SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 87
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
  
HIỆU QUẢ THỰC HIỆN LUẬT THUẾ
GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
HÀ NỘI - 2014
2
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
  
HIỆU QUẢ THỰC HIỆN LUẬT THUẾ
GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÃ SỐ: 60 31 01 02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN
HÀ NỘI - 2014
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt
Chủ nghĩa xã hội CNXH
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH,HĐH
DN
HTX
Khoa học - công nghệ KHCN
KHKT
Khoa học xã hội KHXH
Kinh tế - xã hội KT-XH
Nhà xuất bản Nxb
Sản xuất kinh doanh SXKD
Uỷ ban nhân dân UBND
Văn hóa thể thao VHTT
Xã hội chủ nghĩa XHCN
3
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 3
Chương 1 12
1.1. 12
1.2. 21
1.3.
29
Chương 2 40
2.1 40
2.2.
47
2.3. 60
Chương 3
73
3.1. 73
3.2. 81
KẾT LUẬN 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
106
4
1.
Nam là một kiểu làng điển hình, ra đời từ xa xưa và tồn tại đến ngày
nay. Sản phẩm của các làng nghề vừa có giá trị kinh tế cao vừa mang đậm nét
bản sắc văn hóa và truyền thống của dân tộc, vừa là cầu nối của quan hệ giữa
dân tộc ta với các dân tộc trên thế giới.
22
thôn, các làng nghề ở TP Hà Nội đã dần được khôi phục, phát triển. Sự
phát triển của làng nghề đã góp phần quan trọng trong tạo việc làm, thu hút
lao động dôi dư trong nông nghiệp vào các hoạt động sản xuất, dịch vụ
làng nghề, nâng cao thu nhập cho người lao động, hạn chế sự di dân tự do,
giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
ản lý kém, môi trường sinh thái ô nhiễm… còn diễn ra ở nhiều làng
nghề. Hầu hết các làng nghề còn chưa có những giải pháp mang tính chiến
lược trong xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm của mình, do đó
sức cạnh tranh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài kém.
tương xứng với tiềm năng của Thủ đô Hà Nội, góp phần quan trọng vào
sự nghiệp CNH, HĐH tác giả chọn: “
nay”
mình
2.
một số công trình tiêu biểu:
* Các sách tham khảo và chuyên khảo viết về sự phát triển của
làng nghề
“Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam”
Tác giả đã đề cập đến những vấn đề chung về làng nghề, vai trò, tác
động và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề. Đồng thời,
5
đi sâu phân tích thực trạng tình hình sảnh xuất kinh doanh của các làng nghề
về lao động, vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm và môi trường
trong các làng nghề.
“Ngành nghề nông thôn Việt Nam”. Nxb Nông Nghiệp. H.1998. “Bảo
tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình CNH, HĐH” của TS Dương
ng nghề. Đồng thời, đi sâu phân tích thực trạng tình hình SXKD của các làng
nghề về lao động, vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm và môi trường
trong các làng nghề. Các quan điểm và phương hướng bảo tồn, phát triển các
làng nghề trong quá trình CNH, HĐH nông thôn mang tính khả thi cao và sát
với thực tế.
“Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam
“Làng nghề Việt Nam và môi trường
nghề.
* Đề tài, luận án, luận văn nghiên cứu về tình hình phát triển làng nghề
”
- “Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề ở một số tỉnh đồng bằng
sông Hồng”, Đề tài khoa học cấp Bộ của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật
Việt Nam, do GS,TS Nguyễn Trí Dĩnh làm chủ nhiệm. H.2005. Đề tài đã tập
trung làm rõ những lý luận cơ bản về làng nghề như: khái niệm, tiêu chí, vai trò
và những nhân tố tác động đến sự phát triển của làng nghề. Trên cơ sở đánh giá
thực trạng phát triển các làng nghề ở đồng bằng sông Hồng từ năm 1986 đến
nay, công trình đã đề xuất hệ quan điểm và các giải pháp chủ yếu phát triển kinh
6
tế nâng cao sức cạnh tranh và tính hiệu quả của các làng nghề ở một số tỉnh đồng
bằng sông Hồng trong thời gian tới.
“Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống ở đồng
bằng sông Hồng hiện nay”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh, do TS Nguyễn Vĩnh Thanh làm chủ nhiệm. H.2006. Đề
tài đã tập trung luận giải vai trò của thương hiệu đối với việc phát triển sản
phẩm làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng trong nền kinh tế
thị trường hội nhập hiện nay. Tác giả đã đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất
phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng thương hiệu
sản phẩm của làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng trong thời gian tới.
-
Nam”
H.2003.
Nam
ơ
đồng bằng sông Hồng”, Đề tài khoa học cấp Bộ, của Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh năm 1998 do TS Đặng Lê Nghị làm chủ nhiệm. Đề tài đã tập trung
phân tích làm rõ đặc điểm, tính chất, vai trò lịch sử của Tiểu thủ công nghiệp và đánh
giá một cách khách quan thực trạng thủ công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng.
Từ những vấn đề đặt ra với thủ công nghiệp, đề tài đã đưa ra 9 giải pháp cơ bản để
phát triển thủ công nghiệp đồng bằng sông Hồng thời gian tới.
“Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong quá
trình CNH, HĐH”, Luận án tiến sĩ kinh tế của Trần Minh Yến, Hà Nội. 2003.
Luận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về làng nghề truyền
thống ở nông thôn theo những quan điểm của khoa học kinh tế chính trị Mác-
Lênin, đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam và làm rõ vai trò làng
7
nghề truyền thống ở nông thôn. Khái quát xu hướng vận động của làng nghề
truyền thống dưới tác động của quá trình CNH, HĐH nhằm xây dựng những
quan điểm và đề xuất những giải pháp cơ bản để phát triển làng nghề truyền
thống ở nông thôn trước yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.
Ngoài ra còn có nhiều bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí, các bài tham
luận tại các hội thảo quốc tế và trong nước, đề cập đến sự phát triển của các làng
nghề, làng nghề truyền thống với nhiều nội dung khác nhau. Tiêu biểu như:
-
”
Việt Nam cần có một chiến lược lâu dài, đầu tư dài hạn, đòi hỏi sự kết hợp
đồng bộ giữa các ban ngành, giữa các cơ chế chính sách và giữa các bộ phận với
nhau, như: nhà sản xuất, nhà doanh nghiệp và nhà phân phối sản phẩm nhằm tạo
điều kiện thật thuận lợi cho sản phẩm làng nghề có được chỗ đứng vững chắc
trên thị trường trong nước và quốc tế.
“
”
triển làng nghề có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp CNH,HĐH
nông nghiệp – nông thôn, tạo nền tảng thúc đẩy quá trình CNH, HĐH đất nước.
“
Hồng”
làng nghề khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ và tạo tư cách pháp nhân cho
các hộ sản xuất, các doanh nghiệp mở rộng giao thương hàng hóa. Bên cạnh
đó, cần đa dạng mẫu mã, đào tạo thợ giỏi để nâng cao chất lượng sản phẩm,
đáp ứng yêu cầu thị trường. Cần đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tham gia triển
lãm, hội chợ xây dựng thương hiệu. Việc xây dựng thương hiệu sản phẩm làng
8
nghề truyền thống rất cần sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ của các cơ quan chuyên
môn. Có như vậy mới nâng cao được giá trị xuất khẩu.
“Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của các làng nghề trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế”, Vũ Thị Thoa, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển
nông thôn – kỳ 2, tháng 1/2005. Bài báo tập trung phân tích vai trò của các
làng nghề. Phân tích giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của các làng nghề;
giải pháp nghiên cứu thị trường để xác định cơ cấu sản phẩm; giải pháp quy
hoạch và chiến lược phát triển làng nghề ở từng địa phương; tập trung vào
giải pháp hoàn thiện các chính sách thúc đẩy sự phát triển làng nghề.
“Làng nghề và bảo vệ môi trường làng nghề theo hướng phát triển
bền vững”, Chu Thái Thành, Tạp chí Cộng sản số 11/2009. Bài báo đã
đưa ra số liệu dẫn chứng các chỉ số mức độ ô nhiễm và bức xúc môi
trường trong làng nghề. Đồng thời đề xuất nhiều giải pháp giải quyết hậu
quả ô nhiễm môi trường, đáng chú ý như: Chú trọng phát triển bền vững
các làng nghề; quy hoạch không gian các làng nghề; tổ chức thí điểm triển
khai áp dụng sản xuất sạch tại các làng nghề.
hông trùng lặp với các công trình đã được công bố và có ý nghĩa lý luận, thực
tiễn sâu sắc.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng nghiên cứu:
* Phạm vi nghiên cứu
-
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* Mục đích nghiên cứu
-
9
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Luận giải cơ sở lý luận về phát triển làng nghề.
.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
* Phương pháp luận nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu
6. Ý nghĩa của đề tài
- gian tới.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy môn kinh tế
chính trị, kinh tế phát triển, kinh tế du lịch trong các trường đại học, học viện.
7. Kết cấu của đề tài
10
Chương 1
1.1.
1.1.1. Quan niệm về làng nghề
Hiện có nhiều quan niệm khác nhau đề cập đến làng nghề, tiêu biểu là:
Giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng: Làng nghề là làng vẫn có trồng
trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi (gà, lợn…) cũng có một số nghề phụ khác
(đan lát, làm tương, làm đậu phụ…) song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh
xảo với một tầng lớp thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có
phường (cơ cấu tổ chức), có ông trùm, ông phó cả…cùng một số thợ và phó
nhỏ, đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhất định “sinh ư nghệ, tử ư
nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh” sống chủ yếu được bằng nghề đó và
sản xuất ra những mặt hàng thủ công, những mặt hàng đã có tính mỹ nghệ,
trở thành sản phẩm hàng hóa và có quan hệ tiếp thị với một thị trường tiến
tới mở rộng ra cả nước rồi có thể xuất khẩu ra cả thị trường nước ngoài.
Những làng nghề ấy ít nhiều đã nổi danh từ lâu (có một quá khứ trăm ngàn
năm) “dân biết mặt, nước biết tên, tên làng đã đi vào lịch sử, vào ca dao tục
ngữ…trở thành di sản văn hóa dân gian” [9, tr.37- 39].
Theo TS. Dương Bá Phượng thì: “Làng nghề là làng ở nông thôn có
một (hay một số) nghề thủ công tách hẳn khỏi nông nghiệp và kinh doanh độc
lập” [30, tr.13]. Quan niệm này đã nêu lên được hai yếu tố cấu thành của làng
nghề là làng và nghề.
àng, buôn, phun sóc, hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã,
thị trấn có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều
loại sản phẩm khác nhau” [5], có ngành nghề phi nông nghiệp phát triển tới
11
mức trở thành nguồn sống chính hoặc nguồn thu nhập quan trọng của người
dân trong làng. Về mặt định lượng, làng nghề là làng có từ 35- 40% số hộ trở
Từ các quan niệm trên cho thấy khái niệm về làng nghề được cấu thành
bởi hai yếu tố làng và nghề. Làng là khu vực địa lý, không gian lãnh thổ nhất
định mà tại đó tồn tại những tập hợp cư dân cùng sinh sống, sản xuất và giữa
họ có mối quan hệ khăng khít với nhau. Nước ta vốn là một nước nông
nghiệp, một điển hình của nền văn minh lúa nước với nghề trồng lúa, trồng
màu, trồng rau quả và chăn nuôi. Sự hình thành và phát triển nông nghiệp gắn
liền với xã hội nông thôn và làng quê Việt Nam. Làng ở Việt Nam có lịch sử
lâu đời, xuất hiện từ thời Hùng Vương dựng nước. Do đặc điểm kinh tế lúc đó
nên sự hình thành làng ở nước ta không phải do sự phân hoá của các thị tộc,
bộ lạc hay sự tập hợp dân cư dưới sự bảo hộ của những thủ lĩnh quân sự như
ở một số nơi khác mà hình thành trên cơ sở công xã nông thôn. Nghề là khái
niệm chỉ các hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp diễn ra tại khu
vực nông thôn mà lao động trong các nghề này thường được tách ra từ nông
nghiệp với mục tiêu tăng thu nhập. Khi nói đến một làng nghề, ta không chỉ
chú ý đến các mặt đơn lẻ mà phải chú ý đến nhiều mặt, trong cả không gian
và thời gian, nghĩa là phải quan tâm tới tính hệ thống, toàn diện của làng nghề
đó. Trong đó, yếu tố quyết định là sản phẩm và kỹ thuật sản xuất. Làng nghề
là một trung tâm sản xuất hàng hoá, nơi quy tụ nhiều nghệ nhân, thợ giỏi và
nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính chất truyền thống lâu đời, có sự
liên kết hỗ trợ trong sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ
thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, có cùng tổ nghề và các thành viên luôn có
những ước chế gia tộc và xã hội (đối với một số làng nghề truyền thống). Sản
phẩm của làng nghề làm ra chẳng những có tính thiết dụng mà hơn thế một số
sản phẩm còn là loại hàng hoá tinh xảo, nghệ thuật, mang nhiều giá trị văn
hoá và tinh thần. Vai trò, tác động của làng nghề đối với đời sống kinh tế, văn
hoá, xã hội là rất quan trọng, đặc biệt đối với khu vực nông thôn. Song, không
12
phải bất cứ quy mô nào của nghề cũng được gọi làng đó là làng nghề. Quan
niệm về làng nghề phải thể hiện được cả mặt định tính và định lượng. Xét về
mặt định tính, làng nghề phải thể hiện được sự khác biệt so với làng thuần
nông hoặc so với phố nghề ở thành thị. Xét về mặt định lượng, làng nghề phải
đạt đến quy mô nhất định và có tính ổn định tương đối cao. Vì có điểm xuất
phát là làng gắn với nông nghiệp nên quy mô làm nghề của làng phải phát triển
đến mức độ nào đó mới được gọi là làng nghề. Việc xác định sự phát triển của
làng nghề vừa phải đặt nó trong quy mô làng về số hộ, số lao động, thu nhập từ
hoạt động kinh tế của nghề, vừa phải xem xét bản thân hoạt động nghề của
làng. Từ cách tiếp cận trên đây, tác giả
1.1.2. Quan niệm về phát triển làng nghề
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin thì: Phát triển, là quá trình
vận động, biến đổi theo chiều hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Phát triển chịu sự tác động của
các nhân tố bên trong và bên ngoài, trong đó nhân tố bên trong giữ vị trí quyết
định, nhân tố bên ngoài giữ vai trò quan trọng. Động lực của sự phát triển là
giải quyết các mâu thuẩn bên trong của sự vật hiện tượng.
ền thống từ trong một gia đình, dòng họ ra dân cư trong làng, dưới tác
động của các điều kinh tế, xã hội nhất định. Phát triển làng nghề hiện nay
được tiến hành trong điều kiện cách mạng KHCN phát triển hiện đại; nước ta
đang đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH; tiến hành trong nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Đặc điểm này vừa tạo
ra những điều kiện thuận lợi song cũng đặt ra không ít những khó khăn, thách
thức cho phát triển làng nghề.
Trên cơ sở quan niệm về làng nghề và quan niệm về phát triển nói
chung, tác giả đưa ra quan niệm của mình về phát triển làng nghề như sau:
Phát triển làng nghề là tổng thể các giải pháp mà cấp ủy Đảng,
chính quyền và nhân dân địa phương thực hiện, trên cơ sở nhận thức và
13
vận dụng đúng các quy luật kinh tế khách quan, đường lối, chính sách
phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước nhằm làm gia tăng số lượng,
quy mô, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các làng nghề
phù hợp với mục tiêu, bước đi và nội dung của CNH, HĐH.
ến sự tồn tại và phát triển của các làng nghề. Thực tế đã chứng minh, ở nhiều
nơi, mặc dù Đảng bộ, chính quyền có những chủ trương, chính sách đúng đắn
nhằm thúc đẩy làng nghề phát triển, nhưng nhân dân không đồng tình ủng hộ,
hoặc kém năng động thì làng nghề ở đó cũng không thể phát triển được.
Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa hội nhập
kinh tế, để có chủ trương, chính sách, giải pháp phát triển làng nghề đúng đắn,
đòi hỏi các chủ thể phải có sự nhận thực và vận dụng đúng đắn các quy luật
kinh tế, xã hội khách quan. Đặc biệt là quy luật của kinh tế hàng hóa, kinh tế
thị trường như: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá
cả… Thực tế cho thấy, việc nhận thức và vận dụng các quy luật KT-XH
khách quan đến mức độ nào là tùy thuộc vào năng lực nhận thức và hành
động của cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân địa phương các làng nghề.
Chỉ trên cơ sở nhận thức đúng các quy luật KT-XH khách quan, chủ thể mới
có các chủ trương, chính sách, giải pháp phát triển kinh tế làng nghề đúng
đắn, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm làm gia tăng số
lượng, quy mô, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh ở các làng
Phát triển nghề và làng nghề theo hướng sản xuất hàng hóa phù hợp với
nhu cầu và các nguyên tắc thị trường, trên cơ sở phát huy thế mạnh của mỗi
vùng, mỗi địa phương là một vấn đề hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định
tới tính hiệu quả, khả năng cạnh tranh và tính bền vững của sản xuất trong
làng nghề. Với tinh thần đó, mỗi làng nghề, mỗi địa phương nên tập trung
phát triển những ngành nghề, những sản phẩm mà mình có thế mạnh.
Trong điều kiện cách mạng khoa học phát triển mạnh mẽ như ngày nay thì
việc phát triển làng nghề truyền thống không chỉ dựa vào công nghệ truyền
14
thống mà còn phải ứng dụng KHCN hiện đại. Hiện đại hoá làng nghề truyền
thống, từng bước đổi mới trang thiết bị, lựa chọn, ứng dụng rộng rãi công nghệ
kĩ thuật tiến bộ, phù hợp với quy trình sản xuất. Việc ứng dụng công nghệ hiện
đại phải đảm bảo nguyên tắc kết hợp chặt chẽ với công nghệ truyền thống, để
vừa đảm bảo nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, vừa đảm
bảo tính chất truyền thống và giá trị của các loại sản phẩm đặc thù. Cùng với
những mục tiêu kinh tế, văn hoá, xã hội, việc đảm bảo môi trường phải được
coi là mục tiêu quan trọng của phát triển làng nghề. Nói cách khác, quá trình
phát triển nghề và làng nghề không thể tách rời vấn đề môi trường, mà phải đặt
nó trong sự phát triển tổng thể, coi đó là một yếu tố quan trọng của sự phát
triển bền vững đối với nông thôn nói chung và làng nghề nói riêng.
Phát triển nghề và làng nghề phải gắn với chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế và đẩy mạnh xuất khẩu. Đồng thời, việc kết hợp giữa nhà nước và
nhân dân là phương thức tốt nhất để phát huy tốt các nguồn lực, tạo những
động lực mạnh mẽ cho sự phát triển hiệu quả và bền vững của làng nghề trên
địa bàn thủ đô.
1.1.3.
au:
Một là, phát triển làng nghề về số lượng, quy mô
ngày càng lớn để có nhiều chủng loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đưa
ra thị trường trong nước và thế giới.
Hai là, phát triển làng nghề về chất lượng
Đây là nội dung rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế ở các
làng nghề nhằm tạo ra năng suất, chất lượng của sản phẩm, đồng thời phát
huy tối đa thế mạnh của từng ngành nghề, từng mặt hàng sản xuất tạo ra ưu
thế sức cạnh tranh cao trong nền kinh tế hàng hóa hiện nay. Nội dung phát
triển làng nghề về chất lượng được biểu hiện trên một số nét sau:
ộng đến quyết định của khách hàng trong việc mua một sản phẩm hay
dịch vụ chính là chất lượng sản phẩm. Bất kỳ đối tượng khách hàng nào,
15
chất lượng đều là mối quan tâm hàng đầu ảnh hưởng đến quyết định tiêu
dùng của họ.
theo phương thức truyền nghề tại chỗ và đào tạo tập trung. Kết hợp giữa
doanh nghiệp, hộ gia đình với các trường, các trung tâm, các cơ sở đào tạo
nghề cho người lao động. Tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người lao
động ở làng nghề. Hình thành đội ngũ doanh nhân có trình độ quản lý, trình độ
tổ chức kinh doanh, tiếp thị sản phẩm, tạo mẫu mã sản phẩm tại các làng nghề.
, Duy trì và phát triển các sản phẩm độc đáo, có giá trị kinh tế cao, có thị
trường tiềm năng, gắn với khôi phục nét văn hoá truyền thống của làng nghề,
Thường xuyên đổi mới mẫu mã sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách
hàng trong và ngoài nước. Đặc biệt chú trọng xuất khẩu các mặt hàng thủ công
mỹ nghệ truyền thống có giá trị kinh tế cao, kết hợp phát triển làng nghề truyền
thống với phát triển du lịch làng nghề. Duy trì và phát triển các phố nghề truyền
thống khu vực nội thành, các nghề và làng nghề có nhiều tiềm năng phát triển
du lịch, có cảnh quan và vị trí thích hợp, liên kết với các tuyến du lịch theo
quy hoạch của cả nước và của TP Hà Nội để xây dựng và phát triển các vùng
du lịch, văn hoá và sinh thái kết hợp với làng nghề. Xây dựng các kế hoạch
triển khai cụ thể, hạn chế tối thiểu tình trạng phát triển sản xuất gây ô nhiễm
môi trường. Phát triển, mở rộng sản xuất các làng nghề phải đảm bảo cân
bằng sinh thái và bảo vệ môi trường, bảo đảm chất lượng sống khu vực dân
cư tại địa phương có làng nghề. Nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi
trường trong quá trình phát triển sản xuất.
tư, nâng cao khả năng ứng dụng KHCN vào quá trình sản xuất. Đầu tư nghiên
cứu, ứng dụng công nghệ hiện đại trong từng công đoạn nhưng vẫn đản bảo sự
tinh xảo, độc đáo của nghề truyền thống. Nghiên cứu, sử dụng công nghệ hiện
đại thay thế công nghệ cũ để tiết kiệm tiêu hao năng lượng, giảm bớt chi phí
mức độ nặng nhọc cho người lao động, giảm thiểu ô nhiễm, gia tăng hàm
16
lượng chất xám trong sản phẩm. Nâng cao hiệu quản sử dụng tư liệu sản xuất,
giảm bớt sự phụ thuộc vào tự nhiên trong quá trình sản xuất.
năm, thực hiện đa dạng hóa các loại hình SXKD. Trong nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN, mở cửa hội nhập quốc tế thì kinh tế tư nhân và kinh tế hộ cá
thể có xu hướng phát triển ngày càng tăng. Các công ty tư nhân ra đời đã từng
bước thay thế các doanh nghiệp nhà nước hoặc tập thể trong phát triển sản xuất
cũng như tiêu thụ sản phẩm. Sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế trong các
làng nghề sẽ tạo ra sự liên kết chặt chẽ, hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong phát triển
sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
Do vậy, nội dung phát triển làng nghề trong thời gian tới cần đa dạng hóa các
thành phần kinh tế, các loại hình kinh doanh. Bên cạnh việc khuyến khích kinh
tế tư nhân phát triển cần có giải pháp đồng bộ phát triển các doanh nghiệp nhà
nước, hợp tác xã làng nghề nhằm tạo ra một cơ cấu kinh tế hiện đại phù hợp với
quá trình CNH, HĐH.
Ba là,
Tập trung các nguồn lực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển
nhanh các ngành, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ có hàm lượng khoa học
công nghệ cao, giá trị gia tăng cao
t
từng bước nâng cao hiệu quả của ngành công nghiệp chế biến, sản xuất điện
nước, khí đốt, môi trường. cần có sự rà soát để sử dụng tài nguyên có hiệu
quả yêu cầu chung là phải bảo đảm công nghệ cao, ít ô nhiễm môi trường.Tập
17
triển, thu hút các doanh nghiệp quy mô lớn có vai trò nòng
cốt trong phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế đầu tư vào địa phương.
các ngành công nghiệp và dịch vụ, hạ dần tỷ trọng ngành nông nghiệp
trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở các làng nghề. Chuyển đổi mô hình
tăng trưởng kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều
sâu, đảm bảo chất lượng, hiệu quả cao và bền vững.
Thứ nhất, phát triển làng nghề tạo khả năng giải quyết việc làm tại
chỗ, tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư nông thôn.
Cơ sở sản xuất làng nghề từ các hộ gia đình đến các thành phần kinh tế
trong làng nghề phát triển đã thu hút một số lượng lao động lớn, hạn chế tình
trạng lao động nông thôn di cư ra thành thị tìm việc làm. Ngành nghề đã thu
ác làng nghề còn mang lại một nguồn thu nhập tương đối ổn định cho những
hộ làm nghề. Thu nhập bình quân của lao động nghề phi nông nghiệp cao hơn
khoảng 3-4 lần thu nhập của lao động nông nghiệp; thu nhập của lao động ở
đô thị cao hơn khoảng 3,7 lần so với lao động ở nông thôn [13, tr.33-39]. Từ
đó ta thấy rằng phát triển làng nghề sẽ tạo điều kiện để giảm dần khoảng cách
c ngành dịch vụ liên quan như vận tải, kinh doanh hàng hóa, phục vụ ăn
uống…Tại các làng nghề, tỉ lệ lao động trong công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp và dịch vụ chiếm từ 75% đến 85% trong tổng số lao động, lao động
thuần nông chỉ còn từ 15-25%. Ngoài ra các làng nghề còn góp phần giả
quyết việc làm cho các lao động dôi dư trong quá trình đô thị hóa, từ đó góp
phân công lại lực lượng lao động [34, tr.40].
Phát triển làng nghề còn có ý nghĩa khác là góp phân tạo ra bình đẳng cho
phụ nữ. Phụ nữ nước ta chiếm 49% lực lượng lao động, nhưng chỉ có 26% là
có công việc chính trong lĩnh vực làm công ăn lương (ở nam giới là 41%).
18
Phát triển ngành nghề nông thôn đã thu hút được số lượng lớn phụ nữ với thu
nhập ổn định, góp phân nâng cao vị thế của phụ nữ [34, tr.62].
Như vậy có thể thấy rõ ràng rằng phát triển các làng nghề đã góp phần
giải quyết việc làm, tăng thu nhập, hạn chế tệ nạn xã hội, góp phần giữ gìn
trật tự nông thôn ngay trên địa bàn TP Hà Nội.
Thứ hai, phát triển làng nghề sẽ góp phần quan trọng trong việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tích cực.
g nông nghiệp giảm, tỷ trọng lao động trong các ngành nghề nông thôn
tăng. Góp phần phân công lại lao động một cách hợp lý theo hướng CNH,
HĐH. Sự phát triển các làng nghề còn góp phần phá thế thuần nông, tạo đà
cho công nghiệp và thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phát triển.
lên công nghiệp lớn hiện đại và đô thị hóa. Làng nghề còn là điểm thực
hiện tốt phân công lao động tại chỗ, là nơi tạo ra sự kết hợp nông - công
nghiệp - dịch vụ có hiệu quả. Sự phát triển của các làng nghề là một trong
những hướng đi quan trọng để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
và xây dựng nông thôn mới theo hướng CNH, HĐH.
Thứ ba, phát triển làng nghề góp phần huy động và sử dụng một cách
hiệu quả vốn nhàn rỗi trong dân.
o tàng lưu chứa hàng hóa. Trên thực tế ở các làng nghề khoản tiết kiệm
này lên tới 30 – 40% vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Thứ tư, phát triển làng nghề sẽ thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng, làm
thay đổi bộ mặt nông thôn.
thống giao thông và kết cấu hạ tầng vừa là tiền đề, vừa là hệ quả của phát triển
làng nghề. Đầu tiên làng nghề được hình thành ở những vùng có giao thông
thuận lợi, đồng thời làng nghề phát triển sẽ làm nảy sinh nhu cầu xây dựng hệ
19
nông thôn.
Thứ năm, phát triển làng nghề góp phần duy trì, bảo tồn bản sắc văn
hóa dân tộc và phát triển du lịch.
Lịch sử phát triển của các làng nghề gắn với lịch sử phát triển văn hóa
dân tộc. Nhiều sản phẩm truyền thống có tính nghệ thuật cao, thể hiện những
riêng trong cộng đồng quốc tế. Các sản phẩm của các làng nghề thủ công
truyền thống là sự kết tinh, sự bảo lưu và phát triển các giá trị văn hóa, văn
minh lâu đời của dân tộc Việt Nam, vừa mang nét đặc sắc riêng biệt vừa mang
nét tương đồng với những sản phẩm của các dân tộc khác trên thế giới. Giá trị
của các sản phẩm thủ công truyền thống được khách hàng trong và ngoài nước
nhìn nhận chủ yếu từ góc độ văn hóa, nghệ thuật dân tộc sau đó mới đến vấn đề
kỹ thuật và kinh tế. Do vậy, đẩy mạnh phát triển làng nghề, ngành nghề nông
thôn sẽ làm tăng sức mạnh cội nguồn, gieo vào lòng mỗi người dân Việt Nam
tình cảm dân tộc, yêu quý, trân trọng, giữ gìn di sản và bản sắc văn hóa Việt
Nam.
phương.
Thứ sáu, phát triển làng nghề góp phần củng cố tăng cường quốc
phòng, an ninh trên địa bàn.
20
Phát triển làng nghề góp phần củng cố, tăng cường quốc phòng, an
ninh, điều đó được thể hiện trên các nội dung sau:
hội
Làng nghề phát triển sẽ tạo điều kiện thu hút lao động, giải quyết việc
làm, tạo thu nhập cho một bộ phận lao động nông thôn. Đây là điều kiện để góp
phần thúc đẩy sản xuất, ổn định trật tự xã hội, giảm bớt nguy cơ phát sinh các
tệ nạn xã hội do không có việc làm. Ông cha ta đã từng có câu: “Nhàn vi cư bất
thiện”. Đồng thời, cùng với phát triển sản xuất, giao lưu, tiêu thụ hàng hóa,
trình độ dân trí của người dân cũng được nâng cao. Do thu nhập tăng, tích luỹ
tăng nên cơ sở hạ tầng cho sản xuất và sinh hoạt, các công ttrình phúc lợi xã hội,
công trình công cộng được xây dựng nhiều hơn ở khu vực nông thôn. Mặt khác,
tự do từ nông thôn ra thành phố, đô thị tìm kiếm việc làm, góp phần giảm áp lực
cho thành phố, đô thị.
phát triển làng nghề sẽ tạo nguồn thu ngân sách, đóng góp cho quốc
phòng, an ninh
Bước vào thời kỳ đổi mới, trước bối cảnh quốc tế vừa có những thuận
lợi, vừa tiểm ẩn những nguy cơ, thách thức mới, đặc biệt là âm mưu “Diễn
biến hòa bình” của các thế lực phản động quốc tế không ngừng chống phá chế
độ XHCN. Tiếp tục vận dụng sáng tạo lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh về kết hợp kinh tế với quốc phòng, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VI của Đảng với quan điểm: “Toàn dân xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ
quốc, toàn dân bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước”, Đảng ta chủ trương:
“Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh, đẩy mạnh công cuộc xây
dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng hậu phương đất nước một cách toàn
diện”. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta xác định, để thực hiện thắng lợi hai
21
nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam, chúng ta phải kết hợp phát
triển KT-XH với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong một chỉnh
thể thống nhất. ột chỉnh thể thống nhất trên phạm vi cả nước cũng như từng
địa phương, thúc đẩy nhau cùng phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh
tổng hợp của quốc gia, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Đây là quan điểm hoàn toàn đúng đắn bởi kinh tế, quốc phòng, an ninh
là những mặt hoạt động cơ bản của mỗi quốc gia, dân tộc độc lập, có chủ
gược lại, quốc phòng, an ninh cũng có tác động tích cực trở lại với kinh tế,
bảo vệ và tạo điều kiện để thúc đẩy kinh tế phát triển sức mạnh tổng hợp của
đất nước, bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia và trật
tự an toàn xã hội, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh.
phát triển làng nghề sẽ góp phần hình thành cộng đồng dân cư gắn kết
chặt chẽ trong sản xuất, tạo tiền đề cho xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân,
xây dựng “thế trận lòng dân” bảo vệ Tổ quốc
Trong xã hội Việt Nam trước đây, kết cấu kinh tế làng xã có ba thành
phần: Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp là tương đối phổ biến
ở đồng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ. Kết cấu kinh tế này thực sự đã tạo cho làng
xã có thể ổn định lâu dài, vững chắc mà những biến động xã hội mấy thế kỷ
, có tộc ước lại có thêm cả phường lệ. à xã hội, đã tạo một sự thống nhất
tương đối, đồng thời với sự tự điều chỉnh và ổn định. Trong các quan hệ
đứng: cấp trên và dưới, già và trẻ, địa phương cơ sở và cấp chính quyền cao
hơn cũng như các quan hệ ngang, cùng đẳng cấp, giai cấp, lứa tuổi, làng quê,
bè bạn… đều có một cách ứng xử được quy định từ trước, có quy chế, quy tắc
áp dụng trong một làng, một vùng. Cá nhân và gia đình không tồn tại riêng
biệt mà là một bộ phận hữu cơ gắn chặt với tổ chức làng nên chịu định hướng
của làng trong suy nghĩ và hành vi xã hội. Tóm lại, sự đan xen các nghề
o”, “Chung sức xây dựng NTM”... góp phần tạo sự chuyển biến về nhận thức
22
nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang; xây dựng gia đình văn hóa,
làng văn hóa, góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
1.3.1. Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở một số địa phương
Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở Thành phố Huế
Làng nghề truyền thống ở Thừa Thiên Huế được hình thành và phát triển
gắn liền với quá trình lịch sử khai phá, mở mang bờ cõi của các chúa Nguyễn,
nhất là sau khi các chúa Nguyễn chọn Phú Xuân làm thủ phủ xứ Đàng Trong.
Trong quá trình phát triển, các làng nghề ở Thừa thiên Huế đã trải qua nhiều
bước thăng trầm, gắn liền với những biến động của lịch sử. Cho đến nay, trên
địa bàn Thừa Thiên Huế có hơn 1.600 cơ sở sản xuất hàng thủ công truyền
thống thu hút trên 6.500 lao động, tổng giá trị sản xuất đạt 156 tỷ đồng, giá trị
xuất khẩu đạt 6,2 triệu USD.
được khôi phục và phát triển. Những ngành như mộc gia dụng, mộc mỹ nghệ,
đúc đồng, mây tre đan, thêu đan, dệt thổ cẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, bún
bánh, chế biến nông sản thực phẩm... và hàng chục cụm tiểu thủ công nghiệp
và làng nghề tập trung được hình thành ở các huyện và thành phố Huế. Bên
cạnh một số nghề truyền thống được khôi phục, có một số nghề mới được du
nhập như mây tre xiên, thêu móc, composit mỹ nghệ, chế biến cau khô xuất
khẩu... Các làng nghề truyền thống phát triển mạnh ở Thừa Thiên Huế như
đúc đồng (phường Đúc), cẩn - khảm xà cừ (Địa Linh), điêu khắc (Mỹ Xuyên),
kim hoàn (Kế Môn), rèn (Hiền Lương), gốm (Phước Tích), tranh giấy (Làng
Sình), hoa giấy (Thanh Tiên), thêu đan, dệt vải... góp phần tạo nên những giá
trị văn hóa mang bản sắc dân tộc.
lao động cho lĩnh vực này phát triển chậm, nhiều nghệ nhân, thợ giỏi không
còn gắn bó với nghề, hoặc bỏ đi làm ăn ở các tỉnh, thành phố lớn, trong khi
lớp thợ trẻ không thích theo nghề vì lao động nặng nhọc và thu nhập thấp.
Mẫu mã sản phẩm và bao bì thiếu sức hấp dẫn, còn đơn điệu, hầu hết chỉ sản
23
xuất những mẫu hàng cũ, công tác sáng tác mẫu mã mới còn yếu, chưa tạo ra
được những mẫu mã riêng, phù hợp với nhu cầu thị trường, chưa có nhiều mặt
hàng lưu niệm đẹp mang nét đặc trưng văn hóa Huế phục vụ du khách, đặc
biệt qua các kỳ Festival Huế.
Thành phố Hồ Chí Minh hiện có 65 ngành nghề tiểu thủ công nghiệp,
trong đó khu vực ngoại thành có 24 ngành nghề, vùng đô thị hoá có 10
ngành nghề và vùng nội thành có 31 ngành nghề. Các ngành nghề rất đa
dạng về qui mô và lĩnh vực, như: Liên quan đến chế biến, bảo quản nông,
lâm, thuỷ sản (bánh tráng, bún tươi, giò chả, nem…); sản xuất vật liệu xây
dựng; đồ gỗ, mây tre đan; gốm sứ, thuỷ tinh; dệt may, sản xuất hàng thủ
công mỹ nghệ; hoa, cây kiểng...
cho lao động nông nhàn, góp phần xoá đói, giảm nghèo. Giá trị sản phẩm của
nhiều làng nghề khá cao so với giá trị các sản phẩm nông nghiệp. Điển hình là
làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông: Sản phẩm cung ứng cho thị trường nội
địa và tham gia xuất khẩu các thị trường lớn như Nhật, Mỹ, EU… Sản lượng
bình quân trên 20.000 tấn /năm, giải quyết việc làm thường xuyên cho trên
6.000 lao động; thu nhập bình quân 1,5 triệu đồng/người/ tháng. Hợp tác xã
Làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông tuy mới thành lập trong 3 năm trở lại đây
song đã tăng dần thị phần nội địa, liên kết với Sài Gòn Co-op phát triển sản
phẩm, xuất khẩu bánh tráng sang Pháp.
y dựng các khu công nghiệp nên lao động làng nghề bỏ nghề tìm việc
làm tại các doanh nghiệp, khu công nghiệp. Công tác đào tạo nâng cao tay
nghề cho lao động làng nghề chưa được chú trọng triển khai thực hiện. Kỹ
thuật, công nghệ đang sử dụng tại làng nghề chủ yếu là thủ công, cổ truyền,
mức độ cơ giới hoá còn thấp. Hệ thống giao thông trong các làng nghề, đặc
biệt hệ thống thông tin liên lạc, quảng bá sản phẩm, hệ thống các ngành sản
xuất hỗ trợ, nhất là trong các khâu sản xuất, khai thác và xử lý nguyên vật liệu
24
phục vụ cho các loại ngành nghề dù đã được tăng cường vẫn chưa đáp ứng
nhu cầu phát triển... chưa có các trung tâm đào tạo, cơ quan nghiên cứu khoa
học công nghệ, trung tâm xúc tiếp thương mại, bảo tàng về nghề thủ công mỹ
nghệ. Môi trường một số làng nghề đã và đang bị ô nhiễm nghiêm trọng do sự
phát triển tự phát và sử dụng những công nghệ sản xuất lạc hậu; nguồn chất
thải rắn và khí độc thải ra trong quá trình sản xuất hầu như không được xử lý.
- Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở Bắc Ninh
Tỉnh Bắc Ninh nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, lao động trong
nông nghiệp là chủ yếu, chiếm 86,7% trong tổng số lao động trong toàn tỉnh.
Bắc Ninh có nhiều nghề truyền thống nổi tiếng như đúc đồng, khắc gỗ, làm
giấy,... Là một tỉnh mới được tái lập (năm 1997), nhưng GDP của Bắc Ninh
luôn có bước tăng trưởng cao, với nhịp độ bình quân hàng năm đạt 12,9%
( riêng năm 2005 tăng 14,5%); giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp tăng gấp nhiều lần so với trước khi tái lập tỉnh. Với nhận thức như
vậy, lãnh đạo các cấp của Bắc Ninh đã tập trung coi trọng phát triển mạnh
nghề và làng nghề. Nếu năm 2000, Bắc Ninh có 58 làng nghề, trong đó có 30
làng nghề truyền thống và 28 làng nghề mới, thì đến nay, số lượng làng nghề
ở Bắc Ninh đã tăng lên 62. Trong những năm qua, giá trị sản xuất của các
làng nghề luôn chiếm tỷ lệ cao trong giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc
doanh và chiếm khoảng 30% giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn toàn
tỉnh. Năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp của làng nghề đạt 561,3 tỷ đồng,
chiếm 75% giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh và 28,3% giá trị
sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Năm 2002 giá trị sản xuất công nghiệp
ngoài quốc doanh của cả tỉnh đạt 1.410,26 tỷ đồng thì giá trị sản xuất công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trong làng nghề đạt 1.057,5 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 31,5% giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn. Năm 2003, giá trị sản
xuất công nghiệp trên địa bàn đạt 4.300 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất công
25
nghiệp ngoài quốc doanh đạt 2.368 tỷ đồng và giá trị sản xuất công nghiệp
trong các làng nghề đạt 1.776 tỷ đồng. Chất lượng đời sống nhân dân ngày
càng được cải thiện. Bắc Ninh có được kết quả như trên phần quan trọng là
nhờ sự đóng góp không nhỏ của ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp,
đặc biệt là từ các làng nghề.
Trong quá trình CNH, HĐH mặc dù các làng nghề ở Bắc Ninh đã có
p.
: Sự phát triển không theo quy hoạch ở các làng nghề đã làm cho mức độ ô
nhiễm môi trường rất cao, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống dân cư. Ở hầu hết
các làng nghề nhất là các làng nghề chế biến thực phẩm, cơ khí, sản xuất vật
liệu xây dựng… các chất thải sản xuất đều được thải trực tiếp vào môi trường
mà không qua xử lý làm ảnh hưởng tới sức khỏe đời sống cộng đồng.
Hệ thống giao thông nông thôn ở làng nghề đã được cứng hóa song còn chật
hẹp mà không có khả năng để giải tỏa, mở rộng được vì chi phí quá lớn nên
tình trạng ùn tắc giao thông ở các làng nghề là khá phổ biến, đặc biệt là ở các
trục đường chính huyết mạch của thôn, xã, gây cản trở cho việc giao thương
nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm cũng như đi lại của người dân…
: Về cơ bản trình độ kỹ thuật công nghệ ở các làng nghề còn thấp kém, lạc
hậu, thiếu đồng bộ, chưa hệ thống, chưa cơ bản. Vấn đề thương hiệu, mẫu
mã sản phẩm cũng tồn tại nhiều hạn chế: một số sản phẩm đã mất hẳn trên
thị trường do không phù hợp với nhu cầu, quá trình cải tiến diễn ra chậm
chạp và mang tính tự phát ở một số cơ sở…
: Khả năng tiếp thị - bán hàng thấp, thị trường tiêu thụ sản phẩm còn nhỏ
bé, chưa ổn định, chưa được mở rộng, nhất là thị trường xuất khẩu. Cho đến
nay, chưa làng nghề nào chủ động được nguồn nguyên liệu bởi không có
nguồn nguyên liệu riêng cho mình, các cơ sở sản xuất vẫn chủ yếu thông
26
qua khâu trung gian hay tự đi mua nguyên liệu các nơi khác về dẫn đến
chất lượng nguyên vật liệu không đồng đều, ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm.
Một là, bài học về quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề
diện tích đất canh tác nông nghiệp của chính làng nghề sang đất chuyên
có chủ trương thực hiện việc di dời phù hợp. Di dời đối với những khâu sản
xuất đồng bộ, những công đoạn lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm, còn đối với hoạt
động sản xuất những chi tiết nhỏ lẻ, không ảnh hưởng đến môi trường, sức
khoẻ của cộng đồng thì vẫn được sản xuất, kinh doanh ở từng hộ gia đình
nhằm đảm bảo phù hợp với điều kiện và tập quán lao động của người dân
trong làng nghề.
Hai là, bài học về hoàn thiện cơ chế chính sách
nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các làng nghề phát triển. Chú
trọng các thông tin hai chiều giữa Sở, Ban, Ngành và giữa cơ quan quản lý
nhà nước với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất làng nghề để phát hiện những tồn
tại nhằm đề xuất các giải pháp, cơ chế, chính sách hỗ trợ phù hợp có hiệu quả.
Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo các Sở, Ban, Ngành, Mặt trận Tổ quốc, và
các đoàn thể triển khai các chương trình phục vụ phát triển nghề và làng nghề
đạt hiệu quả.
Tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính, thực hiện cơ chế một cửa
bảo đảm thông thoáng, giải quyết công việc nhanh gọn kịp thời, hiệu quả để
tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, các hợp tác xã, các hộ sản xuất
trong làng nghề sản xuất kinh doanh.
27
Các địa phương tập trung bổ sung hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát
triển làng nghề của mình trên cơ sở quy hoạch của TP Hà Nội; tổ chức triển
khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch một cách nghiêm túc, quyết liệt.
Ba là, bài học về huy động các nguồn lực
để đôn đốc quyết toán dự án hoàn thành, trong đó ưu tiên bố trí vốn để các
công trình chuyển tiếp hoàn thành sớm đưa vào khai thác, sử dụng; rà soát, đề
nghị cho chủ trương và bố trí vốn đầu tư đối với những dự án thực sự cấp bách,
cần thiết theo quy định của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó
phải thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, giải quyết các vấn đề bức xúc
của xã hội để nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân làng nghề; thực hiện
tốt chính sách đối với người có công, thực hiện bảo trợ xã hội đối với các đối tượng yếu th
…
Đối với thị trường trong nước: Tạo lập và phát triển đồng bộ hệ
thống tiêu thụ sản phẩm làng nghề tại thị trường trong nước, trong đó
tập trung việc gắn kết giữa hệ thống các siêu thị, chợ, trung tâm thương
mại, hệ thống bán lẻ của các tập đoàn kinh tế lớn với các làng nghề để
đưa sản phẩm vào các hệ thống phân phối. Hàng năm có các chương
trình đưa hàng về nông thôn, nhằm quảng bá, giới thiệu và đẩy mạnh
tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề ngay tại thị trường nông thôn.
Tổ chức các hội chợ triển lãm chuyên ngành, các cuộc trưng bày giới thiệu
sản phẩm làng nghề cũng như hỗ trợ các làng nghề tham gia các hội chợ triển lãm
28
trong nước, tạo điều kiện cho các làng nghề quảng bá, giới thiệu sản phẩm, gặp gỡ
kết nối kinh doanh với các đối tác nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
Tăng cường hiệu quả hoạt động của Trung tâm giới thiệu sản phẩm làng
nghề Hà Nội, tiếp tục triển khai xây dựng các trung tâm giới thiệu sản phẩm
ngay tại các làng nghề truyền thống, để vừa quảng bá sản phẩm vừa tăng thêm
hấp dẫn cho các tour du lịch.
Hỗ trợ cho các làng nghề thuộc các lĩnh vực: Cơ khí, dệt may, da giầy…
hình thành các mối liên kết trong sản xuất với các doanh nghiệp, tập đoàn
kinh tế lớn trong nước nhằm tạo việc làm và tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các
làng nghề, giúp các làng nghề trở thành các vệ tinh sản xuất cho các doanh
nghiệp và tham gia vào quá trình sản xuất các sản phẩm trong lĩnh vực công
nghiệp phụ trợ.
Đối với thị trường nước ngoài: Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động hỗ
trợ xuất khẩu cho các làng nghề thông qua các nguồn kinh phí (xúc tiến
thương mại, khuyến công, tín dụng xuất khẩu…), trong đó chú trọng đến
dịch vụ cung cấp thông tin, tìm kiếm thị trường, kết nối giao thương, tham
gia hội chợ triển lãm quốc tế, tham quan khảo sát thị trường… Tổ chức các
hoạt động giao thương giữa các doanh nghiệp thuộc làng nghề với các
doanh nghiệp xuất khẩu và các nhà nhập khẩu nước ngoài. Hỗ trợ kinh phí
cho các làng nghề đưa sản phẩm trưng bày tại các trung tâm trưng bày giới
thiệu sản phẩm của Hà Nội và tại một số nước là thị trường truyền thống
của sản phẩm làng nghề Hà Nội. Hỗ trợ các hiệp hội, các làng nghề xây
dựng và duy trì trang Website nhằm quảng bá thương hiệu sản phẩm trên
Internet. TP Hà Nội xây dựng trang Website về làng nghề Hà Nội để xúc
tiến thương mại, giao lưu, giới thiệu quảng bá các nghề, sản phẩm làng
nghề trên toàn quốc và thế giới.
29
Năm là, bài học về xử lý ô nhiễm môi trường các làng nghề
Thống kê, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề trên địa bàn
và có kế hoạch từng bước giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề.
Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, vận động các hộ gia đình thực
hiện tốt các công tác bảo vệ mội trường. Hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ
chức thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề (hệ thống chính
sách, văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, hoàn thiện bộ máy
quản lý môi trường cấp xã, thị trấn).
Tổ chức di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng ra khỏi khu dân cư, đặc biệt là các cơ sở gây ô nhiễm bởi các hoá chất
có chứa H2SO4, H2S, NH3, HCl, NaOH...; các loại kim loại nặng như chì, thủy
ngân, asen; không khí có các hợp chất có chứa SO2, CO2, CO, NO2.
Khuyến khích các cơ sở sản xuất về công nghệ xử lí rác thải sản xuất.
Hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương để lập dự án cải tạo, đầu tư xử
lý ô nhiễm môi trường (chất thải rắn, nước thải) ở các làng nghề. Kết hợp bố trí
nguồn vốn, chương trình xây dựng nông thôn mới, nguồn vốn thu từ đấu giá
quyền sử dụng đất, nâng cấp hoặc xây dựng mới hệ thống thu gom, xử lý nước
thải, chất thải tập trung. Xây dựng đồng bộ hệ thống cấp nước cho sản xuất và
hệ thống xử lý nước thải tại các làng nghề tập trung theo phương châm Nhà
nước và người dân cùng làm. Khuyến khích áp dụng sản xuất sạch hơn bằng
các công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường; khuyến khích xã hội hóa công
tác bảo vệ môi trường và tăng cường, đa dạng hóa đầu tư tài chính cho bảo vệ
môi trường. Có các cơ chế, chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
đổi mới thiết bị, công nghệ theo hướng ít gây ô nhiễm môi trường. Đẩy mạnh
công tác kiểm tra môi trường làng nghề, kịp thời phát hiện những yếu tố gây
nguy hại tới môi trường và sức khỏe người dân, đặc biệt là lao động ở các cơ sở
sản xuất tại làng nghề.
30
*
* *
Phát triển làng nghề là một hướng đi đúng, phù hợp với quy luật kinh
và phát triển văn hóa dân tộc. Phát triển làng nghề không chỉ
dừng lại ở mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn, mà còn mang ý nghĩa
nhân văn sâu sắc, làm cho mọi người thêm tự hào và trân trọng di sản văn
hóa, truyền thống vẻ vang của dân tộc, góp phần xây dựng mối quan hệ
cộng đồng văn hóa xã hội tốt đẹp.
Nội dung phát triển làng nghề ở TP Hà Nội tập trung vào: Phát triển
số lượng, chất lượng, cơ cấu làng nghề và cơ sở hạ tầng phục vụ cho làng
nghề phát triển...
31
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ
2.1.
i
.
- Về điều kiện tự nhiên: Thành phố Hà Nội thuộc trung tâm đồng bằng
Bắc Bộ. Vị trí nằm ở 24 độ 34’ đến 21độ 23’ Vĩ độ Bắc; 105 độ 17’ đến 106
độ 02’ Kinh độ Đông. Phía Bắc giáp Thái Nguyên, Vĩnh Phúc; phía Đông
giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên; phía Nam giáp tỉnh Hà Nam,
Hòa Bình; phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ và Hòa Bình [53].
2
.
,
i
Tài nguyên nước: khá phong phú với nhiều đoạn sông chảy qua như
sông Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ, sông Tích… Đoạn sông Hồng chảy qua Hà
Nội dài 163km, sông Đà dài 32km, sông Đáy 144km, sông Tích 70km, sông
Bùi 32km, sông Nhuệ 49km. Các sông Sét, sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu,
sông Lừ nhận nước thải trực tiếp của thành phố. Hệ thống hồ đầm của thành
phố với cảnh quan môi trường sinh thái đẹp như hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, hồ
Trúc Bạch, hồ Bảy Mẫu, hồ Thiền Quang… và hệ thống hồ đập lớn như suối
32
Hai, Đồng Mô Ngải Sơn, Tuy Lai… Nhìn chung tài nguyên nước ở Hà Nội có
trữ lượng lớn và tương đối tốt.
c Thọ, Đan Phượng.
Tài nguyên đất: Đất sản xuất nông nghiệp có diện tích 156.646,2ha
chiếm 46,8% tổng diện tích đất tự nhiên; đất phi nông nghiệp chiếm
131.300,5 ha chiếm 39,2%; đất chưa sử dụng chiếm 10.831ha chiếm 3,2%.
Theo dự kiến đến năm 2020 diện tích đất cho 173 cụm công nghiệp làng nghề
của thành phố là 1.492ha (trong đó đất chưa sử dụng chiếm trên 10.000ha).
Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng: Hà Nội có một số tài nguyên
khoáng sản chính như: Đá xây dựng ở Sóc Sơn, đá vôi ở Mỹ Đức, đá granit ở
Chương Mỹ, đất sét để sản xuất gạch ngói phân bổ ở khắp thành phố.
Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 7,2% đất tự nhiên, tập trung ở các huyện
Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ. Diện tích rừng
có 22.867ha. Hàng năm trồng rừng tập trung đạt 200-300ha, trồng cây phân tán
từ 600.000 đến 800.000 cây, khai thác gỗ tròn 6.441 m3 và gần 3 triệu cây tre
luồng, 125 tấn song mây. Giá trị sản xuất lâm nghiệp 32.314,5 triệu đồng [52].
- Về điều kiện kinh tế - xã hội: Hà Nội là một trong 11 tỉnh, thành phố
của đồng bằng sông Hồng, có vị trí quan trọng trong sự phát triển KT-XH
chung của cả vùng và cả nước.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế và giá trị sản xuất các ngành có xu hướng
Tổng mức bán lẻ hàng hoá tăng dần qua các năm. Năm 2008 đạt 123.950
tỷ đồng, năm 2012 đạt 242.426
.
33
Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn TP Hà Nội tăng qua các năm. Năm
2008 đạt 67.430 tỷ đồng; năm 2010 đạt 100.000 tỷ đồng; năm 2012 ước đạt
138.893 tỷ đồng.
Nhìn chung kinh tế của thành phố ngày càng phát triển. GDP bình quân
đầu người tăng mạnh hàng năm: Năm 2008 đạt 28,1 triệu đồng/người/năm,
năm 2012 đã là 46,6 triệu/người/năm.
- Dân số và lực lượng lao động: Theo kết quả điều tra dân số Hà Nội năm
2012 là 6,84 triệu người, tăng bình quân 9,9%. chiếm 7,5% dân số cả nước.
Trong đó nam giới chiếm 3.397.600 người, nữ giới chiếm 3.446.5 người. Dân
số sống ở thành thị 2.972.100 người (chiếm 40,8%), nông thôn là 3.867.900
người(chiếm 59,2%). Mật độ dân số là 2.059.0 người /km2
. Dân cư ở nội
thành tập trung cao như quận Hoàn Kiếm, Đống Đa trên 33.000 người/km2
.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,24%. Có 70% dân số đang ở độ tuổi lao động.
Gần 2/3 số xã của thành phố có làng nghề tiểu thủ công nghiệp. Trong các
làng có nghề số lao động tham gia sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công
nghiệp là 625.854 người chiếm 42% tổng số lao động sản xuất công nghiệp –
TTCN của thành phố. Dân số sống ở thành thị chiếm 40,8%, ở nông thôn
chiếm 59,2%. Giai đoạn 2008-2012 trung bình mỗi năm có trên 130.000
người được giải quyết việc làm. Cơ cấu lao động có sự thay đổi, tỷ trọng thu
hút lao động vào các khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng, lao
động trong ngành nông, lâm, thuỷ sản giảm.
Theo số liệu điều tra: Cơ cấu số hộ và số lao động trong các làng nghề đã
có sự thay đổi. Số hộ thuần nông có xu hướng giảm còn các hộ sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng lên.
Dạy nghề và đào tạo nghề:
Hiện nay TP Hà Nội có hơn 70 trường đại học và cao đẳng với số sinh
viên là 643.500 người; 50 trường trung học dạy nghề chuyên nghiệp với số
học sinh là 56.000 người; 279 trường công nhân kĩ thuật với số học sinh là
34
117.000 người. Lực lượng lao động trên địa bàn thành phố là khá dồi dào, có
kĩ năng và trình độ văn hóa khá. Tại các làng nghề, trước kia đào tạo nghề chủ
yếu thông qua truyền nghề. Đến nay việc đào tạo nghề với nhiều hình thức
phong phú và đa dạng hơn trước kia. Thành phố đã đầu tư, mở rộng nâng quy
mô một số trường đào tạo nghề như: Trường Cao đẳng công nghiệp Việt
Hưng; Trường Trung cấp nghề tổng hợp tại Hà Đông và Xuân Mai; Trường
Trung cấp dạy nghề số 1 Phú Xuyên… và các trung tâm dạy nghề tại các
quận, huyện khác. Các trường này đã đào tạo lao động phục vụ cho nhu cầu
tuyển dụng tại các doanh nghiệp thuộc khu, cụm công nghiệp địa phương..
Ngoài ra thành phố còn huy động các tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo theo
phương pháp truyền nghề với hình thức daỵ nghề, đào tạo nghề phong phú đã
đem lại cho người lao động việc làm phù hợp. Tuy nhiên, việc dạy nghề và
đào tạo nghề nói chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động trên
địa bàn thành phố.
Nguồn lao động tại các làng nghề chủ yếu là lao động trẻ có khả năng
thích ứng với nền kinh tế thị trường, nhưng chất lượng nguồn lao động chưa
cao, các chủ sơ sở sản xuất, chủ doanh nghiệp chưa qua đào tạo quản lí chiếm
khoảng 70%, các chủ hộ kinh doanh sản xuất chưa được trang bị đầy đủ kiến
thức về kinh doanh, luật pháp để quản lí hiệu quả công việc.
Giao thông, điện, cấp thoát nước:
7.365 km đường giao thông, trong đó 20% là trục đường chính, 7 trục hướng
tâm và 3 tuyến vành đai.
Hạ tầng kĩ thuật làng nghề được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo
đầu tư xây dựng. Hệ thống đường giao thông nông thôn từ thành phố đến
trung tâm các xã đều đã được cải tạo, nâng cấp. Theo Sở giao thông vận tải
Hà Nội, đường giao thông nông thôn ngoại thành có 9.845,16km. Đã có
6.101,71km đường liên thôn, liên xã được rải nhựa, bê tông hóa, chiếm 62%.
35
Đường giao thông nông thôn đã được bê tông hóa tạo điều kiện thuận lợi cho
việc vận chuyển, lưu thông nguyên liệu, hàng hóa. Giao thông đã phục vụ tốt
hơn cho sản xuất và khách du lịch đến tham quan các làng nghề, 100% các
thôn và 100% số hộ đã có điện từ điện lưới quốc gia. Nhiều cơ sở và các hộ
đã đầu tư máy móc thiết bị mới nên năng suất và chất lượng sản phẩm được
nâng cao rõ rệt, 70-75% dân số đã được dùng nước sạch trong sinh hoạt với
18 nhà máy nước và hàng nghìn giếng khoan.
Thông tin liên lạc:
Thông tin liên lạc về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng phát
triển của các làng nghề, tạo điều kiện cho họ tìm kiếm thị trường và tiêu thụ
sản phẩm. Toàn thành phố đã đạt 26 máy điện thoại/100 dân. 100% số xã
ngoại thành đã có điện thoại. Các làng nghề phát triển 100% số hộ làng nghề
có điện thoại cố định như xã Vạn Phúc (Hà Đông), Bát Tràng (Gia Lâm), La
Phù, Dương Liễu (Hoài Đức), Chuyên Mỹ, Phú Túc (Phú Xuyên), Ninh Sở,
Thắng Lợi, Vạn Điểm, Quất Động (Thường Tín), Phùng Xá, Hữu Bằng
(Thạch Thất)… Một số làng nghề có truyền thống như làng nghề gốm sứ Bát
Tràng, làng nghề dệt lụa Vạn Phúc… có hàng nghìn cơ sở và hộ sản xuất sử
dụng internet để giao dịch thương mại và quảng bá sản phẩm của làng nghề.
Điều này đã cho thấy việc nâng cao đời sống dân trí nhân dân đã tác động tích
cực đến việc phát triển sản xuất.
- Các điều kiện khác:
Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ trù
phú. Với vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi, Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hoá và khoa học lớn, đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam.
Năm 1010, Hà Nội được vua Lý Thái Tổ chọn làm kinh đô và đặt tên là
Thăng Long với lòng mong muốn kinh thành ngày càng phồn thịnh như rồng
bay lên. Năm 1831 vua Minh Mạng triều Nguyễn đặt lại tên cho Thăng Long
là Hà Nội có nghĩa là: Thành phố nằm trong vòng bao quanh của một con
36
sông giữa đồng bằng Bắc Bộ trù phú. Nơi đây còn ghi biết bao dấu tích văn
hiến của mảnh đất từng là kinh đô trong suốt ba thời kỳ phong kiến thịnh trị:
Lý, Trần, Lê và ngày nay là Thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam. Ngày nay, Hà Nội là nơi hội tụ các cơ quan lãnh đạo của Trung
ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các đoàn thể xã hội, nơi diễn ra các Đại
hội đại biểu toàn quốc của Đảng, các kỳ họp Quốc hội, mà từ đó đã đưa ra
các nghị quyết, đường lối, sách lược đối nội và đối ngoại cho từng giai đoạn
xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Là đất kinh đô ngàn năm văn hiến, văn hoá Hà Nội hội tụ kết tinh, tinh
địa phương đi đầu trong cả nước về xây dựng nếp sống văn minh và gia đình
văn hóa mới.
Hệ thống các lễ hội dân gian cổ truyền của người Hà Nội. Lễ hội cổ
truyền Hà Nội mang đậm màu sắc lịch sử, bởi Hà Nội là trung tâm, là nơi tập
trung các nhân vật lịch sử và những sự kiện lịch sử, những dấu ấn lịch sử của
môi trường văn hoá đô thành. Lễ hội dân gian xưa của Hà Nội chiếm vị trí rất
lớn và có tác động tích cực, sâu sắc đến đờí sống tinh thần, đời sống văn hoá
của người Hà Nội. Thông qua lễ hội và trong lễ hội mọi hành động đều chứa
đựng ý nghĩa thiêng liêng đặc biệt. Nó là thời điểm gắn bó các thành viên của
cộng đồng lại với nhau. Hà Nội tuy là Kinh Đô, là đô thị lớn nhất của cả
nước nhưng vẫn là “Kẻ Chợ” của “Kẻ Quê”, ở đó có các thôn, làng, phố
phường đan xen và cùng nhau tồn tại qua thời kỳ lịch sử.
Nội cũng đã nêu rõ: “Phát triển nông nghiệp và kinh tế
ngoại thành theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái; thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, ưu tiên phát triển nông nghiệp
sạch, các nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề nông nghiệp du lịch sinh
thái…” [58].
Tóm lại, Hà Nội là một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, là
đầu mối giao thông quan trọng. Có vị trí địa lí tự nhiên đa dạng, phong phú,
37
nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ văn hóa, tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất hàng hóa. Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, có nhiều
diện tích mặt nước, sông ngòi là cảnh quan thiên nhiên sinh thái để phát triển
du lịch và cung cấp nước cho sản xuất cũng như sinh hoạt. Hà Nội có tiềm
năng về đất để phát triển cụm công nghiệp làng nghề, tiềm năng về tài nguyên
rừng. Cơ sở hạ tầng (hệ thống điện, cấp thoát nước, bưu chính viễn thông, tài
chính ngân hàng,…) đáp ứng về cơ bản nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của
nhân dân. Các nguồn lực trên rất thuận lợi để phát triển KT-XH nói chung và
làng nghề nói riêng.
Thành phố Hà Nội trước kia đã nổi tiếng với những làng nghề phong
phú, thể hiện qua câu thành ngữ quen thuộc “Hà Nội 36 phố phường”. Theo
. Sản phẩm lụa của làng từ rất lâu đã nổi tiếng với tên gọi lụa Hà Đông. Theo
ên cạnh các khung dệt cổ, nhiều gia đình sử dụng những khung dệt cơ khí
hiện đại. Cùng với sự phát triển KT-XH là sự chuyển biến của các làng nghề.
Việc thay đổi kỹ thuật công nghệ, mẫu mã hay chủng loại sản phẩm nhiều khi
kéo theo sự ra đời của một làng nghề có quy mô mới. Việc áp dụng những tiến
nay.
sau:
Theo lịch sử hình thành và phát triển các nghề thì có làng nghề truyền
thống, làng nghề mới
Làng nghề truyền thống: Là làng nghề có nghề truyền thống được hình
thành từ lâu đời, trên 50 năm. Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng
nghề và có ít nhất 1 nghề truyền thống theo quy định tại thông tư số
116/2006, TT-BNN. Đối với những làng chưa đạt tối thiểu 30% tổng số hộ và
38
2 năm sản xuất kinh doanh làng nghề ổn định nhưng có ít nhất 1 nghề truyền
thống được công nhận theo quy định của thông tư 116/2006, TT – BNN thì
cũng được công nhận là làng nghề truyền thống. Là làng có nghề được hình
thành tính đến ngày làng được đề nghị xét danh hiệu làng nghề truyền thống.
Làng nghề mới: Là làng nghề được hình thành cùng với sự phát triển
của nền kinh tế, chủ yếu do sự lan tỏa của các làng nghề truyền thống, có
những điều kiện nhất định để hình thành và phát triển. Sự xuất hiện và phát
triển của các làng nghề này cũng mang những ý nghĩa tích cực đối với đời
sống khu vực kinh tế nông thôn nói riêng và nền kinh tế thành phố nói chung.
Ngoài ra làng nghề còn được phân loại theo quy mô, nghành nghề sản
xuất kinh doanh... Việc phân loại làng nghề chỉ mang tính chất tương đối vì
một số làng nghề có thể thuộc nhiều nhóm. Sự phân loại này sẽ tạo thuận lợi
cho việc nghiên cứu và hỗ trợ SXKD cho từng nhóm làng nghề.
số lượng,
sản xuất, doanh nghiệp ở các làng nghề cũng tăng nhanh. Theo số liệu thống
kê, thì làng nghề ở Hà Nội hiện nay đã thu hút 166.393 hộ sản xuất với 625.854
lao động tham gia sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Làng nghề được
phân bố chủ yếu ở các huyện ngoại thành Hà Nội, tập trung chủ yếu ở các
huyện Chương Mỹ (174 làng), Thường Tín (125 làng), Phú Xuyên (124 làng),
Ứng Hòa (113 làng), Ba Vì (101 làng), Sóc Sơn (54 làng), Đông Anh (32 làng),
Gia Lâm (22 làng)…Trong đó mấy, tre, giang đan là 365 làng chiếm gần
27,04% làng có nghề, tập trung ở huyện Chương Mỹ 141 làng, Ứng Hòa 55
làng, Phú Xuyên 25 làng, Thạch Thất 19 làng, Ba Vì 17 làng… Ít nhất là ngành
nghề dát vàng, bạc, đá quý 4 làng, gốm sứ 5 làng [10].
20 làng, Ba Vì 14 làng,… Phân theo ngành nghề gồm: Ngành mây tre
đan có 83 làng, chiếm tới 30% tổng số làng nghề; ngành nghề chế biến nông
39
sản thực phẩm với 43 làng, chiếm 15,8%; nghề thêu ren 28 làng; nghề dệt
may 25 làng; nghề chế biến lâm sản 22 làng; nghề da dầy khâu bóng 8 làng…
Thành phố đã tiến hành quy hoạch nhiều cụm công nghiệp làng nghề, mở
rộng mặt bằng sản xuất cho các làng nghề góp phần phát triển nông thôn theo
hướng CNH,HĐH. Đến nay đã có 41 cụm công nghiệp đã và đang xây dựng
với tổng diện tích 443 ha. Số dự án của các doanh nghiệp làng nghề là 5870
dự án, bình quân 800m2
/dự án. Số dự án của các doanh nghiệp đã đi vào hoạt
động là khoảng 2000 dự án. Làng nghề Hà Nội đã thu hút được 739.630 lao
động với 175.889 hộ sản xuất, 2.063 công ty cổ phần, 4.562 công ty TNHH,
1.466 DN tư nhân, 164 HTX tham gia sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Đã có
50 Hội và hiệp hội được thành lập, thúc đẩy sự phát triển của các làng nghề như:
Hiệp hội gốm sứ Bát Tràng; Hiệp hội tơ tằm Vạn Phúc; Hội nghề da Kiêu Kị [32].
Quy mô làng nghề ngày càng phát triển, mở rộng kéo theo số hộ tham
gia sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tăng, số hộ thuần
nông giảm dần. Cơ cấu lao động ở nông thôn ngoại thành chuyển dịch nhanh
sang làm công nghiệp và dịch vụ. Các huyện có nhiều hộ sản xuất công
nghiệp tiểu thủ công nghiệp là: Thanh Oai, Chương Mỹ, Hoài Đức, Thường
Tín từ 11.000 hộ đến 19.000 hộ làm nghề. Một số huyện có số hộ thấp tham
gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp như Từ Liêm, Sóc Sơn, Thanh Trì, Đông
Anh, Mê Linh, thị xã Sơn Tây từ 300 - 800 hộ.
Không chỉ góp phần phát triển kinh tế, tạo việc làm và thu nhập, làng
nghề còn tạo nên một dấu ấn văn hoá rất đặc trưng của Hà Nội. Với mục tiêu
bảo tồn các giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa của làng xã, phát triển nghề
và làng nghề một cách bền vững gắn với du lịch - văn hóa - lễ hội.
Thứ hai, chất lượng làng nghê, sản phẩm làng nghề được nâng lên.
Sự phát triển về chất lượng của các làng nghề trên địa bàn TP Hà Nội
thời gian qua được nâng lên, Biểu hiện:
40
Triển khai thực hiện quyết định 134/2004/QĐ/CP ngày 09/6/2004 của
Chính phủ về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn.
Thực hiện Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 về phát triển
làng nghề, tạo mặt bằng sản xuất, ưu đãi về đầu tư tín dụng, xúc tiến thương
mại, hỗ trợ về khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực.
Năm 2008 trong 241 làng nghề có 265.860 lao động chiếm 78,88% lao
động của các làng. Đến năm 2009 trong 272 làng nghề tăng 31 làng có
362.100 lao động, số lao động tăng thêm 96.240 người chiếm 79% lao động
của làng. Năm 2012 công nhận thêm 05 làng nâng tổng số làng nghề lên 277
làng và số lao động là hơn 500.000người.
Số lao động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trong các làng có nghề
tăng lên rõ rệt: Năm 2008 số lao động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công
nghiệp trong 1.264 làng có nghề là 414.946 người. Đến năm 2012 số lao động
trong 1.350 làng có nghề là 739.630 người (tăng 324.684 người).
Số lượng làng nghề, làng có nghề ngày càng tăng đã thu hút nhiều lao
động tham gia trong đó có hàng nghìn lao động ở địa phương khác đến làm
việc ở các làng nghề như làng nghề gốm sứ Bát Tràng huyện Gia Lâm, làng
nghề đan cỏ tế Phú Túc (Phú Xuyên), làng nghề chế biến nông sản thực phẩm
Minh Khai (Hoài Đức)... đã góp phần làm tăng giá trị kinh tế cho làng.
trong các làng nghề, đồng thời khuyến khích họ truyền
nghề, dạy nghề. Hà Nội hiện có 116 nghệ nhân, trong đó có 1 nghệ nhân
nhân dân, 13 nghệ nhân ưu tú, hàng nghìn thợ giỏi được khách hàng và các
đồng nghiệp tại các địa phương đánh giá cao, sẵn sàng truyền dạy nghề.
Phương châm phát triển kinh tế phải dựa vào KHCN và KHCN phải
hướng vào xây dựng kinh tế. Đặc biệt trong trào lưu hội nhập quốc tế và khu
vực, nhiều DN đã nhận thức là chỉ có đổi mới công nghệ mới đủ sức cạnh
41
tranh và tồn tại được trong nền kinh tế thị trường. Chủ trương đó đã thúc đẩy
và tạo điều kiện cho các ngành, các cấp, các tầng lớp tri thức, sinh viên,
doanh nhân, kể cả nông dân, nghệ nhân, chủ trang trại… nghiên cứu ứng
dụng tri thức KHKT, tiếp nhận chuyển giao công nghệ với tinh thần làm giàu
cho mình, cho quê hương, cải thiện điều kiện lao động, mới có giá trị cao,
phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. DN đã trở thành chủ thể của đổi mới công
nghệ, nhân tố quan trọng trong hệ thống đổi mới quốc gia.
o đáng kể. Đồng thời nhà nước cũng đã hỗ trợ về mặt kinh phí cho một
các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất gốm tại làng nghề Bát Tràng cho thấy
làng đã tích cực chuyển đổi công nghệ nung gốm bằng lò than, lò gas truyền
thống sang lò gas hiện đại. Hiện Bát Tràng đã có trên 400 hộ sử dụng lò nung
gốm bằng gas, hiện hơn 90% các hộ sản xuất gốm sứ chuyển sang sử dụng
công nghệ lò gas cải tiến, giúp DN giảm tiêu hao năng lượng trên 30%/ mẻ
sản phẩm, tỷ lệ sản phẩm ra lò đạt chất lượng tăng đến 95-98% (trước 60-
70%), lợi nhuận tăng gấp 2-3 lần so với công nghệ cũ. Một số DN mây tre
đan ở làng nghề Phú Vinh (xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ) đã áp dụng
SXSH, đem lại lợi ích kinh tế và môi trường. Tại doanh nghiệp mây tre đan
An Nghĩa, trước đây nguyên liệu mây tươi bị hao hụt tới 10% ở khâu luộc và
tẩm mây. Do bể xây bằng xi măng không có gia nhiệt nên nguyên liệu tiếp tục
bị hao hụt thêm 10%, và hóa chất tổn thất nhiều. Khi thực hiện SXSH, đã
Cùng với sự tiến bộ của KHCN nền sản xuất hàng hoá không ngừng phát
triển, mức sống con người ngày càng được cải thiện thì nhu cầu về hàng hoá
ngày càng trở nên đa dạng, phong phú. Trong điều kiện mà giá cả không còn là
mối quan tâm duy nhất của người tiêu dùng thì chất lượng ngày nay đang là
công cụ cạnh tranh hữu hiệu. Nâng cao chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với
nâng cao tính hữu ích của sản phẩm, thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng,
đồng thời giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm, nhờ hoàn thiện quy trình, đổi
42
mới, cải tiến các hoạt động, giảm lãng phí về phế phẩm hoặc sản phẩm phải
sửa chữa. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và khu vực hiện
nay, để tồn tại và phát triển, các làng nghề phải sản xuất ra những sản phẩm
đáp ứng được nhu cầu các đối tượng tiêu dùng của mình. Các yếu tố hàng đầu
tác động đến quyết định của khách hàng trong việc mua một sản phẩm hay dịch
vụ chính là chất lượng sản phẩm, giá cả và với khách hàng là doanh nghiệp thì
tiến độ và thời gian giao hàng còn quan trọng hơn nữa.
quả khảo sát thực tế của TT Khuyến công và Tư vấn PTCN Hà Nội, thì các
sản phẩm mang tính đặc trưng, mỹ nghệ cao như: Lụa tơ tằm, quần áo dệt
kim, gốm sứ, hàng tiện gỗ xương sừng, đồ gỗ mỹ nghệ, mây tre đan, hàng
* Tổng giá trị sản phẩm xuất khẩu của làng nghề:
Năm 2012 kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội đạt 10.852,2 triệu USD,
trong đó hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống 31,1 triệu USD; dệt may
1.186,5 triệu USD; giầy dép và sản phẩm từ da 229,9 triệu USD; hàng nông
sản 1.061,5 triệu USD...
12 tỷ trọng các ngành dịch vụ, công nghiệp - xây dựng tăng, tỷ trọng ngành
nông nghiệp giảm. Nếu cơ cấu năm 2008 là: dịch vụ 52,1%; công nghiệp -
xây dựng 41,4%; nông nghiệp 6,6%, thì năm 2012 cơ cấu các ngành tương
ứng là: 52,6%; 41,8% và 5,6%.
Sự phát triển các làng nghề đã mở rộng quy mô địa bàn sản xuất, thu hút
nhiều lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tạo
công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
Tổng giá trị sản phẩm của 15 nhóm nghề ngày càng tăng như: Giá trị
nghề sơn mài khảm trai năm 2008 là 290,15 tỷ đồng; năm 2012 là 519,39 tỷ
đồng; nghề mây tre đan từ 713,12 tỷ đồng tăng lên 1.307,72 tỷ đồng năm
43
2012; nghề chế biến lâm sản, mộc dân dụng từ 512,26 tỷ đồng tăng lên
1.207,72 tỷ đồng năm 2012; Nghề dệt may từ 656,56 tỷ đồng tăng lên
1.1028,23 tỷ đồng năm 2012; nghề chế biến nông sản thực phẩm từ 918,43 tỷ
đồng tăng lên 1.675,85 tỷ đồng năm 2012.
Những làng nghề tiêu biểu có giá trị sản xuất hàng năm cao là: Làng
nghề dệt kim La Phù (Hoài Đức) đạt 810 tỷ đồng/năm; làng nghề dệt, nhuộm
thôn Ỷ La phường Dương Nội (Hà Đông) đạt 416 tỷ đồng/năm; làng nghề
gốm sứ xã Bát Tràng (Gia Lâm) 350 tỷ đồng/năm; nghề mộc xã Chàng Sơn
(Thạch Thất) đạt 282 tỷ đồng/năm; làng nghề mộc xã Vạn Điểm (Thường
Tín) 240 tỷ đồng/năm; làng nghề chế biến nông sản thực phẩm xã Minh Khai
(Hoài Đức) đạt 179 tỷ đồng, làng nghề chế biến lương thực thực phẩm xã
Dương Liễu (Hoài Đức) là 95 tỷ đồng; mây tre đan xã Trường Yên (Chương
Mỹ) đạt 75,6 tỷ đồng/năm;
Cơ sở sản xuất làng nghề từ các hộ gia đình đến các thành phần kinh tế
trong làng nghề phát triển đã thu hút một số lượng lao động lớn, hạn chế tình
trạng lao động nông thôn ra thành thị tìm việc làm. Ngành nghề đã thu hút từ
30-70% số hộ và từ 50-90% số lao động tham gia sản xuất nghề với trên
300.000 lao động thường xuyên. Ngoài ra còn thu hút hàng nghìn lao động
nơi khác đến làm như làng nghề gốm sứ Bát Tràng, làng dệt kim La Phù,
khảm trai xã Chuyên Mỹ (Phú Xuyên)… Sự phát triển của các làng nghề sẽ
kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ liên quan như vận tải, kinh
doanh hàng hóa, phục vụ ăn uống…Tại các làng nghề, tỉ lệ lao động trong
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chiếm từ 75% đến 85% trong
tổng số lao động, lao động thuần nông chỉ còn từ 15-25%. Ngoài ra các làng
nghề còn góp phần giả quyết việc làm cho các lao động dôi dư trong quá trình
đô thị hóa, từ đó đã phân công lại lực lượng lao động.
* Hạn chế:
và còn những hạn chế như sau:
44
tại các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm như Dương Liễu, La Phù
(huyện Hoài Đức) 5, NH4
+
, Coliform vượt hàng chục lần đến hàng trăm lần
QCVN; nước ở các làng nghề dệt nhuộm cũng bị ô nhiễm nặng: COD cao hơn
QCVN 2-3 lần, BOD5 cao hơn 1,5 - 2,5 lần. Hàm lượng Coliform cũng khá
cao; Tại các làng nghề mây tre đan như Phú Vinh (huyện Chương Mỹ) hàm
lượng COD trong nước mặt đã vượt QCVN, do mây tre phải ngâm trong nước
và quy trình gia công xử lý gây phát sinh nước thải có chứa nhiều lignin và
các chất hữu cơ dẫn đến nước mặt ở đây đã có hàm lượng COD, BOD5, NH4
+
,
Coliform đều cao vượt QCVN nhiều lần, nước có mùi thối, màu đục. Nồng độ
khí SO2 tại các làng nghề mây tre giang và chế biến nông sản thực phẩm cao
hơn tiêu chuẩn cho phép. Lượng bụi 2 lần. Không chỉ thải bụi, trung bình mỗi
lò nung gốm bằng than ở Bát Tràng thải ra khoảng 2,5 tấn chất thải rắn cho
mỗi mẻ nung. Đây là mặt trái của sản xuất, nó vừa là hậu quả, vừa là nguyên
nhân gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển làng nghề, cần được
nghiên cứu giải quyết.
Hai là, sự phát triển của kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng được với sự
phát triển của các làng nghề.
nghề đã được cứng hóa song còn chật hẹp mà không có khả năng để
giải tỏa, mở rộng được vì chi phí quá lớn nên tình trạng ùn tắc giao thông ở
Ba là, trình độ kỹ thuật công nghệ thấp, sự đổi mới công nghệ và mẫu
mã sản phẩm diễn ra chậm
ỉnh đã tích cực đổi mới thiết bị công nghệ. Song về cơ bản trình độ kỹ
thuật công nghệ ở các làng nghề còn thấp kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ, chưa
hệ thống, chưa cơ bản. Vấn đề thương hiệu, mẫu mã sản phẩm cũng tồn tại
nhiều hạn chế, một số sản phẩm đã mất hẳn trên thị trường do không phù hợp
với nhu cầu, quá trình cải tiến diễn ra chậm chạp và mang tính tự phát ở một
số cơ sở. Hầu hết các sản phẩm đều không có thương hiệu rõ ràng, có rất ít cơ
sở SXKD đăng ký bảo hộ thương hiệu. Các hộ kinh doanh, DN còn thiếu
45
nhận thức về thương hiệu cũng như bị động trong việc tìm hiểu nhu cầu khách
hàng và thị hiếu của họ… sản phẩm làng nghề chủ yếu là sản xuất gia công
theo mẫu có sẵn do khách đặt hàng. Nếu ký được hợp đồng xuất khẩu thì giá
cũng thường thấp hơn khoảng 30% sản phẩm cùng loại của một số nước khác
như: Trung Quốc, Philipin, Thái Lan…
ức lớn ở địa phương. Chưa tích cực trong đào tạo, hướng dẫn, hỗ trợ
giúp các làng nghề trong xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu hàng
hóa… nhằm cạnh tranh và hội nhập thị trường thế giới.
Bốn là, thị trường sản phẩm và thị trường nguyên liệu của làng nghề
chậm được mở rộng, chưa ổn định
Thị trường tiêu thụ sản phẩm: n phẩm còn nhỏ bé, chưa ổn định, chưa
được mở rộng, nhất là thị trường xuất khẩu. Theo số liệu điều tra của dự án
phát triển ngành nghề thủ công phục vụ công nghiệp nông thôn Việt Nam của
hụ ra cả thị trường trong vùng và cả nước. Tuy nhiên, thị trường trong nước
ưng.
Thị trường cung cấp nguyên liệu: Nguồn nguyên liệu là nhân tố quan
trọng và quyết định nhất đối với hiệu quả hoạt động SXKD của các làng nghề.
Hiện nay hầu hết các làng nghề Hà Nội chưa chủ động được nguồn nguyên
liệu mà chủ yếu phải nhập từ nước ngoài hoặc từ các tỉnh khác trong cả nước.
Điều này đã dẫn đến chỗ chưa có nguồn cung ứng nguyên liệu đảm bảo
chất lượng và ổn định. Đối với nguyên liệu phải nhập khẩu, các doanh
Một là, do lợi thế của TP Hà nội về phát triển làng nghề
46
Hai là, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của cả nước và của Hà Nội
đã tạo thuận lợi cho làng nghề phát triển.
Hà Nội cùng với cả nước đã và đang trong quá trình hội nhập với kinh tế
thế giới, đó là điều kiện thuận lợi để nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị máy
móc tiên tiến, tạo điều kiện cho các nghề, làng nghề tăng năng suất chất lượng
sản phẩm và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Một là, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách phát triển làng nghề
đúng đắn.
Chính sách của nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến bảo tồn và phát triển
làng nghề. Sự thay đổi của chính sách có thể làm mất đi làng nghề hoặc có
khả năng khôi phục hoặc tạo ra những làng nghề mới. Trước năm 1996, với
quan điểm duy ý chí muốn thiết lập nhanh chóng quan hệ sản xuất XHCN,
nền kinh tế Việt Nam chỉ chấp nhận hai thành phần kinh tế, quốc doanh và
kinh tế tập thể nên các làng nghề vốn là các hộ sản xuất cá thể không có cơ
may tồn tại, phải chuyển thành các hợp tác xã, do đó làng nghề không thể
phát triển được. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế tự do, tư nhân,
các hộ gia đình được thừa nhận là những thành phần kinh tế độc lập thì các
nghề đã nhanh chóng được khôi phục và phát triển. Một trong những nội dung
định hướng phát triển kinh tế nông thôn do Đại hội Đảng đề ra là: “mở mang
các làng nghề, phát triển các điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất
hàng thủ công mỹ nghệ, đưa công nghiệp sơ chế và chế biến về nông thôn và
vùng nguyên liệu” [11] đã tạo tiền đề cho các làng nghề phát triển nhanh hơn,
mạnh hơn.
47
Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để hỗ trợ các DN
khắc phục khó khăn, trong đó có các DN tại làng nghề. Đó là việc hỗ trợ lãi
suất 4% cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất, kinh doanh.
Tiếp đó, các tổ chức, cá nhân được vay vốn trung hạn, dài hạn của ngân hàng
để đầu tư đổi mới SXKD, xây dựng kết cấu hạ tầng trong thời gian tối đa là
24 tháng... Nhà nước cũng đã hỗ trợ các làng nghề về sử dụng đất và mặt
bằng sản xuất, các loại thuế, phí đều ưu đãi cho các cơ sở sản xuất làng nghề.
Hai là, có sự chỉ đạo quyết liệt của
Đặc biệt, trong năm 2005 bộ NN-PTNT đã xây dựng đề án “Mỗi làng
một nghề”, theo đó hàng năm mỗi tỉnh sẽ chọn 2 đến 4 làng điểm để xây dựng
dự án phát triển, trong đó có 1 đến 2 dự án được chọn làm trọng điểm cấp
quốc gia, được hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Trung ương. Dự án này đã góp
phần phát triển làng nghề mạnh mẽ hơn.
Ba là, nhân dân có sự nhận thức đúng về phát triển làng nghề, đã đầu tư
tiền của, công sức cho sự phát triển của nghề, làng nghề.
Nằm trong xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước nói chung,
TP Hà Nội nói riêng; cùng với đó là lao động làm nghề đem lại thu nhập cao
hơn cho lao động thuần nông nên nhân dân đã nhận thức đúng được vai trò,
lợi thế của làm nghề, từ đó đã đầu tư tiền bạc, công sức cho phát triển nghề và
làng nghề.
trong sản xuất của làng nghề, nhu cầu về vốn không thật lớn như một
số ngành nghề sản xuất khác, song nó vẫn có một vai trò hết sức quan trọng
trong đổi mới công nghệ, cải tiến mẫu mã, mở rộng sản xuất... Sự thiếu vốn
48
thường diễn ra do khả năng tích lũy để đầu tư phát triển sản xuất của các cơ
sở còn thấp, đồng thời khả năng tiếp cận các nguồn vốn chính thức hay bán
chính thức còn hạn hẹp. Mặt khác, sự liên kết kinh tế với các đơn vị kinh tế
tranh.
u tầu trong các làng nghề, nên quy mô địa điểm sản xuất còn phân tán.
Một số làng nghề, ngành nghề bị mai một chưa được khôi phục như nghề gốm
Phú Sơn (Sơn Tây), gốm Tô Hiệu (Thường Tín), nghề dệt the La Khê (Hà
Đông), cổ đô Ba Vì, nghề tranh dân gian Kim Hoàng (Hoài Đức), nghề ren
bị buông lỏng, việc nắm bắt tình hình thực tế phục vụ cho công tác lãnh đạo,
chỉ đạo chưa kịp thời, đầy đủ.
Nhiều chế độ chính sách phát triển làng nghề đã được Nhà nước, TP
ban hành, các ngành có văn bản hướng dẫn, nhưng việc triển khai chưa triệt
để. Nhiều địa phương chưa nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò của sự phát triển
làng nghề. Chưa quan tâm đúng mức tới công tác quy hoạch, kế hoạch, xây
dựng mô hình, thiếu sự kiểm tra, đôn đốc, tổng kết rút kinh nghiệm các điển
Đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý ở các làng nghề hiện nay chưa được đào
đời của các DN này, tuy có lợi thế là năng động, nhưng kiến thức, kinh nghiệm
kinh doanh chưa có và rất bỡ ngỡ trước sự biến động của thị trường, nhất là thị
49
.
D, các lớp đào tạo cơ bản là rất ít và chỉ được một số nghề đơn điệu.
Thực tế cho thấy ở các cơ sở sản xuất rất khó khăn mỗi khi phải đổi mới công
nghệ, máy móc, thiết bị, thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm vì
chất lượng lao động chưa đáp ứng được. Hơn nữa ở ngay trong mỗi hộ gia
đình, cơ sở SXKD, tay nghề thợ không đồng đều. Vì vậy, khi sản xuất lớn,
sản xuất hàng loạt với số lượng lớn thì chất lượng sản phẩm không đảm bảo
theo yêu cầu của khách hàng.
Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất và bà con nông dân tại các địa phương
chưa nhận thức đầy đủ và đúng đắn về cơ chế thị trường, tư duy và cách làm
còn mang nặng dấu ấn của những người sản xuất nhỏ, tự phát, chưa tạo dựng
quan hệ hợp tác, phân công lao động trong SXKD.
Một là, mâu thuẫn giữa yêu cầu đẩy nhanh ứng dụng các thành tựu
khoa học công nghệ hiện đại trong phát triển các làng nghề truyền thống với
khả năng có hạn về trình độ nhân lực, vốn của các làng nghề trên địa bàn
thành phố Hà Nội
Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi, KHCN sẽ có bước tiến nhảy
vọt, kinh tế tri thức có vai trò ngày càng cao trong quá trình phát triển lực
lượng sản xuất. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày
càng nhiều nước tham gia; xu thế này đang bị một số nước phát triển và các
tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn,
vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh. Các
50
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

La actualidad más candente (12)

Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá k...
Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá k...Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá k...
Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá k...
 
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng Bình
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng BìnhLuận văn: Phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng Bình
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng Bình
 
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền, Huế, HAY
Luận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền, Huế, HAYLuận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền, Huế, HAY
Luận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền, Huế, HAY
 
Quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn thành phố đà nẵng sdt/ ZALO 09345 497...
Quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn thành phố đà nẵng sdt/ ZALO 09345 497...Quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn thành phố đà nẵng sdt/ ZALO 09345 497...
Quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn thành phố đà nẵng sdt/ ZALO 09345 497...
 
Luận văn: Văn hóa đảm bảo đời sống của người Nùng Cháo, HOT
Luận văn: Văn hóa đảm bảo đời sống của người Nùng Cháo, HOTLuận văn: Văn hóa đảm bảo đời sống của người Nùng Cháo, HOT
Luận văn: Văn hóa đảm bảo đời sống của người Nùng Cháo, HOT
 
Khởi nghiệp du lịch
Khởi nghiệp du lịchKhởi nghiệp du lịch
Khởi nghiệp du lịch
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững ở Hà Nội, HAY
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững ở Hà Nội, HAYLuận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững ở Hà Nội, HAY
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững ở Hà Nội, HAY
 
Đề tài: Phát huy giá trị làng nghề chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân, 9đ
Đề tài: Phát huy giá trị làng nghề chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân, 9đĐề tài: Phát huy giá trị làng nghề chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân, 9đ
Đề tài: Phát huy giá trị làng nghề chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân, 9đ
 
Lập dự án phát triển ngành nghề sinh vật cảnh xã long thọ - lapduan.net
Lập dự án phát triển ngành nghề sinh vật cảnh xã long thọ - lapduan.netLập dự án phát triển ngành nghề sinh vật cảnh xã long thọ - lapduan.net
Lập dự án phát triển ngành nghề sinh vật cảnh xã long thọ - lapduan.net
 
Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai
Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Đồng NaiPhát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai
Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, HOT
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, HOTLuận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, HOT
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, HOT
 

Similar a Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay

Similar a Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay (20)

Luận văn: Phát triển làng nghề huyện Thường Tín, TP Hà Nội, HAY
Luận văn: Phát triển làng nghề huyện Thường Tín, TP Hà Nội, HAYLuận văn: Phát triển làng nghề huyện Thường Tín, TP Hà Nội, HAY
Luận văn: Phát triển làng nghề huyện Thường Tín, TP Hà Nội, HAY
 
Luận văn: Phát triển làng nghề ở TP Hà Nội hiện nay, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển làng nghề ở TP Hà Nội hiện nay, HAY, 9đLuận văn: Phát triển làng nghề ở TP Hà Nội hiện nay, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển làng nghề ở TP Hà Nội hiện nay, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phát triển làng nghề ở huyện Thường Tín, Hà Nội, HOT
Luận văn: Phát triển làng nghề ở huyện Thường Tín, Hà Nội, HOTLuận văn: Phát triển làng nghề ở huyện Thường Tín, Hà Nội, HOT
Luận văn: Phát triển làng nghề ở huyện Thường Tín, Hà Nội, HOT
 
Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội hiện nay
Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội hiện nayTác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội hiện nay
Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội hiện nay
 
Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc luận v...
Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc   luận v...Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc   luận v...
Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc luận v...
 
Phát triển làng nghề ở huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội.pdf
Phát triển làng nghề ở huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội.pdfPhát triển làng nghề ở huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội.pdf
Phát triển làng nghề ở huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội.pdf
 
Luận văn: Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề ở Hà Nội
Luận văn: Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề ở Hà NộiLuận văn: Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề ở Hà Nội
Luận văn: Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề ở Hà Nội
 
Luận văn: Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai, HAY
Luận văn: Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai, HAYLuận văn: Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai, HAY
Luận văn: Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai, HAY
 
Luận văn :Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề thành phố, HAY!
Luận văn :Nguồn lực đất đai cho phát  triển làng nghề thành phố, HAY!Luận văn :Nguồn lực đất đai cho phát  triển làng nghề thành phố, HAY!
Luận văn :Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề thành phố, HAY!
 
Phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống ở Hà Nội
Phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống ở Hà NộiPhát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống ở Hà Nội
Phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống ở Hà Nội
 
Phát triển làng nghề gắn với việc phát triển du lịch tại thành phố Hội An..doc
Phát triển làng nghề gắn với việc phát triển du lịch tại thành phố Hội An..docPhát triển làng nghề gắn với việc phát triển du lịch tại thành phố Hội An..doc
Phát triển làng nghề gắn với việc phát triển du lịch tại thành phố Hội An..doc
 
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề quận Hà Đông
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề quận Hà ĐôngĐề tài: Phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề quận Hà Đông
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề quận Hà Đông
 
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ, 9 ĐIỂM!Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn: Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai, HAY
Luận văn: Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai, HAYLuận văn: Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai, HAY
Luận văn: Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai, HAY
 
Đề tài: Phát huy giá trị làng nghề thêu ren Văn Lâm tỉnh Ninh Bình
Đề tài: Phát huy giá trị làng nghề thêu ren Văn Lâm tỉnh Ninh BìnhĐề tài: Phát huy giá trị làng nghề thêu ren Văn Lâm tỉnh Ninh Bình
Đề tài: Phát huy giá trị làng nghề thêu ren Văn Lâm tỉnh Ninh Bình
 
Đề tài: Bàn về yếu tố văn hóa trong doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhập, HAY
Đề tài: Bàn về yếu tố văn hóa trong doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhập, HAYĐề tài: Bàn về yếu tố văn hóa trong doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhập, HAY
Đề tài: Bàn về yếu tố văn hóa trong doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhập, HAY
 
Bàn về yếu tố văn hoá trong doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhập
Bàn về yếu tố văn hoá trong doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhậpBàn về yếu tố văn hoá trong doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhập
Bàn về yếu tố văn hoá trong doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhập
 
Luận án: Làng nghề truyền thống ở tỉnh Nam Định trong hội nhập
Luận án: Làng nghề truyền thống ở tỉnh Nam Định trong hội nhậpLuận án: Làng nghề truyền thống ở tỉnh Nam Định trong hội nhập
Luận án: Làng nghề truyền thống ở tỉnh Nam Định trong hội nhập
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững tại Hà Nội, HAY
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững tại Hà Nội, HAYLuận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững tại Hà Nội, HAY
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững tại Hà Nội, HAY
 
Luận văn: Phát triển văn hoá cơ sở tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
Luận văn: Phát triển văn hoá cơ sở tại quận Hải Châu, TP Đà NẵngLuận văn: Phát triển văn hoá cơ sở tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
Luận văn: Phát triển văn hoá cơ sở tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
 

Más de Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

Más de Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Último

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 

Último (20)

Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 

Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay

  • 1. BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ    HIỆU QUẢ THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014
  • 2. 2 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ    HIỆU QUẢ THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN HÀ NỘI - 2014
  • 3. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chủ nghĩa xã hội CNXH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH,HĐH DN HTX Khoa học - công nghệ KHCN KHKT Khoa học xã hội KHXH Kinh tế - xã hội KT-XH Nhà xuất bản Nxb Sản xuất kinh doanh SXKD Uỷ ban nhân dân UBND Văn hóa thể thao VHTT Xã hội chủ nghĩa XHCN 3
  • 4. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 3 Chương 1 12 1.1. 12 1.2. 21 1.3. 29 Chương 2 40 2.1 40 2.2. 47 2.3. 60 Chương 3 73 3.1. 73 3.2. 81 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 106 4
  • 5. 1. Nam là một kiểu làng điển hình, ra đời từ xa xưa và tồn tại đến ngày nay. Sản phẩm của các làng nghề vừa có giá trị kinh tế cao vừa mang đậm nét bản sắc văn hóa và truyền thống của dân tộc, vừa là cầu nối của quan hệ giữa dân tộc ta với các dân tộc trên thế giới. 22 thôn, các làng nghề ở TP Hà Nội đã dần được khôi phục, phát triển. Sự phát triển của làng nghề đã góp phần quan trọng trong tạo việc làm, thu hút lao động dôi dư trong nông nghiệp vào các hoạt động sản xuất, dịch vụ làng nghề, nâng cao thu nhập cho người lao động, hạn chế sự di dân tự do, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. ản lý kém, môi trường sinh thái ô nhiễm… còn diễn ra ở nhiều làng nghề. Hầu hết các làng nghề còn chưa có những giải pháp mang tính chiến lược trong xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm của mình, do đó sức cạnh tranh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài kém. tương xứng với tiềm năng của Thủ đô Hà Nội, góp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH, HĐH tác giả chọn: “ nay” mình 2. một số công trình tiêu biểu: * Các sách tham khảo và chuyên khảo viết về sự phát triển của làng nghề “Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam” Tác giả đã đề cập đến những vấn đề chung về làng nghề, vai trò, tác động và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề. Đồng thời, 5
  • 6. đi sâu phân tích thực trạng tình hình sảnh xuất kinh doanh của các làng nghề về lao động, vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm và môi trường trong các làng nghề. “Ngành nghề nông thôn Việt Nam”. Nxb Nông Nghiệp. H.1998. “Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình CNH, HĐH” của TS Dương ng nghề. Đồng thời, đi sâu phân tích thực trạng tình hình SXKD của các làng nghề về lao động, vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm và môi trường trong các làng nghề. Các quan điểm và phương hướng bảo tồn, phát triển các làng nghề trong quá trình CNH, HĐH nông thôn mang tính khả thi cao và sát với thực tế. “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam “Làng nghề Việt Nam và môi trường nghề. * Đề tài, luận án, luận văn nghiên cứu về tình hình phát triển làng nghề ” - “Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng”, Đề tài khoa học cấp Bộ của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, do GS,TS Nguyễn Trí Dĩnh làm chủ nhiệm. H.2005. Đề tài đã tập trung làm rõ những lý luận cơ bản về làng nghề như: khái niệm, tiêu chí, vai trò và những nhân tố tác động đến sự phát triển của làng nghề. Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển các làng nghề ở đồng bằng sông Hồng từ năm 1986 đến nay, công trình đã đề xuất hệ quan điểm và các giải pháp chủ yếu phát triển kinh 6
  • 7. tế nâng cao sức cạnh tranh và tính hiệu quả của các làng nghề ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng trong thời gian tới. “Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng hiện nay”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, do TS Nguyễn Vĩnh Thanh làm chủ nhiệm. H.2006. Đề tài đã tập trung luận giải vai trò của thương hiệu đối với việc phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng trong nền kinh tế thị trường hội nhập hiện nay. Tác giả đã đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng thương hiệu sản phẩm của làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng trong thời gian tới. - Nam” H.2003. Nam ơ đồng bằng sông Hồng”, Đề tài khoa học cấp Bộ, của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 1998 do TS Đặng Lê Nghị làm chủ nhiệm. Đề tài đã tập trung phân tích làm rõ đặc điểm, tính chất, vai trò lịch sử của Tiểu thủ công nghiệp và đánh giá một cách khách quan thực trạng thủ công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng. Từ những vấn đề đặt ra với thủ công nghiệp, đề tài đã đưa ra 9 giải pháp cơ bản để phát triển thủ công nghiệp đồng bằng sông Hồng thời gian tới. “Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH”, Luận án tiến sĩ kinh tế của Trần Minh Yến, Hà Nội. 2003. Luận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về làng nghề truyền thống ở nông thôn theo những quan điểm của khoa học kinh tế chính trị Mác- Lênin, đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam và làm rõ vai trò làng 7
  • 8. nghề truyền thống ở nông thôn. Khái quát xu hướng vận động của làng nghề truyền thống dưới tác động của quá trình CNH, HĐH nhằm xây dựng những quan điểm và đề xuất những giải pháp cơ bản để phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn trước yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế. Ngoài ra còn có nhiều bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí, các bài tham luận tại các hội thảo quốc tế và trong nước, đề cập đến sự phát triển của các làng nghề, làng nghề truyền thống với nhiều nội dung khác nhau. Tiêu biểu như: - ” Việt Nam cần có một chiến lược lâu dài, đầu tư dài hạn, đòi hỏi sự kết hợp đồng bộ giữa các ban ngành, giữa các cơ chế chính sách và giữa các bộ phận với nhau, như: nhà sản xuất, nhà doanh nghiệp và nhà phân phối sản phẩm nhằm tạo điều kiện thật thuận lợi cho sản phẩm làng nghề có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong nước và quốc tế. “ ” triển làng nghề có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp CNH,HĐH nông nghiệp – nông thôn, tạo nền tảng thúc đẩy quá trình CNH, HĐH đất nước. “ Hồng” làng nghề khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ và tạo tư cách pháp nhân cho các hộ sản xuất, các doanh nghiệp mở rộng giao thương hàng hóa. Bên cạnh đó, cần đa dạng mẫu mã, đào tạo thợ giỏi để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường. Cần đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tham gia triển lãm, hội chợ xây dựng thương hiệu. Việc xây dựng thương hiệu sản phẩm làng 8
  • 9. nghề truyền thống rất cần sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ của các cơ quan chuyên môn. Có như vậy mới nâng cao được giá trị xuất khẩu. “Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của các làng nghề trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Vũ Thị Thoa, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn – kỳ 2, tháng 1/2005. Bài báo tập trung phân tích vai trò của các làng nghề. Phân tích giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của các làng nghề; giải pháp nghiên cứu thị trường để xác định cơ cấu sản phẩm; giải pháp quy hoạch và chiến lược phát triển làng nghề ở từng địa phương; tập trung vào giải pháp hoàn thiện các chính sách thúc đẩy sự phát triển làng nghề. “Làng nghề và bảo vệ môi trường làng nghề theo hướng phát triển bền vững”, Chu Thái Thành, Tạp chí Cộng sản số 11/2009. Bài báo đã đưa ra số liệu dẫn chứng các chỉ số mức độ ô nhiễm và bức xúc môi trường trong làng nghề. Đồng thời đề xuất nhiều giải pháp giải quyết hậu quả ô nhiễm môi trường, đáng chú ý như: Chú trọng phát triển bền vững các làng nghề; quy hoạch không gian các làng nghề; tổ chức thí điểm triển khai áp dụng sản xuất sạch tại các làng nghề. hông trùng lặp với các công trình đã được công bố và có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài * Đối tượng nghiên cứu: * Phạm vi nghiên cứu - 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài * Mục đích nghiên cứu - 9
  • 10. * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải cơ sở lý luận về phát triển làng nghề. . 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài * Phương pháp luận nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu 6. Ý nghĩa của đề tài - gian tới. - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy môn kinh tế chính trị, kinh tế phát triển, kinh tế du lịch trong các trường đại học, học viện. 7. Kết cấu của đề tài 10
  • 11. Chương 1 1.1. 1.1.1. Quan niệm về làng nghề Hiện có nhiều quan niệm khác nhau đề cập đến làng nghề, tiêu biểu là: Giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng: Làng nghề là làng vẫn có trồng trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi (gà, lợn…) cũng có một số nghề phụ khác (đan lát, làm tương, làm đậu phụ…) song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ông trùm, ông phó cả…cùng một số thợ và phó nhỏ, đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhất định “sinh ư nghệ, tử ư nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh” sống chủ yếu được bằng nghề đó và sản xuất ra những mặt hàng thủ công, những mặt hàng đã có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa và có quan hệ tiếp thị với một thị trường tiến tới mở rộng ra cả nước rồi có thể xuất khẩu ra cả thị trường nước ngoài. Những làng nghề ấy ít nhiều đã nổi danh từ lâu (có một quá khứ trăm ngàn năm) “dân biết mặt, nước biết tên, tên làng đã đi vào lịch sử, vào ca dao tục ngữ…trở thành di sản văn hóa dân gian” [9, tr.37- 39]. Theo TS. Dương Bá Phượng thì: “Làng nghề là làng ở nông thôn có một (hay một số) nghề thủ công tách hẳn khỏi nông nghiệp và kinh doanh độc lập” [30, tr.13]. Quan niệm này đã nêu lên được hai yếu tố cấu thành của làng nghề là làng và nghề. àng, buôn, phun sóc, hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau” [5], có ngành nghề phi nông nghiệp phát triển tới 11
  • 12. mức trở thành nguồn sống chính hoặc nguồn thu nhập quan trọng của người dân trong làng. Về mặt định lượng, làng nghề là làng có từ 35- 40% số hộ trở Từ các quan niệm trên cho thấy khái niệm về làng nghề được cấu thành bởi hai yếu tố làng và nghề. Làng là khu vực địa lý, không gian lãnh thổ nhất định mà tại đó tồn tại những tập hợp cư dân cùng sinh sống, sản xuất và giữa họ có mối quan hệ khăng khít với nhau. Nước ta vốn là một nước nông nghiệp, một điển hình của nền văn minh lúa nước với nghề trồng lúa, trồng màu, trồng rau quả và chăn nuôi. Sự hình thành và phát triển nông nghiệp gắn liền với xã hội nông thôn và làng quê Việt Nam. Làng ở Việt Nam có lịch sử lâu đời, xuất hiện từ thời Hùng Vương dựng nước. Do đặc điểm kinh tế lúc đó nên sự hình thành làng ở nước ta không phải do sự phân hoá của các thị tộc, bộ lạc hay sự tập hợp dân cư dưới sự bảo hộ của những thủ lĩnh quân sự như ở một số nơi khác mà hình thành trên cơ sở công xã nông thôn. Nghề là khái niệm chỉ các hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp diễn ra tại khu vực nông thôn mà lao động trong các nghề này thường được tách ra từ nông nghiệp với mục tiêu tăng thu nhập. Khi nói đến một làng nghề, ta không chỉ chú ý đến các mặt đơn lẻ mà phải chú ý đến nhiều mặt, trong cả không gian và thời gian, nghĩa là phải quan tâm tới tính hệ thống, toàn diện của làng nghề đó. Trong đó, yếu tố quyết định là sản phẩm và kỹ thuật sản xuất. Làng nghề là một trung tâm sản xuất hàng hoá, nơi quy tụ nhiều nghệ nhân, thợ giỏi và nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính chất truyền thống lâu đời, có sự liên kết hỗ trợ trong sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, có cùng tổ nghề và các thành viên luôn có những ước chế gia tộc và xã hội (đối với một số làng nghề truyền thống). Sản phẩm của làng nghề làm ra chẳng những có tính thiết dụng mà hơn thế một số sản phẩm còn là loại hàng hoá tinh xảo, nghệ thuật, mang nhiều giá trị văn hoá và tinh thần. Vai trò, tác động của làng nghề đối với đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội là rất quan trọng, đặc biệt đối với khu vực nông thôn. Song, không 12
  • 13. phải bất cứ quy mô nào của nghề cũng được gọi làng đó là làng nghề. Quan niệm về làng nghề phải thể hiện được cả mặt định tính và định lượng. Xét về mặt định tính, làng nghề phải thể hiện được sự khác biệt so với làng thuần nông hoặc so với phố nghề ở thành thị. Xét về mặt định lượng, làng nghề phải đạt đến quy mô nhất định và có tính ổn định tương đối cao. Vì có điểm xuất phát là làng gắn với nông nghiệp nên quy mô làm nghề của làng phải phát triển đến mức độ nào đó mới được gọi là làng nghề. Việc xác định sự phát triển của làng nghề vừa phải đặt nó trong quy mô làng về số hộ, số lao động, thu nhập từ hoạt động kinh tế của nghề, vừa phải xem xét bản thân hoạt động nghề của làng. Từ cách tiếp cận trên đây, tác giả 1.1.2. Quan niệm về phát triển làng nghề Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin thì: Phát triển, là quá trình vận động, biến đổi theo chiều hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Phát triển chịu sự tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài, trong đó nhân tố bên trong giữ vị trí quyết định, nhân tố bên ngoài giữ vai trò quan trọng. Động lực của sự phát triển là giải quyết các mâu thuẩn bên trong của sự vật hiện tượng. ền thống từ trong một gia đình, dòng họ ra dân cư trong làng, dưới tác động của các điều kinh tế, xã hội nhất định. Phát triển làng nghề hiện nay được tiến hành trong điều kiện cách mạng KHCN phát triển hiện đại; nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH; tiến hành trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Đặc điểm này vừa tạo ra những điều kiện thuận lợi song cũng đặt ra không ít những khó khăn, thách thức cho phát triển làng nghề. Trên cơ sở quan niệm về làng nghề và quan niệm về phát triển nói chung, tác giả đưa ra quan niệm của mình về phát triển làng nghề như sau: Phát triển làng nghề là tổng thể các giải pháp mà cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân địa phương thực hiện, trên cơ sở nhận thức và 13
  • 14. vận dụng đúng các quy luật kinh tế khách quan, đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước nhằm làm gia tăng số lượng, quy mô, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các làng nghề phù hợp với mục tiêu, bước đi và nội dung của CNH, HĐH. ến sự tồn tại và phát triển của các làng nghề. Thực tế đã chứng minh, ở nhiều nơi, mặc dù Đảng bộ, chính quyền có những chủ trương, chính sách đúng đắn nhằm thúc đẩy làng nghề phát triển, nhưng nhân dân không đồng tình ủng hộ, hoặc kém năng động thì làng nghề ở đó cũng không thể phát triển được. Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa hội nhập kinh tế, để có chủ trương, chính sách, giải pháp phát triển làng nghề đúng đắn, đòi hỏi các chủ thể phải có sự nhận thực và vận dụng đúng đắn các quy luật kinh tế, xã hội khách quan. Đặc biệt là quy luật của kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường như: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá cả… Thực tế cho thấy, việc nhận thức và vận dụng các quy luật KT-XH khách quan đến mức độ nào là tùy thuộc vào năng lực nhận thức và hành động của cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân địa phương các làng nghề. Chỉ trên cơ sở nhận thức đúng các quy luật KT-XH khách quan, chủ thể mới có các chủ trương, chính sách, giải pháp phát triển kinh tế làng nghề đúng đắn, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm làm gia tăng số lượng, quy mô, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh ở các làng Phát triển nghề và làng nghề theo hướng sản xuất hàng hóa phù hợp với nhu cầu và các nguyên tắc thị trường, trên cơ sở phát huy thế mạnh của mỗi vùng, mỗi địa phương là một vấn đề hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới tính hiệu quả, khả năng cạnh tranh và tính bền vững của sản xuất trong làng nghề. Với tinh thần đó, mỗi làng nghề, mỗi địa phương nên tập trung phát triển những ngành nghề, những sản phẩm mà mình có thế mạnh. Trong điều kiện cách mạng khoa học phát triển mạnh mẽ như ngày nay thì việc phát triển làng nghề truyền thống không chỉ dựa vào công nghệ truyền 14
  • 15. thống mà còn phải ứng dụng KHCN hiện đại. Hiện đại hoá làng nghề truyền thống, từng bước đổi mới trang thiết bị, lựa chọn, ứng dụng rộng rãi công nghệ kĩ thuật tiến bộ, phù hợp với quy trình sản xuất. Việc ứng dụng công nghệ hiện đại phải đảm bảo nguyên tắc kết hợp chặt chẽ với công nghệ truyền thống, để vừa đảm bảo nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, vừa đảm bảo tính chất truyền thống và giá trị của các loại sản phẩm đặc thù. Cùng với những mục tiêu kinh tế, văn hoá, xã hội, việc đảm bảo môi trường phải được coi là mục tiêu quan trọng của phát triển làng nghề. Nói cách khác, quá trình phát triển nghề và làng nghề không thể tách rời vấn đề môi trường, mà phải đặt nó trong sự phát triển tổng thể, coi đó là một yếu tố quan trọng của sự phát triển bền vững đối với nông thôn nói chung và làng nghề nói riêng. Phát triển nghề và làng nghề phải gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy mạnh xuất khẩu. Đồng thời, việc kết hợp giữa nhà nước và nhân dân là phương thức tốt nhất để phát huy tốt các nguồn lực, tạo những động lực mạnh mẽ cho sự phát triển hiệu quả và bền vững của làng nghề trên địa bàn thủ đô. 1.1.3. au: Một là, phát triển làng nghề về số lượng, quy mô ngày càng lớn để có nhiều chủng loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đưa ra thị trường trong nước và thế giới. Hai là, phát triển làng nghề về chất lượng Đây là nội dung rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế ở các làng nghề nhằm tạo ra năng suất, chất lượng của sản phẩm, đồng thời phát huy tối đa thế mạnh của từng ngành nghề, từng mặt hàng sản xuất tạo ra ưu thế sức cạnh tranh cao trong nền kinh tế hàng hóa hiện nay. Nội dung phát triển làng nghề về chất lượng được biểu hiện trên một số nét sau: ộng đến quyết định của khách hàng trong việc mua một sản phẩm hay dịch vụ chính là chất lượng sản phẩm. Bất kỳ đối tượng khách hàng nào, 15
  • 16. chất lượng đều là mối quan tâm hàng đầu ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng của họ. theo phương thức truyền nghề tại chỗ và đào tạo tập trung. Kết hợp giữa doanh nghiệp, hộ gia đình với các trường, các trung tâm, các cơ sở đào tạo nghề cho người lao động. Tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người lao động ở làng nghề. Hình thành đội ngũ doanh nhân có trình độ quản lý, trình độ tổ chức kinh doanh, tiếp thị sản phẩm, tạo mẫu mã sản phẩm tại các làng nghề. , Duy trì và phát triển các sản phẩm độc đáo, có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiềm năng, gắn với khôi phục nét văn hoá truyền thống của làng nghề, Thường xuyên đổi mới mẫu mã sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng trong và ngoài nước. Đặc biệt chú trọng xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống có giá trị kinh tế cao, kết hợp phát triển làng nghề truyền thống với phát triển du lịch làng nghề. Duy trì và phát triển các phố nghề truyền thống khu vực nội thành, các nghề và làng nghề có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, có cảnh quan và vị trí thích hợp, liên kết với các tuyến du lịch theo quy hoạch của cả nước và của TP Hà Nội để xây dựng và phát triển các vùng du lịch, văn hoá và sinh thái kết hợp với làng nghề. Xây dựng các kế hoạch triển khai cụ thể, hạn chế tối thiểu tình trạng phát triển sản xuất gây ô nhiễm môi trường. Phát triển, mở rộng sản xuất các làng nghề phải đảm bảo cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường, bảo đảm chất lượng sống khu vực dân cư tại địa phương có làng nghề. Nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển sản xuất. tư, nâng cao khả năng ứng dụng KHCN vào quá trình sản xuất. Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hiện đại trong từng công đoạn nhưng vẫn đản bảo sự tinh xảo, độc đáo của nghề truyền thống. Nghiên cứu, sử dụng công nghệ hiện đại thay thế công nghệ cũ để tiết kiệm tiêu hao năng lượng, giảm bớt chi phí mức độ nặng nhọc cho người lao động, giảm thiểu ô nhiễm, gia tăng hàm 16
  • 17. lượng chất xám trong sản phẩm. Nâng cao hiệu quản sử dụng tư liệu sản xuất, giảm bớt sự phụ thuộc vào tự nhiên trong quá trình sản xuất. năm, thực hiện đa dạng hóa các loại hình SXKD. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa hội nhập quốc tế thì kinh tế tư nhân và kinh tế hộ cá thể có xu hướng phát triển ngày càng tăng. Các công ty tư nhân ra đời đã từng bước thay thế các doanh nghiệp nhà nước hoặc tập thể trong phát triển sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm. Sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế trong các làng nghề sẽ tạo ra sự liên kết chặt chẽ, hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Do vậy, nội dung phát triển làng nghề trong thời gian tới cần đa dạng hóa các thành phần kinh tế, các loại hình kinh doanh. Bên cạnh việc khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển cần có giải pháp đồng bộ phát triển các doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã làng nghề nhằm tạo ra một cơ cấu kinh tế hiện đại phù hợp với quá trình CNH, HĐH. Ba là, Tập trung các nguồn lực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nhanh các ngành, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ có hàm lượng khoa học công nghệ cao, giá trị gia tăng cao t từng bước nâng cao hiệu quả của ngành công nghiệp chế biến, sản xuất điện nước, khí đốt, môi trường. cần có sự rà soát để sử dụng tài nguyên có hiệu quả yêu cầu chung là phải bảo đảm công nghệ cao, ít ô nhiễm môi trường.Tập 17
  • 18. triển, thu hút các doanh nghiệp quy mô lớn có vai trò nòng cốt trong phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế đầu tư vào địa phương. các ngành công nghiệp và dịch vụ, hạ dần tỷ trọng ngành nông nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở các làng nghề. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, đảm bảo chất lượng, hiệu quả cao và bền vững. Thứ nhất, phát triển làng nghề tạo khả năng giải quyết việc làm tại chỗ, tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư nông thôn. Cơ sở sản xuất làng nghề từ các hộ gia đình đến các thành phần kinh tế trong làng nghề phát triển đã thu hút một số lượng lao động lớn, hạn chế tình trạng lao động nông thôn di cư ra thành thị tìm việc làm. Ngành nghề đã thu ác làng nghề còn mang lại một nguồn thu nhập tương đối ổn định cho những hộ làm nghề. Thu nhập bình quân của lao động nghề phi nông nghiệp cao hơn khoảng 3-4 lần thu nhập của lao động nông nghiệp; thu nhập của lao động ở đô thị cao hơn khoảng 3,7 lần so với lao động ở nông thôn [13, tr.33-39]. Từ đó ta thấy rằng phát triển làng nghề sẽ tạo điều kiện để giảm dần khoảng cách c ngành dịch vụ liên quan như vận tải, kinh doanh hàng hóa, phục vụ ăn uống…Tại các làng nghề, tỉ lệ lao động trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chiếm từ 75% đến 85% trong tổng số lao động, lao động thuần nông chỉ còn từ 15-25%. Ngoài ra các làng nghề còn góp phần giả quyết việc làm cho các lao động dôi dư trong quá trình đô thị hóa, từ đó góp phân công lại lực lượng lao động [34, tr.40]. Phát triển làng nghề còn có ý nghĩa khác là góp phân tạo ra bình đẳng cho phụ nữ. Phụ nữ nước ta chiếm 49% lực lượng lao động, nhưng chỉ có 26% là có công việc chính trong lĩnh vực làm công ăn lương (ở nam giới là 41%). 18
  • 19. Phát triển ngành nghề nông thôn đã thu hút được số lượng lớn phụ nữ với thu nhập ổn định, góp phân nâng cao vị thế của phụ nữ [34, tr.62]. Như vậy có thể thấy rõ ràng rằng phát triển các làng nghề đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, hạn chế tệ nạn xã hội, góp phần giữ gìn trật tự nông thôn ngay trên địa bàn TP Hà Nội. Thứ hai, phát triển làng nghề sẽ góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tích cực. g nông nghiệp giảm, tỷ trọng lao động trong các ngành nghề nông thôn tăng. Góp phần phân công lại lao động một cách hợp lý theo hướng CNH, HĐH. Sự phát triển các làng nghề còn góp phần phá thế thuần nông, tạo đà cho công nghiệp và thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phát triển. lên công nghiệp lớn hiện đại và đô thị hóa. Làng nghề còn là điểm thực hiện tốt phân công lao động tại chỗ, là nơi tạo ra sự kết hợp nông - công nghiệp - dịch vụ có hiệu quả. Sự phát triển của các làng nghề là một trong những hướng đi quan trọng để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới theo hướng CNH, HĐH. Thứ ba, phát triển làng nghề góp phần huy động và sử dụng một cách hiệu quả vốn nhàn rỗi trong dân. o tàng lưu chứa hàng hóa. Trên thực tế ở các làng nghề khoản tiết kiệm này lên tới 30 – 40% vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Thứ tư, phát triển làng nghề sẽ thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng, làm thay đổi bộ mặt nông thôn. thống giao thông và kết cấu hạ tầng vừa là tiền đề, vừa là hệ quả của phát triển làng nghề. Đầu tiên làng nghề được hình thành ở những vùng có giao thông thuận lợi, đồng thời làng nghề phát triển sẽ làm nảy sinh nhu cầu xây dựng hệ 19
  • 20. nông thôn. Thứ năm, phát triển làng nghề góp phần duy trì, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc và phát triển du lịch. Lịch sử phát triển của các làng nghề gắn với lịch sử phát triển văn hóa dân tộc. Nhiều sản phẩm truyền thống có tính nghệ thuật cao, thể hiện những riêng trong cộng đồng quốc tế. Các sản phẩm của các làng nghề thủ công truyền thống là sự kết tinh, sự bảo lưu và phát triển các giá trị văn hóa, văn minh lâu đời của dân tộc Việt Nam, vừa mang nét đặc sắc riêng biệt vừa mang nét tương đồng với những sản phẩm của các dân tộc khác trên thế giới. Giá trị của các sản phẩm thủ công truyền thống được khách hàng trong và ngoài nước nhìn nhận chủ yếu từ góc độ văn hóa, nghệ thuật dân tộc sau đó mới đến vấn đề kỹ thuật và kinh tế. Do vậy, đẩy mạnh phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn sẽ làm tăng sức mạnh cội nguồn, gieo vào lòng mỗi người dân Việt Nam tình cảm dân tộc, yêu quý, trân trọng, giữ gìn di sản và bản sắc văn hóa Việt Nam. phương. Thứ sáu, phát triển làng nghề góp phần củng cố tăng cường quốc phòng, an ninh trên địa bàn. 20
  • 21. Phát triển làng nghề góp phần củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh, điều đó được thể hiện trên các nội dung sau: hội Làng nghề phát triển sẽ tạo điều kiện thu hút lao động, giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho một bộ phận lao động nông thôn. Đây là điều kiện để góp phần thúc đẩy sản xuất, ổn định trật tự xã hội, giảm bớt nguy cơ phát sinh các tệ nạn xã hội do không có việc làm. Ông cha ta đã từng có câu: “Nhàn vi cư bất thiện”. Đồng thời, cùng với phát triển sản xuất, giao lưu, tiêu thụ hàng hóa, trình độ dân trí của người dân cũng được nâng cao. Do thu nhập tăng, tích luỹ tăng nên cơ sở hạ tầng cho sản xuất và sinh hoạt, các công ttrình phúc lợi xã hội, công trình công cộng được xây dựng nhiều hơn ở khu vực nông thôn. Mặt khác, tự do từ nông thôn ra thành phố, đô thị tìm kiếm việc làm, góp phần giảm áp lực cho thành phố, đô thị. phát triển làng nghề sẽ tạo nguồn thu ngân sách, đóng góp cho quốc phòng, an ninh Bước vào thời kỳ đổi mới, trước bối cảnh quốc tế vừa có những thuận lợi, vừa tiểm ẩn những nguy cơ, thách thức mới, đặc biệt là âm mưu “Diễn biến hòa bình” của các thế lực phản động quốc tế không ngừng chống phá chế độ XHCN. Tiếp tục vận dụng sáng tạo lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp kinh tế với quốc phòng, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng với quan điểm: “Toàn dân xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc, toàn dân bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước”, Đảng ta chủ trương: “Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh, đẩy mạnh công cuộc xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng hậu phương đất nước một cách toàn diện”. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta xác định, để thực hiện thắng lợi hai 21
  • 22. nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam, chúng ta phải kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong một chỉnh thể thống nhất. ột chỉnh thể thống nhất trên phạm vi cả nước cũng như từng địa phương, thúc đẩy nhau cùng phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Đây là quan điểm hoàn toàn đúng đắn bởi kinh tế, quốc phòng, an ninh là những mặt hoạt động cơ bản của mỗi quốc gia, dân tộc độc lập, có chủ gược lại, quốc phòng, an ninh cũng có tác động tích cực trở lại với kinh tế, bảo vệ và tạo điều kiện để thúc đẩy kinh tế phát triển sức mạnh tổng hợp của đất nước, bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh. phát triển làng nghề sẽ góp phần hình thành cộng đồng dân cư gắn kết chặt chẽ trong sản xuất, tạo tiền đề cho xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng “thế trận lòng dân” bảo vệ Tổ quốc Trong xã hội Việt Nam trước đây, kết cấu kinh tế làng xã có ba thành phần: Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp là tương đối phổ biến ở đồng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ. Kết cấu kinh tế này thực sự đã tạo cho làng xã có thể ổn định lâu dài, vững chắc mà những biến động xã hội mấy thế kỷ , có tộc ước lại có thêm cả phường lệ. à xã hội, đã tạo một sự thống nhất tương đối, đồng thời với sự tự điều chỉnh và ổn định. Trong các quan hệ đứng: cấp trên và dưới, già và trẻ, địa phương cơ sở và cấp chính quyền cao hơn cũng như các quan hệ ngang, cùng đẳng cấp, giai cấp, lứa tuổi, làng quê, bè bạn… đều có một cách ứng xử được quy định từ trước, có quy chế, quy tắc áp dụng trong một làng, một vùng. Cá nhân và gia đình không tồn tại riêng biệt mà là một bộ phận hữu cơ gắn chặt với tổ chức làng nên chịu định hướng của làng trong suy nghĩ và hành vi xã hội. Tóm lại, sự đan xen các nghề o”, “Chung sức xây dựng NTM”... góp phần tạo sự chuyển biến về nhận thức 22
  • 23. nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang; xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở một số địa phương Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở Thành phố Huế Làng nghề truyền thống ở Thừa Thiên Huế được hình thành và phát triển gắn liền với quá trình lịch sử khai phá, mở mang bờ cõi của các chúa Nguyễn, nhất là sau khi các chúa Nguyễn chọn Phú Xuân làm thủ phủ xứ Đàng Trong. Trong quá trình phát triển, các làng nghề ở Thừa thiên Huế đã trải qua nhiều bước thăng trầm, gắn liền với những biến động của lịch sử. Cho đến nay, trên địa bàn Thừa Thiên Huế có hơn 1.600 cơ sở sản xuất hàng thủ công truyền thống thu hút trên 6.500 lao động, tổng giá trị sản xuất đạt 156 tỷ đồng, giá trị xuất khẩu đạt 6,2 triệu USD. được khôi phục và phát triển. Những ngành như mộc gia dụng, mộc mỹ nghệ, đúc đồng, mây tre đan, thêu đan, dệt thổ cẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, bún bánh, chế biến nông sản thực phẩm... và hàng chục cụm tiểu thủ công nghiệp và làng nghề tập trung được hình thành ở các huyện và thành phố Huế. Bên cạnh một số nghề truyền thống được khôi phục, có một số nghề mới được du nhập như mây tre xiên, thêu móc, composit mỹ nghệ, chế biến cau khô xuất khẩu... Các làng nghề truyền thống phát triển mạnh ở Thừa Thiên Huế như đúc đồng (phường Đúc), cẩn - khảm xà cừ (Địa Linh), điêu khắc (Mỹ Xuyên), kim hoàn (Kế Môn), rèn (Hiền Lương), gốm (Phước Tích), tranh giấy (Làng Sình), hoa giấy (Thanh Tiên), thêu đan, dệt vải... góp phần tạo nên những giá trị văn hóa mang bản sắc dân tộc. lao động cho lĩnh vực này phát triển chậm, nhiều nghệ nhân, thợ giỏi không còn gắn bó với nghề, hoặc bỏ đi làm ăn ở các tỉnh, thành phố lớn, trong khi lớp thợ trẻ không thích theo nghề vì lao động nặng nhọc và thu nhập thấp. Mẫu mã sản phẩm và bao bì thiếu sức hấp dẫn, còn đơn điệu, hầu hết chỉ sản 23
  • 24. xuất những mẫu hàng cũ, công tác sáng tác mẫu mã mới còn yếu, chưa tạo ra được những mẫu mã riêng, phù hợp với nhu cầu thị trường, chưa có nhiều mặt hàng lưu niệm đẹp mang nét đặc trưng văn hóa Huế phục vụ du khách, đặc biệt qua các kỳ Festival Huế. Thành phố Hồ Chí Minh hiện có 65 ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, trong đó khu vực ngoại thành có 24 ngành nghề, vùng đô thị hoá có 10 ngành nghề và vùng nội thành có 31 ngành nghề. Các ngành nghề rất đa dạng về qui mô và lĩnh vực, như: Liên quan đến chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản (bánh tráng, bún tươi, giò chả, nem…); sản xuất vật liệu xây dựng; đồ gỗ, mây tre đan; gốm sứ, thuỷ tinh; dệt may, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; hoa, cây kiểng... cho lao động nông nhàn, góp phần xoá đói, giảm nghèo. Giá trị sản phẩm của nhiều làng nghề khá cao so với giá trị các sản phẩm nông nghiệp. Điển hình là làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông: Sản phẩm cung ứng cho thị trường nội địa và tham gia xuất khẩu các thị trường lớn như Nhật, Mỹ, EU… Sản lượng bình quân trên 20.000 tấn /năm, giải quyết việc làm thường xuyên cho trên 6.000 lao động; thu nhập bình quân 1,5 triệu đồng/người/ tháng. Hợp tác xã Làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông tuy mới thành lập trong 3 năm trở lại đây song đã tăng dần thị phần nội địa, liên kết với Sài Gòn Co-op phát triển sản phẩm, xuất khẩu bánh tráng sang Pháp. y dựng các khu công nghiệp nên lao động làng nghề bỏ nghề tìm việc làm tại các doanh nghiệp, khu công nghiệp. Công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động làng nghề chưa được chú trọng triển khai thực hiện. Kỹ thuật, công nghệ đang sử dụng tại làng nghề chủ yếu là thủ công, cổ truyền, mức độ cơ giới hoá còn thấp. Hệ thống giao thông trong các làng nghề, đặc biệt hệ thống thông tin liên lạc, quảng bá sản phẩm, hệ thống các ngành sản xuất hỗ trợ, nhất là trong các khâu sản xuất, khai thác và xử lý nguyên vật liệu 24
  • 25. phục vụ cho các loại ngành nghề dù đã được tăng cường vẫn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển... chưa có các trung tâm đào tạo, cơ quan nghiên cứu khoa học công nghệ, trung tâm xúc tiếp thương mại, bảo tàng về nghề thủ công mỹ nghệ. Môi trường một số làng nghề đã và đang bị ô nhiễm nghiêm trọng do sự phát triển tự phát và sử dụng những công nghệ sản xuất lạc hậu; nguồn chất thải rắn và khí độc thải ra trong quá trình sản xuất hầu như không được xử lý. - Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, lao động trong nông nghiệp là chủ yếu, chiếm 86,7% trong tổng số lao động trong toàn tỉnh. Bắc Ninh có nhiều nghề truyền thống nổi tiếng như đúc đồng, khắc gỗ, làm giấy,... Là một tỉnh mới được tái lập (năm 1997), nhưng GDP của Bắc Ninh luôn có bước tăng trưởng cao, với nhịp độ bình quân hàng năm đạt 12,9% ( riêng năm 2005 tăng 14,5%); giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng gấp nhiều lần so với trước khi tái lập tỉnh. Với nhận thức như vậy, lãnh đạo các cấp của Bắc Ninh đã tập trung coi trọng phát triển mạnh nghề và làng nghề. Nếu năm 2000, Bắc Ninh có 58 làng nghề, trong đó có 30 làng nghề truyền thống và 28 làng nghề mới, thì đến nay, số lượng làng nghề ở Bắc Ninh đã tăng lên 62. Trong những năm qua, giá trị sản xuất của các làng nghề luôn chiếm tỷ lệ cao trong giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh và chiếm khoảng 30% giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh. Năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp của làng nghề đạt 561,3 tỷ đồng, chiếm 75% giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh và 28,3% giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Năm 2002 giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh của cả tỉnh đạt 1.410,26 tỷ đồng thì giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trong làng nghề đạt 1.057,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 31,5% giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn. Năm 2003, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn đạt 4.300 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất công 25
  • 26. nghiệp ngoài quốc doanh đạt 2.368 tỷ đồng và giá trị sản xuất công nghiệp trong các làng nghề đạt 1.776 tỷ đồng. Chất lượng đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Bắc Ninh có được kết quả như trên phần quan trọng là nhờ sự đóng góp không nhỏ của ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt là từ các làng nghề. Trong quá trình CNH, HĐH mặc dù các làng nghề ở Bắc Ninh đã có p. : Sự phát triển không theo quy hoạch ở các làng nghề đã làm cho mức độ ô nhiễm môi trường rất cao, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống dân cư. Ở hầu hết các làng nghề nhất là các làng nghề chế biến thực phẩm, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng… các chất thải sản xuất đều được thải trực tiếp vào môi trường mà không qua xử lý làm ảnh hưởng tới sức khỏe đời sống cộng đồng. Hệ thống giao thông nông thôn ở làng nghề đã được cứng hóa song còn chật hẹp mà không có khả năng để giải tỏa, mở rộng được vì chi phí quá lớn nên tình trạng ùn tắc giao thông ở các làng nghề là khá phổ biến, đặc biệt là ở các trục đường chính huyết mạch của thôn, xã, gây cản trở cho việc giao thương nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm cũng như đi lại của người dân… : Về cơ bản trình độ kỹ thuật công nghệ ở các làng nghề còn thấp kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ, chưa hệ thống, chưa cơ bản. Vấn đề thương hiệu, mẫu mã sản phẩm cũng tồn tại nhiều hạn chế: một số sản phẩm đã mất hẳn trên thị trường do không phù hợp với nhu cầu, quá trình cải tiến diễn ra chậm chạp và mang tính tự phát ở một số cơ sở… : Khả năng tiếp thị - bán hàng thấp, thị trường tiêu thụ sản phẩm còn nhỏ bé, chưa ổn định, chưa được mở rộng, nhất là thị trường xuất khẩu. Cho đến nay, chưa làng nghề nào chủ động được nguồn nguyên liệu bởi không có nguồn nguyên liệu riêng cho mình, các cơ sở sản xuất vẫn chủ yếu thông 26
  • 27. qua khâu trung gian hay tự đi mua nguyên liệu các nơi khác về dẫn đến chất lượng nguyên vật liệu không đồng đều, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Một là, bài học về quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề diện tích đất canh tác nông nghiệp của chính làng nghề sang đất chuyên có chủ trương thực hiện việc di dời phù hợp. Di dời đối với những khâu sản xuất đồng bộ, những công đoạn lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm, còn đối với hoạt động sản xuất những chi tiết nhỏ lẻ, không ảnh hưởng đến môi trường, sức khoẻ của cộng đồng thì vẫn được sản xuất, kinh doanh ở từng hộ gia đình nhằm đảm bảo phù hợp với điều kiện và tập quán lao động của người dân trong làng nghề. Hai là, bài học về hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các làng nghề phát triển. Chú trọng các thông tin hai chiều giữa Sở, Ban, Ngành và giữa cơ quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất làng nghề để phát hiện những tồn tại nhằm đề xuất các giải pháp, cơ chế, chính sách hỗ trợ phù hợp có hiệu quả. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo các Sở, Ban, Ngành, Mặt trận Tổ quốc, và các đoàn thể triển khai các chương trình phục vụ phát triển nghề và làng nghề đạt hiệu quả. Tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính, thực hiện cơ chế một cửa bảo đảm thông thoáng, giải quyết công việc nhanh gọn kịp thời, hiệu quả để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, các hợp tác xã, các hộ sản xuất trong làng nghề sản xuất kinh doanh. 27
  • 28. Các địa phương tập trung bổ sung hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề của mình trên cơ sở quy hoạch của TP Hà Nội; tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch một cách nghiêm túc, quyết liệt. Ba là, bài học về huy động các nguồn lực để đôn đốc quyết toán dự án hoàn thành, trong đó ưu tiên bố trí vốn để các công trình chuyển tiếp hoàn thành sớm đưa vào khai thác, sử dụng; rà soát, đề nghị cho chủ trương và bố trí vốn đầu tư đối với những dự án thực sự cấp bách, cần thiết theo quy định của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó phải thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội để nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân làng nghề; thực hiện tốt chính sách đối với người có công, thực hiện bảo trợ xã hội đối với các đối tượng yếu th … Đối với thị trường trong nước: Tạo lập và phát triển đồng bộ hệ thống tiêu thụ sản phẩm làng nghề tại thị trường trong nước, trong đó tập trung việc gắn kết giữa hệ thống các siêu thị, chợ, trung tâm thương mại, hệ thống bán lẻ của các tập đoàn kinh tế lớn với các làng nghề để đưa sản phẩm vào các hệ thống phân phối. Hàng năm có các chương trình đưa hàng về nông thôn, nhằm quảng bá, giới thiệu và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề ngay tại thị trường nông thôn. Tổ chức các hội chợ triển lãm chuyên ngành, các cuộc trưng bày giới thiệu sản phẩm làng nghề cũng như hỗ trợ các làng nghề tham gia các hội chợ triển lãm 28
  • 29. trong nước, tạo điều kiện cho các làng nghề quảng bá, giới thiệu sản phẩm, gặp gỡ kết nối kinh doanh với các đối tác nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường hiệu quả hoạt động của Trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề Hà Nội, tiếp tục triển khai xây dựng các trung tâm giới thiệu sản phẩm ngay tại các làng nghề truyền thống, để vừa quảng bá sản phẩm vừa tăng thêm hấp dẫn cho các tour du lịch. Hỗ trợ cho các làng nghề thuộc các lĩnh vực: Cơ khí, dệt may, da giầy… hình thành các mối liên kết trong sản xuất với các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn trong nước nhằm tạo việc làm và tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các làng nghề, giúp các làng nghề trở thành các vệ tinh sản xuất cho các doanh nghiệp và tham gia vào quá trình sản xuất các sản phẩm trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ. Đối với thị trường nước ngoài: Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ xuất khẩu cho các làng nghề thông qua các nguồn kinh phí (xúc tiến thương mại, khuyến công, tín dụng xuất khẩu…), trong đó chú trọng đến dịch vụ cung cấp thông tin, tìm kiếm thị trường, kết nối giao thương, tham gia hội chợ triển lãm quốc tế, tham quan khảo sát thị trường… Tổ chức các hoạt động giao thương giữa các doanh nghiệp thuộc làng nghề với các doanh nghiệp xuất khẩu và các nhà nhập khẩu nước ngoài. Hỗ trợ kinh phí cho các làng nghề đưa sản phẩm trưng bày tại các trung tâm trưng bày giới thiệu sản phẩm của Hà Nội và tại một số nước là thị trường truyền thống của sản phẩm làng nghề Hà Nội. Hỗ trợ các hiệp hội, các làng nghề xây dựng và duy trì trang Website nhằm quảng bá thương hiệu sản phẩm trên Internet. TP Hà Nội xây dựng trang Website về làng nghề Hà Nội để xúc tiến thương mại, giao lưu, giới thiệu quảng bá các nghề, sản phẩm làng nghề trên toàn quốc và thế giới. 29
  • 30. Năm là, bài học về xử lý ô nhiễm môi trường các làng nghề Thống kê, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề trên địa bàn và có kế hoạch từng bước giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, vận động các hộ gia đình thực hiện tốt các công tác bảo vệ mội trường. Hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề (hệ thống chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, hoàn thiện bộ máy quản lý môi trường cấp xã, thị trấn). Tổ chức di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ra khỏi khu dân cư, đặc biệt là các cơ sở gây ô nhiễm bởi các hoá chất có chứa H2SO4, H2S, NH3, HCl, NaOH...; các loại kim loại nặng như chì, thủy ngân, asen; không khí có các hợp chất có chứa SO2, CO2, CO, NO2. Khuyến khích các cơ sở sản xuất về công nghệ xử lí rác thải sản xuất. Hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương để lập dự án cải tạo, đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường (chất thải rắn, nước thải) ở các làng nghề. Kết hợp bố trí nguồn vốn, chương trình xây dựng nông thôn mới, nguồn vốn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất, nâng cấp hoặc xây dựng mới hệ thống thu gom, xử lý nước thải, chất thải tập trung. Xây dựng đồng bộ hệ thống cấp nước cho sản xuất và hệ thống xử lý nước thải tại các làng nghề tập trung theo phương châm Nhà nước và người dân cùng làm. Khuyến khích áp dụng sản xuất sạch hơn bằng các công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường; khuyến khích xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường và tăng cường, đa dạng hóa đầu tư tài chính cho bảo vệ môi trường. Có các cơ chế, chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đổi mới thiết bị, công nghệ theo hướng ít gây ô nhiễm môi trường. Đẩy mạnh công tác kiểm tra môi trường làng nghề, kịp thời phát hiện những yếu tố gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe người dân, đặc biệt là lao động ở các cơ sở sản xuất tại làng nghề. 30
  • 31. * * * Phát triển làng nghề là một hướng đi đúng, phù hợp với quy luật kinh và phát triển văn hóa dân tộc. Phát triển làng nghề không chỉ dừng lại ở mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn, mà còn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, làm cho mọi người thêm tự hào và trân trọng di sản văn hóa, truyền thống vẻ vang của dân tộc, góp phần xây dựng mối quan hệ cộng đồng văn hóa xã hội tốt đẹp. Nội dung phát triển làng nghề ở TP Hà Nội tập trung vào: Phát triển số lượng, chất lượng, cơ cấu làng nghề và cơ sở hạ tầng phục vụ cho làng nghề phát triển... 31
  • 32. Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 2.1. i . - Về điều kiện tự nhiên: Thành phố Hà Nội thuộc trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Vị trí nằm ở 24 độ 34’ đến 21độ 23’ Vĩ độ Bắc; 105 độ 17’ đến 106 độ 02’ Kinh độ Đông. Phía Bắc giáp Thái Nguyên, Vĩnh Phúc; phía Đông giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên; phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, Hòa Bình; phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ và Hòa Bình [53]. 2 . , i Tài nguyên nước: khá phong phú với nhiều đoạn sông chảy qua như sông Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ, sông Tích… Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163km, sông Đà dài 32km, sông Đáy 144km, sông Tích 70km, sông Bùi 32km, sông Nhuệ 49km. Các sông Sét, sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ nhận nước thải trực tiếp của thành phố. Hệ thống hồ đầm của thành phố với cảnh quan môi trường sinh thái đẹp như hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, hồ Trúc Bạch, hồ Bảy Mẫu, hồ Thiền Quang… và hệ thống hồ đập lớn như suối 32
  • 33. Hai, Đồng Mô Ngải Sơn, Tuy Lai… Nhìn chung tài nguyên nước ở Hà Nội có trữ lượng lớn và tương đối tốt. c Thọ, Đan Phượng. Tài nguyên đất: Đất sản xuất nông nghiệp có diện tích 156.646,2ha chiếm 46,8% tổng diện tích đất tự nhiên; đất phi nông nghiệp chiếm 131.300,5 ha chiếm 39,2%; đất chưa sử dụng chiếm 10.831ha chiếm 3,2%. Theo dự kiến đến năm 2020 diện tích đất cho 173 cụm công nghiệp làng nghề của thành phố là 1.492ha (trong đó đất chưa sử dụng chiếm trên 10.000ha). Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng: Hà Nội có một số tài nguyên khoáng sản chính như: Đá xây dựng ở Sóc Sơn, đá vôi ở Mỹ Đức, đá granit ở Chương Mỹ, đất sét để sản xuất gạch ngói phân bổ ở khắp thành phố. Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 7,2% đất tự nhiên, tập trung ở các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ. Diện tích rừng có 22.867ha. Hàng năm trồng rừng tập trung đạt 200-300ha, trồng cây phân tán từ 600.000 đến 800.000 cây, khai thác gỗ tròn 6.441 m3 và gần 3 triệu cây tre luồng, 125 tấn song mây. Giá trị sản xuất lâm nghiệp 32.314,5 triệu đồng [52]. - Về điều kiện kinh tế - xã hội: Hà Nội là một trong 11 tỉnh, thành phố của đồng bằng sông Hồng, có vị trí quan trọng trong sự phát triển KT-XH chung của cả vùng và cả nước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và giá trị sản xuất các ngành có xu hướng Tổng mức bán lẻ hàng hoá tăng dần qua các năm. Năm 2008 đạt 123.950 tỷ đồng, năm 2012 đạt 242.426 . 33
  • 34. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn TP Hà Nội tăng qua các năm. Năm 2008 đạt 67.430 tỷ đồng; năm 2010 đạt 100.000 tỷ đồng; năm 2012 ước đạt 138.893 tỷ đồng. Nhìn chung kinh tế của thành phố ngày càng phát triển. GDP bình quân đầu người tăng mạnh hàng năm: Năm 2008 đạt 28,1 triệu đồng/người/năm, năm 2012 đã là 46,6 triệu/người/năm. - Dân số và lực lượng lao động: Theo kết quả điều tra dân số Hà Nội năm 2012 là 6,84 triệu người, tăng bình quân 9,9%. chiếm 7,5% dân số cả nước. Trong đó nam giới chiếm 3.397.600 người, nữ giới chiếm 3.446.5 người. Dân số sống ở thành thị 2.972.100 người (chiếm 40,8%), nông thôn là 3.867.900 người(chiếm 59,2%). Mật độ dân số là 2.059.0 người /km2 . Dân cư ở nội thành tập trung cao như quận Hoàn Kiếm, Đống Đa trên 33.000 người/km2 . Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,24%. Có 70% dân số đang ở độ tuổi lao động. Gần 2/3 số xã của thành phố có làng nghề tiểu thủ công nghiệp. Trong các làng có nghề số lao động tham gia sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 625.854 người chiếm 42% tổng số lao động sản xuất công nghiệp – TTCN của thành phố. Dân số sống ở thành thị chiếm 40,8%, ở nông thôn chiếm 59,2%. Giai đoạn 2008-2012 trung bình mỗi năm có trên 130.000 người được giải quyết việc làm. Cơ cấu lao động có sự thay đổi, tỷ trọng thu hút lao động vào các khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng, lao động trong ngành nông, lâm, thuỷ sản giảm. Theo số liệu điều tra: Cơ cấu số hộ và số lao động trong các làng nghề đã có sự thay đổi. Số hộ thuần nông có xu hướng giảm còn các hộ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng lên. Dạy nghề và đào tạo nghề: Hiện nay TP Hà Nội có hơn 70 trường đại học và cao đẳng với số sinh viên là 643.500 người; 50 trường trung học dạy nghề chuyên nghiệp với số học sinh là 56.000 người; 279 trường công nhân kĩ thuật với số học sinh là 34
  • 35. 117.000 người. Lực lượng lao động trên địa bàn thành phố là khá dồi dào, có kĩ năng và trình độ văn hóa khá. Tại các làng nghề, trước kia đào tạo nghề chủ yếu thông qua truyền nghề. Đến nay việc đào tạo nghề với nhiều hình thức phong phú và đa dạng hơn trước kia. Thành phố đã đầu tư, mở rộng nâng quy mô một số trường đào tạo nghề như: Trường Cao đẳng công nghiệp Việt Hưng; Trường Trung cấp nghề tổng hợp tại Hà Đông và Xuân Mai; Trường Trung cấp dạy nghề số 1 Phú Xuyên… và các trung tâm dạy nghề tại các quận, huyện khác. Các trường này đã đào tạo lao động phục vụ cho nhu cầu tuyển dụng tại các doanh nghiệp thuộc khu, cụm công nghiệp địa phương.. Ngoài ra thành phố còn huy động các tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo theo phương pháp truyền nghề với hình thức daỵ nghề, đào tạo nghề phong phú đã đem lại cho người lao động việc làm phù hợp. Tuy nhiên, việc dạy nghề và đào tạo nghề nói chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động trên địa bàn thành phố. Nguồn lao động tại các làng nghề chủ yếu là lao động trẻ có khả năng thích ứng với nền kinh tế thị trường, nhưng chất lượng nguồn lao động chưa cao, các chủ sơ sở sản xuất, chủ doanh nghiệp chưa qua đào tạo quản lí chiếm khoảng 70%, các chủ hộ kinh doanh sản xuất chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về kinh doanh, luật pháp để quản lí hiệu quả công việc. Giao thông, điện, cấp thoát nước: 7.365 km đường giao thông, trong đó 20% là trục đường chính, 7 trục hướng tâm và 3 tuyến vành đai. Hạ tầng kĩ thuật làng nghề được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo đầu tư xây dựng. Hệ thống đường giao thông nông thôn từ thành phố đến trung tâm các xã đều đã được cải tạo, nâng cấp. Theo Sở giao thông vận tải Hà Nội, đường giao thông nông thôn ngoại thành có 9.845,16km. Đã có 6.101,71km đường liên thôn, liên xã được rải nhựa, bê tông hóa, chiếm 62%. 35
  • 36. Đường giao thông nông thôn đã được bê tông hóa tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, lưu thông nguyên liệu, hàng hóa. Giao thông đã phục vụ tốt hơn cho sản xuất và khách du lịch đến tham quan các làng nghề, 100% các thôn và 100% số hộ đã có điện từ điện lưới quốc gia. Nhiều cơ sở và các hộ đã đầu tư máy móc thiết bị mới nên năng suất và chất lượng sản phẩm được nâng cao rõ rệt, 70-75% dân số đã được dùng nước sạch trong sinh hoạt với 18 nhà máy nước và hàng nghìn giếng khoan. Thông tin liên lạc: Thông tin liên lạc về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng phát triển của các làng nghề, tạo điều kiện cho họ tìm kiếm thị trường và tiêu thụ sản phẩm. Toàn thành phố đã đạt 26 máy điện thoại/100 dân. 100% số xã ngoại thành đã có điện thoại. Các làng nghề phát triển 100% số hộ làng nghề có điện thoại cố định như xã Vạn Phúc (Hà Đông), Bát Tràng (Gia Lâm), La Phù, Dương Liễu (Hoài Đức), Chuyên Mỹ, Phú Túc (Phú Xuyên), Ninh Sở, Thắng Lợi, Vạn Điểm, Quất Động (Thường Tín), Phùng Xá, Hữu Bằng (Thạch Thất)… Một số làng nghề có truyền thống như làng nghề gốm sứ Bát Tràng, làng nghề dệt lụa Vạn Phúc… có hàng nghìn cơ sở và hộ sản xuất sử dụng internet để giao dịch thương mại và quảng bá sản phẩm của làng nghề. Điều này đã cho thấy việc nâng cao đời sống dân trí nhân dân đã tác động tích cực đến việc phát triển sản xuất. - Các điều kiện khác: Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ trù phú. Với vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi, Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học lớn, đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam. Năm 1010, Hà Nội được vua Lý Thái Tổ chọn làm kinh đô và đặt tên là Thăng Long với lòng mong muốn kinh thành ngày càng phồn thịnh như rồng bay lên. Năm 1831 vua Minh Mạng triều Nguyễn đặt lại tên cho Thăng Long là Hà Nội có nghĩa là: Thành phố nằm trong vòng bao quanh của một con 36
  • 37. sông giữa đồng bằng Bắc Bộ trù phú. Nơi đây còn ghi biết bao dấu tích văn hiến của mảnh đất từng là kinh đô trong suốt ba thời kỳ phong kiến thịnh trị: Lý, Trần, Lê và ngày nay là Thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngày nay, Hà Nội là nơi hội tụ các cơ quan lãnh đạo của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các đoàn thể xã hội, nơi diễn ra các Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng, các kỳ họp Quốc hội, mà từ đó đã đưa ra các nghị quyết, đường lối, sách lược đối nội và đối ngoại cho từng giai đoạn xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Là đất kinh đô ngàn năm văn hiến, văn hoá Hà Nội hội tụ kết tinh, tinh địa phương đi đầu trong cả nước về xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hóa mới. Hệ thống các lễ hội dân gian cổ truyền của người Hà Nội. Lễ hội cổ truyền Hà Nội mang đậm màu sắc lịch sử, bởi Hà Nội là trung tâm, là nơi tập trung các nhân vật lịch sử và những sự kiện lịch sử, những dấu ấn lịch sử của môi trường văn hoá đô thành. Lễ hội dân gian xưa của Hà Nội chiếm vị trí rất lớn và có tác động tích cực, sâu sắc đến đờí sống tinh thần, đời sống văn hoá của người Hà Nội. Thông qua lễ hội và trong lễ hội mọi hành động đều chứa đựng ý nghĩa thiêng liêng đặc biệt. Nó là thời điểm gắn bó các thành viên của cộng đồng lại với nhau. Hà Nội tuy là Kinh Đô, là đô thị lớn nhất của cả nước nhưng vẫn là “Kẻ Chợ” của “Kẻ Quê”, ở đó có các thôn, làng, phố phường đan xen và cùng nhau tồn tại qua thời kỳ lịch sử. Nội cũng đã nêu rõ: “Phát triển nông nghiệp và kinh tế ngoại thành theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái; thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, ưu tiên phát triển nông nghiệp sạch, các nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề nông nghiệp du lịch sinh thái…” [58]. Tóm lại, Hà Nội là một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, là đầu mối giao thông quan trọng. Có vị trí địa lí tự nhiên đa dạng, phong phú, 37
  • 38. nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ văn hóa, tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất hàng hóa. Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, có nhiều diện tích mặt nước, sông ngòi là cảnh quan thiên nhiên sinh thái để phát triển du lịch và cung cấp nước cho sản xuất cũng như sinh hoạt. Hà Nội có tiềm năng về đất để phát triển cụm công nghiệp làng nghề, tiềm năng về tài nguyên rừng. Cơ sở hạ tầng (hệ thống điện, cấp thoát nước, bưu chính viễn thông, tài chính ngân hàng,…) đáp ứng về cơ bản nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Các nguồn lực trên rất thuận lợi để phát triển KT-XH nói chung và làng nghề nói riêng. Thành phố Hà Nội trước kia đã nổi tiếng với những làng nghề phong phú, thể hiện qua câu thành ngữ quen thuộc “Hà Nội 36 phố phường”. Theo . Sản phẩm lụa của làng từ rất lâu đã nổi tiếng với tên gọi lụa Hà Đông. Theo ên cạnh các khung dệt cổ, nhiều gia đình sử dụng những khung dệt cơ khí hiện đại. Cùng với sự phát triển KT-XH là sự chuyển biến của các làng nghề. Việc thay đổi kỹ thuật công nghệ, mẫu mã hay chủng loại sản phẩm nhiều khi kéo theo sự ra đời của một làng nghề có quy mô mới. Việc áp dụng những tiến nay. sau: Theo lịch sử hình thành và phát triển các nghề thì có làng nghề truyền thống, làng nghề mới Làng nghề truyền thống: Là làng nghề có nghề truyền thống được hình thành từ lâu đời, trên 50 năm. Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất 1 nghề truyền thống theo quy định tại thông tư số 116/2006, TT-BNN. Đối với những làng chưa đạt tối thiểu 30% tổng số hộ và 38
  • 39. 2 năm sản xuất kinh doanh làng nghề ổn định nhưng có ít nhất 1 nghề truyền thống được công nhận theo quy định của thông tư 116/2006, TT – BNN thì cũng được công nhận là làng nghề truyền thống. Là làng có nghề được hình thành tính đến ngày làng được đề nghị xét danh hiệu làng nghề truyền thống. Làng nghề mới: Là làng nghề được hình thành cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chủ yếu do sự lan tỏa của các làng nghề truyền thống, có những điều kiện nhất định để hình thành và phát triển. Sự xuất hiện và phát triển của các làng nghề này cũng mang những ý nghĩa tích cực đối với đời sống khu vực kinh tế nông thôn nói riêng và nền kinh tế thành phố nói chung. Ngoài ra làng nghề còn được phân loại theo quy mô, nghành nghề sản xuất kinh doanh... Việc phân loại làng nghề chỉ mang tính chất tương đối vì một số làng nghề có thể thuộc nhiều nhóm. Sự phân loại này sẽ tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu và hỗ trợ SXKD cho từng nhóm làng nghề. số lượng, sản xuất, doanh nghiệp ở các làng nghề cũng tăng nhanh. Theo số liệu thống kê, thì làng nghề ở Hà Nội hiện nay đã thu hút 166.393 hộ sản xuất với 625.854 lao động tham gia sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Làng nghề được phân bố chủ yếu ở các huyện ngoại thành Hà Nội, tập trung chủ yếu ở các huyện Chương Mỹ (174 làng), Thường Tín (125 làng), Phú Xuyên (124 làng), Ứng Hòa (113 làng), Ba Vì (101 làng), Sóc Sơn (54 làng), Đông Anh (32 làng), Gia Lâm (22 làng)…Trong đó mấy, tre, giang đan là 365 làng chiếm gần 27,04% làng có nghề, tập trung ở huyện Chương Mỹ 141 làng, Ứng Hòa 55 làng, Phú Xuyên 25 làng, Thạch Thất 19 làng, Ba Vì 17 làng… Ít nhất là ngành nghề dát vàng, bạc, đá quý 4 làng, gốm sứ 5 làng [10]. 20 làng, Ba Vì 14 làng,… Phân theo ngành nghề gồm: Ngành mây tre đan có 83 làng, chiếm tới 30% tổng số làng nghề; ngành nghề chế biến nông 39
  • 40. sản thực phẩm với 43 làng, chiếm 15,8%; nghề thêu ren 28 làng; nghề dệt may 25 làng; nghề chế biến lâm sản 22 làng; nghề da dầy khâu bóng 8 làng… Thành phố đã tiến hành quy hoạch nhiều cụm công nghiệp làng nghề, mở rộng mặt bằng sản xuất cho các làng nghề góp phần phát triển nông thôn theo hướng CNH,HĐH. Đến nay đã có 41 cụm công nghiệp đã và đang xây dựng với tổng diện tích 443 ha. Số dự án của các doanh nghiệp làng nghề là 5870 dự án, bình quân 800m2 /dự án. Số dự án của các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động là khoảng 2000 dự án. Làng nghề Hà Nội đã thu hút được 739.630 lao động với 175.889 hộ sản xuất, 2.063 công ty cổ phần, 4.562 công ty TNHH, 1.466 DN tư nhân, 164 HTX tham gia sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Đã có 50 Hội và hiệp hội được thành lập, thúc đẩy sự phát triển của các làng nghề như: Hiệp hội gốm sứ Bát Tràng; Hiệp hội tơ tằm Vạn Phúc; Hội nghề da Kiêu Kị [32]. Quy mô làng nghề ngày càng phát triển, mở rộng kéo theo số hộ tham gia sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tăng, số hộ thuần nông giảm dần. Cơ cấu lao động ở nông thôn ngoại thành chuyển dịch nhanh sang làm công nghiệp và dịch vụ. Các huyện có nhiều hộ sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp là: Thanh Oai, Chương Mỹ, Hoài Đức, Thường Tín từ 11.000 hộ đến 19.000 hộ làm nghề. Một số huyện có số hộ thấp tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp như Từ Liêm, Sóc Sơn, Thanh Trì, Đông Anh, Mê Linh, thị xã Sơn Tây từ 300 - 800 hộ. Không chỉ góp phần phát triển kinh tế, tạo việc làm và thu nhập, làng nghề còn tạo nên một dấu ấn văn hoá rất đặc trưng của Hà Nội. Với mục tiêu bảo tồn các giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa của làng xã, phát triển nghề và làng nghề một cách bền vững gắn với du lịch - văn hóa - lễ hội. Thứ hai, chất lượng làng nghê, sản phẩm làng nghề được nâng lên. Sự phát triển về chất lượng của các làng nghề trên địa bàn TP Hà Nội thời gian qua được nâng lên, Biểu hiện: 40
  • 41. Triển khai thực hiện quyết định 134/2004/QĐ/CP ngày 09/6/2004 của Chính phủ về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn. Thực hiện Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 về phát triển làng nghề, tạo mặt bằng sản xuất, ưu đãi về đầu tư tín dụng, xúc tiến thương mại, hỗ trợ về khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực. Năm 2008 trong 241 làng nghề có 265.860 lao động chiếm 78,88% lao động của các làng. Đến năm 2009 trong 272 làng nghề tăng 31 làng có 362.100 lao động, số lao động tăng thêm 96.240 người chiếm 79% lao động của làng. Năm 2012 công nhận thêm 05 làng nâng tổng số làng nghề lên 277 làng và số lao động là hơn 500.000người. Số lao động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trong các làng có nghề tăng lên rõ rệt: Năm 2008 số lao động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trong 1.264 làng có nghề là 414.946 người. Đến năm 2012 số lao động trong 1.350 làng có nghề là 739.630 người (tăng 324.684 người). Số lượng làng nghề, làng có nghề ngày càng tăng đã thu hút nhiều lao động tham gia trong đó có hàng nghìn lao động ở địa phương khác đến làm việc ở các làng nghề như làng nghề gốm sứ Bát Tràng huyện Gia Lâm, làng nghề đan cỏ tế Phú Túc (Phú Xuyên), làng nghề chế biến nông sản thực phẩm Minh Khai (Hoài Đức)... đã góp phần làm tăng giá trị kinh tế cho làng. trong các làng nghề, đồng thời khuyến khích họ truyền nghề, dạy nghề. Hà Nội hiện có 116 nghệ nhân, trong đó có 1 nghệ nhân nhân dân, 13 nghệ nhân ưu tú, hàng nghìn thợ giỏi được khách hàng và các đồng nghiệp tại các địa phương đánh giá cao, sẵn sàng truyền dạy nghề. Phương châm phát triển kinh tế phải dựa vào KHCN và KHCN phải hướng vào xây dựng kinh tế. Đặc biệt trong trào lưu hội nhập quốc tế và khu vực, nhiều DN đã nhận thức là chỉ có đổi mới công nghệ mới đủ sức cạnh 41
  • 42. tranh và tồn tại được trong nền kinh tế thị trường. Chủ trương đó đã thúc đẩy và tạo điều kiện cho các ngành, các cấp, các tầng lớp tri thức, sinh viên, doanh nhân, kể cả nông dân, nghệ nhân, chủ trang trại… nghiên cứu ứng dụng tri thức KHKT, tiếp nhận chuyển giao công nghệ với tinh thần làm giàu cho mình, cho quê hương, cải thiện điều kiện lao động, mới có giá trị cao, phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. DN đã trở thành chủ thể của đổi mới công nghệ, nhân tố quan trọng trong hệ thống đổi mới quốc gia. o đáng kể. Đồng thời nhà nước cũng đã hỗ trợ về mặt kinh phí cho một các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất gốm tại làng nghề Bát Tràng cho thấy làng đã tích cực chuyển đổi công nghệ nung gốm bằng lò than, lò gas truyền thống sang lò gas hiện đại. Hiện Bát Tràng đã có trên 400 hộ sử dụng lò nung gốm bằng gas, hiện hơn 90% các hộ sản xuất gốm sứ chuyển sang sử dụng công nghệ lò gas cải tiến, giúp DN giảm tiêu hao năng lượng trên 30%/ mẻ sản phẩm, tỷ lệ sản phẩm ra lò đạt chất lượng tăng đến 95-98% (trước 60- 70%), lợi nhuận tăng gấp 2-3 lần so với công nghệ cũ. Một số DN mây tre đan ở làng nghề Phú Vinh (xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ) đã áp dụng SXSH, đem lại lợi ích kinh tế và môi trường. Tại doanh nghiệp mây tre đan An Nghĩa, trước đây nguyên liệu mây tươi bị hao hụt tới 10% ở khâu luộc và tẩm mây. Do bể xây bằng xi măng không có gia nhiệt nên nguyên liệu tiếp tục bị hao hụt thêm 10%, và hóa chất tổn thất nhiều. Khi thực hiện SXSH, đã Cùng với sự tiến bộ của KHCN nền sản xuất hàng hoá không ngừng phát triển, mức sống con người ngày càng được cải thiện thì nhu cầu về hàng hoá ngày càng trở nên đa dạng, phong phú. Trong điều kiện mà giá cả không còn là mối quan tâm duy nhất của người tiêu dùng thì chất lượng ngày nay đang là công cụ cạnh tranh hữu hiệu. Nâng cao chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với nâng cao tính hữu ích của sản phẩm, thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm, nhờ hoàn thiện quy trình, đổi 42
  • 43. mới, cải tiến các hoạt động, giảm lãng phí về phế phẩm hoặc sản phẩm phải sửa chữa. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và khu vực hiện nay, để tồn tại và phát triển, các làng nghề phải sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu các đối tượng tiêu dùng của mình. Các yếu tố hàng đầu tác động đến quyết định của khách hàng trong việc mua một sản phẩm hay dịch vụ chính là chất lượng sản phẩm, giá cả và với khách hàng là doanh nghiệp thì tiến độ và thời gian giao hàng còn quan trọng hơn nữa. quả khảo sát thực tế của TT Khuyến công và Tư vấn PTCN Hà Nội, thì các sản phẩm mang tính đặc trưng, mỹ nghệ cao như: Lụa tơ tằm, quần áo dệt kim, gốm sứ, hàng tiện gỗ xương sừng, đồ gỗ mỹ nghệ, mây tre đan, hàng * Tổng giá trị sản phẩm xuất khẩu của làng nghề: Năm 2012 kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội đạt 10.852,2 triệu USD, trong đó hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống 31,1 triệu USD; dệt may 1.186,5 triệu USD; giầy dép và sản phẩm từ da 229,9 triệu USD; hàng nông sản 1.061,5 triệu USD... 12 tỷ trọng các ngành dịch vụ, công nghiệp - xây dựng tăng, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm. Nếu cơ cấu năm 2008 là: dịch vụ 52,1%; công nghiệp - xây dựng 41,4%; nông nghiệp 6,6%, thì năm 2012 cơ cấu các ngành tương ứng là: 52,6%; 41,8% và 5,6%. Sự phát triển các làng nghề đã mở rộng quy mô địa bàn sản xuất, thu hút nhiều lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Tổng giá trị sản phẩm của 15 nhóm nghề ngày càng tăng như: Giá trị nghề sơn mài khảm trai năm 2008 là 290,15 tỷ đồng; năm 2012 là 519,39 tỷ đồng; nghề mây tre đan từ 713,12 tỷ đồng tăng lên 1.307,72 tỷ đồng năm 43
  • 44. 2012; nghề chế biến lâm sản, mộc dân dụng từ 512,26 tỷ đồng tăng lên 1.207,72 tỷ đồng năm 2012; Nghề dệt may từ 656,56 tỷ đồng tăng lên 1.1028,23 tỷ đồng năm 2012; nghề chế biến nông sản thực phẩm từ 918,43 tỷ đồng tăng lên 1.675,85 tỷ đồng năm 2012. Những làng nghề tiêu biểu có giá trị sản xuất hàng năm cao là: Làng nghề dệt kim La Phù (Hoài Đức) đạt 810 tỷ đồng/năm; làng nghề dệt, nhuộm thôn Ỷ La phường Dương Nội (Hà Đông) đạt 416 tỷ đồng/năm; làng nghề gốm sứ xã Bát Tràng (Gia Lâm) 350 tỷ đồng/năm; nghề mộc xã Chàng Sơn (Thạch Thất) đạt 282 tỷ đồng/năm; làng nghề mộc xã Vạn Điểm (Thường Tín) 240 tỷ đồng/năm; làng nghề chế biến nông sản thực phẩm xã Minh Khai (Hoài Đức) đạt 179 tỷ đồng, làng nghề chế biến lương thực thực phẩm xã Dương Liễu (Hoài Đức) là 95 tỷ đồng; mây tre đan xã Trường Yên (Chương Mỹ) đạt 75,6 tỷ đồng/năm; Cơ sở sản xuất làng nghề từ các hộ gia đình đến các thành phần kinh tế trong làng nghề phát triển đã thu hút một số lượng lao động lớn, hạn chế tình trạng lao động nông thôn ra thành thị tìm việc làm. Ngành nghề đã thu hút từ 30-70% số hộ và từ 50-90% số lao động tham gia sản xuất nghề với trên 300.000 lao động thường xuyên. Ngoài ra còn thu hút hàng nghìn lao động nơi khác đến làm như làng nghề gốm sứ Bát Tràng, làng dệt kim La Phù, khảm trai xã Chuyên Mỹ (Phú Xuyên)… Sự phát triển của các làng nghề sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ liên quan như vận tải, kinh doanh hàng hóa, phục vụ ăn uống…Tại các làng nghề, tỉ lệ lao động trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chiếm từ 75% đến 85% trong tổng số lao động, lao động thuần nông chỉ còn từ 15-25%. Ngoài ra các làng nghề còn góp phần giả quyết việc làm cho các lao động dôi dư trong quá trình đô thị hóa, từ đó đã phân công lại lực lượng lao động. * Hạn chế: và còn những hạn chế như sau: 44
  • 45. tại các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm như Dương Liễu, La Phù (huyện Hoài Đức) 5, NH4 + , Coliform vượt hàng chục lần đến hàng trăm lần QCVN; nước ở các làng nghề dệt nhuộm cũng bị ô nhiễm nặng: COD cao hơn QCVN 2-3 lần, BOD5 cao hơn 1,5 - 2,5 lần. Hàm lượng Coliform cũng khá cao; Tại các làng nghề mây tre đan như Phú Vinh (huyện Chương Mỹ) hàm lượng COD trong nước mặt đã vượt QCVN, do mây tre phải ngâm trong nước và quy trình gia công xử lý gây phát sinh nước thải có chứa nhiều lignin và các chất hữu cơ dẫn đến nước mặt ở đây đã có hàm lượng COD, BOD5, NH4 + , Coliform đều cao vượt QCVN nhiều lần, nước có mùi thối, màu đục. Nồng độ khí SO2 tại các làng nghề mây tre giang và chế biến nông sản thực phẩm cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Lượng bụi 2 lần. Không chỉ thải bụi, trung bình mỗi lò nung gốm bằng than ở Bát Tràng thải ra khoảng 2,5 tấn chất thải rắn cho mỗi mẻ nung. Đây là mặt trái của sản xuất, nó vừa là hậu quả, vừa là nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển làng nghề, cần được nghiên cứu giải quyết. Hai là, sự phát triển của kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng được với sự phát triển của các làng nghề. nghề đã được cứng hóa song còn chật hẹp mà không có khả năng để giải tỏa, mở rộng được vì chi phí quá lớn nên tình trạng ùn tắc giao thông ở Ba là, trình độ kỹ thuật công nghệ thấp, sự đổi mới công nghệ và mẫu mã sản phẩm diễn ra chậm ỉnh đã tích cực đổi mới thiết bị công nghệ. Song về cơ bản trình độ kỹ thuật công nghệ ở các làng nghề còn thấp kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ, chưa hệ thống, chưa cơ bản. Vấn đề thương hiệu, mẫu mã sản phẩm cũng tồn tại nhiều hạn chế, một số sản phẩm đã mất hẳn trên thị trường do không phù hợp với nhu cầu, quá trình cải tiến diễn ra chậm chạp và mang tính tự phát ở một số cơ sở. Hầu hết các sản phẩm đều không có thương hiệu rõ ràng, có rất ít cơ sở SXKD đăng ký bảo hộ thương hiệu. Các hộ kinh doanh, DN còn thiếu 45
  • 46. nhận thức về thương hiệu cũng như bị động trong việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng và thị hiếu của họ… sản phẩm làng nghề chủ yếu là sản xuất gia công theo mẫu có sẵn do khách đặt hàng. Nếu ký được hợp đồng xuất khẩu thì giá cũng thường thấp hơn khoảng 30% sản phẩm cùng loại của một số nước khác như: Trung Quốc, Philipin, Thái Lan… ức lớn ở địa phương. Chưa tích cực trong đào tạo, hướng dẫn, hỗ trợ giúp các làng nghề trong xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu hàng hóa… nhằm cạnh tranh và hội nhập thị trường thế giới. Bốn là, thị trường sản phẩm và thị trường nguyên liệu của làng nghề chậm được mở rộng, chưa ổn định Thị trường tiêu thụ sản phẩm: n phẩm còn nhỏ bé, chưa ổn định, chưa được mở rộng, nhất là thị trường xuất khẩu. Theo số liệu điều tra của dự án phát triển ngành nghề thủ công phục vụ công nghiệp nông thôn Việt Nam của hụ ra cả thị trường trong vùng và cả nước. Tuy nhiên, thị trường trong nước ưng. Thị trường cung cấp nguyên liệu: Nguồn nguyên liệu là nhân tố quan trọng và quyết định nhất đối với hiệu quả hoạt động SXKD của các làng nghề. Hiện nay hầu hết các làng nghề Hà Nội chưa chủ động được nguồn nguyên liệu mà chủ yếu phải nhập từ nước ngoài hoặc từ các tỉnh khác trong cả nước. Điều này đã dẫn đến chỗ chưa có nguồn cung ứng nguyên liệu đảm bảo chất lượng và ổn định. Đối với nguyên liệu phải nhập khẩu, các doanh Một là, do lợi thế của TP Hà nội về phát triển làng nghề 46
  • 47. Hai là, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của cả nước và của Hà Nội đã tạo thuận lợi cho làng nghề phát triển. Hà Nội cùng với cả nước đã và đang trong quá trình hội nhập với kinh tế thế giới, đó là điều kiện thuận lợi để nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị máy móc tiên tiến, tạo điều kiện cho các nghề, làng nghề tăng năng suất chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường xuất khẩu. Một là, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách phát triển làng nghề đúng đắn. Chính sách của nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến bảo tồn và phát triển làng nghề. Sự thay đổi của chính sách có thể làm mất đi làng nghề hoặc có khả năng khôi phục hoặc tạo ra những làng nghề mới. Trước năm 1996, với quan điểm duy ý chí muốn thiết lập nhanh chóng quan hệ sản xuất XHCN, nền kinh tế Việt Nam chỉ chấp nhận hai thành phần kinh tế, quốc doanh và kinh tế tập thể nên các làng nghề vốn là các hộ sản xuất cá thể không có cơ may tồn tại, phải chuyển thành các hợp tác xã, do đó làng nghề không thể phát triển được. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế tự do, tư nhân, các hộ gia đình được thừa nhận là những thành phần kinh tế độc lập thì các nghề đã nhanh chóng được khôi phục và phát triển. Một trong những nội dung định hướng phát triển kinh tế nông thôn do Đại hội Đảng đề ra là: “mở mang các làng nghề, phát triển các điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đưa công nghiệp sơ chế và chế biến về nông thôn và vùng nguyên liệu” [11] đã tạo tiền đề cho các làng nghề phát triển nhanh hơn, mạnh hơn. 47
  • 48. Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để hỗ trợ các DN khắc phục khó khăn, trong đó có các DN tại làng nghề. Đó là việc hỗ trợ lãi suất 4% cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất, kinh doanh. Tiếp đó, các tổ chức, cá nhân được vay vốn trung hạn, dài hạn của ngân hàng để đầu tư đổi mới SXKD, xây dựng kết cấu hạ tầng trong thời gian tối đa là 24 tháng... Nhà nước cũng đã hỗ trợ các làng nghề về sử dụng đất và mặt bằng sản xuất, các loại thuế, phí đều ưu đãi cho các cơ sở sản xuất làng nghề. Hai là, có sự chỉ đạo quyết liệt của Đặc biệt, trong năm 2005 bộ NN-PTNT đã xây dựng đề án “Mỗi làng một nghề”, theo đó hàng năm mỗi tỉnh sẽ chọn 2 đến 4 làng điểm để xây dựng dự án phát triển, trong đó có 1 đến 2 dự án được chọn làm trọng điểm cấp quốc gia, được hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Trung ương. Dự án này đã góp phần phát triển làng nghề mạnh mẽ hơn. Ba là, nhân dân có sự nhận thức đúng về phát triển làng nghề, đã đầu tư tiền của, công sức cho sự phát triển của nghề, làng nghề. Nằm trong xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước nói chung, TP Hà Nội nói riêng; cùng với đó là lao động làm nghề đem lại thu nhập cao hơn cho lao động thuần nông nên nhân dân đã nhận thức đúng được vai trò, lợi thế của làm nghề, từ đó đã đầu tư tiền bạc, công sức cho phát triển nghề và làng nghề. trong sản xuất của làng nghề, nhu cầu về vốn không thật lớn như một số ngành nghề sản xuất khác, song nó vẫn có một vai trò hết sức quan trọng trong đổi mới công nghệ, cải tiến mẫu mã, mở rộng sản xuất... Sự thiếu vốn 48
  • 49. thường diễn ra do khả năng tích lũy để đầu tư phát triển sản xuất của các cơ sở còn thấp, đồng thời khả năng tiếp cận các nguồn vốn chính thức hay bán chính thức còn hạn hẹp. Mặt khác, sự liên kết kinh tế với các đơn vị kinh tế tranh. u tầu trong các làng nghề, nên quy mô địa điểm sản xuất còn phân tán. Một số làng nghề, ngành nghề bị mai một chưa được khôi phục như nghề gốm Phú Sơn (Sơn Tây), gốm Tô Hiệu (Thường Tín), nghề dệt the La Khê (Hà Đông), cổ đô Ba Vì, nghề tranh dân gian Kim Hoàng (Hoài Đức), nghề ren bị buông lỏng, việc nắm bắt tình hình thực tế phục vụ cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo chưa kịp thời, đầy đủ. Nhiều chế độ chính sách phát triển làng nghề đã được Nhà nước, TP ban hành, các ngành có văn bản hướng dẫn, nhưng việc triển khai chưa triệt để. Nhiều địa phương chưa nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò của sự phát triển làng nghề. Chưa quan tâm đúng mức tới công tác quy hoạch, kế hoạch, xây dựng mô hình, thiếu sự kiểm tra, đôn đốc, tổng kết rút kinh nghiệm các điển Đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý ở các làng nghề hiện nay chưa được đào đời của các DN này, tuy có lợi thế là năng động, nhưng kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh chưa có và rất bỡ ngỡ trước sự biến động của thị trường, nhất là thị 49
  • 50. . D, các lớp đào tạo cơ bản là rất ít và chỉ được một số nghề đơn điệu. Thực tế cho thấy ở các cơ sở sản xuất rất khó khăn mỗi khi phải đổi mới công nghệ, máy móc, thiết bị, thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm vì chất lượng lao động chưa đáp ứng được. Hơn nữa ở ngay trong mỗi hộ gia đình, cơ sở SXKD, tay nghề thợ không đồng đều. Vì vậy, khi sản xuất lớn, sản xuất hàng loạt với số lượng lớn thì chất lượng sản phẩm không đảm bảo theo yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất và bà con nông dân tại các địa phương chưa nhận thức đầy đủ và đúng đắn về cơ chế thị trường, tư duy và cách làm còn mang nặng dấu ấn của những người sản xuất nhỏ, tự phát, chưa tạo dựng quan hệ hợp tác, phân công lao động trong SXKD. Một là, mâu thuẫn giữa yêu cầu đẩy nhanh ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại trong phát triển các làng nghề truyền thống với khả năng có hạn về trình độ nhân lực, vốn của các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi, KHCN sẽ có bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trò ngày càng cao trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh. Các 50