SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 57
KHÁM 12 ĐÔI DÂY THẦN
KINH SỌ NÃO
ĐẠI CƯƠNG
Các dây thần kinh sọ được chia ra:
• 3 đôi cảm giác: I, II, VIII
• 5 đôi vận động: III, IV, VI, XI, XII
• 4 đôi hỗn hợp: V, VII, IX, X
Hỏi bệnh
• Phần hành chánh
• Lý do nhập viện
• Bệnh sử
• Hỏi tiền sử bản thân và gia đình
• Thói quen
Bệnh sử
• Thời gian BN xảy ra vấn đề, trong bao
lâu? Có điều trị gì trước đó không? Kết
quả như thế nào?
• Vị trí tổn thương? Mức độ? Tính chất? Khi
nào triệu chứng giảm? Khi nào tăng?
Nguyên tắc khám
• Khám từng dây TK, đối xứng 2 bên
• Trước khi khám, cần xem: tai, mắt, mũi
có bị bít tắc, viêm… hay không?
• Tư thế khám: Tốt nhất người khám và
bệnh nhân ngồi đối diện nhau.
Dây TK số I
Dây thần kinh khứu giác
• BN ngậm miệng và nhắm mắt lại, khám
từng bên mũi và cho ngửi các loại mùi dầu,
hỏi BN có cảm nhận được mùi không?
• Nếu BN không nhận biết mùi, dây số I bị tổn
thương
Dây TK số I
Dây thần kinh khứu giác
Dây TK số I
Dây thần kinh khứu giác
• Bình thường: Ngửi được tất cả các mùi
• Bất thường:
- Giảm hay mất mùi: tổn thương dây I, u não, viêm
màng não
- Tăng mùi: hysterie, phụ nữ có thai
- Ảo khứu: động kinh thùy thái dương, tâm thần
phân liệt
Dây TK số II
Dây thần kinh thị giác
- Đo thị lực
- Đo thị trường
- Khám đáy mắt
Đo thị lực
• Đo bằng bảng thị lực
• Đo thị lực tương đối:
cho BN đọc báo, sách
hay đưa ngón tay ra
và hỏi BN mấy ngón
ở vài khoảng cách
khác nhau.
Khám thị trường
• Thị trường là khoảng cách không gian mà
bệnh nhân thấy được khi nhìn vào 1 điểm
cố định ở phía trước
• Thị trường chính xác: máy đo.
• Thị trường tương đối: so sánh với thị
trường của người khám
Khám thị trường
• Bệnh nhân ngồi đối diện với người khám
cách 1 mét
• Người khám che một mắt mình lại bằng
tấm bìa cứng, yêu cầu BN làm tương tự
với con mắt đối diện.
Khám thị trường
• Hai người nhìn thẳng vào con ngươi của
nhau và cố định nhãn cầu
• Người khám đưa ngón tay từ ngoài vào
trong (từ thái dương sang gốc mũi), lên
xuống để xác định 4 góc thị trường
Khám thị trường
• Đầu ngón tay luôn luôn ở giữa khoảng cách
người khám và bệnh nhân.
• Người khám yêu cầu bệnh nhân cho biết
ngay khi bắt đầu thấy được đầu ngón tay
(nếu đưa ngón tay từ ngoài vào trong) hay
khi hết thấy ngón tay (nếu đưa từ trong ra
ngoài)
Khám thị trường
• Bình thường thị trường của BN trùng hợp
tương đối với thị trường của người khám.
• Nếu người khám đã thấy mà BN chưa
thấy, BN bị thu hẹp thị trường
Khám thị trường
Khám đáy mắt
Khám đáy mắt
• Tìm gai thị: nơi tập trung các mạch máu.
• Quan sát màu sắc, bờ, kích thước gai thị
• Quan sát mạch máu, có liên tục hay đứt
đoạn không? Có hiện tượng bắt chéo
động mạch- tĩnh mạch? Có xuất huyết hay
xuất tiết không?
Đáy mắt bình thường
Dây thần kinh vận nhãn
• Dây III: vận nhãn chung nhãn cầu lên
trên, xuống dưới, nhìn trong.
• Dây IV: vận nhãn trong nhìn vào trong
và xuống dưới
• Dây VI: vận nhãn ngoài nhìn ra ngoài
Dây thần kinh số III
• BN mở mắt-> sụp mi?
• Khám phản xạ đồng tử
bằng đèn pin
• Độ hội tụ 2 nhãn cầu
• Bình thường: Đồng tử
co nhỏ, PX đồng tử (+)
Dây thần kinh vận nhãn
(III, IV, VI)
• Khám vận nhãn: Yêu cầu bệnh nhân nhìn theo
ngón tay chỉ theo các hướng của người khám
để đánh giá sự chuyển động của mắt, nếu mắt
bệnh nhân không xoay được theo thì 3 dây
thần kinh này có tổn thương.
Khám dây III,IV,VI
Khám dây III, IV, VI
• Bất thường: liệt vận nhãn, mắt không đưa
được: ra ngoài hay vào trong, lên hay xuống
• (Thường lâm sàng phát hiện sớm qua BN
khai có triệu chứng nhìn đôi).
Dây tam thoa
(dây V)
• Cảm giác cho hầu hết các vùng đầu
mặt: trán, mặt, cằm
• Dùng gòn, kim, ngón tay để đánh giá
cảm nhận của BN trên những vị trí ở
vùng mặt trong khi nhắm mắt.
Khám cảm giác của dây V
Khám phản xạ giác mạc
• BN mở to mắt, nhìn
về 1 phía, lấy đuôi
gòn chạm vào giác
mạc phía đuôi mắt.
• Bình thường: chớp cả
2 mắt
Khám vận động của dây V
• BN nhai rồi cắn thật chặt hai hàm răng lại.
• Quan sát, sờ vùng cơ nhai và cảm nhận
cơ này hằn lên và co cứng lại dưới tay.
• Sau đó yêu cầu BN há miệng, nếu liệt bên
nào thì hàm đưa về phía đó.
Các cơ nhai
Khám vận động của dây V
Dây TK số VII
(Dây mặt)
• Khám cảm giác vị giác 2/3 trước lưỡi:
cho BN nếm mặn, ngọt, chua, đắng
xem còn cảm giác không
Dây TK số VII
(Dây mặt)
• Vận động: các cơ mặt
• Người khám quan sát mặt BN có cân đối
không? Nếp nhăn rãnh trán má, mũi còn
rõ không hoặc nhân trung có lệch sang
bên không?
Dây TK số VII
(Dây mặt)
• Nhắm lại từng mắt rồi cả hai mắt xem có kín
không?
• Trường hợp liệt VII ngoại biên có dấu
Charles Bell (mắt nhắm không kín 1 bên,
còn khe hở, nhìn thấy nhãn cầu đưa lên
trên, một phần tròng đen và tròng trắng
mắt)
Dây TK số VII
(Dây mặt)
• Nhe răng ra, phồng má, chu môi, thổi
hoặc huýt gió: nếu bị liệt dây VII thì
không thực hiện được.
• Cười: miệng và mặt méo lệch qua bên
không liệt
Khám dây VII
Khám dây VII
Khám dây VII
Khám dây VII
Liệt dây VII
• Liệt dây VII:
- Mắt không khép kín
được ngay cả khi ngủ
- Méo miệng làm nhân
trung bị lệch
Dây thần kinh tiền đình ốc tai
(Dây VIII)
• BN ngồi, người khám đứng phía sau và dùng
đồng hồ để bàn đưa từ sau ra tới gần tai
bệnh nhân và bảo khi nào bệnh nhân nghe
được tiếng “tích tắc” thì cho biết.
• So sánh với sức nghe của người bình
thường ta, sẽ đánh giá được thính lực của
bệnh nhân.
Dây thần kinh tiền đình ốc tai
(Dây VIII)
• Người khám ngồi cách xa BN 5-6m,
nói chuyện bình thường với BN, sau đó
nói thì thầm vào tai BN, đánh giá sức
nghe khi nói to và thì thầm
• Bình thường: BN nghe rõ và trả lời
đúng
Dây thần kinh tiền đình ốc tai
(Dây VIII)
Dây thần kinh tiền đình ốc tai
(Dây VIII)
Nghiệm pháp Rinne
• Rung âm thoa 1 bên tai, bịt
tai còn lại, sau đó đặt vào
mấu xương chũm cùng bên
tai. Khi hết nghe, lại đặt trở
về tai.
• Bình thường, tai vẫn còn
nghe tiếng rung âm thoa.
Nếu viêm tai giữa: hết nghe
• Dẫn truyền qua không khí dài
hơn qua xương
Dây thần kinh tiền đình ốc tai
(Dây VIII)
Nghiệm pháp Weber
• Âm thoa đặt giữa đỉnh
đầu vùng trán
• BN không điếc: sẽ nghe
tiếng rung lan khắp 2 tai.
• Điếc do thần kinh: nghe
được tai bình thường
• Viêm tai giữa mạn: nghe
tai bệnh
Dây thần kinh tiền đình ốc tai
(Dây VIII)
• Dấu hiệu Romberg: BN đứng thẳng, chạm 2 chân vào
nhau, cho BN nhắm mắt, mở mắt, xem khả năng duy
trì thăng bằng.
• Nếu bị hội chứng tiền đình ngoại biên, khi nhắm mắt,
BN ngã về bên bệnh.
• Nếu bị hội chứng tiền đình TW: ngã không rõ hướng,
thường ngã ra phía sau.
Dây lưỡi hầu
(Dây IX)
• Vận động các cơ của hầu
• Yêu cầu bệnh nhân há miệng rộng và
phát âm “A”, “ Ê”.
• Bình thường: 2 bên màn hầu đều vén lên.
• Bên nào liệt sẽ không vén lên
Dây lưỡi hầu
(Dây IX)
• Cảm giác vùng họng và vị giác ở 1/3
lưỡi trong
• Khám cảm giác vị giác ở 1/3 sau lưỡi
(ít thực hiện vì khó khăn và khó đánh
giá)
Dây lưỡi hầu
(Dây IX)
Dây phế vị
(dây X)
• Dây thần kinh đối giao cảm
• Vận động các cơ hầu, thanh quản
• Cảm giác cho các tạng ở cổ, ngực và
trong ổ bụng
• Phối hợp với dây IX
Dây phế vị (dây X)
 Hoạt động dây thanh âm
 Yêu cầu BN nói; nếu bị liệt, tiếng nói
sẽ bất thường hoặc không nói được
do dây X quặt ngược bị chèn ép hay
tổn thương
Dây gai phụ
(dây XI)
• Vận động cơ ức đòn chũm: yêu cầu BN
quay đầu qua lại, người khám đứng sau
lưng, một tay giữ vai, một tay giữ hàm mặt
thật chặt, cưỡng lại sự quay đầu của BN.
• Bình thường cơ ức đòn chũm bên quay sẽ
co lại và hằn lên.
Khám cơ ức đòn chũm
Dây gai phụ
(dây XI)
• Vận động cơ thang: yêu cầu BN nâng
từng vai lên rồi cả hai.
• Bên nào không thực hiện được: bên
đó bị liệt
Khám vận động cơ thang
Dây hạ thiệt
(dây XII)
• Vận động các cơ ở lưỡi.
• Yêu cầu BN thè lưỡi thật dài ra ngoài miệng,
quan sát lưỡi có teo bên nào không? Yêu
cầu BN đưa lưỡi sang phải, sang trái.
• Nếu bị liệt, lưỡi sẽ đưa sang một bên và
không đưa được sang bên đối diện.
Dây hạ thiệt
(dây XII)
Khám 12 đôi dây thần kinh sọ

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGSoM
 
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌKHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNSoM
 
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHSoM
 
KHÁM TIM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIMSoM
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞSoM
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUSoM
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPSoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Đất Đầu
 
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAMKHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAMSoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 

La actualidad más candente (20)

KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌKHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
 
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
 
KHÁM TIM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIM
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
Ct in-stroke
Ct in-strokeCt in-stroke
Ct in-stroke
 
Cách khám và làm bệnh án
Cách khám và làm bệnh ánCách khám và làm bệnh án
Cách khám và làm bệnh án
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆU
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa
 
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAMKHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
KHÁM CƠ QUAN SINH DỤC NAM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Điện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bảnĐiện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bản
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 

Similar a Khám 12 đôi dây thần kinh sọ

Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhangTrnHong
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhangTrnHong
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhangTrnHong
 
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁCKỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁCSoM
 
Thăm khám tuyến giáp trên lâm sàng
Thăm khám tuyến giáp trên lâm sàngThăm khám tuyến giáp trên lâm sàng
Thăm khám tuyến giáp trên lâm sàngVu Huong
 
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptxKHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptxPhongNguyn363945
 
Khám ngòai mặt và trong miệng
Khám ngòai mặt và trong miệngKhám ngòai mặt và trong miệng
Khám ngòai mặt và trong miệngLE HAI TRIEU
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHSoM
 
Khám toàn diện phát hiện dị tật bẩm sinh
Khám toàn diện phát hiện dị tật bẩm sinhKhám toàn diện phát hiện dị tật bẩm sinh
Khám toàn diện phát hiện dị tật bẩm sinhThái Đình
 
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)Hai Trieu
 
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhy
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhyGiải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhy
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhyhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnTiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnThanh Liem Vo
 
KHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤPKHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤPSoM
 
BỆNH TRĨ
BỆNH TRĨBỆNH TRĨ
BỆNH TRĨSoM
 
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptx
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptxBỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptx
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptxssuser2e0a17
 
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhdangphucduc
 
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docx
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docxBỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docx
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docxLunBcs
 

Similar a Khám 12 đôi dây thần kinh sọ (20)

Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinh
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinh
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinh
 
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁCKỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
 
ThucHanhKhKhamHeThanKinh_030519.pdf
ThucHanhKhKhamHeThanKinh_030519.pdfThucHanhKhKhamHeThanKinh_030519.pdf
ThucHanhKhKhamHeThanKinh_030519.pdf
 
Thăm khám tuyến giáp trên lâm sàng
Thăm khám tuyến giáp trên lâm sàngThăm khám tuyến giáp trên lâm sàng
Thăm khám tuyến giáp trên lâm sàng
 
Cranial nervesexamination
Cranial nervesexaminationCranial nervesexamination
Cranial nervesexamination
 
Kham dau co
Kham dau coKham dau co
Kham dau co
 
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptxKHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
 
Khám ngòai mặt và trong miệng
Khám ngòai mặt và trong miệngKhám ngòai mặt và trong miệng
Khám ngòai mặt và trong miệng
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
Khám toàn diện phát hiện dị tật bẩm sinh
Khám toàn diện phát hiện dị tật bẩm sinhKhám toàn diện phát hiện dị tật bẩm sinh
Khám toàn diện phát hiện dị tật bẩm sinh
 
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
 
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhy
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhyGiải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhy
Giải phẫu lâm sàng hệ thần kinh vận động clb nội khoa dhy
 
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnTiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
 
KHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤPKHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤP
 
BỆNH TRĨ
BỆNH TRĨBỆNH TRĨ
BỆNH TRĨ
 
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptx
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptxBỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptx
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptx
 
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
 
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docx
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docxBỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docx
BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT HAI CHI DƯỚI.docx
 

Más de trongnghia2692

Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường
Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đườngBài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường
Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đườngtrongnghia2692
 
Phác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi
Phác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổiPhác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi
Phác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổitrongnghia2692
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngtrongnghia2692
 
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ trongnghia2692
 
Bài giảng về VIÊM
Bài giảng về VIÊMBài giảng về VIÊM
Bài giảng về VIÊMtrongnghia2692
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóatrongnghia2692
 

Más de trongnghia2692 (6)

Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường
Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đườngBài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường
Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường
 
Phác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi
Phác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổiPhác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi
Phác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đường
 
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
 
Bài giảng về VIÊM
Bài giảng về VIÊMBài giảng về VIÊM
Bài giảng về VIÊM
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 

Último

Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 

Último (20)

Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 

Khám 12 đôi dây thần kinh sọ

  • 1. KHÁM 12 ĐÔI DÂY THẦN KINH SỌ NÃO
  • 2. ĐẠI CƯƠNG Các dây thần kinh sọ được chia ra: • 3 đôi cảm giác: I, II, VIII • 5 đôi vận động: III, IV, VI, XI, XII • 4 đôi hỗn hợp: V, VII, IX, X
  • 3. Hỏi bệnh • Phần hành chánh • Lý do nhập viện • Bệnh sử • Hỏi tiền sử bản thân và gia đình • Thói quen
  • 4. Bệnh sử • Thời gian BN xảy ra vấn đề, trong bao lâu? Có điều trị gì trước đó không? Kết quả như thế nào? • Vị trí tổn thương? Mức độ? Tính chất? Khi nào triệu chứng giảm? Khi nào tăng?
  • 5. Nguyên tắc khám • Khám từng dây TK, đối xứng 2 bên • Trước khi khám, cần xem: tai, mắt, mũi có bị bít tắc, viêm… hay không? • Tư thế khám: Tốt nhất người khám và bệnh nhân ngồi đối diện nhau.
  • 6. Dây TK số I Dây thần kinh khứu giác • BN ngậm miệng và nhắm mắt lại, khám từng bên mũi và cho ngửi các loại mùi dầu, hỏi BN có cảm nhận được mùi không? • Nếu BN không nhận biết mùi, dây số I bị tổn thương
  • 7. Dây TK số I Dây thần kinh khứu giác
  • 8. Dây TK số I Dây thần kinh khứu giác • Bình thường: Ngửi được tất cả các mùi • Bất thường: - Giảm hay mất mùi: tổn thương dây I, u não, viêm màng não - Tăng mùi: hysterie, phụ nữ có thai - Ảo khứu: động kinh thùy thái dương, tâm thần phân liệt
  • 9. Dây TK số II Dây thần kinh thị giác - Đo thị lực - Đo thị trường - Khám đáy mắt
  • 10. Đo thị lực • Đo bằng bảng thị lực • Đo thị lực tương đối: cho BN đọc báo, sách hay đưa ngón tay ra và hỏi BN mấy ngón ở vài khoảng cách khác nhau.
  • 11. Khám thị trường • Thị trường là khoảng cách không gian mà bệnh nhân thấy được khi nhìn vào 1 điểm cố định ở phía trước • Thị trường chính xác: máy đo. • Thị trường tương đối: so sánh với thị trường của người khám
  • 12. Khám thị trường • Bệnh nhân ngồi đối diện với người khám cách 1 mét • Người khám che một mắt mình lại bằng tấm bìa cứng, yêu cầu BN làm tương tự với con mắt đối diện.
  • 13. Khám thị trường • Hai người nhìn thẳng vào con ngươi của nhau và cố định nhãn cầu • Người khám đưa ngón tay từ ngoài vào trong (từ thái dương sang gốc mũi), lên xuống để xác định 4 góc thị trường
  • 14. Khám thị trường • Đầu ngón tay luôn luôn ở giữa khoảng cách người khám và bệnh nhân. • Người khám yêu cầu bệnh nhân cho biết ngay khi bắt đầu thấy được đầu ngón tay (nếu đưa ngón tay từ ngoài vào trong) hay khi hết thấy ngón tay (nếu đưa từ trong ra ngoài)
  • 15. Khám thị trường • Bình thường thị trường của BN trùng hợp tương đối với thị trường của người khám. • Nếu người khám đã thấy mà BN chưa thấy, BN bị thu hẹp thị trường
  • 18. Khám đáy mắt • Tìm gai thị: nơi tập trung các mạch máu. • Quan sát màu sắc, bờ, kích thước gai thị • Quan sát mạch máu, có liên tục hay đứt đoạn không? Có hiện tượng bắt chéo động mạch- tĩnh mạch? Có xuất huyết hay xuất tiết không?
  • 19. Đáy mắt bình thường
  • 20. Dây thần kinh vận nhãn • Dây III: vận nhãn chung nhãn cầu lên trên, xuống dưới, nhìn trong. • Dây IV: vận nhãn trong nhìn vào trong và xuống dưới • Dây VI: vận nhãn ngoài nhìn ra ngoài
  • 21. Dây thần kinh số III • BN mở mắt-> sụp mi? • Khám phản xạ đồng tử bằng đèn pin • Độ hội tụ 2 nhãn cầu • Bình thường: Đồng tử co nhỏ, PX đồng tử (+)
  • 22. Dây thần kinh vận nhãn (III, IV, VI) • Khám vận nhãn: Yêu cầu bệnh nhân nhìn theo ngón tay chỉ theo các hướng của người khám để đánh giá sự chuyển động của mắt, nếu mắt bệnh nhân không xoay được theo thì 3 dây thần kinh này có tổn thương.
  • 24. Khám dây III, IV, VI • Bất thường: liệt vận nhãn, mắt không đưa được: ra ngoài hay vào trong, lên hay xuống • (Thường lâm sàng phát hiện sớm qua BN khai có triệu chứng nhìn đôi).
  • 25. Dây tam thoa (dây V) • Cảm giác cho hầu hết các vùng đầu mặt: trán, mặt, cằm • Dùng gòn, kim, ngón tay để đánh giá cảm nhận của BN trên những vị trí ở vùng mặt trong khi nhắm mắt.
  • 26. Khám cảm giác của dây V
  • 27. Khám phản xạ giác mạc • BN mở to mắt, nhìn về 1 phía, lấy đuôi gòn chạm vào giác mạc phía đuôi mắt. • Bình thường: chớp cả 2 mắt
  • 28. Khám vận động của dây V • BN nhai rồi cắn thật chặt hai hàm răng lại. • Quan sát, sờ vùng cơ nhai và cảm nhận cơ này hằn lên và co cứng lại dưới tay. • Sau đó yêu cầu BN há miệng, nếu liệt bên nào thì hàm đưa về phía đó.
  • 30. Khám vận động của dây V
  • 31. Dây TK số VII (Dây mặt) • Khám cảm giác vị giác 2/3 trước lưỡi: cho BN nếm mặn, ngọt, chua, đắng xem còn cảm giác không
  • 32. Dây TK số VII (Dây mặt) • Vận động: các cơ mặt • Người khám quan sát mặt BN có cân đối không? Nếp nhăn rãnh trán má, mũi còn rõ không hoặc nhân trung có lệch sang bên không?
  • 33. Dây TK số VII (Dây mặt) • Nhắm lại từng mắt rồi cả hai mắt xem có kín không? • Trường hợp liệt VII ngoại biên có dấu Charles Bell (mắt nhắm không kín 1 bên, còn khe hở, nhìn thấy nhãn cầu đưa lên trên, một phần tròng đen và tròng trắng mắt)
  • 34. Dây TK số VII (Dây mặt) • Nhe răng ra, phồng má, chu môi, thổi hoặc huýt gió: nếu bị liệt dây VII thì không thực hiện được. • Cười: miệng và mặt méo lệch qua bên không liệt
  • 39. Liệt dây VII • Liệt dây VII: - Mắt không khép kín được ngay cả khi ngủ - Méo miệng làm nhân trung bị lệch
  • 40. Dây thần kinh tiền đình ốc tai (Dây VIII) • BN ngồi, người khám đứng phía sau và dùng đồng hồ để bàn đưa từ sau ra tới gần tai bệnh nhân và bảo khi nào bệnh nhân nghe được tiếng “tích tắc” thì cho biết. • So sánh với sức nghe của người bình thường ta, sẽ đánh giá được thính lực của bệnh nhân.
  • 41. Dây thần kinh tiền đình ốc tai (Dây VIII) • Người khám ngồi cách xa BN 5-6m, nói chuyện bình thường với BN, sau đó nói thì thầm vào tai BN, đánh giá sức nghe khi nói to và thì thầm • Bình thường: BN nghe rõ và trả lời đúng
  • 42. Dây thần kinh tiền đình ốc tai (Dây VIII)
  • 43. Dây thần kinh tiền đình ốc tai (Dây VIII) Nghiệm pháp Rinne • Rung âm thoa 1 bên tai, bịt tai còn lại, sau đó đặt vào mấu xương chũm cùng bên tai. Khi hết nghe, lại đặt trở về tai. • Bình thường, tai vẫn còn nghe tiếng rung âm thoa. Nếu viêm tai giữa: hết nghe • Dẫn truyền qua không khí dài hơn qua xương
  • 44. Dây thần kinh tiền đình ốc tai (Dây VIII) Nghiệm pháp Weber • Âm thoa đặt giữa đỉnh đầu vùng trán • BN không điếc: sẽ nghe tiếng rung lan khắp 2 tai. • Điếc do thần kinh: nghe được tai bình thường • Viêm tai giữa mạn: nghe tai bệnh
  • 45. Dây thần kinh tiền đình ốc tai (Dây VIII) • Dấu hiệu Romberg: BN đứng thẳng, chạm 2 chân vào nhau, cho BN nhắm mắt, mở mắt, xem khả năng duy trì thăng bằng. • Nếu bị hội chứng tiền đình ngoại biên, khi nhắm mắt, BN ngã về bên bệnh. • Nếu bị hội chứng tiền đình TW: ngã không rõ hướng, thường ngã ra phía sau.
  • 46. Dây lưỡi hầu (Dây IX) • Vận động các cơ của hầu • Yêu cầu bệnh nhân há miệng rộng và phát âm “A”, “ Ê”. • Bình thường: 2 bên màn hầu đều vén lên. • Bên nào liệt sẽ không vén lên
  • 47. Dây lưỡi hầu (Dây IX) • Cảm giác vùng họng và vị giác ở 1/3 lưỡi trong • Khám cảm giác vị giác ở 1/3 sau lưỡi (ít thực hiện vì khó khăn và khó đánh giá)
  • 49. Dây phế vị (dây X) • Dây thần kinh đối giao cảm • Vận động các cơ hầu, thanh quản • Cảm giác cho các tạng ở cổ, ngực và trong ổ bụng • Phối hợp với dây IX
  • 50. Dây phế vị (dây X)  Hoạt động dây thanh âm  Yêu cầu BN nói; nếu bị liệt, tiếng nói sẽ bất thường hoặc không nói được do dây X quặt ngược bị chèn ép hay tổn thương
  • 51. Dây gai phụ (dây XI) • Vận động cơ ức đòn chũm: yêu cầu BN quay đầu qua lại, người khám đứng sau lưng, một tay giữ vai, một tay giữ hàm mặt thật chặt, cưỡng lại sự quay đầu của BN. • Bình thường cơ ức đòn chũm bên quay sẽ co lại và hằn lên.
  • 52. Khám cơ ức đòn chũm
  • 53. Dây gai phụ (dây XI) • Vận động cơ thang: yêu cầu BN nâng từng vai lên rồi cả hai. • Bên nào không thực hiện được: bên đó bị liệt
  • 54. Khám vận động cơ thang
  • 55. Dây hạ thiệt (dây XII) • Vận động các cơ ở lưỡi. • Yêu cầu BN thè lưỡi thật dài ra ngoài miệng, quan sát lưỡi có teo bên nào không? Yêu cầu BN đưa lưỡi sang phải, sang trái. • Nếu bị liệt, lưỡi sẽ đưa sang một bên và không đưa được sang bên đối diện.