SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 63
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
© Jan 2013
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẠ TRỊ BỔ TRỢ MỘT SỐ SACÔM
MÔ MỀM TẠI BỆNH VIỆN K (2006-2011)
Học viên: PHAN ANH
Người hướng dẫn khoa học: TS. VÕ VĂN XUÂN
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Sacôm mô mềm
(SCMM) là ung thư
của mô liên kết có
nguồn gốc từ trung
mô (trừ xương,
tạng, tổ chức liên
võng nội mô) và
mô thần kinh ngoại
vi
• SCMM không nằm
trong 10 ung thư
hay gặp, nhưng đa
dạng về vị trí và mô
bệnh học
2.14
2.83
1.81
1.12
1.59
1.42
2.5
1.14
1.99
1.65
0.79
1.11
0.88
1.98
0 1 2 3 4 5 6
France(1993-
1997)
USA (1993-
1997)
Hong Kong
(1993-1997)
Ho Chi Minh
(1995-1998)
Hanoi (1993-
1997)
Singapore
(1993-1997)
Philippines
(1993-1997)
nam n÷
Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của SCMM
ở Việt nam và một số nước
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Bệnh phân bố ở 2 vị trí ngoại vi và trung
tâm. Chẩn đoán SCMM ngoại vi dễ hơn
trung tâm do u hay gặp, dễ thăm khám lâm
sàng
• Điều trị SCMM phụ thuộc vị trí u, giai đoạn
bệnh, độ ác tính của tế bào. Trong đó phẫu
thuật biện pháp điều trị chủ yếu, xạ trị và
hóa trị bổ trợ giúp hạn chế tái phát, cho kết
quả điều trị khả quan hơn
• Theo Rosenberg (1982), nhờ phối hợp phẫu
thuật với xạ trị bổ trợ đã giảm tỷ lệ cắt chi từ
32% xuống còn 10% trong khi tỷ lệ sống
thêm 5 năm đạt 54% - 74%
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Nguyễn Đại Bình (2000) kết quả nghiên cứu 141 bệnh
nhân SCMM: tỷ lệ sống thêm 3 năm sau phẫu thuật đơn
thuần là 39,6%, phẫu thuật có xạ trị bổ trợ 46,8% ; theo
độ mô học I, II và III tương ứng là 57,6%, 49,4% và
26,7%; sống thêm theo T: T1= 81,8%, T2 = 50,6%, T3 =
13,6%
• Để nâng cao chất lượng điều trị SCMM, cần nghiên cứu
về đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học, phương thức điều trị
và mối liên quan, cũng như ảnh hưởng của nó tới kết quả
điều trị
• Điều trị SCMM chủ yếu là phẫu thuật, song xạ trị bổ trợ
đã được chứng minh giúp hạn chế tái phát sau phẫu
thuật, có thể tạo điều kiện chuyển khối u từ không thể mổ
bảo tồn sang có thể mổ bảo tồn
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
• Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
sacôm mô mềm được xạ trị bổ trợ sau
phẫu thuật tại Bệnh viện K từ năm 2006 –
2011
• Đánh giá kết quả xạ trị bổ trợ một số sacôm
mô mềm tại Bệnh viện K 2006-2011
TỔNG QUAN
• SCMM đã được biết từ trước thời Hyppocrates, ung
thư chia ra cacinôm và sacôm. Năm 1939, Bs
Brodes xếp độ mô học SCMM. Từ 1981 kỹ thuật hóa
mô miễn dịch giúp phân loại mô bệnh học, độ mô
học tốt hơn nên xếp giai đoạn bệnh, tiên lượng có
nhiều tiến bộ
• Theo thống kê SCMM chiếm khoảng 1% các ung thư
và tỷ lệ tử vong chiếm 2% các tử vong do ung thư
• Trên thế giới, theo thống kê không có sự khác biệt
đáng kể về tỷ lệ mắc sacôm mô mềm theo giới, tuổi,
chủng tộc và vùng địa lý.
TỔNG QUAN
YẾU TỐ
NGUY CƠ
•Tiền sử xạ trị để điều trị ung
thư như ung thư vú, Hodgkin…
• Phơi nhiễm thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ, chất độc màu da
cam.
• Yếu tố di truyền: biến dị gen
ức chế ung thư P53, gen RB-1,
bệnh Von Reckling Hausen
TỔNG QUAN
CHẨN ĐOÁN SCMM
Triệu chứng LS
• Xuất hiện khối u hoặc một
đám dày lên bất thường
• U to gây chảy máu, hoại
tử, nhiễm khuẩn, đè ép gây
phù chi, xâm lấn thần kinh-
mạch máu
• Di căn hạch khu vực
• Các triệu chứng di căn
phổi, xương, gan
• Các triệu chứng toàn thân
Triệu chứng CLS
• Mô bệnh học: dựa vào
pp sinh thiết mở, trọn u,
tức thì, bấm trực tiếp, kim
lớn
•Tế bào học
• Chẩn đoán hình ảnh: XQ,
SÂ, CTscanner, MRI,
SPECT, PET-CT, XHX…
TỔNG QUAN
PHÂN LOẠI MÔ BỆNH HỌC SCMM
•Dựa vào nguồn gốc tế bào sinh u để gọi ung
thư theo tên tế bào đó
•Sử dụng các kỹ thuật mô bệnh học nhuộm
thường quy hay nhuộm đặc biệt hoặc các
phương pháp hóa mô miễn dịch, hiển vi điện
tử, di truyền phân tử
TỔNG QUAN
Bảng phân loại SCMM (1994) Engzinger- Weiss
•Sacôm xơ: (fibrosarcoma)
•U mô bào xơ ác (malignant fibrous histiocytoma)
•Sacôm mỡ (lipsarcoma)
•Sacôm cơ trơn (leiomyosarcoma)
•Sacôm mạch (angiosarcoma)
•U ác quanh mạch
•Sacôm bao hoạt dịch (synovial sarcoma)
•U trung biểu mô ác ( malignant mesothelioma)
•U thần kinh ác tính
•U hạch thần kinh giao cảm ác ( malignant para ganglioma)
•Sacôm sụn và xương ngoài xương
•U trung mô ác ( malignant mesenchymoma)
•Các u có đặc tính khác nhau ( miscellaneous tumor)
•U không xếp loại được ( unclassified tumor)
TỔNG QUAN
PHÂN LOẠI ĐỘ MÔ HỌC (Theo NCI)
Độ 1:
Sacôm mỡ biệt hoá rõ
Sacôm mỡ nhày
Sacôm xơ bì lồi
Độ 3:
Sacôm Ewing
Sacôm cơ vân
Sacôm xương
Sacôm phần mềm hốc
Sacôm bao hoạt dịch
Độ 1- 3:
Sacôm cơ trơn
Sacôm sụn
U vỏ thần kinh ngoại vi ác
tính
U tế bào quanh mạch máu
(Phân biệt độ I, II hoặc III tùy
theo mật độ tế bào, sự đa
hình thái, hoạt động phân
bào và hoại tử u)
Độ 2-3:
Sacôm mỡ tế bào tròn
U mô bào xơ ác tính
Sacôm tế bào sáng
Sacôm mạch máu
Sacôm dạng biểu mô
U tế bào hạt ác tính
Sacôm xơ
(Phân biệt giữa độ II và độ III dựa vào hoại tử
u, độ II: không có hoặc rất ít (<15%) hoại tử;
độ III: hoại tử trung bình hoặc nhiều (>15%))
TỔNG QUAN
Phân loại TNM Sacôm mô mềm
T
- Theo UICC (2004)
*T1: U < 5 cm
*T2: U ≥ 5cm
*T3: U xâm lấn xương, thần kinh, mạch máu lớn
- Theo AJCC (2007)
*T1: U ≤ 5cm
T1a: U ở trên lớp cân nông
T1b: U xâm lấn lớp cân nông, ở dưới lớp cân nông
*T2: U >5 cm
T2a: U ở trên lớp cân nông
T2b: U xâm lấn lớp cân nông, ở dưới lớp cân nông
TỔNG QUAN
Phân loại TNM Sacôm mô mềm
N
*N0: Chưa di căn hạch vùng
*N1: Có di căn hạch vùng
M
*M0: Chưa di căn xa
*M1: Có di căn xa
TỔNG QUAN
Xếp giai đoạn bệnh Sacôm mô mềm
UICC năm 2004:
• Giai đoạn I: G1 T1-2 N0 M0
• Giai đoạn II: G2 T1-2 N0 M0
• Giai đoạn IIIA: G3 T1-2 N0 M0
• Giai đoạn IIIB: bất kỳ G T1-2 N1 M0
• Giai đoạn IVA: bất kỳ G T3 N0-1 M0
• Giai đoạn IVB: bất kỳ G, T, N, có M1
TỔNG QUAN
Xếp giai đoạn bệnh Sacôm mô mềm
AJCC năm 2007:
• Giai đoạn IA : G1 T1a-1b N0 M0
• Giai đoạn IB: G1 T2a-2b N0 M0
• Giai đoạn IIA: G 2-3 T1a-1b N0 M0
• Giai đoạn IIB: G2 T2a-2b N0 M0
• Giai đoạn III: G3 T2a-2b N0 M0
Bất cứ G, T N1 M0
• Giai đoạn IV: Bất cứ G T N có M1.
TỔNG QUAN
Điều trị Sacôm mô mềm
•Phẫu thuật đóng vai trò chủ yếu và hiệu quả
trong điều trị sacôm mô mềm. Phẫu thuật điều
trị triệt căn ung thư ở phạm vi tại chỗ (cắt bỏ u)
và tại khu vực (vét hạch vùng)
•Xạ trị và hoá trị phối hợp trước hoặc sau mổ
nhằm nâng cao hiệu quả điều trị, giảm tái phát,
hạn chế di căn.
TỔNG QUAN
Điều trị Sacôm mô mềm tại bệnh viện K
Ung thư chưa di căn hạch và di căn xa(T1,2,3 N0 M0)
• T1Cắt rộng u. Nếu G2, 3Xạ trị sau mổ 65 Gy
• T2 di độngSinh thiếtXạ trị trước mổ 30 GyCắt rộng
uNếu G2, 3Xạ trị sau mổ 35 Gy
• T2 ít di độngSinh thiếtXạ trị trước mổ 30 GyNếu cắt rìa u
Xạ trị sau mổ 35 Gy
• T3Sinh thiếtCắt chi. Nếu chưa đủ rộngXạ trị sau mổ 65
Gy
• U chảy máu. Nếu T1, 2Cắt rộng u. Xạ trị sau mổ 65 Gy
• Nếu T3 cắt chiNếu chưa đủ rộngXạ trị sau mổ 65 Gy
TỔNG QUAN
Điều trị Sacôm mô mềm tại bệnh viện K
Ung thư di căn hạch (bất cứ T, N1 M0)
• T1, 2, 3 N1 M0Sinh thiết (+)Vét hạchHoá trị
• Điều trị u theo T1, T2, T3
Ung thư di căn xa (T1, 2, 3 N0, 1 M1)
• Sinh thiếtHoá trị hoặc điều trị triệu chứng
• Nếu u chảy máuMổ sạch sẽHoá trị liệu, điều trị triệu chứng
TỔNG QUAN
Điều trị Sacôm mô mềm tại bệnh viện K
Ung thư tái phát chưa di căn (N0 M0)
• U di động, tái phát sớm sau Xạ trịMổ rộng u
• U di động, tái phát muộn sau Xạ trịXạ trị trước mổ 30 Gy 
Mổ rộng u  Xạ trị sau mổ 35 Gy
• U cố định  Cắt chi, nếu chưa đủ rộng  Xạ trị sau mổ 65 Gy
SCMM trẻ em
• Sinh thiếtHoá trịMổ lấy u còn lại
• Bệnh nhân không có điều kiện hoá trịXạ trị mổlấy u còn lại
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• Nghiên cứu gồm 73 bệnh nhân chẩn đoán xác định
sacôm mô mềm được xạ trị bổ trợ sau phẫu thuật tại
bệnh viện K từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm
2011.
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
• Có kết quả giải phẫu bệnh là sacôm mô mềm.
• Giai đoạn từ I đến IVa, Xếp loại TNM và giai đoạn theo
UICC năm 2004.
• Được xạ trị sau phẫu thuật, có hoặc không phối hợp hoá
chất.
• Bệnh án có đầy đủ thông tin lâm sàng, chẩn đoán, ngày
điều trị, có địa chỉ rõ ràng, số điện thoại.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân:
• Không có giải phẫu bệnh, hoặc giải phẫu bệnh không
rõ ràng
• Bệnh án ghi nhận thiếu thông tin
• Bệnh nhân chỉ được điều trị bằng phẫu thuật hoặc xạ
trị hoặc phẫu thuật- hóa trị
• Bệnh nhân bỏ dở điều trị
• Bệnh nhân ở giai đoạn IVb
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu:
• Nghiên cứu hồi cứu, mô tả theo dõi dọc
Cỡ mẫu:
p.(1- p)
n = (Z1-α/2 )2

(p x ε )2
p = 0,601 ; α = 0,05.
Z1- α/2 (với α = 0,05) có giá trị là 1,96.
ε = 0,2
Có n = 63,76
Trong nghiên cứu này tổng số là 73 bệnh nhân
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập số liệu:
•Thu thập thông tin về bệnh nhân theo một mẫu
bệnh án thống nhất, dựa trên:
 Hồ sơ bệnh án
 Khám lại trực tiếp, gọi điện hoặc viết thư cho bệnh
nhân, người thân, y tế cơ sở hoặc cơ quan quản lý
bệnh nhân để thu thập thông tin về tình trạng hiện tại
của họ
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung thu thập số liệu:
• Thông tin hành chính: tuổi, giới,ngày vào ra
viện, số hồ sơ
• Lâm sàng, cận lâm sàng:
 Thời gian xuất hiện u, bệnh sử, tình trạng toàn
thân, vị trí, kích thước u, ranh giới, di động u, tiến
triển u, hạch vùng, tế bào học
 Phân loại mô bệnh học theo Tổ chức y tế thế giới
1994
 Độ mô học theo NCI
 Giai đoạn bệnh theo UICC năm 2004
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung thu thập số liệu:
• Cách thức điều trị: phẫu thuật, xạ trị, hóa trị
• Kết quả điều trị: tái phát và thời gian tái
phát, di căn và thời gian di căn, tình trạng
hiện tại còn sống hay đã chết
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Xử lý số liệu và phân tích:
•Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để mã hóa,
nhập và xử lý
•So sánh các đại lượng qua sử dụng test X2
•Tính thời gian sống thêm 5 năm : sử dụng
phương pháp Kaplan- Meier
•Phân tích đơn yếu tố: Dùng kiểm định Log-
rank khi phân tích từng yếu tố ảnh hưởng đến
tỷ lệ sống thêm và tái phát
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
3.1.1. Tuổi
16,4%
19,2%
21,9%
17,8%
16,4%
8,2%
0
5
10
15
20
25
11-20t 21-30t 31-40t 41-50t 51-60t >60t
Nhóm tuổi
S
ố
lư
ợ
ng
TB: 44,74
Tb20-60: 75,4%
Nguyễn Đại Bình(2002) TB: 40,35. Bùi Thị Mỹ Hạnh(2004) Tb20-60: 67,47%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
3.1.2. Giới
Nguyễn Đại Bình(2002): Nam/Nữ 1/1,1. Bùi Thị Mỹ Hạnh(2004): Nam/Nữ 1/1
49,3%
50,7%
Nam
Nữ
Nam/Nữ: 1/1,03
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
3.1.3. Triệu chứng đầu tiên
90,4%
4,1%5,5%
Nổi u
Đau
Khác
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
3.1.4. Thời gian bị bệnh
TGBB:>6 tháng: 69,8%
30,1% 30,1%
39,7%
0
5
10
15
20
25
30
35
40
< 6 tháng 6-12 tháng > 12 tháng
Thời gian bị bệnh
S
ố
tháng
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
3.1.5. Tiền sử bệnh
Tiền sử bệnh Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Lần đầu điều trị 55 75,3
Mổ tuyến dưới, tái phát 18 24,7
Tổng 73 100
Nguyễn Đại Bình (2003): 49,6%
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
3.1.6. Vị trí u
Nguyễn Đại Bình (2003): ĐC 8,5%-TM 30,5%-CT 17%-CD 44%
6,8%
27,4%
20,5%
45,2%
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Đầu cổ Thân mình Chi trên Chi dưới
Vị trí u
S
ố
lư
ợ
ng
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
3.1.7. Kích thước u
16,5%
57,5%
26%
0
10
20
30
40
50
60
<5cm 5-10 cm >10 cm
Kích thước u
Sốlượng
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1.8. Triệu chứng u
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Triệu chứng u Số bệnh nhân Tỷ lệ%
Đau 15 20,55
Không đau 58 79,45
Rõ ranh giới 26 35,62
Không rõ ranh giới 47 64,38
Di động dễ 16 21,9
Di động hạn chế 37 57,5
Cố định 20 20,5
Da trên u bình thường 68 93,15
Xâm lấn da 5 6,85
78%
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
3.1.9. Độ mô học
Đ1,2,3: Nguyễn Đại Bình (2003)141Bn: 19,9%-36,9%-43,3%.
Bùi Thị Mỹ Hạnh(2004)246 Bn:17,5%-39,4%-43,1% (p<0,05)
28,8%
37%
34,2%
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Độ 1 Độ 2 Độ 3
Độ mô học
Sốlượng
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
3.1.10. U nguyên phát (T)
8,2% 16,4%
75,34%
T1
T2
T3
Xếp loại T
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
3.1.11. Hạch vùng (N)
Hạch vùng (N) Số bệnh nhân Tỷ lệ %
N0 66 90,4
N1 7 9,6
Tổng 73 100
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
N1:Nguyễn Đại Bình(2003):13,5%. Đoàn Hữu Nghị(1986):4,6%. Wagner(1994): 4%
N1:SC cơ vân(2)- SC BHD(2)- SC mô bào(2)- U nguyên bào TK(1)
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
3.1.12. Giai đoạn bệnh
Nguyễn Đại Bình(2003)GĐI-II-IIIA-IIIB-IVA-IVB: 17,7%-27,7%-24,1%-7,1%-
21,3%-2,1%
Phạm Hùng Cường(1998)GĐ I-II-III-IV: 25,8%-9,68%-35,5%-29%
27,4%
34,2%
24,7%
5,5%
8,2%
0
5
10
15
20
25
30
35
I II IIIA IIIB IVA
Giai đoạn bệnh
Sốlượng
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1.13. Mô bệnh học
Nguyễn Đại Bình(2003)141Bn:UVTKNVAT 31,2%(p=0,64). Piter(1996) SC mỡ:
29%,SC mô bào 25%. Spiro(2000) SC mô bào 40%, SC mỡ 14%, SCBHD 13%
Mô bệnh học Số bệnh nhân Tỷ lệ %
UVTKNVAT 21 28,8
U mô bào xơ ác 8 10,9
SC cơ vân 7 9,6
SC bao hoạt dịch 5 6,9
SC nguyên bào xơ 20 27,4
SC mỡ 4 5,5
SC loại khác 8 10,9
Tổng 73 100
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1.14. Liên quan độ mô học và tiến triển
Tiến triển Độ 1 Độ 2 Độ 3 Tổng
TT nhanh 7 7 17 31
TT chậm 14 20 8 42
Tổng 21 27 25 73
p= 0,003
TT chậm: Đ1 33,33%
TT nhanh: Đ3 68%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. Phương pháp điều trị
3.2.1. Phương pháp phẫu thuật
Nguyễn Đại Bình (2000) 111Bn: CRU-CTCU-CC: 56,9%-37,8%-6,3%.
Phạm Hùng Cường (1997) 92Bn: 47,8%-38%-14,2%
Phương pháp
phẫu thuật
Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Cắt rộng u 62 84,9
Cắt tiếp cận u 6 8,2
Cắt khoang cơ tận gốc 1 1,4
Cắt cụt 4 5,5
Tổng 73 100
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. Phương pháp điều trị
3.2.2. Điều trị bổ trợ
Điều trị bổ trợ Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Xạ trị 71 97,3
Xạ trị + hóa trị 2 2,7
Tổng 73 100
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nguyễn Đại Bình (2003) 59 Bn ĐT bổ trợ: XT 96,6%. HT+XT 3,4%
Phạm Hùng Cường (1997) 120 Bn: bổ trợ HT 2,5%
3.2. Phương pháp điều trị
3.2.3. Phương pháp xạ trị
Phương pháp xạ trị Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Xạ trị Cobalt 61 83,6
Xạ trị Gia tốc 12 16,4
Tổng 73 100
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3. Kết quả điều trị
3.3.1. Sống thêm 5 năm
• Thời gian theo dõi trung bình: 49,9 tháng
• Thời gian theo dõi ngắn nhất : 14 tháng
• Thời gian theo dõi dài nhất : 82 tháng
Tình trạng Số bệnh nhân Tỷ lệ%
Còn sống 47 64,38%
Tử vong 26 35,62%
Sống thêm không bệnh 35 47,95%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3. Kết quả điều trị
3.3.2. Sống thêm sau từng năm
Thời gian Số bệnh nhân Tỷ lệ%
Sau 1 năm 59 80,82
Sau 2 năm 52 67,12
Sau 3 năm 49 65,75
Sau 4 năm 48 64,38
Sau 5 năm 47 62,03
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nguyễn Đại Bình(2000) 130 Bn, sống thêm 3 năm PT 39,6%, PT-XT 41,8%.(2003) 111
Bn, sống thêm 3 năm 61,7%.
FNCLCC(1995) 1019Bn-10 NC, sống thêm 5 năm 54%-74%
3.3.3. Sống thêm 5 năm
• Sống thêm toàn bộ 5 năm
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3.3. Sống thêm 5 năm
• Sống thêm 5 năm không bệnh
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3.4. Tái phát, di căn
• Tái phát trong 5 năm Tái phát: 32,88%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nguyễn Đại Bình(2003) 111 Bn, tái phát 3 năm 34,8%
Vraa(1998) 316Bn, tái phát 5 năm 18%
3.3.4. Tái phát, di căn
• Di căn trong 5 năm
Di căn: 28,77%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nguyễn Đại Bình(2003) 111 Bn, di căn 3 năm 21%
3.3.4. Tái phát, di căn
• Liên quan tái phát 5 năm và độ mô học
Tái phát
Độ 1: 9,52%
Độ 2: 33,33%
Độ 3: 52%
p= 0,009
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3.4. Tái phát, di căn
• Liên quan tái phát 5 năm và phương pháp xạ
Tái phát: Cobalt: 16,67%. Gia tốc: 36,07% (p= 0,314)
Phương pháp xạ Tái phát Không tái phát Tổng
Cobalt 22 39 61
Gia tốc 2 10 12
Tổng 24 49 73
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3.5. Liên quan sống thêm 5 năm với một
số yếu tố
•Tiến triển
% BN sống thêm:
TT nhanh 41,9%
TT chậm 81%
p= 0,001
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nguyễn Đại Bình(2003) 111 Bn, sống thêm 3 năm TT nhanh 42,9%, TT chậm 74,4%
3.3.5. Liên quan sống thêm 5 năm với một
số yếu tố
•Di động u
% BN sống thêm:
Dễ di động: 100%
Khó di động: 72,97%
Cố định: 20%
p<0,001
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3.5. Liên quan sống thêm 5 năm với một
số yếu tố
•Độ mô học
%BN sống thêm:
Độ 1: 95,24%
Độ 2: 88,89%
Độ 3: 12%
p<0,001
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nguyễn Đại Bình(2003) 111 Bn,sống thêm 3 năm Độ 1: 85%- Độ 2: 73,2%-Độ 3: 35,1%
Costa(1984) sống thêm 5 năm Độ 1: 100%- Độ 2: 73%-Độ 3: 46%
Tsujimoto(1988) 236 Bn,sống thêm 5 năm Độ 1: 79,9%- Độ 2: 66,2%-Độ 3: 48,7%
3.3.5. Liên quan sống thêm 5 năm với một
số yếu tố
•U nguyên phát (T)
%BN sống thêm:
T1: 83,33%
T2: 65,45%
T3: 16,67%
p=0,02
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nguyễn Đại Bình(2003) 111 Bn,sống thêm 3 năm T1: 100%- T2: 62%- T3: 22,7%
Wagner(1994) 100Bn,sống thêm 5 năm T1: 59,8%- T2: 44%- T3: 26%
3.3.5. Liên quan sống thêm 5 năm với
một số yếu tố
•Giai đoạn bệnh
%BN sống thêm:
GĐ I: 100%
GĐ II: 92%
GĐ III-IVA: 14,29%
p<0,001
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Carlos A Perez(2002) 223Bn, sống thêm 10 năm TƯ GĐ I, II, III, IV: 98%- 95%- 85%- 54%
3.3.5. Liên quan sống thêm 5 năm với một
số yếu tố
•Cách thức phẫu thuật
%BN sống thêm:
Cắt rộng u:70,79%
PP khác:27,27%
p=0,013
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3.5. Liên quan sống thêm 5 năm với một
số yếu tố
•Mô bệnh học
%BN sống thêm:
1.UVTKNVAT: 71,43%
2.SC mô bào: 75%
4.SC cơ vân: 0%
5.SC bao hoạt dịch: 20%
6.SC nguyên bào xơ: 90%
7.SC mỡ: 75%
10.Loại khác: 50%
p<0,001
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nguyễn Đại Bình(2003) 111 Bn, sống thêm 3 năm thấp nhất SC cơ vân(35%) SC
BHD(42%)- Cao nhất UVTKNVAT(81,6%)
Đoàn Hữu Nghị(1995) 102 Bn, sống thêm 5 năm thấp nhất SC cơ vân(16,7%)
1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
• Tỷ lệ nam/nữ: 1/1,03. Tuổi min13t, max 80t,
nhóm tuổi hay gặp nhất 41 đến 50 tuổi
• BN đến khám chủ yếu vì nổi u, thời gian bị
bệnh thường trên 6 tháng
• U thường ở chi dưới, kích thước chủ yếu trên
5 cm
• T2 (75,34%),T1 (16,4%),T3 (8,2%)
• Di căn hạch ít (9,6%) ở SC cơ vân, SC bao
hoạt dịch, SC mô bào
KẾT LUẬN
1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
• Mô bệnh học hay gặp nhất UVTKNVAT
(28,8%), SC nguyên bào xơ (27,4%)
• Độ mô học khá đồng đều: độ 1(28,8%), độ
2(37%), độ 3(34,2%)
• Giai đoạn bệnh: II(34,2%), I(27,4%),
III(30,2%), IVA(8,2%)
KẾT LUẬN
2. Kết quả điều trị
• Phẫu thuật cắt rộng u chủ yếu 84,93%, chỉ xạ
trị bổ trợ 97,3%; xạ trị kết hợp hóa trị bổ trợ
2,75% và phần lớn xạ trị bằng máy Cobalt
83,6%
• Tỷ lệ sống thêm toàn bộ 5 năm 62,03%, tỷ lệ
sống thêm 5 năm không bệnh 47,95%. Tỷ lệ
tái phát 32,88%, tỷ lệ di căn 28,77%. Tái phát,
di căn, tử vong chủ yếu xảy ra 2 năm đầu
KẾT LUẬN
2. Kết quả điều trị
• Yếu tố làm giảm tỷ lệ sống thêm 5 năm gồm:
tiến triển nhanh, u cố định, độ mô học cao, T
lớn, giai đoạn muộn, nhóm phẫu thuật cắt rìa
u, cắt khoang cơ hoặc cắt chi; loại mô bệnh
học SC cơ vân, SC bao hoạt dịch
KẾT LUẬN
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY!

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

CÔNG CỤ TÂM SOÁT LỆCH BỘI: ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THANH...
CÔNG CỤ TÂM SOÁT LỆCH BỘI: ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THANH...CÔNG CỤ TÂM SOÁT LỆCH BỘI: ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THANH...
CÔNG CỤ TÂM SOÁT LỆCH BỘI: ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THANH...
SoM
 
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
SoM
 
Siêu âm đánh giá tĩnh mạch cửa
Siêu âm đánh giá tĩnh mạch cửaSiêu âm đánh giá tĩnh mạch cửa
Siêu âm đánh giá tĩnh mạch cửa
Tran Vo Duc Tuan
 
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu kết quả điều trị tiểu không kiểm soát khi gắ...
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu kết quả điều trị tiểu không kiểm soát khi gắ...Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu kết quả điều trị tiểu không kiểm soát khi gắ...
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu kết quả điều trị tiểu không kiểm soát khi gắ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
SONG THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
SONG THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANSONG THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
SONG THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
SoM
 
Hậu môn nhân tạo
Hậu môn nhân tạoHậu môn nhân tạo
Hậu môn nhân tạo
Hùng Lê
 
SONG THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
SONG THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANSONG THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
SONG THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
SoM
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
SoM
 

La actualidad más candente (20)

CÔNG CỤ TÂM SOÁT LỆCH BỘI: ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THANH...
CÔNG CỤ TÂM SOÁT LỆCH BỘI: ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THANH...CÔNG CỤ TÂM SOÁT LỆCH BỘI: ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THANH...
CÔNG CỤ TÂM SOÁT LỆCH BỘI: ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THANH...
 
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
 
BỆNH ÁN HC tắc ruột.pdf
BỆNH ÁN HC tắc ruột.pdfBỆNH ÁN HC tắc ruột.pdf
BỆNH ÁN HC tắc ruột.pdf
 
UNG THƯ BUỒNG TRỨNG
UNG THƯ BUỒNG TRỨNGUNG THƯ BUỒNG TRỨNG
UNG THƯ BUỒNG TRỨNG
 
Nghiên cứu đắc điểm hình ảnh của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán U vùng ...
Nghiên cứu đắc điểm hình ảnh của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán U vùng ...Nghiên cứu đắc điểm hình ảnh của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán U vùng ...
Nghiên cứu đắc điểm hình ảnh của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán U vùng ...
 
Bai 13 siêu âm trong đa thai
Bai 13 siêu âm trong đa thaiBai 13 siêu âm trong đa thai
Bai 13 siêu âm trong đa thai
 
Siêu âm đánh giá tĩnh mạch cửa
Siêu âm đánh giá tĩnh mạch cửaSiêu âm đánh giá tĩnh mạch cửa
Siêu âm đánh giá tĩnh mạch cửa
 
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu kết quả điều trị tiểu không kiểm soát khi gắ...
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu kết quả điều trị tiểu không kiểm soát khi gắ...Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu kết quả điều trị tiểu không kiểm soát khi gắ...
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu kết quả điều trị tiểu không kiểm soát khi gắ...
 
SONG THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
SONG THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANSONG THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
SONG THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
 
Bai 12 do cd ctc
Bai 12 do cd ctcBai 12 do cd ctc
Bai 12 do cd ctc
 
NGHIÊN CỨU THÔNG SỐ DOPPLER ĐỘNG MẠCH TỬ CUNG Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT
NGHIÊN CỨU THÔNG SỐ DOPPLER ĐỘNG MẠCH TỬ CUNG Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬTNGHIÊN CỨU THÔNG SỐ DOPPLER ĐỘNG MẠCH TỬ CUNG Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT
NGHIÊN CỨU THÔNG SỐ DOPPLER ĐỘNG MẠCH TỬ CUNG Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT
 
khám thai
khám thaikhám thai
khám thai
 
Hậu môn nhân tạo
Hậu môn nhân tạoHậu môn nhân tạo
Hậu môn nhân tạo
 
SONG THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
SONG THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANSONG THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
SONG THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
 
8. Sieu am benh ly buong trung, GS Michel Collet
8. Sieu am benh ly buong trung, GS Michel Collet8. Sieu am benh ly buong trung, GS Michel Collet
8. Sieu am benh ly buong trung, GS Michel Collet
 
Đại cương điện tâm đồ ECG
Đại cương điện tâm đồ ECGĐại cương điện tâm đồ ECG
Đại cương điện tâm đồ ECG
 
chuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh nonchuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh non
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
 
ĐẾM CỬ ĐỘNG THAI
ĐẾM CỬ ĐỘNG THAIĐẾM CỬ ĐỘNG THAI
ĐẾM CỬ ĐỘNG THAI
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HÓA TRỊ BỔ TRỢ TRƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠ...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HÓA TRỊ BỔ TRỢ TRƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠ...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HÓA TRỊ BỔ TRỢ TRƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠ...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HÓA TRỊ BỔ TRỢ TRƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠ...
 

Similar a ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẠ TRỊ BỔ TRỢ MỘT SỐ SACÔM MÔ MỀM TẠI BỆNH VIỆN K (2006-2011)

Danh gia ket qua som dieu tri ung thu da day bang phau thuat noi soi va mo ta...
Danh gia ket qua som dieu tri ung thu da day bang phau thuat noi soi va mo ta...Danh gia ket qua som dieu tri ung thu da day bang phau thuat noi soi va mo ta...
Danh gia ket qua som dieu tri ung thu da day bang phau thuat noi soi va mo ta...
quangthu90
 

Similar a ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẠ TRỊ BỔ TRỢ MỘT SỐ SACÔM MÔ MỀM TẠI BỆNH VIỆN K (2006-2011) (20)

Nghien cuu gia tri cat lop vi tinh da day trong chan doan va ket qua phau thu...
Nghien cuu gia tri cat lop vi tinh da day trong chan doan va ket qua phau thu...Nghien cuu gia tri cat lop vi tinh da day trong chan doan va ket qua phau thu...
Nghien cuu gia tri cat lop vi tinh da day trong chan doan va ket qua phau thu...
 
Dac diem lam sang va can lam sang cua ung thu tuyen giap tai benh vien k
Dac diem lam sang va can lam sang cua ung thu tuyen giap tai benh vien kDac diem lam sang va can lam sang cua ung thu tuyen giap tai benh vien k
Dac diem lam sang va can lam sang cua ung thu tuyen giap tai benh vien k
 
TÂY Y - UNG THƯ HỌC
TÂY Y - UNG THƯ HỌC TÂY Y - UNG THƯ HỌC
TÂY Y - UNG THƯ HỌC
 
Giới thiệu về ung thu
Giới thiệu về ung thuGiới thiệu về ung thu
Giới thiệu về ung thu
 
Ung thu
Ung thuUng thu
Ung thu
 
Đại cương về ung thư.ppt
Đại cương về ung thư.pptĐại cương về ung thư.ppt
Đại cương về ung thư.ppt
 
Luận án Nghiên cứu mô bệnh học và chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt
Luận án Nghiên cứu mô bệnh học và chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệtLuận án Nghiên cứu mô bệnh học và chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt
Luận án Nghiên cứu mô bệnh học và chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt
 
Kết quả lâu dài phẫu thuật triệt căn ung thư phần trên dạ dày, HAY
Kết quả lâu dài phẫu thuật triệt căn ung thư phần trên dạ dày, HAYKết quả lâu dài phẫu thuật triệt căn ung thư phần trên dạ dày, HAY
Kết quả lâu dài phẫu thuật triệt căn ung thư phần trên dạ dày, HAY
 
Danh gia ket qua phau thuat noi soi dieu tri ung thu bieu mo dai trang trai
Danh gia ket qua phau thuat noi soi dieu tri ung thu bieu mo dai trang traiDanh gia ket qua phau thuat noi soi dieu tri ung thu bieu mo dai trang trai
Danh gia ket qua phau thuat noi soi dieu tri ung thu bieu mo dai trang trai
 
Danh gia ket qua dieu tri phau thuat cua u da day co nguon goc khong tu bieu mo
Danh gia ket qua dieu tri phau thuat cua u da day co nguon goc khong tu bieu moDanh gia ket qua dieu tri phau thuat cua u da day co nguon goc khong tu bieu mo
Danh gia ket qua dieu tri phau thuat cua u da day co nguon goc khong tu bieu mo
 
B27 k
B27 kB27 k
B27 k
 
Khái niệm về ung thư.pptx
Khái niệm về ung thư.pptxKhái niệm về ung thư.pptx
Khái niệm về ung thư.pptx
 
Đánh giá kết quả của phẫu thuật cắt thực quản không mở ngực trong điều trị un...
Đánh giá kết quả của phẫu thuật cắt thực quản không mở ngực trong điều trị un...Đánh giá kết quả của phẫu thuật cắt thực quản không mở ngực trong điều trị un...
Đánh giá kết quả của phẫu thuật cắt thực quản không mở ngực trong điều trị un...
 
Danh gia ket qua xa tri bo tro mot so sacom mo mem tai benh vien k giai doan ...
Danh gia ket qua xa tri bo tro mot so sacom mo mem tai benh vien k giai doan ...Danh gia ket qua xa tri bo tro mot so sacom mo mem tai benh vien k giai doan ...
Danh gia ket qua xa tri bo tro mot so sacom mo mem tai benh vien k giai doan ...
 
Ung thư nội mạc tử cung
Ung thư nội mạc tử cungUng thư nội mạc tử cung
Ung thư nội mạc tử cung
 
Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va ket qua phau thuat ung thu bieu...
Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va ket qua phau thuat ung thu bieu...Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va ket qua phau thuat ung thu bieu...
Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va ket qua phau thuat ung thu bieu...
 
Nghien cuu chi dinh va danh gia ket qua phau thuat noi soi dieu tri triet can...
Nghien cuu chi dinh va danh gia ket qua phau thuat noi soi dieu tri triet can...Nghien cuu chi dinh va danh gia ket qua phau thuat noi soi dieu tri triet can...
Nghien cuu chi dinh va danh gia ket qua phau thuat noi soi dieu tri triet can...
 
Danh gia ket qua som dieu tri ung thu da day bang phau thuat noi soi va mo ta...
Danh gia ket qua som dieu tri ung thu da day bang phau thuat noi soi va mo ta...Danh gia ket qua som dieu tri ung thu da day bang phau thuat noi soi va mo ta...
Danh gia ket qua som dieu tri ung thu da day bang phau thuat noi soi va mo ta...
 
Danh gia ket qua phau thuat noi soi u tuyen giap lanh tinh tai benh vien dai ...
Danh gia ket qua phau thuat noi soi u tuyen giap lanh tinh tai benh vien dai ...Danh gia ket qua phau thuat noi soi u tuyen giap lanh tinh tai benh vien dai ...
Danh gia ket qua phau thuat noi soi u tuyen giap lanh tinh tai benh vien dai ...
 
Các phương pháp chẩn đoán K.pptx
Các phương pháp chẩn đoán K.pptxCác phương pháp chẩn đoán K.pptx
Các phương pháp chẩn đoán K.pptx
 

Más de Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596

Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docxNghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docxNghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Más de Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596 (20)

Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
 
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docxNghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docxNghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
 
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
 
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
 
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docxNghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
 
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
 
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
 
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
 
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
 

Último

SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 

Último (20)

SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẠ TRỊ BỔ TRỢ MỘT SỐ SACÔM MÔ MỀM TẠI BỆNH VIỆN K (2006-2011)

  • 1. LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI © Jan 2013 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẠ TRỊ BỔ TRỢ MỘT SỐ SACÔM MÔ MỀM TẠI BỆNH VIỆN K (2006-2011) Học viên: PHAN ANH Người hướng dẫn khoa học: TS. VÕ VĂN XUÂN
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ • Sacôm mô mềm (SCMM) là ung thư của mô liên kết có nguồn gốc từ trung mô (trừ xương, tạng, tổ chức liên võng nội mô) và mô thần kinh ngoại vi • SCMM không nằm trong 10 ung thư hay gặp, nhưng đa dạng về vị trí và mô bệnh học 2.14 2.83 1.81 1.12 1.59 1.42 2.5 1.14 1.99 1.65 0.79 1.11 0.88 1.98 0 1 2 3 4 5 6 France(1993- 1997) USA (1993- 1997) Hong Kong (1993-1997) Ho Chi Minh (1995-1998) Hanoi (1993- 1997) Singapore (1993-1997) Philippines (1993-1997) nam n÷ Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của SCMM ở Việt nam và một số nước
  • 3. ĐẶT VẤN ĐỀ • Bệnh phân bố ở 2 vị trí ngoại vi và trung tâm. Chẩn đoán SCMM ngoại vi dễ hơn trung tâm do u hay gặp, dễ thăm khám lâm sàng • Điều trị SCMM phụ thuộc vị trí u, giai đoạn bệnh, độ ác tính của tế bào. Trong đó phẫu thuật biện pháp điều trị chủ yếu, xạ trị và hóa trị bổ trợ giúp hạn chế tái phát, cho kết quả điều trị khả quan hơn • Theo Rosenberg (1982), nhờ phối hợp phẫu thuật với xạ trị bổ trợ đã giảm tỷ lệ cắt chi từ 32% xuống còn 10% trong khi tỷ lệ sống thêm 5 năm đạt 54% - 74%
  • 4. ĐẶT VẤN ĐỀ • Nguyễn Đại Bình (2000) kết quả nghiên cứu 141 bệnh nhân SCMM: tỷ lệ sống thêm 3 năm sau phẫu thuật đơn thuần là 39,6%, phẫu thuật có xạ trị bổ trợ 46,8% ; theo độ mô học I, II và III tương ứng là 57,6%, 49,4% và 26,7%; sống thêm theo T: T1= 81,8%, T2 = 50,6%, T3 = 13,6% • Để nâng cao chất lượng điều trị SCMM, cần nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học, phương thức điều trị và mối liên quan, cũng như ảnh hưởng của nó tới kết quả điều trị • Điều trị SCMM chủ yếu là phẫu thuật, song xạ trị bổ trợ đã được chứng minh giúp hạn chế tái phát sau phẫu thuật, có thể tạo điều kiện chuyển khối u từ không thể mổ bảo tồn sang có thể mổ bảo tồn
  • 5. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sacôm mô mềm được xạ trị bổ trợ sau phẫu thuật tại Bệnh viện K từ năm 2006 – 2011 • Đánh giá kết quả xạ trị bổ trợ một số sacôm mô mềm tại Bệnh viện K 2006-2011
  • 6. TỔNG QUAN • SCMM đã được biết từ trước thời Hyppocrates, ung thư chia ra cacinôm và sacôm. Năm 1939, Bs Brodes xếp độ mô học SCMM. Từ 1981 kỹ thuật hóa mô miễn dịch giúp phân loại mô bệnh học, độ mô học tốt hơn nên xếp giai đoạn bệnh, tiên lượng có nhiều tiến bộ • Theo thống kê SCMM chiếm khoảng 1% các ung thư và tỷ lệ tử vong chiếm 2% các tử vong do ung thư • Trên thế giới, theo thống kê không có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ mắc sacôm mô mềm theo giới, tuổi, chủng tộc và vùng địa lý.
  • 7. TỔNG QUAN YẾU TỐ NGUY CƠ •Tiền sử xạ trị để điều trị ung thư như ung thư vú, Hodgkin… • Phơi nhiễm thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất độc màu da cam. • Yếu tố di truyền: biến dị gen ức chế ung thư P53, gen RB-1, bệnh Von Reckling Hausen
  • 8. TỔNG QUAN CHẨN ĐOÁN SCMM Triệu chứng LS • Xuất hiện khối u hoặc một đám dày lên bất thường • U to gây chảy máu, hoại tử, nhiễm khuẩn, đè ép gây phù chi, xâm lấn thần kinh- mạch máu • Di căn hạch khu vực • Các triệu chứng di căn phổi, xương, gan • Các triệu chứng toàn thân Triệu chứng CLS • Mô bệnh học: dựa vào pp sinh thiết mở, trọn u, tức thì, bấm trực tiếp, kim lớn •Tế bào học • Chẩn đoán hình ảnh: XQ, SÂ, CTscanner, MRI, SPECT, PET-CT, XHX…
  • 9. TỔNG QUAN PHÂN LOẠI MÔ BỆNH HỌC SCMM •Dựa vào nguồn gốc tế bào sinh u để gọi ung thư theo tên tế bào đó •Sử dụng các kỹ thuật mô bệnh học nhuộm thường quy hay nhuộm đặc biệt hoặc các phương pháp hóa mô miễn dịch, hiển vi điện tử, di truyền phân tử
  • 10. TỔNG QUAN Bảng phân loại SCMM (1994) Engzinger- Weiss •Sacôm xơ: (fibrosarcoma) •U mô bào xơ ác (malignant fibrous histiocytoma) •Sacôm mỡ (lipsarcoma) •Sacôm cơ trơn (leiomyosarcoma) •Sacôm mạch (angiosarcoma) •U ác quanh mạch •Sacôm bao hoạt dịch (synovial sarcoma) •U trung biểu mô ác ( malignant mesothelioma) •U thần kinh ác tính •U hạch thần kinh giao cảm ác ( malignant para ganglioma) •Sacôm sụn và xương ngoài xương •U trung mô ác ( malignant mesenchymoma) •Các u có đặc tính khác nhau ( miscellaneous tumor) •U không xếp loại được ( unclassified tumor)
  • 11. TỔNG QUAN PHÂN LOẠI ĐỘ MÔ HỌC (Theo NCI) Độ 1: Sacôm mỡ biệt hoá rõ Sacôm mỡ nhày Sacôm xơ bì lồi Độ 3: Sacôm Ewing Sacôm cơ vân Sacôm xương Sacôm phần mềm hốc Sacôm bao hoạt dịch Độ 1- 3: Sacôm cơ trơn Sacôm sụn U vỏ thần kinh ngoại vi ác tính U tế bào quanh mạch máu (Phân biệt độ I, II hoặc III tùy theo mật độ tế bào, sự đa hình thái, hoạt động phân bào và hoại tử u) Độ 2-3: Sacôm mỡ tế bào tròn U mô bào xơ ác tính Sacôm tế bào sáng Sacôm mạch máu Sacôm dạng biểu mô U tế bào hạt ác tính Sacôm xơ (Phân biệt giữa độ II và độ III dựa vào hoại tử u, độ II: không có hoặc rất ít (<15%) hoại tử; độ III: hoại tử trung bình hoặc nhiều (>15%))
  • 12. TỔNG QUAN Phân loại TNM Sacôm mô mềm T - Theo UICC (2004) *T1: U < 5 cm *T2: U ≥ 5cm *T3: U xâm lấn xương, thần kinh, mạch máu lớn - Theo AJCC (2007) *T1: U ≤ 5cm T1a: U ở trên lớp cân nông T1b: U xâm lấn lớp cân nông, ở dưới lớp cân nông *T2: U >5 cm T2a: U ở trên lớp cân nông T2b: U xâm lấn lớp cân nông, ở dưới lớp cân nông
  • 13. TỔNG QUAN Phân loại TNM Sacôm mô mềm N *N0: Chưa di căn hạch vùng *N1: Có di căn hạch vùng M *M0: Chưa di căn xa *M1: Có di căn xa
  • 14. TỔNG QUAN Xếp giai đoạn bệnh Sacôm mô mềm UICC năm 2004: • Giai đoạn I: G1 T1-2 N0 M0 • Giai đoạn II: G2 T1-2 N0 M0 • Giai đoạn IIIA: G3 T1-2 N0 M0 • Giai đoạn IIIB: bất kỳ G T1-2 N1 M0 • Giai đoạn IVA: bất kỳ G T3 N0-1 M0 • Giai đoạn IVB: bất kỳ G, T, N, có M1
  • 15. TỔNG QUAN Xếp giai đoạn bệnh Sacôm mô mềm AJCC năm 2007: • Giai đoạn IA : G1 T1a-1b N0 M0 • Giai đoạn IB: G1 T2a-2b N0 M0 • Giai đoạn IIA: G 2-3 T1a-1b N0 M0 • Giai đoạn IIB: G2 T2a-2b N0 M0 • Giai đoạn III: G3 T2a-2b N0 M0 Bất cứ G, T N1 M0 • Giai đoạn IV: Bất cứ G T N có M1.
  • 16. TỔNG QUAN Điều trị Sacôm mô mềm •Phẫu thuật đóng vai trò chủ yếu và hiệu quả trong điều trị sacôm mô mềm. Phẫu thuật điều trị triệt căn ung thư ở phạm vi tại chỗ (cắt bỏ u) và tại khu vực (vét hạch vùng) •Xạ trị và hoá trị phối hợp trước hoặc sau mổ nhằm nâng cao hiệu quả điều trị, giảm tái phát, hạn chế di căn.
  • 17. TỔNG QUAN Điều trị Sacôm mô mềm tại bệnh viện K Ung thư chưa di căn hạch và di căn xa(T1,2,3 N0 M0) • T1Cắt rộng u. Nếu G2, 3Xạ trị sau mổ 65 Gy • T2 di độngSinh thiếtXạ trị trước mổ 30 GyCắt rộng uNếu G2, 3Xạ trị sau mổ 35 Gy • T2 ít di độngSinh thiếtXạ trị trước mổ 30 GyNếu cắt rìa u Xạ trị sau mổ 35 Gy • T3Sinh thiếtCắt chi. Nếu chưa đủ rộngXạ trị sau mổ 65 Gy • U chảy máu. Nếu T1, 2Cắt rộng u. Xạ trị sau mổ 65 Gy • Nếu T3 cắt chiNếu chưa đủ rộngXạ trị sau mổ 65 Gy
  • 18. TỔNG QUAN Điều trị Sacôm mô mềm tại bệnh viện K Ung thư di căn hạch (bất cứ T, N1 M0) • T1, 2, 3 N1 M0Sinh thiết (+)Vét hạchHoá trị • Điều trị u theo T1, T2, T3 Ung thư di căn xa (T1, 2, 3 N0, 1 M1) • Sinh thiếtHoá trị hoặc điều trị triệu chứng • Nếu u chảy máuMổ sạch sẽHoá trị liệu, điều trị triệu chứng
  • 19. TỔNG QUAN Điều trị Sacôm mô mềm tại bệnh viện K Ung thư tái phát chưa di căn (N0 M0) • U di động, tái phát sớm sau Xạ trịMổ rộng u • U di động, tái phát muộn sau Xạ trịXạ trị trước mổ 30 Gy  Mổ rộng u  Xạ trị sau mổ 35 Gy • U cố định  Cắt chi, nếu chưa đủ rộng  Xạ trị sau mổ 65 Gy SCMM trẻ em • Sinh thiếtHoá trịMổ lấy u còn lại • Bệnh nhân không có điều kiện hoá trịXạ trị mổlấy u còn lại
  • 20. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU • Nghiên cứu gồm 73 bệnh nhân chẩn đoán xác định sacôm mô mềm được xạ trị bổ trợ sau phẫu thuật tại bệnh viện K từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2011. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: • Có kết quả giải phẫu bệnh là sacôm mô mềm. • Giai đoạn từ I đến IVa, Xếp loại TNM và giai đoạn theo UICC năm 2004. • Được xạ trị sau phẫu thuật, có hoặc không phối hợp hoá chất. • Bệnh án có đầy đủ thông tin lâm sàng, chẩn đoán, ngày điều trị, có địa chỉ rõ ràng, số điện thoại.
  • 21. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: • Không có giải phẫu bệnh, hoặc giải phẫu bệnh không rõ ràng • Bệnh án ghi nhận thiếu thông tin • Bệnh nhân chỉ được điều trị bằng phẫu thuật hoặc xạ trị hoặc phẫu thuật- hóa trị • Bệnh nhân bỏ dở điều trị • Bệnh nhân ở giai đoạn IVb
  • 22. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: • Nghiên cứu hồi cứu, mô tả theo dõi dọc Cỡ mẫu: p.(1- p) n = (Z1-α/2 )2  (p x ε )2 p = 0,601 ; α = 0,05. Z1- α/2 (với α = 0,05) có giá trị là 1,96. ε = 0,2 Có n = 63,76 Trong nghiên cứu này tổng số là 73 bệnh nhân
  • 23. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập số liệu: •Thu thập thông tin về bệnh nhân theo một mẫu bệnh án thống nhất, dựa trên:  Hồ sơ bệnh án  Khám lại trực tiếp, gọi điện hoặc viết thư cho bệnh nhân, người thân, y tế cơ sở hoặc cơ quan quản lý bệnh nhân để thu thập thông tin về tình trạng hiện tại của họ
  • 24. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung thu thập số liệu: • Thông tin hành chính: tuổi, giới,ngày vào ra viện, số hồ sơ • Lâm sàng, cận lâm sàng:  Thời gian xuất hiện u, bệnh sử, tình trạng toàn thân, vị trí, kích thước u, ranh giới, di động u, tiến triển u, hạch vùng, tế bào học  Phân loại mô bệnh học theo Tổ chức y tế thế giới 1994  Độ mô học theo NCI  Giai đoạn bệnh theo UICC năm 2004
  • 25. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung thu thập số liệu: • Cách thức điều trị: phẫu thuật, xạ trị, hóa trị • Kết quả điều trị: tái phát và thời gian tái phát, di căn và thời gian di căn, tình trạng hiện tại còn sống hay đã chết
  • 26. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Xử lý số liệu và phân tích: •Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để mã hóa, nhập và xử lý •So sánh các đại lượng qua sử dụng test X2 •Tính thời gian sống thêm 5 năm : sử dụng phương pháp Kaplan- Meier •Phân tích đơn yếu tố: Dùng kiểm định Log- rank khi phân tích từng yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sống thêm và tái phát
  • 27. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.1.1. Tuổi 16,4% 19,2% 21,9% 17,8% 16,4% 8,2% 0 5 10 15 20 25 11-20t 21-30t 31-40t 41-50t 51-60t >60t Nhóm tuổi S ố lư ợ ng TB: 44,74 Tb20-60: 75,4% Nguyễn Đại Bình(2002) TB: 40,35. Bùi Thị Mỹ Hạnh(2004) Tb20-60: 67,47%
  • 28. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.1.2. Giới Nguyễn Đại Bình(2002): Nam/Nữ 1/1,1. Bùi Thị Mỹ Hạnh(2004): Nam/Nữ 1/1 49,3% 50,7% Nam Nữ Nam/Nữ: 1/1,03
  • 29. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.1.3. Triệu chứng đầu tiên 90,4% 4,1%5,5% Nổi u Đau Khác
  • 30. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.1.4. Thời gian bị bệnh TGBB:>6 tháng: 69,8% 30,1% 30,1% 39,7% 0 5 10 15 20 25 30 35 40 < 6 tháng 6-12 tháng > 12 tháng Thời gian bị bệnh S ố tháng
  • 31. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.1.5. Tiền sử bệnh Tiền sử bệnh Số bệnh nhân Tỷ lệ % Lần đầu điều trị 55 75,3 Mổ tuyến dưới, tái phát 18 24,7 Tổng 73 100 Nguyễn Đại Bình (2003): 49,6%
  • 32. 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.1.6. Vị trí u Nguyễn Đại Bình (2003): ĐC 8,5%-TM 30,5%-CT 17%-CD 44% 6,8% 27,4% 20,5% 45,2% 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Đầu cổ Thân mình Chi trên Chi dưới Vị trí u S ố lư ợ ng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 33. 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.1.7. Kích thước u 16,5% 57,5% 26% 0 10 20 30 40 50 60 <5cm 5-10 cm >10 cm Kích thước u Sốlượng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 34. 3.1.8. Triệu chứng u KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Triệu chứng u Số bệnh nhân Tỷ lệ% Đau 15 20,55 Không đau 58 79,45 Rõ ranh giới 26 35,62 Không rõ ranh giới 47 64,38 Di động dễ 16 21,9 Di động hạn chế 37 57,5 Cố định 20 20,5 Da trên u bình thường 68 93,15 Xâm lấn da 5 6,85 78%
  • 35. 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.1.9. Độ mô học Đ1,2,3: Nguyễn Đại Bình (2003)141Bn: 19,9%-36,9%-43,3%. Bùi Thị Mỹ Hạnh(2004)246 Bn:17,5%-39,4%-43,1% (p<0,05) 28,8% 37% 34,2% 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ mô học Sốlượng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 36. 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.1.10. U nguyên phát (T) 8,2% 16,4% 75,34% T1 T2 T3 Xếp loại T KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 37. 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.1.11. Hạch vùng (N) Hạch vùng (N) Số bệnh nhân Tỷ lệ % N0 66 90,4 N1 7 9,6 Tổng 73 100 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN N1:Nguyễn Đại Bình(2003):13,5%. Đoàn Hữu Nghị(1986):4,6%. Wagner(1994): 4% N1:SC cơ vân(2)- SC BHD(2)- SC mô bào(2)- U nguyên bào TK(1)
  • 38. 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.1.12. Giai đoạn bệnh Nguyễn Đại Bình(2003)GĐI-II-IIIA-IIIB-IVA-IVB: 17,7%-27,7%-24,1%-7,1%- 21,3%-2,1% Phạm Hùng Cường(1998)GĐ I-II-III-IV: 25,8%-9,68%-35,5%-29% 27,4% 34,2% 24,7% 5,5% 8,2% 0 5 10 15 20 25 30 35 I II IIIA IIIB IVA Giai đoạn bệnh Sốlượng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 39. 3.1.13. Mô bệnh học Nguyễn Đại Bình(2003)141Bn:UVTKNVAT 31,2%(p=0,64). Piter(1996) SC mỡ: 29%,SC mô bào 25%. Spiro(2000) SC mô bào 40%, SC mỡ 14%, SCBHD 13% Mô bệnh học Số bệnh nhân Tỷ lệ % UVTKNVAT 21 28,8 U mô bào xơ ác 8 10,9 SC cơ vân 7 9,6 SC bao hoạt dịch 5 6,9 SC nguyên bào xơ 20 27,4 SC mỡ 4 5,5 SC loại khác 8 10,9 Tổng 73 100 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 40. 3.1.14. Liên quan độ mô học và tiến triển Tiến triển Độ 1 Độ 2 Độ 3 Tổng TT nhanh 7 7 17 31 TT chậm 14 20 8 42 Tổng 21 27 25 73 p= 0,003 TT chậm: Đ1 33,33% TT nhanh: Đ3 68% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 41. 3.2. Phương pháp điều trị 3.2.1. Phương pháp phẫu thuật Nguyễn Đại Bình (2000) 111Bn: CRU-CTCU-CC: 56,9%-37,8%-6,3%. Phạm Hùng Cường (1997) 92Bn: 47,8%-38%-14,2% Phương pháp phẫu thuật Số bệnh nhân Tỷ lệ % Cắt rộng u 62 84,9 Cắt tiếp cận u 6 8,2 Cắt khoang cơ tận gốc 1 1,4 Cắt cụt 4 5,5 Tổng 73 100 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 42. 3.2. Phương pháp điều trị 3.2.2. Điều trị bổ trợ Điều trị bổ trợ Số bệnh nhân Tỷ lệ % Xạ trị 71 97,3 Xạ trị + hóa trị 2 2,7 Tổng 73 100 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nguyễn Đại Bình (2003) 59 Bn ĐT bổ trợ: XT 96,6%. HT+XT 3,4% Phạm Hùng Cường (1997) 120 Bn: bổ trợ HT 2,5%
  • 43. 3.2. Phương pháp điều trị 3.2.3. Phương pháp xạ trị Phương pháp xạ trị Số bệnh nhân Tỷ lệ % Xạ trị Cobalt 61 83,6 Xạ trị Gia tốc 12 16,4 Tổng 73 100 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 44. 3.3. Kết quả điều trị 3.3.1. Sống thêm 5 năm • Thời gian theo dõi trung bình: 49,9 tháng • Thời gian theo dõi ngắn nhất : 14 tháng • Thời gian theo dõi dài nhất : 82 tháng Tình trạng Số bệnh nhân Tỷ lệ% Còn sống 47 64,38% Tử vong 26 35,62% Sống thêm không bệnh 35 47,95% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 45. 3.3. Kết quả điều trị 3.3.2. Sống thêm sau từng năm Thời gian Số bệnh nhân Tỷ lệ% Sau 1 năm 59 80,82 Sau 2 năm 52 67,12 Sau 3 năm 49 65,75 Sau 4 năm 48 64,38 Sau 5 năm 47 62,03 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nguyễn Đại Bình(2000) 130 Bn, sống thêm 3 năm PT 39,6%, PT-XT 41,8%.(2003) 111 Bn, sống thêm 3 năm 61,7%. FNCLCC(1995) 1019Bn-10 NC, sống thêm 5 năm 54%-74%
  • 46. 3.3.3. Sống thêm 5 năm • Sống thêm toàn bộ 5 năm KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 47. 3.3.3. Sống thêm 5 năm • Sống thêm 5 năm không bệnh KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 48. 3.3.4. Tái phát, di căn • Tái phát trong 5 năm Tái phát: 32,88% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nguyễn Đại Bình(2003) 111 Bn, tái phát 3 năm 34,8% Vraa(1998) 316Bn, tái phát 5 năm 18%
  • 49. 3.3.4. Tái phát, di căn • Di căn trong 5 năm Di căn: 28,77% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nguyễn Đại Bình(2003) 111 Bn, di căn 3 năm 21%
  • 50. 3.3.4. Tái phát, di căn • Liên quan tái phát 5 năm và độ mô học Tái phát Độ 1: 9,52% Độ 2: 33,33% Độ 3: 52% p= 0,009 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 51. 3.3.4. Tái phát, di căn • Liên quan tái phát 5 năm và phương pháp xạ Tái phát: Cobalt: 16,67%. Gia tốc: 36,07% (p= 0,314) Phương pháp xạ Tái phát Không tái phát Tổng Cobalt 22 39 61 Gia tốc 2 10 12 Tổng 24 49 73 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 52. 3.3.5. Liên quan sống thêm 5 năm với một số yếu tố •Tiến triển % BN sống thêm: TT nhanh 41,9% TT chậm 81% p= 0,001 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nguyễn Đại Bình(2003) 111 Bn, sống thêm 3 năm TT nhanh 42,9%, TT chậm 74,4%
  • 53. 3.3.5. Liên quan sống thêm 5 năm với một số yếu tố •Di động u % BN sống thêm: Dễ di động: 100% Khó di động: 72,97% Cố định: 20% p<0,001 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 54. 3.3.5. Liên quan sống thêm 5 năm với một số yếu tố •Độ mô học %BN sống thêm: Độ 1: 95,24% Độ 2: 88,89% Độ 3: 12% p<0,001 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nguyễn Đại Bình(2003) 111 Bn,sống thêm 3 năm Độ 1: 85%- Độ 2: 73,2%-Độ 3: 35,1% Costa(1984) sống thêm 5 năm Độ 1: 100%- Độ 2: 73%-Độ 3: 46% Tsujimoto(1988) 236 Bn,sống thêm 5 năm Độ 1: 79,9%- Độ 2: 66,2%-Độ 3: 48,7%
  • 55. 3.3.5. Liên quan sống thêm 5 năm với một số yếu tố •U nguyên phát (T) %BN sống thêm: T1: 83,33% T2: 65,45% T3: 16,67% p=0,02 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nguyễn Đại Bình(2003) 111 Bn,sống thêm 3 năm T1: 100%- T2: 62%- T3: 22,7% Wagner(1994) 100Bn,sống thêm 5 năm T1: 59,8%- T2: 44%- T3: 26%
  • 56. 3.3.5. Liên quan sống thêm 5 năm với một số yếu tố •Giai đoạn bệnh %BN sống thêm: GĐ I: 100% GĐ II: 92% GĐ III-IVA: 14,29% p<0,001 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Carlos A Perez(2002) 223Bn, sống thêm 10 năm TƯ GĐ I, II, III, IV: 98%- 95%- 85%- 54%
  • 57. 3.3.5. Liên quan sống thêm 5 năm với một số yếu tố •Cách thức phẫu thuật %BN sống thêm: Cắt rộng u:70,79% PP khác:27,27% p=0,013 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 58. 3.3.5. Liên quan sống thêm 5 năm với một số yếu tố •Mô bệnh học %BN sống thêm: 1.UVTKNVAT: 71,43% 2.SC mô bào: 75% 4.SC cơ vân: 0% 5.SC bao hoạt dịch: 20% 6.SC nguyên bào xơ: 90% 7.SC mỡ: 75% 10.Loại khác: 50% p<0,001 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nguyễn Đại Bình(2003) 111 Bn, sống thêm 3 năm thấp nhất SC cơ vân(35%) SC BHD(42%)- Cao nhất UVTKNVAT(81,6%) Đoàn Hữu Nghị(1995) 102 Bn, sống thêm 5 năm thấp nhất SC cơ vân(16,7%)
  • 59. 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng • Tỷ lệ nam/nữ: 1/1,03. Tuổi min13t, max 80t, nhóm tuổi hay gặp nhất 41 đến 50 tuổi • BN đến khám chủ yếu vì nổi u, thời gian bị bệnh thường trên 6 tháng • U thường ở chi dưới, kích thước chủ yếu trên 5 cm • T2 (75,34%),T1 (16,4%),T3 (8,2%) • Di căn hạch ít (9,6%) ở SC cơ vân, SC bao hoạt dịch, SC mô bào KẾT LUẬN
  • 60. 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng • Mô bệnh học hay gặp nhất UVTKNVAT (28,8%), SC nguyên bào xơ (27,4%) • Độ mô học khá đồng đều: độ 1(28,8%), độ 2(37%), độ 3(34,2%) • Giai đoạn bệnh: II(34,2%), I(27,4%), III(30,2%), IVA(8,2%) KẾT LUẬN
  • 61. 2. Kết quả điều trị • Phẫu thuật cắt rộng u chủ yếu 84,93%, chỉ xạ trị bổ trợ 97,3%; xạ trị kết hợp hóa trị bổ trợ 2,75% và phần lớn xạ trị bằng máy Cobalt 83,6% • Tỷ lệ sống thêm toàn bộ 5 năm 62,03%, tỷ lệ sống thêm 5 năm không bệnh 47,95%. Tỷ lệ tái phát 32,88%, tỷ lệ di căn 28,77%. Tái phát, di căn, tử vong chủ yếu xảy ra 2 năm đầu KẾT LUẬN
  • 62. 2. Kết quả điều trị • Yếu tố làm giảm tỷ lệ sống thêm 5 năm gồm: tiến triển nhanh, u cố định, độ mô học cao, T lớn, giai đoạn muộn, nhóm phẫu thuật cắt rìa u, cắt khoang cơ hoặc cắt chi; loại mô bệnh học SC cơ vân, SC bao hoạt dịch KẾT LUẬN
  • 63. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY!