SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 41
D­¬ng Phóc CHung
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3
-
, PH
MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU
LIÊN TỤC TĨNH MẠCH - TĨNH MẠCH
luËn v¨n th¹c sü y häc
Ng­êi h­íng dÉn khoa häc:
TS. Ph¹m DuÖ
ĐẶT VẤN ĐỀ
 LMLT là biện pháp điều trị ngày càng được
ứng dụng rộng rãi trên thế giới.
 Vào Việt Nam (2002), TTCĐ (2007).
 Can thiệp phức tạp, nguy cơ xuất hiện các
biến chứng.
 BN ngộ độc có chỉ định LM thường có tổn
thương đa cơ quan (SHH, RL toan kiềm…)
 LMNQ gặp biến chứng thay đổi KMĐM, hay
gặp giảm oxy máu (N.P.Đ.Sanh 1997)
MỤC TIÊU
Đánh giá sự thay đổi các thông số:
PO2, PCO2, HCO3
-
, pH máu động mạch
trong lọc máu liên tục TM - TM.
TỔNG QUAN
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH VÀ Ý NGHĨA LÂM SÀNG
 PO2.
♦ Là áp lực riêng phần của O2 trong máu ĐM.
♦ Phản ánh khả năng oxy hóa máu của phổi.
♦ Giá trị bt = 85 - 95 mmHg, PO2 <80mmHg
được coi là giảm.
♦ 4 NN chính gây giảm PO2: Thông khí kém,
khuếch tán kém, nối tắt động – tĩnh mạch,
bất tương xứng thông khí – tưới máu.
TỔNG QUAN
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH VÀ Ý NGHĨA LÂM SÀNG
 PCO2.
♦ Là áp lực riêng phần của CO2 trong
máu ĐM.
♦ Phản ánh mức độ thông khí PN.
♦ Giá trị bt = 35 - 45 mmHg.
♦ Thay đổi PCO2 phản ánh tình trạng
toan hô hấp hay kiềm hô hấp.
TỔNG QUAN
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH VÀ Ý NGHĨA LÂM SÀNG
 pH.
♦ Là giá trị chia độ của [H+
]̣
trong huyết
tương, Giá trị bt = 7,38 – 7,42.
♦ pH< 7,35: nhiễm toan, pH> 7,45: nhiễm kiềm.
♦ Duy trì pH bt, cơ thể dùng 3 cơ chế chủ yếu:
 Hệ thống đệm (quan trọng nhất là bicarbinate).
 Phổi: Đào thải CO2.
 Thận: Tái hấp thu HCO3
-
, đào thải H+
.
TỔNG QUAN
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH VÀ Ý NGHĨA LÂM SÀNG
 HCO3
-
.
♦ Nồng độ thực tế bicarbonate trong máu để trung
hòa acid xâm nhập. Giá trị bt = 22 - 26mmol/L.
♦ Dùng trong chẩn đoán, phân loại và xác định NN
và quá trình bù trừ thăng bằng toan – kiềm.
 Mục đích đo KMĐM.
♦ Thăm dò trước BN SHH.
♦ TD sử dụng oxy liệu pháp.
♦ Đánh giá thăng bằng toan – kiềm.
♦ Đánh giá thay đổi khí máu trong sinh bệnh học.
TỔNG QUAN
LỌC MÁU LIÊN TỤC
 Nguyên lý: Siêu lọc, đối lưu, khuếch tán và hấp phụ.
 Màng lọc:
♦ Màng bán thấm, loại tổng hợp.
♦ Tương hợp sinh học cao.
♦ Cho qua các chất tan có TLPT<50000 dalton.
 Dịch thay thế:
♦ Dịch tinh thể, thành phần chủ yếu là Nacl 0,9%.
♦ Tăng chất hòa tan được lấy bỏ qua cơ chế đối lưu.
♦ Bổ sung các TP khác để điều chỉnh điện giải,
toan kiềm.
TỔNG QUAN
LỌC MÁU LIÊN TỤC
Thành phần của dịch thay thế bicarbonate.
Thành phần
(mmol/l)
Hemosol
(túi 500
ml)
Dịch tự pha
(túi 500ml)
Na+
140 139,67
K+
0 4,0
CL-
109,5 112,63
HCO3
-
32 36,42
Ca++
1,75 1,345
Mg++
0,5 0,93
Glucose 0 6,21
Lactate 3 0
TỔNG QUAN
LỌC MÁU LIÊN TỤC
Sơ đồ kỹ thuật LMLT
TỔNG QUAN
LỌC MÁU LIÊN TỤC
 Biến chứng của LMLT:
♦ Chảy máu.
♦ Rối loạn điện giải.
♦ Rối loạn thăng bằng toan – kiềm.
♦ Nhiễm trùng.
♦ Hạ thân nhiệt.
•Mang loc̀ ̣
•Dich loc̣ ̣
(Acetat)
Cơ chế làm giảm oxy trong lọc máu [30], [33], [59].
TỔNG QUAN
THAY ĐỔI KMĐM TRONG LỌC MÁU
Hoạt hóa bổ thể
Ho¹t ho¸ tế bào
Thải CO2 qua
màng lọc
Giảm thông
khí
Kết dính BC
Hình thành
vi huyết khối
trong phổi
Giảm thương
số hô hấp
Nhiễm kiềm
chuyển hóa
Giảm
oxy máu
TỔNG QUAN
THAY ĐỔI KMĐM TRONG LM
Dịch thay thế
(bicarbonate)
HCO3
-
Máu
Màng lọc
Chu
trình
Krebs
H2O
CO2
H2CO3 HCO3
-
+ H+
Phổi
CO2
Dịch thải
HCO3
-
, CO2
Cơ chế làm thay đổi PCO2, HCO3
-
và pH trong lọc máu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
 Tiêu chuẩn lựa chọn BN:
Các BN được LMLT tại TTCĐ bệnh viện
Bạch Mai từ 01/2009 đến 10/2009.
 Tiêu chuẩn loại trừ BN:
BN hoặc người nhà BN không hợp tác.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu mô tả.
 Chọn mẫu: Cỡ mẫu thuận tiện.
 Phương tiện nghiên cứu:
♦ Máy lọc máu: Prismaflex (hãng Gambro– Thụy Điển),
Diapact (hãng Braun - Đức).
♦ Dịch thay thế: bicarbonate (Hemosol hoặc tự pha).
♦ Màng lọc: polyacrilonytril hoặc polysulfone.
♦ Máy XN khí máu I-Start tại TTCĐ.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
a. Các BN đủ tiêu chuẩn nghiên cứu được tiến hành:
♦ Đảm bảo hô hấp.
♦ Đảm bảo tuần hoàn.
b. Phân nhóm nghiên cứu:
1. Nhóm có SHH phải thở máy.
2. Nhóm không thở máy.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
c. Tiến hành LMLT:
♦ Phương thức: LMLT tĩnh mạch – tĩnh mạch.
♦ Đường vào: TM đùi.
♦ Chống đông: Heparin.
♦ Thời gian LM cho một quả lọc là 24 giờ.
d. Lưu ý trong quá trình LMLT:
♦ Các BN được đảm bảo ổn định huyết động.
♦ Giữ ổn định các thông số máy thở hoặc lưu
lượng thở oxy.
♦ Không dùng bicarbonate đường TM.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
e. Lấy mẫu làm XN khí máu động mạch:
♦ Theo đúng qui trình của máy XN I-Start.
♦ Các thời điểm lấy mẫu XN:
To: Thời điểm bắt đầu LMLT. T4: Sau To 6h.
T1: Sau To 1h. T5: Sau To 12h.
T2: Sau To 2h. T6: Sau To 24h.
T3: Sau To 3h. T7: Sau kết thúc LMLT 1h.
T1 T2 T5T3 T4 T7T6To
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
f. Cách đánh giá các chỉ số nghiên cứu.
♦ Thay đổi PO2, PCO2, HCO3
-
và pH tại các thời
điểm T1, T2, T3, T4, T5, T6 và T7 so với To.
♦ Thay đổi pH, PCO2, HCO3
-
và T/B toan kiềm:
Chỉ số
Đánh giá
pH HCO3
-
(mmol/L)
PCO2
(mmHg)
Toan CH < 7,35 < 22 bt hoặc ↓
Kiềm CH > 7,45 > 26 bt hoặc ↑
Toan HH < 7,35 bt hoặc ↑ > 45
Kiềm HH > 7,45 bt hoặc ↓ < 35
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
 Thu thập số liệu: (theo mẫu bệnh án NC).
♦ Thông tin chung: Tên, tuổi, giới, lý do chỉ định
LMLT, KQ điều trị.
♦ Thông tin theo thời gian lấy KMĐM:
 Glasgow, Mạch, HA, nhịp thở, CVP.
 Thông số thở máy và lưu lượng thở oxy.
 Thông số về LM: tốc độ máu, tốc độ DTT.
 KMĐM: PO2, PCO2, HCO3
-
, pH.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
♦ Thông tin cuối cùng:
 PO2 tăng, giảm hay không thay đổi, thay đổi
trong quá trình LMLT.
 Thay đổi PCO2, HCO3
-
, pH theo đánh giá thăng
bằng toan – kiềm trong quá trình LMLT.
♦ Phân tích và xử lý số liệu:
Theo phần mềm thống kê Y học spss16.0.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung BN nghiên cứu
Số BN nghiên cứu 37
Nam/nữ 22/15
Tuổi trung bình 39,45 ± 16,06 (14-80)
BN phải thở máy 23/37 (62,16%).
BN không thở máy 14/37 (37,84%).
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thông tin về LMLT
Chỉ số n
Số lần LMLT 40
Màng polysulfon 9
Màng polyacrylonitril 31
DTT tự pha 11
DTT Hemosol 29
Chống đông Heparin 28
Không dùng chống đông 12
Tốc độ máu TB 150 – 200 ml/phút
Tốc độ dịch thay thế TB 1500 - 2000 ml/giờ
• Các thông số kỹ thuật trên được áp dụng thường quy
tại TTCĐ.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Lý do chỉ định LMLT
LÝ DO CHỈ ĐỊNH LMLT
43.25%
24.32%
27.03%
5.40%
Loai bỏ độc chất
Suy thận cấp
Suy đa tạng
Sốc nhiễm khuẩn
• Chỉ đình nhiều nhất là loại bỏ độc chất.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả điều trị
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
67.50%
32.50%
Sống
Tử vong
• Tử vong vẫn còn cao.
 L.T.D.Tuyết: tử vong 51,6% (16/31)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thay đổi PO2 ở nhóm không thở máy
• PO2 tăng không có ý nghĩa thống kê.
 Bạch Văn Cam: Ngừng thở oxy sau LMLT.
103 105 107 110
113 115 115 117
60
80
100
120
140
To T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7
THỜI ĐIỂM
PO2(mmHg)
Không thở máy
P>0,05
n=16……….16………..16………..16………..16……….15…………14………..16
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thay đổi PO2 ở nhóm thở máy
• PO2 tăng từ giờ thứ 6 (T3), có ý nghĩa thống kê từ giờ thứ 24
(T6) với p<0,05.
 N.G.Bình và cs: PO2/FiO2 cải thiện hơn ở các BN VTC nặng
được LMLT.
n=24
135 135 135
138
146
148 149 * 149 *
120
140
160
To T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7
THỜI ĐIỂM
PO2(mmHg)
Thở máy
P<0,05
n=24………..24………...24………...24………..24…………22………..19…………24
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thay đổi PO2 ở nhóm sống và nhóm tử vong
• Nhóm tử vong: PO2 tăng không có ý nghĩa T.Kê.
• Nhóm sống: PO2 tăng có ý nghĩa T.Kê từ giờ thứ 12 (T5) p<0,05
• Có sự khác biệt về thay đổi PO2 giữa 2 nhóm từ giờ thứ 12 (T5) p<0,05.
P<0,05P<0.05
P<0.05
n=28
n=12
149 *147 *146*145
138
133131129
122122121120118116115115
80
130
180
To T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7
THỜI ĐIỂM
PO2(mmHg)
Sống Tử vong
n=28
n=12
P<0,05
P<0,05
P>0,05
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả chung về thay đổi PO2
100%
37.50%
62.50%
75%
25%
0%
100%
Thở máy Không thở máy Kết quả chung
PO2 không thay đổi
PO2 Tăng
• Tỉ lệ các cuộc LMLT có PO2 tăng chiếm phần lớn (75%).
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thay đổi PCO2 ở nhóm không thở máy
• PCO2 tăng về giá trị BT có ý nghĩa T.Kê tư giờ thứ 12 (T5)
p<0,05.
 J.Rocktaschel: 37 (To); 39*(T6).
n=16 P<0,05
37.2*37.0*36.5*
34.033.132.732.032.6
20
25
30
35
40
45
To T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7
THỜI ĐIỂM
PCO2(mmHg)
Không thở máy
n=16……….16………..16…………16……….16…………15……….14…………16
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thay đổi PCO2 ở nhóm thở máy
• Không có sự thay đổi có ý nghĩa T.Kê PCO2 trong quá
trình LMLT
 Phù hợp với KQ của Eric AJ.
n=24
P> 0,05
38.538.5
38.037.537.337.036.836.8
30
35
40
45
To T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7
THỜI ĐIỂM
PCO2(mmHg)
THỞ MÁY
n=24………24……….24……….24………24……….22………..19……….24
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thay đổi pH, HCO3
-
, PCO2 ở nhóm nhiễm toan CH
n=14
1214 14 14 14 14 14
• pH, HCO3
-
và PCO2 tăng về giá trị BT từ giờ thứ 24 (T6) có ý
nghĩa T.Kê với p<0,001.
 Phù hợp với KQ của L.T.D.Tuyết
*: P<0.05; ***: P<0.001 (so với To)
35.3*35.4*28.9 29.0 29.7 29.9 30.6
34.1*
19.518.217.2
14.2
22.3*** 24.5*** 24.9***
14.3
7.29
7.3 7.32 7.34
7.37*** 7.42*** 7.42***
7.28
10
80
To T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7
THỜI ĐIỂM
pH
HCO3-
(mmol/L)
PCO2
(mmHg)
n=14…………14...............14…………14…………14…………14…………12………….14
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thay đổi pH, HCO3
-
, PCO2 và cải thiện toan CH
• pH và HCO3
-
bắt đầu tăng về giá trị BT từ giờ thứ 6 (T4) và 100% về
BT sau 24 giờ LMLT (T6).
21.42%
14.28%
28.57%
57.14%
50%
100%
100%
100%
0%
100%
T4 T5 T6
THỜI ĐIỂM
pH
HCO3-
PCO2
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thay đổi pH, HCO3
-
, PCO2 ở nhóm nhiễm kiềm hô hấp
*: p<0,05; **: p<0,01; ***: p<0,001 (so với To).
• pH tăng không có ý nghĩa T.Kê trong 2 giờ đầu (T1 và T2), bắt đầu giảm
từ giờ thứ 12 (T5), có ý nghĩa T.Kê từ giờ thứ 24 (T6) với p<0,05.
• HCO3
-
và PCO2 tăng có ý nghĩa T.Kê từ giờ thứ 12 (T5) với p<0,05.
Thời điểm pH HCO3
-
(mmol/L) PCO2 (mmHg) n
To 7.48 ± 0.07 21.9 ± 5.9 30.2 ± 5.8 9
T1 7.51 ± 0.08 23.1 ± 4.9 29.8 ± 4.4 9
T2 7.49 ± 0.02 23.0 ± 3.2 30.4 ± 4.1 9
T3 7.48 ± 0.05 22.6 ± 2.2 30.9 ± 3.9 9
T4 7.48 ± 0.06 23.0 ± 2.7 31.5 ± 4.8 9
T5 7.47 ± 0.07 24.4 ± 2.8 * 34.7 ± 5.2 * 8
T6 7.45 ± 0.05 * 26.4 ± 5.3 ** 36.7 ± 5.2 * 7
T7 7.45 ± 0.03 * 26.7 ± 4.8 ** 36.4 ± 4.3 * 9
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thay đổi pH, HCO3
-
, PCO2 ở nhóm không có RL toan – kiềm.
• HCO3
-
tăng có ý nghĩa T.Kê từ giờ thứ 12 (T5) với p<0,05.
• pH và PCO2 tăng có ý nghĩa T.Kê từ giờ thứ 24 (T6) với p<0,05.
n=17……….17………..17…………17………..17………...17………..14…………17
*: p<0.05 (so với To)
38.3 38.0 38.4 38.5 39.5 40.7 40.7* 41.0*
20.4 20.5 21.6 21.7
23.6 24.3* 25.3* 26.1*
7.38 7.38 7.38 7.38
7.40 7.42 7.44* 7.44*
30
85
To T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7
THỜI ĐIỂM
pH
HCO3-
(mmol/L)
PCO2
(mmHg)
n=17…………17………..17…………17…………17…………15………..14………….17
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thay đổi pH, HCO3
-
, PCO2 quá giá trị bình thường
• Gặp ở nhóm nhiễm kiềm hô hấp và không RL toan kiềm.
Jocktaschel: gặp kiềm CH sau 3 ngày LMLT (BN toan CH).
5%
17.50%
15%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
T5 T6
THỜI ĐIỂM
pH
HCO3-
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thay đổi nhịp thở, CVP và HATB
85.7 ± 1.0
83.7 ± 1.0
83.7 ± 1.0
83.7 ± 1.0
83.4 ± 1.1
83.2 ± 1.0
81.4 ± 1.1
83.0 ± 1.2
HATB (mmHg)
408.7 ± 3.024.0 ± 3.2T3
409.3 ± 2.722.0 ± 2.8T7
409.2 ± 2.722.5 ± 2.2T6
409.2 ± 2.723.0 ± 3.0T5
409.2 ± 2.724.0 ± 3.2T4
408.6 ± 2.924.5 ± 3.3T2
408.3 ± 3.124.7 ± 3.4T1
408.5 ± 3.224.0 ± 2.7To
nCVP (cm H2O)Nhịp thở (lần/phút)Thời điểm
Không có ý nghĩa thống kê.
KẾT LUẬN
 PO2 không giảm mà có xu hướng tăng trong
quá trình LMLT ở các BN suy hô hấp:
+ Nhóm thở máy: 100% BN PO2 tăng trong
quá trình LMLT.
+ Nhóm không thở máy: 37,5% BN PO2 tăng
trong quá trình LMLT và 62,5% BN PO2 không
thay đổi trong qúa trình LMLT.
KẾT LUẬN
 Thay đổi pH, HCO3
-
và PCO2 làmcân bằng
toan – kiềm và có xu hướng làm nhiễm
kiềm máu:
+ 100% BN toan CH được cải thiện
các trị số pH, HCO3
-
và PCO2 về
BT.
+ 15% BN có pH và HCO3
-
tăng quá giá
trị bt từ giờ thứ 24 trong quá trình LMLT.
KIẾN NGHỊ
 LMLT cho BN có hỗ trợ hô hấp phải được
theo dõi PO2 để điều chỉnh máy thở và lưu
lượng thở oxy cho BN khi có tăng PO2.
 Theo dõi thăng bằng toan - kiềm trong quá
trình LMLT để điều chỉnh kịp thời tránh
nhiễm kiềm máu.
Xin trân trọng cảm ơn!Xin trân trọng cảm ơn!

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
SoM
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
SoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Ngãidr Trancong
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
SoM
 

La actualidad más candente (20)

KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆU
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 

Destacado

bai 23 Nhận biết vị trí san thương da
bai 23 Nhận biết vị trí san thương dabai 23 Nhận biết vị trí san thương da
bai 23 Nhận biết vị trí san thương da
Thanh Liem Vo
 

Destacado (20)

Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Rối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Rối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcRối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Rối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcChẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 
Hô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền Trang
Hô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền TrangHô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền Trang
Hô Hấp Ký - Ths.Bs. Lê Thị Huyền Trang
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
 
ĐÁNH GIÁ THÔNG SỐ THÔNG KHÍ VÀ TEST PHỤC HỒI PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHI HEN TẠI P...
ĐÁNH GIÁ THÔNG SỐ THÔNG KHÍ VÀ TEST PHỤC HỒI PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHI HEN TẠI P...ĐÁNH GIÁ THÔNG SỐ THÔNG KHÍ VÀ TEST PHỤC HỒI PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHI HEN TẠI P...
ĐÁNH GIÁ THÔNG SỐ THÔNG KHÍ VÀ TEST PHỤC HỒI PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHI HEN TẠI P...
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
lựa chọn kháng sinh trong nhi khoa
lựa chọn kháng sinh trong nhi khoalựa chọn kháng sinh trong nhi khoa
lựa chọn kháng sinh trong nhi khoa
 
Lupus
LupusLupus
Lupus
 
bai 23 Nhận biết vị trí san thương da
bai 23 Nhận biết vị trí san thương dabai 23 Nhận biết vị trí san thương da
bai 23 Nhận biết vị trí san thương da
 
Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh
Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ QuỳnhHội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh
Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 
Viêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt Diễm
Viêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt DiễmViêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt Diễm
Viêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt Diễm
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễuHướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu
 
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ardsHướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
 
Bài Giảng Hô Hấp Ký
Bài Giảng Hô Hấp KýBài Giảng Hô Hấp Ký
Bài Giảng Hô Hấp Ký
 

Similar a THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊN TỤC TĨNH MẠCH - TĨNH MẠCH

SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
SoM
 
điều trị cúm a nặng tại khoa hồi sức bệnh viện bạch mai
điều trị cúm a nặng tại khoa hồi sức bệnh viện bạch maiđiều trị cúm a nặng tại khoa hồi sức bệnh viện bạch mai
điều trị cúm a nặng tại khoa hồi sức bệnh viện bạch mai
SoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 

Similar a THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊN TỤC TĨNH MẠCH - TĨNH MẠCH (20)

Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfPhân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
 
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀMMỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
Baocaoluanansuythanman
BaocaoluanansuythanmanBaocaoluanansuythanman
Baocaoluanansuythanman
 
[Ydhue.com] -- Cẩm nang hồi sức cấp cứu
[Ydhue.com] -- Cẩm nang hồi sức cấp cứu[Ydhue.com] -- Cẩm nang hồi sức cấp cứu
[Ydhue.com] -- Cẩm nang hồi sức cấp cứu
 
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạchRối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
 
Rối loạn toan kiềm
Rối loạn toan kiềmRối loạn toan kiềm
Rối loạn toan kiềm
 
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdfCÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
 
Kmdm 2017
Kmdm 2017Kmdm 2017
Kmdm 2017
 
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG ...
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG ...ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG ...
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG ...
 
CÁC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
CÁC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMCÁC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
CÁC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
4. khi mau.ppt
4. khi mau.ppt4. khi mau.ppt
4. khi mau.ppt
 
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG AUTOMODE TRONG THÔNG KHÍ NHÂN TẠO XÂM NHẬP Ở BỆNH N...
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG AUTOMODE TRONG THÔNG KHÍ NHÂN TẠO XÂM NHẬP Ở BỆNH N...NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG AUTOMODE TRONG THÔNG KHÍ NHÂN TẠO XÂM NHẬP Ở BỆNH N...
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG AUTOMODE TRONG THÔNG KHÍ NHÂN TẠO XÂM NHẬP Ở BỆNH N...
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂUXÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
điều trị cúm a nặng tại khoa hồi sức bệnh viện bạch mai
điều trị cúm a nặng tại khoa hồi sức bệnh viện bạch maiđiều trị cúm a nặng tại khoa hồi sức bệnh viện bạch mai
điều trị cúm a nặng tại khoa hồi sức bệnh viện bạch mai
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Thuoctuongphan
ThuoctuongphanThuoctuongphan
Thuoctuongphan
 
Semiar D C P D
Semiar  D C P DSemiar  D C P D
Semiar D C P D
 
Sinh lý hệ niệu
Sinh lý hệ niệuSinh lý hệ niệu
Sinh lý hệ niệu
 

Más de Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596

Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docxNghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docxNghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Más de Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596 (20)

Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
 
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docxNghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docxNghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
 
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
 
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
 
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docxNghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
 
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
 
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
 
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
 
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
 

Último

Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Último (20)

Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 

THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊN TỤC TĨNH MẠCH - TĨNH MẠCH

  • 1. D­¬ng Phóc CHung THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊN TỤC TĨNH MẠCH - TĨNH MẠCH luËn v¨n th¹c sü y häc Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS. Ph¹m DuÖ
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ  LMLT là biện pháp điều trị ngày càng được ứng dụng rộng rãi trên thế giới.  Vào Việt Nam (2002), TTCĐ (2007).  Can thiệp phức tạp, nguy cơ xuất hiện các biến chứng.  BN ngộ độc có chỉ định LM thường có tổn thương đa cơ quan (SHH, RL toan kiềm…)  LMNQ gặp biến chứng thay đổi KMĐM, hay gặp giảm oxy máu (N.P.Đ.Sanh 1997)
  • 3. MỤC TIÊU Đánh giá sự thay đổi các thông số: PO2, PCO2, HCO3 - , pH máu động mạch trong lọc máu liên tục TM - TM.
  • 4. TỔNG QUAN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH VÀ Ý NGHĨA LÂM SÀNG  PO2. ♦ Là áp lực riêng phần của O2 trong máu ĐM. ♦ Phản ánh khả năng oxy hóa máu của phổi. ♦ Giá trị bt = 85 - 95 mmHg, PO2 <80mmHg được coi là giảm. ♦ 4 NN chính gây giảm PO2: Thông khí kém, khuếch tán kém, nối tắt động – tĩnh mạch, bất tương xứng thông khí – tưới máu.
  • 5. TỔNG QUAN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH VÀ Ý NGHĨA LÂM SÀNG  PCO2. ♦ Là áp lực riêng phần của CO2 trong máu ĐM. ♦ Phản ánh mức độ thông khí PN. ♦ Giá trị bt = 35 - 45 mmHg. ♦ Thay đổi PCO2 phản ánh tình trạng toan hô hấp hay kiềm hô hấp.
  • 6. TỔNG QUAN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH VÀ Ý NGHĨA LÂM SÀNG  pH. ♦ Là giá trị chia độ của [H+ ]̣ trong huyết tương, Giá trị bt = 7,38 – 7,42. ♦ pH< 7,35: nhiễm toan, pH> 7,45: nhiễm kiềm. ♦ Duy trì pH bt, cơ thể dùng 3 cơ chế chủ yếu:  Hệ thống đệm (quan trọng nhất là bicarbinate).  Phổi: Đào thải CO2.  Thận: Tái hấp thu HCO3 - , đào thải H+ .
  • 7. TỔNG QUAN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH VÀ Ý NGHĨA LÂM SÀNG  HCO3 - . ♦ Nồng độ thực tế bicarbonate trong máu để trung hòa acid xâm nhập. Giá trị bt = 22 - 26mmol/L. ♦ Dùng trong chẩn đoán, phân loại và xác định NN và quá trình bù trừ thăng bằng toan – kiềm.  Mục đích đo KMĐM. ♦ Thăm dò trước BN SHH. ♦ TD sử dụng oxy liệu pháp. ♦ Đánh giá thăng bằng toan – kiềm. ♦ Đánh giá thay đổi khí máu trong sinh bệnh học.
  • 8. TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC  Nguyên lý: Siêu lọc, đối lưu, khuếch tán và hấp phụ.  Màng lọc: ♦ Màng bán thấm, loại tổng hợp. ♦ Tương hợp sinh học cao. ♦ Cho qua các chất tan có TLPT<50000 dalton.  Dịch thay thế: ♦ Dịch tinh thể, thành phần chủ yếu là Nacl 0,9%. ♦ Tăng chất hòa tan được lấy bỏ qua cơ chế đối lưu. ♦ Bổ sung các TP khác để điều chỉnh điện giải, toan kiềm.
  • 9. TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC Thành phần của dịch thay thế bicarbonate. Thành phần (mmol/l) Hemosol (túi 500 ml) Dịch tự pha (túi 500ml) Na+ 140 139,67 K+ 0 4,0 CL- 109,5 112,63 HCO3 - 32 36,42 Ca++ 1,75 1,345 Mg++ 0,5 0,93 Glucose 0 6,21 Lactate 3 0
  • 10. TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC Sơ đồ kỹ thuật LMLT
  • 11. TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC  Biến chứng của LMLT: ♦ Chảy máu. ♦ Rối loạn điện giải. ♦ Rối loạn thăng bằng toan – kiềm. ♦ Nhiễm trùng. ♦ Hạ thân nhiệt.
  • 12. •Mang loc̀ ̣ •Dich loc̣ ̣ (Acetat) Cơ chế làm giảm oxy trong lọc máu [30], [33], [59]. TỔNG QUAN THAY ĐỔI KMĐM TRONG LỌC MÁU Hoạt hóa bổ thể Ho¹t ho¸ tế bào Thải CO2 qua màng lọc Giảm thông khí Kết dính BC Hình thành vi huyết khối trong phổi Giảm thương số hô hấp Nhiễm kiềm chuyển hóa Giảm oxy máu
  • 13. TỔNG QUAN THAY ĐỔI KMĐM TRONG LM Dịch thay thế (bicarbonate) HCO3 - Máu Màng lọc Chu trình Krebs H2O CO2 H2CO3 HCO3 - + H+ Phổi CO2 Dịch thải HCO3 - , CO2 Cơ chế làm thay đổi PCO2, HCO3 - và pH trong lọc máu
  • 14. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.  Tiêu chuẩn lựa chọn BN: Các BN được LMLT tại TTCĐ bệnh viện Bạch Mai từ 01/2009 đến 10/2009.  Tiêu chuẩn loại trừ BN: BN hoặc người nhà BN không hợp tác.
  • 15. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu mô tả.  Chọn mẫu: Cỡ mẫu thuận tiện.  Phương tiện nghiên cứu: ♦ Máy lọc máu: Prismaflex (hãng Gambro– Thụy Điển), Diapact (hãng Braun - Đức). ♦ Dịch thay thế: bicarbonate (Hemosol hoặc tự pha). ♦ Màng lọc: polyacrilonytril hoặc polysulfone. ♦ Máy XN khí máu I-Start tại TTCĐ.
  • 16. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁCH THỨC TIẾN HÀNH a. Các BN đủ tiêu chuẩn nghiên cứu được tiến hành: ♦ Đảm bảo hô hấp. ♦ Đảm bảo tuần hoàn. b. Phân nhóm nghiên cứu: 1. Nhóm có SHH phải thở máy. 2. Nhóm không thở máy.
  • 17. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁCH THỨC TIẾN HÀNH c. Tiến hành LMLT: ♦ Phương thức: LMLT tĩnh mạch – tĩnh mạch. ♦ Đường vào: TM đùi. ♦ Chống đông: Heparin. ♦ Thời gian LM cho một quả lọc là 24 giờ. d. Lưu ý trong quá trình LMLT: ♦ Các BN được đảm bảo ổn định huyết động. ♦ Giữ ổn định các thông số máy thở hoặc lưu lượng thở oxy. ♦ Không dùng bicarbonate đường TM.
  • 18. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁCH THỨC TIẾN HÀNH e. Lấy mẫu làm XN khí máu động mạch: ♦ Theo đúng qui trình của máy XN I-Start. ♦ Các thời điểm lấy mẫu XN: To: Thời điểm bắt đầu LMLT. T4: Sau To 6h. T1: Sau To 1h. T5: Sau To 12h. T2: Sau To 2h. T6: Sau To 24h. T3: Sau To 3h. T7: Sau kết thúc LMLT 1h. T1 T2 T5T3 T4 T7T6To
  • 19. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁCH THỨC TIẾN HÀNH f. Cách đánh giá các chỉ số nghiên cứu. ♦ Thay đổi PO2, PCO2, HCO3 - và pH tại các thời điểm T1, T2, T3, T4, T5, T6 và T7 so với To. ♦ Thay đổi pH, PCO2, HCO3 - và T/B toan kiềm: Chỉ số Đánh giá pH HCO3 - (mmol/L) PCO2 (mmHg) Toan CH < 7,35 < 22 bt hoặc ↓ Kiềm CH > 7,45 > 26 bt hoặc ↑ Toan HH < 7,35 bt hoặc ↑ > 45 Kiềm HH > 7,45 bt hoặc ↓ < 35
  • 20. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁCH THỨC TIẾN HÀNH  Thu thập số liệu: (theo mẫu bệnh án NC). ♦ Thông tin chung: Tên, tuổi, giới, lý do chỉ định LMLT, KQ điều trị. ♦ Thông tin theo thời gian lấy KMĐM:  Glasgow, Mạch, HA, nhịp thở, CVP.  Thông số thở máy và lưu lượng thở oxy.  Thông số về LM: tốc độ máu, tốc độ DTT.  KMĐM: PO2, PCO2, HCO3 - , pH.
  • 21. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁCH THỨC TIẾN HÀNH ♦ Thông tin cuối cùng:  PO2 tăng, giảm hay không thay đổi, thay đổi trong quá trình LMLT.  Thay đổi PCO2, HCO3 - , pH theo đánh giá thăng bằng toan – kiềm trong quá trình LMLT. ♦ Phân tích và xử lý số liệu: Theo phần mềm thống kê Y học spss16.0.
  • 22. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung BN nghiên cứu Số BN nghiên cứu 37 Nam/nữ 22/15 Tuổi trung bình 39,45 ± 16,06 (14-80) BN phải thở máy 23/37 (62,16%). BN không thở máy 14/37 (37,84%).
  • 23. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thông tin về LMLT Chỉ số n Số lần LMLT 40 Màng polysulfon 9 Màng polyacrylonitril 31 DTT tự pha 11 DTT Hemosol 29 Chống đông Heparin 28 Không dùng chống đông 12 Tốc độ máu TB 150 – 200 ml/phút Tốc độ dịch thay thế TB 1500 - 2000 ml/giờ • Các thông số kỹ thuật trên được áp dụng thường quy tại TTCĐ.
  • 24. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Lý do chỉ định LMLT LÝ DO CHỈ ĐỊNH LMLT 43.25% 24.32% 27.03% 5.40% Loai bỏ độc chất Suy thận cấp Suy đa tạng Sốc nhiễm khuẩn • Chỉ đình nhiều nhất là loại bỏ độc chất.
  • 25. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết quả điều trị KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 67.50% 32.50% Sống Tử vong • Tử vong vẫn còn cao.  L.T.D.Tuyết: tử vong 51,6% (16/31)
  • 26. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi PO2 ở nhóm không thở máy • PO2 tăng không có ý nghĩa thống kê.  Bạch Văn Cam: Ngừng thở oxy sau LMLT. 103 105 107 110 113 115 115 117 60 80 100 120 140 To T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 THỜI ĐIỂM PO2(mmHg) Không thở máy P>0,05 n=16……….16………..16………..16………..16……….15…………14………..16
  • 27. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi PO2 ở nhóm thở máy • PO2 tăng từ giờ thứ 6 (T3), có ý nghĩa thống kê từ giờ thứ 24 (T6) với p<0,05.  N.G.Bình và cs: PO2/FiO2 cải thiện hơn ở các BN VTC nặng được LMLT. n=24 135 135 135 138 146 148 149 * 149 * 120 140 160 To T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 THỜI ĐIỂM PO2(mmHg) Thở máy P<0,05 n=24………..24………...24………...24………..24…………22………..19…………24
  • 28. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi PO2 ở nhóm sống và nhóm tử vong • Nhóm tử vong: PO2 tăng không có ý nghĩa T.Kê. • Nhóm sống: PO2 tăng có ý nghĩa T.Kê từ giờ thứ 12 (T5) p<0,05 • Có sự khác biệt về thay đổi PO2 giữa 2 nhóm từ giờ thứ 12 (T5) p<0,05. P<0,05P<0.05 P<0.05 n=28 n=12 149 *147 *146*145 138 133131129 122122121120118116115115 80 130 180 To T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 THỜI ĐIỂM PO2(mmHg) Sống Tử vong n=28 n=12 P<0,05 P<0,05 P>0,05
  • 29. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết quả chung về thay đổi PO2 100% 37.50% 62.50% 75% 25% 0% 100% Thở máy Không thở máy Kết quả chung PO2 không thay đổi PO2 Tăng • Tỉ lệ các cuộc LMLT có PO2 tăng chiếm phần lớn (75%).
  • 30. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi PCO2 ở nhóm không thở máy • PCO2 tăng về giá trị BT có ý nghĩa T.Kê tư giờ thứ 12 (T5) p<0,05.  J.Rocktaschel: 37 (To); 39*(T6). n=16 P<0,05 37.2*37.0*36.5* 34.033.132.732.032.6 20 25 30 35 40 45 To T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 THỜI ĐIỂM PCO2(mmHg) Không thở máy n=16……….16………..16…………16……….16…………15……….14…………16
  • 31. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi PCO2 ở nhóm thở máy • Không có sự thay đổi có ý nghĩa T.Kê PCO2 trong quá trình LMLT  Phù hợp với KQ của Eric AJ. n=24 P> 0,05 38.538.5 38.037.537.337.036.836.8 30 35 40 45 To T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 THỜI ĐIỂM PCO2(mmHg) THỞ MÁY n=24………24……….24……….24………24……….22………..19……….24
  • 32. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi pH, HCO3 - , PCO2 ở nhóm nhiễm toan CH n=14 1214 14 14 14 14 14 • pH, HCO3 - và PCO2 tăng về giá trị BT từ giờ thứ 24 (T6) có ý nghĩa T.Kê với p<0,001.  Phù hợp với KQ của L.T.D.Tuyết *: P<0.05; ***: P<0.001 (so với To) 35.3*35.4*28.9 29.0 29.7 29.9 30.6 34.1* 19.518.217.2 14.2 22.3*** 24.5*** 24.9*** 14.3 7.29 7.3 7.32 7.34 7.37*** 7.42*** 7.42*** 7.28 10 80 To T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 THỜI ĐIỂM pH HCO3- (mmol/L) PCO2 (mmHg) n=14…………14...............14…………14…………14…………14…………12………….14
  • 33. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi pH, HCO3 - , PCO2 và cải thiện toan CH • pH và HCO3 - bắt đầu tăng về giá trị BT từ giờ thứ 6 (T4) và 100% về BT sau 24 giờ LMLT (T6). 21.42% 14.28% 28.57% 57.14% 50% 100% 100% 100% 0% 100% T4 T5 T6 THỜI ĐIỂM pH HCO3- PCO2
  • 34. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi pH, HCO3 - , PCO2 ở nhóm nhiễm kiềm hô hấp *: p<0,05; **: p<0,01; ***: p<0,001 (so với To). • pH tăng không có ý nghĩa T.Kê trong 2 giờ đầu (T1 và T2), bắt đầu giảm từ giờ thứ 12 (T5), có ý nghĩa T.Kê từ giờ thứ 24 (T6) với p<0,05. • HCO3 - và PCO2 tăng có ý nghĩa T.Kê từ giờ thứ 12 (T5) với p<0,05. Thời điểm pH HCO3 - (mmol/L) PCO2 (mmHg) n To 7.48 ± 0.07 21.9 ± 5.9 30.2 ± 5.8 9 T1 7.51 ± 0.08 23.1 ± 4.9 29.8 ± 4.4 9 T2 7.49 ± 0.02 23.0 ± 3.2 30.4 ± 4.1 9 T3 7.48 ± 0.05 22.6 ± 2.2 30.9 ± 3.9 9 T4 7.48 ± 0.06 23.0 ± 2.7 31.5 ± 4.8 9 T5 7.47 ± 0.07 24.4 ± 2.8 * 34.7 ± 5.2 * 8 T6 7.45 ± 0.05 * 26.4 ± 5.3 ** 36.7 ± 5.2 * 7 T7 7.45 ± 0.03 * 26.7 ± 4.8 ** 36.4 ± 4.3 * 9
  • 35. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi pH, HCO3 - , PCO2 ở nhóm không có RL toan – kiềm. • HCO3 - tăng có ý nghĩa T.Kê từ giờ thứ 12 (T5) với p<0,05. • pH và PCO2 tăng có ý nghĩa T.Kê từ giờ thứ 24 (T6) với p<0,05. n=17……….17………..17…………17………..17………...17………..14…………17 *: p<0.05 (so với To) 38.3 38.0 38.4 38.5 39.5 40.7 40.7* 41.0* 20.4 20.5 21.6 21.7 23.6 24.3* 25.3* 26.1* 7.38 7.38 7.38 7.38 7.40 7.42 7.44* 7.44* 30 85 To T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 THỜI ĐIỂM pH HCO3- (mmol/L) PCO2 (mmHg) n=17…………17………..17…………17…………17…………15………..14………….17
  • 36. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi pH, HCO3 - , PCO2 quá giá trị bình thường • Gặp ở nhóm nhiễm kiềm hô hấp và không RL toan kiềm. Jocktaschel: gặp kiềm CH sau 3 ngày LMLT (BN toan CH). 5% 17.50% 15% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% T5 T6 THỜI ĐIỂM pH HCO3-
  • 37. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi nhịp thở, CVP và HATB 85.7 ± 1.0 83.7 ± 1.0 83.7 ± 1.0 83.7 ± 1.0 83.4 ± 1.1 83.2 ± 1.0 81.4 ± 1.1 83.0 ± 1.2 HATB (mmHg) 408.7 ± 3.024.0 ± 3.2T3 409.3 ± 2.722.0 ± 2.8T7 409.2 ± 2.722.5 ± 2.2T6 409.2 ± 2.723.0 ± 3.0T5 409.2 ± 2.724.0 ± 3.2T4 408.6 ± 2.924.5 ± 3.3T2 408.3 ± 3.124.7 ± 3.4T1 408.5 ± 3.224.0 ± 2.7To nCVP (cm H2O)Nhịp thở (lần/phút)Thời điểm Không có ý nghĩa thống kê.
  • 38. KẾT LUẬN  PO2 không giảm mà có xu hướng tăng trong quá trình LMLT ở các BN suy hô hấp: + Nhóm thở máy: 100% BN PO2 tăng trong quá trình LMLT. + Nhóm không thở máy: 37,5% BN PO2 tăng trong quá trình LMLT và 62,5% BN PO2 không thay đổi trong qúa trình LMLT.
  • 39. KẾT LUẬN  Thay đổi pH, HCO3 - và PCO2 làmcân bằng toan – kiềm và có xu hướng làm nhiễm kiềm máu: + 100% BN toan CH được cải thiện các trị số pH, HCO3 - và PCO2 về BT. + 15% BN có pH và HCO3 - tăng quá giá trị bt từ giờ thứ 24 trong quá trình LMLT.
  • 40. KIẾN NGHỊ  LMLT cho BN có hỗ trợ hô hấp phải được theo dõi PO2 để điều chỉnh máy thở và lưu lượng thở oxy cho BN khi có tăng PO2.  Theo dõi thăng bằng toan - kiềm trong quá trình LMLT để điều chỉnh kịp thời tránh nhiễm kiềm máu.
  • 41. Xin trân trọng cảm ơn!Xin trân trọng cảm ơn!