SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 29
1
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 Học thuộc các VK gây bệnh từng độ tuổi + KS diệt mấy conVK đó + cơ chế
kháng sinh (coi lại dược lý)
 Rale nổ: fine crackles Ran ẩm: coarse crackles Ran rít: Wheezes Ran ngáy
Rhonchus
 Khò khè: Wheezing Thở rít: Stridor Thở rên: Grunting Tiếng ngáy: Snoring
I) KHÁM:
 Bệnh sử: thể hiện rõ 5 phần:
1. Khởi bệnh có TC gì? Mô tả rõ tính chất? Diễn tiến như thế nào (TC +/- có giá trị)?
Ăn, uống, tiêu tiểu ntn?
2. Đã được khám, chẩn đoán, điều trị, đáp ứng sau điều trị? ->ko rõ phải ghi điều trị
ko rõ
3. Tình trạng lúc nhập viện
4. Xử trí lúc nhập viện (có thể ko có)
5. Diễn tiến sau nhập viện  lược qua các cơ quan/người lớn: ghi các TCCN tăng giảm
ntn? TC mới? (nôn liên tục/ thỉnh thoảng, nôn ra gì: sữa cũ hay mới) Biến cố?
(SHH thở O2 ghi rõ tình trạng trước và sau thở O2, co giật,..) Bé ăn được, bú được
không?
 Lưu ý: bệnh sử ko được nói trẻ li bì, khó đánh thức vì đây là TCTT
 Khai thác ho:
 Thời gian: bao lâu?
 Tính chất: [khan/đàm trong,vàng] [liên tục/ từng cơn dài, vài tiếng]
 Hoàn cảnh khởi phát: liên quan tư thế [nằm,ngồi], ăn uống, cử bú?
Thời điểm trong ngày?
 TC đi kèm: mẹ khai khò khè -> 3 khả năng: khò khè, ứ đọng đàm,
tiếng nghẹt mũi.
 Tiền căn:
 Gia đình:
 Bệnh lây: cấp (cảm cúm, sốt, ho, sổ mũi,..), mạn (lao)
 Bệnh ko lây: dị ứng (suyễn, chàm, viêm mũi dị ứng, dị ứng thuốc, thức
ăn,..)
 Môi trường sống: khói bụi, thuốc lá,…
 Bản thân:
 Sản khoa
 Nuôi dưỡng (chế độ ăn)
2
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 Phát triển tâm vận
 Chủng ngừa
 Đã nhập viện lần nào chưa? Bệnh gì?
 Tổng trạng:
 Tri giác:
 Tỉnh, tiếp xúc tốt: mắt lanh, ổn định hay ngủ yên (đụng vào ngọ nguậy,
cử động)
 Kích thích, bứt rứt -> quấy khóc liên tục, ko để ý xung quanh kèm
mệt mỏi, ko quan tâm búng tay, vỗ tay (phân biệt với nhõng nhẽo, sợ
bác sĩ bằng cách cho mẹ dỗ hoặc bế ra xa) hay li bì, khó đánh thức
(mở mắt nhưng không chú ý xung quanh), hôn mê -> cấp cứu theo
ABCDE
 Da niêm [hồng/tím] với [khí trời/thở O2 qua … SpO2 là….] (dấu mất nước
nếu có)
 Chi ấm, mạch rõ (mạch khuỷu phản ánh mạch tw ko phải ngoại biên -> phải
bắt mạch quay, trẻ nhỏ khó bắt mạch -> lưu ý xem da lòng bàn tay và CRT
<2s đánh giá tưới máu ngoại biên nếu nghi ngờ shock-hạHA/HA kẹp, mạch
nhanh,nhỏ, khó bắt/mất, não-> tri giác, thận -> nước tiểu)
 Cân nặng, chiều cao -> đánh giá dinh dưỡng theo tuổi
 Sinh hiệu:
 Mạch: nghe tim nếu mạch khó bắt
 HA: trẻ nhỏ quá khó đo được HA
 Nhiệt độ
 Nhịp thở-ngưỡng thở nhanh theo tuổi (đếm nhịp thở khi bé nằm im,
không bú mẹ, không quấy khóc)
 <2 tháng: 60l/p
 2– 12 tháng: 50l/p
 12 tháng-5 tuổi: 40l/p
 >5 tuổi: 30l/phút
 Lưu ý khi thân nhiệt tăng 1oC -> nhịp thở tăng 5-7 nhịp, ở trẻ
<5t: thở nhanh là dấu hiệu quan trọng của viêm phổi. Khi có
bất thường về nhịp thở, phải đếm ít nhất hai lần mới được kết
luận
 Khám cơ quan:
3
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 Lồng ngực [cân đối/lõm/hình ức gà/ hình thùng], di động [đều/không đều
theo nhịp thở], sẹo mổ cũ, tuần hoàn bàng hệ, xuất huyết dưới da, co lõm
lồng ngực (ở trẻ: hoạt động cơ hoành sớm, mạnh hơn cơ hô hấp khác -> co
lõm trước co kéo cơ hh phụ)
 Dấu hiệu co lõm lồng ngực: do hoạt động gắng sức của cơ hoành khi
hạ xuống kéo theo 1/3 dưới lồng ngực lõm vào trong thì hít vào, cả cơ
và xương mọi nhịp thở, trừ khi trẻ bú (pb với co kéo gian sườn: chỉ co
cơ)
 Mức độ nhẹ: nhìn kĩ mới thấy, không có biểu hiện gắng sức;
tb: nhìn vào là thấy; nặng: rút lõm rất sâu, đầu gật gù theo
nhịp thở
 <2m: mức độ nhẹ và trung bình là bình thường
 >2m: mọi rút lõm đều là bất thường
 >5tuổi: thành ngực cứng-> ko lõm vô -> ko có co kéo.
 Hõm ức lõm + thở rít từ nhỏ -> mềm sụn thanh quản
 Hô hấp:
 Thở đều,êm dịu, không co kéo cơ hô hấp phụ (khi trẻ đang nằm yên,
không quấy khóc, bú mẹ hay gắng sức) theo thứ tự trên xuống:
 Đầu gật gù theo nhịp thở và co kéo hõm thượng đòn, hõm
trên ức (co kéo cơ ƯĐC):tắc nghẽn đường thở
 Phập phồng cánh mũi: dấu hiệu nhạy cảm với khó thở
 Thở chúm môi.
 Cơ gian sườn, cơ hạ sườn, cơ thẳng bụng
 Kiểu thở-khó đánh giá, ko rõ thì ko cần ghi:
 Cơn ngưng thở bệnh lý  phân biệt cơn ngưng thở sinh lý
(thường <6s , xảy ra khi ngủ, không ảnh hưởng bé- ngủ
ngon, hồng hào, sinh hiệu ổn, thường gặp ở trẻ sinh non,
tồn tại đến 44 tuần tuổi)
 Thở ngực bụng ngược chiều: thành ngực lõm vào trong thì
hít vào do hoạt động của cơ hoành cơ hoành khi có bất
thường: liệt cơ liên sườn, trẻ sinh non có lồng ngực đàn hồi,
tắc nghẽn đường thở, khi ngủ trong tắc nghẽn hô hấp trên,
tình trạng sức cơ hô hấp sắp vào suy hô hấp
 Kussmaul: kiểu thở nhanh, sâu khi toan chuyển hóa
 Cheyne Stokes:chu kì xen kẽ giữa tăng-giảm thông kí và cơn
ngưng thở -> suy tim sung huyết, tăng áp lực nội sọ
4
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 Biot: chu kì hô hấp ko đều xen kẽ cơn ngưng thở -> dấu hiệu
tổn thương não nặng
 Ở trẻ non tháng ko thở O2 ngưng thở >7s bắt đầu giảm oxy
máu (đủ tháng thì >9s) và >15s: tím, chập nhịp tim
 Hô hấp có chu kỳ = cơn ngưng thở sinh lý + trẻ≥ 3 tháng +
mỗi 20s hô hấp bình thường (có thể tồn tại đến 6m ở trẻ đủ
tháng)
 Nghe:
 Tai-đểtai sát mũi miệng bé, mắt nhìn ngực bé. Với mẹ, tiếng khò
khè là khi trẻ thở ồn hơn, gồm 4 trường hợp:
 Khò khè: âm sắc trầm, êm dịu, thì thở ra, do tắc nghẽn đường
hô hấp dưới.
 Thở rít: âm sắc cao, thô ráp, thì hít vào, do tắc nghẽn đường
hô hấp trên
 Tiếng nghẹt mũi: do tắc mũi  biến mất sau nhỏ NaCl 0.9%
và hút sạch mũi
 Tiếng ứ đọng đàm: xuất phát từ miệng, mất khi thay đổitư
thế (nằm nghiêng,ngửa đầu nhẹ) hoặc sau hút sạchđàm hầu
họng
 Ống nghe:
 Âm phế bào đều rõ
 Rale:
o Liên tục: gồm ran ngáy (thì thở ra, âm trầm, do sự
chuyển động của dịch ở PQ lớn khi có hẹp) và ran rít
(chủ yếu thì thở ra, âm sắc cao, do tắc nghẽn tiểu PQ-
đường dẫn khí trong phổi) -> hai ran khác hoàn toàn
về bản chất nhưng trên LS chỉ khác nhau về âm sắc
o Không liên tục: gồm ran nổ thô-ran ẩm (âm trầm,
thì hít vào/thở ra, do sự chuyển động của dịch trong
PQ hoặc tiểu PQ, thay đổi khi ho. To hạt -> PQ lớn,
vừa hạt -> PQ trung bình, nhỏ hạt -> tiểu PQ) và ran
nổ mịn-ran nổ (âm cao, thì hít vào, do sự mở các PN
đã đóng trong thì thở ra trước, nghe giống tiếng se tóc)
 Cơ chế: theo hai đoạn trong và ngoài lồng ngực
 Hít vào-thở ra
5
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
o Ngoàilồng ngực: thì hít vào P đường thở thấp hơn áp
suất khí quyển, khi thở ra P đường thở lớn hơn => nếu
hẹp sẽ hẹp hơn ở thì hít vào.
o Trong lồng ngực: thì hít vào áp suất đường thở lớn
hơn áp suất âm trong lòng ngực, khi thở ra sẽ nhỏ hơn
=> nếu hẹp sẽ hẹp hơn ở thì thở ra.
 Âm sắc:
o Ngoài lồng ngực: còn sụn, cứng, rung động mạnh =>
âm sắc cao -> thở rít
o Trong lồng ngực: hết sụn, mềm, rung động thấp => âm
sắc trầm-> khò khè.
o Khí quản đoạn dưới: còn sụn nhưng trong lồng ngực
=> âm sắc cao (stridor) nhưng ở thì thở ra.
 Rale ngáy 2 thì:
o Tắc nghẽn 1 chỗ: vị trí trung gian hh trên/dưới, đơn
âm, thường do tắc nghẽn nặng nề hay tắc nghẽn nhiều
chỗ: đa âm, các âm sắc, tần số ko tương đương.
o Nguyên nhân: do tắc nghẽn lòng đường thở quá nặng,
gây hẹp cả 2 thì (hen, dị vật gây tắc nghẽn nặng, mềm
sụn khí quản, dị tật đường thở nặng) hoặc do chèn ép
cả 2 thì (u trung thất, hạch lympho do lao hoặc K di
căn chèn ép, dị tật vòng mạch máu-cung đm chủ chẻ
đôi)
o Chú ý: khai thác ko có hội chứng xâm nhập ko loại trừ
được dị vật.
 Sờ rung thanh: khi bé lớn, nghe, hiểu được (có thể làm khi trẻ khóc
nhưng ko phải tốt nhất)
 Gõ: khi ngón tay đặt vừa KLS bé (gõ khớp liên đốt xa)
 Tim mạch: tim đều, rõ, không nghe âm thổi.
 Tiêu hóa: bụng mềm, không đau, gan lách không sờ chạm
 Tiết niệu sinh dục:
 Nam: hẹp qui đầu? tinh hoàn xuống bìu?
 Nữ: dính môi lớn, môi bé? Viêm cơ quan sinh dục ngoài?
 TK-cơ xương khớp: thóp phẳng/nhô (dùng mặt trụ bàn tay vuốt dọc từ thóp
sau ra trước), cổ mềm/gượng, không dấu tk định vị, không yếu liệt chi, không
giới hạn vận động
6
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 Đầu mặt cổ:
 RHM: Biến dạng sọ mặt (sứt môi, chẻ vòm)
 Mắt: không viêm kết mạc mắt
 TMH: không chảy nước mũi, tai, họng sạch/đỏ/sưng
II) KHÁM bs?
 TTCN:
 Sốt? ngày thứ bao nhiêu? tăng giảm? Tmax? liên tục hay từng cơn? lạnh run?
co giật?
 Ho? khò khè? tính chất? tăng giảm?
 Sổ mũi? Ói? tiêu chảy? Ăn uống?
 TTTT:
Tri giác? sinh hiệu? Môi hồng/khí trời or canula or CPAP? Chi ấm/lạnh/nổi bông?
Mạch rõ? CRT?
Có đang giúp thở? phương pháp nào, liều lượng, FiO2, tại sao phải thở O2 (xem bài
oxy liệu pháp)
Cân nặng, chiều cao, tuổi -> đánh giá dinh dưỡng.
Phù? dấu mất nước (nếu có tiêu chảy)? Petechia, hồng ban, loét họng, xuất huyết niêm
(nếu có sốt)?
*Đầu mặt cổ.
*Khám hô hấp:
Lồng ngực cân đối? u sẹo? di động theo nhịp thở? KLS hẹp or dãn rộng ko (ko có khỏi nói).
Nhịp bao nhiêu, có nhanh ko? Có kéo dài thì nào ko? Co lõm ngực? (phân độ nặng, nhẹ,
trung bình, đến 1 tuổi vẫn phân độ được!!).
Nghe bằng tai: thở rít, thở rên, khò khè? Nghe bằng ống nghe: phế âm đều? rõ? Rale gì? (mô
tả vị trí, đầu/cuối/giữa thì, 1 thì hay 2 thì, âm sắc, các yếu tố tăng giảm như tư thế, hút đàm,
khí dung…)
*Khám tim: tim đều, T1 T2 rõ. T2 manh? đanh? tách đôi? Âm thổi? (mô tả 7 tính
chất).
* Bụng *Tứ chi * Thần kinh-cơ xương khớp.
Gan thấp dưới HSP gợi ý ứ khí (đánh giá lại phần hô hấp).
-TC: đủ 7 nhóm tiền căn, chú ý:
Nuôi dưỡng, tâm vận, khò khè (số lần, cđ, điều trị, đáp ứng khí dung);
Trẻ <2 tháng chú ý tc sản khoa;
Trẻ có lần nhập viện gần đây hoặc do chuyển viện chú ý số ngày nằm viên, số ngày
ICU, chẩn đoán, các thuốc đã dùng, các phương pháp oxy đã sử dụng số ngày từng loại (khả
năng VP BV, VP thở máy, không đáp ứng thuốc, loạn sản phổi…)
7
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
Dấu hiệu SHH trên lâm sàng (nếu có phải xem xét có shh thực sự? phân độ theo 5 yếu tố và
xem xét thở O2):
Thở >70l/phút bất kể tuổi.
Co lõm nặng;
Phập phồng cánh mũi, đầu gật gù theo nhịp thở, co lõm hõm trên ức/đòn
Tím (pb với các nguyên nhân tím khác)
Thở rên. Thở rít khi nằm yên.
Dấu tri giác, ko uống được, bỏ bú (loại trừ các nguyên nhân khác)
SpO2:90-92 (loại trừ các nguyên nhân gây nhiễu, có thể cho O2 rồi đánh giá lại)
8
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
III)BSBVNhi đồng CT dạy
1. Có suy hô hấp không?
2. Vấn đề của BN?
3. Bệnh?
4. CLS?
5. Điều trị?
IV)ĐỌC X-QUANG
1. Hành chính:
 Họ tên, tuổi
 Ngày nhập viện
 Ngày chụp, đọc
2. Chất lượng phim:
 Trơn láng, không trầy xước, hoen ố
 Phân biệt được đậm độ khí – mô mềm – xương
3. Kĩ thuật: 4 yếu tố
 Tư thế:
 Đứng: thấy mực nước hơi dạ dày* (ranh giới là đường thẳng nằm ngang,
phân biệt bóng hơi dạ dày), xương bả vai tách khỏi 1/3 phế trường, dấu ^
(góc hợp bởi thân sống và gai sống cổ 7), cung sườn sau chếch xuống dưới,
ra ngoài
 Nằm: xương bả vai chiếm ½ phế trường, dấu ᵕ, cung sườn sau nằm ngang.
 Khi đứng, tuần hoàn phổi có 2 quy luật 1/3 (trong-giữa-ngoài và trên-giữa-
dưới), khi nằm  phá quy luật 1/3 trên-giữa-dưới (bệnh lý phá vỡ cả 2 quy
luật)
 Thì hô hấp: hít vào đủ sâu chưa
 TC vàng: 6 cung trước, 9 cung sau (ở trẻ nhỏ có thể chấp nhận 8), lưu ý chỉ
đếm bên P, không tính cung sườn cắt cơ hoành -> ko thấy vòm hoành P ->
ko được kết luận
 Ở trẻ thấy được > 9 cung sườn sau -> nghi ngờ ứ khí PN (tìm thêm dấu hiệu
tăng sáng ở phổi, vòm hoành dẹt, KLS dãn rộng *≥ bề dày 2 xương sườn*,
bóng tim hình giọt nước)
 Hít vào ko đủ sâu -> dễ bỏ sóttổn thương vì:
 Phổi thông khí ko tốt, phế trường mờ -> khó quan sát.
 Vòm hoành ko xuống -> sót tổn thương đáy phổi
9
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 Bóng tim trải lớn-> che lấp nhiều phần phế trường.
 Cân đối (đối xứng)
 Cột sống: thẳng, chia lồng ngực thành 2 phần bằng nhau (xoay bên nào lệch
về bên đó)
 Bế đứng chếch: phế trường áp sát sẽ lớn hơn, sáng hơn (dù cộtsống vẫn
thẳng, khớp ức đòn ko lệch nhiều) -> kết luận sai tổn thương, tăng sáng
 2 khớp ức đònđối xứng qua đường giữa.
 Cường độ tia: theo tiêu chuẩn mới
 Vừa đủ: thấy được đốt sống ngực (phần trên cơ hoành), không thấy được đốt
sống thắt lưng (nếu thấy được -> tia cứng, ko thấy được cả ngực + thắt lưng
-> tia mềm)
 Dùng tia cứng để kháo sát tổn thương sau bóng tim, gan nhưng sẽ làm phổi
tăng sáng, dễ bỏ sóttổn thương khác
 Tia mềm làm tăng hình ảnh tổn thương hơn bình thường
 Hai phim cùng BN muốn so sánh phải xem chất lượng tia trước
4. Phân tích phim: quy tắc số 6 theo thứ tự: mô mềm  xương  vòm hoành 
trung thất  rốn phổi  nhu mô phổi
a. Mô mềm: tìm tràn khí dưới da, u, abcess,… (lưu ý dễ nhầm nếp da với tràn khí
dưới da)
b. Xương: gãy xương, biến dạng xương: đòn, bả vai, cột sốt, sườn
c. Vòm hoành:
 Chênh lệch: bình thường vòm hoành P cao hơn T không quá 1 KLS (trẻ < 2m
thì bằng nhau)
 Dấu vòm hoành liên tục: khi có tràn khí màng tim -> khí len vào dưới bóng
tim.
 Đường cong sinh lý: cong đều khi đỉnh vòm hoành hướng về phía rốn phổi
và cách đáy 1,5-2 cm (đáy là đường nối giữa góc tâm hoành và góc sườn
hoành)
 Góc sườn hoành và tâm hoành tù hay nhọn
d. Trung thất: tim – khí quản – tuyến ức
 Tim:
 Chỉ số tim-lồng ngực (áp dụng cho tư thế đứng, tạm chấp nhận cho tư thế
nằm), ko có tiêu chuẩn bóng tim nhỏ
 <2m: <0.6
 2m-2t: <0.55
10
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 >2t: <0.5
 Cung T,P: ko cần xác định khi tim ko to
 4 cung trái: ĐM chủ, ĐM phổi, nhĩ T, thất T
 3 cung phải: TM chủ trên, nhĩ P, TM chủ dưới
 Khí quản có lệch, góc carina có bị mở rộng không? Bình thường 700
 Tuyến ức: đám mờ đồng nhất xóa bờ tim ở trung thất trước trên/ trẻ <6m (có thể <
3t), nếu ko thấy phải nói là không thấy
e. Rốn phổi:
 Rộng : khi đậm độ > 2 KLS
 Tuần hoàn phổi
 Tăng chủ động: số lượng mạch máu tăng, bờ mạch rõ, rốn phổicòn
rõ
 Tăng thụ động: phù mô kẽ (đường Kerley), bờ mạch mờ, rốn phổi
mờ
f. Nhu mô phổi: xem 2 phế trường có cân đối? TT bên nào đọc bên đó trước
 Tổn thương tăng đậm độ (mờ):
 Đám mờ đồng nhất (>1cm, giống đậm độ bóng tim)
 Viêm phổi (đông đặc) giới hạn rõ ở một thùy phổi (đường thẳng), ko
đẩy hoặc co kéo, khí phế quản đồ (+/-)
 Viêm đỉnh phổi P: thận trọng phân biệt xẹp đỉnh phổi P (do
thùy trên phổiP dốc -> dễ tắc, xẹp)
 Viêm phổi do Kblesiella có thể tạo rãnh cong lồi xuống.
 Xẹp phổi: giới hạn rõ (rãnh cong lồi lên) thường co kéo rốn phổi, trung
thất, vòm hoành về phía xẹp
 TDMP:
 Khu trú: thường ở đỉnh phổi, rãnh liên thùy
 Toàn bộ: mất góc sườn hoành (quan trọng nhất), đường
cong Damoiseau (cong lõm xuống), đẩy trung thất nếu dịch
nhiều
 TDMP lượng trung bình thường có đẩy, nếu không thì tìm
xem có kèm xẹp phổi, đông đặc, dày dính hay TDMP fibrin
hóa nhanh
 U: giới hạn rõ, không xóa bờ tim, không xóa bờ trung thất
 Đám mờ đồng nhất toàn phế trường:
 Đẩy (TDMP, u, viêm phổi, thoát vị hoành)
11
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 Kéo (xẹp, đông đặc, dày dính),
 Ko đẩy ko kéo (kết hợp)
 Xác định đám mờ trong nhu mô hay tại màng phổi, thành ngực dựa
vào góc Bernou:giữa thành ngực và tiếp tuyến bóng mờ -> nhọn:
trong, tù: ngoài
 Trường hợp mờ đồng nhất toàn phổi một bên:
 Xẹp phổi: phổi cònlại tăng thông khí -> vòm hoành dẹt
 Bất sản phổi/ thiểu sản phổi
 Cắt phổi
 Đám mờ không đồng nhất: chỉ có thể là tổn thương phế nang (có thể do
rất nhiều nguyên nhân: viêm phổi, phù phổi*đặc biệt gợi ý khi kèm bóng tim
to, hình ảnh cánh bướm -> nghe tim, tìm bằng chứng suy tim*,lao phổi,…)
 Khi có đám mờ, mô tả đủ 7 tính chất:
 Đồng nhất?
 Vị trí? Theo 1/3 trên/giữa/dưới (chia theo cung sườn trước số 2 và 4)
 Giới hạn rõ?
 Hình ảnh khí phế quản đồ?-> đặc trưng cho TT phế nang
 Di lệch trung thất? (co kéo, đẩy)
 Xóa bờ tim không? (dấu hiệu Silhouette: nếu tổn thương xóa bờ tim thì
phải ở cùng mặt phẳng với tim: thùy giữa phổi P, lưỡi phổi, đoạn trước
thùy trên, phần dưới khe phổi,..)
 Gây phản ứng màng phổi? (TDMP,TKMP)
 Nốt mờ (>6mm: lớn, 3-6mm: tb, <3mm: nhỏ)
 Không đồng nhất, giới hạn rõ (phân biệt hạt kê/ lao kê: mờ đồng nhất,
giới hạn rõ, <1.5mm), bờ nham nhở (phân biệt mạch máu: bờ rõ)
 Có tính hợp lưu, hệ thống -> TT phế nang, ngược là TT mô kẽ (ko dc
gọi là viêm phổi mô kẽ)
 Gặp trong: viêm phổi, lao phổi, viêm phổi mô kẽ
 Dạng đường Kerley- đặc trưng cho tổn thương mô kẽ
 Bờ rõ, ko có tính hợp lưu hay hệ thống
 Ko có hình ảnh khí phế quản đồ
 Kerley A (Apex) :thường hình cung dài 3-5cm, dày 3-4mm, ở đỉnh
phổi, trung tâm, phía trong nhu mô.
 Kerley B (Base) : dài dưới 2cm, dày dưới 2mm, ở đáy, ngoại biên và
vuông góc màng phổi.
12
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 Kerley C (Cross): chồng nhau của các đường A, B
 Dạng lưới: hiếm gặp, do dày vách liên tiểu thùy hay phế nang
 Có tính hợp lưu, hệ thống -> TT phế nang, ngược là TT mô kẽ (ko dc
gọi là viêm phổi mô kẽ)
 Thường gặp trong bệnh phổi mô kẽ (xơ phổi kẽ, bụi phổi,…)
 Dạng tổ ong: do tổ chứ kẽ xơ hóa dày lên tạo hình đa giác bao quanh
một số phế nang đã tiêu hủy vách và chưa đầy khí
 Tổn thương giảm đậm độ: phân biệt 2 dạng nhờ mm phổi:
 Ứ khí.: vẫn còn thấy hình ảnh mạch máu
 TKMP (khoảng sáng vô mạch)
 Trường hợp dùng tia sáng làm tăng sáng phổi, nhận biết nhờ dấu hiệu gián
tiếp (bóng tim bị ép dẹp, KLS dãn rộng, vòm hoành dẹt)
 Khác:
 Liềm hơi “hình lục lạc” : hang lao, u, nấm (aspergilloma,...), viêm
phổi do Klebsiella,. .
 Bóng khí: hình tròn giảm đâm độ, đk > 1cm, thành < 1mm, kèm khí
phế thủng tâm tiểu thuỳ cạnh vách
 Bọt khí: hình tròn giảm đậm độ đk < 1cm, thành < 1mm, nằm sát
màng phổi
 Hình ảnh “mực nuớc hơi” -> apxe phổi
 Bờ trong trơn láng, thành mỏng, nhiều dịch: nghĩ nhiều apxe
đó vi khuẩn;
 Bờ trong trơn láng, thành mỏng, ít dịch, nhiều tổn thuơng
cũ xung quanh: nghĩ nhiều do lao
 Bờ trong nham nhở, thành dày, đa phần là K
 Ápxe thuờng kích thước phim thẳng = phim nghiêng
V) SUY HÔ HẤP-RespiratoryFailure
1. Định nghĩa: là tình trạng suy giảm chức năng trao đổikhí của hệ hô hấp -> ko duy
trì sự oxy hoá máu (PaO2 <60 mmHg) hay sự thông khí (PaCO2>50mmHg) hoặc
cả hai (với FiO2=21% tức không thở O2)
 2 dạng: ko có mốc thời gian
 Cấp: đe dọa tính mạng nếu ko can thiệp kịp thời
 Mạn: cơ thể dung nạp được, thường kèm đa hồng cầu, tăng áp phổi,
tâm phế mạn
13
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 Theo mức độ:Respiratory distress-khó thở -> RF- suy hô hấp -> ADRS- HC
nguy kịch hô hấp cấp
2. Phân biệt giảm oxy hoá máu và oxy hoá mô:
 Giảm oxy hoá máu:  SaO2, PaO2(hai thông số này tương quan qua
đường cong Barcroft: 60mmHg -> 90%, 40mmHg -> 75%, 27mmHg ->50%)
 Giảm oxy hoá mô không đo lường được bằng CLS, phải dựa trên LS: dấu
hiệu giảm tưới máu ngoại biên hoặc gián tiếp: tăng lactate máu (chuyển hoá
yếm khí) hoặc tăng bão hoà oxy máu mao mạch (do O2 ko đc sử dụng ở mô)
 Oxy hoá máu giảm thường cũng giảm oxy hoá máu mô.
 Oxy hoá máu giảm vẫn có thể ko giảm oxy hoá mô: TBS tím (cònbù
trừ bằng tăng cung lượng, đa HC)
 Oxy hoá máu ko giảm, oxy hoá mô giảm: giảm tưới máu mô (thiếu
máu nặng, sốc…)
3. Một số chỉ số:
 SpO2=HbO2/(HbO2+Hb khử)
 Bình thường 95-98%, đo độ bão hoà O2 máu động mạch dựa vào dao
động của mạch, ko phản ánh oxy hoá mô. Đo ít nhất trong 1ph, chọn
chỉ số ít dao động nhất
 <94%: thiếu O2, <90%: thiếu O2 nặng.
 Khuyết điểm: ko chính xác trong trường hợp trương lực mạch giảm/
mất mạch như sốc, tắc mạch, phù nề, HA < 30mmHg, co giật,..; ko
theo dõiđược CO2 -> ko đánh giá được tình trạng thông khí; có thể
giảm ở người da sậm hay sơn móng tay đen/ xanh dương hoặc khi Hb
quá thấp (<3g/dL). Khó đo khi sốt cao do co mạch ngoại biên
 SaO2 = HbO2/(HbO2+ Hb khử + Hb#+Hb met)
 Bình thường Hb Met và Hb# thấp nên SpO2xấp xỉ SaO2 (thấp hơn 2%)
 FiO2 (phân lượng O2 hít vào):
 Trẻ ≥1t: khí trời xấp xỉ 21%, khi thở O2 thì sẽ tăng lên theo công thức:
20 + 4xdung tích O2 thở (L/ph), tối đa là 6L/ph do nguy cơ làm khô
niêm mạc và ko có thêm lợi íchkhi tăng cao hơn nữa.
 Trẻ <1t: 0.25L/ph -> 30-35%, 0.5 -> 40-45, 0.75 -> 60, 1->65
 PaO2(mmHg) = 5xFiO2
4. Phân độ:
14
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 Quan điểm mới không phân độ, chỉ chẩn đoán có SHH hay không vì SHH là
1 quá trình liên tục, ko phải độtngột mà có giai đoạn bù trừ trước đó. SHH
độ 1 ko phải SHH thực sự , chỉ là biểu hiện SHH hay giai đoạn tiền SHH hay
bù trừ.
 Phân độ:
 1-khó thở biểu hiện bằng Thở nhanh -> Rút lõm -> Co kéo cơ hô
hấp phụ (đặc biệt là phập phồng cánh mũi), tri giác tỉnh, không tím,
SpO2bình thường , PaO2 (60-80mmHg)
 2: cải thiện khi thở O2, PaO2 40-60mmHg, nhịp thở tăng 30-50%,
biểu hiện tùy cơ chế:
 Thiếu O2: thay đổitri giác (kích thích, vật vã, bứt rứt -> lừ
đừ lơ mơ -> hôn mê) -> thở rên (âm trầm, êm dịu thì thở ra
do nắp thanh môn đóng sớm nén khí lại tạo áp lực (+) cuối
thì thở ra làm phế nang nở ra trao đổikhí tốt hơn, còn gặp
trong xẹp phổi) -> tím môi-tím tw (khi Hb khử >3g%) ->
tím da,chi-tím ngoạibiên (khi Hb khử >4-6g%) lưu ý trẻ bị
thiếu máu nặng vẫn ko tím môi dù thiếu O2 nặng
 Ứ CO2- Tam chứng ứ CO2 máu: vã mồ hôi, nhịp nhanh,
THA- biểu hiện bằng thay đổitri giác, co lõm ngực nặng,
phế âm giảm hoặc mất
 3: ko cải thiện khi thở O2 (tăng FiO2 đến trên 61% vẫn ko đáp ứng),
PaO2<40mmHg, nhịp thở tăng >50%, có 3 trường hợp (dùng khí máu
động mạch để phân biệt, đơn giản hơn dùng SpO2)
 Thiếu O2 quá nặng, phổi tổn thương quá nhiều.
 SHH loại ứ CO2 (giảm thông khí)
 Toan chuyển hoá (ví dụ như trong tiêu chảy mất nước nặng,
biểu hiện giống SHH, ko phải SHH, phân biệt nhờ khí máu
động mạch hoặc SpO2)
5. Mục đích điều trị: đưa PaO2, SaO2 (≥ 90%  SpO2 ≥ 92%, LS thường dùng ≥
94%)
VI)HCLS HÔ HẤP:
1. HC xâm nhập:
 Xảy ra ngay sau khi dị vật rơi vào đường thở -> phản xạ co thắt và phản xạ
ho -> biểu hiện: ho sặc, tím tái, vã mồ hôi, co kéo cơ hô hấp, có khi tắc
đường thở, chảy nước mắt nước mũi,.. kéo dài một vài phút rồi mất đi
15
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 HC định khu: sau khi rơi vào lòng đường thở, tùy vị trí mà có triệu chứng khác
nhau.
2. HC tắc nghẽn hô hấp trên:
 Đường hô hấp trên:
 Theo giải phẫu: từ nắp thanh môn trở lên, đoạn mũi-hầu-thanh quản
 Theo bệnh học: viêm hh trên là từ thanh quản trở lên.
 Tắc nghẽn hh trên: tương đương với tắc nghẽn đường dẫn khí ngoài lồng
ngực (chỉ là tương đương chứ ko phải chính xác)
 Biểu hiện: khó thở thì hít vào.
 Thở nhanh (thường tăng nhẹ)
 Tăng công hô hấp (co kéo thì hít vào, phập phồng cánh mũi)
 Thở rít- Stridor*
 Có thể có tím, ho, thở ngực bụng ngược chiều
 Nguyên nhân:
 Dị vật
 Phù nề mô mềm (sốc phản vệ, phì đại amidan, viêm thanh quản hay thanh
thiệt)
 U chèn ép
 Bẩm sinh (vòng tròn sụn khí quản)
 Sau điều trị (hẹp dưới thanh môn sau đặt nội khí quản)
3. HC tắc nghẽn hô hấp dưới:
 Biểu hiện: khó thở thì thở ra
 Thở nhanh
 Khò khè*
 Tăng công thở (co kéo lồng ngực, phập phồng cánh mũi, thì thở ra kéo dài,
bình thường thì hít vào kéo dài hơn)
 Ran rít, ran ngáy
 Ho
 Nguyên nhân: thường gặp hen, viêm tiểu phế quản hay VP thể tắc nghẽn, dị vật
 Khi chỉ có HCTNHHD thì đưa VP thể tắc nghẽn (VP khò khè) thường do siêu vi
vào CĐPB
4. HC nhiễm trùng hô hấp trên: sốt, ho, đau họng, sổ mũi
5. HC nhiễm trùng hô hấp dưới-Bệnh nhu mô phổi:
16
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 Đặc trưng bởi ran nổ (tuy nhiên LS ít khi nghe được, chỉ nghe trong giai
đoạn sớm-48h đầu của VP khi PN còn khô, dễ bóc tách)
 Khi không nghe được ran nổ, đặt HCNTHH dưới khi trẻ có biểu hiện: ho,
sốt, thở nhanh** (thường rất nhanh), co lõm ngực, rale ẩm
 Luôn biện luận 2 nguyên nhân: Viêm phổi và viêm tiểu phế quản
 Không bao giờ phân biệt rạch ròi được 2 bệnh này, đặc biệt ở trẻ nhũ nhi và
cả hai có thể tồn tại cùng lúc.
6. HC rối loạn kiểm soáthô hấp:
 Kiểu thở bất thường làm giảm công thở hay thở chậm hoặc cả hai
 Biểu hiện:
 Thở ko đều (thở nhanh xen kẽ thở chậm)
 Nỗ lực thở với nhiều mức độ thay đổi
 Thở nông
 Ngưng thở trung ương (ngưng thở mà ko có bất kì sự gắng sức thở nào)
 Nguyên nhân:
 Bệnh lý thần kinh (động kinh, nhiễm trùng hệ tktw, chấn thương đầu, u não,
não úng thủy, bệnh tk-cơ)
 Thường kèm theo giảm nhận thức, tri giác.
7. Lưu ý:
 Các biểu hiện về hô hấp sẽ không đúng với BN có bệnh lý tk cơ, khi đó dựa
vào tri giác là chính
VII) Viêm phổi:
1. ĐN:
 Anh Tín: là đáp ứng viêm tại phổi với nhiều tác nhân khác nhau (nhiễm trùng hoặ
chất kích thích) và làm tổn thương nhu mô phổi
 Pneumonitis: viêm phổi (do nhiều tác nhân khác nhau, bao gồm cả vật
lý, hóa học, vsv,..)
 Pneumonia: viêm phổi do VSV
 Theo anh, viêm phế quản là tình trạng viêm đường dẫn khí, không nằm
trong bệnh cảnh viêm phổi
 SGK: bệnh lý viêm cấp hay mạn của nhu mô phổi. Theo WHO bao gồm viêm phế
quản, viêm phế quản-phổi, viêm phổi thùy, abcess phổi
 Viêm phổi cộng đồng: do vk từ bên ngoài cộng đồng (ngoài BV) hoặc
48h đầu nhập viện.
17
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
2. YT thuận lợi:
 Hoàn cảnh kinh tế- xã hội thấp
 Vệ sinh kém
 Môi trường ô nhiễm, khói bụi, khói thuốc lá.
 Sinh non, nhẹ cân, SDD, sởi, thiếu Vitamin A
 Thời tiết lạnh
 Không biết cách chăm sóc trẻ
3. YT nguy cơ VP tái phát:
 Suy giảm miễn dịch bẩm sinh/mắc phải
 Dị tật bẩm sinh đường hô hấp
 Tăng áp phổi nguyên phát/ thứ phát
 Mất phản xạ ho: hôn mê, bại não,..
 Trào ngược dạ dày-thực quản
4. Nguyên nhân:
 Vi sinh
 Virus: ưu thế RSV (virus hô hấp hợp bào), á cúm-Parainfluenzae virus,
Adeno virus. Ít gặp ở trẻ >5t
 Vi khuẩn: theo hội lồng ngực Anh-BTS: 20-60% ko xác định được vk, 8-
40% do phối hợp (30% vk-vr, 13% vk-vk, 7% do 2vk) thường do
Streptococcus pneumonia (phế cầu)hay vk không điển hình
 Sơ sinh: Strep B, trực khuẩn Gr (-) đường ruột
 1-12m: *SHS S.pneumonia, HIB (Haemophilus Influenzae typB),
Staphylcoccus aureus. Ở trẻ 1-3m có thêm Chlamydia trachomatis,
Bordetella pertussis-ho gà
 1-5t: *SMC S.Pneumonia, Mycoplasma pneumonia , Chlamydia
Pneumoniae
18
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 Trẻ nằm viện kéo dài/suy giảm miễn dịch: Klebsiella, Pseudomonas,
E.coli, Serratia, Pneumocystic carinii
 Không do vi sinh
 Hít sặc:thức ăn, sữa, trào ngược DD-TQ
 Dò khí quản-thực quản, dị vật
 Tăng đáp ứng miễn dịch (quá mẫn-bệnh tự miễn)
 Thuốc, phóng xạ
5. Lâm sàng:
 Nổi bật với HCNT hô hấp dưới, đặc biệt là thở nhanh (trẻ <2m: thở không
đều, cơn ngưng thở, thở rên)
 Biểu hiện ngoài đường hô hấp:
 Bụng chướng
 Đau bụng (khi viêm thùy dưới)
 Gan to
 Dấu hiệu cổ cứng
6. Phân loại:
 Theo GP: viêm PQP, VP thùy, VP kẽ
 Theo độ nặng:
 Viêm phổi -> ngoại trú, KS uống
 Viêm phổi nặng: thở rên ở trẻ <2m hay co lõm ngực -> nội trú, KS chích
 Với trẻ <2m, mọi trường hợp đều xem là VP nặng và cần phải nhập
viện
 Viêm phổi rất nặng: 4 dấu hiệu nguy hiêm toàn thân/ tím tái/ SDD -> cấp
cứu, hỗ trợ hô hấp, KS chích
7. CLS:
19
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 XQ: chẩn đoán xác định, nguyên nhân, độ nặng
 Có thể ko tương xứng LS, thường thấy tổn thương nặng/XQ khi ko có
dấu hiệu LS. Dấu hiệu XQ vẫn còn vài tuần sau cải thiện LS -> ko cần
chụp phổi kiểm tra lúc xuất viện
 VP thùy-đám mờ đồng nhất: Kleb, S.Pneumococcus
 Thâm nhiễm phế nang-đám mờ không đồng nhất: thường do vk
 Thâm nhiễm mô kẽ: M.Pneumoniae, C.Pneumoniae
 Viêm phế quản phổi-rốn phổi đậm (hạch rốn phổiphì đại), tăng sinh
tuần hoàn phổi 1/3 ngoài phế trường, thâm nhiễm ngoại biên phế
trường -> Staphylococcus
 CTM: ↑WBC, ưu thế Neu gợi ý vk, ưu thế lympho gợi ý virus, ↑ Eo gợi ý
Chlamydia trachomatis.
 VS ↑ trong VP mạn hoặc có biến chứng, CRP > 20 mg/L gợi ý VP cấp do
vk.
 Khí máu động mạch nếu có SHH
 XN đàm:
 Ho khạc với trẻ ≥ 10t, dễ ngoại nhiễm vk thường trú hh trên
 Hút dịch khí quản –NTA: với trẻ nhỏ, đạt chuẩn khi có >25 BC đa
nhân và < 10 tb biểu mô trong một quang trường, soitươi có vi khuẩn
 Ít tin cậy vì dễ nhiễm với vk thường trú ở mũi họng
 Nội soivà rửa PQ: có giá trị nhưng xâm lấn, dễ biến chứng, thực hiện
khi VP ko đáp ứng điều trị hoặc VP bệnh viện, VP rất nặng
 Cấy máu:
 Huyết thanh chẩn đoán:hữu ích trong C.Pneumoniae,
M.Pneumoniae, S.Pneumoniae hoặc Mycoplasma Chlamydia trong VP
kéo dài
8. Thể viêm phổi:
 Theo tác nhân:
 VK điển hình: khởi phát cấp tính -> sốtcao, mệt mỏi, khó thở, đau ngực, ho
đàm, nghe ran, phế âm giảm. XQ có hình ảnh viêm phổi thùy
 VK ko điển hình: khởi phát từ từ -> ớn lạnh, nhức đầu, đau họng, sốtnhẹ,
ho dai dẳng, ho khan, ran (+/-). XQ: tổn thương mô kẽ
 Vk ko điển hình sốngnội bào ko có vỏ -> dùng KS Macrolide,
Flouroquinolone
20
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 VP do phế cầu: điều trị sau 48h ko cải thiện -> kháng thuốc hoặc có biến
chứng
 Theo vị trí (dựa vào XQ)
 VP thùy
 VP mô kẽ: trên XQ thấy có tổn thương mô kẽ (tổn thương dạng nốt, lưới ko
hợp lưu, ko hệ thống)
 Viêm PQ phổi: đám mờ không đồng nhất rải rác hai phổi + HC phế quản: rốn
phổi đậm, dầy thành PQ, sung huyết mao mạch phổi
 Áp xe
9. Chẩn đoán phân biệt
 Viêm tiểu PQ, lao (nếu có suy hô hấp phải chẩn đoán phân biệt VTPQ bội
nhiễm)
 Dị tật bẩm sinh tại phổi
 Thở nhanh không tương xứng tổn thương phổi trên LS và XQ cần loại trừ
toan chuyển hóa
 Nên ghi câu “Trên LS, ở trẻ nhũ nhi rất khó phân biệt VP và VTPQ” trong
phần biện luận
10.Biến chứng:
 Phổi:
 Tràn dịch hoặc tràn mủ màng phổi
 TKMP
 Viêm phổi-hoại tử
 Abcess phổi
 Lỗ rò phế quản- màng phổi
 Suy hô hấp
 Nơi khác:
 Viêm màng não
 Viêm màng ngoài tim, viêm nội tâm mạc
 Viêm xương tủy, viêm khớp nhiễm khuẩn
 Toànthân:
 HC đáp ứng viêm toàn thân hoặc nhiễm trùng huyết
 HC tán huyết- ure huyết
11.Điều trị:
 Điều trị ngoại trú:
21
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 <5t: Amox 80-100mg/kg chia 3 lần, lựa chọn khác: Amox-Clavu, Cefalor,
Cefuroxime, Erythromycine, Clarythromycine
 >5t: Amox vì tác nhân chủ yếu là S.pneumoniae + Macrolides khi nghi ngờ
vk ko điền hình (M./C. Pneumoniae) là Azythromycine 10mg/kg trong 5d
 Điều trị nội trú: nguyên tắc
 Hỗ trợ hô hấp:
 Không suy hô hấp: nằm đầu cao 30o-40o, nhỏ mũi bằng NaCl 0.9%
 SHH:
 Chỉ định thở O2 khi SpO2 < 90%/ PaO2 < 60mmHg hoặc
dựa trên LS khi có chỉ định tuyệt đối(tím tái, bỏ bú) hay chỉ
định tương đối (thở nhanh >70l/ph, co lõm ngực nặng, đầu
gật gù theo nhịp thở, thở rên, vật vã kích thích-nằm yên khi
thở O2)
 Nguyên tắc: khẩn trương tích cực nâng PaO2 lên bình
thường; thông đường thở, hút đàm nhớt trước khi cho thở
O2. Không khí thở có độ ẩm 80-90%, nhiệt độ 36.5-37oC, áp
suất 1atm. Đảm bảo nguyên tắc vô trùng
 Mục tiêu: nâng SpO292-96%
 Ngưng khi LS ổn định và SpO2>92%
 Phương tiện: thở qua cannula, tính FiO2 mục tiêu theo dung
tích O2, ban đầu với dung tích O2 trung bình, tăng giảm tùy
đáp ứng của bé.
o <1t: 0.5-1L/ph
o ≥1t: 3-6L/ph
 Chỉ định thở CPAP: khi vẫn còn tím khi thở FiO2 40%, thở
nhanh >70l/ph dù đang thở O2 hoặc có hình ảnh xẹp phổi
trên XQ
 Chỉ định thở máy: thất bại với thở CPAP, có cơn ngưng
thở, kiệt sức hoặc tăng PaCO2, giảm nặng PaO2.
 Đảm bảo dịch và dinh dưỡng đầy đủ:
 Tiếp tục bú mẹ khi bé vẫn bú được.
 Sondedạ dày khi bé mệt, ko bú được, nôn ói liên tục, thở
>70lph, SpO2 <90% khi trẻ bú, ăn dù đang thở O2
 Truyền dịch 1 phần, qua sondemột phần khi nuôi ăn qua
sondeko đủ
22
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 Kháng sinh: đường tĩnh mạch
 <2m: Ampi + Genta +/- Cefotaxime (Cephalosporine III)
 2m-5t: Peni G hoặc Ampi +/- Genta hoặc Cefotazime, nếu nghi tụ cầu
Oxacilline + Genta hoặc Clindamycine, Vancomycin
 >5t: Cefotaxime + Macrolide (Ery, Clarythro, Azithro)
 VP gâyTDMP thường gặp nhất 2 vk: phế cầu và tụ cầu-> sử dụng
KS đánh cả hai hoặc nghiêng về phế cầu (do gặp nhiều) rồi đánh giá
lại sau 24h.
 Điều trị hỗ trợ:
 Hạ sốt bằng Paracetamol
 Giảm ho bằng thuốc ho thảo dược
 Điều trị biến chứng: nêu có
 Khi LS ko cảithiện sau 48-96hđiều trị (thời gian để KS có hiệu quả)
 Nghi ngờ vk kháng thuốc -> cấy đàm kiểm tra
 Nghi lao: thâm nhiễm phổi kéo dài + hạch rốn phổi/XQ + điều trị >10d
ko giảm
 Nghi siêu vi: SARS,cúmgà,.. -> rầm rộ, thành dịch
 Cơ địa đặc biệt: suy giảm miễn dịch, hậu sởi, SDD, GERD, dị vật, dị
tật bẩm sinh phổi , tăng áp phổi nguyên phát hoặc thứ phát sau TBS
shunt T-P
 Ko do nhiễm trùng (↑ Eo trong ↑ đáp ứng miễn dịch)
VIII) Viêm tiểu phế quản:
1. ĐN: tình trạng viêm đường thở nhỏ trong phổi -> khò khè lần đầu hoặc thứ 2 ở trẻ
1-24m (80% trẻ 2-6m) do nhiễm siêu vi hô hấp dưới, ko có bệnh lý gây khò khè
khác như viêm phổi, hen. Mặc dù có viêm nhưng biểu hiện chủ yếu là tắc nghẽn ở
trẻ nhỏ do đường thở nhỏ + tình trạng hoại tử, bong tróc lớp niêm mạc nặng nề. Ở
trẻ >2t, đường thở phát triển lớn, mặc dù có viêm nhưng ko có tắc nghẽn -> ko có
chẩn đoán VTPQ. Ở trẻ sơ sinh, mặc dù vẫn có VTPQ nhưng dễ nhầm lẫn với các
bệnh nguy hiểm khác nên ít đưa vào chẩn đoán.
 Phân biệt VP và VTPQ do siêu vi:
 VP: sốtcao -> khò khè
 VTPQ: khò khè -> sốt cao
2. Tác nhân:
 RSV 45-90% (tỉ lệ nhiễm cao từ tháng 3-10, cao nhất tháng 8) -> ko gây
miễn dịch bền vững, dễ tái nhiễm
23
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 HMPV- Human metapneumovirus 8%
 Adeno, Influenza, Corona virus
 Mycoplasma pneumonia: vk duy nhất gây viêm tiểu PQ.
3. Dịch tễ:
 Ủ bệnh 4-6d, bài tiết virus kéo dài, tỉ lệ tái nhiễm cao, dễ nhiễm trùng BV
(lây qua tay nhân viên y tế, xuất hiện sau 5-7d nhập viện, rửa tay là biện pháp
phòng ngừa hữu hiệu nhất)
4. YTNC:
 Sinh non <37w hay tuổi <12w
 TBS tím
 Dị tật bẩm sinh
 Loạn sản PQ phổi
 Bệnh lý tk-cơ
 Suy giảm miễn dịch
5. LS: nổi bật là HC tắc nghẽn hô hấp dưới, có thể là HC nhiễm trùng hô hấp dưới
nhưng bệnh cảnh phải phù hợp, diễn tiến nhanh (2-3d sau HC nhiễm trùng hô hấp
trên). Thường có 2 pha:
 Pha 1-nhanh: khò khè cấp
 Pha 2: có thể khò khè kéo dài
 Bệnh cảnh thường tự giới hạn trong 7d, nếu sau 7d vẫn còn thở nhanh, co
lõm, theo dõi VTPQ bội nhiễm
 Diễn tiến nếu do siêu vi: giảm TC thở nhanh, thở mệt nhưng cònho, khò
khè đến 14 ngày
 Lưu ý: ko thể phân biệt rõ ràng VP và VTPQ trên LS ở trẻ em do cả hai có thể
cùng tồn tại
 Nếu trẻ chỉ biểu hiện bằng HCNTHHD thì cũng ko dc loại VTPQ ở CĐPB
 Biểu hiện khác:
 Có thể sờ thấy gan do phổiứ khí đẩy gan xuống
6. Chẩn đoán phân biệt:
 Hen
 GERD: đang bị viêm mũi họng, hay ọc, khò khè
 Sau sinh 1 tháng có khò khè tái đi tái lại -> tầm soátdị tật bẩm sinh đường hô
hấp
24
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 Đợt cấp loạn sản phế quản phổi: tiền căn sinh non + thở O2 liều cao + biểu
hiện giống suyễn cấp.
7. Phân loại: theo Stephen Berman
 Nhẹ:
 Co lõm nhẹ
 TB:
 Thở nhanh
 Co lõm trung bình
 Thì thở ra kéo dài
 Giảm trao đổikhí
 Nặng (có SHH độ 2)
 Nguy cơ cao
 Thở nhanh > 70l/ph
 Co lõm nặng
 Trao đổikhí kém hay SpO2 <94%, tức không hồng với O2 khí trời
 Thở rên
 Mất nước
 Nhiễm trùng toàn thân
 Rất nặng (SHH độ 3)
 Ngưng thở
 Tím khi thở O2
 Không thể duy trì PaO2 > 50 mmHg sau 30ph thở O2 với FiO2 80%
 Sốc
8. Biến chứng:
 Mất nước: do thở nhanh, sốt, bỏ bú -> đàm đặc hơn -> tắc nghẽn PQ nhiều
hơn -> diễn tiến ngày càng nặng hơn
 Suy hô hấp
 Ngưng thở
 VPQ bội nhiễm:
 Sốt cao đột ngột. kéo dài
 Viêm tai giữa cấp, chảy mũ
 Diễn tiến xấu nhanh (vào SHH)
 WBC ↑, Neu ↑
25
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 CRP > 20mg/L
 XQ phổi: thâm nhiễm tiến triển
 Cấy đám (+)
 RL điện giải: tắc nghẽn -> ứ khí -> ↑ áp lực dương trong lồng ngực -> chèn
ép, giảm hồi lưu tm vê tim -> giảm thể tích tuần hoàn -> tăng tiết ADH
không thích hợp -> tăng giữ nước, hạ Na máu, áp lực thẩm thấu giảm, kéo
nước vào nội bào -> phù não
 RL kiềm toan: tắc nghẽn do đàm nhớt, viêm phù nề -> ko trao đổi khí được -
> toan hô hấp
9. CLS: ko giá trị nhiều trong chẩn đoán, chỉ có ý nghĩa tìm biến chứng hoặc CĐPB
chẩn đoán chủ yếu dựa vào LS
 XQ ngực: tắc không hoàn toàn -> hình ảnh ứ khí (50%), tắc hoàn toàn -> ứ
khí, sau 24h hấp thu -> xẹp phổi (thường gặp thùy trên phổi P), ngoài ra có
thể thấy hình ảnh thâm nhiễm. 10% có hình ảnh bìnhthường
 Công thức máu: WBC tăng ít, chủ yếu xem có bộinhiễm hay ổ NT nơi khác
 Khí máu
 ADH do có hiện tượng tăng tiết ADH/VTPQ nhưng cơ chế chưa rõ, làm
thêm Ion đồ, tỉ trọng nước tiểu
 Cấy đàm
 Phân lập RSV trong dịch tiết hầu họng bằng PCR -> TỐN KÉM
10.Chỉ định nhập viện: chỉ cần một tiêu chuẩn
 Suy hô hấp trung bình- nặng
 Vẻ mặt nhiễm trùng
 Bú kém
 Lơ mơ
 Ngưng thở
 Giảm O2 máu
 <3m: thở nhanh theo tuổi hoặc mạch >140l/ph
 ≥3m:
 Thở ≥70l/ph
 Mạch ≥ 150l/ph
 Tím tái
 RL tri giác
 Xẹp phổi/XQ
26
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
11.Tiêu chuẩn xuất viện:
 Thở bình thường
 LS ổn định, ko cần thở O2
 Bù đủ nước bằng đường uống
 Giáo dục gia đình
12.Điều trị: theo nguyên tắc tương tự VP
 Hỗ trợ hô hấp:
 Đảm bảo dịch và dinh dưỡng đầy đủ
 Chỉ định KS:
 Nếu có bội nhiễm, sử dụng tương tự viêm phổi
 BN có yếu tố tiên lượng nặng
 Điều trị hỗ trợ:
 Cần sử dụng thuốc dãn PQ?Không sử dụng thường qui, phun khí dung
3 lần cách 20ph rồi đánh giá, nếu đáp ứng -> sử dụng, ko đáp ứng ->
ko sử dụng
 Lưu ý ko sử dụng Cor
13.Phòng ngừa:
 Giữ vệ sinh
 Tránh khói thuốc
 Tránh tiếp xúc người nhiễm trùng hô hấp cấp
 Chủng ngừa cúm hang năm
14.Yếu tố tiên lượng nặng:
 Cơ địa:
 <3m (đường thở nhỏ, dễ diễn tiến nhanh vào SHH)
 TBS kèm tăng áp phổi
 Sinh non <34w: nguy cơ ngưng thở cao
 Bệnh NT kèm theo: viêm tai giữa, bội nhiễm phổi
 Suy giảm MD
 Loạn sản PQ phổi
 Lâm sàng:
 Thở nhanh >60l/ph
 Thở không đều -> ngưng thở
 Tím
27
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
 Tái
 Bứt rứt
 Rối loạn tri giác
 Tang chứng ứ CO2 máu: vã mồ hôi, nhịp tim nhanh, cao HA
28
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
IX)Hen(Suyễn):
1. Định nghĩa:
 Bệnh học: tình trạng viêm mạn tính đường hô hấp dưới gây hậu quả:
 Phù nề, phì đại -> hẹp đường thở
 Tăng phản ứng tính của đường thở (dễ bị kích thích bởi dị nguyên)
 LS: tình trạng khó thở kịch phát có thể phục hồi tự nhiên hoặc sau đáp ứng điều trị
2. Chẩn đoán: 5 yếu tố:
 Bệnh sử: khò khè tái phát (≥ 3 lần trong 12m)
 Tiền căn bản thân + gia đình có yếu tố gợi ý như dị ứng, chàm, viêm mũi dị
ứng, hen
 LS + CLS: chứng minh HC tắc nghẽn hô hấp dưới (chỉ đo hô hấp kí được
cho bé >5t, trẻ <5t chẩn đoán chủ yếu dựa vào LS)
 Chứng minh tắc nghẽn có hồi phục:
 Trẻ >5t: test dãn PQ
 Trẻ <5t: phun khí dung 3 lần cáchnhau 20ph rồi đánh giá lại:
 Đáp ứng -> suyễn
 Ko đáp ứng -> ko phải suyễn
 Đáp ứng một phần: gợi ý suyễn, lưu ý tìm thêm nguyên
nhân khác, loại trừ bằng được dị vật đường thở. Ở trẻ em
đáp ứng một phần là bình thường do số lượng thụ thể β2 còn
ít.
X) Viêm thanh quản cấp:
1. ĐN: tình trạng viêm thanh quản biểu hiện bằng khó thở thì hít vào, co lõm hõm trên
ức, hõm thượng đòn, phân biệt với viêm thanh thiệt (viêm nắp sụn nhỏ dưới đáy
lưỡi-ngăn không cho thức ăn vào khí quản)
2. Phân độ (theo quan điểm mới)
 Nhẹ: thở rít khi gắng sức, ăn, bú, chơi bình thường
 Trung bình: ăn chơi bình thường, thở rít khi nằm yên, rút lõm ngực (+/-),
chưa có biểu hiện thiếu O2
 Nặng: có biểu hiện thiếu O2
 Mức độ trung bình và nặng cần cho phun khí dung Adrenalin và dùng KS do
chưa phân biệt được với viêm thanh thiệt cấp
Viêm thanh quản cấp(trẻ 6m-3y) Viêm thanh thiệt cấp(3y-6y)
Tác nhân Virus (Parainfluenza, Adeno, Vi trùng (Haemophillus Influenza,
29
HÔ HẤP
MTK –STP 1901
YC42
Mycoplasma) 84% Streptococcus pneumonia)
Diễn tiến Từ từ Nhanh, từng giờ
Lâm sàng Viêm hô hấp trên -> sau 3-4d: ho nhiều,
khan giọng, thở rít
Bú được, tỉnh táo, hồng hào
Sốt, đau họng, nghẹt tiếng trong 6-
24h
Chảy nước bọt, không ăn uống
được
Vùng hầu đỏ, nhiều chất tiết
CTM Bình thường hay tăng lympho BC tăng cao, ưu thế Neu
XQ Cổ thẳng: hình ảnh tháp chuông nhà thờ Cổ nghiêng: dấu hiệu ngón tay cái
Chẩn
đoán xác
định
Nội soi Cấy máu/ bề mặt thanh thiệt
Ngưng kết Latex/ nước tểu tìm KN
HIB
Điều trị PKD Adrenaline 0.1% liều 0.1ml/kg
hoặc 2.25% liều 0.01ml/kg
Dexamethasone uống 0.6mg/kg
Thông đường thở, đặt NKQ, thở
máu
KS: CPS III
XI)Khác:
 Phế âm giảm 1 bên, có thể do:
 Xẹp phổi
 Đông đặc phổi.
 Lao phổi
 Bệnh màng phổi: tràn dịch (tràn khí nhẹ đến vừa hay dày dính thường
ko làm giảm phế âm)
 Dị vật đường thở
 XN lao:tuberculin, BK dịch vị (làm 3 lần), NTA (dịch hút khí quản qua đường
mũi hầu)
 Nghĩ TDMP cầnSÂ để đánh giá: vị trí, lượng, mật độ, đồng nhất? có vách hoá? -
> tiên lượng và định hướng chọc dịch xn, dẫn lưu. Nếu có vách hoá phải lầm phẫu
thuật bóc tách, bơm rửa rồi dẫn lưu.
 Chỉ nội soi nếu nghĩ nhiều đến nguyên nhân dị vật
 Dấu hiệu sớm nhất phát hiện TDMP trên LS: nghe được tiếng cọ màng phổi(ran
nổ hai thì) khi dịch bắt đầu tiết -> âm phế bào . Lúc mới tiết dịch: đâu ngực nhiều
-> hết khi dịch nhiều. Nếu được điều trị đúng KS, tiêng lượng gần: hết khó thở, xa:
hết bệnh hoàn toàn

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuSauDaiHocYHGD
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSoM
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOSoM
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxSoM
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfSoM
 
SINH LÝ NHI KHOA.docx
SINH LÝ NHI KHOA.docxSINH LÝ NHI KHOA.docx
SINH LÝ NHI KHOA.docxSoM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêSoM
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfSoM
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxSoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 

La actualidad más candente (20)

TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
 
SINH LÝ NHI KHOA.docx
SINH LÝ NHI KHOA.docxSINH LÝ NHI KHOA.docx
SINH LÝ NHI KHOA.docx
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 

Similar a HÔ HẤP NHI.docx

Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Đất Đầu
 
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNVIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNSoM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
KHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤPKHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤPSoM
 
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 4- SỜ & GỎ Nhìn & Đếm :
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 4- SỜ & GỎ Nhìn & Đếm :2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 4- SỜ & GỎ Nhìn & Đếm :
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 4- SỜ & GỎ Nhìn & Đếm :thuyet le
 
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMTiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMSoM
 
TÂY Y - KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN NHI
TÂY Y - KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN NHITÂY Y - KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN NHI
TÂY Y - KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN NHIGreat Doctor
 
Khó thở da sua
Khó thở da suaKhó thở da sua
Khó thở da suaMạnh Duy
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhMartin Dr
 
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnhthuyet le
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhMartin Dr
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINHKHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINHSoM
 

Similar a HÔ HẤP NHI.docx (20)

Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa
 
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNVIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
 
Benh hoc than kinh
Benh hoc than kinhBenh hoc than kinh
Benh hoc than kinh
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
BẠI NÃO.ppt
BẠI NÃO.pptBẠI NÃO.ppt
BẠI NÃO.ppt
 
KHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤPKHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤP
 
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 4- SỜ & GỎ Nhìn & Đếm :
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 4- SỜ & GỎ Nhìn & Đếm :2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 4- SỜ & GỎ Nhìn & Đếm :
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 4- SỜ & GỎ Nhìn & Đếm :
 
Shhss (nx power lite)
Shhss (nx power lite)Shhss (nx power lite)
Shhss (nx power lite)
 
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMTiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Suc khoe van va tho
Suc khoe van va thoSuc khoe van va tho
Suc khoe van va tho
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
 
TÂY Y - KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN NHI
TÂY Y - KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN NHITÂY Y - KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN NHI
TÂY Y - KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN NHI
 
01 pass danh gia tre benh
01 pass   danh gia tre benh01 pass   danh gia tre benh
01 pass danh gia tre benh
 
Khó thở da sua
Khó thở da suaKhó thở da sua
Khó thở da sua
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinh
 
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phần 1: Tổng quan & Hỏi bệnh
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINHKHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
 

Más de SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Más de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

HÔ HẤP NHI.docx

  • 1. 1 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  Học thuộc các VK gây bệnh từng độ tuổi + KS diệt mấy conVK đó + cơ chế kháng sinh (coi lại dược lý)  Rale nổ: fine crackles Ran ẩm: coarse crackles Ran rít: Wheezes Ran ngáy Rhonchus  Khò khè: Wheezing Thở rít: Stridor Thở rên: Grunting Tiếng ngáy: Snoring I) KHÁM:  Bệnh sử: thể hiện rõ 5 phần: 1. Khởi bệnh có TC gì? Mô tả rõ tính chất? Diễn tiến như thế nào (TC +/- có giá trị)? Ăn, uống, tiêu tiểu ntn? 2. Đã được khám, chẩn đoán, điều trị, đáp ứng sau điều trị? ->ko rõ phải ghi điều trị ko rõ 3. Tình trạng lúc nhập viện 4. Xử trí lúc nhập viện (có thể ko có) 5. Diễn tiến sau nhập viện  lược qua các cơ quan/người lớn: ghi các TCCN tăng giảm ntn? TC mới? (nôn liên tục/ thỉnh thoảng, nôn ra gì: sữa cũ hay mới) Biến cố? (SHH thở O2 ghi rõ tình trạng trước và sau thở O2, co giật,..) Bé ăn được, bú được không?  Lưu ý: bệnh sử ko được nói trẻ li bì, khó đánh thức vì đây là TCTT  Khai thác ho:  Thời gian: bao lâu?  Tính chất: [khan/đàm trong,vàng] [liên tục/ từng cơn dài, vài tiếng]  Hoàn cảnh khởi phát: liên quan tư thế [nằm,ngồi], ăn uống, cử bú? Thời điểm trong ngày?  TC đi kèm: mẹ khai khò khè -> 3 khả năng: khò khè, ứ đọng đàm, tiếng nghẹt mũi.  Tiền căn:  Gia đình:  Bệnh lây: cấp (cảm cúm, sốt, ho, sổ mũi,..), mạn (lao)  Bệnh ko lây: dị ứng (suyễn, chàm, viêm mũi dị ứng, dị ứng thuốc, thức ăn,..)  Môi trường sống: khói bụi, thuốc lá,…  Bản thân:  Sản khoa  Nuôi dưỡng (chế độ ăn)
  • 2. 2 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  Phát triển tâm vận  Chủng ngừa  Đã nhập viện lần nào chưa? Bệnh gì?  Tổng trạng:  Tri giác:  Tỉnh, tiếp xúc tốt: mắt lanh, ổn định hay ngủ yên (đụng vào ngọ nguậy, cử động)  Kích thích, bứt rứt -> quấy khóc liên tục, ko để ý xung quanh kèm mệt mỏi, ko quan tâm búng tay, vỗ tay (phân biệt với nhõng nhẽo, sợ bác sĩ bằng cách cho mẹ dỗ hoặc bế ra xa) hay li bì, khó đánh thức (mở mắt nhưng không chú ý xung quanh), hôn mê -> cấp cứu theo ABCDE  Da niêm [hồng/tím] với [khí trời/thở O2 qua … SpO2 là….] (dấu mất nước nếu có)  Chi ấm, mạch rõ (mạch khuỷu phản ánh mạch tw ko phải ngoại biên -> phải bắt mạch quay, trẻ nhỏ khó bắt mạch -> lưu ý xem da lòng bàn tay và CRT <2s đánh giá tưới máu ngoại biên nếu nghi ngờ shock-hạHA/HA kẹp, mạch nhanh,nhỏ, khó bắt/mất, não-> tri giác, thận -> nước tiểu)  Cân nặng, chiều cao -> đánh giá dinh dưỡng theo tuổi  Sinh hiệu:  Mạch: nghe tim nếu mạch khó bắt  HA: trẻ nhỏ quá khó đo được HA  Nhiệt độ  Nhịp thở-ngưỡng thở nhanh theo tuổi (đếm nhịp thở khi bé nằm im, không bú mẹ, không quấy khóc)  <2 tháng: 60l/p  2– 12 tháng: 50l/p  12 tháng-5 tuổi: 40l/p  >5 tuổi: 30l/phút  Lưu ý khi thân nhiệt tăng 1oC -> nhịp thở tăng 5-7 nhịp, ở trẻ <5t: thở nhanh là dấu hiệu quan trọng của viêm phổi. Khi có bất thường về nhịp thở, phải đếm ít nhất hai lần mới được kết luận  Khám cơ quan:
  • 3. 3 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  Lồng ngực [cân đối/lõm/hình ức gà/ hình thùng], di động [đều/không đều theo nhịp thở], sẹo mổ cũ, tuần hoàn bàng hệ, xuất huyết dưới da, co lõm lồng ngực (ở trẻ: hoạt động cơ hoành sớm, mạnh hơn cơ hô hấp khác -> co lõm trước co kéo cơ hh phụ)  Dấu hiệu co lõm lồng ngực: do hoạt động gắng sức của cơ hoành khi hạ xuống kéo theo 1/3 dưới lồng ngực lõm vào trong thì hít vào, cả cơ và xương mọi nhịp thở, trừ khi trẻ bú (pb với co kéo gian sườn: chỉ co cơ)  Mức độ nhẹ: nhìn kĩ mới thấy, không có biểu hiện gắng sức; tb: nhìn vào là thấy; nặng: rút lõm rất sâu, đầu gật gù theo nhịp thở  <2m: mức độ nhẹ và trung bình là bình thường  >2m: mọi rút lõm đều là bất thường  >5tuổi: thành ngực cứng-> ko lõm vô -> ko có co kéo.  Hõm ức lõm + thở rít từ nhỏ -> mềm sụn thanh quản  Hô hấp:  Thở đều,êm dịu, không co kéo cơ hô hấp phụ (khi trẻ đang nằm yên, không quấy khóc, bú mẹ hay gắng sức) theo thứ tự trên xuống:  Đầu gật gù theo nhịp thở và co kéo hõm thượng đòn, hõm trên ức (co kéo cơ ƯĐC):tắc nghẽn đường thở  Phập phồng cánh mũi: dấu hiệu nhạy cảm với khó thở  Thở chúm môi.  Cơ gian sườn, cơ hạ sườn, cơ thẳng bụng  Kiểu thở-khó đánh giá, ko rõ thì ko cần ghi:  Cơn ngưng thở bệnh lý  phân biệt cơn ngưng thở sinh lý (thường <6s , xảy ra khi ngủ, không ảnh hưởng bé- ngủ ngon, hồng hào, sinh hiệu ổn, thường gặp ở trẻ sinh non, tồn tại đến 44 tuần tuổi)  Thở ngực bụng ngược chiều: thành ngực lõm vào trong thì hít vào do hoạt động của cơ hoành cơ hoành khi có bất thường: liệt cơ liên sườn, trẻ sinh non có lồng ngực đàn hồi, tắc nghẽn đường thở, khi ngủ trong tắc nghẽn hô hấp trên, tình trạng sức cơ hô hấp sắp vào suy hô hấp  Kussmaul: kiểu thở nhanh, sâu khi toan chuyển hóa  Cheyne Stokes:chu kì xen kẽ giữa tăng-giảm thông kí và cơn ngưng thở -> suy tim sung huyết, tăng áp lực nội sọ
  • 4. 4 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  Biot: chu kì hô hấp ko đều xen kẽ cơn ngưng thở -> dấu hiệu tổn thương não nặng  Ở trẻ non tháng ko thở O2 ngưng thở >7s bắt đầu giảm oxy máu (đủ tháng thì >9s) và >15s: tím, chập nhịp tim  Hô hấp có chu kỳ = cơn ngưng thở sinh lý + trẻ≥ 3 tháng + mỗi 20s hô hấp bình thường (có thể tồn tại đến 6m ở trẻ đủ tháng)  Nghe:  Tai-đểtai sát mũi miệng bé, mắt nhìn ngực bé. Với mẹ, tiếng khò khè là khi trẻ thở ồn hơn, gồm 4 trường hợp:  Khò khè: âm sắc trầm, êm dịu, thì thở ra, do tắc nghẽn đường hô hấp dưới.  Thở rít: âm sắc cao, thô ráp, thì hít vào, do tắc nghẽn đường hô hấp trên  Tiếng nghẹt mũi: do tắc mũi  biến mất sau nhỏ NaCl 0.9% và hút sạch mũi  Tiếng ứ đọng đàm: xuất phát từ miệng, mất khi thay đổitư thế (nằm nghiêng,ngửa đầu nhẹ) hoặc sau hút sạchđàm hầu họng  Ống nghe:  Âm phế bào đều rõ  Rale: o Liên tục: gồm ran ngáy (thì thở ra, âm trầm, do sự chuyển động của dịch ở PQ lớn khi có hẹp) và ran rít (chủ yếu thì thở ra, âm sắc cao, do tắc nghẽn tiểu PQ- đường dẫn khí trong phổi) -> hai ran khác hoàn toàn về bản chất nhưng trên LS chỉ khác nhau về âm sắc o Không liên tục: gồm ran nổ thô-ran ẩm (âm trầm, thì hít vào/thở ra, do sự chuyển động của dịch trong PQ hoặc tiểu PQ, thay đổi khi ho. To hạt -> PQ lớn, vừa hạt -> PQ trung bình, nhỏ hạt -> tiểu PQ) và ran nổ mịn-ran nổ (âm cao, thì hít vào, do sự mở các PN đã đóng trong thì thở ra trước, nghe giống tiếng se tóc)  Cơ chế: theo hai đoạn trong và ngoài lồng ngực  Hít vào-thở ra
  • 5. 5 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42 o Ngoàilồng ngực: thì hít vào P đường thở thấp hơn áp suất khí quyển, khi thở ra P đường thở lớn hơn => nếu hẹp sẽ hẹp hơn ở thì hít vào. o Trong lồng ngực: thì hít vào áp suất đường thở lớn hơn áp suất âm trong lòng ngực, khi thở ra sẽ nhỏ hơn => nếu hẹp sẽ hẹp hơn ở thì thở ra.  Âm sắc: o Ngoài lồng ngực: còn sụn, cứng, rung động mạnh => âm sắc cao -> thở rít o Trong lồng ngực: hết sụn, mềm, rung động thấp => âm sắc trầm-> khò khè. o Khí quản đoạn dưới: còn sụn nhưng trong lồng ngực => âm sắc cao (stridor) nhưng ở thì thở ra.  Rale ngáy 2 thì: o Tắc nghẽn 1 chỗ: vị trí trung gian hh trên/dưới, đơn âm, thường do tắc nghẽn nặng nề hay tắc nghẽn nhiều chỗ: đa âm, các âm sắc, tần số ko tương đương. o Nguyên nhân: do tắc nghẽn lòng đường thở quá nặng, gây hẹp cả 2 thì (hen, dị vật gây tắc nghẽn nặng, mềm sụn khí quản, dị tật đường thở nặng) hoặc do chèn ép cả 2 thì (u trung thất, hạch lympho do lao hoặc K di căn chèn ép, dị tật vòng mạch máu-cung đm chủ chẻ đôi) o Chú ý: khai thác ko có hội chứng xâm nhập ko loại trừ được dị vật.  Sờ rung thanh: khi bé lớn, nghe, hiểu được (có thể làm khi trẻ khóc nhưng ko phải tốt nhất)  Gõ: khi ngón tay đặt vừa KLS bé (gõ khớp liên đốt xa)  Tim mạch: tim đều, rõ, không nghe âm thổi.  Tiêu hóa: bụng mềm, không đau, gan lách không sờ chạm  Tiết niệu sinh dục:  Nam: hẹp qui đầu? tinh hoàn xuống bìu?  Nữ: dính môi lớn, môi bé? Viêm cơ quan sinh dục ngoài?  TK-cơ xương khớp: thóp phẳng/nhô (dùng mặt trụ bàn tay vuốt dọc từ thóp sau ra trước), cổ mềm/gượng, không dấu tk định vị, không yếu liệt chi, không giới hạn vận động
  • 6. 6 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  Đầu mặt cổ:  RHM: Biến dạng sọ mặt (sứt môi, chẻ vòm)  Mắt: không viêm kết mạc mắt  TMH: không chảy nước mũi, tai, họng sạch/đỏ/sưng II) KHÁM bs?  TTCN:  Sốt? ngày thứ bao nhiêu? tăng giảm? Tmax? liên tục hay từng cơn? lạnh run? co giật?  Ho? khò khè? tính chất? tăng giảm?  Sổ mũi? Ói? tiêu chảy? Ăn uống?  TTTT: Tri giác? sinh hiệu? Môi hồng/khí trời or canula or CPAP? Chi ấm/lạnh/nổi bông? Mạch rõ? CRT? Có đang giúp thở? phương pháp nào, liều lượng, FiO2, tại sao phải thở O2 (xem bài oxy liệu pháp) Cân nặng, chiều cao, tuổi -> đánh giá dinh dưỡng. Phù? dấu mất nước (nếu có tiêu chảy)? Petechia, hồng ban, loét họng, xuất huyết niêm (nếu có sốt)? *Đầu mặt cổ. *Khám hô hấp: Lồng ngực cân đối? u sẹo? di động theo nhịp thở? KLS hẹp or dãn rộng ko (ko có khỏi nói). Nhịp bao nhiêu, có nhanh ko? Có kéo dài thì nào ko? Co lõm ngực? (phân độ nặng, nhẹ, trung bình, đến 1 tuổi vẫn phân độ được!!). Nghe bằng tai: thở rít, thở rên, khò khè? Nghe bằng ống nghe: phế âm đều? rõ? Rale gì? (mô tả vị trí, đầu/cuối/giữa thì, 1 thì hay 2 thì, âm sắc, các yếu tố tăng giảm như tư thế, hút đàm, khí dung…) *Khám tim: tim đều, T1 T2 rõ. T2 manh? đanh? tách đôi? Âm thổi? (mô tả 7 tính chất). * Bụng *Tứ chi * Thần kinh-cơ xương khớp. Gan thấp dưới HSP gợi ý ứ khí (đánh giá lại phần hô hấp). -TC: đủ 7 nhóm tiền căn, chú ý: Nuôi dưỡng, tâm vận, khò khè (số lần, cđ, điều trị, đáp ứng khí dung); Trẻ <2 tháng chú ý tc sản khoa; Trẻ có lần nhập viện gần đây hoặc do chuyển viện chú ý số ngày nằm viên, số ngày ICU, chẩn đoán, các thuốc đã dùng, các phương pháp oxy đã sử dụng số ngày từng loại (khả năng VP BV, VP thở máy, không đáp ứng thuốc, loạn sản phổi…)
  • 7. 7 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42 Dấu hiệu SHH trên lâm sàng (nếu có phải xem xét có shh thực sự? phân độ theo 5 yếu tố và xem xét thở O2): Thở >70l/phút bất kể tuổi. Co lõm nặng; Phập phồng cánh mũi, đầu gật gù theo nhịp thở, co lõm hõm trên ức/đòn Tím (pb với các nguyên nhân tím khác) Thở rên. Thở rít khi nằm yên. Dấu tri giác, ko uống được, bỏ bú (loại trừ các nguyên nhân khác) SpO2:90-92 (loại trừ các nguyên nhân gây nhiễu, có thể cho O2 rồi đánh giá lại)
  • 8. 8 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42 III)BSBVNhi đồng CT dạy 1. Có suy hô hấp không? 2. Vấn đề của BN? 3. Bệnh? 4. CLS? 5. Điều trị? IV)ĐỌC X-QUANG 1. Hành chính:  Họ tên, tuổi  Ngày nhập viện  Ngày chụp, đọc 2. Chất lượng phim:  Trơn láng, không trầy xước, hoen ố  Phân biệt được đậm độ khí – mô mềm – xương 3. Kĩ thuật: 4 yếu tố  Tư thế:  Đứng: thấy mực nước hơi dạ dày* (ranh giới là đường thẳng nằm ngang, phân biệt bóng hơi dạ dày), xương bả vai tách khỏi 1/3 phế trường, dấu ^ (góc hợp bởi thân sống và gai sống cổ 7), cung sườn sau chếch xuống dưới, ra ngoài  Nằm: xương bả vai chiếm ½ phế trường, dấu ᵕ, cung sườn sau nằm ngang.  Khi đứng, tuần hoàn phổi có 2 quy luật 1/3 (trong-giữa-ngoài và trên-giữa- dưới), khi nằm  phá quy luật 1/3 trên-giữa-dưới (bệnh lý phá vỡ cả 2 quy luật)  Thì hô hấp: hít vào đủ sâu chưa  TC vàng: 6 cung trước, 9 cung sau (ở trẻ nhỏ có thể chấp nhận 8), lưu ý chỉ đếm bên P, không tính cung sườn cắt cơ hoành -> ko thấy vòm hoành P -> ko được kết luận  Ở trẻ thấy được > 9 cung sườn sau -> nghi ngờ ứ khí PN (tìm thêm dấu hiệu tăng sáng ở phổi, vòm hoành dẹt, KLS dãn rộng *≥ bề dày 2 xương sườn*, bóng tim hình giọt nước)  Hít vào ko đủ sâu -> dễ bỏ sóttổn thương vì:  Phổi thông khí ko tốt, phế trường mờ -> khó quan sát.  Vòm hoành ko xuống -> sót tổn thương đáy phổi
  • 9. 9 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  Bóng tim trải lớn-> che lấp nhiều phần phế trường.  Cân đối (đối xứng)  Cột sống: thẳng, chia lồng ngực thành 2 phần bằng nhau (xoay bên nào lệch về bên đó)  Bế đứng chếch: phế trường áp sát sẽ lớn hơn, sáng hơn (dù cộtsống vẫn thẳng, khớp ức đòn ko lệch nhiều) -> kết luận sai tổn thương, tăng sáng  2 khớp ức đònđối xứng qua đường giữa.  Cường độ tia: theo tiêu chuẩn mới  Vừa đủ: thấy được đốt sống ngực (phần trên cơ hoành), không thấy được đốt sống thắt lưng (nếu thấy được -> tia cứng, ko thấy được cả ngực + thắt lưng -> tia mềm)  Dùng tia cứng để kháo sát tổn thương sau bóng tim, gan nhưng sẽ làm phổi tăng sáng, dễ bỏ sóttổn thương khác  Tia mềm làm tăng hình ảnh tổn thương hơn bình thường  Hai phim cùng BN muốn so sánh phải xem chất lượng tia trước 4. Phân tích phim: quy tắc số 6 theo thứ tự: mô mềm  xương  vòm hoành  trung thất  rốn phổi  nhu mô phổi a. Mô mềm: tìm tràn khí dưới da, u, abcess,… (lưu ý dễ nhầm nếp da với tràn khí dưới da) b. Xương: gãy xương, biến dạng xương: đòn, bả vai, cột sốt, sườn c. Vòm hoành:  Chênh lệch: bình thường vòm hoành P cao hơn T không quá 1 KLS (trẻ < 2m thì bằng nhau)  Dấu vòm hoành liên tục: khi có tràn khí màng tim -> khí len vào dưới bóng tim.  Đường cong sinh lý: cong đều khi đỉnh vòm hoành hướng về phía rốn phổi và cách đáy 1,5-2 cm (đáy là đường nối giữa góc tâm hoành và góc sườn hoành)  Góc sườn hoành và tâm hoành tù hay nhọn d. Trung thất: tim – khí quản – tuyến ức  Tim:  Chỉ số tim-lồng ngực (áp dụng cho tư thế đứng, tạm chấp nhận cho tư thế nằm), ko có tiêu chuẩn bóng tim nhỏ  <2m: <0.6  2m-2t: <0.55
  • 10. 10 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  >2t: <0.5  Cung T,P: ko cần xác định khi tim ko to  4 cung trái: ĐM chủ, ĐM phổi, nhĩ T, thất T  3 cung phải: TM chủ trên, nhĩ P, TM chủ dưới  Khí quản có lệch, góc carina có bị mở rộng không? Bình thường 700  Tuyến ức: đám mờ đồng nhất xóa bờ tim ở trung thất trước trên/ trẻ <6m (có thể < 3t), nếu ko thấy phải nói là không thấy e. Rốn phổi:  Rộng : khi đậm độ > 2 KLS  Tuần hoàn phổi  Tăng chủ động: số lượng mạch máu tăng, bờ mạch rõ, rốn phổicòn rõ  Tăng thụ động: phù mô kẽ (đường Kerley), bờ mạch mờ, rốn phổi mờ f. Nhu mô phổi: xem 2 phế trường có cân đối? TT bên nào đọc bên đó trước  Tổn thương tăng đậm độ (mờ):  Đám mờ đồng nhất (>1cm, giống đậm độ bóng tim)  Viêm phổi (đông đặc) giới hạn rõ ở một thùy phổi (đường thẳng), ko đẩy hoặc co kéo, khí phế quản đồ (+/-)  Viêm đỉnh phổi P: thận trọng phân biệt xẹp đỉnh phổi P (do thùy trên phổiP dốc -> dễ tắc, xẹp)  Viêm phổi do Kblesiella có thể tạo rãnh cong lồi xuống.  Xẹp phổi: giới hạn rõ (rãnh cong lồi lên) thường co kéo rốn phổi, trung thất, vòm hoành về phía xẹp  TDMP:  Khu trú: thường ở đỉnh phổi, rãnh liên thùy  Toàn bộ: mất góc sườn hoành (quan trọng nhất), đường cong Damoiseau (cong lõm xuống), đẩy trung thất nếu dịch nhiều  TDMP lượng trung bình thường có đẩy, nếu không thì tìm xem có kèm xẹp phổi, đông đặc, dày dính hay TDMP fibrin hóa nhanh  U: giới hạn rõ, không xóa bờ tim, không xóa bờ trung thất  Đám mờ đồng nhất toàn phế trường:  Đẩy (TDMP, u, viêm phổi, thoát vị hoành)
  • 11. 11 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  Kéo (xẹp, đông đặc, dày dính),  Ko đẩy ko kéo (kết hợp)  Xác định đám mờ trong nhu mô hay tại màng phổi, thành ngực dựa vào góc Bernou:giữa thành ngực và tiếp tuyến bóng mờ -> nhọn: trong, tù: ngoài  Trường hợp mờ đồng nhất toàn phổi một bên:  Xẹp phổi: phổi cònlại tăng thông khí -> vòm hoành dẹt  Bất sản phổi/ thiểu sản phổi  Cắt phổi  Đám mờ không đồng nhất: chỉ có thể là tổn thương phế nang (có thể do rất nhiều nguyên nhân: viêm phổi, phù phổi*đặc biệt gợi ý khi kèm bóng tim to, hình ảnh cánh bướm -> nghe tim, tìm bằng chứng suy tim*,lao phổi,…)  Khi có đám mờ, mô tả đủ 7 tính chất:  Đồng nhất?  Vị trí? Theo 1/3 trên/giữa/dưới (chia theo cung sườn trước số 2 và 4)  Giới hạn rõ?  Hình ảnh khí phế quản đồ?-> đặc trưng cho TT phế nang  Di lệch trung thất? (co kéo, đẩy)  Xóa bờ tim không? (dấu hiệu Silhouette: nếu tổn thương xóa bờ tim thì phải ở cùng mặt phẳng với tim: thùy giữa phổi P, lưỡi phổi, đoạn trước thùy trên, phần dưới khe phổi,..)  Gây phản ứng màng phổi? (TDMP,TKMP)  Nốt mờ (>6mm: lớn, 3-6mm: tb, <3mm: nhỏ)  Không đồng nhất, giới hạn rõ (phân biệt hạt kê/ lao kê: mờ đồng nhất, giới hạn rõ, <1.5mm), bờ nham nhở (phân biệt mạch máu: bờ rõ)  Có tính hợp lưu, hệ thống -> TT phế nang, ngược là TT mô kẽ (ko dc gọi là viêm phổi mô kẽ)  Gặp trong: viêm phổi, lao phổi, viêm phổi mô kẽ  Dạng đường Kerley- đặc trưng cho tổn thương mô kẽ  Bờ rõ, ko có tính hợp lưu hay hệ thống  Ko có hình ảnh khí phế quản đồ  Kerley A (Apex) :thường hình cung dài 3-5cm, dày 3-4mm, ở đỉnh phổi, trung tâm, phía trong nhu mô.  Kerley B (Base) : dài dưới 2cm, dày dưới 2mm, ở đáy, ngoại biên và vuông góc màng phổi.
  • 12. 12 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  Kerley C (Cross): chồng nhau của các đường A, B  Dạng lưới: hiếm gặp, do dày vách liên tiểu thùy hay phế nang  Có tính hợp lưu, hệ thống -> TT phế nang, ngược là TT mô kẽ (ko dc gọi là viêm phổi mô kẽ)  Thường gặp trong bệnh phổi mô kẽ (xơ phổi kẽ, bụi phổi,…)  Dạng tổ ong: do tổ chứ kẽ xơ hóa dày lên tạo hình đa giác bao quanh một số phế nang đã tiêu hủy vách và chưa đầy khí  Tổn thương giảm đậm độ: phân biệt 2 dạng nhờ mm phổi:  Ứ khí.: vẫn còn thấy hình ảnh mạch máu  TKMP (khoảng sáng vô mạch)  Trường hợp dùng tia sáng làm tăng sáng phổi, nhận biết nhờ dấu hiệu gián tiếp (bóng tim bị ép dẹp, KLS dãn rộng, vòm hoành dẹt)  Khác:  Liềm hơi “hình lục lạc” : hang lao, u, nấm (aspergilloma,...), viêm phổi do Klebsiella,. .  Bóng khí: hình tròn giảm đâm độ, đk > 1cm, thành < 1mm, kèm khí phế thủng tâm tiểu thuỳ cạnh vách  Bọt khí: hình tròn giảm đậm độ đk < 1cm, thành < 1mm, nằm sát màng phổi  Hình ảnh “mực nuớc hơi” -> apxe phổi  Bờ trong trơn láng, thành mỏng, nhiều dịch: nghĩ nhiều apxe đó vi khuẩn;  Bờ trong trơn láng, thành mỏng, ít dịch, nhiều tổn thuơng cũ xung quanh: nghĩ nhiều do lao  Bờ trong nham nhở, thành dày, đa phần là K  Ápxe thuờng kích thước phim thẳng = phim nghiêng V) SUY HÔ HẤP-RespiratoryFailure 1. Định nghĩa: là tình trạng suy giảm chức năng trao đổikhí của hệ hô hấp -> ko duy trì sự oxy hoá máu (PaO2 <60 mmHg) hay sự thông khí (PaCO2>50mmHg) hoặc cả hai (với FiO2=21% tức không thở O2)  2 dạng: ko có mốc thời gian  Cấp: đe dọa tính mạng nếu ko can thiệp kịp thời  Mạn: cơ thể dung nạp được, thường kèm đa hồng cầu, tăng áp phổi, tâm phế mạn
  • 13. 13 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  Theo mức độ:Respiratory distress-khó thở -> RF- suy hô hấp -> ADRS- HC nguy kịch hô hấp cấp 2. Phân biệt giảm oxy hoá máu và oxy hoá mô:  Giảm oxy hoá máu:  SaO2, PaO2(hai thông số này tương quan qua đường cong Barcroft: 60mmHg -> 90%, 40mmHg -> 75%, 27mmHg ->50%)  Giảm oxy hoá mô không đo lường được bằng CLS, phải dựa trên LS: dấu hiệu giảm tưới máu ngoại biên hoặc gián tiếp: tăng lactate máu (chuyển hoá yếm khí) hoặc tăng bão hoà oxy máu mao mạch (do O2 ko đc sử dụng ở mô)  Oxy hoá máu giảm thường cũng giảm oxy hoá máu mô.  Oxy hoá máu giảm vẫn có thể ko giảm oxy hoá mô: TBS tím (cònbù trừ bằng tăng cung lượng, đa HC)  Oxy hoá máu ko giảm, oxy hoá mô giảm: giảm tưới máu mô (thiếu máu nặng, sốc…) 3. Một số chỉ số:  SpO2=HbO2/(HbO2+Hb khử)  Bình thường 95-98%, đo độ bão hoà O2 máu động mạch dựa vào dao động của mạch, ko phản ánh oxy hoá mô. Đo ít nhất trong 1ph, chọn chỉ số ít dao động nhất  <94%: thiếu O2, <90%: thiếu O2 nặng.  Khuyết điểm: ko chính xác trong trường hợp trương lực mạch giảm/ mất mạch như sốc, tắc mạch, phù nề, HA < 30mmHg, co giật,..; ko theo dõiđược CO2 -> ko đánh giá được tình trạng thông khí; có thể giảm ở người da sậm hay sơn móng tay đen/ xanh dương hoặc khi Hb quá thấp (<3g/dL). Khó đo khi sốt cao do co mạch ngoại biên  SaO2 = HbO2/(HbO2+ Hb khử + Hb#+Hb met)  Bình thường Hb Met và Hb# thấp nên SpO2xấp xỉ SaO2 (thấp hơn 2%)  FiO2 (phân lượng O2 hít vào):  Trẻ ≥1t: khí trời xấp xỉ 21%, khi thở O2 thì sẽ tăng lên theo công thức: 20 + 4xdung tích O2 thở (L/ph), tối đa là 6L/ph do nguy cơ làm khô niêm mạc và ko có thêm lợi íchkhi tăng cao hơn nữa.  Trẻ <1t: 0.25L/ph -> 30-35%, 0.5 -> 40-45, 0.75 -> 60, 1->65  PaO2(mmHg) = 5xFiO2 4. Phân độ:
  • 14. 14 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  Quan điểm mới không phân độ, chỉ chẩn đoán có SHH hay không vì SHH là 1 quá trình liên tục, ko phải độtngột mà có giai đoạn bù trừ trước đó. SHH độ 1 ko phải SHH thực sự , chỉ là biểu hiện SHH hay giai đoạn tiền SHH hay bù trừ.  Phân độ:  1-khó thở biểu hiện bằng Thở nhanh -> Rút lõm -> Co kéo cơ hô hấp phụ (đặc biệt là phập phồng cánh mũi), tri giác tỉnh, không tím, SpO2bình thường , PaO2 (60-80mmHg)  2: cải thiện khi thở O2, PaO2 40-60mmHg, nhịp thở tăng 30-50%, biểu hiện tùy cơ chế:  Thiếu O2: thay đổitri giác (kích thích, vật vã, bứt rứt -> lừ đừ lơ mơ -> hôn mê) -> thở rên (âm trầm, êm dịu thì thở ra do nắp thanh môn đóng sớm nén khí lại tạo áp lực (+) cuối thì thở ra làm phế nang nở ra trao đổikhí tốt hơn, còn gặp trong xẹp phổi) -> tím môi-tím tw (khi Hb khử >3g%) -> tím da,chi-tím ngoạibiên (khi Hb khử >4-6g%) lưu ý trẻ bị thiếu máu nặng vẫn ko tím môi dù thiếu O2 nặng  Ứ CO2- Tam chứng ứ CO2 máu: vã mồ hôi, nhịp nhanh, THA- biểu hiện bằng thay đổitri giác, co lõm ngực nặng, phế âm giảm hoặc mất  3: ko cải thiện khi thở O2 (tăng FiO2 đến trên 61% vẫn ko đáp ứng), PaO2<40mmHg, nhịp thở tăng >50%, có 3 trường hợp (dùng khí máu động mạch để phân biệt, đơn giản hơn dùng SpO2)  Thiếu O2 quá nặng, phổi tổn thương quá nhiều.  SHH loại ứ CO2 (giảm thông khí)  Toan chuyển hoá (ví dụ như trong tiêu chảy mất nước nặng, biểu hiện giống SHH, ko phải SHH, phân biệt nhờ khí máu động mạch hoặc SpO2) 5. Mục đích điều trị: đưa PaO2, SaO2 (≥ 90%  SpO2 ≥ 92%, LS thường dùng ≥ 94%) VI)HCLS HÔ HẤP: 1. HC xâm nhập:  Xảy ra ngay sau khi dị vật rơi vào đường thở -> phản xạ co thắt và phản xạ ho -> biểu hiện: ho sặc, tím tái, vã mồ hôi, co kéo cơ hô hấp, có khi tắc đường thở, chảy nước mắt nước mũi,.. kéo dài một vài phút rồi mất đi
  • 15. 15 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  HC định khu: sau khi rơi vào lòng đường thở, tùy vị trí mà có triệu chứng khác nhau. 2. HC tắc nghẽn hô hấp trên:  Đường hô hấp trên:  Theo giải phẫu: từ nắp thanh môn trở lên, đoạn mũi-hầu-thanh quản  Theo bệnh học: viêm hh trên là từ thanh quản trở lên.  Tắc nghẽn hh trên: tương đương với tắc nghẽn đường dẫn khí ngoài lồng ngực (chỉ là tương đương chứ ko phải chính xác)  Biểu hiện: khó thở thì hít vào.  Thở nhanh (thường tăng nhẹ)  Tăng công hô hấp (co kéo thì hít vào, phập phồng cánh mũi)  Thở rít- Stridor*  Có thể có tím, ho, thở ngực bụng ngược chiều  Nguyên nhân:  Dị vật  Phù nề mô mềm (sốc phản vệ, phì đại amidan, viêm thanh quản hay thanh thiệt)  U chèn ép  Bẩm sinh (vòng tròn sụn khí quản)  Sau điều trị (hẹp dưới thanh môn sau đặt nội khí quản) 3. HC tắc nghẽn hô hấp dưới:  Biểu hiện: khó thở thì thở ra  Thở nhanh  Khò khè*  Tăng công thở (co kéo lồng ngực, phập phồng cánh mũi, thì thở ra kéo dài, bình thường thì hít vào kéo dài hơn)  Ran rít, ran ngáy  Ho  Nguyên nhân: thường gặp hen, viêm tiểu phế quản hay VP thể tắc nghẽn, dị vật  Khi chỉ có HCTNHHD thì đưa VP thể tắc nghẽn (VP khò khè) thường do siêu vi vào CĐPB 4. HC nhiễm trùng hô hấp trên: sốt, ho, đau họng, sổ mũi 5. HC nhiễm trùng hô hấp dưới-Bệnh nhu mô phổi:
  • 16. 16 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  Đặc trưng bởi ran nổ (tuy nhiên LS ít khi nghe được, chỉ nghe trong giai đoạn sớm-48h đầu của VP khi PN còn khô, dễ bóc tách)  Khi không nghe được ran nổ, đặt HCNTHH dưới khi trẻ có biểu hiện: ho, sốt, thở nhanh** (thường rất nhanh), co lõm ngực, rale ẩm  Luôn biện luận 2 nguyên nhân: Viêm phổi và viêm tiểu phế quản  Không bao giờ phân biệt rạch ròi được 2 bệnh này, đặc biệt ở trẻ nhũ nhi và cả hai có thể tồn tại cùng lúc. 6. HC rối loạn kiểm soáthô hấp:  Kiểu thở bất thường làm giảm công thở hay thở chậm hoặc cả hai  Biểu hiện:  Thở ko đều (thở nhanh xen kẽ thở chậm)  Nỗ lực thở với nhiều mức độ thay đổi  Thở nông  Ngưng thở trung ương (ngưng thở mà ko có bất kì sự gắng sức thở nào)  Nguyên nhân:  Bệnh lý thần kinh (động kinh, nhiễm trùng hệ tktw, chấn thương đầu, u não, não úng thủy, bệnh tk-cơ)  Thường kèm theo giảm nhận thức, tri giác. 7. Lưu ý:  Các biểu hiện về hô hấp sẽ không đúng với BN có bệnh lý tk cơ, khi đó dựa vào tri giác là chính VII) Viêm phổi: 1. ĐN:  Anh Tín: là đáp ứng viêm tại phổi với nhiều tác nhân khác nhau (nhiễm trùng hoặ chất kích thích) và làm tổn thương nhu mô phổi  Pneumonitis: viêm phổi (do nhiều tác nhân khác nhau, bao gồm cả vật lý, hóa học, vsv,..)  Pneumonia: viêm phổi do VSV  Theo anh, viêm phế quản là tình trạng viêm đường dẫn khí, không nằm trong bệnh cảnh viêm phổi  SGK: bệnh lý viêm cấp hay mạn của nhu mô phổi. Theo WHO bao gồm viêm phế quản, viêm phế quản-phổi, viêm phổi thùy, abcess phổi  Viêm phổi cộng đồng: do vk từ bên ngoài cộng đồng (ngoài BV) hoặc 48h đầu nhập viện.
  • 17. 17 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42 2. YT thuận lợi:  Hoàn cảnh kinh tế- xã hội thấp  Vệ sinh kém  Môi trường ô nhiễm, khói bụi, khói thuốc lá.  Sinh non, nhẹ cân, SDD, sởi, thiếu Vitamin A  Thời tiết lạnh  Không biết cách chăm sóc trẻ 3. YT nguy cơ VP tái phát:  Suy giảm miễn dịch bẩm sinh/mắc phải  Dị tật bẩm sinh đường hô hấp  Tăng áp phổi nguyên phát/ thứ phát  Mất phản xạ ho: hôn mê, bại não,..  Trào ngược dạ dày-thực quản 4. Nguyên nhân:  Vi sinh  Virus: ưu thế RSV (virus hô hấp hợp bào), á cúm-Parainfluenzae virus, Adeno virus. Ít gặp ở trẻ >5t  Vi khuẩn: theo hội lồng ngực Anh-BTS: 20-60% ko xác định được vk, 8- 40% do phối hợp (30% vk-vr, 13% vk-vk, 7% do 2vk) thường do Streptococcus pneumonia (phế cầu)hay vk không điển hình  Sơ sinh: Strep B, trực khuẩn Gr (-) đường ruột  1-12m: *SHS S.pneumonia, HIB (Haemophilus Influenzae typB), Staphylcoccus aureus. Ở trẻ 1-3m có thêm Chlamydia trachomatis, Bordetella pertussis-ho gà  1-5t: *SMC S.Pneumonia, Mycoplasma pneumonia , Chlamydia Pneumoniae
  • 18. 18 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  Trẻ nằm viện kéo dài/suy giảm miễn dịch: Klebsiella, Pseudomonas, E.coli, Serratia, Pneumocystic carinii  Không do vi sinh  Hít sặc:thức ăn, sữa, trào ngược DD-TQ  Dò khí quản-thực quản, dị vật  Tăng đáp ứng miễn dịch (quá mẫn-bệnh tự miễn)  Thuốc, phóng xạ 5. Lâm sàng:  Nổi bật với HCNT hô hấp dưới, đặc biệt là thở nhanh (trẻ <2m: thở không đều, cơn ngưng thở, thở rên)  Biểu hiện ngoài đường hô hấp:  Bụng chướng  Đau bụng (khi viêm thùy dưới)  Gan to  Dấu hiệu cổ cứng 6. Phân loại:  Theo GP: viêm PQP, VP thùy, VP kẽ  Theo độ nặng:  Viêm phổi -> ngoại trú, KS uống  Viêm phổi nặng: thở rên ở trẻ <2m hay co lõm ngực -> nội trú, KS chích  Với trẻ <2m, mọi trường hợp đều xem là VP nặng và cần phải nhập viện  Viêm phổi rất nặng: 4 dấu hiệu nguy hiêm toàn thân/ tím tái/ SDD -> cấp cứu, hỗ trợ hô hấp, KS chích 7. CLS:
  • 19. 19 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  XQ: chẩn đoán xác định, nguyên nhân, độ nặng  Có thể ko tương xứng LS, thường thấy tổn thương nặng/XQ khi ko có dấu hiệu LS. Dấu hiệu XQ vẫn còn vài tuần sau cải thiện LS -> ko cần chụp phổi kiểm tra lúc xuất viện  VP thùy-đám mờ đồng nhất: Kleb, S.Pneumococcus  Thâm nhiễm phế nang-đám mờ không đồng nhất: thường do vk  Thâm nhiễm mô kẽ: M.Pneumoniae, C.Pneumoniae  Viêm phế quản phổi-rốn phổi đậm (hạch rốn phổiphì đại), tăng sinh tuần hoàn phổi 1/3 ngoài phế trường, thâm nhiễm ngoại biên phế trường -> Staphylococcus  CTM: ↑WBC, ưu thế Neu gợi ý vk, ưu thế lympho gợi ý virus, ↑ Eo gợi ý Chlamydia trachomatis.  VS ↑ trong VP mạn hoặc có biến chứng, CRP > 20 mg/L gợi ý VP cấp do vk.  Khí máu động mạch nếu có SHH  XN đàm:  Ho khạc với trẻ ≥ 10t, dễ ngoại nhiễm vk thường trú hh trên  Hút dịch khí quản –NTA: với trẻ nhỏ, đạt chuẩn khi có >25 BC đa nhân và < 10 tb biểu mô trong một quang trường, soitươi có vi khuẩn  Ít tin cậy vì dễ nhiễm với vk thường trú ở mũi họng  Nội soivà rửa PQ: có giá trị nhưng xâm lấn, dễ biến chứng, thực hiện khi VP ko đáp ứng điều trị hoặc VP bệnh viện, VP rất nặng  Cấy máu:  Huyết thanh chẩn đoán:hữu ích trong C.Pneumoniae, M.Pneumoniae, S.Pneumoniae hoặc Mycoplasma Chlamydia trong VP kéo dài 8. Thể viêm phổi:  Theo tác nhân:  VK điển hình: khởi phát cấp tính -> sốtcao, mệt mỏi, khó thở, đau ngực, ho đàm, nghe ran, phế âm giảm. XQ có hình ảnh viêm phổi thùy  VK ko điển hình: khởi phát từ từ -> ớn lạnh, nhức đầu, đau họng, sốtnhẹ, ho dai dẳng, ho khan, ran (+/-). XQ: tổn thương mô kẽ  Vk ko điển hình sốngnội bào ko có vỏ -> dùng KS Macrolide, Flouroquinolone
  • 20. 20 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  VP do phế cầu: điều trị sau 48h ko cải thiện -> kháng thuốc hoặc có biến chứng  Theo vị trí (dựa vào XQ)  VP thùy  VP mô kẽ: trên XQ thấy có tổn thương mô kẽ (tổn thương dạng nốt, lưới ko hợp lưu, ko hệ thống)  Viêm PQ phổi: đám mờ không đồng nhất rải rác hai phổi + HC phế quản: rốn phổi đậm, dầy thành PQ, sung huyết mao mạch phổi  Áp xe 9. Chẩn đoán phân biệt  Viêm tiểu PQ, lao (nếu có suy hô hấp phải chẩn đoán phân biệt VTPQ bội nhiễm)  Dị tật bẩm sinh tại phổi  Thở nhanh không tương xứng tổn thương phổi trên LS và XQ cần loại trừ toan chuyển hóa  Nên ghi câu “Trên LS, ở trẻ nhũ nhi rất khó phân biệt VP và VTPQ” trong phần biện luận 10.Biến chứng:  Phổi:  Tràn dịch hoặc tràn mủ màng phổi  TKMP  Viêm phổi-hoại tử  Abcess phổi  Lỗ rò phế quản- màng phổi  Suy hô hấp  Nơi khác:  Viêm màng não  Viêm màng ngoài tim, viêm nội tâm mạc  Viêm xương tủy, viêm khớp nhiễm khuẩn  Toànthân:  HC đáp ứng viêm toàn thân hoặc nhiễm trùng huyết  HC tán huyết- ure huyết 11.Điều trị:  Điều trị ngoại trú:
  • 21. 21 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  <5t: Amox 80-100mg/kg chia 3 lần, lựa chọn khác: Amox-Clavu, Cefalor, Cefuroxime, Erythromycine, Clarythromycine  >5t: Amox vì tác nhân chủ yếu là S.pneumoniae + Macrolides khi nghi ngờ vk ko điền hình (M./C. Pneumoniae) là Azythromycine 10mg/kg trong 5d  Điều trị nội trú: nguyên tắc  Hỗ trợ hô hấp:  Không suy hô hấp: nằm đầu cao 30o-40o, nhỏ mũi bằng NaCl 0.9%  SHH:  Chỉ định thở O2 khi SpO2 < 90%/ PaO2 < 60mmHg hoặc dựa trên LS khi có chỉ định tuyệt đối(tím tái, bỏ bú) hay chỉ định tương đối (thở nhanh >70l/ph, co lõm ngực nặng, đầu gật gù theo nhịp thở, thở rên, vật vã kích thích-nằm yên khi thở O2)  Nguyên tắc: khẩn trương tích cực nâng PaO2 lên bình thường; thông đường thở, hút đàm nhớt trước khi cho thở O2. Không khí thở có độ ẩm 80-90%, nhiệt độ 36.5-37oC, áp suất 1atm. Đảm bảo nguyên tắc vô trùng  Mục tiêu: nâng SpO292-96%  Ngưng khi LS ổn định và SpO2>92%  Phương tiện: thở qua cannula, tính FiO2 mục tiêu theo dung tích O2, ban đầu với dung tích O2 trung bình, tăng giảm tùy đáp ứng của bé. o <1t: 0.5-1L/ph o ≥1t: 3-6L/ph  Chỉ định thở CPAP: khi vẫn còn tím khi thở FiO2 40%, thở nhanh >70l/ph dù đang thở O2 hoặc có hình ảnh xẹp phổi trên XQ  Chỉ định thở máy: thất bại với thở CPAP, có cơn ngưng thở, kiệt sức hoặc tăng PaCO2, giảm nặng PaO2.  Đảm bảo dịch và dinh dưỡng đầy đủ:  Tiếp tục bú mẹ khi bé vẫn bú được.  Sondedạ dày khi bé mệt, ko bú được, nôn ói liên tục, thở >70lph, SpO2 <90% khi trẻ bú, ăn dù đang thở O2  Truyền dịch 1 phần, qua sondemột phần khi nuôi ăn qua sondeko đủ
  • 22. 22 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  Kháng sinh: đường tĩnh mạch  <2m: Ampi + Genta +/- Cefotaxime (Cephalosporine III)  2m-5t: Peni G hoặc Ampi +/- Genta hoặc Cefotazime, nếu nghi tụ cầu Oxacilline + Genta hoặc Clindamycine, Vancomycin  >5t: Cefotaxime + Macrolide (Ery, Clarythro, Azithro)  VP gâyTDMP thường gặp nhất 2 vk: phế cầu và tụ cầu-> sử dụng KS đánh cả hai hoặc nghiêng về phế cầu (do gặp nhiều) rồi đánh giá lại sau 24h.  Điều trị hỗ trợ:  Hạ sốt bằng Paracetamol  Giảm ho bằng thuốc ho thảo dược  Điều trị biến chứng: nêu có  Khi LS ko cảithiện sau 48-96hđiều trị (thời gian để KS có hiệu quả)  Nghi ngờ vk kháng thuốc -> cấy đàm kiểm tra  Nghi lao: thâm nhiễm phổi kéo dài + hạch rốn phổi/XQ + điều trị >10d ko giảm  Nghi siêu vi: SARS,cúmgà,.. -> rầm rộ, thành dịch  Cơ địa đặc biệt: suy giảm miễn dịch, hậu sởi, SDD, GERD, dị vật, dị tật bẩm sinh phổi , tăng áp phổi nguyên phát hoặc thứ phát sau TBS shunt T-P  Ko do nhiễm trùng (↑ Eo trong ↑ đáp ứng miễn dịch) VIII) Viêm tiểu phế quản: 1. ĐN: tình trạng viêm đường thở nhỏ trong phổi -> khò khè lần đầu hoặc thứ 2 ở trẻ 1-24m (80% trẻ 2-6m) do nhiễm siêu vi hô hấp dưới, ko có bệnh lý gây khò khè khác như viêm phổi, hen. Mặc dù có viêm nhưng biểu hiện chủ yếu là tắc nghẽn ở trẻ nhỏ do đường thở nhỏ + tình trạng hoại tử, bong tróc lớp niêm mạc nặng nề. Ở trẻ >2t, đường thở phát triển lớn, mặc dù có viêm nhưng ko có tắc nghẽn -> ko có chẩn đoán VTPQ. Ở trẻ sơ sinh, mặc dù vẫn có VTPQ nhưng dễ nhầm lẫn với các bệnh nguy hiểm khác nên ít đưa vào chẩn đoán.  Phân biệt VP và VTPQ do siêu vi:  VP: sốtcao -> khò khè  VTPQ: khò khè -> sốt cao 2. Tác nhân:  RSV 45-90% (tỉ lệ nhiễm cao từ tháng 3-10, cao nhất tháng 8) -> ko gây miễn dịch bền vững, dễ tái nhiễm
  • 23. 23 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  HMPV- Human metapneumovirus 8%  Adeno, Influenza, Corona virus  Mycoplasma pneumonia: vk duy nhất gây viêm tiểu PQ. 3. Dịch tễ:  Ủ bệnh 4-6d, bài tiết virus kéo dài, tỉ lệ tái nhiễm cao, dễ nhiễm trùng BV (lây qua tay nhân viên y tế, xuất hiện sau 5-7d nhập viện, rửa tay là biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhất) 4. YTNC:  Sinh non <37w hay tuổi <12w  TBS tím  Dị tật bẩm sinh  Loạn sản PQ phổi  Bệnh lý tk-cơ  Suy giảm miễn dịch 5. LS: nổi bật là HC tắc nghẽn hô hấp dưới, có thể là HC nhiễm trùng hô hấp dưới nhưng bệnh cảnh phải phù hợp, diễn tiến nhanh (2-3d sau HC nhiễm trùng hô hấp trên). Thường có 2 pha:  Pha 1-nhanh: khò khè cấp  Pha 2: có thể khò khè kéo dài  Bệnh cảnh thường tự giới hạn trong 7d, nếu sau 7d vẫn còn thở nhanh, co lõm, theo dõi VTPQ bội nhiễm  Diễn tiến nếu do siêu vi: giảm TC thở nhanh, thở mệt nhưng cònho, khò khè đến 14 ngày  Lưu ý: ko thể phân biệt rõ ràng VP và VTPQ trên LS ở trẻ em do cả hai có thể cùng tồn tại  Nếu trẻ chỉ biểu hiện bằng HCNTHHD thì cũng ko dc loại VTPQ ở CĐPB  Biểu hiện khác:  Có thể sờ thấy gan do phổiứ khí đẩy gan xuống 6. Chẩn đoán phân biệt:  Hen  GERD: đang bị viêm mũi họng, hay ọc, khò khè  Sau sinh 1 tháng có khò khè tái đi tái lại -> tầm soátdị tật bẩm sinh đường hô hấp
  • 24. 24 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  Đợt cấp loạn sản phế quản phổi: tiền căn sinh non + thở O2 liều cao + biểu hiện giống suyễn cấp. 7. Phân loại: theo Stephen Berman  Nhẹ:  Co lõm nhẹ  TB:  Thở nhanh  Co lõm trung bình  Thì thở ra kéo dài  Giảm trao đổikhí  Nặng (có SHH độ 2)  Nguy cơ cao  Thở nhanh > 70l/ph  Co lõm nặng  Trao đổikhí kém hay SpO2 <94%, tức không hồng với O2 khí trời  Thở rên  Mất nước  Nhiễm trùng toàn thân  Rất nặng (SHH độ 3)  Ngưng thở  Tím khi thở O2  Không thể duy trì PaO2 > 50 mmHg sau 30ph thở O2 với FiO2 80%  Sốc 8. Biến chứng:  Mất nước: do thở nhanh, sốt, bỏ bú -> đàm đặc hơn -> tắc nghẽn PQ nhiều hơn -> diễn tiến ngày càng nặng hơn  Suy hô hấp  Ngưng thở  VPQ bội nhiễm:  Sốt cao đột ngột. kéo dài  Viêm tai giữa cấp, chảy mũ  Diễn tiến xấu nhanh (vào SHH)  WBC ↑, Neu ↑
  • 25. 25 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  CRP > 20mg/L  XQ phổi: thâm nhiễm tiến triển  Cấy đám (+)  RL điện giải: tắc nghẽn -> ứ khí -> ↑ áp lực dương trong lồng ngực -> chèn ép, giảm hồi lưu tm vê tim -> giảm thể tích tuần hoàn -> tăng tiết ADH không thích hợp -> tăng giữ nước, hạ Na máu, áp lực thẩm thấu giảm, kéo nước vào nội bào -> phù não  RL kiềm toan: tắc nghẽn do đàm nhớt, viêm phù nề -> ko trao đổi khí được - > toan hô hấp 9. CLS: ko giá trị nhiều trong chẩn đoán, chỉ có ý nghĩa tìm biến chứng hoặc CĐPB chẩn đoán chủ yếu dựa vào LS  XQ ngực: tắc không hoàn toàn -> hình ảnh ứ khí (50%), tắc hoàn toàn -> ứ khí, sau 24h hấp thu -> xẹp phổi (thường gặp thùy trên phổi P), ngoài ra có thể thấy hình ảnh thâm nhiễm. 10% có hình ảnh bìnhthường  Công thức máu: WBC tăng ít, chủ yếu xem có bộinhiễm hay ổ NT nơi khác  Khí máu  ADH do có hiện tượng tăng tiết ADH/VTPQ nhưng cơ chế chưa rõ, làm thêm Ion đồ, tỉ trọng nước tiểu  Cấy đàm  Phân lập RSV trong dịch tiết hầu họng bằng PCR -> TỐN KÉM 10.Chỉ định nhập viện: chỉ cần một tiêu chuẩn  Suy hô hấp trung bình- nặng  Vẻ mặt nhiễm trùng  Bú kém  Lơ mơ  Ngưng thở  Giảm O2 máu  <3m: thở nhanh theo tuổi hoặc mạch >140l/ph  ≥3m:  Thở ≥70l/ph  Mạch ≥ 150l/ph  Tím tái  RL tri giác  Xẹp phổi/XQ
  • 26. 26 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42 11.Tiêu chuẩn xuất viện:  Thở bình thường  LS ổn định, ko cần thở O2  Bù đủ nước bằng đường uống  Giáo dục gia đình 12.Điều trị: theo nguyên tắc tương tự VP  Hỗ trợ hô hấp:  Đảm bảo dịch và dinh dưỡng đầy đủ  Chỉ định KS:  Nếu có bội nhiễm, sử dụng tương tự viêm phổi  BN có yếu tố tiên lượng nặng  Điều trị hỗ trợ:  Cần sử dụng thuốc dãn PQ?Không sử dụng thường qui, phun khí dung 3 lần cách 20ph rồi đánh giá, nếu đáp ứng -> sử dụng, ko đáp ứng -> ko sử dụng  Lưu ý ko sử dụng Cor 13.Phòng ngừa:  Giữ vệ sinh  Tránh khói thuốc  Tránh tiếp xúc người nhiễm trùng hô hấp cấp  Chủng ngừa cúm hang năm 14.Yếu tố tiên lượng nặng:  Cơ địa:  <3m (đường thở nhỏ, dễ diễn tiến nhanh vào SHH)  TBS kèm tăng áp phổi  Sinh non <34w: nguy cơ ngưng thở cao  Bệnh NT kèm theo: viêm tai giữa, bội nhiễm phổi  Suy giảm MD  Loạn sản PQ phổi  Lâm sàng:  Thở nhanh >60l/ph  Thở không đều -> ngưng thở  Tím
  • 27. 27 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42  Tái  Bứt rứt  Rối loạn tri giác  Tang chứng ứ CO2 máu: vã mồ hôi, nhịp tim nhanh, cao HA
  • 28. 28 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42 IX)Hen(Suyễn): 1. Định nghĩa:  Bệnh học: tình trạng viêm mạn tính đường hô hấp dưới gây hậu quả:  Phù nề, phì đại -> hẹp đường thở  Tăng phản ứng tính của đường thở (dễ bị kích thích bởi dị nguyên)  LS: tình trạng khó thở kịch phát có thể phục hồi tự nhiên hoặc sau đáp ứng điều trị 2. Chẩn đoán: 5 yếu tố:  Bệnh sử: khò khè tái phát (≥ 3 lần trong 12m)  Tiền căn bản thân + gia đình có yếu tố gợi ý như dị ứng, chàm, viêm mũi dị ứng, hen  LS + CLS: chứng minh HC tắc nghẽn hô hấp dưới (chỉ đo hô hấp kí được cho bé >5t, trẻ <5t chẩn đoán chủ yếu dựa vào LS)  Chứng minh tắc nghẽn có hồi phục:  Trẻ >5t: test dãn PQ  Trẻ <5t: phun khí dung 3 lần cáchnhau 20ph rồi đánh giá lại:  Đáp ứng -> suyễn  Ko đáp ứng -> ko phải suyễn  Đáp ứng một phần: gợi ý suyễn, lưu ý tìm thêm nguyên nhân khác, loại trừ bằng được dị vật đường thở. Ở trẻ em đáp ứng một phần là bình thường do số lượng thụ thể β2 còn ít. X) Viêm thanh quản cấp: 1. ĐN: tình trạng viêm thanh quản biểu hiện bằng khó thở thì hít vào, co lõm hõm trên ức, hõm thượng đòn, phân biệt với viêm thanh thiệt (viêm nắp sụn nhỏ dưới đáy lưỡi-ngăn không cho thức ăn vào khí quản) 2. Phân độ (theo quan điểm mới)  Nhẹ: thở rít khi gắng sức, ăn, bú, chơi bình thường  Trung bình: ăn chơi bình thường, thở rít khi nằm yên, rút lõm ngực (+/-), chưa có biểu hiện thiếu O2  Nặng: có biểu hiện thiếu O2  Mức độ trung bình và nặng cần cho phun khí dung Adrenalin và dùng KS do chưa phân biệt được với viêm thanh thiệt cấp Viêm thanh quản cấp(trẻ 6m-3y) Viêm thanh thiệt cấp(3y-6y) Tác nhân Virus (Parainfluenza, Adeno, Vi trùng (Haemophillus Influenza,
  • 29. 29 HÔ HẤP MTK –STP 1901 YC42 Mycoplasma) 84% Streptococcus pneumonia) Diễn tiến Từ từ Nhanh, từng giờ Lâm sàng Viêm hô hấp trên -> sau 3-4d: ho nhiều, khan giọng, thở rít Bú được, tỉnh táo, hồng hào Sốt, đau họng, nghẹt tiếng trong 6- 24h Chảy nước bọt, không ăn uống được Vùng hầu đỏ, nhiều chất tiết CTM Bình thường hay tăng lympho BC tăng cao, ưu thế Neu XQ Cổ thẳng: hình ảnh tháp chuông nhà thờ Cổ nghiêng: dấu hiệu ngón tay cái Chẩn đoán xác định Nội soi Cấy máu/ bề mặt thanh thiệt Ngưng kết Latex/ nước tểu tìm KN HIB Điều trị PKD Adrenaline 0.1% liều 0.1ml/kg hoặc 2.25% liều 0.01ml/kg Dexamethasone uống 0.6mg/kg Thông đường thở, đặt NKQ, thở máu KS: CPS III XI)Khác:  Phế âm giảm 1 bên, có thể do:  Xẹp phổi  Đông đặc phổi.  Lao phổi  Bệnh màng phổi: tràn dịch (tràn khí nhẹ đến vừa hay dày dính thường ko làm giảm phế âm)  Dị vật đường thở  XN lao:tuberculin, BK dịch vị (làm 3 lần), NTA (dịch hút khí quản qua đường mũi hầu)  Nghĩ TDMP cầnSÂ để đánh giá: vị trí, lượng, mật độ, đồng nhất? có vách hoá? - > tiên lượng và định hướng chọc dịch xn, dẫn lưu. Nếu có vách hoá phải lầm phẫu thuật bóc tách, bơm rửa rồi dẫn lưu.  Chỉ nội soi nếu nghĩ nhiều đến nguyên nhân dị vật  Dấu hiệu sớm nhất phát hiện TDMP trên LS: nghe được tiếng cọ màng phổi(ran nổ hai thì) khi dịch bắt đầu tiết -> âm phế bào . Lúc mới tiết dịch: đâu ngực nhiều -> hết khi dịch nhiều. Nếu được điều trị đúng KS, tiêng lượng gần: hết khó thở, xa: hết bệnh hoàn toàn