SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 81
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 1
MỤC LỤC
MỤC LỤC ...........................................................................................................................1
Danh mục hình vẽ...............................................................................................................4
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................................7
CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM ............8
1.1. Giới thiệu chung....................................................................................................8
1.2. Sơ đồ khối tổng quát.............................................................................................8
1.3 Phân loại hệ thống WDM.....................................................................................9
1.4 Các phần tử cơ bản trong hệ thống WDM .......................................................10
1.4.1 Bộ phát quang ................................................................................................10
1.4.2 Bộ thu quang ..................................................................................................12
1.4.3 Sợi quang ...........................................................................................................13
1.4.4. Bộ tách / ghép bước song: ( OMUX/ODEMUX).............................................14
1.4.5. Bộ xen / rẽ bước sóng: ( OADM)......................................................................15
1.4.6. Bộ nối chéo quang: (OXC) ............................................................................17
1.4.7. Bộ khuếch đại quang: (OA - Optical Amplifier): .........................................18
1.4.8. Bộ chuyển đổi bước song...............................................................................19
1.5. Các tham số cơ bản của gép kênh quang theo bƣớc sóng...............................20
1.5.1 Suy hao xen.........................................................................................................20
1.5.2. Xuyên kênh ....................................................................................................20
1.5.3. Độ rộng kênh..................................................................................................22
1.5.4. Ảnh hưởng của các hiệu ứng phi tuyến..........................................................23
1.6. Cấu trúc mạng truyền tải quang .........................................................................24
1.6.1. Cấu trúc mạng Ring...........................................................................................24
1.6.2. Cấu trúc mạng Mesh..........................................................................................24
1.6.3. Cấu trúc mạng hình sao .....................................................................................25
1.6.4. Cấu trúc mạng Mesh và Ring hai lớp ................................................................26
1.7 Ƣu nhƣợc điểm của hệ thống WDM .................................................................27
1.8 Bộ khuếch đại quang EDFA ..............................................................................27
1.8.1 Các cấu trúc EDFA.............................................................................................27
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 2
1.8.2 Lý thuyết khuếch đại trong EDFA......................................................................29
1.8.3 Yêu cầu đối với nguồn bơm................................................................................31
1.8.4 Phổ khuếch đại...................................................................................................33
1.8.5. Các tính chất của EDFA ....................................................................................34
1.8.6. Nhiễu trong bộ khuếch đại.................................................................................36
1.8.7 Ưu khuyết điểm của EDFA ................................................................................38
CHƢƠNG II – MÔ PHỎNG TUYẾN THÔNG TIN QUANG WDM BẰNG PHẦN
MỀM OPTISYSTEM.......................................................................................................39
2.1. Tổng quan về phần mềm Optisystem...................................................................39
2.1.1. Lợi ích................................................................................................................39
2.1.2. Ứng dụng ...........................................................................................................40
2.2. Đặc điểm và chức năng..........................................................................................40
2.2.1. Cấu tạo thư viện (Component Library)..............................................................40
2.2.2. Tích hợp với các công cụ phần mềm Optiwave ................................................41
2.2.3. Các công cụ hiển thị ..........................................................................................42
2.3. Tóm tắt hƣớng dẫn sử dụng phần mềm optisystem ...........................................42
2.3.1. Yêu cầu chung ...................................................................................................42
2.3.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm optisystem ......................................................45
2.3.3 Tạo một dự án mới..............................................................................................50
2.3.4. Hiển thị và thay đổi tham số của các phần tử trong dự án.................................52
2.3.5. Chạy mô phỏng..................................................................................................58
2.4. Mô hình mô phỏng .................................................................................................66
2.4.1 Yêu cầu thiết kế...................................................................................................66
2.4.2 Mô phỏng theo phương án thiết kế.....................................................................68
2.4.2.1 Tuyến phát quang: chọn cửa sổ truyền 1550nm EDFA ở băng C...............68
2.4.2.2 Tuyến truyền dẫn quang...............................................................................71
2.4.4.3 Tuyến thu của hệ thống WDM......................................................................74
2.4.3 Kết quả mô phỏng theo yêu cầu thiết kế ............................................................75
2.4.4. Kết quả mô phỏng thay đổi các tham số để đạt BER=10-12
..............................79
Tài Liệu Tham Khảo .......................................................................................... 83
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 3
THU T NG V TỪ VIẾT T T
GVD Group velocity dispersion Nhóm hệ số tán sắc
OADM Optical add/drop multiplexer Bộ xen rớt quang
BER Bit error rate Tốc độ lỗi bit
OTN Optical transport network Mạng truyền tải quang
DCF Dispersion sompensating fiber Sợi bù tán sắc
DEMUX Demultipplexer Bộ tách kênh
SNR Signal to noise ratio Tỉ số tín hiệu trên nhiễu
EDFA Erbium doped fiber amplifier
Khuếch đại quang sợi quang trộn
Erbium
FWM Four wave mixing Hiệu ứng trộn bốn sóng
LASER
Light amplication by stimulated
emission of radiation
Khuếch đại ánh sáng nhờ bức xạ
kích thích
MUX Multiplexer Bộ ghép kênh
NF Noise figure Nền nhiễu
SBS Stimulated brillouin scattering Tán xạ do kích thích Brillouin
CATV Cable television Cáp tivi
OLT Optical line terminal Bộ đầu cuối đường quang
OSC Optical supervisory channel Kênh giám sát đường quang
EDF Erbium doped fiber
Sợi quang pha ion đất hiếm
Erbium
OXC Optical cross connector Bộ kết nối chéo quang
PMD Polarisation mode dispersion Hệ số tán sắc phân cực mode
APS Automatic protection switching Chuyển mạch bảo vệ tự động
PON Pass optical network Mạng quang thụ động
WDM Wavelength devision Multiplexing Ghép kênh theo bước sóng
SMF Single mode fiber Sợi đơn mode
TDM Time division multiplexing
Bộ ghép kênh phân chia theo thời
gian
SPM Self phase modulation Hiệu ứng tự điều chế dịch pha
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 4
Danh mục hình vẽ
Hình 1.1: Sơ đồ chức năng hệ thống WDM............................................................ 6
Hình 1.2: Hệ thống ghép bước sóng đơn hướng và song hướng ......................................6
Hình 1.3 : Sơ đồ bộ điều chế ngoài...................................................................................8
Hình 1.4 : Sơ đồ khối bên thu............................................................................................9
Hình 1.5 : Cấu trúc tổng quát sợi quang...........................................................................10
Hình 1.6. Sơ đồ khối bộ ghép/ tách kênh bước sóng.........................................................11
Hình 1.7 Cấu trúc song song.............................................................................................12
Hình 1.8 : Cấu trúc song song theo băng..........................................................................12
Hình 1.9 : Cấu trúc nối tiếp...............................................................................................13
Hình 1.10 : Cấu trúc xen rớt theo băng sóng....................................................................13
Hình 1.11 : Sơ đồ kết nối OXC..........................................................................................14
Hình 1.12 : Khuếch đại quang OLA..................................................................................15
Hình 1.13: Xuyên kênh ở bộ giải ghép..............................................................................18
Hình 1.14: Xuyên kênh ở bộ ghép hỗn hợp.......................................................................18
Hình 1.15 : Cấu trúc mạng Ring .......................................................................................21
Hình 1.16 : Cấu trúc mạng Mesh ......................................................................................21
Hình 1.17 : Cấu trúc mạng hình sao đơn..........................................................................22
Hình 1.18: Cấu trúc mạng hình sao kép ...........................................................................22
Hình 1.19 : Cấu trúc mạng hình Ring hai lớp...................................................................23
Hình 1.20: Cấu trúc tổng quát của một bộ khuếch đại EDFA..........................................24
Hình 1.21: Mặt cắt ngang của một loại sợi quang pha ion Erbium .................................25
Hình 1.22: Giản đồ phân bố năng lượng của ion Er3+ trong sợi silica ..........................26
Hình 1.23 Phổ hấp thụ ......................................................................................................27
Hình 1.24: Quá trình khuếch đại tín hiệu .........................................................................28
Hình 1.25: Cấu hình bộ khuếch đại EDFA được bơm kép [11]. ......................................30
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 5
Hình 1.26 Cấu hình của một bộ khuếch băng L................................................................31
Hình 1.27: Đồ thị biểu diễn công suất ra bão hoà...........................................................33
Hình 1.28 (a) Hệ số nhiễu FN và (b) Độ lợi của EDFA ...................................................34
Hình 2.1: Thành phần trình diễn.......................................................................................42
Hình 2.2: Thư viện các phần tử.........................................................................................42
Hình 2.3: Giao diện thư viện.............................................................................................44
Hình 2.4. Giao diện người sử dụng...................................................................................44
Hình 2.5: Project Browser.................................................................................................45
Hình 2.6: Description........................................................................................................45
Hình 2.7: Status bar...........................................................................................................46
Hình 2.8: Menu bar ...........................................................................................................46
Hình 2.9: Pan window.......................................................................................................46
Hình 2.10: Tool bars .........................................................................................................47
Hình2.11. Cửa số Project layout.......................................................................................47
Hình 2.12. Đặt phần tử vào Main layout...........................................................................48
Hình 2.13: Kích hoạt kết nối tự động................................................................................48
Hình 2.14:Hủy bỏ chế độ kết nối tự động .........................................................................48
Hình 2.15 :màn hình Parameters .....................................................................................49
Hình 2.16 :Chọn trường thay đổi tốc độ bít......................................................................50
Hình 2.17 : Nhập tốc độ bít muốn thay đổi......................................................................51
Hình2.18 : Thiết lập cửa sổ thời gian thực .......................................................................52
Hình 2.19 : Thay đổi công suất phát quang......................................................................53
Hình 2.20: Giao diện màn hình chạy mô phỏng ...........................................................55
Hình 2.21 : Chạy chương trình ........................................................................................56
Hình 2.22: Đo tỉ số BER của kênh ....................................................................................57
Hình 2.23 : Kết quả mô phỏng .........................................................................................58
Hình 2.24: Thiết lập tham số quyét................................................................................... 59
Hình 2.25: Chuyển đổi số lần quét. ................................................................................. 60
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 6
Hình 2.26: Hộp thoại chuyển sang chế độ quét cho tham số ...........................................61
Hình 2.27: Chọn chế độ của tham số ...............................................................................61
Hình 2.28:. Các bước để hiển thị kết quả mô phỏng quét tham số ...................................63
Hình 2.29: Thiết lập tham số toàn cục ..............................................................................65
Hình 2.30: Nguồn Laser phát CW Laser...........................................................................66
Hình 2.31: Bộ tạo xung RZ................................................................................................66
Hình 2.32. Bộ tạo chuỗi bít ...............................................................................................66
Hình 2.33: Bộ điều chế Mach-Zehnder.............................................................................67
Hình 2.34: Bộ ghép kênh MUX 4×1................................................................................67
Hình 2.35: Tuyến phát quang............................................................................................68
Hình 2.36. Tuyến truyền dẫn quang..................................................................................68
Hình 2.37. Bộ lặp..............................................................................................................69
Hình 2.38. Thông số sợi bù tán sắc DCF..........................................................................70
Hình 2.39. Tuyến thu WDM...............................................................................................71
Hình 2.40. Thiết bị đo BER ...............................................................................................71
Hình 2.41. Tuyến WDM thiết kế theo yêu cầu..................................................................72
Hình 2.42. Quang phổ tín hiệu phát..................................................................................73
Hình 2.43. Quang phổ tín hiệu đầu thu kênh thứ 3. ..................................................... 73
Hình 2.44. Tổng công suất phát ........................................................................................74
Hình 2.45. Công suất thu của kênh 4. ......................................................................... 74
Hình 2.46. Hiển thị mắt quang .........................................................................................75
Hình 2.47. BER của kênh thứ nhất là 10-13 ...........................................................................................................
75
Hình 2.48. Thay đổi công suất Laser phát ........................................................................76
Hình 2.49. Hệ số suy hao sợi quang thay đổi....................................................................76
Hình 2.50. BER của kênh thứ nhất đạt 10-12 ........................................................................................................
77
Hình 2.51. BER đạt 10-12
khi thay đổi một số tham số......................................................77
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 7
LỜI NÓI ĐẦU
Với sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của công nghệ thông tin nói chung và kỹ
thuật viễn thông nói riêng. Nhu cầu dịch vụ viễn thông phát triển rất nhanh tạo ra áp
lực ngày càng cao đối với tăng dung lượng thông tin. Cùng với sự phát triển của kỹ
thuật chuyển mạch, kỹ thuật truyền dẫn cũng không ngừng đạt được những thành tựu
to lớn, đặc biệt là kỹ thuật truyền dẫn trên môi trường cáp sợi quang. Tương lai cáp sợi
quang được sử dụng rộng rãi trên mạng viễn thông và được coi như là một môi trường
truyền dẫn lý tưởng mà không có một môi trường truyền dẫn nào có thể thay thế được.
Các hệ thống thông tin quang với ưu điểm băng thông rộng, cự ly xa, không ảnh
hưởng của nhiễu và khả năng bảo mật cao ,phù hợp với các tuyến thông tin xuyên lục
địa đường trục và có tiềm năng to lớn trong việc thực hiện các chức năng của mạng
nội hạt với các cấu trúc linh hoạt và đáp ứng mọi loại hình dịch vụ hiện tại và tương
lai. Ta có thể thấy mạng thông tin quang hiện nay vẫn còn một số hạn chế về chất
lượng truyền dẫn do băng thông còn hẹp, khoảng cách truyền dẫn ngắn, vì thế yêu cầu
đặt ra là phải tăng chất lượng cũng như cự ly đường truyền cho chế độ thông tin quang
hiện nay. Giải pháp được đưa ra ở đây là công nghệ ghép kênh theo bước sóng WDM,
nó cho phép ghép nhiều bước sóng trên cùng một sợi quang do đó có thể tăng dung
lượng đường truyền mà không cần tăng thêm sợi quang.
Với bài toán: “xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang WDM có
sử dụng khuếch đại quang EDFA.” Nhóm em xin trình bày tổng quan về hệ thống
thông tin quang WDM có sử dụng khuếch đại EDFA , xây dựng mô hình mô phỏng hệ
thống thông tin quang WDM theo phương án đã thiết kế.
Chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Th.s Cao Hồng
Sơn, đã hướng dẫn, giúp đỡ nhóm em trong thời gian qua.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng do trình độ còn hạn chế nên sẽ không tránh
khỏi những thiếu xót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, các bạn
để bài tập của chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng Em xin chân thành cảm ơn!
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 8
CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM
1.1. Giới thiệu chung
Ghép kênh theo bước sóng WDM (Wavelength Devision Multiplexing) là công
nghệ “trong một sợi quang đồng thời truyền dẫn nhiều bước sóng tín hiệu quang”.
Ở đầu phát, nhiều tín hiệu quang có bước sóng khác nhau được tổ hợp lại (ghép
kênh) để truyền đi trên một sợi quang. Ở đầu thu, tín hiệu tổ hợp đó được phân giải
ra (tách kênh), khôi phục lại tín hiệu gốc rồi đưa vào các đầu cuối khác nhau.
1.2. Sơ đồ khối tổng quát
Phát tín hiệu: Trong hệ thống WDM, nguồn phát quang được dùng là laser.
Hiện tại đã có một số loại nguồn phát như: Laser điều chỉnh được bước sóng
(Tunable Laser), Laser đa bước sóng (Multiwavelength Laser)... Yêu cầu đối với
nguồn phát laser là phải có độ rộng phổ hẹp, bước sóng phát ra ổn định, mức công
suất phát đỉnh, bước sóng trung tâm, độ rộng phổ, độ rộng chirp phải nằm trong
giới hạn cho phép.
Ghép/tách tín hiệu: Ghép tín hiệu WDM là sự kết hợp một số nguồn sáng khác
nhau thành một luồng tín hiệu ánh sáng tổng hợp để truyền dẫn qua sợi quang.
Tách tín hiệu WDM là sự phân chia luồng ánh sáng tổng hợp đó thành các tín hiệu
ánh sáng riêng rẽ tại mỗi cổng đầu ra bộ tách. Hiện tại đã có các bộ tách/ghép tín
hiệu WDM như: bộ lọc màng mỏng điện môi, cách tử Bragg sợi, cách tử nhiễu xạ,
linh kiện quang tổ hợp AWG, bộ lọc Fabry-Perot... Khi xét đến các bộ tách/ghép
WDM, ta phải xét các tham số như: khoảng cách giữa các kênh, độ rộng băng tần
của các kênh bước sóng, bước sóng trung tâm của kênh, mức xuyên âm giữa các
kênh, tính đồng đều của kênh, suy hao xen, suy hao phản xạ Bragg, xuyên âm đầu
gần đầu xa...
Truyền dẫn tín hiệu: Quá trình truyền dẫn tín hiệu trong sợi quang chịu sự ảnh
hưởng của nhiều yếu tố: suy hao sợi quang, tán sắc, các hiệu ứng phi tuyến, vấn đề
liên quan đến khuếch đại tín hiệu ... Mỗi vấn đề kể trên đều phụ thuộc rất nhiều vào
yếu tố sợi quang (loại sợi quang, chất lượng sợi...).
Khuếch đại tín hiệu: Hệ thống WDM hiện tại chủ yếu sử dụng bộ khuếch đại
quang sợi EDFA (Erbium-Doped Fiber Amplifier). Tuy nhiên bộ khuếch đại
Raman hiện nay cũng đã được sử dụng trên thực tế. Có ba chế độ khuếch đại:
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 9
khuếch đại công suất, khuếch đại đường và tiền khuếch đại. Khi dùng bộ khuếch
đại EDFA cho hệ thống WDM phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Ðộ lợi khuếch đại đồng đều đối với tất cả các kênh bước sóng (mức chênh
lệch không quá 1 dB).
- Sự thay đổi số lượng kênh bước sóng làm việc không được gây ảnh hưởng
đến mức công suất đầu ra của các kênh.
- Có khả năng phát hiện sự chênh lệch mức công suất đầu vào để điều chỉnh
lại các hệ số khuếch đại nhằm đảm bảo đặc tuyến khuếch đại là bằng phẳng
đối với tất cả các kênh.
Thu tín hiệu: Thu tín hiệu trong các hệ thống WDM cũng sử dụng các bộ tách
sóng quang như trong hệ thống thông tin quang thông thường: PIN, APD.
Hình 1.1: Sơ đồ chức năng hệ thống WDM
1.3 Phân loại hệ thống WDM
Hình 1.2: Hệ thống ghép bước sóng đơn hướng và song hướng
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 10
Hệ thống WDM về cơ bản chia làm hai loại: hệ thống đơn hướng và song hướng như
minh hoạ trên hình 1.2. Hệ thống đơn hướng chỉ truyền theo một chiều trên sợi quang. Do
vậy, để truyền thông tin giữa hai điểm cần hai sợi quang. Hệ thống WDM song hướng,
ngược lại, truyền hai chiều trên một sợi quang nên chỉ cần 1 sợi quang để có thể trao đổi
thông tin giữa 2 điểm.
Cả hai hệ thống đều có những ưu nhược điểm riêng. Giả sử rằng công nghệ hiện tại
chỉ cho phép truyền N bước sóng trên một sợi quang, so sánh hai hệ thống ta thấy:
-Xét về dung lượng, hệ thống đơn hướng có khả năng cung cấp dung lượng cao gấp
đôi so với hệ thống song hướng. Ngược lại, số sợi quang cần dùng gấp đôi so với hệ
thống song hướng.
-Khi sự cố đứt cáp xảy ra, hệ thống song hướng không cần đến cơ chế chuyển mạch
bảo vệ tự động APS (Automatic Protection-Switching) vì cả hai đầu của liên kết đều có
khả năng nhận biết sự cố một cách tức thời.
-Ðứng về khía cạnh thiết kế mạng, hệ thống song hướng khó thiết kế hơn vì còn phải
xét thêm các yếu tố như: vấn đề xuyên nhiễu do có nhiều bước sóng hơn trên một sợi
quang, đảm bảo định tuyến và phân bố bước sóng sao cho hai chiều trên sợi quang
không dùng chung một bước sóng.
-Các bộ khuếch đại trong hệ thống song hướng thường có cấu trúc phức tạp hơn trong
hệ thống đơn hướng. Tuy nhiên, do số bước sóng khuếch đại trong hệ thống song
hướng giảm ½ theo mỗi chiều nên ở hệ thống song hướng, các bộ khuyếch đại sẽ cho
công suất quang ngõ ra lớn hơn so với ở hệ thống đơn hướng.
1.4 Các phần tử cơ bản trong hệ thống WDM
1.4.1 Bộ phát quang
 Các nguồn quang cơ bản sử dụng trong hệ thống thông tin cáp sợi quang có thể là
Diode Laser (LD) hoặc Diode phát quang (LED).
 Laser “ Light Amplication by Stimulated Emission of Radiation” Khuếch đại
ánh sáng nhờ bức xạ kích thích.Hoạt động của Laser dựa trên hai hiện tượng chính là :
Hiện tượng bức xạ kích thích và hiện tượng cộng hưởng của sóng ánh sáng khi lan truyền
trong Laser.
 Tín hiệu quang phát ra từ LD hoặc LED có các tham số biến đổi tương ứng với
biến đổi của tín hiệu điện vào. Tín hiệu điện vào có thể phát ở dạng số hoặc tương tự.
Thiết bị phát quang sẽ thực hiện biến đổi tín hiệu điện vào thành tín hiệu quang tương ứng
bằng cách biến đổi dòng vào qua các nguồn phát quang. Bước sóng ánh sáng của nguồn
phát quang phụ thuộc chủ yếu vào vật liệu chế tạo phần tử phát. Ví dụ GaalAs phát ra bức
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 11
xạ vùng bước sóng 800 nm đến 900 nm, InGaAsP phát ra bức xạ ở vùng 1100 nm đến
1600 nm.
 Sử dụng bộ điều biến ngoài để giảm chirp, tốc độ điều biến cao và tạo các định
dạng tín hiệu quang khác nhau (NRZ, RZ, CS-RZ, DPSK …) và đảm bảo tín hiệu quang
có độ rộng phổ hẹp tại bớc sóng chính xác theo tiêu chuẩn.
 Mô hình điều chế ngoài
Hình 1.3 : Sơ đồ bộ điều chế ngoài
 Yêu cầu với nguồn quang:
- Độ chính xác của bước sóng phát: Đây là yêu cầu kiên quyết cho một hệ thống
WDM hoạt động tốt. Nói chung, bước sóng đầu ra luôn bị dao động do các yếu tố khác
nhau như nhiệt độ, dòng định thiên, độ già hoá linh kiện... Ngoài ra, để tránh xuyên
nhiễu cũng như tạo điều kiện cho phía thu dễ dàng tách đúng bước sóng thì nhất thiết độ
ổn định tần số phía phát phải thật cao.
- Độ rộng đường phổ hẹp: Độ rộng đường phổ được định nghĩa là độ rộng phổ của
nguồn quang tính cho bước cắt 3 dB. Để có thể tăng nhiều kênh trên một dải tần cho
trước, cộng với yêu cầu khoảng cách các kênh nhỏ cho nên độ rộng đường phổ càng hẹp
càng tốt, nếu không, xuyên nhiễu kênh lân cận xảy ra khiến lỗi bít tăng cao, hệ thống
không đảm bảo chất lượng. Muốn đạt được điều này thì nguồn phát laser phải là nguồn
đơn mode (như các loại laser hồi tiếp phân bố, laser hai khoang cộng hưởng, laser phản
hồi phân bố).
- Dòng ngưỡng thấp: Điều này làm giảm bớt vấn đề lãng phí công suất trong việc
kích thích laser cũng như giảm bớt được công suất nền không mang tin và tránh cho máy
thu chịu ảnh hưởng của nhiễu nền (phát sinh do có công suất nền lớn).
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 12
- Khả năng điều chỉnh được bước sóng: Để tận dụng toàn bộ băng tần sợi quang,
nguồn quang phải có thể phát trên cả dải 100 nm. Hơn nữa, với hệ thống lựa kênh động
càng cần khả năng có thể điều chỉnh được bước sóng.
- Tính tuyến tính: Đối với truyền thông quang, sự không tuyến tính của nguồn quang
sẽ dẫn việc phát sinh các sóng hài cao hơn, tạo ra các xuyên nhiễu giữa các kênh.
- Nhiễu thấp: Có rất nhiều loại nhiễu laser bao gồm: nhiễu cạnh tranh mode, nhiễu
pha,... Nhiễu thấp rất quan trọng để đạt được mức BER thấp trong truyền thông số, đảm
bảo chất lượng dịch vụ tốt.
1.4.2 Bộ thu quang
Phần thu quang gồm các bộ tách sóng quang, kênh tuyến tính và kênh phục hồi. Nó
tiếp nhận tín hiệu quang, tách lấy tín hiệu thu được từ phía phát, biến đổi thành tín hiệu
điện theo yêu cầu cụ thể. Trong phần này thường sử dụng các photodiode PIN hoặc APD.
Yêu cầu quan trọng nhất đối với bộ thu quang là công suất quang phải nhỏ nhất (độ nhạy
quang) có thể thu được ở một tốc độ truyền dẫn số nào đó ứng với t lệ lỗi bít (BER) cho
phép.
Bộ thu quang trong hệ thống WDM
Hình 1.4 : Sơ đồ khối bên thu
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 13
1.4.3 Sợi quang
 Cấu tạo sợi quang
Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần, sợi quang được chế tạo cơ bản gồm có hai lớp:
- Lớp trong cùng có dạng hình trụ tròn, có đường kính d = 2a, làm bằng thủy tinh có
chiết suất n1, được gọi là lõi (core) sợi.
- Lớp thứ hai cũng có dạng hình trụ bao quanh lõi nên được gọi là lớp bọc
(cladding), có đường kính D = 2b, làm bằng thủy tinh hoặc plastic, có chiết suất n2
< n1.
Hình 1.5 : Cấu trúc tổng quát sợi quang
 Phân loại sợi quang
 Phân loại theo chiết suất:
- Sợi quang chiết suất bậc SI (Step-Index)
- Sợi quang chiết suất biến đổi GI (Graded-Index)
 Phân loại theo mode
- Sợi đơn mode (Single-Mode)
- Sợi đa mode (Multi-Mode)
 Sợi quang G652
Là sợi đơn mode được sử dụng phổ biến trên mạng lưới viễn thông nhiều nước hiện
nay. Nó có thể làm việc ở 2 cửa sổ:
- Ở cửa sổ 1310nm: G652 có tán sắc nhỏ nhất (xấp xỉ 0 ps/nm.km) và suy hao tương
đối lớn.
- Ở cửa sổ 1550nm: G652 có suy hao truyền dẫn nhỏ nhất và hệ số tán sắc tương đối
lớn (xấp xỉ 20ps/nm.km)
 Sợi quang G655
Là một chuẩn về sợi quang được đưa ra bởi ITU-T có các ưu điểm sau:
- Sợi quang G655 thích hợp cho hệ thống DWDM, làm tăng dung lượng truyền dẫn.
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 14
- Sợi quang G655 thích hợp cho hệ thống truyền dẫn đường dài WDM dung lượng
cao.
- Độ tán sắc dương của sợi G655 tránh việc trộn lẫn 4 bước sóng quang.
- Vùng hiệu dụng cao của sợi G655 (vẫn nhỏ hơn sợi SMF) làm giảm thiểu các hiệu
ứng phi tuyến.
- Erbium Doped Fiber Amplifier (EDFA) khuếch đại các tín hiệu quang trong cửa sổ
C, điều này lý tưởng cho loại sợi quang NZDS (non-zero dispersion-shifted).
1.4.4. Bộ tách / ghép bƣớc song: ( OMUX/ODEMUX)
 Định nghĩa :Bộ ghép/ tách kênh bước sóng, cùng với vộ kết nối chéo quang, là
thiết bị quan trọng nhất cấu thành nên hệ thống WDM. Khi dùng kết hợp với bộ kết nối
chéo quang OXC sẽ hình thành nên mạng truyền tải quang, có khả năng truyền tải đồng
thời và trong suốt mọi loại hình dịch vụ, mà công nghệ hiện nay đang hướng tới.Bộ tách/
ghép kênh thực hiện ghép tách tín hiệu ở các bước sóng khác nhau.
 Bộ ghép/ tách kênh bước sóng thường được mô tả theo những thông số sau:
- Suy hao xen
- Số lượng kênh xử lý
- Bước sóng trung tâm
- Băng thông
- Giá trị lớn nhất của suy hao xen
- Độ suy hao chen giữa các kênh
(a) Sơ đồ khối bộ ghép
kênh bước sóng (MUX)
(b) Sơ đồ khối bộ tách
kênh bước sóng (DEMUX)
(c) Các tham số đặc
trưng của bộ MUX/ DEMUX
Hình 1.6. Sơ đồ khối bộ ghép/ tách kênh bước sóng
 Ghép tầng để tạo bộ ghép kênh dung lượng cao:
- Ghép tầng nối tiếp đơn kênh
- Ghép một tầng
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 15
- Ghép tầng theo từng băng sóng
- Ghép tầng đan xen chẵn lẻ
1.4.5. Bộ xen / rẽ bƣớc sóng: ( OADM)
 Khái niệm :
- OADM ( Optical Add/Drop Multiplexer) thường được dùng trong các mạng
quang đô thị và các mạng quang đường dài vì nó cho hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt đối
với cấu hình mạng tuyến tính, cấu hình mạng vòng.
- OADM được cấu hình để xen/ rớt một số kênh bước sóng,các kênh bước sóng
còn lại được cấu hình cho đi xuyên qua.
 Các cấu trúc cho OADM :
- Cấu trúc song song : tất cả các kênh tín hiệu đều được giải ghép kênh. Sau đó
một số kênh tùy ý được cấu hình rớt, các kênh còn lại cấu hình cho đi xuyên qua một cách
thích hợp.
Hình 1.7 Cấu trúc song song
- Cấu trúc song song theo băng ( theo modun) :tạo thành bằng cách thiết kế theo
từng modun cho cấu trúc song song
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 16
Hình 1.8 : Cấu trúc song song theo băng
- Cấu trúc nối tiếp : Một kênh đơn được thực hiện rớt và xen từ tập hợp các kênh
đi vào OADM.
Hình 1.9 : Cấu trúc nối tiếp
- Cấu trúc xen rớt theo băng sóng : trong cấu trúc này một nhóm cố định kênh
bước sóng thực hiện xen/ rớt tại mỗi nút mạng OADM. Các kênh được thiết lập thực hiện
xen/rớt là các kênh liên tiếp nhau trong một băng sóng, sẽ được lọc bởi một bộ lọc có
băng thông là dải bước sóng. Sau đó chúng được đưa lên mức ghép kênh cao hơn và từ đó
giải ghép kênh thành các kênh bước sóng riêng lẻ
Hình 1.10 : Cấu trúc xen rớt theo băng sóng
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 17
1.4.6. Bộ nối chéo quang: (OXC)
 Định nghĩa : OXC là thiết bị đáp ứng yêu cầu về khả năng linh động trong việc
cung ứng dịch vụ, hay đáp ứng khả năng đáp ứng được sự tăng băng thông đột biến của
các dịch vụ đa phương tiện
Hình 1.11 : Sơ đồ kết nối OXC
 Các yêu cầu đối với OXC :
- Cung cấp dịch vụ
- Bảo vệ
- Trong suốt đối với tốc độ truyền dẫn bit
- Giám sát chất lượng truyền dẫn
- Chuyển đổi bước sóng
- Ghép và nhóm tín hiệu
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 18
1.4.7. Bộ khuếch đại quang: (OA - Optical Amplifier):
Hình 1.12: Khuếch đại quang OLA
 Trên thực tế hiện nay các tuyến thông tin tốc độ cao người ta sử dụng bộ
khuếch đại quang làm các trạm lặp, chủ yếu là các bộ khuếch đại đường dây pha tạp
Eribum (EDFA). Các bộ khuếch đại này có ưu điểm là không cần quá trình chuyển đổi
O/E và E/O mà thực hiện khuếch đại trực tiếp tín hiệu quang.
 Lợi ích:
+ Thay thế các bộ lặp đắt tiền trong hệ thống bị giới hạn bởi suy hao
+ Tăng độ nhạy của bộ thu
+ Nâng cao mức công suất phát
+ Độc lập về tốc độ và định dạng tín hiệu, khuếch đại tín hiệu đa kênh
WDM đồng thời
OADM
Máy
thuLaser
Bơm
Rama
n
Laser
Chặng
độ lợi
Chặng
độ lợi
Bộ bù tán
sắc
λO
SC
λO
SC
λ1
,λ2
,…,λW
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 19
+ Nâng cấp đơn giản
 Đặc tính của 1 số bộ khuếch đại quang lý tưởng
+ Hệ số khuếch đại và mức công suất đầu ra cao với hiệu suất chuyển đổi
cao.
+ Độ rộng băng tần khuếch đại lớn với hệ số khuếch đại không đổi
+ Không nhạy cảm với phân cực
+ Nhiễu thấp
+ Không gây xuyên kênh giữa các tín hiệu WDM
+ Suy hao ghép nối với sợi quang thấp.
Phân loại :
+ Vào : giống như laser bán dẫn nhưng được phân cực dưới ngưỡng
+ Bộ khuếch đại quang sợi pha tạp đất hiếm: khuếch đại xảy ra trong sợi
quang pha tạp đất hiếm, phổ biến là bộ EDFA
+ Ra : khuếch đại xảy ra trong sợi quang nhờ mức công suất bơm cao
1.4.8. Bộ chuyển đổi bƣớc song
 Bộ chuyển đổi bước sóng là thiết bị chuyển đổi tín hiệu có bước sóng này ở
đầu vào ra thành tín hiệu có bước sóng khác ở đầu ra. Đối với hệ thống WDM, bộ chuyển
đổi bước sóng cho nhiều ứng dụng hữu ích khác nhau :
 Tín hiệu có thể đi vào mạng với bước sóng không thích hợp khi truyền trong
WDM
 Bộ chuyển đổi khi được trang bị trong các cấu hình nút mạng WDM giúp sử
dụng tài nguyên bước sóng hiệu quả hơn, linh động hơn.
 Có 4 phương pháp chế tạo bộ chuyển đổi bước sóng:
Phương pháp quang điện
Phương pháp cửa quang
Phương pháp giao thoa
Phương pháp trộn bước sóng
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 20
1.5. Các tham số cơ bản của gép kênh quang theo bƣớc sóng
1.5.1 Suy hao xen
Được xác định là lượng công suất tổn hao trong tuyến truyền dẫn quang do các điểm
ghép nối các thiết bị WDM với sợi và suy hao do bản thân các thiết bị ghép gây ra. Vì
vậy, trong thực tế thiết kế phải tính cho vài dB ở mỗi đầu. Suy hao xen được biểu diễn
qua công thức sau (xét bộ MUX-DEMUX mô tả ở hình 2.7).
Trong đó Li là suy hao tại bước sóng i khi thiết bị được ghép xen vào tuyến truyền
dẫn. Các tham số này được các nhà chế tạo cho biết đối với từng kênh quang của thiết bị.
- Ii(i), Oi(i) tương ứng là tín hiệu có bước sóng i đi vào và đi ra cửa thứ i của bộ
ghép.
- Ii(i), Oi(i) tương ứng là tín hiệu có bước sóng i đi vào và đi ra cửa thứ i của bộ
tách.
1.5.2. Xuyên kênh
Xuyên kênh là sự có mặt của một kênh này trong kênh kế cận làm tăng nền nhiễu và
giảm t số tín hiệu nhiễu của kênh đang xét.
Trong hệ thống ghép kênh quang, xuyên kênh xuất hiện do:
-Các viền phổ của một kênh đi vào băng thông của bộ tách kênh và bộ lọc của kênh
khác. Khi sóng mang quang được điều chế bởi một tín hiệu, sự điều chế công suất trong
các viền phổ của nó như là điều chế công suất trong băng bởi kênh kế cận.
-Xuất phát từ những giá trị hữu hạn thực tế về độ chọn lọc và độ cách ly của các bộ
lọc.
-Tính phi tuyến trong sợi quang ở mức công suất cao trong các hệ thống đơn mode.
Cơ chế của nó là tán xạ Raman, là hiệu ứng tán xạ kích thích phi tuyến làm cho công suất
 
  (2.2)
)(
log10
(2.1)
)(
log10
DEMUXdB
I
O
L
MUXdB
I
O
L
ii
i
i
ii
i
i






Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 21
quang ở một bước sóng tác động đến tán xạ và công suất quang, trong các bước sóng khác
cũng như vậy.
Trong một bộ tách kênh sẽ không có sự dò công suất tín hiệu từ kênh thứ i có bước
sóng i sang kênh khác có bước sóng khác với bước sóng i. Nhưng trong thực tế luôn tồn
tại một mức xuyên kênh nào đó, làm giảm chất lượng truyền dẫn của một thiết bị. Khả
năng để tách các kênh khác nhau được diễn giải bằng suy hao xuyên kênh và được tính
bằng dB như sau:
Trong bộ giải ghép thì Ui(k) là lượng tín hiệu không mong muốn ở bước sóng k bị
dò ở cửa ra thứ i mà đúng ra chỉ có tín hiệu ở bước sóng i, hình 2.8a.
Trong các thiết bị tách hỗn hợp như hình 2.8b có 2 loại xuyên âm kênh là xuyên
âm đầu gần và xuyên âm đầu xa.
 dB
I
U
D
ki
ki
ii 






)(
)(
log10)(



MUX
Sợi
quang
I(i) ...I(k)
Oi(i) ...Ui(k)
Hình 1.13: Xuyên kênh ở bộ giải ghép
Ui(k)+Ui(j
)
I(i)...I(k)
Ii(i)
Oi(j
)
Sợi quang
Hình 1.14: Xuyên kênh ở bộ ghép hỗn hợp
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 22
- Xuyên kênh đầu gần là do các kênh khác ở đầu vào sinh ra, nó được ghép ở bên
trong thiết bị như Ui(j).
- Xuyên kênh đầu xa là do các kênh khác được ghép đi vào đường truyền gây ra, ví
dụ Ii(k) sinh ra Ui(j).
1.5.3. Độ rộng kênh
Một vấn đề quan trọng đối với hệ thống WDM là có thể sử dụng bao nhiêu bước và
việc phân chia bước sóng như thế nào.
Hiện nay trong hệ thống viễn thông dùng sợi quang thường sủ dụng bước sóng
1550nm và các bộ khuếch đại EDFA. Băng thông cực đại của bộ khuếch đại sợi pha tạp
EDFA khoản 30nm. Nếu ta muốn xếp khoảng 16 kênh trong dải bước sóng này thì độ
rộng giữa các kênh là 30nm/16 kênh hay 1,875nm. Độ rộng kênh là tiêu chuẩn trong miền
tần số hơn là bước sóng.
Mối quan hệ giữa tần số và bước sóng:
Trong đó: c là vận tốc ánh sáng 3.108
m/s.
 là bước sóng hoạt động.
Vì vậy 1,875nm là tương đương với độ rộng của các kênh có tần số xấp xỉ 250GHz.
Vậy độ rộng kênh là dải bước sóng mà nó định ra cho từng nguồn phát quang. Dải bước
sóng C của các bộ khuếch đại EDFA là 1530-1550nm. Nếu nguồn phát thứ nhất phát xạ
tại 1530, thì nguồn phát thứ hai phải phát xạ tại 1531,875nm và các nguồn phát khác
tương tự. Nếu nguồn phát quang là các diode laser thì độ rộng kênh yêu cầu khoảng vài
chục nm. Đối với nguồn phát quang là diode LED yêu cầu độ rộng kênh phải lớn hơn từ
10 đến 20 lần LD vì độ rộng phổ của loại nguồn này rộng hơn.
22



cfc
d
df
c
f
cf






(2.4)
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 23
1.5.4. Ảnh hƣởng của các hiệu ứng phi tuyến
Trong hệ thông thông tin quang, các hiệu ứng phi tuyến sẽ xảy ra khi công suất tín
hiệu trong sợi quang vượt quá một giới hạn của hệ thống WDM thì mức công suất này
thấp hơn nhiều so với các hệ thống đơn kênh.
Các hiệu ứng phi tuyến ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống WDM có thể chia
thành hai loại là hiệu ứng tán xạ và hiệu ứng Kerr (khúc xạ).
a. Hiệu ứng tán xạ:
Bao gồm các hiệu ứng SBS và SRS:
- Hiệu ứng SRS (Stimulated Raman Scrattering) là hiện tượng chiếu ánh sáng vào
sợi quang sẽ gây ra dao động phân tử trong vật liệu của sợi quang, nó điều chế tín hiệu
quang đưa vào dẫn đến bước sóng ngắn trong hệ thống WDM suy giảm tín hiệu quá lớn,
hạn chế số kênh của hệ thống.
- Hiệu ứng SBS (Stimulated Brillouin Scrattering) cúng có hiện tượng như SRS
nhưng gây ra dịch tần và dải tần tăng ích rất nhỏ và chỉ xuất hiện ở hướng sau chiều tán
xạ. Ảnh hưởng càn lớn thì ngưỡng công suất càng thấp.
b. Hiệu ứng Kerr:
Gồm các hiệu ứng SPM, XPM, FWM:
- Hiệu ứng SPM (Self Phase Modulation) là hiện tượng khi cường độ quang đưa vào
thay đổi, hiệu suất khúc xạ của sợi quang cũng thay đổi theo gây ra sự biến pha của sóng
quang. Khi kết hợp với tán sắc của sợi quang sẽ dẫn đến phổ tần dãn rộng và tích lũy theo
sự tăng lên của chiều dài. Sự biến đổi công suất quang càng nhanh thì biến đổi tần số
quang càng lớn.
- Hiệu ứng XPM (Cross Phase Modulation), có nghĩa là trong hệ thống nhiều bước
sóng vì hiệu suất khúc xạ biến đổi theo cường độ đầu vào dẫn đến pha của tín hiệu bị điều
chế bởi công suất của kênh khác.
- Hiệu ứng FWM (Four Wave Mixing) xuất hiện khi có nhiều tín hiệu quang truyền
dẫn hồn hợp trên sợi quang làm xuất hiện bước sóng mới gây nên xuyên nhiễu làm hạn
chế số bước sóng được sử dụng. Việc nảy sinh các hiệu ứng phi tuyến sẽ gây các hiện
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 24
tượng xuyên âm giữa các kênh, suy giảm mức công suất tín hiệu của từng kênh dẫn đến
suy giảm t số S/N, ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống.
1.6. Cấu trúc mạng truyền tải quang
1.6.1. Cấu trúc mạng Ring
Hình 1.15 : Cấu trúc mạng Ring
Các node chỉ liên kết vật lý trực tiếp với hai node gần nhau
Kết nối này thuận lợi cho việc bảo dưỡng, hiệu năng cao ,chi phí thấp, sử dụng phần
tử mạng một cách hiệu quả
1.6.2. Cấu trúc mạng Mesh
Hình 1.16 : Cấu trúc mạng Mesh
Các node liên kết vật lý trực tiếp với tất cả node gần nó
Cung cấp nhiều khả năng định tuyến
Cấu trúc có độ tin cậy cao nhưng kết cấu phức tạp
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 25
Thường được sử dung trong các mang đòi hỏi độ tin cậy cao
1.6.3. Cấu trúc mạng hình sao
a. Cấu trúc mạng hình sao đơn
Hình 1.17 : Cấu trúc mạng hình sao đơn
Chọn một node làm trung tâm tín hiệu sẽ được truyền đến các node như hình trên
Cấu trúc mạng đơn giản, cho phép truyền dung lượng lớn
Node trung tâm phải có khả năng truyền và sử lý với dung lượng lớn
b. Cấu trúc mạng hình sao kép
Hình 1.18: Cấu trúc mạng hình sao kép
Tương tự như mang sao đơn nhưng ngoài node trung tâm còn có các thiết bị đầu xa
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 26
Cấu trúc kép cho phép sư dụng hiệu quả vì mỗi nhánh có thể có nhiều node con
Cấu trúc này có nhược điểm do sử dụng thiết bị đấu cuối nên tăng chi phí lắp đặt
Cấu hình phức tạp cũng làm giảm độ tin cậy. Khó phát triên dịch vụ băng thông rộng
c. Cấu trúc mạng hình Ring hai lớp
Hình 1.19 : Cấu trúc mạng hình Ring hai lớp
Ứng dụng cấu trúc mạng ring hai lớp được sử dụng trên thực tế để kết nối giữa các
cấu trúc ring riêng biệt tao thành một mang liên kết lớn
Tốc độ giữa các node trong mang ring thì cao, ngược lại tốc độ giữa các mang ring
tương đối chậm
1.6.4. Cấu trúc mạng Mesh và Ring hai lớp
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 27
Tương tự như mạng ring hai lớp mạng mesh và mang ring hai lớp tạo kết nối giữa
mang nội bộ với các mang nội bộ khác
1.7 Ƣu nhƣợc điểm của hệ thống WDM
a. Ƣu điểm :
 Hệ thống WDM có dung lượng truyền dẫn lớn hơn nhiều so với hệ thống TDM.
 Không giống như TDM phải tăng tốc độ số liệu khi lưu lượng truyền dẫn tăng,
WDM chỉ cần mang vài tín hiệu, mỗi tín hiệu ứng với mỗi bước sóng riêng (kênh
quang)
 WDM cho phép tăng dung lượng của mạng hiện có mà không cần phải lắp đặt
thêm sợi quang
b. Nhƣợc điểm :
 Dung lượng hệ thống còn nhỏ, chưa khai thác triệt để băng tần rộng lớn của sợi
quang.
 Chi phí cho khai thác, bảo dưỡng tăng do có nhiều hệ thống cùng hoạt động
1.8 Bộ khuếch đại quang EDFA
1.8.1 Các cấu trúc EDFA
Hình 1.20: Cấu trúc tổng quát của một bộ khuếch đại EDFA
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 28
Cấu trúc của một bộ khuếch đại quang sợi pha trộn Erbium EDFA (Erbium-Doped
FiberAmplifier) được minh họa trên hình 2.9. Trong đó bao gồm:
Sợi quang pha ion đất hiếm Erbium EDF (Erbium-Doped Fiber): là nơi xảy ra
quátrình khuếch đại (vùng tích cực) của EDFA.
Hình 1.21: Mặt cắt ngang của một loại sợi quang pha ion Erbium
Trong đó, vùng lõi trung tâm (có đường kính từ 3 -6 μm) của EDF được pha trộn
ionEr3+ là nơi có cường độ sóng bơm và tín hiệu cao nhất. Việc pha các ion Er3+
trongvùng này cung cấp sự chồng lắp của năng lượng bơm và tín hiệu với các ion
erbiumlớn nhất dẫn đến sự khuếch đại tốt hơn. Lớp bọc (cladding) có chiết suất thấp
hơnbao quanh vùng lõi.Lớp phủ (coating) bảo vệ bao quanh sợi quang tạo bán kính
sợiquang tổng cộng là 250 μm. Lớp phủ này có chiết suất lớn hơn so với lớp bọc dùngđể
loại bỏ bất kỳ ánh sáng không mong muốn nào lan truyền trong sợi quang. Nếukhông kể
đến chất pha erbium, cấu trúc EDF giống như sợi đơn mode chuẩn trongviễn thông.
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 29
1.8.2 Lý thuyết khuếch đại trong EDFA
a) Giản đồ phân bố năng luợng của Er3+:
Hình 1.22: Giản đồ phân bố năng lượng của ion Er3+ trong sợi silica
Giản đồ phân bố năng lượng của Er3+ trong sợi silica được minh họa trong hình trên.
Theođó, các ion Er3+ có thể tồn tại ở nhiều vùng năng lượng khác nhau được ký hiệu:
4I15/2 , 4I13/2 , 4I11/2,4I9/2, 4F9/2, 4S9/2, 2H11/2. Trong đó:
- Vùng4I15/2 có mức năng lượng thấp nhất, được gọi là vùng nền (ground-state band)
- Vùng 4I13/2 được gọi là vùng giả bền (mestable band) vì các ion Er3+có thời gian
sống(lifetime) tại vùng này lâu (khoảng 10ms) trước khi chuyển xuống vùng nền.
Thờigian sống này thay đổi tùy theo loại tạp chất được pha trong lõi của EDF.
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 30
- Vùng 4I11/2, 4I9/2, 4F9/2, 4S9/2, 2H11/2 là các vùng năng lượng cao, được gọi là
vùng kíchthích hay vùng bơm (pumping band). Thời gian các ion Er3+ có trạng thái
nănglượng trong các vùng này rất ngắn (khoảng 1 μs)
Phổ hấp thụ (absortion spectrum)và phổ độ lợi (gain spectrum) của EDFA có lõi pha
Ge được biểu diễn trên hình 2.12 [2].
Hình 1.23: Phổ hấp thụ (absorption spectrum) và phổ độ lợi (gain spectrum) của
EDFAcó lõi pha Ge [2].
b) Nguyên lý hoạt động của EDFA
Nguyên lý khuếch đại của EDFA được dựa trên hiện tượng phát xạ kích thích. Quá
trình khuếch đại tín hiệu quang trong EDFA có thể được thực hiện:
Khi sử dụng nguồn bơm laser 980nm, các ion Er3+ ở vùng nền sẽ hấp thụ năng lượng
từcác photon (có năng lượng Ephoton =1.27eV) và chuyển lên trạng thái năng lượng cao
hơn ởvùng bơm (pumping band) (1). Tại vùng bơm, các ion Er3+ phân rã không bức xạ
rất nhanh (khoảng 1μs) và chuyểnxuống vùng giả bền (2). Khi sử dụng nguồn bơm laser
1480nm, các ion Er3+ ở vùng nền sẽ hấp thụ năng lượng từcác photon (có năng lượng
Ephoton =0.841eV) và chuyển sang trạng thái năng lượng cao hơn ởđỉnh của vùng giả
bền (3)
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 31
Hình 1.24: Quá trình khuếch đại tín hiệu xảy ra EDFA với hai bước sóng bơm 980
nmvà 1480nm [1].
Các ion Er3+ trong vùng giả bền luôn có khuynh hướng chuyển xuống vùng năng
lượngthấp (vùng có mật độ điện tử cao) (4)
Sau khoảng thời gian sống (khoảng 10ms), nếu không được kích thích bởi các photon
cónăng lượng thích hợp (phát xạ kích thích) các ion Er3+ sẽ chuyển sang trạng thái năng
lượng thấphơn ở vùng nền và phát xạ ra photon (phát xạ tự phát) (5).
1.8.3 Yêu cầu đối với nguồn bơm
a) Bước sóng bơm
Với các vùng năng lượng được nêu trong phần 1.8.2.a, ánh sáng bơm có thể được sử
dụngtại các bước sóng khác nhau 650 nm (4F9/2), 800 nm (4I9/2 ), 980 nm (4I11/2),
1480 nm (4I13/2). Tuynhiên, khi bước sóng bơm càng ngắn thì các ion Er3+ phải trải qua
nhiều giai đoạn chuyển đổinăng lượng trước khi trở về vùng nền và phát xạ ra photon ánh
sáng.
Trong EDFA, điều kiện để có khuếch đại tín hiệu là đạt được sự nghịch đảo nồng độ
bằngcách sử dụng nguồn bơm để bơm các ion erbium lên trạng thái kích thích. Có hai
cách thực hiệnquá trình này: bơm trực tiếp tại bước sóng 1480 nm hoặc bơm gián tiếp ở
bước sóng 980 nm.
Hiện nay, bơm bước sóng 1480 nm được sử dụng rộng rãi hơn vì chúng sẵn có hơn
và độtin cậy cao hơn. Độ tin cậy là đặc điểm quan trọng đối với laser bơm vì nó dùng để
bơm chokhoảng cách dài và để tránh làm nhiễu tín hiệu.
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 32
Bảng 2.1: So sánh hai bước sóng bơm 980nm và 1480nm
b) Công suất bơm
Công suất bơm càng lớn thì sẽ có nhiều ion erbium bị kích thích để trao đổi năng
lượngvới tín hiệu cần khuếch đại và sẽ làm cho hệ số khuếch đại tăng lên. Tuy nhiên, hệ
số khuếch đạikhông thể tăng mãi theo công suất bơm vì số lượng các ion erbium được cấy
vào sợi là có giới hạn. Ngoài ra, khi công suất bơm tăng lên thì hệ số nhiễu sẽ giảm. Điều
này sẽ được trình bàytrong phần tính hệ số nhiễu của EDFA.
c) Hướng bơm
Bộ khuếch đại EDFA có thể được bơm theo ba cách:
Bơm thuận (codirectional pumping): nguồn bơm được bơm cùng chiều với hướng
truyềntín hiệu.
Bơm ngược (counterdirectional pumping): nguồn bơm được bơm ngược chiều với
hướngtruyền tín hiệu.
Bơm hai chiều (dual pumping): sử dụng hai nguồn bơm và được theo hai chiều
ngượcnhau .
Một EDFA được bơm bằng một nguồn bơm có thể cung cấp công suất đầu ra cực
đạikhoảng +16 dBm trong vùng bão hoà hoặc hệ số nhiễu từ 5-6 dB trong vùng tín hiệu
nhỏ. Cả hai bước sóng bơm được sử dụng đồng thời có thể cung cấp công suất đầu ra cao
hơn; một EDFA được bơm kép có thể cung cấp công suất ra tới +26 dBm trong vùng
công suất bơm cao nhất cóthể đạt được. Hình dưới đây thể hiện một EDFA được bơm
kép.
Giá trị các đặc tính của bộ khuếch đại EDFA được trình bày trong bảng 2.2
Bƣớc sóng bơm 980 nm 1480 nm
Tính chất:
Độ lợi
Độ lợi công suất bơm
Suy hao công suất bơm
Hệ số nhiễu
Cao hơn
Thấp hơn
Cao hơn
Thấp hơn
Thấp hơn
Cao hơn
Thấp hơn
Cao hơn
Ứng dụng Tiền khuếch đại Khuếch đại công suất
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 33
Hình 1.25: Cấu hình bộ khuếch đại EDFA được bơm kép [11].
1.8.4 Phổ khuếch đại
Phổ độ lợi của EDFA được trình bày trong hình 2.12 là tính chất quan trọng nhất
củaEDFA khi xác định các kênh tín hiệu được khuếch đại trong hệ thống WDM. Hình
dạng của phổkhuếch đại phụ thuộc vào bản chất của sợi quang, loại tạp chất (Ge, Al) và
nồng độ tạp chất được pha trong lõi của sợi quang.
Một số biện pháp được sử dụng để khắc phục sự không bằng phẳng của phổ độ lợi:
• Công nghệ cân bằng độ lợi: dùng bộ cân bằng (equalizer) hấp thụ bớt công suất
ởbước sóng có độ lợi lớn và bộ khuếch đại để tăng công suất của bước sóng có độ lợi
nhỏ.
• Thay đổi thành phần trộn trong sợi quang: dùng sợi quang trộn thêm nhôm,
photphonhôm hay flo cùng với erbium sẽ tạo nên bộ khuếch đại có băng tần được mở
rộng vàphổ khuếch đại bằng phẳng hơn.
Bộ khuếch đại EDFA hoạt động ở băng C (1530-1565 nm). Tuy nhiên, độ lợi của sợi
pha tạp có đuôi trải rộng đến khoảng 1605 nm. Điều này kích thích sự phát triển của các
hệ thống hoạt động ở băng L từ 1565 đến 1625 nm. Nguyên lý hoạt động của EDFA băng
L giống như EDFA băng C. Tuy nhiên, có sự khác nhau trong việc thiết kế EDFA cho
băng C và băng L.
Các phần tử bên trong bộ khuếch đại quang như bộ cách ly (isolator) và bộ ghép
(coupler) phụthuộc vào bước sóng nên chúng sẽ khác nhau trong băng C và băng L. Sự so
sánh các tính chấtcủa EDFA trong băng C và băng L được thể hiện trong bảng 2.2.
Bảng 2.2: Bảng so sánh EDFA hoạt động trong băng C và băng L
Tính chất Băng C Băng L
Độ lợi
Phổ độ lợi
Nhiễu ASE
Cao hơn
Ít bằng phẳng hơn
Thấp hơn
Nhỏ hơn khoảng 3 lần
Bằng phẳng hơn
Cao hơn
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 34
Hình 1.25 trình bày cấu trúc của một bộ khuếch đại băng L làm bằng phẳng độ lợi
trongkhoảng bước sóng 1570nm – 1610nm với thiết kế hai tầng [3].
Tầng đầu tiên được bơm ở bướcsóng 980nm và hoạt động như một bộ EDFA truyền
thống (sợi quang dài 20-30nm) có khả năngcung cấp độ lợi trong khoảng bước sóng
1530-1570 nm. Ngược lại, tầng thứ hai có sợi quang dài 200m và được bơm hai chiều sử
dụng laser 1480nm. Một bộ isolator được đặt giữa hai tầng nàycho phép nhiễu ASE
truyền từ tầng thứ 1 sang tầng thứ 2 nhưng ngăn ASE truyền ngược về tầng thứ nhất. Với
cấu trúc nối tiếp như vậy, khuếch đại hai tầng có thể cung cấp độ lợi phẳng trên mộtvùng
băng thông rộng trong khi vẫn duy trì mức nhiễu thấp.
Hình 1.26 Cấu hình của một bộ khuếch băng L làm bằng phẳng độ lợi trong khoảng
bướcsóng 1570nm – 1610nm với thiết kế hai tầng.
1.8.5. Các tính chất của EDFA
a) Độ lợi (Gain)
Độ lợi của một bộ EDFA có thể được tính theo phương trình sau:
G = exp[∫ (2.11)
Trong đó:
- (z), (z): mật độ ion erbium ở trạng thái kích thích và ở trạng thái nền tại vị trí
ztrong đoạn sợi quang pha erbium.
- L: chiều dài sợi pha erbium.
- (e)s σ , (a)s σ: tiết diện ngang hấp thụ và phát xạ của ion erbium tại bước sóng tín
hiệu.
Phương trình (2.11) cho thấy độ lợi liên quan đến sự nghịch đảo nồng độ trung bình.
Gọi1 N , 2 N lần lượt là nồng độ ion Erbium ở mức năng lượng nền
và mức năng lượng kích thíchtrung bình. Khi đó 1 N , 2 N sẽ được tính theo công thức
sau:
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 35
= ∫ (2.12)
= ∫ (2.13)
Phương trình (2.11) có thể được viết lại một cách đơn giản hơn như sau:
G = exp[∫ (2.14)
Trong phương trình(2.12), (2.13) có hai tham số N1(z) và N2(z) là hàm theo vị trí z
dọc theo sợi quang được cho bởi:
(2.15)
Trong đó:
• τ : thời gian sống của ion erbium ở trạng thái kích thích 4I13/2.
• Ps(z): công suất của tín hiệu tại vị trí z trong sợi quang.
• Pp(z): công suất bơm tại vị trí z trong sợi quang.
• Γs : hệ số chồng lắp tại bước sóng tín hiệu.
• Γp : hệ số chồng lắp tại bước sóng bơm.
• A : diện tích tiết diện ngang hiệu dụng.
• fs : tần số tín hiệu.
• fp : tần số bơm.
• N : mật độ ion erbium tổng cộng.
sσ σ : là tiết diện ngang hấp thụ và phát xạ tại bước sóng tín hiệu.
pσ σ : là tiết diện ngang hấp thụ và phát xạ tại bước sóng bơm.
• h : hằng số Planck; h = 6,625.10-34J.s.
Từ công thức (2.15) ta thấy hệ số khuếch đại của EDFA phụ thuộc vào các yếu tố
sau:
• Phụ thuộc vào nồng độ ion Er+3: Khi nồng độ Er+3 trong sợi quang của bộ EDFA
tăng
thì khả năng chúng được chuyển lên mức năng lượng cao hơn càng nhiều, do đó hệ số
khuếch đại tăng. Nhưng nếu nồng độ Er+3 tăng quá cao sẽ gây tích tụ dẫn đến hiện
tượng tiêu hao quang làm cho hệ số khuếch đại giảm.
b) Công suất ra bão hoà (Output saturation power)
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 36
Sự bão hoà xảy ra khi công suất tín hiệu vào EDFA lớn gây ra sự giảm hệ số khuếch
đại. Sự bão hoà hệ số khuếch đại này xuất hiện khi công suất tín hiệu tăng cao và gây ra
sự phát xạ kích thích ở một t lệ cao và do đó làm giảm sựnghịch đảo nồng độ. Điều đó
có nghĩa là số các ion erbium ở trạng thái kích thích giảm một cách đáng kể. Hệ quả là,
công suất tín hiệu ở ngõ ra bị hạn chế bởi sự bão hoà công suất. Công suất ra bão hòa
Pout, được định nghĩa là tín hiệu ra mà ở đó hệ số khuếch đại bị giảm đi 3 dB so với
khikhuếch đại tín hiệu nhỏ.
Hình 1.27: Đồ thị biểu diễn công suất ra bão hoà.
Công suất ra bão hòa tăng tuyến tính theo công suất bơm vào tại bước sóng bơm 975
nm đối với bước sóng tín hiệu là 1555 nm và 1532 nm.
1.8.6. Nhiễu trong bộ khuếch đại
Nhiễu trong bộ khuếch đại là một yếu tố giới hạn quan trọng đối với hệ thống truyền
dẫn.Đối với EDFA, ảnh hưởng của nhiễu ASE được tính thông qua thông số hệ số nhiễu
NF được chobởi công thức [2]:
NF = 2nsp (2.17)
Trong đó, nsp = N2/(N2-N1) được gọi là hệ số phát xạ tự phát, N1, N2 là nồng độ ion
Erbium ở mứcnăng lượng nền và mức năng lượng kích thích.
Như đã trình bày trong công thức (2.15) và (2.16), N1, N2 thay đổi dọc theo chiều dài
củasợi quang và phụ thuộc vào công suất của nguồn bơm và công suất của tín hiệu. Do
đó, hệ sốnhiễu NF của EDFA cũng phụ thuộc vào chiều dài của sợi quang L và công suất
bơm PP, giốngnhư độ lợi tín hiệu của EDFA.
Hình 2.17 biểu diễn sự thay đổi của NF và độ lợi tín hiệu theo chiều dài của sợi
quang vớimột số giá trị của PP/Psat khi công suất tín hiệu ngõ vào 1mW tại bước sóng
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 37
1,53 μm. Kết quả chothấy rằng FN có thể đạt gần bằng 3dB khi công suất của nguồn bơm
PP >> Pp,sat.Với mức nhiễu tương đối thấp, EDFA là sự lựa chọn lý tưởng cho các hệ
thống thông tinquang WDM hiện nay. Dù vậy, nhiễu do bộ khuếch đại cũng làm giới hạn
chất lượng các hệ thốngthông tin quang đường dài sử dụng nhiều bộ khuếch đại EDFA.
Vấn đề nhiễu trở nên nghiêmtrọng khi hệ thống hoạt động trong vùng tán sắc không của
sợi quang. Khi đó các hiệu ứng phituyến sẽ làm tăng nhiễu bộ khuếch đại và giảm phổ tín
hiệu. Ngoài ra, nhiễu của bộ khuếch đạicũng gây nên rung pha định thời. Vần đề này sẽ
được trình ở phần sau.
Hình 1.28 (a) Hệ số nhiễu FN và (b) Độ lợi của EDFA
Không chỉ giới hạn tỉ lệ SNR trong các hệ thống sử dụng các bộ khuếch đại quang,
nhiễu ASE mà còn đặt ra những giới hạn khác lên các ứng dụng khác nhau của các bộ
khuếch đại quang trong các tuyến thông tin sợi quang. Chẳng hạn, xem xét một vài bộ
khuếch đại quang được ghép tầng dọc theo một khoảng truyền dẫn như các bộ lặp tuyến
tính để bù suy hao sợi quang. Công suất nhiễu ASE Pnoise sẽ là một phần trong công suất
đầu ra Pout của một bộ khuếch đại nào đó trong chuỗi khuếch đại và trở thành đầu vào
của bộ khuếch đại tiếp theo. Do sự bão hoà độ lợi phụ thuộc vào tổng công suất đầu vào,
nhiễu ASE từ đầu ra của các tầng trước trong chuỗi khuếch đại có thể lớn đến mức nó sẽ
làm bão hoà các bộ khuếch đại phía sau. Nếu sự phản xạ tại đầu ra và đầu vào của bộ
khuếch đại thấp, ASE được phát xạ theo hướng ngược về đầu vào từ các bộ khuếch đại
thuộc các tầng sau cũng có thể vào các bộ khuếch đại ở phía trước, càng làm tăng sự bão
hoà gây ra do ASE.
Thêm vào sự suy giảm hoạt động về mặt công suất, sự lẫn tạp về pha của tín hiệu do
phát xạ tự phát cũng gây ảnh hưởng như nhiễu tần số và nhiễu biên độ, đặc biệt là nhiễu
pha do sự phản xạ tại các giao diện quang. Vì tín hiệu đến bộ khuếch đại quang cũng có
một lượng nhiễu pha do sự trải rộng phổ của nguồn laser càng làm tăng cao nhiễu trong
bộ khuếch đại. Điều này sẽ làm suy giảm hoạt động của các hệ thống thông tin quang.
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 38
1.8.7 Ƣu khuyết điểm của EDFA
a) Ưu điểm:
- Nguồn laser bơm bán dẫn có độ tin cậy cao, gọn và công suất cao.
- Cấu hình đơn giản: hạ giá thành của hệ thống.
- Cấu trúc nhỏ gọn: có thể lắp đặt nhiều EDFA trong cùng một trạm, dễ vận chuyển
vàthay thế.
- Công suất nguồn nuôi nhỏ: thuận lợi khi áp dụng cho các tuyến thông tin quang
vượtbiển.
- Không có nhiễu xuyên kênh khi khuếch đại các tín hiệu WDM như bộ khuếch đại
quangbán dẫn.
- Hầu như không phụ thuộc vào phân cực của tín hiệu.
b) nhược điểm:
- Phổ độ lợi của EDFA không bằng phẳng.
- Băng tần hiên nay bị giới hạn trong băng C và băng L.
- Nhiễu được tích lũy qua nhiều chặng khuếch đại gây hạn chế cự ly truyền dẫn.
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 39
CHƢƠNG II – MÔ PHỎNG TUYẾN THÔNG TIN QUANG WDM BẰNG PHẦN
MỀM OPTISYSTEM
2.1. Tổng quan về phần mềm Optisystem
Cùng với sự bùng nổ về nhu cầu thông tin, các hệ thống thông tin quang ngày càng
trở nên phức tạp. Để phân tich, thiết kế các hệ thống này bắt buộc phải sử dụng các công
cụ mô phỏng
OptiSystem là phần mềm mô phỏng hệ thống thông tin quang. Phần mềm này có khả năng
thiết kế, đo kiểm tra và thực hiện tối ưu hóa rất nhiều loại tuyến thông tin quang, dựa trên
khả năng mô hình hóa các hệ thống thông tin quang trong thực tế. Bên cạnh đó, phần mềm
này cũng có thể dễ dàng mở rộng do người sử dụng có thể đưa thêm các phần tử tự định
nghĩa vào.
Phần mềm có giao diện thân thiện, khả năng hiển thị trực quan.
OptiSystem có thể giảm thiểu các yêu cầu thời gian và giảm chi phí liên quan đến thiết
kế của các hệ thống quang học, liên kết, và các thành phần. Phần mềm OptiSystem là một
sáng tạo, phát triển nhanh chóng, công cụ thiết kế hữu hiệu cho phép người dùng lập kế
hoạch, kiểm tra, và mô phỏng gần như tất cả các loại liên kết quang học trong lớp truyền
dẫn của một quang phổ rộng của các mạng quang học từ mạng LAN, SAN, MAN tới
mạng ultra-long-haul. Nó cung cấp lớp truyền dẫn,thiết kế và quy hoạch hệ thống thông
tin quang từ các thành phần tới mức hệ thống.Hội nhập của nó với các sản phẩm
Optiwave khác và các công cụ thiết kế của ngành công nghiệp điện tử hàng đầu phần
mềm thiết kế tự động góp phần vào OptiSystem đẩy nhanh tiến độ sản phẩm ra thị
trường và rút ngắn thời gian hoàn vốn.
2.1.1. Lợi ích
- Cung cấp cái nhìn toàn cầu vào hiệu năng hệ thống
- Đánh giá sự nhạy cảm tham số giúp đỡ việc thiết kế chi tiết kỹ thuật
- Trực quan trình bày các tùy chọn thiết kế và dự án khách hàng tiềm năng
- Cung cấp truy cập đơn giản để tập hợp rộng rãi các hệ thống đặc tính dữ liệu
- Cung cấp các tham số tự động quét và tối ưu hóa
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 40
- Tích hợp với họ các sản phẩm Optiwave
2.1.2. Ứng dụng
Tạo ra để đáp ứng nhu cầu của các nhà khoa học nghiên cứu, kỹ sư viễn thông quang
học, tích hợp hệ thống, sinh viên và một loạt các người dùng khác, OptiSystem đáp ứng
các nhu cầu của thị trường lượng tử ánh sáng phát triển mạnh mẽ nhưng vẫn dễ sử dụng
công cụ thiết kế hệ thống quang học.
OptiSystem cho phép người dùng lập kế hoạch, kiểm tra, và mô phỏng:
- Thiết kế mạng WDM / TDM hoặc CATV
- Thiết kế mạng vòng SONET / SDH
- Thiết kế bộ phát, kênh, bộ khuếch đại, và bộ thu thiết kế bản đồ phân tán
- Đánh giá BER và penalty của hệ thông với các mô hình bộ thu khác nhau
- Tính toán BER và quĩ công suất tuyến của các hệ thống có sửng dụng khuếch đại quang.
- Thay đổi hệ thống tham số BER và tính toán khả năng liên kết “Khi hệ thống quang
học trở nên nhiều hơn và phức tạp hơn, các nhà khoa học và kỹ sư ngày càng phải áp
dụng các phần mềm kĩ thuật mô phỏng tiên tiến, quan trọng hỗ trợ cho việc thiết kế.
Nguồn OptiSystem và linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi hiệu quả và hiệu quả trong việc
thiết kế nguồn sáng. "
2.2. Đặc điểm và chức năng
2.2.1. Cấu tạo thƣ viện (Component Library)
Thư viện OptiSytem bao gồm hàng trăm các thành phần cho phép bạn có thể nhập
các thông số được đo từ các thiết bị thực sự. Nó tích hợp với các thử nghiệm và thiết bị đo
lường từ các nhà cung cấp khác nhau. Người sử dụng có thể kết hợp các thành phần mới
dựa trên hệ thống con và người sử dụng và định nghĩa là thư viện, hoặc sử dụng mô phỏng
cùng với một công cụ của bên thứ ba chẳng hạn như MATLAB hoặc SPICE.
Cụ thế bao gồm:
- Thư viện nguồn quang
- Thư viện các bộ thu quang
- Thư viện sợi quang
- Thư viện các bộ khuếch đại (quang, điện)
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 41
- Thư viện các bộ MUX, DEMUX
- Thư viên các bộ lọc (quang, điện)
- Thư viện các phần tử FSO
- Thư viện các phần tử truy nhập
- Thư viện các phần tử thụ động (quang, điện)
- Thư viện các phần tử xử lý tín hiệu (quang, điện)
- Thư viện các phần tử mạng quang
- Thư viện các thiết bị đo quang, đo điện
2.2.2. Tích hợp với các công cụ phần mềm Optiwave
Optisystem cho phép người dùng sử dụng kết hợp với các công cụ phần mềm khác
của Optiwave như OptiAmplifier, OptiBPM, OptiGrating, WDM_Phasar và OptiFiber để
thiết kế ở mức phần tử.
Miêu tả được tín hiệu pha trộn
OptiSystem xử lý các định dạng tín hiệu hỗn hợp cho tín hiệu quang và điện trong
Hợp phần Thư viện. OptiSystem tính toán các tín hiệu đang sử dụng thích hợp các thuật
toán có liên quan đến các yêu cầu mô phỏng chính xác và hiệu quả.
Chất lượng và thực hiện các thuật toán
Để dự đoán hiệu suất hệ thống, OptiSystem tính toán các thông số chẳng hạn như BER và
Q-Factor bằng cách sử dụng phân tích số hoặc bán phân tích kỹ thuật của hệ thống giới
hạn bởi biểu tượng nhiễu và tiếng ồn.
Các công cụ trực quan nâng cao
Các công cụ trực quan tiên tiến tạo ra phổ OSA ,xung tín hiệu,biểu đồ mắt,phân cực trạng
thái,các sơ đồ hợp thành và nhiều hơn nữa.Ngoài ra,bao gồm các công cụ nghiên cứu
WDM các danh sách tín hiệu nguồn,hình ảnh tiếng ồn và OSNR cho mỗi kênh.
Theo dõi, giám sát dữ liệu
Bạn có thể chọn các cổng thành phần lưu dữ liệu và gắn màn hình sau khi mô phỏng kết
thúc. Điều này cho phép bạn xử lý dữ liệu sau khi mô phỏng mà không cần tính toán lại ,
Bạn có thể tùy ý đính kèm một số hiện hình tới màn hình tại cùng một cổng.
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 42
2.2.3. Các công cụ hiển thị
Optisystem có đầy đủ các thiết bị đo quang, đo điện. Cho phép hiển thị tham số, dạng,
chất lượng tín hiệu tại mọi điểm trên hệ thống.
Thiết bị đo quang:
- Phân tích phổ (Spectrum Analyzer)
- Thiết bị đo công suất (Optical Power Meter)
- Thiết bị đo miền thời gian quang (Optical Time Domain Visualizer)
- Thiết bị phân tích WDM (WDM Analyzer)
- Thiết bị phân tích phân cực (Polarization Analyzer)
- Thiết bị đo phân cực (Polarization Meter)...
Thiết bị đo điện:
- Oscilloscope
- Thiết bị phân tích phổ RF (RF Spectrum Analyzer)
- Thiết bị phân tích biểu đồ hình mắt (Eye Diagram Analyzer)
- Thiết bị phân tích lỗi bit (BER Analyzer)
- Thiết bị đo công suất (Electrical Power Meter)
- Thiết bị phân tích sóng mang điện (Electrical Carrier Analyzer)...
2.3. Tóm tắt hƣớng dẫn sử dụng phần mềm optisystem
2.3.1. Yêu cầu chung
Trước khi cài đặt Optisystem, chắc chắn rằng các yêu cầu đối với hệ thống là phù hợp
với các mô tả dưới đây.
 Yêu cầu phần cứng và phần mềm
 Optisystem yêu cầu cấu hình hệ thống thấp nhất là:
- PC bộ vi xử lý pentium 3 hoặc tương đương.
- Hệ điều hành microsoft windows XP hoặc Vista,32 hoặc 64 bit.
- 400MB ổ cứng còn trống .
- Độ phân giải đồ họa 1024x768,nhỏ nhất 65536 màu.
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 43
- Ram 128MB( gợi ý).
- Internet explorer 5.5 hoặc cao hơn.
- DirectX 8.1 hoặc cao hơn.
 Key bảo vệ: Một key bảo vệ phần cứng được cung cấp kèm theo phần mềm
Chú ý: Xin hãy chắc rằng key bảo vệ phần cứng không được kết nối trong
suốt quá trình cài đặt Optisystem.
 Để chắc chắn Optisystem vận hành một cách đúng đắn, kiểm chứng lại theo
các bước sau:
- Key bảo vệ kết nối đúng vào cổng song song /USB của máy tính.
- Nếu bạn sử dụng nhiều hơn một key bảo vệ, chắc rằng không có sự xung đột
giữa key bảo vệ Optisystem và các key kia.
Chú ý: Dùng một hộp chuyển đổi để ngăn chặn sự xung đột key bảo vệ. Chắc rằng
cáp giữa hộp chuyển đổi và máy tính là lớn nhất của dụng cụ đo.
 Thư mục Optisystem
 Thông thường, bộ cài Optisystem sẽ tạo ra một thư mục Optisystem trong ổ
cứng của bạn. Thư mục Optisystem gồm một số thư mục con sau:
- bin – các tệp thực thi được,thư viện đường dẫn động, và tệp trợ giúp.
- components – tham số các phần tử của Optisystem từ nhà cung cấp.
- doc – tài liệu hỗ trợ Optisystem.
- libraries – thư viện phần tử Optisystem.
- samples – tệp ví dụ Optisystem.
- toolbox – tệp liên hệ MATLAB.
 Cài đặt
Optisystem có thể được cài đặt trên Windows XP hoặc Vista. Nên thoát hết các
chương trình Windows trước khi cài đặt chương trình.
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 44
Bảng 1: Các bước cài đặt
Bước Thực hiện
1
Đăng nhập vào với vai trò người quản trị hoặc đăng
nhập vào tài khoản với đặc quyền quản trị.
2 Cho CD Optisystem vào ổ CD ROM.
3
Trên thanh công cụ,vào Start và chọn Run.
Hộp thoại Run hiện ra.
4
Trong hộp thoại Run, gõ F:setup.exe, F ở đây là ổ CD
ROM của bạn.
5
Bấm OK và theo các hướng dẫn và dấu nhắc trên màn
hình
6 Khi cài đặt xong, khởi động lại máy tính.
Trình diễn Optisystem bao gồm nhiều nhất là 15 kịch bản. Với cùng một tệp trình diễn
như nhau bạn có thể có nhiều kịch bản với các phần tử khác nhau và tùy chọn các phần tử.
 Khâu quét
Mỗi kịch bản có thể có các tham số được gán sẵn trong chế độ quét. Bạn có thể
tự gán số lần quét bằng cách thay đổi tham số lựa chọn. Giá trị tham số thay đổi theo mỗi
lần quét lặp; tạo lên một loạt các kết quả tính toán khác nhau căn cứ trên sự thay đổi giá
trị tham số.
Quét tham số phụ thuộc vào yếu tố của một kịch bản: tham số và kết quả.
 Tối ưu hóa
Mỗi kịch bản có sự tối ưu hóa. Sử dụng tối ưu hóa để thay đổi giá trị của các
tham số đã biết trong suốt quá trình tính toán vì vậy hệ thống của bạn cần đạt được nhiều
điều kiện yêu cầu. Quá trình tối ưu hóa là độc lập với các lần quét tham số, nhưng có thể
được sử dụng cho mỗi lần quét lặp tham số riêng biệt.
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 45
Hình 2.1: Thành phần trình diễn
2.3.2 Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm optisystem
Thư viện các phần tử ( component library ) :
Người dùng truy cập vào lấy các phần tử để thiết kế (Hình 1)
Hình 2.2: Thư viện các phần tử
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 46
Thư viện các phần tử:
- Thư viện nguồn quang - ( optical sources library )
- Thư viện các bộ thu quang - (receivers library)
- Thư viện sợi quang - (optical fiber library)
- Thư viện các bộ khuếch đại (quang, điện) - (amplifier library)
- Thư viện các bộ MUX, DEMUX
- Thư viện các bộ lọc (quang, điện) - (filter library)
- Thư viên các phần tử FSO - ( free space optics library)
- Thư viện các phần tử truy nhập - ( access library)
- Thư viện các phần tử thụ động (quang, điện) - (passiver library)
- Thư viện các phần tử xử lý tín hiệu (quang, điện) -( signal processing library)
- Thư viện các phần tử mạng quang (network library)
- Thư viện các thiết bị đo quang, đo điện
Ngoài ra các phần tử được định nghĩa sẵn, Optisystem còn có
- Các phần tử Measured components. Với các phần tử này, Optisystem cho phép nhập các
tham số được đo tử các thiết bị thực của các nhà cung cấp khác nhau.
- Các phần tử do người sử dụng tự định nghĩa ( User-defined Components)
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 47
Hình 2.3: Giao diện thư viện
Giao diện người sử dụng ( GUI )
- Project layout : phần mà để người sử dụng thiết kế
Hình 2.4. Giao diện người sử dụng
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 48
- Dockers : bao gồm
+ Project Browser : truy nhập đến các tham số và kết quả của thiết kế (Hình 3)
Hình 2.5: Project Browser
+ Description : đưa ra các thông tin để mô tả tóm tắt về thiết kế
Hình 2.6: Description
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 49
+ Status bar : hiển thị những gợi ý về việc sử dụng Optisystem
Hình 2.7: Status bar
+ Menu bar : chứa các menu có sẵn trong Optisystem
Hình 2.8: Menu bar
+ Pan window
Hình 2.9: Pan window
+ Tool bars : các thanh công cụ có sẵn trên cửa sổ
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 50
Hình 2.10: Tool bars
2.3.3 Tạo một dự án mới
- Vào File menu, lựa chọn New, cửa sổ Project layout xuất hiện
Hình2.11. Cửa số Project layout
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 51
- Vào Component Library, dùng chuột kéo phần tử cần sử dụng và thả vào Main
Layout (Hình 10)
Hình 2.12. Đặt phần tử vào Main layout
- Việc kết nối giữa các phần tử trong thiết kế có thể được thực hiện một cách tự động
hoặc bằng tay nhờ việc sử dụng các nút chức năng trong Layout Operations
Hình 2.13: Kích hoạt kết nối tự động
Hình 2.14:Hủy bỏ chế độ kết nối tự động
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 52
2.3.4. Hiển thị và thay đổi tham số của các phần tử trong dự án
Khi tạo một thiết kế mới trên Optisystem, phải thiết lập các tham số toàn cục. Các tham
số này sẽ liên quan đến tốc độ, độ chính xác và yêu cầu về bộ nhớ cho việc thực hiện mô
phỏng thiết kế. Các tham số này được gọi là tham số toàn cục vì nó ảnh hưởng đến tất cả
các thành phần trong thiết kế có sử dụng các tham số này. Trong Optisystem, các tham số
này bao gồm:
- Tốc độ bit (bit rate)
- Chiều dài chuỗi bit (Bit sequence length)
- Số mẫu trên một bit (Number of samples per bit).
Để thiết lập thông số toàn cục ta thực hiện như sau:
- Cách 1: Kích đúp vào màn hình Layout.
- Cách 2: Layout -> Parameters từ công cụ Menu. Khi đó màn hình Parameters
xuất hiện:
Hình 2.15 :màn hình Parameters
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 53
* Thay đổi các tham số của các phần tử trong bài toán mô phỏng:
- Thực hiện kích đúp vào phần tử cần thay đổi tham số hộp thoại về các tham số của
phần tử xuất hiện .
- Di chuyển con trỏ đến các giá trị thích hơp.
- Nhập giá trị tham số mong muốn.
Chú ý: Có ba chế độ của tham số là Norman, Script và Sweep:
- Trong đó chế độ Scrip được thực hiện khi tham số này là tham số toàn cục, nó có liên
quan đến tất cả các phần tử khác trong hệ thống.
- Chế độ Sweep được sử dụng khi thực hiện quét tham số.
- Tại mục Power cho phép ta nhập công suất phát quang có giá trị phù hợp với từng kênh.
Tiếp theo tiến hành thay đổi tốc độ bit (Bit rate): Tại mục value chọn Set bit rate.
Hình 2.16 :Chọn trường thay đổi tốc độ bít
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 54
Tiến hành nhập tốc độ bit 10Gbit/s= 10000000000 (bít/s).
Hình 2.17 : Nhập tốc độ bít muốn thay đổi
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 55
+ Tiến hành thiết lập cửa sổ thời gian: tại Value chọn Set Time Window và nhập giá
trị
Hình2.18 : Thiết lập cửa sổ thời gian thực
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 56
Hình 2.19 : Thay đổi công suất phát quang
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 57
+ Kết thúc cài đặt tham số toàn cục bằng cách click OK các thông số toàn cục được hiển
thị như sau:
* Xóa các tham số mới khỏi dự án: thực hiện qua các bước:
- Trong hộp thoại Layout Parameter, kích vào cột Value bên cạnh tham số bạn muốn
thay đổi.
- Kích Remove Par: Tham số đã được xóa.
Chú ý: Bạn không thể chỉnh sửa hoặc xóa các tham số hệ thống.
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 58
2.3.5. Chạy mô phỏng
a. Chạy mô phỏng
Ấn tổ hợp (Ctrl F5), hoặc click Colculatol trên thanh công cụ. Màn hình hiển thị:
Hình 2.20: Giao diện màn hình chạy mô phỏng
+ Tiếp theo click vào nút Run để chạy chương trình:
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 59
Hình 2.21 : Chạy chương trình
+ Sau khi chương trình chạy xong, để hiển thị giá trị của BER ta kích đúp vào thiết bị đo
BER của kênh đầu tiên (CH1).
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 60
Hình 2.22: Đo tỉ số BER của kênh
+ Thực hiện tương tự như vậy với các kênh còn lại để tìm các giải giá trị phù hợp.
b. Hiển thị kết quả mô phỏng
- Kích đúp chuột vào các phần tử hiển thị trong thiết kế để hiển thị đồ thị và các kết
quả mà quá trình mô phỏng tạo ra.
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 61
Hình 2.23 : Kết quả mô phỏng
c. Để tiến hành thiết lập tham số quét ta thực hiện như sau:
+ Cách 1: ấn tổ hợp phím Ctrl +Home
+ Cách 2: Thực hiện 3 bước sau:
Bước 1: Kích chuột vào nút Set Total Sweep Iterarion trên Layout Bar hộp thoại
Total Parameter Sweep Iterations trên Layout Tool Bar xuất hiện trên hình:
Bước 2: Nhập giá trị số lần quét .
Bước 3: Click chuột OK
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 62
Hình 2.24: Thiết lập tham số quyét
d. Thay đổi số lần quét:
Sau khi tính toán, để thay đổi số lần quét hiển thị trên bản thiết kế (layout), thực hiện
các bước sau:
- Bước 1: Lựa chọn Layout > Set Current Sweep Interation trên Menu toolbar. Hộp
thoại Set Current Sweep Iterarion xuất hiên như trên hình 20
- Bước 2: Nhập vào số lần quét muốn hiển thị trên bản thiết kế
- Bước 3: Kích chuột vào nút OK
Hoặc sử dụng Previous Sweep Interarion hoặc Next Interation trên Layout
Toolbal để chuyển đổi số lần quét.
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 63
Hình 2.25: Chuyển đổi số lần quét.
e. Thay đổi giá trị tham số quét: Sau khi đã chọn số lần quét thì chúng ta thực
hiện nhập giá trị cần quét của tham số. Trước khi nhập tham số cần quét phải chuyển
sang chế độ quét Sweep Mode.
f. Để chuyển sang chế độ quét cho tham số thực hiện như sau:
+ Lựa chọn Layout -> Parameter Sweep trên Menu Toolbar . Hộp thoại về các tham
số của các phần tử như hình vẽ. Chủ yếu thiết lập quét tham số cho nguồn lazer.
+ Kích đúp vào nguồn CW lazer Properies hộp thoại xuất hiện:
Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn
Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2
WDM sử dụng phần mềm Optisystem 64
Hình 2.26: Hộp thoại chuyển sang chế độ quét cho tham số
+ Tại Mode kích chuột chọn Sweep. Kết thúc bằng OK.
Hình 2.27: Chọn chế độ của tham số
+ Sau đó tiến hành điền tham số quét bằng cách click chuột vào Parameter Sweep trong
cột Value. Kết thúc bằng OK.
+ Sau khi đã thay đổi xong các tham số quét tiến hành bước tiếp theo.
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Ky thuat-truyen-so-lieu
Ky thuat-truyen-so-lieuKy thuat-truyen-so-lieu
Ky thuat-truyen-so-lieu
Nguyen Vong
 
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
tiểu minh
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
給与 クレジット
 
Mang truyen tai quang
Mang truyen tai quangMang truyen tai quang
Mang truyen tai quang
vanliemtb
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu so
Kimkaty Hoang
 
Truyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lamTruyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lam
Vo Phong Phu
 

La actualidad más candente (20)

Optisystem
OptisystemOptisystem
Optisystem
 
Ky thuat-truyen-so-lieu
Ky thuat-truyen-so-lieuKy thuat-truyen-so-lieu
Ky thuat-truyen-so-lieu
 
Đề tài: Thiết kế mạng truy nhập GPON dựa trên phần mềm mô phỏng
Đề tài: Thiết kế mạng  truy nhập GPON dựa trên phần mềm mô phỏngĐề tài: Thiết kế mạng  truy nhập GPON dựa trên phần mềm mô phỏng
Đề tài: Thiết kế mạng truy nhập GPON dựa trên phần mềm mô phỏng
 
Ttq1
Ttq1Ttq1
Ttq1
 
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
 
Mang truyen tai quang
Mang truyen tai quangMang truyen tai quang
Mang truyen tai quang
 
Erlang b table 1000 trunks
Erlang b table  1000 trunksErlang b table  1000 trunks
Erlang b table 1000 trunks
 
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slidePtit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu so
 
Truyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lamTruyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lam
 
đIều chế tín hiệu (1)
đIều chế tín hiệu (1)đIều chế tín hiệu (1)
đIều chế tín hiệu (1)
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
 
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCMGiáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
 
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyếnThiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE
 
Báo cáo bài tập lớn thông tin quang wdm có sử dụng khuếch đại quang edfa
Báo cáo bài tập lớn thông tin quang wdm có sử dụng khuếch đại quang edfaBáo cáo bài tập lớn thông tin quang wdm có sử dụng khuếch đại quang edfa
Báo cáo bài tập lớn thông tin quang wdm có sử dụng khuếch đại quang edfa
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
 
Truyen song va anten
Truyen song va antenTruyen song va anten
Truyen song va anten
 

Similar a Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang

Điều khiển dự báo thiết bị kho điện sử dụng trong hệ thống phát điện sức gió ...
Điều khiển dự báo thiết bị kho điện sử dụng trong hệ thống phát điện sức gió ...Điều khiển dự báo thiết bị kho điện sử dụng trong hệ thống phát điện sức gió ...
Điều khiển dự báo thiết bị kho điện sử dụng trong hệ thống phát điện sức gió ...
Man_Ebook
 
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdf
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdfNghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdf
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdf
Man_Ebook
 

Similar a Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang (20)

Luận án: Nghiên cứu hệ thống thông tin chuyển tiếp sử dụng đa truy nhập không...
Luận án: Nghiên cứu hệ thống thông tin chuyển tiếp sử dụng đa truy nhập không...Luận án: Nghiên cứu hệ thống thông tin chuyển tiếp sử dụng đa truy nhập không...
Luận án: Nghiên cứu hệ thống thông tin chuyển tiếp sử dụng đa truy nhập không...
 
Nghiên cứu lọc tích cực trong mạng điện phân phối có xét đến điều kiện điện á...
Nghiên cứu lọc tích cực trong mạng điện phân phối có xét đến điều kiện điện á...Nghiên cứu lọc tích cực trong mạng điện phân phối có xét đến điều kiện điện á...
Nghiên cứu lọc tích cực trong mạng điện phân phối có xét đến điều kiện điện á...
 
Điều khiển dự báo thiết bị kho điện sử dụng trong hệ thống phát điện sức gió ...
Điều khiển dự báo thiết bị kho điện sử dụng trong hệ thống phát điện sức gió ...Điều khiển dự báo thiết bị kho điện sử dụng trong hệ thống phát điện sức gió ...
Điều khiển dự báo thiết bị kho điện sử dụng trong hệ thống phát điện sức gió ...
 
Sdh
SdhSdh
Sdh
 
Luận án: Nghiên cứu ứng dụng hiện tượng hỗn loạn của hệ thống động cho mật mã...
Luận án: Nghiên cứu ứng dụng hiện tượng hỗn loạn của hệ thống động cho mật mã...Luận án: Nghiên cứu ứng dụng hiện tượng hỗn loạn của hệ thống động cho mật mã...
Luận án: Nghiên cứu ứng dụng hiện tượng hỗn loạn của hệ thống động cho mật mã...
 
Luận văn thạc sĩ - Xử lý ảnh video theo thời gian thực trên kit STM32.doc
Luận văn thạc sĩ - Xử lý ảnh video theo thời gian thực trên kit STM32.docLuận văn thạc sĩ - Xử lý ảnh video theo thời gian thực trên kit STM32.doc
Luận văn thạc sĩ - Xử lý ảnh video theo thời gian thực trên kit STM32.doc
 
Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...
Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...
Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...
 
Xử Lý Ảnh Video Theo Thời Gian Thực Trên Kit Stm32.doc
Xử Lý Ảnh Video Theo Thời Gian Thực Trên Kit Stm32.docXử Lý Ảnh Video Theo Thời Gian Thực Trên Kit Stm32.doc
Xử Lý Ảnh Video Theo Thời Gian Thực Trên Kit Stm32.doc
 
Tìm hiểu về bộ điều khiển số TMS320F28335
Tìm hiểu về bộ điều khiển số TMS320F28335Tìm hiểu về bộ điều khiển số TMS320F28335
Tìm hiểu về bộ điều khiển số TMS320F28335
 
Hệ thống xử lý tín hiệu điện não tự động phát hiện gai động kinh.pdf
Hệ thống xử lý tín hiệu điện não tự động phát hiện gai động kinh.pdfHệ thống xử lý tín hiệu điện não tự động phát hiện gai động kinh.pdf
Hệ thống xử lý tín hiệu điện não tự động phát hiện gai động kinh.pdf
 
Luận án: Nghiên cứu kỹ thuật tách tín hiệu đường lên trong hệ thống Massive MIMO
Luận án: Nghiên cứu kỹ thuật tách tín hiệu đường lên trong hệ thống Massive MIMOLuận án: Nghiên cứu kỹ thuật tách tín hiệu đường lên trong hệ thống Massive MIMO
Luận án: Nghiên cứu kỹ thuật tách tín hiệu đường lên trong hệ thống Massive MIMO
 
Các Mô Hình Học Sâu Tiên Tiến Và Ứng Dụng Trong Phân Tích Chuỗi Thời Gian Lâm...
Các Mô Hình Học Sâu Tiên Tiến Và Ứng Dụng Trong Phân Tích Chuỗi Thời Gian Lâm...Các Mô Hình Học Sâu Tiên Tiến Và Ứng Dụng Trong Phân Tích Chuỗi Thời Gian Lâm...
Các Mô Hình Học Sâu Tiên Tiến Và Ứng Dụng Trong Phân Tích Chuỗi Thời Gian Lâm...
 
Luận văn: Xây dựng hệ thống dịch tự động giúp dự báo thời tiết, HAY
Luận văn: Xây dựng hệ thống dịch tự động giúp dự báo thời tiết, HAYLuận văn: Xây dựng hệ thống dịch tự động giúp dự báo thời tiết, HAY
Luận văn: Xây dựng hệ thống dịch tự động giúp dự báo thời tiết, HAY
 
Luận án: Về mô hình nhận dạng tư thế võ dựa trên ảnh chiều sâu
Luận án: Về mô hình nhận dạng tư thế võ dựa trên ảnh chiều sâuLuận án: Về mô hình nhận dạng tư thế võ dựa trên ảnh chiều sâu
Luận án: Về mô hình nhận dạng tư thế võ dựa trên ảnh chiều sâu
 
Luận văn: Hệ thống quản lý dữ liệu Video tại Đài Phát thanh, HAY
Luận văn: Hệ thống quản lý dữ liệu Video tại Đài Phát thanh, HAYLuận văn: Hệ thống quản lý dữ liệu Video tại Đài Phát thanh, HAY
Luận văn: Hệ thống quản lý dữ liệu Video tại Đài Phát thanh, HAY
 
Hệ thống quản lý dữ liệu Video tại Đài Phát thanh - Truyền hình
Hệ thống quản lý dữ liệu Video tại Đài Phát thanh - Truyền hìnhHệ thống quản lý dữ liệu Video tại Đài Phát thanh - Truyền hình
Hệ thống quản lý dữ liệu Video tại Đài Phát thanh - Truyền hình
 
Đề tài: Hệ thống quản lý dữ liệu video tại đài phát thanh Hải Phòng
Đề tài: Hệ thống quản lý dữ liệu video tại đài phát thanh Hải PhòngĐề tài: Hệ thống quản lý dữ liệu video tại đài phát thanh Hải Phòng
Đề tài: Hệ thống quản lý dữ liệu video tại đài phát thanh Hải Phòng
 
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạoXây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
 
Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Dữ Liệu Video Tại Đài Phát Thanh Và Truyền...
Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Dữ Liệu Video Tại Đài Phát Thanh Và Truyền...Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Dữ Liệu Video Tại Đài Phát Thanh Và Truyền...
Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Dữ Liệu Video Tại Đài Phát Thanh Và Truyền...
 
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdf
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdfNghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdf
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdf
 

Más de Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Más de Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Último

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Último (20)

các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang

  • 1. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 1 MỤC LỤC MỤC LỤC ...........................................................................................................................1 Danh mục hình vẽ...............................................................................................................4 LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................................7 CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM ............8 1.1. Giới thiệu chung....................................................................................................8 1.2. Sơ đồ khối tổng quát.............................................................................................8 1.3 Phân loại hệ thống WDM.....................................................................................9 1.4 Các phần tử cơ bản trong hệ thống WDM .......................................................10 1.4.1 Bộ phát quang ................................................................................................10 1.4.2 Bộ thu quang ..................................................................................................12 1.4.3 Sợi quang ...........................................................................................................13 1.4.4. Bộ tách / ghép bước song: ( OMUX/ODEMUX).............................................14 1.4.5. Bộ xen / rẽ bước sóng: ( OADM)......................................................................15 1.4.6. Bộ nối chéo quang: (OXC) ............................................................................17 1.4.7. Bộ khuếch đại quang: (OA - Optical Amplifier): .........................................18 1.4.8. Bộ chuyển đổi bước song...............................................................................19 1.5. Các tham số cơ bản của gép kênh quang theo bƣớc sóng...............................20 1.5.1 Suy hao xen.........................................................................................................20 1.5.2. Xuyên kênh ....................................................................................................20 1.5.3. Độ rộng kênh..................................................................................................22 1.5.4. Ảnh hưởng của các hiệu ứng phi tuyến..........................................................23 1.6. Cấu trúc mạng truyền tải quang .........................................................................24 1.6.1. Cấu trúc mạng Ring...........................................................................................24 1.6.2. Cấu trúc mạng Mesh..........................................................................................24 1.6.3. Cấu trúc mạng hình sao .....................................................................................25 1.6.4. Cấu trúc mạng Mesh và Ring hai lớp ................................................................26 1.7 Ƣu nhƣợc điểm của hệ thống WDM .................................................................27 1.8 Bộ khuếch đại quang EDFA ..............................................................................27 1.8.1 Các cấu trúc EDFA.............................................................................................27
  • 2. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 2 1.8.2 Lý thuyết khuếch đại trong EDFA......................................................................29 1.8.3 Yêu cầu đối với nguồn bơm................................................................................31 1.8.4 Phổ khuếch đại...................................................................................................33 1.8.5. Các tính chất của EDFA ....................................................................................34 1.8.6. Nhiễu trong bộ khuếch đại.................................................................................36 1.8.7 Ưu khuyết điểm của EDFA ................................................................................38 CHƢƠNG II – MÔ PHỎNG TUYẾN THÔNG TIN QUANG WDM BẰNG PHẦN MỀM OPTISYSTEM.......................................................................................................39 2.1. Tổng quan về phần mềm Optisystem...................................................................39 2.1.1. Lợi ích................................................................................................................39 2.1.2. Ứng dụng ...........................................................................................................40 2.2. Đặc điểm và chức năng..........................................................................................40 2.2.1. Cấu tạo thư viện (Component Library)..............................................................40 2.2.2. Tích hợp với các công cụ phần mềm Optiwave ................................................41 2.2.3. Các công cụ hiển thị ..........................................................................................42 2.3. Tóm tắt hƣớng dẫn sử dụng phần mềm optisystem ...........................................42 2.3.1. Yêu cầu chung ...................................................................................................42 2.3.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm optisystem ......................................................45 2.3.3 Tạo một dự án mới..............................................................................................50 2.3.4. Hiển thị và thay đổi tham số của các phần tử trong dự án.................................52 2.3.5. Chạy mô phỏng..................................................................................................58 2.4. Mô hình mô phỏng .................................................................................................66 2.4.1 Yêu cầu thiết kế...................................................................................................66 2.4.2 Mô phỏng theo phương án thiết kế.....................................................................68 2.4.2.1 Tuyến phát quang: chọn cửa sổ truyền 1550nm EDFA ở băng C...............68 2.4.2.2 Tuyến truyền dẫn quang...............................................................................71 2.4.4.3 Tuyến thu của hệ thống WDM......................................................................74 2.4.3 Kết quả mô phỏng theo yêu cầu thiết kế ............................................................75 2.4.4. Kết quả mô phỏng thay đổi các tham số để đạt BER=10-12 ..............................79 Tài Liệu Tham Khảo .......................................................................................... 83
  • 3. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 3 THU T NG V TỪ VIẾT T T GVD Group velocity dispersion Nhóm hệ số tán sắc OADM Optical add/drop multiplexer Bộ xen rớt quang BER Bit error rate Tốc độ lỗi bit OTN Optical transport network Mạng truyền tải quang DCF Dispersion sompensating fiber Sợi bù tán sắc DEMUX Demultipplexer Bộ tách kênh SNR Signal to noise ratio Tỉ số tín hiệu trên nhiễu EDFA Erbium doped fiber amplifier Khuếch đại quang sợi quang trộn Erbium FWM Four wave mixing Hiệu ứng trộn bốn sóng LASER Light amplication by stimulated emission of radiation Khuếch đại ánh sáng nhờ bức xạ kích thích MUX Multiplexer Bộ ghép kênh NF Noise figure Nền nhiễu SBS Stimulated brillouin scattering Tán xạ do kích thích Brillouin CATV Cable television Cáp tivi OLT Optical line terminal Bộ đầu cuối đường quang OSC Optical supervisory channel Kênh giám sát đường quang EDF Erbium doped fiber Sợi quang pha ion đất hiếm Erbium OXC Optical cross connector Bộ kết nối chéo quang PMD Polarisation mode dispersion Hệ số tán sắc phân cực mode APS Automatic protection switching Chuyển mạch bảo vệ tự động PON Pass optical network Mạng quang thụ động WDM Wavelength devision Multiplexing Ghép kênh theo bước sóng SMF Single mode fiber Sợi đơn mode TDM Time division multiplexing Bộ ghép kênh phân chia theo thời gian SPM Self phase modulation Hiệu ứng tự điều chế dịch pha
  • 4. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 4 Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Sơ đồ chức năng hệ thống WDM............................................................ 6 Hình 1.2: Hệ thống ghép bước sóng đơn hướng và song hướng ......................................6 Hình 1.3 : Sơ đồ bộ điều chế ngoài...................................................................................8 Hình 1.4 : Sơ đồ khối bên thu............................................................................................9 Hình 1.5 : Cấu trúc tổng quát sợi quang...........................................................................10 Hình 1.6. Sơ đồ khối bộ ghép/ tách kênh bước sóng.........................................................11 Hình 1.7 Cấu trúc song song.............................................................................................12 Hình 1.8 : Cấu trúc song song theo băng..........................................................................12 Hình 1.9 : Cấu trúc nối tiếp...............................................................................................13 Hình 1.10 : Cấu trúc xen rớt theo băng sóng....................................................................13 Hình 1.11 : Sơ đồ kết nối OXC..........................................................................................14 Hình 1.12 : Khuếch đại quang OLA..................................................................................15 Hình 1.13: Xuyên kênh ở bộ giải ghép..............................................................................18 Hình 1.14: Xuyên kênh ở bộ ghép hỗn hợp.......................................................................18 Hình 1.15 : Cấu trúc mạng Ring .......................................................................................21 Hình 1.16 : Cấu trúc mạng Mesh ......................................................................................21 Hình 1.17 : Cấu trúc mạng hình sao đơn..........................................................................22 Hình 1.18: Cấu trúc mạng hình sao kép ...........................................................................22 Hình 1.19 : Cấu trúc mạng hình Ring hai lớp...................................................................23 Hình 1.20: Cấu trúc tổng quát của một bộ khuếch đại EDFA..........................................24 Hình 1.21: Mặt cắt ngang của một loại sợi quang pha ion Erbium .................................25 Hình 1.22: Giản đồ phân bố năng lượng của ion Er3+ trong sợi silica ..........................26 Hình 1.23 Phổ hấp thụ ......................................................................................................27 Hình 1.24: Quá trình khuếch đại tín hiệu .........................................................................28 Hình 1.25: Cấu hình bộ khuếch đại EDFA được bơm kép [11]. ......................................30
  • 5. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 5 Hình 1.26 Cấu hình của một bộ khuếch băng L................................................................31 Hình 1.27: Đồ thị biểu diễn công suất ra bão hoà...........................................................33 Hình 1.28 (a) Hệ số nhiễu FN và (b) Độ lợi của EDFA ...................................................34 Hình 2.1: Thành phần trình diễn.......................................................................................42 Hình 2.2: Thư viện các phần tử.........................................................................................42 Hình 2.3: Giao diện thư viện.............................................................................................44 Hình 2.4. Giao diện người sử dụng...................................................................................44 Hình 2.5: Project Browser.................................................................................................45 Hình 2.6: Description........................................................................................................45 Hình 2.7: Status bar...........................................................................................................46 Hình 2.8: Menu bar ...........................................................................................................46 Hình 2.9: Pan window.......................................................................................................46 Hình 2.10: Tool bars .........................................................................................................47 Hình2.11. Cửa số Project layout.......................................................................................47 Hình 2.12. Đặt phần tử vào Main layout...........................................................................48 Hình 2.13: Kích hoạt kết nối tự động................................................................................48 Hình 2.14:Hủy bỏ chế độ kết nối tự động .........................................................................48 Hình 2.15 :màn hình Parameters .....................................................................................49 Hình 2.16 :Chọn trường thay đổi tốc độ bít......................................................................50 Hình 2.17 : Nhập tốc độ bít muốn thay đổi......................................................................51 Hình2.18 : Thiết lập cửa sổ thời gian thực .......................................................................52 Hình 2.19 : Thay đổi công suất phát quang......................................................................53 Hình 2.20: Giao diện màn hình chạy mô phỏng ...........................................................55 Hình 2.21 : Chạy chương trình ........................................................................................56 Hình 2.22: Đo tỉ số BER của kênh ....................................................................................57 Hình 2.23 : Kết quả mô phỏng .........................................................................................58 Hình 2.24: Thiết lập tham số quyét................................................................................... 59 Hình 2.25: Chuyển đổi số lần quét. ................................................................................. 60
  • 6. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 6 Hình 2.26: Hộp thoại chuyển sang chế độ quét cho tham số ...........................................61 Hình 2.27: Chọn chế độ của tham số ...............................................................................61 Hình 2.28:. Các bước để hiển thị kết quả mô phỏng quét tham số ...................................63 Hình 2.29: Thiết lập tham số toàn cục ..............................................................................65 Hình 2.30: Nguồn Laser phát CW Laser...........................................................................66 Hình 2.31: Bộ tạo xung RZ................................................................................................66 Hình 2.32. Bộ tạo chuỗi bít ...............................................................................................66 Hình 2.33: Bộ điều chế Mach-Zehnder.............................................................................67 Hình 2.34: Bộ ghép kênh MUX 4×1................................................................................67 Hình 2.35: Tuyến phát quang............................................................................................68 Hình 2.36. Tuyến truyền dẫn quang..................................................................................68 Hình 2.37. Bộ lặp..............................................................................................................69 Hình 2.38. Thông số sợi bù tán sắc DCF..........................................................................70 Hình 2.39. Tuyến thu WDM...............................................................................................71 Hình 2.40. Thiết bị đo BER ...............................................................................................71 Hình 2.41. Tuyến WDM thiết kế theo yêu cầu..................................................................72 Hình 2.42. Quang phổ tín hiệu phát..................................................................................73 Hình 2.43. Quang phổ tín hiệu đầu thu kênh thứ 3. ..................................................... 73 Hình 2.44. Tổng công suất phát ........................................................................................74 Hình 2.45. Công suất thu của kênh 4. ......................................................................... 74 Hình 2.46. Hiển thị mắt quang .........................................................................................75 Hình 2.47. BER của kênh thứ nhất là 10-13 ........................................................................................................... 75 Hình 2.48. Thay đổi công suất Laser phát ........................................................................76 Hình 2.49. Hệ số suy hao sợi quang thay đổi....................................................................76 Hình 2.50. BER của kênh thứ nhất đạt 10-12 ........................................................................................................ 77 Hình 2.51. BER đạt 10-12 khi thay đổi một số tham số......................................................77
  • 7. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 7 LỜI NÓI ĐẦU Với sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của công nghệ thông tin nói chung và kỹ thuật viễn thông nói riêng. Nhu cầu dịch vụ viễn thông phát triển rất nhanh tạo ra áp lực ngày càng cao đối với tăng dung lượng thông tin. Cùng với sự phát triển của kỹ thuật chuyển mạch, kỹ thuật truyền dẫn cũng không ngừng đạt được những thành tựu to lớn, đặc biệt là kỹ thuật truyền dẫn trên môi trường cáp sợi quang. Tương lai cáp sợi quang được sử dụng rộng rãi trên mạng viễn thông và được coi như là một môi trường truyền dẫn lý tưởng mà không có một môi trường truyền dẫn nào có thể thay thế được. Các hệ thống thông tin quang với ưu điểm băng thông rộng, cự ly xa, không ảnh hưởng của nhiễu và khả năng bảo mật cao ,phù hợp với các tuyến thông tin xuyên lục địa đường trục và có tiềm năng to lớn trong việc thực hiện các chức năng của mạng nội hạt với các cấu trúc linh hoạt và đáp ứng mọi loại hình dịch vụ hiện tại và tương lai. Ta có thể thấy mạng thông tin quang hiện nay vẫn còn một số hạn chế về chất lượng truyền dẫn do băng thông còn hẹp, khoảng cách truyền dẫn ngắn, vì thế yêu cầu đặt ra là phải tăng chất lượng cũng như cự ly đường truyền cho chế độ thông tin quang hiện nay. Giải pháp được đưa ra ở đây là công nghệ ghép kênh theo bước sóng WDM, nó cho phép ghép nhiều bước sóng trên cùng một sợi quang do đó có thể tăng dung lượng đường truyền mà không cần tăng thêm sợi quang. Với bài toán: “xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang WDM có sử dụng khuếch đại quang EDFA.” Nhóm em xin trình bày tổng quan về hệ thống thông tin quang WDM có sử dụng khuếch đại EDFA , xây dựng mô hình mô phỏng hệ thống thông tin quang WDM theo phương án đã thiết kế. Chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Th.s Cao Hồng Sơn, đã hướng dẫn, giúp đỡ nhóm em trong thời gian qua. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng do trình độ còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, các bạn để bài tập của chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng Em xin chân thành cảm ơn!
  • 8. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 8 CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM 1.1. Giới thiệu chung Ghép kênh theo bước sóng WDM (Wavelength Devision Multiplexing) là công nghệ “trong một sợi quang đồng thời truyền dẫn nhiều bước sóng tín hiệu quang”. Ở đầu phát, nhiều tín hiệu quang có bước sóng khác nhau được tổ hợp lại (ghép kênh) để truyền đi trên một sợi quang. Ở đầu thu, tín hiệu tổ hợp đó được phân giải ra (tách kênh), khôi phục lại tín hiệu gốc rồi đưa vào các đầu cuối khác nhau. 1.2. Sơ đồ khối tổng quát Phát tín hiệu: Trong hệ thống WDM, nguồn phát quang được dùng là laser. Hiện tại đã có một số loại nguồn phát như: Laser điều chỉnh được bước sóng (Tunable Laser), Laser đa bước sóng (Multiwavelength Laser)... Yêu cầu đối với nguồn phát laser là phải có độ rộng phổ hẹp, bước sóng phát ra ổn định, mức công suất phát đỉnh, bước sóng trung tâm, độ rộng phổ, độ rộng chirp phải nằm trong giới hạn cho phép. Ghép/tách tín hiệu: Ghép tín hiệu WDM là sự kết hợp một số nguồn sáng khác nhau thành một luồng tín hiệu ánh sáng tổng hợp để truyền dẫn qua sợi quang. Tách tín hiệu WDM là sự phân chia luồng ánh sáng tổng hợp đó thành các tín hiệu ánh sáng riêng rẽ tại mỗi cổng đầu ra bộ tách. Hiện tại đã có các bộ tách/ghép tín hiệu WDM như: bộ lọc màng mỏng điện môi, cách tử Bragg sợi, cách tử nhiễu xạ, linh kiện quang tổ hợp AWG, bộ lọc Fabry-Perot... Khi xét đến các bộ tách/ghép WDM, ta phải xét các tham số như: khoảng cách giữa các kênh, độ rộng băng tần của các kênh bước sóng, bước sóng trung tâm của kênh, mức xuyên âm giữa các kênh, tính đồng đều của kênh, suy hao xen, suy hao phản xạ Bragg, xuyên âm đầu gần đầu xa... Truyền dẫn tín hiệu: Quá trình truyền dẫn tín hiệu trong sợi quang chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố: suy hao sợi quang, tán sắc, các hiệu ứng phi tuyến, vấn đề liên quan đến khuếch đại tín hiệu ... Mỗi vấn đề kể trên đều phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố sợi quang (loại sợi quang, chất lượng sợi...). Khuếch đại tín hiệu: Hệ thống WDM hiện tại chủ yếu sử dụng bộ khuếch đại quang sợi EDFA (Erbium-Doped Fiber Amplifier). Tuy nhiên bộ khuếch đại Raman hiện nay cũng đã được sử dụng trên thực tế. Có ba chế độ khuếch đại:
  • 9. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 9 khuếch đại công suất, khuếch đại đường và tiền khuếch đại. Khi dùng bộ khuếch đại EDFA cho hệ thống WDM phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Ðộ lợi khuếch đại đồng đều đối với tất cả các kênh bước sóng (mức chênh lệch không quá 1 dB). - Sự thay đổi số lượng kênh bước sóng làm việc không được gây ảnh hưởng đến mức công suất đầu ra của các kênh. - Có khả năng phát hiện sự chênh lệch mức công suất đầu vào để điều chỉnh lại các hệ số khuếch đại nhằm đảm bảo đặc tuyến khuếch đại là bằng phẳng đối với tất cả các kênh. Thu tín hiệu: Thu tín hiệu trong các hệ thống WDM cũng sử dụng các bộ tách sóng quang như trong hệ thống thông tin quang thông thường: PIN, APD. Hình 1.1: Sơ đồ chức năng hệ thống WDM 1.3 Phân loại hệ thống WDM Hình 1.2: Hệ thống ghép bước sóng đơn hướng và song hướng
  • 10. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 10 Hệ thống WDM về cơ bản chia làm hai loại: hệ thống đơn hướng và song hướng như minh hoạ trên hình 1.2. Hệ thống đơn hướng chỉ truyền theo một chiều trên sợi quang. Do vậy, để truyền thông tin giữa hai điểm cần hai sợi quang. Hệ thống WDM song hướng, ngược lại, truyền hai chiều trên một sợi quang nên chỉ cần 1 sợi quang để có thể trao đổi thông tin giữa 2 điểm. Cả hai hệ thống đều có những ưu nhược điểm riêng. Giả sử rằng công nghệ hiện tại chỉ cho phép truyền N bước sóng trên một sợi quang, so sánh hai hệ thống ta thấy: -Xét về dung lượng, hệ thống đơn hướng có khả năng cung cấp dung lượng cao gấp đôi so với hệ thống song hướng. Ngược lại, số sợi quang cần dùng gấp đôi so với hệ thống song hướng. -Khi sự cố đứt cáp xảy ra, hệ thống song hướng không cần đến cơ chế chuyển mạch bảo vệ tự động APS (Automatic Protection-Switching) vì cả hai đầu của liên kết đều có khả năng nhận biết sự cố một cách tức thời. -Ðứng về khía cạnh thiết kế mạng, hệ thống song hướng khó thiết kế hơn vì còn phải xét thêm các yếu tố như: vấn đề xuyên nhiễu do có nhiều bước sóng hơn trên một sợi quang, đảm bảo định tuyến và phân bố bước sóng sao cho hai chiều trên sợi quang không dùng chung một bước sóng. -Các bộ khuếch đại trong hệ thống song hướng thường có cấu trúc phức tạp hơn trong hệ thống đơn hướng. Tuy nhiên, do số bước sóng khuếch đại trong hệ thống song hướng giảm ½ theo mỗi chiều nên ở hệ thống song hướng, các bộ khuyếch đại sẽ cho công suất quang ngõ ra lớn hơn so với ở hệ thống đơn hướng. 1.4 Các phần tử cơ bản trong hệ thống WDM 1.4.1 Bộ phát quang  Các nguồn quang cơ bản sử dụng trong hệ thống thông tin cáp sợi quang có thể là Diode Laser (LD) hoặc Diode phát quang (LED).  Laser “ Light Amplication by Stimulated Emission of Radiation” Khuếch đại ánh sáng nhờ bức xạ kích thích.Hoạt động của Laser dựa trên hai hiện tượng chính là : Hiện tượng bức xạ kích thích và hiện tượng cộng hưởng của sóng ánh sáng khi lan truyền trong Laser.  Tín hiệu quang phát ra từ LD hoặc LED có các tham số biến đổi tương ứng với biến đổi của tín hiệu điện vào. Tín hiệu điện vào có thể phát ở dạng số hoặc tương tự. Thiết bị phát quang sẽ thực hiện biến đổi tín hiệu điện vào thành tín hiệu quang tương ứng bằng cách biến đổi dòng vào qua các nguồn phát quang. Bước sóng ánh sáng của nguồn phát quang phụ thuộc chủ yếu vào vật liệu chế tạo phần tử phát. Ví dụ GaalAs phát ra bức
  • 11. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 11 xạ vùng bước sóng 800 nm đến 900 nm, InGaAsP phát ra bức xạ ở vùng 1100 nm đến 1600 nm.  Sử dụng bộ điều biến ngoài để giảm chirp, tốc độ điều biến cao và tạo các định dạng tín hiệu quang khác nhau (NRZ, RZ, CS-RZ, DPSK …) và đảm bảo tín hiệu quang có độ rộng phổ hẹp tại bớc sóng chính xác theo tiêu chuẩn.  Mô hình điều chế ngoài Hình 1.3 : Sơ đồ bộ điều chế ngoài  Yêu cầu với nguồn quang: - Độ chính xác của bước sóng phát: Đây là yêu cầu kiên quyết cho một hệ thống WDM hoạt động tốt. Nói chung, bước sóng đầu ra luôn bị dao động do các yếu tố khác nhau như nhiệt độ, dòng định thiên, độ già hoá linh kiện... Ngoài ra, để tránh xuyên nhiễu cũng như tạo điều kiện cho phía thu dễ dàng tách đúng bước sóng thì nhất thiết độ ổn định tần số phía phát phải thật cao. - Độ rộng đường phổ hẹp: Độ rộng đường phổ được định nghĩa là độ rộng phổ của nguồn quang tính cho bước cắt 3 dB. Để có thể tăng nhiều kênh trên một dải tần cho trước, cộng với yêu cầu khoảng cách các kênh nhỏ cho nên độ rộng đường phổ càng hẹp càng tốt, nếu không, xuyên nhiễu kênh lân cận xảy ra khiến lỗi bít tăng cao, hệ thống không đảm bảo chất lượng. Muốn đạt được điều này thì nguồn phát laser phải là nguồn đơn mode (như các loại laser hồi tiếp phân bố, laser hai khoang cộng hưởng, laser phản hồi phân bố). - Dòng ngưỡng thấp: Điều này làm giảm bớt vấn đề lãng phí công suất trong việc kích thích laser cũng như giảm bớt được công suất nền không mang tin và tránh cho máy thu chịu ảnh hưởng của nhiễu nền (phát sinh do có công suất nền lớn).
  • 12. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 12 - Khả năng điều chỉnh được bước sóng: Để tận dụng toàn bộ băng tần sợi quang, nguồn quang phải có thể phát trên cả dải 100 nm. Hơn nữa, với hệ thống lựa kênh động càng cần khả năng có thể điều chỉnh được bước sóng. - Tính tuyến tính: Đối với truyền thông quang, sự không tuyến tính của nguồn quang sẽ dẫn việc phát sinh các sóng hài cao hơn, tạo ra các xuyên nhiễu giữa các kênh. - Nhiễu thấp: Có rất nhiều loại nhiễu laser bao gồm: nhiễu cạnh tranh mode, nhiễu pha,... Nhiễu thấp rất quan trọng để đạt được mức BER thấp trong truyền thông số, đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt. 1.4.2 Bộ thu quang Phần thu quang gồm các bộ tách sóng quang, kênh tuyến tính và kênh phục hồi. Nó tiếp nhận tín hiệu quang, tách lấy tín hiệu thu được từ phía phát, biến đổi thành tín hiệu điện theo yêu cầu cụ thể. Trong phần này thường sử dụng các photodiode PIN hoặc APD. Yêu cầu quan trọng nhất đối với bộ thu quang là công suất quang phải nhỏ nhất (độ nhạy quang) có thể thu được ở một tốc độ truyền dẫn số nào đó ứng với t lệ lỗi bít (BER) cho phép. Bộ thu quang trong hệ thống WDM Hình 1.4 : Sơ đồ khối bên thu
  • 13. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 13 1.4.3 Sợi quang  Cấu tạo sợi quang Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần, sợi quang được chế tạo cơ bản gồm có hai lớp: - Lớp trong cùng có dạng hình trụ tròn, có đường kính d = 2a, làm bằng thủy tinh có chiết suất n1, được gọi là lõi (core) sợi. - Lớp thứ hai cũng có dạng hình trụ bao quanh lõi nên được gọi là lớp bọc (cladding), có đường kính D = 2b, làm bằng thủy tinh hoặc plastic, có chiết suất n2 < n1. Hình 1.5 : Cấu trúc tổng quát sợi quang  Phân loại sợi quang  Phân loại theo chiết suất: - Sợi quang chiết suất bậc SI (Step-Index) - Sợi quang chiết suất biến đổi GI (Graded-Index)  Phân loại theo mode - Sợi đơn mode (Single-Mode) - Sợi đa mode (Multi-Mode)  Sợi quang G652 Là sợi đơn mode được sử dụng phổ biến trên mạng lưới viễn thông nhiều nước hiện nay. Nó có thể làm việc ở 2 cửa sổ: - Ở cửa sổ 1310nm: G652 có tán sắc nhỏ nhất (xấp xỉ 0 ps/nm.km) và suy hao tương đối lớn. - Ở cửa sổ 1550nm: G652 có suy hao truyền dẫn nhỏ nhất và hệ số tán sắc tương đối lớn (xấp xỉ 20ps/nm.km)  Sợi quang G655 Là một chuẩn về sợi quang được đưa ra bởi ITU-T có các ưu điểm sau: - Sợi quang G655 thích hợp cho hệ thống DWDM, làm tăng dung lượng truyền dẫn.
  • 14. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 14 - Sợi quang G655 thích hợp cho hệ thống truyền dẫn đường dài WDM dung lượng cao. - Độ tán sắc dương của sợi G655 tránh việc trộn lẫn 4 bước sóng quang. - Vùng hiệu dụng cao của sợi G655 (vẫn nhỏ hơn sợi SMF) làm giảm thiểu các hiệu ứng phi tuyến. - Erbium Doped Fiber Amplifier (EDFA) khuếch đại các tín hiệu quang trong cửa sổ C, điều này lý tưởng cho loại sợi quang NZDS (non-zero dispersion-shifted). 1.4.4. Bộ tách / ghép bƣớc song: ( OMUX/ODEMUX)  Định nghĩa :Bộ ghép/ tách kênh bước sóng, cùng với vộ kết nối chéo quang, là thiết bị quan trọng nhất cấu thành nên hệ thống WDM. Khi dùng kết hợp với bộ kết nối chéo quang OXC sẽ hình thành nên mạng truyền tải quang, có khả năng truyền tải đồng thời và trong suốt mọi loại hình dịch vụ, mà công nghệ hiện nay đang hướng tới.Bộ tách/ ghép kênh thực hiện ghép tách tín hiệu ở các bước sóng khác nhau.  Bộ ghép/ tách kênh bước sóng thường được mô tả theo những thông số sau: - Suy hao xen - Số lượng kênh xử lý - Bước sóng trung tâm - Băng thông - Giá trị lớn nhất của suy hao xen - Độ suy hao chen giữa các kênh (a) Sơ đồ khối bộ ghép kênh bước sóng (MUX) (b) Sơ đồ khối bộ tách kênh bước sóng (DEMUX) (c) Các tham số đặc trưng của bộ MUX/ DEMUX Hình 1.6. Sơ đồ khối bộ ghép/ tách kênh bước sóng  Ghép tầng để tạo bộ ghép kênh dung lượng cao: - Ghép tầng nối tiếp đơn kênh - Ghép một tầng
  • 15. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 15 - Ghép tầng theo từng băng sóng - Ghép tầng đan xen chẵn lẻ 1.4.5. Bộ xen / rẽ bƣớc sóng: ( OADM)  Khái niệm : - OADM ( Optical Add/Drop Multiplexer) thường được dùng trong các mạng quang đô thị và các mạng quang đường dài vì nó cho hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt đối với cấu hình mạng tuyến tính, cấu hình mạng vòng. - OADM được cấu hình để xen/ rớt một số kênh bước sóng,các kênh bước sóng còn lại được cấu hình cho đi xuyên qua.  Các cấu trúc cho OADM : - Cấu trúc song song : tất cả các kênh tín hiệu đều được giải ghép kênh. Sau đó một số kênh tùy ý được cấu hình rớt, các kênh còn lại cấu hình cho đi xuyên qua một cách thích hợp. Hình 1.7 Cấu trúc song song - Cấu trúc song song theo băng ( theo modun) :tạo thành bằng cách thiết kế theo từng modun cho cấu trúc song song
  • 16. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 16 Hình 1.8 : Cấu trúc song song theo băng - Cấu trúc nối tiếp : Một kênh đơn được thực hiện rớt và xen từ tập hợp các kênh đi vào OADM. Hình 1.9 : Cấu trúc nối tiếp - Cấu trúc xen rớt theo băng sóng : trong cấu trúc này một nhóm cố định kênh bước sóng thực hiện xen/ rớt tại mỗi nút mạng OADM. Các kênh được thiết lập thực hiện xen/rớt là các kênh liên tiếp nhau trong một băng sóng, sẽ được lọc bởi một bộ lọc có băng thông là dải bước sóng. Sau đó chúng được đưa lên mức ghép kênh cao hơn và từ đó giải ghép kênh thành các kênh bước sóng riêng lẻ Hình 1.10 : Cấu trúc xen rớt theo băng sóng
  • 17. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 17 1.4.6. Bộ nối chéo quang: (OXC)  Định nghĩa : OXC là thiết bị đáp ứng yêu cầu về khả năng linh động trong việc cung ứng dịch vụ, hay đáp ứng khả năng đáp ứng được sự tăng băng thông đột biến của các dịch vụ đa phương tiện Hình 1.11 : Sơ đồ kết nối OXC  Các yêu cầu đối với OXC : - Cung cấp dịch vụ - Bảo vệ - Trong suốt đối với tốc độ truyền dẫn bit - Giám sát chất lượng truyền dẫn - Chuyển đổi bước sóng - Ghép và nhóm tín hiệu
  • 18. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 18 1.4.7. Bộ khuếch đại quang: (OA - Optical Amplifier): Hình 1.12: Khuếch đại quang OLA  Trên thực tế hiện nay các tuyến thông tin tốc độ cao người ta sử dụng bộ khuếch đại quang làm các trạm lặp, chủ yếu là các bộ khuếch đại đường dây pha tạp Eribum (EDFA). Các bộ khuếch đại này có ưu điểm là không cần quá trình chuyển đổi O/E và E/O mà thực hiện khuếch đại trực tiếp tín hiệu quang.  Lợi ích: + Thay thế các bộ lặp đắt tiền trong hệ thống bị giới hạn bởi suy hao + Tăng độ nhạy của bộ thu + Nâng cao mức công suất phát + Độc lập về tốc độ và định dạng tín hiệu, khuếch đại tín hiệu đa kênh WDM đồng thời OADM Máy thuLaser Bơm Rama n Laser Chặng độ lợi Chặng độ lợi Bộ bù tán sắc λO SC λO SC λ1 ,λ2 ,…,λW
  • 19. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 19 + Nâng cấp đơn giản  Đặc tính của 1 số bộ khuếch đại quang lý tưởng + Hệ số khuếch đại và mức công suất đầu ra cao với hiệu suất chuyển đổi cao. + Độ rộng băng tần khuếch đại lớn với hệ số khuếch đại không đổi + Không nhạy cảm với phân cực + Nhiễu thấp + Không gây xuyên kênh giữa các tín hiệu WDM + Suy hao ghép nối với sợi quang thấp. Phân loại : + Vào : giống như laser bán dẫn nhưng được phân cực dưới ngưỡng + Bộ khuếch đại quang sợi pha tạp đất hiếm: khuếch đại xảy ra trong sợi quang pha tạp đất hiếm, phổ biến là bộ EDFA + Ra : khuếch đại xảy ra trong sợi quang nhờ mức công suất bơm cao 1.4.8. Bộ chuyển đổi bƣớc song  Bộ chuyển đổi bước sóng là thiết bị chuyển đổi tín hiệu có bước sóng này ở đầu vào ra thành tín hiệu có bước sóng khác ở đầu ra. Đối với hệ thống WDM, bộ chuyển đổi bước sóng cho nhiều ứng dụng hữu ích khác nhau :  Tín hiệu có thể đi vào mạng với bước sóng không thích hợp khi truyền trong WDM  Bộ chuyển đổi khi được trang bị trong các cấu hình nút mạng WDM giúp sử dụng tài nguyên bước sóng hiệu quả hơn, linh động hơn.  Có 4 phương pháp chế tạo bộ chuyển đổi bước sóng: Phương pháp quang điện Phương pháp cửa quang Phương pháp giao thoa Phương pháp trộn bước sóng
  • 20. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 20 1.5. Các tham số cơ bản của gép kênh quang theo bƣớc sóng 1.5.1 Suy hao xen Được xác định là lượng công suất tổn hao trong tuyến truyền dẫn quang do các điểm ghép nối các thiết bị WDM với sợi và suy hao do bản thân các thiết bị ghép gây ra. Vì vậy, trong thực tế thiết kế phải tính cho vài dB ở mỗi đầu. Suy hao xen được biểu diễn qua công thức sau (xét bộ MUX-DEMUX mô tả ở hình 2.7). Trong đó Li là suy hao tại bước sóng i khi thiết bị được ghép xen vào tuyến truyền dẫn. Các tham số này được các nhà chế tạo cho biết đối với từng kênh quang của thiết bị. - Ii(i), Oi(i) tương ứng là tín hiệu có bước sóng i đi vào và đi ra cửa thứ i của bộ ghép. - Ii(i), Oi(i) tương ứng là tín hiệu có bước sóng i đi vào và đi ra cửa thứ i của bộ tách. 1.5.2. Xuyên kênh Xuyên kênh là sự có mặt của một kênh này trong kênh kế cận làm tăng nền nhiễu và giảm t số tín hiệu nhiễu của kênh đang xét. Trong hệ thống ghép kênh quang, xuyên kênh xuất hiện do: -Các viền phổ của một kênh đi vào băng thông của bộ tách kênh và bộ lọc của kênh khác. Khi sóng mang quang được điều chế bởi một tín hiệu, sự điều chế công suất trong các viền phổ của nó như là điều chế công suất trong băng bởi kênh kế cận. -Xuất phát từ những giá trị hữu hạn thực tế về độ chọn lọc và độ cách ly của các bộ lọc. -Tính phi tuyến trong sợi quang ở mức công suất cao trong các hệ thống đơn mode. Cơ chế của nó là tán xạ Raman, là hiệu ứng tán xạ kích thích phi tuyến làm cho công suất     (2.2) )( log10 (2.1) )( log10 DEMUXdB I O L MUXdB I O L ii i i ii i i      
  • 21. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 21 quang ở một bước sóng tác động đến tán xạ và công suất quang, trong các bước sóng khác cũng như vậy. Trong một bộ tách kênh sẽ không có sự dò công suất tín hiệu từ kênh thứ i có bước sóng i sang kênh khác có bước sóng khác với bước sóng i. Nhưng trong thực tế luôn tồn tại một mức xuyên kênh nào đó, làm giảm chất lượng truyền dẫn của một thiết bị. Khả năng để tách các kênh khác nhau được diễn giải bằng suy hao xuyên kênh và được tính bằng dB như sau: Trong bộ giải ghép thì Ui(k) là lượng tín hiệu không mong muốn ở bước sóng k bị dò ở cửa ra thứ i mà đúng ra chỉ có tín hiệu ở bước sóng i, hình 2.8a. Trong các thiết bị tách hỗn hợp như hình 2.8b có 2 loại xuyên âm kênh là xuyên âm đầu gần và xuyên âm đầu xa.  dB I U D ki ki ii        )( )( log10)(    MUX Sợi quang I(i) ...I(k) Oi(i) ...Ui(k) Hình 1.13: Xuyên kênh ở bộ giải ghép Ui(k)+Ui(j ) I(i)...I(k) Ii(i) Oi(j ) Sợi quang Hình 1.14: Xuyên kênh ở bộ ghép hỗn hợp
  • 22. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 22 - Xuyên kênh đầu gần là do các kênh khác ở đầu vào sinh ra, nó được ghép ở bên trong thiết bị như Ui(j). - Xuyên kênh đầu xa là do các kênh khác được ghép đi vào đường truyền gây ra, ví dụ Ii(k) sinh ra Ui(j). 1.5.3. Độ rộng kênh Một vấn đề quan trọng đối với hệ thống WDM là có thể sử dụng bao nhiêu bước và việc phân chia bước sóng như thế nào. Hiện nay trong hệ thống viễn thông dùng sợi quang thường sủ dụng bước sóng 1550nm và các bộ khuếch đại EDFA. Băng thông cực đại của bộ khuếch đại sợi pha tạp EDFA khoản 30nm. Nếu ta muốn xếp khoảng 16 kênh trong dải bước sóng này thì độ rộng giữa các kênh là 30nm/16 kênh hay 1,875nm. Độ rộng kênh là tiêu chuẩn trong miền tần số hơn là bước sóng. Mối quan hệ giữa tần số và bước sóng: Trong đó: c là vận tốc ánh sáng 3.108 m/s.  là bước sóng hoạt động. Vì vậy 1,875nm là tương đương với độ rộng của các kênh có tần số xấp xỉ 250GHz. Vậy độ rộng kênh là dải bước sóng mà nó định ra cho từng nguồn phát quang. Dải bước sóng C của các bộ khuếch đại EDFA là 1530-1550nm. Nếu nguồn phát thứ nhất phát xạ tại 1530, thì nguồn phát thứ hai phải phát xạ tại 1531,875nm và các nguồn phát khác tương tự. Nếu nguồn phát quang là các diode laser thì độ rộng kênh yêu cầu khoảng vài chục nm. Đối với nguồn phát quang là diode LED yêu cầu độ rộng kênh phải lớn hơn từ 10 đến 20 lần LD vì độ rộng phổ của loại nguồn này rộng hơn. 22    cfc d df c f cf       (2.4)
  • 23. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 23 1.5.4. Ảnh hƣởng của các hiệu ứng phi tuyến Trong hệ thông thông tin quang, các hiệu ứng phi tuyến sẽ xảy ra khi công suất tín hiệu trong sợi quang vượt quá một giới hạn của hệ thống WDM thì mức công suất này thấp hơn nhiều so với các hệ thống đơn kênh. Các hiệu ứng phi tuyến ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống WDM có thể chia thành hai loại là hiệu ứng tán xạ và hiệu ứng Kerr (khúc xạ). a. Hiệu ứng tán xạ: Bao gồm các hiệu ứng SBS và SRS: - Hiệu ứng SRS (Stimulated Raman Scrattering) là hiện tượng chiếu ánh sáng vào sợi quang sẽ gây ra dao động phân tử trong vật liệu của sợi quang, nó điều chế tín hiệu quang đưa vào dẫn đến bước sóng ngắn trong hệ thống WDM suy giảm tín hiệu quá lớn, hạn chế số kênh của hệ thống. - Hiệu ứng SBS (Stimulated Brillouin Scrattering) cúng có hiện tượng như SRS nhưng gây ra dịch tần và dải tần tăng ích rất nhỏ và chỉ xuất hiện ở hướng sau chiều tán xạ. Ảnh hưởng càn lớn thì ngưỡng công suất càng thấp. b. Hiệu ứng Kerr: Gồm các hiệu ứng SPM, XPM, FWM: - Hiệu ứng SPM (Self Phase Modulation) là hiện tượng khi cường độ quang đưa vào thay đổi, hiệu suất khúc xạ của sợi quang cũng thay đổi theo gây ra sự biến pha của sóng quang. Khi kết hợp với tán sắc của sợi quang sẽ dẫn đến phổ tần dãn rộng và tích lũy theo sự tăng lên của chiều dài. Sự biến đổi công suất quang càng nhanh thì biến đổi tần số quang càng lớn. - Hiệu ứng XPM (Cross Phase Modulation), có nghĩa là trong hệ thống nhiều bước sóng vì hiệu suất khúc xạ biến đổi theo cường độ đầu vào dẫn đến pha của tín hiệu bị điều chế bởi công suất của kênh khác. - Hiệu ứng FWM (Four Wave Mixing) xuất hiện khi có nhiều tín hiệu quang truyền dẫn hồn hợp trên sợi quang làm xuất hiện bước sóng mới gây nên xuyên nhiễu làm hạn chế số bước sóng được sử dụng. Việc nảy sinh các hiệu ứng phi tuyến sẽ gây các hiện
  • 24. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 24 tượng xuyên âm giữa các kênh, suy giảm mức công suất tín hiệu của từng kênh dẫn đến suy giảm t số S/N, ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống. 1.6. Cấu trúc mạng truyền tải quang 1.6.1. Cấu trúc mạng Ring Hình 1.15 : Cấu trúc mạng Ring Các node chỉ liên kết vật lý trực tiếp với hai node gần nhau Kết nối này thuận lợi cho việc bảo dưỡng, hiệu năng cao ,chi phí thấp, sử dụng phần tử mạng một cách hiệu quả 1.6.2. Cấu trúc mạng Mesh Hình 1.16 : Cấu trúc mạng Mesh Các node liên kết vật lý trực tiếp với tất cả node gần nó Cung cấp nhiều khả năng định tuyến Cấu trúc có độ tin cậy cao nhưng kết cấu phức tạp
  • 25. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 25 Thường được sử dung trong các mang đòi hỏi độ tin cậy cao 1.6.3. Cấu trúc mạng hình sao a. Cấu trúc mạng hình sao đơn Hình 1.17 : Cấu trúc mạng hình sao đơn Chọn một node làm trung tâm tín hiệu sẽ được truyền đến các node như hình trên Cấu trúc mạng đơn giản, cho phép truyền dung lượng lớn Node trung tâm phải có khả năng truyền và sử lý với dung lượng lớn b. Cấu trúc mạng hình sao kép Hình 1.18: Cấu trúc mạng hình sao kép Tương tự như mang sao đơn nhưng ngoài node trung tâm còn có các thiết bị đầu xa
  • 26. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 26 Cấu trúc kép cho phép sư dụng hiệu quả vì mỗi nhánh có thể có nhiều node con Cấu trúc này có nhược điểm do sử dụng thiết bị đấu cuối nên tăng chi phí lắp đặt Cấu hình phức tạp cũng làm giảm độ tin cậy. Khó phát triên dịch vụ băng thông rộng c. Cấu trúc mạng hình Ring hai lớp Hình 1.19 : Cấu trúc mạng hình Ring hai lớp Ứng dụng cấu trúc mạng ring hai lớp được sử dụng trên thực tế để kết nối giữa các cấu trúc ring riêng biệt tao thành một mang liên kết lớn Tốc độ giữa các node trong mang ring thì cao, ngược lại tốc độ giữa các mang ring tương đối chậm 1.6.4. Cấu trúc mạng Mesh và Ring hai lớp
  • 27. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 27 Tương tự như mạng ring hai lớp mạng mesh và mang ring hai lớp tạo kết nối giữa mang nội bộ với các mang nội bộ khác 1.7 Ƣu nhƣợc điểm của hệ thống WDM a. Ƣu điểm :  Hệ thống WDM có dung lượng truyền dẫn lớn hơn nhiều so với hệ thống TDM.  Không giống như TDM phải tăng tốc độ số liệu khi lưu lượng truyền dẫn tăng, WDM chỉ cần mang vài tín hiệu, mỗi tín hiệu ứng với mỗi bước sóng riêng (kênh quang)  WDM cho phép tăng dung lượng của mạng hiện có mà không cần phải lắp đặt thêm sợi quang b. Nhƣợc điểm :  Dung lượng hệ thống còn nhỏ, chưa khai thác triệt để băng tần rộng lớn của sợi quang.  Chi phí cho khai thác, bảo dưỡng tăng do có nhiều hệ thống cùng hoạt động 1.8 Bộ khuếch đại quang EDFA 1.8.1 Các cấu trúc EDFA Hình 1.20: Cấu trúc tổng quát của một bộ khuếch đại EDFA
  • 28. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 28 Cấu trúc của một bộ khuếch đại quang sợi pha trộn Erbium EDFA (Erbium-Doped FiberAmplifier) được minh họa trên hình 2.9. Trong đó bao gồm: Sợi quang pha ion đất hiếm Erbium EDF (Erbium-Doped Fiber): là nơi xảy ra quátrình khuếch đại (vùng tích cực) của EDFA. Hình 1.21: Mặt cắt ngang của một loại sợi quang pha ion Erbium Trong đó, vùng lõi trung tâm (có đường kính từ 3 -6 μm) của EDF được pha trộn ionEr3+ là nơi có cường độ sóng bơm và tín hiệu cao nhất. Việc pha các ion Er3+ trongvùng này cung cấp sự chồng lắp của năng lượng bơm và tín hiệu với các ion erbiumlớn nhất dẫn đến sự khuếch đại tốt hơn. Lớp bọc (cladding) có chiết suất thấp hơnbao quanh vùng lõi.Lớp phủ (coating) bảo vệ bao quanh sợi quang tạo bán kính sợiquang tổng cộng là 250 μm. Lớp phủ này có chiết suất lớn hơn so với lớp bọc dùngđể loại bỏ bất kỳ ánh sáng không mong muốn nào lan truyền trong sợi quang. Nếukhông kể đến chất pha erbium, cấu trúc EDF giống như sợi đơn mode chuẩn trongviễn thông.
  • 29. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 29 1.8.2 Lý thuyết khuếch đại trong EDFA a) Giản đồ phân bố năng luợng của Er3+: Hình 1.22: Giản đồ phân bố năng lượng của ion Er3+ trong sợi silica Giản đồ phân bố năng lượng của Er3+ trong sợi silica được minh họa trong hình trên. Theođó, các ion Er3+ có thể tồn tại ở nhiều vùng năng lượng khác nhau được ký hiệu: 4I15/2 , 4I13/2 , 4I11/2,4I9/2, 4F9/2, 4S9/2, 2H11/2. Trong đó: - Vùng4I15/2 có mức năng lượng thấp nhất, được gọi là vùng nền (ground-state band) - Vùng 4I13/2 được gọi là vùng giả bền (mestable band) vì các ion Er3+có thời gian sống(lifetime) tại vùng này lâu (khoảng 10ms) trước khi chuyển xuống vùng nền. Thờigian sống này thay đổi tùy theo loại tạp chất được pha trong lõi của EDF.
  • 30. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 30 - Vùng 4I11/2, 4I9/2, 4F9/2, 4S9/2, 2H11/2 là các vùng năng lượng cao, được gọi là vùng kíchthích hay vùng bơm (pumping band). Thời gian các ion Er3+ có trạng thái nănglượng trong các vùng này rất ngắn (khoảng 1 μs) Phổ hấp thụ (absortion spectrum)và phổ độ lợi (gain spectrum) của EDFA có lõi pha Ge được biểu diễn trên hình 2.12 [2]. Hình 1.23: Phổ hấp thụ (absorption spectrum) và phổ độ lợi (gain spectrum) của EDFAcó lõi pha Ge [2]. b) Nguyên lý hoạt động của EDFA Nguyên lý khuếch đại của EDFA được dựa trên hiện tượng phát xạ kích thích. Quá trình khuếch đại tín hiệu quang trong EDFA có thể được thực hiện: Khi sử dụng nguồn bơm laser 980nm, các ion Er3+ ở vùng nền sẽ hấp thụ năng lượng từcác photon (có năng lượng Ephoton =1.27eV) và chuyển lên trạng thái năng lượng cao hơn ởvùng bơm (pumping band) (1). Tại vùng bơm, các ion Er3+ phân rã không bức xạ rất nhanh (khoảng 1μs) và chuyểnxuống vùng giả bền (2). Khi sử dụng nguồn bơm laser 1480nm, các ion Er3+ ở vùng nền sẽ hấp thụ năng lượng từcác photon (có năng lượng Ephoton =0.841eV) và chuyển sang trạng thái năng lượng cao hơn ởđỉnh của vùng giả bền (3)
  • 31. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 31 Hình 1.24: Quá trình khuếch đại tín hiệu xảy ra EDFA với hai bước sóng bơm 980 nmvà 1480nm [1]. Các ion Er3+ trong vùng giả bền luôn có khuynh hướng chuyển xuống vùng năng lượngthấp (vùng có mật độ điện tử cao) (4) Sau khoảng thời gian sống (khoảng 10ms), nếu không được kích thích bởi các photon cónăng lượng thích hợp (phát xạ kích thích) các ion Er3+ sẽ chuyển sang trạng thái năng lượng thấphơn ở vùng nền và phát xạ ra photon (phát xạ tự phát) (5). 1.8.3 Yêu cầu đối với nguồn bơm a) Bước sóng bơm Với các vùng năng lượng được nêu trong phần 1.8.2.a, ánh sáng bơm có thể được sử dụngtại các bước sóng khác nhau 650 nm (4F9/2), 800 nm (4I9/2 ), 980 nm (4I11/2), 1480 nm (4I13/2). Tuynhiên, khi bước sóng bơm càng ngắn thì các ion Er3+ phải trải qua nhiều giai đoạn chuyển đổinăng lượng trước khi trở về vùng nền và phát xạ ra photon ánh sáng. Trong EDFA, điều kiện để có khuếch đại tín hiệu là đạt được sự nghịch đảo nồng độ bằngcách sử dụng nguồn bơm để bơm các ion erbium lên trạng thái kích thích. Có hai cách thực hiệnquá trình này: bơm trực tiếp tại bước sóng 1480 nm hoặc bơm gián tiếp ở bước sóng 980 nm. Hiện nay, bơm bước sóng 1480 nm được sử dụng rộng rãi hơn vì chúng sẵn có hơn và độtin cậy cao hơn. Độ tin cậy là đặc điểm quan trọng đối với laser bơm vì nó dùng để bơm chokhoảng cách dài và để tránh làm nhiễu tín hiệu.
  • 32. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 32 Bảng 2.1: So sánh hai bước sóng bơm 980nm và 1480nm b) Công suất bơm Công suất bơm càng lớn thì sẽ có nhiều ion erbium bị kích thích để trao đổi năng lượngvới tín hiệu cần khuếch đại và sẽ làm cho hệ số khuếch đại tăng lên. Tuy nhiên, hệ số khuếch đạikhông thể tăng mãi theo công suất bơm vì số lượng các ion erbium được cấy vào sợi là có giới hạn. Ngoài ra, khi công suất bơm tăng lên thì hệ số nhiễu sẽ giảm. Điều này sẽ được trình bàytrong phần tính hệ số nhiễu của EDFA. c) Hướng bơm Bộ khuếch đại EDFA có thể được bơm theo ba cách: Bơm thuận (codirectional pumping): nguồn bơm được bơm cùng chiều với hướng truyềntín hiệu. Bơm ngược (counterdirectional pumping): nguồn bơm được bơm ngược chiều với hướngtruyền tín hiệu. Bơm hai chiều (dual pumping): sử dụng hai nguồn bơm và được theo hai chiều ngượcnhau . Một EDFA được bơm bằng một nguồn bơm có thể cung cấp công suất đầu ra cực đạikhoảng +16 dBm trong vùng bão hoà hoặc hệ số nhiễu từ 5-6 dB trong vùng tín hiệu nhỏ. Cả hai bước sóng bơm được sử dụng đồng thời có thể cung cấp công suất đầu ra cao hơn; một EDFA được bơm kép có thể cung cấp công suất ra tới +26 dBm trong vùng công suất bơm cao nhất cóthể đạt được. Hình dưới đây thể hiện một EDFA được bơm kép. Giá trị các đặc tính của bộ khuếch đại EDFA được trình bày trong bảng 2.2 Bƣớc sóng bơm 980 nm 1480 nm Tính chất: Độ lợi Độ lợi công suất bơm Suy hao công suất bơm Hệ số nhiễu Cao hơn Thấp hơn Cao hơn Thấp hơn Thấp hơn Cao hơn Thấp hơn Cao hơn Ứng dụng Tiền khuếch đại Khuếch đại công suất
  • 33. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 33 Hình 1.25: Cấu hình bộ khuếch đại EDFA được bơm kép [11]. 1.8.4 Phổ khuếch đại Phổ độ lợi của EDFA được trình bày trong hình 2.12 là tính chất quan trọng nhất củaEDFA khi xác định các kênh tín hiệu được khuếch đại trong hệ thống WDM. Hình dạng của phổkhuếch đại phụ thuộc vào bản chất của sợi quang, loại tạp chất (Ge, Al) và nồng độ tạp chất được pha trong lõi của sợi quang. Một số biện pháp được sử dụng để khắc phục sự không bằng phẳng của phổ độ lợi: • Công nghệ cân bằng độ lợi: dùng bộ cân bằng (equalizer) hấp thụ bớt công suất ởbước sóng có độ lợi lớn và bộ khuếch đại để tăng công suất của bước sóng có độ lợi nhỏ. • Thay đổi thành phần trộn trong sợi quang: dùng sợi quang trộn thêm nhôm, photphonhôm hay flo cùng với erbium sẽ tạo nên bộ khuếch đại có băng tần được mở rộng vàphổ khuếch đại bằng phẳng hơn. Bộ khuếch đại EDFA hoạt động ở băng C (1530-1565 nm). Tuy nhiên, độ lợi của sợi pha tạp có đuôi trải rộng đến khoảng 1605 nm. Điều này kích thích sự phát triển của các hệ thống hoạt động ở băng L từ 1565 đến 1625 nm. Nguyên lý hoạt động của EDFA băng L giống như EDFA băng C. Tuy nhiên, có sự khác nhau trong việc thiết kế EDFA cho băng C và băng L. Các phần tử bên trong bộ khuếch đại quang như bộ cách ly (isolator) và bộ ghép (coupler) phụthuộc vào bước sóng nên chúng sẽ khác nhau trong băng C và băng L. Sự so sánh các tính chấtcủa EDFA trong băng C và băng L được thể hiện trong bảng 2.2. Bảng 2.2: Bảng so sánh EDFA hoạt động trong băng C và băng L Tính chất Băng C Băng L Độ lợi Phổ độ lợi Nhiễu ASE Cao hơn Ít bằng phẳng hơn Thấp hơn Nhỏ hơn khoảng 3 lần Bằng phẳng hơn Cao hơn
  • 34. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 34 Hình 1.25 trình bày cấu trúc của một bộ khuếch đại băng L làm bằng phẳng độ lợi trongkhoảng bước sóng 1570nm – 1610nm với thiết kế hai tầng [3]. Tầng đầu tiên được bơm ở bướcsóng 980nm và hoạt động như một bộ EDFA truyền thống (sợi quang dài 20-30nm) có khả năngcung cấp độ lợi trong khoảng bước sóng 1530-1570 nm. Ngược lại, tầng thứ hai có sợi quang dài 200m và được bơm hai chiều sử dụng laser 1480nm. Một bộ isolator được đặt giữa hai tầng nàycho phép nhiễu ASE truyền từ tầng thứ 1 sang tầng thứ 2 nhưng ngăn ASE truyền ngược về tầng thứ nhất. Với cấu trúc nối tiếp như vậy, khuếch đại hai tầng có thể cung cấp độ lợi phẳng trên mộtvùng băng thông rộng trong khi vẫn duy trì mức nhiễu thấp. Hình 1.26 Cấu hình của một bộ khuếch băng L làm bằng phẳng độ lợi trong khoảng bướcsóng 1570nm – 1610nm với thiết kế hai tầng. 1.8.5. Các tính chất của EDFA a) Độ lợi (Gain) Độ lợi của một bộ EDFA có thể được tính theo phương trình sau: G = exp[∫ (2.11) Trong đó: - (z), (z): mật độ ion erbium ở trạng thái kích thích và ở trạng thái nền tại vị trí ztrong đoạn sợi quang pha erbium. - L: chiều dài sợi pha erbium. - (e)s σ , (a)s σ: tiết diện ngang hấp thụ và phát xạ của ion erbium tại bước sóng tín hiệu. Phương trình (2.11) cho thấy độ lợi liên quan đến sự nghịch đảo nồng độ trung bình. Gọi1 N , 2 N lần lượt là nồng độ ion Erbium ở mức năng lượng nền và mức năng lượng kích thíchtrung bình. Khi đó 1 N , 2 N sẽ được tính theo công thức sau:
  • 35. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 35 = ∫ (2.12) = ∫ (2.13) Phương trình (2.11) có thể được viết lại một cách đơn giản hơn như sau: G = exp[∫ (2.14) Trong phương trình(2.12), (2.13) có hai tham số N1(z) và N2(z) là hàm theo vị trí z dọc theo sợi quang được cho bởi: (2.15) Trong đó: • τ : thời gian sống của ion erbium ở trạng thái kích thích 4I13/2. • Ps(z): công suất của tín hiệu tại vị trí z trong sợi quang. • Pp(z): công suất bơm tại vị trí z trong sợi quang. • Γs : hệ số chồng lắp tại bước sóng tín hiệu. • Γp : hệ số chồng lắp tại bước sóng bơm. • A : diện tích tiết diện ngang hiệu dụng. • fs : tần số tín hiệu. • fp : tần số bơm. • N : mật độ ion erbium tổng cộng. sσ σ : là tiết diện ngang hấp thụ và phát xạ tại bước sóng tín hiệu. pσ σ : là tiết diện ngang hấp thụ và phát xạ tại bước sóng bơm. • h : hằng số Planck; h = 6,625.10-34J.s. Từ công thức (2.15) ta thấy hệ số khuếch đại của EDFA phụ thuộc vào các yếu tố sau: • Phụ thuộc vào nồng độ ion Er+3: Khi nồng độ Er+3 trong sợi quang của bộ EDFA tăng thì khả năng chúng được chuyển lên mức năng lượng cao hơn càng nhiều, do đó hệ số khuếch đại tăng. Nhưng nếu nồng độ Er+3 tăng quá cao sẽ gây tích tụ dẫn đến hiện tượng tiêu hao quang làm cho hệ số khuếch đại giảm. b) Công suất ra bão hoà (Output saturation power)
  • 36. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 36 Sự bão hoà xảy ra khi công suất tín hiệu vào EDFA lớn gây ra sự giảm hệ số khuếch đại. Sự bão hoà hệ số khuếch đại này xuất hiện khi công suất tín hiệu tăng cao và gây ra sự phát xạ kích thích ở một t lệ cao và do đó làm giảm sựnghịch đảo nồng độ. Điều đó có nghĩa là số các ion erbium ở trạng thái kích thích giảm một cách đáng kể. Hệ quả là, công suất tín hiệu ở ngõ ra bị hạn chế bởi sự bão hoà công suất. Công suất ra bão hòa Pout, được định nghĩa là tín hiệu ra mà ở đó hệ số khuếch đại bị giảm đi 3 dB so với khikhuếch đại tín hiệu nhỏ. Hình 1.27: Đồ thị biểu diễn công suất ra bão hoà. Công suất ra bão hòa tăng tuyến tính theo công suất bơm vào tại bước sóng bơm 975 nm đối với bước sóng tín hiệu là 1555 nm và 1532 nm. 1.8.6. Nhiễu trong bộ khuếch đại Nhiễu trong bộ khuếch đại là một yếu tố giới hạn quan trọng đối với hệ thống truyền dẫn.Đối với EDFA, ảnh hưởng của nhiễu ASE được tính thông qua thông số hệ số nhiễu NF được chobởi công thức [2]: NF = 2nsp (2.17) Trong đó, nsp = N2/(N2-N1) được gọi là hệ số phát xạ tự phát, N1, N2 là nồng độ ion Erbium ở mứcnăng lượng nền và mức năng lượng kích thích. Như đã trình bày trong công thức (2.15) và (2.16), N1, N2 thay đổi dọc theo chiều dài củasợi quang và phụ thuộc vào công suất của nguồn bơm và công suất của tín hiệu. Do đó, hệ sốnhiễu NF của EDFA cũng phụ thuộc vào chiều dài của sợi quang L và công suất bơm PP, giốngnhư độ lợi tín hiệu của EDFA. Hình 2.17 biểu diễn sự thay đổi của NF và độ lợi tín hiệu theo chiều dài của sợi quang vớimột số giá trị của PP/Psat khi công suất tín hiệu ngõ vào 1mW tại bước sóng
  • 37. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 37 1,53 μm. Kết quả chothấy rằng FN có thể đạt gần bằng 3dB khi công suất của nguồn bơm PP >> Pp,sat.Với mức nhiễu tương đối thấp, EDFA là sự lựa chọn lý tưởng cho các hệ thống thông tinquang WDM hiện nay. Dù vậy, nhiễu do bộ khuếch đại cũng làm giới hạn chất lượng các hệ thốngthông tin quang đường dài sử dụng nhiều bộ khuếch đại EDFA. Vấn đề nhiễu trở nên nghiêmtrọng khi hệ thống hoạt động trong vùng tán sắc không của sợi quang. Khi đó các hiệu ứng phituyến sẽ làm tăng nhiễu bộ khuếch đại và giảm phổ tín hiệu. Ngoài ra, nhiễu của bộ khuếch đạicũng gây nên rung pha định thời. Vần đề này sẽ được trình ở phần sau. Hình 1.28 (a) Hệ số nhiễu FN và (b) Độ lợi của EDFA Không chỉ giới hạn tỉ lệ SNR trong các hệ thống sử dụng các bộ khuếch đại quang, nhiễu ASE mà còn đặt ra những giới hạn khác lên các ứng dụng khác nhau của các bộ khuếch đại quang trong các tuyến thông tin sợi quang. Chẳng hạn, xem xét một vài bộ khuếch đại quang được ghép tầng dọc theo một khoảng truyền dẫn như các bộ lặp tuyến tính để bù suy hao sợi quang. Công suất nhiễu ASE Pnoise sẽ là một phần trong công suất đầu ra Pout của một bộ khuếch đại nào đó trong chuỗi khuếch đại và trở thành đầu vào của bộ khuếch đại tiếp theo. Do sự bão hoà độ lợi phụ thuộc vào tổng công suất đầu vào, nhiễu ASE từ đầu ra của các tầng trước trong chuỗi khuếch đại có thể lớn đến mức nó sẽ làm bão hoà các bộ khuếch đại phía sau. Nếu sự phản xạ tại đầu ra và đầu vào của bộ khuếch đại thấp, ASE được phát xạ theo hướng ngược về đầu vào từ các bộ khuếch đại thuộc các tầng sau cũng có thể vào các bộ khuếch đại ở phía trước, càng làm tăng sự bão hoà gây ra do ASE. Thêm vào sự suy giảm hoạt động về mặt công suất, sự lẫn tạp về pha của tín hiệu do phát xạ tự phát cũng gây ảnh hưởng như nhiễu tần số và nhiễu biên độ, đặc biệt là nhiễu pha do sự phản xạ tại các giao diện quang. Vì tín hiệu đến bộ khuếch đại quang cũng có một lượng nhiễu pha do sự trải rộng phổ của nguồn laser càng làm tăng cao nhiễu trong bộ khuếch đại. Điều này sẽ làm suy giảm hoạt động của các hệ thống thông tin quang.
  • 38. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 38 1.8.7 Ƣu khuyết điểm của EDFA a) Ưu điểm: - Nguồn laser bơm bán dẫn có độ tin cậy cao, gọn và công suất cao. - Cấu hình đơn giản: hạ giá thành của hệ thống. - Cấu trúc nhỏ gọn: có thể lắp đặt nhiều EDFA trong cùng một trạm, dễ vận chuyển vàthay thế. - Công suất nguồn nuôi nhỏ: thuận lợi khi áp dụng cho các tuyến thông tin quang vượtbiển. - Không có nhiễu xuyên kênh khi khuếch đại các tín hiệu WDM như bộ khuếch đại quangbán dẫn. - Hầu như không phụ thuộc vào phân cực của tín hiệu. b) nhược điểm: - Phổ độ lợi của EDFA không bằng phẳng. - Băng tần hiên nay bị giới hạn trong băng C và băng L. - Nhiễu được tích lũy qua nhiều chặng khuếch đại gây hạn chế cự ly truyền dẫn.
  • 39. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 39 CHƢƠNG II – MÔ PHỎNG TUYẾN THÔNG TIN QUANG WDM BẰNG PHẦN MỀM OPTISYSTEM 2.1. Tổng quan về phần mềm Optisystem Cùng với sự bùng nổ về nhu cầu thông tin, các hệ thống thông tin quang ngày càng trở nên phức tạp. Để phân tich, thiết kế các hệ thống này bắt buộc phải sử dụng các công cụ mô phỏng OptiSystem là phần mềm mô phỏng hệ thống thông tin quang. Phần mềm này có khả năng thiết kế, đo kiểm tra và thực hiện tối ưu hóa rất nhiều loại tuyến thông tin quang, dựa trên khả năng mô hình hóa các hệ thống thông tin quang trong thực tế. Bên cạnh đó, phần mềm này cũng có thể dễ dàng mở rộng do người sử dụng có thể đưa thêm các phần tử tự định nghĩa vào. Phần mềm có giao diện thân thiện, khả năng hiển thị trực quan. OptiSystem có thể giảm thiểu các yêu cầu thời gian và giảm chi phí liên quan đến thiết kế của các hệ thống quang học, liên kết, và các thành phần. Phần mềm OptiSystem là một sáng tạo, phát triển nhanh chóng, công cụ thiết kế hữu hiệu cho phép người dùng lập kế hoạch, kiểm tra, và mô phỏng gần như tất cả các loại liên kết quang học trong lớp truyền dẫn của một quang phổ rộng của các mạng quang học từ mạng LAN, SAN, MAN tới mạng ultra-long-haul. Nó cung cấp lớp truyền dẫn,thiết kế và quy hoạch hệ thống thông tin quang từ các thành phần tới mức hệ thống.Hội nhập của nó với các sản phẩm Optiwave khác và các công cụ thiết kế của ngành công nghiệp điện tử hàng đầu phần mềm thiết kế tự động góp phần vào OptiSystem đẩy nhanh tiến độ sản phẩm ra thị trường và rút ngắn thời gian hoàn vốn. 2.1.1. Lợi ích - Cung cấp cái nhìn toàn cầu vào hiệu năng hệ thống - Đánh giá sự nhạy cảm tham số giúp đỡ việc thiết kế chi tiết kỹ thuật - Trực quan trình bày các tùy chọn thiết kế và dự án khách hàng tiềm năng - Cung cấp truy cập đơn giản để tập hợp rộng rãi các hệ thống đặc tính dữ liệu - Cung cấp các tham số tự động quét và tối ưu hóa
  • 40. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 40 - Tích hợp với họ các sản phẩm Optiwave 2.1.2. Ứng dụng Tạo ra để đáp ứng nhu cầu của các nhà khoa học nghiên cứu, kỹ sư viễn thông quang học, tích hợp hệ thống, sinh viên và một loạt các người dùng khác, OptiSystem đáp ứng các nhu cầu của thị trường lượng tử ánh sáng phát triển mạnh mẽ nhưng vẫn dễ sử dụng công cụ thiết kế hệ thống quang học. OptiSystem cho phép người dùng lập kế hoạch, kiểm tra, và mô phỏng: - Thiết kế mạng WDM / TDM hoặc CATV - Thiết kế mạng vòng SONET / SDH - Thiết kế bộ phát, kênh, bộ khuếch đại, và bộ thu thiết kế bản đồ phân tán - Đánh giá BER và penalty của hệ thông với các mô hình bộ thu khác nhau - Tính toán BER và quĩ công suất tuyến của các hệ thống có sửng dụng khuếch đại quang. - Thay đổi hệ thống tham số BER và tính toán khả năng liên kết “Khi hệ thống quang học trở nên nhiều hơn và phức tạp hơn, các nhà khoa học và kỹ sư ngày càng phải áp dụng các phần mềm kĩ thuật mô phỏng tiên tiến, quan trọng hỗ trợ cho việc thiết kế. Nguồn OptiSystem và linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi hiệu quả và hiệu quả trong việc thiết kế nguồn sáng. " 2.2. Đặc điểm và chức năng 2.2.1. Cấu tạo thƣ viện (Component Library) Thư viện OptiSytem bao gồm hàng trăm các thành phần cho phép bạn có thể nhập các thông số được đo từ các thiết bị thực sự. Nó tích hợp với các thử nghiệm và thiết bị đo lường từ các nhà cung cấp khác nhau. Người sử dụng có thể kết hợp các thành phần mới dựa trên hệ thống con và người sử dụng và định nghĩa là thư viện, hoặc sử dụng mô phỏng cùng với một công cụ của bên thứ ba chẳng hạn như MATLAB hoặc SPICE. Cụ thế bao gồm: - Thư viện nguồn quang - Thư viện các bộ thu quang - Thư viện sợi quang - Thư viện các bộ khuếch đại (quang, điện)
  • 41. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 41 - Thư viện các bộ MUX, DEMUX - Thư viên các bộ lọc (quang, điện) - Thư viện các phần tử FSO - Thư viện các phần tử truy nhập - Thư viện các phần tử thụ động (quang, điện) - Thư viện các phần tử xử lý tín hiệu (quang, điện) - Thư viện các phần tử mạng quang - Thư viện các thiết bị đo quang, đo điện 2.2.2. Tích hợp với các công cụ phần mềm Optiwave Optisystem cho phép người dùng sử dụng kết hợp với các công cụ phần mềm khác của Optiwave như OptiAmplifier, OptiBPM, OptiGrating, WDM_Phasar và OptiFiber để thiết kế ở mức phần tử. Miêu tả được tín hiệu pha trộn OptiSystem xử lý các định dạng tín hiệu hỗn hợp cho tín hiệu quang và điện trong Hợp phần Thư viện. OptiSystem tính toán các tín hiệu đang sử dụng thích hợp các thuật toán có liên quan đến các yêu cầu mô phỏng chính xác và hiệu quả. Chất lượng và thực hiện các thuật toán Để dự đoán hiệu suất hệ thống, OptiSystem tính toán các thông số chẳng hạn như BER và Q-Factor bằng cách sử dụng phân tích số hoặc bán phân tích kỹ thuật của hệ thống giới hạn bởi biểu tượng nhiễu và tiếng ồn. Các công cụ trực quan nâng cao Các công cụ trực quan tiên tiến tạo ra phổ OSA ,xung tín hiệu,biểu đồ mắt,phân cực trạng thái,các sơ đồ hợp thành và nhiều hơn nữa.Ngoài ra,bao gồm các công cụ nghiên cứu WDM các danh sách tín hiệu nguồn,hình ảnh tiếng ồn và OSNR cho mỗi kênh. Theo dõi, giám sát dữ liệu Bạn có thể chọn các cổng thành phần lưu dữ liệu và gắn màn hình sau khi mô phỏng kết thúc. Điều này cho phép bạn xử lý dữ liệu sau khi mô phỏng mà không cần tính toán lại , Bạn có thể tùy ý đính kèm một số hiện hình tới màn hình tại cùng một cổng.
  • 42. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 42 2.2.3. Các công cụ hiển thị Optisystem có đầy đủ các thiết bị đo quang, đo điện. Cho phép hiển thị tham số, dạng, chất lượng tín hiệu tại mọi điểm trên hệ thống. Thiết bị đo quang: - Phân tích phổ (Spectrum Analyzer) - Thiết bị đo công suất (Optical Power Meter) - Thiết bị đo miền thời gian quang (Optical Time Domain Visualizer) - Thiết bị phân tích WDM (WDM Analyzer) - Thiết bị phân tích phân cực (Polarization Analyzer) - Thiết bị đo phân cực (Polarization Meter)... Thiết bị đo điện: - Oscilloscope - Thiết bị phân tích phổ RF (RF Spectrum Analyzer) - Thiết bị phân tích biểu đồ hình mắt (Eye Diagram Analyzer) - Thiết bị phân tích lỗi bit (BER Analyzer) - Thiết bị đo công suất (Electrical Power Meter) - Thiết bị phân tích sóng mang điện (Electrical Carrier Analyzer)... 2.3. Tóm tắt hƣớng dẫn sử dụng phần mềm optisystem 2.3.1. Yêu cầu chung Trước khi cài đặt Optisystem, chắc chắn rằng các yêu cầu đối với hệ thống là phù hợp với các mô tả dưới đây.  Yêu cầu phần cứng và phần mềm  Optisystem yêu cầu cấu hình hệ thống thấp nhất là: - PC bộ vi xử lý pentium 3 hoặc tương đương. - Hệ điều hành microsoft windows XP hoặc Vista,32 hoặc 64 bit. - 400MB ổ cứng còn trống . - Độ phân giải đồ họa 1024x768,nhỏ nhất 65536 màu.
  • 43. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 43 - Ram 128MB( gợi ý). - Internet explorer 5.5 hoặc cao hơn. - DirectX 8.1 hoặc cao hơn.  Key bảo vệ: Một key bảo vệ phần cứng được cung cấp kèm theo phần mềm Chú ý: Xin hãy chắc rằng key bảo vệ phần cứng không được kết nối trong suốt quá trình cài đặt Optisystem.  Để chắc chắn Optisystem vận hành một cách đúng đắn, kiểm chứng lại theo các bước sau: - Key bảo vệ kết nối đúng vào cổng song song /USB của máy tính. - Nếu bạn sử dụng nhiều hơn một key bảo vệ, chắc rằng không có sự xung đột giữa key bảo vệ Optisystem và các key kia. Chú ý: Dùng một hộp chuyển đổi để ngăn chặn sự xung đột key bảo vệ. Chắc rằng cáp giữa hộp chuyển đổi và máy tính là lớn nhất của dụng cụ đo.  Thư mục Optisystem  Thông thường, bộ cài Optisystem sẽ tạo ra một thư mục Optisystem trong ổ cứng của bạn. Thư mục Optisystem gồm một số thư mục con sau: - bin – các tệp thực thi được,thư viện đường dẫn động, và tệp trợ giúp. - components – tham số các phần tử của Optisystem từ nhà cung cấp. - doc – tài liệu hỗ trợ Optisystem. - libraries – thư viện phần tử Optisystem. - samples – tệp ví dụ Optisystem. - toolbox – tệp liên hệ MATLAB.  Cài đặt Optisystem có thể được cài đặt trên Windows XP hoặc Vista. Nên thoát hết các chương trình Windows trước khi cài đặt chương trình.
  • 44. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 44 Bảng 1: Các bước cài đặt Bước Thực hiện 1 Đăng nhập vào với vai trò người quản trị hoặc đăng nhập vào tài khoản với đặc quyền quản trị. 2 Cho CD Optisystem vào ổ CD ROM. 3 Trên thanh công cụ,vào Start và chọn Run. Hộp thoại Run hiện ra. 4 Trong hộp thoại Run, gõ F:setup.exe, F ở đây là ổ CD ROM của bạn. 5 Bấm OK và theo các hướng dẫn và dấu nhắc trên màn hình 6 Khi cài đặt xong, khởi động lại máy tính. Trình diễn Optisystem bao gồm nhiều nhất là 15 kịch bản. Với cùng một tệp trình diễn như nhau bạn có thể có nhiều kịch bản với các phần tử khác nhau và tùy chọn các phần tử.  Khâu quét Mỗi kịch bản có thể có các tham số được gán sẵn trong chế độ quét. Bạn có thể tự gán số lần quét bằng cách thay đổi tham số lựa chọn. Giá trị tham số thay đổi theo mỗi lần quét lặp; tạo lên một loạt các kết quả tính toán khác nhau căn cứ trên sự thay đổi giá trị tham số. Quét tham số phụ thuộc vào yếu tố của một kịch bản: tham số và kết quả.  Tối ưu hóa Mỗi kịch bản có sự tối ưu hóa. Sử dụng tối ưu hóa để thay đổi giá trị của các tham số đã biết trong suốt quá trình tính toán vì vậy hệ thống của bạn cần đạt được nhiều điều kiện yêu cầu. Quá trình tối ưu hóa là độc lập với các lần quét tham số, nhưng có thể được sử dụng cho mỗi lần quét lặp tham số riêng biệt.
  • 45. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 45 Hình 2.1: Thành phần trình diễn 2.3.2 Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm optisystem Thư viện các phần tử ( component library ) : Người dùng truy cập vào lấy các phần tử để thiết kế (Hình 1) Hình 2.2: Thư viện các phần tử
  • 46. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 46 Thư viện các phần tử: - Thư viện nguồn quang - ( optical sources library ) - Thư viện các bộ thu quang - (receivers library) - Thư viện sợi quang - (optical fiber library) - Thư viện các bộ khuếch đại (quang, điện) - (amplifier library) - Thư viện các bộ MUX, DEMUX - Thư viện các bộ lọc (quang, điện) - (filter library) - Thư viên các phần tử FSO - ( free space optics library) - Thư viện các phần tử truy nhập - ( access library) - Thư viện các phần tử thụ động (quang, điện) - (passiver library) - Thư viện các phần tử xử lý tín hiệu (quang, điện) -( signal processing library) - Thư viện các phần tử mạng quang (network library) - Thư viện các thiết bị đo quang, đo điện Ngoài ra các phần tử được định nghĩa sẵn, Optisystem còn có - Các phần tử Measured components. Với các phần tử này, Optisystem cho phép nhập các tham số được đo tử các thiết bị thực của các nhà cung cấp khác nhau. - Các phần tử do người sử dụng tự định nghĩa ( User-defined Components)
  • 47. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 47 Hình 2.3: Giao diện thư viện Giao diện người sử dụng ( GUI ) - Project layout : phần mà để người sử dụng thiết kế Hình 2.4. Giao diện người sử dụng
  • 48. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 48 - Dockers : bao gồm + Project Browser : truy nhập đến các tham số và kết quả của thiết kế (Hình 3) Hình 2.5: Project Browser + Description : đưa ra các thông tin để mô tả tóm tắt về thiết kế Hình 2.6: Description
  • 49. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 49 + Status bar : hiển thị những gợi ý về việc sử dụng Optisystem Hình 2.7: Status bar + Menu bar : chứa các menu có sẵn trong Optisystem Hình 2.8: Menu bar + Pan window Hình 2.9: Pan window + Tool bars : các thanh công cụ có sẵn trên cửa sổ
  • 50. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 50 Hình 2.10: Tool bars 2.3.3 Tạo một dự án mới - Vào File menu, lựa chọn New, cửa sổ Project layout xuất hiện Hình2.11. Cửa số Project layout
  • 51. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 51 - Vào Component Library, dùng chuột kéo phần tử cần sử dụng và thả vào Main Layout (Hình 10) Hình 2.12. Đặt phần tử vào Main layout - Việc kết nối giữa các phần tử trong thiết kế có thể được thực hiện một cách tự động hoặc bằng tay nhờ việc sử dụng các nút chức năng trong Layout Operations Hình 2.13: Kích hoạt kết nối tự động Hình 2.14:Hủy bỏ chế độ kết nối tự động
  • 52. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 52 2.3.4. Hiển thị và thay đổi tham số của các phần tử trong dự án Khi tạo một thiết kế mới trên Optisystem, phải thiết lập các tham số toàn cục. Các tham số này sẽ liên quan đến tốc độ, độ chính xác và yêu cầu về bộ nhớ cho việc thực hiện mô phỏng thiết kế. Các tham số này được gọi là tham số toàn cục vì nó ảnh hưởng đến tất cả các thành phần trong thiết kế có sử dụng các tham số này. Trong Optisystem, các tham số này bao gồm: - Tốc độ bit (bit rate) - Chiều dài chuỗi bit (Bit sequence length) - Số mẫu trên một bit (Number of samples per bit). Để thiết lập thông số toàn cục ta thực hiện như sau: - Cách 1: Kích đúp vào màn hình Layout. - Cách 2: Layout -> Parameters từ công cụ Menu. Khi đó màn hình Parameters xuất hiện: Hình 2.15 :màn hình Parameters
  • 53. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 53 * Thay đổi các tham số của các phần tử trong bài toán mô phỏng: - Thực hiện kích đúp vào phần tử cần thay đổi tham số hộp thoại về các tham số của phần tử xuất hiện . - Di chuyển con trỏ đến các giá trị thích hơp. - Nhập giá trị tham số mong muốn. Chú ý: Có ba chế độ của tham số là Norman, Script và Sweep: - Trong đó chế độ Scrip được thực hiện khi tham số này là tham số toàn cục, nó có liên quan đến tất cả các phần tử khác trong hệ thống. - Chế độ Sweep được sử dụng khi thực hiện quét tham số. - Tại mục Power cho phép ta nhập công suất phát quang có giá trị phù hợp với từng kênh. Tiếp theo tiến hành thay đổi tốc độ bit (Bit rate): Tại mục value chọn Set bit rate. Hình 2.16 :Chọn trường thay đổi tốc độ bít
  • 54. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 54 Tiến hành nhập tốc độ bit 10Gbit/s= 10000000000 (bít/s). Hình 2.17 : Nhập tốc độ bít muốn thay đổi
  • 55. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 55 + Tiến hành thiết lập cửa sổ thời gian: tại Value chọn Set Time Window và nhập giá trị Hình2.18 : Thiết lập cửa sổ thời gian thực
  • 56. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 56 Hình 2.19 : Thay đổi công suất phát quang
  • 57. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 57 + Kết thúc cài đặt tham số toàn cục bằng cách click OK các thông số toàn cục được hiển thị như sau: * Xóa các tham số mới khỏi dự án: thực hiện qua các bước: - Trong hộp thoại Layout Parameter, kích vào cột Value bên cạnh tham số bạn muốn thay đổi. - Kích Remove Par: Tham số đã được xóa. Chú ý: Bạn không thể chỉnh sửa hoặc xóa các tham số hệ thống.
  • 58. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 58 2.3.5. Chạy mô phỏng a. Chạy mô phỏng Ấn tổ hợp (Ctrl F5), hoặc click Colculatol trên thanh công cụ. Màn hình hiển thị: Hình 2.20: Giao diện màn hình chạy mô phỏng + Tiếp theo click vào nút Run để chạy chương trình:
  • 59. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 59 Hình 2.21 : Chạy chương trình + Sau khi chương trình chạy xong, để hiển thị giá trị của BER ta kích đúp vào thiết bị đo BER của kênh đầu tiên (CH1).
  • 60. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 60 Hình 2.22: Đo tỉ số BER của kênh + Thực hiện tương tự như vậy với các kênh còn lại để tìm các giải giá trị phù hợp. b. Hiển thị kết quả mô phỏng - Kích đúp chuột vào các phần tử hiển thị trong thiết kế để hiển thị đồ thị và các kết quả mà quá trình mô phỏng tạo ra.
  • 61. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 61 Hình 2.23 : Kết quả mô phỏng c. Để tiến hành thiết lập tham số quét ta thực hiện như sau: + Cách 1: ấn tổ hợp phím Ctrl +Home + Cách 2: Thực hiện 3 bước sau: Bước 1: Kích chuột vào nút Set Total Sweep Iterarion trên Layout Bar hộp thoại Total Parameter Sweep Iterations trên Layout Tool Bar xuất hiện trên hình: Bước 2: Nhập giá trị số lần quét . Bước 3: Click chuột OK
  • 62. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 62 Hình 2.24: Thiết lập tham số quyét d. Thay đổi số lần quét: Sau khi tính toán, để thay đổi số lần quét hiển thị trên bản thiết kế (layout), thực hiện các bước sau: - Bước 1: Lựa chọn Layout > Set Current Sweep Interation trên Menu toolbar. Hộp thoại Set Current Sweep Iterarion xuất hiên như trên hình 20 - Bước 2: Nhập vào số lần quét muốn hiển thị trên bản thiết kế - Bước 3: Kích chuột vào nút OK Hoặc sử dụng Previous Sweep Interarion hoặc Next Interation trên Layout Toolbal để chuyển đổi số lần quét.
  • 63. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 63 Hình 2.25: Chuyển đổi số lần quét. e. Thay đổi giá trị tham số quét: Sau khi đã chọn số lần quét thì chúng ta thực hiện nhập giá trị cần quét của tham số. Trước khi nhập tham số cần quét phải chuyển sang chế độ quét Sweep Mode. f. Để chuyển sang chế độ quét cho tham số thực hiện như sau: + Lựa chọn Layout -> Parameter Sweep trên Menu Toolbar . Hộp thoại về các tham số của các phần tử như hình vẽ. Chủ yếu thiết lập quét tham số cho nguồn lazer. + Kích đúp vào nguồn CW lazer Properies hộp thoại xuất hiện:
  • 64. Bộ môn Thông tin quang 2 Th.s Cao Hồng Sơn Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang Nhóm 2 WDM sử dụng phần mềm Optisystem 64 Hình 2.26: Hộp thoại chuyển sang chế độ quét cho tham số + Tại Mode kích chuột chọn Sweep. Kết thúc bằng OK. Hình 2.27: Chọn chế độ của tham số + Sau đó tiến hành điền tham số quét bằng cách click chuột vào Parameter Sweep trong cột Value. Kết thúc bằng OK. + Sau khi đã thay đổi xong các tham số quét tiến hành bước tiếp theo.