SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 42
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH CƠ SỞ
NGHỆ AN
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM
NHÓM 2
Giáo viên hướng dẫn: Đào Thị Như Quỳnh
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH CƠ SỞ
NGHỆ AN
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM
NHÓM 2
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 2
DANH SÁCH NHÓM 2
HỌ TÊN MSSV
Phan Văn Tình 12000286
Nguyễn Thị Hà 12000036
Nhan Thị Diễm Ly 12004696
Mai Thị Thu Thuỷ 12000346
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 3
MỤC LỤC
DANH SÁCH NHÓM 2......................................................................................................2
MỤC LỤC ...........................................................................................................................3
CHƢƠNG 1:
................................................5
......................................................6
:................................................................................................6
:.........................................................................6
:................................................................................6
...........................................................6
:........................................................................................6
:............................................................................6
: ..........................................................................7
: ................................................................................7
:..............................................8
3.1. Huy động vốn đầu tƣ cho nền kinh tế: .........................................................................8
3.2. Cung cấp môi trƣờng đầu tƣ cho công chúng...............................................................8
3.3. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán .................................................................9
3.4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp .....................................................................9
3.5. Tạo môi trƣờng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô ....................9
: ...................9
4.1 Nguyên tắc cạnh tranh:..............................................................................................9
4.2 Nguyên tắc công bằng: ..................................................................................................9
4.3 Nguyên tắc công khai:.................................................................................................10
4.4 Nguyên tắc trung gian:............................................................................................10
4.5 Nguyên tắc tập trung: ..................................................................................................10
5. :...............................................10
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 4
5.1 Trái phiếu.....................................................................................................................10
5.1.1.Trái phiếu của Chính phủ .........................................................................................10
5.1.2 Trái phiếu của công ty:.............................................................................................11
5.2. Cổ phiếu......................................................................................................................11
5.2.1 Cổ phiếu thƣờng .......................................................................................................11
5.2.2 Cổ phiếu ƣu đãi.........................................................................................................11
5.3 Chứng khoán phái sinh và chứng chỉ quỹ ...................................................................12
5.3.1 Chứng khoán phái sinh:............................................................................................12
5.3.2 Chứng chỉ quỹ: .........................................................................................................12
:..........................................12
6.1 Nhà phát hành..............................................................................................................13
6.2 Nhà đầu tƣ....................................................................................................................13
6.3 Các tổ chức kinh doanh trên thị trƣờng chứng khoán .................................................13
6.4 Các tổ chức có liên quan đến thị trƣờng chứng khoán................................................13
...............................14
7.1. Các loại giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán .........................................................14
7.1.1. Giao dịch bằng tiền mặt sẵn có................................................................................14
7.1.2. Giao dịch bằng nguồn tiền vay mƣợn .....................................................................14
7.1.3. Bán khống................................................................................................................15
7.1.4. Giao dịch khối .........................................................................................................15
7.1.5. Giao dịch bằng chƣơng trình ...................................................................................15
7.2. Các loại lệnh đƣợc sử dụng trong giao dịch...............................................................15
7.2.1. Lệnh thị trƣờng........................................................................................................15
7.2.2. Lệnh giới hạn...........................................................................................................15
7.2.3. Lệnh dừng................................................................................................................16
7.3. Chu trình giao dịch .....................................................................................................16
CHƢƠNG 2 :
..............................18
1.Những cột mốc đáng nhớ và chỉ số chứng khoán Việt Nam:.........................................18
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 5
1.1 Những cột mốc đáng nhớ ............................................................................................18
1.2 Chỉ số chứng khoán Việt Nam ....................................................................................18
2.Các giai đoạn phát triển của TTCK Việt Nam: ..............................................................19
2.1.Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn đầu của thị trƣờng chứng khoán. ............................19
2.2 Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam. ....................................21
2.3 Giai đoạn 2007: Giai đoạn thị trƣờng chứng khoán bùng nổ..................................22
2.4 Diễn biến thị trƣờng chứng khoán năm 2008..............................................................25
2.5 Diễn biến thị trƣờng chứng khoán năm 2009.............................................................28
2.6. Diễn biến thị trƣờng chứng khoán năm 2010.............................................................30
2.7. Diễn biến thị trƣờng chứng khoán 2011. ...............................................................31
2.8. Diễn biến thị trƣờng chứng năm 2012........................................................................32
2.9. Diễn biến thị trƣờng chứng khoán năm 2013.............................................................35
CHƢƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK:....37
KẾT LUẬN .......................................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................41
CHƯƠNG 1:
Ề THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 6
Ị TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.1 Khái niệ :
Chứng khoán là những giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tƣ và nó xác nhận
quyền đòi nợ hay quyền sở hữu về tài sản, bao gồm những điều kiện về thu nhập trong
một khoảng thời gian nào đó và có khả năng chuyển nhƣợng.
1.2 Khái niệ :
Thị trƣờng chứng khoán là nơi diễn ra hoạt động giao dịch, mua bán các loại
chứng khoán đƣợc tiến hành bởi những đối tƣợng khác nhau theo quy định của pháp luật.
:

.
 .

.
:
Thị trƣờng chứng khoán chính thức hay còn gọi là Sở giao dịch chứng khoán là
nơi mua bán loại chứng khoán đƣợc niêm yết có địa điểm và thời biểu mua bán rõ rệt, giá
cả đƣợc xác định theo hình thức đấu giá hoặc đấu lệnh.Thị trƣờng chứng khoán phi chính
thức hay còn gọi là thị trƣờng OTC là nơi mua bán chứng khoán bên ngoài Sở giao dịch,
không có ngày giờ nghỉ hay thủ tục quyết định mà do thoả thuận giữa ngƣời mua và
ngƣời bán.
Thị trƣờng chứng khoán chính thức có giá trị nhƣ “bộ mặt” thị trƣờng chứng
khoán quốc gia, các bộ phận thị trƣờng khác thể hiện sự đa dạng của các giao dịch có thể
lựa chọn. Hàng hoá của thị trƣờng tập trung cũng là những hàng hoá có thể đánh giá có
chất lƣợng hơn so với hàng hoá của thị trƣờng khác, do tính có tổ chức của nó; điều đó
cũng có nghĩa sự an toàn hay rủi ro, cơ hội kiếm lời là khác nhau trong các giao dịch trên
thị trƣờng.
:
Thị trƣờng phát hành hay còn gọi là thị trƣờng sơ cấp là nơi các chứng khoán
đƣợc phát hành lần đầu bởi các nhà phát hành đƣợc bán cho các nhà đầu tƣ.
Thị trƣờng thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã đƣợc phát hành trên thị
trƣờng sơ cấp. Bộ phận thị trƣờng này không làm tăng nguồn vốn mới cho nền kinh tế,
nhƣng có thể hoạt động liên tục, tạo ra khả năng thanh khoản cho chứng khoán đã phát
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 7
hành. “Thị trƣờng thứ cấp phục vụ cho hai mục đích chính: thúc đẩy sự tạo vốn cho các
doanh nghiệp, chính phủ và tạo ra các công cụ đầu tƣ có khả năng sinh lời cho các nhà
đầu tƣ
:
Thị trƣờng giao ngay là thị trƣờng mua bán chứng khoán theo giá của ngày giao
dịch nhƣng việc thanh toán và chuyển giao chứng khoán sẽ diễn ra tiếp theo sau đó vài
ngày theo qui định.
Thị trƣờng tƣơng lai là thị trƣờng mua bán chứng khoán theo một loạt hợp đồng
định sẵn, giá cả đƣợc thoả thuận trong ngày giao dịch nhƣng việc thanh toán và chuyển
giao chứng khoán sẽ diễn ra trong một ngày kỳ hạn nhất định trong tƣơng lai.
:
Thị trƣờng trái phiếu là nơi mua bán các trái phiếu: là thị trƣờng giao dịch và mua
bán các trái phiếu đã đƣợc phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty,
trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ.
Thị trƣờng cổ phiếu là nơi mua bán các cổ phiếu: là thị trƣờng giao dịch và mua
bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thƣờng, cổ phiếu ƣu đãi.
Thị trƣờng phái sinh là thị trƣờng phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài
chính khác nhƣ: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn...
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 8
.
:
3.1. Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế:
Khi các nhà đầu tƣ mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi
của họ đƣợc đƣa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản
xuất xã hội. Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở các địa phƣơng cũng huy
động đƣợc các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tƣ phát triển hạ tầng kinh tế,
phục vụ các nhu cầu chung của xã hội.
3.2. Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng
TTCK cung cấp cho công chúng một môi trƣờng đầu tƣ lành mạnh với các cơ hội
lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trƣờng rất khác nhau về tính chất, thời
hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tƣ có thể lựa chọn loại hàng hoá phù hợp với khả
năng, mục tiêu và sở thích của mình.
TTCK OTC
TT giao ngay
TT tƣơng lai
sinh
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 9
3.3. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
Nhờ có TTCK các nhà đầu tƣ có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành
tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản là một
trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với ngƣời đầu tƣ. Đây là yếu tố cho
thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tƣ. TTCK hoạt động càng năng động và có hiệu
quả thì tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trƣờng càng cao.
3.4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
Thông qua chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp đƣợc phản ánh một
cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của doanh
nghiệp đƣợc nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh
lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải
tiến sản phẩm.
3.5. Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô
Các chỉ báo của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và
chính xác. Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tƣ đang mở rộng, nền kinh tế tăng
trƣởng; ngƣợc lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh
tế. Vì thế, TTCK là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách
kinh tế vĩ mô. Thông qua TTCK, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để
tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ
cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hƣớng
đầu tƣ đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế.
:
4.1 Nguyên tắc cạnh tranh:
Theo nguyên tắc này, giá cả trên TTCK phản ánh quan hệ cung cầu về chứng
khoán và thể hiện tƣơng quan cạnh tranh giữa các công ty. Trên thị trƣờng sơ cấp, các
nhà phát hành cạnh tranh với nhau để bán chứng khoán của mình cho các nhà đầu tƣ, các
nhà đầu tƣ đƣợc tự do lựa chọn các chứng khoán theo các mục tiêu của mình. Trên thị
trƣờng thứ cấp, các nhà đầu tƣ cũng cạnh tranh tự do để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận
cao nhất, và giá cả đƣợc hình thành theo phƣơng thức đấu giá.
4.2 Nguyên tắc công bằng:
Công bằng có nghĩa là mọi ngƣời tham gia thị trƣờng đều phải tuân thủ những qui
định chung, đƣợc bình đẳng trong việc chia sẻ thông tin và trong việc gánh chịu các hình
thức xử phạt nếu vi phạm vào những qui định đó.
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 10
4.3 Nguyên tắc công khai:
Chứng khoán là loại hàng hoá trừu tƣợng nên TTCK phải đƣợc xây dựng trên cơ
sở hệ thống công bố thông tin tốt. Theo luật định, các tổ chức phát hành có nghĩa vụ phải
cung cấp thông tin đầy đủ theo chế độ thƣờng xuyên và đột xuất thông qua các phƣơng
tiện thông tin đại chúng, Sở giao dịch, các công ty chứng khoán và các tổ chức có liên
quan.
4.4 Nguyên tắc trung gian:
Nguyên tắc này có nghĩa là các giao dịch chứng khoán đƣợc thực hiện thông qua
tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán. Trên thị trƣờng sơ cấp, các nhà đầu tƣ
không mua trực tiếp của nhà phát hành mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành. Trên thị
trƣờng thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh, các công ty chứng khoán
mua, bán chứng khoán giúp các khách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau qua
việc thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán trên tài khoản của mình.
4.5 Nguyên tắc tập trung:
Các giao dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên sở giao dịch và trên thị trƣờng OTC
dƣới sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nƣớc và các tổ chức tự quản.
:
5.1 Trái phiếu
Trái phiếu là giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư và xác nhận quyền đòi nợ bao
gồm những điều kiện và thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó và có khả năng
chuyển nhượng.
Từ khái niệm trên ta thấy trái phiếu có đặc điểm là có thu nhập ổn định, có khả
năng chuyển nhƣợng, có thời gian đáo hạn. Đồng thời trái chủ không có quyền tham gia
bầu cử, ứng cử vào Hội đồng quản trị. Nhƣng trái phiếu đem lại cho trái chủ quyền đƣợc
ƣu tiên trong phân chia lợi nhuận cũng nhƣ thanh lý tài sản khi công ty phá sản.
5.1.1.Trái phiếu của Chính phủ
Đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Chính phủ, chính phủ phát hành trái phiếu để huy
động tiền nhàn rỗi trong dân và các tổ chức kinh tế, xã hội. Chính phủ luôn đƣợc coi là
Nhà phát hành có uy tín nhất trên thị trƣờng; Vì vậy, Trái phiếu Chính phủ đƣợc coi là
loại chứng khoán có ít rủi ro nhất.
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 11
5.1.2 Trái phiếu của công ty:
Là những trái phiếu do doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty cổ phần và công ty trách
nhiệm hữu hạn, ngân hàng và các tổ chức tài chính phát hành để tăng vốn hoạt động. Trái
phiếu doanh nghiệp có nhiều loại và rất đa dạng.
5.2. Cổ phiếu
Cổ phiếu là những giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư và nó xác nhận quyền sở
hữu về tài sản và những điều kiện về thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó và có
khả năng chuyển nhượng. Có hai loại cổ phiếu là cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi.
5.2.1 Cổ phiếu thường
Cổ phiếu thƣờng là cổ phiếu không có thời gian đáo hạn, không có thu nhập ổn
định mà thu nhập của nó phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh hay chính sách chi
trả cổ tức của công ty. Cổ phiếu thƣờng có khả năng chuyển nhƣợng dễ dàng. Ngƣời nắm
giữ cổ phiếu thƣờng có quyền tham gia bầu cử vào Hội đồng quản trị nhƣng không đƣợc
ƣu tiên trong phân chia lợi nhuận cũng nhƣ thanh lý tài sản khi công ty phá sản. Ngoài ra
cổ phiếu thƣờng còn đem lại quyền đặt mua cổ phiếu mới cho các cổ đông.
5.2.2 Cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu ƣu đãi là loại cổ phiếu có sự ƣu tiên hơn cổ phiếu thƣờng trong việc
phân chia lợi nhuận cũng nhƣ chi trả cổ tức và thanh lý tài sản khi công ty phá sản.
Cổ phiếu ƣu đãi cũng nhƣ cổ phiếu thƣờng là nó không có thời gian đáo hạn. Nó
tồn tại ở sự tồn tại của công ty. Nó cũng có khả năng chuyển nhƣợng nhƣng phải thêm
một số điều kiện nhất định. Cổ tức của cổ phiếu ƣu đãi lẫn cổ phiếu thƣờng đều không
phải là nợ của công ty do đó không có thu nhập ổn định trong điều kiện bình thƣờng và
nó có thể đƣợc mua lại bởi nhà phát hành.
Cổ phiếu ƣu đãi còn có một số điều khoản kèm theo. Thứ nhất, cổ phiếu ƣu đãi có
tính chất tham dự trong phân chia lợi nhuận khi công ty làm ăn có lãi, vƣợt một mức nào
đó. Thứ hai, cổ phiếu ƣu đãi có tính chất bỏ phiếu. Trong điều kiện bình thƣờng, cổ phiếu
ƣu đãi không có tính chất bỏ phiếu. Nhƣng khi công ty làm ăn thua lỗ, cổ phiếu ƣu đãi sẽ
có tính chất bỏ phiếu. Thứ ba, cổ phiếu ƣu đãi có tính chất tích luỹ hay không tích luỹ tức
là do côgn ty làm ăn không hiệu quả, công ty sẽ không trả cổ tức. Nhƣng khi công ty làm
ăn có lãi công ty có thể trả cổ tức cho những năm bị thua lỗ trƣớc đó hoặc không trả cổ
tức của những năm chƣa trả đƣợc
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 12
5.3 Chứng khoán phái sinh và chứng chỉ quỹ
5.3.1 Chứng khoán phái sinh:
Chứng khoán phái sinh: là những chứng khoán đƣợc phát hành trên cơ sở những
chứng khoán đã có nhƣ cổ phiếu, trái phiếu.
Chứng khoán phái sinh gồm:
Quyền mua cổ phần: là chứng khoán do công ty cổ phần phát hành kèm theo đợt
phát hành cổ phiếu bổ sung nhằm bảo đảm cho cổ đông hiện hữu quyền mua cổ phiếu
mới theo những điều kiện đã đƣợc xác định.( mua một số lƣợng cổ phần mới tƣơng ứng
với tỷ lệ cổ phần hiện có của họ trong công ty, tại một mức giá xác định thấp hơn mức
giá chào mời ra công chúng và trong một thời hạn nhất định).
Chứng quyền: là chứng khoán cho phép ngƣời sở hữu đƣợc quyền mua một số
lƣợng xác định một loại chứng khoán khác (thƣờng là cổ phiếu thƣờng) với một mức giá
xác định và trong một thời hạn nhất định.
Chứng quyền thƣờng đƣợc phát hành khi tổ chức lại công ty, hoặc khi công ty
muốn khuyến khích các nhà đầu tƣ mua các trái phiếu hoặc cổ phiếu ƣu đãi có những
điều kiện kém thuận lợi.
Quyền lựa chọn: là quyền đƣợc ghi trong hợp đồng cho phép ngƣời nắm giữ nó
đƣợc mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc bán (nếu là quyền chọn bán) một số lƣợng
chứng khoán xác định với một mức giá xác định và trong một thời gian nhất định.
Hợp đồng tương lai: là cam kết mua hoặc bán các loại chứng khoán, nhóm chứng
khoán hoặc chỉ số chứng khoán nhất định với một số lƣợng và mức giá nhất định vào
ngày xác định trƣớc trong tƣơng lai.
5.3.2 Chứng chỉ quỹ:
Chứng chỉ quỹ đầu tƣ: là chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tƣ đối
với 1 phần vốn góp của quỹ đại chúng. Quỹ đại chúng: Quỹ mở (quỹ mua lại chứng chỉ
do quỹ phát hành) và quỹ đóng (quỹ không mua lại các chứng chỉ quỹ).
Quyền của nhà đầu tƣ tham gia quỹ: hƣởng lợi từ hoạt động của quỹ hoặc từ tài
sản đƣợc chia tƣơng ứng với tỷ lệ góp vốn. Yêu cầu công ty quản lý quỹ hoặc ngân hàng
giám sát mua lại chứng chỉ quỹ mở. Tham dự quyết định tại đại hội nhà đầu tƣ. Chuyển
nhƣợng chứng chỉ quỹ.
:
Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trƣờng chứng khoán có thể đƣợc chia thành
các nhóm sau: nhà phát hành, nhà đầu tƣ và các tổ chức có liên quan đến chứng khoán.
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 13
6.1 Nhà phát hành
Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trƣờng chứng
khoán. Nhà phát hành là ngƣời cung cấp các chứng khoán - hàng hoá của thị trƣờng
chứng khoán.
- Chính phủ và chính quyền địa phƣơng là nhà phát hành các trái phiếu Chính phủ
và trái phiếu địa phƣơng.
- Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty.
- Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính nhƣ các trái phiếu,
chứng chỉ thụ hƣởng... phục vụ cho hoạt động của họ.
6.2 Nhà đầu tư
Nhà đầu tƣ là những ngƣời thực sự mua và bán chứng khoán trên thị trƣờng chứng
khoán. Nhà đầu tƣ có thể đƣợc chia thành 2 loại: nhà đầu tƣ cá nhân và nhà đầu tƣ có tổ
chức.
- Các nhà đầu tƣ cá nhân: là những ngƣời có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua
bán trên thị trƣờng chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
- Các nhà đầu tƣ có tổ chức:là các tổ chức thƣờng xuyên mua bán chứng khoán
với số lƣợng lớn trên thị trƣờng. Các tổ chức này có thể là: công ty đầu tƣ, công ty bảo
hiểm, quỹ đầu tƣ, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, ngân hàng thƣơng mại và
các công ty chứng khoán.
6.3 Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán
- Công ty chứng khoán: CTCK là tổ chức tài chính trung gian thực hiện một hoặc
một số nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán bao gồm: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát
hành, lƣu ký chứng khoán.
- Ngân hàng thƣơng mại: ngân hàng thƣơng mại có thể đầu tƣ kinh doanh chứng
khoán và thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành.
6.4 Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán
- Cơ quan quản lý Nhà nƣớc : UBCKNN thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về
chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán
- Sở giao dịch chứng khoán: Sở giao dịch chứng khoán là cơ quan thực hiện vận
hành thị trƣờng và ban hành những quyết định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng
khoán trên Sở phù hợp với các quy định của luật pháp và UBCKNN
- Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 14
- Tổ chức lƣu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán
- Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán:
- Các tổ chức tài trợ chứng khoán: là tổ chức phụ trợ, phục vụ các giao dịch chứng
khoán.
- Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm: là công ty chuyên cung cấp dịch vụ đánh giá
năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn và theo những điều khoản đã
cam kết của công ty phát hành đối với một đợt phát hành cụ thể.
7.1. Các loại giao dịch trên thị trường chứng khoán
Cho đến nay, có năm loại hình giao dịch đã và đang đƣợc sử dụng phổ biến trên
thị trƣờng chứng khoán các nƣớc.
7.1.1. Giao dịch bằng tiền mặt sẵn có
Theo loại hình giao dịch này, nhà đầu tƣ đƣợc yêu cầu phải thanh toán đủ số
chứng khoán mua đƣợc bằng nguồn tiền riêng có vào ngay hoặc trƣớc ngày thanh toán
các giao dịch. Đối với phần lớn các giao dịch, ngày thanh toán rơi vào 2-5 ngày làm việc
sau ngày giao dịch.
7.1.2. Giao dịch bằng nguồn tiền vay mượn
Khác với loại hình giao dịch bằng tiền mặt sẵn có, trong loại hình giao dịch bằng
nguồn tiền vay mƣợn (giao dịch bằng tín dụng), để mua một số lƣợng chứng khoán nhất
định, nhà đầu tƣ chỉ phải đặt cọc trƣớc một phần tiền tối thiểu theo một tỷ lệ ký quỹ bắt
buộc so với tổng trị giá tính theo giá thị trƣờng của các chứng khoán định mua (Luật các
nƣớc quy định tỷ lệ này là 30 - 50%) và vay từ các công ty chứng khoán phần tiền còn
lại.
Theo loại hình giao dịch này, tất cả các chứng khoán đƣợc mua bằng nguồn tiền
vay mƣợn đều phải đƣợc giữ tại các công ty chứng khoán và đƣợc đăng ký dƣới tên của
các công ty chứng khoán (cũng gọi là street name) bởi vì chính những chứng khoán này
lại đƣợc sử dụng nhƣ vật thế chấp. Mặc dù loại hình giao dịch bằng tín dụng cho phép
nhà đầu tƣ có thể mua nhiều hơn khả năng hiện có, nghĩa là tạo ra một đòn bẩy tài chính,
nhƣng loại hình giao dịch mày có kỹ thuật khá phức tạp và không phải là loại hình thích
hợp với mọi nhà đầu tƣ. Về mặt kỹ thuật, nếu thị giá của chứng khoán sụt giảm nhanh và
tỷ lệ tiền ký quỹ so với tổng giá trị chứng khoán thấp so với tỷ lệ ký quỹ bắt buộc, công
ty chứng khoán sẽ yêu cầu nhà đầu tƣ thêm tiền và tài khoản để duy trì tỷ lệ ký quỹ tối
thiểu, nếu nhà đầu tƣ đặt thêm tiền vào tài khoản sẽ bán số cổ phiếu đó và tiền thu đƣợc
để hoàn trả khoản vay này.
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 15
7.1.3. Bán khống
Loại hình giao dịch này cho phép nhà đầu tƣ bán các chứng khoán không thuộc sở
hữu của mình (chứng khoán vay mƣợn) ở thời điểm bán với kỳ vọng là sẽ mua lại các
chứng khoán đó ở giá thấp hơn trong một thời điểm nào đó trong tƣơng lai để hoàn trả lại
cho ngƣời sở hữu.
7.1.4. Giao dịch khối
Giao dịch khối (giao dịch lô lớn) là giao dịch gắn liền với hoạt động đầu tƣ chứng
khoán của các tổ chức đầu tƣ. Đó là giao dịch với số lƣợng lớn một loại chứng khoán
nhất định.
7.1.5. Giao dịch bằng chương trình
Các nhà đầu tƣ là các tổ chức cũng có thể mua, bán đồng thời một số lƣợng lớn
các cổ phiếu của các công ty khác nhau trong một kỹ thuật giao dịch khác đƣợc gọi là
giao dịch bằng chương trình. Đó là loại giao dịch sử dụng các chƣơng trình vi tính phức
tạp, có thể ra quyết định mua bán một cách tự động.
7.2. Các loại lệnh được sử dụng trong giao dịch
Việc mua bán chứng khoán trên các thị trƣờng chứng khoán để dựa vào các nhà
môi giới và nhà kinh doanh chứng khoán. Để thực hiện việc giao dịch, nhà đầu tƣ phải
cung cấp cho nhà môi giới những thông tin nhất định. Một trong những thông số mà nhà
đầu tƣ phải cung cấp cho nhà môi giới là các loại lệnh mua bán. Trên thực tế, mặc dù có
rất nhiều loại lệnh đƣợc sử dụng trên thị trƣờng chứng khoán các nƣớc những lệnh thị
trƣờng, lệnh giới hạn, lệnh dừng vẫn là 3 loại lệnh cơ bản đƣợc áp dụng phổ biến tại các
sở giao dịch chứng khoán.
7.2.1. Lệnh thị trường
Lệnh thị trƣờng (lệnh mua bán theo giá thị trƣờng) là lệnh chỉ thị cho nhà môi giới
mua hoặc bán một chứng khoán theo giá tốt nhất có thể có đƣợc trên thị trƣờng (giá cao
nhất đối với lệnh bán hoạc giá thấp nhất đối với lệnh mua).
Lệnh thị trƣờng là loại lệnh phổ biến nhất đƣợc áp dụng trong mua bán chứng
khoán. Hầu hết các lệnh thực hiện trên thị trƣờng chứng khoán là lệnh thị trƣờng.
7.2.2. Lệnh giới hạn
Lệnh giới hạn là chỉ nhà môi giới không đƣợc mua một chứng khoán quá mức giá
ấn định trƣớc hoặc bán một chứng khoán thấp hơn mức giá đã chỉ định. Lệnh giới hạn là
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 16
một lệnh có điều kiện: khi nhận đƣợc lệnh này ngƣời môi giới phải mua và bán một số
lƣợng chứng khoán nhất định theo giá đã đƣợc ấn định hoặc tốt hơn.
Một lệnh mua có giới hạn chỉ có thể đƣợc ngƣời môi giới thực hiện ở mức giá đã
đƣợc ấn định hoặc thấp hơn. Ngƣợc lại, một lệnh bán có giới hạn chỉ đƣợc thực hiện ở
mức giá đã đƣợc ấn định hoặc ở mức giá cao hơn. Khi thực hiện lệnh này, trong mọi
truờng hợp, ngƣời môi giới có trách nhiệm tìm kiếm giá tốt hơn so với giá đƣợc ấn định
cho khách hàng của mình.
7.2.3. Lệnh dừng
Một loại lệnh có điều kiện khác là lệnh dừng. Lệnh dừng là lệnh chỉ cho ngƣời
môi giới không đƣợc thực hiện việc mua bán cho đến khi giá thị trƣờng lên xuống phù
hợp với giá đã ấn định. Có hai loại lệnh dừng mua khi giá chƣa lên đến giá ấn định và
lệnh dừng bán khi giá chƣa tụt xuống tới mức ấn định.
Lệnh dừng mua khi giá chƣa đến mức ấn định chỉ định rằng lệnh sẽ không đƣợc
thực hiện cho đến khi giá thị trƣờng lên tới hoặc cao hơn mức giá đã đƣợc ấn định.
Ngƣợc lại, lệnh dừng bán khi giá chƣa tụt xuống tới mức ấn định hoặc thấp hơn.
Nhƣ vậy, về bản chất, cả hai loại lệnh dừng đều là loại lệnh thị trƣờng có điều
kiện. Đó là loại lệnh mua bán theo thời giá đƣợc tạm thời hoãn thực hiện. Lệnh này chỉ
có hiệu lực thực hiện khi giá chứng khoán trƣợt đến hoặc vƣợt qua một mức giá ấn định.
Một khi giá ấn định trong lệnh dừng đƣợc thoả mãn, lệnh dừng trở thành lệnh thị trƣờng.
7.3. Chu trình giao dịch
Trƣớc khi thực hiện giao dịch, nhà đầu tƣ phải mở một tài khoản tại công ty chứng
khoán. Sau khi đã có tài khoản và đã lƣu ký tiền hoặc chứng khoán vào tài khoản, nhà
đầu tƣ có thể đặt lệnh mua bán theo nhiều phƣơng thức khác nhau. Phƣơng thức cổ điển
nhất có lẽ là trực tiếp đến công ty chứng khoán để đặt lệnh. Cùng với những tiến bộ của
kỹ thuật, lệnh có thể đƣợc đặt thông qua điện thoại, qua hệ thống máy vi tính cá nhân
vàqua mạng internet. Mặc dù lệnh có thể đƣợc thực hiện thông qua nhiều phƣơng thức
khác nhau, chu trình thực một lệnh giao dịch ở các hệ thống giao dịch đều tƣơng tự nhau.
Tất cả các lệnh đƣợc thực hiện trên cơ sở giao dịch phải đƣợc thanh toán trong
tổng n ngày nhất định. Yêu cầu này thƣờng đƣợc gọi là T + n, tức là ngày giao dịch (T)
cộng thêm n ngày. Tuỳ thuộc vào sự phát triển của hệ thống giao dịch mà n có thể thay
đổi khác nhau trong thị trƣờng chứng khoán của các nƣớc. Trong khi thị trƣờng chứng
khoán Hồng Kông áp dụng hệ thống thanh toán T + 2 thì Mỹ, Đài Loan, Thái Lan... sử
dụng hệ thống T + n, ngƣời mua phải chuyển tiền mua chứng khoán đến các công ty
chứng khoán và công ty chứng khoán phục vụ ngƣời bán chuyển tiền bán chứng khoán
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 17
vào tài khoản ngƣời giao chứng khoán. Các thông tin giao dịch cũng đƣợc thông báo tới
các công ty thanh toán bù trừ
Hình 2. Lộ trình thực hiện một lệnh mua bán qua các hệ thống giao dịch
Nhà đầu tƣ
Công ty môi giới
Máy điện toán của
Công ty môi giới
Thị trƣờng OTCSở giao dịch
chứng
khoán quốc gia
Sở giao dịch
chứng
khoán quốc tế
lệnh
điện tử
Nhân
viên
kinh
doanh
lệnh
điện tử
lệnh
điện tử
Nhân
viên
kinh
doanh
Nhân
viên
kinh
doanh
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 18
CHƯƠNG 2 :
1.Những cột mốc đáng nhớ và chỉ số chứng khoán Việt Nam:
1.1 Những cột mốc đáng nhớ:
Ngày 11-7-1998 Chính phủ đã ký Nghị định số 48/CP ban hành về chứng khoán
và TTCK chính thức khai sinh cho Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
Cùng ngày, Chính phủ cũng ký quyết định thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng
khoán đặt tại TP.HCM và Hà Nội. Việc chuẩn bị cho TTCKVN thực ra đã do Uỷ Ban
Chứng khoán Việt Nam ra đời bằng Nghị định 75/CP ngày 28-11-1996.
Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (TTGDCK TP.HCM) đƣợc thành lập
theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11-7-1998 và chính thức đi vào hoạt động
thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28-7-2000.
Trung tâm Giao dịch chứng khoán (TTGDCK) Hà Nội đã chính thức chào đời vào
ngày 8/3/2005. Khác với TTGDCK TP.HCM (vốn là nơi niêm yết và giao dịch chứng
khoán của các công ty lớn), TTGDCK Hà Nội sẽ là “sân chơi” cho các DN nhỏ và vừa
(với vốn điều lệ từ 5 đến 30 tỷ đồng).
1.2 Chỉ số chứng khoán Việt Nam:
Chỉ số VN – Index
VN - Index là ký hiệu của chỉ số chứng khoán Việt Nam. VN - Index xây dựng
căn cứ vào giá trị thị trƣờng của tất cả các cổ phiếu đƣợc niêm yết. Với hệ thống chỉ số
này, nhà đầu tƣ có thể đánh giá và phân tích thị trƣờng một cách tổng quát.
Chỉ số VN -Index so sánh giá trị thị trƣờng hiện hành với giá trị thị trƣờng cơ sở
vào ngày gốc 28-7-2000, khi thị trƣờng chứng khoán chính thức đi vào hoạt động.
Giá trị thị trƣờng cơ sở trong công thức tính chỉ số đƣợc điều chỉnh trong các
trƣờng hợp nhƣ niêm yết mới, huỷ niêm yết và các trƣờng hợp có thay đổi về vốn niêm
yết.
Công thức tính chỉ số VN - Index:
Chỉ số VN - Index = (Giá trị thị trƣờng hiện hành / Giá trị thị trƣờng cơ sở) x 100
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 19
Hoặc Chỉ số VN-INDEX
Trong đó:
Pit: Giá thị trƣờng hiện hành của cổ phiếu i
Qit: Số lƣợng niêm yết hiện hành của cổ phiếu i
Pi0: Giá thị trƣờng vào ngày gốc của cổ phiếu i
Qi0: Số lƣợng niêm yết vào ngày gốc của cổ phiếu i
Hình 1.2 2013
2.Các giai đoạn phát triển của TTCK Việt Nam:
2.1.Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn đầu của thị trường chứng khoán.
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 20
Sự ra đời của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đƣợc đánh dấu bằng việc đƣa vào
vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 và thực
hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. Ở thời điểm đó, chỉ có 2 doanh
nghiệp niêm yết 2 loại cổ phiếu (REE và SAM) với số vốn 270 tỷ đồng và một số ít trái
phiếu Chính phủ đƣợc niêm yết giao dịch.
Từ đó cho đến 2005, thị trƣờng không có biến động lớn, loại trừ cơn sốt vào
năm 2001(chỉ số VN index cao nhất đạt 571.04 điểm sau 6 tháng đầu năm nhƣng chỉ
trong vòng chƣa đầy 4 tháng, từ tháng 6 đến tháng 10, các cổ phiếu niêm yết đã mất giá
tới 70% giá trị, chỉ số VN Index sụt từ 571,04 điểm vào ngày 25/4/2001 xuống chỉ còn
khoảng 200 điểm vào tháng 10/2001.
Ngày 8/3/2005 Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (TTGDCK HN) chính
thức đi vào hoạt động. Giai đoạn thức tỉnh dần xuất hiện từ năm 2005 khi tỷ lệ nắm giữ
của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc nâng từ 30% lên 49% (trừ lĩnh vực ngân hàng).
Trong 5 năm đầu tiên, dƣờng nhƣ thị trƣờng không thực sự thu hút đƣợc sự quan
tâm của đông đảo công chúng và các diễn biến tăng giảm của thị trƣờng chƣa tạo ra tác
động xã hội mở rộng để có thể ảnh hƣởng tới sự vận hành của nền kinh tế cũng nhƣ tới
cuộc sống của mỗi ngƣời dân. Ta có thể nhận định rõ đƣợc điều đó thông qua bảng số
liệu sau:
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
NY/ĐKGD
5 5 20 22 26 32
TTCP(%GDP)
0.28 0.34 0.48 0.39 0.64 1.21
CTCK
3 8 9 11 13 14
2908 8774 13520 15735 21616 31316
Theo thống kê của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc, tính đến hết năm 2005,
tổng giá trị thị trƣờng chứng khoán việt Nam đạt gần 40.000 tỷ đồng, chiếm 0,69% tổng
thu nhập quốc nội (GDP). Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam hiện có 4.500 tỷ đồng cổ
phiếu, 300 tỷ đồng chứng chỉ quỹ đầu tƣ và gần 35.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ, trái
phiếu chính quyền địa phƣơng, thu hút 28.300 tài khoản giao dịch .Trong năm 2005, tốc
độ tăng trƣởng của thị trƣờng chứng khoán gấp đôi so với năm 2004, huy động đƣợc
44,600 tỷ đồng, hiện giờ giá trị cổ phiếu so với GDP của cả nƣớc đạt gần 1%.
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 21
2.2 Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam.
Mốc thời gian kể từ đầu năm 2006 đƣợc coi là mang tính chất phát triển “đột
phá”, tạo cho thị trƣờng chứng khoán Việt Nam một diện mạo hoàn toàn mới với hoạt
động giao dịch sôi động tại cả 3 “sàn”: Sở giao dịch Tp.Hồ Chí Minh, Trung tâm Giao
dịch Hà Nội và thị trƣờng OTC
Với mức tăng trƣởng đạt tới 60% từ đầu đến giữa năm 2006 thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam trở thành "điểm" có tốc độ tăng trƣởng nhanh thứ 2 thế giới. Và sự bừng
dậy của thị trƣờng non trẻ này đang ngày thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.
Không thể phủ nhận năm 2006 thị trƣờng chứng khoán Việt Nam non trẻ này đã
có bƣớc tiến tuyệt vời và có thể sẽ không bao giờ có lại đƣợc với khối lƣợng vốn hoá
tăng gấp 15 lần trong vòng 1 năm.
Năm 2006 , TTCK Việt Nam có sự phát triển vƣợt bậc, chỉ số Vn-Index tại sàn giao
dịch TP. Hồ Chí Minh (HASTC) tăng 144% năm 2006, tại sàn giao dịch Hà Nội
(HASTC) tăng 152,4%. Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 2006: VN-Index cuối năm
tăng 2,5 lần so đầu năm.
Tổng giá trị vốn hóa đạt 13,8 tỉ USD cuối năm 2006 (chiếm 22,7% GDP), giá trị
cổ phiếu do các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đang nắm giữ đạt khoảng 4 tỉ USD, chiếm 16,4%
mức vốn hóa của toàn thị trƣờng. Hàng ngày có khoảng 80-100 công ty có cổ phiếu giao
dịch, đây là những cổ phiếu đƣợc phát hành theo Luật Doanh nghiệp là chính. Trên thị
trƣờng phi tập trung, tổng khối lƣợng giao dịch gấp khoảng 6 lần so với khối lƣợng giao
dịch trên HASTC.
Trong khoảng từ giữa đến cuối năm 2006, tình trạng đầu tƣ vào cổ phiếu ở nƣớc
ta mang tâm lý “đám đông”, cả ngƣời có kiến thức và hiểu biết, cả những ngƣời mua, bán
theo phong trào, qua đó đẩy TTCK vào tình trạng “nóng”, hiện tƣợng “bong bóng” là có
thật.
Mức vốn hóa của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã tăng đột biến, tháng 12-
2006 đạt 13,8 tỉ USD (chiếm 22,7% GDP) Đặc biệt, số lƣợng các nhà đầu tƣ mới tham
gia thị trƣờng ngày càng đông, tính đến cuối tháng 12- 2006, có trên 120.000 tài khoản
giao dịch chứng khoán đƣợc mở, trong đó gần 2.000 tài khoản của nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài.
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 22
Năm 2006, kỷ lục mới của VN-Index đƣợc xác lập ở mốc 809,86 điểm. Với
HASTC-Index là nỗ lực chạm mốc 260 điểm. Tính chung, so với đầu năm, chỉ số VN-
Index đã có mức tăng trƣởng tới 146% và HASTC-Index tăng tới 170%. Đây là những
mức tăng mà các thị trƣờng trên thế giới phải thừa nhận là quá ấn tƣợng.
Tính đến phiên 29/12/2006, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM đã có
sự góp mặt của 106 cổ phiếu, 2 chứng chỉ quỹ và 367 trái phiếu với tổng giá trị niêm yết
theo mệnh giá là trên 72 nghìn tỷ đồng. Còn tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà
Nội, số lƣợng chứng khoán tham gia đã lên đến 87 cổ phiếu và 91 trái phiếu với tổng
mức đăng ký giao dịch theo mệnh giá đạt 29 nghìn tỷ đồng. Xét riêng về mức vốn hoá cổ
phiếu, toàn bộ thị trƣờng chứng khoán chính thức Việt Nam với 193 cổ phiếu vào phiên
cuối năm, đã lên tới 220 nghìn tỷ đồng, tƣơng đƣơng với 13,8 tỷ USD.
2.3 Giai đoạn 2007: Giai đoạn thị trƣờng chứng khoán bùng nổ.
Luật Chứng khoán có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 đã góp phần thúc đẩy thị
trƣờng phát triển và tăng cƣờng khả năng hội nhập vào thị trƣờng tài chính quốc tế. Tính
công khai, minh bạch của các tổ chức niêm yết đƣợc tăng cƣờng.
VNIndex đạt đỉnh 1.170,67 điểm, HASTC-Index chạm mốc 459,36 điểm
Nhìn chung diễn biến của thị trƣờng và giá cả chứng khoán trong các phiên giao
dịch có nhiều biến động, Index của cả 2 sàn giao dịch đều có biên độ giao động mạnh.
Kết thúc phiên giao dịch cuối năm, VNIndex đạt 927,02 điểm, HASTC-INDEX dừng ở
mức 323,55 điểm, nhƣ vậy sau 1 năm hoạt động VNIndex đạt đƣợc mức tăng trƣởng là
23,3%; HASTC-INDEX tăng 33,2% so với mức điểm thiết lập vào cuối năm 2006.
Tính đến ngày 28/12/2007, SGDCK TP.HCM đã thực hiện đƣợc 248 phiên giao
dịch với tổng khối lƣợng giao dịch đạt hơn 2,3 tỷ chứng khoán tƣơng đƣơng với tổng giá
trị giao dịch toàn thị trƣờng đạt 224.000 tỷ đồng, gấp 2 lần khối lƣợng và 2,8 lần giá trị
giao dịch so với năm 2006. Bình quân mỗi phiên giao dịch có 9,2 triệu chứng khoán đƣợc
chuyển nhƣợng tƣơng đƣơng với 980 tỷ đồng.
TTGDCK Hà Nội thực hiện thành công 248 phiên giao dịch, với tổng khối lƣợng
giao dịch toàn thị trƣờng đạt 616,3 triệu chứng khoán tƣơng đƣơng với tổng giá trị giao
dịch toàn thị trƣờng đạt 63.859 tỷ đồng, tăng gấp 6 lần về khối lƣợng và 15,8 lần về giá
trị giao dịch so với năm 2006. Quy mô giao dịch tăng trƣởng mạnh khi mức giao dịch
bình quân năm 2007 đạt 255 tỷ đồng/phiên trong khi năm 2006 chỉ đạt 19 tỷ đồng/phiên.
1. Các giai đoạn phát triển của thị trường :
• Giai đoạn thị trường bùng nổ trong 3 tháng đầu năm 2007:
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 23
Đây là giai đoạn thị trƣờng có những đợt sóng cao, khiến Index của cả 2 sàn giao
dịch đều lập kỷ lục: chỉ số VNIndex đã đạt mức đỉnh là 1.170,67 điểm sau 7 năm hoạt
động và Hastc – Index thiết lập mức đỉnh 459,36 điểm sau 2 năm hoạt động. Có thể nói,
đây là giai đoạn thị trƣờng đạt mức tăng trƣởng với tốc độ lớn nhất khi đạt mức tăng
126% chỉ trong vòng 3 tháng giao dịch.
Nhờ sự tăng trƣởng về giá của các cổ phiếu, tổng giá trị vốn hóa của thị trƣờng
trong giai đoạn này lên đến con số 398.000 tỷ đồng. So với tổng giá trị vốn hóa 492.900
tỷ đồng của cả năm 2007, con số của 3 tháng đầu năm đã chiếm tỷ trọng 4/5. Nhƣng điều
quan trọng góp phần gia tăng giá trị vốn hóa của thị trƣờng không phải do số lƣợng
chứng khoán niêm yết gia tăng mà do yếu tố giá cổ phiếu tăng mạnh.
Trong giai đoạn này, giá các cổ phiếu tăng trƣởng với tốc độ phi mã, đồng loạt
các cổ phiếu từ Blue – chip, Penny stock, các cổ phiếu mới niêm yết trên sàn… tất cả
đều đạt mức tăng trƣởng trên 50% giá trị so với mức giá giao dịch đầu năm, trong đó có
những cổ phiếu đạt mức tăng trƣởng trên 100% nhƣ: STB (113,57%), REE (122,66%),
ACB (197%),…. Rất nhiều mã CP thiết lập mức giá đỉnh kể từ khi lên sàn trong giai
đoạn này nhƣ: SJS (728.000 đ/CP), FPT (665.000 đ/CP), DHG (394.000đ/CP), REE
(285.000đ/CP), SSI (255.000đ/CP), SAM (250.000đ/CP), KDC (246.000đ/CP), VNM
(212.000đ/CP), ACB (292.000đ/CP)…
Yếu tố quan trọng góp phần vào sự tăng trƣởng nóng trong giai đoạn này phải kể
đến sức cầu trên thị trƣờng tăng một cách đột biến khiến giá trị giao dịch trung bình mỗi
phiên giao dịch lên tới hàng ngàn tỷ đồng. Tại sàn HCM, bình quân mỗi phiên giá trị giao
dịch đạt trên 1.000 tỷ đồng, sàn HN cũng đạt con số 300 tỷ đồng.
• Giai đoạn thị trường điều chỉnh từ Tháng 4/2007 đến đầu Tháng 9/2007:
Với nỗi lo sợ về một “thị trƣờng bong bóng”, các cơ quan quản lý nhà nƣớc cũng
nhƣ Chính phủ đã vào cuộc để giảm nhiệt thị trƣờng bằng các biện pháp kiểm soát thị
trƣờng chặt chẽ, ban hành những thiết chế để kiềm chế sự tăng trƣởng quá nóng của thị
trƣờng. Phản ứng trƣớc điều này, TTCK đã có những đợt điều chỉnh rõ rệt. Một đợt điều
chỉnh giảm của thị trƣờng đã diễn ra trong một khoảng thời gian rất dài (từ cuối Tháng 3
đến đầu Tháng 9).
Giai đoạn điều chỉnh này ghi nhận sự trầm lắng của cả 2 sàn HOSE và HASTC,
tất cả các yếu tố của thị trƣờng đều giảm sút nghiêm trọng. VNIndex chỉ trong vòng 1
tháng giao dịch đã rơi xuống mức 905,53 điểm (24/04/2007), giảm tới 22,6% so với mức
đỉnh vào tháng 3. Hastc – Index trở về mốc 321,44 điểm (24/04/2007), giảm 30% so với
mức đỉnh. Thị trƣờng đã mất điểm quá nhanh trong 1 thời gian ngắn khiến giá giao dịch
của các cổ phiếu đã trở về gần mức giá thiết lập vào đầu năm.
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 24
Trong giai đoạn này, thị trƣờng cũng có một đợt hồi phục vào giai đoạn cuối Tháng
5/2007 khi VNIndex quay trở về mốc 1.107,52 điểm (23/05/2007). Nhƣng do tác động
tâm lý quá mạnh của các chính sách kiềm chế thị trƣờng trƣớc đó nhƣ Chỉ thị 03, Luật
thuế thu nhập cá nhân,…., thị trƣờng nhanh chóng trở lại trạng thái mất cân bằng và liên
tục sụt giảm mạnh khiến giai đoạn đầu Tháng 8, thị trƣờng xác lập mức đáy 883,9 điểm
của VNIndex (6/8/2007) và 247,37 điểm của Hastc - Index (23/08/2007).
Vào giai đoạn thị trƣờng xuống sâu nhất (khoảng đầu Tháng 8), sàn HCM có
những phiên giao dịch chỉ có hơn 3 triệu cổ phiếu đƣợc khớp lệnh (ngày 30/07/2007 chỉ
có 3.296.340CP đƣợc giao dịch), sàn HN cũng chỉ có vẻn vẹn 600.000 CP đƣợc chuyển
nhƣợng thành công (ngày 8/8/2007 khớp lệnh 603.100 CP).
Giai đoạn này, các NĐTNN cũng tỏ ra khá thờ ơ khi lƣợng giao dịch của khối
này trên cả 2 sàn giao dịch đều sụt giảm mạnh. Giá trị giao dịch bình quân của khối
NĐTNN trong giai đoạn này đạt khoảng 170 tỷ đồng/phiên, giảm tới 52% so với giai
đoạn đầu năm.
• Giai đoạn phục hồi của thị trường vào những tháng cuối năm :
Thị trƣờng bƣớc vào giai đoạn phục hồi mạnh mẽ trong khoảng thời gian đầu
tháng 9 đến cuối Tháng 10/2007.
Giá các cổ phiếu trên sàn có xu hƣớng phục hồi nhanh chóng, đặc biệt là các mã
cổ phiếu blue – chip trên cả 2 sàn đều lấy lại đƣợc những gì đã mất trong 6 tháng giữa
năm, tuy nhiên sức bật của các cổ phiếu không đủ mạnh để đƣa các cổ phiếu trở về mức
giá đỉnh thiết lập vào tháng 3. Trong giai đoạn này, VNIndex đã có những phiên giao
dịch vƣợt lên trên ngƣỡng 1.100 điểm (1.106,6 điểm vào ngày 3/10/2007), Hastc – Index
cũng gần chạm trở lại ngƣỡng 400 điểm (393,59 điểm ngày 01/10/2007).
Đà tăng giá của các cổ phiếu trong giai đoạn này thể hiện rõ nét nhất ở nhóm các
cổ phiếu blue – chip nhƣ DHG, FPT, VIC… tại HOSE và nhóm cổ phiếu Sông Đà: S99,
SDA, S91…. tại HASTC. Lƣợng giao dịch bình quân phiên tại HOSE luôn ở trên mức 10
triệu CP (phiên giao dịch kỷ lục đạt 19.047.000 CP vào ngày 01/10/2008), sàn HASTC
cũng đạt lƣợng giao dịch bằng 1/2 sàn HOSE với trung bình phiên có 5 triệu CP đƣợc
chuyển nhƣợng.
Tuy nhiên, Thị trƣờng sau một đợt phục hồi đã nhanh chóng điều chỉnh giảm vào
2 tháng cuối năm. Trong giai đoạn này, thị trƣờng thỉnh thoảng cũng có các đợt phục hồi
với sự tăng lên mạnh mẽ của tất cả các yếu tố. Tuy nhiên sự phục hồi này không duy trì
đƣợc lâu, thậm chí đã có dấu hiệu suy giảm chỉ sau 1 phiên tăng điểm. Chính điều này đã
dẫn tới việc các nhà đầu tƣ bị đọng vốn,. Trong khi nguồn cầu có xu hƣớng cạn kiệt, thì
nguồn cung vẫn tiếp tục gia tăng. Tƣơng quan cung cầu mất cân bằng khiến thị trƣờng
ngày càng tuột dốc cả về giá lẫn khối lƣợng giao dịch và giá trị giao dịch. VNIndex giảm
xuống dƣới ngƣỡng điểm 1.000 và chỉ xoay quanh mốc 900 điểm, với lƣợng chứng
khoán chuyển nhƣợng rất hạn chế.
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 25
2.4 Giai đoạn 2008:
Cùng trong xu thế chung của nền kinh tế, TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sự
sụt giảm mạnh.
Nhìn lại thị trƣờng sau 01 năm giao dịch, những điểm nổi bật của thị trƣờng:
Index giảm điểm, thị giá các loại cổ phiếu sụt giảm mạnh (nhiều mã CP rơi xuống dƣới
mệnh giá), tính thanh khoản kém, sự thoái vốn của khối ngoại, sự can thiệp của các c ơ
quan điều hành và sự ảm đạm trong tâm lý các NĐT.Tính từ đầu năm đến hết ngày
31/12/2008, TTCKVN trải qua 03 giai đoạn chính.
Trong năm 2008, lƣợng cung tiếp tục đƣợc bổ sung đáng kể thông qua việc
Chính phủ đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, đặc biệt là các DN quy mô lớn, kinh doanh
hiệu quả và việc bán bớt CP Nhà nƣớc trong các DN đã CPH, chƣa kể hàng loạt ngân
hàng, Công ty chứng khoán, doanh nghiệp... phát hành trái phiếu, cổ phiếu để tăng vốn
điều lệ, dẫn đến tình trạng thị trƣờng CK có nguy cơ thừa "hàng".
• Giai đoạn 1: Từ tháng 01 tới tháng 06 - Thị trƣờng giảm mạnh do tác động từ
tác động của kinh tế vĩ mô
Khởi đầu năm tại mức điểm 921,07, VNIndex đã mất đi gần 60% giá trị và trở
thành một trong những thị trƣờng giảm điểm mạnh nhất trên thế giới trong nửa đầu năm
2008.
Các thông tin tác động xấu tới tâm lý nhà đầu tƣ trong giai đoạn này chủ yếu
xuất phát từ nội tại nền kinh tế. Trong đó nổi bật là sự gia tăng lạm phát, chính sách thắt
chặt tiền tệ của NHNN, sự leo dốc của giá xăng dầu và sức ép giải chấp từ phía ngân
hàng đối với các khoản đầu tƣ vào TTCK.
Nhằm mục đích ngăn chặn đà suy giảm của thị trƣờng, các cơ quan điều hành
bắt đầu đƣa ra những chủ trƣơng và biện pháp hỗ trợ:
(1) UBCKNN thu hẹp biên độ giao dịch;
(2) SCIC tham gia mua vào cổ phiếu;
(3) NHTM đƣợc vận động ngừng giải chấp;
(4) Tổ chức niêm yết đƣợc khuyến khích mua vào cổ phiếu quỹ.
Tuy nhiên, phần lớn các biện pháp này chỉ phát huy hiệu quả trong ngắn hạn, và
thị trƣờng tiếp tục sụt giảm, cơn bão giải chấp cổ phiếu không ngừng tác động tới tâm lý
các nhà đầu tƣ. Trong 103 phiên giao dịch của giai đoạn này, có tới 71 phiên VNIndex
giảm điểm. Đỉnh điểm là chuỗi 34 phiên VN-Index giảm điểm liên tiếp từ giữa tháng 04
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 26
đến đầu tháng 06/2008. Sau 103 phiên giao dịch,VNIndex giảm mất 550,52 điểm- tƣơng
đƣơng 59,77%. Bình quân trong mỗi phiên, toàn thị trƣờng có 8,02 triệu CP&CCQ đƣợc
chuyển nhƣợng, tƣơng đƣơng khoảng 482 tỷ đồng.
Trong đợt suy giảm này, nhóm cổ phiếu chịu nhiều tác động nhiều nhất là nhóm
cổ phiếu tài chính ngân hàng, công nghệ và công nghiệp (chủ yếu là các doanh nghiệp
BĐS).
Trong lịch sử hoạt động của TTCK, chƣa có năm nào UBCKNN phải can thiệp
vào thị trƣờng bằng các biện pháp mạnh tay nhiều nhƣ năm 2008. Tổng cộng trong năm
2008, UBCKNN đã có 04 lần thay đổi biên độ dao động giá trên cả 2 sàn chứng khoán.
Nhằm hỗ trợ thêm cho sức cầu trên thị trƣờng, ngăn đà suy giảm mạnh của các chỉ số
chứng khoán, ngày 04/03/2008, Chính phủ đã đƣa ra nhóm 19 giải pháp ứng cứu thị
trƣờng: Cho phép SCIC mua vào cổ phiếu trên thị trƣờng, kêu gọi và tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp niêm yết mua vào cổ phiếu quỹ....
Sự tăng trƣởng nóng trong năm 2007, đặc biệt vào những tháng cuối năm đã đƣa
đến những dấu hiệu bất ổn về kinh tế vĩ mô. Chỉ số tiêu dùng băt đầu gia tăng với mức
trung bình 2,07%/tháng trong 02 cuối năm 2007. Tiếp nối xu thế này, trong quý I/ 2008,
chỉ số CPI tiếp tục gia tăng với tốc độ bình quân 3,06%/tháng và đạt đỉnh vào tháng
05/200822 với mức tăng 3,91%.
Trong chu kỳ tăng giá nửa đầu năm 2008, tại đa số thời điểm, lƣơng thực đƣợc
coi là yếu tố tác động chủ yếu đến chỉ số giá. Tính đến tháng 06, giá lƣơng thực đã tăng
57,22% so với tháng 12/2007.
Chịu ảnh hƣởng trực tiếp của tỷ lệ lạm phát tăng cao trong nƣớc và sự biến động
mạnh của giá cả hàng hóa trên thế giới, thị trƣờng hàng hóa và thị trƣờng tiền tệ Việt
Nam tiếp tục có những biến động mạnh.
Trên thị trƣờng hàng hóa, xăng dầu - loại hàng hóa cơ bản thuộc sự kiểm soát
của Chính phủ - đã đƣợc điều chỉnh mạnh. Trên thị trƣờng tiền tệ, lãi suất từ NHNN và
NHTM liên tiếp xác định các mặt bằng mới. Chịu tác động sức ép từ lạm phát, l ãi suất từ
các NHTM tăng mạnh trong cuối quý II, dao động từ 16 - 18% đối với huy động tiền gửi
và 20-21% đối với các khoản vay. Đặc biệt các sản phẩm huy động vốn với kỳ hạn ngắn,
lãi suất cao là tiêu điểm của hệ thống NH trong giai đoạn này. Sự căng thẳng về thanh
khoản và sự xáo trộn về dòng chảy của tiền gửi huy động là nỗi lo của các NHTM trong
giai đoạn này. Thâm hụt thƣơng mại cao nhất vào trong năm tháng đầu năm với mức
trung bình là khoảng 2,6 tỷ USD/tháng.
Trƣớc thực trạng này chính phủ đã đề ra 8 nhóm giải pháp vào tháng 3/2008 với
mục tiêu kiềm chế lạm phát và thâm hụt thƣơng mại. Các chính sách chủ yếu đƣợc thực
hiện thông qua việc sử dụng công cụ điều hành lãi suất cơ bản và thắt chặt đầu tƣ công để
hạn chế nguồn cung tiền trên thị trƣờng.
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 27
• Giai đoạn 2: Tháng 06 tới đầu tháng 09 - Phục hồi trong ngắn hạn :
Nhờ vai trò dẫn dắt của một số cổ phiếu blue -chip nhƣ STB, FPT, DPM…và
đặc biệt là SSI với sức cầu hỗ trợ từ đối tác nƣớc ngoài, cả hai sàn chứng khoán đã có
đƣợc những phiên tăng điểm mạnh trong giai đoạn này. VNIndex và Hastc-Index liên
tiếp vƣợt qua các ngƣỡng cản tâm lý quan trọng và thƣờng xuyên có đƣ ợc những chuỗi
tăng điểm kéo dài. Đây cũng là giai đoạn thị trƣ ờng hoạt động sôi động nhất. Sức cầu
mạnh, kéo theo khối lƣợng giao dịch và giá trị giao dịch thƣờng xuyên ở mức cao.
VNIndex tăng đƣợc 168,55 điểm, tƣơng đƣơng 45,52%. Khối lƣợng giao dịch bình quân
đạt 16,9 triệu CP&CCQ, tƣơng đƣơng 599,18 tỷ đồng/phiên.
Trong giai đoạn này, nhóm cổ phiếu đƣợc ƣa thích nhất là nhóm cổ phiếu dầu
khí (tăng 80,33%), nguyên vật liệu v à công nghệ (tăng 89,78%). Các đại diện tiêu biểu
cho nhóm cổ phiếu này bao gồm: PVS, PVD, PTC, HPG, FPT…
• Giai đoạn 3: Từ tháng 09 tới tháng 12 - Thị trƣờng rơi trở lại chu kỳ giảm do
tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu
Đây là thời kỳ VNIndex rơi trở lại xu hƣớng giảm, thậm chí đã phá vỡ đáy thiết
lập đƣợc trong giai đoạn đầu của năm 2008. Tổng kết cả giai đoạn này, VNIndex mất
223,48 điểm, tƣơng đƣơng 41,45%. Khối lƣợng giao dịch trung bình đạt 15,82 triệu
CP&CCQ, tƣơng đƣơng 497,58 tỷ đồng/phiên.
Nguyên nhân tác động lớn nhất tới TTCK trong giai đoạn này chính là sự lan tỏa
mạnh của cuộc khủng hoảng tài chính trên toàn thế giới. Hòa cùng xu thế giảm điểm của
TTCK các nƣớc, 02 chỉ số chứng khoán tại sàn HoSE và HaSTC liên tiếp giảm điểm.
Trong 86 phiên giao dịch tại HoSE, 49 phiên VNIndex mất điểm. Đáy mới thiết lập trong
giai đoạn này là 286,85 điểm vào ngày 10/12/2008.
Cùng với nỗ lực giải cứu nền kinh tế của Chính phủ và động thái từ NHNN, xen
lẫn giữa những phiên giảm điểm , TTCK Việt Nam vẫn có những phiên phục hồi mạnh.
Tuy nhiên, các “con sóng” trên thị trƣờng thƣờng rất ngắn và không ổn định. Kết thúc
giai đoạn này, VNIndex giảm mất 239,52 điểm, tƣơng đƣơng 43,15%.
Tốc độ giảm mạnh nhất trong giai đoạn này thuộc nhóm cổ phiếu các ngành
nguyên vật liệu, công nghiệp, tài chính và công nghệ. Nguyên nhân của sự suy giảm
trong giai đoạn này đƣợc nhận định một phần do sự tác động của xu thế chung thị trƣờng,
ngoài ra, cũng là hệ quả của việc tăng khá chóng mặt của các các cổ phiếu n ày trong giai
đoạn trƣớc đó. Một trong những đề tài nóng hổi và đƣợc báo giới chú ý trong những
tháng cuối năm là phong trào trả cổ tức bằng tiền mặt, với tỷ lệ khá cao của các công ty
niêm yết.
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 28
Nguồn vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu thông qua các quỹ đầu tƣ. Tuy nhiên, kể
từ cuối tháng 08/2008 cùng với sự sụt giảm của TTCK thế giới nói chung, TTCK Việt
Nam cũng giảm mạnh. Tính đến tháng 12/2008, những dấu hiệu về khả năng nhà đ ầu tƣ
nƣớc ngoài rút vốn ra khỏi thị trƣờng chứng khoán cũng bắt đầu xuất hiện, thể hiện qua
việc bán ròng của khối ngoại trong những tháng cuối năm.
Ngoài ra, mặc dù lạm phát đƣợc kiềm chế nhƣng lại có sự lo ngại về giảm phát do chỉ số
CPI tăng trƣởng âm trong những tháng cuối năm.
Trong quý cuối năm, CPI đã giảm 0,23% trong tháng 10 và tăng lên thành 0,81%
trong tháng 12 (so từng tháng). Tính cả năm 2008 , tỷ lệ lạm phát là 19,89% (so với tháng
12/2007) và xấp xỉ 23% (so với bình quân 2007)
Giải pháp tài chính kịp thời trong những tháng cuối năm 2008 đƣợc thực hiện
thông qua việc điều chỉnh giảm lãi su ất cơ bản nhằm kíchcầu sản xuất tiêu dùng, tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận vay vốn một cách dễ dàng hơn, đồng thời giảm áp lực
tín dụng cho các ngân hàng thƣơng mại.
2.5 Diễn biến thị trường chứng khoán năm 2009:
Mặc dù về những tháng cuối năm TTCK Việt Nam đã có điều chỉnh giảm do
tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính Phủ nhƣng nhìn chung với một chu kỳ
tăng điểm kéo dài hơn 08 tháng trong những tháng giữa năm thì cả năm 2009 TTCK Việt
Nam có một năm tăng trƣởng bất ngờ và ấn tƣợng.
Nếu tính từ ngày 01/01/2009 đến 31/12/2009 thì VN – Index đã tăng thêm
171,96 điểm từ 312,49 điểm lên đến 494,77 điểm tƣơng đƣơng với mức tăng là 58%. Nếu
tính từ đáy thấp nhất trong năm khi VN – Index ở mốc 234,66 điểm vào ngày 24/02/2009
và đỉnh cao nhất là 633,21 điểm vào ngày 23/10/2009 thì VN – Index đã tăng 2,69 lần.
Hình 2.5a Diễn biến của VN – Index trong năm 2009(Nguồn Công Ty Cổ Phần
Chứng Khoán Âu Việt)
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 29
Hình 2.5b. Các sự kiện tác động đến diễn biến của VN – Index trong năm 2009
(Nguồn Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán Âu Việt)
Tƣơng tự ở sàn HNX mức tăng trƣởng trong năm 2009 của HNX-Index là 60,9%; và nếu
so từ đáy thấp nhất 78,06 điểm lên đỉnh cao nhất trong năm 218,38 điểm thì HNX-Index
đã tăng 2,79 lần.
Hình 2.5c. Diễn biến của HNX – Index trong năm 2009
(Nguồn Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán Âu Việt)
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 30
Điều đặc biệt của TTCK Việt Nam năm 2009 là giai đoạn thị trƣờng hồi phục
từ đáy 234,66 điểm (VN – Index) chủ yếu đƣợc dẫn dắt nhờ khối nhà đầu tƣ cá nhân. Sau
đó nhà đầu tƣ tổ chức mới bắt đầu tham gia thị trƣờng. Thị trƣờng hình thành 02 đợt sóng
tăng lớn là từ đầu tháng 03 đến đầu tháng o6 và từ đầu tháng 08 đến cuối tháng 08. Sóng
giảm là từ đầu năm đến cuối tháng 02, trong tháng 07 và từ cuối tháng 10 đến giữa tháng
12.
Tính đến cuối năm 2009, đã có 541 doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu trên cả hai
sàn giao dịch chứng khoán và 4 chứng chỉ quỹ đại chúng niêm yết, với tổng giá trị niêm
yết đạt 127,489 nghìn tỷ đồng, tăng 66,5 lần so với cuối năm 2005. Tổng giá trị vốn hóa
thị trƣờng tính từ thời điểm ngày 31/12/2009 ƣớc đạt 620,551 nghìn tỷ đồng tƣơng đƣơng
với gần 38% GDP cả năm 2009.
2.6. Diễn biến thị trường chứng khoán năm 2010.
Năm 2010, thị trƣờng đã suy giảm sau khi tăng mạnh tù 235 điểm lên 630
điểm. Sự suy giảm và tích lũy của thị trƣờng đã khiến cả năm 2010, thị trƣờng hầu nhƣ
chỉ biến động trong khoản 485 +/- 65 điểm. Kết thúc năm tại mức 484,66 điểm, VN –
Index đã giảm 10,11 điểm, tƣơng đƣơng 2% so với mức 494,77 điểm tại ngày
31/12/2009.
Về cơ bản, biến động TTCK nói chung có xu hƣớng thị trƣờng đƣợc chia làm
04 giai đoạn chính:
- Giai đoạn 1 (từ 01/10-04/11): giảm nhẹ, đi ngang xen kẽ các đợt tăng nhẹ.
TTCK mở cửa năm 2010, với liên tiếp các phiên giảm điểm ảnh hƣởng bởi thông tin
không chính thức từ việc tăng lãi suất cơ bản, VN-Index rơi mạnh từ 530 xuống còn 478
điểm. Tiếp đó, VN-Index tăng quay lại ngƣỡng 530 do đƣợc hỗ trợ bởi thông tin lãi suất
cơ bản vẫn đƣợc giữ ở mức 8% và việc phát hành thành công 1 tỷ USD trái phiếu chính
phủ tại thị trƣờng Mỹ. Kỳ vọng về kết quả kinh quý I của các doanh nghiệp khiến VN-
Index tăng nhẹ trở lại vào cuối tháng tƣ.
- Giai đoạn 2 (từ 05/11-08/11): giảm, đi ngang và giảm mạnh. Đầu tháng 5,
VN-Index đột ngột quay đầu giảm điểm do ảnh hƣởng từ khủng khoảng nợ châu Âu lan
rộng mà khơi ngòi là Hy Lạp. Tiếp đó, tin đồn về thông tƣ 13 ra đời đã kiến cho VN-
Index tiếp tục rơi. Từ đầu tháng 6 đến cuối tháng 7, VN-Index lình xình đi ngang, một
phần bị ảnh hƣởng lớn bởi số lƣợng cổ phiếu niêm yết bổ sung và niêm yết mới. Trong
giai đoạn này có khoảng 3.058.308.677 cổ phiếu đƣợc đƣa vào giao dịch chiếm khoảng
43% tổng số cổ phiếu niêm yết bổ sung và niêm yết mới năm 2010. Vào cuối tháng 7,
VN-Index tiếp tục bị giáng một đòn khá mạnh từ thông tin chính phủ quyết định tái cơ
cấu tập đoàn công nghiệp tàu thủy Vinashin. Với khoản nợ là 4,5 tỷ USD. Việc rơi tự do
của VN-Index, còn đƣợc củng cố thêm bằng việc bán giải chấp của hầu hết các mã chứng
khoán do dùng đòn bẩy tài chính. Cuối tháng 8, VN-Index tạo đáy tại vùng 420-424.
- Giai đoạn 3: tăng nhẹ và đi ngang rồi giảm nhẹ. Sau một quá trình tăng
mạnh ngắn ngủi, VN-Index có một khoảng đi ngang khá dài do không có tin tức vĩ mô gì
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 31
đột biến hỗ trợ. Đồng thời, với lực cung cổ phiếu khá mạnh trong thời điểm từ đầu tháng
9 đến đầu tháng 11 (chỉ trong vòng 2 tháng đã có khoảng 1.830.529.826 cổ phiếu, chiếm
khoảng 25% tổng số lƣợng cổ phiếu niêm yết mới và niêm yết bổ xung cả năm 2010) là
một yếu tố cơ bản ngăn cản sự tăng giá của VN-Index. Giữa tháng 11, VN-Index giảm
nhẹ do dòng tiền đã ra khỏi thị trƣờng, để tìm kiếm lợi nhuận ở kênh đầu tƣ khác nhƣ
vàng, USD. Đây là thời điểm vàng và USD tăng khá mạnh.
- Giai đoạn 4: tăng trƣởng bắt đầu cuối tháng 11 đến gần cuối năm. Sau một
thời gian dài đi ngang và giảm vào cuối tháng 11, khi mà tất các các tin tức vĩ mô ảnh
hƣởng xấu đến thị trƣờng đều đạt đến đỉnh điểm, nhƣ lãi suất cơ bản tăng từ 8% lên 9%,
vàng và USD đều có một giai đoạn tăng nóng. Dòng tiền bắt đầu chảy vào chứng khoán
khi nhận thấy kênh này có thể đem lại đƣợc lợi nhuận cao. Các cổ phiếu chứng khoán, tài
chính, bất động sản lần lƣợt là điểm sáng kéo thị trƣờng tăng mạnh từ 421 đến 495 vào
thời điểm gần cuối năm. Tại thời điểm này thanh khoản của thị trƣờng tăng mạnh, bình
quân khoảng trên 100 triệu cổ phiếu đƣợc chuyển nhƣợng mỗi phiên cho cả hai sàn.
Tóm lại xu thế chủ đạo của năm 2010 là đi ngang và giảm mạnh. Thị trƣờng đón
nhận một khối lƣợng niêm yết mới và niêm yết bổ sung cổ phiếu kỷ lục.
2.7. Diễn biến thị trường chứng khoán 2011.
Năm 2011 là một năm khá khó khăn của nền kinh tế Việt Nam và thế giới, nó
đã tác động tiêu cực đến TTCK Việt Nam theo đó. Trong cả năm, thị trƣờng chỉ có đƣợc
hiếm hoi hai đợt phục hồi ngắn vào cuối tháng 5 và khoảng giữa tháng 8, toàn bộ khoảng
thời gian còn lại thị trƣờng chủ yếu đi xuống trong sự chán nản và mệt mỏi của các nhà
đầu tƣ. Chốt phiên ngày 30/12/2011, VN Index và HNX Index lần lƣợt đóng cửa ở
351,55 và 58,74 điểm, nhƣ vậy so với đầu năm 2011 sàn Hồ Chí Minh đã giảm mạnh
27,46% còn sàn Hà Nội thì lao dốc đến hơn 48,6%. Thanh khoản của TTCK cũng giảm
mạnh, so với con số của năm 2010 thì giá trị trung bình của mỗi phiên giao dịch của mỗi
sàn đều sụt giảm mạnh đến xấp xỉ 60%.
Hình 2.7. Diễn biến VN-Index và HNX-Index trong năm 2011
(Nguồn: VCBS tổng hợp)
Phần đông các công ty chứng khoán (CTCK) gặp khó khăn và chịu thua lỗ
trong năm 2011: cùng với sự sụt giảm cả về điểm số lẫn giá trị giao dịch của TTCK Việt
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 32
Nam thì, theo thống kê chƣa đầy đủ, trong năm 2011, số lƣợng công ty chứng khoán chịu
thua lỗ chiếm ƣu thế áp đảo. Trong số hiếm hoi những công ty có lợi nhuận thì các khoản
này chủ yếu đến từ mảng kinh doanh khác ngoài dịch vụ môi giới cũng nhƣ tự doanh.
Tính đến thời điểm hiện tại có khoảng 105 CTCK đang hoạt động thì hơn 80%
con số này phải đối diện với Báo cáo tài chính lợi nhuận âm khi doanh thu sụt giảm trong
khi chi phí lại đội lên cao. 1.400 tỷ đồng là số tiền mà 18/27 CTCK niêm yết ghi lỗ trong
09 tháng đầu năm 2011. Để tiếp tục tồn tại, một số công ty đã phải cắt giảm nhân sự thậm
chí là loại bỏ một số nghiệp vụ, trong đó có môi giới cụ thể nhƣ trƣờng hợp của CTCK
SME, chứng khoán Gia Anh, chứng khoán Đông Dƣơng, chứng khoán Hà Nội… và lấn
sân sang lĩnh vực bất động sản, nhƣ CTCK Kim Long (KLS), CTCK Sài Gòn (SSI)…
hoặc chuyển tiền gửi tiết kiệm ngân hàng.
Các CTCK không kiểm soát chặt chẽ quy trình nội bộ và quản lý rủi ro, dẫn
đến thời điểm thanh toán không chuyển đủ tiền thanh toán vào tài khoản. Điển hình cho
hiện tƣợng này trong thời gian qua là vụ việc của CTCK SME, TAS. Bên cạnh đó hiện
tƣợng cắt giảm nhân sự cũng diễn ra trên diện rộng. Với hơn 100 CTCK hoạt động trong
khi thị trƣờng diễn biến ảm đảm, thị phần của từng công ty bị thu hẹp lại, hoạt động môi
giới, tƣ vấn trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Nhiều CTCK phải cắt giảm từ 15% - 20%
nhân sự.
Các doanh nghiệp niêm yết: năm 2011 vừa qua là một năm đầy khó khăn và
thử thách với các doanh nghiệp, trong khi phải đối mặt với lạm phát cao khiến chi phí
đầu vào tăng mạnh thì việc tiếp cận vốn vay cũng không dễ dàng khi mặt bằng lãi suất
liên tục ở mức cao. Sự suy giảm của TTCK kéo theo hơn 50% số cổ phiếu niêm yết có thị
giá rơi xuống dƣới mệnh giá (10.000 đồng) và thấp hơn nhiều so với giá trị ghi sổ của
doanh nghiệp. Kết thúc quý III/2011, theo báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm
yết, có tới 14 doanh nghiệp có Tổng nợ/Tổng tài sản lớn hơn 90%, hơn 50 doanh nghiệp
có hệ số nợ từ 80%-90%, hơn 80 doanh nghiệp từ 70%-80%. Đòn bẩy vốn của doanh
nghiệp lên tới 9 lần. Mức đòn bẩy tài chính này kéo theo không ít rủi ro trong bối cảnh
kinh tế khó khăn và nguồn lợi tạo ra từ vay nợ không đủ bù đắp chi phí vốn phải trả. Số
dƣ hàng tồn kho cuối quý III/2011 của các doanh nghiệp niêm yết tăng hơn 30% so với
cùng kỳ.
2.8. Diễn biến thị trường chứng năm 2012.
Năm 2012, TTCK trải qua 2 cung bật rõ nét: thời kỳ hy vọng đầu năm đến đầu
tháng 5 và sau đó là thời kỳ suy giảm kéo dài hơn 7 tháng cho đến gần cuối năm. Tuy
nhiên, đợt tăng điểm trọn vẹn trong tháng 12 đa giúp cho VN-Index kết thúc năm 2012 ở
mức 413,73 điểm, tăng 17,69% so với cuối năm 2011; ngƣợc lại, HNIndex chốt năm
giảm nhẹ 2,81% so với cuối năm 2011, còn 57,09 điểm.
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 33
Hình 2.8.a. Biến động các chỉ số chứng khoán trong năm 2012
(Nguồn RONGVIET SECURITIES)
 Những giai đoạn chính của thị trường chứng khoán năm 2012:
- Giai đoạn 1 (03/01 – 10/05/2012): Tăng trưởng mạnh
Từ mức đáy 336,73 đƣợc VN-Index thiết lập vào ngày 06/01/2012, thị
trƣờng đa đảo chiều tăng trƣởng đầy bất ngờ và ấn tƣợng. Mức đỉnh của thị trƣờng đƣợc
thiết lập ngày 08/05 đối với VN - Index là 488,07 điểm, tăng 39,4% so với đầu năm;
HNX – Index lập đỉnh ngày 09/05 tại mức 83,76 điểm, tăng 47,5% so với đầu năm.
- Giai đoạn 2 (11/05 – 30/11/2012): Điều chỉnh sâu
Kết thúc tháng 6, VN – Index đóng cửa ở mức 422,4 điểm – giảm 65,67
điểm (tƣơng đƣơng 13,45%) so với ngày 08/05/2012 với 21 phiên tăng và 36 phiên giảm
trong quí 2.
Tại HOSE mã tăng nhiều nhất tính đến 29/06/2012 là FBT (100%), DAG
(100%), SRC (100%), CSM (100%), HSG, …. Thị trƣờng trong quí 2 chứng kiến sự tăng
trƣởng của 2 nhóm Penny và Midcap khi đa số các cổ phiếu của nhóm này điều tăng giá
khá mạnh.
Cùng với thời gian trên, sàn Hà Nội HNX – Index đạt 71,1 điểm – giảm
12,66 điểm, tƣơng ứng giảm 15,11 % so với cuối ngày 09/05/2012 với 27 phiên tăng và
33 phiên giảm với một số cổ phiếu tăng giá mạnh nhất là CMI (156%), VIX (128%) và
SAP (102%), …
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 34
Nếu nhƣ trong tháng 4 và đầu tháng 5, cả 2 sàn đều tăng điểm mạnh thì
cuối tháng tháng 5 lại chứng kiến sự sụt giảm của cat VN – Index và HNX – Index. VN –
Index giảm 9,2% về 430 điểm, trong khi HNX – Index mất 7,25% xuống sát 74 điểm
vào phiên giao dịch cuối tháng 5. Thanh khoản giảm nhẹ trong tổng giá trị giao dịch bình
quân trên 2 sàn trong tháng 5 đạt khoảng 2.186 tỷ đồng /phiên, thanh khoản giảm cho
thấy cầu về giao dịch chứng khoán giảm khá mạnh do tâm lý “chốt lời tháng 5” của nhà
đầu tƣ. Nhìn chung trong tháng 6, giao dịch trên thị trƣờng khá trầm lắng khi thanh khoản
ở mức thấp với tâm lý giao dịch thận trọng của các nhà đầu tƣ. Tuy nhiên trong những
phiên giao dịch cuối tuần thứ 2, giao dịch trở nên tích cực trở lại do động thái “bắt đáy”
gia tăng khi thị trƣờng giảm điểm liên tục ở các phiên trƣớc đó.
Hình 2.8b. Biến động VN – Index, HNX – Index trong giai đoạn
07/2012 – 17/09/2012.
(Nguồn: Bản tin đầu tư Saccombank)
Kết thúc phiên giao dịch ngày 17/09/2012, VN – Index đóng cửa ở mức 401,8
điểm giảm 20,6 điểm so với ngày 29/06/2012 (tƣơng ứng giảm 4,88%), với 30 phiên tăng
và 25 phiên giảm. Trong giai đoạn này, TTCK biến động mạnh với mức chênh lệch giữa
đỉnh và đáy của VN – Index là 52 điểm (đỉnh đạt 437,3 điểm – đáy đạt 385,5 điểm) .
Cùng thời gian trên sàn Hà Nội, HNX – Index chỉ còn 58,7 điểm – giảm 12,4 điểm, tƣơng
ứng giảm 17,4% so với cuối ngày 29/06/2012, với 22 phiên tăng và 33 phiên giảm.
Trong giai đoạn này, mặc dù thị trƣờng đã có sự phục hồi khác tốt trong tháng 7
và nữa đầu tháng 8 do sự hổ trợ của các thông tin vĩ mô tích cực, tuy nhiên sự kiện
“ACB” đã gây ra sự hoảng loạn trên diện rộng, qua đó tạo ra một làn sóng bán ồ ạt và
khiến thị trƣờng rơi vào suy giảm.
/Kết thúc tháng 10/2012, VN – Index đóng cửa ở mức 388,42 điểm, giảm 4,15
điểm so với mức phiên cuối tháng trƣớc. Khối lƣợng cổ phiếu giao dịch bình quân ở mức
38,03 triệu đơn vị/phiên, giảm 6,14% so với mức bình quân của tháng trƣớc. Giá trị giao
dịch bình quân ở mức 532,02 tỷ đồng /phiên, giảm 18,39% so với tháng trƣớc. Bên cạnh
đó, HNX – Index đóng cửa ở mức 53,02 điểm, giảm 2,45 điểm. khối lƣợng giao dịch
bình quân ở mức 28,07 triệu đơn vị/phiên, tăng 2,6%. Giá trị giao dịch bình quân ở mức
192,93 tỷ đồng, giảm 15%.
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 35
Thị trƣờng tháng 11 không có nhiều kỳ vọng bứt phá do vẫn bị ảnh hƣởng bởi tâm
lý thận trọng của nhà đầu tƣ. Các nhà đầu tƣ chủ yếu chọn cách đứng ngoài thị trƣờng,
chỉ một số ít cơ cấu lại danh mục của mình. Đây cũng chính là lý do khiến giao dịch của
thị trƣờng trong tháng này chỉ lình xình đi ngang với thanh khoản thấp.
Cả 2 chỉ số vẫn tiếp tục dao động trong biên độ hẹp (375 – 390 điểm đối với VN-
Index và 50-53 đối với HNX-Index). Không khí giao dịch ảm đạm khiến thanh khoản
cũng không thể cải thiện, thậm chí có không ít phiên thanh khoản 2 sàn xuống dƣới mức
thấp kỷ lục (sàn HOSE chỉ đạt giá trị giao dịch trên dƣới 200 tỷ đồng trong các phiên
ngày 22, 26, 29/11 còn sàn Hà Nội xuống dƣới 100 tỷ đồng trong các phiên 21, 22, 27,
29/11). Phiên cuối tháng (30/11) tiếp tục khép lại trong sắc đỏ trên cả 2 sàn. VN-Index
chốt tháng ở 377,82 điểm, giảm 0,38 điểm (tƣơng đƣơng 0,1%); điểm đột biến trong
phiên này là hiện tƣợng giao dịch lớn của một số mã bluechip vào thời gian thỏa thuận
kéo thanh khoản sàn HOSE lên mức cao nhất kể từ đầu tháng với tổng khối lƣợng giao
dịch đạt 29 triệu đơn vị, tƣơng đƣơng giá trị 1.873,789 tỷ đồng. Trên sàn Hà Nội, HNX
Index chốt ở 51,05 điểm, giảm 0,05 điểm (tƣơng đƣơng 0,1%); tổng khối lƣợng giao dịch
đạt 13,7 triệu đơn vị, trị giá 80 tỷ đồng. So với cuối tháng trƣớc, VN-Index mất tổng cộng
10,6 điểm còn HNX Index mất 1,97 điểm.
- Giai đoạn 3 (01/12 - 28/12): Khởi động một chu kỳ tăng điểm trở lại nhờ
các tin tức giải cứu, hỗ trợ
Trong tháng cuối năm 2012, tâm lý NĐT đã ổn định trở lại và kỳ vọng mới
đƣợc hình thành nhờ tín hiệu cải thiện của hoạt động sản xuất, NHNN tiếp tục giảm thêm
1% điểm lãi suất, đáng chú ý nhất là gói giải pháp tháo gỡ khó khăn cho SXKD, hỗ trợ
thị trƣờng bất động sản và đẩy nhanh tiến trình giải quyết nợ xấu. Các chỉ số phục hồi
mạnh mẽ, VN - Index tăng 9,5% và HN - Index tăng 11,8% chỉ trong 1 tháng.
2.9. Diễn biến thị trường chứng khoán năm 2013
Năm 2013, có thể nói, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đang nằm trong
Top thị trƣờng tăng trƣởng tốt nhất thế giới, VN-Index tăng xấp xỉ 22% và chốt năm tại
mức 504,63 điểm, HN-Index ghi nhận mức tăng là 18,83% và chốt năm tại mức 67,84
điểm. VN-Index biến động tăng/giảm quanh ngƣỡng 500 điểm, mức điểm cao nhất đạt
đƣợc là 528 điểm vào ngày 7.6.2013.
Thanh khoản trên hai sàn diễn biến khá trái chiều nhau. Khối lƣợng khớp lệnh trung
bình sàn TP.HCM (HSX) đạt 59,3 triệu đơn vị, tăng 28% so với năm 2012; trên sàn Hà
Nội (HNX) là 40 triệu đơn vị, giảm 11% so với năm 2012. Có thể thấy, sự tích cực của
dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong năm 2013 thể hiện khá rõ trên sàn HSX, theo đó, giá trị
mua ròng cả năm của sàn TP.HCM là 5.547 tỉ đồng, tăng 65,4% so với năm 2012.
Tính chung hai sàn giao dịch, lƣợng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài gián tiếp đạt 6.869 tỉ đồng,
tăng 51% so với cùng kỳ, tƣơng đƣơng 325 triệu USD. Dòng vốn từ các quỹ ETF chiếm
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 36
12% lƣợng vốn nƣớc ngoài vào ròng, trong đó, VNM ETF thu hút đƣợc 66,88 triệu USD
còn FTSE Vietnam bị rút khoảng 7,5 triệu USD trong năm 2013.
Hình 2.9 Vn Index năm 2013
Trong năm 2013, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, niềm tin của nhà đầu tƣ đối với
kênh đầu tƣ chứng khoán cũng đã trở lại. Ngoài ra, quyết định về việc kéo dài thời gian
giao dịch, tăng biên độ giao dịch và mở thêm các công cụ đầu tƣ mới… đã giúp gia tăng
sức bật cho TTCK. Sự phân hóa khá mạnh mẽ giữa các nhóm cổ phiếu trong năm 2013
với chiến thắng thuộc về các công ty có nền tảng cơ bản tốt.
Tuy nhiên, năm 2013 đƣợc đánh giá là năm kỷ lục về số doanh nghiệp hủy niêm yết,
toàn thị trƣờng có 37 doanh nghiệp hủy niêm yết và 13 doanh nghiệp niêm yết mới. Bên
cạnh đó, vai trò huy động vốn của chứng khoán vẫn chƣa đƣợc thể hiện, trong 200.000 tỉ
đồng vốn huy động qua TTCK có tới 180.000 tỉ đồng đƣợc huy động từ trái phiếu chính
phủ.
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 37
CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
TTCK:
Một là, thị trƣờng cần một cơ quan quản lý độc lập, trực thuộc Chính phủ, để có
đầy đủ các thẩm quyền, điều kiện và khả năng ban hành các văn bản pháp quy nhằm xử
lý nhanh, nhạy các vấn đề phức tạp nảy sinh trong thực tiễn thay vì mô hình một Ủy ban
(cấp Nhà nƣớc) lại trực thuộc Bộ (Bộ Tài chính), phải qua quá nhiều tầng, nấc nhƣ hiện
nay.
Không nên quản lý theo kiểu “cái gì không quản đƣợc thì cấm”. Việc nghiêm
cấm các CTCK mở đại lý nhận lệnh trƣớc đây (vi phạm Luật Doanh nghiệp) hay cấm sử
dụng môi giới tự do nhƣ thời gian gần đây (không khả thi) là các ví dụ cụ thể.
Hai là, Nhà nƣớc cần có chính sách cụ thể đối với TTCK hơn nữa nhƣ thuế kinh
doanh (đối với từng đối tƣợng), thuế thu nhập, chính sách về quỹ đầu tƣ chứng khoán...
Thông qua đó Nhà nƣớc điều tiết vĩ mô thị trƣờng này. Mặt khác Nhà nƣớc cần điều
chỉnh lộ trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhằm giảm sự mất cân đối cung - cầu chứng
khoán.
Ba là, tổ chức lại các Sở giao dịch chứng khoán theo mô hình của các tổ chức tự
quản với các thành viên là các CTCK. Trong mô hình này, các tổ chức tự quản không chỉ
đƣợc phép xác định các quy tắc, các quy định điều chỉnh, các hành vi giao dịch trên
TTCK, xác định tƣ cách, tiêu chuẩn thành viên của Sở giao dịch mà còn xác định hàng
loạt các biện pháp kỹ thuật giám sát thị trƣờng, các chế tài bắt buộc phải tuân thủ các
nguyên tắc đã đề ra nhằm bảo đảm một thị trƣờng công bằng và trật tự.
Bốn là, để kiểm soát rủi ro, cần nâng cao tiêu chuẩn niêm yết trên cả hai Sở giao
dịch chứng khoán. Theo đó, đối với HOSE, môt công ty muốn niêm yết phải có lịch sử
hoạt động 5 năm, số vốn thực góp phải đạt 200 tỷ đồng, chỉ số ROE bình quân 3 năm gần
nhất tối thiểu 15%, số cổ đông tối thiểu 1.000 cổ đông. Tƣơng tự, tiêu chuẩn niêm yết tại
HNX lần lƣợt là 3 năm, 100 tỷ đồng, 10% và 500 cổ đông. Các cổ phiếu đã niêm yết tại
HOSE nhƣng không đạt tiêu chuẩn niêm yết mới sẽ chuyển sang niêm yết tại HNX, các
cổ phiếu không đạt tiêu chuẩn tại HNX sẽ chuyển sang giao dịch tại thị trƣờng UPCOM.
Năm là, tích cực đầu tƣ phát triển công nghệ, thiết bị hiện đại đáp ứng yêu cầu
quản lý thị trƣờng một cách hiệu quả.
Sáu là, Nhà nƣớc cần kiểm tra và đƣa ra phƣơng pháp xác định giá trị doanh
nghiệp, bảo đảm giá trị đó mang tính khách quan và phản ánh giá trị cổ phiếu của công
ty.
Bảy là, khuyến khích các doanh nghiệp đã huy động đƣợc vốn trên TTCK tiếp
tục đầu tƣ mở rộng ngành nghề đang kinh doanh nhằm tạo nên những doanh nghiệp lớn
có nền tảng khoa học công nghệ cao tầm cỡ quốc tế, tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 38
hoá của công ty trên thị trƣờng quốc tế. Kiểm soát việc mở rộng quy mô, phát hành cổ
phiếu tiếp theo của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ đƣợc phát hành cổ phiếu tăng vốn
điều lệ khi lƣợng vốn bằng tiền đã huy động phải đƣợc biến thành tài sản (máy móc, thiết
bị) và mang lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để phát
hành cổ phiếu đó cũng cần phải xác định lại giá trị doanh nghiệp. Không lấy giá trị cũ để
làm căn cứ xác định mệnh giá cổ phiếu mới. Ngoài ra doanh nghiệp không đƣợc thanh
toán cổ tức cho cổ đông bằng cổ phiếu. Vì làm nhƣ vậy cũng dẫn tới lạm phát chứng
khoán.
Tám là, cần sửa đổi Luật Chứng khoán và bổ sung các chế tài mới đầy đủ hơn,
xử lý nghiêm minh hơn, có tính răn đe hơn các hành vi vi phạm nghĩa vụ công bố thông
tin, giao dịch nội gián, thao túng, lũng đoạn thị trƣờng.
Chín là, cần hiện đại hóa các phƣơng tiện công bố thông tin và đa dạng hóa
phƣơng pháp công bố thông tin trên các Sở giao dịch chứng khoán. Cần khẩn trƣơng xây
dựng mạng lƣới truyền thông, mạng tin nhắn để phục vụ cho việc cung cấp thông tin trực
tiếp từ tổ chức niêm yết đến các CTCK thành viên và hệ thống mạng điện thoại trả lời tự
động các thông tin do nhà đầu tƣ yêu cầu.
Mười là, xây dựng một thị trƣờng chứng khoán minh bạch với đầy đủ và sẵn có
các thông tin để xác định các điều kiện cung cầu của thị trƣờng. Những thông tin này sẵn
có đối với tất cả thành viên tham gia thị trƣờng ở cùng một thời điểm, nghĩa là tất cả các
thành viên tham gia giao dịch đều có cơ hội tiếp cận thị trƣờng nhƣ nhau. Chẳng hạn về
việc không cung cấp thông tin về giao dịch của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài (trong phiên giao
dịch) tại HOSE hoặc việc thu phí cung cấp thông tin cho gói tin đầy đủ đối với các CTCK
thành viên (đã đóng phí thành viên, phí giao dịch) là các bất hợp lý và cần phải đƣợc xem
xét!
Mười một là, các công ty phải có trách nhiệm cung cấp thông tin đúng sự thật,
cập nhật và rõ ràng. Cần xử phạt nghiêm đối với những công ty không cung cấp thông tin
và thông tin không minh bạch, sai sự thật.
Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc cần quy định chế độ cung cấp đầy đủ thông tin
về sản xuất kinh doanh cho các nhà đầu tƣ đối với các doanh nghiệp có cổ phiếu, trái
phiếu trên TTCK, có thể là hàng tháng, hàng quý, năm...
Sở giao dịch chứng khoán cần tạo cơ chế để cung cấp công khai, thuận lợi những
thông tin đó hàng ngày cho các nhà đầu tƣ, cho các nhà nghiên cứu, cho các phóng viên
báo chí, các hãng thông tấn khi họ cần.
Cùng với quy chế về cung cấp thông tin nêu trên, Uỷ ban Chứng khoán Nhà
nƣớc và các Sở giao dịch chứng khoán cần có cơ quan "Thanh tra" để thanh tra kiểm tra
những công ty có cổ phiếu, trái phiếu phát hành trên TTCK về việc chấp hành những quy
chế và luật lệ quy định đối với TTCK. Thanh tra các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh
chứng khoán. Các công ty phải tạo cơ chế để việc thanh tra, kiểm tra tiến hành thuận lợi,
hơn thế nữa cơ chế còn nhằm tạo điều kiện để bất kỳ ai sở hữu cổ phiếu, trái phiếu của
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 39
công ty có nhu cầu thanh tra kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty đều có thể thực hiện đƣợc.
Mười hai là, cần có những quy chế chặt chẽ đối với các công ty chứng khoán
nhằm giải quyết những bất cập trong việc lƣu ký và thực hiện giao dịch chứng khoán, bảo
vệ lợi ích của các nhà đầu tƣ. Cần có những hình phạt nghiêm khắc, kể cả việc thu giấy
phép kinh doanh đối với những công ty làm mất chứng khoán, giữ chậm chứng khoán,
gây phiền hà cho các nhà đầu tƣ. Nhà nƣớc cần tạo cơ chế nhằm rút ngắn thời gian trong
giao dịch chứng khoán.
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 40
KẾT LUẬN
Thị trƣờng chứng khoán đang chập chững bƣớc đi những bƣớc đi đầu tiên. Với vai trò,
tầm quan trọng vốn có của nó đối với nền kinh tế đất nƣớc, thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam sẽ góp phần đƣa nền kinh tế Việt Nam tiến đến tầm cao mới. Cho dù hiện nay thị
trƣờng chứng khoán Việt Nam còn nhiều khiếm khuyết chhhungs ta vẫn hi vọng vào sự
lãnh đạo của các cấp quản lý của nhà nƣớc giúp thi trƣờng chứng khoán phát triển hiệu
quả. Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam sẽ phát triển theo đúng hƣớng xã hội chủ nghĩa.
GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chứng khoán và tìm hiểu chứng khoán ( Phạm Văn Quang – Nhà xuất bản
Thống Kê, 2002).
2. Giáo trình thị trƣờng chứng khoán ( TS. Bùi Kim Yến – Nhà xuất bản Lao
Động, 2005).
3. Phân tích và đầu tƣ chứng khoán ( Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nƣớc- Lƣu
hành nội bộ, 2000).
4. Các tạp chí ngân hàng, tạp chí đầu tƣ chứng khoán.

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Luận văn: Giải pháp nhằm tăng cường khả năng đầu tư vào Nhật Bản của các doan...
Luận văn: Giải pháp nhằm tăng cường khả năng đầu tư vào Nhật Bản của các doan...Luận văn: Giải pháp nhằm tăng cường khả năng đầu tư vào Nhật Bản của các doan...
Luận văn: Giải pháp nhằm tăng cường khả năng đầu tư vào Nhật Bản của các doan...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài qua thị trường chứng khoán - Gửi miễn...
Thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài qua thị trường chứng khoán - Gửi miễn...Thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài qua thị trường chứng khoán - Gửi miễn...
Thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài qua thị trường chứng khoán - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài Hoạt động cho thuê tài chính của công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam
Đề tài Hoạt động cho thuê tài chính của công ty cho thuê tài chính ở Việt NamĐề tài Hoạt động cho thuê tài chính của công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam
Đề tài Hoạt động cho thuê tài chính của công ty cho thuê tài chính ở Việt NamDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
đáNh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán hò...
đáNh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán hò...đáNh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán hò...
đáNh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán hò...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Sử dụng mô hình ARCH và GARCH để phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị t...
Sử dụng mô hình ARCH và GARCH để  phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị t...Sử dụng mô hình ARCH và GARCH để  phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị t...
Sử dụng mô hình ARCH và GARCH để phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị t...BeriDang
 
Nang luc canh tranh cua cac cty cho thue tai chinh
Nang luc canh tranh cua cac cty cho thue tai chinhNang luc canh tranh cua cac cty cho thue tai chinh
Nang luc canh tranh cua cac cty cho thue tai chinhRiêng Một Trời
 
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống thẩm định niêm yết trên thị trường chứng khoán ...
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống thẩm định niêm yết trên thị trường chứng khoán ...Luận văn: Hoàn thiện hệ thống thẩm định niêm yết trên thị trường chứng khoán ...
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống thẩm định niêm yết trên thị trường chứng khoán ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC PHÁT HÀNH ĐẾ...
THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC PHÁT HÀNH ĐẾ...THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC PHÁT HÀNH ĐẾ...
THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC PHÁT HÀNH ĐẾ...Hột Mít
 
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Dương Hà
 
Luận văn: Giải pháp thu hút đầu tư và kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngo...
Luận văn: Giải pháp thu hút đầu tư và kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngo...Luận văn: Giải pháp thu hút đầu tư và kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngo...
Luận văn: Giải pháp thu hút đầu tư và kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngo...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

La actualidad más candente (20)

Đề tài: Nghiệp vụ môi giới trong công ty chứng khoán Tân Việt, 9đ
Đề tài: Nghiệp vụ môi giới trong công ty chứng khoán Tân Việt, 9đĐề tài: Nghiệp vụ môi giới trong công ty chứng khoán Tân Việt, 9đ
Đề tài: Nghiệp vụ môi giới trong công ty chứng khoán Tân Việt, 9đ
 
Đề tài: Nâng cao hoạt động môi giới tại Công ty chứng khoán Sao Việt
Đề tài: Nâng cao hoạt động môi giới tại Công ty chứng khoán Sao ViệtĐề tài: Nâng cao hoạt động môi giới tại Công ty chứng khoán Sao Việt
Đề tài: Nâng cao hoạt động môi giới tại Công ty chứng khoán Sao Việt
 
Địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực chứng khoán
Địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực chứng khoánĐịa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực chứng khoán
Địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực chứng khoán
 
Địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực chứng khoán
Địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực chứng khoánĐịa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực chứng khoán
Địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực chứng khoán
 
Luận văn: Giải pháp nhằm tăng cường khả năng đầu tư vào Nhật Bản của các doan...
Luận văn: Giải pháp nhằm tăng cường khả năng đầu tư vào Nhật Bản của các doan...Luận văn: Giải pháp nhằm tăng cường khả năng đầu tư vào Nhật Bản của các doan...
Luận văn: Giải pháp nhằm tăng cường khả năng đầu tư vào Nhật Bản của các doan...
 
Thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài qua thị trường chứng khoán - Gửi miễn...
Thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài qua thị trường chứng khoán - Gửi miễn...Thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài qua thị trường chứng khoán - Gửi miễn...
Thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài qua thị trường chứng khoán - Gửi miễn...
 
Luận văn: Địa vị pháp lý của công ty chứng khoán theo Luật, HAY
Luận văn: Địa vị pháp lý của công ty chứng khoán theo Luật, HAYLuận văn: Địa vị pháp lý của công ty chứng khoán theo Luật, HAY
Luận văn: Địa vị pháp lý của công ty chứng khoán theo Luật, HAY
 
Đề tài Hoạt động cho thuê tài chính của công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam
Đề tài Hoạt động cho thuê tài chính của công ty cho thuê tài chính ở Việt NamĐề tài Hoạt động cho thuê tài chính của công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam
Đề tài Hoạt động cho thuê tài chính của công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam
 
đáNh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán hò...
đáNh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán hò...đáNh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán hò...
đáNh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán hò...
 
Sử dụng mô hình ARCH và GARCH để phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị t...
Sử dụng mô hình ARCH và GARCH để  phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị t...Sử dụng mô hình ARCH và GARCH để  phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị t...
Sử dụng mô hình ARCH và GARCH để phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị t...
 
Nang luc canh tranh cua cac cty cho thue tai chinh
Nang luc canh tranh cua cac cty cho thue tai chinhNang luc canh tranh cua cac cty cho thue tai chinh
Nang luc canh tranh cua cac cty cho thue tai chinh
 
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống thẩm định niêm yết trên thị trường chứng khoán ...
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống thẩm định niêm yết trên thị trường chứng khoán ...Luận văn: Hoàn thiện hệ thống thẩm định niêm yết trên thị trường chứng khoán ...
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống thẩm định niêm yết trên thị trường chứng khoán ...
 
Huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán
 Huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán
Huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán
 
THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC PHÁT HÀNH ĐẾ...
THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC PHÁT HÀNH ĐẾ...THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC PHÁT HÀNH ĐẾ...
THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC PHÁT HÀNH ĐẾ...
 
Đề tài: Thanh tra, giám sát thị trường chứng khoán Việt Nam, HAY
Đề tài: Thanh tra, giám sát thị trường chứng khoán Việt Nam, HAYĐề tài: Thanh tra, giám sát thị trường chứng khoán Việt Nam, HAY
Đề tài: Thanh tra, giám sát thị trường chứng khoán Việt Nam, HAY
 
Huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi của ngân hàng Agribank
Huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi của ngân hàng AgribankHuy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi của ngân hàng Agribank
Huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi của ngân hàng Agribank
 
Luận án: Giám sát giao dịch chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Luận án: Giám sát giao dịch chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt NamLuận án: Giám sát giao dịch chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Luận án: Giám sát giao dịch chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam
 
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
 
Luận văn: Giải pháp thu hút đầu tư và kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngo...
Luận văn: Giải pháp thu hút đầu tư và kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngo...Luận văn: Giải pháp thu hút đầu tư và kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngo...
Luận văn: Giải pháp thu hút đầu tư và kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngo...
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZA...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZA...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZA...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZA...
 

Destacado

Microbiologia do Solo - Ciclo Biogeoquímico do C
Microbiologia do Solo - Ciclo Biogeoquímico do CMicrobiologia do Solo - Ciclo Biogeoquímico do C
Microbiologia do Solo - Ciclo Biogeoquímico do CMICROBIOLOGIA-CSL-UFSJ
 
001 Bolsa e Apólice de Seguro
001 Bolsa e Apólice de Seguro001 Bolsa e Apólice de Seguro
001 Bolsa e Apólice de Seguroeeepmariacarmem
 
Triatló Xerta 2008
Triatló Xerta 2008Triatló Xerta 2008
Triatló Xerta 2008Eret Redeh
 
Ljudmila Novak - Aleksandar Ranković
Ljudmila Novak - Aleksandar RankovićLjudmila Novak - Aleksandar Ranković
Ljudmila Novak - Aleksandar RankovićLom Buchela
 
Casos ClíNicos Curso Web 2
Casos ClíNicos Curso Web 2Casos ClíNicos Curso Web 2
Casos ClíNicos Curso Web 2konstanttt
 
Correction onet m6_science_53
Correction onet m6_science_53Correction onet m6_science_53
Correction onet m6_science_53Dp' Warissara
 
FilosofíA Y CiudadaníA. IntroduccióN
FilosofíA Y CiudadaníA. IntroduccióNFilosofíA Y CiudadaníA. IntroduccióN
FilosofíA Y CiudadaníA. IntroduccióNguest2a5bc7
 
Semester calendar sp13
Semester calendar sp13Semester calendar sp13
Semester calendar sp13Awais Idrees
 
Ubuntu 16.04 Xenial Xerus server advanced installation
Ubuntu 16.04 Xenial Xerus server advanced installationUbuntu 16.04 Xenial Xerus server advanced installation
Ubuntu 16.04 Xenial Xerus server advanced installationayman diab
 

Destacado (20)

Folhas da amizade
Folhas da amizadeFolhas da amizade
Folhas da amizade
 
02
0202
02
 
S valentim
S valentim  S valentim
S valentim
 
Microbiologia do Solo - Ciclo Biogeoquímico do C
Microbiologia do Solo - Ciclo Biogeoquímico do CMicrobiologia do Solo - Ciclo Biogeoquímico do C
Microbiologia do Solo - Ciclo Biogeoquímico do C
 
001 Bolsa e Apólice de Seguro
001 Bolsa e Apólice de Seguro001 Bolsa e Apólice de Seguro
001 Bolsa e Apólice de Seguro
 
Agendas
AgendasAgendas
Agendas
 
Religiones8
Religiones8Religiones8
Religiones8
 
Triatló Xerta 2008
Triatló Xerta 2008Triatló Xerta 2008
Triatló Xerta 2008
 
Ljudmila Novak - Aleksandar Ranković
Ljudmila Novak - Aleksandar RankovićLjudmila Novak - Aleksandar Ranković
Ljudmila Novak - Aleksandar Ranković
 
Meiose
Meiose Meiose
Meiose
 
Ensinar a lembrar.
Ensinar a lembrar.Ensinar a lembrar.
Ensinar a lembrar.
 
Actividade Politica PSD Seixal
Actividade Politica PSD SeixalActividade Politica PSD Seixal
Actividade Politica PSD Seixal
 
Keanu guido
Keanu guidoKeanu guido
Keanu guido
 
Casos ClíNicos Curso Web 2
Casos ClíNicos Curso Web 2Casos ClíNicos Curso Web 2
Casos ClíNicos Curso Web 2
 
Nuestro 1er AñO
Nuestro 1er AñONuestro 1er AñO
Nuestro 1er AñO
 
Codigo-
Codigo-Codigo-
Codigo-
 
Correction onet m6_science_53
Correction onet m6_science_53Correction onet m6_science_53
Correction onet m6_science_53
 
FilosofíA Y CiudadaníA. IntroduccióN
FilosofíA Y CiudadaníA. IntroduccióNFilosofíA Y CiudadaníA. IntroduccióN
FilosofíA Y CiudadaníA. IntroduccióN
 
Semester calendar sp13
Semester calendar sp13Semester calendar sp13
Semester calendar sp13
 
Ubuntu 16.04 Xenial Xerus server advanced installation
Ubuntu 16.04 Xenial Xerus server advanced installationUbuntu 16.04 Xenial Xerus server advanced installation
Ubuntu 16.04 Xenial Xerus server advanced installation
 

Similar a Thitruongchungkhoan vn

bai-giang-thi-truong-chung-khoan
bai-giang-thi-truong-chung-khoanbai-giang-thi-truong-chung-khoan
bai-giang-thi-truong-chung-khoanTominhhuong83
 
Thanh tra, giám sát Thị trường chứng khoán Việt Nam
Thanh tra, giám sát Thị trường chứng khoán Việt NamThanh tra, giám sát Thị trường chứng khoán Việt Nam
Thanh tra, giám sát Thị trường chứng khoán Việt Namluanvantrust
 
Thị trường tài chính & giải pháp tái cấu trúc thị trường tài chính trong gi...
 Thị trường tài chính & giải pháp tái cấu trúc thị trường tài chính  trong gi... Thị trường tài chính & giải pháp tái cấu trúc thị trường tài chính  trong gi...
Thị trường tài chính & giải pháp tái cấu trúc thị trường tài chính trong gi...luanvantrust
 
Bài Thuyết Trình Công Ty Chứng Khoán
Bài Thuyết Trình Công Ty Chứng Khoán Bài Thuyết Trình Công Ty Chứng Khoán
Bài Thuyết Trình Công Ty Chứng Khoán nataliej4
 
Phát triển dịch vụ tư vấn phát hành chứng khoán tại công ty cổ phần chứng kho...
Phát triển dịch vụ tư vấn phát hành chứng khoán tại công ty cổ phần chứng kho...Phát triển dịch vụ tư vấn phát hành chứng khoán tại công ty cổ phần chứng kho...
Phát triển dịch vụ tư vấn phát hành chứng khoán tại công ty cổ phần chứng kho...luanvantrust
 
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mởTiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mởÁnh Phượng Lê
 
Hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam
Hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt NamHoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam
Hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt NamDương Hà
 
Chuong 1 tong_quan_ve_ttck_2394
Chuong 1 tong_quan_ve_ttck_2394Chuong 1 tong_quan_ve_ttck_2394
Chuong 1 tong_quan_ve_ttck_2394nguyen_qb
 
Giao trinh thi truong tai chinh
Giao trinh thi truong tai chinhGiao trinh thi truong tai chinh
Giao trinh thi truong tai chinhBichtram Nguyen
 
Đề tài: Pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản trên sàn giao dịch
Đề tài: Pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản trên sàn giao dịchĐề tài: Pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản trên sàn giao dịch
Đề tài: Pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản trên sàn giao dịchDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Thị Trường Tài Chính
Thị Trường Tài ChínhThị Trường Tài Chính
Thị Trường Tài ChínhDigiword Ha Noi
 
Thị trường tài chính
Thị trường tài chínhThị trường tài chính
Thị trường tài chínhDigiword Ha Noi
 
Financial market k42-2005
Financial market k42-2005Financial market k42-2005
Financial market k42-2005Hung Pham Thai
 
Financial market k42-2005
Financial market k42-2005Financial market k42-2005
Financial market k42-2005Hung Pham Thai
 
Chapter 2 overview of stock market
Chapter 2 overview of stock marketChapter 2 overview of stock market
Chapter 2 overview of stock marketTra Vinh University
 

Similar a Thitruongchungkhoan vn (20)

bai-giang-thi-truong-chung-khoan
bai-giang-thi-truong-chung-khoanbai-giang-thi-truong-chung-khoan
bai-giang-thi-truong-chung-khoan
 
c5.pptx
c5.pptxc5.pptx
c5.pptx
 
Thanh tra, giám sát Thị trường chứng khoán Việt Nam
Thanh tra, giám sát Thị trường chứng khoán Việt NamThanh tra, giám sát Thị trường chứng khoán Việt Nam
Thanh tra, giám sát Thị trường chứng khoán Việt Nam
 
Thị trường tài chính & giải pháp tái cấu trúc thị trường tài chính trong gi...
 Thị trường tài chính & giải pháp tái cấu trúc thị trường tài chính  trong gi... Thị trường tài chính & giải pháp tái cấu trúc thị trường tài chính  trong gi...
Thị trường tài chính & giải pháp tái cấu trúc thị trường tài chính trong gi...
 
Bài Thuyết Trình Công Ty Chứng Khoán
Bài Thuyết Trình Công Ty Chứng Khoán Bài Thuyết Trình Công Ty Chứng Khoán
Bài Thuyết Trình Công Ty Chứng Khoán
 
Phát triển dịch vụ tư vấn phát hành chứng khoán tại công ty cổ phần chứng kho...
Phát triển dịch vụ tư vấn phát hành chứng khoán tại công ty cổ phần chứng kho...Phát triển dịch vụ tư vấn phát hành chứng khoán tại công ty cổ phần chứng kho...
Phát triển dịch vụ tư vấn phát hành chứng khoán tại công ty cổ phần chứng kho...
 
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mởTiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
 
Hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam
Hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt NamHoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam
Hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam
 
Chuong 1 tong_quan_ve_ttck_2394
Chuong 1 tong_quan_ve_ttck_2394Chuong 1 tong_quan_ve_ttck_2394
Chuong 1 tong_quan_ve_ttck_2394
 
Khóa luận: Niêm yết chứng khoán trên thị truờng chứng khoán, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Niêm yết chứng khoán trên thị truờng chứng khoán, 9 ĐIỂMKhóa luận: Niêm yết chứng khoán trên thị truờng chứng khoán, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Niêm yết chứng khoán trên thị truờng chứng khoán, 9 ĐIỂM
 
Giao trinh thi truong tai chinh
Giao trinh thi truong tai chinhGiao trinh thi truong tai chinh
Giao trinh thi truong tai chinh
 
Đề tài: Pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản trên sàn giao dịch
Đề tài: Pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản trên sàn giao dịchĐề tài: Pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản trên sàn giao dịch
Đề tài: Pháp luật về dịch vụ môi giới bất động sản trên sàn giao dịch
 
Thị Trường Tài Chính
Thị Trường Tài ChínhThị Trường Tài Chính
Thị Trường Tài Chính
 
Thị trường tài chính
Thị trường tài chínhThị trường tài chính
Thị trường tài chính
 
Financial market k42-2005
Financial market k42-2005Financial market k42-2005
Financial market k42-2005
 
Financial market k42-2005
Financial market k42-2005Financial market k42-2005
Financial market k42-2005
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CHỨNG KHOÁN.doc
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CHỨNG KHOÁN.docCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CHỨNG KHOÁN.doc
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CHỨNG KHOÁN.doc
 
Đề tài: Chính sách về thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam
Đề tài: Chính sách về thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt NamĐề tài: Chính sách về thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam
Đề tài: Chính sách về thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam
 
Luận văn: Phát triển công cụ Option trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Luận văn: Phát triển công cụ Option trên thị trường chứng khoán Việt NamLuận văn: Phát triển công cụ Option trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Luận văn: Phát triển công cụ Option trên thị trường chứng khoán Việt Nam
 
Chapter 2 overview of stock market
Chapter 2 overview of stock marketChapter 2 overview of stock market
Chapter 2 overview of stock market
 

Thitruongchungkhoan vn

  • 1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH CƠ SỞ NGHỆ AN TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NHÓM 2 Giáo viên hướng dẫn: Đào Thị Như Quỳnh
  • 2. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH CƠ SỞ NGHỆ AN TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NHÓM 2
  • 3. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 2 DANH SÁCH NHÓM 2 HỌ TÊN MSSV Phan Văn Tình 12000286 Nguyễn Thị Hà 12000036 Nhan Thị Diễm Ly 12004696 Mai Thị Thu Thuỷ 12000346
  • 4. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 3 MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 2......................................................................................................2 MỤC LỤC ...........................................................................................................................3 CHƢƠNG 1: ................................................5 ......................................................6 :................................................................................................6 :.........................................................................6 :................................................................................6 ...........................................................6 :........................................................................................6 :............................................................................6 : ..........................................................................7 : ................................................................................7 :..............................................8 3.1. Huy động vốn đầu tƣ cho nền kinh tế: .........................................................................8 3.2. Cung cấp môi trƣờng đầu tƣ cho công chúng...............................................................8 3.3. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán .................................................................9 3.4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp .....................................................................9 3.5. Tạo môi trƣờng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô ....................9 : ...................9 4.1 Nguyên tắc cạnh tranh:..............................................................................................9 4.2 Nguyên tắc công bằng: ..................................................................................................9 4.3 Nguyên tắc công khai:.................................................................................................10 4.4 Nguyên tắc trung gian:............................................................................................10 4.5 Nguyên tắc tập trung: ..................................................................................................10 5. :...............................................10
  • 5. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 4 5.1 Trái phiếu.....................................................................................................................10 5.1.1.Trái phiếu của Chính phủ .........................................................................................10 5.1.2 Trái phiếu của công ty:.............................................................................................11 5.2. Cổ phiếu......................................................................................................................11 5.2.1 Cổ phiếu thƣờng .......................................................................................................11 5.2.2 Cổ phiếu ƣu đãi.........................................................................................................11 5.3 Chứng khoán phái sinh và chứng chỉ quỹ ...................................................................12 5.3.1 Chứng khoán phái sinh:............................................................................................12 5.3.2 Chứng chỉ quỹ: .........................................................................................................12 :..........................................12 6.1 Nhà phát hành..............................................................................................................13 6.2 Nhà đầu tƣ....................................................................................................................13 6.3 Các tổ chức kinh doanh trên thị trƣờng chứng khoán .................................................13 6.4 Các tổ chức có liên quan đến thị trƣờng chứng khoán................................................13 ...............................14 7.1. Các loại giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán .........................................................14 7.1.1. Giao dịch bằng tiền mặt sẵn có................................................................................14 7.1.2. Giao dịch bằng nguồn tiền vay mƣợn .....................................................................14 7.1.3. Bán khống................................................................................................................15 7.1.4. Giao dịch khối .........................................................................................................15 7.1.5. Giao dịch bằng chƣơng trình ...................................................................................15 7.2. Các loại lệnh đƣợc sử dụng trong giao dịch...............................................................15 7.2.1. Lệnh thị trƣờng........................................................................................................15 7.2.2. Lệnh giới hạn...........................................................................................................15 7.2.3. Lệnh dừng................................................................................................................16 7.3. Chu trình giao dịch .....................................................................................................16 CHƢƠNG 2 : ..............................18 1.Những cột mốc đáng nhớ và chỉ số chứng khoán Việt Nam:.........................................18
  • 6. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 5 1.1 Những cột mốc đáng nhớ ............................................................................................18 1.2 Chỉ số chứng khoán Việt Nam ....................................................................................18 2.Các giai đoạn phát triển của TTCK Việt Nam: ..............................................................19 2.1.Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn đầu của thị trƣờng chứng khoán. ............................19 2.2 Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam. ....................................21 2.3 Giai đoạn 2007: Giai đoạn thị trƣờng chứng khoán bùng nổ..................................22 2.4 Diễn biến thị trƣờng chứng khoán năm 2008..............................................................25 2.5 Diễn biến thị trƣờng chứng khoán năm 2009.............................................................28 2.6. Diễn biến thị trƣờng chứng khoán năm 2010.............................................................30 2.7. Diễn biến thị trƣờng chứng khoán 2011. ...............................................................31 2.8. Diễn biến thị trƣờng chứng năm 2012........................................................................32 2.9. Diễn biến thị trƣờng chứng khoán năm 2013.............................................................35 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK:....37 KẾT LUẬN .......................................................................................................................40 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................41 CHƯƠNG 1: Ề THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
  • 7. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 6 Ị TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1 Khái niệ : Chứng khoán là những giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tƣ và nó xác nhận quyền đòi nợ hay quyền sở hữu về tài sản, bao gồm những điều kiện về thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó và có khả năng chuyển nhƣợng. 1.2 Khái niệ : Thị trƣờng chứng khoán là nơi diễn ra hoạt động giao dịch, mua bán các loại chứng khoán đƣợc tiến hành bởi những đối tƣợng khác nhau theo quy định của pháp luật. :  .  .  . : Thị trƣờng chứng khoán chính thức hay còn gọi là Sở giao dịch chứng khoán là nơi mua bán loại chứng khoán đƣợc niêm yết có địa điểm và thời biểu mua bán rõ rệt, giá cả đƣợc xác định theo hình thức đấu giá hoặc đấu lệnh.Thị trƣờng chứng khoán phi chính thức hay còn gọi là thị trƣờng OTC là nơi mua bán chứng khoán bên ngoài Sở giao dịch, không có ngày giờ nghỉ hay thủ tục quyết định mà do thoả thuận giữa ngƣời mua và ngƣời bán. Thị trƣờng chứng khoán chính thức có giá trị nhƣ “bộ mặt” thị trƣờng chứng khoán quốc gia, các bộ phận thị trƣờng khác thể hiện sự đa dạng của các giao dịch có thể lựa chọn. Hàng hoá của thị trƣờng tập trung cũng là những hàng hoá có thể đánh giá có chất lƣợng hơn so với hàng hoá của thị trƣờng khác, do tính có tổ chức của nó; điều đó cũng có nghĩa sự an toàn hay rủi ro, cơ hội kiếm lời là khác nhau trong các giao dịch trên thị trƣờng. : Thị trƣờng phát hành hay còn gọi là thị trƣờng sơ cấp là nơi các chứng khoán đƣợc phát hành lần đầu bởi các nhà phát hành đƣợc bán cho các nhà đầu tƣ. Thị trƣờng thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã đƣợc phát hành trên thị trƣờng sơ cấp. Bộ phận thị trƣờng này không làm tăng nguồn vốn mới cho nền kinh tế, nhƣng có thể hoạt động liên tục, tạo ra khả năng thanh khoản cho chứng khoán đã phát
  • 8. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 7 hành. “Thị trƣờng thứ cấp phục vụ cho hai mục đích chính: thúc đẩy sự tạo vốn cho các doanh nghiệp, chính phủ và tạo ra các công cụ đầu tƣ có khả năng sinh lời cho các nhà đầu tƣ : Thị trƣờng giao ngay là thị trƣờng mua bán chứng khoán theo giá của ngày giao dịch nhƣng việc thanh toán và chuyển giao chứng khoán sẽ diễn ra tiếp theo sau đó vài ngày theo qui định. Thị trƣờng tƣơng lai là thị trƣờng mua bán chứng khoán theo một loạt hợp đồng định sẵn, giá cả đƣợc thoả thuận trong ngày giao dịch nhƣng việc thanh toán và chuyển giao chứng khoán sẽ diễn ra trong một ngày kỳ hạn nhất định trong tƣơng lai. : Thị trƣờng trái phiếu là nơi mua bán các trái phiếu: là thị trƣờng giao dịch và mua bán các trái phiếu đã đƣợc phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ. Thị trƣờng cổ phiếu là nơi mua bán các cổ phiếu: là thị trƣờng giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thƣờng, cổ phiếu ƣu đãi. Thị trƣờng phái sinh là thị trƣờng phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác nhƣ: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn...
  • 9. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 8 . : 3.1. Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế: Khi các nhà đầu tƣ mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ đƣợc đƣa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở các địa phƣơng cũng huy động đƣợc các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tƣ phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội. 3.2. Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng TTCK cung cấp cho công chúng một môi trƣờng đầu tƣ lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trƣờng rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tƣ có thể lựa chọn loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình. TTCK OTC TT giao ngay TT tƣơng lai sinh
  • 10. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 9 3.3. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán Nhờ có TTCK các nhà đầu tƣ có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với ngƣời đầu tƣ. Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tƣ. TTCK hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trƣờng càng cao. 3.4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Thông qua chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp đƣợc phản ánh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của doanh nghiệp đƣợc nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm. 3.5. Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Các chỉ báo của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tƣ đang mở rộng, nền kinh tế tăng trƣởng; ngƣợc lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế, TTCK là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua TTCK, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hƣớng đầu tƣ đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế. : 4.1 Nguyên tắc cạnh tranh: Theo nguyên tắc này, giá cả trên TTCK phản ánh quan hệ cung cầu về chứng khoán và thể hiện tƣơng quan cạnh tranh giữa các công ty. Trên thị trƣờng sơ cấp, các nhà phát hành cạnh tranh với nhau để bán chứng khoán của mình cho các nhà đầu tƣ, các nhà đầu tƣ đƣợc tự do lựa chọn các chứng khoán theo các mục tiêu của mình. Trên thị trƣờng thứ cấp, các nhà đầu tƣ cũng cạnh tranh tự do để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất, và giá cả đƣợc hình thành theo phƣơng thức đấu giá. 4.2 Nguyên tắc công bằng: Công bằng có nghĩa là mọi ngƣời tham gia thị trƣờng đều phải tuân thủ những qui định chung, đƣợc bình đẳng trong việc chia sẻ thông tin và trong việc gánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm vào những qui định đó.
  • 11. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 10 4.3 Nguyên tắc công khai: Chứng khoán là loại hàng hoá trừu tƣợng nên TTCK phải đƣợc xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thông tin tốt. Theo luật định, các tổ chức phát hành có nghĩa vụ phải cung cấp thông tin đầy đủ theo chế độ thƣờng xuyên và đột xuất thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, Sở giao dịch, các công ty chứng khoán và các tổ chức có liên quan. 4.4 Nguyên tắc trung gian: Nguyên tắc này có nghĩa là các giao dịch chứng khoán đƣợc thực hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán. Trên thị trƣờng sơ cấp, các nhà đầu tƣ không mua trực tiếp của nhà phát hành mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành. Trên thị trƣờng thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh, các công ty chứng khoán mua, bán chứng khoán giúp các khách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau qua việc thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán trên tài khoản của mình. 4.5 Nguyên tắc tập trung: Các giao dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên sở giao dịch và trên thị trƣờng OTC dƣới sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nƣớc và các tổ chức tự quản. : 5.1 Trái phiếu Trái phiếu là giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư và xác nhận quyền đòi nợ bao gồm những điều kiện và thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó và có khả năng chuyển nhượng. Từ khái niệm trên ta thấy trái phiếu có đặc điểm là có thu nhập ổn định, có khả năng chuyển nhƣợng, có thời gian đáo hạn. Đồng thời trái chủ không có quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào Hội đồng quản trị. Nhƣng trái phiếu đem lại cho trái chủ quyền đƣợc ƣu tiên trong phân chia lợi nhuận cũng nhƣ thanh lý tài sản khi công ty phá sản. 5.1.1.Trái phiếu của Chính phủ Đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Chính phủ, chính phủ phát hành trái phiếu để huy động tiền nhàn rỗi trong dân và các tổ chức kinh tế, xã hội. Chính phủ luôn đƣợc coi là Nhà phát hành có uy tín nhất trên thị trƣờng; Vì vậy, Trái phiếu Chính phủ đƣợc coi là loại chứng khoán có ít rủi ro nhất.
  • 12. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 11 5.1.2 Trái phiếu của công ty: Là những trái phiếu do doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn, ngân hàng và các tổ chức tài chính phát hành để tăng vốn hoạt động. Trái phiếu doanh nghiệp có nhiều loại và rất đa dạng. 5.2. Cổ phiếu Cổ phiếu là những giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư và nó xác nhận quyền sở hữu về tài sản và những điều kiện về thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó và có khả năng chuyển nhượng. Có hai loại cổ phiếu là cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi. 5.2.1 Cổ phiếu thường Cổ phiếu thƣờng là cổ phiếu không có thời gian đáo hạn, không có thu nhập ổn định mà thu nhập của nó phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh hay chính sách chi trả cổ tức của công ty. Cổ phiếu thƣờng có khả năng chuyển nhƣợng dễ dàng. Ngƣời nắm giữ cổ phiếu thƣờng có quyền tham gia bầu cử vào Hội đồng quản trị nhƣng không đƣợc ƣu tiên trong phân chia lợi nhuận cũng nhƣ thanh lý tài sản khi công ty phá sản. Ngoài ra cổ phiếu thƣờng còn đem lại quyền đặt mua cổ phiếu mới cho các cổ đông. 5.2.2 Cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu ƣu đãi là loại cổ phiếu có sự ƣu tiên hơn cổ phiếu thƣờng trong việc phân chia lợi nhuận cũng nhƣ chi trả cổ tức và thanh lý tài sản khi công ty phá sản. Cổ phiếu ƣu đãi cũng nhƣ cổ phiếu thƣờng là nó không có thời gian đáo hạn. Nó tồn tại ở sự tồn tại của công ty. Nó cũng có khả năng chuyển nhƣợng nhƣng phải thêm một số điều kiện nhất định. Cổ tức của cổ phiếu ƣu đãi lẫn cổ phiếu thƣờng đều không phải là nợ của công ty do đó không có thu nhập ổn định trong điều kiện bình thƣờng và nó có thể đƣợc mua lại bởi nhà phát hành. Cổ phiếu ƣu đãi còn có một số điều khoản kèm theo. Thứ nhất, cổ phiếu ƣu đãi có tính chất tham dự trong phân chia lợi nhuận khi công ty làm ăn có lãi, vƣợt một mức nào đó. Thứ hai, cổ phiếu ƣu đãi có tính chất bỏ phiếu. Trong điều kiện bình thƣờng, cổ phiếu ƣu đãi không có tính chất bỏ phiếu. Nhƣng khi công ty làm ăn thua lỗ, cổ phiếu ƣu đãi sẽ có tính chất bỏ phiếu. Thứ ba, cổ phiếu ƣu đãi có tính chất tích luỹ hay không tích luỹ tức là do côgn ty làm ăn không hiệu quả, công ty sẽ không trả cổ tức. Nhƣng khi công ty làm ăn có lãi công ty có thể trả cổ tức cho những năm bị thua lỗ trƣớc đó hoặc không trả cổ tức của những năm chƣa trả đƣợc
  • 13. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 12 5.3 Chứng khoán phái sinh và chứng chỉ quỹ 5.3.1 Chứng khoán phái sinh: Chứng khoán phái sinh: là những chứng khoán đƣợc phát hành trên cơ sở những chứng khoán đã có nhƣ cổ phiếu, trái phiếu. Chứng khoán phái sinh gồm: Quyền mua cổ phần: là chứng khoán do công ty cổ phần phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu bổ sung nhằm bảo đảm cho cổ đông hiện hữu quyền mua cổ phiếu mới theo những điều kiện đã đƣợc xác định.( mua một số lƣợng cổ phần mới tƣơng ứng với tỷ lệ cổ phần hiện có của họ trong công ty, tại một mức giá xác định thấp hơn mức giá chào mời ra công chúng và trong một thời hạn nhất định). Chứng quyền: là chứng khoán cho phép ngƣời sở hữu đƣợc quyền mua một số lƣợng xác định một loại chứng khoán khác (thƣờng là cổ phiếu thƣờng) với một mức giá xác định và trong một thời hạn nhất định. Chứng quyền thƣờng đƣợc phát hành khi tổ chức lại công ty, hoặc khi công ty muốn khuyến khích các nhà đầu tƣ mua các trái phiếu hoặc cổ phiếu ƣu đãi có những điều kiện kém thuận lợi. Quyền lựa chọn: là quyền đƣợc ghi trong hợp đồng cho phép ngƣời nắm giữ nó đƣợc mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc bán (nếu là quyền chọn bán) một số lƣợng chứng khoán xác định với một mức giá xác định và trong một thời gian nhất định. Hợp đồng tương lai: là cam kết mua hoặc bán các loại chứng khoán, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán nhất định với một số lƣợng và mức giá nhất định vào ngày xác định trƣớc trong tƣơng lai. 5.3.2 Chứng chỉ quỹ: Chứng chỉ quỹ đầu tƣ: là chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tƣ đối với 1 phần vốn góp của quỹ đại chúng. Quỹ đại chúng: Quỹ mở (quỹ mua lại chứng chỉ do quỹ phát hành) và quỹ đóng (quỹ không mua lại các chứng chỉ quỹ). Quyền của nhà đầu tƣ tham gia quỹ: hƣởng lợi từ hoạt động của quỹ hoặc từ tài sản đƣợc chia tƣơng ứng với tỷ lệ góp vốn. Yêu cầu công ty quản lý quỹ hoặc ngân hàng giám sát mua lại chứng chỉ quỹ mở. Tham dự quyết định tại đại hội nhà đầu tƣ. Chuyển nhƣợng chứng chỉ quỹ. : Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trƣờng chứng khoán có thể đƣợc chia thành các nhóm sau: nhà phát hành, nhà đầu tƣ và các tổ chức có liên quan đến chứng khoán.
  • 14. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 13 6.1 Nhà phát hành Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trƣờng chứng khoán. Nhà phát hành là ngƣời cung cấp các chứng khoán - hàng hoá của thị trƣờng chứng khoán. - Chính phủ và chính quyền địa phƣơng là nhà phát hành các trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phƣơng. - Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty. - Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính nhƣ các trái phiếu, chứng chỉ thụ hƣởng... phục vụ cho hoạt động của họ. 6.2 Nhà đầu tư Nhà đầu tƣ là những ngƣời thực sự mua và bán chứng khoán trên thị trƣờng chứng khoán. Nhà đầu tƣ có thể đƣợc chia thành 2 loại: nhà đầu tƣ cá nhân và nhà đầu tƣ có tổ chức. - Các nhà đầu tƣ cá nhân: là những ngƣời có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên thị trƣờng chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. - Các nhà đầu tƣ có tổ chức:là các tổ chức thƣờng xuyên mua bán chứng khoán với số lƣợng lớn trên thị trƣờng. Các tổ chức này có thể là: công ty đầu tƣ, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tƣ, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, ngân hàng thƣơng mại và các công ty chứng khoán. 6.3 Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán - Công ty chứng khoán: CTCK là tổ chức tài chính trung gian thực hiện một hoặc một số nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán bao gồm: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, lƣu ký chứng khoán. - Ngân hàng thƣơng mại: ngân hàng thƣơng mại có thể đầu tƣ kinh doanh chứng khoán và thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành. 6.4 Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán - Cơ quan quản lý Nhà nƣớc : UBCKNN thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán - Sở giao dịch chứng khoán: Sở giao dịch chứng khoán là cơ quan thực hiện vận hành thị trƣờng và ban hành những quyết định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng khoán trên Sở phù hợp với các quy định của luật pháp và UBCKNN - Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
  • 15. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 14 - Tổ chức lƣu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán - Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán: - Các tổ chức tài trợ chứng khoán: là tổ chức phụ trợ, phục vụ các giao dịch chứng khoán. - Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm: là công ty chuyên cung cấp dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn và theo những điều khoản đã cam kết của công ty phát hành đối với một đợt phát hành cụ thể. 7.1. Các loại giao dịch trên thị trường chứng khoán Cho đến nay, có năm loại hình giao dịch đã và đang đƣợc sử dụng phổ biến trên thị trƣờng chứng khoán các nƣớc. 7.1.1. Giao dịch bằng tiền mặt sẵn có Theo loại hình giao dịch này, nhà đầu tƣ đƣợc yêu cầu phải thanh toán đủ số chứng khoán mua đƣợc bằng nguồn tiền riêng có vào ngay hoặc trƣớc ngày thanh toán các giao dịch. Đối với phần lớn các giao dịch, ngày thanh toán rơi vào 2-5 ngày làm việc sau ngày giao dịch. 7.1.2. Giao dịch bằng nguồn tiền vay mượn Khác với loại hình giao dịch bằng tiền mặt sẵn có, trong loại hình giao dịch bằng nguồn tiền vay mƣợn (giao dịch bằng tín dụng), để mua một số lƣợng chứng khoán nhất định, nhà đầu tƣ chỉ phải đặt cọc trƣớc một phần tiền tối thiểu theo một tỷ lệ ký quỹ bắt buộc so với tổng trị giá tính theo giá thị trƣờng của các chứng khoán định mua (Luật các nƣớc quy định tỷ lệ này là 30 - 50%) và vay từ các công ty chứng khoán phần tiền còn lại. Theo loại hình giao dịch này, tất cả các chứng khoán đƣợc mua bằng nguồn tiền vay mƣợn đều phải đƣợc giữ tại các công ty chứng khoán và đƣợc đăng ký dƣới tên của các công ty chứng khoán (cũng gọi là street name) bởi vì chính những chứng khoán này lại đƣợc sử dụng nhƣ vật thế chấp. Mặc dù loại hình giao dịch bằng tín dụng cho phép nhà đầu tƣ có thể mua nhiều hơn khả năng hiện có, nghĩa là tạo ra một đòn bẩy tài chính, nhƣng loại hình giao dịch mày có kỹ thuật khá phức tạp và không phải là loại hình thích hợp với mọi nhà đầu tƣ. Về mặt kỹ thuật, nếu thị giá của chứng khoán sụt giảm nhanh và tỷ lệ tiền ký quỹ so với tổng giá trị chứng khoán thấp so với tỷ lệ ký quỹ bắt buộc, công ty chứng khoán sẽ yêu cầu nhà đầu tƣ thêm tiền và tài khoản để duy trì tỷ lệ ký quỹ tối thiểu, nếu nhà đầu tƣ đặt thêm tiền vào tài khoản sẽ bán số cổ phiếu đó và tiền thu đƣợc để hoàn trả khoản vay này.
  • 16. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 15 7.1.3. Bán khống Loại hình giao dịch này cho phép nhà đầu tƣ bán các chứng khoán không thuộc sở hữu của mình (chứng khoán vay mƣợn) ở thời điểm bán với kỳ vọng là sẽ mua lại các chứng khoán đó ở giá thấp hơn trong một thời điểm nào đó trong tƣơng lai để hoàn trả lại cho ngƣời sở hữu. 7.1.4. Giao dịch khối Giao dịch khối (giao dịch lô lớn) là giao dịch gắn liền với hoạt động đầu tƣ chứng khoán của các tổ chức đầu tƣ. Đó là giao dịch với số lƣợng lớn một loại chứng khoán nhất định. 7.1.5. Giao dịch bằng chương trình Các nhà đầu tƣ là các tổ chức cũng có thể mua, bán đồng thời một số lƣợng lớn các cổ phiếu của các công ty khác nhau trong một kỹ thuật giao dịch khác đƣợc gọi là giao dịch bằng chương trình. Đó là loại giao dịch sử dụng các chƣơng trình vi tính phức tạp, có thể ra quyết định mua bán một cách tự động. 7.2. Các loại lệnh được sử dụng trong giao dịch Việc mua bán chứng khoán trên các thị trƣờng chứng khoán để dựa vào các nhà môi giới và nhà kinh doanh chứng khoán. Để thực hiện việc giao dịch, nhà đầu tƣ phải cung cấp cho nhà môi giới những thông tin nhất định. Một trong những thông số mà nhà đầu tƣ phải cung cấp cho nhà môi giới là các loại lệnh mua bán. Trên thực tế, mặc dù có rất nhiều loại lệnh đƣợc sử dụng trên thị trƣờng chứng khoán các nƣớc những lệnh thị trƣờng, lệnh giới hạn, lệnh dừng vẫn là 3 loại lệnh cơ bản đƣợc áp dụng phổ biến tại các sở giao dịch chứng khoán. 7.2.1. Lệnh thị trường Lệnh thị trƣờng (lệnh mua bán theo giá thị trƣờng) là lệnh chỉ thị cho nhà môi giới mua hoặc bán một chứng khoán theo giá tốt nhất có thể có đƣợc trên thị trƣờng (giá cao nhất đối với lệnh bán hoạc giá thấp nhất đối với lệnh mua). Lệnh thị trƣờng là loại lệnh phổ biến nhất đƣợc áp dụng trong mua bán chứng khoán. Hầu hết các lệnh thực hiện trên thị trƣờng chứng khoán là lệnh thị trƣờng. 7.2.2. Lệnh giới hạn Lệnh giới hạn là chỉ nhà môi giới không đƣợc mua một chứng khoán quá mức giá ấn định trƣớc hoặc bán một chứng khoán thấp hơn mức giá đã chỉ định. Lệnh giới hạn là
  • 17. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 16 một lệnh có điều kiện: khi nhận đƣợc lệnh này ngƣời môi giới phải mua và bán một số lƣợng chứng khoán nhất định theo giá đã đƣợc ấn định hoặc tốt hơn. Một lệnh mua có giới hạn chỉ có thể đƣợc ngƣời môi giới thực hiện ở mức giá đã đƣợc ấn định hoặc thấp hơn. Ngƣợc lại, một lệnh bán có giới hạn chỉ đƣợc thực hiện ở mức giá đã đƣợc ấn định hoặc ở mức giá cao hơn. Khi thực hiện lệnh này, trong mọi truờng hợp, ngƣời môi giới có trách nhiệm tìm kiếm giá tốt hơn so với giá đƣợc ấn định cho khách hàng của mình. 7.2.3. Lệnh dừng Một loại lệnh có điều kiện khác là lệnh dừng. Lệnh dừng là lệnh chỉ cho ngƣời môi giới không đƣợc thực hiện việc mua bán cho đến khi giá thị trƣờng lên xuống phù hợp với giá đã ấn định. Có hai loại lệnh dừng mua khi giá chƣa lên đến giá ấn định và lệnh dừng bán khi giá chƣa tụt xuống tới mức ấn định. Lệnh dừng mua khi giá chƣa đến mức ấn định chỉ định rằng lệnh sẽ không đƣợc thực hiện cho đến khi giá thị trƣờng lên tới hoặc cao hơn mức giá đã đƣợc ấn định. Ngƣợc lại, lệnh dừng bán khi giá chƣa tụt xuống tới mức ấn định hoặc thấp hơn. Nhƣ vậy, về bản chất, cả hai loại lệnh dừng đều là loại lệnh thị trƣờng có điều kiện. Đó là loại lệnh mua bán theo thời giá đƣợc tạm thời hoãn thực hiện. Lệnh này chỉ có hiệu lực thực hiện khi giá chứng khoán trƣợt đến hoặc vƣợt qua một mức giá ấn định. Một khi giá ấn định trong lệnh dừng đƣợc thoả mãn, lệnh dừng trở thành lệnh thị trƣờng. 7.3. Chu trình giao dịch Trƣớc khi thực hiện giao dịch, nhà đầu tƣ phải mở một tài khoản tại công ty chứng khoán. Sau khi đã có tài khoản và đã lƣu ký tiền hoặc chứng khoán vào tài khoản, nhà đầu tƣ có thể đặt lệnh mua bán theo nhiều phƣơng thức khác nhau. Phƣơng thức cổ điển nhất có lẽ là trực tiếp đến công ty chứng khoán để đặt lệnh. Cùng với những tiến bộ của kỹ thuật, lệnh có thể đƣợc đặt thông qua điện thoại, qua hệ thống máy vi tính cá nhân vàqua mạng internet. Mặc dù lệnh có thể đƣợc thực hiện thông qua nhiều phƣơng thức khác nhau, chu trình thực một lệnh giao dịch ở các hệ thống giao dịch đều tƣơng tự nhau. Tất cả các lệnh đƣợc thực hiện trên cơ sở giao dịch phải đƣợc thanh toán trong tổng n ngày nhất định. Yêu cầu này thƣờng đƣợc gọi là T + n, tức là ngày giao dịch (T) cộng thêm n ngày. Tuỳ thuộc vào sự phát triển của hệ thống giao dịch mà n có thể thay đổi khác nhau trong thị trƣờng chứng khoán của các nƣớc. Trong khi thị trƣờng chứng khoán Hồng Kông áp dụng hệ thống thanh toán T + 2 thì Mỹ, Đài Loan, Thái Lan... sử dụng hệ thống T + n, ngƣời mua phải chuyển tiền mua chứng khoán đến các công ty chứng khoán và công ty chứng khoán phục vụ ngƣời bán chuyển tiền bán chứng khoán
  • 18. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 17 vào tài khoản ngƣời giao chứng khoán. Các thông tin giao dịch cũng đƣợc thông báo tới các công ty thanh toán bù trừ Hình 2. Lộ trình thực hiện một lệnh mua bán qua các hệ thống giao dịch Nhà đầu tƣ Công ty môi giới Máy điện toán của Công ty môi giới Thị trƣờng OTCSở giao dịch chứng khoán quốc gia Sở giao dịch chứng khoán quốc tế lệnh điện tử Nhân viên kinh doanh lệnh điện tử lệnh điện tử Nhân viên kinh doanh Nhân viên kinh doanh
  • 19. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 18 CHƯƠNG 2 : 1.Những cột mốc đáng nhớ và chỉ số chứng khoán Việt Nam: 1.1 Những cột mốc đáng nhớ: Ngày 11-7-1998 Chính phủ đã ký Nghị định số 48/CP ban hành về chứng khoán và TTCK chính thức khai sinh cho Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Cùng ngày, Chính phủ cũng ký quyết định thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khoán đặt tại TP.HCM và Hà Nội. Việc chuẩn bị cho TTCKVN thực ra đã do Uỷ Ban Chứng khoán Việt Nam ra đời bằng Nghị định 75/CP ngày 28-11-1996. Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (TTGDCK TP.HCM) đƣợc thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11-7-1998 và chính thức đi vào hoạt động thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28-7-2000. Trung tâm Giao dịch chứng khoán (TTGDCK) Hà Nội đã chính thức chào đời vào ngày 8/3/2005. Khác với TTGDCK TP.HCM (vốn là nơi niêm yết và giao dịch chứng khoán của các công ty lớn), TTGDCK Hà Nội sẽ là “sân chơi” cho các DN nhỏ và vừa (với vốn điều lệ từ 5 đến 30 tỷ đồng). 1.2 Chỉ số chứng khoán Việt Nam: Chỉ số VN – Index VN - Index là ký hiệu của chỉ số chứng khoán Việt Nam. VN - Index xây dựng căn cứ vào giá trị thị trƣờng của tất cả các cổ phiếu đƣợc niêm yết. Với hệ thống chỉ số này, nhà đầu tƣ có thể đánh giá và phân tích thị trƣờng một cách tổng quát. Chỉ số VN -Index so sánh giá trị thị trƣờng hiện hành với giá trị thị trƣờng cơ sở vào ngày gốc 28-7-2000, khi thị trƣờng chứng khoán chính thức đi vào hoạt động. Giá trị thị trƣờng cơ sở trong công thức tính chỉ số đƣợc điều chỉnh trong các trƣờng hợp nhƣ niêm yết mới, huỷ niêm yết và các trƣờng hợp có thay đổi về vốn niêm yết. Công thức tính chỉ số VN - Index: Chỉ số VN - Index = (Giá trị thị trƣờng hiện hành / Giá trị thị trƣờng cơ sở) x 100
  • 20. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 19 Hoặc Chỉ số VN-INDEX Trong đó: Pit: Giá thị trƣờng hiện hành của cổ phiếu i Qit: Số lƣợng niêm yết hiện hành của cổ phiếu i Pi0: Giá thị trƣờng vào ngày gốc của cổ phiếu i Qi0: Số lƣợng niêm yết vào ngày gốc của cổ phiếu i Hình 1.2 2013 2.Các giai đoạn phát triển của TTCK Việt Nam: 2.1.Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn đầu của thị trường chứng khoán.
  • 21. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 20 Sự ra đời của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đƣợc đánh dấu bằng việc đƣa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. Ở thời điểm đó, chỉ có 2 doanh nghiệp niêm yết 2 loại cổ phiếu (REE và SAM) với số vốn 270 tỷ đồng và một số ít trái phiếu Chính phủ đƣợc niêm yết giao dịch. Từ đó cho đến 2005, thị trƣờng không có biến động lớn, loại trừ cơn sốt vào năm 2001(chỉ số VN index cao nhất đạt 571.04 điểm sau 6 tháng đầu năm nhƣng chỉ trong vòng chƣa đầy 4 tháng, từ tháng 6 đến tháng 10, các cổ phiếu niêm yết đã mất giá tới 70% giá trị, chỉ số VN Index sụt từ 571,04 điểm vào ngày 25/4/2001 xuống chỉ còn khoảng 200 điểm vào tháng 10/2001. Ngày 8/3/2005 Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (TTGDCK HN) chính thức đi vào hoạt động. Giai đoạn thức tỉnh dần xuất hiện từ năm 2005 khi tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc nâng từ 30% lên 49% (trừ lĩnh vực ngân hàng). Trong 5 năm đầu tiên, dƣờng nhƣ thị trƣờng không thực sự thu hút đƣợc sự quan tâm của đông đảo công chúng và các diễn biến tăng giảm của thị trƣờng chƣa tạo ra tác động xã hội mở rộng để có thể ảnh hƣởng tới sự vận hành của nền kinh tế cũng nhƣ tới cuộc sống của mỗi ngƣời dân. Ta có thể nhận định rõ đƣợc điều đó thông qua bảng số liệu sau: Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 NY/ĐKGD 5 5 20 22 26 32 TTCP(%GDP) 0.28 0.34 0.48 0.39 0.64 1.21 CTCK 3 8 9 11 13 14 2908 8774 13520 15735 21616 31316 Theo thống kê của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc, tính đến hết năm 2005, tổng giá trị thị trƣờng chứng khoán việt Nam đạt gần 40.000 tỷ đồng, chiếm 0,69% tổng thu nhập quốc nội (GDP). Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam hiện có 4.500 tỷ đồng cổ phiếu, 300 tỷ đồng chứng chỉ quỹ đầu tƣ và gần 35.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phƣơng, thu hút 28.300 tài khoản giao dịch .Trong năm 2005, tốc độ tăng trƣởng của thị trƣờng chứng khoán gấp đôi so với năm 2004, huy động đƣợc 44,600 tỷ đồng, hiện giờ giá trị cổ phiếu so với GDP của cả nƣớc đạt gần 1%.
  • 22. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 21 2.2 Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam. Mốc thời gian kể từ đầu năm 2006 đƣợc coi là mang tính chất phát triển “đột phá”, tạo cho thị trƣờng chứng khoán Việt Nam một diện mạo hoàn toàn mới với hoạt động giao dịch sôi động tại cả 3 “sàn”: Sở giao dịch Tp.Hồ Chí Minh, Trung tâm Giao dịch Hà Nội và thị trƣờng OTC Với mức tăng trƣởng đạt tới 60% từ đầu đến giữa năm 2006 thị trƣờng chứng khoán Việt Nam trở thành "điểm" có tốc độ tăng trƣởng nhanh thứ 2 thế giới. Và sự bừng dậy của thị trƣờng non trẻ này đang ngày thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Không thể phủ nhận năm 2006 thị trƣờng chứng khoán Việt Nam non trẻ này đã có bƣớc tiến tuyệt vời và có thể sẽ không bao giờ có lại đƣợc với khối lƣợng vốn hoá tăng gấp 15 lần trong vòng 1 năm. Năm 2006 , TTCK Việt Nam có sự phát triển vƣợt bậc, chỉ số Vn-Index tại sàn giao dịch TP. Hồ Chí Minh (HASTC) tăng 144% năm 2006, tại sàn giao dịch Hà Nội (HASTC) tăng 152,4%. Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 2006: VN-Index cuối năm tăng 2,5 lần so đầu năm. Tổng giá trị vốn hóa đạt 13,8 tỉ USD cuối năm 2006 (chiếm 22,7% GDP), giá trị cổ phiếu do các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đang nắm giữ đạt khoảng 4 tỉ USD, chiếm 16,4% mức vốn hóa của toàn thị trƣờng. Hàng ngày có khoảng 80-100 công ty có cổ phiếu giao dịch, đây là những cổ phiếu đƣợc phát hành theo Luật Doanh nghiệp là chính. Trên thị trƣờng phi tập trung, tổng khối lƣợng giao dịch gấp khoảng 6 lần so với khối lƣợng giao dịch trên HASTC. Trong khoảng từ giữa đến cuối năm 2006, tình trạng đầu tƣ vào cổ phiếu ở nƣớc ta mang tâm lý “đám đông”, cả ngƣời có kiến thức và hiểu biết, cả những ngƣời mua, bán theo phong trào, qua đó đẩy TTCK vào tình trạng “nóng”, hiện tƣợng “bong bóng” là có thật. Mức vốn hóa của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã tăng đột biến, tháng 12- 2006 đạt 13,8 tỉ USD (chiếm 22,7% GDP) Đặc biệt, số lƣợng các nhà đầu tƣ mới tham gia thị trƣờng ngày càng đông, tính đến cuối tháng 12- 2006, có trên 120.000 tài khoản giao dịch chứng khoán đƣợc mở, trong đó gần 2.000 tài khoản của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
  • 23. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 22 Năm 2006, kỷ lục mới của VN-Index đƣợc xác lập ở mốc 809,86 điểm. Với HASTC-Index là nỗ lực chạm mốc 260 điểm. Tính chung, so với đầu năm, chỉ số VN- Index đã có mức tăng trƣởng tới 146% và HASTC-Index tăng tới 170%. Đây là những mức tăng mà các thị trƣờng trên thế giới phải thừa nhận là quá ấn tƣợng. Tính đến phiên 29/12/2006, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM đã có sự góp mặt của 106 cổ phiếu, 2 chứng chỉ quỹ và 367 trái phiếu với tổng giá trị niêm yết theo mệnh giá là trên 72 nghìn tỷ đồng. Còn tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, số lƣợng chứng khoán tham gia đã lên đến 87 cổ phiếu và 91 trái phiếu với tổng mức đăng ký giao dịch theo mệnh giá đạt 29 nghìn tỷ đồng. Xét riêng về mức vốn hoá cổ phiếu, toàn bộ thị trƣờng chứng khoán chính thức Việt Nam với 193 cổ phiếu vào phiên cuối năm, đã lên tới 220 nghìn tỷ đồng, tƣơng đƣơng với 13,8 tỷ USD. 2.3 Giai đoạn 2007: Giai đoạn thị trƣờng chứng khoán bùng nổ. Luật Chứng khoán có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 đã góp phần thúc đẩy thị trƣờng phát triển và tăng cƣờng khả năng hội nhập vào thị trƣờng tài chính quốc tế. Tính công khai, minh bạch của các tổ chức niêm yết đƣợc tăng cƣờng. VNIndex đạt đỉnh 1.170,67 điểm, HASTC-Index chạm mốc 459,36 điểm Nhìn chung diễn biến của thị trƣờng và giá cả chứng khoán trong các phiên giao dịch có nhiều biến động, Index của cả 2 sàn giao dịch đều có biên độ giao động mạnh. Kết thúc phiên giao dịch cuối năm, VNIndex đạt 927,02 điểm, HASTC-INDEX dừng ở mức 323,55 điểm, nhƣ vậy sau 1 năm hoạt động VNIndex đạt đƣợc mức tăng trƣởng là 23,3%; HASTC-INDEX tăng 33,2% so với mức điểm thiết lập vào cuối năm 2006. Tính đến ngày 28/12/2007, SGDCK TP.HCM đã thực hiện đƣợc 248 phiên giao dịch với tổng khối lƣợng giao dịch đạt hơn 2,3 tỷ chứng khoán tƣơng đƣơng với tổng giá trị giao dịch toàn thị trƣờng đạt 224.000 tỷ đồng, gấp 2 lần khối lƣợng và 2,8 lần giá trị giao dịch so với năm 2006. Bình quân mỗi phiên giao dịch có 9,2 triệu chứng khoán đƣợc chuyển nhƣợng tƣơng đƣơng với 980 tỷ đồng. TTGDCK Hà Nội thực hiện thành công 248 phiên giao dịch, với tổng khối lƣợng giao dịch toàn thị trƣờng đạt 616,3 triệu chứng khoán tƣơng đƣơng với tổng giá trị giao dịch toàn thị trƣờng đạt 63.859 tỷ đồng, tăng gấp 6 lần về khối lƣợng và 15,8 lần về giá trị giao dịch so với năm 2006. Quy mô giao dịch tăng trƣởng mạnh khi mức giao dịch bình quân năm 2007 đạt 255 tỷ đồng/phiên trong khi năm 2006 chỉ đạt 19 tỷ đồng/phiên. 1. Các giai đoạn phát triển của thị trường : • Giai đoạn thị trường bùng nổ trong 3 tháng đầu năm 2007:
  • 24. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 23 Đây là giai đoạn thị trƣờng có những đợt sóng cao, khiến Index của cả 2 sàn giao dịch đều lập kỷ lục: chỉ số VNIndex đã đạt mức đỉnh là 1.170,67 điểm sau 7 năm hoạt động và Hastc – Index thiết lập mức đỉnh 459,36 điểm sau 2 năm hoạt động. Có thể nói, đây là giai đoạn thị trƣờng đạt mức tăng trƣởng với tốc độ lớn nhất khi đạt mức tăng 126% chỉ trong vòng 3 tháng giao dịch. Nhờ sự tăng trƣởng về giá của các cổ phiếu, tổng giá trị vốn hóa của thị trƣờng trong giai đoạn này lên đến con số 398.000 tỷ đồng. So với tổng giá trị vốn hóa 492.900 tỷ đồng của cả năm 2007, con số của 3 tháng đầu năm đã chiếm tỷ trọng 4/5. Nhƣng điều quan trọng góp phần gia tăng giá trị vốn hóa của thị trƣờng không phải do số lƣợng chứng khoán niêm yết gia tăng mà do yếu tố giá cổ phiếu tăng mạnh. Trong giai đoạn này, giá các cổ phiếu tăng trƣởng với tốc độ phi mã, đồng loạt các cổ phiếu từ Blue – chip, Penny stock, các cổ phiếu mới niêm yết trên sàn… tất cả đều đạt mức tăng trƣởng trên 50% giá trị so với mức giá giao dịch đầu năm, trong đó có những cổ phiếu đạt mức tăng trƣởng trên 100% nhƣ: STB (113,57%), REE (122,66%), ACB (197%),…. Rất nhiều mã CP thiết lập mức giá đỉnh kể từ khi lên sàn trong giai đoạn này nhƣ: SJS (728.000 đ/CP), FPT (665.000 đ/CP), DHG (394.000đ/CP), REE (285.000đ/CP), SSI (255.000đ/CP), SAM (250.000đ/CP), KDC (246.000đ/CP), VNM (212.000đ/CP), ACB (292.000đ/CP)… Yếu tố quan trọng góp phần vào sự tăng trƣởng nóng trong giai đoạn này phải kể đến sức cầu trên thị trƣờng tăng một cách đột biến khiến giá trị giao dịch trung bình mỗi phiên giao dịch lên tới hàng ngàn tỷ đồng. Tại sàn HCM, bình quân mỗi phiên giá trị giao dịch đạt trên 1.000 tỷ đồng, sàn HN cũng đạt con số 300 tỷ đồng. • Giai đoạn thị trường điều chỉnh từ Tháng 4/2007 đến đầu Tháng 9/2007: Với nỗi lo sợ về một “thị trƣờng bong bóng”, các cơ quan quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ Chính phủ đã vào cuộc để giảm nhiệt thị trƣờng bằng các biện pháp kiểm soát thị trƣờng chặt chẽ, ban hành những thiết chế để kiềm chế sự tăng trƣởng quá nóng của thị trƣờng. Phản ứng trƣớc điều này, TTCK đã có những đợt điều chỉnh rõ rệt. Một đợt điều chỉnh giảm của thị trƣờng đã diễn ra trong một khoảng thời gian rất dài (từ cuối Tháng 3 đến đầu Tháng 9). Giai đoạn điều chỉnh này ghi nhận sự trầm lắng của cả 2 sàn HOSE và HASTC, tất cả các yếu tố của thị trƣờng đều giảm sút nghiêm trọng. VNIndex chỉ trong vòng 1 tháng giao dịch đã rơi xuống mức 905,53 điểm (24/04/2007), giảm tới 22,6% so với mức đỉnh vào tháng 3. Hastc – Index trở về mốc 321,44 điểm (24/04/2007), giảm 30% so với mức đỉnh. Thị trƣờng đã mất điểm quá nhanh trong 1 thời gian ngắn khiến giá giao dịch của các cổ phiếu đã trở về gần mức giá thiết lập vào đầu năm.
  • 25. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 24 Trong giai đoạn này, thị trƣờng cũng có một đợt hồi phục vào giai đoạn cuối Tháng 5/2007 khi VNIndex quay trở về mốc 1.107,52 điểm (23/05/2007). Nhƣng do tác động tâm lý quá mạnh của các chính sách kiềm chế thị trƣờng trƣớc đó nhƣ Chỉ thị 03, Luật thuế thu nhập cá nhân,…., thị trƣờng nhanh chóng trở lại trạng thái mất cân bằng và liên tục sụt giảm mạnh khiến giai đoạn đầu Tháng 8, thị trƣờng xác lập mức đáy 883,9 điểm của VNIndex (6/8/2007) và 247,37 điểm của Hastc - Index (23/08/2007). Vào giai đoạn thị trƣờng xuống sâu nhất (khoảng đầu Tháng 8), sàn HCM có những phiên giao dịch chỉ có hơn 3 triệu cổ phiếu đƣợc khớp lệnh (ngày 30/07/2007 chỉ có 3.296.340CP đƣợc giao dịch), sàn HN cũng chỉ có vẻn vẹn 600.000 CP đƣợc chuyển nhƣợng thành công (ngày 8/8/2007 khớp lệnh 603.100 CP). Giai đoạn này, các NĐTNN cũng tỏ ra khá thờ ơ khi lƣợng giao dịch của khối này trên cả 2 sàn giao dịch đều sụt giảm mạnh. Giá trị giao dịch bình quân của khối NĐTNN trong giai đoạn này đạt khoảng 170 tỷ đồng/phiên, giảm tới 52% so với giai đoạn đầu năm. • Giai đoạn phục hồi của thị trường vào những tháng cuối năm : Thị trƣờng bƣớc vào giai đoạn phục hồi mạnh mẽ trong khoảng thời gian đầu tháng 9 đến cuối Tháng 10/2007. Giá các cổ phiếu trên sàn có xu hƣớng phục hồi nhanh chóng, đặc biệt là các mã cổ phiếu blue – chip trên cả 2 sàn đều lấy lại đƣợc những gì đã mất trong 6 tháng giữa năm, tuy nhiên sức bật của các cổ phiếu không đủ mạnh để đƣa các cổ phiếu trở về mức giá đỉnh thiết lập vào tháng 3. Trong giai đoạn này, VNIndex đã có những phiên giao dịch vƣợt lên trên ngƣỡng 1.100 điểm (1.106,6 điểm vào ngày 3/10/2007), Hastc – Index cũng gần chạm trở lại ngƣỡng 400 điểm (393,59 điểm ngày 01/10/2007). Đà tăng giá của các cổ phiếu trong giai đoạn này thể hiện rõ nét nhất ở nhóm các cổ phiếu blue – chip nhƣ DHG, FPT, VIC… tại HOSE và nhóm cổ phiếu Sông Đà: S99, SDA, S91…. tại HASTC. Lƣợng giao dịch bình quân phiên tại HOSE luôn ở trên mức 10 triệu CP (phiên giao dịch kỷ lục đạt 19.047.000 CP vào ngày 01/10/2008), sàn HASTC cũng đạt lƣợng giao dịch bằng 1/2 sàn HOSE với trung bình phiên có 5 triệu CP đƣợc chuyển nhƣợng. Tuy nhiên, Thị trƣờng sau một đợt phục hồi đã nhanh chóng điều chỉnh giảm vào 2 tháng cuối năm. Trong giai đoạn này, thị trƣờng thỉnh thoảng cũng có các đợt phục hồi với sự tăng lên mạnh mẽ của tất cả các yếu tố. Tuy nhiên sự phục hồi này không duy trì đƣợc lâu, thậm chí đã có dấu hiệu suy giảm chỉ sau 1 phiên tăng điểm. Chính điều này đã dẫn tới việc các nhà đầu tƣ bị đọng vốn,. Trong khi nguồn cầu có xu hƣớng cạn kiệt, thì nguồn cung vẫn tiếp tục gia tăng. Tƣơng quan cung cầu mất cân bằng khiến thị trƣờng ngày càng tuột dốc cả về giá lẫn khối lƣợng giao dịch và giá trị giao dịch. VNIndex giảm xuống dƣới ngƣỡng điểm 1.000 và chỉ xoay quanh mốc 900 điểm, với lƣợng chứng khoán chuyển nhƣợng rất hạn chế.
  • 26. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 25 2.4 Giai đoạn 2008: Cùng trong xu thế chung của nền kinh tế, TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sự sụt giảm mạnh. Nhìn lại thị trƣờng sau 01 năm giao dịch, những điểm nổi bật của thị trƣờng: Index giảm điểm, thị giá các loại cổ phiếu sụt giảm mạnh (nhiều mã CP rơi xuống dƣới mệnh giá), tính thanh khoản kém, sự thoái vốn của khối ngoại, sự can thiệp của các c ơ quan điều hành và sự ảm đạm trong tâm lý các NĐT.Tính từ đầu năm đến hết ngày 31/12/2008, TTCKVN trải qua 03 giai đoạn chính. Trong năm 2008, lƣợng cung tiếp tục đƣợc bổ sung đáng kể thông qua việc Chính phủ đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, đặc biệt là các DN quy mô lớn, kinh doanh hiệu quả và việc bán bớt CP Nhà nƣớc trong các DN đã CPH, chƣa kể hàng loạt ngân hàng, Công ty chứng khoán, doanh nghiệp... phát hành trái phiếu, cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, dẫn đến tình trạng thị trƣờng CK có nguy cơ thừa "hàng". • Giai đoạn 1: Từ tháng 01 tới tháng 06 - Thị trƣờng giảm mạnh do tác động từ tác động của kinh tế vĩ mô Khởi đầu năm tại mức điểm 921,07, VNIndex đã mất đi gần 60% giá trị và trở thành một trong những thị trƣờng giảm điểm mạnh nhất trên thế giới trong nửa đầu năm 2008. Các thông tin tác động xấu tới tâm lý nhà đầu tƣ trong giai đoạn này chủ yếu xuất phát từ nội tại nền kinh tế. Trong đó nổi bật là sự gia tăng lạm phát, chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN, sự leo dốc của giá xăng dầu và sức ép giải chấp từ phía ngân hàng đối với các khoản đầu tƣ vào TTCK. Nhằm mục đích ngăn chặn đà suy giảm của thị trƣờng, các cơ quan điều hành bắt đầu đƣa ra những chủ trƣơng và biện pháp hỗ trợ: (1) UBCKNN thu hẹp biên độ giao dịch; (2) SCIC tham gia mua vào cổ phiếu; (3) NHTM đƣợc vận động ngừng giải chấp; (4) Tổ chức niêm yết đƣợc khuyến khích mua vào cổ phiếu quỹ. Tuy nhiên, phần lớn các biện pháp này chỉ phát huy hiệu quả trong ngắn hạn, và thị trƣờng tiếp tục sụt giảm, cơn bão giải chấp cổ phiếu không ngừng tác động tới tâm lý các nhà đầu tƣ. Trong 103 phiên giao dịch của giai đoạn này, có tới 71 phiên VNIndex giảm điểm. Đỉnh điểm là chuỗi 34 phiên VN-Index giảm điểm liên tiếp từ giữa tháng 04
  • 27. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 26 đến đầu tháng 06/2008. Sau 103 phiên giao dịch,VNIndex giảm mất 550,52 điểm- tƣơng đƣơng 59,77%. Bình quân trong mỗi phiên, toàn thị trƣờng có 8,02 triệu CP&CCQ đƣợc chuyển nhƣợng, tƣơng đƣơng khoảng 482 tỷ đồng. Trong đợt suy giảm này, nhóm cổ phiếu chịu nhiều tác động nhiều nhất là nhóm cổ phiếu tài chính ngân hàng, công nghệ và công nghiệp (chủ yếu là các doanh nghiệp BĐS). Trong lịch sử hoạt động của TTCK, chƣa có năm nào UBCKNN phải can thiệp vào thị trƣờng bằng các biện pháp mạnh tay nhiều nhƣ năm 2008. Tổng cộng trong năm 2008, UBCKNN đã có 04 lần thay đổi biên độ dao động giá trên cả 2 sàn chứng khoán. Nhằm hỗ trợ thêm cho sức cầu trên thị trƣờng, ngăn đà suy giảm mạnh của các chỉ số chứng khoán, ngày 04/03/2008, Chính phủ đã đƣa ra nhóm 19 giải pháp ứng cứu thị trƣờng: Cho phép SCIC mua vào cổ phiếu trên thị trƣờng, kêu gọi và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp niêm yết mua vào cổ phiếu quỹ.... Sự tăng trƣởng nóng trong năm 2007, đặc biệt vào những tháng cuối năm đã đƣa đến những dấu hiệu bất ổn về kinh tế vĩ mô. Chỉ số tiêu dùng băt đầu gia tăng với mức trung bình 2,07%/tháng trong 02 cuối năm 2007. Tiếp nối xu thế này, trong quý I/ 2008, chỉ số CPI tiếp tục gia tăng với tốc độ bình quân 3,06%/tháng và đạt đỉnh vào tháng 05/200822 với mức tăng 3,91%. Trong chu kỳ tăng giá nửa đầu năm 2008, tại đa số thời điểm, lƣơng thực đƣợc coi là yếu tố tác động chủ yếu đến chỉ số giá. Tính đến tháng 06, giá lƣơng thực đã tăng 57,22% so với tháng 12/2007. Chịu ảnh hƣởng trực tiếp của tỷ lệ lạm phát tăng cao trong nƣớc và sự biến động mạnh của giá cả hàng hóa trên thế giới, thị trƣờng hàng hóa và thị trƣờng tiền tệ Việt Nam tiếp tục có những biến động mạnh. Trên thị trƣờng hàng hóa, xăng dầu - loại hàng hóa cơ bản thuộc sự kiểm soát của Chính phủ - đã đƣợc điều chỉnh mạnh. Trên thị trƣờng tiền tệ, lãi suất từ NHNN và NHTM liên tiếp xác định các mặt bằng mới. Chịu tác động sức ép từ lạm phát, l ãi suất từ các NHTM tăng mạnh trong cuối quý II, dao động từ 16 - 18% đối với huy động tiền gửi và 20-21% đối với các khoản vay. Đặc biệt các sản phẩm huy động vốn với kỳ hạn ngắn, lãi suất cao là tiêu điểm của hệ thống NH trong giai đoạn này. Sự căng thẳng về thanh khoản và sự xáo trộn về dòng chảy của tiền gửi huy động là nỗi lo của các NHTM trong giai đoạn này. Thâm hụt thƣơng mại cao nhất vào trong năm tháng đầu năm với mức trung bình là khoảng 2,6 tỷ USD/tháng. Trƣớc thực trạng này chính phủ đã đề ra 8 nhóm giải pháp vào tháng 3/2008 với mục tiêu kiềm chế lạm phát và thâm hụt thƣơng mại. Các chính sách chủ yếu đƣợc thực hiện thông qua việc sử dụng công cụ điều hành lãi suất cơ bản và thắt chặt đầu tƣ công để hạn chế nguồn cung tiền trên thị trƣờng.
  • 28. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 27 • Giai đoạn 2: Tháng 06 tới đầu tháng 09 - Phục hồi trong ngắn hạn : Nhờ vai trò dẫn dắt của một số cổ phiếu blue -chip nhƣ STB, FPT, DPM…và đặc biệt là SSI với sức cầu hỗ trợ từ đối tác nƣớc ngoài, cả hai sàn chứng khoán đã có đƣợc những phiên tăng điểm mạnh trong giai đoạn này. VNIndex và Hastc-Index liên tiếp vƣợt qua các ngƣỡng cản tâm lý quan trọng và thƣờng xuyên có đƣ ợc những chuỗi tăng điểm kéo dài. Đây cũng là giai đoạn thị trƣ ờng hoạt động sôi động nhất. Sức cầu mạnh, kéo theo khối lƣợng giao dịch và giá trị giao dịch thƣờng xuyên ở mức cao. VNIndex tăng đƣợc 168,55 điểm, tƣơng đƣơng 45,52%. Khối lƣợng giao dịch bình quân đạt 16,9 triệu CP&CCQ, tƣơng đƣơng 599,18 tỷ đồng/phiên. Trong giai đoạn này, nhóm cổ phiếu đƣợc ƣa thích nhất là nhóm cổ phiếu dầu khí (tăng 80,33%), nguyên vật liệu v à công nghệ (tăng 89,78%). Các đại diện tiêu biểu cho nhóm cổ phiếu này bao gồm: PVS, PVD, PTC, HPG, FPT… • Giai đoạn 3: Từ tháng 09 tới tháng 12 - Thị trƣờng rơi trở lại chu kỳ giảm do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu Đây là thời kỳ VNIndex rơi trở lại xu hƣớng giảm, thậm chí đã phá vỡ đáy thiết lập đƣợc trong giai đoạn đầu của năm 2008. Tổng kết cả giai đoạn này, VNIndex mất 223,48 điểm, tƣơng đƣơng 41,45%. Khối lƣợng giao dịch trung bình đạt 15,82 triệu CP&CCQ, tƣơng đƣơng 497,58 tỷ đồng/phiên. Nguyên nhân tác động lớn nhất tới TTCK trong giai đoạn này chính là sự lan tỏa mạnh của cuộc khủng hoảng tài chính trên toàn thế giới. Hòa cùng xu thế giảm điểm của TTCK các nƣớc, 02 chỉ số chứng khoán tại sàn HoSE và HaSTC liên tiếp giảm điểm. Trong 86 phiên giao dịch tại HoSE, 49 phiên VNIndex mất điểm. Đáy mới thiết lập trong giai đoạn này là 286,85 điểm vào ngày 10/12/2008. Cùng với nỗ lực giải cứu nền kinh tế của Chính phủ và động thái từ NHNN, xen lẫn giữa những phiên giảm điểm , TTCK Việt Nam vẫn có những phiên phục hồi mạnh. Tuy nhiên, các “con sóng” trên thị trƣờng thƣờng rất ngắn và không ổn định. Kết thúc giai đoạn này, VNIndex giảm mất 239,52 điểm, tƣơng đƣơng 43,15%. Tốc độ giảm mạnh nhất trong giai đoạn này thuộc nhóm cổ phiếu các ngành nguyên vật liệu, công nghiệp, tài chính và công nghệ. Nguyên nhân của sự suy giảm trong giai đoạn này đƣợc nhận định một phần do sự tác động của xu thế chung thị trƣờng, ngoài ra, cũng là hệ quả của việc tăng khá chóng mặt của các các cổ phiếu n ày trong giai đoạn trƣớc đó. Một trong những đề tài nóng hổi và đƣợc báo giới chú ý trong những tháng cuối năm là phong trào trả cổ tức bằng tiền mặt, với tỷ lệ khá cao của các công ty niêm yết.
  • 29. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 28 Nguồn vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu thông qua các quỹ đầu tƣ. Tuy nhiên, kể từ cuối tháng 08/2008 cùng với sự sụt giảm của TTCK thế giới nói chung, TTCK Việt Nam cũng giảm mạnh. Tính đến tháng 12/2008, những dấu hiệu về khả năng nhà đ ầu tƣ nƣớc ngoài rút vốn ra khỏi thị trƣờng chứng khoán cũng bắt đầu xuất hiện, thể hiện qua việc bán ròng của khối ngoại trong những tháng cuối năm. Ngoài ra, mặc dù lạm phát đƣợc kiềm chế nhƣng lại có sự lo ngại về giảm phát do chỉ số CPI tăng trƣởng âm trong những tháng cuối năm. Trong quý cuối năm, CPI đã giảm 0,23% trong tháng 10 và tăng lên thành 0,81% trong tháng 12 (so từng tháng). Tính cả năm 2008 , tỷ lệ lạm phát là 19,89% (so với tháng 12/2007) và xấp xỉ 23% (so với bình quân 2007) Giải pháp tài chính kịp thời trong những tháng cuối năm 2008 đƣợc thực hiện thông qua việc điều chỉnh giảm lãi su ất cơ bản nhằm kíchcầu sản xuất tiêu dùng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận vay vốn một cách dễ dàng hơn, đồng thời giảm áp lực tín dụng cho các ngân hàng thƣơng mại. 2.5 Diễn biến thị trường chứng khoán năm 2009: Mặc dù về những tháng cuối năm TTCK Việt Nam đã có điều chỉnh giảm do tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính Phủ nhƣng nhìn chung với một chu kỳ tăng điểm kéo dài hơn 08 tháng trong những tháng giữa năm thì cả năm 2009 TTCK Việt Nam có một năm tăng trƣởng bất ngờ và ấn tƣợng. Nếu tính từ ngày 01/01/2009 đến 31/12/2009 thì VN – Index đã tăng thêm 171,96 điểm từ 312,49 điểm lên đến 494,77 điểm tƣơng đƣơng với mức tăng là 58%. Nếu tính từ đáy thấp nhất trong năm khi VN – Index ở mốc 234,66 điểm vào ngày 24/02/2009 và đỉnh cao nhất là 633,21 điểm vào ngày 23/10/2009 thì VN – Index đã tăng 2,69 lần. Hình 2.5a Diễn biến của VN – Index trong năm 2009(Nguồn Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán Âu Việt)
  • 30. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 29 Hình 2.5b. Các sự kiện tác động đến diễn biến của VN – Index trong năm 2009 (Nguồn Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán Âu Việt) Tƣơng tự ở sàn HNX mức tăng trƣởng trong năm 2009 của HNX-Index là 60,9%; và nếu so từ đáy thấp nhất 78,06 điểm lên đỉnh cao nhất trong năm 218,38 điểm thì HNX-Index đã tăng 2,79 lần. Hình 2.5c. Diễn biến của HNX – Index trong năm 2009 (Nguồn Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán Âu Việt)
  • 31. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 30 Điều đặc biệt của TTCK Việt Nam năm 2009 là giai đoạn thị trƣờng hồi phục từ đáy 234,66 điểm (VN – Index) chủ yếu đƣợc dẫn dắt nhờ khối nhà đầu tƣ cá nhân. Sau đó nhà đầu tƣ tổ chức mới bắt đầu tham gia thị trƣờng. Thị trƣờng hình thành 02 đợt sóng tăng lớn là từ đầu tháng 03 đến đầu tháng o6 và từ đầu tháng 08 đến cuối tháng 08. Sóng giảm là từ đầu năm đến cuối tháng 02, trong tháng 07 và từ cuối tháng 10 đến giữa tháng 12. Tính đến cuối năm 2009, đã có 541 doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu trên cả hai sàn giao dịch chứng khoán và 4 chứng chỉ quỹ đại chúng niêm yết, với tổng giá trị niêm yết đạt 127,489 nghìn tỷ đồng, tăng 66,5 lần so với cuối năm 2005. Tổng giá trị vốn hóa thị trƣờng tính từ thời điểm ngày 31/12/2009 ƣớc đạt 620,551 nghìn tỷ đồng tƣơng đƣơng với gần 38% GDP cả năm 2009. 2.6. Diễn biến thị trường chứng khoán năm 2010. Năm 2010, thị trƣờng đã suy giảm sau khi tăng mạnh tù 235 điểm lên 630 điểm. Sự suy giảm và tích lũy của thị trƣờng đã khiến cả năm 2010, thị trƣờng hầu nhƣ chỉ biến động trong khoản 485 +/- 65 điểm. Kết thúc năm tại mức 484,66 điểm, VN – Index đã giảm 10,11 điểm, tƣơng đƣơng 2% so với mức 494,77 điểm tại ngày 31/12/2009. Về cơ bản, biến động TTCK nói chung có xu hƣớng thị trƣờng đƣợc chia làm 04 giai đoạn chính: - Giai đoạn 1 (từ 01/10-04/11): giảm nhẹ, đi ngang xen kẽ các đợt tăng nhẹ. TTCK mở cửa năm 2010, với liên tiếp các phiên giảm điểm ảnh hƣởng bởi thông tin không chính thức từ việc tăng lãi suất cơ bản, VN-Index rơi mạnh từ 530 xuống còn 478 điểm. Tiếp đó, VN-Index tăng quay lại ngƣỡng 530 do đƣợc hỗ trợ bởi thông tin lãi suất cơ bản vẫn đƣợc giữ ở mức 8% và việc phát hành thành công 1 tỷ USD trái phiếu chính phủ tại thị trƣờng Mỹ. Kỳ vọng về kết quả kinh quý I của các doanh nghiệp khiến VN- Index tăng nhẹ trở lại vào cuối tháng tƣ. - Giai đoạn 2 (từ 05/11-08/11): giảm, đi ngang và giảm mạnh. Đầu tháng 5, VN-Index đột ngột quay đầu giảm điểm do ảnh hƣởng từ khủng khoảng nợ châu Âu lan rộng mà khơi ngòi là Hy Lạp. Tiếp đó, tin đồn về thông tƣ 13 ra đời đã kiến cho VN- Index tiếp tục rơi. Từ đầu tháng 6 đến cuối tháng 7, VN-Index lình xình đi ngang, một phần bị ảnh hƣởng lớn bởi số lƣợng cổ phiếu niêm yết bổ sung và niêm yết mới. Trong giai đoạn này có khoảng 3.058.308.677 cổ phiếu đƣợc đƣa vào giao dịch chiếm khoảng 43% tổng số cổ phiếu niêm yết bổ sung và niêm yết mới năm 2010. Vào cuối tháng 7, VN-Index tiếp tục bị giáng một đòn khá mạnh từ thông tin chính phủ quyết định tái cơ cấu tập đoàn công nghiệp tàu thủy Vinashin. Với khoản nợ là 4,5 tỷ USD. Việc rơi tự do của VN-Index, còn đƣợc củng cố thêm bằng việc bán giải chấp của hầu hết các mã chứng khoán do dùng đòn bẩy tài chính. Cuối tháng 8, VN-Index tạo đáy tại vùng 420-424. - Giai đoạn 3: tăng nhẹ và đi ngang rồi giảm nhẹ. Sau một quá trình tăng mạnh ngắn ngủi, VN-Index có một khoảng đi ngang khá dài do không có tin tức vĩ mô gì
  • 32. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 31 đột biến hỗ trợ. Đồng thời, với lực cung cổ phiếu khá mạnh trong thời điểm từ đầu tháng 9 đến đầu tháng 11 (chỉ trong vòng 2 tháng đã có khoảng 1.830.529.826 cổ phiếu, chiếm khoảng 25% tổng số lƣợng cổ phiếu niêm yết mới và niêm yết bổ xung cả năm 2010) là một yếu tố cơ bản ngăn cản sự tăng giá của VN-Index. Giữa tháng 11, VN-Index giảm nhẹ do dòng tiền đã ra khỏi thị trƣờng, để tìm kiếm lợi nhuận ở kênh đầu tƣ khác nhƣ vàng, USD. Đây là thời điểm vàng và USD tăng khá mạnh. - Giai đoạn 4: tăng trƣởng bắt đầu cuối tháng 11 đến gần cuối năm. Sau một thời gian dài đi ngang và giảm vào cuối tháng 11, khi mà tất các các tin tức vĩ mô ảnh hƣởng xấu đến thị trƣờng đều đạt đến đỉnh điểm, nhƣ lãi suất cơ bản tăng từ 8% lên 9%, vàng và USD đều có một giai đoạn tăng nóng. Dòng tiền bắt đầu chảy vào chứng khoán khi nhận thấy kênh này có thể đem lại đƣợc lợi nhuận cao. Các cổ phiếu chứng khoán, tài chính, bất động sản lần lƣợt là điểm sáng kéo thị trƣờng tăng mạnh từ 421 đến 495 vào thời điểm gần cuối năm. Tại thời điểm này thanh khoản của thị trƣờng tăng mạnh, bình quân khoảng trên 100 triệu cổ phiếu đƣợc chuyển nhƣợng mỗi phiên cho cả hai sàn. Tóm lại xu thế chủ đạo của năm 2010 là đi ngang và giảm mạnh. Thị trƣờng đón nhận một khối lƣợng niêm yết mới và niêm yết bổ sung cổ phiếu kỷ lục. 2.7. Diễn biến thị trường chứng khoán 2011. Năm 2011 là một năm khá khó khăn của nền kinh tế Việt Nam và thế giới, nó đã tác động tiêu cực đến TTCK Việt Nam theo đó. Trong cả năm, thị trƣờng chỉ có đƣợc hiếm hoi hai đợt phục hồi ngắn vào cuối tháng 5 và khoảng giữa tháng 8, toàn bộ khoảng thời gian còn lại thị trƣờng chủ yếu đi xuống trong sự chán nản và mệt mỏi của các nhà đầu tƣ. Chốt phiên ngày 30/12/2011, VN Index và HNX Index lần lƣợt đóng cửa ở 351,55 và 58,74 điểm, nhƣ vậy so với đầu năm 2011 sàn Hồ Chí Minh đã giảm mạnh 27,46% còn sàn Hà Nội thì lao dốc đến hơn 48,6%. Thanh khoản của TTCK cũng giảm mạnh, so với con số của năm 2010 thì giá trị trung bình của mỗi phiên giao dịch của mỗi sàn đều sụt giảm mạnh đến xấp xỉ 60%. Hình 2.7. Diễn biến VN-Index và HNX-Index trong năm 2011 (Nguồn: VCBS tổng hợp) Phần đông các công ty chứng khoán (CTCK) gặp khó khăn và chịu thua lỗ trong năm 2011: cùng với sự sụt giảm cả về điểm số lẫn giá trị giao dịch của TTCK Việt
  • 33. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 32 Nam thì, theo thống kê chƣa đầy đủ, trong năm 2011, số lƣợng công ty chứng khoán chịu thua lỗ chiếm ƣu thế áp đảo. Trong số hiếm hoi những công ty có lợi nhuận thì các khoản này chủ yếu đến từ mảng kinh doanh khác ngoài dịch vụ môi giới cũng nhƣ tự doanh. Tính đến thời điểm hiện tại có khoảng 105 CTCK đang hoạt động thì hơn 80% con số này phải đối diện với Báo cáo tài chính lợi nhuận âm khi doanh thu sụt giảm trong khi chi phí lại đội lên cao. 1.400 tỷ đồng là số tiền mà 18/27 CTCK niêm yết ghi lỗ trong 09 tháng đầu năm 2011. Để tiếp tục tồn tại, một số công ty đã phải cắt giảm nhân sự thậm chí là loại bỏ một số nghiệp vụ, trong đó có môi giới cụ thể nhƣ trƣờng hợp của CTCK SME, chứng khoán Gia Anh, chứng khoán Đông Dƣơng, chứng khoán Hà Nội… và lấn sân sang lĩnh vực bất động sản, nhƣ CTCK Kim Long (KLS), CTCK Sài Gòn (SSI)… hoặc chuyển tiền gửi tiết kiệm ngân hàng. Các CTCK không kiểm soát chặt chẽ quy trình nội bộ và quản lý rủi ro, dẫn đến thời điểm thanh toán không chuyển đủ tiền thanh toán vào tài khoản. Điển hình cho hiện tƣợng này trong thời gian qua là vụ việc của CTCK SME, TAS. Bên cạnh đó hiện tƣợng cắt giảm nhân sự cũng diễn ra trên diện rộng. Với hơn 100 CTCK hoạt động trong khi thị trƣờng diễn biến ảm đảm, thị phần của từng công ty bị thu hẹp lại, hoạt động môi giới, tƣ vấn trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Nhiều CTCK phải cắt giảm từ 15% - 20% nhân sự. Các doanh nghiệp niêm yết: năm 2011 vừa qua là một năm đầy khó khăn và thử thách với các doanh nghiệp, trong khi phải đối mặt với lạm phát cao khiến chi phí đầu vào tăng mạnh thì việc tiếp cận vốn vay cũng không dễ dàng khi mặt bằng lãi suất liên tục ở mức cao. Sự suy giảm của TTCK kéo theo hơn 50% số cổ phiếu niêm yết có thị giá rơi xuống dƣới mệnh giá (10.000 đồng) và thấp hơn nhiều so với giá trị ghi sổ của doanh nghiệp. Kết thúc quý III/2011, theo báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết, có tới 14 doanh nghiệp có Tổng nợ/Tổng tài sản lớn hơn 90%, hơn 50 doanh nghiệp có hệ số nợ từ 80%-90%, hơn 80 doanh nghiệp từ 70%-80%. Đòn bẩy vốn của doanh nghiệp lên tới 9 lần. Mức đòn bẩy tài chính này kéo theo không ít rủi ro trong bối cảnh kinh tế khó khăn và nguồn lợi tạo ra từ vay nợ không đủ bù đắp chi phí vốn phải trả. Số dƣ hàng tồn kho cuối quý III/2011 của các doanh nghiệp niêm yết tăng hơn 30% so với cùng kỳ. 2.8. Diễn biến thị trường chứng năm 2012. Năm 2012, TTCK trải qua 2 cung bật rõ nét: thời kỳ hy vọng đầu năm đến đầu tháng 5 và sau đó là thời kỳ suy giảm kéo dài hơn 7 tháng cho đến gần cuối năm. Tuy nhiên, đợt tăng điểm trọn vẹn trong tháng 12 đa giúp cho VN-Index kết thúc năm 2012 ở mức 413,73 điểm, tăng 17,69% so với cuối năm 2011; ngƣợc lại, HNIndex chốt năm giảm nhẹ 2,81% so với cuối năm 2011, còn 57,09 điểm.
  • 34. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 33 Hình 2.8.a. Biến động các chỉ số chứng khoán trong năm 2012 (Nguồn RONGVIET SECURITIES)  Những giai đoạn chính của thị trường chứng khoán năm 2012: - Giai đoạn 1 (03/01 – 10/05/2012): Tăng trưởng mạnh Từ mức đáy 336,73 đƣợc VN-Index thiết lập vào ngày 06/01/2012, thị trƣờng đa đảo chiều tăng trƣởng đầy bất ngờ và ấn tƣợng. Mức đỉnh của thị trƣờng đƣợc thiết lập ngày 08/05 đối với VN - Index là 488,07 điểm, tăng 39,4% so với đầu năm; HNX – Index lập đỉnh ngày 09/05 tại mức 83,76 điểm, tăng 47,5% so với đầu năm. - Giai đoạn 2 (11/05 – 30/11/2012): Điều chỉnh sâu Kết thúc tháng 6, VN – Index đóng cửa ở mức 422,4 điểm – giảm 65,67 điểm (tƣơng đƣơng 13,45%) so với ngày 08/05/2012 với 21 phiên tăng và 36 phiên giảm trong quí 2. Tại HOSE mã tăng nhiều nhất tính đến 29/06/2012 là FBT (100%), DAG (100%), SRC (100%), CSM (100%), HSG, …. Thị trƣờng trong quí 2 chứng kiến sự tăng trƣởng của 2 nhóm Penny và Midcap khi đa số các cổ phiếu của nhóm này điều tăng giá khá mạnh. Cùng với thời gian trên, sàn Hà Nội HNX – Index đạt 71,1 điểm – giảm 12,66 điểm, tƣơng ứng giảm 15,11 % so với cuối ngày 09/05/2012 với 27 phiên tăng và 33 phiên giảm với một số cổ phiếu tăng giá mạnh nhất là CMI (156%), VIX (128%) và SAP (102%), …
  • 35. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 34 Nếu nhƣ trong tháng 4 và đầu tháng 5, cả 2 sàn đều tăng điểm mạnh thì cuối tháng tháng 5 lại chứng kiến sự sụt giảm của cat VN – Index và HNX – Index. VN – Index giảm 9,2% về 430 điểm, trong khi HNX – Index mất 7,25% xuống sát 74 điểm vào phiên giao dịch cuối tháng 5. Thanh khoản giảm nhẹ trong tổng giá trị giao dịch bình quân trên 2 sàn trong tháng 5 đạt khoảng 2.186 tỷ đồng /phiên, thanh khoản giảm cho thấy cầu về giao dịch chứng khoán giảm khá mạnh do tâm lý “chốt lời tháng 5” của nhà đầu tƣ. Nhìn chung trong tháng 6, giao dịch trên thị trƣờng khá trầm lắng khi thanh khoản ở mức thấp với tâm lý giao dịch thận trọng của các nhà đầu tƣ. Tuy nhiên trong những phiên giao dịch cuối tuần thứ 2, giao dịch trở nên tích cực trở lại do động thái “bắt đáy” gia tăng khi thị trƣờng giảm điểm liên tục ở các phiên trƣớc đó. Hình 2.8b. Biến động VN – Index, HNX – Index trong giai đoạn 07/2012 – 17/09/2012. (Nguồn: Bản tin đầu tư Saccombank) Kết thúc phiên giao dịch ngày 17/09/2012, VN – Index đóng cửa ở mức 401,8 điểm giảm 20,6 điểm so với ngày 29/06/2012 (tƣơng ứng giảm 4,88%), với 30 phiên tăng và 25 phiên giảm. Trong giai đoạn này, TTCK biến động mạnh với mức chênh lệch giữa đỉnh và đáy của VN – Index là 52 điểm (đỉnh đạt 437,3 điểm – đáy đạt 385,5 điểm) . Cùng thời gian trên sàn Hà Nội, HNX – Index chỉ còn 58,7 điểm – giảm 12,4 điểm, tƣơng ứng giảm 17,4% so với cuối ngày 29/06/2012, với 22 phiên tăng và 33 phiên giảm. Trong giai đoạn này, mặc dù thị trƣờng đã có sự phục hồi khác tốt trong tháng 7 và nữa đầu tháng 8 do sự hổ trợ của các thông tin vĩ mô tích cực, tuy nhiên sự kiện “ACB” đã gây ra sự hoảng loạn trên diện rộng, qua đó tạo ra một làn sóng bán ồ ạt và khiến thị trƣờng rơi vào suy giảm. /Kết thúc tháng 10/2012, VN – Index đóng cửa ở mức 388,42 điểm, giảm 4,15 điểm so với mức phiên cuối tháng trƣớc. Khối lƣợng cổ phiếu giao dịch bình quân ở mức 38,03 triệu đơn vị/phiên, giảm 6,14% so với mức bình quân của tháng trƣớc. Giá trị giao dịch bình quân ở mức 532,02 tỷ đồng /phiên, giảm 18,39% so với tháng trƣớc. Bên cạnh đó, HNX – Index đóng cửa ở mức 53,02 điểm, giảm 2,45 điểm. khối lƣợng giao dịch bình quân ở mức 28,07 triệu đơn vị/phiên, tăng 2,6%. Giá trị giao dịch bình quân ở mức 192,93 tỷ đồng, giảm 15%.
  • 36. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 35 Thị trƣờng tháng 11 không có nhiều kỳ vọng bứt phá do vẫn bị ảnh hƣởng bởi tâm lý thận trọng của nhà đầu tƣ. Các nhà đầu tƣ chủ yếu chọn cách đứng ngoài thị trƣờng, chỉ một số ít cơ cấu lại danh mục của mình. Đây cũng chính là lý do khiến giao dịch của thị trƣờng trong tháng này chỉ lình xình đi ngang với thanh khoản thấp. Cả 2 chỉ số vẫn tiếp tục dao động trong biên độ hẹp (375 – 390 điểm đối với VN- Index và 50-53 đối với HNX-Index). Không khí giao dịch ảm đạm khiến thanh khoản cũng không thể cải thiện, thậm chí có không ít phiên thanh khoản 2 sàn xuống dƣới mức thấp kỷ lục (sàn HOSE chỉ đạt giá trị giao dịch trên dƣới 200 tỷ đồng trong các phiên ngày 22, 26, 29/11 còn sàn Hà Nội xuống dƣới 100 tỷ đồng trong các phiên 21, 22, 27, 29/11). Phiên cuối tháng (30/11) tiếp tục khép lại trong sắc đỏ trên cả 2 sàn. VN-Index chốt tháng ở 377,82 điểm, giảm 0,38 điểm (tƣơng đƣơng 0,1%); điểm đột biến trong phiên này là hiện tƣợng giao dịch lớn của một số mã bluechip vào thời gian thỏa thuận kéo thanh khoản sàn HOSE lên mức cao nhất kể từ đầu tháng với tổng khối lƣợng giao dịch đạt 29 triệu đơn vị, tƣơng đƣơng giá trị 1.873,789 tỷ đồng. Trên sàn Hà Nội, HNX Index chốt ở 51,05 điểm, giảm 0,05 điểm (tƣơng đƣơng 0,1%); tổng khối lƣợng giao dịch đạt 13,7 triệu đơn vị, trị giá 80 tỷ đồng. So với cuối tháng trƣớc, VN-Index mất tổng cộng 10,6 điểm còn HNX Index mất 1,97 điểm. - Giai đoạn 3 (01/12 - 28/12): Khởi động một chu kỳ tăng điểm trở lại nhờ các tin tức giải cứu, hỗ trợ Trong tháng cuối năm 2012, tâm lý NĐT đã ổn định trở lại và kỳ vọng mới đƣợc hình thành nhờ tín hiệu cải thiện của hoạt động sản xuất, NHNN tiếp tục giảm thêm 1% điểm lãi suất, đáng chú ý nhất là gói giải pháp tháo gỡ khó khăn cho SXKD, hỗ trợ thị trƣờng bất động sản và đẩy nhanh tiến trình giải quyết nợ xấu. Các chỉ số phục hồi mạnh mẽ, VN - Index tăng 9,5% và HN - Index tăng 11,8% chỉ trong 1 tháng. 2.9. Diễn biến thị trường chứng khoán năm 2013 Năm 2013, có thể nói, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đang nằm trong Top thị trƣờng tăng trƣởng tốt nhất thế giới, VN-Index tăng xấp xỉ 22% và chốt năm tại mức 504,63 điểm, HN-Index ghi nhận mức tăng là 18,83% và chốt năm tại mức 67,84 điểm. VN-Index biến động tăng/giảm quanh ngƣỡng 500 điểm, mức điểm cao nhất đạt đƣợc là 528 điểm vào ngày 7.6.2013. Thanh khoản trên hai sàn diễn biến khá trái chiều nhau. Khối lƣợng khớp lệnh trung bình sàn TP.HCM (HSX) đạt 59,3 triệu đơn vị, tăng 28% so với năm 2012; trên sàn Hà Nội (HNX) là 40 triệu đơn vị, giảm 11% so với năm 2012. Có thể thấy, sự tích cực của dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong năm 2013 thể hiện khá rõ trên sàn HSX, theo đó, giá trị mua ròng cả năm của sàn TP.HCM là 5.547 tỉ đồng, tăng 65,4% so với năm 2012. Tính chung hai sàn giao dịch, lƣợng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài gián tiếp đạt 6.869 tỉ đồng, tăng 51% so với cùng kỳ, tƣơng đƣơng 325 triệu USD. Dòng vốn từ các quỹ ETF chiếm
  • 37. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 36 12% lƣợng vốn nƣớc ngoài vào ròng, trong đó, VNM ETF thu hút đƣợc 66,88 triệu USD còn FTSE Vietnam bị rút khoảng 7,5 triệu USD trong năm 2013. Hình 2.9 Vn Index năm 2013 Trong năm 2013, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, niềm tin của nhà đầu tƣ đối với kênh đầu tƣ chứng khoán cũng đã trở lại. Ngoài ra, quyết định về việc kéo dài thời gian giao dịch, tăng biên độ giao dịch và mở thêm các công cụ đầu tƣ mới… đã giúp gia tăng sức bật cho TTCK. Sự phân hóa khá mạnh mẽ giữa các nhóm cổ phiếu trong năm 2013 với chiến thắng thuộc về các công ty có nền tảng cơ bản tốt. Tuy nhiên, năm 2013 đƣợc đánh giá là năm kỷ lục về số doanh nghiệp hủy niêm yết, toàn thị trƣờng có 37 doanh nghiệp hủy niêm yết và 13 doanh nghiệp niêm yết mới. Bên cạnh đó, vai trò huy động vốn của chứng khoán vẫn chƣa đƣợc thể hiện, trong 200.000 tỉ đồng vốn huy động qua TTCK có tới 180.000 tỉ đồng đƣợc huy động từ trái phiếu chính phủ.
  • 38. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 37 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK: Một là, thị trƣờng cần một cơ quan quản lý độc lập, trực thuộc Chính phủ, để có đầy đủ các thẩm quyền, điều kiện và khả năng ban hành các văn bản pháp quy nhằm xử lý nhanh, nhạy các vấn đề phức tạp nảy sinh trong thực tiễn thay vì mô hình một Ủy ban (cấp Nhà nƣớc) lại trực thuộc Bộ (Bộ Tài chính), phải qua quá nhiều tầng, nấc nhƣ hiện nay. Không nên quản lý theo kiểu “cái gì không quản đƣợc thì cấm”. Việc nghiêm cấm các CTCK mở đại lý nhận lệnh trƣớc đây (vi phạm Luật Doanh nghiệp) hay cấm sử dụng môi giới tự do nhƣ thời gian gần đây (không khả thi) là các ví dụ cụ thể. Hai là, Nhà nƣớc cần có chính sách cụ thể đối với TTCK hơn nữa nhƣ thuế kinh doanh (đối với từng đối tƣợng), thuế thu nhập, chính sách về quỹ đầu tƣ chứng khoán... Thông qua đó Nhà nƣớc điều tiết vĩ mô thị trƣờng này. Mặt khác Nhà nƣớc cần điều chỉnh lộ trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhằm giảm sự mất cân đối cung - cầu chứng khoán. Ba là, tổ chức lại các Sở giao dịch chứng khoán theo mô hình của các tổ chức tự quản với các thành viên là các CTCK. Trong mô hình này, các tổ chức tự quản không chỉ đƣợc phép xác định các quy tắc, các quy định điều chỉnh, các hành vi giao dịch trên TTCK, xác định tƣ cách, tiêu chuẩn thành viên của Sở giao dịch mà còn xác định hàng loạt các biện pháp kỹ thuật giám sát thị trƣờng, các chế tài bắt buộc phải tuân thủ các nguyên tắc đã đề ra nhằm bảo đảm một thị trƣờng công bằng và trật tự. Bốn là, để kiểm soát rủi ro, cần nâng cao tiêu chuẩn niêm yết trên cả hai Sở giao dịch chứng khoán. Theo đó, đối với HOSE, môt công ty muốn niêm yết phải có lịch sử hoạt động 5 năm, số vốn thực góp phải đạt 200 tỷ đồng, chỉ số ROE bình quân 3 năm gần nhất tối thiểu 15%, số cổ đông tối thiểu 1.000 cổ đông. Tƣơng tự, tiêu chuẩn niêm yết tại HNX lần lƣợt là 3 năm, 100 tỷ đồng, 10% và 500 cổ đông. Các cổ phiếu đã niêm yết tại HOSE nhƣng không đạt tiêu chuẩn niêm yết mới sẽ chuyển sang niêm yết tại HNX, các cổ phiếu không đạt tiêu chuẩn tại HNX sẽ chuyển sang giao dịch tại thị trƣờng UPCOM. Năm là, tích cực đầu tƣ phát triển công nghệ, thiết bị hiện đại đáp ứng yêu cầu quản lý thị trƣờng một cách hiệu quả. Sáu là, Nhà nƣớc cần kiểm tra và đƣa ra phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp, bảo đảm giá trị đó mang tính khách quan và phản ánh giá trị cổ phiếu của công ty. Bảy là, khuyến khích các doanh nghiệp đã huy động đƣợc vốn trên TTCK tiếp tục đầu tƣ mở rộng ngành nghề đang kinh doanh nhằm tạo nên những doanh nghiệp lớn có nền tảng khoa học công nghệ cao tầm cỡ quốc tế, tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng
  • 39. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 38 hoá của công ty trên thị trƣờng quốc tế. Kiểm soát việc mở rộng quy mô, phát hành cổ phiếu tiếp theo của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ đƣợc phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ khi lƣợng vốn bằng tiền đã huy động phải đƣợc biến thành tài sản (máy móc, thiết bị) và mang lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để phát hành cổ phiếu đó cũng cần phải xác định lại giá trị doanh nghiệp. Không lấy giá trị cũ để làm căn cứ xác định mệnh giá cổ phiếu mới. Ngoài ra doanh nghiệp không đƣợc thanh toán cổ tức cho cổ đông bằng cổ phiếu. Vì làm nhƣ vậy cũng dẫn tới lạm phát chứng khoán. Tám là, cần sửa đổi Luật Chứng khoán và bổ sung các chế tài mới đầy đủ hơn, xử lý nghiêm minh hơn, có tính răn đe hơn các hành vi vi phạm nghĩa vụ công bố thông tin, giao dịch nội gián, thao túng, lũng đoạn thị trƣờng. Chín là, cần hiện đại hóa các phƣơng tiện công bố thông tin và đa dạng hóa phƣơng pháp công bố thông tin trên các Sở giao dịch chứng khoán. Cần khẩn trƣơng xây dựng mạng lƣới truyền thông, mạng tin nhắn để phục vụ cho việc cung cấp thông tin trực tiếp từ tổ chức niêm yết đến các CTCK thành viên và hệ thống mạng điện thoại trả lời tự động các thông tin do nhà đầu tƣ yêu cầu. Mười là, xây dựng một thị trƣờng chứng khoán minh bạch với đầy đủ và sẵn có các thông tin để xác định các điều kiện cung cầu của thị trƣờng. Những thông tin này sẵn có đối với tất cả thành viên tham gia thị trƣờng ở cùng một thời điểm, nghĩa là tất cả các thành viên tham gia giao dịch đều có cơ hội tiếp cận thị trƣờng nhƣ nhau. Chẳng hạn về việc không cung cấp thông tin về giao dịch của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài (trong phiên giao dịch) tại HOSE hoặc việc thu phí cung cấp thông tin cho gói tin đầy đủ đối với các CTCK thành viên (đã đóng phí thành viên, phí giao dịch) là các bất hợp lý và cần phải đƣợc xem xét! Mười một là, các công ty phải có trách nhiệm cung cấp thông tin đúng sự thật, cập nhật và rõ ràng. Cần xử phạt nghiêm đối với những công ty không cung cấp thông tin và thông tin không minh bạch, sai sự thật. Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc cần quy định chế độ cung cấp đầy đủ thông tin về sản xuất kinh doanh cho các nhà đầu tƣ đối với các doanh nghiệp có cổ phiếu, trái phiếu trên TTCK, có thể là hàng tháng, hàng quý, năm... Sở giao dịch chứng khoán cần tạo cơ chế để cung cấp công khai, thuận lợi những thông tin đó hàng ngày cho các nhà đầu tƣ, cho các nhà nghiên cứu, cho các phóng viên báo chí, các hãng thông tấn khi họ cần. Cùng với quy chế về cung cấp thông tin nêu trên, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc và các Sở giao dịch chứng khoán cần có cơ quan "Thanh tra" để thanh tra kiểm tra những công ty có cổ phiếu, trái phiếu phát hành trên TTCK về việc chấp hành những quy chế và luật lệ quy định đối với TTCK. Thanh tra các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh chứng khoán. Các công ty phải tạo cơ chế để việc thanh tra, kiểm tra tiến hành thuận lợi, hơn thế nữa cơ chế còn nhằm tạo điều kiện để bất kỳ ai sở hữu cổ phiếu, trái phiếu của
  • 40. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 39 công ty có nhu cầu thanh tra kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều có thể thực hiện đƣợc. Mười hai là, cần có những quy chế chặt chẽ đối với các công ty chứng khoán nhằm giải quyết những bất cập trong việc lƣu ký và thực hiện giao dịch chứng khoán, bảo vệ lợi ích của các nhà đầu tƣ. Cần có những hình phạt nghiêm khắc, kể cả việc thu giấy phép kinh doanh đối với những công ty làm mất chứng khoán, giữ chậm chứng khoán, gây phiền hà cho các nhà đầu tƣ. Nhà nƣớc cần tạo cơ chế nhằm rút ngắn thời gian trong giao dịch chứng khoán.
  • 41. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 40 KẾT LUẬN Thị trƣờng chứng khoán đang chập chững bƣớc đi những bƣớc đi đầu tiên. Với vai trò, tầm quan trọng vốn có của nó đối với nền kinh tế đất nƣớc, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam sẽ góp phần đƣa nền kinh tế Việt Nam tiến đến tầm cao mới. Cho dù hiện nay thị trƣờng chứng khoán Việt Nam còn nhiều khiếm khuyết chhhungs ta vẫn hi vọng vào sự lãnh đạo của các cấp quản lý của nhà nƣớc giúp thi trƣờng chứng khoán phát triển hiệu quả. Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam sẽ phát triển theo đúng hƣớng xã hội chủ nghĩa.
  • 42. GV: Ðào Thị Như Quỳnh Page 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chứng khoán và tìm hiểu chứng khoán ( Phạm Văn Quang – Nhà xuất bản Thống Kê, 2002). 2. Giáo trình thị trƣờng chứng khoán ( TS. Bùi Kim Yến – Nhà xuất bản Lao Động, 2005). 3. Phân tích và đầu tƣ chứng khoán ( Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nƣớc- Lƣu hành nội bộ, 2000). 4. Các tạp chí ngân hàng, tạp chí đầu tƣ chứng khoán.