SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 79
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
- - - - - - - - - - - - - - - - - -
MAI THỊ THU NHÀN
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
MAI THỊ THU NHÀN
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN
Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp
Mã số: 60460113
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHẠM VĂN QUỐC
Hà Nội – Năm 2015
Mục lục
Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1 Một số kiến thức chuẩn bị 5
1.1 Một số công thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.2 Ví dụ mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2 Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 11
2.1 Phương pháp 1: Biến đổi tương đương . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2.2 Phương pháp 2: Nhân liên hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
2.3 Phương pháp 3: Đặt ẩn phụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2.3.1 Đặt ẩn phụ đưa về phương trình theo ẩn phụ mới . . . . . 21
2.3.2 Đặt ẩn phụ đưa về phương trình tích, phương trình đẳng
cấp bậc hai, bậc ba. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
2.3.3 "Ẩn phụ không hoàn toàn" . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
2.3.4 Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình. . . . . . . . . . . . . . 37
2.3.5 Phương pháp lượng giác hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
2.4 Phương pháp 4 : Sử dụng tính đơn điệu của hàm số. . . . . . . . . 46
2.5 Phương pháp 5: Sử dụng bất đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . 51
2.5.1 Sử dụng bất đẳng thức lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . 51
2.5.2 Sử dụng một số bất đẳng thức quen thuộc so sánh các vế
của phương trình. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
3 Một số cách xây dựng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 59
3.1 Xây dựng theo phương pháp biến đổi tương đương . . . . . . . . . 59
3.2 Xây dựng từ các nghiệm chọn sẵn và phương pháp nhân liên hợp 60
3.3 Xây dựng từ phương trình bậc hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62
3.4 Xây dựng từ phương trình tích, các đẳng thức . . . . . . . . . . . 64
3.4.1 Xây dựng từ phương trình tích . . . . . . . . . . . . . . . . 64
3.4.2 Xây dựng từ các đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64
3.5 Xây dựng từ phép "đặt ẩn phụ không hoàn toàn" . . . . . . . . . 66
3.6 Xây dựng từ hệ phương trình. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
3.7 Xây dựng dựa vào hàm số lượng giác và phương trình lượng giác . 69
3.8 Xây dựng dựa theo hàm đơn điệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
3.8.1 Dựa theo tính chất của hàm đơn điệu . . . . . . . . . . . . 71
1
MỤC LỤC
3.8.2 Dựa vào các ước lượng của hàm đơn điệu . . . . . . . . . . 72
Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76
Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
2
Mở đầu
Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn là một lớp các bài toán có vị trí đặc
biệt quan trọng trong chương trình toán học bậc phổ thông. Nó xuất hiện nhiều
trong các đề thi học sinh giỏi cũng như kỳ thi tuyển sinh vào đại học. Học sinh
phải đối mặt với rất nhều dạng toán về phương trình chứa ẩn dưới dấu căn mà
phương pháp giải chúng lại chưa được liệt kê trong sách giáo khoa. Đó là các
dạng toán về phương trình chứa ẩn dưới dấu căn giải bằng phương pháp đặt ẩn
phụ không hoàn toàn, dạng ẩn phụ lượng giác hóa,....
Việc tìm phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn là niềm say mê
của không ít người, đặc biệt là những người đang trực tiếp dạy toán. Chính vì
vậy, để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập, tác giả đã chọn đề tài
"Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn"
Đề tài nhằm một phần nào đáp ứng nhu cầu mong muốn của bản thân về
một đề tài phù hợp mà sau này có thể phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy của
mình trong nhà trường phổ thông. Luận văn được hoản thành dưới sự hướng
dẫn trực tiếp của TS. Phạm Văn Quốc.Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc đến người thầy của mình, người đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ
bảo và mong muốn được học hỏi thầy nhiều hơn nữa.
Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Ban giám hiệu, Phòng đào
tạo Đại học và sau Đại học Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc
Gia Hà Nội, quý thầy cô tham gia giảng dạy khóa học, cùng toàn thể các học
viên khóa 2013-1015 đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu để tác giả hoàn thành khóa học và hoàn thành bản luận
văn này.
Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương, phần kết luận và danh mục tài liệu
tham khảo.
Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị.
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
Chương 3. Một số cách xây dựng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
3
MỤC LỤC
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều và nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu,
nhưng do thời gian và trình độ còn hạn chế nên kết quả đạt được trong luận
văn còn rất khiêm tốn và không tránh khỏi thiếu xót. Vì vậy tác giả mong nhận
được nhiều ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của quý thầy cô, các bạn học viên
để luận văn được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 08 năm 2015.
Học viên thực hiện
Mai Thị Thu Nhàn
4
Chương 1
Một số kiến thức chuẩn bị
1.1 Một số công thức cần nhớ
1. Căn bậc hai và căn bậc ba của một tích
√
ab = |a| |b| với a, b ∈ R, ab ≥ 0
3
√
ab = 3
√
a 3
√
b với a, b ∈ R.
2. Căn bậc hai và căn bậc ba của một thương
a
b
=
|a|
|b|
với a, b ∈ R, ab ≥ 0, b = 0
3
a
b
=
3
√
a
3
√
b
với a, b ∈ R, b = 0.
3. Căn của một lũy thừa
n
√
am = a
m
n = ( n
√
a)
m
, với a ∈ R∗
+; m, n ∈ N∗, n ≥ 2.
4. Căn nhiều lớp
n m
√
a = m n
√
a = nm
√
a với a ∈ R∗
+; m, n ∈ N∗; m, n ≥ 2.
5. Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn bậc hai
√
a2b = |a|
√
b, với a ∈ R, b ∈ R+.
6. Đưa một thừa số vào trong dấu căn bậc hai
a
√
b =
√
a2.b khi a, b ≥ 0; a, b ∈ R
a
√
b = −
√
a2.b khi a ≤ 0, b ≥ 0; a, b ∈ R.
7. Tích của hai căn
m
√
a n
√
a = a
1
m a
1
n = a
1
m
+ 1
n = a
m+n
mn =
mn
√
am+n = ( mn
√
a)
m+n
với a ∈ R∗
+; m, n ∈ N∗; m, n ≥ 2.
8. Thương của hai căn
m
√
a
n
√
a
=
a
1
m
a
1
n
= a
1
m
− 1
n = a
n−m
mn =
mn
√
an−m = ( mn
√
a)
n−m
5
Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị
với a ∈ R∗
+; m, n ∈ N∗; m, n ≥ 2.
9.
√
A = B ⇔
B ≥ 0
A = B2.
10.
√
A =
√
B ⇔
A ≥ 0
A = B.
11. 3
√
A = 3
√
B ⇔ A = B.
12. 3
√
A = B ⇔ A = B3.
13. Phương trình tương đương
Hai phương trình (cùng ẩn) được gọi là tương đương nếu chúng có cùng
một tập nghiệm. Nếu phương trình f1(x) = g1(x) tương đương với phương
trình f2(x) = g2(x) thì ta viết
f1(x) = g1(x) ⇔ f2(x) = g2(x).
Khi muốn nhấn mạnh hai phương trình có cùng tập xác định D (hay có
cùng điều kiện xác định mà ta cũng kí hiệu là D) và tương đương với nhau,
ta nói
- Hai phương trình tương đương với nhau trên D, hoặc
- Với điều kiện D, hai phương trình tương đương với nhau.
Chẳng hạn với x > 0, hai phương trình x2 = 1 và x = 1 tương đương với
nhau.
Trong các phép biến đổi phương trình, đáng chú ý nhất là các phép biến
đổi không làm thay đổi tập nghiệm của phương trình. Ta gọi chúng là các
phép biến đổi tương đương. Như vậy, phép biến đổi tương đương biến một
phương trình thành phương trình tương đương với nó.Chẳng hạn, việc thực
hiện các phép biến đổi đồng nhất ở mỗi vế của một phương trình và không
thay đổi tập xác định của nó là một phép biến đổi tương đương.
14. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
Hàm số y = f(x) được gọi đồng biến (tăng) trong khoảng (a,b) nếu với
∀x1,x2 ∈ (a, b) mà x1 < x2 thì f(x1) < f(x2).
Hàm số y = f(x) được gọi nghịch biến (giảm) trong khoảng (a,b) nếu với
∀x1,x2 ∈ (a, b) mà x1 < x2 thì f(x1) > f(x2).
Hàm số y = f(x) đồng biến hoặc nghịch biến trên (a,b), ta nói hàm số
y = f(x) đơn điệu trên (a,b).
Định lý. Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trong (a,b). Khi đó :
6
Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị
- Hàm số y = f(x) đồng biến trong (a,b) ⇔ f,(x) ≥ 0, ∀x ∈ (a, b) và f,(x) = 0
chỉ xảy ra tại một số hữu hãn điểm trong (a,b).
- Hàm số y = f(x) đồng biến trong (a,b) ⇔ f,(x) ≤ 0, ∀x ∈ (a, b) và f,(x) = 0
chỉ xảy ra tại một số hữu hãn điểm trong (a,b).
- Nếu f,(x) > 0, ∀x ∈ (a, b) và f liên tục trên [a, b] thì y = f(x) đồng biến trên
[a, b].
- Nếu f,(x) < 0, ∀x ∈ (a, b) và f liên tục trên [a, b] thì y = f(x) nghịch biến
trên [a, b].
15. Hệ phương trình đối xứng loại I
f(x, y) = 0
g(x, y) = 0
(I) với f(x, y) = f(y, x) và g(x, y) = g(y, x)
Phương pháp giải.
Biến đổi về tổng, tích và đặt
S = x + y
P = xy
đưa hệ phương trình mới với ẩn
S,P. Giải hệ phương trình mới tìm được S, P và điều kiện có nghiệm (x, y)
là S2 ≥ 4P.
Tìm nghiệm (x, y) bằng cách giải phương trình X2 −SX +P = 0 hoặc nhẩm
nghiệm với S, P đơn giản.
16. Hệ phương trình đối xứng loại II
f(x, y) = 0 (1)
f(y, x) = 0 (2)
Phương pháp giải.
Trừ (1) và (2) vế cho vế ta được hệ phương trình mới
f(x, y) − f(y, x) = 0 (3)
f(x, y) = 0 (1)
Biến đổi (3) về phương trình tích (x − y).g(x, y) = 0 ⇔
x = y
g(x, y) = 0.
Khi đó giải hai trường hợp
f(x, y) = 0
x = y
∨
f(x, y) = 0
g(x, y) = 0
Giải các hệ trên ta tìm được nghiệm của hệ đã cho.
17. Một số công thức lượng giác hay dùng.
cos 2x = cos2 x − sin2
x = 2 cos2 x − 1 = 1 − 2 sin2
x
sin 2x = 2 sin x cos x
7
Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị
cos 3x = 4 cos3 x − 3 cos x
sin 3x = 3 sin x − 4 sin3
x
cos2 x =
1 + cos 2x
2
sin2
x =
1 − cos 2x
2
.
1.2 Ví dụ mở đầu
Ví dụ 1.1. Giải phương trình
1 +
2
3
x − x2 =
√
x +
√
1 − x.
Nhận xét. Trước hết có điều kiện 0 ≤ x ≤ 1. Để giải phương trình này thì
rõ ràng ta sẽ tìm cách làm mất căn thức. Có nhiều cách để làm mất căn
thức.
Cách 1. Đầu tiên ta nghĩ tới đó là lũy thừa hai vế. Vì hai vế của phương
trình đã cho luôn không âm với điều kiện xác định nên ta có thể bình
phương hai vế để thu được phương trình tương đương sau
1 +
2
3
√
x − x2 =
√
x +
√
1 − x
⇔ 1 +
2
3
√
x − x2
2
=
√
x +
√
1 − x
2
⇔ 1 +
4
3
√
x − x2 +
9
4
x − x2 = 1 + 2
√
x − x2
⇔ 27(x − x2) − 8
√
x − x2 = 0
⇔
√
x − x2 27
√
x − x2 − 8 = 0
⇔
√
x − x2 = 0
27
√
x − x2 − 8 = 0
⇔



x = 0 (thỏa mãn)
x = 1 (thỏa mãn)
x =
27 ±
√
473
54
(thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 0, x = 1, x =
27 ±
√
473
54
.
Cách 2. Ta thấy
√
x +
√
1 − x2
2
= 1 + 2
√
x − x2.
Do đó nếu đặt y =
√
x +
√
1 − x2. Suy ra, ta sẽ tính được
√
x − x2 =
y2 − 1
2
.
Phương trình đã cho trở thành phương trình bậc hai ẩn y là
1 +
y2 − 1
3
= y ⇔ y2 − 3y + 2 = 0 ⇔
y = 1
y = 2.
8
Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị
Suy ra
√
x +
√
1 − x2 = 1
√
x +
√
1 − x2 = 2
⇔
√
x − x2 = 0
2
√
x − x2 − 3 = 0.
Từ đó ta được nghiệm của phương trình đã cho.
Với cách giải thứ 2 là ta đặt ẩn phụ hợp lý để làm mất căn thức. Đặt biểu
thức chứa căn thức nào đó bằng một biểu thức ẩn mới sao cho phương trình
ẩn mới có kết cấu đơn giản hơn phương trình ban đầu là bước quan trọng.
Nó quyết định đến việc ta có lời giải hay không và lời giải đó tốt hay dở.
Để chọn được cách đặt ẩn thích hợp thì ta cần phải tìm được mối quan hệ
của các biểu thức tham gia trong phương trình. Có nhiều cách tạo ra mối
quan hệ giữa các đối tượng tham gia trong phương trình. Ví dụ ngoài cách
đặt ẩn như cách 2, ta còn có mối quan hệ giữa các biểu thức trong phương
trình ở cách 3 sau.
Cách 3. Ta có
1 +
2
3
√
x − x2 =
√
x +
√
1 − x
⇔ 3 + 2
√
x − x2 = 3
√
x + 3
√
1 − x
⇔
√
x 2
√
1 − x − 3 = 3
√
1 − x − 3
⇔
√
x =
3
√
1 − x − 3
2
√
1 − x − 3
.
Mặt khác ta có (
√
x)
2
+
√
1 − x
2
= 1.
Đặt y =
√
1 − x thì
√
x =
3y − 3
2y − 3
. Khi đó
(
√
x)
2
+
√
1 − x
2
= 1
⇔ y(y − 1)(2y2 − 4y + 3) = 0 ⇔
y = 0
y = 1.
Từ đó ta tìm được nghiệm của phương trình đã cho.
Cách 4. Ta cũng có thể đặt y =
√
x, z =
√
1 − x với y ≥ 0, z ≥ 0.
Khi đó ta có hệ phương trình 1 +
2
3
yz = y + z
y2 + z2 = 1
Đây là hệ phương trình đối xứng loại I. Ta giải tìm ra y, z và tìm được
nghiệm x của phương trình đã cho.
Cách 5. Với điều kiện của x để phương trình xác định, ta có thể nghĩ đến
cách giải phương trình bằng cách đặt x = sin2
t, t ∈ 0;
π
2
.
Khi đó phương trình đã cho trở thành
1 +
2
3
sin t cos t = sin t + cos t
⇔ 3(1 − sin t) (1 − sin t) (1 + sin t) (2 sin t − 3) = 0
⇔
sin t = 1
3
√
1 − sin t = (3 − 2 sin t)
√
1 + sin t
9
Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị
⇔
x = 1
sin t 4 sin2
t − 6 sin t + 8 = 0.
Từ đó ta có nghiệm của phương trình đã cho.
Qua ví dụ trên, ta thấy rằng có thể có nhiều cách để giải một phương
trình chứa ẩn dưới dấu căn nào đó. Mọi phương pháp đều có chung một
mục đích, đó là tìm cách loại bỏ căn thức và đưa phương trình đã cho về
phương trình mà ta đã biết cách giải.
10
Chương 2
Một số phương pháp giải phương
trình chứa ẩn dưới dấu căn
2.1 Phương pháp 1: Biến đổi tương đương
Nội dung chính của phương pháp này là lũy thừa hai vế với số mũ phù hợp.
Một số phép biến đổi tương đương thường gặp
1. 2n
f(x) = 2n
g(x) ⇔



f(x) = g(x)
f(x) ≥ 0
g(x) ≥ 0.
2. 2n
f(x) = g(x) ⇔
f(x) = g2n(x)
g(x) ≥ 0.
3. 2n+1
f(x) = g(x) ⇔ f(x) = g2n+1(x).
Ví dụ 2.1. (Đề dự tuyển chọn HSG Khối lớp 10, Olympic 30/4,năm 2009)
Giải phương trình
(x + 3) (4 − x)(12 + x) = 28 − x.
Giải. Điều kiện
(4 − x)(12 + x) ≥ 0
(28 − x)(x + 3) > 0
⇔ −3 ≤ x ≤ 4.
Phương trình đã cho tương đương
(x + 3)2(4 − x)(12 + x) = (28 − x)2
⇔ x4 + 14x3 + 10x2 − 272x + 352 = 0
⇔ (x2 + 6x − 22)(x2 + 8x − 16) = 0
⇔
x2 + 6x − 22 = 0
x2 + 8x − 16 = 0
⇔




x = −3 +
√
31 (thỏa mãn)
x = −3 −
√
31 (loại)
x = −4 + 4
√
2 (thỏa mãn)
x = −4 − 4
√
2 (loại) .
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = −3 +
√
31, x = −4 + 4
√
2.
11
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Ví dụ 2.2. Giải phương trình
√
x + 1 −
√
x − 7 =
√
12 − x.
Giải. Điều kiện 7 ≤ x ≤ 12. Phương trình đã cho tương đương
√
x + 1 =
√
12 − x +
√
x − 7
⇔ x + 1 = 12 − x + x − 7 + 2 (12 − x)(x − 7)
⇔ x − 4 = 2 (12 − x)(x − 7)
⇔
x − 4 ≥ 0
x2 − 8x + 16 = 4(−x2 + 19x − 84)
⇔



x ≥ 4
x = 8 (thỏa mãn)
x =
44
5
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 8, x =
44
5
.
Ví dụ 2.3. (Tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Toán - Tin THPT Chuyên Bắc Giang
năm học 2005-2006)
Giải phương trình
√
x + 3 = 5 −
√
x − 2.
Giải. Điều kiện x ≥ 2. Phương trình đã cho tương đương
√
x + 3 +
√
x − 2 = 5
⇔ x + 3 + x − 2 + 2 (x + 3)(x − 2) = 25
⇔ (x + 3)(x − 2) = 12 − x
⇔
x ≤ 12
(x + 3)(x − 2) = (12 − x)2
⇔
x ≤ 12
x = 6.
Vậy phương trình có nghiệm là x = 6.
Ví dụ 2.4. Giải phương trình
3
√
3x − 1 − 3
√
2x − 1 = 3
√
5x + 1.
Giải. Phương trình đã cho tương đương
3x − 1 + 2x − 1 + 3
(3x − 1)(2x − 1)( 3
√
3x − 1 + 3
√
2x − 1) = 5x + 1
⇔ 3
(3x − 1)(2x − 1)(5x + 1) = 1
⇔ (3x − 1)(2x − 1)(5x + 1) = 1
⇔ 30x3 − 19x2 = 0 ⇔
x = 0
x =
19
30
.
Thay x = 0 vào phương trình đã cho ⇒ −2 = 1 (vô lý) .
12
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Thay x =
19
30
vào phương trình đã cho thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x =
19
30
.
Ví dụ 2.5. (Thi chọn HSG lớp 9 Bắc Giang, năm 2009)
Giải phương trình
√
x + 1 +
√
2x + 3 =
√
3x +
√
2x − 2.
Giải. Điều kiện x ≥ 1. Phương trình đã cho tương đương
√
3x −
√
x + 1 =
√
2x + 3 −
√
2x − 2
⇔ 3x + x + 1 − 2 3x(x + 1) = 2x + 3 + 2x − 2 − 2 (2x − 2)(2x + 3)
⇔ 3x(x + 1) = (2x + 3)(2x − 2)
⇔ 3x(x + 1) = (2x + 3)(2x − 2)
⇔ x2 − x − 6 = 0
⇔
x = 3 (thỏa mãn)
x = −2 (loại) .
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3.
Ví dụ 2.6. Giải hệ phương trình
x3 + 1
x + 3
+
√
x + 1 = x2 − x + 1 +
√
x + 3.
Giải. Điều kiện x ≥ −1. Phương trình đã cho tương đương
x3 + 1
x + 3
−
√
x + 3 =
√
x2 − x + 1 −
√
x + 1
⇔
x3 + 1
x + 3
= x2 − x − 1
⇔ x3 + 1 = (x2 − x − 1)(x + 3)
⇔ 2x2 − 4x − 4 = 0
⇔
x = 1 −
√
3
x = 1 +
√
3.
(loại )
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
2.2 Phương pháp 2: Nhân liên hợp
Một số biểu thức liên hợp :
(α
√
a + β
√
b)(α
√
a − β
√
b) = α2
a − β2
b
( 3
√
a +
3
√
b)(
3
√
a2 −
3
√
ab +
3
√
b2) = a + b
( 3
√
a −
3
√
b)(
3
√
a2 +
3
√
ab +
3
√
b2) = a − b
13
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
an
− bn
= (a − b)(an−1
+ an−2
b + ... + abn−2
+ bn−1
).
Ta đã biết nếu x = x0 là nghiệm của phương trình f(x) = 0 thì điều đó có nghĩa
là x0 ∈ Df và f(x0) = 0.
Nếu x = a là nghiệm của đa thức P(x) thì P(x) = (x − a)P1(x), trong đó P1(x) là
đa thức với degP1 = degP − 1.
Nếu x0 là một nghiệm của phương trình f(x) = 0 thì ta có thể đưa phương trình
f(x) = 0 về dạng (x − x0)f1(x) = 0 và khi đó việc giải phương trình f(x) = 0 quy
về giải phương trình f1(x) = 0.
Ví dụ 2.7. (Đề thi Đại học Khối B, năm 2010)
Giải phương trình
√
3x + 1 −
√
6 − x + 3x2
− 14x − 8 = 0.
Giải. Điều kiện −
1
3
≤ x ≤ 6.
Nhận thấy x = 5 là nghệm một của phương trình. Do đó, ta cần tách ghép để
nhân liên hợp sao cho xuất hiện nhân tử chung (x − 5) hoặc bội của nó. Vì vậy,
ta cần tìm hai số a, b > 0 sao cho thỏa mãn đồng nhất
(3x + 1) − a2
√
3x + 1 + a
=
3(x − 5)
√
3x + 1 + a
⇔ 3x + 1 − a2 = 3x − 15 ⇔ a = 4.
b2 − (6 − x)
b +
√
6 − x
=
x − 5
b +
√
6 − x
⇔ b2 = 6 + x = x − 5 ⇔ b = 1.
Nên ta có lời giải sau.
Phương trình đã cho tương đương
(
√
3x + 1 − 4) + (1 −
√
6 − x) + 3x2 − 14x − 5 = 0
⇔
3x + 1 − 14
√
3x + 1 + 4
+
1 − 6 + x
1 +
√
6 − x
+ (3x + 1)(x − 5) = 0
⇔ (x − 5)
3
√
3x + 1 + 4
+
1
1 +
√
6 − x
+ 3x + 1 = 0
⇔
x = 5 (thỏa mãn)
3
√
3x + 1 + 4
+
1
1 +
√
6 − x
+ 3x + 1 = 0
Ta có
3
√
3x + 1 + 4
+
1
1 +
√
6 − x
+ 3x + 1 > 0, ∀x ∈ [−
1
3
; 6].
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5.
Ví dụ 2.8. (Đề nghị Olympic 30-4)
Giải phương trình
x2 + 12 + 5 = 3x + x2 + 5.
Giải. Phương trình đã cho tương đương
(
√
x2 + 12 − 4) = 3(x − 2) + (
√
x2 + 5 − 3)
14
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
⇔
x2 + 12 − 16
√
x2 + 12 + 4
= 3(x − 2) +
x2 + 5 − 9
√
x2 + 5 + 3
⇔
(x − 2)(x + 2)
√
x2 + 12 + 4
= 3(x − 2) +
(x − 2)(x + 2)
√
x2 + 5 + 3
⇔ (x − 2)
x + 2
√
x2 + 12 + 4
−
x + 2
√
x2 + 5 + 3
− 3 = 0
⇔
x = 2 (thỏa mãn)
x + 2
√
x2 + 12 + 4
−
x + 2
√
x2 + 5 + 3
− 3 = 0.
Ta có
x + 2
√
x2 + 12 + 4
−
x + 2
√
x2 + 5 + 3
= 3 vô nghiệm. (2.1)
Vì từ phương trình đã cho ta có
x2 + 12 − x2 + 5 = 3x − 5. (2.2)
Vế trái của (2.2) >0. Suy ra
3x − 5 > 0 ⇔ x >
5
3
⇔
x + 2 > 0
1
√
x2 + 12 + 4
−
1
√
x2 + 5 + 3
< 0.
Suy ra, vế trái của (2.1) < 0 ⇒ (2.1) vô nghiệm.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2.
Ví dụ 2.9. (Đề thi Đại học Khối A, năm 2007)
Giải phương trình
√
2x − 3 −
√
x = 2x − 6.
Giải. Điều kiện x ≥
3
2
. Phương trình đã cho tương đương
(
√
2x − 3 −
√
x)(
√
2x − 3 +
√
x)
√
2x − 3 +
√
x
= 2(x − 3)
⇔
2x − 3 − x
√
2x − 3 +
√
x
− 2(x − 3) = 0
⇔ (x − 3)
1
√
2x − 3 +
√
x
− 2 = 0
⇔


x = 3 (thỏa mãn)
1
√
2x − 3 +
√
x
− 2 = 0.
Ta có x ≥
3
2
, suy ra
√
2x − 3 +
√
x ≥
3
2
> 1 ⇔
1
√
2x − 3 +
√
x
< 1.
Suy ra
1
√
2x − 3 +
√
x
− 2 = 0 vô nghiệm.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3.
15
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Ví dụ 2.10. Giải phương trình
3
√
x + 24 +
√
12 − x = 6.
Giải. Điều kiện x ≤ 12. Phương trình đã cho tương đương
( 3
√
x + 24 − 3) + (
√
12 − x − 3) = 0
⇔
x + 24 − 27
( 3
√
x + 24)2 + 3 3
√
x + 24 + 9
+
12 − x − 9
√
12 − x + 3
= 0
⇔ (x − 3)
1
( 3
√
x + 24)2 + 3 3
√
x + 24 + 9
−
1
√
12 − x + 3
= 0
⇔
x = 3
1
( 3
√
x + 24)2 + 3 3
√
x + 24 + 9
−
1
√
12 − x + 3
= 0
⇔
x = 3√
12 − x + 3
√
x + 24 − ( 3
√
x + 24)2 − 4 3
√
x + 24 − 6 = 0
⇔
x = 3
( 3
√
x + 24)2 + 4 3
√
x + 24 − 6 = 0
⇔
x = 3√
x + 24 = 0√
x + 24 = −4
⇔


x = 3 (thỏa mãn)
x = −24 (thỏa mãn)
x = −88 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có 3 nghiệm là x = 3, x = −24, x = −88.
Ví dụ 2.11. Giải phương trình
2
√
2x + 4 + 4
√
2 − x = 9x2 + 16.
Giải. Điều kiện −2 ≤ x ≤ 2. Phương trình đã cho tương đương
4(2x + 4) + 16(2 − x) + 16 (2x + 4)(2 − x) = 9x2 + 16
⇔ 16 (2x + 4)(2 − x) − 8x = 9x2 − 32
⇔ 8(2 (2x + 4)(2 − x) − x) = 9x2 − 32
⇔
8(2 (2x + 4)(2 − x) − x)(2 (2x + 4)(2 − x) + x)
2 (2x + 4)(2 − x) + x)
= 9x2 − 32
⇔ (9x2 − 32) 1 +
8
2 2(4 − x2) + x
= 0
⇔





x =
4
√
2
3
x = −
4
√
2
3
2 2(4 − x2) + x + 8 = 0.
Ta có −2 ≤ x ≤ 2, suy ra 2 2(4 − x2) + x + 8 > 0.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x =
4
√
2
3
.
16
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Ví dụ 2.12. Giải phương trình
√
3 − x +
√
2 + x = x3
+ x2
− 4x − 4 + |x| + |x − 1| .
Giải. Điều kiện −2 ≤ x ≤ 3. Phương trình đã cho tương đương
√
3 − x − |x − 1| +
√
2 + x − |x| = (x + 2) x2 − x − 2
⇔
(3 − x) − x2 + 2x − 1
√
3 − x + |x + 1|
+
2 + x − x2
√
2 + x + |x|
− (x + 2) x2 − x − 2 = 0
⇔
−x2 + x + 2
√
3 − x + |x + 1|
+
−x2 + x + 2
√
2 + x + |x|
+ (x + 2) −x2 + x + 2 = 0
⇔ −x2 + x + 2
1
√
3 − x + |x + 1|
+
1
√
2 + x + |x|
+ (x + 2) = 0
⇔ −x2 + x + 2 = 0
⇔
x = −1 (thỏa mãn)
x = 2 (thỏa mãn).
Do ∀x ∈ [−2; 3] nên
1
√
3 − x + |x + 1|
+
1
√
2 + x + |x|
+ (x + 2) > 0.
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = −1, x = 2.
Ví dụ 2.13. (Toán học Tuổi trẻ số 454, tháng 4 năm 2015)
Giải phương trình
√
3x + 1 +
√
5x + 4 = 3x2
− x + 3.
Giải. Điều kiện x ≥
−1
3
. Ta thấy x = 0, x = 1 la nghiệm của phương trình trên.
Mà x = 0, x = 1 la nghiệm của đa thức x2 − x = 0 hoặc −x2 + x = 0.
Cách 1. Ta cần xác định a, b sao cho
√
3x − 1−(ax+b) = 0 có nghiệm x = 0, x = 1.
Thay x = 0, x = 1 vào ta được hệ phương trình
1 − b = 0
2 − (a + b) = 0
⇔
a = 1
b = 1.
Tương tự, tìm được c = 1, d = 2 sao cho
√
5x + 4 − (cx + d) = 0 có 2 nghiệm là
x = 0, x = 1.
Cách 2. Ta có
√
3x − 1 − (ax + b) =
3x + 1 − (ax + b)2
√
3x − 1 + (ax + b)
Cho 3x + 1 − (ax + b)2 = −x2 + x ta được
(ax + b)2
= x2
+ 2x + 1 ⇔ ax + b = x + 1.
Tương tự
√
5x + 4 − (cx + d) =
5x + 4 − (cx + d)2
√
5x + 4 + (cx + d)
, ta tìm được cx + d = x + 2.
17
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Nên ta có lời giải sau.
√
3x + 1 +
√
5x + 4 = 3x2 − x + 3
⇔
√
3x + 1 − (x + 1)] + [
√
5x + 4 − (x + 2) = 3(x − 1)x
⇔
−x2 + x
√
3x + 1 + (x + 1)
+
−x2 + x
√
5x + 4 + (x + 2)
= 3(x2 − x)
⇔ (−x2 + x)
1
√
3x + 1 + (x + 1)
+
1x
√
5x + 4 + (x + 2)
+ 3 = 0
⇔
−x2 + x = 0
1
√
3x + 1 + (x + 1)
+
1x
√
5x + 4 + (x + 2)
+ 3 = 0
⇔
x = 0 (thỏa mãn)
x = 1 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 0, x = 1.
Ví dụ 2.14. Giải phương trình
(x + 1) x2 − 2x + 3 = x2
+ 1
Giải. Vì x = −1 không là nghiệm của phương trình nên phương trình đã cho
tương đương
√
x2 − 2x + 3 =
x2 + 1
x + 1
⇔
√
x2 − 2x + 3 − 2 =
x2 − 2x − 1
x + 1
⇔
x2 − 2x − 1
√
x2 − 2x + 3 + 2
=
x2 − 2x − 1
x + 1
⇔ x2 − 2x − 1
1
√
x2 − 2x + 3 + 2
−
1
x + 1
= 0
⇔
x2 − 2x − 1 = 0
1
√
x2 − 2x + 3 + 2
−
1
x + 1
= 0
⇔
x = 1 ±
√
2 (thỏa mãn)√
x2 − 2x + 3 + 2 = x + 1 (vô nghiệm ).
Vậy phương trình có nghiệm x = ±
√
2.
Nhận xét. Vì sao ta nhận ra được nhân tử chung x2 − 2x − 1 để điền thêm
−2 vào hai vế. Xuất phát từ việc tìm α sao cho
√
x2 − 2x + 3 − α =
x2 + 1
x + 1
− α, (α > 0)
⇔
x2 − 2x + 3 − α2
x2 − 2x + 3 + α
=
x2 + 1 − α(x + 1)
x + 1
⇔
x2 − 2x + 3 − α2
x2 − 2x + 3 + α
=
x2 − αx + (1 − α)
x + 1
.
Đến đây, ta chỉ việc xác định α sao cho
x2 − 2x + 3 − α2 = x2 − αx + (1 − α) ⇔ α = 2.
18
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Ví dụ 2.15. (Toán học Tuổi trẻ số 454, tháng 4 năm 2015)
Giải phương trình
2x2
− x − 3 =
√
2 − x.
Giải. Điều kiện x ≤ 2. Phương trình đã cho tương đương
2 x2 − x − 1 + x − 1 −
√
2 − x = 0
⇔ 2 x2 − x − 1 +
x2 − x − 1
x − 1 +
√
2 − x
= 0
⇔ (x2 − x − 1) 1 +
1
x − 1 +
√
2 − x
= 0
⇔ x2 − x − 1 = 0 ⇔ x =
1 ±
√
5
2
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có nghiệm là x =
1 ±
√
5
2
.
Nhận xét. Tại sao chúng ta lại nhận ra x2 − x − 1 là nhân tử chung.
Đầu tiên ta dùng máy tính bỏ túi để thử nghiệm, ta thấy phương trình đã cho có
nghiệm là x =
1 +
√
5
2
. Mà x =
1 +
√
5
2
là nghiệm của phương trình x2 −x−1 = 0
hoặc −x2 + x + 1 = 0. Như vậy, chúng ta cần làm xuất hiện đại lượng x2 − x − 1
hoặc −x2 + x + 1 để làm nhân tử chung.
Khi đó, ta phải thêm bớt một đại lượng α, nghĩa là ta biến đổi
√
2 − x thành
√
2 − x − α sao cho sau khi nhân liên hợp thì xuất hiện biểu thức x2 − x − 1 hoặc
−x2 + x + 1.
Lưu ý là biểu thức cần xuất hiện là bậc hai nên α không phải là một số mà phải
có dạng α = ax + b.
Vậy ta có
√
2 − x − (ax + b) =
2 − x − (ax + b)2
√
2 − x + (ax + b)
.
Sau khi nhân liên hợp xong xuất hiện −ax2 nên ta sẽ cho
2 − x − (ax + b)2
= −x2 + x + 1
⇔ (ax + b)2
= x2 − 2x + 1
⇔ ax + b = x + 1.
Như vậy ta phải thêm đại lượng x + 1 vào phương trình đã cho.
Ví dụ 2.16. Giải phương trình
3x2 − 6x − 5 = (2 − x)5
+
√
2 − x 2x2
− x − 10 .
Giải. Điều kiện x ≤
3 − 2
√
6
3
.
19
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Nhận xét. Phương trình đã cho tương đương
3x2 − 6x − 5 =
√
2 − x 3x2
− 5x − 6 .
Dúng máy tính bấm nghiệm, ta thấy phương trình ra nghiệm xấu. Chính vì
thế, ta sẽ thêm bớt ẩn sao cho phù hợp để có thể nhân liên hợp. Do giả thiết ở
phương trình này có
√
2 − x nên ta sẽ thêm bớt α
√
2 − x vào phương trình
√
3x2 − 6x − 5 − α
√
2 − x =
√
2 − x 3x2 − 5x − 6 − α
⇔
3x2 − x 6 − α2 − 5 − 2α2
√
3x2 − 6x − 5 + α
√
2 − x
=
√
2 − x 3x2 − 5x − 6 − α .
Để có nhân tử chung, ta cần có
3x2
− x 6 − α2
− 5 − 2α2
= 3x2
− 5x − 6 − α
Đồng nhất hệ số của hai vế ta được α = 1.
Khi đó, ta có lời giải sau.
Phương trình đã cho tương đương
√
3x2 − 6x − 5 =
√
2 − x 3x2 − 5x − 6
⇔
√
3x2 − 6x − 5 −
√
2 − x =
√
2 − x 3x2 − 5x − 7
⇔
3x2 − 5x − 7
√
3x2 − 6x − 5 +
√
2 − x
=
√
2 − x 3x2 − 5x − 7
⇔
3x2 − 5x − 7 = 0
1
√
3x2 − 6x − 5 +
√
2 − x
=
√
2 − x (vô nghiệm)
⇔



x =
5 −
√
109
6
(thỏa mãn)
x =
5 +
√
109
6
(loại).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x =
5 −
√
109
6
.
2.3 Phương pháp 3: Đặt ẩn phụ
Nội dung của phương pháp này là đặt một biểu thức chứa căn thức bằng một
biểu thức theo ẩn mới mà ta gọi là ẩn phụ, rồi chuyển phương trình đã cho về
phương trình với ẩn phụ vừa đặt. Giải phương trình theo ẩn phụ để tìm nghiệm
rồi thay vào biểu thức vừa đặt để tìm nghiệm theo ẩn ban đầu. Với phương pháp
này ta tiến hành theo các bước sau.
Bước 1. Chọn ẩn phụ và tìm điều kiện xác định của ẩn phụ.
Đây là bước quan trọng nhất, ta cần chọn biểu thức thích hợp để đặt làm
ẩn phụ. Để làm tốt bước này ta cần phải xác định được mối quan hệ của các
20
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
biểu thức có mặt trong phương trình. Cụ thể là, phải xác định được sự biểu diễn
tường minh của một biểu thức qua một biểu thức khác trong phương trình đã
cho.
Bước 2. Chuyển phương trình ban đầu về phương trình (hệ phương trình) theo
ẩn phụ vừa đặt và giải phương trình (hệ phương trình ) này.
Thông thường sau khi đặt ẩn phụ thì những phương trình thu được là những
phương trình đơn giản hơn mà ta đã biết cách giải.
Bước 3. Giải phương trình (hệ phương trình) với ẩn phụ đã biết để xác định
nghiệm của phương trình đã cho.
2.3.1 Đặt ẩn phụ đưa về phương trình theo ẩn phụ mới
Phương pháp này sử dụng ẩn phụ để chuyển phương trình ban đầu thành
một phương trình với ẩn phụ mới. Ta lưu ý các phép đặt ẩn phụ thường gặp.
• Nếu bài toán có chứa f(x) và f(x) có thể đặt f(x) = t; t ≥ 0
⇒ f(x) = t2.
• Nếu bài toàn có chứa f(x), g(x) và f(x).g(x) = c với c là hằng số.
Có thể đặt f(x) = t, t ≥ 0 khi đó g(x) =
c
t
.
• Nếu bài toán có chứa f(x) ± g(x) , f(x).g(x) = c với c là hằng số.
Có thể đặt t = f(x) ± g(x), khi đó f(x).g(x) =
t2 − c
2
.
• Nếu có dạng au + bv = c
√
uv với u = u(x) ≥ 0, v = v(x) > 0; a, b, c là hằng số.
Chia cả 2 vế cho v ta được a(
u
v
) + b = c
u
v
.
Đặt t =
u
v
⇒ at2 − ct + b = 0.
Ví dụ 2.17. (Tuyển sinh lớp 10 Phổ thông Năng Khiếu ĐHKHTN-ĐHQGHCM,
năm học 2010-1011)
Giải phương trình
(2x − 1)2
= 12 x2 − x − 2 + 1.
Giải.Điều kiện
x ≥ 2
x ≤ −1
Khi đó, ta có
(2x − 1)2
= 12 x2 − x − 2 + 1
⇔ 4x2 − 4x + 1 = 12
√
x2 − x − 2 + 1
⇔ x2
− x = 3 x2 − x − 2 (2.3)
21
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Đặt y =
√
x2 − x − 2; y ≥ 0. Suy ra
(2.3) ⇔ y2 + 2 = 3y
⇔ y2 − 3y + 2 = 0 ⇔
y = 1
y = 2.
TH1. y = 1
Suy ra,
√
x2 − x − 2 = 1
⇔ x2 − x − 2 = 1
⇔
x = 3 (thỏa mãn)
x = −2 (thỏa mãn).
TH2. y = 2
Suy ra,
√
x2 − x − 2 = 2
⇔ x2 − x − 2 = 4
⇔



x =
1 +
√
13
2
(thỏa mãn)
x =
1 −
√
13
2
(thỏa mãn).
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm
x = 3; x = 2; x =
1 +
√
13
2
; x =
1 −
√
13
2
.
Ví dụ 2.18. (Đề thi HSG tỉnh Đồng Tháp năm 2011)
Giải phương trình
x2
+ 2x x −
1
x
= 3x + 1. (2.4)
Giải.Điều kiện
−1 ≤ x < 0
x ≥ 1.
Chia hai vế phương trình cho x = 0, ta được
(2.4) ⇔ x + 2 x −
1
x
= 3 +
1
x
⇔ x −
1
x
+ 2 x −
1
x
= 3. (2.5)
Đặt t = x −
1
x
, t ≥ 0 ⇒ t2 = x −
1
x
.
Suy ra, (2.5) ⇔ t2 + 2t − 3 = 0
⇔
t = 1 (thỏa mãn)
t = −3 (loại).
Với t = 1, suy ra x −
1
x
= 1 ⇔ x −
1
x
= 1
⇔ x2 − x − 1 = 0 ⇔



x =
1 +
√
5
2
(thỏa mãn)
x =
1 −
√
5
2
(thỏa mãn).
22
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Vậy phương trình có 2 nghệm là x =
1 +
√
5
2
; x =
1 −
√
5
2
.
Ví dụ 2.19. Giải phương trình
10 x3 + 8 = 3(x2
− x + 6).
Giải. Điều kiện x ≥ −2. Phương trình đã cho tương đương
10 (x + 2)(x2 − 2x + 4) = 3(x + 2) + 3(x2 − 2x + 4)
⇔
3(x + 2)
x2 − 2x + 4
+ 3 = 10
x + 2
x2 − 2x + 4
.
Đặt t =
x + 2
x2 − 2x + 4
, t ≥ 0.
Khi đó, phương trình trở thành 3t2
− 10t + 3 = 0
⇔
t = 3
t =
1
3
.
TH1. t = 3, suy ra
x + 2
x2 − 2x + 4
= 3
⇔ 9x2 − 19x + 34 = 0 (vô nghiệm).
TH2. t =
1
3
, suy ra
x + 2
x2 − 2x + 4
=
1
3
⇔ x2 − 11x − 14 = 0
⇔



x =
11 +
√
17
2
(thỏa mãn)
x =
11 −
√
17
2
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x =
11 +
√
17
2
, x =
11 −
√
17
2
.
Ví dụ 2.20. (Thi chọn HSG lớp 12 tỉnh Bắc Giang, năm học 2007)
Giải phương trình
√
x + 1 +
√
4 − x + (x + 1)(4 − x) = 5. (2.6)
Giải. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 4.
Đặt t =
√
x + 1 +
√
4 − x, t > 0.
⇔ t2 = 5 + 2 (x + 1)(4 − x)
⇔ (x + 1)(4 − x) =
t2 − 5
2
Suy ra, (2.6) ⇔ t +
t2 − 5
2
= 5
⇔ t2 + 2t − 15 = 0 ⇔
t = 3
t = −5 (loại).
Với t = 3, suy ra
√
x + 1 +
√
4 − x = 3
23
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
⇔ x + 1 + 4 − x + 2 (x + 1)(4 − x) = 9
⇔ (x + 1)(4 − x) = 2
⇔ x2 − 3x = 0
⇔
x = 3 (thỏa mãn)
x = 0 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 3, x = 0.
Ví dụ 2.21. (Đề nghị Olympic 30-4, năm 2007)
Giải phương trình
2x2
+ 5x − 1 = 7 x3 − 1.
Nhận xét. Để ý rằng x3 − 1 = (x − 1)(x2 + x + 1) một cách tự nhiên ta suy nghĩ
đến việc phân tích 2x2 + 5x − 1 sao cho
2x2 + 5x − 1 = α(x − 1) + β(x2 + x + 1)
⇔ 2x2 + 5x − 1 = βx2 + (α + β)x + (β − α)
⇔
β = 2
α + β = 5
β − α = −1
⇔
α = 3
β = 2
Vậy ta có lời giải.
Giải. Điều kiện x ≥ 1.
2x2 + 5x − 1 = 7
√
x3 − 1
⇔ 3(x − 1) + 2(x2 + x + 1) = 7 (x − 1)(x2 + x + 1)
⇔ 3 + 2
x2 + x + 1
x − 1
= 7
x2 + x + 1
x − 1
Đặt t =
x2 + x + 1
x − 1
, t ≥ 0.
Suy ra, ta có 3 + 2t2 = 7t
⇔ 2t2 − 7t + 3 = 0 ⇔
t = 3
t =
1
2
.
TH1. t = 3, suy ra
x2 + x + 1
x − 1
= 3
⇔ x2 + x + 1 = 9x + 9
⇔ x2 − 8x + 10 = 0 ⇔
x = 4 −
√
6 (thỏa mãn)
x = 4 +
√
6 (thỏa mãn).
TH2. t =
1
2
, suy ra
x2 + x + 1
x − 1
=
1
2
⇔
x2 + x + 1
x − 1
=
1
4
⇔ 4x2 + 4x + 3 = 0 (vô nghiệm).
Vậy phương trình có 2 nghiệm : x = 4 −
√
6, x = 4 +
√
6.
24
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Ví dụ 2.22. Giải phương trình
2x2
− 6x + 4 = 3 x3 + 8.
Nhận xét. Để ý rằng biểu thức trong căn dạng x3 + 8 = (x + 2)(x2 − 2x + 4) nên
ta nghĩ đến việc tìm α, β thỏa mãn
2x2 − 6x + 4 = α(x + 2) + β(x2 − 2x + 4)
⇔
β = 2
α − 2β = −6
2β + 4α = 4
⇔
α = −2
β = 2.
Vậy ta có lời giải sau.
Giải. Điều kiện x ≥ −2.
Phương trình đã cho tương đương
2(x2 − 2x + 4) − 2(x + 2) − 3 (x + 2)(x2 − 2x + 4) = 0
⇔ 2 − 2
x + 2
x2 − 2x + 4
− 3
(x + 2)
(x2 − 2x + 4)
= 0.
Đặt t =
(x + 2)
(x2 − 2x + 4)
, t ≥ 0.
Suy ra, ta có 2t2 + 3t − 2 = 0
⇔
t = −2 (loại)
t =
1
2
.
Với t =
1
2
, suy ra
(x + 2)
(x2 − 2x + 4)
=
1
2
⇔ 4(x + 2) = x2 − 2x + 4
⇔ x2 − 6x − 4 = 0 ⇔
x = 3 −
√
13 (thỏa mãn)
x = 3 +
√
13 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có 2 nghiệm : x = 3 −
√
13, x = 3 +
√
13.
Ví dụ 2.23. Giải phương trình
3x2
− 2x − 2 =
6
√
30
x3 + 3x2 + 4x + 2.
Nhận xét. Để ý rằng x3 + 3x2 + 4x + 2 = (x + 1)(x2 + 2x + 2). Ta sẽ phân tích
3x2 − 2x − 2 sao cho
3x2 − 2x − 2 = α(x + 1) + β(x2 + 2x + 2)
⇔ 3x2 − 2x − 2 = βx2 + (α + β)x + α + 2β
⇔
β = 3
α + 2β = −2
⇔
α = −8
β = 3.
Vậy ta có lời giải sau.
Giải. Điều kiện x ≥ −1. Phương trình đã cho tương đương
−8(x + 1) + 3(x2 + 2x + 2) =
6
√
30
(x2 + 2x + 2)(x + 1)
25
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
⇔ −8+3
x2 + 2x + 2
x + 1
=
6
√
30
x2 + 2x + 2
x + 1
(vì x=-1 không là nghiệm).
Đặt t =
x2 + 2x + 2
x + 1
, t ≥ 0. Suy ra, ta có
3t2 −
6
√
30
t − 8 = 0 ⇔



t =
−4
√
30
15
(loại)
t =
√
30
3
(thỏa mãn).
Với t =
√
30
3
, suy ra
x2 + 2x + 2
x + 1
=
√
30
3
⇔
x2 + 2x + 2
x + 1
=
30
9
⇔ 3x2 + 6x + 6 = 0 ⇔
x =
−2
3
(loại)
x = 2 (thỏa mãn).
Vậy nghiệm của phương trình là x = 2.
Ví dụ 2.24. Giải phương trình
√
3x2
− 3
√
3x + x4 + x2 + 1 = 0.
Nhận xét. Ta có
x4 + x2 + 1 = (x4 + 2x2 + 1) − x2 = (x2 + 1)2 − x2 = (x2 − x + 1)(x2 + x + 1)
và biểu thức ngoài căn có chứa
√
3 là nhân tử chung nên ta chia 2 vế cho
√
3 ta
được
x2
− 3x + 1 = α(x2
− x + 1) + β(x2
+ x + 1)
nhằm dễ tìm 2 số α và β thỏa đồng nhất .
x2 − 3x + 1 = (α + β)x2 + (α − β)x + (α + β)
⇔
α + β = 1
α − β = −3
⇔
α = −1
β = 2.
Giải. Phương trình đã cho tương đương
x2 − 3x + 1 +
1
√
3
(x2 − x + 1)(x2 + x + 1) = 0
⇔ 2(x2 − x + 1) − (x2 + x + 1) +
1
√
3
(x2 − x + 1)(x2 + x + 1) = 0
⇔ 2
x2 − x + 1
x2 + x + 1
− 1 +
1
√
3
x2 − x + 1
x2 + x + 1
= 0 (vì (x2 + x + 1) > 0).
Đặt t =
x2 − x + 1
x2 + x + 1
, t ≥ 0.
Suy ra, ta có 2t2 +
1
√
3
t − 1 = 0.
26
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
⇔ 2
√
3t2 + t −
√
3 = 0 ⇔



t =
−
√
3
2
(loại)
t =
√
3
3
(thỏa mãn).
Với t =
√
3
3
, suy ra
x2 − x + 1
x2 + x + 1
=
√
3
3
⇔ 9x2 − 9x + 9 = 3x2 + 3x + 3
⇔ 62 − 12x + 6 = 0
⇔ x2 − 2x + 1 = 0 ⇔ x = 1 (thỏa mãn).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 1.
Ví dụ 2.25. Giải phương trình
5x2 + 14x + 9 − x2 − x − 20 = 5
√
x + 1.
Giải. Điều kiện x ≥ 5.
√
5x2 + 14x + 9 −
√
x2 − x − 20 = 5
√
x + 1
⇔
√
5x2 + 14x + 9 =
√
x2 − x − 20 + 5
√
x + 1
⇔ 5x2 + 14x + 9 = x2 − x − 20 + 25(x + 1) + 10 (x2 − x − 20)(x + 1)
⇔ 2x2 − 5x + 2 = 5 (x2 − x − 20)(x + 1)
⇔ 2x2 − 5x + 2 = 5 (x + 4)(x − 5)(x + 1)
⇔ 2x2 − 5x + 2 = 5 (x + 4)(x2 − 4x − 5)
⇔ 3(x + 4) + 2(x2 − 4x − 5) = 5 (x + 4)(x2 − 4x − 5)
⇔ 3 + 2
x2 − 4x − 5
x + 4
= 5
x2 − 4x − 5
x + 4
.
Đặt t =
x2 − 4x − 5
x + 4
, t ≥ 0. Suy ra, ta có
2t2 − 5t + 3 = 0 ⇔
t = 1 (thỏa mãn)
t =
3
2
(thỏa mãn)
TH1. t = 2, suy ra
x2 − 4x − 5
x + 4
= 1.
⇔ x2 − 4x − 5 = x + 4
⇔ x2 − 5x − 9 = 0 ⇔



x =
5 −
√
61
2
(loại)
x =
5 +
√
61
2
(thỏa mãn).
TH2. t =
3
2
, suy ra
x2 − 4x − 5
x + 4
=
3
2
.
⇔ 4x2 − 25x − 56 = 0 ⇔
x =
−7
4
(loại)
x = 8 (thỏa mãn).
27
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 8, x =
5 +
√
61
2
.
Nhận xét. Không tồn tại 2 số α và β thỏa mãn
2x2 − 5x + 2 = α(x + 1) + β(x2 − x − 20)
nhưng ta để ý rằng
(x2 − x − 20)(x + 1) = (x + 4)(x − 5)(x + 1) = (x + 4)(x2 − 4x − 5)
Lúc đó, tìm 2 số α và β thỏa mãn
2x2 − 5x + 2 = α(x + 4) + β(x2 − 4x − 5) ⇔
α = 3
β = 2.
2.3.2 Đặt ẩn phụ đưa về phương trình tích, phương trình đẳng cấp bậc
hai, bậc ba.
Xuất phát từ 1 số hằng đẳng thức cơ bản khi đặt ẩn phụ.
x3 + 1 = (x + 1)(x2 − x + 1).
x4 + 1 = (x2 − 2
√
x + 1)(x2 + 2
√
x + 1).
x4 + x2 + 1 = (x4 + 2x2 + 1) − x2 = (x2 + x + 1)(x2 − x + 1).
4x4 + 1 = (2x2 − 2x + 1)(2x2 + 2x + 1).
Chú ý. Khi đặt ẩn phụ xong ta cố gắng đưa về những dạng cơ bản như
u + v = 1 + uv ⇔ (u − 1)(v − 1) = 0.
au + bv = ab + uv ⇔ (u − b)(v − a) = 0.
Ví dụ 2.26. Giải phương trình
x2
+ 2
2
+ 4(x + 1)3
+ x2 + 2x + 5 = (2x − 1)2
+ 2.
Giải. Phương trình đã cho tương đương
x4 + 4x2 + 4 + 4(x3 + 3x2 + 3x + 1) +
√
x2 + 2x + 5 = 4x2 − 4x − 3
⇔ x2 + 2x
2
+ 8 x2 + 2x +
√
x2 + 2x + 5 + 5 = 0
Đặt t =
√
x2 + 2x + 5, t ≥ 2. Suy ra, t2 − 5 = x2 + 2x.
Khi đó phương trình đã cho tương đương
t2 − 5
2
+ 8 t2 − 5 + t + 5 = 0
⇔ t4 − 2t2 + t − 10 = 0
⇔ (t − 2)(t3 + 2t2 + 2t + 5) = 0
⇔ t = 2 (thỏa mãn).
Với t = 2 thì
√
x2 + 2x + 5 = 2 ⇔ x = −1 (thỏa mãn).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = −1.
28
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Ví dụ 2.27. Giải phương trình sau
3
x2 + 3x + 2( 3
√
x + 1 − 3
√
x + 2) = 1.
Giải. Phương trình đã cho tương đương
−1 + 3
√
x2 + 3x + 2( 3
√
x + 1 − 3
√
x + 2) = 0
⇔ (x + 1) − (x + 2) +
3
x2 + 3x + 2( 3
√
x + 1 − 3
√
x + 2) = 0. (2.7)
Đặt
a = 3
√
x + 1
b = − 3
√
x + 2.
Suy ra (2.7) ⇔ a3 + b3 − ab(a + b) = 0
⇔ (a + b)(a2 − ab + b2) − ab(a + b) = 0
⇔ (a + b)(a − b)2 = 0 ⇔
a = b
a = −b.
Suy ra
3
√
x + 1 = − 3
√
x + 2
3
√
x + 1 = 3
√
x + 2 (vô nghiệm)
⇔ x + 1 = −x − 2 ⇔ x = −
3
2
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = −
3
2
.
Ví dụ 2.28. (Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ)
Giải phương trình
5x2 + 14x + 9 − x2 − x − 20 = 5
√
x + 1.
Giải. Điều kiện x ≥ 5. Phương trình đã cho tương đương
√
5x2 + 14x + 9 = 5
√
x + 1 +
√
x2 − x − 20
⇔ 5x2 + 14x + 9 = 25(x + 1) + (x2 − x − 20) + 10 (x + 1)(x2 − x − 20)
⇔ 2x2 − 5x + 2 = 5 (x + 1)(x − 5)(x + 4)
⇔ 2(x2 − 4x − 5) + 3(x + 4) − 5 (x2 − 4x − 5)(x + 4)
Đặt a = (x2 − 4x − 5) ≥ 0
b =
√
x + 4 ≥ 0.
Khi đó, ta có
2a2 + 3b2 − 5ab = 0
⇔ 2a2 − 2ab + 3b2 − 3ab = 0
⇔ 2a(a − b) + 3b(b − a) = 0
⇔ (a − b)(2a − 3b) = 0
⇔
a = b
2a = 3b.
Suy ra
(x2 − 4x − 5) =
√
x + 4
2 (x2 − 4x − 5) = 3
√
x + 4
29
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
⇔
x2 − 4x − 5 = x + 4
4(x2 − 4x − 5) = 9(x + 4)
⇔








x =
5 −
√
61
2
(loại)
x =
5 +
√
61
2
(thỏa mãn)
x = 8 (thỏa mãn)
x =
−7
4
(loại).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 8, x =
5 +
√
61
2
.
Ví dụ 2.29. Giải phương trình
√
x + 4
x(1 − x)2 + 4
(1 − x)3 =
√
1 − x +
4
√
x3 + 4
x2(1 − x).
Giải. Điều kiện 0 ≤ x ≤ 1.
Đặt
a = 4
√
x ≥ 0
b = 4
√
1 − x ≥ 0.
Khi đó, phương trình đã cho tương đương
a2 + ab2 + b3 = b2 + a3 + a2b
⇔ a2 − b2 + ab2 − a3 + b3 − a2b = 0
⇔ (a − b)(a + b) + a(b − a)(a + b) + b(b − a)(b + a) = 0
⇔ (a − b)(a + b − ab − a2 − b2 − ab) = 0
⇔ (a − b)(a + b)(1 − a − b) = 0
⇔
a = b
a + b = 1.
TH1. a = b, suy ra 4
√
x = 4
√
1 − x ⇔ x = 1 − x ⇔ x =
1
2
(thỏa mãn).
TH2. a + b = 1, suy ra
4
√
x + 4
√
1 − x = 1 ⇔
0 ≤ x ≤ 1
4
√
x + 4
√
1 − x = 1
⇔
x = 0 (thỏa mãn)
x = 1 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có 3 nghiệm x =
1
2
, x = 0, x = 1.
Ví dụ 2.30. (Đề nghị Olympic 30/4, năm 2007)
Giải phương trình
2(x2
+ 2) = 5 (x3 + 1).
Giải. Điều kiện x ≥ −1. Phương trình đã cho tương đương
2(x2
− x + 1) + 2(x + 1) = 5 (x + 1)(x2 − x + 1). (2.8)
Đặt
a =
√
x2 − x + 1 > 0
b =
√
x + 1 ≥ 0
Suy ra (2.8) ⇔ 2a2 + 2b2 − 5ab = 0.
Do b = 0 không là nghiệm, ta chia cả 2 vế phương trình cho b2 = 0
30
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
2(
a2
b2
) − 5(
a
b
) + 2 = 0 ⇔


a
b
= 2
a
b
=
1
2
TH1.
a
b
= 2 ⇔ a = 2b.
Suy ra
√
x2 − x + 1 = 2
√
x + 1
⇔ x2 − x + 1 = 4x + 4
⇔ x2 − 5x − 3 = 0
⇔ x =
5 ±
√
37
2
(thỏa mãn).
TH2.
a
b
=
1
2
⇔ b = 2a.
Suy ra
√
x + 1 = 2
√
x2 − x + 1
⇔ x + 1 = 4x2 − 4x + 4
⇔ 4x2 − 5x + 3 = 0 (vô nghiệm).
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x =
5 +
√
37
2
, x =
5 −
√
37
2
.
Ví dụ 2.31. Giải phương trình
(x2
− 6x + 11) x2 − x + 1 = 2(x2
− 4x + 7)
√
x − 2.
Giải. Điều kiện x ≥ 2. Phương trình đã cho tương đương
[(x2
− x + 1) − 5(x − 2)] x2 − x + 1 = 2[(x2
− x + 1) − 3(x − 2)]
√
x − 2 (2.9)
Đặt
a =
√
x2 − x + 1 > 0
b =
√
x − 2 ≥ 0.
Suy ra (2.9) ⇔ (a2 − 5b2)a = 2(a2 − 3b2)b
⇔ a3 − 5ab2 − 2a2b + 6b3 = 0.
Vì a = 0 không là nghiệm của phương trình nên chia cả 2 vế cho a3
6(
b
a
)3 − 5(
b
a
)2 − 2(
b
a
) + 1 = 0 ⇔





b
a
= 1
b
a
= −
1
2
b
a
=
1
3
.
TH1.
b
a
= 1 ⇔ a = b.
Suy ra
√
x2 − x + 1 =
√
x − 2
⇔ x2 − x + 1 = x − 2
⇔ x2 − 2x + 3 = 0 (vô nghiệm)
TH2.
b
a
= −
1
2
.
Do a > 0, b ≥ 0 ⇒
b
a
> 0 ⇒
b
a
= −
1
2
(vô nghiệm).
TH3.
b
a
=
1
3
⇔ a = 3b.
31
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Suy ra
√
x2 − x + 1 = 3
√
x − 2
⇔ x2 − x + 1 = 9x − 18
⇔ x2 − 10x + 19 = 0
⇔ x = 5 ±
√
6 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 5 +
√
6, x = 5 −
√
6.
2.3.3 "Ẩn phụ không hoàn toàn"
Đặt ẩn phụ không hoàn toàn là khi ta đặt ẩn phụ mới t thì phương trình
nhận được hệ số của nó vẫn chứa x. Khi đó nếu phương trình bậc 2 (ẩn t) có
biệt thức ∆t có dạng ∆t = (px + q)2 thì bài toán có thể giải theo phương pháp
này.
Kỹ thuật điều chỉnh biệt thức : Xét phương trình vô tỷ có dạng
(ax + b) cx2 + dx + e = px2
+ qx + t
⇔ px2
+ qx + t − (ax + b) cx2 + dx + e = 0
Bước 1. Đặt
√
cx2 + dx + e = t, ta sẽ biến đổi phương trình thành
mt2
− (ax + b)t + P(x) = 0 (2.10)
với P(x) = x2 +qx+t−m(cx2 +dx+e) và ∆t là một biểu thức chính phương,
nhiệm vụ là tìm một giá trị của m thỏa mãn yêu cầu.
Bước 2. Viết lại
(2.5) ⇔ mt2 − (ax + b)t + (1 − mc)x2 + (q − md)x + (t − e) = 0
∆t = (ax + b)2
− 4m[(1 − mc)x2
+ (q − md)x + (t − e)]
∆t = (a2
− 4m + 4m2
c)x2
+ (2ab − 4mq + 4m2
d)x + (b2
− 4mt + 4me)
Để ∆t chính phương ⇔ ∆t = 0 có nghiệm duy nhất ⇔ ∆∆t
= 0
hay (2ab − 4mq + 4m2d)2 − 4(a2 − 4m + 4m2c)(b2 − 4mt + 4me) = 0
Khai triển vế trái ta được một phương trình dạng
m(a1x3
+ a2x2
+ a3x + a4) = 0
Phương trình luôn có ít nhất 2 nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm
m = 0. Sau khi tìm được giá trị m, ta dễ dàng giải quyết được phương trình
(2.10).
32
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Ví dụ 2.32. (Đại học Quốc gia Hà Nội, Khối A năm 2001)
Giải phương trình
x2
+ 3x + 1 = (x + 3) x2 + 1.
Giải. Đặt
√
x2 + 1 = t ≥ 1. Suy ra t2 = x2 + 1.
Khi đó phương trình đã cho tương đương
t2 + 3x = (x + 3)t
⇔ t2 − (x + 3)t + 3x = 0.
Ta có
∆t = (x + 3)2
− 4.3x = (x − 3)2
⇒
t = x
t = 3.
TH1. t = x.
Suy ra
√
x2 + 1 = x ⇔
x ≥ 0
x2 + 1 = x2 (vô nghiệm).
TH2. t = 3.
Suy ra
√
x2 + 1 = 3 ⇔ x2 + 1 = 9 ⇔
x = 2
√
2 (thỏa mãn)
x = −2
√
2 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 2
√
2, x = −2
√
2.
Ví dụ 2.33. Giải phương trình
√
2x + 1 =
3
x2 + 3x + 1.
Giải.Điều kiện x ≥
−1
2
. Phương trình đã cho tương đương
(
√
2x + 1)3 = ( 3
(x2 + 3x + 1))3
⇔ (2x + 1)
√
2x + 1 = x2 + 3x + 1
⇔ (2x + 1) − (2x + 1)
√
2x + 1 + x2 + x = 0.
Đặt
√
2x + 1 = t, t ≥ 0. Khi đó, ta có
t2 − (2x + 1)t + x2 + x = 0
∆t = (2x + 1)2
− 4(x2
+ x) = 1 ⇒
t = x + 1
t = x.
TH1. t = x + 1.
Suy ra
√
2x + 1 = x + 1
⇔ 2x + 1 = (x + 1)2 ⇔ x = 0 (thỏa mãn).
TH2. t = x.
Suy ra
√
2x + 1 = x ⇔
x ≥ 0
2x + 1 = x2
⇔
x ≥ 0
x =
2 ±
√
8
2
⇔ x =
2 +
√
8
2
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 0, x =
2 +
√
8
2
.
33
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Ví dụ 2.34. Giải phương trình
−4x2
+ 7 + (2x − 4) 2 − x2 = 0. (2.11)
Giải. Điều kiện −
√
2 ≤ x ≤
√
2.
Nhận xét. Đặt t =
√
2 − x2, t ≥ 0. Cần tìm tham số k = 0 để
(2.6)⇔ k(2 − x2) + (2x − 4)
√
2 − x2 − 4x2 + kx2 + 7 − 2k = 0
⇔ kt2 + (2x − 4)t − (4 − k)x2 + 7 − 2k = 0
thỏa mãn
∆t = (2x − 4)2
+ 4k[(4 − k)x2
− 7 + 2k
= (4 + 16k − 4k2
)x2
− 16x + 8k2
− 28k + 16 là dạng chính phương.
⇔ ∆,
∆t
= 0
⇔ 64 − (8k2 − 28k + 16)(4 + 16k − 4k2) = 0
⇔ 32k4 − 240k3 + 480k2 − 144k = 0
⇔ k(32k3 − 240k2 + 480k − 144) = 0 ⇔ k = 3.
Vậy ta có lời giải sau.
Phương trình đã cho tương đương
3(2 − x2) + (2x + 4)
√
2 − x2 − 4x2 + 7 − 3(2 − x2) = 0
⇔ 3(2 − x2) + (2x + 4)
√
2 − x2 − x2 + 1 = 0.
Đặt t =
√
2 − x2, t ≥ 0. Khi đó, ta có
3t2 + (2x + 4)t − x2 + 1 = 0.
∆t = (2x − 4)2
− 12(1 − x2
) = (4x − 2)2
⇒ t =
x + 1
3
t = 1 − x.
TH1. t =
x + 1
3
.
Suy ra
√
2 − x2 =
x + 1
3
⇔
x ≥ −1
2 − x2 =
x2 + 2x + 1
9
⇔
x ≥ −1
10x2 + 2x − 17 = 0
⇔



x ≥ −1


x =
−1 +
√
171
10
x =
−1 −
√
171
10
⇔ x =
−1 +
√
171
10
(thỏa mãn).
TH2. t = 1 − x.
Suy ra
√
2 − x2 = 1 − x ⇔
x ≤ 1
2 − x2 = 1 − 2x + x2
34
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
⇔
x ≤ 1
2x2 − 2x − 1 = 0
⇔



x ≤ 1


x =
1 +
√
3
2
x =
1 −
√
3
2
⇔ x =
1 −
√
3
2
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x =
−1 +
√
171
10
, x =
1 −
√
3
2
.
Ví dụ 2.35. Giải phương trình
4
√
x + 1 − 1 = 3x + 2
√
1 − x + 2
√
1 − x. (2.12)
Giải. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1.
Nhận xét. Đặt t =
√
1 − x. Suy ra x = 1 − t2. Khi đó
(2.12) ⇔ 4
√
x + 1 = 3(1 − t2) + 2t + t
√
1 + x
⇔ 3t2 − (2 +
√
1 + x)t + 4(
√
1 + x − 1) = 0.
Nhưng ∆t = (2 +
√
1 + x)2 − 48(
√
1 + x − 1) không có dạng bình phương. Suy ra
phải tách 3x = −(1 − x) + 2(1 + x).
Khi đó, ta có lời giải sau.
Phương trình đã cho tương đương
4
√
x + 1 = −(1 − x) + 2(1 + x) + 2
√
1 − x + 2 (1 + x)(1 − x). (2.13)
Đặt t =
√
1 − x, t ≥ 0. Khi đó
(2.13) ⇔ 4
√
x + 1 = −t2 + 2(x + 1) + 2t + t
√
1 + x
⇔ t2 − t(2 +
√
1 + x) − 2(x + 1) + 4 (x + 1) = 0.
Ta có
∆t = (2 +
√
1 + x)2 + 4[2(x + 1) − 4 (x + 1)] = (2 − 3
√
x + 1)2
⇒
t = 2 −
√
x + 1
t = 2
√
x + 1
TH1. t = 2 −
√
x + 1.
Suy ra
√
1 − x = 2 −
√
x + 1
⇔
√
1 − x +
√
x + 1 = 2
⇔ 1 − x + 1 + x + 2
√
1 − x2 = 2
⇔
√
1 − x2 = 0 ⇔ x = ±1 (thỏa mãn).
TH2. t = 2
√
x + 1.
Suy ra
√
1 − x = 2
√
x + 1
⇔ 1 − x = 4x + 1
⇔ −5x − 3 = 0 ⇔ x = −
5
3
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có 3 nghiệm là x = 1, x = −1, x = −
3
5
.
35
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Ví dụ 2.36. Giải phương trình
2(2 1 + x2 − 1 − x2) − 1 − x4 = 3x2
+ 1. (2.14)
Giải. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1. Đặt a =
√
1 + x2 ≥ 0, b =
√
1 − x2 ≥ 0.
Suy ra 3x2 + 1 = 2(1 + x2) − (1 − x2) = 2a2 − b2.
Khi đó
(2.14) ⇔ 2(2a − b) − ab = 2a2
− b2
⇔ 2a2
+ a(b − 4) + 2b − b2
= 0.
Ta có
∆a = (b − 4)2
− 8(2b − b2
) = (3b − 4)2
⇒ a =
b
2
a = 2 − b.
TH1. a =
b
2
.
Suy ra
√
1 + x2 =
√
1 − x2
2
(vô nghiệm).
TH2. a = 2b.
Suy ra
√
1 + x2 = 2 −
√
1 − x2
⇔
√
1 + x2 +
√
1 − x2 = 2
⇔ 2 + 2
√
1 − x4 = 4
⇔
√
1 − x4 = 1 ⇔ x = 0 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.
Ví dụ 2.37. Giải phương trình
2
√
1 − x −
√
1 + x + 3 1 − x2 = 3 − x. (2.15)
Giải. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1.
Nhận xét. Tìm α, β sao cho
−x + 3 = α(
√
1 − x)2 + β(
√
1 + x)2
⇔ −x + 3 = α − αx + β + βx
⇔
β − α = −1
β + α = 3
⇔
α = 2
β = 1.
Khi đó ta có lời giải sau.
2
√
1 − x −
√
1 + x + 3
√
1 − x2 = 3 − x
⇔ 2
√
1 − x −
√
1 + x + 3
√
1 − x2 = 2(
√
1 − x)2 + (
√
1 + x)2
⇔ 2(1 − x) + (1 + x) − 2
√
1 − x +
√
1 + x − 3
√
1 − x2 = 0.
Đặt a =
√
1 + x ≥ 0, b =
√
1 − x ≥ 0. Khi đó
(2.15) ⇔ 2a2 + b2 − 2b + a − 3ab = 0
36
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
⇔ a2 + (1 − 3b)a + 2b2 − 2b = 0.
Ta có
∆a = (1 − 3b)2
− 4(2b2
− 2b) = (b + 1)2
⇒
a = 2b
a = b − 1.
TH1. a = 2b.
Suy ra
√
1 + x = 2
√
1 − x
⇔ x + 1 = 4 − 4x ⇔ x =
3
5
(thỏa mãn).
TH2. a = b − 1.
Suy ra
√
x + 1 =
√
1 − x − 1
⇔
√
x + 1 + 1 =
√
1 − x
⇔ x + 1 + 2
√
x + 1 + 1 = 1 − x
⇔ 2
√
x + 1 = −1 − 2x
⇔
−1 ≤ x ≤
−1
2
4(x + 1) = 1 + 4x + 4x2
⇔



−1 ≤ x ≤
−1
2
x2 =
3
4
⇔



−1 ≤ x ≤
−1
2
x = ±
√
3
2
⇔ x = −
√
3
2
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x =
3
5
, x = −
√
3
2
.
2.3.4 Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình.
Ví dụ 2.38. (Đề thi Đại học khối A, năm 2009)
Giải phương trình
2 3
√
3x − 2 + 3
√
6 − 5x = 8.
Giải. Điều kiện x ≤
6
5
. Đặt
a = 3
√
3x − 2
b =
√
6 − 5x ≥ 0.
Suy ra 5a3 + 3a2 = 8.
Khi đó, ta có hệ phương trình
2a + 3b = 8
5a3 + 3b2 = 8
⇔



b =
8 − 2a
3
5a3 + 3(
8 − 2a
3
)2 = 8
⇔
b =
8 − 2a
3
15a3 + 4a2 − 32a + 40 = 0
⇔
a = −2
b = 4.
Suy ra
3
√
3x − 2 = −2√
6 − 5x = 4
⇔
3x − 2 = −8
6 − 5x = 16
⇔ x = −2 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = −2.
37
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Ví dụ 2.39. Giải phương trình
4
√
5 − x + 4
√
x − 1 =
√
2.
Giải. Điều kiện 1 ≤ x ≤ 5. Đặt
4
√
5 − x = a ≥ 0
4
√
x − 1 = b ≥ 0
Khi đó, ta có hệ phương trình
a + b =
√
2
a4 + b4 = 4
⇔
a + b =
√
2
(a + b)2
− 2ab
2
− 2a2b2 = 4
⇔
a + b =
√
2
(2 − 2ab)2 − 2a2b2 = 4
⇔
a + b =
√
2
2a2b2 − 8ab = 0
⇔ a + b =
√
2
2ab(ab − 4) = 0.
TH1. a + b =
√
2
2ab = 0
⇔




a = 0
b =
√
2
a =
√
2
b = 0
Suy ra




4
√
5 − x = 0
4
√
x − 1 =
√
2
4
√
5 − x =
√
2
4
√
x − 1 = 0
⇔
x = 5 (thỏa mãn)
x = 1 (thỏa mãn).
TH2. a + b =
√
2
ab = 4
⇔
a =
√
2 − b
(
√
2 − b)b = 4 (vô nghiệm).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 0, x = 5.
Ví dụ 2.40. Giải phương trình
1 + 1 − x2 (1 + x)3
− (1 − x)3
= 2 + 1 − x2.
Giải. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1. Đặt
a =
√
1 + x ≥ 0
b =
√
1 − x ≥ 0
.
Suy ra a2 + b2 = 2.
Khi đó, phương trình đã cho trở thành
√
1 + ab(a3 − b3) = 2 + ab
⇔
1
2
(2 + 2ab)(a − b)(a2 + ab + b2) = 2 + ab
⇔
1
√
2
(a + b)2
(a − b)(a2 + ab + b2) = 2 + ab
⇔
1
√
2
(a + b)(a − b)(a2 + ab + b2) = 2 + ab
⇔
1
√
2
(a2 − b2)(2 + ab) = 2 + ab
⇔ a2 − b2 =
√
2
38
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Ta có hệ phương trình
a2 + b2 = 2
a2 − b2 =
√
2
Cộng hai vế của hệ phương trình ta được
2a2 = 2 +
√
2 ⇔ a2 = 1 +
1
√
2
.
Suy ra 1 + x = 1 +
1
√
2
⇔ x =
1
√
2
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x =
1
√
2
.
Nhận xét. Qua các ví dụ trên nhận thấy rằng, nếu phương trình có dạng
α n
a − f(x) + β m
b + f(x) = c.
ta đặt
u = n
a − f(x)
v = m
b + f(x).
Hay nói một cách khác là nếu gặp những bài toán có chỉ số căn lệch bậc hoặc chỉ
số căn cao, thì ta đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình dạng
αu + βv = c
un + vm = a + b.
Ví dụ 2.41. Giải phương trình
√
x + 1 + x + 3 =
√
1 − x + 3 1 − x2.
Giải. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1. Đặt
a =
√
x + 1 ≥ 0
b =
√
1 − x ≥ 0.
Suy ra a2 + b2 = 2.
Ta có hệ phương trình
a2 + a + 2 = b + 3ab
a2 + b2 = 2.
Thế phương trình dưới vào phương trình trên ta được
a2 + a + a2 + b2 − b − 3ab = 0
⇔ 2a2 + (1 − 3b)a + b2 − b = 0.
Ta có
∆a = (1 − 3b)2
− 8(b2
− b) = (b + 1)2
⇒
a = b
a =
b − 1
2
.
TH1.
a = b
a2 + b2 = 2
⇔
a = b
b2 = 1
⇔
a = b = 1
a = b = −1 (loại).
Suy ra
√
x + 1 =
√
1 − x ⇔ x = 0.
TH2. a =
b − 1
2
a2 + b2 = 2
⇔
b = 2a + 1
a2 + (2a + 1)2 = 2
⇔
b = 2a + 1
5a2 + 4a − 1 = 0
⇔



b = 2a + 1
a =
1
5
a = −1 (loại)
⇔



a =
1
5
b =
7
5
.
39
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Suy ra



√
x + 1 =
1
5
√
1 − x =
7
5
⇔ x =
−24
25
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 0, x =
−24
25
.
Nhận xét.
Nếu phương trình có dạng xn + a = b n
√
bx − a đặt y = n
√
bx − a.
Khi đó, ta có hệ phương trình đối xứng loại II dạng
xn − by + a = 0
yn − bx + a = 0.
Ví dụ 2.42. (Đề 73/II2- Bộ đề thuyển sinh Đại học và Cao đẳng)
Giải phương trình
x3
+ 1 = 2 3
√
2x − 1.
Giải. Đặt y = 3
√
2x − 1. Suy ra y3 + 1 = 2x.
Khi đó, ta có hệ phương trình
x3 + 1 = 2y
y3 + 1 = 2x
⇔
x3 + 1 = 2y
x3 − y3 = 2(y − x)
⇔
x3 + 1 = 2y
(x − y)(x2 + xy + y2) = 0
⇔
x3 + 1 = 2y
x − y = 0
⇔
x3 − 2x + 1 = 0
x = y
⇔
x = 1 (thỏa mãn)
x =
−1 ±
√
5
2
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có 3 nghiệm là x = 1, x =
−1 ±
√
5
2
.
Nhận xét.
• Nếu phương trình có dạng x = a + a +
√
x thì đặt y = a +
√
x.
Khi đó, ta có hệ phương trình
x = a +
√
y
y = a +
√
x.
• Nếu phương trình có dạng
√
ax + b = cx2 + dx + e với a = 0, c = 0, a =
1
c
.
Xét tam thức bậc hai f(x) = cx2 + dx + e ⇒ f,(x) = 2cx + d.
Giải phương trình f,(x) = 0 ⇔ x =
−d
2c
.
Từ đó đặt
√
ax + b = 2cy + d ta sẽ thu được hệ phương trình đối xứng loại
II (trừ 1 số trường hợp đặc biệt).
• Nếu phương trình có dạng
√
ax + b =
1
a
x2 + cx + d với a = 0.
40
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Xét tam thức bậc hai f(x) =
1
a
x2 + cx + d ⇒ f,(x) =
2
a
x + c.
Giải phương trình f,(x) = 0 ⇔ x =
−ac
2
.
Từ đó đặt
√
ax + b = y +
ac
2
ta sẽ thu được hệ phương trình đối xứng.
• Nếu phương trình có dạng
3
√
ax + b = cx3 + dx2 + ex + m với a = 0, c = 0, a =
1
c
.
Xét f(x) = cx3 + dx2 + ex + m
⇒ f,(x) = 3cx2 + 2dx + e
⇒ f,,(x) = 6cx + 2d.
Giải phương trình f,,(x) = 0 ⇔ x =
−d
3c
.
Từ đó đặt 3
√
ax + b = y +
d
3c
ta sữ thu được hệ phương trình đối xứng.
• Nếu phương trình có dạng
3
√
ax + b = cx3 + dx2 + ex + m với a = 0, c = 0, a =
1
c
.
Xét f(x) = cx3 + dx2 + ex + m.
⇒ f,(x) = 3cx2 + 2dx + e.
⇒ f,,(x) = 6cx + 2d.
Giải phương trình f,,(x) = 0 ⇔ x =
−d
3c
.
Từ đó đặt 3
√
ax + b = 3cy + d ta sẽ thu được hệ phương trình đối xứng.
Ví dụ 2.43. Giải phương trình x = 2007 + 2007 +
√
x.
Giải. Điều kiện x ≥ 0. Đặt y = 2007 +
√
x > 0.
Khi đó ta có hệ phương trình
x = 2007 +
√
y
y = 2007 +
√
x
⇔
x = 2007 +
√
y
x − y =
√
y −
√
x
⇔
x = 2007 +
√
y
(
√
y −
√
x)(1 +
√
y +
√
x) = 0
⇔
x = 2007 +
√
y
(
√
y =
√
x)
⇔ x =
8030 ± 2
√
8029
4
x = y
Vì x ≥ 0, suy ra x =
8030 + 2
√
8029
4
.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x =
8030 + 2
√
8029
4
.
Ví dụ 2.44. Giải phương trình
2x2
− 6x − 1 =
√
4x + 5.
41
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Giải. Đặt 2y − 3 =
√
4x + 5. Suy ra (2y − 3)2 = 4x + 5 .
Khi đó phương trình đã cho trở thành
4x2 − 12x − 2 = 2
√
4x + 5
⇔ (2x − 3)2 − 11 = 2
√
4x + 5
⇔ (2x − 3)2 = 2
√
4x + 5 + 11
⇔ (2x − 3)2 = 4y + 5.
Ta có hệ phương trình
(2x − 3)2 = 4y + 5
(2y − 3)2 = 4x + 5.
Trừ vế cho vế hai phương trình trong hệ trên ta được
(x − y)(x + y − 1) = 0 ⇔
y = x
y = 1 − x.
TH1. y = x.
Suy ra 2x − 3 =
√
4x + 5
⇔
x ≥
3
2
(2x − 3)2 = 4x + 5
⇔
x ≥
3
2
(2x − 3)2 = 4x + 5
⇔
x ≥
3
2
x = 2 ±
√
3
⇔ x = 2 +
√
3 (thỏa mãn).
TH2. y = 1 − x.
Suy ra
√
4x + 5 = −1 − x
⇔
x ≤ −1
x = 1 ±
√
2
⇔ x = 1 −
√
2 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 2 +
√
3, x = 1 −
√
2.
Ví dụ 2.45. (Đề thi HSG Toán lớp 10 huyện Hooc Môn, năm 2013)
Giải phương trình
3x2
+ 6x − 3 =
x + 7
3
.
Giải. Điều kiện x ≥ −7. Đặt
x + 7
3
= y + 1 ≥ 0.
Suy ra
x + 7
3
= y2 + 2y + 1 ⇔ 3y2 + 6y = x + 4 .
Khi đó, phương trình đã cho trở thành
3x2 + 6x = y + 4
Ta có hệ phương trình
3y2 + 6y = x + 4
3x2 + 6x = y + 4
Trừ vế cho vế ta được
3(y2 − x2) + 6(y − x) = x − y
⇔ (y − x)(3y + 3x + 7) = 0 ⇔
x = y
y =
−7
3
− x.
42
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
TH1. x = y.
Suy ra
x + 7
3
= x + 1 ⇔
x + 7
3
= (x + 1)2
x ≥ −1
⇔
3x2 + 5x − 4 = 0
x ≥ −1
⇔ x =
−5 ±
√
73
6
x ≥ −1
⇔ x =
−3 +
√
73
6
(thỏa mãn).
TH2. y =
−7
3
− x.
Suy ra
x + 7
3
=
−7
3
− x + 1 ⇔



x + 7
3
= (
−4
3
− x)2
−7 ≤ x ≤
−4
3
⇔
9x2 + 21x − 5 = 0
−7 ≤ x ≤
−4
3
⇔



x =
−7 ±
√
69
6
−7 ≤ x ≤
−4
3
⇔ x =
−7 −
√
69
6
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x =
−3 +
√
73
6
, x =
−7 −
√
69
6
.
Ví dụ 2.46. (Toán học và tuổi trẻ, tháng 6 năm 2001)
Giải phương trình
3
√
81x − 8 = x3
− 2x2
+
4
3
x − 2.
Giải. Phương trình đã cho tương đương
27 3
√
81x − 8 = (3x − 2)3
− 46.
Đặt 3
√
81x − 8 = 3y − 2. Suy ra (3y − 2)3 = 81x − 8.
Kết hợp đề bài ta có hệ phương trình
(3y − 2)3 = 81x − 8
(3x − 2)3 = 81y − 8
Trừ vế cho vế ta được phương trình
81(x − y)[(3y − 2)3
− (3x − 2)3
] = 0 ⇔ x = y.
Suy ra 3
√
81x − 8 = 3x − 2
⇔ (3x − 2)3 = 81x − 8
⇔ 3x3 − 6x2 − 5x = 0 ⇔
x = 0 (thỏa mãn)
x =
3 ± 2
√
6
3
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có 3 nghiệm là x = 0, x =
3 ± 2
√
6
3
.
2.3.5 Phương pháp lượng giác hóa
Một số phương pháp lượng giác hóa thường gặp.
• Nếu bài toán chứa
√
a2 − x2 có thể đặt
x = |a| sin t, −
π
2
≤ x ≤
π
2
x = |a| cos t, 0 ≤ t ≤ π.
43
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
• Nếu bài toán có chứa
√
x2 − a2 có thể đặt


x =
|a|
sin t
, −
π
2
≤ x ≤
π
2
, t = 0
x =
|a|
cos t
, 0 ≤ t ≤ π, t =
π
2
.
• Nếu bài toán có chứa
√
a2 + x2 có thể đặt
x = |a| tan t, −
π
2
< x <
π
2
x = |a| cos t, 0 < t < π.
• Nếu bài toán có chứa




a + x
a − x
a − x
a + x
có thể đặt x = a cos 2t.
• Nếu bài toán có chứa (x − a)(x − b) có thể đặt x = a + (b − a) sin2
t.
Lợi thế của phương pháp này là đưa phương trình ban đầu về một phương trình
lượng giác cơ bản đã biết cách giải như : phương trình đối xứng, phương trình
đẳng cấp,...Vì hàm lượng giác là hàm tuần hoàn nên ta chú ý đặt điều kiện các
biểu thức lượng giác sao cho khi khai căn không có dấu giá trị tuyệt đối, có
nghĩa là luôn dương.
Ví dụ 2.47. (HSG- Trường THPT Năng Khiếu - ĐHQGHCM năm 2000)
Giải phương trình
2x2
+
√
1 − x + 2x 1 − x2 = 1.
Giải. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1. Đặt x = cos t, t ∈ [0; π].
Khi đó
√
1 − x =
√
1 − cos t = 2sin2 t
2
=
√
2 sin
t
2
.
√
1 − x2 =
√
1 − cos2t = sin t.
Phương trình đã cho trở thành
2cos2t +
√
2 sin
t
2
+ 2 cos t sin t = 1
⇔
√
2 sin
t
2
+ sin 2t = 1 − 2cos2t
⇔ sin 2t + cos 2t = −
√
2 sin
t
2
⇔
√
2cos 2t −
π
4
=
√
2cos
t
2
+
π
2
⇔


2t −
π
4
=
t
2
+
π
2
+ k2π
2t −
π
4
= −
t
2
−
π
2
+ k2π
⇔


t =
π
2
+ k
4π
3
t = −
π
10
+ k
4π
5
.
(k ∈ Z)
44
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Vì t ∈ [0, π], suy ra


t =
π
2
t =
7π
10
⇔
x = 0 (thỏa mãn)
x = cos
7π
10
(thỏa mãn).
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 0, x = cos
7π
10
.
Ví dụ 2.48. Giải phương trình
√
1 − 2x +
√
1 + 2x =
1 − 2x
1 + 2x
+
1 + 2x
1 − 2x
.
Giải. Điều kiện
−1
2
< x <
1
2
. Đặt x =
1
2
cos t, t ∈ [0; π].
Khi đó
√
1 − 2x =
√
1 − cos t = 2sin2 t
2
=
√
2 sin
t
2
.
√
1 + 2x =
√
1 + cos t = 2cos2
t
2
=
√
2cos
t
2
.
1 − 2x
1 + 2x
=
√
1 − 2x
√
1 + 2x
= tan
t
2
.
1 + 2x
1 − 2x
=
√
1 + 2x
√
1 − 2x
= cot
t
2
.
Phương trình đã cho trở thành
√
2 sin
t
2
+
√
2 cos
t
2
= tan
t
2
+ cot
t
2
⇔
√
2 sin
t
2
+ cos
t
2
=
sin
t
2
+ cos
t
2
sin
t
2
cos
t
2
⇔ sin
t
2
+ cos
t
2



√
2 −
1
1
2
sin t


 = 0
⇔


sin
t
2
+ cos
t
2
= 0
√
2 −
2
sin t
= 0
⇔
√
2cos
t
2
−
π
4
= 0
sin t =
√
2 (loại)
⇔
t
2
−
π
4
=
π
2
+ kπ ⇔ t =
3π
2
+ k2π(k ∈ Z).
Vì t ∈ [0, π], suy ra t =
π
2
⇔ x =
1
2
cos
π
2
= 0 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.
Ví dụ 2.49. Giải phương trình
x2 + 1 +
x2 + 1
2x
=
x2 + 1
2
2x (1 − x2)
.
Giải. Điều kiện x = 0, x = ±1. Đặt x = tant, t ∈ −
π
2
;
π
2
 0, ±
π
4
.
45
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Suy ra,
√
x2 + 1 =
√
tan2t + 1 =
1
cos2t
=
1
cost
.
sin 2t =
2tant
1 + tan2t
=
2x
x2 + 1
⇒
x2 + 1
2x
=
1
sin2t
.
cos 2t =
1 − tan2t
1 + tan2t
=
1 − x2
1 + x2
.
2 sin 2t cos 2t =
4x(1 − x2)
(x2 + 1)2
⇒
2
sin 4t
=
(x2 + 1)2
2x(1 − x2)
.
Khi đó phương trình đã cho trở thành
1
cos t
+
1
sin 2t
=
2
sin 4t
⇔
1
cos t
+
1
2 sin t cos t
−
1
2 sin t cos t(1 − 2 sin2
t)
= 0
⇔
1
cos t
1 +
1
2 sin t
−
1
2 sin t(1 − 2sin2
t)
= 0
⇔ 1 +
1
2 sin t
−
1
2 sin t(1 − 2sin2
t)
= 0
⇔ 2 sin t(1 − 2 sin2
t) + (1 − 2 sin2
t) − 1 = 0
⇔ 2 sin3
t + sin2
t − sin t = 0
⇔


sin t = 0 (loại)
sin t = −1 (loại)
sin t =
1
2
⇔


t =
π
6
+ k2π
t =
5π
6
+ k2π.
(k ∈ Z)
Vì t ∈ −
π
2
,
π
2
 0, ±
π
4
, suy ra t =
π
6
.
Suy ra x = tan
π
6
=
√
3
3
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x =
√
3
3
.
2.4 Phương pháp 4 : Sử dụng tính đơn điệu của hàm số.
Tính chất:
• Nếu hàm số y = f(x) đồng biến (hoặc nghịch biến) và liên tục trên D thì số
nghiệm trên D của phương trình f(x) = a không có nhiều hơn một nghiệm
và ∀u, v ∈ D : f(u) = f(v) ⇔ u = v.
• Nếu hàm số f(x) và g(x) đơn điệu ngược chiều nhau và liên tục trên D thì
số nghiệm trên D của phương trình f(x) = g(x) không nhiều hơn một.
• Nếu hàm số f(x) luôn đồng biến (hay nghịch biến ) trên D thì
f(x) > f(a) ⇔ x > a (hay x < a ),với ∀x, a ∈ D.
46
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Lưu ý.
Một số phương pháp đồng nhất thường gặp biến đổi f(g(x)) = f(k(x)).
• Dạng 1.
x3 − b = a 3
√
ax + b với a > 0.
⇔ x3 + ax = ax + b + a 3
√
ax + b.
⇔ f(x) = f( 3
√
ax + b) với hàm đặc trưng f(t) = t3 + at.
⇔ x = 3
√
ax + b.
⇔ x3 = ax + b.
• Dạng 2.
ax3 + bx2 + cx + d = n 3
√
ex + f.
⇔ m(px + u)3 + n(px + u) = m(ex + f) + n 3
√
ex + f với hàm đặc trưng là
f(t) = mt3 + nt và đồng nhất để tìm hệ số .
• Dạng 3.
ax2 + bx + c =
√
ex + d
⇔ m(px + u)2 + n(px + u) = m(ex + d) + n
√
ex + d với hàm đặc trưng là
f(t) = mt2 + nt.
Ví dụ 2.50. (Đề thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2015)
Giải phương trình
x2 + 2x − 8
x2 − 2x + 3
= (x + 1)(
√
x + 2 − 2).
Giải. Điều kiện x ≥ −2. Phương trình đã cho tương đương
(x + 4)(x − 2)
x2 − 2x + 3
=
(x + 1)(x − 2)
√
x + 2 + 2
⇔
x = 2 (thỏa mãn)
x + 4
x2 − 2x + 3
=
x + 1
√
x + 2 + 2
.
Xét
x + 4
x2 − 2x + 3
=
x + 1
√
x + 2 + 2
⇔ (x + 4)(
√
x + 2 + 2) = (x + 1)(x2 − 2x + 3)
⇔
√
x + 2 + 2 (x + 2)2
+ 2 = [(x − 1) + 2] (x − 1)2
+ 2 .
Xét hàm đặc trưng f(t) = (t + 2)(t2 + 2).
Ta có f,(t) = 3t2 + 4t + 2, suy ra f,(t) > 0, ∀t ∈ R. Vậy f(t) đồng biến trên R.
Do đó f(
√
x + 2) = f(x − 1)
⇔
√
x + 2 = x − 1
⇔
x ≥ 1
x2 − 3x − 1 = 0
⇔ x =
3 +
√
13
2
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 2, x =
3 +
√
13
2
.
47
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Ví dụ 2.51. Giải phương trình
x2 + 15 = 3x − 2 + x2 + 8.
Giải. Phương trình đã cho tương đương
3x − 2 + x2 + 8 − x2 + 15 = 0
• Nếu x ≤
2
3
⇒
3x − 2 ≤ 0√
x2 + 8 −
√
x2 + 15 < 0
Suy ra, ∀x ≤
2
3
phương trình vô nghiệm.
• Nếu x >
2
3
, đặt f(x) = 3x − 2 +
√
x2 + 8 −
√
x2 + 15.
Khi đó f,(x) = 3 + x
1
√
x2 + 8
−
1
√
x2 + 15
> 0, ∀x >
2
3
.
Suy ra, f(x) đồng biến trên
2
3
; +∞ .
Nhận thấy f(x) = 0 = f(1) ⇔ x = 1 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.
Ví dụ 2.52. (Thi thử Đại học lần 3, Khối D, trường THPT chuyên Vĩnh Phúc,
năm 2014)
Giải phương trình
(4x − 1)
√
x + 3 + 3
√
3x + 5 = 4x + 8 .
Giải. Điều kiện x ≥ −3. Do x =
1
4
không là nghiệm, phương trình đã cho tương
đương
√
x + 3 + 3
√
3x + 5 =
4x + 8
4x − 1
⇔
√
x + 3 + 3
√
3x + 5 −
4x + 8
4x − 1
= 0
Xét hàm số
f(x) =
√
x + 3 + 3
√
3x + 5 −
4x + 8
4x − 1
(2.16)
trên miền −3;
1
4
∪
1
4
; +∞ .
Ta có f,(x) =
1
2
√
x + 3
+
1
3
(3x + 5)2
+
36
(4x − 1)2
> 0
với ∀x ∈ −3;
−5
3
∪
−5
3
;
1
4
∪
1
4
; +∞ .
Suy ra, f(x) đồng biến trên −3;
1
4
và
1
4
; +∞ .
Với x ∈ −3;
1
4
, phương trình (2.16) ⇔ f(x) = f(−2) ⇔ x = −2 (thỏa mãn).
48
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Với x ∈
1
4
; +∞ , phương trình (2.16) ⇔ f(x) = f(1) ⇔ x = 1 (thỏa mãn).
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = −2, x = 1.
Ví dụ 2.53. Giải phương trình
x3
+ 1 = 2 3
√
2x − 1.
Giải. Đây là dạng 1 cơ bản mà được trình bày trong phần lý thuyết trên.
Phương trình đã cho tương đương
x3 + 2x = 2x − 1 + 2 3
√
2x − 1
⇔ x3 + 2x = 3
√
2x − 1
3
+ 2 3
√
2x − 1
⇔ f(x) = f( 3
√
2x − 1).
Xét hàm đặc trưng f(t) = t3 + 2t liên tục trên R.
f,(t) = 3t2 + 2 > 0, ∀t ∈ R.
Suy ra, f(t) đồng biến trên R.
Vậy ta có f(x) = f( 3
√
2x − 1)
⇔ x = 3
√
2x − 1 ⇔ x3 = 2x − 1 ⇔
x = 1 (thỏa mãn)
x =
−1 ±
√
5
2
(thỏa mãn).
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là x − 1, x =
−1 ±
√
5
2
.
(Ta có thể giải bằng cách đặt y = 3
√
2x − 1 đưa về hệ phương trình đối xứng loại
II dạng
y3 = 2x − 1
x3 = 2y − 1
đã trình bày ở phương pháp giải bằng cách đặt ẩn phụ.)
Ví dụ 2.54. (Đề Olympic 30/4 năm 2011)
Giải phương trình
x3
− 15x2
+ 78x − 141 = 5 3
√
2x − 9.
Giải.
Nhận xét. Đây là dạng 2 mà được trình bày trong phần lý thuyết trên.
Ta cần đưa 2 vế phương trình về dạng f[g(x)] = f[k(x)], trong đó hàm đặc trưng
có dạng f(t) = mt3 + nt.
Ta cần đồng nhất sao cho biểu thức bên vế phải phương trình có dạng
m 3
√
2x − 9
3
+ n 3
√
2x − 9.
So với vế phải phương trình ta chọn n = 5. Công việc còn lại là tìm những hạng
tử vế trái sao cho
m (px + u)3
+ 5 (px + u) = m 3
√
2x − 9
3
+ 5 3
√
2x − 9.
49
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
với hàm đặc trưng f(t) = mt3 + 5t.
Do sau khi khai triển m (px + u)3
có hạng tử (mp3)x3 ∼ x3, nên ta có thể chọn
m = p = 1.
Khi đó m (px + u)3
+ 5 (px + u) = m 3
√
2x − 9
3
+ 5 3
√
2x − 9
⇔ (x + u)3
+ 5(x + u) = 3
√
2x − 9
3
+ 5 3
√
2x − 9.
Trong khai triển (x + u)3
có hạng tử (3u)x2 ∼ −15x2 nên u = −5.
Suy ra, ta có
⇔ (x − 5)3
+ 5(x − 5) = 3
√
2x − 9
3
+ 5 3
√
2x − 9.
Khai triển phương trình trên ta sẽ được phương trình đề bài.
Vậy ta có lời giải sau.
x3 − 15x2 + 78x − 141 = 5 3
√
2x − 9
⇔ (x − 5)3
+ 5(x − 5) = 3
√
2x − 9
3
+ 5 3
√
2x − 9
⇔ f(x − 5) = f( 3
√
2x − 9).
Xét hàm đặc trưng f(t) = t3 + 5t liên tục trên R.
Suy ra f,(t) = 3t2 + 5 > 0, ∀t ∈ R. Vậy f(t) đồng biến trên R.
Khi đó, ta có f(x − 5) = f( 3
√
2x − 9)
⇔ x − 5 = 3
√
2x − 9
⇔ (x − 5)3
= 2x − 9
⇔ x3 − 15x2 + 75x − 125 = 2x − 9
⇔ x3 − 15x2 + 73x − 116 = 0
⇔ (x − 4)(x2 − 11x + 29) = 0 ⇔
x = 4 (thỏa mãn)
x =
11 ±
√
5
2
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có 3 nghiệm là x = 4, x =
11 ±
√
5
2
.
Ví dụ 2.55. Giải phương trình
8x3
− 36x2
+ 53x − 25 = 3
√
3x − 5.
Giải. Ta cần đưa 2 vế phương trình về dạng f[g(x)] = f[k(x)], trong đó hàm đặc
trưng có dạng f(t) = mt3 + nt.
Ta cần đồng nhất sao cho biểu thức bên vế phải phương trình có dạng
m 3
√
3x − 5
3
+ n 3
√
3x − 5.
So với vế phải phương trình ta chọn n = 1. Công việc còn lại là tìm những hạng
tử vế trái sao cho
m (px + u)3
+ (px + u) = m 3
√
3x − 5
3
+ 3
√
3x − 5 (2.17)
50
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Dễ thấy m (px + u)3
có hạng tử (mp3)x3 ∼ 8x3 trong phương trình đã cho nên
mp3
= 8 ⇒
m = 1, p = 2
m = 8, p = 1.
Ta xét trường hợp m = 1, p = 2.
Khi đó f(t) = t3 + t
(2.17) ⇔ (2x + u)3
+ (2x + u) = 3
√
3x − 5
3
+ 3
√
3x − 5
⇔ 8x3 + (12u)x2 + (6u2 − 1)x + u3 + u + 5 = 3
√
3x − 5.
Đồng nhất hệ số với vế trái phương trình , ta có hệ
12u = −36
6u2 − 1 = 53
u3 + u + 5 = −15
⇔ u = −3.
Khi đó ta thấy nhận m = 1, p = 2, không xét trường hợp m = 8, p = 1 nữa.
Vậy ta có lời giải sau.
8x3 − 36x2 + 53x − 25 = 3
√
3x − 5
⇔ (2x − 3)3 + (2x − 3) = 3
√
3x − 5
3
+ 3
√
3x − 5
⇔ f(2x − 3) = f( 3
√
3x − 5) với hàm đặc trưng f(t) = t3 + t
Xét hàm đặc trưng f(t) = t3 + t liên tục trên R.
Suy ra f,(t) = 3t2 + 1 > 0, ∀t ∈ R. Vậy f(t) luôn đồng biến với ∀t ∈ R.
Khi đó f(2x − 3) = f( 3
√
3x − 5)
⇔ 2x − 3 = 3
√
3x − 5
⇔ (2x − 3)3 = 3x − 5
⇔ 8x3 − 36x2 + 51x − 22 = 0
⇔ (x − 2)(8x2 − 20x + 11) = 0 ⇔
x = 2 (thỏa mãn)
x =
5 ±
√
3
4
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có 3 nghiệm là x = 2, x =
5 ±
√
3
4
.
2.5 Phương pháp 5: Sử dụng bất đẳng thức
2.5.1 Sử dụng bất đẳng thức lũy thừa
Một số bất đẳng thức lưu ý.
1. Với A, B > 0 ta có
n
√
A + n
√
B
2
≤
n A + B
2
(2.18)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi A = B.
51
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
2. Với A, B, C > 0 ta có
n
√
A + n
√
B + n
√
C
3
≤
n A + B + C
3
(2.19)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi A = B = C.
Ta chứng minh các đẳng thức trên.
Với a, b > 0; n, m ∈ N∗, ta có bất đẳng thức
am+n
+ bm+n
≥
1
2
(am
+ bm
) (an
+ bn
) .
Thật vậy, bất đẳng thức trên tương đương với
am+n
+ bm+n
≥ am
bn
+ an
bm
⇔ (am − bm) (an − bn) ≥ 0.
Điều này hiển nhiên đúng.
Ta có
an + bn
2
≥
1
22
(a + b) an−1
+ bn−1
≥ ... ≥
1
2n
(a + b)n
,
Đặt an = A, bn = B ta được bất đẳng thức (2.18).
Ta chứng minh
an + bn + cn
3
≥
a + b + c
3
n
với a, b, c > 0.
Xét P = an + bn + cn +
a + b + c
3
n
.
hay P ≥ 2
a + b
2
n
+ 2



c +
a + b + c
3
2



n
≥ 4



a + b + c +
a + b + c
3
4



n
= 4
a + b + c
3
n
.
Vậy
an + bn + cn
3
≥
a + b + c
3
n
,
Đặt an = A, bn = B, cn = C.
Biến đổi bất đẳng thức đã cho
A + B + C
3
≥
n
√
A + n
√
B + n
√
C
3
n
.
Hay
n
√
A + n
√
B + n
√
C
3
≤ n A + B + C
3
.
Bất đẳng thức (2.19) được chứng minh.
52
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Ví dụ 2.56. Giải phương trình
4x2 + x − 4 + 6 − 4x2 − x = 2.
Giải. Điều kiện
4x2 + x − 4 ≥ 0
6 − 4x2 − x ≥ 0.
Áp dụng bất đẳng thức (2.18) ta có
4x2 + x − 4 + 6 − 4x2 − x ≤ 2
2
2
= 2.
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
√
4x2 + x − 4 =
√
6 − 4x2 − x
⇔ 4x2 + x − 4 = 6 − 4x2 − x ⇔
x = 1 (thỏa mãn)
x =
−5
4
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 1, x =
−5
4
.
Ví dụ 2.57. Giải phương trình
2
√
x +
√
3 − 2x = 3.
Giải. Điều kiện 0 ≤ x ≤
3
2
. Áp dụng bất đẳng thức (2.19) ta có
√
x +
√
x +
√
3 − 2x ≤ 3
x + x + 3 − 2x
3
= 3.
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
√
x =
√
3 − 2x, suy ra x = 1 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 1.
Ví dụ 2.58. Giải phương trình
6
√
2x + 1 + 6
√
x + 2 =
6 5x + 4
3
+
6 4x + 5
3
.
Giải. Điều kiện x ≥
−1
2
. Ta có
6
√
2x + 1 + 6
√
2x + 1 + 6
√
x + 2 ≤ 3
6 5x + 4
3
.
6
√
2x + 1 + 6
√
x + 2 + 6
√
x + 2 ≤ 3
6 4x + 5
3
.
Cộng vế với vế của hai bất đẳng thức trên ta được
6
√
2x + 1 + 6
√
x + 2 ≤
6 5x + 4
3
+
6 4x + 5
3
.
53
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
6
√
2x + 1 = 6
√
x + 2
⇔ 2x + 1 = x + 2
⇔ x = 1 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 1.
Ví dụ 2.59. Giải phương trình
1
4
√
3x + 2
+
1
4
√
2x + 3
=
1
4 8x + 7
3
+
1
4 7x + 8
3
.
Giải. Điều kiện x ≥
−2
3
. Ta đã biết bất đẳng thức, với ∀a, b, c > 0
1
a
+
1
b
+
1
c
≥
9
a + b + c
.
Mặt khác
4
√
3x + 2 + 4
√
3x + 2 + 4
√
2x + 3 ≤ 3
4 8x + 7
3
4
√
3x + 2 + 4
√
2x + 3 + 4
√
2x + 3 ≤ 3
4 7 + 8x
3
.
Khi đó
1
4
√
3x + 2
+
1
4
√
3x + 2
+
1
4
√
2x + 3
≥
9
4
√
3x + 2 + 4
√
3x + 2 + 4
√
2x + 3
≥
3
4 8x + 7
3
1
4
√
3x + 2
+
1
4
√
2x + 3
+
1
4
√
2x + 3
≥
9
4
√
3x + 2 + 4
√
2x + 3 + 4
√
2x + 3
≥
3
4 2x + 8
3
Cộng hai vế của hai bất phương trình trên ta được
3
1
4
√
3x + 2
+
1
4
√
2x + 3
≥ 3




1
4 8x + 7
3
+
1
4 7x + 8
3




54
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
⇔
1
4
√
3x + 2
+
1
4
√
2x + 3
≥
1
4 8x + 7
3
+
1
4 7x + 8
3
.
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
1
4
√
3x + 2
=
1
4
√
3x + 2
⇔ x = 1 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có nghiệm x = 1.
2.5.2 Sử dụng một số bất đẳng thức quen thuộc so sánh các vế của phương
trình.
1. Bất đẳng thức Cauchy.
Với mọi bộ số (xi, yi) ta luôn có bất đẳng thức sau
n
i=1
xiyi
2
≤
n
i=1
x2
i
n
i=1
y2
i .
Dấu đẳng thức xảy ra khi bộ số xi và yi tỉ lệ nhau, tức là tồn tại cặp số
thực α, β không đồng thời bằng 0, sao cho
αxi + βyi = 0 với mọi i = 1, 2, 3, ...n.
Áp dụng cho các số a, b, c, d ta có
(ac + bd)2
≤ a2
+ b2
c2
+ d2
.
Dấu đẳng thức xảy ra khi
a
c
=
b
d
.
2. Bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân.
Cho n số dương x1, x2, ..., xn ta có
x1 + x2 + ... + xn
n
≥ n
√
x1.x2...xn
Dấu đẳng thức xảy ra khi x1 = x2 = ... = xn.
Áp dụng cho hai số dương a, b ta có
a + b
2
≥
√
ab.
Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b.
Ví dụ 2.60. (Đề thi đề nghị Olympic 30/4 THPT Chuyên Bến Tre)
Giải phương trình
2
√
2
√
x + 1
+
√
x =
√
x + 9.
55
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Giải. Điều kiện
x + 1 > 0
x ≥ 0
x + 9 ≥ 0
⇔ x ≥ 0.
Áp dụng BĐT Cauchy cho hai cặp số sau
a = 2
√
2, b =
√
x + 1, c =
1
√
x + 1
, d =
√
x
√
x + 1
.
Khi đó
2
√
2
x + 1
+
√
x
2
= 2
√
2
1
√
x + 1
+
√
x + 1
√
x
√
x + 1
2
≤ (8 + x + 1)(
1
x + 1
+
x
x + 1
).
Suy ra
2
√
2
x + 1
+
√
x ≤
√
9 + x.
Dấu bằng xảy ra khi
2
√
2
x + 1
=
1
√
x + 1
√
x
√
x + 1
.
Suy ra x =
1
7
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x =
1
7
.
Ví dụ 2.61. (Đề thi đề nghị Olympic 30/4 Trường Chuyên Thăng Long, Đà
Lạt, Lâm Đồng )
Giải phương trình
√
4x − 1 + 4
√
8x − 3 = 4x4
− 3x2
+ 5x.
Giải. Điều kiện x ≥
3
8
. Phương trình đã cho tương đương
√
4x − 1
x
+
4
√
8x − 3
x
= 4x3
− 3x + 5.
Theo bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân, ta có
√
4x − 1
x
≤
4x − 1 + 1
2x
= 2.
4
√
8x − 3
x
≤
8x − 3 + 1 + 1 + 1
4x
= 2.
Dấu bằng xảy ra khi x =
1
2
.
Mặt khác
4x3
− 3x + 5 = 4x3
− 3x + 1 + 4
= (2x − 1)2
(x + 1) + 4 ≥ 4 với x ≥
3
8
.
Đẳng thức xảy ra khi x =
1
2
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x =
1
2
.
56
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Ví dụ 2.62. Giải phương trình
√
2x − 1 = x3
− 2x2
+ 2x.
Giải. Điều kiện x ≥
1
2
. Phương trình đã cho tương đương
2x − 1
x
= 1 + (x − 1)2.
Ta có
2x − 1
x
= 2
1(2x − 1)
2x
≤ 2
1 + 2x − 1
2.2x
= 1
1 + (1 + x)2 ≥ 1.
Hai vế bằng nhau khi và chỉ khi x = 1 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.
Ví dụ 2.63. Giải phương trình
2x2 − 1 + x
√
2x − 1 = 2x2
.
Giải. Điều kiện x ≥
1
2
. Phương trình đã cho tương đương
√
2x2 − 1
x
+
√
2x − 1
x
= 2.
Tương tự ví dụ trên ta có √
2x − 1
x
≤ 1.
√
2x2 − 1
x2
≤ 1.
Vậy
√
2x2 − 1
x
+
√
2x − 1
x
≤ 2.
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 1 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.
Ví dụ 2.64. (Đề nghị Olympic 30/4, Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam)
Giải phương trình
x4
+ 2006x3
+ 1006009x2
+ x −
√
2x + 2007 + 1004 = 0.
Giải. Điều kiện x ≥
−2007
2
. Phương trình đã cho tương đương
x2(x2 + 2x.1003 + 10032) +
1
2
(2x + 2007 −
√
2x + 2007 + 1) = 0
⇔ x2(x + 1003)2 +
1
2
(
√
2x + 2007 − 1)2 = 0
⇔
x(x + 1003) = 0√
2x + 2007 − 1 = 0
⇔ x = −1003 (thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = −1003.
57
Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Ví dụ 2.65. (Đề dự bị Olympic 30/4 Chuyên Hùng Vương )
Giải phương trình
4x = 30 +
1
4
30 +
1
4
30 +
1
4
√
x + 30.
Giải. Điều kiện x > 0. Đặt
1
4
30 + 1
4
√
x + 30 = u, u ≥ 0.
Ta thu được hệ phương trình



4x = 30 +
1
4
√
30 + u
4u = 30 +
1
4
√
30 + x.
Giả sử x ≥ u, suy ra 4u = 30 +
1
4
√
30 + x ≥ 30 +
1
4
√
30 + u = 4x.
Vậy x = u và ta có phương trình 4x = 30 +
1
4
√
30 + x.
Đặt v =
1
4
√
30 + x, ta có hệ phương trình
4x =
√
30 + v
4v =
√
30 + x.
Giả sử x ≥ v, suy ra 4v =
√
30 + x ≥
√
30 + v = 4x.
Vậy x = v ta thu được phương trình
4x =
√
30 + x ⇔
x > 0
16x2 − x − 30 = 0
⇔ x =
1 +
√
1921
32
(thỏa mãn).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x =
1 +
√
1921
32
.
58
Chương 3
Một số cách xây dựng phương trình
chứa ẩn dưới dấu căn
Con đường sáng tạo những phương trình vô tỷ là dựa trên cơ sở các phương
pháp giải đã được trình bày. Ta tìm cách "che đậy" và biến đổi đi một chút ít
để dấu đi bản chất, sao cho phương trình thu được dễ nhìn về mặt hình thức và
mối quan hệ giữa các đối tượng tham gia trong phương trình càng khó nhận ra
thì bài toán càng khó. Ta tìm hiểu một số các xây dựng sau.
3.1 Xây dựng theo phương pháp biến đổi tương đương
Xây dựng phương trình vô tỷ từ phương trình dạng
√
A +
√
B =
√
C +
√
D.
Gán các biểu thức chứa x cho A, B, C, D ta sẽ thu được các phương trình vô tỷ
được giải bằng cách bình phương hai vế.
Ví dụ 3.1. Gán A = x + 3, B = 3x + 1, C = 4x, D = 2x + 2 ta được bài toán giải
phương trình sau
√
x + 3 +
√
3x + 1 = 2
√
x +
√
2x + 2.
Hướng dẫn. Để giải phương trình này không khó nhưng hơi phức tạp.Phương
trình này sẽ đơn giản hơn nếu ta chuyển vế phương trình
√
3x + 1 −
√
2x + 2 =
√
4x −
√
x − 3.
Bình phương hai vế ta được phương trình hệ quả
√
6x2 + 8x + 2 =
√
4x2 + 12x, suy ra x = 1.
59
Chương 3. Một số cách xây dựng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Thử lại thấy x = 1 thỏa mãn phương trình.
Tương tự ra cũng có một dạng sau
Dạng 1. Phương trình
√
A =
√
B.
Dạng 2. Phương trình
√
A = B ⇔
B ≥ 0
A = B2.
Dạng 3.
√
A +
√
B =
√
C ⇔
A ≥ 0
B ≥ 0
A + B + 2
√
AB = C.
Dạng 4. 3
√
A + 3
√
B = 3
√
C suy ra A + B + 3 3
√
AB( 3
√
A + 3
√
B) = C.
Đối với dạng này thường sử dụng phép thế 3
√
A + 3
√
B = 3
√
C ta được phương
trình A + B + 3 3
√
ABC = C.
Từ các dạng toán này gán cho A, B, C các biểu thức chứa x ta sẽ được các phương
trình vô tỷ tuy nhiên mức độ khó hay dễ phụ thuộc vào việc chọn các biểu thức
cho A, B, C sao cho sau khi lũy thừa hai vế lên ta thu được một phương trình
có thể giải được.
3.2 Xây dựng từ các nghiệm chọn sẵn và phương pháp nhân
liên hợp
Phương pháp nhân liên hợp là một phương pháp thường dùng khi giải các
phương trình chứa căn. Việc sáng tác bài toán mới dựa trên phương pháp này
cũng rất đơn giản, ta chỉ cần chọn sẵn một nghiệm rồi xây dựng các biểu thức
thỏa mãn đẳng thức xảy ra.
Ví dụ 3.2. Với x = 2, ta có
√
5x − 1 = 3,
√
x + 2 = 2,
√
5x − 1 +
√
x + 2 = 5 = 7 − x.
Khi đó, ta được bài toán sau.
Bài toán. Giải phương trình
√
5x − 1 +
√
x + 2 = 7 − x.
Hướng dẫn. Điều kiện x ≥
1
5
. Phương trình đã cho tương đương
√
5x − 1 − 3 +
√
x + 2 − 2 = 2 − x
⇔
5x − 1 − 9
√
5x − 1 + 3
+
x + 2 − 4
√
x + 2 + 2
= 2 − x
⇔ (x − 2)
5
√
5x − 1 + 3
+
1
√
x + 2 + 2
+ 1 = 0
⇔
x = 2
5
√
5x − 1 + 3
+
1
√
x + 2 + 2
+ 1 = 0 (vô nghiệm) .
60
Chương 3. Một số cách xây dựng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Ví dụ 3.3. Với x = 3, khi đó
√
x − 2 = 1,
√
4 − x = 1,
√
2x − 5 = 1, 2x2
− 5x = 3.
Vậy
√
x − 2 +
√
4 − x +
√
2x − 5 = 2x2 − 5x, ta thu được bài toán sau.
Bài toán. Giải phương trình
√
x − 2 +
√
4 − x +
√
2x − 5 = 2x2
− 5x.
Hướng dẫn. Điều kiện
5
2
≤ x ≤ 4. Phương trình đã cho tương đương
√
x − 2 − 1 +
√
4 − x − 1 +
√
2x − 5 − 1 = 2x2 − 5x − 3
⇔
x − 3
√
x − 2 + 1
+
3 − x
√
4 − x + 1
+
2x − 6
√
2x − 5 + 1
= (2x + 1) (x − 3)
⇔
x = 3
x1
√
x − 2 + 1
−
1
√
4 − x + 1
+
2
√
2x − 5 + 1
= (2x + 1) (vô nghiệm).
Ví dụ 3.4. Xét ba hàm f, g, h như sau
f(x) = x(x + 1)(x − 3) + 3 có f(0) = f(3) = 3.
g(x) =
√
4 − x, h(x) =
√
1 + x, có
g(0) + h(0) = 3
g(3) + h(3) = 3.
Vậy x = 0, x = 3 là nghiệm của phương trình
x(x + 1)(x − 3) + 3 =
√
4 − x +
√
1 + x.
Ta được bài toán sau.
Bài toán. Giải phương trình
x(x + 1)(x − 3) + 3 =
√
4 − x +
√
1 + x.
Hướng dẫn. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 4. Phương trình đã cho tương đương
x(x + 1)(x − 3) =
√
4 − x −
−1
3
x + 2 +
√
1 + x −
−1
3
x + 1
⇔ 3x(x + 1)(x − 3) = 3
√
4 − x − (−x + 6) + 3
√
1 + x − (x + 3)
⇔ 3x(x + 1)(x − 3) =
−x2 + 3x
3
√
4 − x + (−x + 6)
+
−x2 + 3x
3
√
1 + x + (x + 3)
⇔
x(x − 3) = 0
3(x + 1) +
1
3
√
4 − x + (−x + 6)
+
1
3
√
1 + x + (x + 3)
= 0 (vô nghiệm)
⇔
x = 0
x = 3.
Vì sao xuất hiện biểu thức
−1
3
x+2 và
−1
3
x+1, xem phương pháp nhân liên hợp
ở chương 2.
61
Chương 3. Một số cách xây dựng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
3.3 Xây dựng từ phương trình bậc hai
Từ phương trình dạng at2 + bt + c = 0 ta thay thế t = f(x) ta sẽ nhận được
một phương trình vô tỷ đặt ẩn phụ đưa về phương trình bậc hai dễ giải.
Ví dụ 3.5. Từ phương trình 2t2 − 7t + 3 = 0, ta chọn t =
x2 + x + 1
x − 1
ta được phương trình vô tỷ sau
2
x2 + x + 1
x − 1
− 7
x2 + x + 1
x − 1
+ 3 = 0.
hoặc biến đổi để bài toán trở nên khó hơn bằng cách nhân cả hai vế của phương
trình trên với x − 1 ta được phương trình sau
3(x − 1) + 2(x2
+ x + 1) = 7 x3 − 1.
Từ phương trình này ta xây dựng lêm một bài toán giải phương trình vô tỷ như
sau.
Bài toán. (Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2007)
Giải phương trình
2x2
+ 5x − 1 = 7 x3 − 1.
Hướng dẫn. Phương trình này đã được giải bằng phương pháp đưa về phương
trình bậc hai như phương trình xây dựng ban đầu.
Một số dạng phương trình sau được giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ đưa
về dạng phương trình bậc hai.
Dạng 1. ax + b +
√
cx + d, đặt
√
cx + d = t. Khi đó x =
t2 − d
c
ta thu được một
phương trình bậc hai at2 + ct + bc − ad = 0.
Dạng 2. A(
√
a + x +
√
a − x) + B
√
a2 − x2 = C.
Đặt t =
√
a + x +
√
a − x, suy ra t2 = 2a + 2
√
a2 − x2.
Ta thu được phương trình bậc hai At + B
t2 − 2a
2
= C.
Dạng 3. A x +
√
x + a + B x2 + x + 2x
√
x + a + C = 0.
Đặt t = x +
√
x + a, suy ra t2 = x2 + x + a + 2x
√
x + a.
Ta thu được phương trình bậc hai At + B(t2 − a) + C = 0.
Dạng 4. A x +
√
x2 + a + B x2 + x
√
x2 + a + C = 0.
Đặt t = x +
√
x2 + a.
Khi đó t2 = 2x2 + 2x
√
x2 + a + 2 hay x2 + x
√
x2 + a =
t2 − a
2
.
Cuối cũng ta thu được phương trình bậc hai At + B
t2 − a
2
+ C = 0.
62
Chương 3. Một số cách xây dựng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Bây giờ muốn tạo ra các phương trình vô tỷ mới ta có thể thay thế A, B, C, a, b, c
bằng các số "hoặc các biểu thức" theo ý muốn thì ta sẽ được các dạng phương
trình vô tỷ được giải theo phương pháp đặt ẩn phụ đưa về phương trình bậc
hai.
Ví dụ 3.6. (Cho dạng 2)
Cho A = 1, B = 2, C = 4, a = 1 ta được bài toán sau.
Giải phương trình
√
1 − x +
√
1 + x + 2 1 − x2 = 4.
Hướng dẫn. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1.
Đặt
√
1 − x +
√
1 + x = t, t ≥ 0, suy ra t2 = 2 + 2
√
1 − x2.
Ta thu được phương trình t2 + t − 6 = 0, suy ra t = 2.
Thay thế trở lại ta có
√
1 − x +
√
1 + x = 2, suy ra x = 0.
Ví dụ 3.7. Với x = 3, ta có t =
√
x + 1+
√
2x + 3 = 5. Với t = 5, ta có 2t2−3t = 35.
Mặt khác
t2
= x + 1 + 2 2x2 + 5x + 3 + 2x + 3 = 3x + 4 + 2 2x2 + 5x + 3.
Thay vào 2t2 − 3t = 35 ta được
6x + 8 + 4
√
2x2 + 5x + 3 − 3
√
x + 1 +
√
2x + 3 = 35
⇔ 3
√
x + 1 +
√
2x + 3 = 6x − 27 + 4
√
2x2 + 5x + 3.
Ta có bài toán sau.
Bài toán. Giải phương trình
3
√
x + 1 +
√
2x + 3 = 6x − 27 + 4 2x2 + 5x + 3.
Hướng dẫn. Điều kiện x ≥ −1. Đặt t =
√
x + 1 +
√
2x + 3, t ≥ 0.
Khi đó
t2
= x + 1 + 2 2x2 + 5x + 3 + 2x + 3 = 3x + 4 + 2 2x2 + 5x + 3.
Suy ra 6x + 4
√
2x2 + 5x + 3 = 2t2 − 8.
Thay vào phương trình đã cho ta được
3t = 2t2 − 8 − 27
⇔ 2t2 − 3t − 35 = 0 ⇔
t = 5 (thỏa mãn)
t =
−7
2
(loại).
Với t = 5, trả lại ẩn x và ta được x = 3.
63
Chương 3. Một số cách xây dựng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
3.4 Xây dựng từ phương trình tích, các đẳng thức
3.4.1 Xây dựng từ phương trình tích
Phương trình dạng au + bv = ab + uv hay (u − b)(v − a) = 0 suy ra u = b, v = a.
Chọn u, v là các biểu thức chứa căn a, b bằng các số thực cho trước ta sẽ xây
dựng được các phương trình vô tỷ.
Ví dụ 3.8. Chọn a = 1, b = 5, u =
√
x − 1, v =
√
x2 + 1. Ta thu được phương
trình
√
x − 1 + 5 x2 + 1 − x3 − x2 + x − 1 = 5.
Vậy ta có bài toán sau.
Bài toán. Giải phương trình
√
x − 1 + 5 x2 + 1 − x3 − x2 + x − 1 = 5.
Hướng dẫn. Nghiệm của phương trình là nghiệm của một trong hai phương
trình
√
x2 + 1 = 1 hoặc
√
x − 1 = 5. Ta có thể xây dựng từ phương trình chứa
nhiều tích và gán cho u, v các biểu thức chứa căn. Gán cho a, b là các số hoặc có
thể là các biểu thức chứa căn. Biến đổi đi một chút ta sẽ có được các phương
trình đẹp hay không phụ thuộc vào việc ta chọn có khéo không.
3.4.2 Xây dựng từ các đẳng thức
Xuất phát từ một đẳng thức nào đó, chúng ta có thể sáng tác lên các phương
trình chứa ẩn dưới dấu căn thức. Chẳng hạn từ hằng đẳng thức
(a + b + c)3
= a3
+ b3
+ c3
+ 3(a + b)(b + c)(c + a)
ta có (a + b + c)3
= a3 + b3 + c3 ⇔ (a + b)(b + c)(c + a) = 0.
Bằng cách chọn a, b, c sao cho (a + b + c)3
= a3 + b3 + c3 ta sẽ tạo ra được phương
trình vô tỷ chứa căn bậc ba. Sau đây ta sẽ xây dựng một số phương trình từ các
hằng đẳng thức như
(a + b + c)3
= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(c + a).
a3 + b3 − ab(a + b) = (a + b)(a − b)2.
a3 + b3 = (a + b)(a2 − ab + b2).
a4 + 4 = (a2 − 2a + 2)(a2 + 2a + 2).
Ví dụ 3.9. Từ hằng đẳng thức
(a + b + c)3
= a3
+ b3
+ c3
+ 3(a + b)(b + c)(c + a)
chọn a = 3
√
1990x + 1999, b = 3
√
25x + 8, c = 3
√
8 − x thì ta có
64
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)ljmonking
 
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toanHinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toanTamPhan59
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmThế Giới Tinh Hoa
 
Luận văn: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lý thuyết hàm nguyên
Luận văn: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lý thuyết hàm nguyênLuận văn: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lý thuyết hàm nguyên
Luận văn: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lý thuyết hàm nguyênViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HOT - Gửi miễn phí qua...
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HOT - Gửi miễn phí qua...Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HOT - Gửi miễn phí qua...
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HOT - Gửi miễn phí qua...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Một số bất đẳng thức hình học luận văn của thầy hoàng ngọc quang
Một số bất đẳng thức hình học   luận văn của thầy hoàng ngọc quangMột số bất đẳng thức hình học   luận văn của thầy hoàng ngọc quang
Một số bất đẳng thức hình học luận văn của thầy hoàng ngọc quangThế Giới Tinh Hoa
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Vnmath.com -dirichlet-giai-toan-so-cap
Vnmath.com -dirichlet-giai-toan-so-capVnmath.com -dirichlet-giai-toan-so-cap
Vnmath.com -dirichlet-giai-toan-so-capcunbeo
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Bui Loi
 
2015 phuong phap tinh chuong 2
2015 phuong phap tinh   chuong 22015 phuong phap tinh   chuong 2
2015 phuong phap tinh chuong 2Son La College
 

La actualidad más candente (20)

13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
 
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAYLuận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
 
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
 
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đLuận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
 
Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toanHinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàm
 
Luận văn: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lý thuyết hàm nguyên
Luận văn: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lý thuyết hàm nguyênLuận văn: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lý thuyết hàm nguyên
Luận văn: Các công thức tích phân và ứng dụng trong lý thuyết hàm nguyên
 
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HOT - Gửi miễn phí qua...
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HOT - Gửi miễn phí qua...Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HOT - Gửi miễn phí qua...
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HOT - Gửi miễn phí qua...
 
Một số bất đẳng thức hình học luận văn của thầy hoàng ngọc quang
Một số bất đẳng thức hình học   luận văn của thầy hoàng ngọc quangMột số bất đẳng thức hình học   luận văn của thầy hoàng ngọc quang
Một số bất đẳng thức hình học luận văn của thầy hoàng ngọc quang
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Vnmath.com -dirichlet-giai-toan-so-cap
Vnmath.com -dirichlet-giai-toan-so-capVnmath.com -dirichlet-giai-toan-so-cap
Vnmath.com -dirichlet-giai-toan-so-cap
 
Btppt
BtpptBtppt
Btppt
 
Luận văn: Module tựa tự do trên miền Dedekind, HAY, 9đ
Luận văn: Module tựa tự do trên miền Dedekind, HAY, 9đLuận văn: Module tựa tự do trên miền Dedekind, HAY, 9đ
Luận văn: Module tựa tự do trên miền Dedekind, HAY, 9đ
 
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HAY, 9đ
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HAY, 9đLuận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HAY, 9đ
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HAY, 9đ
 
Luận án: Một số mở rộng của lớp môđun giả nội xạ và vành, HAY
Luận án: Một số mở rộng của lớp môđun giả nội xạ và vành, HAYLuận án: Một số mở rộng của lớp môđun giả nội xạ và vành, HAY
Luận án: Một số mở rộng của lớp môđun giả nội xạ và vành, HAY
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]
 
2015 phuong phap tinh chuong 2
2015 phuong phap tinh   chuong 22015 phuong phap tinh   chuong 2
2015 phuong phap tinh chuong 2
 
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOTLuận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
 

Similar a Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn

Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCảnh
 
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfVận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfvongoccuong
 
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hocChukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hocMarco Reus Le
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận văn: Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Vol...
Luận văn: Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Vol...Luận văn: Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Vol...
Luận văn: Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Vol...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar a Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn (20)

Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị, HAYLuận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị, HAY
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mực
 
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfVận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
 
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HOT - Gửi miễn phí qua zalo=> 090...
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HOT - Gửi miễn phí qua zalo=> 090...Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HOT - Gửi miễn phí qua zalo=> 090...
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HOT - Gửi miễn phí qua zalo=> 090...
 
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đĐề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
 
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
 
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đLuận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
 
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPTLuận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
 
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hocChukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
Chukienthuc.com.pt bpt-chua-can-on-thi-dai-hoc
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
 
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đLuận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
 
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đLuận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
 
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
 
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
 
Luận văn: Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Vol...
Luận văn: Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Vol...Luận văn: Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Vol...
Luận văn: Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Vol...
 

Más de Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

Más de Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Último

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 

Último (20)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 

Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - - - - - - - - - - - - - - - - - MAI THỊ THU NHÀN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI - 2015
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - MAI THỊ THU NHÀN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 60460113 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHẠM VĂN QUỐC Hà Nội – Năm 2015
  • 3. Mục lục Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1 Một số kiến thức chuẩn bị 5 1.1 Một số công thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.2 Ví dụ mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 2 Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 11 2.1 Phương pháp 1: Biến đổi tương đương . . . . . . . . . . . . . . . . 11 2.2 Phương pháp 2: Nhân liên hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 2.3 Phương pháp 3: Đặt ẩn phụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 2.3.1 Đặt ẩn phụ đưa về phương trình theo ẩn phụ mới . . . . . 21 2.3.2 Đặt ẩn phụ đưa về phương trình tích, phương trình đẳng cấp bậc hai, bậc ba. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 2.3.3 "Ẩn phụ không hoàn toàn" . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 2.3.4 Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình. . . . . . . . . . . . . . 37 2.3.5 Phương pháp lượng giác hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 2.4 Phương pháp 4 : Sử dụng tính đơn điệu của hàm số. . . . . . . . . 46 2.5 Phương pháp 5: Sử dụng bất đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . 51 2.5.1 Sử dụng bất đẳng thức lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . 51 2.5.2 Sử dụng một số bất đẳng thức quen thuộc so sánh các vế của phương trình. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 3 Một số cách xây dựng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 59 3.1 Xây dựng theo phương pháp biến đổi tương đương . . . . . . . . . 59 3.2 Xây dựng từ các nghiệm chọn sẵn và phương pháp nhân liên hợp 60 3.3 Xây dựng từ phương trình bậc hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 3.4 Xây dựng từ phương trình tích, các đẳng thức . . . . . . . . . . . 64 3.4.1 Xây dựng từ phương trình tích . . . . . . . . . . . . . . . . 64 3.4.2 Xây dựng từ các đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 3.5 Xây dựng từ phép "đặt ẩn phụ không hoàn toàn" . . . . . . . . . 66 3.6 Xây dựng từ hệ phương trình. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 3.7 Xây dựng dựa vào hàm số lượng giác và phương trình lượng giác . 69 3.8 Xây dựng dựa theo hàm đơn điệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 3.8.1 Dựa theo tính chất của hàm đơn điệu . . . . . . . . . . . . 71 1
  • 4. MỤC LỤC 3.8.2 Dựa vào các ước lượng của hàm đơn điệu . . . . . . . . . . 72 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77 2
  • 5. Mở đầu Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn là một lớp các bài toán có vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình toán học bậc phổ thông. Nó xuất hiện nhiều trong các đề thi học sinh giỏi cũng như kỳ thi tuyển sinh vào đại học. Học sinh phải đối mặt với rất nhều dạng toán về phương trình chứa ẩn dưới dấu căn mà phương pháp giải chúng lại chưa được liệt kê trong sách giáo khoa. Đó là các dạng toán về phương trình chứa ẩn dưới dấu căn giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn, dạng ẩn phụ lượng giác hóa,.... Việc tìm phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn là niềm say mê của không ít người, đặc biệt là những người đang trực tiếp dạy toán. Chính vì vậy, để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập, tác giả đã chọn đề tài "Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn" Đề tài nhằm một phần nào đáp ứng nhu cầu mong muốn của bản thân về một đề tài phù hợp mà sau này có thể phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy của mình trong nhà trường phổ thông. Luận văn được hoản thành dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Phạm Văn Quốc.Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến người thầy của mình, người đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo và mong muốn được học hỏi thầy nhiều hơn nữa. Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Đại học và sau Đại học Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, quý thầy cô tham gia giảng dạy khóa học, cùng toàn thể các học viên khóa 2013-1015 đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để tác giả hoàn thành khóa học và hoàn thành bản luận văn này. Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. Chương 3. Một số cách xây dựng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. 3
  • 6. MỤC LỤC Mặc dù đã cố gắng rất nhiều và nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu, nhưng do thời gian và trình độ còn hạn chế nên kết quả đạt được trong luận văn còn rất khiêm tốn và không tránh khỏi thiếu xót. Vì vậy tác giả mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của quý thầy cô, các bạn học viên để luận văn được hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 08 năm 2015. Học viên thực hiện Mai Thị Thu Nhàn 4
  • 7. Chương 1 Một số kiến thức chuẩn bị 1.1 Một số công thức cần nhớ 1. Căn bậc hai và căn bậc ba của một tích √ ab = |a| |b| với a, b ∈ R, ab ≥ 0 3 √ ab = 3 √ a 3 √ b với a, b ∈ R. 2. Căn bậc hai và căn bậc ba của một thương a b = |a| |b| với a, b ∈ R, ab ≥ 0, b = 0 3 a b = 3 √ a 3 √ b với a, b ∈ R, b = 0. 3. Căn của một lũy thừa n √ am = a m n = ( n √ a) m , với a ∈ R∗ +; m, n ∈ N∗, n ≥ 2. 4. Căn nhiều lớp n m √ a = m n √ a = nm √ a với a ∈ R∗ +; m, n ∈ N∗; m, n ≥ 2. 5. Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn bậc hai √ a2b = |a| √ b, với a ∈ R, b ∈ R+. 6. Đưa một thừa số vào trong dấu căn bậc hai a √ b = √ a2.b khi a, b ≥ 0; a, b ∈ R a √ b = − √ a2.b khi a ≤ 0, b ≥ 0; a, b ∈ R. 7. Tích của hai căn m √ a n √ a = a 1 m a 1 n = a 1 m + 1 n = a m+n mn = mn √ am+n = ( mn √ a) m+n với a ∈ R∗ +; m, n ∈ N∗; m, n ≥ 2. 8. Thương của hai căn m √ a n √ a = a 1 m a 1 n = a 1 m − 1 n = a n−m mn = mn √ an−m = ( mn √ a) n−m 5
  • 8. Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị với a ∈ R∗ +; m, n ∈ N∗; m, n ≥ 2. 9. √ A = B ⇔ B ≥ 0 A = B2. 10. √ A = √ B ⇔ A ≥ 0 A = B. 11. 3 √ A = 3 √ B ⇔ A = B. 12. 3 √ A = B ⇔ A = B3. 13. Phương trình tương đương Hai phương trình (cùng ẩn) được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm. Nếu phương trình f1(x) = g1(x) tương đương với phương trình f2(x) = g2(x) thì ta viết f1(x) = g1(x) ⇔ f2(x) = g2(x). Khi muốn nhấn mạnh hai phương trình có cùng tập xác định D (hay có cùng điều kiện xác định mà ta cũng kí hiệu là D) và tương đương với nhau, ta nói - Hai phương trình tương đương với nhau trên D, hoặc - Với điều kiện D, hai phương trình tương đương với nhau. Chẳng hạn với x > 0, hai phương trình x2 = 1 và x = 1 tương đương với nhau. Trong các phép biến đổi phương trình, đáng chú ý nhất là các phép biến đổi không làm thay đổi tập nghiệm của phương trình. Ta gọi chúng là các phép biến đổi tương đương. Như vậy, phép biến đổi tương đương biến một phương trình thành phương trình tương đương với nó.Chẳng hạn, việc thực hiện các phép biến đổi đồng nhất ở mỗi vế của một phương trình và không thay đổi tập xác định của nó là một phép biến đổi tương đương. 14. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. Hàm số y = f(x) được gọi đồng biến (tăng) trong khoảng (a,b) nếu với ∀x1,x2 ∈ (a, b) mà x1 < x2 thì f(x1) < f(x2). Hàm số y = f(x) được gọi nghịch biến (giảm) trong khoảng (a,b) nếu với ∀x1,x2 ∈ (a, b) mà x1 < x2 thì f(x1) > f(x2). Hàm số y = f(x) đồng biến hoặc nghịch biến trên (a,b), ta nói hàm số y = f(x) đơn điệu trên (a,b). Định lý. Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trong (a,b). Khi đó : 6
  • 9. Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị - Hàm số y = f(x) đồng biến trong (a,b) ⇔ f,(x) ≥ 0, ∀x ∈ (a, b) và f,(x) = 0 chỉ xảy ra tại một số hữu hãn điểm trong (a,b). - Hàm số y = f(x) đồng biến trong (a,b) ⇔ f,(x) ≤ 0, ∀x ∈ (a, b) và f,(x) = 0 chỉ xảy ra tại một số hữu hãn điểm trong (a,b). - Nếu f,(x) > 0, ∀x ∈ (a, b) và f liên tục trên [a, b] thì y = f(x) đồng biến trên [a, b]. - Nếu f,(x) < 0, ∀x ∈ (a, b) và f liên tục trên [a, b] thì y = f(x) nghịch biến trên [a, b]. 15. Hệ phương trình đối xứng loại I f(x, y) = 0 g(x, y) = 0 (I) với f(x, y) = f(y, x) và g(x, y) = g(y, x) Phương pháp giải. Biến đổi về tổng, tích và đặt S = x + y P = xy đưa hệ phương trình mới với ẩn S,P. Giải hệ phương trình mới tìm được S, P và điều kiện có nghiệm (x, y) là S2 ≥ 4P. Tìm nghiệm (x, y) bằng cách giải phương trình X2 −SX +P = 0 hoặc nhẩm nghiệm với S, P đơn giản. 16. Hệ phương trình đối xứng loại II f(x, y) = 0 (1) f(y, x) = 0 (2) Phương pháp giải. Trừ (1) và (2) vế cho vế ta được hệ phương trình mới f(x, y) − f(y, x) = 0 (3) f(x, y) = 0 (1) Biến đổi (3) về phương trình tích (x − y).g(x, y) = 0 ⇔ x = y g(x, y) = 0. Khi đó giải hai trường hợp f(x, y) = 0 x = y ∨ f(x, y) = 0 g(x, y) = 0 Giải các hệ trên ta tìm được nghiệm của hệ đã cho. 17. Một số công thức lượng giác hay dùng. cos 2x = cos2 x − sin2 x = 2 cos2 x − 1 = 1 − 2 sin2 x sin 2x = 2 sin x cos x 7
  • 10. Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị cos 3x = 4 cos3 x − 3 cos x sin 3x = 3 sin x − 4 sin3 x cos2 x = 1 + cos 2x 2 sin2 x = 1 − cos 2x 2 . 1.2 Ví dụ mở đầu Ví dụ 1.1. Giải phương trình 1 + 2 3 x − x2 = √ x + √ 1 − x. Nhận xét. Trước hết có điều kiện 0 ≤ x ≤ 1. Để giải phương trình này thì rõ ràng ta sẽ tìm cách làm mất căn thức. Có nhiều cách để làm mất căn thức. Cách 1. Đầu tiên ta nghĩ tới đó là lũy thừa hai vế. Vì hai vế của phương trình đã cho luôn không âm với điều kiện xác định nên ta có thể bình phương hai vế để thu được phương trình tương đương sau 1 + 2 3 √ x − x2 = √ x + √ 1 − x ⇔ 1 + 2 3 √ x − x2 2 = √ x + √ 1 − x 2 ⇔ 1 + 4 3 √ x − x2 + 9 4 x − x2 = 1 + 2 √ x − x2 ⇔ 27(x − x2) − 8 √ x − x2 = 0 ⇔ √ x − x2 27 √ x − x2 − 8 = 0 ⇔ √ x − x2 = 0 27 √ x − x2 − 8 = 0 ⇔    x = 0 (thỏa mãn) x = 1 (thỏa mãn) x = 27 ± √ 473 54 (thỏa mãn) Vậy phương trình có nghiệm là x = 0, x = 1, x = 27 ± √ 473 54 . Cách 2. Ta thấy √ x + √ 1 − x2 2 = 1 + 2 √ x − x2. Do đó nếu đặt y = √ x + √ 1 − x2. Suy ra, ta sẽ tính được √ x − x2 = y2 − 1 2 . Phương trình đã cho trở thành phương trình bậc hai ẩn y là 1 + y2 − 1 3 = y ⇔ y2 − 3y + 2 = 0 ⇔ y = 1 y = 2. 8
  • 11. Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị Suy ra √ x + √ 1 − x2 = 1 √ x + √ 1 − x2 = 2 ⇔ √ x − x2 = 0 2 √ x − x2 − 3 = 0. Từ đó ta được nghiệm của phương trình đã cho. Với cách giải thứ 2 là ta đặt ẩn phụ hợp lý để làm mất căn thức. Đặt biểu thức chứa căn thức nào đó bằng một biểu thức ẩn mới sao cho phương trình ẩn mới có kết cấu đơn giản hơn phương trình ban đầu là bước quan trọng. Nó quyết định đến việc ta có lời giải hay không và lời giải đó tốt hay dở. Để chọn được cách đặt ẩn thích hợp thì ta cần phải tìm được mối quan hệ của các biểu thức tham gia trong phương trình. Có nhiều cách tạo ra mối quan hệ giữa các đối tượng tham gia trong phương trình. Ví dụ ngoài cách đặt ẩn như cách 2, ta còn có mối quan hệ giữa các biểu thức trong phương trình ở cách 3 sau. Cách 3. Ta có 1 + 2 3 √ x − x2 = √ x + √ 1 − x ⇔ 3 + 2 √ x − x2 = 3 √ x + 3 √ 1 − x ⇔ √ x 2 √ 1 − x − 3 = 3 √ 1 − x − 3 ⇔ √ x = 3 √ 1 − x − 3 2 √ 1 − x − 3 . Mặt khác ta có ( √ x) 2 + √ 1 − x 2 = 1. Đặt y = √ 1 − x thì √ x = 3y − 3 2y − 3 . Khi đó ( √ x) 2 + √ 1 − x 2 = 1 ⇔ y(y − 1)(2y2 − 4y + 3) = 0 ⇔ y = 0 y = 1. Từ đó ta tìm được nghiệm của phương trình đã cho. Cách 4. Ta cũng có thể đặt y = √ x, z = √ 1 − x với y ≥ 0, z ≥ 0. Khi đó ta có hệ phương trình 1 + 2 3 yz = y + z y2 + z2 = 1 Đây là hệ phương trình đối xứng loại I. Ta giải tìm ra y, z và tìm được nghiệm x của phương trình đã cho. Cách 5. Với điều kiện của x để phương trình xác định, ta có thể nghĩ đến cách giải phương trình bằng cách đặt x = sin2 t, t ∈ 0; π 2 . Khi đó phương trình đã cho trở thành 1 + 2 3 sin t cos t = sin t + cos t ⇔ 3(1 − sin t) (1 − sin t) (1 + sin t) (2 sin t − 3) = 0 ⇔ sin t = 1 3 √ 1 − sin t = (3 − 2 sin t) √ 1 + sin t 9
  • 12. Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị ⇔ x = 1 sin t 4 sin2 t − 6 sin t + 8 = 0. Từ đó ta có nghiệm của phương trình đã cho. Qua ví dụ trên, ta thấy rằng có thể có nhiều cách để giải một phương trình chứa ẩn dưới dấu căn nào đó. Mọi phương pháp đều có chung một mục đích, đó là tìm cách loại bỏ căn thức và đưa phương trình đã cho về phương trình mà ta đã biết cách giải. 10
  • 13. Chương 2 Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 2.1 Phương pháp 1: Biến đổi tương đương Nội dung chính của phương pháp này là lũy thừa hai vế với số mũ phù hợp. Một số phép biến đổi tương đương thường gặp 1. 2n f(x) = 2n g(x) ⇔    f(x) = g(x) f(x) ≥ 0 g(x) ≥ 0. 2. 2n f(x) = g(x) ⇔ f(x) = g2n(x) g(x) ≥ 0. 3. 2n+1 f(x) = g(x) ⇔ f(x) = g2n+1(x). Ví dụ 2.1. (Đề dự tuyển chọn HSG Khối lớp 10, Olympic 30/4,năm 2009) Giải phương trình (x + 3) (4 − x)(12 + x) = 28 − x. Giải. Điều kiện (4 − x)(12 + x) ≥ 0 (28 − x)(x + 3) > 0 ⇔ −3 ≤ x ≤ 4. Phương trình đã cho tương đương (x + 3)2(4 − x)(12 + x) = (28 − x)2 ⇔ x4 + 14x3 + 10x2 − 272x + 352 = 0 ⇔ (x2 + 6x − 22)(x2 + 8x − 16) = 0 ⇔ x2 + 6x − 22 = 0 x2 + 8x − 16 = 0 ⇔     x = −3 + √ 31 (thỏa mãn) x = −3 − √ 31 (loại) x = −4 + 4 √ 2 (thỏa mãn) x = −4 − 4 √ 2 (loại) . Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = −3 + √ 31, x = −4 + 4 √ 2. 11
  • 14. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ 2.2. Giải phương trình √ x + 1 − √ x − 7 = √ 12 − x. Giải. Điều kiện 7 ≤ x ≤ 12. Phương trình đã cho tương đương √ x + 1 = √ 12 − x + √ x − 7 ⇔ x + 1 = 12 − x + x − 7 + 2 (12 − x)(x − 7) ⇔ x − 4 = 2 (12 − x)(x − 7) ⇔ x − 4 ≥ 0 x2 − 8x + 16 = 4(−x2 + 19x − 84) ⇔    x ≥ 4 x = 8 (thỏa mãn) x = 44 5 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 8, x = 44 5 . Ví dụ 2.3. (Tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Toán - Tin THPT Chuyên Bắc Giang năm học 2005-2006) Giải phương trình √ x + 3 = 5 − √ x − 2. Giải. Điều kiện x ≥ 2. Phương trình đã cho tương đương √ x + 3 + √ x − 2 = 5 ⇔ x + 3 + x − 2 + 2 (x + 3)(x − 2) = 25 ⇔ (x + 3)(x − 2) = 12 − x ⇔ x ≤ 12 (x + 3)(x − 2) = (12 − x)2 ⇔ x ≤ 12 x = 6. Vậy phương trình có nghiệm là x = 6. Ví dụ 2.4. Giải phương trình 3 √ 3x − 1 − 3 √ 2x − 1 = 3 √ 5x + 1. Giải. Phương trình đã cho tương đương 3x − 1 + 2x − 1 + 3 (3x − 1)(2x − 1)( 3 √ 3x − 1 + 3 √ 2x − 1) = 5x + 1 ⇔ 3 (3x − 1)(2x − 1)(5x + 1) = 1 ⇔ (3x − 1)(2x − 1)(5x + 1) = 1 ⇔ 30x3 − 19x2 = 0 ⇔ x = 0 x = 19 30 . Thay x = 0 vào phương trình đã cho ⇒ −2 = 1 (vô lý) . 12
  • 15. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Thay x = 19 30 vào phương trình đã cho thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 19 30 . Ví dụ 2.5. (Thi chọn HSG lớp 9 Bắc Giang, năm 2009) Giải phương trình √ x + 1 + √ 2x + 3 = √ 3x + √ 2x − 2. Giải. Điều kiện x ≥ 1. Phương trình đã cho tương đương √ 3x − √ x + 1 = √ 2x + 3 − √ 2x − 2 ⇔ 3x + x + 1 − 2 3x(x + 1) = 2x + 3 + 2x − 2 − 2 (2x − 2)(2x + 3) ⇔ 3x(x + 1) = (2x + 3)(2x − 2) ⇔ 3x(x + 1) = (2x + 3)(2x − 2) ⇔ x2 − x − 6 = 0 ⇔ x = 3 (thỏa mãn) x = −2 (loại) . Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3. Ví dụ 2.6. Giải hệ phương trình x3 + 1 x + 3 + √ x + 1 = x2 − x + 1 + √ x + 3. Giải. Điều kiện x ≥ −1. Phương trình đã cho tương đương x3 + 1 x + 3 − √ x + 3 = √ x2 − x + 1 − √ x + 1 ⇔ x3 + 1 x + 3 = x2 − x − 1 ⇔ x3 + 1 = (x2 − x − 1)(x + 3) ⇔ 2x2 − 4x − 4 = 0 ⇔ x = 1 − √ 3 x = 1 + √ 3. (loại ) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. 2.2 Phương pháp 2: Nhân liên hợp Một số biểu thức liên hợp : (α √ a + β √ b)(α √ a − β √ b) = α2 a − β2 b ( 3 √ a + 3 √ b)( 3 √ a2 − 3 √ ab + 3 √ b2) = a + b ( 3 √ a − 3 √ b)( 3 √ a2 + 3 √ ab + 3 √ b2) = a − b 13
  • 16. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn an − bn = (a − b)(an−1 + an−2 b + ... + abn−2 + bn−1 ). Ta đã biết nếu x = x0 là nghiệm của phương trình f(x) = 0 thì điều đó có nghĩa là x0 ∈ Df và f(x0) = 0. Nếu x = a là nghiệm của đa thức P(x) thì P(x) = (x − a)P1(x), trong đó P1(x) là đa thức với degP1 = degP − 1. Nếu x0 là một nghiệm của phương trình f(x) = 0 thì ta có thể đưa phương trình f(x) = 0 về dạng (x − x0)f1(x) = 0 và khi đó việc giải phương trình f(x) = 0 quy về giải phương trình f1(x) = 0. Ví dụ 2.7. (Đề thi Đại học Khối B, năm 2010) Giải phương trình √ 3x + 1 − √ 6 − x + 3x2 − 14x − 8 = 0. Giải. Điều kiện − 1 3 ≤ x ≤ 6. Nhận thấy x = 5 là nghệm một của phương trình. Do đó, ta cần tách ghép để nhân liên hợp sao cho xuất hiện nhân tử chung (x − 5) hoặc bội của nó. Vì vậy, ta cần tìm hai số a, b > 0 sao cho thỏa mãn đồng nhất (3x + 1) − a2 √ 3x + 1 + a = 3(x − 5) √ 3x + 1 + a ⇔ 3x + 1 − a2 = 3x − 15 ⇔ a = 4. b2 − (6 − x) b + √ 6 − x = x − 5 b + √ 6 − x ⇔ b2 = 6 + x = x − 5 ⇔ b = 1. Nên ta có lời giải sau. Phương trình đã cho tương đương ( √ 3x + 1 − 4) + (1 − √ 6 − x) + 3x2 − 14x − 5 = 0 ⇔ 3x + 1 − 14 √ 3x + 1 + 4 + 1 − 6 + x 1 + √ 6 − x + (3x + 1)(x − 5) = 0 ⇔ (x − 5) 3 √ 3x + 1 + 4 + 1 1 + √ 6 − x + 3x + 1 = 0 ⇔ x = 5 (thỏa mãn) 3 √ 3x + 1 + 4 + 1 1 + √ 6 − x + 3x + 1 = 0 Ta có 3 √ 3x + 1 + 4 + 1 1 + √ 6 − x + 3x + 1 > 0, ∀x ∈ [− 1 3 ; 6]. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5. Ví dụ 2.8. (Đề nghị Olympic 30-4) Giải phương trình x2 + 12 + 5 = 3x + x2 + 5. Giải. Phương trình đã cho tương đương ( √ x2 + 12 − 4) = 3(x − 2) + ( √ x2 + 5 − 3) 14
  • 17. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ⇔ x2 + 12 − 16 √ x2 + 12 + 4 = 3(x − 2) + x2 + 5 − 9 √ x2 + 5 + 3 ⇔ (x − 2)(x + 2) √ x2 + 12 + 4 = 3(x − 2) + (x − 2)(x + 2) √ x2 + 5 + 3 ⇔ (x − 2) x + 2 √ x2 + 12 + 4 − x + 2 √ x2 + 5 + 3 − 3 = 0 ⇔ x = 2 (thỏa mãn) x + 2 √ x2 + 12 + 4 − x + 2 √ x2 + 5 + 3 − 3 = 0. Ta có x + 2 √ x2 + 12 + 4 − x + 2 √ x2 + 5 + 3 = 3 vô nghiệm. (2.1) Vì từ phương trình đã cho ta có x2 + 12 − x2 + 5 = 3x − 5. (2.2) Vế trái của (2.2) >0. Suy ra 3x − 5 > 0 ⇔ x > 5 3 ⇔ x + 2 > 0 1 √ x2 + 12 + 4 − 1 √ x2 + 5 + 3 < 0. Suy ra, vế trái của (2.1) < 0 ⇒ (2.1) vô nghiệm. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2. Ví dụ 2.9. (Đề thi Đại học Khối A, năm 2007) Giải phương trình √ 2x − 3 − √ x = 2x − 6. Giải. Điều kiện x ≥ 3 2 . Phương trình đã cho tương đương ( √ 2x − 3 − √ x)( √ 2x − 3 + √ x) √ 2x − 3 + √ x = 2(x − 3) ⇔ 2x − 3 − x √ 2x − 3 + √ x − 2(x − 3) = 0 ⇔ (x − 3) 1 √ 2x − 3 + √ x − 2 = 0 ⇔   x = 3 (thỏa mãn) 1 √ 2x − 3 + √ x − 2 = 0. Ta có x ≥ 3 2 , suy ra √ 2x − 3 + √ x ≥ 3 2 > 1 ⇔ 1 √ 2x − 3 + √ x < 1. Suy ra 1 √ 2x − 3 + √ x − 2 = 0 vô nghiệm. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3. 15
  • 18. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ 2.10. Giải phương trình 3 √ x + 24 + √ 12 − x = 6. Giải. Điều kiện x ≤ 12. Phương trình đã cho tương đương ( 3 √ x + 24 − 3) + ( √ 12 − x − 3) = 0 ⇔ x + 24 − 27 ( 3 √ x + 24)2 + 3 3 √ x + 24 + 9 + 12 − x − 9 √ 12 − x + 3 = 0 ⇔ (x − 3) 1 ( 3 √ x + 24)2 + 3 3 √ x + 24 + 9 − 1 √ 12 − x + 3 = 0 ⇔ x = 3 1 ( 3 √ x + 24)2 + 3 3 √ x + 24 + 9 − 1 √ 12 − x + 3 = 0 ⇔ x = 3√ 12 − x + 3 √ x + 24 − ( 3 √ x + 24)2 − 4 3 √ x + 24 − 6 = 0 ⇔ x = 3 ( 3 √ x + 24)2 + 4 3 √ x + 24 − 6 = 0 ⇔ x = 3√ x + 24 = 0√ x + 24 = −4 ⇔   x = 3 (thỏa mãn) x = −24 (thỏa mãn) x = −88 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 3 nghiệm là x = 3, x = −24, x = −88. Ví dụ 2.11. Giải phương trình 2 √ 2x + 4 + 4 √ 2 − x = 9x2 + 16. Giải. Điều kiện −2 ≤ x ≤ 2. Phương trình đã cho tương đương 4(2x + 4) + 16(2 − x) + 16 (2x + 4)(2 − x) = 9x2 + 16 ⇔ 16 (2x + 4)(2 − x) − 8x = 9x2 − 32 ⇔ 8(2 (2x + 4)(2 − x) − x) = 9x2 − 32 ⇔ 8(2 (2x + 4)(2 − x) − x)(2 (2x + 4)(2 − x) + x) 2 (2x + 4)(2 − x) + x) = 9x2 − 32 ⇔ (9x2 − 32) 1 + 8 2 2(4 − x2) + x = 0 ⇔      x = 4 √ 2 3 x = − 4 √ 2 3 2 2(4 − x2) + x + 8 = 0. Ta có −2 ≤ x ≤ 2, suy ra 2 2(4 − x2) + x + 8 > 0. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4 √ 2 3 . 16
  • 19. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ 2.12. Giải phương trình √ 3 − x + √ 2 + x = x3 + x2 − 4x − 4 + |x| + |x − 1| . Giải. Điều kiện −2 ≤ x ≤ 3. Phương trình đã cho tương đương √ 3 − x − |x − 1| + √ 2 + x − |x| = (x + 2) x2 − x − 2 ⇔ (3 − x) − x2 + 2x − 1 √ 3 − x + |x + 1| + 2 + x − x2 √ 2 + x + |x| − (x + 2) x2 − x − 2 = 0 ⇔ −x2 + x + 2 √ 3 − x + |x + 1| + −x2 + x + 2 √ 2 + x + |x| + (x + 2) −x2 + x + 2 = 0 ⇔ −x2 + x + 2 1 √ 3 − x + |x + 1| + 1 √ 2 + x + |x| + (x + 2) = 0 ⇔ −x2 + x + 2 = 0 ⇔ x = −1 (thỏa mãn) x = 2 (thỏa mãn). Do ∀x ∈ [−2; 3] nên 1 √ 3 − x + |x + 1| + 1 √ 2 + x + |x| + (x + 2) > 0. Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = −1, x = 2. Ví dụ 2.13. (Toán học Tuổi trẻ số 454, tháng 4 năm 2015) Giải phương trình √ 3x + 1 + √ 5x + 4 = 3x2 − x + 3. Giải. Điều kiện x ≥ −1 3 . Ta thấy x = 0, x = 1 la nghiệm của phương trình trên. Mà x = 0, x = 1 la nghiệm của đa thức x2 − x = 0 hoặc −x2 + x = 0. Cách 1. Ta cần xác định a, b sao cho √ 3x − 1−(ax+b) = 0 có nghiệm x = 0, x = 1. Thay x = 0, x = 1 vào ta được hệ phương trình 1 − b = 0 2 − (a + b) = 0 ⇔ a = 1 b = 1. Tương tự, tìm được c = 1, d = 2 sao cho √ 5x + 4 − (cx + d) = 0 có 2 nghiệm là x = 0, x = 1. Cách 2. Ta có √ 3x − 1 − (ax + b) = 3x + 1 − (ax + b)2 √ 3x − 1 + (ax + b) Cho 3x + 1 − (ax + b)2 = −x2 + x ta được (ax + b)2 = x2 + 2x + 1 ⇔ ax + b = x + 1. Tương tự √ 5x + 4 − (cx + d) = 5x + 4 − (cx + d)2 √ 5x + 4 + (cx + d) , ta tìm được cx + d = x + 2. 17
  • 20. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Nên ta có lời giải sau. √ 3x + 1 + √ 5x + 4 = 3x2 − x + 3 ⇔ √ 3x + 1 − (x + 1)] + [ √ 5x + 4 − (x + 2) = 3(x − 1)x ⇔ −x2 + x √ 3x + 1 + (x + 1) + −x2 + x √ 5x + 4 + (x + 2) = 3(x2 − x) ⇔ (−x2 + x) 1 √ 3x + 1 + (x + 1) + 1x √ 5x + 4 + (x + 2) + 3 = 0 ⇔ −x2 + x = 0 1 √ 3x + 1 + (x + 1) + 1x √ 5x + 4 + (x + 2) + 3 = 0 ⇔ x = 0 (thỏa mãn) x = 1 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 0, x = 1. Ví dụ 2.14. Giải phương trình (x + 1) x2 − 2x + 3 = x2 + 1 Giải. Vì x = −1 không là nghiệm của phương trình nên phương trình đã cho tương đương √ x2 − 2x + 3 = x2 + 1 x + 1 ⇔ √ x2 − 2x + 3 − 2 = x2 − 2x − 1 x + 1 ⇔ x2 − 2x − 1 √ x2 − 2x + 3 + 2 = x2 − 2x − 1 x + 1 ⇔ x2 − 2x − 1 1 √ x2 − 2x + 3 + 2 − 1 x + 1 = 0 ⇔ x2 − 2x − 1 = 0 1 √ x2 − 2x + 3 + 2 − 1 x + 1 = 0 ⇔ x = 1 ± √ 2 (thỏa mãn)√ x2 − 2x + 3 + 2 = x + 1 (vô nghiệm ). Vậy phương trình có nghiệm x = ± √ 2. Nhận xét. Vì sao ta nhận ra được nhân tử chung x2 − 2x − 1 để điền thêm −2 vào hai vế. Xuất phát từ việc tìm α sao cho √ x2 − 2x + 3 − α = x2 + 1 x + 1 − α, (α > 0) ⇔ x2 − 2x + 3 − α2 x2 − 2x + 3 + α = x2 + 1 − α(x + 1) x + 1 ⇔ x2 − 2x + 3 − α2 x2 − 2x + 3 + α = x2 − αx + (1 − α) x + 1 . Đến đây, ta chỉ việc xác định α sao cho x2 − 2x + 3 − α2 = x2 − αx + (1 − α) ⇔ α = 2. 18
  • 21. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ 2.15. (Toán học Tuổi trẻ số 454, tháng 4 năm 2015) Giải phương trình 2x2 − x − 3 = √ 2 − x. Giải. Điều kiện x ≤ 2. Phương trình đã cho tương đương 2 x2 − x − 1 + x − 1 − √ 2 − x = 0 ⇔ 2 x2 − x − 1 + x2 − x − 1 x − 1 + √ 2 − x = 0 ⇔ (x2 − x − 1) 1 + 1 x − 1 + √ 2 − x = 0 ⇔ x2 − x − 1 = 0 ⇔ x = 1 ± √ 5 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm là x = 1 ± √ 5 2 . Nhận xét. Tại sao chúng ta lại nhận ra x2 − x − 1 là nhân tử chung. Đầu tiên ta dùng máy tính bỏ túi để thử nghiệm, ta thấy phương trình đã cho có nghiệm là x = 1 + √ 5 2 . Mà x = 1 + √ 5 2 là nghiệm của phương trình x2 −x−1 = 0 hoặc −x2 + x + 1 = 0. Như vậy, chúng ta cần làm xuất hiện đại lượng x2 − x − 1 hoặc −x2 + x + 1 để làm nhân tử chung. Khi đó, ta phải thêm bớt một đại lượng α, nghĩa là ta biến đổi √ 2 − x thành √ 2 − x − α sao cho sau khi nhân liên hợp thì xuất hiện biểu thức x2 − x − 1 hoặc −x2 + x + 1. Lưu ý là biểu thức cần xuất hiện là bậc hai nên α không phải là một số mà phải có dạng α = ax + b. Vậy ta có √ 2 − x − (ax + b) = 2 − x − (ax + b)2 √ 2 − x + (ax + b) . Sau khi nhân liên hợp xong xuất hiện −ax2 nên ta sẽ cho 2 − x − (ax + b)2 = −x2 + x + 1 ⇔ (ax + b)2 = x2 − 2x + 1 ⇔ ax + b = x + 1. Như vậy ta phải thêm đại lượng x + 1 vào phương trình đã cho. Ví dụ 2.16. Giải phương trình 3x2 − 6x − 5 = (2 − x)5 + √ 2 − x 2x2 − x − 10 . Giải. Điều kiện x ≤ 3 − 2 √ 6 3 . 19
  • 22. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Nhận xét. Phương trình đã cho tương đương 3x2 − 6x − 5 = √ 2 − x 3x2 − 5x − 6 . Dúng máy tính bấm nghiệm, ta thấy phương trình ra nghiệm xấu. Chính vì thế, ta sẽ thêm bớt ẩn sao cho phù hợp để có thể nhân liên hợp. Do giả thiết ở phương trình này có √ 2 − x nên ta sẽ thêm bớt α √ 2 − x vào phương trình √ 3x2 − 6x − 5 − α √ 2 − x = √ 2 − x 3x2 − 5x − 6 − α ⇔ 3x2 − x 6 − α2 − 5 − 2α2 √ 3x2 − 6x − 5 + α √ 2 − x = √ 2 − x 3x2 − 5x − 6 − α . Để có nhân tử chung, ta cần có 3x2 − x 6 − α2 − 5 − 2α2 = 3x2 − 5x − 6 − α Đồng nhất hệ số của hai vế ta được α = 1. Khi đó, ta có lời giải sau. Phương trình đã cho tương đương √ 3x2 − 6x − 5 = √ 2 − x 3x2 − 5x − 6 ⇔ √ 3x2 − 6x − 5 − √ 2 − x = √ 2 − x 3x2 − 5x − 7 ⇔ 3x2 − 5x − 7 √ 3x2 − 6x − 5 + √ 2 − x = √ 2 − x 3x2 − 5x − 7 ⇔ 3x2 − 5x − 7 = 0 1 √ 3x2 − 6x − 5 + √ 2 − x = √ 2 − x (vô nghiệm) ⇔    x = 5 − √ 109 6 (thỏa mãn) x = 5 + √ 109 6 (loại). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5 − √ 109 6 . 2.3 Phương pháp 3: Đặt ẩn phụ Nội dung của phương pháp này là đặt một biểu thức chứa căn thức bằng một biểu thức theo ẩn mới mà ta gọi là ẩn phụ, rồi chuyển phương trình đã cho về phương trình với ẩn phụ vừa đặt. Giải phương trình theo ẩn phụ để tìm nghiệm rồi thay vào biểu thức vừa đặt để tìm nghiệm theo ẩn ban đầu. Với phương pháp này ta tiến hành theo các bước sau. Bước 1. Chọn ẩn phụ và tìm điều kiện xác định của ẩn phụ. Đây là bước quan trọng nhất, ta cần chọn biểu thức thích hợp để đặt làm ẩn phụ. Để làm tốt bước này ta cần phải xác định được mối quan hệ của các 20
  • 23. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn biểu thức có mặt trong phương trình. Cụ thể là, phải xác định được sự biểu diễn tường minh của một biểu thức qua một biểu thức khác trong phương trình đã cho. Bước 2. Chuyển phương trình ban đầu về phương trình (hệ phương trình) theo ẩn phụ vừa đặt và giải phương trình (hệ phương trình ) này. Thông thường sau khi đặt ẩn phụ thì những phương trình thu được là những phương trình đơn giản hơn mà ta đã biết cách giải. Bước 3. Giải phương trình (hệ phương trình) với ẩn phụ đã biết để xác định nghiệm của phương trình đã cho. 2.3.1 Đặt ẩn phụ đưa về phương trình theo ẩn phụ mới Phương pháp này sử dụng ẩn phụ để chuyển phương trình ban đầu thành một phương trình với ẩn phụ mới. Ta lưu ý các phép đặt ẩn phụ thường gặp. • Nếu bài toán có chứa f(x) và f(x) có thể đặt f(x) = t; t ≥ 0 ⇒ f(x) = t2. • Nếu bài toàn có chứa f(x), g(x) và f(x).g(x) = c với c là hằng số. Có thể đặt f(x) = t, t ≥ 0 khi đó g(x) = c t . • Nếu bài toán có chứa f(x) ± g(x) , f(x).g(x) = c với c là hằng số. Có thể đặt t = f(x) ± g(x), khi đó f(x).g(x) = t2 − c 2 . • Nếu có dạng au + bv = c √ uv với u = u(x) ≥ 0, v = v(x) > 0; a, b, c là hằng số. Chia cả 2 vế cho v ta được a( u v ) + b = c u v . Đặt t = u v ⇒ at2 − ct + b = 0. Ví dụ 2.17. (Tuyển sinh lớp 10 Phổ thông Năng Khiếu ĐHKHTN-ĐHQGHCM, năm học 2010-1011) Giải phương trình (2x − 1)2 = 12 x2 − x − 2 + 1. Giải.Điều kiện x ≥ 2 x ≤ −1 Khi đó, ta có (2x − 1)2 = 12 x2 − x − 2 + 1 ⇔ 4x2 − 4x + 1 = 12 √ x2 − x − 2 + 1 ⇔ x2 − x = 3 x2 − x − 2 (2.3) 21
  • 24. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Đặt y = √ x2 − x − 2; y ≥ 0. Suy ra (2.3) ⇔ y2 + 2 = 3y ⇔ y2 − 3y + 2 = 0 ⇔ y = 1 y = 2. TH1. y = 1 Suy ra, √ x2 − x − 2 = 1 ⇔ x2 − x − 2 = 1 ⇔ x = 3 (thỏa mãn) x = −2 (thỏa mãn). TH2. y = 2 Suy ra, √ x2 − x − 2 = 2 ⇔ x2 − x − 2 = 4 ⇔    x = 1 + √ 13 2 (thỏa mãn) x = 1 − √ 13 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm x = 3; x = 2; x = 1 + √ 13 2 ; x = 1 − √ 13 2 . Ví dụ 2.18. (Đề thi HSG tỉnh Đồng Tháp năm 2011) Giải phương trình x2 + 2x x − 1 x = 3x + 1. (2.4) Giải.Điều kiện −1 ≤ x < 0 x ≥ 1. Chia hai vế phương trình cho x = 0, ta được (2.4) ⇔ x + 2 x − 1 x = 3 + 1 x ⇔ x − 1 x + 2 x − 1 x = 3. (2.5) Đặt t = x − 1 x , t ≥ 0 ⇒ t2 = x − 1 x . Suy ra, (2.5) ⇔ t2 + 2t − 3 = 0 ⇔ t = 1 (thỏa mãn) t = −3 (loại). Với t = 1, suy ra x − 1 x = 1 ⇔ x − 1 x = 1 ⇔ x2 − x − 1 = 0 ⇔    x = 1 + √ 5 2 (thỏa mãn) x = 1 − √ 5 2 (thỏa mãn). 22
  • 25. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Vậy phương trình có 2 nghệm là x = 1 + √ 5 2 ; x = 1 − √ 5 2 . Ví dụ 2.19. Giải phương trình 10 x3 + 8 = 3(x2 − x + 6). Giải. Điều kiện x ≥ −2. Phương trình đã cho tương đương 10 (x + 2)(x2 − 2x + 4) = 3(x + 2) + 3(x2 − 2x + 4) ⇔ 3(x + 2) x2 − 2x + 4 + 3 = 10 x + 2 x2 − 2x + 4 . Đặt t = x + 2 x2 − 2x + 4 , t ≥ 0. Khi đó, phương trình trở thành 3t2 − 10t + 3 = 0 ⇔ t = 3 t = 1 3 . TH1. t = 3, suy ra x + 2 x2 − 2x + 4 = 3 ⇔ 9x2 − 19x + 34 = 0 (vô nghiệm). TH2. t = 1 3 , suy ra x + 2 x2 − 2x + 4 = 1 3 ⇔ x2 − 11x − 14 = 0 ⇔    x = 11 + √ 17 2 (thỏa mãn) x = 11 − √ 17 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 11 + √ 17 2 , x = 11 − √ 17 2 . Ví dụ 2.20. (Thi chọn HSG lớp 12 tỉnh Bắc Giang, năm học 2007) Giải phương trình √ x + 1 + √ 4 − x + (x + 1)(4 − x) = 5. (2.6) Giải. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 4. Đặt t = √ x + 1 + √ 4 − x, t > 0. ⇔ t2 = 5 + 2 (x + 1)(4 − x) ⇔ (x + 1)(4 − x) = t2 − 5 2 Suy ra, (2.6) ⇔ t + t2 − 5 2 = 5 ⇔ t2 + 2t − 15 = 0 ⇔ t = 3 t = −5 (loại). Với t = 3, suy ra √ x + 1 + √ 4 − x = 3 23
  • 26. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ⇔ x + 1 + 4 − x + 2 (x + 1)(4 − x) = 9 ⇔ (x + 1)(4 − x) = 2 ⇔ x2 − 3x = 0 ⇔ x = 3 (thỏa mãn) x = 0 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 3, x = 0. Ví dụ 2.21. (Đề nghị Olympic 30-4, năm 2007) Giải phương trình 2x2 + 5x − 1 = 7 x3 − 1. Nhận xét. Để ý rằng x3 − 1 = (x − 1)(x2 + x + 1) một cách tự nhiên ta suy nghĩ đến việc phân tích 2x2 + 5x − 1 sao cho 2x2 + 5x − 1 = α(x − 1) + β(x2 + x + 1) ⇔ 2x2 + 5x − 1 = βx2 + (α + β)x + (β − α) ⇔ β = 2 α + β = 5 β − α = −1 ⇔ α = 3 β = 2 Vậy ta có lời giải. Giải. Điều kiện x ≥ 1. 2x2 + 5x − 1 = 7 √ x3 − 1 ⇔ 3(x − 1) + 2(x2 + x + 1) = 7 (x − 1)(x2 + x + 1) ⇔ 3 + 2 x2 + x + 1 x − 1 = 7 x2 + x + 1 x − 1 Đặt t = x2 + x + 1 x − 1 , t ≥ 0. Suy ra, ta có 3 + 2t2 = 7t ⇔ 2t2 − 7t + 3 = 0 ⇔ t = 3 t = 1 2 . TH1. t = 3, suy ra x2 + x + 1 x − 1 = 3 ⇔ x2 + x + 1 = 9x + 9 ⇔ x2 − 8x + 10 = 0 ⇔ x = 4 − √ 6 (thỏa mãn) x = 4 + √ 6 (thỏa mãn). TH2. t = 1 2 , suy ra x2 + x + 1 x − 1 = 1 2 ⇔ x2 + x + 1 x − 1 = 1 4 ⇔ 4x2 + 4x + 3 = 0 (vô nghiệm). Vậy phương trình có 2 nghiệm : x = 4 − √ 6, x = 4 + √ 6. 24
  • 27. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ 2.22. Giải phương trình 2x2 − 6x + 4 = 3 x3 + 8. Nhận xét. Để ý rằng biểu thức trong căn dạng x3 + 8 = (x + 2)(x2 − 2x + 4) nên ta nghĩ đến việc tìm α, β thỏa mãn 2x2 − 6x + 4 = α(x + 2) + β(x2 − 2x + 4) ⇔ β = 2 α − 2β = −6 2β + 4α = 4 ⇔ α = −2 β = 2. Vậy ta có lời giải sau. Giải. Điều kiện x ≥ −2. Phương trình đã cho tương đương 2(x2 − 2x + 4) − 2(x + 2) − 3 (x + 2)(x2 − 2x + 4) = 0 ⇔ 2 − 2 x + 2 x2 − 2x + 4 − 3 (x + 2) (x2 − 2x + 4) = 0. Đặt t = (x + 2) (x2 − 2x + 4) , t ≥ 0. Suy ra, ta có 2t2 + 3t − 2 = 0 ⇔ t = −2 (loại) t = 1 2 . Với t = 1 2 , suy ra (x + 2) (x2 − 2x + 4) = 1 2 ⇔ 4(x + 2) = x2 − 2x + 4 ⇔ x2 − 6x − 4 = 0 ⇔ x = 3 − √ 13 (thỏa mãn) x = 3 + √ 13 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 2 nghiệm : x = 3 − √ 13, x = 3 + √ 13. Ví dụ 2.23. Giải phương trình 3x2 − 2x − 2 = 6 √ 30 x3 + 3x2 + 4x + 2. Nhận xét. Để ý rằng x3 + 3x2 + 4x + 2 = (x + 1)(x2 + 2x + 2). Ta sẽ phân tích 3x2 − 2x − 2 sao cho 3x2 − 2x − 2 = α(x + 1) + β(x2 + 2x + 2) ⇔ 3x2 − 2x − 2 = βx2 + (α + β)x + α + 2β ⇔ β = 3 α + 2β = −2 ⇔ α = −8 β = 3. Vậy ta có lời giải sau. Giải. Điều kiện x ≥ −1. Phương trình đã cho tương đương −8(x + 1) + 3(x2 + 2x + 2) = 6 √ 30 (x2 + 2x + 2)(x + 1) 25
  • 28. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ⇔ −8+3 x2 + 2x + 2 x + 1 = 6 √ 30 x2 + 2x + 2 x + 1 (vì x=-1 không là nghiệm). Đặt t = x2 + 2x + 2 x + 1 , t ≥ 0. Suy ra, ta có 3t2 − 6 √ 30 t − 8 = 0 ⇔    t = −4 √ 30 15 (loại) t = √ 30 3 (thỏa mãn). Với t = √ 30 3 , suy ra x2 + 2x + 2 x + 1 = √ 30 3 ⇔ x2 + 2x + 2 x + 1 = 30 9 ⇔ 3x2 + 6x + 6 = 0 ⇔ x = −2 3 (loại) x = 2 (thỏa mãn). Vậy nghiệm của phương trình là x = 2. Ví dụ 2.24. Giải phương trình √ 3x2 − 3 √ 3x + x4 + x2 + 1 = 0. Nhận xét. Ta có x4 + x2 + 1 = (x4 + 2x2 + 1) − x2 = (x2 + 1)2 − x2 = (x2 − x + 1)(x2 + x + 1) và biểu thức ngoài căn có chứa √ 3 là nhân tử chung nên ta chia 2 vế cho √ 3 ta được x2 − 3x + 1 = α(x2 − x + 1) + β(x2 + x + 1) nhằm dễ tìm 2 số α và β thỏa đồng nhất . x2 − 3x + 1 = (α + β)x2 + (α − β)x + (α + β) ⇔ α + β = 1 α − β = −3 ⇔ α = −1 β = 2. Giải. Phương trình đã cho tương đương x2 − 3x + 1 + 1 √ 3 (x2 − x + 1)(x2 + x + 1) = 0 ⇔ 2(x2 − x + 1) − (x2 + x + 1) + 1 √ 3 (x2 − x + 1)(x2 + x + 1) = 0 ⇔ 2 x2 − x + 1 x2 + x + 1 − 1 + 1 √ 3 x2 − x + 1 x2 + x + 1 = 0 (vì (x2 + x + 1) > 0). Đặt t = x2 − x + 1 x2 + x + 1 , t ≥ 0. Suy ra, ta có 2t2 + 1 √ 3 t − 1 = 0. 26
  • 29. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ⇔ 2 √ 3t2 + t − √ 3 = 0 ⇔    t = − √ 3 2 (loại) t = √ 3 3 (thỏa mãn). Với t = √ 3 3 , suy ra x2 − x + 1 x2 + x + 1 = √ 3 3 ⇔ 9x2 − 9x + 9 = 3x2 + 3x + 3 ⇔ 62 − 12x + 6 = 0 ⇔ x2 − 2x + 1 = 0 ⇔ x = 1 (thỏa mãn). Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 1. Ví dụ 2.25. Giải phương trình 5x2 + 14x + 9 − x2 − x − 20 = 5 √ x + 1. Giải. Điều kiện x ≥ 5. √ 5x2 + 14x + 9 − √ x2 − x − 20 = 5 √ x + 1 ⇔ √ 5x2 + 14x + 9 = √ x2 − x − 20 + 5 √ x + 1 ⇔ 5x2 + 14x + 9 = x2 − x − 20 + 25(x + 1) + 10 (x2 − x − 20)(x + 1) ⇔ 2x2 − 5x + 2 = 5 (x2 − x − 20)(x + 1) ⇔ 2x2 − 5x + 2 = 5 (x + 4)(x − 5)(x + 1) ⇔ 2x2 − 5x + 2 = 5 (x + 4)(x2 − 4x − 5) ⇔ 3(x + 4) + 2(x2 − 4x − 5) = 5 (x + 4)(x2 − 4x − 5) ⇔ 3 + 2 x2 − 4x − 5 x + 4 = 5 x2 − 4x − 5 x + 4 . Đặt t = x2 − 4x − 5 x + 4 , t ≥ 0. Suy ra, ta có 2t2 − 5t + 3 = 0 ⇔ t = 1 (thỏa mãn) t = 3 2 (thỏa mãn) TH1. t = 2, suy ra x2 − 4x − 5 x + 4 = 1. ⇔ x2 − 4x − 5 = x + 4 ⇔ x2 − 5x − 9 = 0 ⇔    x = 5 − √ 61 2 (loại) x = 5 + √ 61 2 (thỏa mãn). TH2. t = 3 2 , suy ra x2 − 4x − 5 x + 4 = 3 2 . ⇔ 4x2 − 25x − 56 = 0 ⇔ x = −7 4 (loại) x = 8 (thỏa mãn). 27
  • 30. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 8, x = 5 + √ 61 2 . Nhận xét. Không tồn tại 2 số α và β thỏa mãn 2x2 − 5x + 2 = α(x + 1) + β(x2 − x − 20) nhưng ta để ý rằng (x2 − x − 20)(x + 1) = (x + 4)(x − 5)(x + 1) = (x + 4)(x2 − 4x − 5) Lúc đó, tìm 2 số α và β thỏa mãn 2x2 − 5x + 2 = α(x + 4) + β(x2 − 4x − 5) ⇔ α = 3 β = 2. 2.3.2 Đặt ẩn phụ đưa về phương trình tích, phương trình đẳng cấp bậc hai, bậc ba. Xuất phát từ 1 số hằng đẳng thức cơ bản khi đặt ẩn phụ. x3 + 1 = (x + 1)(x2 − x + 1). x4 + 1 = (x2 − 2 √ x + 1)(x2 + 2 √ x + 1). x4 + x2 + 1 = (x4 + 2x2 + 1) − x2 = (x2 + x + 1)(x2 − x + 1). 4x4 + 1 = (2x2 − 2x + 1)(2x2 + 2x + 1). Chú ý. Khi đặt ẩn phụ xong ta cố gắng đưa về những dạng cơ bản như u + v = 1 + uv ⇔ (u − 1)(v − 1) = 0. au + bv = ab + uv ⇔ (u − b)(v − a) = 0. Ví dụ 2.26. Giải phương trình x2 + 2 2 + 4(x + 1)3 + x2 + 2x + 5 = (2x − 1)2 + 2. Giải. Phương trình đã cho tương đương x4 + 4x2 + 4 + 4(x3 + 3x2 + 3x + 1) + √ x2 + 2x + 5 = 4x2 − 4x − 3 ⇔ x2 + 2x 2 + 8 x2 + 2x + √ x2 + 2x + 5 + 5 = 0 Đặt t = √ x2 + 2x + 5, t ≥ 2. Suy ra, t2 − 5 = x2 + 2x. Khi đó phương trình đã cho tương đương t2 − 5 2 + 8 t2 − 5 + t + 5 = 0 ⇔ t4 − 2t2 + t − 10 = 0 ⇔ (t − 2)(t3 + 2t2 + 2t + 5) = 0 ⇔ t = 2 (thỏa mãn). Với t = 2 thì √ x2 + 2x + 5 = 2 ⇔ x = −1 (thỏa mãn). Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = −1. 28
  • 31. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ 2.27. Giải phương trình sau 3 x2 + 3x + 2( 3 √ x + 1 − 3 √ x + 2) = 1. Giải. Phương trình đã cho tương đương −1 + 3 √ x2 + 3x + 2( 3 √ x + 1 − 3 √ x + 2) = 0 ⇔ (x + 1) − (x + 2) + 3 x2 + 3x + 2( 3 √ x + 1 − 3 √ x + 2) = 0. (2.7) Đặt a = 3 √ x + 1 b = − 3 √ x + 2. Suy ra (2.7) ⇔ a3 + b3 − ab(a + b) = 0 ⇔ (a + b)(a2 − ab + b2) − ab(a + b) = 0 ⇔ (a + b)(a − b)2 = 0 ⇔ a = b a = −b. Suy ra 3 √ x + 1 = − 3 √ x + 2 3 √ x + 1 = 3 √ x + 2 (vô nghiệm) ⇔ x + 1 = −x − 2 ⇔ x = − 3 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = − 3 2 . Ví dụ 2.28. (Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ) Giải phương trình 5x2 + 14x + 9 − x2 − x − 20 = 5 √ x + 1. Giải. Điều kiện x ≥ 5. Phương trình đã cho tương đương √ 5x2 + 14x + 9 = 5 √ x + 1 + √ x2 − x − 20 ⇔ 5x2 + 14x + 9 = 25(x + 1) + (x2 − x − 20) + 10 (x + 1)(x2 − x − 20) ⇔ 2x2 − 5x + 2 = 5 (x + 1)(x − 5)(x + 4) ⇔ 2(x2 − 4x − 5) + 3(x + 4) − 5 (x2 − 4x − 5)(x + 4) Đặt a = (x2 − 4x − 5) ≥ 0 b = √ x + 4 ≥ 0. Khi đó, ta có 2a2 + 3b2 − 5ab = 0 ⇔ 2a2 − 2ab + 3b2 − 3ab = 0 ⇔ 2a(a − b) + 3b(b − a) = 0 ⇔ (a − b)(2a − 3b) = 0 ⇔ a = b 2a = 3b. Suy ra (x2 − 4x − 5) = √ x + 4 2 (x2 − 4x − 5) = 3 √ x + 4 29
  • 32. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ⇔ x2 − 4x − 5 = x + 4 4(x2 − 4x − 5) = 9(x + 4) ⇔         x = 5 − √ 61 2 (loại) x = 5 + √ 61 2 (thỏa mãn) x = 8 (thỏa mãn) x = −7 4 (loại). Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 8, x = 5 + √ 61 2 . Ví dụ 2.29. Giải phương trình √ x + 4 x(1 − x)2 + 4 (1 − x)3 = √ 1 − x + 4 √ x3 + 4 x2(1 − x). Giải. Điều kiện 0 ≤ x ≤ 1. Đặt a = 4 √ x ≥ 0 b = 4 √ 1 − x ≥ 0. Khi đó, phương trình đã cho tương đương a2 + ab2 + b3 = b2 + a3 + a2b ⇔ a2 − b2 + ab2 − a3 + b3 − a2b = 0 ⇔ (a − b)(a + b) + a(b − a)(a + b) + b(b − a)(b + a) = 0 ⇔ (a − b)(a + b − ab − a2 − b2 − ab) = 0 ⇔ (a − b)(a + b)(1 − a − b) = 0 ⇔ a = b a + b = 1. TH1. a = b, suy ra 4 √ x = 4 √ 1 − x ⇔ x = 1 − x ⇔ x = 1 2 (thỏa mãn). TH2. a + b = 1, suy ra 4 √ x + 4 √ 1 − x = 1 ⇔ 0 ≤ x ≤ 1 4 √ x + 4 √ 1 − x = 1 ⇔ x = 0 (thỏa mãn) x = 1 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 3 nghiệm x = 1 2 , x = 0, x = 1. Ví dụ 2.30. (Đề nghị Olympic 30/4, năm 2007) Giải phương trình 2(x2 + 2) = 5 (x3 + 1). Giải. Điều kiện x ≥ −1. Phương trình đã cho tương đương 2(x2 − x + 1) + 2(x + 1) = 5 (x + 1)(x2 − x + 1). (2.8) Đặt a = √ x2 − x + 1 > 0 b = √ x + 1 ≥ 0 Suy ra (2.8) ⇔ 2a2 + 2b2 − 5ab = 0. Do b = 0 không là nghiệm, ta chia cả 2 vế phương trình cho b2 = 0 30
  • 33. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 2( a2 b2 ) − 5( a b ) + 2 = 0 ⇔   a b = 2 a b = 1 2 TH1. a b = 2 ⇔ a = 2b. Suy ra √ x2 − x + 1 = 2 √ x + 1 ⇔ x2 − x + 1 = 4x + 4 ⇔ x2 − 5x − 3 = 0 ⇔ x = 5 ± √ 37 2 (thỏa mãn). TH2. a b = 1 2 ⇔ b = 2a. Suy ra √ x + 1 = 2 √ x2 − x + 1 ⇔ x + 1 = 4x2 − 4x + 4 ⇔ 4x2 − 5x + 3 = 0 (vô nghiệm). Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x = 5 + √ 37 2 , x = 5 − √ 37 2 . Ví dụ 2.31. Giải phương trình (x2 − 6x + 11) x2 − x + 1 = 2(x2 − 4x + 7) √ x − 2. Giải. Điều kiện x ≥ 2. Phương trình đã cho tương đương [(x2 − x + 1) − 5(x − 2)] x2 − x + 1 = 2[(x2 − x + 1) − 3(x − 2)] √ x − 2 (2.9) Đặt a = √ x2 − x + 1 > 0 b = √ x − 2 ≥ 0. Suy ra (2.9) ⇔ (a2 − 5b2)a = 2(a2 − 3b2)b ⇔ a3 − 5ab2 − 2a2b + 6b3 = 0. Vì a = 0 không là nghiệm của phương trình nên chia cả 2 vế cho a3 6( b a )3 − 5( b a )2 − 2( b a ) + 1 = 0 ⇔      b a = 1 b a = − 1 2 b a = 1 3 . TH1. b a = 1 ⇔ a = b. Suy ra √ x2 − x + 1 = √ x − 2 ⇔ x2 − x + 1 = x − 2 ⇔ x2 − 2x + 3 = 0 (vô nghiệm) TH2. b a = − 1 2 . Do a > 0, b ≥ 0 ⇒ b a > 0 ⇒ b a = − 1 2 (vô nghiệm). TH3. b a = 1 3 ⇔ a = 3b. 31
  • 34. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Suy ra √ x2 − x + 1 = 3 √ x − 2 ⇔ x2 − x + 1 = 9x − 18 ⇔ x2 − 10x + 19 = 0 ⇔ x = 5 ± √ 6 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 5 + √ 6, x = 5 − √ 6. 2.3.3 "Ẩn phụ không hoàn toàn" Đặt ẩn phụ không hoàn toàn là khi ta đặt ẩn phụ mới t thì phương trình nhận được hệ số của nó vẫn chứa x. Khi đó nếu phương trình bậc 2 (ẩn t) có biệt thức ∆t có dạng ∆t = (px + q)2 thì bài toán có thể giải theo phương pháp này. Kỹ thuật điều chỉnh biệt thức : Xét phương trình vô tỷ có dạng (ax + b) cx2 + dx + e = px2 + qx + t ⇔ px2 + qx + t − (ax + b) cx2 + dx + e = 0 Bước 1. Đặt √ cx2 + dx + e = t, ta sẽ biến đổi phương trình thành mt2 − (ax + b)t + P(x) = 0 (2.10) với P(x) = x2 +qx+t−m(cx2 +dx+e) và ∆t là một biểu thức chính phương, nhiệm vụ là tìm một giá trị của m thỏa mãn yêu cầu. Bước 2. Viết lại (2.5) ⇔ mt2 − (ax + b)t + (1 − mc)x2 + (q − md)x + (t − e) = 0 ∆t = (ax + b)2 − 4m[(1 − mc)x2 + (q − md)x + (t − e)] ∆t = (a2 − 4m + 4m2 c)x2 + (2ab − 4mq + 4m2 d)x + (b2 − 4mt + 4me) Để ∆t chính phương ⇔ ∆t = 0 có nghiệm duy nhất ⇔ ∆∆t = 0 hay (2ab − 4mq + 4m2d)2 − 4(a2 − 4m + 4m2c)(b2 − 4mt + 4me) = 0 Khai triển vế trái ta được một phương trình dạng m(a1x3 + a2x2 + a3x + a4) = 0 Phương trình luôn có ít nhất 2 nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm m = 0. Sau khi tìm được giá trị m, ta dễ dàng giải quyết được phương trình (2.10). 32
  • 35. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ 2.32. (Đại học Quốc gia Hà Nội, Khối A năm 2001) Giải phương trình x2 + 3x + 1 = (x + 3) x2 + 1. Giải. Đặt √ x2 + 1 = t ≥ 1. Suy ra t2 = x2 + 1. Khi đó phương trình đã cho tương đương t2 + 3x = (x + 3)t ⇔ t2 − (x + 3)t + 3x = 0. Ta có ∆t = (x + 3)2 − 4.3x = (x − 3)2 ⇒ t = x t = 3. TH1. t = x. Suy ra √ x2 + 1 = x ⇔ x ≥ 0 x2 + 1 = x2 (vô nghiệm). TH2. t = 3. Suy ra √ x2 + 1 = 3 ⇔ x2 + 1 = 9 ⇔ x = 2 √ 2 (thỏa mãn) x = −2 √ 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 2 √ 2, x = −2 √ 2. Ví dụ 2.33. Giải phương trình √ 2x + 1 = 3 x2 + 3x + 1. Giải.Điều kiện x ≥ −1 2 . Phương trình đã cho tương đương ( √ 2x + 1)3 = ( 3 (x2 + 3x + 1))3 ⇔ (2x + 1) √ 2x + 1 = x2 + 3x + 1 ⇔ (2x + 1) − (2x + 1) √ 2x + 1 + x2 + x = 0. Đặt √ 2x + 1 = t, t ≥ 0. Khi đó, ta có t2 − (2x + 1)t + x2 + x = 0 ∆t = (2x + 1)2 − 4(x2 + x) = 1 ⇒ t = x + 1 t = x. TH1. t = x + 1. Suy ra √ 2x + 1 = x + 1 ⇔ 2x + 1 = (x + 1)2 ⇔ x = 0 (thỏa mãn). TH2. t = x. Suy ra √ 2x + 1 = x ⇔ x ≥ 0 2x + 1 = x2 ⇔ x ≥ 0 x = 2 ± √ 8 2 ⇔ x = 2 + √ 8 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 0, x = 2 + √ 8 2 . 33
  • 36. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ 2.34. Giải phương trình −4x2 + 7 + (2x − 4) 2 − x2 = 0. (2.11) Giải. Điều kiện − √ 2 ≤ x ≤ √ 2. Nhận xét. Đặt t = √ 2 − x2, t ≥ 0. Cần tìm tham số k = 0 để (2.6)⇔ k(2 − x2) + (2x − 4) √ 2 − x2 − 4x2 + kx2 + 7 − 2k = 0 ⇔ kt2 + (2x − 4)t − (4 − k)x2 + 7 − 2k = 0 thỏa mãn ∆t = (2x − 4)2 + 4k[(4 − k)x2 − 7 + 2k = (4 + 16k − 4k2 )x2 − 16x + 8k2 − 28k + 16 là dạng chính phương. ⇔ ∆, ∆t = 0 ⇔ 64 − (8k2 − 28k + 16)(4 + 16k − 4k2) = 0 ⇔ 32k4 − 240k3 + 480k2 − 144k = 0 ⇔ k(32k3 − 240k2 + 480k − 144) = 0 ⇔ k = 3. Vậy ta có lời giải sau. Phương trình đã cho tương đương 3(2 − x2) + (2x + 4) √ 2 − x2 − 4x2 + 7 − 3(2 − x2) = 0 ⇔ 3(2 − x2) + (2x + 4) √ 2 − x2 − x2 + 1 = 0. Đặt t = √ 2 − x2, t ≥ 0. Khi đó, ta có 3t2 + (2x + 4)t − x2 + 1 = 0. ∆t = (2x − 4)2 − 12(1 − x2 ) = (4x − 2)2 ⇒ t = x + 1 3 t = 1 − x. TH1. t = x + 1 3 . Suy ra √ 2 − x2 = x + 1 3 ⇔ x ≥ −1 2 − x2 = x2 + 2x + 1 9 ⇔ x ≥ −1 10x2 + 2x − 17 = 0 ⇔    x ≥ −1   x = −1 + √ 171 10 x = −1 − √ 171 10 ⇔ x = −1 + √ 171 10 (thỏa mãn). TH2. t = 1 − x. Suy ra √ 2 − x2 = 1 − x ⇔ x ≤ 1 2 − x2 = 1 − 2x + x2 34
  • 37. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ⇔ x ≤ 1 2x2 − 2x − 1 = 0 ⇔    x ≤ 1   x = 1 + √ 3 2 x = 1 − √ 3 2 ⇔ x = 1 − √ 3 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = −1 + √ 171 10 , x = 1 − √ 3 2 . Ví dụ 2.35. Giải phương trình 4 √ x + 1 − 1 = 3x + 2 √ 1 − x + 2 √ 1 − x. (2.12) Giải. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1. Nhận xét. Đặt t = √ 1 − x. Suy ra x = 1 − t2. Khi đó (2.12) ⇔ 4 √ x + 1 = 3(1 − t2) + 2t + t √ 1 + x ⇔ 3t2 − (2 + √ 1 + x)t + 4( √ 1 + x − 1) = 0. Nhưng ∆t = (2 + √ 1 + x)2 − 48( √ 1 + x − 1) không có dạng bình phương. Suy ra phải tách 3x = −(1 − x) + 2(1 + x). Khi đó, ta có lời giải sau. Phương trình đã cho tương đương 4 √ x + 1 = −(1 − x) + 2(1 + x) + 2 √ 1 − x + 2 (1 + x)(1 − x). (2.13) Đặt t = √ 1 − x, t ≥ 0. Khi đó (2.13) ⇔ 4 √ x + 1 = −t2 + 2(x + 1) + 2t + t √ 1 + x ⇔ t2 − t(2 + √ 1 + x) − 2(x + 1) + 4 (x + 1) = 0. Ta có ∆t = (2 + √ 1 + x)2 + 4[2(x + 1) − 4 (x + 1)] = (2 − 3 √ x + 1)2 ⇒ t = 2 − √ x + 1 t = 2 √ x + 1 TH1. t = 2 − √ x + 1. Suy ra √ 1 − x = 2 − √ x + 1 ⇔ √ 1 − x + √ x + 1 = 2 ⇔ 1 − x + 1 + x + 2 √ 1 − x2 = 2 ⇔ √ 1 − x2 = 0 ⇔ x = ±1 (thỏa mãn). TH2. t = 2 √ x + 1. Suy ra √ 1 − x = 2 √ x + 1 ⇔ 1 − x = 4x + 1 ⇔ −5x − 3 = 0 ⇔ x = − 5 3 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 3 nghiệm là x = 1, x = −1, x = − 3 5 . 35
  • 38. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ 2.36. Giải phương trình 2(2 1 + x2 − 1 − x2) − 1 − x4 = 3x2 + 1. (2.14) Giải. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1. Đặt a = √ 1 + x2 ≥ 0, b = √ 1 − x2 ≥ 0. Suy ra 3x2 + 1 = 2(1 + x2) − (1 − x2) = 2a2 − b2. Khi đó (2.14) ⇔ 2(2a − b) − ab = 2a2 − b2 ⇔ 2a2 + a(b − 4) + 2b − b2 = 0. Ta có ∆a = (b − 4)2 − 8(2b − b2 ) = (3b − 4)2 ⇒ a = b 2 a = 2 − b. TH1. a = b 2 . Suy ra √ 1 + x2 = √ 1 − x2 2 (vô nghiệm). TH2. a = 2b. Suy ra √ 1 + x2 = 2 − √ 1 − x2 ⇔ √ 1 + x2 + √ 1 − x2 = 2 ⇔ 2 + 2 √ 1 − x4 = 4 ⇔ √ 1 − x4 = 1 ⇔ x = 0 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0. Ví dụ 2.37. Giải phương trình 2 √ 1 − x − √ 1 + x + 3 1 − x2 = 3 − x. (2.15) Giải. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1. Nhận xét. Tìm α, β sao cho −x + 3 = α( √ 1 − x)2 + β( √ 1 + x)2 ⇔ −x + 3 = α − αx + β + βx ⇔ β − α = −1 β + α = 3 ⇔ α = 2 β = 1. Khi đó ta có lời giải sau. 2 √ 1 − x − √ 1 + x + 3 √ 1 − x2 = 3 − x ⇔ 2 √ 1 − x − √ 1 + x + 3 √ 1 − x2 = 2( √ 1 − x)2 + ( √ 1 + x)2 ⇔ 2(1 − x) + (1 + x) − 2 √ 1 − x + √ 1 + x − 3 √ 1 − x2 = 0. Đặt a = √ 1 + x ≥ 0, b = √ 1 − x ≥ 0. Khi đó (2.15) ⇔ 2a2 + b2 − 2b + a − 3ab = 0 36
  • 39. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ⇔ a2 + (1 − 3b)a + 2b2 − 2b = 0. Ta có ∆a = (1 − 3b)2 − 4(2b2 − 2b) = (b + 1)2 ⇒ a = 2b a = b − 1. TH1. a = 2b. Suy ra √ 1 + x = 2 √ 1 − x ⇔ x + 1 = 4 − 4x ⇔ x = 3 5 (thỏa mãn). TH2. a = b − 1. Suy ra √ x + 1 = √ 1 − x − 1 ⇔ √ x + 1 + 1 = √ 1 − x ⇔ x + 1 + 2 √ x + 1 + 1 = 1 − x ⇔ 2 √ x + 1 = −1 − 2x ⇔ −1 ≤ x ≤ −1 2 4(x + 1) = 1 + 4x + 4x2 ⇔    −1 ≤ x ≤ −1 2 x2 = 3 4 ⇔    −1 ≤ x ≤ −1 2 x = ± √ 3 2 ⇔ x = − √ 3 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 3 5 , x = − √ 3 2 . 2.3.4 Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình. Ví dụ 2.38. (Đề thi Đại học khối A, năm 2009) Giải phương trình 2 3 √ 3x − 2 + 3 √ 6 − 5x = 8. Giải. Điều kiện x ≤ 6 5 . Đặt a = 3 √ 3x − 2 b = √ 6 − 5x ≥ 0. Suy ra 5a3 + 3a2 = 8. Khi đó, ta có hệ phương trình 2a + 3b = 8 5a3 + 3b2 = 8 ⇔    b = 8 − 2a 3 5a3 + 3( 8 − 2a 3 )2 = 8 ⇔ b = 8 − 2a 3 15a3 + 4a2 − 32a + 40 = 0 ⇔ a = −2 b = 4. Suy ra 3 √ 3x − 2 = −2√ 6 − 5x = 4 ⇔ 3x − 2 = −8 6 − 5x = 16 ⇔ x = −2 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = −2. 37
  • 40. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ 2.39. Giải phương trình 4 √ 5 − x + 4 √ x − 1 = √ 2. Giải. Điều kiện 1 ≤ x ≤ 5. Đặt 4 √ 5 − x = a ≥ 0 4 √ x − 1 = b ≥ 0 Khi đó, ta có hệ phương trình a + b = √ 2 a4 + b4 = 4 ⇔ a + b = √ 2 (a + b)2 − 2ab 2 − 2a2b2 = 4 ⇔ a + b = √ 2 (2 − 2ab)2 − 2a2b2 = 4 ⇔ a + b = √ 2 2a2b2 − 8ab = 0 ⇔ a + b = √ 2 2ab(ab − 4) = 0. TH1. a + b = √ 2 2ab = 0 ⇔     a = 0 b = √ 2 a = √ 2 b = 0 Suy ra     4 √ 5 − x = 0 4 √ x − 1 = √ 2 4 √ 5 − x = √ 2 4 √ x − 1 = 0 ⇔ x = 5 (thỏa mãn) x = 1 (thỏa mãn). TH2. a + b = √ 2 ab = 4 ⇔ a = √ 2 − b ( √ 2 − b)b = 4 (vô nghiệm). Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 0, x = 5. Ví dụ 2.40. Giải phương trình 1 + 1 − x2 (1 + x)3 − (1 − x)3 = 2 + 1 − x2. Giải. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1. Đặt a = √ 1 + x ≥ 0 b = √ 1 − x ≥ 0 . Suy ra a2 + b2 = 2. Khi đó, phương trình đã cho trở thành √ 1 + ab(a3 − b3) = 2 + ab ⇔ 1 2 (2 + 2ab)(a − b)(a2 + ab + b2) = 2 + ab ⇔ 1 √ 2 (a + b)2 (a − b)(a2 + ab + b2) = 2 + ab ⇔ 1 √ 2 (a + b)(a − b)(a2 + ab + b2) = 2 + ab ⇔ 1 √ 2 (a2 − b2)(2 + ab) = 2 + ab ⇔ a2 − b2 = √ 2 38
  • 41. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ta có hệ phương trình a2 + b2 = 2 a2 − b2 = √ 2 Cộng hai vế của hệ phương trình ta được 2a2 = 2 + √ 2 ⇔ a2 = 1 + 1 √ 2 . Suy ra 1 + x = 1 + 1 √ 2 ⇔ x = 1 √ 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 1 √ 2 . Nhận xét. Qua các ví dụ trên nhận thấy rằng, nếu phương trình có dạng α n a − f(x) + β m b + f(x) = c. ta đặt u = n a − f(x) v = m b + f(x). Hay nói một cách khác là nếu gặp những bài toán có chỉ số căn lệch bậc hoặc chỉ số căn cao, thì ta đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình dạng αu + βv = c un + vm = a + b. Ví dụ 2.41. Giải phương trình √ x + 1 + x + 3 = √ 1 − x + 3 1 − x2. Giải. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1. Đặt a = √ x + 1 ≥ 0 b = √ 1 − x ≥ 0. Suy ra a2 + b2 = 2. Ta có hệ phương trình a2 + a + 2 = b + 3ab a2 + b2 = 2. Thế phương trình dưới vào phương trình trên ta được a2 + a + a2 + b2 − b − 3ab = 0 ⇔ 2a2 + (1 − 3b)a + b2 − b = 0. Ta có ∆a = (1 − 3b)2 − 8(b2 − b) = (b + 1)2 ⇒ a = b a = b − 1 2 . TH1. a = b a2 + b2 = 2 ⇔ a = b b2 = 1 ⇔ a = b = 1 a = b = −1 (loại). Suy ra √ x + 1 = √ 1 − x ⇔ x = 0. TH2. a = b − 1 2 a2 + b2 = 2 ⇔ b = 2a + 1 a2 + (2a + 1)2 = 2 ⇔ b = 2a + 1 5a2 + 4a − 1 = 0 ⇔    b = 2a + 1 a = 1 5 a = −1 (loại) ⇔    a = 1 5 b = 7 5 . 39
  • 42. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Suy ra    √ x + 1 = 1 5 √ 1 − x = 7 5 ⇔ x = −24 25 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 0, x = −24 25 . Nhận xét. Nếu phương trình có dạng xn + a = b n √ bx − a đặt y = n √ bx − a. Khi đó, ta có hệ phương trình đối xứng loại II dạng xn − by + a = 0 yn − bx + a = 0. Ví dụ 2.42. (Đề 73/II2- Bộ đề thuyển sinh Đại học và Cao đẳng) Giải phương trình x3 + 1 = 2 3 √ 2x − 1. Giải. Đặt y = 3 √ 2x − 1. Suy ra y3 + 1 = 2x. Khi đó, ta có hệ phương trình x3 + 1 = 2y y3 + 1 = 2x ⇔ x3 + 1 = 2y x3 − y3 = 2(y − x) ⇔ x3 + 1 = 2y (x − y)(x2 + xy + y2) = 0 ⇔ x3 + 1 = 2y x − y = 0 ⇔ x3 − 2x + 1 = 0 x = y ⇔ x = 1 (thỏa mãn) x = −1 ± √ 5 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 3 nghiệm là x = 1, x = −1 ± √ 5 2 . Nhận xét. • Nếu phương trình có dạng x = a + a + √ x thì đặt y = a + √ x. Khi đó, ta có hệ phương trình x = a + √ y y = a + √ x. • Nếu phương trình có dạng √ ax + b = cx2 + dx + e với a = 0, c = 0, a = 1 c . Xét tam thức bậc hai f(x) = cx2 + dx + e ⇒ f,(x) = 2cx + d. Giải phương trình f,(x) = 0 ⇔ x = −d 2c . Từ đó đặt √ ax + b = 2cy + d ta sẽ thu được hệ phương trình đối xứng loại II (trừ 1 số trường hợp đặc biệt). • Nếu phương trình có dạng √ ax + b = 1 a x2 + cx + d với a = 0. 40
  • 43. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Xét tam thức bậc hai f(x) = 1 a x2 + cx + d ⇒ f,(x) = 2 a x + c. Giải phương trình f,(x) = 0 ⇔ x = −ac 2 . Từ đó đặt √ ax + b = y + ac 2 ta sẽ thu được hệ phương trình đối xứng. • Nếu phương trình có dạng 3 √ ax + b = cx3 + dx2 + ex + m với a = 0, c = 0, a = 1 c . Xét f(x) = cx3 + dx2 + ex + m ⇒ f,(x) = 3cx2 + 2dx + e ⇒ f,,(x) = 6cx + 2d. Giải phương trình f,,(x) = 0 ⇔ x = −d 3c . Từ đó đặt 3 √ ax + b = y + d 3c ta sữ thu được hệ phương trình đối xứng. • Nếu phương trình có dạng 3 √ ax + b = cx3 + dx2 + ex + m với a = 0, c = 0, a = 1 c . Xét f(x) = cx3 + dx2 + ex + m. ⇒ f,(x) = 3cx2 + 2dx + e. ⇒ f,,(x) = 6cx + 2d. Giải phương trình f,,(x) = 0 ⇔ x = −d 3c . Từ đó đặt 3 √ ax + b = 3cy + d ta sẽ thu được hệ phương trình đối xứng. Ví dụ 2.43. Giải phương trình x = 2007 + 2007 + √ x. Giải. Điều kiện x ≥ 0. Đặt y = 2007 + √ x > 0. Khi đó ta có hệ phương trình x = 2007 + √ y y = 2007 + √ x ⇔ x = 2007 + √ y x − y = √ y − √ x ⇔ x = 2007 + √ y ( √ y − √ x)(1 + √ y + √ x) = 0 ⇔ x = 2007 + √ y ( √ y = √ x) ⇔ x = 8030 ± 2 √ 8029 4 x = y Vì x ≥ 0, suy ra x = 8030 + 2 √ 8029 4 . Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 8030 + 2 √ 8029 4 . Ví dụ 2.44. Giải phương trình 2x2 − 6x − 1 = √ 4x + 5. 41
  • 44. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Giải. Đặt 2y − 3 = √ 4x + 5. Suy ra (2y − 3)2 = 4x + 5 . Khi đó phương trình đã cho trở thành 4x2 − 12x − 2 = 2 √ 4x + 5 ⇔ (2x − 3)2 − 11 = 2 √ 4x + 5 ⇔ (2x − 3)2 = 2 √ 4x + 5 + 11 ⇔ (2x − 3)2 = 4y + 5. Ta có hệ phương trình (2x − 3)2 = 4y + 5 (2y − 3)2 = 4x + 5. Trừ vế cho vế hai phương trình trong hệ trên ta được (x − y)(x + y − 1) = 0 ⇔ y = x y = 1 − x. TH1. y = x. Suy ra 2x − 3 = √ 4x + 5 ⇔ x ≥ 3 2 (2x − 3)2 = 4x + 5 ⇔ x ≥ 3 2 (2x − 3)2 = 4x + 5 ⇔ x ≥ 3 2 x = 2 ± √ 3 ⇔ x = 2 + √ 3 (thỏa mãn). TH2. y = 1 − x. Suy ra √ 4x + 5 = −1 − x ⇔ x ≤ −1 x = 1 ± √ 2 ⇔ x = 1 − √ 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 2 + √ 3, x = 1 − √ 2. Ví dụ 2.45. (Đề thi HSG Toán lớp 10 huyện Hooc Môn, năm 2013) Giải phương trình 3x2 + 6x − 3 = x + 7 3 . Giải. Điều kiện x ≥ −7. Đặt x + 7 3 = y + 1 ≥ 0. Suy ra x + 7 3 = y2 + 2y + 1 ⇔ 3y2 + 6y = x + 4 . Khi đó, phương trình đã cho trở thành 3x2 + 6x = y + 4 Ta có hệ phương trình 3y2 + 6y = x + 4 3x2 + 6x = y + 4 Trừ vế cho vế ta được 3(y2 − x2) + 6(y − x) = x − y ⇔ (y − x)(3y + 3x + 7) = 0 ⇔ x = y y = −7 3 − x. 42
  • 45. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn TH1. x = y. Suy ra x + 7 3 = x + 1 ⇔ x + 7 3 = (x + 1)2 x ≥ −1 ⇔ 3x2 + 5x − 4 = 0 x ≥ −1 ⇔ x = −5 ± √ 73 6 x ≥ −1 ⇔ x = −3 + √ 73 6 (thỏa mãn). TH2. y = −7 3 − x. Suy ra x + 7 3 = −7 3 − x + 1 ⇔    x + 7 3 = ( −4 3 − x)2 −7 ≤ x ≤ −4 3 ⇔ 9x2 + 21x − 5 = 0 −7 ≤ x ≤ −4 3 ⇔    x = −7 ± √ 69 6 −7 ≤ x ≤ −4 3 ⇔ x = −7 − √ 69 6 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = −3 + √ 73 6 , x = −7 − √ 69 6 . Ví dụ 2.46. (Toán học và tuổi trẻ, tháng 6 năm 2001) Giải phương trình 3 √ 81x − 8 = x3 − 2x2 + 4 3 x − 2. Giải. Phương trình đã cho tương đương 27 3 √ 81x − 8 = (3x − 2)3 − 46. Đặt 3 √ 81x − 8 = 3y − 2. Suy ra (3y − 2)3 = 81x − 8. Kết hợp đề bài ta có hệ phương trình (3y − 2)3 = 81x − 8 (3x − 2)3 = 81y − 8 Trừ vế cho vế ta được phương trình 81(x − y)[(3y − 2)3 − (3x − 2)3 ] = 0 ⇔ x = y. Suy ra 3 √ 81x − 8 = 3x − 2 ⇔ (3x − 2)3 = 81x − 8 ⇔ 3x3 − 6x2 − 5x = 0 ⇔ x = 0 (thỏa mãn) x = 3 ± 2 √ 6 3 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 3 nghiệm là x = 0, x = 3 ± 2 √ 6 3 . 2.3.5 Phương pháp lượng giác hóa Một số phương pháp lượng giác hóa thường gặp. • Nếu bài toán chứa √ a2 − x2 có thể đặt x = |a| sin t, − π 2 ≤ x ≤ π 2 x = |a| cos t, 0 ≤ t ≤ π. 43
  • 46. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn • Nếu bài toán có chứa √ x2 − a2 có thể đặt   x = |a| sin t , − π 2 ≤ x ≤ π 2 , t = 0 x = |a| cos t , 0 ≤ t ≤ π, t = π 2 . • Nếu bài toán có chứa √ a2 + x2 có thể đặt x = |a| tan t, − π 2 < x < π 2 x = |a| cos t, 0 < t < π. • Nếu bài toán có chứa     a + x a − x a − x a + x có thể đặt x = a cos 2t. • Nếu bài toán có chứa (x − a)(x − b) có thể đặt x = a + (b − a) sin2 t. Lợi thế của phương pháp này là đưa phương trình ban đầu về một phương trình lượng giác cơ bản đã biết cách giải như : phương trình đối xứng, phương trình đẳng cấp,...Vì hàm lượng giác là hàm tuần hoàn nên ta chú ý đặt điều kiện các biểu thức lượng giác sao cho khi khai căn không có dấu giá trị tuyệt đối, có nghĩa là luôn dương. Ví dụ 2.47. (HSG- Trường THPT Năng Khiếu - ĐHQGHCM năm 2000) Giải phương trình 2x2 + √ 1 − x + 2x 1 − x2 = 1. Giải. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1. Đặt x = cos t, t ∈ [0; π]. Khi đó √ 1 − x = √ 1 − cos t = 2sin2 t 2 = √ 2 sin t 2 . √ 1 − x2 = √ 1 − cos2t = sin t. Phương trình đã cho trở thành 2cos2t + √ 2 sin t 2 + 2 cos t sin t = 1 ⇔ √ 2 sin t 2 + sin 2t = 1 − 2cos2t ⇔ sin 2t + cos 2t = − √ 2 sin t 2 ⇔ √ 2cos 2t − π 4 = √ 2cos t 2 + π 2 ⇔   2t − π 4 = t 2 + π 2 + k2π 2t − π 4 = − t 2 − π 2 + k2π ⇔   t = π 2 + k 4π 3 t = − π 10 + k 4π 5 . (k ∈ Z) 44
  • 47. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Vì t ∈ [0, π], suy ra   t = π 2 t = 7π 10 ⇔ x = 0 (thỏa mãn) x = cos 7π 10 (thỏa mãn). Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 0, x = cos 7π 10 . Ví dụ 2.48. Giải phương trình √ 1 − 2x + √ 1 + 2x = 1 − 2x 1 + 2x + 1 + 2x 1 − 2x . Giải. Điều kiện −1 2 < x < 1 2 . Đặt x = 1 2 cos t, t ∈ [0; π]. Khi đó √ 1 − 2x = √ 1 − cos t = 2sin2 t 2 = √ 2 sin t 2 . √ 1 + 2x = √ 1 + cos t = 2cos2 t 2 = √ 2cos t 2 . 1 − 2x 1 + 2x = √ 1 − 2x √ 1 + 2x = tan t 2 . 1 + 2x 1 − 2x = √ 1 + 2x √ 1 − 2x = cot t 2 . Phương trình đã cho trở thành √ 2 sin t 2 + √ 2 cos t 2 = tan t 2 + cot t 2 ⇔ √ 2 sin t 2 + cos t 2 = sin t 2 + cos t 2 sin t 2 cos t 2 ⇔ sin t 2 + cos t 2    √ 2 − 1 1 2 sin t    = 0 ⇔   sin t 2 + cos t 2 = 0 √ 2 − 2 sin t = 0 ⇔ √ 2cos t 2 − π 4 = 0 sin t = √ 2 (loại) ⇔ t 2 − π 4 = π 2 + kπ ⇔ t = 3π 2 + k2π(k ∈ Z). Vì t ∈ [0, π], suy ra t = π 2 ⇔ x = 1 2 cos π 2 = 0 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0. Ví dụ 2.49. Giải phương trình x2 + 1 + x2 + 1 2x = x2 + 1 2 2x (1 − x2) . Giải. Điều kiện x = 0, x = ±1. Đặt x = tant, t ∈ − π 2 ; π 2 0, ± π 4 . 45
  • 48. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Suy ra, √ x2 + 1 = √ tan2t + 1 = 1 cos2t = 1 cost . sin 2t = 2tant 1 + tan2t = 2x x2 + 1 ⇒ x2 + 1 2x = 1 sin2t . cos 2t = 1 − tan2t 1 + tan2t = 1 − x2 1 + x2 . 2 sin 2t cos 2t = 4x(1 − x2) (x2 + 1)2 ⇒ 2 sin 4t = (x2 + 1)2 2x(1 − x2) . Khi đó phương trình đã cho trở thành 1 cos t + 1 sin 2t = 2 sin 4t ⇔ 1 cos t + 1 2 sin t cos t − 1 2 sin t cos t(1 − 2 sin2 t) = 0 ⇔ 1 cos t 1 + 1 2 sin t − 1 2 sin t(1 − 2sin2 t) = 0 ⇔ 1 + 1 2 sin t − 1 2 sin t(1 − 2sin2 t) = 0 ⇔ 2 sin t(1 − 2 sin2 t) + (1 − 2 sin2 t) − 1 = 0 ⇔ 2 sin3 t + sin2 t − sin t = 0 ⇔   sin t = 0 (loại) sin t = −1 (loại) sin t = 1 2 ⇔   t = π 6 + k2π t = 5π 6 + k2π. (k ∈ Z) Vì t ∈ − π 2 , π 2 0, ± π 4 , suy ra t = π 6 . Suy ra x = tan π 6 = √ 3 3 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = √ 3 3 . 2.4 Phương pháp 4 : Sử dụng tính đơn điệu của hàm số. Tính chất: • Nếu hàm số y = f(x) đồng biến (hoặc nghịch biến) và liên tục trên D thì số nghiệm trên D của phương trình f(x) = a không có nhiều hơn một nghiệm và ∀u, v ∈ D : f(u) = f(v) ⇔ u = v. • Nếu hàm số f(x) và g(x) đơn điệu ngược chiều nhau và liên tục trên D thì số nghiệm trên D của phương trình f(x) = g(x) không nhiều hơn một. • Nếu hàm số f(x) luôn đồng biến (hay nghịch biến ) trên D thì f(x) > f(a) ⇔ x > a (hay x < a ),với ∀x, a ∈ D. 46
  • 49. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Lưu ý. Một số phương pháp đồng nhất thường gặp biến đổi f(g(x)) = f(k(x)). • Dạng 1. x3 − b = a 3 √ ax + b với a > 0. ⇔ x3 + ax = ax + b + a 3 √ ax + b. ⇔ f(x) = f( 3 √ ax + b) với hàm đặc trưng f(t) = t3 + at. ⇔ x = 3 √ ax + b. ⇔ x3 = ax + b. • Dạng 2. ax3 + bx2 + cx + d = n 3 √ ex + f. ⇔ m(px + u)3 + n(px + u) = m(ex + f) + n 3 √ ex + f với hàm đặc trưng là f(t) = mt3 + nt và đồng nhất để tìm hệ số . • Dạng 3. ax2 + bx + c = √ ex + d ⇔ m(px + u)2 + n(px + u) = m(ex + d) + n √ ex + d với hàm đặc trưng là f(t) = mt2 + nt. Ví dụ 2.50. (Đề thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2015) Giải phương trình x2 + 2x − 8 x2 − 2x + 3 = (x + 1)( √ x + 2 − 2). Giải. Điều kiện x ≥ −2. Phương trình đã cho tương đương (x + 4)(x − 2) x2 − 2x + 3 = (x + 1)(x − 2) √ x + 2 + 2 ⇔ x = 2 (thỏa mãn) x + 4 x2 − 2x + 3 = x + 1 √ x + 2 + 2 . Xét x + 4 x2 − 2x + 3 = x + 1 √ x + 2 + 2 ⇔ (x + 4)( √ x + 2 + 2) = (x + 1)(x2 − 2x + 3) ⇔ √ x + 2 + 2 (x + 2)2 + 2 = [(x − 1) + 2] (x − 1)2 + 2 . Xét hàm đặc trưng f(t) = (t + 2)(t2 + 2). Ta có f,(t) = 3t2 + 4t + 2, suy ra f,(t) > 0, ∀t ∈ R. Vậy f(t) đồng biến trên R. Do đó f( √ x + 2) = f(x − 1) ⇔ √ x + 2 = x − 1 ⇔ x ≥ 1 x2 − 3x − 1 = 0 ⇔ x = 3 + √ 13 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 2, x = 3 + √ 13 2 . 47
  • 50. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ 2.51. Giải phương trình x2 + 15 = 3x − 2 + x2 + 8. Giải. Phương trình đã cho tương đương 3x − 2 + x2 + 8 − x2 + 15 = 0 • Nếu x ≤ 2 3 ⇒ 3x − 2 ≤ 0√ x2 + 8 − √ x2 + 15 < 0 Suy ra, ∀x ≤ 2 3 phương trình vô nghiệm. • Nếu x > 2 3 , đặt f(x) = 3x − 2 + √ x2 + 8 − √ x2 + 15. Khi đó f,(x) = 3 + x 1 √ x2 + 8 − 1 √ x2 + 15 > 0, ∀x > 2 3 . Suy ra, f(x) đồng biến trên 2 3 ; +∞ . Nhận thấy f(x) = 0 = f(1) ⇔ x = 1 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1. Ví dụ 2.52. (Thi thử Đại học lần 3, Khối D, trường THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2014) Giải phương trình (4x − 1) √ x + 3 + 3 √ 3x + 5 = 4x + 8 . Giải. Điều kiện x ≥ −3. Do x = 1 4 không là nghiệm, phương trình đã cho tương đương √ x + 3 + 3 √ 3x + 5 = 4x + 8 4x − 1 ⇔ √ x + 3 + 3 √ 3x + 5 − 4x + 8 4x − 1 = 0 Xét hàm số f(x) = √ x + 3 + 3 √ 3x + 5 − 4x + 8 4x − 1 (2.16) trên miền −3; 1 4 ∪ 1 4 ; +∞ . Ta có f,(x) = 1 2 √ x + 3 + 1 3 (3x + 5)2 + 36 (4x − 1)2 > 0 với ∀x ∈ −3; −5 3 ∪ −5 3 ; 1 4 ∪ 1 4 ; +∞ . Suy ra, f(x) đồng biến trên −3; 1 4 và 1 4 ; +∞ . Với x ∈ −3; 1 4 , phương trình (2.16) ⇔ f(x) = f(−2) ⇔ x = −2 (thỏa mãn). 48
  • 51. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Với x ∈ 1 4 ; +∞ , phương trình (2.16) ⇔ f(x) = f(1) ⇔ x = 1 (thỏa mãn). Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = −2, x = 1. Ví dụ 2.53. Giải phương trình x3 + 1 = 2 3 √ 2x − 1. Giải. Đây là dạng 1 cơ bản mà được trình bày trong phần lý thuyết trên. Phương trình đã cho tương đương x3 + 2x = 2x − 1 + 2 3 √ 2x − 1 ⇔ x3 + 2x = 3 √ 2x − 1 3 + 2 3 √ 2x − 1 ⇔ f(x) = f( 3 √ 2x − 1). Xét hàm đặc trưng f(t) = t3 + 2t liên tục trên R. f,(t) = 3t2 + 2 > 0, ∀t ∈ R. Suy ra, f(t) đồng biến trên R. Vậy ta có f(x) = f( 3 √ 2x − 1) ⇔ x = 3 √ 2x − 1 ⇔ x3 = 2x − 1 ⇔ x = 1 (thỏa mãn) x = −1 ± √ 5 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là x − 1, x = −1 ± √ 5 2 . (Ta có thể giải bằng cách đặt y = 3 √ 2x − 1 đưa về hệ phương trình đối xứng loại II dạng y3 = 2x − 1 x3 = 2y − 1 đã trình bày ở phương pháp giải bằng cách đặt ẩn phụ.) Ví dụ 2.54. (Đề Olympic 30/4 năm 2011) Giải phương trình x3 − 15x2 + 78x − 141 = 5 3 √ 2x − 9. Giải. Nhận xét. Đây là dạng 2 mà được trình bày trong phần lý thuyết trên. Ta cần đưa 2 vế phương trình về dạng f[g(x)] = f[k(x)], trong đó hàm đặc trưng có dạng f(t) = mt3 + nt. Ta cần đồng nhất sao cho biểu thức bên vế phải phương trình có dạng m 3 √ 2x − 9 3 + n 3 √ 2x − 9. So với vế phải phương trình ta chọn n = 5. Công việc còn lại là tìm những hạng tử vế trái sao cho m (px + u)3 + 5 (px + u) = m 3 √ 2x − 9 3 + 5 3 √ 2x − 9. 49
  • 52. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn với hàm đặc trưng f(t) = mt3 + 5t. Do sau khi khai triển m (px + u)3 có hạng tử (mp3)x3 ∼ x3, nên ta có thể chọn m = p = 1. Khi đó m (px + u)3 + 5 (px + u) = m 3 √ 2x − 9 3 + 5 3 √ 2x − 9 ⇔ (x + u)3 + 5(x + u) = 3 √ 2x − 9 3 + 5 3 √ 2x − 9. Trong khai triển (x + u)3 có hạng tử (3u)x2 ∼ −15x2 nên u = −5. Suy ra, ta có ⇔ (x − 5)3 + 5(x − 5) = 3 √ 2x − 9 3 + 5 3 √ 2x − 9. Khai triển phương trình trên ta sẽ được phương trình đề bài. Vậy ta có lời giải sau. x3 − 15x2 + 78x − 141 = 5 3 √ 2x − 9 ⇔ (x − 5)3 + 5(x − 5) = 3 √ 2x − 9 3 + 5 3 √ 2x − 9 ⇔ f(x − 5) = f( 3 √ 2x − 9). Xét hàm đặc trưng f(t) = t3 + 5t liên tục trên R. Suy ra f,(t) = 3t2 + 5 > 0, ∀t ∈ R. Vậy f(t) đồng biến trên R. Khi đó, ta có f(x − 5) = f( 3 √ 2x − 9) ⇔ x − 5 = 3 √ 2x − 9 ⇔ (x − 5)3 = 2x − 9 ⇔ x3 − 15x2 + 75x − 125 = 2x − 9 ⇔ x3 − 15x2 + 73x − 116 = 0 ⇔ (x − 4)(x2 − 11x + 29) = 0 ⇔ x = 4 (thỏa mãn) x = 11 ± √ 5 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 3 nghiệm là x = 4, x = 11 ± √ 5 2 . Ví dụ 2.55. Giải phương trình 8x3 − 36x2 + 53x − 25 = 3 √ 3x − 5. Giải. Ta cần đưa 2 vế phương trình về dạng f[g(x)] = f[k(x)], trong đó hàm đặc trưng có dạng f(t) = mt3 + nt. Ta cần đồng nhất sao cho biểu thức bên vế phải phương trình có dạng m 3 √ 3x − 5 3 + n 3 √ 3x − 5. So với vế phải phương trình ta chọn n = 1. Công việc còn lại là tìm những hạng tử vế trái sao cho m (px + u)3 + (px + u) = m 3 √ 3x − 5 3 + 3 √ 3x − 5 (2.17) 50
  • 53. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Dễ thấy m (px + u)3 có hạng tử (mp3)x3 ∼ 8x3 trong phương trình đã cho nên mp3 = 8 ⇒ m = 1, p = 2 m = 8, p = 1. Ta xét trường hợp m = 1, p = 2. Khi đó f(t) = t3 + t (2.17) ⇔ (2x + u)3 + (2x + u) = 3 √ 3x − 5 3 + 3 √ 3x − 5 ⇔ 8x3 + (12u)x2 + (6u2 − 1)x + u3 + u + 5 = 3 √ 3x − 5. Đồng nhất hệ số với vế trái phương trình , ta có hệ 12u = −36 6u2 − 1 = 53 u3 + u + 5 = −15 ⇔ u = −3. Khi đó ta thấy nhận m = 1, p = 2, không xét trường hợp m = 8, p = 1 nữa. Vậy ta có lời giải sau. 8x3 − 36x2 + 53x − 25 = 3 √ 3x − 5 ⇔ (2x − 3)3 + (2x − 3) = 3 √ 3x − 5 3 + 3 √ 3x − 5 ⇔ f(2x − 3) = f( 3 √ 3x − 5) với hàm đặc trưng f(t) = t3 + t Xét hàm đặc trưng f(t) = t3 + t liên tục trên R. Suy ra f,(t) = 3t2 + 1 > 0, ∀t ∈ R. Vậy f(t) luôn đồng biến với ∀t ∈ R. Khi đó f(2x − 3) = f( 3 √ 3x − 5) ⇔ 2x − 3 = 3 √ 3x − 5 ⇔ (2x − 3)3 = 3x − 5 ⇔ 8x3 − 36x2 + 51x − 22 = 0 ⇔ (x − 2)(8x2 − 20x + 11) = 0 ⇔ x = 2 (thỏa mãn) x = 5 ± √ 3 4 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 3 nghiệm là x = 2, x = 5 ± √ 3 4 . 2.5 Phương pháp 5: Sử dụng bất đẳng thức 2.5.1 Sử dụng bất đẳng thức lũy thừa Một số bất đẳng thức lưu ý. 1. Với A, B > 0 ta có n √ A + n √ B 2 ≤ n A + B 2 (2.18) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi A = B. 51
  • 54. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 2. Với A, B, C > 0 ta có n √ A + n √ B + n √ C 3 ≤ n A + B + C 3 (2.19) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi A = B = C. Ta chứng minh các đẳng thức trên. Với a, b > 0; n, m ∈ N∗, ta có bất đẳng thức am+n + bm+n ≥ 1 2 (am + bm ) (an + bn ) . Thật vậy, bất đẳng thức trên tương đương với am+n + bm+n ≥ am bn + an bm ⇔ (am − bm) (an − bn) ≥ 0. Điều này hiển nhiên đúng. Ta có an + bn 2 ≥ 1 22 (a + b) an−1 + bn−1 ≥ ... ≥ 1 2n (a + b)n , Đặt an = A, bn = B ta được bất đẳng thức (2.18). Ta chứng minh an + bn + cn 3 ≥ a + b + c 3 n với a, b, c > 0. Xét P = an + bn + cn + a + b + c 3 n . hay P ≥ 2 a + b 2 n + 2    c + a + b + c 3 2    n ≥ 4    a + b + c + a + b + c 3 4    n = 4 a + b + c 3 n . Vậy an + bn + cn 3 ≥ a + b + c 3 n , Đặt an = A, bn = B, cn = C. Biến đổi bất đẳng thức đã cho A + B + C 3 ≥ n √ A + n √ B + n √ C 3 n . Hay n √ A + n √ B + n √ C 3 ≤ n A + B + C 3 . Bất đẳng thức (2.19) được chứng minh. 52
  • 55. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ 2.56. Giải phương trình 4x2 + x − 4 + 6 − 4x2 − x = 2. Giải. Điều kiện 4x2 + x − 4 ≥ 0 6 − 4x2 − x ≥ 0. Áp dụng bất đẳng thức (2.18) ta có 4x2 + x − 4 + 6 − 4x2 − x ≤ 2 2 2 = 2. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi √ 4x2 + x − 4 = √ 6 − 4x2 − x ⇔ 4x2 + x − 4 = 6 − 4x2 − x ⇔ x = 1 (thỏa mãn) x = −5 4 (thỏa mãn). Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 1, x = −5 4 . Ví dụ 2.57. Giải phương trình 2 √ x + √ 3 − 2x = 3. Giải. Điều kiện 0 ≤ x ≤ 3 2 . Áp dụng bất đẳng thức (2.19) ta có √ x + √ x + √ 3 − 2x ≤ 3 x + x + 3 − 2x 3 = 3. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi √ x = √ 3 − 2x, suy ra x = 1 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 1. Ví dụ 2.58. Giải phương trình 6 √ 2x + 1 + 6 √ x + 2 = 6 5x + 4 3 + 6 4x + 5 3 . Giải. Điều kiện x ≥ −1 2 . Ta có 6 √ 2x + 1 + 6 √ 2x + 1 + 6 √ x + 2 ≤ 3 6 5x + 4 3 . 6 √ 2x + 1 + 6 √ x + 2 + 6 √ x + 2 ≤ 3 6 4x + 5 3 . Cộng vế với vế của hai bất đẳng thức trên ta được 6 √ 2x + 1 + 6 √ x + 2 ≤ 6 5x + 4 3 + 6 4x + 5 3 . 53
  • 56. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 6 √ 2x + 1 = 6 √ x + 2 ⇔ 2x + 1 = x + 2 ⇔ x = 1 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 1. Ví dụ 2.59. Giải phương trình 1 4 √ 3x + 2 + 1 4 √ 2x + 3 = 1 4 8x + 7 3 + 1 4 7x + 8 3 . Giải. Điều kiện x ≥ −2 3 . Ta đã biết bất đẳng thức, với ∀a, b, c > 0 1 a + 1 b + 1 c ≥ 9 a + b + c . Mặt khác 4 √ 3x + 2 + 4 √ 3x + 2 + 4 √ 2x + 3 ≤ 3 4 8x + 7 3 4 √ 3x + 2 + 4 √ 2x + 3 + 4 √ 2x + 3 ≤ 3 4 7 + 8x 3 . Khi đó 1 4 √ 3x + 2 + 1 4 √ 3x + 2 + 1 4 √ 2x + 3 ≥ 9 4 √ 3x + 2 + 4 √ 3x + 2 + 4 √ 2x + 3 ≥ 3 4 8x + 7 3 1 4 √ 3x + 2 + 1 4 √ 2x + 3 + 1 4 √ 2x + 3 ≥ 9 4 √ 3x + 2 + 4 √ 2x + 3 + 4 √ 2x + 3 ≥ 3 4 2x + 8 3 Cộng hai vế của hai bất phương trình trên ta được 3 1 4 √ 3x + 2 + 1 4 √ 2x + 3 ≥ 3     1 4 8x + 7 3 + 1 4 7x + 8 3     54
  • 57. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ⇔ 1 4 √ 3x + 2 + 1 4 √ 2x + 3 ≥ 1 4 8x + 7 3 + 1 4 7x + 8 3 . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 1 4 √ 3x + 2 = 1 4 √ 3x + 2 ⇔ x = 1 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm x = 1. 2.5.2 Sử dụng một số bất đẳng thức quen thuộc so sánh các vế của phương trình. 1. Bất đẳng thức Cauchy. Với mọi bộ số (xi, yi) ta luôn có bất đẳng thức sau n i=1 xiyi 2 ≤ n i=1 x2 i n i=1 y2 i . Dấu đẳng thức xảy ra khi bộ số xi và yi tỉ lệ nhau, tức là tồn tại cặp số thực α, β không đồng thời bằng 0, sao cho αxi + βyi = 0 với mọi i = 1, 2, 3, ...n. Áp dụng cho các số a, b, c, d ta có (ac + bd)2 ≤ a2 + b2 c2 + d2 . Dấu đẳng thức xảy ra khi a c = b d . 2. Bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân. Cho n số dương x1, x2, ..., xn ta có x1 + x2 + ... + xn n ≥ n √ x1.x2...xn Dấu đẳng thức xảy ra khi x1 = x2 = ... = xn. Áp dụng cho hai số dương a, b ta có a + b 2 ≥ √ ab. Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b. Ví dụ 2.60. (Đề thi đề nghị Olympic 30/4 THPT Chuyên Bến Tre) Giải phương trình 2 √ 2 √ x + 1 + √ x = √ x + 9. 55
  • 58. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Giải. Điều kiện x + 1 > 0 x ≥ 0 x + 9 ≥ 0 ⇔ x ≥ 0. Áp dụng BĐT Cauchy cho hai cặp số sau a = 2 √ 2, b = √ x + 1, c = 1 √ x + 1 , d = √ x √ x + 1 . Khi đó 2 √ 2 x + 1 + √ x 2 = 2 √ 2 1 √ x + 1 + √ x + 1 √ x √ x + 1 2 ≤ (8 + x + 1)( 1 x + 1 + x x + 1 ). Suy ra 2 √ 2 x + 1 + √ x ≤ √ 9 + x. Dấu bằng xảy ra khi 2 √ 2 x + 1 = 1 √ x + 1 √ x √ x + 1 . Suy ra x = 1 7 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1 7 . Ví dụ 2.61. (Đề thi đề nghị Olympic 30/4 Trường Chuyên Thăng Long, Đà Lạt, Lâm Đồng ) Giải phương trình √ 4x − 1 + 4 √ 8x − 3 = 4x4 − 3x2 + 5x. Giải. Điều kiện x ≥ 3 8 . Phương trình đã cho tương đương √ 4x − 1 x + 4 √ 8x − 3 x = 4x3 − 3x + 5. Theo bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân, ta có √ 4x − 1 x ≤ 4x − 1 + 1 2x = 2. 4 √ 8x − 3 x ≤ 8x − 3 + 1 + 1 + 1 4x = 2. Dấu bằng xảy ra khi x = 1 2 . Mặt khác 4x3 − 3x + 5 = 4x3 − 3x + 1 + 4 = (2x − 1)2 (x + 1) + 4 ≥ 4 với x ≥ 3 8 . Đẳng thức xảy ra khi x = 1 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1 2 . 56
  • 59. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ 2.62. Giải phương trình √ 2x − 1 = x3 − 2x2 + 2x. Giải. Điều kiện x ≥ 1 2 . Phương trình đã cho tương đương 2x − 1 x = 1 + (x − 1)2. Ta có 2x − 1 x = 2 1(2x − 1) 2x ≤ 2 1 + 2x − 1 2.2x = 1 1 + (1 + x)2 ≥ 1. Hai vế bằng nhau khi và chỉ khi x = 1 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1. Ví dụ 2.63. Giải phương trình 2x2 − 1 + x √ 2x − 1 = 2x2 . Giải. Điều kiện x ≥ 1 2 . Phương trình đã cho tương đương √ 2x2 − 1 x + √ 2x − 1 x = 2. Tương tự ví dụ trên ta có √ 2x − 1 x ≤ 1. √ 2x2 − 1 x2 ≤ 1. Vậy √ 2x2 − 1 x + √ 2x − 1 x ≤ 2. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 1 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1. Ví dụ 2.64. (Đề nghị Olympic 30/4, Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam) Giải phương trình x4 + 2006x3 + 1006009x2 + x − √ 2x + 2007 + 1004 = 0. Giải. Điều kiện x ≥ −2007 2 . Phương trình đã cho tương đương x2(x2 + 2x.1003 + 10032) + 1 2 (2x + 2007 − √ 2x + 2007 + 1) = 0 ⇔ x2(x + 1003)2 + 1 2 ( √ 2x + 2007 − 1)2 = 0 ⇔ x(x + 1003) = 0√ 2x + 2007 − 1 = 0 ⇔ x = −1003 (thỏa mãn) Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = −1003. 57
  • 60. Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ 2.65. (Đề dự bị Olympic 30/4 Chuyên Hùng Vương ) Giải phương trình 4x = 30 + 1 4 30 + 1 4 30 + 1 4 √ x + 30. Giải. Điều kiện x > 0. Đặt 1 4 30 + 1 4 √ x + 30 = u, u ≥ 0. Ta thu được hệ phương trình    4x = 30 + 1 4 √ 30 + u 4u = 30 + 1 4 √ 30 + x. Giả sử x ≥ u, suy ra 4u = 30 + 1 4 √ 30 + x ≥ 30 + 1 4 √ 30 + u = 4x. Vậy x = u và ta có phương trình 4x = 30 + 1 4 √ 30 + x. Đặt v = 1 4 √ 30 + x, ta có hệ phương trình 4x = √ 30 + v 4v = √ 30 + x. Giả sử x ≥ v, suy ra 4v = √ 30 + x ≥ √ 30 + v = 4x. Vậy x = v ta thu được phương trình 4x = √ 30 + x ⇔ x > 0 16x2 − x − 30 = 0 ⇔ x = 1 + √ 1921 32 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1 + √ 1921 32 . 58
  • 61. Chương 3 Một số cách xây dựng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Con đường sáng tạo những phương trình vô tỷ là dựa trên cơ sở các phương pháp giải đã được trình bày. Ta tìm cách "che đậy" và biến đổi đi một chút ít để dấu đi bản chất, sao cho phương trình thu được dễ nhìn về mặt hình thức và mối quan hệ giữa các đối tượng tham gia trong phương trình càng khó nhận ra thì bài toán càng khó. Ta tìm hiểu một số các xây dựng sau. 3.1 Xây dựng theo phương pháp biến đổi tương đương Xây dựng phương trình vô tỷ từ phương trình dạng √ A + √ B = √ C + √ D. Gán các biểu thức chứa x cho A, B, C, D ta sẽ thu được các phương trình vô tỷ được giải bằng cách bình phương hai vế. Ví dụ 3.1. Gán A = x + 3, B = 3x + 1, C = 4x, D = 2x + 2 ta được bài toán giải phương trình sau √ x + 3 + √ 3x + 1 = 2 √ x + √ 2x + 2. Hướng dẫn. Để giải phương trình này không khó nhưng hơi phức tạp.Phương trình này sẽ đơn giản hơn nếu ta chuyển vế phương trình √ 3x + 1 − √ 2x + 2 = √ 4x − √ x − 3. Bình phương hai vế ta được phương trình hệ quả √ 6x2 + 8x + 2 = √ 4x2 + 12x, suy ra x = 1. 59
  • 62. Chương 3. Một số cách xây dựng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Thử lại thấy x = 1 thỏa mãn phương trình. Tương tự ra cũng có một dạng sau Dạng 1. Phương trình √ A = √ B. Dạng 2. Phương trình √ A = B ⇔ B ≥ 0 A = B2. Dạng 3. √ A + √ B = √ C ⇔ A ≥ 0 B ≥ 0 A + B + 2 √ AB = C. Dạng 4. 3 √ A + 3 √ B = 3 √ C suy ra A + B + 3 3 √ AB( 3 √ A + 3 √ B) = C. Đối với dạng này thường sử dụng phép thế 3 √ A + 3 √ B = 3 √ C ta được phương trình A + B + 3 3 √ ABC = C. Từ các dạng toán này gán cho A, B, C các biểu thức chứa x ta sẽ được các phương trình vô tỷ tuy nhiên mức độ khó hay dễ phụ thuộc vào việc chọn các biểu thức cho A, B, C sao cho sau khi lũy thừa hai vế lên ta thu được một phương trình có thể giải được. 3.2 Xây dựng từ các nghiệm chọn sẵn và phương pháp nhân liên hợp Phương pháp nhân liên hợp là một phương pháp thường dùng khi giải các phương trình chứa căn. Việc sáng tác bài toán mới dựa trên phương pháp này cũng rất đơn giản, ta chỉ cần chọn sẵn một nghiệm rồi xây dựng các biểu thức thỏa mãn đẳng thức xảy ra. Ví dụ 3.2. Với x = 2, ta có √ 5x − 1 = 3, √ x + 2 = 2, √ 5x − 1 + √ x + 2 = 5 = 7 − x. Khi đó, ta được bài toán sau. Bài toán. Giải phương trình √ 5x − 1 + √ x + 2 = 7 − x. Hướng dẫn. Điều kiện x ≥ 1 5 . Phương trình đã cho tương đương √ 5x − 1 − 3 + √ x + 2 − 2 = 2 − x ⇔ 5x − 1 − 9 √ 5x − 1 + 3 + x + 2 − 4 √ x + 2 + 2 = 2 − x ⇔ (x − 2) 5 √ 5x − 1 + 3 + 1 √ x + 2 + 2 + 1 = 0 ⇔ x = 2 5 √ 5x − 1 + 3 + 1 √ x + 2 + 2 + 1 = 0 (vô nghiệm) . 60
  • 63. Chương 3. Một số cách xây dựng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ 3.3. Với x = 3, khi đó √ x − 2 = 1, √ 4 − x = 1, √ 2x − 5 = 1, 2x2 − 5x = 3. Vậy √ x − 2 + √ 4 − x + √ 2x − 5 = 2x2 − 5x, ta thu được bài toán sau. Bài toán. Giải phương trình √ x − 2 + √ 4 − x + √ 2x − 5 = 2x2 − 5x. Hướng dẫn. Điều kiện 5 2 ≤ x ≤ 4. Phương trình đã cho tương đương √ x − 2 − 1 + √ 4 − x − 1 + √ 2x − 5 − 1 = 2x2 − 5x − 3 ⇔ x − 3 √ x − 2 + 1 + 3 − x √ 4 − x + 1 + 2x − 6 √ 2x − 5 + 1 = (2x + 1) (x − 3) ⇔ x = 3 x1 √ x − 2 + 1 − 1 √ 4 − x + 1 + 2 √ 2x − 5 + 1 = (2x + 1) (vô nghiệm). Ví dụ 3.4. Xét ba hàm f, g, h như sau f(x) = x(x + 1)(x − 3) + 3 có f(0) = f(3) = 3. g(x) = √ 4 − x, h(x) = √ 1 + x, có g(0) + h(0) = 3 g(3) + h(3) = 3. Vậy x = 0, x = 3 là nghiệm của phương trình x(x + 1)(x − 3) + 3 = √ 4 − x + √ 1 + x. Ta được bài toán sau. Bài toán. Giải phương trình x(x + 1)(x − 3) + 3 = √ 4 − x + √ 1 + x. Hướng dẫn. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 4. Phương trình đã cho tương đương x(x + 1)(x − 3) = √ 4 − x − −1 3 x + 2 + √ 1 + x − −1 3 x + 1 ⇔ 3x(x + 1)(x − 3) = 3 √ 4 − x − (−x + 6) + 3 √ 1 + x − (x + 3) ⇔ 3x(x + 1)(x − 3) = −x2 + 3x 3 √ 4 − x + (−x + 6) + −x2 + 3x 3 √ 1 + x + (x + 3) ⇔ x(x − 3) = 0 3(x + 1) + 1 3 √ 4 − x + (−x + 6) + 1 3 √ 1 + x + (x + 3) = 0 (vô nghiệm) ⇔ x = 0 x = 3. Vì sao xuất hiện biểu thức −1 3 x+2 và −1 3 x+1, xem phương pháp nhân liên hợp ở chương 2. 61
  • 64. Chương 3. Một số cách xây dựng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 3.3 Xây dựng từ phương trình bậc hai Từ phương trình dạng at2 + bt + c = 0 ta thay thế t = f(x) ta sẽ nhận được một phương trình vô tỷ đặt ẩn phụ đưa về phương trình bậc hai dễ giải. Ví dụ 3.5. Từ phương trình 2t2 − 7t + 3 = 0, ta chọn t = x2 + x + 1 x − 1 ta được phương trình vô tỷ sau 2 x2 + x + 1 x − 1 − 7 x2 + x + 1 x − 1 + 3 = 0. hoặc biến đổi để bài toán trở nên khó hơn bằng cách nhân cả hai vế của phương trình trên với x − 1 ta được phương trình sau 3(x − 1) + 2(x2 + x + 1) = 7 x3 − 1. Từ phương trình này ta xây dựng lêm một bài toán giải phương trình vô tỷ như sau. Bài toán. (Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2007) Giải phương trình 2x2 + 5x − 1 = 7 x3 − 1. Hướng dẫn. Phương trình này đã được giải bằng phương pháp đưa về phương trình bậc hai như phương trình xây dựng ban đầu. Một số dạng phương trình sau được giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ đưa về dạng phương trình bậc hai. Dạng 1. ax + b + √ cx + d, đặt √ cx + d = t. Khi đó x = t2 − d c ta thu được một phương trình bậc hai at2 + ct + bc − ad = 0. Dạng 2. A( √ a + x + √ a − x) + B √ a2 − x2 = C. Đặt t = √ a + x + √ a − x, suy ra t2 = 2a + 2 √ a2 − x2. Ta thu được phương trình bậc hai At + B t2 − 2a 2 = C. Dạng 3. A x + √ x + a + B x2 + x + 2x √ x + a + C = 0. Đặt t = x + √ x + a, suy ra t2 = x2 + x + a + 2x √ x + a. Ta thu được phương trình bậc hai At + B(t2 − a) + C = 0. Dạng 4. A x + √ x2 + a + B x2 + x √ x2 + a + C = 0. Đặt t = x + √ x2 + a. Khi đó t2 = 2x2 + 2x √ x2 + a + 2 hay x2 + x √ x2 + a = t2 − a 2 . Cuối cũng ta thu được phương trình bậc hai At + B t2 − a 2 + C = 0. 62
  • 65. Chương 3. Một số cách xây dựng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Bây giờ muốn tạo ra các phương trình vô tỷ mới ta có thể thay thế A, B, C, a, b, c bằng các số "hoặc các biểu thức" theo ý muốn thì ta sẽ được các dạng phương trình vô tỷ được giải theo phương pháp đặt ẩn phụ đưa về phương trình bậc hai. Ví dụ 3.6. (Cho dạng 2) Cho A = 1, B = 2, C = 4, a = 1 ta được bài toán sau. Giải phương trình √ 1 − x + √ 1 + x + 2 1 − x2 = 4. Hướng dẫn. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 1. Đặt √ 1 − x + √ 1 + x = t, t ≥ 0, suy ra t2 = 2 + 2 √ 1 − x2. Ta thu được phương trình t2 + t − 6 = 0, suy ra t = 2. Thay thế trở lại ta có √ 1 − x + √ 1 + x = 2, suy ra x = 0. Ví dụ 3.7. Với x = 3, ta có t = √ x + 1+ √ 2x + 3 = 5. Với t = 5, ta có 2t2−3t = 35. Mặt khác t2 = x + 1 + 2 2x2 + 5x + 3 + 2x + 3 = 3x + 4 + 2 2x2 + 5x + 3. Thay vào 2t2 − 3t = 35 ta được 6x + 8 + 4 √ 2x2 + 5x + 3 − 3 √ x + 1 + √ 2x + 3 = 35 ⇔ 3 √ x + 1 + √ 2x + 3 = 6x − 27 + 4 √ 2x2 + 5x + 3. Ta có bài toán sau. Bài toán. Giải phương trình 3 √ x + 1 + √ 2x + 3 = 6x − 27 + 4 2x2 + 5x + 3. Hướng dẫn. Điều kiện x ≥ −1. Đặt t = √ x + 1 + √ 2x + 3, t ≥ 0. Khi đó t2 = x + 1 + 2 2x2 + 5x + 3 + 2x + 3 = 3x + 4 + 2 2x2 + 5x + 3. Suy ra 6x + 4 √ 2x2 + 5x + 3 = 2t2 − 8. Thay vào phương trình đã cho ta được 3t = 2t2 − 8 − 27 ⇔ 2t2 − 3t − 35 = 0 ⇔ t = 5 (thỏa mãn) t = −7 2 (loại). Với t = 5, trả lại ẩn x và ta được x = 3. 63
  • 66. Chương 3. Một số cách xây dựng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 3.4 Xây dựng từ phương trình tích, các đẳng thức 3.4.1 Xây dựng từ phương trình tích Phương trình dạng au + bv = ab + uv hay (u − b)(v − a) = 0 suy ra u = b, v = a. Chọn u, v là các biểu thức chứa căn a, b bằng các số thực cho trước ta sẽ xây dựng được các phương trình vô tỷ. Ví dụ 3.8. Chọn a = 1, b = 5, u = √ x − 1, v = √ x2 + 1. Ta thu được phương trình √ x − 1 + 5 x2 + 1 − x3 − x2 + x − 1 = 5. Vậy ta có bài toán sau. Bài toán. Giải phương trình √ x − 1 + 5 x2 + 1 − x3 − x2 + x − 1 = 5. Hướng dẫn. Nghiệm của phương trình là nghiệm của một trong hai phương trình √ x2 + 1 = 1 hoặc √ x − 1 = 5. Ta có thể xây dựng từ phương trình chứa nhiều tích và gán cho u, v các biểu thức chứa căn. Gán cho a, b là các số hoặc có thể là các biểu thức chứa căn. Biến đổi đi một chút ta sẽ có được các phương trình đẹp hay không phụ thuộc vào việc ta chọn có khéo không. 3.4.2 Xây dựng từ các đẳng thức Xuất phát từ một đẳng thức nào đó, chúng ta có thể sáng tác lên các phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức. Chẳng hạn từ hằng đẳng thức (a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(c + a) ta có (a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 ⇔ (a + b)(b + c)(c + a) = 0. Bằng cách chọn a, b, c sao cho (a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 ta sẽ tạo ra được phương trình vô tỷ chứa căn bậc ba. Sau đây ta sẽ xây dựng một số phương trình từ các hằng đẳng thức như (a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(c + a). a3 + b3 − ab(a + b) = (a + b)(a − b)2. a3 + b3 = (a + b)(a2 − ab + b2). a4 + 4 = (a2 − 2a + 2)(a2 + 2a + 2). Ví dụ 3.9. Từ hằng đẳng thức (a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(c + a) chọn a = 3 √ 1990x + 1999, b = 3 √ 25x + 8, c = 3 √ 8 − x thì ta có 64