SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 6
Descargar para leer sin conexión
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
Mục tiêu
• Sinh lý hệ tạo máu
• Đặc điểm Huyết Học trẻ em
1. Sự tạo máu
3 giai đoạn giải phẫu
• Trung bì phôi
• Gan
• Tủy xương
Tủy xương vẫn tiếp tục hoạt động mạnh ở những năm đầu đời đáp ứng nhu cầu phát triển
của cơ thể ( 4 tuổi), tất cả các xương đều tham gia tạo máu.
giới hạn ở các đầu xương dài, xương dẹp, xương ngắn và thân đốt sống: tủy đỏ
Những nơi không tham gia tạo máu: tủy vàng
Ở trẻ nhỏ khi bị thiếu máu tủy vàng có thể trở thành tủy đỏ để tạo máu, khi tủy xương
bị bệnhcó sự tạo máu ngoài tủy
Hạch bạch huyết được cấu tạo sau sinh và tham gia tạo các lymphocyte.
 Tạo máu được điều hòa bởi chất kích thích và ức chế:
Chất kích thích: EPO, TPO, CSF-M, CSF-Eo, CSF-GM
IL 7,9,10,11,12,13
Chất ức chế: prostaglandin E1, interferon .., lactoferin, chemokin
2. Đặc điểm hệ huyết học trẻ em
 Sự thay đổi dòng hồng cầu:
o Vai trò: vận chuyển O2 , CO2, đời sống 120 ngày,(60-90 ở sơ sinh, 30 ngày ở
sanh non) tiêu hủy ở lách và hệ liên võng
o Hồng cầu tăng dần ở tháng thứ 3 , hct từ 30-40% ở tam cá nguyệt thứ 2 50% ở
cuối ba tháng thứ 3 , 50-63% lúc sanh tùy thời gian kẹp rốn
o Số lượng hồng cầu thay đổi theo tuổi, lúc mới sanh lượng hồng cầu rất cao
khoàng 4,5-6 x1012
/l ở trẻ sanh đủ tháng, lượng Hb trung bình 17-19g/dl sau đó
số lượng hồng cầu giảm rất nhanh, vào ngày thứ 2-3 bắt đầu có hiện tượng vàng
da sinh lý do hồng cầu bị tán huyết
o Ở trẻ từ 6-12 tháng hồng cầu thấp nhất do sự tạo máu chưa đáp ứng được nhu
cầu trẻ lớn nhanh, còn thiếu một số yếu tố tạo máu, hệ tiêu hóa còn kém, lượng
sắt dự trữ giảm, thiếu máu này còn gọi là thiếu máu sinh lý.lượng Hb lúc này 10-
12gl/dl
o Từ trên 1 tuối số lượng hồng cầu ổn định dần và trên 2 tuổi hồng cầu ổn định ở
mức 4,0x1012
/l, Hb từ 12-14g/dl
o Thể tích trung bình hồng cầu MCV ở trẻ sơ sinh tương đối lớn, trên 100 fl, lượng
Hb trung bình MCH cũng khá cao lúc mới sinh , giảm dần xuống lúc 6-12 tháng
MCH 27-28pg, cho đến lúc tuổi lượng mới như người lớn 27-30pg
o Nồng độ hemoglobin MCHC thay đổi ít hơn từ 30-33 g/l
o Hồng cầu lưới ở trẻ sơ sinh khá cao 8-10 %
o ở sơ sinh 4 ngày, hồng cầu lưới 0,5-2%
o ngoài tuổi sơ sinh lượng hồng cầu lưới 0,5-1%
sự thay đổi hồng cầu ở trẻ sơ sinh đủ tháng trong 2 tuần đầu
Giá trị Máu cuống rốn Ngày 1 Ngày 3 Ngày 7 Ngày 14
Hmoglobin g/dl 16.8 18.4 17.8 17,0 16.8
Hematorite (%) 53 58 55 54 52
MCV (fl) 107 108 99 98 96
MCH (pg) 34 35 33 32,5 31.5
MCHC 31.7 32.5 33 33 33
Hồng cầu lưới 3-7 3-7 1-3 0-1 0-1
(theo Oski FA, Hemaotologic problems in the newborn, 1972)
Các chỉ số hồng cầu theo tuổi
Theo Dallman P.R, 1977
Tuổi Hb
TB -2SD
HCT
TB -2SD
HC
TB -2SD
MCV
TB-2SD
MCH
TB -2SD
MCHC
TB -2SD
Mới sinh 16.5-13.5 51 42 4,7-3.9 108 98 34 31 33 30
1-3 ngày 18.5-14.5 56-45 5.3-4.0 108 95 34 31 33 29
1 tuần 17.5-13.5 54-42 5.1-3.9 107 88 34 28 33 28
2 tuần 16.5-12.5 51-39 4.9-3.6 105 86 34 28 33 28
1 tháng 14.0-10.0 43-31 4.2-3.0 104 85 34 28 33 29
2 tháng 11.5-9.0 35-28 3.8-2.7 96 77 30 26 33 29
3-6 tháng 11.5-9.5 35-29 3.8-3.1 91 74 30 25 33 30
6th
-2 tuổi 12.0-10.5 36-33 4.5-3.7 78 70 27 23 33 30
2-6 tuổi 12.5-11.5 37-34 4.6-3.9 81 75 27 24 34 31
6-12 tuổi 13.5-11.5 40-35 4.6-4.0 86 77 29 25 34 31
12-18 tuổi
Nữ
nam
14.0-12.0
14.5-13.0
41-36
43-37
4.6-4.1
4.9-4.5
90 78
88 78
30 25
30 25
34 31
34 31
18-49 tuổi
Nữ
Nam
14.0-12.0
15.5-13.5
41-36
47-41
4.6-4.0
5.2-4.5
90 80
90 80
30 26
30 26
34 31
34 31
 Sự thay đổi Hemoglobin:
o Hemoglobin là một phức hợp protein gồm hem có chứa sắt và globin nửa protein .
phân tử hemoglobin có 4 phần tạo thành bởi 2 cặp mạch polypeptid, mỗi mạch có
1 hem gắn vào. Thành phần mạch polypedtid của các loại hemoglobin khác nhau.
o Giai đoạn phôi thai gồm các hemoglobin Gower 1 δ2ε2, Gower2 α2ε2, Portland δ2γ2
o Thai nhi : chủ yếu Hb F α2γ2
o Người lớn: hemoglobulin A1 α2β2, Hemoglobin A2 α2σ2
Thành phần Hemoglobin bình thường
Thành phần Hemoglobin bình thường sau sinh khác hẳn trong thời kỳ bào thai, thay đổi
nhanh trong năm đầu tiên sau sanh
Khi mới sanh có tỷ lệ HbF cao, sau đó lượng HbF giảm nhanh, từ sau 1 tuổi lượng HbF
giảm còn dưới 2%, lượng Hb A1 chiếm đa số ở người trưởng thành chiếm 97-98% Hb
toàn phần , HbA2 bắt đầu hình thành từ cuối thời kỳ thai, lúc sinh chiếm 0,03-0,6% , từ 1
tuổi trở đi chiếm 1-3% Hb toàn phần
Lứa tuổi HbA1 (%) HbA1 (%) HbA1 (%)
Sơ sinh
2 tháng
4 tháng
6 tháng
1 tuổi
> 5 tuổi
20-40
40-70
80-90
93-97
97
97
0,03-0,6
0,9-1,6
1,8-2,9
2,0-3,0
2,0-3,0
2,0-3,0
60-80
30-60
10-20
1,0-5,0
0,4-2,0
0,4-2,0
 Thay đổi bạch cầu-
 Vai trò bạch cầu: chống nhiễm trùng: có hạt- không hạt
 Bạch cầu đa nhân: đời sống 14 ngày , trong đó 6-7 ngày sản sinh và biệt hóa, 7 ngày
hoàn thiện trưởng thành, ở máu 24 giờ  vào tổ chức tiêu hủy sau 24-48h
 Mono, đại thực bào, lympho trưởng thành 4-6 ngày ở tủy, ra máu tồn tại 8-72 giờ
tổ chức sống nhiều tháng
 Sau sinh số lượng bạch cầu rất cao, sau 24 giờ bắt đầu giảm dần, ở trên 1 tuổi- số
lượng bạch cầu ổn định
 Cho tới 3 tháng giữa của thai cũng chưa thấy bạch cầu hoặc rất ít, nhưng có nhiều
CFU-GM), ít yếu tố tăng trưởng bạch cầu trẻ sinh non dễ bị nhiễm trùng
 Sau sinh tế bào bạch cầu thay đổi từ 6000-30.000/ mm3 trung bình là 18.000, sau
đó sẽ giảm còn 11.000 sau 2 tuần
 Bạch cầu trung tính ở trẻ sơ sinh những giờ đầu sau sanh giống như người lớn
chiếm 60-65%, sau đó giảm dần vào ngày thứ 7 còn khoảng 45%, giảm nhiều nhất
vào lúc 9-10 tháng còn khoảng 30 % , sau đó tăng dần đến 14 tuổi, tỉ lệ bạch cầu
trung tính tương đương người lớn. Ngược lại bạch cầu lympho lúc mới sanh chiếm
khoảng 20-30%, cùng thời gian bạch cầu trung tính giảm dần, thị bạch cầu lympho
tăng dần tỉ lệ , lúc 5-7 ngày, tỉ lệ bạch cầu lympho khoảng 45%, cao nhất lúc 9-10
tháng 60% sau đó giảm dần chiếm 45% lúc 5-7 tuổi và lúc 14 tuổi tỉ lệ ồn định
tương tự người lớn 30%
 Các loại bạch cầu khác ít thay đổi
 Hạch bạch huyết có sau sinh và tham gia tạo lympho
 Tiểu cầu :6-7 ngày 8-14 ngày tiêu hủy ở lách và hệ liên võng khác
Bảng các giá trị bình thường bạch cầu theo tuổi
Tuổi WBC Neutrophil
X 10 9
/l
Lymphocyte
X 10 9
/l
Monocyte
X 10 9
/l
Eosinophil
X 10 9
/l
Basinophil
X 10 9
/l
Mới
sanh
10-26 2.7-14.4 2.0-7.3 0.0-1.9 0.0-0.85 0.0-0.1
2 tuần 6-21 1.5-5.4 2.8-9.1 0.1-1.7 0.0-0.85 0.0-0.1
2 tháng 5-15 0.7-4.8 3.3-10.3 0.4-1.2 0.05-0.9 0.02-0.13
6 tháng 6-17 1.0-8.0 3.3-11.5 0.2-1.3 0.1-1.1 0.02-0.2
1 tuối 6-16 1.0-8.0 3.4-10.5 0.2-0.9 0.05-0.9 0.02-0.13
2-6 tuổi 6-17 1.5-8.5 1.8-8.4 0.15-1.3 0.05-1.3 0.02-0.12
6-12 tuổi 4.5-14.5 1.5-8.0 1.5-5.0 0.15-1.3 0.05-1.0 0.02-0.12
12-18 t
Nam
Nữ
4.5-13.
4.5-13
1.5-6.0
1.5-6.0
1.5-4.5
1.5-4.5
0.15-1.3
0.15-1.3
0.05-0.8
0.05-0.8
0.05-0.8
0.05-0.8
Reference value; in Lilleyman J, Blanchette V, Pediatric Hematology ed2 London,
Churchill Livingstone 1999, p2
 Tiểu cầu:
 Tiểu cầu :6-7 ngày 8-14 ngày tiêu hủy ở lách và hệ liên võng khác
 Số lượng tiểu cầu ít thay đổi
 ở trẻ sơ sinh số lượng tiểu cầu khoảng 100-400x 109
/ L
 Ở trẻ nhỏ số lượng tiểu cầu 150-300x 109
/ L
 Các đặc điểm khác
 Khối lượng máu so với cân nặng cơ thể: chiếm 14 % ở trẻ sơ sinh, 11% ở trẻ
nhũ nhi, 7-8 % ở trẻ biết đi
 Tỉ trọng máu rất cao ở trẻ sơ sinh 1.06-1.08
 Tốc độ máu lắng: giờ thứ nhất – sơ sinh 2mm, trẻ dưới 1 tuổi 3-4 mm, trẻ trên 1
tuổi 4-10 mm, người lớn 5-8 mm- giờ thứ 2: 9-14 mm ở người lớn
 Chức năng tạo các yếu tố đông máu chưa trưởng thành ở trẻ sơ sinh. Các yếu tố
đông máu chỉ giảm rõ sau tuần thứ 2, khi các yếu tố đông máu mẹ cho đã cạn
mà gan chưa tổng hợp lại đủ
Các yếu tố
đông máu
Bình
thường
28-31 tuần
tuổi thai
32-36 tuần
tuổi thai
Đủ tháng Thời gian đạt giá
trị bình thường
Fibrinogen
(mg/dl)
II (%)
V (%)
VII và X (%)
VIII (%)
IX (%)
XI (%)
XII(%)
XIII(%)
PT (giây)
Appt (giây)
TT ( giây)
150-400
100
100
100
100
100
100
100
100
12-14
44
10
215±28
30±10
76±7
38±14
90±15
27±10
5-18
-
100
23
-
16-28
226±23
35±12
84±9
40±15
140±10
-
-
30
100
17(12-21)
70
14(11-17)
246±18
45±15
100±5
56±16
168±12
28±8
29-70
51(27-70)
100
16(13-20)
55±10
12 (10-16)
Khi sinh
2-12 tháng
Khi sinh
2-12 tháng
Khi sinh
3-9 tháng
1-2 tháng
9-14 tháng
Khi sinh
1 tuần
2-9 tháng
Ít ngày
(Theo Hathaway WE, The bleeding newborn, Hemostasis in the premature infant. Clin Perinatal,
1977)
Tài liệu tham khảo
• Nguyễn Công Khanh, Sự Tạo Máu Ở Trẻ em, Huyết Học Lâm sàng Nhi Khoa, 2004,
trang 7-32
• Trương Công Duẩn, Sinh Máu Bình Thường, Bài giảng Huyết Học Truyền máu , đại học
y Hà Nội 2006, 11-19
• Ohls RK, Christensen RD, Development of the hematopoietic, Behrman RE, K liegman
RM, Jenson HB, eds, Nelson Textbook of Pediatrics, 16th
ed, W.B.Saunders,2000:1456-
1460
• Practical algothism in pediatric hematology anh oncology, 2013
• Nathan and Oski’s hemalology and oncology of infancy and childhood, 2015
• Manual of Pediatric hemaotology and oncology, fifth edition 2011

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGSoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfSoM
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
BỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHBỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHSoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhNhan Tam
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdf
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdfPhân tích dịch màng phổi 2018.pdf
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdfSoM
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMSoM
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhNguyen Khue
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHSoM
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHSoM
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 

La actualidad más candente (20)

KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
BỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHBỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCH
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdf
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdfPhân tích dịch màng phổi 2018.pdf
Phân tích dịch màng phổi 2018.pdf
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinh
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 

Similar a ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM

b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdfb2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdfChinNg10
 
SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdf
SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdfSỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdf
SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdfThanhBi85
 
THIẾU MÁU - THS. BS. TRAN QUỐC TUẤN.pptx
THIẾU MÁU - THS. BS. TRAN QUỐC TUẤN.pptxTHIẾU MÁU - THS. BS. TRAN QUỐC TUẤN.pptx
THIẾU MÁU - THS. BS. TRAN QUỐC TUẤN.pptxBảo Hân
 
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EMSoM
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
Thuyết trình nhóm 4
Thuyết trình nhóm 4Thuyết trình nhóm 4
Thuyết trình nhóm 4yenbrewster
 
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptso sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptThi Hien Uyen Mai
 
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdfSơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdfHongBiThi1
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMSoM
 
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EMSoM
 
Benh than man_o tre em
Benh than man_o tre emBenh than man_o tre em
Benh than man_o tre emSauDaiHocYHGD
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EMTín Nguyễn-Trương
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCSoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMSoM
 
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thống
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thốngHệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thống
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thốngVuKirikou
 
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁUĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁUSoM
 
Tai lieu tap huan sang loc va chan doan truoc sinh
Tai lieu tap huan sang loc va chan doan truoc sinhTai lieu tap huan sang loc va chan doan truoc sinh
Tai lieu tap huan sang loc va chan doan truoc sinhhoangnoisoict
 

Similar a ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM (20)

b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdfb2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
 
SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdf
SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdfSỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdf
SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdf
 
Ck mau cndd
Ck mau   cnddCk mau   cndd
Ck mau cndd
 
THIẾU MÁU - THS. BS. TRAN QUỐC TUẤN.pptx
THIẾU MÁU - THS. BS. TRAN QUỐC TUẤN.pptxTHIẾU MÁU - THS. BS. TRAN QUỐC TUẤN.pptx
THIẾU MÁU - THS. BS. TRAN QUỐC TUẤN.pptx
 
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
Thuyết trình nhóm 4
Thuyết trình nhóm 4Thuyết trình nhóm 4
Thuyết trình nhóm 4
 
Sinh lí tuần hoàn.pptx
Sinh lí tuần hoàn.pptxSinh lí tuần hoàn.pptx
Sinh lí tuần hoàn.pptx
 
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptso sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
 
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdfSơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
 
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
 
Benh than man_o tre em
Benh than man_o tre emBenh than man_o tre em
Benh than man_o tre em
 
Suy giap o tre em 2
Suy giap o tre em 2Suy giap o tre em 2
Suy giap o tre em 2
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
 
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thống
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thốngHệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thống
Hệ máu - GIới thiệu từ cơ quan đến hệ thống
 
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁUĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
 
Tai lieu tap huan sang loc va chan doan truoc sinh
Tai lieu tap huan sang loc va chan doan truoc sinhTai lieu tap huan sang loc va chan doan truoc sinh
Tai lieu tap huan sang loc va chan doan truoc sinh
 

Más de SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Más de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Último

SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 

Último (20)

SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 

ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM

  • 1. ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM Mục tiêu • Sinh lý hệ tạo máu • Đặc điểm Huyết Học trẻ em 1. Sự tạo máu 3 giai đoạn giải phẫu • Trung bì phôi • Gan • Tủy xương Tủy xương vẫn tiếp tục hoạt động mạnh ở những năm đầu đời đáp ứng nhu cầu phát triển của cơ thể ( 4 tuổi), tất cả các xương đều tham gia tạo máu. giới hạn ở các đầu xương dài, xương dẹp, xương ngắn và thân đốt sống: tủy đỏ Những nơi không tham gia tạo máu: tủy vàng Ở trẻ nhỏ khi bị thiếu máu tủy vàng có thể trở thành tủy đỏ để tạo máu, khi tủy xương bị bệnhcó sự tạo máu ngoài tủy Hạch bạch huyết được cấu tạo sau sinh và tham gia tạo các lymphocyte.  Tạo máu được điều hòa bởi chất kích thích và ức chế: Chất kích thích: EPO, TPO, CSF-M, CSF-Eo, CSF-GM IL 7,9,10,11,12,13 Chất ức chế: prostaglandin E1, interferon .., lactoferin, chemokin 2. Đặc điểm hệ huyết học trẻ em  Sự thay đổi dòng hồng cầu: o Vai trò: vận chuyển O2 , CO2, đời sống 120 ngày,(60-90 ở sơ sinh, 30 ngày ở sanh non) tiêu hủy ở lách và hệ liên võng o Hồng cầu tăng dần ở tháng thứ 3 , hct từ 30-40% ở tam cá nguyệt thứ 2 50% ở cuối ba tháng thứ 3 , 50-63% lúc sanh tùy thời gian kẹp rốn o Số lượng hồng cầu thay đổi theo tuổi, lúc mới sanh lượng hồng cầu rất cao khoàng 4,5-6 x1012 /l ở trẻ sanh đủ tháng, lượng Hb trung bình 17-19g/dl sau đó số lượng hồng cầu giảm rất nhanh, vào ngày thứ 2-3 bắt đầu có hiện tượng vàng da sinh lý do hồng cầu bị tán huyết o Ở trẻ từ 6-12 tháng hồng cầu thấp nhất do sự tạo máu chưa đáp ứng được nhu cầu trẻ lớn nhanh, còn thiếu một số yếu tố tạo máu, hệ tiêu hóa còn kém, lượng sắt dự trữ giảm, thiếu máu này còn gọi là thiếu máu sinh lý.lượng Hb lúc này 10- 12gl/dl o Từ trên 1 tuối số lượng hồng cầu ổn định dần và trên 2 tuổi hồng cầu ổn định ở mức 4,0x1012 /l, Hb từ 12-14g/dl
  • 2. o Thể tích trung bình hồng cầu MCV ở trẻ sơ sinh tương đối lớn, trên 100 fl, lượng Hb trung bình MCH cũng khá cao lúc mới sinh , giảm dần xuống lúc 6-12 tháng MCH 27-28pg, cho đến lúc tuổi lượng mới như người lớn 27-30pg o Nồng độ hemoglobin MCHC thay đổi ít hơn từ 30-33 g/l o Hồng cầu lưới ở trẻ sơ sinh khá cao 8-10 % o ở sơ sinh 4 ngày, hồng cầu lưới 0,5-2% o ngoài tuổi sơ sinh lượng hồng cầu lưới 0,5-1% sự thay đổi hồng cầu ở trẻ sơ sinh đủ tháng trong 2 tuần đầu Giá trị Máu cuống rốn Ngày 1 Ngày 3 Ngày 7 Ngày 14 Hmoglobin g/dl 16.8 18.4 17.8 17,0 16.8 Hematorite (%) 53 58 55 54 52 MCV (fl) 107 108 99 98 96 MCH (pg) 34 35 33 32,5 31.5 MCHC 31.7 32.5 33 33 33 Hồng cầu lưới 3-7 3-7 1-3 0-1 0-1 (theo Oski FA, Hemaotologic problems in the newborn, 1972) Các chỉ số hồng cầu theo tuổi Theo Dallman P.R, 1977 Tuổi Hb TB -2SD HCT TB -2SD HC TB -2SD MCV TB-2SD MCH TB -2SD MCHC TB -2SD Mới sinh 16.5-13.5 51 42 4,7-3.9 108 98 34 31 33 30 1-3 ngày 18.5-14.5 56-45 5.3-4.0 108 95 34 31 33 29 1 tuần 17.5-13.5 54-42 5.1-3.9 107 88 34 28 33 28 2 tuần 16.5-12.5 51-39 4.9-3.6 105 86 34 28 33 28 1 tháng 14.0-10.0 43-31 4.2-3.0 104 85 34 28 33 29 2 tháng 11.5-9.0 35-28 3.8-2.7 96 77 30 26 33 29 3-6 tháng 11.5-9.5 35-29 3.8-3.1 91 74 30 25 33 30 6th -2 tuổi 12.0-10.5 36-33 4.5-3.7 78 70 27 23 33 30 2-6 tuổi 12.5-11.5 37-34 4.6-3.9 81 75 27 24 34 31 6-12 tuổi 13.5-11.5 40-35 4.6-4.0 86 77 29 25 34 31 12-18 tuổi Nữ nam 14.0-12.0 14.5-13.0 41-36 43-37 4.6-4.1 4.9-4.5 90 78 88 78 30 25 30 25 34 31 34 31 18-49 tuổi Nữ Nam 14.0-12.0 15.5-13.5 41-36 47-41 4.6-4.0 5.2-4.5 90 80 90 80 30 26 30 26 34 31 34 31
  • 3.  Sự thay đổi Hemoglobin: o Hemoglobin là một phức hợp protein gồm hem có chứa sắt và globin nửa protein . phân tử hemoglobin có 4 phần tạo thành bởi 2 cặp mạch polypeptid, mỗi mạch có 1 hem gắn vào. Thành phần mạch polypedtid của các loại hemoglobin khác nhau. o Giai đoạn phôi thai gồm các hemoglobin Gower 1 δ2ε2, Gower2 α2ε2, Portland δ2γ2 o Thai nhi : chủ yếu Hb F α2γ2 o Người lớn: hemoglobulin A1 α2β2, Hemoglobin A2 α2σ2 Thành phần Hemoglobin bình thường Thành phần Hemoglobin bình thường sau sinh khác hẳn trong thời kỳ bào thai, thay đổi nhanh trong năm đầu tiên sau sanh Khi mới sanh có tỷ lệ HbF cao, sau đó lượng HbF giảm nhanh, từ sau 1 tuổi lượng HbF giảm còn dưới 2%, lượng Hb A1 chiếm đa số ở người trưởng thành chiếm 97-98% Hb toàn phần , HbA2 bắt đầu hình thành từ cuối thời kỳ thai, lúc sinh chiếm 0,03-0,6% , từ 1 tuổi trở đi chiếm 1-3% Hb toàn phần Lứa tuổi HbA1 (%) HbA1 (%) HbA1 (%) Sơ sinh 2 tháng 4 tháng 6 tháng 1 tuổi > 5 tuổi 20-40 40-70 80-90 93-97 97 97 0,03-0,6 0,9-1,6 1,8-2,9 2,0-3,0 2,0-3,0 2,0-3,0 60-80 30-60 10-20 1,0-5,0 0,4-2,0 0,4-2,0  Thay đổi bạch cầu-  Vai trò bạch cầu: chống nhiễm trùng: có hạt- không hạt  Bạch cầu đa nhân: đời sống 14 ngày , trong đó 6-7 ngày sản sinh và biệt hóa, 7 ngày hoàn thiện trưởng thành, ở máu 24 giờ  vào tổ chức tiêu hủy sau 24-48h  Mono, đại thực bào, lympho trưởng thành 4-6 ngày ở tủy, ra máu tồn tại 8-72 giờ tổ chức sống nhiều tháng  Sau sinh số lượng bạch cầu rất cao, sau 24 giờ bắt đầu giảm dần, ở trên 1 tuổi- số lượng bạch cầu ổn định  Cho tới 3 tháng giữa của thai cũng chưa thấy bạch cầu hoặc rất ít, nhưng có nhiều CFU-GM), ít yếu tố tăng trưởng bạch cầu trẻ sinh non dễ bị nhiễm trùng  Sau sinh tế bào bạch cầu thay đổi từ 6000-30.000/ mm3 trung bình là 18.000, sau đó sẽ giảm còn 11.000 sau 2 tuần  Bạch cầu trung tính ở trẻ sơ sinh những giờ đầu sau sanh giống như người lớn chiếm 60-65%, sau đó giảm dần vào ngày thứ 7 còn khoảng 45%, giảm nhiều nhất
  • 4. vào lúc 9-10 tháng còn khoảng 30 % , sau đó tăng dần đến 14 tuổi, tỉ lệ bạch cầu trung tính tương đương người lớn. Ngược lại bạch cầu lympho lúc mới sanh chiếm khoảng 20-30%, cùng thời gian bạch cầu trung tính giảm dần, thị bạch cầu lympho tăng dần tỉ lệ , lúc 5-7 ngày, tỉ lệ bạch cầu lympho khoảng 45%, cao nhất lúc 9-10 tháng 60% sau đó giảm dần chiếm 45% lúc 5-7 tuổi và lúc 14 tuổi tỉ lệ ồn định tương tự người lớn 30%  Các loại bạch cầu khác ít thay đổi  Hạch bạch huyết có sau sinh và tham gia tạo lympho  Tiểu cầu :6-7 ngày 8-14 ngày tiêu hủy ở lách và hệ liên võng khác Bảng các giá trị bình thường bạch cầu theo tuổi Tuổi WBC Neutrophil X 10 9 /l Lymphocyte X 10 9 /l Monocyte X 10 9 /l Eosinophil X 10 9 /l Basinophil X 10 9 /l Mới sanh 10-26 2.7-14.4 2.0-7.3 0.0-1.9 0.0-0.85 0.0-0.1 2 tuần 6-21 1.5-5.4 2.8-9.1 0.1-1.7 0.0-0.85 0.0-0.1 2 tháng 5-15 0.7-4.8 3.3-10.3 0.4-1.2 0.05-0.9 0.02-0.13 6 tháng 6-17 1.0-8.0 3.3-11.5 0.2-1.3 0.1-1.1 0.02-0.2 1 tuối 6-16 1.0-8.0 3.4-10.5 0.2-0.9 0.05-0.9 0.02-0.13 2-6 tuổi 6-17 1.5-8.5 1.8-8.4 0.15-1.3 0.05-1.3 0.02-0.12 6-12 tuổi 4.5-14.5 1.5-8.0 1.5-5.0 0.15-1.3 0.05-1.0 0.02-0.12 12-18 t Nam Nữ 4.5-13. 4.5-13 1.5-6.0 1.5-6.0 1.5-4.5 1.5-4.5 0.15-1.3 0.15-1.3 0.05-0.8 0.05-0.8 0.05-0.8 0.05-0.8 Reference value; in Lilleyman J, Blanchette V, Pediatric Hematology ed2 London, Churchill Livingstone 1999, p2  Tiểu cầu:  Tiểu cầu :6-7 ngày 8-14 ngày tiêu hủy ở lách và hệ liên võng khác  Số lượng tiểu cầu ít thay đổi  ở trẻ sơ sinh số lượng tiểu cầu khoảng 100-400x 109 / L  Ở trẻ nhỏ số lượng tiểu cầu 150-300x 109 / L  Các đặc điểm khác  Khối lượng máu so với cân nặng cơ thể: chiếm 14 % ở trẻ sơ sinh, 11% ở trẻ nhũ nhi, 7-8 % ở trẻ biết đi  Tỉ trọng máu rất cao ở trẻ sơ sinh 1.06-1.08
  • 5.  Tốc độ máu lắng: giờ thứ nhất – sơ sinh 2mm, trẻ dưới 1 tuổi 3-4 mm, trẻ trên 1 tuổi 4-10 mm, người lớn 5-8 mm- giờ thứ 2: 9-14 mm ở người lớn  Chức năng tạo các yếu tố đông máu chưa trưởng thành ở trẻ sơ sinh. Các yếu tố đông máu chỉ giảm rõ sau tuần thứ 2, khi các yếu tố đông máu mẹ cho đã cạn mà gan chưa tổng hợp lại đủ Các yếu tố đông máu Bình thường 28-31 tuần tuổi thai 32-36 tuần tuổi thai Đủ tháng Thời gian đạt giá trị bình thường Fibrinogen (mg/dl) II (%) V (%) VII và X (%) VIII (%) IX (%) XI (%) XII(%) XIII(%) PT (giây) Appt (giây) TT ( giây) 150-400 100 100 100 100 100 100 100 100 12-14 44 10 215±28 30±10 76±7 38±14 90±15 27±10 5-18 - 100 23 - 16-28 226±23 35±12 84±9 40±15 140±10 - - 30 100 17(12-21) 70 14(11-17) 246±18 45±15 100±5 56±16 168±12 28±8 29-70 51(27-70) 100 16(13-20) 55±10 12 (10-16) Khi sinh 2-12 tháng Khi sinh 2-12 tháng Khi sinh 3-9 tháng 1-2 tháng 9-14 tháng Khi sinh 1 tuần 2-9 tháng Ít ngày (Theo Hathaway WE, The bleeding newborn, Hemostasis in the premature infant. Clin Perinatal, 1977) Tài liệu tham khảo • Nguyễn Công Khanh, Sự Tạo Máu Ở Trẻ em, Huyết Học Lâm sàng Nhi Khoa, 2004, trang 7-32 • Trương Công Duẩn, Sinh Máu Bình Thường, Bài giảng Huyết Học Truyền máu , đại học y Hà Nội 2006, 11-19 • Ohls RK, Christensen RD, Development of the hematopoietic, Behrman RE, K liegman RM, Jenson HB, eds, Nelson Textbook of Pediatrics, 16th ed, W.B.Saunders,2000:1456- 1460 • Practical algothism in pediatric hematology anh oncology, 2013
  • 6. • Nathan and Oski’s hemalology and oncology of infancy and childhood, 2015 • Manual of Pediatric hemaotology and oncology, fifth edition 2011