SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 118
CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN
TS. Phan Ngọc Quang
1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC
NĂNG CỦA TẾ BÀO
TẾ BÀO
Cấu trúc Chức năng
Sinh sản và
quá trình kiểm
soát của tế bào
Sinh vật nhân sơ
(Prokaryota
Sinh vật nhân
chuẩn
(Eukaryota)
Tế bào thực hiện chức năng sống!
1.1. Học thuyết tế bào
• 1.1.1. Sự phát hiện ra tế bào
o 1665 – Robert Hooke, quan sát được các tế bào thực vật
o 1674 – Antonie Van Leeuwenhoek, quan sát và mô tả các loại tế bào động vật.
• 1.1.2. Thuyết tế bào (Cells Theory)
o Thế kỷ 19: - Sinh vật có tính đa dạng cao song đều có cấu từ tế bào.
- Mọi tế bào sống đều có cấu trúc và chức năng tương tự nhau.
o F. Engle (1870): Môn khoa học tế bào học phát triển mạnh nhiên cứu về cấu trúc và chức
năng của tế bào.
o Theo quan điểm hiện đại học thuyết tế bào gồm:
- Mọi sinh vật đều gồm 1 hoặc nhiều tế bào, trong đó xảy ra các quá trình chuyển hóa
vật chất và tồn tại tính di truyền.
- Tế bào là sinh vật sống nhỏ nhất, đơn vị tổ chức cơ của mọi cơ thể.
- Tế bào có thể tự sinh sản và chỉ xuất hiện nhờ quá trình phân chia của tế bào trước đó.
o Cấu trúc cơ bản của tế bào gồm 3 phần:
- Mọi tế bào đều được màng sinh chất bao quanh
- Mọi tế bào đều có nhân hoặc nguyên liệu chứa thông tin di truyền.
- Mọi tế bào đều chứa tế bào chất dạng dịch lỏng.
1.2. Tế bào Prokaryote
 Prokaryote: Tiền nhân, nhân sơ:
- Kích thước: đường kính 0.2 - 2,0μm, chiều
dài 2.0 – 2.8 μm.
- Cấu tạo đơn giản, tế bào chất hầu như
không có các bào quan.
- Sinh sản: vô tính, hữu tính gặp ở một số vi
khuẩn nhưng chưa điển hình.
- Bao gồm:
+ Vi khuẩn thực (Eubacteria)
+ Vi khuẩn cổ (Archaebacteria)
+ Vi khuẩn lam (Cyanobacteria)
1.2.1. Màng sinh chất (màng tế bào chất - Membrane)
- Vị trí: nằm ngay dưới thành tế bào
- Cấu tạo:
+ Dày 5-10nm, hình thành bởi lớp lép phospholipid
+ Một số vi khuẩn, màng sinh chất xâm nhập vào bên trong tạo nên hệ thống ống.
- Chức năng:
+ Bảo vệ, tạo nên hệ thống biệt lập.
+ Trao đổi thông tin và trao đổi chất.
+ Nhận diện các cơ chất.
+ vị trí của một số phản ứng hóa sinh.
1.2.2. Tế bào chất (Cytoplasm)
- Vùng dịch thể dạng keo, chứa 80% là nước.
- TBC hầu như không chứa các bào quan. TBC đồng nhất, không phân hóa vùng chức
năng.
- Ribosome nằm rải rác trong TBC và đóng vai trò trong sinh tổng hợp protein. Số lượng
ribosome trong TBC nhiều, chiếm 70% trong lượng khô của TBVK. Ribosome 70S được
hình thành từ 2 tiểu phần 50S và 30S. (S-Svedberg)
- Một số vi khuẩn quang hợp có chứ túi thilacoid.
1.2.3. Thể nhân (vùng nhân)
 Cấu tạo:
• Không được bao bọc bởi màng nhân.
• Chứa NST được cấu tạo từ DNA dạng vòng không liên kết với protein
 Chức năng:
• Nơi chứa đựng thông tin di truyền và trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
• Ở nhiều loại VK, thông tin di truyền còn được chứa trong các vòng DNA nhỏ - plasmid
và có khả năng sao chép độc lập.
1.2.4. Thành tế bào (vách tế bào – Cell wall)
- Vị trí: lớp ngoài cùng của tế bào
- Cấu tạo:
+ Đặc trưng bởi peptidoglican (PG): polyme xốp, không tan, cứng và bền vững.
+ Dựa vào cấu trúc sự phân bố của PG người ta chia vi khuẩn thành 2 nhóm: Vi khuẩn Gram
âm và Vi khuẩn Gram dương
 Vi khuẩn Gram (+): thành TB dày, gồm 1 lớp, thành phần tương đối đồng nhất, PG
chiếm 50% trọng lượng khô vách tế bào.
 Vi khuẩn Gram (-): Thành TB mỏng, gồm nhiều lớp, thành phần và cấu trúc phức
tạp, PG chiếm 5-10% còn lại là lipit, protein...
 Chức năng:
 Bảo vệ duy trì hình dạng tế bào.
 Bảo vệ tế bào trong điều kiện bất lợi. (cản trở kháng sinh, sinh bào tử)
 Ngoài ra một số loại VK, ở bên ngoài vách còn có 1 lớp bao nhầy – polysaccarid (dự
trữ chất dinh dưỡng, tăng khả năng bám dính trên giá thể)
Streptococcus salivarius Streptococcus mutants
Lông và Roi (Pilus and Flagella)
 Roi (flagella)
• Sợi lông dài, uốn khúc, mọc ở mặt ngoài TB.
• Phân bố của roi có tính đặc thù theo từ loại vi khuẩn, có thể nằm ở 1 đầu, cả 2 đầu, nằm ở giữa
hoặc xung quanh TB.
• Vận động theo kiểu vặn nút chai, nhờ đó VK có thể di chuyển trong dịch lỏng với vận tốc 20 -
80μm/s.
 Lông (pilus)
• Có trên bề mặt VK, kích thước nhỏ và có số lượng nhiều. Giúp bám vào giá thể vật chủ (VK gây
bệnh ở đường hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu).
1.3. Tế bào Eukaryote
 Cấu trúc khái quát của tế bào Eukaryote
 Màng sinh chất bao bọc, thực vật có vách
cellulose.
 Có nhân hoàn chỉnh (màng nhân)
 Tế bào chất có dạng dịch lỏng chứa các bào
quan và chất tan.
• Bào quan thuộc hệ màng trong: lưới nội chất,
Golgi, lysosome, peroxisome.
• Sản sinh năng lượng: ty thể, lạp thể
• Biểu hiện gene: nhân, ribosome.
 Bộ khung xương, trung tử, các hạt dự trữ
Tế bào động vật Tế bào thực vật
Tế bào
Nhân
Tế bào
chất
Vách tế
bào
Các bào
quan
Màng
sinh
chất
Cấu trúc,
chức năng?
1.3.1. Màng sinh chất (plasma membrane)
 Màng mỏng, dày khoảng 100A0, gồm 2 lớp sẫm song song, ở giữa là lớp nhạt.
 Lớp sẫm: 25-30A0, gồm protein ngoại vi, đầu ưa nước của protein xuyên màng
 Lớp nhạt: lớp phân tử lipid kép.
MSC
Lipid
Protein NV
Carbonhyd
rate
Protein
XM
Cholesterol
13.1.1. Lớp phân tử lipid màng
 Gồm 2 lớp, phân tử lipid có 2 đầu (ưa nước và kị nước), 2 đầu kị nước quay vào
nhau, 2 đầu ưa nước quay ra ngoài.
 Thành phần lipid màng gồm: Phospholipid (55%), Cholesterol (25-30%),
Glycolipid (18%) và acid béo kị nước (2%).
a. Phospholipid
- Đặc tính: ít tan trong nước, thành
phần chính của lipid màng.
- Gồm 4 loại: Photphatidycholin,
sphingomyelin, photphatidyl
ethanolamin, photphatidyl serin.
a. Phospholipid (tiếp)
- Chức năng: Thành phần chính cấu tạo nên màng tế bào, điều hòa quá trình trao đổi
chất qua màng theo cơ chế thụ động, cơ sở để dung nạp các phân tử protein và các
oligosaccarid của màng.
b. Cholesterol
- Lipid steroid trung tính
- Xen kẽ giữa phospholid và rải rác trong lớp kép lipid.
- Chức năng: hạn chế ở mức độ nhất định sự di chuyển của phospholipid, tạo ra sự ổn
định cho cấu trúc màng.
1.3.1.2. Protein màng
 50 loại protein trong màng đảm nhiệm chức năng đặc hiệu.
 Căn cứ vào sự liên kết với lipid màng: protein xuyên màng và protein ngoại vi.
a. Protein xuyên màng
- Chiếm 70% protein màng.
- Xuyên màng là các chuỗi polypeptid
xuyên qua 1 lần hoặc vòng đi vòng lại
nhiều lần.
- Phân nhô ra 2 phía ngoài của màng ưa
nước và có thể liên kết với protein
ngoại vi, oligosacharid. (Glycophorin,
protein band3)
b. Potein ngoại vi
- Chiếm 30% protein màng. Ở mặt trong
hoặc mặt ngoài, liên kết với
phospholipid bằng liên kết hóa trị.
- Tham gia vào chức năng liên kết của tế
bào. (Fibronectin – ung thư)
- Protein phía trong và phía ngoài là khác
nhau.
1.3.1.3. Carbonhydrate màng
 Có mặt ở màng dưới dạng oligosaccarid.
 Oligosaccarid gắn vào đầu ưa nước của các protein màng nhô ra ngoài bên
ngoài màng tế bào, liên kết với khoảng 1/10 đầu ưa nước các phân tử lipid
màng. Sự glycosyl hóa biến protein thành glycoprotein, lipid thành glycolipid.
 Vai trò: Tham gia vào quá trình tạo nên cấu trúc không gian của phân tử
protein – bền vững và có vị trí xác định trên màng.
 Carbonhydrat phối hợp với các protein ngoại vi và 1 phần protein xuyên màng,
lipid tạo nên lớp tế bào (cell coat)
1.3.1.4. Sự hình thành màng tế bào
 Màng tế bào chỉ được sinh ra từ màng.
 Màng được nhân đôi mạnh nhất trước lúc phân bào, khi tế bào chất nhân đôi
thì màng nhân đôi đủ cho 2 tế bào con.
 Bào quan trực tiếp tham gia tổng hợp màng mới:
• Màng lipid mới do lưới nội chất có hạt tổng hợp
• Ribosome tự do và bám trên màng tổng hợp protein màng.
• Golgi tổng hợp các carbonhydrate màng.
 Màng TB thường xuyên bị thu nhỏ lại do phải lõm vào tạo nên các túi tiết.
1.3.1.5. Chức năng của màng tế bào
 Bao bọc tế bào, tạo cho tế bào thành hệ thống biệt lập với môi trường bên ngoài.
 Thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường theo cơ chế chủ
động và bị động.
 Trao đổi thông tin giữa tế bào với môi trường ngoại bào, giữa các tế bào với
nhau để điều trình hoạt động sống của các tế bào.
 Xử lý thông tin:
 Nhân diện: Tế bào quen, lạ, kẻ thù
 Kích thích hoặc ức chế tiếp xúc giữa các tế bào, tế bào và cơ chất.
 Giá thể để gắn các enzyme của quá trình trao đổi chất trong tế bào. Cố định chất
độc, dược liệu, virus, tạo ra sức đề kháng của tế bào bằng các cấu trúc màng.
 Nơi bám dính của các cấu trúc bên trong tế bào.
1.3.2. Tế bào chất (cytoplasma)
 Tế bào chất được giới hạn phía trong là màng nhân, phía ngoài là màng sinh
chất. Chất dịch lỏng không đồng nhất gồm 2 phần:
 Dịch tế bào chất: Chứa nước, các chất hòa tan
 Các bào quan và thể vùi:gồm nhiều các bào quan với chức năng chuyên biệt
1.3.2.1. Lưới nội chất
(Endoplasmic reticulum - ER)
 Một hệ thống phức tạp gồm các
kênh, các túi liên thông với nhau
và phân bố khắp trong tế bào chất.
 Lưới nội chất có cấu tạo từ lớp
phospholipid giống màng sinh
chất. Tuy nhiên có độ linh hoạt cao
hơn.
 Lưới nội chất chia làm 2 loại: Lưới
nội chất có hạt và lưới nội chất
không hạt
a. Lưới nội chất có hạt (Rough ER)
 Vị trí: nằm sát nhân, nối liền với màng nhân và lan rộng vào tế bào chất.
 Phân bố: Phát triển mạnh ở các tế bào có mức độ tổng hợp protein mạnh –
bạch cầu, tuyến tụy.
 Cấu tạo:
• Gồm các kênh, túi dẹt thông với nhau.
• Tỷ lệ protein/lipid cao hơn màng tế bào
• Tỷ lệ cholesterol thấp 6%
• Phosphotidyl cholin chiếm 55%.
• Có nhiều protein enzyme: Glucose-6-P, Nucleotid-P
• Chuỗi vẫn chuyển electron
• Gắn nhiều ribosome
 Chức năng: tổng hợp protein, phospholid, cholesterol,
tham gia hệ thống giao thôi nội bào
b. Lưới nội chất trơn (Smooth ER)
 Vị trí: nằm sát và xen kẽ với rough ER.
 Cấu tạo:
• Gồm các ống lớn nhỏ, chia nhanh thông với nhau.
• Không gắn ribosome
• Tỷ lệ cholesterol 10%, protein/lipid giống RER.
• Phosphotidyl cholin chiếm 55%.
• Có nhiều enzyme xúc tác cho kéo dài hoặc bão hòa acid béo
• Phát triển mạnh ở những tế bào có cường độ tổng hợp lipid cao.
 Chức năng:
• Tổng hợp, chuyển hóa lipid, carbonhydrate
• Tham gia hệ thống giao thông nội bào
• Tổng hợp hormone sinh dục steroid (tinh hoàn)
• Giải độc: các chất độc, dược liệu, các chất gây ung thư.
• Tích trữ Ca2+ phục vụ cho hoạt động duỗi cơ.
1.3.2.2. Ribosome
 Vị trí: có ở tất cả các tế bào, nằm tự do trong TBC hoặc gắn trên ER, nhân.
 Hình dạng hạt, 20 – 35nm.
 Cấu tạo:
• Không có màng bao bọc, được kết hợp giữa RNA và protein.
• 80S được cấu tạo từ 2 tiểu đơn vị 60S và 40S
 Chức năng:
• Tổng hợp protein của tế bào
• Dạng tự do tổng hợp protein nội bào
• Dạng bám tổng hợp protein tiết
1.3.2.3. Phức hệ Golgi (1898)
 Vị trí: nằm gần lưới nội chất.
 Số lượng: 3-20/TBĐV, >100/TBTV.
 Cấu tạo:
• Hệ thống túi dẹt lớn nhỏ xếp chồng lên nhau.
• Màng túi và túi mỏng
• Mỗi túi dẹt có hình lưỡi liềm
• ĐK miệng túi 0.5-1μm.
• Túi dẹt nằm sát nhân có phần phình bờ mép
• Túi dẹt phía ngoài liên hệ với nhau
• Có các túi cầu tách từ các túi dẹt chứa các sản
phẩm tiết khác nhau.
 Sự hình thành phức hệ golgi: từ nhiều nguồn,
ER..
 Chức năng:
 Tiếp nhận, đóng gói rồi vận
chuyển
 Hình thành tiêu thể
 Glycosyl hóa Pr và lipid
 Tạo thể đầu tinh trùng, tổng
hợp cellulose
1.3.2.4. Tiêu thể (lysosome)
 Có tất cả trong tế bào và tồn tại ở 3 dạng: tiêu thể sơ cấp, tiêu thể thứ cấp và túi thải
cặn bã.
 Cấu tạo
- Túi nhỏ, có 1 lớp màng giống màng TB về tỷ lệ protein/lipid, nhưng cholesterol bằng
½.
- Trên màng có protein xuyên màng vận chuyển H+ vào trong tiêu thể - pH 4,8.
- Chứa nhiều enzyme: protease, lipase, nuclease.
 Chức năng:
- Phân giải protein, lipid, acid nucleic.
- Phân hủy các bào quan không hoạt động
- Bệnh tiêu thể: thiếu hụt hoặc sai sót về enzyme.
1.3.2.5. Vi thể (lysosome)
 Là bào qua tuơng tự lysosome.
 Cấu tạo
- Từ các túi màng lipoprotein, KT 0.15 – 1.7µm.
- Chứa nhiều enzyme đặc hiệu
- Có nguồn gốc từ luới nội chất
 Chức năng:
- Rất đa dạng tùy thành phần hệ enzyme.
- Một số loại thuờng gặp:
- Peroxisome
- Glyoxisome
1.3.2.6. Ty thể (mitochodrial)
 Có ở tất cả các tế bào Eukaryote, kích thước và số lượng thay đổi tùy thuộc
vào mức độ hô hấp của tế bào
 Hình dạng, kích thước; dạng túi hoặc bí đao, ĐK 0.5 – 1.0µm, dài 1-2µm.
 Vị trí: phân bố đêu trong tế bào chất, đôi khi tập chung nơi cần nhiêu NL.
 Số lượng: 50-1000 ty thể/TB.
1.3.2.7. Lạp thể (chloroplast)
 Có ở tất cả các tế bào Eukaryote – thực vật: Lục lạp, sắc lạp và vô sắc lạp.
 Lục lạp: Chứa diệp lục – chlorphyl.
 Hình dạng và kích thước: hình cầu, bầu dục, thấu kính hoặc hình thoi. ĐK 4-
10μm, dài 1-5μm.
 Vị trí: phân bố đều trong tế bào chất.
 Số lượng: 20-40 lục lạp/lá.
 Cấu tạo:
 Chức năng
 Sắc lạp - Chromoplast
 Vô sắc lạp - Leucoplast
1.3.2.8. Trung thể (Centriole)
 Có ở thực vật bậc thấp và động vật.
 Vị trí: gần nhân, mỗi tế bào có 1 trung thể.
 Cấu tạo: gồm 2 phần là trung tử và chất quanh trung tử.
 Trung tử cấu tạo hình trụ, ĐK 0.15-0.25 μm, dài 0.7 μm. (9+0)
 Chất quan trung tử có thể kèm nối với ống và hệ thống vi ống tự do.
 Chức năng: Tham gia vào quá trình phân bào.
1.3.2.9. Bộ khung tế bào
 Vi sợi
 Vi sợi actin
 Vi sợi myozin
 Vi sợi trung gian
 Vi ống
 Protein tubulin A và B
1.3.2.10. Không bào (vacuole)
1.3.3. Nhân tế bào (Nucleus)
Số lượng, hình dạng, kích thước và vị trí.
Nhân
1.3.3.1. Cấu trúc của nhân.
Màng nhân Dịch nhân
Nhân con NST
Nhân
40 nm
50 – 100 nm
1.3.3.2. Chức năng của nhân
Trung tâm điều khiển của tế bào
Mang vật chất thông tin di truyền
(NST)
Tổng hợp protein, ribosome và RNA
1.3.4. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
1.3.4.1. Chất nhày hoặc kitin
 Ở một số động vật, phía ngoài màng sinh chất có một lớp dày che phủ, là sản
phẩm tiết đặc biệt của tế bào, thường là chất nhầy, kitin có thấm muối canxi.
1.3.4.2. Vách cellulose
 Là thành phần không sống của tế bào, là sản phẩm hoạt động sống của chất tế
bào, bao bọc toàn bộ chất sống của tế bào với môi trường bên ngoài, duy trì
hình dạng TB nhờ áp suất nước.
1.3.4.3. Lông và roi
2. VẬN CHUYỂN, VẬN ĐỘNG
VÀ TRUYỀN TÍN HIỆU CỦA
TẾ BÀO
2.1. Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Ion Nồng độ ngoại bào Nồng độ nội bào Chênh lệch
Na+ 140 mM 10 mM 14x
K+ 4 mM 140 mM 35x
Ca2+ 2.5 mM 0,1 μM 25000x
Cl- 100 mM 4 mM 25x
2.1.1.1. Vận chuyển thụ động
• Qua màng lipid kép
• Qua kênh protein
Khuếch tán
đơn thuần
Khuếch tán
tăng cường
Thẩm thấu
a. Khuếch tán đơn thuần
2.1.1. Vận chuyển các phân tử có kích thước nhỏ và các ion
qua màng tế bào
 Khuếch tán qua màng lipid kép
CO2, O2, Alcol, lipid...
 Khuếch tán qua kênh protein
 Cổng điện thế
 Cổng ligand
 Cổng cơ học
 Đặc điểm của khuếch tán đơn thuần
 Không tiêu tốn năng lượng của tế bào
 Không cần protein vận tải
 Khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp
 Các kênh protein có tính đặc hiệu cao đối với chất vận chuyển
 Tốc độ khuếch tán tương đối chậm phụ thuộc vào các yếu tố sau:
 Kích thước của chất vận chuyển
 Độ hòa tan trong lipid
 Nhiệt độ
 Tính ion hóa và hydrat hoá
 Gradient nồng độ
 Gradient áp suất
 Gradient điện thế
b. Khuếch tán tăng cường
 Đặc điểm:
 Không tiêu tốn năng
lượng
 Có protein vận chuyển
 Có tính đặc hiệu cao
 Vật chất không bị biến
đổi cấu trúc.
 Vận chuyển theo thang
nồng độ và theo 2 chiều
 Tốc độ vận chuyển có thể
đạt đến mức độ bão hòa
Ưu trương Đẳng trương Nhược trương
Ưu trương Đẳng trương Nhược trương
2.1.1.2. Vận chuyển tích cực
Vận chuyển đơn
Vận chuyển cùng chiều
Vận chuyển ngược chiều
1
2
3
Dựa vào hình thức sử dụng năng lượng
Vận chuyển tích cực nguyên phát
Vận chuyển tích cực thứ phát
1
2
 Vận chuyển tích cự nguyên phát
Bơm Ca2+ ở tế bào cơ
Bơm H+
 Vận chuyển tích cực thứ phát
Vận chuyển cùng chiều Na+ - Glucose
Vận chuyển ngược chiều H+ - Sucrose
Đặc điểm của vận chuyển tích cực
5
2
4
3
1
2.1.2 Vận chuyển bằng hình thức nội nhập bào và ngoại tiết
bào
2.1.2.1. Ẩm bào
2.1.2.2. Thực bào (phagocytosis)
2.1.2.3. Nội thực bào nhờ thụ thể
(Receptor - mediated endocytosis)
2.1.2.4. Ngoại tiết bào
2.2. VẬN ĐỘNG CỦA TẾ BÀO
2.2.1. Protein động cơ và vai trò của nó trong vận động của tế bào
2.2.1.1. Myosin
2.2.1.2. Kinesin
2.2.1.3. Dynein
2.2.2. Cơ chế hoạt động của protein động cơ
2.2.3. Các loại hoạt động vận động của tế bào
- Vận động tích cực được gây ra bởi những biến đổi quá
trình chuyển hoá vật chất. Trong vận động tích cực được
phân ra: Vận động nguyên sinh chất, vận động các túi
protein trong tế bào, vận động lông, vận động roi và vận
động cơ.
- Vận động thụ động là do những thay đổi môi trường
bên trong cơ thể gây ra, nó không liên quan với sự biến đổi
chuyển hoá vật chất.
2.2.3.1. Vận động nguyên sinh chất (vận động kiểu amip)
2.2.3.2. Vận động các túi vận chuyển trong tế bào
2.2.3.3. Vận động lông 2.2.3.4. Vận động roi
2.2.3.5. Vận động cơ
2.3. TRUYỀN TÍN HIỆU CỦA TẾ BÀO
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Các loại phân tử tín hiệu và cơ chế truyền thông tin
 Dựa vào khả năng xâm nhập vào tế bào của phân tử tín hiệu,
có thể chia chúng làm hai nhóm.
- Nhóm các phân tử thông tin truyền thông tin vào tế bào
bằng tác động lên hệ thống thụ thể trên bề mặt màng tế bào.
- Nhóm các phân tử có thể đi qua được màng.
 Dựa vào thời gian đáp ứng với tín hiệu ngoại bào, có thể chia
chúng làm nhóm tác dụng nhanh và nhóm tác dụng chậm.
 Cơ chế truyền thông tin qua 3 giai đoạn: tiếp nhận, truyền tin
và đáp ứng.
2.3.3. Thụ thể bề mặt màng tế bào
2.3.4. Thụ thể nội bào
3. PHÂN BÀO VÀ KIỂM SOÁT
PHÂN BÀO
3.1. Khái Niệm
M: - Mature
- Meiosis
- Mitosis
Trực phân (Amitosis)
- Đặc điểm?
- Ý nghĩa?
3.2. Phân bào nguyên nhiễm- mitosis
Kỳ đầu - Prophase
Kỳ Giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
Kết quả và ý nghĩa
3.3. PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM - MEIOSIS
MEIOSIS I
MEIOSIS II
Kết quả và ý nghĩa
3.4.KIỂM SOÁT PHÂN BÀO
- Khái niệm
Cdk- cyclin dependent kinase
Cyclin
4. CHẾT TẾ BÀO CÓ CHƯƠNG TRÌNH
&
BIỆT HÓA TẾ BÀO
4.1. SỰ CHẾT TẾ BÀO CÓ CHƯƠNG TRÌNH
4.1.1. Khái niệm về sự chết tế bào
Kerr, Wyllie & Currie
1972
4.1.2. Các con đường chết tế bào có chương trình
1) Hầu hết các tế bào trong cơ thể đa bào đều cần protein tín hiệu đặc
hiệu để duy trì sự tồn tại của nó. Nếu thiếu các tín hiệu này thì tế bào sẽ
kích hoạt chương trình tự chết. Yếu tố này được gọi là yếu tố nuôi dưỡng.
2) Trong một số trường hợp, có sự tham gia của hệ miễn dịch, những tín
hiệu hormon đặc hiệu từ bên ngoài tế bào khởi động một chương trình
làm chết tế bào.
4.1.2.1. Một số yếu tố trong chết tế bào có chương trình
a. Tín hiệu “sống”
Các thụ thể nuôi dưỡng thần kinh (Neurotrophin receptors)
Cơ chế tác động của các yếu tố nuôi dưỡng (TF- Trophic Factors)
b. Tín hiệu “chết”
c. Vai trò của caspase
d. Vai trò của p53
4.1.2.2. Con đường chết tế bào có chương trình nội bào
4.1.2.3. Con đường apoptosis ngoại bào
4.1.3. Ý nghĩa của chết tế bào có chương trình
4.1.3.1. Trong quá trình phát triển cơ thể
Trong quá trình phát triển phôi, thai có sự hình thành các cơ quan và hoàn
thiện chức năng các cơ quan. Các tế bào dần dần biệt hóa, tổ chức sắp xếp lại
để hình thành các bộ phận cấu tạo cơ thể. Sự phân bào phối hợp cùng với sự
chết tế bào có chương trình đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng và phát triển hài
hòa.
4.1.3.2. Trong y học
- Giúp hiểu được nguyên nhân phát sinh của một số bệnh, tật; hiểu được cách
thức mà cơ thể sử dụng chống lại sự nhiễm trùng... từ đó nghiên cứu các biện
pháp phòng tránh các bệnh tật đó.
4.2. BIỆT HÓA TẾ BÀO
4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Tế bào gốc
4.2.3. Cơ chế biệt hóa
4.2.4. Ý nghĩa của cơ chế biệt hóa

Más contenido relacionado

Similar a M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx

ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
athanh2005yp
 
3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
Microsoft word   giao trinh trong nam - khangMicrosoft word   giao trinh trong nam - khang
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
https://www.facebook.com/garmentspace
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
SoM
 
Tuyến yên- Tuyến giáp
Tuyến yên- Tuyến giápTuyến yên- Tuyến giáp
Tuyến yên- Tuyến giáp
Tâm Hoàng
 

Similar a M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx (20)

2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật
 
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
 
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
 
Giải phẫu
Giải phẫuGiải phẫu
Giải phẫu
 
Mo phoi
Mo phoiMo phoi
Mo phoi
 
Mophoi
MophoiMophoi
Mophoi
 
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơSinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
 
te bao va mo.ppt
te bao va mo.pptte bao va mo.ppt
te bao va mo.ppt
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
 
Dai cuong tb
Dai cuong tbDai cuong tb
Dai cuong tb
 
Giáo trình mô học đh y huế
Giáo trình mô học đh y huếGiáo trình mô học đh y huế
Giáo trình mô học đh y huế
 
Thành tb và mối liên kết
Thành tb và mối liên kếtThành tb và mối liên kết
Thành tb và mối liên kết
 
3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm
 
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
Microsoft word   giao trinh trong nam - khangMicrosoft word   giao trinh trong nam - khang
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
 
Tài liệu Nấm men
Tài liệu Nấm menTài liệu Nấm men
Tài liệu Nấm men
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
Tuyến yên- Tuyến giáp
Tuyến yên- Tuyến giápTuyến yên- Tuyến giáp
Tuyến yên- Tuyến giáp
 
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoNhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
 
Bai 7 te bao nhan so hoan chinh
Bai 7 te bao nhan so hoan chinhBai 7 te bao nhan so hoan chinh
Bai 7 te bao nhan so hoan chinh
 

Último

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Último (20)

GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 

M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx

  • 1.
  • 2. CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN TS. Phan Ngọc Quang
  • 3. 1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO
  • 4. TẾ BÀO Cấu trúc Chức năng Sinh sản và quá trình kiểm soát của tế bào Sinh vật nhân sơ (Prokaryota Sinh vật nhân chuẩn (Eukaryota) Tế bào thực hiện chức năng sống!
  • 5. 1.1. Học thuyết tế bào • 1.1.1. Sự phát hiện ra tế bào o 1665 – Robert Hooke, quan sát được các tế bào thực vật o 1674 – Antonie Van Leeuwenhoek, quan sát và mô tả các loại tế bào động vật.
  • 6. • 1.1.2. Thuyết tế bào (Cells Theory) o Thế kỷ 19: - Sinh vật có tính đa dạng cao song đều có cấu từ tế bào. - Mọi tế bào sống đều có cấu trúc và chức năng tương tự nhau. o F. Engle (1870): Môn khoa học tế bào học phát triển mạnh nhiên cứu về cấu trúc và chức năng của tế bào. o Theo quan điểm hiện đại học thuyết tế bào gồm: - Mọi sinh vật đều gồm 1 hoặc nhiều tế bào, trong đó xảy ra các quá trình chuyển hóa vật chất và tồn tại tính di truyền. - Tế bào là sinh vật sống nhỏ nhất, đơn vị tổ chức cơ của mọi cơ thể. - Tế bào có thể tự sinh sản và chỉ xuất hiện nhờ quá trình phân chia của tế bào trước đó.
  • 7. o Cấu trúc cơ bản của tế bào gồm 3 phần: - Mọi tế bào đều được màng sinh chất bao quanh - Mọi tế bào đều có nhân hoặc nguyên liệu chứa thông tin di truyền. - Mọi tế bào đều chứa tế bào chất dạng dịch lỏng.
  • 8. 1.2. Tế bào Prokaryote  Prokaryote: Tiền nhân, nhân sơ: - Kích thước: đường kính 0.2 - 2,0μm, chiều dài 2.0 – 2.8 μm. - Cấu tạo đơn giản, tế bào chất hầu như không có các bào quan. - Sinh sản: vô tính, hữu tính gặp ở một số vi khuẩn nhưng chưa điển hình. - Bao gồm: + Vi khuẩn thực (Eubacteria) + Vi khuẩn cổ (Archaebacteria) + Vi khuẩn lam (Cyanobacteria)
  • 9. 1.2.1. Màng sinh chất (màng tế bào chất - Membrane) - Vị trí: nằm ngay dưới thành tế bào - Cấu tạo: + Dày 5-10nm, hình thành bởi lớp lép phospholipid + Một số vi khuẩn, màng sinh chất xâm nhập vào bên trong tạo nên hệ thống ống. - Chức năng: + Bảo vệ, tạo nên hệ thống biệt lập. + Trao đổi thông tin và trao đổi chất. + Nhận diện các cơ chất. + vị trí của một số phản ứng hóa sinh.
  • 10. 1.2.2. Tế bào chất (Cytoplasm) - Vùng dịch thể dạng keo, chứa 80% là nước. - TBC hầu như không chứa các bào quan. TBC đồng nhất, không phân hóa vùng chức năng. - Ribosome nằm rải rác trong TBC và đóng vai trò trong sinh tổng hợp protein. Số lượng ribosome trong TBC nhiều, chiếm 70% trong lượng khô của TBVK. Ribosome 70S được hình thành từ 2 tiểu phần 50S và 30S. (S-Svedberg) - Một số vi khuẩn quang hợp có chứ túi thilacoid.
  • 11. 1.2.3. Thể nhân (vùng nhân)  Cấu tạo: • Không được bao bọc bởi màng nhân. • Chứa NST được cấu tạo từ DNA dạng vòng không liên kết với protein  Chức năng: • Nơi chứa đựng thông tin di truyền và trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào. • Ở nhiều loại VK, thông tin di truyền còn được chứa trong các vòng DNA nhỏ - plasmid và có khả năng sao chép độc lập.
  • 12. 1.2.4. Thành tế bào (vách tế bào – Cell wall) - Vị trí: lớp ngoài cùng của tế bào - Cấu tạo: + Đặc trưng bởi peptidoglican (PG): polyme xốp, không tan, cứng và bền vững. + Dựa vào cấu trúc sự phân bố của PG người ta chia vi khuẩn thành 2 nhóm: Vi khuẩn Gram âm và Vi khuẩn Gram dương
  • 13.  Vi khuẩn Gram (+): thành TB dày, gồm 1 lớp, thành phần tương đối đồng nhất, PG chiếm 50% trọng lượng khô vách tế bào.  Vi khuẩn Gram (-): Thành TB mỏng, gồm nhiều lớp, thành phần và cấu trúc phức tạp, PG chiếm 5-10% còn lại là lipit, protein...
  • 14.  Chức năng:  Bảo vệ duy trì hình dạng tế bào.  Bảo vệ tế bào trong điều kiện bất lợi. (cản trở kháng sinh, sinh bào tử)  Ngoài ra một số loại VK, ở bên ngoài vách còn có 1 lớp bao nhầy – polysaccarid (dự trữ chất dinh dưỡng, tăng khả năng bám dính trên giá thể) Streptococcus salivarius Streptococcus mutants
  • 15. Lông và Roi (Pilus and Flagella)  Roi (flagella) • Sợi lông dài, uốn khúc, mọc ở mặt ngoài TB. • Phân bố của roi có tính đặc thù theo từ loại vi khuẩn, có thể nằm ở 1 đầu, cả 2 đầu, nằm ở giữa hoặc xung quanh TB. • Vận động theo kiểu vặn nút chai, nhờ đó VK có thể di chuyển trong dịch lỏng với vận tốc 20 - 80μm/s.  Lông (pilus) • Có trên bề mặt VK, kích thước nhỏ và có số lượng nhiều. Giúp bám vào giá thể vật chủ (VK gây bệnh ở đường hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu).
  • 16. 1.3. Tế bào Eukaryote  Cấu trúc khái quát của tế bào Eukaryote  Màng sinh chất bao bọc, thực vật có vách cellulose.  Có nhân hoàn chỉnh (màng nhân)  Tế bào chất có dạng dịch lỏng chứa các bào quan và chất tan. • Bào quan thuộc hệ màng trong: lưới nội chất, Golgi, lysosome, peroxisome. • Sản sinh năng lượng: ty thể, lạp thể • Biểu hiện gene: nhân, ribosome.  Bộ khung xương, trung tử, các hạt dự trữ
  • 17. Tế bào động vật Tế bào thực vật Tế bào Nhân Tế bào chất Vách tế bào Các bào quan Màng sinh chất Cấu trúc, chức năng?
  • 18. 1.3.1. Màng sinh chất (plasma membrane)  Màng mỏng, dày khoảng 100A0, gồm 2 lớp sẫm song song, ở giữa là lớp nhạt.  Lớp sẫm: 25-30A0, gồm protein ngoại vi, đầu ưa nước của protein xuyên màng  Lớp nhạt: lớp phân tử lipid kép. MSC Lipid Protein NV Carbonhyd rate Protein XM Cholesterol
  • 19. 13.1.1. Lớp phân tử lipid màng  Gồm 2 lớp, phân tử lipid có 2 đầu (ưa nước và kị nước), 2 đầu kị nước quay vào nhau, 2 đầu ưa nước quay ra ngoài.  Thành phần lipid màng gồm: Phospholipid (55%), Cholesterol (25-30%), Glycolipid (18%) và acid béo kị nước (2%). a. Phospholipid - Đặc tính: ít tan trong nước, thành phần chính của lipid màng. - Gồm 4 loại: Photphatidycholin, sphingomyelin, photphatidyl ethanolamin, photphatidyl serin.
  • 20. a. Phospholipid (tiếp) - Chức năng: Thành phần chính cấu tạo nên màng tế bào, điều hòa quá trình trao đổi chất qua màng theo cơ chế thụ động, cơ sở để dung nạp các phân tử protein và các oligosaccarid của màng. b. Cholesterol - Lipid steroid trung tính - Xen kẽ giữa phospholid và rải rác trong lớp kép lipid. - Chức năng: hạn chế ở mức độ nhất định sự di chuyển của phospholipid, tạo ra sự ổn định cho cấu trúc màng.
  • 21. 1.3.1.2. Protein màng  50 loại protein trong màng đảm nhiệm chức năng đặc hiệu.  Căn cứ vào sự liên kết với lipid màng: protein xuyên màng và protein ngoại vi. a. Protein xuyên màng - Chiếm 70% protein màng. - Xuyên màng là các chuỗi polypeptid xuyên qua 1 lần hoặc vòng đi vòng lại nhiều lần. - Phân nhô ra 2 phía ngoài của màng ưa nước và có thể liên kết với protein ngoại vi, oligosacharid. (Glycophorin, protein band3) b. Potein ngoại vi - Chiếm 30% protein màng. Ở mặt trong hoặc mặt ngoài, liên kết với phospholipid bằng liên kết hóa trị. - Tham gia vào chức năng liên kết của tế bào. (Fibronectin – ung thư) - Protein phía trong và phía ngoài là khác nhau.
  • 22. 1.3.1.3. Carbonhydrate màng  Có mặt ở màng dưới dạng oligosaccarid.  Oligosaccarid gắn vào đầu ưa nước của các protein màng nhô ra ngoài bên ngoài màng tế bào, liên kết với khoảng 1/10 đầu ưa nước các phân tử lipid màng. Sự glycosyl hóa biến protein thành glycoprotein, lipid thành glycolipid.  Vai trò: Tham gia vào quá trình tạo nên cấu trúc không gian của phân tử protein – bền vững và có vị trí xác định trên màng.  Carbonhydrat phối hợp với các protein ngoại vi và 1 phần protein xuyên màng, lipid tạo nên lớp tế bào (cell coat)
  • 23. 1.3.1.4. Sự hình thành màng tế bào  Màng tế bào chỉ được sinh ra từ màng.  Màng được nhân đôi mạnh nhất trước lúc phân bào, khi tế bào chất nhân đôi thì màng nhân đôi đủ cho 2 tế bào con.  Bào quan trực tiếp tham gia tổng hợp màng mới: • Màng lipid mới do lưới nội chất có hạt tổng hợp • Ribosome tự do và bám trên màng tổng hợp protein màng. • Golgi tổng hợp các carbonhydrate màng.  Màng TB thường xuyên bị thu nhỏ lại do phải lõm vào tạo nên các túi tiết.
  • 24. 1.3.1.5. Chức năng của màng tế bào  Bao bọc tế bào, tạo cho tế bào thành hệ thống biệt lập với môi trường bên ngoài.  Thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường theo cơ chế chủ động và bị động.  Trao đổi thông tin giữa tế bào với môi trường ngoại bào, giữa các tế bào với nhau để điều trình hoạt động sống của các tế bào.  Xử lý thông tin:  Nhân diện: Tế bào quen, lạ, kẻ thù  Kích thích hoặc ức chế tiếp xúc giữa các tế bào, tế bào và cơ chất.  Giá thể để gắn các enzyme của quá trình trao đổi chất trong tế bào. Cố định chất độc, dược liệu, virus, tạo ra sức đề kháng của tế bào bằng các cấu trúc màng.  Nơi bám dính của các cấu trúc bên trong tế bào.
  • 25. 1.3.2. Tế bào chất (cytoplasma)  Tế bào chất được giới hạn phía trong là màng nhân, phía ngoài là màng sinh chất. Chất dịch lỏng không đồng nhất gồm 2 phần:  Dịch tế bào chất: Chứa nước, các chất hòa tan  Các bào quan và thể vùi:gồm nhiều các bào quan với chức năng chuyên biệt
  • 26. 1.3.2.1. Lưới nội chất (Endoplasmic reticulum - ER)  Một hệ thống phức tạp gồm các kênh, các túi liên thông với nhau và phân bố khắp trong tế bào chất.  Lưới nội chất có cấu tạo từ lớp phospholipid giống màng sinh chất. Tuy nhiên có độ linh hoạt cao hơn.  Lưới nội chất chia làm 2 loại: Lưới nội chất có hạt và lưới nội chất không hạt
  • 27. a. Lưới nội chất có hạt (Rough ER)  Vị trí: nằm sát nhân, nối liền với màng nhân và lan rộng vào tế bào chất.  Phân bố: Phát triển mạnh ở các tế bào có mức độ tổng hợp protein mạnh – bạch cầu, tuyến tụy.  Cấu tạo: • Gồm các kênh, túi dẹt thông với nhau. • Tỷ lệ protein/lipid cao hơn màng tế bào • Tỷ lệ cholesterol thấp 6% • Phosphotidyl cholin chiếm 55%. • Có nhiều protein enzyme: Glucose-6-P, Nucleotid-P • Chuỗi vẫn chuyển electron • Gắn nhiều ribosome  Chức năng: tổng hợp protein, phospholid, cholesterol, tham gia hệ thống giao thôi nội bào
  • 28. b. Lưới nội chất trơn (Smooth ER)  Vị trí: nằm sát và xen kẽ với rough ER.  Cấu tạo: • Gồm các ống lớn nhỏ, chia nhanh thông với nhau. • Không gắn ribosome • Tỷ lệ cholesterol 10%, protein/lipid giống RER. • Phosphotidyl cholin chiếm 55%. • Có nhiều enzyme xúc tác cho kéo dài hoặc bão hòa acid béo • Phát triển mạnh ở những tế bào có cường độ tổng hợp lipid cao.  Chức năng: • Tổng hợp, chuyển hóa lipid, carbonhydrate • Tham gia hệ thống giao thông nội bào • Tổng hợp hormone sinh dục steroid (tinh hoàn) • Giải độc: các chất độc, dược liệu, các chất gây ung thư. • Tích trữ Ca2+ phục vụ cho hoạt động duỗi cơ.
  • 29. 1.3.2.2. Ribosome  Vị trí: có ở tất cả các tế bào, nằm tự do trong TBC hoặc gắn trên ER, nhân.  Hình dạng hạt, 20 – 35nm.  Cấu tạo: • Không có màng bao bọc, được kết hợp giữa RNA và protein. • 80S được cấu tạo từ 2 tiểu đơn vị 60S và 40S  Chức năng: • Tổng hợp protein của tế bào • Dạng tự do tổng hợp protein nội bào • Dạng bám tổng hợp protein tiết
  • 30. 1.3.2.3. Phức hệ Golgi (1898)  Vị trí: nằm gần lưới nội chất.  Số lượng: 3-20/TBĐV, >100/TBTV.  Cấu tạo: • Hệ thống túi dẹt lớn nhỏ xếp chồng lên nhau. • Màng túi và túi mỏng • Mỗi túi dẹt có hình lưỡi liềm • ĐK miệng túi 0.5-1μm. • Túi dẹt nằm sát nhân có phần phình bờ mép • Túi dẹt phía ngoài liên hệ với nhau • Có các túi cầu tách từ các túi dẹt chứa các sản phẩm tiết khác nhau.  Sự hình thành phức hệ golgi: từ nhiều nguồn, ER..  Chức năng:  Tiếp nhận, đóng gói rồi vận chuyển  Hình thành tiêu thể  Glycosyl hóa Pr và lipid  Tạo thể đầu tinh trùng, tổng hợp cellulose
  • 31. 1.3.2.4. Tiêu thể (lysosome)  Có tất cả trong tế bào và tồn tại ở 3 dạng: tiêu thể sơ cấp, tiêu thể thứ cấp và túi thải cặn bã.  Cấu tạo - Túi nhỏ, có 1 lớp màng giống màng TB về tỷ lệ protein/lipid, nhưng cholesterol bằng ½. - Trên màng có protein xuyên màng vận chuyển H+ vào trong tiêu thể - pH 4,8. - Chứa nhiều enzyme: protease, lipase, nuclease.  Chức năng: - Phân giải protein, lipid, acid nucleic. - Phân hủy các bào quan không hoạt động - Bệnh tiêu thể: thiếu hụt hoặc sai sót về enzyme.
  • 32. 1.3.2.5. Vi thể (lysosome)  Là bào qua tuơng tự lysosome.  Cấu tạo - Từ các túi màng lipoprotein, KT 0.15 – 1.7µm. - Chứa nhiều enzyme đặc hiệu - Có nguồn gốc từ luới nội chất  Chức năng: - Rất đa dạng tùy thành phần hệ enzyme. - Một số loại thuờng gặp: - Peroxisome - Glyoxisome
  • 33. 1.3.2.6. Ty thể (mitochodrial)  Có ở tất cả các tế bào Eukaryote, kích thước và số lượng thay đổi tùy thuộc vào mức độ hô hấp của tế bào  Hình dạng, kích thước; dạng túi hoặc bí đao, ĐK 0.5 – 1.0µm, dài 1-2µm.  Vị trí: phân bố đêu trong tế bào chất, đôi khi tập chung nơi cần nhiêu NL.  Số lượng: 50-1000 ty thể/TB.
  • 34. 1.3.2.7. Lạp thể (chloroplast)  Có ở tất cả các tế bào Eukaryote – thực vật: Lục lạp, sắc lạp và vô sắc lạp.  Lục lạp: Chứa diệp lục – chlorphyl.  Hình dạng và kích thước: hình cầu, bầu dục, thấu kính hoặc hình thoi. ĐK 4- 10μm, dài 1-5μm.  Vị trí: phân bố đều trong tế bào chất.  Số lượng: 20-40 lục lạp/lá.  Cấu tạo:  Chức năng
  • 35.  Sắc lạp - Chromoplast  Vô sắc lạp - Leucoplast
  • 36. 1.3.2.8. Trung thể (Centriole)  Có ở thực vật bậc thấp và động vật.  Vị trí: gần nhân, mỗi tế bào có 1 trung thể.  Cấu tạo: gồm 2 phần là trung tử và chất quanh trung tử.  Trung tử cấu tạo hình trụ, ĐK 0.15-0.25 μm, dài 0.7 μm. (9+0)  Chất quan trung tử có thể kèm nối với ống và hệ thống vi ống tự do.  Chức năng: Tham gia vào quá trình phân bào.
  • 37. 1.3.2.9. Bộ khung tế bào  Vi sợi  Vi sợi actin  Vi sợi myozin  Vi sợi trung gian  Vi ống  Protein tubulin A và B
  • 39. 1.3.3. Nhân tế bào (Nucleus) Số lượng, hình dạng, kích thước và vị trí. Nhân
  • 40. 1.3.3.1. Cấu trúc của nhân. Màng nhân Dịch nhân Nhân con NST Nhân 40 nm 50 – 100 nm 1.3.3.2. Chức năng của nhân Trung tâm điều khiển của tế bào Mang vật chất thông tin di truyền (NST) Tổng hợp protein, ribosome và RNA
  • 41. 1.3.4. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất 1.3.4.1. Chất nhày hoặc kitin  Ở một số động vật, phía ngoài màng sinh chất có một lớp dày che phủ, là sản phẩm tiết đặc biệt của tế bào, thường là chất nhầy, kitin có thấm muối canxi. 1.3.4.2. Vách cellulose  Là thành phần không sống của tế bào, là sản phẩm hoạt động sống của chất tế bào, bao bọc toàn bộ chất sống của tế bào với môi trường bên ngoài, duy trì hình dạng TB nhờ áp suất nước.
  • 43. 2. VẬN CHUYỂN, VẬN ĐỘNG VÀ TRUYỀN TÍN HIỆU CỦA TẾ BÀO
  • 44. 2.1. Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Ion Nồng độ ngoại bào Nồng độ nội bào Chênh lệch Na+ 140 mM 10 mM 14x K+ 4 mM 140 mM 35x Ca2+ 2.5 mM 0,1 μM 25000x Cl- 100 mM 4 mM 25x
  • 45. 2.1.1.1. Vận chuyển thụ động • Qua màng lipid kép • Qua kênh protein Khuếch tán đơn thuần Khuếch tán tăng cường Thẩm thấu a. Khuếch tán đơn thuần 2.1.1. Vận chuyển các phân tử có kích thước nhỏ và các ion qua màng tế bào
  • 46.  Khuếch tán qua màng lipid kép CO2, O2, Alcol, lipid...  Khuếch tán qua kênh protein
  • 48.  Cổng ligand  Cổng cơ học
  • 49.  Đặc điểm của khuếch tán đơn thuần  Không tiêu tốn năng lượng của tế bào  Không cần protein vận tải  Khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp  Các kênh protein có tính đặc hiệu cao đối với chất vận chuyển  Tốc độ khuếch tán tương đối chậm phụ thuộc vào các yếu tố sau:  Kích thước của chất vận chuyển  Độ hòa tan trong lipid  Nhiệt độ  Tính ion hóa và hydrat hoá  Gradient nồng độ  Gradient áp suất  Gradient điện thế
  • 50. b. Khuếch tán tăng cường  Đặc điểm:  Không tiêu tốn năng lượng  Có protein vận chuyển  Có tính đặc hiệu cao  Vật chất không bị biến đổi cấu trúc.  Vận chuyển theo thang nồng độ và theo 2 chiều  Tốc độ vận chuyển có thể đạt đến mức độ bão hòa
  • 51. Ưu trương Đẳng trương Nhược trương
  • 52. Ưu trương Đẳng trương Nhược trương
  • 53. 2.1.1.2. Vận chuyển tích cực Vận chuyển đơn Vận chuyển cùng chiều Vận chuyển ngược chiều 1 2 3
  • 54. Dựa vào hình thức sử dụng năng lượng Vận chuyển tích cực nguyên phát Vận chuyển tích cực thứ phát 1 2
  • 55.  Vận chuyển tích cự nguyên phát
  • 56. Bơm Ca2+ ở tế bào cơ
  • 58.  Vận chuyển tích cực thứ phát Vận chuyển cùng chiều Na+ - Glucose
  • 59. Vận chuyển ngược chiều H+ - Sucrose
  • 60. Đặc điểm của vận chuyển tích cực 5 2 4 3 1
  • 61. 2.1.2 Vận chuyển bằng hình thức nội nhập bào và ngoại tiết bào 2.1.2.1. Ẩm bào
  • 62. 2.1.2.2. Thực bào (phagocytosis)
  • 63. 2.1.2.3. Nội thực bào nhờ thụ thể (Receptor - mediated endocytosis)
  • 65. 2.2. VẬN ĐỘNG CỦA TẾ BÀO 2.2.1. Protein động cơ và vai trò của nó trong vận động của tế bào
  • 67.
  • 68.
  • 70.
  • 72. 2.2.2. Cơ chế hoạt động của protein động cơ
  • 73. 2.2.3. Các loại hoạt động vận động của tế bào - Vận động tích cực được gây ra bởi những biến đổi quá trình chuyển hoá vật chất. Trong vận động tích cực được phân ra: Vận động nguyên sinh chất, vận động các túi protein trong tế bào, vận động lông, vận động roi và vận động cơ. - Vận động thụ động là do những thay đổi môi trường bên trong cơ thể gây ra, nó không liên quan với sự biến đổi chuyển hoá vật chất.
  • 74. 2.2.3.1. Vận động nguyên sinh chất (vận động kiểu amip)
  • 75. 2.2.3.2. Vận động các túi vận chuyển trong tế bào
  • 76. 2.2.3.3. Vận động lông 2.2.3.4. Vận động roi
  • 78.
  • 79. 2.3. TRUYỀN TÍN HIỆU CỦA TẾ BÀO 2.3.1. Khái niệm
  • 80. 2.3.2. Các loại phân tử tín hiệu và cơ chế truyền thông tin  Dựa vào khả năng xâm nhập vào tế bào của phân tử tín hiệu, có thể chia chúng làm hai nhóm. - Nhóm các phân tử thông tin truyền thông tin vào tế bào bằng tác động lên hệ thống thụ thể trên bề mặt màng tế bào. - Nhóm các phân tử có thể đi qua được màng.  Dựa vào thời gian đáp ứng với tín hiệu ngoại bào, có thể chia chúng làm nhóm tác dụng nhanh và nhóm tác dụng chậm.  Cơ chế truyền thông tin qua 3 giai đoạn: tiếp nhận, truyền tin và đáp ứng.
  • 81. 2.3.3. Thụ thể bề mặt màng tế bào
  • 82. 2.3.4. Thụ thể nội bào
  • 83. 3. PHÂN BÀO VÀ KIỂM SOÁT PHÂN BÀO
  • 84. 3.1. Khái Niệm M: - Mature - Meiosis - Mitosis
  • 85. Trực phân (Amitosis) - Đặc điểm? - Ý nghĩa?
  • 86. 3.2. Phân bào nguyên nhiễm- mitosis
  • 87.
  • 88.
  • 89. Kỳ đầu - Prophase
  • 93. Kết quả và ý nghĩa
  • 94. 3.3. PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM - MEIOSIS
  • 96.
  • 98. Kết quả và ý nghĩa
  • 99. 3.4.KIỂM SOÁT PHÂN BÀO - Khái niệm
  • 100. Cdk- cyclin dependent kinase Cyclin
  • 101. 4. CHẾT TẾ BÀO CÓ CHƯƠNG TRÌNH & BIỆT HÓA TẾ BÀO
  • 102. 4.1. SỰ CHẾT TẾ BÀO CÓ CHƯƠNG TRÌNH 4.1.1. Khái niệm về sự chết tế bào Kerr, Wyllie & Currie 1972
  • 103.
  • 104. 4.1.2. Các con đường chết tế bào có chương trình 1) Hầu hết các tế bào trong cơ thể đa bào đều cần protein tín hiệu đặc hiệu để duy trì sự tồn tại của nó. Nếu thiếu các tín hiệu này thì tế bào sẽ kích hoạt chương trình tự chết. Yếu tố này được gọi là yếu tố nuôi dưỡng. 2) Trong một số trường hợp, có sự tham gia của hệ miễn dịch, những tín hiệu hormon đặc hiệu từ bên ngoài tế bào khởi động một chương trình làm chết tế bào.
  • 105. 4.1.2.1. Một số yếu tố trong chết tế bào có chương trình a. Tín hiệu “sống”
  • 106. Các thụ thể nuôi dưỡng thần kinh (Neurotrophin receptors)
  • 107. Cơ chế tác động của các yếu tố nuôi dưỡng (TF- Trophic Factors)
  • 108. b. Tín hiệu “chết”
  • 109. c. Vai trò của caspase
  • 110. d. Vai trò của p53
  • 111. 4.1.2.2. Con đường chết tế bào có chương trình nội bào
  • 112. 4.1.2.3. Con đường apoptosis ngoại bào
  • 113. 4.1.3. Ý nghĩa của chết tế bào có chương trình 4.1.3.1. Trong quá trình phát triển cơ thể Trong quá trình phát triển phôi, thai có sự hình thành các cơ quan và hoàn thiện chức năng các cơ quan. Các tế bào dần dần biệt hóa, tổ chức sắp xếp lại để hình thành các bộ phận cấu tạo cơ thể. Sự phân bào phối hợp cùng với sự chết tế bào có chương trình đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng và phát triển hài hòa. 4.1.3.2. Trong y học - Giúp hiểu được nguyên nhân phát sinh của một số bệnh, tật; hiểu được cách thức mà cơ thể sử dụng chống lại sự nhiễm trùng... từ đó nghiên cứu các biện pháp phòng tránh các bệnh tật đó.
  • 114. 4.2. BIỆT HÓA TẾ BÀO 4.2.1. Khái niệm
  • 116.
  • 117. 4.2.3. Cơ chế biệt hóa
  • 118. 4.2.4. Ý nghĩa của cơ chế biệt hóa