SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 69
Descargar para leer sin conexión
ThS. Lê Khắc Bảo
Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TPHCM
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
Học viên mục tiêu
Sinh viên YHCT năm thứ 6 chính qui
Sinh viên YHCT năm thứ 4 liên thông
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nhắc lại bệnh hen
II. Chẩn đoán mức độ kiểm soát hen
III. Điều trị kiểm soát hen
IV. Kết luận
Cơ chế bệnh sinh trong Hen
Yếu tố nguy cơ
(bệnh hen)
VIÊM
Tăng phản ứng
tính phế quản
Tắc nghẽn đường thở
Yếu tố nguy cơ
(cơn hen)
Triệu
chứng hen
Định nghĩa bệnh hen
 Hen là viêm mạn tính đường thở, làm đường
thở bị hẹp lại gây tắc nghẽn lan tỏa do thành
đường thở dày lên, và co thắt
 Triệu chứng hen bao gồm nhiều đợt khò khè,
khó thở, nặng ngực và ho đặc biệt là ban đêm
và lúc trời gần sáng.
 Hiện tượng tắc nghẽn đường thở lan tỏa này
thường biến đổi theo thời gian, có thể phục hồi
tự nhiên hoặc sau điều trị.
Định nghĩa cơn hen
 Là các giai đoạn nặng lên của từng triệu chứng
hen: khó thở, ho, khò khè, nặng ngực, hoặc là
của nhóm các triệu chứng này
GINA 2011, trang 71
 Là giai đoạn nặng lên của các triệu chứng hen
vượt ra ngoài giao động bình thường hàng ngày
Hội nghị thường niên ERS 2009
Bateman et al. ERS 2006
Hen kiểm soát
Hen không
kiểm soát
Hen vào
cơn cấp
Hen kiểm soát
một phần
Các mức kiểm soát hen
* Khả năng chuyển đổi là độc lập với thời gian Bateman et al. ERS 2006
Hen kiểm soát
Hen không
kiểm soát
Hen vào
cơn cấp
Hen kiểm soát
một phần
KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC
MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN
Hen kiểm soát
Hen kiểm soát
một phần
Hen không
kiểm soát
Hen vào
cơn cấp
89.4%
7.8%
0.1%
2.8%
Bateman et al. ERS 2006* Khả năng chuyển đổi là độc lập với thời gian
KHI HEN KIỂM SOÁT THÌ…
Hen kiểm soát
Hen kiểm soát
một phần
Hen không
kiểm soát
Hen vào
cơn cấp
18.4%
0.1%11.1%
70.0%
Bateman et al. ERS 2006* Khả năng chuyển đổi là độc lập với thời gian
KHI HEN KIỂM SOÁT MỘT PHẦN THÌ…
KHI HEN ĐÃ KIỂM SOÁT THÌ KHẢ NĂNG
BIẾN ĐỔI THEO THỜI GIAN GIẢM ĐI !
*Measured as weeks during which patients are uncontrolled
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Kiểm soát triệt để
Kiểm soát tốt
81.2 13.1 5.7
53.7 32.2 14.1
% trung bình trong giai đoạn II
81.0 13.1 5.9
49.2 36.9 13.9
82.1 10.6 7.3
53.8 32.8 13.4
Kiểm soát triệt để
Kiểm soát tốt
Kiểm soát triệt để
Kiểm soát tốt
Kiểm soát triệt để Kiểm soát tốt Không kiểm soát
Bateman et al. Allergy 2008
Lundbäck et al. Resp Med 2009
Chức năng hô hấp Số ngày không có triệu chứng
Tăng phản ứng tính phế quảnSố ngày dùng thuốc giảm triệu chứng
520
500
480
460
0
Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm
PEF(L/min)
Morning PEF
%bệnhnhân
100
60
40
20
0
80
≥75% symptom-free days
%bệnhnhân
100
60
40
20
0
80
≥75% rescue-free days
GiáitrịmethacholinPC20
3.5
2.0
1.5
1.0
0
3.0
Airway hyperreactivity
2.5
0.5
Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm
Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm
VÀ NGÀY CÀNG ĐƯỢC CỦNG CỐ HƠN
NỮA KHI TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ !
NHƯ VẬY, MỘT KHI ĐẠT ĐƯỢC KIỂM
SOÁT HEN, TRẠNG THÁI NÀY SẼ…
1. Ít biến đổi ở hiện tại
2. Ít biến đổi ở tương lai
3. Củng cố hơn nữa khi tiếp tục điều trị
Kiểm soát hen chính là
chìa khóa để quản lý hen tốt
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nhắc lại bệnh hen
II. Chẩn đoán mức độ kiểm soát hen
III. Điều trị kiểm soát hen
IV. Kết luận
Tiêu chí kiểm soát hen
theo GINA 2014
TIÊU CHÍ
1. Có triệu chứng ban ngày 
2 lần / tuần.
2. Dùng thuốc giảm triệu
chứng  2 lần / tuần.
3. Không triệu chứng ban
đêm .
4. Không giới hạn hoạt động.
ĐÁNH GIÁ
o Đạt 4 tiêu chí  kiểm
soát.
o Đạt 3 tiêu chí  kiểm
soát một phần.
o Đạt 0 – 2 tiêu chí 
không kiểm soát.
5. Nếu phải xếp lọai việc kiểm soát bệnh hen của mình trong 4 tuần vừa qua,bạn sẽ xếp ra sao?
không kiểm
soát chút
nào
kiểm
soát kém
kiểm soát
một chút
kiểm soát
tốt
kiểm soát
hoàn toàn
≥ 4 đêm 1
tuần
2 - 3 đêm
trong tuần
1 lần trong
tuần
1- 2 lần Không một
lần nào
2. Trong 4 tuần vừa qua, bao lâu một lần bạn bị khó thở?
Hơn 1 lần
trong ngày
Một lần một
trong ngày
3 - 6 lần
trong tuần
1 - 2 lần
trong tuần
Không hề
1. Trong 4 tuần qua, bệnh hen của bạn thường chiếm mất thời gian, ngăn trở bạn làm xong việc
ở chỗ làm, nơi học tập hay ở nhà đến mức nào?
3. Trong 4 tuần vừa qua, bao lâu một lần các triệu chứng bệnh hen của bạn (thở khò khè, ho, khó thở, tức
hoặc đau ngực) đánh thức bạn vào ban đêm hoặc sớm hơn bình thường vào buổi sáng?
4. Trong 4 tuần vừa qua, bao lâu một lần bạn dùng thuốc xịt hoặc phải hít thuốc qua máy phun khí dung
hoặc thuốc uống để cắt cơn hen (chẳng hạn nhưAlbuterol, Ventolin®, Proventil®, Maxair® , Primatene
Mist®)?
Tổng số điểm
Điểm
Nathan RA, et al. J Allergy Clin Immu 2004;113(1);59-65
http://www.asthmacontroltest.com
Luôn luôn Rất thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Hiếm khi Không hề
3 lần 1 ngày
trở lên
1 hoặc 2 lần
trong ngày
2 hoặc 3 lần
trong tuần
1 lần 1 tuần
hoặc ít hơn
Không một lần
nào
Nathan RA, et al. J Allergy Clin Immunol. 2004
KẾT QUẢ ACT
(Cộng điểm 5 câu hỏi)
≥ 20 
ĐÃ KIỂM SOÁT
≤ 19 
CHƯA KIỂM SOÁT
25 
KIỂM SOÁT TRIỆT ĐỂ
≤ 14 
MẤT KIỂM SOÁT
HOÀN TOÀN
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nhắc lại bệnh hen
II. Chẩn đoán mức độ kiểm soát hen
III. Điều trị kiểm soát hen
IV. Kết luận
A. CHỈ ĐỊNH THUỐC PHÙ HỢP
THUỐC GIẢM TRIỆU CHỨNG
THUỐC KIỂM SOÁT HEN
CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU CHO BỆNH
NHÂN HEN CHƯA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ
Mức độ kiểm soát
Kiểm soát
Kiểm soát
một phần
Không
kiểm soát
Bước 1 Bước 2 Bước 3
GINA 2014
GINA 2014 GINA 2014 GINA 2014
Mức độ kiểm soát
Kiểm soát
Kiểm soát
một phần
Không
kiểm soát
Hạ bước
Xem xét
Tăng bước
Tăng bước
GINA 2014
GINA 2014 GINA 2014 GINA 2014
CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU CHO BỆNH
NHÂN HEN ĐANG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ
CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊGIẢM TĂNG
1 2 3 4 5
Mức kiểm soát Điều trị
Kiểm soát Xem xét  liều thuốc kiểm soát
Kiểm soát 1 phần Xem xét  liều thuốc kiểm soát
Không kiểm soát  liều thuốc kiểm soát
THAY ĐỔI LIỀU THUỐC KIỂM SOÁT TRÊN
BỆNH NHÂN HEN ĐANG ĐIỀU TRỊ
NHƯ VẬY, KHỞI ĐỘNG ĐIỀU TRỊ ĐỂ ĐẠT
ĐƯỢC KIỂM SOÁT HEN…
1. Căn cứ trên mức độ kiểm soát hen hiện tại và
chế độ điều trị kiểm soát hen thời gian vừa qua
2. Sử dụng thuốc kháng viêm với liều “đủ mạnh”
để ức chế viêm, ưu tiên thuốc ICS/LABA
3. Tăng liều lên mức điều trị kế tiếp nếu hen chưa
đạt kiểm soát sau 1 tháng hoặc có cơn hen cấp
AHR là dấu ấn của quá trình viêm
AHR
Sử dụng thuốc
giảm triệu chứng
PEFFEV1
Bắt đầu điều trị
(tháng)
%cảithiện
2 4 6 18
Triệu chứng
về đêm
Thời gian ngắn
ĐẠT KIỂM SOÁT HEN
Thời gian dài
DUY TRÌ KIỂM SOÁT HEN
Woolcock Clin Exp Allergy Rev 2001; GINA 2009
DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ
KIỂM SOÁT HEN
AHR TIẾP TỤC CẢI THIỆN SAU KHI
CHỨC NĂNG HÔ HẤP ĐÃ ỔN ĐỊNH
95
100
105
110
-2
-1
0
1
Cơ bản 3 6 12 tháng sau điều trị
Thời gian (tháng)

  
FEV1(%baseline)




Log10PD20(mg)
 AHR  FEV1


Ward et al. Thorax 2002
ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ ĐẾN KHI NÀO LÀ
ĐƯỢC ?
TRIỆU CHỨNG
ĐÃ KIỂM SÓAT
TRIỆU CHỨNG
KHÔNG KIỂM SÓAT
 Giảm kháng viêm
 Dãn phế quản
Eosinophils
đàm <1%
 Kháng viêm
 Dãn phế quản
 Kháng viêm
 Dãn phế quản nếu đã
dùng kháng viêm tối đa
Eosinophils
đàm >3% Kháng viêm
 Dãn phế quản
Eosinophils
đàm 1-3%
 Kháng viêm
 Dãn phế quản
 Kháng viêm
 Dãn phế quản
Green et al Lancet. 2002;36:1715-21
120
100
80
60
40
20
0
cơn hen
cấp nặng
(tích lũy)
0 1 2 3 4 5 6 987 10 11
thời gian (tháng))
12
‡p=0.01
Hướng dẫn BTS
Hướng dẫn đàm
1 nhập viện
6 nhập viện
Green et al Lancet. 2002;36:1715-21
HIỆU QUẢ GIẢM CƠN HEN CẤP NẶNG
Khi kiểm soát hen được duy trì ít nhất 3 tháng,
có thể thử giảm liều thuốc kiểm soát hen nhằm
tìm liều thuốc kiểm soát hen thấp nhất có thể
duy trì được kiểm soát hen (GINA 2011)
KHI NÀO NÊN GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ ?
Điều trị bao lâu để đảm bảo nền viêm ức chế
hoàn toàn, cho phép  liều thuốc ? chưa rõ !!!
 ICS liều vừa, cao  giảm liều ICS 50% mỗi 3
tháng nhưng vẫn duy trì liều LABA (B)
 ICS liều thấp  ngưng LABA (D)
1. Thuốc kiểm soát đang dùng = ICS + LABA
GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO ?
 ICS liều vừa, cao  giảm liều ICS 50% mỗi 3 tháng nhưng
vẫn duy trì liều thuốc kiểm soát khác LABA (D)
 ICS liều thấp  ngưng thuốc kiểm soát khác LABA (D)
2. Thuốc kiểm soát đang dùng = ICS + khác LABA
GINA 2011
 ICS liều trung bình, cao  giảm liều ICS 50%
mỗi ba tháng (B)
 ICS liều thấp  chuyển sang liều dùng ngày 1
lần (A)
 ICS thấp nhất trong 12 tháng  có thể ngưng
thuốc kiểm soát (D) *
 Lưu ý, GINA 2014 không khuyên ngưng thuốc
GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO ?
3. Thuốc kiểm soát đang dùng = ICS đơn thuần
GINA 2011
NHƯ VẬY, ĐIỀU TRỊ ĐỂ DUY TRÌ KIỂM
SOÁT HEN…
1. Duy trì liều kiểm soát “đủ mạnh” ở giai đoạn
khởi đầu điều trị “đủ lâu” để ức chế nền viêm:
“3 tháng”
2. Thứ tự giảm liều là giảm ICS từng mức 50%
cho đến liều ICS thấp nhất rồi mới giảm liều
thuốc phối hợp (LABA, LTRA, Theophylline)
GINA 2014
B. CHỌN DỤNG CỤ PHÙ HỢP
36
0
1
2
3
4
5
6
16
Vùngdẫnkhí
Phế quản
Tiểu phế quản
Tiểu phế quản tận
17
18
19
20
21
22
23
Vùngtraođổikhí
Tiểu phế quản hô hấp
Ống phế nang
Túi phế nang
Giãnphếquản
Khángviêm
VỊ TRÍ BÁM CỦA HẠT THUỐC QUYẾT
ĐỊNH HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
Adapted from Lee SL et al., AAPS J. 2009 ;11(3):414-23.
37
KÍCH THƯỚC HẠT THUỐC QUYẾT
ĐỊNH VỊ TRÍ BÁM
Bell J. Why optimize inhaler technique in asthma and COPD? Br. J. Prim. Care Nurs. 2, 37–39 (2008)
38
TỐC ĐỘ DI CHUYỂN HẠT THUỐC
QUYẾT ĐỊNH VỊ TRÍ BÁM
39
Dụngcụcấpthuốcquađườnghít
Bình xịt định liều
Evohaler
Khởi động bằng hơi thở
Dùng kèm buồng đệm
Bình hút bột khô
Turbuhaler
Accuhaler
Breezhaler
Handihaler
Máy phun khí dung
Khí nén
Siêu âm
40
BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU pMDI
EVOHALER BREATH ACTUATED pMDI
41
TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT
• Tạo hạt thuốc phụ thuộc:
– Loại chất đẩy trong dung dịch / dung môi thuốc
– Cấu tạo đặc thù của từng dụng cụ
– Không phụ thuộc vào lực hít vào của bệnh nhân
• Tốc độ di chuyển hạt phụ thuộc:
– Loại chất đẩy trong dung dịch / dung môi thuốc
– Lực hít vào của bệnh nhân
– Buồng đệm dùng kèm hay không
42
TẠO HẠT KHÍ DUNG
Hòa trộn chất đẩy và thuốc giúp tạo hạt khí dung
Không lắc bình xịt sẽ không tạo được hạt khí dung !
43
D
evice
Throat(>10)
S
0
(9.0
-10.0)
S
1
(5.8
-9.0)
S
2
(4.7
-5.8)
S
3
(3.3
-4.7)
S
4
(2.1
-3.3)
S
5
(1.1
-2.1)
S
6
(0.7
-1.1)
S
7
(0.4
-0.7)
Filter(0
-0.4)
Totalex-A
ctuator
mcg
0
50
100
150
200
250
Ref CFC 250
Test HFA 250
Phân suất khối hạt mịn (FPF) [nằm từ tầng 3 – 5]: HFA / CFC = 1.46
Daley-Yates, et al Eur Resp J; 1999, 14 (30), P1358.
FPF
CÔNG THỨC THUỐC
44
• Luồng khí dung di chuyển nhanh, nhiệt độ thấp
– Chất đẩy CFC: 182,5 ms ở – 32,2oC
– Chất đẩy HFA: 510,8 ms ở – 1,9oC
• Cấu tạo đặc thù của bình xịt cũng giúp tốc độ di
chuyển của luồng khí dung chậm hơn
– Các loại bình xịt pMDI không giống nhau hoàn toàn
Hiệu ứng
cold-Freon
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
TỐC ĐỘ DI CHUYỂN HẠT
45
• Phối hợp được động tác nhấn bình xịt + hít vào
• Kiểm soát được động tác hít vào nhẹ, chậm, sâu
(4 - 5 giây) theo sau bằng nín thở lâu (10 giây)
• Thành sau họng không quá nhạy cảm với luồng
khí lạnh va đập mạnh
• Không đòi hỏi BN có lực hít vào mạnh để tạo lưu
lượng hít vào tối thiểu 30 l/phút như trong DPI
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ
DỤNG pMDI
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
46
BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU + BUỒNG ĐỆM
BABYHALER OPTICHAMBER
47
• Terbutaline qua pMDI đơn thuần:
– Lưu lượng hít vào: 30 l/phút
– Tỷ lệ lắng đọng thuốc tại phổi: 10,7%
• Terbutaline qua pMDI + buồng đệm:
– Lưu lượng hít vào 15 l/ phút
– Tỷ lệ lắng đọng thuốc tại phổi: 31,6%
• Buồng đệm giúp bệnh nhân dễ hít vào chậm hơn
SO SÁNH BÁM THUỐC TẠI PHỔI GIỮA
pMDI vs pMDI + BUỒNG ĐỆM
Newman S, Steed K, Hooper G, Kallen A, Borgstrom L. Pharm.Res. 12(2), 231–236 (1995)
48
• BN không thể tạo lưu lượng hít vào > 30 l/phút
• BN không phối hợp được động tác nhấn bình xịt
và động tác hít vào
• Lưu ý: dụng cụ cồng kềnh, vấn đề vệ sinh buồng
đệm và nguy cơ tích tĩnh điện trong buồng đệm
là các hạn chế khi dùng pMDI + buồng đệm
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ
DỤNG pMDI + BUỒNG ĐỆM
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
49
BÌNH HÚT BỘT KHÔ
50
TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT
• Tạo hạt thuốc phụ thuộc:
– Lực & cách hút vào của bệnh nhân
– Kháng lực của dụng cụ hít
• Tốc độ di chuyển hạt thuốc phụ thuộc:
– Lực hút vào của bệnh nhân
51
Lực hít
vào
Lưu lượng
hít vào
Tách hạt thuốc
và chât gắn
Phân tán thành
hạt khí dung
Thuốc
Lactose
Luồng khí tạo ra
khi bệnh nhân hít vào
Hạt khí dung hình thành nhờ sức hít vào của bệnh nhân
Năng lượng xoắn thấp sẽ không tạo được hạt khí dung !
TẠO HẠT KHÍ DUNG
Adapted from Chrystyn. Respir Med 2003; 97:181-7; Azouz W, Prim Care Respir J. 2012;21(2):208-13
 P = Q x R
52
0
2
4
6
8
10
0 20 40 60 80 100 120
Rotahaler®
Diskhaler®
Aerolizer™
Accuhaler®
Turbuhaler®
Twisthaler™
*
Lưu lượng hít vào (L/min)
Assi and Chrystyn. J Pharm & Pharmacology 2000;52:58
TƯƠNG QUAN GIỮA LƯU LƯỢNG HÍT
VÀO VỚI LỰC HÍT VÀO QUA DPI
DPI kháng lực thấp
DPI kháng lực cao
53
• DPI kháng lực cao
• Lực hít vào lớn
• Thể tích hít vào nhỏ
• Không hợp cho BN có lực hít vào thấp
• DPI kháng lực thấp
• Lực hít vào nhỏ
• Thể tích hít vào lớn
• Không hợp cho BN có dự trữ hít vào thấp
LƯU LƯỢNG HÍT VÀO = TỐC ĐỘ x THỂ
TÍCH HÍT VÀO QUA DPI
Job van der Palen. ERS 2005
54
THỜI ĐIỂM LƯU LƯỢNG HÍT VÀO CAO
QUYẾT ĐỊNH KHỐI HẠT THUỐC NHỎ
Thời gian
hít nhanh mạnh ngay từ đầu
Liều phóng thích
Lưulượnghítvào
“ hít nhanh mạnh ngay từ đầu
và kéo dài lâu nhất có thể”
Adapted from Laube et al ERJ 2011; 37: 1308-31.
hít nhẹ chậm ngay từ đầu
55
• BN có thể tạo lưu lượng hít vào đủ lớn 30 l/phút
– Tạo lực hít vào lớn  DPI kháng lực cao
– Thể tích hít vào lớn  DPI kháng lực thấp (*)
(*) Thở ra hết trước khi hít vào  thể tích hít vào lớn
• Không đòi hỏi BN phối hợp được động tác nhấn
bình xịt và hít vào
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ
DỤNG DPI
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
56
MÁY PHUN KHÍ DUNG
KHÍ NÉN SIÊU ÂM
57
TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT
• Tạo hạt thuốc phụ thuộc:
– Phân tán thuốc từ dạng dung dịch/ huyền dịch thành
dạng khí dung
– Loại máy siêu âm hay áp lực
• Tốc độ di chuyển hạt thuốc phụ thuộc:
– Lực hút vào của bệnh nhân
58
59
TẠO HẠT KHÍ DUNG /NEBULIZER KHÍ NÉN
60
1. Tốc độ luồng khí: tốc độ lớn  kích thước hạt
nhỏ, khuyến cáo 8 lít/phút
2. Độ nhớt thuốc: độ nhớt cao  kích thước hạt
lớn. Dung môi chứa benzalkonium chloride
3. Thể tích bầu đựng thuốc: lớn  lượng hạt khí
dung tạo ra càng nhiều, khuyến cáo 4 – 5 ml
4. Thời gian phun thuốc: ngắn  tuân thủ tốt, trẻ
em thời gian phun khí dung tối đa 5 phút
YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG HIỆU
QUẢ THUỐC PHUN KHÍ DUNG KHÍ NÉN
61
QUẠT
NGUỒN ĐIỆN
BỘ PHẬN TRUYỀN DẪN SÓNG
SIÊU ÂM
TẠO HẠT KHÍ DUNG /NEBULIZER SIÊU ÂM
Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622
62
1. Tần số sóng siêu âm: càng cao  hạt khí dung
càng nhỏ, khuyến cáo 1,3 – 2,3 Mega Hz
2. Biên độ sóng siêu âm: càng cao  lượng hạt
khí dung tạo ra càng nhiều
3. Bảng truyền sóng siêu âm phẳng hay lõm: lõm
 hạt nhiều hơn nhưng cần đủ lượng dịch
4. Đặc điểm dịch: độ nhớt  huyền dịch không
khuyến cáo dùng máy phun khí dung siêu âm.
YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG HIỆU
QUẢ THUỐC PHUN KHÍ DUNG SIÊU ÂM
Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622
63
1. Bảo trì tốt  hoạt động tốt sau 100 lần dùng;
Bảo trì kém  hoạt động  sau 40 lần dùng
2. Ngâm bầu đựng thuốc vào nước xà phòng, súc
sạch, để khô tự nhiên sau mỗi lần sử dụng.
3. Ngâm bầu đựng thuốc vào acid acetic 2,5%
trong thời gian 30 phút sau mỗi ngày dùng
VỆ SINH BẦU ĐỰNG THUỐC PHUN KHÍ
DUNG KHÍ NÉN
Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622
64
1. Kiểu thở: chậm và sâu
2. Thở qua mũi hay miệng: 50% hạt sương lọc ở
mũi  khuyên há miệng hay thở qua ống ngậm
3. Tắc nghẽn luồng khí : nặng thì hiệu quả thấp
4. Thở luồng khí áp lực dương
5. Thở máy hay thở bình thường
YẾU TỐ BỆNH NHÂN ẢNH HƯỞNG HIỆU
QUẢ THUỐC PHUN KHÍ DUNG
Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622
65
• BN không thể tạo lưu lượng hít vào > 30 l/phút
• BN không phối hợp được động tác nhấn bình xịt
và động tác hít vào
• Lưu ý: dụng cụ cồng kềnh, thời gian sử dụng
kéo dài, nguy cơ lây nhiễm cao là các hạn chế
của máy phun khí dung
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ
DỤNG MÁY PHUN KHÍ DUNG
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
66
VẤN ĐỀ CẦN KHẮC PHỤC CỦA CÁC
pMDI, DPI, NEBULIZER
DỤNG CỤ HÍT VẤN ĐỀ
pMDI
Thông thường
Hạt thuốc bị thất thoát ra ngoài
Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh
BA – pMDI Lực hút vào không đủ khởi động dụng cụ
Kèm buồng
đệm
Hạt thuốc bị thất thoát ngoài buồng đệm,
Vệ sinh buồng đệm, tích tĩnh điện
DPI
Turbuhaler,
Handihaler
Lực hút vào không đủ tạo hạt
Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh
Accuhaler,
Breezhaler
Thể tích hít vào không đủ tạo hạt
Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh
Nebulizer
Áp lực Hạt thuốc thất thoát ra ngoài
Siêu âm Không tạo được hạt thuốc từ huyền dịch
67
CHỌN LỰA DỤNG CỤ PHÙ HỢP
DỰA TRÊN PHỐI HỢP ĐỘNG TÁC & LƯU LƯỢNG HÚT VÀO
Tiêu chí 1 Phối hợp động tác tốt Phối hợp động tác kém
Tiêu chí 2 Lưu lượng hút vào Lưu lượng hút vào
Dụng cụ > 30 L/phút < 30 L/phút > 30 L/phút < 30 L/phút
pMDI  
DPI  
BA - pMDI  
pMDI + spacer    
Nebulizer    
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
68
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nhắc lại bệnh hen
II. Chẩn đoán mức độ kiểm soát hen
III. Điều trị kiểm soát hen
IV. Kết luận
1) Kiểm soát hen là chìa khóa cho quản lý
hen tốt
2) Kiểm soát hen được đánh giá qua tiên chí
GINA 2014 hoặc trắc nghiệm kiểu soát
hen ACT
3) Điều trị nền viêm “đủ mạnh”, “đủ lâu”, thay
đổi liều lượng theo mức độ kiểm soát hen
là biện pháp tối ưu giúp kiểm soát hen

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

VIÊM VA
VIÊM VAVIÊM VA
VIÊM VASoM
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EMĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EMSoM
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYSoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔISoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
VIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮAVIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮASoM
 
VIÊM THANH QUẢN CẤP
VIÊM THANH QUẢN CẤPVIÊM THANH QUẢN CẤP
VIÊM THANH QUẢN CẤPSoM
 
Lao phổi
Lao phổiLao phổi
Lao phổiSoM
 
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMKHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMSoM
 
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARREHỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRESoM
 
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởngCung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởngTrần Đức Anh
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦSoM
 

La actualidad más candente (20)

VIÊM VA
VIÊM VAVIÊM VA
VIÊM VA
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EMĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
 
Cập nhật COPD-Gold 2017
Cập nhật COPD-Gold 2017Cập nhật COPD-Gold 2017
Cập nhật COPD-Gold 2017
 
HÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝHÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝ
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
07 slide dieu chinh pa o2
07 slide dieu chinh pa o207 slide dieu chinh pa o2
07 slide dieu chinh pa o2
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
Update CPR và cấp cứu tim mạch
Update CPR và cấp cứu tim mạchUpdate CPR và cấp cứu tim mạch
Update CPR và cấp cứu tim mạch
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
VIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮAVIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮA
 
VIÊM THANH QUẢN CẤP
VIÊM THANH QUẢN CẤPVIÊM THANH QUẢN CẤP
VIÊM THANH QUẢN CẤP
 
Lao phổi
Lao phổiLao phổi
Lao phổi
 
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ardsHướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
 
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMKHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
 
Đại cương máy thở
Đại cương máy thởĐại cương máy thở
Đại cương máy thở
 
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARREHỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
 
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởngCung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 

Destacado

ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPSoM
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Dieu tri con hen cap
Dieu tri con hen capDieu tri con hen cap
Dieu tri con hen capyhct2010
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PSoM
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNGVIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNGSoM
 
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBáo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Phiều Phơ Tơ Ráp
 

Destacado (17)

ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Bg 11 viem k phoi
Bg 11 viem k phoiBg 11 viem k phoi
Bg 11 viem k phoi
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Chìa khóa kiểm soát hen suyễn
Chìa khóa kiểm soát hen suyễnChìa khóa kiểm soát hen suyễn
Chìa khóa kiểm soát hen suyễn
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
 
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
 
Dieu tri con hen cap
Dieu tri con hen capDieu tri con hen cap
Dieu tri con hen cap
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Giải đáp về bệnh Hen
Giải đáp về bệnh HenGiải đáp về bệnh Hen
Giải đáp về bệnh Hen
 
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNGVIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
 
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBáo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
 
Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
 

Similar a ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc BảoĐiều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảoluantran92
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENSoM
 
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau aoif oi af a
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau  aoif oi af a11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau  aoif oi af a
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau aoif oi af aLp18DYK1B
 
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdfĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdfsuapham
 
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EMPHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EMSoM
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxHoangAiLeMD
 
HEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊHEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊSoM
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdfChiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdfNuioKila
 
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMCẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMSoM
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENSoM
 
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EMSoM
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfBs. Nhữ Thu Hà
 
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốcHEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốcLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Similar a ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN (20)

Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc BảoĐiều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HEN
 
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau aoif oi af a
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau  aoif oi af a11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau  aoif oi af a
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau aoif oi af a
 
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdfĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
 
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EMPHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
 
HEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊHEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊ
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdfChiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
 
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMCẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HEN
 
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốcHEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
 

Más de SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Más de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Último

Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaHongBiThi1
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Phngon26
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnPhngon26
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 

Último (20)

Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 

ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

  • 1. ThS. Lê Khắc Bảo Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TPHCM ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN Học viên mục tiêu Sinh viên YHCT năm thứ 6 chính qui Sinh viên YHCT năm thứ 4 liên thông
  • 2. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Nhắc lại bệnh hen II. Chẩn đoán mức độ kiểm soát hen III. Điều trị kiểm soát hen IV. Kết luận
  • 3.
  • 4. Cơ chế bệnh sinh trong Hen Yếu tố nguy cơ (bệnh hen) VIÊM Tăng phản ứng tính phế quản Tắc nghẽn đường thở Yếu tố nguy cơ (cơn hen) Triệu chứng hen
  • 5. Định nghĩa bệnh hen  Hen là viêm mạn tính đường thở, làm đường thở bị hẹp lại gây tắc nghẽn lan tỏa do thành đường thở dày lên, và co thắt  Triệu chứng hen bao gồm nhiều đợt khò khè, khó thở, nặng ngực và ho đặc biệt là ban đêm và lúc trời gần sáng.  Hiện tượng tắc nghẽn đường thở lan tỏa này thường biến đổi theo thời gian, có thể phục hồi tự nhiên hoặc sau điều trị.
  • 6. Định nghĩa cơn hen  Là các giai đoạn nặng lên của từng triệu chứng hen: khó thở, ho, khò khè, nặng ngực, hoặc là của nhóm các triệu chứng này GINA 2011, trang 71  Là giai đoạn nặng lên của các triệu chứng hen vượt ra ngoài giao động bình thường hàng ngày Hội nghị thường niên ERS 2009
  • 7. Bateman et al. ERS 2006 Hen kiểm soát Hen không kiểm soát Hen vào cơn cấp Hen kiểm soát một phần Các mức kiểm soát hen
  • 8. * Khả năng chuyển đổi là độc lập với thời gian Bateman et al. ERS 2006 Hen kiểm soát Hen không kiểm soát Hen vào cơn cấp Hen kiểm soát một phần KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN
  • 9. Hen kiểm soát Hen kiểm soát một phần Hen không kiểm soát Hen vào cơn cấp 89.4% 7.8% 0.1% 2.8% Bateman et al. ERS 2006* Khả năng chuyển đổi là độc lập với thời gian KHI HEN KIỂM SOÁT THÌ…
  • 10. Hen kiểm soát Hen kiểm soát một phần Hen không kiểm soát Hen vào cơn cấp 18.4% 0.1%11.1% 70.0% Bateman et al. ERS 2006* Khả năng chuyển đổi là độc lập với thời gian KHI HEN KIỂM SOÁT MỘT PHẦN THÌ…
  • 11. KHI HEN ĐÃ KIỂM SOÁT THÌ KHẢ NĂNG BIẾN ĐỔI THEO THỜI GIAN GIẢM ĐI ! *Measured as weeks during which patients are uncontrolled Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Kiểm soát triệt để Kiểm soát tốt 81.2 13.1 5.7 53.7 32.2 14.1 % trung bình trong giai đoạn II 81.0 13.1 5.9 49.2 36.9 13.9 82.1 10.6 7.3 53.8 32.8 13.4 Kiểm soát triệt để Kiểm soát tốt Kiểm soát triệt để Kiểm soát tốt Kiểm soát triệt để Kiểm soát tốt Không kiểm soát Bateman et al. Allergy 2008
  • 12. Lundbäck et al. Resp Med 2009 Chức năng hô hấp Số ngày không có triệu chứng Tăng phản ứng tính phế quảnSố ngày dùng thuốc giảm triệu chứng 520 500 480 460 0 Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm PEF(L/min) Morning PEF %bệnhnhân 100 60 40 20 0 80 ≥75% symptom-free days %bệnhnhân 100 60 40 20 0 80 ≥75% rescue-free days GiáitrịmethacholinPC20 3.5 2.0 1.5 1.0 0 3.0 Airway hyperreactivity 2.5 0.5 Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm VÀ NGÀY CÀNG ĐƯỢC CỦNG CỐ HƠN NỮA KHI TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ !
  • 13. NHƯ VẬY, MỘT KHI ĐẠT ĐƯỢC KIỂM SOÁT HEN, TRẠNG THÁI NÀY SẼ… 1. Ít biến đổi ở hiện tại 2. Ít biến đổi ở tương lai 3. Củng cố hơn nữa khi tiếp tục điều trị Kiểm soát hen chính là chìa khóa để quản lý hen tốt
  • 14. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Nhắc lại bệnh hen II. Chẩn đoán mức độ kiểm soát hen III. Điều trị kiểm soát hen IV. Kết luận
  • 15. Tiêu chí kiểm soát hen theo GINA 2014 TIÊU CHÍ 1. Có triệu chứng ban ngày  2 lần / tuần. 2. Dùng thuốc giảm triệu chứng  2 lần / tuần. 3. Không triệu chứng ban đêm . 4. Không giới hạn hoạt động. ĐÁNH GIÁ o Đạt 4 tiêu chí  kiểm soát. o Đạt 3 tiêu chí  kiểm soát một phần. o Đạt 0 – 2 tiêu chí  không kiểm soát.
  • 16. 5. Nếu phải xếp lọai việc kiểm soát bệnh hen của mình trong 4 tuần vừa qua,bạn sẽ xếp ra sao? không kiểm soát chút nào kiểm soát kém kiểm soát một chút kiểm soát tốt kiểm soát hoàn toàn ≥ 4 đêm 1 tuần 2 - 3 đêm trong tuần 1 lần trong tuần 1- 2 lần Không một lần nào 2. Trong 4 tuần vừa qua, bao lâu một lần bạn bị khó thở? Hơn 1 lần trong ngày Một lần một trong ngày 3 - 6 lần trong tuần 1 - 2 lần trong tuần Không hề 1. Trong 4 tuần qua, bệnh hen của bạn thường chiếm mất thời gian, ngăn trở bạn làm xong việc ở chỗ làm, nơi học tập hay ở nhà đến mức nào? 3. Trong 4 tuần vừa qua, bao lâu một lần các triệu chứng bệnh hen của bạn (thở khò khè, ho, khó thở, tức hoặc đau ngực) đánh thức bạn vào ban đêm hoặc sớm hơn bình thường vào buổi sáng? 4. Trong 4 tuần vừa qua, bao lâu một lần bạn dùng thuốc xịt hoặc phải hít thuốc qua máy phun khí dung hoặc thuốc uống để cắt cơn hen (chẳng hạn nhưAlbuterol, Ventolin®, Proventil®, Maxair® , Primatene Mist®)? Tổng số điểm Điểm Nathan RA, et al. J Allergy Clin Immu 2004;113(1);59-65 http://www.asthmacontroltest.com Luôn luôn Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không hề 3 lần 1 ngày trở lên 1 hoặc 2 lần trong ngày 2 hoặc 3 lần trong tuần 1 lần 1 tuần hoặc ít hơn Không một lần nào
  • 17. Nathan RA, et al. J Allergy Clin Immunol. 2004 KẾT QUẢ ACT (Cộng điểm 5 câu hỏi) ≥ 20  ĐÃ KIỂM SOÁT ≤ 19  CHƯA KIỂM SOÁT 25  KIỂM SOÁT TRIỆT ĐỂ ≤ 14  MẤT KIỂM SOÁT HOÀN TOÀN
  • 18. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Nhắc lại bệnh hen II. Chẩn đoán mức độ kiểm soát hen III. Điều trị kiểm soát hen IV. Kết luận
  • 19. A. CHỈ ĐỊNH THUỐC PHÙ HỢP
  • 22.
  • 23. CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU CHO BỆNH NHÂN HEN CHƯA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ Mức độ kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát một phần Không kiểm soát Bước 1 Bước 2 Bước 3 GINA 2014 GINA 2014 GINA 2014 GINA 2014
  • 24. Mức độ kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát một phần Không kiểm soát Hạ bước Xem xét Tăng bước Tăng bước GINA 2014 GINA 2014 GINA 2014 GINA 2014 CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU CHO BỆNH NHÂN HEN ĐANG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ
  • 25. CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊGIẢM TĂNG 1 2 3 4 5 Mức kiểm soát Điều trị Kiểm soát Xem xét  liều thuốc kiểm soát Kiểm soát 1 phần Xem xét  liều thuốc kiểm soát Không kiểm soát  liều thuốc kiểm soát THAY ĐỔI LIỀU THUỐC KIỂM SOÁT TRÊN BỆNH NHÂN HEN ĐANG ĐIỀU TRỊ
  • 26. NHƯ VẬY, KHỞI ĐỘNG ĐIỀU TRỊ ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC KIỂM SOÁT HEN… 1. Căn cứ trên mức độ kiểm soát hen hiện tại và chế độ điều trị kiểm soát hen thời gian vừa qua 2. Sử dụng thuốc kháng viêm với liều “đủ mạnh” để ức chế viêm, ưu tiên thuốc ICS/LABA 3. Tăng liều lên mức điều trị kế tiếp nếu hen chưa đạt kiểm soát sau 1 tháng hoặc có cơn hen cấp
  • 27. AHR là dấu ấn của quá trình viêm AHR Sử dụng thuốc giảm triệu chứng PEFFEV1 Bắt đầu điều trị (tháng) %cảithiện 2 4 6 18 Triệu chứng về đêm Thời gian ngắn ĐẠT KIỂM SOÁT HEN Thời gian dài DUY TRÌ KIỂM SOÁT HEN Woolcock Clin Exp Allergy Rev 2001; GINA 2009 DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
  • 28. AHR TIẾP TỤC CẢI THIỆN SAU KHI CHỨC NĂNG HÔ HẤP ĐÃ ỔN ĐỊNH 95 100 105 110 -2 -1 0 1 Cơ bản 3 6 12 tháng sau điều trị Thời gian (tháng)     FEV1(%baseline)     Log10PD20(mg)  AHR  FEV1   Ward et al. Thorax 2002
  • 29. ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ ĐẾN KHI NÀO LÀ ĐƯỢC ? TRIỆU CHỨNG ĐÃ KIỂM SÓAT TRIỆU CHỨNG KHÔNG KIỂM SÓAT  Giảm kháng viêm  Dãn phế quản Eosinophils đàm <1%  Kháng viêm  Dãn phế quản  Kháng viêm  Dãn phế quản nếu đã dùng kháng viêm tối đa Eosinophils đàm >3% Kháng viêm  Dãn phế quản Eosinophils đàm 1-3%  Kháng viêm  Dãn phế quản  Kháng viêm  Dãn phế quản Green et al Lancet. 2002;36:1715-21
  • 30. 120 100 80 60 40 20 0 cơn hen cấp nặng (tích lũy) 0 1 2 3 4 5 6 987 10 11 thời gian (tháng)) 12 ‡p=0.01 Hướng dẫn BTS Hướng dẫn đàm 1 nhập viện 6 nhập viện Green et al Lancet. 2002;36:1715-21 HIỆU QUẢ GIẢM CƠN HEN CẤP NẶNG
  • 31. Khi kiểm soát hen được duy trì ít nhất 3 tháng, có thể thử giảm liều thuốc kiểm soát hen nhằm tìm liều thuốc kiểm soát hen thấp nhất có thể duy trì được kiểm soát hen (GINA 2011) KHI NÀO NÊN GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ ? Điều trị bao lâu để đảm bảo nền viêm ức chế hoàn toàn, cho phép  liều thuốc ? chưa rõ !!!
  • 32.  ICS liều vừa, cao  giảm liều ICS 50% mỗi 3 tháng nhưng vẫn duy trì liều LABA (B)  ICS liều thấp  ngưng LABA (D) 1. Thuốc kiểm soát đang dùng = ICS + LABA GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO ?  ICS liều vừa, cao  giảm liều ICS 50% mỗi 3 tháng nhưng vẫn duy trì liều thuốc kiểm soát khác LABA (D)  ICS liều thấp  ngưng thuốc kiểm soát khác LABA (D) 2. Thuốc kiểm soát đang dùng = ICS + khác LABA GINA 2011
  • 33.  ICS liều trung bình, cao  giảm liều ICS 50% mỗi ba tháng (B)  ICS liều thấp  chuyển sang liều dùng ngày 1 lần (A)  ICS thấp nhất trong 12 tháng  có thể ngưng thuốc kiểm soát (D) *  Lưu ý, GINA 2014 không khuyên ngưng thuốc GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO ? 3. Thuốc kiểm soát đang dùng = ICS đơn thuần GINA 2011
  • 34. NHƯ VẬY, ĐIỀU TRỊ ĐỂ DUY TRÌ KIỂM SOÁT HEN… 1. Duy trì liều kiểm soát “đủ mạnh” ở giai đoạn khởi đầu điều trị “đủ lâu” để ức chế nền viêm: “3 tháng” 2. Thứ tự giảm liều là giảm ICS từng mức 50% cho đến liều ICS thấp nhất rồi mới giảm liều thuốc phối hợp (LABA, LTRA, Theophylline) GINA 2014
  • 35. B. CHỌN DỤNG CỤ PHÙ HỢP
  • 36. 36 0 1 2 3 4 5 6 16 Vùngdẫnkhí Phế quản Tiểu phế quản Tiểu phế quản tận 17 18 19 20 21 22 23 Vùngtraođổikhí Tiểu phế quản hô hấp Ống phế nang Túi phế nang Giãnphếquản Khángviêm VỊ TRÍ BÁM CỦA HẠT THUỐC QUYẾT ĐỊNH HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN Adapted from Lee SL et al., AAPS J. 2009 ;11(3):414-23.
  • 37. 37 KÍCH THƯỚC HẠT THUỐC QUYẾT ĐỊNH VỊ TRÍ BÁM Bell J. Why optimize inhaler technique in asthma and COPD? Br. J. Prim. Care Nurs. 2, 37–39 (2008)
  • 38. 38 TỐC ĐỘ DI CHUYỂN HẠT THUỐC QUYẾT ĐỊNH VỊ TRÍ BÁM
  • 39. 39 Dụngcụcấpthuốcquađườnghít Bình xịt định liều Evohaler Khởi động bằng hơi thở Dùng kèm buồng đệm Bình hút bột khô Turbuhaler Accuhaler Breezhaler Handihaler Máy phun khí dung Khí nén Siêu âm
  • 40. 40 BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU pMDI EVOHALER BREATH ACTUATED pMDI
  • 41. 41 TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT • Tạo hạt thuốc phụ thuộc: – Loại chất đẩy trong dung dịch / dung môi thuốc – Cấu tạo đặc thù của từng dụng cụ – Không phụ thuộc vào lực hít vào của bệnh nhân • Tốc độ di chuyển hạt phụ thuộc: – Loại chất đẩy trong dung dịch / dung môi thuốc – Lực hít vào của bệnh nhân – Buồng đệm dùng kèm hay không
  • 42. 42 TẠO HẠT KHÍ DUNG Hòa trộn chất đẩy và thuốc giúp tạo hạt khí dung Không lắc bình xịt sẽ không tạo được hạt khí dung !
  • 43. 43 D evice Throat(>10) S 0 (9.0 -10.0) S 1 (5.8 -9.0) S 2 (4.7 -5.8) S 3 (3.3 -4.7) S 4 (2.1 -3.3) S 5 (1.1 -2.1) S 6 (0.7 -1.1) S 7 (0.4 -0.7) Filter(0 -0.4) Totalex-A ctuator mcg 0 50 100 150 200 250 Ref CFC 250 Test HFA 250 Phân suất khối hạt mịn (FPF) [nằm từ tầng 3 – 5]: HFA / CFC = 1.46 Daley-Yates, et al Eur Resp J; 1999, 14 (30), P1358. FPF CÔNG THỨC THUỐC
  • 44. 44 • Luồng khí dung di chuyển nhanh, nhiệt độ thấp – Chất đẩy CFC: 182,5 ms ở – 32,2oC – Chất đẩy HFA: 510,8 ms ở – 1,9oC • Cấu tạo đặc thù của bình xịt cũng giúp tốc độ di chuyển của luồng khí dung chậm hơn – Các loại bình xịt pMDI không giống nhau hoàn toàn Hiệu ứng cold-Freon Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012) TỐC ĐỘ DI CHUYỂN HẠT
  • 45. 45 • Phối hợp được động tác nhấn bình xịt + hít vào • Kiểm soát được động tác hít vào nhẹ, chậm, sâu (4 - 5 giây) theo sau bằng nín thở lâu (10 giây) • Thành sau họng không quá nhạy cảm với luồng khí lạnh va đập mạnh • Không đòi hỏi BN có lực hít vào mạnh để tạo lưu lượng hít vào tối thiểu 30 l/phút như trong DPI ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ DỤNG pMDI Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
  • 46. 46 BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU + BUỒNG ĐỆM BABYHALER OPTICHAMBER
  • 47. 47 • Terbutaline qua pMDI đơn thuần: – Lưu lượng hít vào: 30 l/phút – Tỷ lệ lắng đọng thuốc tại phổi: 10,7% • Terbutaline qua pMDI + buồng đệm: – Lưu lượng hít vào 15 l/ phút – Tỷ lệ lắng đọng thuốc tại phổi: 31,6% • Buồng đệm giúp bệnh nhân dễ hít vào chậm hơn SO SÁNH BÁM THUỐC TẠI PHỔI GIỮA pMDI vs pMDI + BUỒNG ĐỆM Newman S, Steed K, Hooper G, Kallen A, Borgstrom L. Pharm.Res. 12(2), 231–236 (1995)
  • 48. 48 • BN không thể tạo lưu lượng hít vào > 30 l/phút • BN không phối hợp được động tác nhấn bình xịt và động tác hít vào • Lưu ý: dụng cụ cồng kềnh, vấn đề vệ sinh buồng đệm và nguy cơ tích tĩnh điện trong buồng đệm là các hạn chế khi dùng pMDI + buồng đệm ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ DỤNG pMDI + BUỒNG ĐỆM Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
  • 50. 50 TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT • Tạo hạt thuốc phụ thuộc: – Lực & cách hút vào của bệnh nhân – Kháng lực của dụng cụ hít • Tốc độ di chuyển hạt thuốc phụ thuộc: – Lực hút vào của bệnh nhân
  • 51. 51 Lực hít vào Lưu lượng hít vào Tách hạt thuốc và chât gắn Phân tán thành hạt khí dung Thuốc Lactose Luồng khí tạo ra khi bệnh nhân hít vào Hạt khí dung hình thành nhờ sức hít vào của bệnh nhân Năng lượng xoắn thấp sẽ không tạo được hạt khí dung ! TẠO HẠT KHÍ DUNG Adapted from Chrystyn. Respir Med 2003; 97:181-7; Azouz W, Prim Care Respir J. 2012;21(2):208-13  P = Q x R
  • 52. 52 0 2 4 6 8 10 0 20 40 60 80 100 120 Rotahaler® Diskhaler® Aerolizer™ Accuhaler® Turbuhaler® Twisthaler™ * Lưu lượng hít vào (L/min) Assi and Chrystyn. J Pharm & Pharmacology 2000;52:58 TƯƠNG QUAN GIỮA LƯU LƯỢNG HÍT VÀO VỚI LỰC HÍT VÀO QUA DPI DPI kháng lực thấp DPI kháng lực cao
  • 53. 53 • DPI kháng lực cao • Lực hít vào lớn • Thể tích hít vào nhỏ • Không hợp cho BN có lực hít vào thấp • DPI kháng lực thấp • Lực hít vào nhỏ • Thể tích hít vào lớn • Không hợp cho BN có dự trữ hít vào thấp LƯU LƯỢNG HÍT VÀO = TỐC ĐỘ x THỂ TÍCH HÍT VÀO QUA DPI Job van der Palen. ERS 2005
  • 54. 54 THỜI ĐIỂM LƯU LƯỢNG HÍT VÀO CAO QUYẾT ĐỊNH KHỐI HẠT THUỐC NHỎ Thời gian hít nhanh mạnh ngay từ đầu Liều phóng thích Lưulượnghítvào “ hít nhanh mạnh ngay từ đầu và kéo dài lâu nhất có thể” Adapted from Laube et al ERJ 2011; 37: 1308-31. hít nhẹ chậm ngay từ đầu
  • 55. 55 • BN có thể tạo lưu lượng hít vào đủ lớn 30 l/phút – Tạo lực hít vào lớn  DPI kháng lực cao – Thể tích hít vào lớn  DPI kháng lực thấp (*) (*) Thở ra hết trước khi hít vào  thể tích hít vào lớn • Không đòi hỏi BN phối hợp được động tác nhấn bình xịt và hít vào ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ DỤNG DPI Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
  • 56. 56 MÁY PHUN KHÍ DUNG KHÍ NÉN SIÊU ÂM
  • 57. 57 TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT • Tạo hạt thuốc phụ thuộc: – Phân tán thuốc từ dạng dung dịch/ huyền dịch thành dạng khí dung – Loại máy siêu âm hay áp lực • Tốc độ di chuyển hạt thuốc phụ thuộc: – Lực hút vào của bệnh nhân
  • 58. 58
  • 59. 59 TẠO HẠT KHÍ DUNG /NEBULIZER KHÍ NÉN
  • 60. 60 1. Tốc độ luồng khí: tốc độ lớn  kích thước hạt nhỏ, khuyến cáo 8 lít/phút 2. Độ nhớt thuốc: độ nhớt cao  kích thước hạt lớn. Dung môi chứa benzalkonium chloride 3. Thể tích bầu đựng thuốc: lớn  lượng hạt khí dung tạo ra càng nhiều, khuyến cáo 4 – 5 ml 4. Thời gian phun thuốc: ngắn  tuân thủ tốt, trẻ em thời gian phun khí dung tối đa 5 phút YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ THUỐC PHUN KHÍ DUNG KHÍ NÉN
  • 61. 61 QUẠT NGUỒN ĐIỆN BỘ PHẬN TRUYỀN DẪN SÓNG SIÊU ÂM TẠO HẠT KHÍ DUNG /NEBULIZER SIÊU ÂM Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622
  • 62. 62 1. Tần số sóng siêu âm: càng cao  hạt khí dung càng nhỏ, khuyến cáo 1,3 – 2,3 Mega Hz 2. Biên độ sóng siêu âm: càng cao  lượng hạt khí dung tạo ra càng nhiều 3. Bảng truyền sóng siêu âm phẳng hay lõm: lõm  hạt nhiều hơn nhưng cần đủ lượng dịch 4. Đặc điểm dịch: độ nhớt  huyền dịch không khuyến cáo dùng máy phun khí dung siêu âm. YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ THUỐC PHUN KHÍ DUNG SIÊU ÂM Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622
  • 63. 63 1. Bảo trì tốt  hoạt động tốt sau 100 lần dùng; Bảo trì kém  hoạt động  sau 40 lần dùng 2. Ngâm bầu đựng thuốc vào nước xà phòng, súc sạch, để khô tự nhiên sau mỗi lần sử dụng. 3. Ngâm bầu đựng thuốc vào acid acetic 2,5% trong thời gian 30 phút sau mỗi ngày dùng VỆ SINH BẦU ĐỰNG THUỐC PHUN KHÍ DUNG KHÍ NÉN Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622
  • 64. 64 1. Kiểu thở: chậm và sâu 2. Thở qua mũi hay miệng: 50% hạt sương lọc ở mũi  khuyên há miệng hay thở qua ống ngậm 3. Tắc nghẽn luồng khí : nặng thì hiệu quả thấp 4. Thở luồng khí áp lực dương 5. Thở máy hay thở bình thường YẾU TỐ BỆNH NHÂN ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ THUỐC PHUN KHÍ DUNG Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622
  • 65. 65 • BN không thể tạo lưu lượng hít vào > 30 l/phút • BN không phối hợp được động tác nhấn bình xịt và động tác hít vào • Lưu ý: dụng cụ cồng kềnh, thời gian sử dụng kéo dài, nguy cơ lây nhiễm cao là các hạn chế của máy phun khí dung ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ DỤNG MÁY PHUN KHÍ DUNG Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
  • 66. 66 VẤN ĐỀ CẦN KHẮC PHỤC CỦA CÁC pMDI, DPI, NEBULIZER DỤNG CỤ HÍT VẤN ĐỀ pMDI Thông thường Hạt thuốc bị thất thoát ra ngoài Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh BA – pMDI Lực hút vào không đủ khởi động dụng cụ Kèm buồng đệm Hạt thuốc bị thất thoát ngoài buồng đệm, Vệ sinh buồng đệm, tích tĩnh điện DPI Turbuhaler, Handihaler Lực hút vào không đủ tạo hạt Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh Accuhaler, Breezhaler Thể tích hít vào không đủ tạo hạt Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh Nebulizer Áp lực Hạt thuốc thất thoát ra ngoài Siêu âm Không tạo được hạt thuốc từ huyền dịch
  • 67. 67 CHỌN LỰA DỤNG CỤ PHÙ HỢP DỰA TRÊN PHỐI HỢP ĐỘNG TÁC & LƯU LƯỢNG HÚT VÀO Tiêu chí 1 Phối hợp động tác tốt Phối hợp động tác kém Tiêu chí 2 Lưu lượng hút vào Lưu lượng hút vào Dụng cụ > 30 L/phút < 30 L/phút > 30 L/phút < 30 L/phút pMDI   DPI   BA - pMDI   pMDI + spacer     Nebulizer     Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
  • 68. 68 NỘI DUNG BÀI HỌC I. Nhắc lại bệnh hen II. Chẩn đoán mức độ kiểm soát hen III. Điều trị kiểm soát hen IV. Kết luận
  • 69. 1) Kiểm soát hen là chìa khóa cho quản lý hen tốt 2) Kiểm soát hen được đánh giá qua tiên chí GINA 2014 hoặc trắc nghiệm kiểu soát hen ACT 3) Điều trị nền viêm “đủ mạnh”, “đủ lâu”, thay đổi liều lượng theo mức độ kiểm soát hen là biện pháp tối ưu giúp kiểm soát hen