SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 79
Descargar para leer sin conexión
Chuyên đề:
TIỀN SẢN GIẬT
THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
QUẢN LÝ TẦM SOÁT TSG
TIỀN SẢN GIẬT
TỔNG QUÁT
PHÂN LOẠI
I. CHẨN ĐOÁN
II. YẾU TỐ NGUY CƠ
III. NGUYÊN NHÂN
IV. TRIỆU CHỨNG
V. MỨC ĐỘ
VI. DỰ ĐOÁN
VII. DỰ PHÒNG
VIII. ĐIỀU TRỊ
1. THEO DÕI MẸ
2. THEO DÕI THAI
3. CÁC THUỐC SỬ DỤNG/TSG: HẠ ÁP, MGSO4, CORTICOIDES
4. THEO DÕI TSG NHẸ
5. THEO DÕI TSG NẶNG
6. CHẤM DỨT THAI KỲ
IX. QUẢN LÝ TẦM SOÁT TSG BẰNG CÁC YẾU TỐ MAO MẠCH.
MỤC TIÊU CHÍNH CỦA NHÓM
TRÌNH:
1. THEO DÕI TSG NHẸ NGOẠI VIỆN (KHI NÀO
NHẬP VIỆN).
2. THEO DÕI TSG NẶNG TẠI VIỆN (GIẢM TỈ
LỆ BIẾN CHỨNG KHI NẰM VIỆN).
3. QUẢN LÝ TẦM SOÁT TSG BẰNG CÁC YẾU
TỐ MAO MẠCH (TƢƠNG LAI PHÁT HIỆN
SỚM CÁC THAI KỲ NGUY CƠ TSG).
TỔNG QUÁT
Rối loạn tăng huyết áp (THA): 5- 10% thai kỳ
và là một trong những nguyên nhân quan trọng
gây tử vong mẹ và chu sinh trên toàn thế giới.
WHO: Nƣớc phát triển, tỉ lệ tử vong do rối loạn
HA chiếm 16%, trong khi BHSS 13%, phá thai
8%, nhiễm trùng 2%).
PHÂN LOẠI
Theo National High Blood Pressure Education Program (NHBPEP-2000) phân loại
THA trên sản phụ (Pregnancy hypertension) thành:
• THA thai kỳ (Gestational hypertension): trƣớc đây gọi là THA
nguyên do thai kỳ (pregnancy induced hypertension).
• Tiền sản giật - Sản giật.
• Tiền sản giật ghép trên THA mạn (Preeclampsia syndrome
superimposed on chronic hypertendion)
• THA mạn tính.
*Định nghĩa ≥ ++ bằng que thử 2 lần hoặc ≥ 300mg/
nƣớc tiểu 24 giờ.
DHLS THA mạn THA thai kỳ TSG
Thời điểm THA <20 tuần >20 tuần Thƣờng ở 3 tháng
cuối
Mức độ THA Trung bình-nặng Trung bình Trung bình hoặc
nặng
Protein niệu* (-) (-) Thƣờng (+)
Triệu chứng não (±) (-) 30%
Uric HT Hiếm (-) Thƣờng (+)
Hemoconcentrat
ion
(-) (-) Bệnh nặng
Giảm tiểu cầu (-) (-) Bệnh nặng
RL chức năng
gan
(-) (-) Bệnh nặng
Câu hỏi 1: Sản phụ (20 tuổi, Para 0000, tiền sử bình thƣờng),
khám thai đầy đủ theo lịch, bình thƣờng. Hôm nay khám thai đo HA,
đƣợc XN đạm niệu 24 giờ. TH nào dƣới đây chẩn đoán là TSG?
A. Thai 201/7 tuần, HA ≥ 140/90 mmHg + Đạm niệu 24 giờ ≥ 300mg.
B. Thai 201/7 tuần, HA ≥ 140/90 mmHg + Đạm niệu 24 giờ < 300mg + các
triệu chứng của TSG/tán huyết/tăng men gan/giảm tiểu cầu.
C. Thai 201/7 tuần, HA < 140/90 mmHg + Đạm niệu 24 giờ ≥ 300mg + các
triệu chứng của TSG/tán huyết/tăng men gan/giảm tiểu cầu.
D. Thai 196/7 tuần, HA ≥ 140/90 mmHg + Đạm niệu 24 giờ ≥ 300mg
E. Chỉ có TH A chẩn đoán là TSG.
I. CHẨN ĐOÁN TSG
• TSG 3.9% thai kỳ (Martin and colleagues, 2009)
• Hội chứng thai kỳ đặc biệt (pregnancy-specific
syndrome) ảnh hƣởng đến tất cả các hệ thống cơ quan.
• TSG: Bắt đầu THA + xuất hiện đạm niệu sau tuần thứ
20 của thai kỳ và biến mất trƣớc 12 tuần sau sanh.
THA: HA ≥ 140 / 90 mmHg
(ít nhất 2 lần đo, cách nhau ít nhất 4-6 giờ nhƣng trong vòng tối đa 1 tuần)
Đạm niệu: ≥ 300mg/24 giờ,
hoặc tỉ số Protein/creatinine niệu ≥ 0.3,
hoặc que nhúng 30mg-100mg/L (1+, 2+),
2 mẫu nƣớc tiểu ngẫu nhiên, cách nhau 4-6 giờ
(Lindheimer and colleagues, 2008a).
TSG không điển hình
Có các biểu hiện của hội chứng TSG
Nhƣng không có THA
hoặc không có đạm niệu
hoặc không có cả 2
(Atypical preeclampsia – Sibai and Stella, 2009).
II. YẾU TỐ NGUY CƠ TSG
• Sản phụ trẻ, con so. Trong khi sản phụ lớn tuổi nguy cơ THA mạn và
TSG ghép trên THA mạn cao hơn.
• Môi trƣờng, kinh tế xã hội, và mùa trong năm (Lawlor, 2005: Palmer, 1999,
Spencer, 2009, and their co-workers).
• Béo phì, đa thai, mẹ > 35 tuổi, và dân tộc Mỹ gốc Phi (Conde Agudelo and
Belizan, 2000; Sibai 1997, Walker, 2000)
• Mẹ có BMI <20 kg/m2 tăng nguy cơ 4.3%, BMI >35kg/m2 nguy cơ
13.3%
• Sanh đôi/sanh một: 13% vs 6% THA thai kỳ, 13% vs 5% TSG (Sibai and co-
workers, 2000).
• Nhau tiền đạo giảm nguy cơ THA trong thai kỳ (Ananth and colleagues,
1997).
III. NGUYÊN NHÂN
Bạn có biết nguyên nhân nào không?
Có nhiều giả thuyết nhƣng vẫn chƣa biết
nguyên nhân thật sự của TSG.
IV. TRIỆU CHỨNG
V. MỨC ĐỘ TSG
TSG Nonsevere TSG Severe
HA <160/110 mmHg
Đạm niệu ≤2+ dipstick.
• HA ≥ 160 /110 mmHg (đo ít nhất 2 lần cách nhau ít nhất
6 giờ, lúc nằm nghỉ trên giƣờng).
• Đạm niệu ≥5g / 24 giờ, hay que thử 3+ dipstick (2 mẫu
ngẫu nhiên).
• Thiểu niệu <500ml/24 giờ, tăng creatinine >1.3mg/dl.
• Đau đầu, nhìn mờ.
• Đau thƣợng vị, đau hạ sƣờn phải, buồn nôn, ói.
• Phù phổi.
• Giảm chức năng gan không rõ nguyên nhân: AST, ALT
tăng gấp đôi ngƣỡng bình thƣờng trên.
• Giảm tiểu cầu<100.000/mm3.
• Co giật
• Thai chậm tăng trƣởng trong TC
VI. DỰ ĐOÁN TSG
Có rất nhiều các markers dùng để dự đoán TSG nhƣng
có độ nhạy và giá trị tiên đoán dƣơng thấp (Conde-Agudelo,
2009; Lindheimer 2008b; Sibai 2003)
Tuy nhiên kết hợp các test thì hứa hẹn tăng giá trị tầm
soát (Levin, Lindheimer, 2009; Poon, 2009).
Các test tầm soát TSG
(Adapted from Conde-Agudelo and associates (2009)
Test liên quan
đến:
Trao đổi
nhau/kháng
mạch máu:
Roll-over test, isometric handgrip hoặc cold pressor test, angiotensin-II
infusion, HA động mạch trung bình tam cá nguyệt thứ 2, gắn kết platelet
angiotensin-II, renin, đo HA lƣu động liên tục 24 giờ, SA Doppler
xuyên sọ thai hoặc ĐM tử cung.
Rối loạn chức
năng nội tiết
nhau thai:
Human chorionic gonadotropin (hCG), alpha-fetoprotein (AFP), estriol,
pregnancy-associated protein A (PAPP A), inhibin A, activin A,
placental protein 13 (PP13), corticotropin-releasing hormone.
Chức năng thận: Axit uric, microalbumin niệu, canxi niệu hoặc kallikrein,
microtransferrin niệu, N-acetyl-beta-glucosaminidase.
Rối loạn chức
năng nội
mạc/stress oxi
hóa:
Platelet count and activation, fibronectin, endothelial adhesion
molecules, prostaglandin, thromboxane, C-reactive protein, cytokines,
endothelin, neurokinin B, homocysteine, lipids, antiphospholipid
antibodies, plasminogen activator-inhibitor (PAI), leptin, p-selectin,
angiogenic factors to include placental growth factor (PlGF), vascular
endothelial growth factor (VEGF), fms-like tyrosine kinase receptor-1
(sFlt-1), endoglin
Khác: Antithrombin-III(AT-3), atrial natriuretic peptide (ANP), beta2-
microglobulin, genetic markers, free fetal DNA, serum proteonomic
markers
VII. DỰ PHÒNG TSG
Có nhiều phƣơng pháp dự phòng TSG nhƣng nói chung
không có phƣơng pháp nào hiệu quả.
Vài phƣơng pháp nhằm dự phòng TSG đƣợc thử nghiệm.
Modified from Sibai and Cunningham (2009)
Chế độ ăn: ít muối, bổ sung canxi, dầu cá.
Thuốc tim mạch: lợi tiểu, hạ áp.
Chất chống oy hóa: ascorbic acid (vitamin C), anpha-
tocopherol (vitamin E)
Thuốc chống huyết khối: aspirin liều thấp,
aspirin/dipyridamole, aspirin + heparin, aspirin +
ketanserin.
VIII. ĐIỀU TRỊ
CHẤM DỨT THAI KỲ
LÀ CHỮA TRỊ DUY NHẤT CỦA TSG
(The only cure for preeclampsia is termination of the pregnancy).
Mục tiêu của điều trị TSG
1. Theo dõi mẹ.
2. Theo dõi thai.
3. Điều trị hạ HA.
4. Phòng ngừa sản giật.
5. Hỗ trợ phổi thai nhi.
6. Theo dõi TSG nhẹ ngoại viện
7. Theo dõi TSG nặng tại viện.
8. CDTK: Quyết dịnh thời gian và cách sanh dựa trên mức
độ nặng của bệnh và tuổi thai.
1. THEO DÕI MẸ
Theo dõi mẹ đƣợc chỉ định cho tất cả sản phụ TSG.
Ở sp TSG nhẹ mục tiêu là phát hiện sớm bệnh nặng.
Ở sp TSG nặng mục tiêu là phát hiện các rối loạn chức năng nội tạng.
Tất cả sản phụ nên đƣợc đánh giá:
- Nhức đầu nặng,
- Rối loạn thị giác,
- Thay đổi thần kinh, tăng kích thích thần kinh trung ƣơng.
- Khó thở,
- Đau bụng thƣợng vị hay ¼ trên phải, buồn nôn/nôn,
- Giảm lƣợng nƣớc tiểu.
Hạn chế hoạt động
Nghỉ ngơi đầy đủ, ngủ 8-12 giờ/ đêm,
Nghỉ trƣa,
Nằm nghiêng trái làm tăng tƣới máu tử cung, giảm thiếu
oxy mô.
Không nghỉ ngơi tại giƣờng hoàn toàn trừ khi bệnh nặng
(Meher, Abalos, and Carrolo, 2007).
Chế độ dinh dưỡng.
• Protein ít nhất 70-80 g protein/ ngày thúc đẩy tăng trưởng tế bào,
thay thế lượng đạm mất trong nước tiểu và giảm nguy cơ THA (IFIC, 2008;
Wardlaw and Smith, 2008).
• Canxi 1200mg, axit folic 400mcg/ngày giảm nguy cơ TSG và rối
loạn THA (Atallah, Duley, and Hofmeyr, 2007; Chen, Perkins, Renneich-White,
2008).
• Natri không quá 6g/ngày (Duley, Henderson-Smart and Meher, 2005)
• Ăn nhiều muối làm tăng tính co mạch do hệ thống Angiotensine II.
• Ngược lại nếu lượng muối < 1.5g/ngày giảm thể tích máu, giảm tuần
hoàn nhau thai (IFIC, 2008; Roberts and Funai, 2009).
• Nếu sản phụ THA mạn nhạy với muối hoặc có bệnh thận lượng muối nên
hạn chế trước khi có thai, và nên tiếp tục chế độ ăn hạn chế muối như thế
trong thai kỳ.
• Uống 6-8 ly nƣớc/ngày.
Nhu cầu năng lƣợng cho sản phụ
Không có thai
Tuổi <25 25- 50 >50 Có thai Nuôi con
Daily calorie
allotment
2,200 2,000 1,800 Thêm 300
cal/d
Calcium 1,000 mg 1,000 mg 1,500 mg if
not on
estrogen
1,000 mg 1,000 mg
Protein 50 gm/d for
age 4 and up
50 gm/d 50 gm/d 60 gm/d 65 gm/d
Folic acid 400 mcg/d 400 mcg/d 400 mcg/d at least 400
mcg/d
500 mcg/d
Modified with permission from www.nal.usda.gov/fnic/fniccoments.html/
2. THEO DÕI THAI
Siêu âm (AFI, tăng trƣởng thai), sinh trắc học vật lý
(BPP) với NST, theo dõi CĐT mỗi ngày.
3. ĐIỀU TRỊ HẠ ÁP
Thuốc hạ áp có thể ảnh hƣởng bất lợi trên mẹ và thai ( trực tiếp
trên tim mạch hay gián tiếp do giảm lƣu lƣợng tuần hoàn tử cung
nhau).
• HA mục tiêu: HATB không giảm quá 25% so với ban đầu
sau 2 giờ (HATT 130-150mmHg, HATTr 80-100mmHg).
• CĐ: HATT ≥150-160mmHg/105-110mmHg.
• CCĐ thuốc trong thai kỳ: Nitroprusside, ACEi, ARB.
4. PHÒNG NGỪA CO GIẬT: MgSO4
• Chƣa có bằng chứng sử dụng MgSO4 dự phòng trên TSG
không nặng.
• Phenytoin đƣợc dung thế MgSO4 nếu có CCĐ nhƣ suy
thận, nhƣợc cơ nặng.
• MgSO4 dự phòng không làm giảm tỉ lệ tử vong chu sinh
trong các thử nghiệm, cũng không làm tăng bệnh suất chu
sinh.
Cơ chế tác dụng: Chƣa rõ.
• Co giật trƣớc đây đƣợc cho là do co mạch máu não.
MgSO4 có tính dãn mạch co hiệu quả trong dự phòng.
• Tuy nhiên nhiều bằng chứng cho thấy áp lực mạch
máu cao hơn tính co mạch , gây ra sự dãn nở mạch máu
não, tăng tƣới máu não và phù não MgSO4 sẽ làm xấu
hơn tăng tƣới máu não và phù não.
• MgSO4 liên quan chặt chẽ đến hạ HA hệ thống hơn là
tác động trực tiếp đến lƣu lƣợng máu não.
Figure 1. Vascular effects of magnesium sulfate.
Euser A G , Cipolla M J Stroke 2009;40:1169-1175
Copyright © American Heart Association
Figure 2. Effect of magnesium sulfate on cerebral edema and the blood-brain barrier.
Euser A G , Cipolla M J Stroke 2009;40:1169-1175
Copyright © American Heart Association
Figure 3. Anticonvulsant activity of magnesium sulfate.
Euser A G , Cipolla M J Stroke 2009;40:1169-1175
Copyright © American Heart Association
Bài tiết: MgSO4 bài tiết gần nhƣ hoàn toàn qua thận.
TDP: đau ngực, đánh trống ngực, buồn nôn, mờ mắt, an
thần, hạ áp thoáng qua, hiếm khi phù phổi, nguy cơ
BHSS, giảm dao động nội tại tim thai.
Liều dùng:
 MgSO4 có thể tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp hoặc truyền tĩnh mạch
liên tục.
 Liều tải 4-6g (TMC) pha tiêm/20-30 phút,
 Liều duy trì truyền TM 1-2 g/ giờ, tiếp tục 24 giờ sau sinh (hoặc
24 giờ sau cơn giật gần nhất). Sản phụ TSG nặng mổ lấy thai
cần sử dụng MgSO4 ít nhất 2 giờ trƣớc mổ, duy trì tới 12 giờ
sau mổ.
Phác đồ BVTD:
 Tấn công 3 - 4.5g TTM/15-20 phút (tùy thuộc cân nặng của sản
phụ và tiền căn sử dụng MgSO4).
 Duy trì 1-2 g/ giờ truyền TM hoặc TB sâu 1g/ giờ hoặc 5g/4 giờ
+ Lidocain 2% để giảm đau hoặc BTTĐ 1g/ giờ (pha 4 ống
MgSO4 15%/10 ml + 2 ml nước cấtBTTĐ 7ml/ giờ).
Câu hỏi 2: Duy trì nồng độ Mg huyết
thanh bao nhiêu trong điều trị dự phòng
sản giật/TSG ?
A. 2 – 3.5 mmol/L
B. 4 - 7 mEq/L
C. 4.8 – 8.4 mg/dL
D. Cả 3 đều đúng.
E. Một chỉ số khác cho ngƣời Việt nam.
Theo dõi:
PXGX, nhịp thở > 16 l/ph, nƣớc tiểu > 100ml/ 4 giờ.
Đo nồng độ Mg huyết thanh mỗi 4-12 giờ.
Chỉnh liều duy trì để giữ nồng độ Mg:
2-3.5 mmol/l,
Hoặc 2x mmol/l = 4-7 mEq/L,
Hoặc 1.2x mEq/l = 4.8-8.4 mg/dl.
Nồng độ Mg huyết thanh.
Tình trạng Mmol/L mEq/L(2xmmol/l) mg/dl(1.2xmEq/L)
Bình thƣờng 0.75 - 1.25 1.5 - 2.5 1.8 - 3.0
Mức điều trị 2 - 3.5 4 - 7 4.8 - 8.4
Giảm PXGX 3.5 - 4 7 - 8 8.4 - 9.6
Mất PXGX 4 - 5 8 - 10 9.6 - 12
Giảm nhịp thở 5 - 6 10 - 12 12 - 14.4
Liệt hô hấp 6 - 7.5 12 - 15 14.4 – 18
Block tim 7.5 - 10 15 - 20 18 - 24
Ngƣng tim >10 >20 24
Nếu ngừng MgSO4 hơn 6 giờ thì tấn công lại 6 g và duy trì
2g / giờ. Còn nếu < 6 giờ thì không dùng liếu tải, chỉ tiếp
tục liều duy trì lại (Riverside Neuroprotection -Modification of the
BEAM trial).
Xử trí ngộ độc MgSO4:
Ngừng truyền MgSO4 ngay lập tức,
TTM thuốc đối kháng Canxi gluconate hoặc canxi clorua
1g (1 ống 10%/10ml hoặc 2 ống 5% /10ml).
Nếu có suy hô hấp, ngừng thở cần đặt NKQ, thở máy
thông khí cho đến khi thở tự nhiên.
5. HỖ TRỢ PHỔI: Corticoides
• Tuổi thai từ 24-34 tuần (NIP, 2000),
• Không hiệu quả ở thai kỳ sau 34 tuần (Odendaal, 2001).
• Hiệu quả tối ƣu bắt đầu sau 24 giờ điều trị và kéo dài 7 ngày.
Khoảng thời gian này gọi là cửa sổ steroid.
• Corticoides giảm tỉ lệ RDS, xuất huyết não thất trẻ sơ sinh, và
nhiễm trùng (Amorium, Santas, and Faundes, 1999; Anumba and Robson, 1999).
Ở BVTD: Tuổi thai 28-34 tuần (PĐSPK-BVTD, 2012)
• Betamethasone 4mg (Beten 5,2mg), 3 ống x 2 (TB)/12-24 giờ
hoặc
• Dexamethasone 4mg, 6mg x 4/ 12 giờ (NIH, 2000; Weiner and Buhimschi,
2009).
6. THEO TSG NHẸ
chủ yếu điều trị ngoại trú
Chăm sóc sản phụ TSG nhẹ khác ít với sản phụ khỏe mạnh.
Ngoại trừ theo dõi cẩn thận để phát hiện sự tiến triển của TSG nặng.
Tiêu chí điều trị ngoại trú :
1. HA <140/90/ tƣ thế nằm nghiêng trái (hay <150/100 mmHg/tƣ thế
ngồi).
2. Đạm niệu < 500mg/ngày.
3. TC > 125.000/ul
4. AST, ALT <50 UI/L, LDH <200UI/L.
5. Creatinine <1.2mg/dl.
6. Thai không có chậm tăng trƣởng trong TC.
7. Không có đấu hiệu nặng.
8. BN tuân thủ.
Hướng dẫn chăm sóc tại nhà
(Home care protocol)
• Hạn chế hoạt động tại nhà, ngủ 8-12 giờ/đêm, nghỉ trƣa.
• Tập thể dục tại giƣờng 2 lần/ngày.
• Đạm 70-80g/ngày, 400mcg Folic, canxi 1200mg, Natri
2- 6g, uống 6-8 ly nƣớc /ngày.
• Đo HA mỗi 4-6 giờ ( khi thức)
• Cân trọng lƣợng mỗi ngày cùng thời điểm.
• Test protein nƣớc tiểu đầu tiên trong ngày, mỗi ngày
hoặc cách 2 ngày.
SP tự theo dõi những dấu hiệu trở nặng, báo ngay:
• Đau đầu nặng và không giảm khi bằng
Acetaminophel.
• Thay đổi thị giác nhƣ nhìn mờ, ám điểm.
• Đau thƣợng vị, hay đau bụng ¼ trên phải.
• Phù hiều hơn (tăng cân > 2 pound # 1kg/ ngày hay 5
pound # 2kg/tuần).
• Ra huyết, ra nƣớc âm đạo hay thay đổi dịch tiết âm
đạo.
• Đau bụng nặng.
• Tử cung gò.
• Giảm CĐT (< 4 CĐT/1 giờ).
Hổ trợ từ phía BV và NVYT:
• NHS liên lạc thăm bệnh tại nhà 2 lần / tuần.
• Khám thai 1 lần / tuần (BVTD 3-5 ngày/ lần).
• Hƣớng dẫn sp đếm CĐT.
• NST 2 lần / tuần, kiểm tra thể tích nƣớc ối, BPP.
• SÂ đánh giá tăng trƣởng thai / 3 tuần (PĐBVTD 3-4
tuần).
• Nhập viện nếu tình trạng diễn tiến tệ hơn.
• XN: Bilan TSG???
• Đạm niệu / 24 giờ, clearance creatinine,
creatinine, a uric, Hct, Albumin, tiểu cầu.
• AST, ALT.
• LDH, ĐM toàn bộ nếu TC giảm, men gan tăng.
• Xử trí tiếp theo tùy thuộc vào:
• Độ nặng của TSG.
• Tuổi thai.
• Tình trạng CTC
• TSG nhẹ CDTK ở tuổi thai ≥ 37 tuần.
7. THEO DÕI TSG NẶNG
Nguyên tắc xử trí:
• Dự phòng và kiểm soát sản giật bằng MgSO4.
• Hạ áp khi HA cao: HATT ≥150-160mmHg/ HATTr 100-
110mmHg (ACOG 2012)
• Chấm dứt thai kỳ khi chống co giật và hạ áp 24 giờ.
• Tránh sử dụng lợi tiểu. Chỉ dùng khi có triệu chứng dọa phù
phổi cấp. Liều 20mg x 8 ống TMC.
• Hạn chế dịch truyền trừ khi có tình trạng mất dịch nhiều. Không
dùng dung dịch ƣu trƣơng. Thƣờng dùng Lactate Ringer với tốc
độ 60-125ml/giờ.
• Trong 24 giờ đầu nhập khoảng 1500-3000ml dịch (lƣợng dịch
nhập = lƣợng nƣớc tiểu + 1000ml + lƣợng mất thêm do tiêu
chảy,ói…)
Thành phần các loại dịch tinh thể
Preparation
Na
(mEq/L)
Cl
(mEq/L)
K
(mEq/L)
Ca
(mEq/L)
Mg
(mEq/L) Buffers pH (mOsm/L)
Plasma 141 103 4-5 5 2 Bicarbon
ate
7.4 289
0.9% NaCl 154 154 0 0 0 0 5.7 308
7.5% NaCl 1,283 1,283 0 0 0 0 5.7 2,567
Lactated Ringer's 130 109 4 3 0 Lactate 6.74 273
Normosol/plasmalyte 140 98 5 0 3 Acetate,
gluconat
e
7.4 295
From Marino PL. The ICU Book, 2nd Ed. Baltimore: Williams & Wilkins, 1998, with permission.
Hưỡng dẫn theo dõi tại viện
1. Thay đổi tim mạch:
• Lấy mạch, đo HA / 4 giờ khi thức, đo cùng tay, cùng tƣ thế.
Nên nằm nghiêng trái, đo tay P.
• Đánh giá độ phù / 8 giờ, cân mỗi ngày trƣớc ăn sáng.
• Kiểm tra dấu đổ đầy mao mạch, TM cổ.
• Đánh giá Albumin để kiểm tra tổn thƣơng nội mô.
Độ phù ( High risk pregnancyand delivery, ed5, 2011)
Pysical findings Score
Minimal edema of lower extremities
Marked edema of lower extremities
Edema of lower extremities, face, hands
Generalized massive edema including abdomen and
1
2
3
4
2. Thay đổi thận:
• TPTNT hằng ngày.
• Đánh giá protein niệu que nhúng nếu ≥1+ đo đạm
niệu/24 giờ.
• Đo lƣợng dịch xuất nhập/1-4 giờ: Nếu nƣớc tiểu <
30ml/ giờ hay < 120ml/4 giờ thiểu niệu.
• Nếu nƣớc tiểu nhiều cần chú ý kiểm tra điện giải,
creatinine.
Đạm niệu (Chernecky C, Berger B: laboratory tests and diagnosis procedures, ed5,
Philadelphia 2007, Saunder)
Dipstick reading Protein
Trace
1
2
3
4
5-20mg/l
30mg/l
100mg/l
300mg/l
>1000mg/l
Câu hỏi 3: PXGX bánh chè bình thƣờng
đánh giá là?
A. (-)
B. 1+
B. 2+
C. 3+
D. 4+
3. Thần kinh trung ương:
• Kiểm tra PXGX/ngày hoặc thƣờng xuyên hơn nếu
cần.
• Dễ nhất là làm PXGX bánh chè.
• Đau đầu không giảm với Acetaminophel hay thay
đổi thị lực  tệ hơn.
Deep tendon reflex grading(Hallett M: NINDS myotatic reflex scale, Neurology)
Physical result Grade
None elicited
Sluggish or dull
Active, normal
Brisk
Brisk with transient ( few beats) or sustained (continuous) clonus
0
1
2
3
4
4. Thay đổi hô hấp: kiểm tra nhịp thở/ 4 giờ, nghe phổi OAP?, khó thở,
nặng ngực, ho. Kiểm tra da niêm hồng hay tím tái. Đo SpO2.
5. Thay đổi gan: đau thƣợng vị, đau ¼ trên P, buồn nôn, ói, vàng da/ tồn
thƣơng gan.PLT giảm XN AST, ALT, LDH (monitor HC HELLP?). Hạ
đƣờng huyết và rối loạn đông máu tổn thƣơng gan nặng.
6. Thay đổi huyết học: Hct, phết máu ngoại biên, tiểu cầu
<100.000/mm3 fibrinogen, D-dimer, prothrombin, part thromboplastin
time. DIC?
7. Tình trạng hệ sinh sản: gò TC? tìm dấu hiệu của nhau bong non (ra
huyết âm đạo sậm, đau bụng, TC gò cứng, BCTC tăng…)
8. Tình trạng thai: Nghe tim thai/4-6 giờ, theo dõi CĐT/ngày, siêu âm
đánh giá IUGR, AVF, NST, BPP với AVF.
8. CHẤM DỨT THAI KỲ
Chỉ định:
1. TSG nhẹ thai > 37 tuần.
2. TSG nặng:
• HATTr ≥ 110 mmHg
• Đạm niệu ≥ 5g/ 24 giờ, dipstick ≥ 3 + qua 2 lần
ngẫu nhiên cách nhau 4 giờ.
• Thiểu niệu ( <500ml/ ngày hoặc < 30ml/ giờ)
• Creatinine tăng.
• Nhức đầu, hoa mắt, đau vùng thƣợng vị, đau hạ
sƣờn phải.
• Suy giảm chức năng gan.
• Giảm tiểu cầu.
• HC HELLP
• OAP
• Thai suy trƣờng diễn hoặc suy thai cấp.
Trì hoãn thai kỳ
• Tuổi thai < 34 tuần: trì hoãn CDTK sau 48
giờ hay đến khi thai đƣợc 34 tuần.
• Theo dõi sức khỏe thai: NST, siêu âm
Doppler.
CCĐ kéo dài thai kỳ:
• Huyết động học thai phụ không ổn định.
• NST không đáp ứng, thiểu ối, IUGR, giảm tƣới máu
ĐM trên SÂ Doppler.
• THA không đáp ứng với điều trị
• Có dấu hiệu nhức đầu, nhìn mờ, đau vùng gan, HC
HELLP.
• Sản giật
• OAP
• Suy thận
• Nhau bong non, chuyển dạ, vỡ ối
Phương pháp CDTK:
• Khởi phát chuyển dạ.
• CTC thuận lợi: giục sanh bằng Oxytocin, monitoring,
giúp sanh Forceps khi đủ điều kiện.
• CTC không thuận lợi: mổ lấy thai.
IX. QUẢN LÝ TSG BẰNG CÁC YẾU
TỐ MAO MẠCH.
Sàng lọc phụ nữ mang thai với các dấu ấn sinh hóa
TSG có thể làm:
• Giảm sự chịu đựng không cần thiết,
• Chi phí y tế bằng cách phát hiện sớm thai phụ có
nguy cơ cao TSG,
• Tránh nhập viện không cần thiết với TSG nghi ngờ
hay TSG nhẹ, cho phép theo dõi sự tiến triển của
bệnh.
• Tối ƣu hóa thời gian mang thai, hy vọng giảm số ca
sanh non.
TSG là bệnh lý 2 giai đoạn:
• Bất thƣờng xâm nhập dẫn đến thiếu oxy bánh nhau,
sai lạc hoạt động tạo mạch.
• Rối loạn chức năng tế bào nội mô (nội mô cầu thận):
THA kèm đạm niệu.
Mất cân bằng giữa:
• Yếu tố tiền tạo mạch (yếu tố tăng trƣởng nội mô
mạch máu VEGF, yếu tố tăng trƣởng nhau thai PIGF
giảm)
• Yếu tố kháng tạo mạch Tyrosine kinase-1 tƣơng tự
fms hòa tan sFlt-1, Endoglin hòa tan sEng tăng.
Sự gia tăng yếu tố kháng tạo mạch có thể dẫn đến tổn
thương nội mô tổng thể và gây co mạch TCLS của
TSG.
Yêu cầu của dự đoán TSG:
Là xác định những thai phụ sẽ bị TSG trƣớc khi triệu
chứng xuất hiện.
Yêu cầu của chẩn đoán:
• Xác định chẩn đoán TSG,
• Loại trừ các bệnh lý tƣơng tự TSG (bệnh lý thận
HCTH, VCTM, XHGTC tạo huyết khối/HC tán
huyết ure máu cao, cai thuốc, bệnh gan nhiễm mỡ cấp
ở thai phụ, SLE),
• Xác định mức độ nặng của TSG.
Các dấu ấn sinh hóa chính:
PAPP-A, s-Flt-1/PIGF, s-endoglin, PP13, cystatin-C,
HBF, alpha–1 microglobulin (A1M).
• Một số chỉ số sinh học chính hiện nay có thể định
lƣợng đƣợc nhờ hệ thống XN hiện đại:
• sFlt-1, PIGF ( Cobas, Elecsys 2012);
• free PIGF (Triage Meter);
• PP13, PIGF (AutoDELFIA).
Vài KQ nghiên cứu:
 PAAP-A và HbF tam cá nguyệt thứ nhất (Ss 70%, Sp 95%),
Tuy nhiên PAPP-A không phải là chất chỉ dấu đặc hiệu mà cần kết hợp với siêu âm Doppler
để đạt cùng độ nhạy với nhƣ HbF/A1M, sFlt-1 hòa tan, và PIGF có độ nhạy cao ở tam cá
nguyệt thứ 2.
PIGF cũng rất hữu ít ở cuối tam cá nguyệt thứ 1.(Anderson UD, Olsson MG, Kristensen KH,
Akerstroem B, Hansson SR, Lund Uni Hospital- Sweden, Placenta 2012).
 Kết hợp các chỉ số PIGF, PAPP-A và nồng độ Inhibin A tăng tỷ lệ liên quan cao
đến sự phát triển TSG/thai kỳ (Kuc S et al, 2011).
 Có sự thay đổi nồng độ s-Eng, sVEGFR-1, PIGF trong huyết tƣơng trƣớc khi
biểu hiện LS của TSG.
PIGF va s-Eng chỉ thay đổi trƣớc khi sinh 1 trẻ sơ sinh SGA (Romeo et al, 2008)
 Thay đổi nồng độ s-Eng, sVEGFR-1, PIGF trong huyết tương thai phụ hoặc các
thay đổi tỷ số trong tam cá nguyệt thứ nhất và thứ 2 nguy cơ gia tăng sanh một
trẻ SGA và hay hoặc phát triển thành TSG (Erez et al, 2008).
• sFlt-1 huyết thanh tăng trong TSG, không tăng trong THA mạn
tính (Salahuddin et al 2007, Verlohren et al 2011).
• Chỉ số sinh hóa sFlt-1/PIFG khác biệt theo chủng tộc (Verlohren
et al 2010, Ohkushi et al 2010, Wataganara et al in press)
• Gia tăng đáng kể tỉ số sFlt-1/PIGF có liên hệ với thời gian
mang thai ngắn hơn (Verlohren et al, 2011), tỉ số này có liên quan
đến độ nặng của TSG (Levince et al, 2006).
• sFlt-1 huyết thanh tăng ngay trƣớc thời điểm khởi phát bệnh
(Levince et al, NEJM 2006).
Tiêu chuẩn các test dự đoán:
• Đơn giản,
• Nhanh,
• Không xâm lấn,
• Không quá đắt,
• Dễ thực hiện sớm trong thai kỳ,
• Sự bất tiện hoặc nguy cơ thấp nhất,
• Kỹ thuật ứng dụng rộng rãi,
• Có hiệu lực, đáng tin cậy, sự lặp lại, tiên đoán dƣơng
tính cao (>10), tiên đoán âm tính thấp(<0.1).
• Nhóm nguy cơ thấp cần những test có giá trị tiên
đoán âm cao,
• Nhóm nguy cơ cao cần những test có độ nhạy cao và
giá trị tiên đoán dƣơng tính cao.
Có thể test kết hợp hay từng bƣớc.
Các test theo Grill et al, 2009 – Dự đoán TSG bằng các marker sinh học.
Marker 3 tháng đầu 3 tháng giữa Biểu hiện TSG Test kết hợp Dự đoán
sFlt-1 - ↑ ↑ sEng, PIG, VEGF,
Untrasound
-
sEng - ↑ ↑ sFlt-1, PIFG, US IUGR, HELLP, SGA.
PIGF ↓ ↓ ↓ sEng, sFlt-1 SGA
PP13 ↓ ↑ ↑ US IUGR, sanh non
P selectin ↑ ↑ ↑ Activin A, sFlt-1, other
adhesion molecules
-
Cell free DNA ↑ ↑ ↑ Inhibin A IUGR, đa ối, Trisomy 21,
dọa sanh non
Cell free DNA
ADAMI 2
-
↓
-
-
↑
- -
Tri 21, 18, thai nhỏ, IUGR
PTX3 ↑ ↑ ↑ - IUGR
PAPP-A ↓ ↓ ↓ Trọng lƣợng thai
Visfatin - ↓↑ ↓↑ ĐTĐ2, ĐTĐ thai kỳ, béo
phì, IUGR
Adrenomedullin ↑ ↑ ↑ Rối loạn mạch máu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Phác đồ điều trị SPK – BV Từ Dũ.
2. Sách Sản phụ khoa ĐHYD TPHCM.
3. Đào tạo liên tục lần thứ 38 – ĐH YDTPHCM: chuyên đề TSG và các
biến chứng.
4. Chuyên đề TSG - BS Nguyễn Thị Hồng Vân, Khoa GMHS-BV Từ Dũ.
5. Williams Obstetric 23e: Chapter 34-Pregnancy hypertension.
6. Obstetrics Normal and Problem pregnancies 6e-2012, Elsevier:
Chapter 35- Hypertension, Baha M. Sibai.
7. Netter’s Obs and Gyn 2nd edition, 2008.
8. High risk pregnancy and delivery 5e, 2011: Chapter 22 Hypertension
disorders.
CÙNG NHAU THẢO LUẬN…!
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTCTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
SoM
 
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲXUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
SoM
 
TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT
SoM
 
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANXÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
SoM
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SoM
 
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTCHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
SoM
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAICÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
SoM
 
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠCÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
SoM
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
SoM
 

La actualidad más candente (20)

VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAIVẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
 
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhiNgôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
 
U NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNGU NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNG
 
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTCTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
 
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNGKHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
 
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ nonỐi vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
 
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲXUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
 
TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT
 
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANXÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
 
ĐA ỐI
ĐA ỐIĐA ỐI
ĐA ỐI
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
 
THAI KY NGUY CƠ CAO
THAI KY NGUY CƠ CAOTHAI KY NGUY CƠ CAO
THAI KY NGUY CƠ CAO
 
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTCHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAICÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
 
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠCÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
 
THAI GIÀ THÁNG
THAI GIÀ THÁNGTHAI GIÀ THÁNG
THAI GIÀ THÁNG
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
 
KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAI
 
U xo tu cung
U xo tu cungU xo tu cung
U xo tu cung
 
THUỐC TĂNG CO
THUỐC TĂNG COTHUỐC TĂNG CO
THUỐC TĂNG CO
 

Similar a CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT

CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTCHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
SoM
 
TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
SoM
 
CẬP NHẬT TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
CẬP NHẬT TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)CẬP NHẬT TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
CẬP NHẬT TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
SoM
 
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ 2 (tiền sản giật)
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ 2 (tiền sản giật)TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ 2 (tiền sản giật)
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ 2 (tiền sản giật)
SoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
ChinSiro
 
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLPHỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
SoM
 
Phan tich dich bang
Phan tich dich bangPhan tich dich bang
Phan tich dich bang
Hieu Le
 

Similar a CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT (20)

CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTCHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
 
TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
 
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013
 
Tăng Huyết Áp Thai Kỳ
Tăng Huyết Áp Thai KỳTăng Huyết Áp Thai Kỳ
Tăng Huyết Áp Thai Kỳ
 
CẬP NHẬT TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
CẬP NHẬT TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)CẬP NHẬT TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
CẬP NHẬT TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
 
Thai hành
Thai hànhThai hành
Thai hành
 
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ 2 (tiền sản giật)
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ 2 (tiền sản giật)TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ 2 (tiền sản giật)
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ 2 (tiền sản giật)
 
Dọa sinh non
Dọa sinh nonDọa sinh non
Dọa sinh non
 
CHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONCHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NON
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acuteDIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
 
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...
 
CLS - Động kinh
CLS - Động kinh CLS - Động kinh
CLS - Động kinh
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
 
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLPHỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
 
Phan tich dich bang
Phan tich dich bangPhan tich dich bang
Phan tich dich bang
 
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.pptOng đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
Cập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang Nam
Cập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang NamCập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang Nam
Cập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang Nam
 

Más de SoM

Más de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Último

Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 

Último (20)

Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 

CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT

  • 1. Chuyên đề: TIỀN SẢN GIẬT THEO DÕI ĐIỀU TRỊ QUẢN LÝ TẦM SOÁT TSG
  • 2. TIỀN SẢN GIẬT TỔNG QUÁT PHÂN LOẠI I. CHẨN ĐOÁN II. YẾU TỐ NGUY CƠ III. NGUYÊN NHÂN IV. TRIỆU CHỨNG V. MỨC ĐỘ VI. DỰ ĐOÁN VII. DỰ PHÒNG VIII. ĐIỀU TRỊ 1. THEO DÕI MẸ 2. THEO DÕI THAI 3. CÁC THUỐC SỬ DỤNG/TSG: HẠ ÁP, MGSO4, CORTICOIDES 4. THEO DÕI TSG NHẸ 5. THEO DÕI TSG NẶNG 6. CHẤM DỨT THAI KỲ IX. QUẢN LÝ TẦM SOÁT TSG BẰNG CÁC YẾU TỐ MAO MẠCH.
  • 3. MỤC TIÊU CHÍNH CỦA NHÓM TRÌNH: 1. THEO DÕI TSG NHẸ NGOẠI VIỆN (KHI NÀO NHẬP VIỆN). 2. THEO DÕI TSG NẶNG TẠI VIỆN (GIẢM TỈ LỆ BIẾN CHỨNG KHI NẰM VIỆN). 3. QUẢN LÝ TẦM SOÁT TSG BẰNG CÁC YẾU TỐ MAO MẠCH (TƢƠNG LAI PHÁT HIỆN SỚM CÁC THAI KỲ NGUY CƠ TSG).
  • 4. TỔNG QUÁT Rối loạn tăng huyết áp (THA): 5- 10% thai kỳ và là một trong những nguyên nhân quan trọng gây tử vong mẹ và chu sinh trên toàn thế giới. WHO: Nƣớc phát triển, tỉ lệ tử vong do rối loạn HA chiếm 16%, trong khi BHSS 13%, phá thai 8%, nhiễm trùng 2%).
  • 5. PHÂN LOẠI Theo National High Blood Pressure Education Program (NHBPEP-2000) phân loại THA trên sản phụ (Pregnancy hypertension) thành: • THA thai kỳ (Gestational hypertension): trƣớc đây gọi là THA nguyên do thai kỳ (pregnancy induced hypertension). • Tiền sản giật - Sản giật. • Tiền sản giật ghép trên THA mạn (Preeclampsia syndrome superimposed on chronic hypertendion) • THA mạn tính.
  • 6. *Định nghĩa ≥ ++ bằng que thử 2 lần hoặc ≥ 300mg/ nƣớc tiểu 24 giờ. DHLS THA mạn THA thai kỳ TSG Thời điểm THA <20 tuần >20 tuần Thƣờng ở 3 tháng cuối Mức độ THA Trung bình-nặng Trung bình Trung bình hoặc nặng Protein niệu* (-) (-) Thƣờng (+) Triệu chứng não (±) (-) 30% Uric HT Hiếm (-) Thƣờng (+) Hemoconcentrat ion (-) (-) Bệnh nặng Giảm tiểu cầu (-) (-) Bệnh nặng RL chức năng gan (-) (-) Bệnh nặng
  • 7.
  • 8. Câu hỏi 1: Sản phụ (20 tuổi, Para 0000, tiền sử bình thƣờng), khám thai đầy đủ theo lịch, bình thƣờng. Hôm nay khám thai đo HA, đƣợc XN đạm niệu 24 giờ. TH nào dƣới đây chẩn đoán là TSG? A. Thai 201/7 tuần, HA ≥ 140/90 mmHg + Đạm niệu 24 giờ ≥ 300mg. B. Thai 201/7 tuần, HA ≥ 140/90 mmHg + Đạm niệu 24 giờ < 300mg + các triệu chứng của TSG/tán huyết/tăng men gan/giảm tiểu cầu. C. Thai 201/7 tuần, HA < 140/90 mmHg + Đạm niệu 24 giờ ≥ 300mg + các triệu chứng của TSG/tán huyết/tăng men gan/giảm tiểu cầu. D. Thai 196/7 tuần, HA ≥ 140/90 mmHg + Đạm niệu 24 giờ ≥ 300mg E. Chỉ có TH A chẩn đoán là TSG.
  • 9. I. CHẨN ĐOÁN TSG • TSG 3.9% thai kỳ (Martin and colleagues, 2009) • Hội chứng thai kỳ đặc biệt (pregnancy-specific syndrome) ảnh hƣởng đến tất cả các hệ thống cơ quan. • TSG: Bắt đầu THA + xuất hiện đạm niệu sau tuần thứ 20 của thai kỳ và biến mất trƣớc 12 tuần sau sanh.
  • 10. THA: HA ≥ 140 / 90 mmHg (ít nhất 2 lần đo, cách nhau ít nhất 4-6 giờ nhƣng trong vòng tối đa 1 tuần) Đạm niệu: ≥ 300mg/24 giờ, hoặc tỉ số Protein/creatinine niệu ≥ 0.3, hoặc que nhúng 30mg-100mg/L (1+, 2+), 2 mẫu nƣớc tiểu ngẫu nhiên, cách nhau 4-6 giờ (Lindheimer and colleagues, 2008a).
  • 11. TSG không điển hình Có các biểu hiện của hội chứng TSG Nhƣng không có THA hoặc không có đạm niệu hoặc không có cả 2 (Atypical preeclampsia – Sibai and Stella, 2009).
  • 12.
  • 13. II. YẾU TỐ NGUY CƠ TSG • Sản phụ trẻ, con so. Trong khi sản phụ lớn tuổi nguy cơ THA mạn và TSG ghép trên THA mạn cao hơn. • Môi trƣờng, kinh tế xã hội, và mùa trong năm (Lawlor, 2005: Palmer, 1999, Spencer, 2009, and their co-workers). • Béo phì, đa thai, mẹ > 35 tuổi, và dân tộc Mỹ gốc Phi (Conde Agudelo and Belizan, 2000; Sibai 1997, Walker, 2000) • Mẹ có BMI <20 kg/m2 tăng nguy cơ 4.3%, BMI >35kg/m2 nguy cơ 13.3% • Sanh đôi/sanh một: 13% vs 6% THA thai kỳ, 13% vs 5% TSG (Sibai and co- workers, 2000). • Nhau tiền đạo giảm nguy cơ THA trong thai kỳ (Ananth and colleagues, 1997).
  • 14.
  • 15. III. NGUYÊN NHÂN Bạn có biết nguyên nhân nào không?
  • 16. Có nhiều giả thuyết nhƣng vẫn chƣa biết nguyên nhân thật sự của TSG.
  • 18. V. MỨC ĐỘ TSG TSG Nonsevere TSG Severe HA <160/110 mmHg Đạm niệu ≤2+ dipstick. • HA ≥ 160 /110 mmHg (đo ít nhất 2 lần cách nhau ít nhất 6 giờ, lúc nằm nghỉ trên giƣờng). • Đạm niệu ≥5g / 24 giờ, hay que thử 3+ dipstick (2 mẫu ngẫu nhiên). • Thiểu niệu <500ml/24 giờ, tăng creatinine >1.3mg/dl. • Đau đầu, nhìn mờ. • Đau thƣợng vị, đau hạ sƣờn phải, buồn nôn, ói. • Phù phổi. • Giảm chức năng gan không rõ nguyên nhân: AST, ALT tăng gấp đôi ngƣỡng bình thƣờng trên. • Giảm tiểu cầu<100.000/mm3. • Co giật • Thai chậm tăng trƣởng trong TC
  • 19. VI. DỰ ĐOÁN TSG Có rất nhiều các markers dùng để dự đoán TSG nhƣng có độ nhạy và giá trị tiên đoán dƣơng thấp (Conde-Agudelo, 2009; Lindheimer 2008b; Sibai 2003) Tuy nhiên kết hợp các test thì hứa hẹn tăng giá trị tầm soát (Levin, Lindheimer, 2009; Poon, 2009).
  • 20. Các test tầm soát TSG (Adapted from Conde-Agudelo and associates (2009) Test liên quan đến: Trao đổi nhau/kháng mạch máu: Roll-over test, isometric handgrip hoặc cold pressor test, angiotensin-II infusion, HA động mạch trung bình tam cá nguyệt thứ 2, gắn kết platelet angiotensin-II, renin, đo HA lƣu động liên tục 24 giờ, SA Doppler xuyên sọ thai hoặc ĐM tử cung. Rối loạn chức năng nội tiết nhau thai: Human chorionic gonadotropin (hCG), alpha-fetoprotein (AFP), estriol, pregnancy-associated protein A (PAPP A), inhibin A, activin A, placental protein 13 (PP13), corticotropin-releasing hormone. Chức năng thận: Axit uric, microalbumin niệu, canxi niệu hoặc kallikrein, microtransferrin niệu, N-acetyl-beta-glucosaminidase. Rối loạn chức năng nội mạc/stress oxi hóa: Platelet count and activation, fibronectin, endothelial adhesion molecules, prostaglandin, thromboxane, C-reactive protein, cytokines, endothelin, neurokinin B, homocysteine, lipids, antiphospholipid antibodies, plasminogen activator-inhibitor (PAI), leptin, p-selectin, angiogenic factors to include placental growth factor (PlGF), vascular endothelial growth factor (VEGF), fms-like tyrosine kinase receptor-1 (sFlt-1), endoglin Khác: Antithrombin-III(AT-3), atrial natriuretic peptide (ANP), beta2- microglobulin, genetic markers, free fetal DNA, serum proteonomic markers
  • 21. VII. DỰ PHÒNG TSG Có nhiều phƣơng pháp dự phòng TSG nhƣng nói chung không có phƣơng pháp nào hiệu quả. Vài phƣơng pháp nhằm dự phòng TSG đƣợc thử nghiệm. Modified from Sibai and Cunningham (2009) Chế độ ăn: ít muối, bổ sung canxi, dầu cá. Thuốc tim mạch: lợi tiểu, hạ áp. Chất chống oy hóa: ascorbic acid (vitamin C), anpha- tocopherol (vitamin E) Thuốc chống huyết khối: aspirin liều thấp, aspirin/dipyridamole, aspirin + heparin, aspirin + ketanserin.
  • 22.
  • 23. VIII. ĐIỀU TRỊ CHẤM DỨT THAI KỲ LÀ CHỮA TRỊ DUY NHẤT CỦA TSG (The only cure for preeclampsia is termination of the pregnancy).
  • 24. Mục tiêu của điều trị TSG 1. Theo dõi mẹ. 2. Theo dõi thai. 3. Điều trị hạ HA. 4. Phòng ngừa sản giật. 5. Hỗ trợ phổi thai nhi. 6. Theo dõi TSG nhẹ ngoại viện 7. Theo dõi TSG nặng tại viện. 8. CDTK: Quyết dịnh thời gian và cách sanh dựa trên mức độ nặng của bệnh và tuổi thai.
  • 25. 1. THEO DÕI MẸ Theo dõi mẹ đƣợc chỉ định cho tất cả sản phụ TSG. Ở sp TSG nhẹ mục tiêu là phát hiện sớm bệnh nặng. Ở sp TSG nặng mục tiêu là phát hiện các rối loạn chức năng nội tạng. Tất cả sản phụ nên đƣợc đánh giá: - Nhức đầu nặng, - Rối loạn thị giác, - Thay đổi thần kinh, tăng kích thích thần kinh trung ƣơng. - Khó thở, - Đau bụng thƣợng vị hay ¼ trên phải, buồn nôn/nôn, - Giảm lƣợng nƣớc tiểu.
  • 26. Hạn chế hoạt động Nghỉ ngơi đầy đủ, ngủ 8-12 giờ/ đêm, Nghỉ trƣa, Nằm nghiêng trái làm tăng tƣới máu tử cung, giảm thiếu oxy mô. Không nghỉ ngơi tại giƣờng hoàn toàn trừ khi bệnh nặng (Meher, Abalos, and Carrolo, 2007).
  • 27. Chế độ dinh dưỡng. • Protein ít nhất 70-80 g protein/ ngày thúc đẩy tăng trưởng tế bào, thay thế lượng đạm mất trong nước tiểu và giảm nguy cơ THA (IFIC, 2008; Wardlaw and Smith, 2008). • Canxi 1200mg, axit folic 400mcg/ngày giảm nguy cơ TSG và rối loạn THA (Atallah, Duley, and Hofmeyr, 2007; Chen, Perkins, Renneich-White, 2008). • Natri không quá 6g/ngày (Duley, Henderson-Smart and Meher, 2005) • Ăn nhiều muối làm tăng tính co mạch do hệ thống Angiotensine II. • Ngược lại nếu lượng muối < 1.5g/ngày giảm thể tích máu, giảm tuần hoàn nhau thai (IFIC, 2008; Roberts and Funai, 2009). • Nếu sản phụ THA mạn nhạy với muối hoặc có bệnh thận lượng muối nên hạn chế trước khi có thai, và nên tiếp tục chế độ ăn hạn chế muối như thế trong thai kỳ. • Uống 6-8 ly nƣớc/ngày.
  • 28. Nhu cầu năng lƣợng cho sản phụ Không có thai Tuổi <25 25- 50 >50 Có thai Nuôi con Daily calorie allotment 2,200 2,000 1,800 Thêm 300 cal/d Calcium 1,000 mg 1,000 mg 1,500 mg if not on estrogen 1,000 mg 1,000 mg Protein 50 gm/d for age 4 and up 50 gm/d 50 gm/d 60 gm/d 65 gm/d Folic acid 400 mcg/d 400 mcg/d 400 mcg/d at least 400 mcg/d 500 mcg/d Modified with permission from www.nal.usda.gov/fnic/fniccoments.html/
  • 29. 2. THEO DÕI THAI Siêu âm (AFI, tăng trƣởng thai), sinh trắc học vật lý (BPP) với NST, theo dõi CĐT mỗi ngày.
  • 30. 3. ĐIỀU TRỊ HẠ ÁP Thuốc hạ áp có thể ảnh hƣởng bất lợi trên mẹ và thai ( trực tiếp trên tim mạch hay gián tiếp do giảm lƣu lƣợng tuần hoàn tử cung nhau). • HA mục tiêu: HATB không giảm quá 25% so với ban đầu sau 2 giờ (HATT 130-150mmHg, HATTr 80-100mmHg). • CĐ: HATT ≥150-160mmHg/105-110mmHg. • CCĐ thuốc trong thai kỳ: Nitroprusside, ACEi, ARB.
  • 31. 4. PHÒNG NGỪA CO GIẬT: MgSO4 • Chƣa có bằng chứng sử dụng MgSO4 dự phòng trên TSG không nặng. • Phenytoin đƣợc dung thế MgSO4 nếu có CCĐ nhƣ suy thận, nhƣợc cơ nặng. • MgSO4 dự phòng không làm giảm tỉ lệ tử vong chu sinh trong các thử nghiệm, cũng không làm tăng bệnh suất chu sinh.
  • 32. Cơ chế tác dụng: Chƣa rõ. • Co giật trƣớc đây đƣợc cho là do co mạch máu não. MgSO4 có tính dãn mạch co hiệu quả trong dự phòng. • Tuy nhiên nhiều bằng chứng cho thấy áp lực mạch máu cao hơn tính co mạch , gây ra sự dãn nở mạch máu não, tăng tƣới máu não và phù não MgSO4 sẽ làm xấu hơn tăng tƣới máu não và phù não. • MgSO4 liên quan chặt chẽ đến hạ HA hệ thống hơn là tác động trực tiếp đến lƣu lƣợng máu não.
  • 33. Figure 1. Vascular effects of magnesium sulfate. Euser A G , Cipolla M J Stroke 2009;40:1169-1175 Copyright © American Heart Association
  • 34. Figure 2. Effect of magnesium sulfate on cerebral edema and the blood-brain barrier. Euser A G , Cipolla M J Stroke 2009;40:1169-1175 Copyright © American Heart Association
  • 35. Figure 3. Anticonvulsant activity of magnesium sulfate. Euser A G , Cipolla M J Stroke 2009;40:1169-1175 Copyright © American Heart Association
  • 36. Bài tiết: MgSO4 bài tiết gần nhƣ hoàn toàn qua thận. TDP: đau ngực, đánh trống ngực, buồn nôn, mờ mắt, an thần, hạ áp thoáng qua, hiếm khi phù phổi, nguy cơ BHSS, giảm dao động nội tại tim thai.
  • 37. Liều dùng:  MgSO4 có thể tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp hoặc truyền tĩnh mạch liên tục.  Liều tải 4-6g (TMC) pha tiêm/20-30 phút,  Liều duy trì truyền TM 1-2 g/ giờ, tiếp tục 24 giờ sau sinh (hoặc 24 giờ sau cơn giật gần nhất). Sản phụ TSG nặng mổ lấy thai cần sử dụng MgSO4 ít nhất 2 giờ trƣớc mổ, duy trì tới 12 giờ sau mổ. Phác đồ BVTD:  Tấn công 3 - 4.5g TTM/15-20 phút (tùy thuộc cân nặng của sản phụ và tiền căn sử dụng MgSO4).  Duy trì 1-2 g/ giờ truyền TM hoặc TB sâu 1g/ giờ hoặc 5g/4 giờ + Lidocain 2% để giảm đau hoặc BTTĐ 1g/ giờ (pha 4 ống MgSO4 15%/10 ml + 2 ml nước cấtBTTĐ 7ml/ giờ).
  • 38. Câu hỏi 2: Duy trì nồng độ Mg huyết thanh bao nhiêu trong điều trị dự phòng sản giật/TSG ? A. 2 – 3.5 mmol/L B. 4 - 7 mEq/L C. 4.8 – 8.4 mg/dL D. Cả 3 đều đúng. E. Một chỉ số khác cho ngƣời Việt nam.
  • 39. Theo dõi: PXGX, nhịp thở > 16 l/ph, nƣớc tiểu > 100ml/ 4 giờ. Đo nồng độ Mg huyết thanh mỗi 4-12 giờ. Chỉnh liều duy trì để giữ nồng độ Mg: 2-3.5 mmol/l, Hoặc 2x mmol/l = 4-7 mEq/L, Hoặc 1.2x mEq/l = 4.8-8.4 mg/dl. Nồng độ Mg huyết thanh. Tình trạng Mmol/L mEq/L(2xmmol/l) mg/dl(1.2xmEq/L) Bình thƣờng 0.75 - 1.25 1.5 - 2.5 1.8 - 3.0 Mức điều trị 2 - 3.5 4 - 7 4.8 - 8.4 Giảm PXGX 3.5 - 4 7 - 8 8.4 - 9.6 Mất PXGX 4 - 5 8 - 10 9.6 - 12 Giảm nhịp thở 5 - 6 10 - 12 12 - 14.4 Liệt hô hấp 6 - 7.5 12 - 15 14.4 – 18 Block tim 7.5 - 10 15 - 20 18 - 24 Ngƣng tim >10 >20 24
  • 40. Nếu ngừng MgSO4 hơn 6 giờ thì tấn công lại 6 g và duy trì 2g / giờ. Còn nếu < 6 giờ thì không dùng liếu tải, chỉ tiếp tục liều duy trì lại (Riverside Neuroprotection -Modification of the BEAM trial). Xử trí ngộ độc MgSO4: Ngừng truyền MgSO4 ngay lập tức, TTM thuốc đối kháng Canxi gluconate hoặc canxi clorua 1g (1 ống 10%/10ml hoặc 2 ống 5% /10ml). Nếu có suy hô hấp, ngừng thở cần đặt NKQ, thở máy thông khí cho đến khi thở tự nhiên.
  • 41. 5. HỖ TRỢ PHỔI: Corticoides • Tuổi thai từ 24-34 tuần (NIP, 2000), • Không hiệu quả ở thai kỳ sau 34 tuần (Odendaal, 2001). • Hiệu quả tối ƣu bắt đầu sau 24 giờ điều trị và kéo dài 7 ngày. Khoảng thời gian này gọi là cửa sổ steroid. • Corticoides giảm tỉ lệ RDS, xuất huyết não thất trẻ sơ sinh, và nhiễm trùng (Amorium, Santas, and Faundes, 1999; Anumba and Robson, 1999). Ở BVTD: Tuổi thai 28-34 tuần (PĐSPK-BVTD, 2012) • Betamethasone 4mg (Beten 5,2mg), 3 ống x 2 (TB)/12-24 giờ hoặc • Dexamethasone 4mg, 6mg x 4/ 12 giờ (NIH, 2000; Weiner and Buhimschi, 2009).
  • 42. 6. THEO TSG NHẸ chủ yếu điều trị ngoại trú Chăm sóc sản phụ TSG nhẹ khác ít với sản phụ khỏe mạnh. Ngoại trừ theo dõi cẩn thận để phát hiện sự tiến triển của TSG nặng. Tiêu chí điều trị ngoại trú : 1. HA <140/90/ tƣ thế nằm nghiêng trái (hay <150/100 mmHg/tƣ thế ngồi). 2. Đạm niệu < 500mg/ngày. 3. TC > 125.000/ul 4. AST, ALT <50 UI/L, LDH <200UI/L. 5. Creatinine <1.2mg/dl. 6. Thai không có chậm tăng trƣởng trong TC. 7. Không có đấu hiệu nặng. 8. BN tuân thủ.
  • 43. Hướng dẫn chăm sóc tại nhà (Home care protocol) • Hạn chế hoạt động tại nhà, ngủ 8-12 giờ/đêm, nghỉ trƣa. • Tập thể dục tại giƣờng 2 lần/ngày. • Đạm 70-80g/ngày, 400mcg Folic, canxi 1200mg, Natri 2- 6g, uống 6-8 ly nƣớc /ngày. • Đo HA mỗi 4-6 giờ ( khi thức) • Cân trọng lƣợng mỗi ngày cùng thời điểm. • Test protein nƣớc tiểu đầu tiên trong ngày, mỗi ngày hoặc cách 2 ngày.
  • 44. SP tự theo dõi những dấu hiệu trở nặng, báo ngay: • Đau đầu nặng và không giảm khi bằng Acetaminophel. • Thay đổi thị giác nhƣ nhìn mờ, ám điểm. • Đau thƣợng vị, hay đau bụng ¼ trên phải. • Phù hiều hơn (tăng cân > 2 pound # 1kg/ ngày hay 5 pound # 2kg/tuần). • Ra huyết, ra nƣớc âm đạo hay thay đổi dịch tiết âm đạo. • Đau bụng nặng. • Tử cung gò. • Giảm CĐT (< 4 CĐT/1 giờ).
  • 45. Hổ trợ từ phía BV và NVYT: • NHS liên lạc thăm bệnh tại nhà 2 lần / tuần. • Khám thai 1 lần / tuần (BVTD 3-5 ngày/ lần). • Hƣớng dẫn sp đếm CĐT. • NST 2 lần / tuần, kiểm tra thể tích nƣớc ối, BPP. • SÂ đánh giá tăng trƣởng thai / 3 tuần (PĐBVTD 3-4 tuần). • Nhập viện nếu tình trạng diễn tiến tệ hơn.
  • 46. • XN: Bilan TSG??? • Đạm niệu / 24 giờ, clearance creatinine, creatinine, a uric, Hct, Albumin, tiểu cầu. • AST, ALT. • LDH, ĐM toàn bộ nếu TC giảm, men gan tăng. • Xử trí tiếp theo tùy thuộc vào: • Độ nặng của TSG. • Tuổi thai. • Tình trạng CTC • TSG nhẹ CDTK ở tuổi thai ≥ 37 tuần.
  • 47. 7. THEO DÕI TSG NẶNG Nguyên tắc xử trí: • Dự phòng và kiểm soát sản giật bằng MgSO4. • Hạ áp khi HA cao: HATT ≥150-160mmHg/ HATTr 100- 110mmHg (ACOG 2012) • Chấm dứt thai kỳ khi chống co giật và hạ áp 24 giờ. • Tránh sử dụng lợi tiểu. Chỉ dùng khi có triệu chứng dọa phù phổi cấp. Liều 20mg x 8 ống TMC. • Hạn chế dịch truyền trừ khi có tình trạng mất dịch nhiều. Không dùng dung dịch ƣu trƣơng. Thƣờng dùng Lactate Ringer với tốc độ 60-125ml/giờ. • Trong 24 giờ đầu nhập khoảng 1500-3000ml dịch (lƣợng dịch nhập = lƣợng nƣớc tiểu + 1000ml + lƣợng mất thêm do tiêu chảy,ói…)
  • 48. Thành phần các loại dịch tinh thể Preparation Na (mEq/L) Cl (mEq/L) K (mEq/L) Ca (mEq/L) Mg (mEq/L) Buffers pH (mOsm/L) Plasma 141 103 4-5 5 2 Bicarbon ate 7.4 289 0.9% NaCl 154 154 0 0 0 0 5.7 308 7.5% NaCl 1,283 1,283 0 0 0 0 5.7 2,567 Lactated Ringer's 130 109 4 3 0 Lactate 6.74 273 Normosol/plasmalyte 140 98 5 0 3 Acetate, gluconat e 7.4 295 From Marino PL. The ICU Book, 2nd Ed. Baltimore: Williams & Wilkins, 1998, with permission.
  • 49. Hưỡng dẫn theo dõi tại viện 1. Thay đổi tim mạch: • Lấy mạch, đo HA / 4 giờ khi thức, đo cùng tay, cùng tƣ thế. Nên nằm nghiêng trái, đo tay P. • Đánh giá độ phù / 8 giờ, cân mỗi ngày trƣớc ăn sáng. • Kiểm tra dấu đổ đầy mao mạch, TM cổ. • Đánh giá Albumin để kiểm tra tổn thƣơng nội mô. Độ phù ( High risk pregnancyand delivery, ed5, 2011) Pysical findings Score Minimal edema of lower extremities Marked edema of lower extremities Edema of lower extremities, face, hands Generalized massive edema including abdomen and 1 2 3 4
  • 50. 2. Thay đổi thận: • TPTNT hằng ngày. • Đánh giá protein niệu que nhúng nếu ≥1+ đo đạm niệu/24 giờ. • Đo lƣợng dịch xuất nhập/1-4 giờ: Nếu nƣớc tiểu < 30ml/ giờ hay < 120ml/4 giờ thiểu niệu. • Nếu nƣớc tiểu nhiều cần chú ý kiểm tra điện giải, creatinine. Đạm niệu (Chernecky C, Berger B: laboratory tests and diagnosis procedures, ed5, Philadelphia 2007, Saunder) Dipstick reading Protein Trace 1 2 3 4 5-20mg/l 30mg/l 100mg/l 300mg/l >1000mg/l
  • 51. Câu hỏi 3: PXGX bánh chè bình thƣờng đánh giá là? A. (-) B. 1+ B. 2+ C. 3+ D. 4+
  • 52. 3. Thần kinh trung ương: • Kiểm tra PXGX/ngày hoặc thƣờng xuyên hơn nếu cần. • Dễ nhất là làm PXGX bánh chè. • Đau đầu không giảm với Acetaminophel hay thay đổi thị lực  tệ hơn. Deep tendon reflex grading(Hallett M: NINDS myotatic reflex scale, Neurology) Physical result Grade None elicited Sluggish or dull Active, normal Brisk Brisk with transient ( few beats) or sustained (continuous) clonus 0 1 2 3 4
  • 53. 4. Thay đổi hô hấp: kiểm tra nhịp thở/ 4 giờ, nghe phổi OAP?, khó thở, nặng ngực, ho. Kiểm tra da niêm hồng hay tím tái. Đo SpO2. 5. Thay đổi gan: đau thƣợng vị, đau ¼ trên P, buồn nôn, ói, vàng da/ tồn thƣơng gan.PLT giảm XN AST, ALT, LDH (monitor HC HELLP?). Hạ đƣờng huyết và rối loạn đông máu tổn thƣơng gan nặng. 6. Thay đổi huyết học: Hct, phết máu ngoại biên, tiểu cầu <100.000/mm3 fibrinogen, D-dimer, prothrombin, part thromboplastin time. DIC? 7. Tình trạng hệ sinh sản: gò TC? tìm dấu hiệu của nhau bong non (ra huyết âm đạo sậm, đau bụng, TC gò cứng, BCTC tăng…) 8. Tình trạng thai: Nghe tim thai/4-6 giờ, theo dõi CĐT/ngày, siêu âm đánh giá IUGR, AVF, NST, BPP với AVF.
  • 54. 8. CHẤM DỨT THAI KỲ
  • 55. Chỉ định: 1. TSG nhẹ thai > 37 tuần. 2. TSG nặng: • HATTr ≥ 110 mmHg • Đạm niệu ≥ 5g/ 24 giờ, dipstick ≥ 3 + qua 2 lần ngẫu nhiên cách nhau 4 giờ. • Thiểu niệu ( <500ml/ ngày hoặc < 30ml/ giờ) • Creatinine tăng. • Nhức đầu, hoa mắt, đau vùng thƣợng vị, đau hạ sƣờn phải. • Suy giảm chức năng gan. • Giảm tiểu cầu. • HC HELLP • OAP • Thai suy trƣờng diễn hoặc suy thai cấp.
  • 56. Trì hoãn thai kỳ • Tuổi thai < 34 tuần: trì hoãn CDTK sau 48 giờ hay đến khi thai đƣợc 34 tuần. • Theo dõi sức khỏe thai: NST, siêu âm Doppler.
  • 57. CCĐ kéo dài thai kỳ: • Huyết động học thai phụ không ổn định. • NST không đáp ứng, thiểu ối, IUGR, giảm tƣới máu ĐM trên SÂ Doppler. • THA không đáp ứng với điều trị • Có dấu hiệu nhức đầu, nhìn mờ, đau vùng gan, HC HELLP. • Sản giật • OAP • Suy thận • Nhau bong non, chuyển dạ, vỡ ối
  • 58. Phương pháp CDTK: • Khởi phát chuyển dạ. • CTC thuận lợi: giục sanh bằng Oxytocin, monitoring, giúp sanh Forceps khi đủ điều kiện. • CTC không thuận lợi: mổ lấy thai.
  • 59. IX. QUẢN LÝ TSG BẰNG CÁC YẾU TỐ MAO MẠCH.
  • 60. Sàng lọc phụ nữ mang thai với các dấu ấn sinh hóa TSG có thể làm: • Giảm sự chịu đựng không cần thiết, • Chi phí y tế bằng cách phát hiện sớm thai phụ có nguy cơ cao TSG, • Tránh nhập viện không cần thiết với TSG nghi ngờ hay TSG nhẹ, cho phép theo dõi sự tiến triển của bệnh. • Tối ƣu hóa thời gian mang thai, hy vọng giảm số ca sanh non.
  • 61. TSG là bệnh lý 2 giai đoạn: • Bất thƣờng xâm nhập dẫn đến thiếu oxy bánh nhau, sai lạc hoạt động tạo mạch. • Rối loạn chức năng tế bào nội mô (nội mô cầu thận): THA kèm đạm niệu. Mất cân bằng giữa: • Yếu tố tiền tạo mạch (yếu tố tăng trƣởng nội mô mạch máu VEGF, yếu tố tăng trƣởng nhau thai PIGF giảm) • Yếu tố kháng tạo mạch Tyrosine kinase-1 tƣơng tự fms hòa tan sFlt-1, Endoglin hòa tan sEng tăng. Sự gia tăng yếu tố kháng tạo mạch có thể dẫn đến tổn thương nội mô tổng thể và gây co mạch TCLS của TSG.
  • 62. Yêu cầu của dự đoán TSG: Là xác định những thai phụ sẽ bị TSG trƣớc khi triệu chứng xuất hiện. Yêu cầu của chẩn đoán: • Xác định chẩn đoán TSG, • Loại trừ các bệnh lý tƣơng tự TSG (bệnh lý thận HCTH, VCTM, XHGTC tạo huyết khối/HC tán huyết ure máu cao, cai thuốc, bệnh gan nhiễm mỡ cấp ở thai phụ, SLE), • Xác định mức độ nặng của TSG.
  • 63. Các dấu ấn sinh hóa chính: PAPP-A, s-Flt-1/PIGF, s-endoglin, PP13, cystatin-C, HBF, alpha–1 microglobulin (A1M). • Một số chỉ số sinh học chính hiện nay có thể định lƣợng đƣợc nhờ hệ thống XN hiện đại: • sFlt-1, PIGF ( Cobas, Elecsys 2012); • free PIGF (Triage Meter); • PP13, PIGF (AutoDELFIA).
  • 64.
  • 65.
  • 66.
  • 67. Vài KQ nghiên cứu:  PAAP-A và HbF tam cá nguyệt thứ nhất (Ss 70%, Sp 95%), Tuy nhiên PAPP-A không phải là chất chỉ dấu đặc hiệu mà cần kết hợp với siêu âm Doppler để đạt cùng độ nhạy với nhƣ HbF/A1M, sFlt-1 hòa tan, và PIGF có độ nhạy cao ở tam cá nguyệt thứ 2. PIGF cũng rất hữu ít ở cuối tam cá nguyệt thứ 1.(Anderson UD, Olsson MG, Kristensen KH, Akerstroem B, Hansson SR, Lund Uni Hospital- Sweden, Placenta 2012).  Kết hợp các chỉ số PIGF, PAPP-A và nồng độ Inhibin A tăng tỷ lệ liên quan cao đến sự phát triển TSG/thai kỳ (Kuc S et al, 2011).  Có sự thay đổi nồng độ s-Eng, sVEGFR-1, PIGF trong huyết tƣơng trƣớc khi biểu hiện LS của TSG. PIGF va s-Eng chỉ thay đổi trƣớc khi sinh 1 trẻ sơ sinh SGA (Romeo et al, 2008)  Thay đổi nồng độ s-Eng, sVEGFR-1, PIGF trong huyết tương thai phụ hoặc các thay đổi tỷ số trong tam cá nguyệt thứ nhất và thứ 2 nguy cơ gia tăng sanh một trẻ SGA và hay hoặc phát triển thành TSG (Erez et al, 2008).
  • 68. • sFlt-1 huyết thanh tăng trong TSG, không tăng trong THA mạn tính (Salahuddin et al 2007, Verlohren et al 2011). • Chỉ số sinh hóa sFlt-1/PIFG khác biệt theo chủng tộc (Verlohren et al 2010, Ohkushi et al 2010, Wataganara et al in press) • Gia tăng đáng kể tỉ số sFlt-1/PIGF có liên hệ với thời gian mang thai ngắn hơn (Verlohren et al, 2011), tỉ số này có liên quan đến độ nặng của TSG (Levince et al, 2006). • sFlt-1 huyết thanh tăng ngay trƣớc thời điểm khởi phát bệnh (Levince et al, NEJM 2006).
  • 69.
  • 70.
  • 71.
  • 72. Tiêu chuẩn các test dự đoán: • Đơn giản, • Nhanh, • Không xâm lấn, • Không quá đắt, • Dễ thực hiện sớm trong thai kỳ, • Sự bất tiện hoặc nguy cơ thấp nhất, • Kỹ thuật ứng dụng rộng rãi, • Có hiệu lực, đáng tin cậy, sự lặp lại, tiên đoán dƣơng tính cao (>10), tiên đoán âm tính thấp(<0.1).
  • 73. • Nhóm nguy cơ thấp cần những test có giá trị tiên đoán âm cao, • Nhóm nguy cơ cao cần những test có độ nhạy cao và giá trị tiên đoán dƣơng tính cao. Có thể test kết hợp hay từng bƣớc.
  • 74.
  • 75.
  • 76. Các test theo Grill et al, 2009 – Dự đoán TSG bằng các marker sinh học. Marker 3 tháng đầu 3 tháng giữa Biểu hiện TSG Test kết hợp Dự đoán sFlt-1 - ↑ ↑ sEng, PIG, VEGF, Untrasound - sEng - ↑ ↑ sFlt-1, PIFG, US IUGR, HELLP, SGA. PIGF ↓ ↓ ↓ sEng, sFlt-1 SGA PP13 ↓ ↑ ↑ US IUGR, sanh non P selectin ↑ ↑ ↑ Activin A, sFlt-1, other adhesion molecules - Cell free DNA ↑ ↑ ↑ Inhibin A IUGR, đa ối, Trisomy 21, dọa sanh non Cell free DNA ADAMI 2 - ↓ - - ↑ - - Tri 21, 18, thai nhỏ, IUGR PTX3 ↑ ↑ ↑ - IUGR PAPP-A ↓ ↓ ↓ Trọng lƣợng thai Visfatin - ↓↑ ↓↑ ĐTĐ2, ĐTĐ thai kỳ, béo phì, IUGR Adrenomedullin ↑ ↑ ↑ Rối loạn mạch máu.
  • 77. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Phác đồ điều trị SPK – BV Từ Dũ. 2. Sách Sản phụ khoa ĐHYD TPHCM. 3. Đào tạo liên tục lần thứ 38 – ĐH YDTPHCM: chuyên đề TSG và các biến chứng. 4. Chuyên đề TSG - BS Nguyễn Thị Hồng Vân, Khoa GMHS-BV Từ Dũ. 5. Williams Obstetric 23e: Chapter 34-Pregnancy hypertension. 6. Obstetrics Normal and Problem pregnancies 6e-2012, Elsevier: Chapter 35- Hypertension, Baha M. Sibai. 7. Netter’s Obs and Gyn 2nd edition, 2008. 8. High risk pregnancy and delivery 5e, 2011: Chapter 22 Hypertension disorders.
  • 78. CÙNG NHAU THẢO LUẬN…!