SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 80
Descargar para leer sin conexión
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
BS CKI Trần Thanh Tuấn
Đối tượng Sinh viên Y Khoa
08/2016
Bài giảng
Trường Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh
Bộ Môn Nội
Mục tiêu
1. Các chuyển đạo dùng để khảo sát ECG
2. Các bước đọc ECG
3. Phát hiện các bất thường thường gặp
2
Giới thiệu
 Một phương tiện đơn giản,không xâm lấn, rẻ tiền, chẩn
đoán nhanh các bất thường về nhịp, thay đổi cấu trúc và
tổn thương trong tim.
 Cần đọc một cách bài bản và đầy đủ để không bỏ xót
tổn thương.
3
Dụng cụ đo điện tim
4
Các loại điện cực
 Ngoại vi:
• Màu đỏ - gắn vào tay phải
• Màu vàng – gắn vào tay trái
• Màu xanh – gắn vào chân phải
• Màu đen – gắn vào chân trái
 Trước ngực
• V1 – V6
5
6
Điện cực – chuyển đạo
ngoại vi
6
Điện cực – chuyển đạo
trước ngực
7
8
Chuyển đạo bên phải V3R,
V4R. Khảo sát tổn thương
thất phải
Chuyển đạo sau lưng V7,
V8,V9. Khảo sát tổn thương
thành sau thất trái
Chuyển đạo đặc biệt
8
9
• Liên quan đến các ion
Natri, Kali, canxi.
• Do sự chênh lệch nồng độ
hai bên màng tạo nên hiệu
điện thế giữa hai bên
màng. ( Điện thế nghỉ )
Hoạt động điện tế bào
9
10
• Sự di chuyển qua lại hai
bên màng của các ion
tạo nên điện thế động.
Hoạt động điện tế bào
10
Sóng điện tương ứng mô cơ tim
11
Nguyên lý đo điện tim
 Dòng điện hướng về điện
cực ghi nhận được sóng
dương
 Dòng điện hướng xa điện
cực ghi nhận được sóng
âm
12
13
Hình ảnh sóng điện tim
14
15
Kết quả của 1 ECG/ giấy đo
Giấy ghi điện tim
 Loại giấy đặc biệt ghi lại hoạt động
điện của tim. Gồm những ô vuông
nhỏ.
 Quy ước 1mV tương ứng với
10mm và thời gian chạy giấy là
25mm/s.
 Chiều cao 1 ô nhỏ là 1mm tương
ứng với 0.1mV
 Chiều rộng 1 ô nhỏ là 1mm tương
ứng với thời gian 0,04 giây
 Một ô vuông lớn có chiều cao là
0,5mV và thời gian là 0,2s
16
Các bước đọc ECG
1. Chú ý về biên độ và vận tốc đo
2. Nhịp gì ?
3. Đều hay không đều ? Tần số tim bao nhiêu ?
4. Trục điện tim ?
5. Các sóng và khoảng:
a. Sóng P
b. Khoảng PR
c. Phức bộ QRS ( Thời gian và biên độ )
d. Khoảng QT
e. Đoạn ST
f. Sóng T
g. Sóng Q
17
18
Biên độ và vận tốc đo
Biên độ và vận tốc đo
19
Khi sóng quá thấp: ghi 2N, ứng với dòng
điện 1mV, đường biểu diễn cao 2cm
Khi sóng quá cao: đường biểu diễn vượt
khổ giấy, ghi 1/2N, ứng với dòng điện 1mV,
đường biểu diễn cao 0,5cm
Mắc đúng điện cực
20
Các sóng P, QRS và sóng T ở các chuyển đạo aVR đều âm
Mắc sai điện cực
21Các sóng P, QRS và sóng T ở các chuyển đạo DI, aVL đều âm
Xác định loại nhịp
 Các bước xác định nhịp:
• Hiện diện sóng P – hình dạng sóng P
• Thời gian PR
• Tỉ lệ P:QRS
• Hình dạng QRS
22
Xác định loại nhịp
 Có sóng P, sóng P(+) DI, DII, aVF, sóng P (-) aVR, tỉ lệ
P:QRS là 1:1  nhịp xoang
 Sóng P biến dạng, tỉ lệ P:QRS là 1:1  nhịp nhĩ
 Sóng f lăn tăn  rung nhĩ
 Sóng F răng cưa  cuồng nhĩ
 Không sóng P, QRS hẹp  nhịp bộ nối
 Không sóng P, QRS rộng  nhịp tự thất
 Có sóng P, P và QRS không liên hệ  block AV độ III
• QRS hẹp : block AV độ III chủ nhịp bộ nối
• QRS rộng: block AV độ III chủ nhịp tự thất
23
Nhịp gì – nhịp xoang
• Sóng P dương ở DI, DII, aVF
• Sóng P âm ở avR
• Sau mỗi sóng P là phức bộ QRS ( tỉ lệ 1 : 1 )
24
Nhịp nhĩ
 Sóng P biến dạng
 Sau mỗi sóng P là một phức bộ QRS
25
Rung nhĩ
• Không thấy sóng P – sóng f nhỏ lăn tăn
• QRS không đều
26
Cuồng nhĩ
• Không thấy sóng P – sóng F dạng răng cưa
• QRS đều hoặc không đều
27
Nhịp bộ nối
• Không thấy sóng P
•QRS hẹp và đều
28
Nhịp tự thất
• Không thấy sóng P
• QRS rộng đều
29
Block nhĩ thất độ III
• Hiện diện sóng P
• Tỉ lệ P:QRS khác 1
• QRS hẹp : ổ phát nhịp ở bộ nối
• QRS rộng : ổ phát nhịp ở thất 30
Nhịp đều:
• Luật 300 : 300 / Số ô lớn
Xác định tần số - nhịp đều
31
Nhịp đều:
• 1500/ số ô nhỏ
Ví dụ : 1500 / 27 = 55 lần/ phút
27 ô nhỏ
Xác định tần số - nhịp đều
32
Nhịp không đều:
• Chuyển đạo kéo dài đếm trong 1 phút hoặc đếm trong
30 ô lớn ( 6 giây ) x 10.
• Ví dụ : 30 ô lớn có 9 đỉnh : tần số tim = 90 lần/ phút
30 ô lớn
9 đỉnh R
Xác định tần số - nhịp không đều
33
Tần số tim
 Nhịp tim bình thường : 60 – 100 lần/ phút
 Nhip nhanh : > 100 lần/ phút
 Rất nhanh : > 150 lần/ phút
 Nhịp chậm : < 60 lần/ phút
 Rất chậm : < 30 lần/ phút
34
Nhịp nhanh
35
Nhịp chậm
36
Trục điện tim
DI aVF
Trung gian Dương Dương
Lệch trái Dương Âm
Lệch phải Âm Dương
Vô định Âm Âm
37
Trục trung gian
• DI : QRS dương
• aVF : QRS dương
38
Trục trái
39
Trục phải
40
Trục bất thường
• Trục trái:
– Lớn thất trái
– Block nhánh trái
– Block phân nhánh trái
trước
– Bệnh cơ tim thiếu máu
cục bộ
• Trục phải
– Lớn thất phải
– Block nhánh phải
– Block phân nhánh trái
sau
41
Khảo sát:
• Thời gian ?
• Biên độ ?
Bình thường ở DII
• Thời gian : 0,08 – 0,12 giây
• Biên độ : 0,5 – 2mm
Ở V1 : sóng P có hai pha, pha dương
và pha âm
Khảo sát sóng P
42
Sóng P bình thường
43
Sóng P rộng – sóng P cao
44Lớn nhĩ trái Lớn nhĩ phải
Lớn nhĩ trái
Lớn nhĩ phải
Tính từ đầu sóng P đến đầu phức bộ
QRS
Khảo sát : thời gian
DII:
• Thời gian : 0,12 – 0,20 giây
• < 0,12 giây : PR ngắn – kích thích sớm
• > 0,20 giây : PR dài – block nhĩ thất
Đoạn PR
47
PR bình thường
48
PR ngắn
49
PR dài
50
• Ở DII thời gian 0,08 – 0,12 giây
• Biên độ V1 – V6 tăng dần rồi giảm dần
• Chuyển đạo chuyển tiếp V3, V4
• Khảo sát :
• Thời gian?
• Biên độ ?
Phức bộ QRS
51
QRS > 0,12 giây
• Block nhánh phải
• Block nhánh trái
• Rối loạn dẫn truyền nội thất
Phức bộ QRS rộng
52
QRS > 0,12 giây
rsR’ ở V1, S rộng ở DI
Block nhánh phải
53
QRS > 0,12 giây
S sâu V1, V2, V3, R rộng có móc, mất q ở V5, V6
Block nhánh trái
54
QRS > 0,12 giây
S sâu V1, V2, V3, R rộng có móc, mất q ở V5, V6
Rối loạn dẫn truyền nội thất
55
Biên độ QRS cao
+ Lớn thất phải
+ Lớn thất trái
+ Thành ngực mỏng
Biên độ QRS thấp
+ Thành ngực dầy
+ Tràn dịch màng ngoài
tim
Bất thường biên độ
56
QRS cao – lớn thất trái
57
QRS thấp
58
Bắt đầu từ sóng Q đến hết sóng T
Cách tính
QTc = QT + 1.75( RR – 60 )
QTc < 0,44 giây ở nam
QTc < 0,46 giây ở nữ
Khi nhịp tim < 100 lần/ phút QT < 50% RR tương ứng
Khoảng QT
RR
QT
QTc 
59
Tần số tim 75 lần/ phút
QT > 50% RR tương ứng
QT dài
60
Bắt đầu từ sóng S đến hết sóng T
Bình thường ST đẳng điện
Bất thường
+ ST chênh lên
+ ST chênh xuống
Đoạn ST
61
Cách xác định đoạn ST
+ Đường đẳng điện ( đoạn T- P )
+ Điểm J
+ Đo khoảng cách từ điểm J đến
đường đẳng điện
Đoạn ST
62
ST chênh lên kéo dài 0,08s:
+ ≥ 1mm ở chuyển đạo ngoại biên ; V4 – V6
+ ≥ 2mm ở chuyển đạo trước ngực V1 – V3
Nguyên nhân:
+ Hiện tượng tái cực sớm
+ Nhồi máu cơ tim cấp
+ Phình vách thất
+ Viêm màng ngoài tim
+ Prinmental
ST chênh lên
63
Hiện tượng tái cực sớm
ST chênh lên nhẹ
Sóng T cao nhọn
Có khấc ở chuyển đạo V3, V4
64
Hiện tượng tái cực sớm
65
Nhồi máu cơ tim cấp có ST
chênh lên
ST chênh lên dạng vòm kèm với sóng T cao
ST chênh chuyển đạo V1, V2,V3,V4,V5
66
Biến chứng sau nhồi máu cơ tim cấp thành trước
ST chênh lên ở chuyển đạo trước ngực
Sóng Q sâu
Phình vách thất
67
Viêm màng ngoài tim
ST chênh lên dạng lõm ở nhiều chuyển đạo
PR chênh lên ở aVR
PR chênh xuống ở các chuyển đạo có ST chênh lên 68
ST chênh xuống > 1mm , kéo dài 0,08s
Thường gặp:
- Thiếu máu cơ tim
- Thứ phát sau dày dãn thất
ST chênh xuống
69
ST chênh xuống
70
Sóng T
71
•Quá trình tái cực lớp nội mạc kéo dài hơn lớp thượng mạc.
•Điện thế bề mặt nội mạc âm hơn điện thế bề mặt thượng mạc
•Vector điện thế hướng từ nội mạc ra ngoại mạc
Bình thường
+ Dương DI, DII, V3, V4, V5, V6
+ Âm aVR
+ Thay đổi DIII, aVL, aVF, V1, V2
Sóng T
72
Sóng T bình thường biên độ không quá 5mm ở chuyển
đạo ngoại vi và không quá 10mm ở chuyển đạo trước tim
Sóng T cao > 3/4 sóng R tương ứng.
Sóng T thấp < 1/10 sóng R tương ứng
Sóng T
73
Sóng T cao
74
Sóng T âm
75
Sóng T cao
 Sóng T cao
• Thiếu máu cơ tim
• Tăng Kali máu
 Sóng T thấp
• Thiếu máu cơ tim
• Hạ Kali máu
• Hạ Mange máu
• Suy chức năng tuyến giáp
76
Sóng Q bệnh lý:
+ Sâu hơn 1/4 sóng R tương ứng
+ kéo dài hơn 0,04s
Sóng Q bệnh lý
77
Sóng Q bệnh lý
78
79
• Đọc ECG đầy đủ giúp chẩn đoán chính xác và tránh bỏ
xót tổn thương
• Xác định loại tần số, loại nhịp, trục, sóng P, đoạn PR,
phức bộ QRS, khoảng QT, đoạn ST – T và sự hiện diện
sóng Q bệnh lý.
Tóm tắt
79
CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý
LẮNG NGHE
CỦA CÁC BẠN
80

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
SoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
SoM
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SoM
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
SoM
 
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
SoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
SoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
SoM
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
SoM
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
SoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 

La actualidad más candente (20)

CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Phan tich xquang nguc co ban
Phan tich xquang nguc co banPhan tich xquang nguc co ban
Phan tich xquang nguc co ban
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
CRP-PCT
CRP-PCTCRP-PCT
CRP-PCT
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 

Similar a CÁC BƯỚC ĐỌC ECG

BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.pptBG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
HNgcTrm4
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptxCÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
BiThanhHuyn5
 
ECG ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
SoM
 

Similar a CÁC BƯỚC ĐỌC ECG (20)

Các bước đọc điện tâm đồ ECG
Các bước đọc điện tâm đồ ECGCác bước đọc điện tâm đồ ECG
Các bước đọc điện tâm đồ ECG
 
ECG Y2 Y3VĐ.pptx
ECG Y2 Y3VĐ.pptxECG Y2 Y3VĐ.pptx
ECG Y2 Y3VĐ.pptx
 
Điện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bảnĐiện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bản
 
Bai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinh
Bai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinhBai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinh
Bai 1-khai-niem-co-ban-ecg-pham-nguyen-vinh
 
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIMTĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
 
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.pptBG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
 
[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG
[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG
[YhocData.com] Bản Dịch 11 Bước Đọc ECG
 
Cac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sangCac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sang
 
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECGBài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptxCÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.pptx
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
 
Atlas dien tam do
Atlas dien tam doAtlas dien tam do
Atlas dien tam do
 
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
 
Atlas dien tam do
Atlas dien tam doAtlas dien tam do
Atlas dien tam do
 
Atlas điện tâm đồ
Atlas điện tâm đồAtlas điện tâm đồ
Atlas điện tâm đồ
 
Các Chỉ số cận lâm sàng
Các Chỉ số cận lâm sàngCác Chỉ số cận lâm sàng
Các Chỉ số cận lâm sàng
 
ECG ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.pptDai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
 

Más de SoM

Más de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Último

SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 

Último (20)

SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 

CÁC BƯỚC ĐỌC ECG

  • 1. CÁC BƯỚC ĐỌC ECG BS CKI Trần Thanh Tuấn Đối tượng Sinh viên Y Khoa 08/2016 Bài giảng Trường Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Bộ Môn Nội
  • 2. Mục tiêu 1. Các chuyển đạo dùng để khảo sát ECG 2. Các bước đọc ECG 3. Phát hiện các bất thường thường gặp 2
  • 3. Giới thiệu  Một phương tiện đơn giản,không xâm lấn, rẻ tiền, chẩn đoán nhanh các bất thường về nhịp, thay đổi cấu trúc và tổn thương trong tim.  Cần đọc một cách bài bản và đầy đủ để không bỏ xót tổn thương. 3
  • 4. Dụng cụ đo điện tim 4
  • 5. Các loại điện cực  Ngoại vi: • Màu đỏ - gắn vào tay phải • Màu vàng – gắn vào tay trái • Màu xanh – gắn vào chân phải • Màu đen – gắn vào chân trái  Trước ngực • V1 – V6 5
  • 6. 6 Điện cực – chuyển đạo ngoại vi 6
  • 7. Điện cực – chuyển đạo trước ngực 7
  • 8. 8 Chuyển đạo bên phải V3R, V4R. Khảo sát tổn thương thất phải Chuyển đạo sau lưng V7, V8,V9. Khảo sát tổn thương thành sau thất trái Chuyển đạo đặc biệt 8
  • 9. 9 • Liên quan đến các ion Natri, Kali, canxi. • Do sự chênh lệch nồng độ hai bên màng tạo nên hiệu điện thế giữa hai bên màng. ( Điện thế nghỉ ) Hoạt động điện tế bào 9
  • 10. 10 • Sự di chuyển qua lại hai bên màng của các ion tạo nên điện thế động. Hoạt động điện tế bào 10
  • 11. Sóng điện tương ứng mô cơ tim 11
  • 12. Nguyên lý đo điện tim  Dòng điện hướng về điện cực ghi nhận được sóng dương  Dòng điện hướng xa điện cực ghi nhận được sóng âm 12
  • 13. 13
  • 14. Hình ảnh sóng điện tim 14
  • 15. 15 Kết quả của 1 ECG/ giấy đo
  • 16. Giấy ghi điện tim  Loại giấy đặc biệt ghi lại hoạt động điện của tim. Gồm những ô vuông nhỏ.  Quy ước 1mV tương ứng với 10mm và thời gian chạy giấy là 25mm/s.  Chiều cao 1 ô nhỏ là 1mm tương ứng với 0.1mV  Chiều rộng 1 ô nhỏ là 1mm tương ứng với thời gian 0,04 giây  Một ô vuông lớn có chiều cao là 0,5mV và thời gian là 0,2s 16
  • 17. Các bước đọc ECG 1. Chú ý về biên độ và vận tốc đo 2. Nhịp gì ? 3. Đều hay không đều ? Tần số tim bao nhiêu ? 4. Trục điện tim ? 5. Các sóng và khoảng: a. Sóng P b. Khoảng PR c. Phức bộ QRS ( Thời gian và biên độ ) d. Khoảng QT e. Đoạn ST f. Sóng T g. Sóng Q 17
  • 18. 18 Biên độ và vận tốc đo
  • 19. Biên độ và vận tốc đo 19 Khi sóng quá thấp: ghi 2N, ứng với dòng điện 1mV, đường biểu diễn cao 2cm Khi sóng quá cao: đường biểu diễn vượt khổ giấy, ghi 1/2N, ứng với dòng điện 1mV, đường biểu diễn cao 0,5cm
  • 20. Mắc đúng điện cực 20 Các sóng P, QRS và sóng T ở các chuyển đạo aVR đều âm
  • 21. Mắc sai điện cực 21Các sóng P, QRS và sóng T ở các chuyển đạo DI, aVL đều âm
  • 22. Xác định loại nhịp  Các bước xác định nhịp: • Hiện diện sóng P – hình dạng sóng P • Thời gian PR • Tỉ lệ P:QRS • Hình dạng QRS 22
  • 23. Xác định loại nhịp  Có sóng P, sóng P(+) DI, DII, aVF, sóng P (-) aVR, tỉ lệ P:QRS là 1:1  nhịp xoang  Sóng P biến dạng, tỉ lệ P:QRS là 1:1  nhịp nhĩ  Sóng f lăn tăn  rung nhĩ  Sóng F răng cưa  cuồng nhĩ  Không sóng P, QRS hẹp  nhịp bộ nối  Không sóng P, QRS rộng  nhịp tự thất  Có sóng P, P và QRS không liên hệ  block AV độ III • QRS hẹp : block AV độ III chủ nhịp bộ nối • QRS rộng: block AV độ III chủ nhịp tự thất 23
  • 24. Nhịp gì – nhịp xoang • Sóng P dương ở DI, DII, aVF • Sóng P âm ở avR • Sau mỗi sóng P là phức bộ QRS ( tỉ lệ 1 : 1 ) 24
  • 25. Nhịp nhĩ  Sóng P biến dạng  Sau mỗi sóng P là một phức bộ QRS 25
  • 26. Rung nhĩ • Không thấy sóng P – sóng f nhỏ lăn tăn • QRS không đều 26
  • 27. Cuồng nhĩ • Không thấy sóng P – sóng F dạng răng cưa • QRS đều hoặc không đều 27
  • 28. Nhịp bộ nối • Không thấy sóng P •QRS hẹp và đều 28
  • 29. Nhịp tự thất • Không thấy sóng P • QRS rộng đều 29
  • 30. Block nhĩ thất độ III • Hiện diện sóng P • Tỉ lệ P:QRS khác 1 • QRS hẹp : ổ phát nhịp ở bộ nối • QRS rộng : ổ phát nhịp ở thất 30
  • 31. Nhịp đều: • Luật 300 : 300 / Số ô lớn Xác định tần số - nhịp đều 31
  • 32. Nhịp đều: • 1500/ số ô nhỏ Ví dụ : 1500 / 27 = 55 lần/ phút 27 ô nhỏ Xác định tần số - nhịp đều 32
  • 33. Nhịp không đều: • Chuyển đạo kéo dài đếm trong 1 phút hoặc đếm trong 30 ô lớn ( 6 giây ) x 10. • Ví dụ : 30 ô lớn có 9 đỉnh : tần số tim = 90 lần/ phút 30 ô lớn 9 đỉnh R Xác định tần số - nhịp không đều 33
  • 34. Tần số tim  Nhịp tim bình thường : 60 – 100 lần/ phút  Nhip nhanh : > 100 lần/ phút  Rất nhanh : > 150 lần/ phút  Nhịp chậm : < 60 lần/ phút  Rất chậm : < 30 lần/ phút 34
  • 37. Trục điện tim DI aVF Trung gian Dương Dương Lệch trái Dương Âm Lệch phải Âm Dương Vô định Âm Âm 37
  • 38. Trục trung gian • DI : QRS dương • aVF : QRS dương 38
  • 41. Trục bất thường • Trục trái: – Lớn thất trái – Block nhánh trái – Block phân nhánh trái trước – Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ • Trục phải – Lớn thất phải – Block nhánh phải – Block phân nhánh trái sau 41
  • 42. Khảo sát: • Thời gian ? • Biên độ ? Bình thường ở DII • Thời gian : 0,08 – 0,12 giây • Biên độ : 0,5 – 2mm Ở V1 : sóng P có hai pha, pha dương và pha âm Khảo sát sóng P 42
  • 43. Sóng P bình thường 43
  • 44. Sóng P rộng – sóng P cao 44Lớn nhĩ trái Lớn nhĩ phải
  • 47. Tính từ đầu sóng P đến đầu phức bộ QRS Khảo sát : thời gian DII: • Thời gian : 0,12 – 0,20 giây • < 0,12 giây : PR ngắn – kích thích sớm • > 0,20 giây : PR dài – block nhĩ thất Đoạn PR 47
  • 51. • Ở DII thời gian 0,08 – 0,12 giây • Biên độ V1 – V6 tăng dần rồi giảm dần • Chuyển đạo chuyển tiếp V3, V4 • Khảo sát : • Thời gian? • Biên độ ? Phức bộ QRS 51
  • 52. QRS > 0,12 giây • Block nhánh phải • Block nhánh trái • Rối loạn dẫn truyền nội thất Phức bộ QRS rộng 52
  • 53. QRS > 0,12 giây rsR’ ở V1, S rộng ở DI Block nhánh phải 53
  • 54. QRS > 0,12 giây S sâu V1, V2, V3, R rộng có móc, mất q ở V5, V6 Block nhánh trái 54
  • 55. QRS > 0,12 giây S sâu V1, V2, V3, R rộng có móc, mất q ở V5, V6 Rối loạn dẫn truyền nội thất 55
  • 56. Biên độ QRS cao + Lớn thất phải + Lớn thất trái + Thành ngực mỏng Biên độ QRS thấp + Thành ngực dầy + Tràn dịch màng ngoài tim Bất thường biên độ 56
  • 57. QRS cao – lớn thất trái 57
  • 59. Bắt đầu từ sóng Q đến hết sóng T Cách tính QTc = QT + 1.75( RR – 60 ) QTc < 0,44 giây ở nam QTc < 0,46 giây ở nữ Khi nhịp tim < 100 lần/ phút QT < 50% RR tương ứng Khoảng QT RR QT QTc  59
  • 60. Tần số tim 75 lần/ phút QT > 50% RR tương ứng QT dài 60
  • 61. Bắt đầu từ sóng S đến hết sóng T Bình thường ST đẳng điện Bất thường + ST chênh lên + ST chênh xuống Đoạn ST 61
  • 62. Cách xác định đoạn ST + Đường đẳng điện ( đoạn T- P ) + Điểm J + Đo khoảng cách từ điểm J đến đường đẳng điện Đoạn ST 62
  • 63. ST chênh lên kéo dài 0,08s: + ≥ 1mm ở chuyển đạo ngoại biên ; V4 – V6 + ≥ 2mm ở chuyển đạo trước ngực V1 – V3 Nguyên nhân: + Hiện tượng tái cực sớm + Nhồi máu cơ tim cấp + Phình vách thất + Viêm màng ngoài tim + Prinmental ST chênh lên 63
  • 64. Hiện tượng tái cực sớm ST chênh lên nhẹ Sóng T cao nhọn Có khấc ở chuyển đạo V3, V4 64
  • 65. Hiện tượng tái cực sớm 65
  • 66. Nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên ST chênh lên dạng vòm kèm với sóng T cao ST chênh chuyển đạo V1, V2,V3,V4,V5 66
  • 67. Biến chứng sau nhồi máu cơ tim cấp thành trước ST chênh lên ở chuyển đạo trước ngực Sóng Q sâu Phình vách thất 67
  • 68. Viêm màng ngoài tim ST chênh lên dạng lõm ở nhiều chuyển đạo PR chênh lên ở aVR PR chênh xuống ở các chuyển đạo có ST chênh lên 68
  • 69. ST chênh xuống > 1mm , kéo dài 0,08s Thường gặp: - Thiếu máu cơ tim - Thứ phát sau dày dãn thất ST chênh xuống 69
  • 71. Sóng T 71 •Quá trình tái cực lớp nội mạc kéo dài hơn lớp thượng mạc. •Điện thế bề mặt nội mạc âm hơn điện thế bề mặt thượng mạc •Vector điện thế hướng từ nội mạc ra ngoại mạc
  • 72. Bình thường + Dương DI, DII, V3, V4, V5, V6 + Âm aVR + Thay đổi DIII, aVL, aVF, V1, V2 Sóng T 72
  • 73. Sóng T bình thường biên độ không quá 5mm ở chuyển đạo ngoại vi và không quá 10mm ở chuyển đạo trước tim Sóng T cao > 3/4 sóng R tương ứng. Sóng T thấp < 1/10 sóng R tương ứng Sóng T 73
  • 76. Sóng T cao  Sóng T cao • Thiếu máu cơ tim • Tăng Kali máu  Sóng T thấp • Thiếu máu cơ tim • Hạ Kali máu • Hạ Mange máu • Suy chức năng tuyến giáp 76
  • 77. Sóng Q bệnh lý: + Sâu hơn 1/4 sóng R tương ứng + kéo dài hơn 0,04s Sóng Q bệnh lý 77
  • 78. Sóng Q bệnh lý 78
  • 79. 79 • Đọc ECG đầy đủ giúp chẩn đoán chính xác và tránh bỏ xót tổn thương • Xác định loại tần số, loại nhịp, trục, sóng P, đoạn PR, phức bộ QRS, khoảng QT, đoạn ST – T và sự hiện diện sóng Q bệnh lý. Tóm tắt 79
  • 80. CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC BẠN 80