SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 88
Lâm Đồng, năm 2015
HƯỚNG DẪN
PHÒNG, CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
TÌNH HÌNH BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
TT Đơn vị 2011 2012 2013 2014
1 ĐÀ LẠT 163 507 286 358
2 ĐỨC TRỌNG 275 189 232 173
3 LÂM HÀ 1013 354 316 214
4 ĐƠN DƯƠNG 197 358 189 238
5 DI LINH 88 362 111 230
6 BẢO LỘC 47 365 77 212
7 ĐẠ HUOAI 46 98 14 56
8 ĐẠ TẺH 117 155 9 111
9 CÁT TIÊN 21 138 53 96
10 LẠC DƯƠNG 29 52 14 14
11 BẢO LÂM 79 221 115 186
12 ĐAM RÔNG 219 104 62 43
Tổng 2294 2903 1478 1931
Tình hình bệnh TCM tại Lâm Đồng năm 2014
Xu hướng bệnh TCM từ 2011-2014
259
682
901
187
323
202 182
0
200
400
600
800
1000
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
2011 2012 2013 2014
Phân bố bệnh TCM tại Lâm Đồng 2015
2. KIẾN THỨC CẦN THIẾT
VỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
1. Đặc điểm chung
1.1. Đặc điểm:
 Là bệnh nhiễm vi-rút cấp tính,
 Lây đường tiêu hóa
 Gặp ở trẻ nhỏ (<5 tuổi).
 Thời điểm bệnh: từ tháng 3 - 5 và tháng 9 - 12.
 Tồn tại nhiều ngày ở điều kiện bình thường
 Các chất diệt trùng như formaldehyt, các dung dịch
khử trùng có chứa Clo hoạt tính có thể diệt vi rút.
 Bệnh đều diễn biến nhẹ, ít nặng và gây tử vong.
1. Đặc điểm chung
 Biểu hiện bệnh
 Sốt, chán ăn, mệt mỏi và thường xuyên bị đau
họng.
 Một hoặc 2 ngày sau: đau trong miệng, có đốm đỏ
như phỏng rộp vết loét. Vết loét: nằm trên lưỡi,
nướu răng (lợi) và niêm mạc má.
 Phát ban trên da, không ngứa trong 1-2 ngày với
những đốm màu đỏ khổng nổi hoặc nổi lên, có khi
có rộp da.
 Vị trí Ban: lòng bàn tay, chân; cũng có thể xuất
hiện trên mông
1. Đặc điểm chung (tt)
1.1. Đặc điểm:
 Dấu hiệu nặng cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay:
- Sốt cao (từ 38,5oC trở lên)
- Ói nhiều
- Giật mình, hốt hoảng
- Run chi
- Yếu liệt tay hoặc chân
74.22 74.64
79.04 79.87
21.58 21.14
14.33
16.65
4.2 4.22
6.62
3.48
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 (5th)
Phân bổ ca mắc TCM theo nhóm tuổi tại KVPN, giai đoạn 2011 - 2014
Nhóm trẻ <3 tuổi Nhóm trẻ 3-5 tuổi Nhóm trẻ >5 tuổi
Đối tượng nguy cơ
17
23
65
52
25
0
10
20
30
40
50
60
70
Người lành mang
trùng
Người chăm sóc
chính
Trẻ mút tay Tỷ lệ lây truyền
EV71 tại HGĐ
Người trưởng
thành mắc bệnh
TỷlệnhiễmEV71
Yếu tố nguy cơ
Kết quả từ các nghiên cứu TCM
Điều tra 100 ca nặng KVPN (Tháng 6-8/2011) Nghiên cứu TCM tại Đài Loan (2004)
53% không có
triệu chứng, 39%
không điển hình
Yếu tố nguy cơ
Đặc điểm chung
1.2.Tác nhân gây bệnh:
Gây ra bởi các vi rút thuộc nhóm vi rút đường
ruột
 Coxsackie virus, group A type 6, 16.
 Chủ yếu EV71  gây biến chứng nặng và Tử
vong.
Đặc điểm chung
1.3. Nguồn bệnh, thời kỳ ủ bệnh, lây truyền:
 Nguồn bệnh: Người bệnh/người mang vi rút ko triệu
chứng
 Thời kỳ ủ bệnh: từ 3 – 7 ngày
 Thời gian lây: vài ngày trước khởi phát bệnh cho đến
hết loét miệng, phỏng nước, dễ lây nhất là tuần đầu
tiên của bệnh.
Đặc điểm chung
1.3. Nguồn bệnh, thời kỳ ủ bệnh, lây truyền:
 Thời kỳ lây truyền:
 Vài ngày trước khi phát bệnh, mạnh nhất trong
tuần đầu và có thể kéo dài vài tuần sau, thậm chí
sau khi hết triệu chứng.
 Vi rút có khả năng đào thải qua phân: từ 2 - 4 tuần,
 Vi rút đào thải qua dịch tiết từ hầu họng trong vòng
2 tuần.
 Vi rút cũng có nhiều trong dịch tiết từ các nốt
phỏng nước, vết loét của bệnh nhân..
Đặc điểm chung
1.4. Đường lây truyền:
 Đường tiêu hóa: Nước uống, bàn tay trẻ/ người chăm
sóc, đồ dùng (đồ chơi, vật dụng sinh hoạt: chén, bát
đĩa, thìa, cốc… bị nhiễm vi rút từ phân hoặc dịch nốt
phổng, vết loét, dịch tiết đường hô hấp, nước bọt).
 Tiếp xúc trực tiếp người – người: dịch tiết hô hấp, hạt
nước bọt
 Yếu tố gia tăng: mật độ dân số, sống chật chội, vệ sinh
môi trường kém
Bệnh Tay chân miệng là gì?
 Bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền qua đường tiêu
hóa, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng gây thành
dịch lớn.
 Dấu hiệu nhận biết: sốt, đau họng, tổn thương niêm
mạc miệng và da chủ yếu ở dạng phỏng nước thường
thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông.
Đường lây truyền của bệnh ?
 Bệnh tay chân miệng lây truyền qua đường tiêu hóa,
thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng gây thành dịch
lớn.
Nguyên nhân của bệnh Tay chân miệng?
 Bệnh Tay chân miệng gây ra do các loại vi rút thuộc
nhóm đường ruột, gồm có Coxsackie, Echo và các vi
rút đường ruột khác, trong đó hay gặp là vi rút đường
ruột týp 71 (EV71) và coxsackie A16.
 Vi rút EV71 có thể gây các biến chứng nặng và gây tử
vong.
Người bị lây nhiễm bệnh Tay chân miệng
như thế nào?
 Từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với dịch
mũi, họng, nước bọt, chất dịch từ mụn nước, hoặc
phân của người bị nhiễm bệnh.
 Lây lan bệnh nhiều nhất trong tuần đầu tiên, nhưng
thời gian gian lây nhiễm có thể kéo dài trong vài tuần
(do vi rút vẫn tồn tại trong phân).
 Bệnh Tay chân miệng không lây truyền từ người tới
vật nuôi/động vật và ngược lại.
Ai có nguy cơ mắc bệnh Tay chân miệng?
 Tất cả những người chưa từng bị bệnh, nhưng không
phải ai bị nhiễm bệnh cũng xuất hiện bệnh.
 trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt trẻ < 3 tuổi, các trẻ nhỏ
thường dễ bị biến chứng nặng hơn.
 Trẻ em có nhiều khả năng bị lây nhiễm và bị bệnh bởi
chúng có ít kháng thể và ít khả năng miễn dịch khi tiếp
xúc.
 Hầu hết người lớn được miễn dịch
Trẻ mắc bệnh <3 tuổi thường không đi học,
trẻ bị lây bệnh từ đâu? Có cần thực hiện các
biện pháp phòng ngừa hay không?
 Theo số liệu thống kê số trẻ mắc bệnh có 80% là do
mắc bệnh từ tại nhà, do đó đi học hay không đi học
vẫn phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa bệnh
TCM cho trẻ.
 Người lành mang trùng chiếm tỷ lệ 17-23% , như vậy
có khả năng người lớn lây trẻ em
Làm thế nào để phát hiện bệnh sớm sau
khi tiếp xúc?
 Thời gian ủ bệnh thông thường từ khi nhiễm bệnh tới
khi khởi phát triệu chứng là 3 - 7 ngày.
 Sốt là triệu chứng đầu tiên của bệnh Tay chân miệng,
sốt thường kéo dài 24 - 48 giờ.
 Bóng nước, các vết loét ở các vị trí tay, chân, miệng,
gối, mông
Bệnh Tay chân miệng có những triệu chứng
gì?
Bệnh thường bắt đầu với các biểu hiện như:
 Sốt, chán ăn, mệt mỏi và thường xuyên bị đau họng.
 Một hoặc 2 ngày sau khi khởi phát sốt, xuất hiện đau
trong miệng, có đốm đỏ như phỏng rộp và sau đó trở
thành vết loét.
 Vết loét thường nằm trên lưỡi, nướu răng (lợi) và niêm
mạc má.
Bệnh TCM có những triệu chứng gì?
 Phát ban trên da, không ngứa trong 1-2 ngày với
những đốm màu đỏ khổng nổi hoặc nổi lên, có khi có
rộp da.
 Ban thường nằm trong lòng bàn tay và lòng bàn chân;
cũng có thể xuất hiện trên mông và /hoặc ở cơ quan
sinh dục.
 Người bị bệnh có thể không biểu hiện triệu chứng,
hoặc có thể chỉ có phát ban hoặc chỉ loét miệng.
Biểu hiện của bệnh như thế nào ?
 Bóng nước: 2 – 10 mm, màu xám, hình bầu dục, bóng
nước xuất hiện ở vùng mông, gối, lòng bàn tay, lòng
bàn chân và thường ấn không đau.
 Bóng nước còn xuất hiện trong miệng và khi vỡ ra gây
những vết loét trong miệng làm trẻ đau và bỏ ăn.
 Khi nổi bóng nước trẻ có thể sốt nhẹ, quấy do đau
miệng, bỏ ăn.
 Bóng nước sẽ tự xẹp đi và tự khỏi sau 5 đến 7 ngày.
 Một số trẻ có kèm nôn ói, tiêu chảy ngay khi nổi bóng
nước hay khi bóng nước đã xẹp.
Trẻ đã mắc bệnh tay chân miệng thì
có mắc lại nữa hay không?
 Bệnh tay chân miệng không có miễn dịch vĩnh viễn,
do đó có thể mắc lại.
 Do có nhiều tác nhân khác nhau gây bệnh nên đã
bệnh rồi vẫn có thể mắc lại.
Điều trị bệnh Tay chân miệng như thế nào?
 Hiện nay, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu
 Bệnh nhân nên uống nhiều nước, ăn uống đầy đủ chất
dinh dưỡng và có thể được điều trị triệu chứng để
giảm sốt và giảm đau từ vết loét, phòng biến chứng.
Những dấu hiệu nào cần đưa trẻ đến
bệnh viện ngay ?
 Một trẻ bị bệnh tay chân miệng cần đưa đến bệnh viện
chuyên khoa ngay khi có một trong những dấu hiệu
sau:
- Sốt cao (từ 38,5oC trở lên)
- Ói nhiều
- Giật mình, hốt hoảng
- Run chi
- Yếu liệt tay hoặc chân
Tiêm vắc-xin để phòng bệnh không? Cách
phòng bệnh Tay chân miệng?
 Chưa có vắc-xin để phòng ngừa bệnh này.
 Do bệnh lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với phân, dịch
tiết mũi họng, dịch của các nốt bọng nước của người
bệnh nên cách phòng bệnh TCM tốt nhất là thực
hiện tốt vệ sinh cá nhân và chăm sóc y tế kịp thời
cho những trẻ em bị bệnh.
Các biện pháp làm sạch đồ chơi cho trẻ?
 Đồ chơi chung:
 Khử trùng hằng ngày hoặc mỗi buổi
 Rửa với xà bông, nước và lau bằng khăn sát trùng.
 Đồ chơi rửa được trong nước:
 Ngâm với xà phòng, rửa lại bằng nước sạch.
 Hoặc ngâm trong thuốc tẩy (pha loãng 1:50).
 Hoặc lau bề mặt bằng gạc cồn
 Đồ chơi không rửa được bằng nước: Lau sạch gạc
cồn, lưu ý các góc, hốc, chỗ nứt
Lời khuyên với người chăm sóc trẻ
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường vô cùng quan
trọng.
- Cần vệ sinh cá nhân cho trẻ hàng ngày: rửa tay
bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, trước khi chế
biến thức ăn, trước và sau khi cho trẻ ăn, trước khi
bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm
vệ sinh cho trẻ.
- Cần rửa tay sạch cho trẻ bằng xà phòng trước khi
ăn và sau khi đi vệ sinh.
Lời khuyên với người chăm sóc trẻ (tt)
- Trẻ bị bệnh TCM: Không giặt chung với các loại
quần áo của trẻ lành với trẻ bệnh.
- Các hộ gia đình, nhà trẻ, lớp mẫu giáo cần
thường xuyên: Lau sạch các bề mặt, vật dụng tiếp
xúc hằng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay
nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn, ghế, sàn nhà
bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông
thường.
- Tuyệt đối không mớm cơm, thức ăn cho trẻ; không
cho trẻ ăn bốc.
- Không cho trẻ mút tay, ngậm mút đồ chơi, không cho
trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống
như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử khuẩn.
- Phân của người bệnh TCM cần được xử lý tốt,
tránh làm vương vãi ra môi trường xung quanh.
Lời khuyên với người chăm sóc trẻ (tt)
- Nên cho trẻ đi ngoài vào bô, chậu có sẵn chất diệt
khuẩn như cloraminB.
- Nhà vệ sinh của các gia đình có người bị bệnh
TCM luôn luôn sạch sẽ và được lau chùi bằng xà
phòng và chất sát khuẩn.
Lời khuyên với người chăm sóc trẻ (tt)
PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH TRONG
TRƯỜNG HỌC
1. Nhà trường
 Xây dựng Kế hoạch phòng chống bệnh truyền
nhiễm phổ biến tại địa phương.
 Xác định đơn vị y tế nào sẽ hỗ trợ khi có ca bệnh.
 Rà soát lại địa chỉ, SĐT của cha mẹ trẻ, CSYT trên
địa bàn để thông báo khi phát hiện ca bệnh.
 Báo cáo kịp thời các hiện tượng bất thường về mặt
sức khỏe, trường hợp nghi ngờ bệnh cho y tế.
1. Nhà trường
 Khi có trường hợp bệnh đầu tiên: cách ly và xử lý ổ
dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
 Phối hợp và tạo điều kiện cho cơ quan y tế để cách
ly, xử lý ổ dịch và điều trị kịp thời.
 Tiếp tục theo dõi những trường hợp học sinh có tiếp
xúc với ca bệnh để phát hiện sớm bệnh.
 Liên hệ với cha mẹ học sinh đang được cách ly để
họ yên tâm
1. Nhà trường (tt)
 Đóng cửa trường học:
 Tham mưu với cơ quan quản lý giáo dục, lãnh đạo
địa phương có ý kiến của cơ quan y tế.
 Nếu thấy cấp thiết và nguy hiểm thì ngừng ngay việc
tổ chức nuôi ăn cho trẻ tại trường hoặc có thể cho
trẻ nghỉ ở nhà đến khi cơ quan y tế kiểm soát được
mức độ lây lan của dịch bệnh.
 Thông báo, giải thích cho cán bộ, giáo viên và cha
mẹ học sinh về quyết định đóng cửa trường học.
1. Nhà trường (tt)
 Mở cửa trường học trở lại:
 Khi cấp có thẩm quyền quyết định, cần khẩn trương
thực hiện các biện pháp làm sạch môi trường trường
học.
 Thông báo cho giáo viên và cha mẹ học sinh đến
trường.
 Lập danh sách những học sinh chưa được đến
trường vì phải tiếp tục theo dõi, giám sát, cách ly.
 Tiếp tục theo dõi phát hiện ca bệnh.
2. Giáo viên
 Theo dõi sức khỏe của trẻ hàng ngày để phát hiện trẻ
có biểu hiện bệnh.
 Nếu có biểu hiện bệnh (sốt, đau họng, tổn thương
niêm mạc miệng, da ở dạng phỏng nước ở lòng bàn
tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông.)
 thông báo cho nhà trường, YTTH hoặc y tế địa
phương để được tư vấn, khám xác định và thực hiện
cách ly khi cần thiết.
2. Giáo viên
 Liên hệ với cha mẹ học sinh để phát hiện các trường
hợp học sinh nghỉ học do mắc bệnh.
 Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh cá nhân, thường
xuyên rửa tay bằng xà phòng.
 Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất là che
bằng khăn vải hoặc khăn giấy sau đó hủy hoặc giặt
sạch khăn ngay.
2. Giáo viên
- Trường hợp chưa có ca bệnh: theo dõi số vắng
và tình hình ốm do bệnh hàng ngày.
- Trường hợp có ca bệnh nghi ngờ:
+ Chuyển bệnh đi khám
+ Thông báo cho phụ huynh để đưa con đi khám
+ Hỏi kết quả khám bệnh
+ Sát trùng vật dụng, đồ chơi, lau chùi nền nhà…
+ Thông báo với y tế địa phương, BGH
2. Giáo viên
- Trường hợp có chùm ca bệnh: Từ 2 ca trở lên
+ Tổ chức cách ly trẻ.
+ Thông báo cho người nhà học sinh, Chuyển bệnh đi
khám theo tuyến;
+ Lau sàn nhà, bàn ghế, đồ chơi, dụng cụ học tập…bằng
xà phòng hoặc dung dich Cloramin B 2%.
+ Báo cáo BGH, cán bộ y tế của trường, y tế địa phương;
Cho trẻ nghỉ học ít nhất 7 ngày kể từ ngày
khởi bệnh và chỉ đến lớp khi hết
loét miệng, phỏng nước;
TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG BỆNH
TAY CHÂN MIỆNG
Phòng bệnh tay chân miệng
- Thực hiện 3 sạch: ăn (uống) sạch; ở sạch; bàn tay
sạch và chơi đồ chơi sạch.
- Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng (cả người lớn
và trẻ em), đặc biệt trước khi chế biến thức ăn,
trước khi ăn/cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi
đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.
- Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống chín;
không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc,
mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng
chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc,
bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.
Phòng bệnh tay chân miệng(tt)
- Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc:
đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu
thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các
chất tẩy rửa thông thường.
- Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ
mắc bệnh.
- Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần
đưa trẻ đi khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế
gần nhất.
QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN
Quy trình khử khuẩn cần tiến hành qua 2
bước:
+ Lau chùi sàn nhà bằng dung dịch khử
khuẩn đã pha sẳn, để trong 15 phút (diệt
khuẩn).
+ Sau đó lau chùi sàn nhà bằng nước sạch
(xóa sạch chất khử khuẩn đã sử dụng).
Trước khi học sinh vào lớp hoặc khi ra về.
Khái niệm về làm sạch, vệ sinh
và khử khuẩn:
 Làm sạch, vệ sinh: Loại bỏ đất, bụi, chất hữu cơ bằng
nước và xà phòng hoặc các chất lau nhà giảm mầm
bệnh nhằm đạt ngưỡng an toàn (áp dụng đối với thực
phẩm, đồ chơi và học cụ).
 Khử trùng: Dùng hóa chất tiêu diệt mầm bệnh (nhưng
không loại trừ bào tử).
Làm sạch
 Thị trường có bán rất nhiều chất lau sàn có mùi thơm,
sử dụng tiện lợi vì không phải lau lại bằng nước
 Vật dụng/học cụ/đồ chơi/các đồ đạt thường hay tiếp
xúc: làm sạch với nước và xà phòng hoặc vệ sinh mỗi
ngày.
KHI KHÔNG CÓ DỊCH BỆNH
 Làm sạch, vệ sinh hàng ngày: các bề mặt,
vật dụng, đồ chơi, học cụ, các đồ vật thường
tiếp xúc, sàn nhà, hành lang…
 Khử trùng nhà vệ sinh mỗi ngày.
KHI CÓ CA BỆNH
- Khử trùng hàng ngày liên tiếp trong 7 ngày kể từ khi phát
hiện trường hợp mắc bệnh
- Duy trì vệ sinh hàng ngày và khử trùng hàng tuần như
khi không có bệnh nhân.
- Sử dụng bột Cloramin B 25%: ngâm rửa đồ chơi, lau
chùi các bề mặt tiếp xúc với bệnh nhân, ít nhất 30 phút
sau lau, rửa lại bằng nước sạch.
-Lưu ý: Nếu có chất tiết người bệnh thải ra môi trường cần
phải xử lý khử trùng ngay trước khi khử trùng bề mặt.
Các bước khử trùng BỀ MẶT
- Bước 1: Làm sạch để loại bỏ đất bụi, mầm bệnh.
 Lau chùi, cọ rửa với: nước và/hoặc các chất tẩy
rửa khác (xà phòng, nước lau nhà).
- Bước 2: Khử trùng gồm 2 bước.
 Lau ướt các bề mặt bằng dung dịch khử trùng
có nồng độ Clo phù hợp.
 30 phút sau lau lại bằng nước sạch, sau đó lau
khô.
Ghi chú: Hiệu quả khử trùng giảm khi bề mặt
không sạch.
+ Ngâm vật dụng hay đồ chơi của trẻ với dung
dịch khử khuẩn pha sẳn, để trong 15 phút (diệt
khuẩn). Sau đó rửa vật dụng hay đồ chơi bằng
nước sạch (xóa sạch chất khử khuẩn đã sử
dụng) rồi lau khô bằng khăn sạch hay phơi nắng.
- Nhà bếp phải bảo đảm điều kiện vệ sinh và cách
biệt với nhà vệ sinh và nguồn ô nhiễm khác.
- Cơ sở phải có đủ nước sạch và xà phòng. Đủ vòi
nước cho học sinh rửa tay
- Thùng rác phải có nắp đậy.
* Vệ sinh đối với dụng cụ:
- Phải được rửa sạch nhiều lần, giữ khô. Các
dụng cụ như dao thớt và các dụng cụ khác khi
dùng xong phải cọ rửa ngay và giữ gìn ở nơi
sạch sẽ.
- Mặt bàn chế thực phẩm: làm từ các vật liệu
không thấm nước và dễ lau sạch. Có dao thớt
riêng cho thực phẩm chín và riêng cho thực
phẩm sống.
* Đối với giáo viên và người chế biến thức
ăn cho trẻ.
- Phải tự giữ vê sinh cá nhân sạch sẽ, cắt ngắn
và giữ sạch móng tay,
- không đeo đồ trang sức,
- Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch khi:
chế biến, cho trẻ ăn, chăm sóc trẻ, sau khi đi
vệ sinh....(đặc biệt sau khi thay quần áo, tã,
sau khi tiếp xúc với phân, nước bọt).
* Đối với trẻ:
- Tạo thói quen vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà
phòng dưới vòi nước chảy, trước khi ăn và sau khi
đi vệ sinh.
- Che miệng, mũi khi ho hay hắt hơi. Bảo đảm
thoáng mát cho không khí lưu thông.
- Rửa sạch các vật dụng, đồ chơi mà chất tiết mũi
họng của trẻ có thể bám vào bằng dung dịch.
* Đối với trẻ:
- Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà.
- Thay quần áo, cắt móng tay thường xuyên cho
trẻ.
- Không dùng chung vật dụng cá nhân.
- Tránh tiếp xúc thân mật với người bệnh như
hôn, vuốt ve
- Cách ly trẻ bệnh tại nhà và tại các cơ sở y tế.
Không đến nhà trẻ, trường học khi còn bệnh.
Lợi ích của việc rửa tay
 Rửa tay sạch bằng xà phòng và nước sạch sẽ
làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tới 35% (WHO)
 Rửa tay được coi là liều vắc xin tự chế có tính khả
thi, hiệu quả, chi phí thấp và cứu sống được nhiều
người.
 Thông điệp:
Trao yêu thương,
đừng trao vi khuẩn
Lúc nào cần rửa tay?
 Trước khi:
 Rửa mặt
 Ăn, chế biến thức ăn, cầm thức ăn.
 Trước khi chăm sóc trẻ, thể hiện tình cảm
 Sau khi:
 Đi tiêu, tiểu, làm vệ sinh, chăm sóc người ốm
 Nghịch bẩn hoặc chơi với các con vật
 Đi học về, quét dọn rác, đếm tiền, lao động sản
xuất, dính các vết bẩn ở bàn tay
Theo UNICEF tại Việt Nam,
 88% không rửa tay với xà phòng trước khi ăn
 84% không rửa tay với xà phòng sau khi đại
tiện
TRONG KHI, ĐÔI TAY LÀ MỘT TRONG
NHỮNG VẬT TRUNG GIAN LÂY TRUYỀN VI
KHUẨN VÀ SIÊU VI KHUẨN NHIỀU NHẤT TỪ
BÊN NGOÀI VÀO CƠ THỂ
 80% các bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất hiện nay
như tiêu chảy, tay chân miệng, thương hàn…
đều có liên quan đến hành vi không rửa tay
bằng xà phòng. (Unicef)
 RỬA TAY VỚI XÀ PHÒNG CÓ THỂ GIẢM
30% - 47% NGUY CƠ NHIỄM TRUYỀN QUA
BÀN TAY (Unicef)
Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà
phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào
nhau.
Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay
lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn
tay kia và ngược lại.
Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ
giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng
bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.
Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước
sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CLORAMIN B
Nồng độ vệ sinh khử khuẩn thường dùng
Nồng độ Clo
hoạt tính
Mục đích khử trùng
0.1%
- Khử trùng hàng tuần khi không có
ca bệnh
0.5%
- Khử trùng hàng ngày khi có ca
bệnh
1%
- Xử lý chất tiết, đờm rãi, máu khối
lượng nhỏ
Chất khử trùng chứa clo:
 Cloramin B là loại hóa chất thường dùng để khử
trùng bề mặt (vật dụng & bề mặt môi trường) trong
lĩnh vực y tế và gia dụng.
 Khi hòa tan với nước, các hóa chất này sẽ giải
phóng 1 lượng clo hoạt tính có tác dụng khử trùng.
 Tùy theo nhà sản xuất: hóa chất khử trùng có hàm
lượng Clo hoạt tính khác nhau (nồng độ gốc), ví
dụ: Cloramin B (dạng bột): nồng độ 25%, 58%…
Sử dụng các hóa chất chứa clo
Lượng hóa chất = ---------------------------------- X số lít X 1000
(gam)
Hàm lượng clo hoạt tính
của hóa chất sử dụng (%)
Nồng độ clo hoạt tính của
dung dịch cần pha (%)
Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5%
từ bột cloramin B hàm lượng 25% clo hoạt tính, cần:
(0,5/25) x 10 x 1000 = 200 gam.
Tên hóa chất sử dụng
(hàm lượng clo hoạt
tính)
Lượng hóa chất cần để pha 10 lít
dung dịch có nồng độ clo hoạt tính
0,125% 0,25% 0,5% 1,25%
Cloramin B (25%) 50g 100g 200g 500g
Cloramin B (58%) 22 43 86 172
Ví dụ:
Lưu ý khi sử dung Cloramin B
 Hòa tan hoàn toàn lượng hóa chất vào nước sạch
cần thiết.
 Các dung dịch khử trùng có Clo sẽ giảm tác dụng
nhanh theo thời gian, cho nên chỉ pha đủ lượng
cần sử dụng và phải sử dụng càng sớm càng tốt
sau khi pha.
 Tốt nhất chỉ pha và sử dụng trong ngày, không nên
pha sẵn để dự trữ.
Lưu ý khi sử dung Cloramin B (tt)
 Dung dịch khử trùng chứa Clo đã pha cần bảo
quản ở nơi khô, mát, đậy kín, tránh ánh sáng.
 Hiệu quả khử trùng sẽ bị ảnh hưởng nếu các bề
mặt không được làm sạch trước khi khử trùng.
 Bề mặt, vật dụng, môi trường nhiễm đất, bụi, chất
hữ cơ phải được làm sạch bằng nước và xà phòng
trước khi khử trùng.
TÀI LIỆU LỚP HỌC
TÀI LIỆU LỚP HỌC
TÀI LIỆU LỚP HỌC
TÀI LIỆU LỚP HỌC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYSoM
 
MỜ MẮT
MỜ MẮTMỜ MẮT
MỜ MẮTSoM
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMSoM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTSoM
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptSoM
 
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄMDỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄMSoM
 
NHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EM
NHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EMNHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EM
NHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EMSoM
 
Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi
Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổiĐánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi
Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổiYen Ha
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxSoM
 
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
đAu mắt đỏ
đAu mắt đỏđAu mắt đỏ
đAu mắt đỏTran Tri
 
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)SoM
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCMSốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
Bài giảng bệnh sốt xuất huyết dengue
Bài giảng bệnh sốt xuất huyết dengueBài giảng bệnh sốt xuất huyết dengue
Bài giảng bệnh sốt xuất huyết denguenataliej4
 

La actualidad más candente (20)

HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
 
MỜ MẮT
MỜ MẮTMỜ MẮT
MỜ MẮT
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY ...
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
 
Dịch tễ học
Dịch tễ họcDịch tễ học
Dịch tễ học
 
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄMDỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
 
NHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EM
NHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EMNHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EM
NHIỄM TRÙNG TIỂU TRẺ EM
 
Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi
Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổiĐánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi
Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
 
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
đAu mắt đỏ
đAu mắt đỏđAu mắt đỏ
đAu mắt đỏ
 
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCMSốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
 
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
Bài giảng bệnh sốt xuất huyết dengue
Bài giảng bệnh sốt xuất huyết dengueBài giảng bệnh sốt xuất huyết dengue
Bài giảng bệnh sốt xuất huyết dengue
 

Destacado

Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngdrduan80
 
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy HòaTrẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy HòaBois Indochinoise
 
Virut coxsackie
Virut coxsackie Virut coxsackie
Virut coxsackie Lam Nguyen
 
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngBai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngLe Khac Thien Luan
 
Su dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hocSu dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hockhacduy123
 
Bai 308 suy dinh duong
Bai 308 suy dinh duongBai 308 suy dinh duong
Bai 308 suy dinh duongThanh Liem Vo
 
Nhiem khuan ho hap va tieu chay
Nhiem khuan ho hap va tieu chayNhiem khuan ho hap va tieu chay
Nhiem khuan ho hap va tieu chaysonca0102
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emThanh Liem Vo
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhNhan Tam
 
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyTiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyvohaquangvinh
 
Viêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt Diễm
Viêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt DiễmViêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt Diễm
Viêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt DiễmPhiều Phơ Tơ Ráp
 
12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua hoOPEXL
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Phiều Phơ Tơ Ráp
 
How to Make Awesome SlideShares: Tips & Tricks
How to Make Awesome SlideShares: Tips & TricksHow to Make Awesome SlideShares: Tips & Tricks
How to Make Awesome SlideShares: Tips & TricksSlideShare
 

Destacado (20)

Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệng
 
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy HòaTrẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
 
Bieng an tre em new
Bieng an tre em newBieng an tre em new
Bieng an tre em new
 
Virut coxsackie
Virut coxsackie Virut coxsackie
Virut coxsackie
 
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngBai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
 
Su dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hocSu dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hoc
 
Virut polio
Virut polio Virut polio
Virut polio
 
Bai 308 suy dinh duong
Bai 308 suy dinh duongBai 308 suy dinh duong
Bai 308 suy dinh duong
 
Nhiem khuan ho hap va tieu chay
Nhiem khuan ho hap va tieu chayNhiem khuan ho hap va tieu chay
Nhiem khuan ho hap va tieu chay
 
Virut rota
Virut rota Virut rota
Virut rota
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre em
 
Nkhhc (nx power lite)
Nkhhc (nx power lite)Nkhhc (nx power lite)
Nkhhc (nx power lite)
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
 
Tiếp cận ho trẻ em
Tiếp cận ho trẻ emTiếp cận ho trẻ em
Tiếp cận ho trẻ em
 
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
 
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyTiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
 
Viêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt Diễm
Viêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt DiễmViêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt Diễm
Viêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt Diễm
 
12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
 
How to Make Awesome SlideShares: Tips & Tricks
How to Make Awesome SlideShares: Tips & TricksHow to Make Awesome SlideShares: Tips & Tricks
How to Make Awesome SlideShares: Tips & Tricks
 

Similar a 1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien

Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcmzecky ryu
 
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng nataliej4
 
Bệnh mắt hột
Bệnh mắt hộtBệnh mắt hột
Bệnh mắt hộtĐào Đức
 
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân Yhoccongdong.com
 
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Các dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị bệnh sởi
Các dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị bệnh sởiCác dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị bệnh sởi
Các dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị bệnh sởiAnhcdby01
 
Mụn rộp tại bộ phận sinh dục.
Mụn rộp tại bộ phận sinh dục.Mụn rộp tại bộ phận sinh dục.
Mụn rộp tại bộ phận sinh dục.Yhoccongdong.com
 
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏemoi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏebomonnhacongdong
 
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Xử lý cơ bản khi Viêm họng
Xử lý cơ bản khi Viêm họngXử lý cơ bản khi Viêm họng
Xử lý cơ bản khi Viêm họngVinh Nguyễn Phạm
 
Bệnh thủy đậu - Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, cách phòng bệnh và điều...
Bệnh thủy đậu - Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, cách phòng bệnh và điều...Bệnh thủy đậu - Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, cách phòng bệnh và điều...
Bệnh thủy đậu - Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, cách phòng bệnh và điều...Dizigone Kháng khuẩn vượt trội
 
Cách chữa bệnh lậu giai đoạn đầu hiệu quả như thế nào.docx
Cách chữa bệnh lậu giai đoạn đầu hiệu quả như thế nào.docxCách chữa bệnh lậu giai đoạn đầu hiệu quả như thế nào.docx
Cách chữa bệnh lậu giai đoạn đầu hiệu quả như thế nào.docxBảo Niệu Đức Thịnh
 
Nhiễm Trùng Streptococcal Nhóm A
Nhiễm Trùng Streptococcal Nhóm ANhiễm Trùng Streptococcal Nhóm A
Nhiễm Trùng Streptococcal Nhóm AYhoccongdong.com
 

Similar a 1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien (20)

sinh học
sinh họcsinh học
sinh học
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcm
 
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
 
Bệnh mắt hột
Bệnh mắt hộtBệnh mắt hột
Bệnh mắt hột
 
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
 
Điều trị tay chân miệng
Điều trị tay chân miệng Điều trị tay chân miệng
Điều trị tay chân miệng
 
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Các dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị bệnh sởi
Các dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị bệnh sởiCác dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị bệnh sởi
Các dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị bệnh sởi
 
Mụn rộp tại bộ phận sinh dục.
Mụn rộp tại bộ phận sinh dục.Mụn rộp tại bộ phận sinh dục.
Mụn rộp tại bộ phận sinh dục.
 
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏemoi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
 
Quai bị
Quai bịQuai bị
Quai bị
 
dau hieu viem duong tiet nieu o tre em.docx
dau hieu viem duong tiet nieu o tre em.docxdau hieu viem duong tiet nieu o tre em.docx
dau hieu viem duong tiet nieu o tre em.docx
 
Viem hong cap co lay khong.docx
Viem hong cap co lay khong.docxViem hong cap co lay khong.docx
Viem hong cap co lay khong.docx
 
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Viem loet hong - cach dieu tri hieu qua.docx
Viem loet hong - cach dieu tri hieu qua.docxViem loet hong - cach dieu tri hieu qua.docx
Viem loet hong - cach dieu tri hieu qua.docx
 
Xử lý cơ bản khi Viêm họng
Xử lý cơ bản khi Viêm họngXử lý cơ bản khi Viêm họng
Xử lý cơ bản khi Viêm họng
 
Bệnh thủy đậu - Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, cách phòng bệnh và điều...
Bệnh thủy đậu - Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, cách phòng bệnh và điều...Bệnh thủy đậu - Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, cách phòng bệnh và điều...
Bệnh thủy đậu - Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, cách phòng bệnh và điều...
 
Cách chữa bệnh lậu giai đoạn đầu hiệu quả như thế nào.docx
Cách chữa bệnh lậu giai đoạn đầu hiệu quả như thế nào.docxCách chữa bệnh lậu giai đoạn đầu hiệu quả như thế nào.docx
Cách chữa bệnh lậu giai đoạn đầu hiệu quả như thế nào.docx
 
Bệnh sởi
Bệnh sởiBệnh sởi
Bệnh sởi
 
Nhiễm Trùng Streptococcal Nhóm A
Nhiễm Trùng Streptococcal Nhóm ANhiễm Trùng Streptococcal Nhóm A
Nhiễm Trùng Streptococcal Nhóm A
 

Último

SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩHongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩHongBiThi1
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdfHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéHongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Phngon26
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnMicroalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnterpublic
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 

Último (20)

SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnMicroalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 

1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien

  • 1. Lâm Đồng, năm 2015 HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
  • 2. TÌNH HÌNH BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
  • 3. TT Đơn vị 2011 2012 2013 2014 1 ĐÀ LẠT 163 507 286 358 2 ĐỨC TRỌNG 275 189 232 173 3 LÂM HÀ 1013 354 316 214 4 ĐƠN DƯƠNG 197 358 189 238 5 DI LINH 88 362 111 230 6 BẢO LỘC 47 365 77 212 7 ĐẠ HUOAI 46 98 14 56 8 ĐẠ TẺH 117 155 9 111 9 CÁT TIÊN 21 138 53 96 10 LẠC DƯƠNG 29 52 14 14 11 BẢO LÂM 79 221 115 186 12 ĐAM RÔNG 219 104 62 43 Tổng 2294 2903 1478 1931 Tình hình bệnh TCM tại Lâm Đồng năm 2014
  • 4. Xu hướng bệnh TCM từ 2011-2014 259 682 901 187 323 202 182 0 200 400 600 800 1000 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 2011 2012 2013 2014
  • 5. Phân bố bệnh TCM tại Lâm Đồng 2015
  • 6. 2. KIẾN THỨC CẦN THIẾT VỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
  • 7. 1. Đặc điểm chung 1.1. Đặc điểm:  Là bệnh nhiễm vi-rút cấp tính,  Lây đường tiêu hóa  Gặp ở trẻ nhỏ (<5 tuổi).  Thời điểm bệnh: từ tháng 3 - 5 và tháng 9 - 12.  Tồn tại nhiều ngày ở điều kiện bình thường  Các chất diệt trùng như formaldehyt, các dung dịch khử trùng có chứa Clo hoạt tính có thể diệt vi rút.  Bệnh đều diễn biến nhẹ, ít nặng và gây tử vong.
  • 8. 1. Đặc điểm chung  Biểu hiện bệnh  Sốt, chán ăn, mệt mỏi và thường xuyên bị đau họng.  Một hoặc 2 ngày sau: đau trong miệng, có đốm đỏ như phỏng rộp vết loét. Vết loét: nằm trên lưỡi, nướu răng (lợi) và niêm mạc má.  Phát ban trên da, không ngứa trong 1-2 ngày với những đốm màu đỏ khổng nổi hoặc nổi lên, có khi có rộp da.  Vị trí Ban: lòng bàn tay, chân; cũng có thể xuất hiện trên mông
  • 9. 1. Đặc điểm chung (tt) 1.1. Đặc điểm:  Dấu hiệu nặng cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay: - Sốt cao (từ 38,5oC trở lên) - Ói nhiều - Giật mình, hốt hoảng - Run chi - Yếu liệt tay hoặc chân
  • 10. 74.22 74.64 79.04 79.87 21.58 21.14 14.33 16.65 4.2 4.22 6.62 3.48 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 (5th) Phân bổ ca mắc TCM theo nhóm tuổi tại KVPN, giai đoạn 2011 - 2014 Nhóm trẻ <3 tuổi Nhóm trẻ 3-5 tuổi Nhóm trẻ >5 tuổi Đối tượng nguy cơ
  • 11. 17 23 65 52 25 0 10 20 30 40 50 60 70 Người lành mang trùng Người chăm sóc chính Trẻ mút tay Tỷ lệ lây truyền EV71 tại HGĐ Người trưởng thành mắc bệnh TỷlệnhiễmEV71 Yếu tố nguy cơ Kết quả từ các nghiên cứu TCM Điều tra 100 ca nặng KVPN (Tháng 6-8/2011) Nghiên cứu TCM tại Đài Loan (2004) 53% không có triệu chứng, 39% không điển hình Yếu tố nguy cơ
  • 12.
  • 13.
  • 14.
  • 15.
  • 16.
  • 17. Đặc điểm chung 1.2.Tác nhân gây bệnh: Gây ra bởi các vi rút thuộc nhóm vi rút đường ruột  Coxsackie virus, group A type 6, 16.  Chủ yếu EV71  gây biến chứng nặng và Tử vong.
  • 18. Đặc điểm chung 1.3. Nguồn bệnh, thời kỳ ủ bệnh, lây truyền:  Nguồn bệnh: Người bệnh/người mang vi rút ko triệu chứng  Thời kỳ ủ bệnh: từ 3 – 7 ngày  Thời gian lây: vài ngày trước khởi phát bệnh cho đến hết loét miệng, phỏng nước, dễ lây nhất là tuần đầu tiên của bệnh.
  • 19. Đặc điểm chung 1.3. Nguồn bệnh, thời kỳ ủ bệnh, lây truyền:  Thời kỳ lây truyền:  Vài ngày trước khi phát bệnh, mạnh nhất trong tuần đầu và có thể kéo dài vài tuần sau, thậm chí sau khi hết triệu chứng.  Vi rút có khả năng đào thải qua phân: từ 2 - 4 tuần,  Vi rút đào thải qua dịch tiết từ hầu họng trong vòng 2 tuần.  Vi rút cũng có nhiều trong dịch tiết từ các nốt phỏng nước, vết loét của bệnh nhân..
  • 20. Đặc điểm chung 1.4. Đường lây truyền:  Đường tiêu hóa: Nước uống, bàn tay trẻ/ người chăm sóc, đồ dùng (đồ chơi, vật dụng sinh hoạt: chén, bát đĩa, thìa, cốc… bị nhiễm vi rút từ phân hoặc dịch nốt phổng, vết loét, dịch tiết đường hô hấp, nước bọt).  Tiếp xúc trực tiếp người – người: dịch tiết hô hấp, hạt nước bọt  Yếu tố gia tăng: mật độ dân số, sống chật chội, vệ sinh môi trường kém
  • 21. Bệnh Tay chân miệng là gì?  Bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền qua đường tiêu hóa, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng gây thành dịch lớn.  Dấu hiệu nhận biết: sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng và da chủ yếu ở dạng phỏng nước thường thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông.
  • 22. Đường lây truyền của bệnh ?  Bệnh tay chân miệng lây truyền qua đường tiêu hóa, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng gây thành dịch lớn.
  • 23. Nguyên nhân của bệnh Tay chân miệng?  Bệnh Tay chân miệng gây ra do các loại vi rút thuộc nhóm đường ruột, gồm có Coxsackie, Echo và các vi rút đường ruột khác, trong đó hay gặp là vi rút đường ruột týp 71 (EV71) và coxsackie A16.  Vi rút EV71 có thể gây các biến chứng nặng và gây tử vong.
  • 24. Người bị lây nhiễm bệnh Tay chân miệng như thế nào?  Từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, họng, nước bọt, chất dịch từ mụn nước, hoặc phân của người bị nhiễm bệnh.  Lây lan bệnh nhiều nhất trong tuần đầu tiên, nhưng thời gian gian lây nhiễm có thể kéo dài trong vài tuần (do vi rút vẫn tồn tại trong phân).  Bệnh Tay chân miệng không lây truyền từ người tới vật nuôi/động vật và ngược lại.
  • 25. Ai có nguy cơ mắc bệnh Tay chân miệng?  Tất cả những người chưa từng bị bệnh, nhưng không phải ai bị nhiễm bệnh cũng xuất hiện bệnh.  trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt trẻ < 3 tuổi, các trẻ nhỏ thường dễ bị biến chứng nặng hơn.  Trẻ em có nhiều khả năng bị lây nhiễm và bị bệnh bởi chúng có ít kháng thể và ít khả năng miễn dịch khi tiếp xúc.  Hầu hết người lớn được miễn dịch
  • 26. Trẻ mắc bệnh <3 tuổi thường không đi học, trẻ bị lây bệnh từ đâu? Có cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa hay không?  Theo số liệu thống kê số trẻ mắc bệnh có 80% là do mắc bệnh từ tại nhà, do đó đi học hay không đi học vẫn phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa bệnh TCM cho trẻ.  Người lành mang trùng chiếm tỷ lệ 17-23% , như vậy có khả năng người lớn lây trẻ em
  • 27. Làm thế nào để phát hiện bệnh sớm sau khi tiếp xúc?  Thời gian ủ bệnh thông thường từ khi nhiễm bệnh tới khi khởi phát triệu chứng là 3 - 7 ngày.  Sốt là triệu chứng đầu tiên của bệnh Tay chân miệng, sốt thường kéo dài 24 - 48 giờ.  Bóng nước, các vết loét ở các vị trí tay, chân, miệng, gối, mông
  • 28. Bệnh Tay chân miệng có những triệu chứng gì? Bệnh thường bắt đầu với các biểu hiện như:  Sốt, chán ăn, mệt mỏi và thường xuyên bị đau họng.  Một hoặc 2 ngày sau khi khởi phát sốt, xuất hiện đau trong miệng, có đốm đỏ như phỏng rộp và sau đó trở thành vết loét.  Vết loét thường nằm trên lưỡi, nướu răng (lợi) và niêm mạc má.
  • 29. Bệnh TCM có những triệu chứng gì?  Phát ban trên da, không ngứa trong 1-2 ngày với những đốm màu đỏ khổng nổi hoặc nổi lên, có khi có rộp da.  Ban thường nằm trong lòng bàn tay và lòng bàn chân; cũng có thể xuất hiện trên mông và /hoặc ở cơ quan sinh dục.  Người bị bệnh có thể không biểu hiện triệu chứng, hoặc có thể chỉ có phát ban hoặc chỉ loét miệng.
  • 30. Biểu hiện của bệnh như thế nào ?  Bóng nước: 2 – 10 mm, màu xám, hình bầu dục, bóng nước xuất hiện ở vùng mông, gối, lòng bàn tay, lòng bàn chân và thường ấn không đau.  Bóng nước còn xuất hiện trong miệng và khi vỡ ra gây những vết loét trong miệng làm trẻ đau và bỏ ăn.  Khi nổi bóng nước trẻ có thể sốt nhẹ, quấy do đau miệng, bỏ ăn.  Bóng nước sẽ tự xẹp đi và tự khỏi sau 5 đến 7 ngày.  Một số trẻ có kèm nôn ói, tiêu chảy ngay khi nổi bóng nước hay khi bóng nước đã xẹp.
  • 31. Trẻ đã mắc bệnh tay chân miệng thì có mắc lại nữa hay không?  Bệnh tay chân miệng không có miễn dịch vĩnh viễn, do đó có thể mắc lại.  Do có nhiều tác nhân khác nhau gây bệnh nên đã bệnh rồi vẫn có thể mắc lại.
  • 32. Điều trị bệnh Tay chân miệng như thế nào?  Hiện nay, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu  Bệnh nhân nên uống nhiều nước, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và có thể được điều trị triệu chứng để giảm sốt và giảm đau từ vết loét, phòng biến chứng.
  • 33. Những dấu hiệu nào cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay ?  Một trẻ bị bệnh tay chân miệng cần đưa đến bệnh viện chuyên khoa ngay khi có một trong những dấu hiệu sau: - Sốt cao (từ 38,5oC trở lên) - Ói nhiều - Giật mình, hốt hoảng - Run chi - Yếu liệt tay hoặc chân
  • 34. Tiêm vắc-xin để phòng bệnh không? Cách phòng bệnh Tay chân miệng?  Chưa có vắc-xin để phòng ngừa bệnh này.  Do bệnh lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với phân, dịch tiết mũi họng, dịch của các nốt bọng nước của người bệnh nên cách phòng bệnh TCM tốt nhất là thực hiện tốt vệ sinh cá nhân và chăm sóc y tế kịp thời cho những trẻ em bị bệnh.
  • 35. Các biện pháp làm sạch đồ chơi cho trẻ?  Đồ chơi chung:  Khử trùng hằng ngày hoặc mỗi buổi  Rửa với xà bông, nước và lau bằng khăn sát trùng.  Đồ chơi rửa được trong nước:  Ngâm với xà phòng, rửa lại bằng nước sạch.  Hoặc ngâm trong thuốc tẩy (pha loãng 1:50).  Hoặc lau bề mặt bằng gạc cồn  Đồ chơi không rửa được bằng nước: Lau sạch gạc cồn, lưu ý các góc, hốc, chỗ nứt
  • 36. Lời khuyên với người chăm sóc trẻ - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường vô cùng quan trọng. - Cần vệ sinh cá nhân cho trẻ hàng ngày: rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, trước khi chế biến thức ăn, trước và sau khi cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ. - Cần rửa tay sạch cho trẻ bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
  • 37. Lời khuyên với người chăm sóc trẻ (tt) - Trẻ bị bệnh TCM: Không giặt chung với các loại quần áo của trẻ lành với trẻ bệnh. - Các hộ gia đình, nhà trẻ, lớp mẫu giáo cần thường xuyên: Lau sạch các bề mặt, vật dụng tiếp xúc hằng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn, ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.
  • 38. - Tuyệt đối không mớm cơm, thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc. - Không cho trẻ mút tay, ngậm mút đồ chơi, không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử khuẩn. - Phân của người bệnh TCM cần được xử lý tốt, tránh làm vương vãi ra môi trường xung quanh. Lời khuyên với người chăm sóc trẻ (tt)
  • 39. - Nên cho trẻ đi ngoài vào bô, chậu có sẵn chất diệt khuẩn như cloraminB. - Nhà vệ sinh của các gia đình có người bị bệnh TCM luôn luôn sạch sẽ và được lau chùi bằng xà phòng và chất sát khuẩn. Lời khuyên với người chăm sóc trẻ (tt)
  • 40. PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH TRONG TRƯỜNG HỌC
  • 41. 1. Nhà trường  Xây dựng Kế hoạch phòng chống bệnh truyền nhiễm phổ biến tại địa phương.  Xác định đơn vị y tế nào sẽ hỗ trợ khi có ca bệnh.  Rà soát lại địa chỉ, SĐT của cha mẹ trẻ, CSYT trên địa bàn để thông báo khi phát hiện ca bệnh.  Báo cáo kịp thời các hiện tượng bất thường về mặt sức khỏe, trường hợp nghi ngờ bệnh cho y tế.
  • 42. 1. Nhà trường  Khi có trường hợp bệnh đầu tiên: cách ly và xử lý ổ dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.  Phối hợp và tạo điều kiện cho cơ quan y tế để cách ly, xử lý ổ dịch và điều trị kịp thời.  Tiếp tục theo dõi những trường hợp học sinh có tiếp xúc với ca bệnh để phát hiện sớm bệnh.  Liên hệ với cha mẹ học sinh đang được cách ly để họ yên tâm
  • 43. 1. Nhà trường (tt)  Đóng cửa trường học:  Tham mưu với cơ quan quản lý giáo dục, lãnh đạo địa phương có ý kiến của cơ quan y tế.  Nếu thấy cấp thiết và nguy hiểm thì ngừng ngay việc tổ chức nuôi ăn cho trẻ tại trường hoặc có thể cho trẻ nghỉ ở nhà đến khi cơ quan y tế kiểm soát được mức độ lây lan của dịch bệnh.  Thông báo, giải thích cho cán bộ, giáo viên và cha mẹ học sinh về quyết định đóng cửa trường học.
  • 44. 1. Nhà trường (tt)  Mở cửa trường học trở lại:  Khi cấp có thẩm quyền quyết định, cần khẩn trương thực hiện các biện pháp làm sạch môi trường trường học.  Thông báo cho giáo viên và cha mẹ học sinh đến trường.  Lập danh sách những học sinh chưa được đến trường vì phải tiếp tục theo dõi, giám sát, cách ly.  Tiếp tục theo dõi phát hiện ca bệnh.
  • 45. 2. Giáo viên  Theo dõi sức khỏe của trẻ hàng ngày để phát hiện trẻ có biểu hiện bệnh.  Nếu có biểu hiện bệnh (sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng, da ở dạng phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông.)  thông báo cho nhà trường, YTTH hoặc y tế địa phương để được tư vấn, khám xác định và thực hiện cách ly khi cần thiết.
  • 46. 2. Giáo viên  Liên hệ với cha mẹ học sinh để phát hiện các trường hợp học sinh nghỉ học do mắc bệnh.  Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng.  Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất là che bằng khăn vải hoặc khăn giấy sau đó hủy hoặc giặt sạch khăn ngay.
  • 47. 2. Giáo viên - Trường hợp chưa có ca bệnh: theo dõi số vắng và tình hình ốm do bệnh hàng ngày. - Trường hợp có ca bệnh nghi ngờ: + Chuyển bệnh đi khám + Thông báo cho phụ huynh để đưa con đi khám + Hỏi kết quả khám bệnh + Sát trùng vật dụng, đồ chơi, lau chùi nền nhà… + Thông báo với y tế địa phương, BGH
  • 48. 2. Giáo viên - Trường hợp có chùm ca bệnh: Từ 2 ca trở lên + Tổ chức cách ly trẻ. + Thông báo cho người nhà học sinh, Chuyển bệnh đi khám theo tuyến; + Lau sàn nhà, bàn ghế, đồ chơi, dụng cụ học tập…bằng xà phòng hoặc dung dich Cloramin B 2%. + Báo cáo BGH, cán bộ y tế của trường, y tế địa phương; Cho trẻ nghỉ học ít nhất 7 ngày kể từ ngày khởi bệnh và chỉ đến lớp khi hết loét miệng, phỏng nước;
  • 49. TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
  • 50. Phòng bệnh tay chân miệng - Thực hiện 3 sạch: ăn (uống) sạch; ở sạch; bàn tay sạch và chơi đồ chơi sạch. - Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng (cả người lớn và trẻ em), đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn/cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ. - Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống chín; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.
  • 51. Phòng bệnh tay chân miệng(tt) - Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc: đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường. - Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh. - Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đưa trẻ đi khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất.
  • 52. QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN
  • 53. Quy trình khử khuẩn cần tiến hành qua 2 bước: + Lau chùi sàn nhà bằng dung dịch khử khuẩn đã pha sẳn, để trong 15 phút (diệt khuẩn). + Sau đó lau chùi sàn nhà bằng nước sạch (xóa sạch chất khử khuẩn đã sử dụng). Trước khi học sinh vào lớp hoặc khi ra về.
  • 54. Khái niệm về làm sạch, vệ sinh và khử khuẩn:  Làm sạch, vệ sinh: Loại bỏ đất, bụi, chất hữu cơ bằng nước và xà phòng hoặc các chất lau nhà giảm mầm bệnh nhằm đạt ngưỡng an toàn (áp dụng đối với thực phẩm, đồ chơi và học cụ).  Khử trùng: Dùng hóa chất tiêu diệt mầm bệnh (nhưng không loại trừ bào tử).
  • 55. Làm sạch  Thị trường có bán rất nhiều chất lau sàn có mùi thơm, sử dụng tiện lợi vì không phải lau lại bằng nước  Vật dụng/học cụ/đồ chơi/các đồ đạt thường hay tiếp xúc: làm sạch với nước và xà phòng hoặc vệ sinh mỗi ngày.
  • 56. KHI KHÔNG CÓ DỊCH BỆNH  Làm sạch, vệ sinh hàng ngày: các bề mặt, vật dụng, đồ chơi, học cụ, các đồ vật thường tiếp xúc, sàn nhà, hành lang…  Khử trùng nhà vệ sinh mỗi ngày.
  • 57. KHI CÓ CA BỆNH - Khử trùng hàng ngày liên tiếp trong 7 ngày kể từ khi phát hiện trường hợp mắc bệnh - Duy trì vệ sinh hàng ngày và khử trùng hàng tuần như khi không có bệnh nhân. - Sử dụng bột Cloramin B 25%: ngâm rửa đồ chơi, lau chùi các bề mặt tiếp xúc với bệnh nhân, ít nhất 30 phút sau lau, rửa lại bằng nước sạch. -Lưu ý: Nếu có chất tiết người bệnh thải ra môi trường cần phải xử lý khử trùng ngay trước khi khử trùng bề mặt.
  • 58. Các bước khử trùng BỀ MẶT - Bước 1: Làm sạch để loại bỏ đất bụi, mầm bệnh.  Lau chùi, cọ rửa với: nước và/hoặc các chất tẩy rửa khác (xà phòng, nước lau nhà). - Bước 2: Khử trùng gồm 2 bước.  Lau ướt các bề mặt bằng dung dịch khử trùng có nồng độ Clo phù hợp.  30 phút sau lau lại bằng nước sạch, sau đó lau khô. Ghi chú: Hiệu quả khử trùng giảm khi bề mặt không sạch.
  • 59. + Ngâm vật dụng hay đồ chơi của trẻ với dung dịch khử khuẩn pha sẳn, để trong 15 phút (diệt khuẩn). Sau đó rửa vật dụng hay đồ chơi bằng nước sạch (xóa sạch chất khử khuẩn đã sử dụng) rồi lau khô bằng khăn sạch hay phơi nắng. - Nhà bếp phải bảo đảm điều kiện vệ sinh và cách biệt với nhà vệ sinh và nguồn ô nhiễm khác. - Cơ sở phải có đủ nước sạch và xà phòng. Đủ vòi nước cho học sinh rửa tay - Thùng rác phải có nắp đậy.
  • 60. * Vệ sinh đối với dụng cụ: - Phải được rửa sạch nhiều lần, giữ khô. Các dụng cụ như dao thớt và các dụng cụ khác khi dùng xong phải cọ rửa ngay và giữ gìn ở nơi sạch sẽ. - Mặt bàn chế thực phẩm: làm từ các vật liệu không thấm nước và dễ lau sạch. Có dao thớt riêng cho thực phẩm chín và riêng cho thực phẩm sống.
  • 61. * Đối với giáo viên và người chế biến thức ăn cho trẻ. - Phải tự giữ vê sinh cá nhân sạch sẽ, cắt ngắn và giữ sạch móng tay, - không đeo đồ trang sức, - Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch khi: chế biến, cho trẻ ăn, chăm sóc trẻ, sau khi đi vệ sinh....(đặc biệt sau khi thay quần áo, tã, sau khi tiếp xúc với phân, nước bọt).
  • 62. * Đối với trẻ: - Tạo thói quen vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Che miệng, mũi khi ho hay hắt hơi. Bảo đảm thoáng mát cho không khí lưu thông. - Rửa sạch các vật dụng, đồ chơi mà chất tiết mũi họng của trẻ có thể bám vào bằng dung dịch.
  • 63. * Đối với trẻ: - Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà. - Thay quần áo, cắt móng tay thường xuyên cho trẻ. - Không dùng chung vật dụng cá nhân. - Tránh tiếp xúc thân mật với người bệnh như hôn, vuốt ve - Cách ly trẻ bệnh tại nhà và tại các cơ sở y tế. Không đến nhà trẻ, trường học khi còn bệnh.
  • 64.
  • 65.
  • 66. Lợi ích của việc rửa tay  Rửa tay sạch bằng xà phòng và nước sạch sẽ làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tới 35% (WHO)  Rửa tay được coi là liều vắc xin tự chế có tính khả thi, hiệu quả, chi phí thấp và cứu sống được nhiều người.  Thông điệp: Trao yêu thương, đừng trao vi khuẩn
  • 67. Lúc nào cần rửa tay?  Trước khi:  Rửa mặt  Ăn, chế biến thức ăn, cầm thức ăn.  Trước khi chăm sóc trẻ, thể hiện tình cảm  Sau khi:  Đi tiêu, tiểu, làm vệ sinh, chăm sóc người ốm  Nghịch bẩn hoặc chơi với các con vật  Đi học về, quét dọn rác, đếm tiền, lao động sản xuất, dính các vết bẩn ở bàn tay
  • 68. Theo UNICEF tại Việt Nam,  88% không rửa tay với xà phòng trước khi ăn  84% không rửa tay với xà phòng sau khi đại tiện TRONG KHI, ĐÔI TAY LÀ MỘT TRONG NHỮNG VẬT TRUNG GIAN LÂY TRUYỀN VI KHUẨN VÀ SIÊU VI KHUẨN NHIỀU NHẤT TỪ BÊN NGOÀI VÀO CƠ THỂ  80% các bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất hiện nay như tiêu chảy, tay chân miệng, thương hàn… đều có liên quan đến hành vi không rửa tay bằng xà phòng. (Unicef)  RỬA TAY VỚI XÀ PHÒNG CÓ THỂ GIẢM 30% - 47% NGUY CƠ NHIỄM TRUYỀN QUA BÀN TAY (Unicef)
  • 69. Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.
  • 70. Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.
  • 71. Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.
  • 72. Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.
  • 73. Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.
  • 74. Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch.
  • 75. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CLORAMIN B
  • 76. Nồng độ vệ sinh khử khuẩn thường dùng Nồng độ Clo hoạt tính Mục đích khử trùng 0.1% - Khử trùng hàng tuần khi không có ca bệnh 0.5% - Khử trùng hàng ngày khi có ca bệnh 1% - Xử lý chất tiết, đờm rãi, máu khối lượng nhỏ
  • 77.
  • 78.
  • 79. Chất khử trùng chứa clo:  Cloramin B là loại hóa chất thường dùng để khử trùng bề mặt (vật dụng & bề mặt môi trường) trong lĩnh vực y tế và gia dụng.  Khi hòa tan với nước, các hóa chất này sẽ giải phóng 1 lượng clo hoạt tính có tác dụng khử trùng.  Tùy theo nhà sản xuất: hóa chất khử trùng có hàm lượng Clo hoạt tính khác nhau (nồng độ gốc), ví dụ: Cloramin B (dạng bột): nồng độ 25%, 58%…
  • 80. Sử dụng các hóa chất chứa clo Lượng hóa chất = ---------------------------------- X số lít X 1000 (gam) Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng (%) Nồng độ clo hoạt tính của dung dịch cần pha (%) Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột cloramin B hàm lượng 25% clo hoạt tính, cần: (0,5/25) x 10 x 1000 = 200 gam.
  • 81. Tên hóa chất sử dụng (hàm lượng clo hoạt tính) Lượng hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,125% 0,25% 0,5% 1,25% Cloramin B (25%) 50g 100g 200g 500g Cloramin B (58%) 22 43 86 172 Ví dụ:
  • 82. Lưu ý khi sử dung Cloramin B  Hòa tan hoàn toàn lượng hóa chất vào nước sạch cần thiết.  Các dung dịch khử trùng có Clo sẽ giảm tác dụng nhanh theo thời gian, cho nên chỉ pha đủ lượng cần sử dụng và phải sử dụng càng sớm càng tốt sau khi pha.  Tốt nhất chỉ pha và sử dụng trong ngày, không nên pha sẵn để dự trữ.
  • 83. Lưu ý khi sử dung Cloramin B (tt)  Dung dịch khử trùng chứa Clo đã pha cần bảo quản ở nơi khô, mát, đậy kín, tránh ánh sáng.  Hiệu quả khử trùng sẽ bị ảnh hưởng nếu các bề mặt không được làm sạch trước khi khử trùng.  Bề mặt, vật dụng, môi trường nhiễm đất, bụi, chất hữ cơ phải được làm sạch bằng nước và xà phòng trước khi khử trùng.
  • 88. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE