SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 3
Descargar para leer sin conexión
BA SỐT XUẤT HUYẾT
** Dấu hiệu sinh tồn là phần rất quan trọng: SỐC được đánh giá theo các dấu hiệu
sau:
1/ Giảm tưới máu ngoại biên: chi mát/ lạnh ẩm (kích thích hệ giao cảm) =>
CRT >= 2s
2/ Mạch: rõ vừa/nhẹ/không bắt được. Dấu hiệu sớm là mạch rõ nhưng
nhanh hơn (bù trừ cho tình trạng giảm cung lượng tim)
3/ HA kẹp/tụt: không phải Sốc nào cũng qua giai đoạn HA kẹp trước. Tùy
vào cơ chế gây Sốc. (CÁC BẠN PHẢI TỰ ĐỌC BÀI TIẾP CẬN BN SỐC NHA.
CÓ TRONG SÁCH NỘI KHOA Y6 CỦA ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM, CHỊ SẼ
GỞI THÊM BÀI TRÊN FB NHA)
HA = Cung lượng tim (CO) x Sức cản ngoại biên (SVR)
Sốc Nhiễm trùng và Sốc phản vệ: cơ chế Sốc là do Dãn mạch, đặc biệt
mạch máu ngoại biên dãn quá nhiều, làm “trap” thể tích tuần hoàn ở ngoại biên quá
nhiều => máu về tim bị sụt giảm => làm sụt giảm cung lượng tim. Để duy trì HA thì
SVR phải tăng lên nhưng do sức cản ngoại biên cũng bị giảm (dãn mạch) nên cuối
cùng là cả CO và SVR đều giảm. LS sẽ thấy HATT và HATTr đều giảm. Trong đó
HATTr giảm rất nhiều. Những trường hợp này nếu đổ dịch vào có nhiều tới đâu đi
chăng nữa cũng chỉ làm tăng được CO thôi, mà không thay đổi được SVR nên HA
vẫn tụt => bắt buộc phải dùng VẬN MẠCH.
Sốc tim: giảm CO là chủ yếu. Khi đó LS sẽ thấy HATT giảm nhanh,
HATTr có thể tăng tạo HA kẹp. Bên cạnh đó có thêm các dấu hiệu khác gợi ý tình
trạng tim giảm co bóp đó là sự ứ trệ máu ở phổi và tĩnh mạch trung tâm (phù phổi
hay tĩnh mạch cổ nổi cao/tư thế Fowler), BN đau ngực, điện tim bất thường. CLS:
SA tim có EF giảm, men tim tăng,…Những trường hợp này nếu đổ dịch càng nhiều
thì biểu hiện Suy tim càng nặng, HATT càng tụt (vì vậy trong lúc đổ dịch lúc
nào cũng phải NGHE PHỔI để xem có ran ẩm mới xuất hiện hay ran ẩm
tăng lên hay không?). Vì vậy, nếu LS nghi ngờ Sốc này không loại trừ nguyên
nhân do tim thì nên làm TEST DỊCH trước. (các bạn tự đọc bài nha).
Sốc giảm thể tích đơn thuần:
Giảm CO: nhưng tim còn bù trừ tốt nên sẽ tăng sức co bóp cơ
tim và tần số tim (mạch nhanh nhưng vẫn rõ giai đoạn đầu, tiếng tim rõ). HATT còn
cao, đặc biệt trong Sốc SXH, dịch thoát ra từ từ chứ không ào ạt nên phần lớn sẽ
thấy HATT còn bình thường. Những trường hợp giảm thể tích lớn và đột ngột thì
mới thấy HATT tụt.
Tăng SVR: vì hệ tim mạch còn rất tốt nên sẽ có hiện tượng CO
MẠCH làm tăng HATTr (nên nhớ trong SXH có hiện tượng tăng tính thấm thành
mạch chứ không làm dãn mạch nha các bạn >< Nhiễm trùng huyết).
 Vì vậy, LS sẽ thấy HATT còn cao, và HATTr cũng cao luôn => HA kẹp với
HATTr cao. Càng kẹp nhiều chứng tỏ lượng dịch mất ra càng lớn.
 Không phải lúc nào trong Sốc giảm thể tích cũng có HA kẹp nha. Vì nó còn
bị ảnh hưởng những cơ chế phức tạp hơn. Sốc sốt xuất huyết là dạng điển
hình của tình trạng Sốc giảm thể tích có HA kẹp như nói trên. Tuy nhiên,
trong SXH nặng có thể bị viêm cơ tim => Sốc tim, lúc này mọi chuyện hơi bị
rắc rối đấy.
** Trong SXH, sốc giảm thể tích có thể do 2 cơ chế: thất thoát huyết tương hoặc do
mất máu. Mất máu là sốc rất quan trọng nhưng dễ bị bỏ quên, đặc biệt khi
không thấy chảy máu ra ngoài. Xin GHI NHỚ dùm: máu có thể chảy vào ổ
bụng, vào khoang màng phổi (đã tràn dịch sẵn do thoát huyết tương). Vì vậy,
phải luôn CẢNH GIÁC. Những dấu hiệu bất thường: vào Sốc nhưng Hct
không cao, hoặc có thể Hct ban đầu cao (những case có cả thất thoát HT và
mất máu) nhưng khi đổ dịch vào Hct tụt quá nhanh, khám thấy da xanh niêm
nhạt (hơi khó vì trong SXH đã có da niêm sung huyết sẵn, nhưng phải quan
tâm để ý). Khi có XH vào ổ bụng/khoang màng phổi, BN có thể than đau bụng
hoặc đau kiểu màng phổi, tuyệt đối không được ỷ y. (KHI CÁC BẠN LÀM Ở
ĐÂU SAU NÀY CŨNG PHẢI LUÔN LUÔN GHI NHỚ)
** Định nghĩa tụt HA: đối với người bình thường là khi HATT < 90 mmHg;
HATTr < 60 mmHg. Nhưng lưu ý, định nghĩa chung là khi HATT giảm >= 40
mmHg so với HA bình thường của họ. Nên với các BN có HA thường xuyên cao,
thì với HATT >90 mmHg cũng có thể đã có Sốc rồi.
4/ Nước tiểu: thiểu niệu/vô niệu
5/ Tri giác: bứt rứt => lơ mơ => mê
Các dấu hiệu số 4 và số 5 có thể là những dấu hiệu trễ.
** Nếu BN được chuyển lên từ tuyến trước thì các bạn phải ghi rõ:
a> Chẩn đoán của tuyến trước
b> Nếu có vào Sốc phải ghi rõ sinh hiệu khi vào sốc, và thời
điểm rõ ràng
c> Điều trị của tuyến trước: tổng lượng dịch truyền, bao nhiêu
mL dịch tinh thể và dịch cao phân tử.
** Cụm từ “Sốc sốt xuất huyết” được hiểu là Sốc do cơ chế thất thoát huyết tương.
** Chẩn đoán Sốt xuất huyết: 2 cái quan trọng nhất là Ngày bệnh, và mức độ nặng
của bệnh.
VD: Sốt xuất huyết Dengue ngày “x”: được hiểu là mọi chuyện đang ổn
Sốt xuất huyết Dengue ngày “x” có dấu hiệu cảnh báo (ngày “x” có thể để ở
cuối)
Sốt xuất huyết Dengue nặng ngày “x” thể: sốc/xuất huyết/tổn thương tạng
(gan, tim,…). Trong đó, nếu BN chỉ có thể sốc đơn thuần thì có thể ghi là Sốc sốt
xuất huyết Dengue ngày “x”, vào sốc lúc nào? (cụ thể thời gian giờ, ngày), tái sốc
lần mấy, lúc nào?
Tại sao cần ghi cụ thể như vậy? Vì người ta thấy rằng thời gian tăng
tính thấm thành mạch nhiều dẫn đến Sốc trong khoảng 24-48 giờ thôi. Nên ghi ngày
giờ vào Sốc để mình tính xem ở thời điểm hiện tại đã vào sốc bao lâu rồi? ta sẽ tiên
lượng được BN còn diễn tiến phức tạp hay sắp qua giai đoạn nguy hiểm.
** Đề nghị CLS:
Xét nghiệm chẩn đoán Sốt xuất huyết: để chẩn đoán Sốt xuất huyết sẽ
dựa vào lâm sàng (ngày bệnh, sốt, đau vùng gan<hạ sườn (P) và thượng vị>, gan to
đau, xuất huyết da niêm), cận lâm sàng (diễn tiến động học của CTM <bạch cầu,
Hct, tiểu cầu>, SA bụng xem có tràn dịch màng bụng/màng phổi). Gần đây, có thêm
xét nghiệm để xác định trực tiếp sự hiện diện của virus (tìm kháng nguyên NS1 của
Dengue, xác định gián tiếp qua việc phát hiện có kháng thể phản ứng cấp tính với
Dengue: IgM. <IgG không có giá trị, nếu IgM không dương tính>. Lưu ý, XN NS1
chỉ có độ nhạy cao từ N1-N4 của bệnh, còn IgM sẽ từ N5 trở đi. Vì vậy từ ngày 5
của bệnh không nên làm NS1.

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
BỆNH ÁN UỐN VÁN
BỆNH ÁN UỐN VÁNBỆNH ÁN UỐN VÁN
BỆNH ÁN UỐN VÁNSoM
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2SoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GANSoM
 
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬTBỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬTSoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxSoM
 
Chấn thương ngực
Chấn thương ngựcChấn thương ngực
Chấn thương ngựcHùng Lê
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
Bệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuBệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuSoM
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOSoM
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTSoM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 

La actualidad más candente (20)

Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
BỆNH ÁN UỐN VÁN
BỆNH ÁN UỐN VÁNBỆNH ÁN UỐN VÁN
BỆNH ÁN UỐN VÁN
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GAN
 
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬTBỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
Chấn thương ngực
Chấn thương ngựcChấn thương ngực
Chấn thương ngực
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Bệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuBệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieu
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 

Similar a BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐCCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐCPham Dzung
 
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMUSổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
BỆNH ÁN 3
BỆNH ÁN 3BỆNH ÁN 3
BỆNH ÁN 3SoM
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCSoM
 
HO RA MÁU.ppt
HO RA MÁU.pptHO RA MÁU.ppt
HO RA MÁU.pptBich Tram
 
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfSuy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfThanhPham321538
 
CHOÁNG TRONG SẢN KHOA
CHOÁNG TRONG SẢN KHOACHOÁNG TRONG SẢN KHOA
CHOÁNG TRONG SẢN KHOASoM
 
Dau hiệu-sinh-tồn
Dau hiệu-sinh-tồnDau hiệu-sinh-tồn
Dau hiệu-sinh-tồnNhatDoan4
 
TẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI CẤP.pptx
TẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI CẤP.pptxTẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI CẤP.pptx
TẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI CẤP.pptxPhmThThuHng4
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timlong le xuan
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOASoM
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHSoM
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
Chèn ép tim
Chèn ép timChèn ép tim
Chèn ép timSoM
 
3b da chan thuong-choang chan thuong
3b da chan thuong-choang chan thuong3b da chan thuong-choang chan thuong
3b da chan thuong-choang chan thuongDrTien Dao
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMSoM
 

Similar a BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý (20)

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐCCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC
 
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMUSổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
BỆNH ÁN 3
BỆNH ÁN 3BỆNH ÁN 3
BỆNH ÁN 3
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐC
 
HO RA MÁU.ppt
HO RA MÁU.pptHO RA MÁU.ppt
HO RA MÁU.ppt
 
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfSuy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
 
CHOÁNG TRONG SẢN KHOA
CHOÁNG TRONG SẢN KHOACHOÁNG TRONG SẢN KHOA
CHOÁNG TRONG SẢN KHOA
 
Dau hiệu-sinh-tồn
Dau hiệu-sinh-tồnDau hiệu-sinh-tồn
Dau hiệu-sinh-tồn
 
TẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI CẤP.pptx
TẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI CẤP.pptxTẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI CẤP.pptx
TẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI CẤP.pptx
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Chèn ép tim
Chèn ép timChèn ép tim
Chèn ép tim
 
3b da chan thuong-choang chan thuong
3b da chan thuong-choang chan thuong3b da chan thuong-choang chan thuong
3b da chan thuong-choang chan thuong
 
Điện tâm đồ sách dịch
Điện tâm đồ sách dịchĐiện tâm đồ sách dịch
Điện tâm đồ sách dịch
 
Ecg in ami. viet
Ecg in ami. vietEcg in ami. viet
Ecg in ami. viet
 
ECG in AMI
ECG in AMIECG in AMI
ECG in AMI
 
SỐC TIM.pptx
SỐC TIM.pptxSỐC TIM.pptx
SỐC TIM.pptx
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
 

Más de SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Más de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Último

SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 

Último (20)

SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 

BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý

  • 1. BA SỐT XUẤT HUYẾT ** Dấu hiệu sinh tồn là phần rất quan trọng: SỐC được đánh giá theo các dấu hiệu sau: 1/ Giảm tưới máu ngoại biên: chi mát/ lạnh ẩm (kích thích hệ giao cảm) => CRT >= 2s 2/ Mạch: rõ vừa/nhẹ/không bắt được. Dấu hiệu sớm là mạch rõ nhưng nhanh hơn (bù trừ cho tình trạng giảm cung lượng tim) 3/ HA kẹp/tụt: không phải Sốc nào cũng qua giai đoạn HA kẹp trước. Tùy vào cơ chế gây Sốc. (CÁC BẠN PHẢI TỰ ĐỌC BÀI TIẾP CẬN BN SỐC NHA. CÓ TRONG SÁCH NỘI KHOA Y6 CỦA ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM, CHỊ SẼ GỞI THÊM BÀI TRÊN FB NHA) HA = Cung lượng tim (CO) x Sức cản ngoại biên (SVR) Sốc Nhiễm trùng và Sốc phản vệ: cơ chế Sốc là do Dãn mạch, đặc biệt mạch máu ngoại biên dãn quá nhiều, làm “trap” thể tích tuần hoàn ở ngoại biên quá nhiều => máu về tim bị sụt giảm => làm sụt giảm cung lượng tim. Để duy trì HA thì SVR phải tăng lên nhưng do sức cản ngoại biên cũng bị giảm (dãn mạch) nên cuối cùng là cả CO và SVR đều giảm. LS sẽ thấy HATT và HATTr đều giảm. Trong đó HATTr giảm rất nhiều. Những trường hợp này nếu đổ dịch vào có nhiều tới đâu đi chăng nữa cũng chỉ làm tăng được CO thôi, mà không thay đổi được SVR nên HA vẫn tụt => bắt buộc phải dùng VẬN MẠCH. Sốc tim: giảm CO là chủ yếu. Khi đó LS sẽ thấy HATT giảm nhanh, HATTr có thể tăng tạo HA kẹp. Bên cạnh đó có thêm các dấu hiệu khác gợi ý tình trạng tim giảm co bóp đó là sự ứ trệ máu ở phổi và tĩnh mạch trung tâm (phù phổi hay tĩnh mạch cổ nổi cao/tư thế Fowler), BN đau ngực, điện tim bất thường. CLS: SA tim có EF giảm, men tim tăng,…Những trường hợp này nếu đổ dịch càng nhiều thì biểu hiện Suy tim càng nặng, HATT càng tụt (vì vậy trong lúc đổ dịch lúc nào cũng phải NGHE PHỔI để xem có ran ẩm mới xuất hiện hay ran ẩm tăng lên hay không?). Vì vậy, nếu LS nghi ngờ Sốc này không loại trừ nguyên nhân do tim thì nên làm TEST DỊCH trước. (các bạn tự đọc bài nha). Sốc giảm thể tích đơn thuần: Giảm CO: nhưng tim còn bù trừ tốt nên sẽ tăng sức co bóp cơ tim và tần số tim (mạch nhanh nhưng vẫn rõ giai đoạn đầu, tiếng tim rõ). HATT còn cao, đặc biệt trong Sốc SXH, dịch thoát ra từ từ chứ không ào ạt nên phần lớn sẽ
  • 2. thấy HATT còn bình thường. Những trường hợp giảm thể tích lớn và đột ngột thì mới thấy HATT tụt. Tăng SVR: vì hệ tim mạch còn rất tốt nên sẽ có hiện tượng CO MẠCH làm tăng HATTr (nên nhớ trong SXH có hiện tượng tăng tính thấm thành mạch chứ không làm dãn mạch nha các bạn >< Nhiễm trùng huyết).  Vì vậy, LS sẽ thấy HATT còn cao, và HATTr cũng cao luôn => HA kẹp với HATTr cao. Càng kẹp nhiều chứng tỏ lượng dịch mất ra càng lớn.  Không phải lúc nào trong Sốc giảm thể tích cũng có HA kẹp nha. Vì nó còn bị ảnh hưởng những cơ chế phức tạp hơn. Sốc sốt xuất huyết là dạng điển hình của tình trạng Sốc giảm thể tích có HA kẹp như nói trên. Tuy nhiên, trong SXH nặng có thể bị viêm cơ tim => Sốc tim, lúc này mọi chuyện hơi bị rắc rối đấy. ** Trong SXH, sốc giảm thể tích có thể do 2 cơ chế: thất thoát huyết tương hoặc do mất máu. Mất máu là sốc rất quan trọng nhưng dễ bị bỏ quên, đặc biệt khi không thấy chảy máu ra ngoài. Xin GHI NHỚ dùm: máu có thể chảy vào ổ bụng, vào khoang màng phổi (đã tràn dịch sẵn do thoát huyết tương). Vì vậy, phải luôn CẢNH GIÁC. Những dấu hiệu bất thường: vào Sốc nhưng Hct không cao, hoặc có thể Hct ban đầu cao (những case có cả thất thoát HT và mất máu) nhưng khi đổ dịch vào Hct tụt quá nhanh, khám thấy da xanh niêm nhạt (hơi khó vì trong SXH đã có da niêm sung huyết sẵn, nhưng phải quan tâm để ý). Khi có XH vào ổ bụng/khoang màng phổi, BN có thể than đau bụng hoặc đau kiểu màng phổi, tuyệt đối không được ỷ y. (KHI CÁC BẠN LÀM Ở ĐÂU SAU NÀY CŨNG PHẢI LUÔN LUÔN GHI NHỚ) ** Định nghĩa tụt HA: đối với người bình thường là khi HATT < 90 mmHg; HATTr < 60 mmHg. Nhưng lưu ý, định nghĩa chung là khi HATT giảm >= 40 mmHg so với HA bình thường của họ. Nên với các BN có HA thường xuyên cao, thì với HATT >90 mmHg cũng có thể đã có Sốc rồi. 4/ Nước tiểu: thiểu niệu/vô niệu 5/ Tri giác: bứt rứt => lơ mơ => mê Các dấu hiệu số 4 và số 5 có thể là những dấu hiệu trễ. ** Nếu BN được chuyển lên từ tuyến trước thì các bạn phải ghi rõ: a> Chẩn đoán của tuyến trước b> Nếu có vào Sốc phải ghi rõ sinh hiệu khi vào sốc, và thời điểm rõ ràng
  • 3. c> Điều trị của tuyến trước: tổng lượng dịch truyền, bao nhiêu mL dịch tinh thể và dịch cao phân tử. ** Cụm từ “Sốc sốt xuất huyết” được hiểu là Sốc do cơ chế thất thoát huyết tương. ** Chẩn đoán Sốt xuất huyết: 2 cái quan trọng nhất là Ngày bệnh, và mức độ nặng của bệnh. VD: Sốt xuất huyết Dengue ngày “x”: được hiểu là mọi chuyện đang ổn Sốt xuất huyết Dengue ngày “x” có dấu hiệu cảnh báo (ngày “x” có thể để ở cuối) Sốt xuất huyết Dengue nặng ngày “x” thể: sốc/xuất huyết/tổn thương tạng (gan, tim,…). Trong đó, nếu BN chỉ có thể sốc đơn thuần thì có thể ghi là Sốc sốt xuất huyết Dengue ngày “x”, vào sốc lúc nào? (cụ thể thời gian giờ, ngày), tái sốc lần mấy, lúc nào? Tại sao cần ghi cụ thể như vậy? Vì người ta thấy rằng thời gian tăng tính thấm thành mạch nhiều dẫn đến Sốc trong khoảng 24-48 giờ thôi. Nên ghi ngày giờ vào Sốc để mình tính xem ở thời điểm hiện tại đã vào sốc bao lâu rồi? ta sẽ tiên lượng được BN còn diễn tiến phức tạp hay sắp qua giai đoạn nguy hiểm. ** Đề nghị CLS: Xét nghiệm chẩn đoán Sốt xuất huyết: để chẩn đoán Sốt xuất huyết sẽ dựa vào lâm sàng (ngày bệnh, sốt, đau vùng gan<hạ sườn (P) và thượng vị>, gan to đau, xuất huyết da niêm), cận lâm sàng (diễn tiến động học của CTM <bạch cầu, Hct, tiểu cầu>, SA bụng xem có tràn dịch màng bụng/màng phổi). Gần đây, có thêm xét nghiệm để xác định trực tiếp sự hiện diện của virus (tìm kháng nguyên NS1 của Dengue, xác định gián tiếp qua việc phát hiện có kháng thể phản ứng cấp tính với Dengue: IgM. <IgG không có giá trị, nếu IgM không dương tính>. Lưu ý, XN NS1 chỉ có độ nhạy cao từ N1-N4 của bệnh, còn IgM sẽ từ N5 trở đi. Vì vậy từ ngày 5 của bệnh không nên làm NS1.