SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 30
Descargar para leer sin conexión
1
MAT-VN-2000683-1.0-07/20
KIỂM SOÁT GLUCOSE HUYẾT
TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN
TS.BS. TRẦN QUANG KHÁNH
Bộ môn Nội tiết
Đại học Y Dược - TP. Hồ Chí Minh
2
MAT-VN-2000683-1.0-07/20
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
✓Nắm được định nghĩa, các giai đoạn và tiến triển của bệnh
thận mạn trên BN đái tháo đường
✓Hiểu được tính phức tạp của việc kiểm soát đường huyết ở BN
đái tháo đường có bệnh thận mạn
✓Nắm được chiến lược điều trị và cách lựa chọn thuốc kiểm
soát đường huyết cho BN đái tháo đường có bệnh thận mạn
theo KDIGO 2019
✓Đánh giá được hiệu quả kiểm soát đường huyết cho BN
đái tháo đường có bệnh thận mạn
3
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
J. Clin. Med. 2019, 8(3), 393
Lưu đồ ADA/EASD 2020
Bước
1
Bước
2
Bước
3
METFORMIN (cùng thay đổi lối sống toàn diện)
Nếu HbA1c trên mục tiêu
Nếu HbA1c trên mục tiêu
Có sẵn bệnh tim
mạch do xơ vữa
Có sẵn suy tim
hoặc suy thận mạn
(eGFR không đủ)
Không có bệnh tim mạch do xơ vữa, suy tim hay suy thận mạn
Giảm thiểu hạ đường
huyết
Giảm thiểu
tăng cân
Giảm chi
phí
• Thuốc bước
2 khác1
• DPP4-I
• Insulin nền
• TZD
• SU
• Thuốc bước
2 khác1
• DPP4-I2
• Insulin nền
• TZD (chỉ suy
thận mạn)
• SU
• GLP-1 RA
• DPP4-I
• Thuốc bước 2
khác 1
• Thuốc bước 2 khác 1
• Thuốc bước 2 hoặc bước
3 khác 1
• DPP4-I
• SGLT2-I
• Insulin
4
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Tiêu chí (kéo dài ≥ 3
tháng)
Bất thường về cấu trúc hay chức năng thận
Dấu ấn tổn thương thận
(≥ 1)
Có albumin niệu [AER ≥ 30mg/24 giờ; ACR ≥ 30
mg/g (3mg/mmol)]
Bất thường cặn lắng nước tiểu
Bất thường điện giải hay các bất thường khác do
bệnh lý ống thận
Bất thường phát hiện trên mô học thận
Bất thường về cấu trúc phát hiện bằng CĐHA
Có tiền sử ghép thận
Giảm GFR GFR < 60 ml/ph/1,73m2(CKD 3a-5)
Clinical Pharmacology: Advances and Applications 2016:8 61–81
Định nghĩa bệnh thận mạn
5
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Các giai đoạn của bệnh thận mạn
THẬN PHÁ HỦY VỚI GFR
BÌNH THƯỜNG HOẶC
TĂNG
NHẸ VỪA NẶNG SUY
THẬN
GFR
60-89
GFR
30-59
GFR
15-29
GFR <15
HOẶC THẨM
PHÂN
ĐIỀU TRỊ
CÁC BỆNH
ĐI KÈM
ƯỚC TÍNH
TỶ LỆ TIẾN
TRIỂN
ĐÁNH GIÁ
& ĐIỀU TRỊ
BIẾN CHỨNG
CHUẨN BỊ
THAY THẬN
THẨM PHÂN
HOẶC GHÉP THẬN
NẾU CÓ URÊ MÁU
6
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Blood Purif 2007;25:39–47
ĐTĐ là nguyên nhân hay gặp nhất ở BN lọc thận
Đái tháo đường
Tăng huyết áp
Viêm cầu thận
Bệnh nang thận
Số
bệnh
nhân
(ngàn)
Tỷ
lệ
trên
một
triệu
dân
Năm Năm
7
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Các giai đoạn bệnh thận mạn ĐTĐ
KDIGO 2012
Phân
loại
GFR
(ml/phút/1,73m
2
),
mô
tả
và
khoảng
Phân loại albumin - niệu kéo dài, mô tả và khoảng
Bình thường đến
tăng nhẹ
Tăng vừa phải Tăng rất cao
Bình thường hoặc cao
Giảm nhẹ
Giảm nhẹ - vừa
Giảm vừa - rất thấp
Giảm rất thấp
Suy thận
Màu xanh lá: nguy cơ thấp (nếu không có các chỉ dấu khác của bệnh thận, không bệnh thận mạn); Màu vàng:
nguy cơ tăng vừa phải; Màu cam: nguy cơ cao; Màu đỏ: nguy cơ rất cao
8
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Kiểm soát glucose huyết giúp giảm tỷ lệ
bệnh thận mạn ĐTĐ
9
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Hằng định nội mô glucose/insulin ở BN suy thận
Am J Kidney Dis. 2014;63(2)(suppl 2):S22-S38
Chức năng thận giảm
Thiếu hụt
phóng thích
catecholamin
Giảm tân tạo
glucose tại
thận
Suy dinh
dưỡng tăng
urê máu
Tác động cơ
học của việc
tăng thể tích
Mất cảm giác
thèm ăn
Giảm thoái
giáng insulin
ở thận
Giảm thanh
thải insulin
Độc tố urê
máu
Cường tuyến
cận giáp thứ
phát
Giảm
1,25(OH)2
Vitamin D
Tăng đề
kháng insulin
Giảm sản
xuất insulin
Hạ đường
huyết
Tăng đường
huyết
Rối loạn
đường huyết
Lọc màng
bụng
Lọc máu
Tải glucose từ
dịch thẩm
tách máu
Dị hóa
cơ bắp
Giảm thoái
gián insulin ở
gan
10
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Các yếu tố ảnh hưởng đến HbA1c
Tăng BUN
Hội chứng tăng urê máu
Tình trạng nhiễm toan
Thiếu sắt
Truyền máu
Hội chứng tăng urê máu
Sử dụng erythropoietin
Giảm đạm máu
Ther Apher Dial 2009;13:89-94
11
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Hiệu chỉnh HbA1c theo Hct
(bệnh nhân lọc máu)
Hematocrit Dùng erythropoietin Hệ số hiệu chỉnh
≥ 30% - X 1,14
< 30% Liều thấp X 1,19
< 30% Liều cao X 1,38
Ther Apher Dial 2009;13:89-94
12
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Sử dụng các thuốc ĐTĐ không phải insulin theo
giai đoạn suy thận mạn (CKD)
Suy thận mạn
độ 1 (>90)
Suy thận mạn
độ 2 (60-90)
Suy thận mạn
độ 3 (30-59)
Suy thận mạn
độ 4 (15-29)
Suy thận mạn
độ 5 (<15)
Không điều chỉnh
Không điều chỉnh
Không điều chỉnh
Không điều chỉnh
Không điều chỉnh
Không điều chỉnh
Không điều chỉnh
Không điều chỉnh
Không điều chỉnh
Không điều chỉnh
Không điều chỉnh
Không điều chỉnh
Không điều chỉnh
2g – 1g/ngày* Tránh dùng
Tránh dùng
Tránh dùng
Tránh dùng
Tránh dùng
Tránh dùng
Tránh dùng
Tránh dùng; eGFR < 45 mL/phút
Tránh dùng; eGFR < 45 mL/phút
Có thể cần giảm liều
50 mg/ngày** 25 mg/ngày
12,5 mg/ngày† 6,25 mg/ngày
100
mg/ngày‡
10
mg/ngày‡
13
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Lưu đồ ADA/EASD theo chức năng thận
Clinical Pharmacology: Advances and Applications 2016:8
5
Bắt đầu 1 thuốc
Phối hợp
2 thuốc
Chưa đạt mục
tiêu HbA1c sau
~ 3 tháng
Chưa đạt
mục tiêu
HbA1c sau
~ 3 tháng
Chưa đạt mục
tiêu HbA1c sau
~ 3 tháng
Metformin
Xem lại nếu 45-59 mL/phút/1,73 m2
Dừng nếu eGFR <45 mL/phút/ 1,73 m2
SU
Glipizide,
glibenclamide,
cliclazide và
glimepiride:
Xem lại nếu
eGFR <90
mL/phút/1,73 m2
Và dừng nếu
eGFR <30
mL/phút/1,73 m2
TZD
Pioglitazone:
Không cần chỉnh
liều nếu eGFR
>45 mL/phút/1,73 m2
DPP-4 i
Sitagliptin:
Xem lại nếu
eGFR <50
mL/phút/1,73 m2
SGLT-2 i
Dapagliflozin:
Dừng ở eGFR
<60 mL/phút/1,73 m2
Canagliflozin và
empagliflozin:
Xem lại ở eGFR
<60 mL/phút/1,73 m2
Và dừng ở eGFR
<45 mL/phút/1,73 m2
GLP-1 RA
Liraglutide:
Dừng ở eGFR
<30 mL/phút/1,73 m2
Exenatide BID:
Chỉnh liều nếu
eGFR <50
mL/phút/1,73 m2
Exenatide BID
và OW: dừng
nếu <30
mL/phút/1,73 m2
Insulin
NPH, glargine*,
detemir và
degludec:
Xem lại theo nhu
cầu của bệnh
nhân
Tiến
triển
của
bệnh
ĐTĐ
típ
2
Phối hợp 3 thuốca
Điều trị phối hợp thuốc tiêma
(*): Glargine U100 SmPC và Glargine U300 SmPC Accessed 3 June 2020:
Xem lại theo nhu cầu của bệnh nhân
14
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
KDIGO 2019
15
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Mục tiêu HbA1c cho bệnh nhân không lọc thận
< 6,5% < 8%
< 7,2%
< 7 %
< 7,5%
< 6,9%
< 6,8% < 6,6%
16
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Các yếu tố cân nhắc cho mục tiêu HbA1c
Suy thận độ 1 Độ nặng của suy thận mạn Suy thận độ 5
Ít Biến chứng/ bệnh nền mạch máu nhỏ và lớn Nhiều
Trẻ Tuổi Già
Thấp Xu hướng gây hạ đường huyết của điều trị Cao
Dài Kỳ vọng sống Ngắn
Có sẵn Nguồn lực quản lý hạ đường huyết Không có
Nhiều Ý thức về hạ đường huyết Ít
17
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Lưu đồ tiếp cận
Điều trị lối sống
Điều trị
thuốc
Điều trị thuốc bổ sung nếu cần để
kiểm soát đường huyết, định
hướng theo nguyện vọng của BN,
bệnh nền, eGFR và chi phí
Hoạt động thể lực
Dinh dưỡng
Giảm cân
Metformin
• eGFR ≥ 30 mL/phút/1,73m2: liều theo
eGFR
• eGFR < 30 mL/phút/1,73m2: ngưng
• Thẩm phân: ngưng
SGLT-2 i
• eGFR ≥ 30 mL/phút/1,73m2
• eGFR < 30 mL/phút/1,73m2: không bắt
đầu
• Thẩm phân: ngưng
và
DPP-4 i
TZD
GLP-1 RA (khuyên dùng)
Alpha-glucosidase i
Insulin
SU
18
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Cách khởi trị và chỉnh liều metformin theo eGFR
Dừng metformin; không bắt đầu metformin
Có
Không
Bắt đầu ở ½ liều và
tăng lên ½ của liều tối
đa được khuyến cáo
Phóng thích tức thì:
• Bắt đầu 500 mg hoặc 850 mg 1 lần/tuần
• Tăng liều thêm 500 mg hoặc 850 mg/ngày mỗi 7
ngày đến liều tối đa
HOẶC
Phóng thích kéo dài:
• Nếu gặp TDP đường tiêu hóa khi dùng phóng
thích thức thì
• Bắt đầu 500 mg/ngày
• Tăng liều thêm 500 mg/ngày mỗi 7 ngày đến liều
tối đa
Liều bắt đầu
Theo dõi
Vitamin B12
Theo dõi chức
năng thận
Chỉnh liều
sau đó
Hàng năm nếu dùng metformin hơn 4 năm, hoặc có nguy cơ thiếu vitamin B12
Tối thiểu hàng năm Tối thiểu 3-6 tháng
Tiếp tục
liều cũ
Tiếp tục liều cũ.
Xem xét giảm liều trong
một số trường hợp.
Nửa liều
19
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Các yếu tố để lựa chọn thuốc ĐTĐ
20
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Analog
dài
NPH
Regular
Insulin
hít
Không có
chống chỉ
định
Basal-bolus
ưu thế nhất
Insulin ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ (JBDS-IP 2016)
Analog
ngắn
JBDS-IP
2016
Analog
dài
NPH
Regular
Insulin
hít
Không có
chống chỉ
định
Basal-bolus
ưu thế nhất
❖Tất cả BN ĐTĐ đang dùng insulin nên
được lọc máu bằng dịch chứa glucose
❖Mục đích của điều trị insulin ở BN
ĐTĐ lọc máu chu kỳ nhằm cải thiện
chất lượng sống và tránh tăng/hạ
đường huyết quá mức
❖Phác đồ Basal-bolus có thể xem linh
hoạt nhất và phù hợp nhất đối với dao
động đường huyết ở BN ĐTĐ lọc máu
chu kỳ
❖Nếu không thể thực hiện được phác
đồ basal-bolus, nên sử dụng phác đồ
insulin nền tác dụng kéo dài
1 lần/ngày
21
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Điều chỉnh liều insulin theo GFR ở BN lọc máu
Giảm liều đi 25% khi tỷ lệ lọc cầu thận (GFR)
10-50 mL/phút,
và giảm đi 50% khi GFR < 10 mL/phút
Giảm liều đi 25% khi GFR 10-50 mL/phút,
và giảm đi 50% khi GFR < 10 mL/phút
Giảm liều đi 25% khi GFR 10-50 mL/phút,
và giảm đi 50% khi GFR < 10 mL/phút
Tác dụng nhanh
Tác dụng dài
Trộn sẵn
DẠNG INSULIN
BẮT DẦU TÁC
DỤNG
THỜI GIAN
TÁC DỤNG
THAY ĐỔI LIỀU TRONG SUY THẬN
ĐỈNH
TÁC DỤNG
22
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Khởi trị insulin ở bệnh nhân ĐTĐ có
bệnh thận mạn: basal-bolus
Insulin nền
(analog dài)
0,4 x TDD
Insulin analog ngắn: 0,2 x TDDn
TDD =
0,1-0,3 X CN
Arch Clin Nephrol 3(1): 047-052.
ĐH trước khi
ngủ nên cao
hơn trước ăn
chiều ≥40 mg%
23
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
0,8 x TDDn 0,2 x TDDn
ĐH trước khi
ngủ nên cao
hơn trước ăn
chiều ≥40 mg%
TDD =
0,1-0,3 X CND
Insulin trộn sẵn
Khởi trị insulin ở bệnh nhân ĐTĐ có bệnh
thận mạn: premix
Arch Clin Nephrol 3(1): 047-052.
24
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
MAT-VN-2000683-1.0-07/20
25
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Thì cũng
giống như
ngày không
lọc thôi …
Insulin
ngày
lọc thận
Không có “One size fits all” !
26
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Biến thiên nhu cầu insulin ở bệnh nhân lọc thận
Diabetes Care 33:1409–1412, 2010
27
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Có cần chỉnh liều insulin mỗi ngày ở bệnh nhân
lọc thận không?
Thiết kế nghiên cứu
Journal of Diabetes Research Volume 2019, Article ID 6923543
Nhóm 1
Không chỉnh liều
(insulin 100%)
Nhóm 2
Chỉnh liều
(insulin 75%)
Nhóm 1
Chỉnh liều
(insulin 75%)
Nhóm 2
Không chỉnh liều
(insulin 100%)
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4
28
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
Có cần chỉnh liều insulin mỗi ngày ở bệnh nhân
lọc thận không?
Kết quả
Journal of Diabetes Research Volume 2019, Article ID 6923543
Chỉnh liều
insulin
Không chỉnh
liều insulin
Chỉnh liều
insulin
Không chỉnh
liều insulin
Đường
huyết
<70
(mg/dL)
(%)
Các
triệu
chứng
liên
quan
hạ
đường
huyết
(%)
29
MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2
• Bệnh nhân được khuyến khích tự giám sát và kiểm soát ĐTĐ nhiều nhất có thể
• Bệnh nhân nên mang insulin/thuốc uống đến đơn vị lọc máu
• Bệnh nhân đang dùng thuốc có nguy cơ gây hạ ĐH – ĐH nên được kiểm tra trước và ngay trước khi
kết thúc lọc máu
• ĐH có thể dao động trong quá trình lọc máu và thường giảm trong 1 tiếng cuối của quá trình lọc máu
• Giảm tổng liều insulin 10-15% trong và ngay sau khi lọc máu
• Giảm liều insulin (hoặc OAD) khi bệnh nhân có HbA1c <58 mmol/mol (7.5%)
Insulin nhanh
BN nên giảm liều insulin buổi
sáng (nếu lọc máu vào buổi
sáng), buổi trưa (nếu lọc máu
vào buổi trưa), buổi chiều (nếu
lọc máu vào buổi chiều) 10-15%
vào đầu mỗi ca.
Insulin tác dụng kéo dài
BN nên giảm 25% liều
insulin buổi sáng hoặc buổi
chiều lọc máu.
Trước lọc máu <7mmol/l
• Trước khi lọc máu, cung cấp
20-30 g carbohydrate
• Kiểm tra lại ĐH trước khi kết
thúc lọc máu
• Có thể cần bữa nhẹ trước khi
kết thúc lọc máu
Trước lọc máu 7-15 mmol/l
Không cần hành động
<15mmol/l ngay trước khi
kết thúc lọc máu
Cần yêu cầu giám sát các chỉ
số ĐH hoặc tư vấn các BS
hoặc điều dưỡng chuyên khoa
tiểu đường nếu chỉ số vẫn cao
Điều chỉnh glucose huyết ở bệnh nhân lọc thận
Insulin hỗn hợp/2 pha:
BN nên giảm liều insulin 10-15%
vào buổi sáng (nếu lọc máu vào
buổi sáng hoặc trưa), và buổi
chiều (nếu lọc máu vào buổi
chiều)
Với các giá trị đường huyết ở mức:
Frankel AH, et al. Diabet. Med. 35. 1018-1026 (2018)
Ở bệnh nhân đang điều trị với:
MAT-VN-2000683-1.0-07/20
30
MAT-VN-2000683-1.0-07/20
XIN CẢM ƠN QUÝ ĐỒNG NGHIỆP

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfTS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfSoM
 
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODECÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODESoM
 
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNHẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNSoM
 
HẠ KALI MÁU
HẠ KALI MÁUHẠ KALI MÁU
HẠ KALI MÁUDT 18
 
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý ganSử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý ganTRAN Bach
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMSoM
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxSoM
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCSoM
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuSauDaiHocYHGD
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANSoM
 
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận HA VO THI
 
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018Nguyễn Như
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠNSoM
 

La actualidad más candente (20)

CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfTS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
 
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODECÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
 
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNHẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
 
Gmhs dịch truyền-truyền dịch-
Gmhs dịch truyền-truyền dịch-Gmhs dịch truyền-truyền dịch-
Gmhs dịch truyền-truyền dịch-
 
HẠ KALI MÁU
HẠ KALI MÁUHẠ KALI MÁU
HẠ KALI MÁU
 
Hyponatremia
HyponatremiaHyponatremia
Hyponatremia
 
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý ganSử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
 
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
 
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN
 

Similar a Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf

BỆNH THẬN MẠN
BỆNH THẬN MẠNBỆNH THẬN MẠN
BỆNH THẬN MẠNSoM
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNSoM
 
Dieu tri suy than man.2016 2017. y6
Dieu tri suy than man.2016 2017. y6Dieu tri suy than man.2016 2017. y6
Dieu tri suy than man.2016 2017. y6Nguyễn Như
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổinataliej4
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường HA VO THI
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxNguyễn đình Đức
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTHCập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTHTBFTTH
 
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfDUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfLinhNguynPhanNht1
 
Do gia tuyen tang huyet ap o benh than man tinh chua dieu tri thay the
Do gia tuyen  tang huyet ap o benh than man tinh chua dieu tri thay theDo gia tuyen  tang huyet ap o benh than man tinh chua dieu tri thay the
Do gia tuyen tang huyet ap o benh than man tinh chua dieu tri thay theCụC Ghét
 
Vi tri SGLT2i va DPP4i trong dieu tri benh than DTD.pptx
Vi tri SGLT2i va DPP4i trong dieu tri benh than DTD.pptxVi tri SGLT2i va DPP4i trong dieu tri benh than DTD.pptx
Vi tri SGLT2i va DPP4i trong dieu tri benh than DTD.pptxHoangSinh10
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉTHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉTSoM
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTBFTTH
 
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnPhân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnHA VO THI
 

Similar a Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf (20)

BỆNH THẬN MẠN
BỆNH THẬN MẠNBỆNH THẬN MẠN
BỆNH THẬN MẠN
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
 
Dieu tri suy than man.2016 2017. y6
Dieu tri suy than man.2016 2017. y6Dieu tri suy than man.2016 2017. y6
Dieu tri suy than man.2016 2017. y6
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
 
báo cáo.pptx
báo cáo.pptxbáo cáo.pptx
báo cáo.pptx
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạn
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạnTăng acid uric máu và bệnh thận mạn
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạn
 
9. gs tam
9. gs tam9. gs tam
9. gs tam
 
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTHCập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
 
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfDUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
 
Do gia tuyen tang huyet ap o benh than man tinh chua dieu tri thay the
Do gia tuyen  tang huyet ap o benh than man tinh chua dieu tri thay theDo gia tuyen  tang huyet ap o benh than man tinh chua dieu tri thay the
Do gia tuyen tang huyet ap o benh than man tinh chua dieu tri thay the
 
Vi tri SGLT2i va DPP4i trong dieu tri benh than DTD.pptx
Vi tri SGLT2i va DPP4i trong dieu tri benh than DTD.pptxVi tri SGLT2i va DPP4i trong dieu tri benh than DTD.pptx
Vi tri SGLT2i va DPP4i trong dieu tri benh than DTD.pptx
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉTHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
 
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnPhân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
 
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
 

Más de Update Y học

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxUpdate Y học
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxUpdate Y học
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpUpdate Y học
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhUpdate Y học
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtUpdate Y học
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưUpdate Y học
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngUpdate Y học
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emUpdate Y học
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiUpdate Y học
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnUpdate Y học
 

Más de Update Y học (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
 
Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4
 

Último

Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 

Último (20)

Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 

Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf

  • 1. 1 MAT-VN-2000683-1.0-07/20 KIỂM SOÁT GLUCOSE HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TS.BS. TRẦN QUANG KHÁNH Bộ môn Nội tiết Đại học Y Dược - TP. Hồ Chí Minh
  • 2. 2 MAT-VN-2000683-1.0-07/20 MỤC TIÊU BÀI GIẢNG ✓Nắm được định nghĩa, các giai đoạn và tiến triển của bệnh thận mạn trên BN đái tháo đường ✓Hiểu được tính phức tạp của việc kiểm soát đường huyết ở BN đái tháo đường có bệnh thận mạn ✓Nắm được chiến lược điều trị và cách lựa chọn thuốc kiểm soát đường huyết cho BN đái tháo đường có bệnh thận mạn theo KDIGO 2019 ✓Đánh giá được hiệu quả kiểm soát đường huyết cho BN đái tháo đường có bệnh thận mạn
  • 3. 3 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 J. Clin. Med. 2019, 8(3), 393 Lưu đồ ADA/EASD 2020 Bước 1 Bước 2 Bước 3 METFORMIN (cùng thay đổi lối sống toàn diện) Nếu HbA1c trên mục tiêu Nếu HbA1c trên mục tiêu Có sẵn bệnh tim mạch do xơ vữa Có sẵn suy tim hoặc suy thận mạn (eGFR không đủ) Không có bệnh tim mạch do xơ vữa, suy tim hay suy thận mạn Giảm thiểu hạ đường huyết Giảm thiểu tăng cân Giảm chi phí • Thuốc bước 2 khác1 • DPP4-I • Insulin nền • TZD • SU • Thuốc bước 2 khác1 • DPP4-I2 • Insulin nền • TZD (chỉ suy thận mạn) • SU • GLP-1 RA • DPP4-I • Thuốc bước 2 khác 1 • Thuốc bước 2 khác 1 • Thuốc bước 2 hoặc bước 3 khác 1 • DPP4-I • SGLT2-I • Insulin
  • 4. 4 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Tiêu chí (kéo dài ≥ 3 tháng) Bất thường về cấu trúc hay chức năng thận Dấu ấn tổn thương thận (≥ 1) Có albumin niệu [AER ≥ 30mg/24 giờ; ACR ≥ 30 mg/g (3mg/mmol)] Bất thường cặn lắng nước tiểu Bất thường điện giải hay các bất thường khác do bệnh lý ống thận Bất thường phát hiện trên mô học thận Bất thường về cấu trúc phát hiện bằng CĐHA Có tiền sử ghép thận Giảm GFR GFR < 60 ml/ph/1,73m2(CKD 3a-5) Clinical Pharmacology: Advances and Applications 2016:8 61–81 Định nghĩa bệnh thận mạn
  • 5. 5 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Các giai đoạn của bệnh thận mạn THẬN PHÁ HỦY VỚI GFR BÌNH THƯỜNG HOẶC TĂNG NHẸ VỪA NẶNG SUY THẬN GFR 60-89 GFR 30-59 GFR 15-29 GFR <15 HOẶC THẨM PHÂN ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH ĐI KÈM ƯỚC TÍNH TỶ LỆ TIẾN TRIỂN ĐÁNH GIÁ & ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CHUẨN BỊ THAY THẬN THẨM PHÂN HOẶC GHÉP THẬN NẾU CÓ URÊ MÁU
  • 6. 6 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Blood Purif 2007;25:39–47 ĐTĐ là nguyên nhân hay gặp nhất ở BN lọc thận Đái tháo đường Tăng huyết áp Viêm cầu thận Bệnh nang thận Số bệnh nhân (ngàn) Tỷ lệ trên một triệu dân Năm Năm
  • 7. 7 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Các giai đoạn bệnh thận mạn ĐTĐ KDIGO 2012 Phân loại GFR (ml/phút/1,73m 2 ), mô tả và khoảng Phân loại albumin - niệu kéo dài, mô tả và khoảng Bình thường đến tăng nhẹ Tăng vừa phải Tăng rất cao Bình thường hoặc cao Giảm nhẹ Giảm nhẹ - vừa Giảm vừa - rất thấp Giảm rất thấp Suy thận Màu xanh lá: nguy cơ thấp (nếu không có các chỉ dấu khác của bệnh thận, không bệnh thận mạn); Màu vàng: nguy cơ tăng vừa phải; Màu cam: nguy cơ cao; Màu đỏ: nguy cơ rất cao
  • 8. 8 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Kiểm soát glucose huyết giúp giảm tỷ lệ bệnh thận mạn ĐTĐ
  • 9. 9 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Hằng định nội mô glucose/insulin ở BN suy thận Am J Kidney Dis. 2014;63(2)(suppl 2):S22-S38 Chức năng thận giảm Thiếu hụt phóng thích catecholamin Giảm tân tạo glucose tại thận Suy dinh dưỡng tăng urê máu Tác động cơ học của việc tăng thể tích Mất cảm giác thèm ăn Giảm thoái giáng insulin ở thận Giảm thanh thải insulin Độc tố urê máu Cường tuyến cận giáp thứ phát Giảm 1,25(OH)2 Vitamin D Tăng đề kháng insulin Giảm sản xuất insulin Hạ đường huyết Tăng đường huyết Rối loạn đường huyết Lọc màng bụng Lọc máu Tải glucose từ dịch thẩm tách máu Dị hóa cơ bắp Giảm thoái gián insulin ở gan
  • 10. 10 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Các yếu tố ảnh hưởng đến HbA1c Tăng BUN Hội chứng tăng urê máu Tình trạng nhiễm toan Thiếu sắt Truyền máu Hội chứng tăng urê máu Sử dụng erythropoietin Giảm đạm máu Ther Apher Dial 2009;13:89-94
  • 11. 11 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Hiệu chỉnh HbA1c theo Hct (bệnh nhân lọc máu) Hematocrit Dùng erythropoietin Hệ số hiệu chỉnh ≥ 30% - X 1,14 < 30% Liều thấp X 1,19 < 30% Liều cao X 1,38 Ther Apher Dial 2009;13:89-94
  • 12. 12 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Sử dụng các thuốc ĐTĐ không phải insulin theo giai đoạn suy thận mạn (CKD) Suy thận mạn độ 1 (>90) Suy thận mạn độ 2 (60-90) Suy thận mạn độ 3 (30-59) Suy thận mạn độ 4 (15-29) Suy thận mạn độ 5 (<15) Không điều chỉnh Không điều chỉnh Không điều chỉnh Không điều chỉnh Không điều chỉnh Không điều chỉnh Không điều chỉnh Không điều chỉnh Không điều chỉnh Không điều chỉnh Không điều chỉnh Không điều chỉnh Không điều chỉnh 2g – 1g/ngày* Tránh dùng Tránh dùng Tránh dùng Tránh dùng Tránh dùng Tránh dùng Tránh dùng Tránh dùng; eGFR < 45 mL/phút Tránh dùng; eGFR < 45 mL/phút Có thể cần giảm liều 50 mg/ngày** 25 mg/ngày 12,5 mg/ngày† 6,25 mg/ngày 100 mg/ngày‡ 10 mg/ngày‡
  • 13. 13 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Lưu đồ ADA/EASD theo chức năng thận Clinical Pharmacology: Advances and Applications 2016:8 5 Bắt đầu 1 thuốc Phối hợp 2 thuốc Chưa đạt mục tiêu HbA1c sau ~ 3 tháng Chưa đạt mục tiêu HbA1c sau ~ 3 tháng Chưa đạt mục tiêu HbA1c sau ~ 3 tháng Metformin Xem lại nếu 45-59 mL/phút/1,73 m2 Dừng nếu eGFR <45 mL/phút/ 1,73 m2 SU Glipizide, glibenclamide, cliclazide và glimepiride: Xem lại nếu eGFR <90 mL/phút/1,73 m2 Và dừng nếu eGFR <30 mL/phút/1,73 m2 TZD Pioglitazone: Không cần chỉnh liều nếu eGFR >45 mL/phút/1,73 m2 DPP-4 i Sitagliptin: Xem lại nếu eGFR <50 mL/phút/1,73 m2 SGLT-2 i Dapagliflozin: Dừng ở eGFR <60 mL/phút/1,73 m2 Canagliflozin và empagliflozin: Xem lại ở eGFR <60 mL/phút/1,73 m2 Và dừng ở eGFR <45 mL/phút/1,73 m2 GLP-1 RA Liraglutide: Dừng ở eGFR <30 mL/phút/1,73 m2 Exenatide BID: Chỉnh liều nếu eGFR <50 mL/phút/1,73 m2 Exenatide BID và OW: dừng nếu <30 mL/phút/1,73 m2 Insulin NPH, glargine*, detemir và degludec: Xem lại theo nhu cầu của bệnh nhân Tiến triển của bệnh ĐTĐ típ 2 Phối hợp 3 thuốca Điều trị phối hợp thuốc tiêma (*): Glargine U100 SmPC và Glargine U300 SmPC Accessed 3 June 2020: Xem lại theo nhu cầu của bệnh nhân
  • 15. 15 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Mục tiêu HbA1c cho bệnh nhân không lọc thận < 6,5% < 8% < 7,2% < 7 % < 7,5% < 6,9% < 6,8% < 6,6%
  • 16. 16 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Các yếu tố cân nhắc cho mục tiêu HbA1c Suy thận độ 1 Độ nặng của suy thận mạn Suy thận độ 5 Ít Biến chứng/ bệnh nền mạch máu nhỏ và lớn Nhiều Trẻ Tuổi Già Thấp Xu hướng gây hạ đường huyết của điều trị Cao Dài Kỳ vọng sống Ngắn Có sẵn Nguồn lực quản lý hạ đường huyết Không có Nhiều Ý thức về hạ đường huyết Ít
  • 17. 17 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Lưu đồ tiếp cận Điều trị lối sống Điều trị thuốc Điều trị thuốc bổ sung nếu cần để kiểm soát đường huyết, định hướng theo nguyện vọng của BN, bệnh nền, eGFR và chi phí Hoạt động thể lực Dinh dưỡng Giảm cân Metformin • eGFR ≥ 30 mL/phút/1,73m2: liều theo eGFR • eGFR < 30 mL/phút/1,73m2: ngưng • Thẩm phân: ngưng SGLT-2 i • eGFR ≥ 30 mL/phút/1,73m2 • eGFR < 30 mL/phút/1,73m2: không bắt đầu • Thẩm phân: ngưng và DPP-4 i TZD GLP-1 RA (khuyên dùng) Alpha-glucosidase i Insulin SU
  • 18. 18 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Cách khởi trị và chỉnh liều metformin theo eGFR Dừng metformin; không bắt đầu metformin Có Không Bắt đầu ở ½ liều và tăng lên ½ của liều tối đa được khuyến cáo Phóng thích tức thì: • Bắt đầu 500 mg hoặc 850 mg 1 lần/tuần • Tăng liều thêm 500 mg hoặc 850 mg/ngày mỗi 7 ngày đến liều tối đa HOẶC Phóng thích kéo dài: • Nếu gặp TDP đường tiêu hóa khi dùng phóng thích thức thì • Bắt đầu 500 mg/ngày • Tăng liều thêm 500 mg/ngày mỗi 7 ngày đến liều tối đa Liều bắt đầu Theo dõi Vitamin B12 Theo dõi chức năng thận Chỉnh liều sau đó Hàng năm nếu dùng metformin hơn 4 năm, hoặc có nguy cơ thiếu vitamin B12 Tối thiểu hàng năm Tối thiểu 3-6 tháng Tiếp tục liều cũ Tiếp tục liều cũ. Xem xét giảm liều trong một số trường hợp. Nửa liều
  • 19. 19 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Các yếu tố để lựa chọn thuốc ĐTĐ
  • 20. 20 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Analog dài NPH Regular Insulin hít Không có chống chỉ định Basal-bolus ưu thế nhất Insulin ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ (JBDS-IP 2016) Analog ngắn JBDS-IP 2016 Analog dài NPH Regular Insulin hít Không có chống chỉ định Basal-bolus ưu thế nhất ❖Tất cả BN ĐTĐ đang dùng insulin nên được lọc máu bằng dịch chứa glucose ❖Mục đích của điều trị insulin ở BN ĐTĐ lọc máu chu kỳ nhằm cải thiện chất lượng sống và tránh tăng/hạ đường huyết quá mức ❖Phác đồ Basal-bolus có thể xem linh hoạt nhất và phù hợp nhất đối với dao động đường huyết ở BN ĐTĐ lọc máu chu kỳ ❖Nếu không thể thực hiện được phác đồ basal-bolus, nên sử dụng phác đồ insulin nền tác dụng kéo dài 1 lần/ngày
  • 21. 21 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Điều chỉnh liều insulin theo GFR ở BN lọc máu Giảm liều đi 25% khi tỷ lệ lọc cầu thận (GFR) 10-50 mL/phút, và giảm đi 50% khi GFR < 10 mL/phút Giảm liều đi 25% khi GFR 10-50 mL/phút, và giảm đi 50% khi GFR < 10 mL/phút Giảm liều đi 25% khi GFR 10-50 mL/phút, và giảm đi 50% khi GFR < 10 mL/phút Tác dụng nhanh Tác dụng dài Trộn sẵn DẠNG INSULIN BẮT DẦU TÁC DỤNG THỜI GIAN TÁC DỤNG THAY ĐỔI LIỀU TRONG SUY THẬN ĐỈNH TÁC DỤNG
  • 22. 22 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Khởi trị insulin ở bệnh nhân ĐTĐ có bệnh thận mạn: basal-bolus Insulin nền (analog dài) 0,4 x TDD Insulin analog ngắn: 0,2 x TDDn TDD = 0,1-0,3 X CN Arch Clin Nephrol 3(1): 047-052. ĐH trước khi ngủ nên cao hơn trước ăn chiều ≥40 mg%
  • 23. 23 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 0,8 x TDDn 0,2 x TDDn ĐH trước khi ngủ nên cao hơn trước ăn chiều ≥40 mg% TDD = 0,1-0,3 X CND Insulin trộn sẵn Khởi trị insulin ở bệnh nhân ĐTĐ có bệnh thận mạn: premix Arch Clin Nephrol 3(1): 047-052.
  • 25. 25 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Thì cũng giống như ngày không lọc thôi … Insulin ngày lọc thận Không có “One size fits all” !
  • 26. 26 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Biến thiên nhu cầu insulin ở bệnh nhân lọc thận Diabetes Care 33:1409–1412, 2010
  • 27. 27 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Có cần chỉnh liều insulin mỗi ngày ở bệnh nhân lọc thận không? Thiết kế nghiên cứu Journal of Diabetes Research Volume 2019, Article ID 6923543 Nhóm 1 Không chỉnh liều (insulin 100%) Nhóm 2 Chỉnh liều (insulin 75%) Nhóm 1 Chỉnh liều (insulin 75%) Nhóm 2 Không chỉnh liều (insulin 100%) Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4
  • 28. 28 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 Có cần chỉnh liều insulin mỗi ngày ở bệnh nhân lọc thận không? Kết quả Journal of Diabetes Research Volume 2019, Article ID 6923543 Chỉnh liều insulin Không chỉnh liều insulin Chỉnh liều insulin Không chỉnh liều insulin Đường huyết <70 (mg/dL) (%) Các triệu chứng liên quan hạ đường huyết (%)
  • 29. 29 MAT-VN-2000683cc-1.0-07/2 • Bệnh nhân được khuyến khích tự giám sát và kiểm soát ĐTĐ nhiều nhất có thể • Bệnh nhân nên mang insulin/thuốc uống đến đơn vị lọc máu • Bệnh nhân đang dùng thuốc có nguy cơ gây hạ ĐH – ĐH nên được kiểm tra trước và ngay trước khi kết thúc lọc máu • ĐH có thể dao động trong quá trình lọc máu và thường giảm trong 1 tiếng cuối của quá trình lọc máu • Giảm tổng liều insulin 10-15% trong và ngay sau khi lọc máu • Giảm liều insulin (hoặc OAD) khi bệnh nhân có HbA1c <58 mmol/mol (7.5%) Insulin nhanh BN nên giảm liều insulin buổi sáng (nếu lọc máu vào buổi sáng), buổi trưa (nếu lọc máu vào buổi trưa), buổi chiều (nếu lọc máu vào buổi chiều) 10-15% vào đầu mỗi ca. Insulin tác dụng kéo dài BN nên giảm 25% liều insulin buổi sáng hoặc buổi chiều lọc máu. Trước lọc máu <7mmol/l • Trước khi lọc máu, cung cấp 20-30 g carbohydrate • Kiểm tra lại ĐH trước khi kết thúc lọc máu • Có thể cần bữa nhẹ trước khi kết thúc lọc máu Trước lọc máu 7-15 mmol/l Không cần hành động <15mmol/l ngay trước khi kết thúc lọc máu Cần yêu cầu giám sát các chỉ số ĐH hoặc tư vấn các BS hoặc điều dưỡng chuyên khoa tiểu đường nếu chỉ số vẫn cao Điều chỉnh glucose huyết ở bệnh nhân lọc thận Insulin hỗn hợp/2 pha: BN nên giảm liều insulin 10-15% vào buổi sáng (nếu lọc máu vào buổi sáng hoặc trưa), và buổi chiều (nếu lọc máu vào buổi chiều) Với các giá trị đường huyết ở mức: Frankel AH, et al. Diabet. Med. 35. 1018-1026 (2018) Ở bệnh nhân đang điều trị với: MAT-VN-2000683-1.0-07/20