lông vũ. Chi trước thường biến đổi thành cánh để thích nghi với sự bay lượn trên không. Chi sau biển đổi khác nhau thích hợp với đậu trên cành cây.  2. Da mỏng, hầu như không có tuyến, trừ tuyến phao câu ở cuối thân.  3. Bộ xương hoá cốt hoàn toàn. Xương xốp, nhiều khoang khí, nhưng rất rắn chắc. Xương ức phát triển tạo nên gờ lưỡi hái.  4. Hệ thần kinh phát triển cao. Bán cầu não, thuỳ thị giác, tiểu não lớn, thuỳ khứu giác nhỏ.  5. Thính giác nhạy. Mắt lớn, là cơ quan định hướng khi bay. Khứu giác kém phát triển.  6. Hệ tuần hoàn kép, tim 4 ngăn, chỉ còn cung chủ động mạch phải. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi hoàn toàn.  7. Hô hấp bằng phổi. Hệ thông túi khí phát triển len lỏi vào giữa các nội quan, cơ dưới da. Túi khí giúp cơ thể Chim cách nhiệt, giảm nhẹ thể trọng, chủ yếu hô hấp trong khi bay.  8. Cơ quan tiêu hoá có cấu tạo theo hướng làm nhẹ cơ thể: không có răng, không có ruột thẳng tích trữ phân, các phần phủ tạng đều tập trung ở phần trước cơ thể.  9. Hệ bài tiết là hậu thận. Không có bóng đái.  10. Là nhóm động vật di hình chủng tính. Chim mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng trái. Thụ tinh trong
  • 38. Tư liệu tham khảo  Giáo trình động vật có xương sống – Lê Vũ Khôi.  Các thông tin từ các trang web Thuviensinhhoc.com.vn Tailieu.vn Google.com.vn Khoahoc.com.vn