SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 27
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
                                                                                                  CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG
         CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ, CA CAO
                                                              1. Nguồn gốc, phân bố
                                                               Có nguồn gốc tại Ethiopie – quê hương cà phê chè
                                                               Danh từ café có nguồn gốc từ « Kaveh – tiếng Thổ »,
                                                                 xuất phát từ tiếng Ả- rập – « Kawah »      « Sức mạnh »
                                                               Từ Ethiopie      Arabie (nước được làm từ thịt quả -
                                                                 XVème). Giai đoạn này, Ethiopie và Arabie là cac nước
                                                                 SX chính, nhất là vùng nam Moka, Yémen
                                                               Cà phê tới Châu âu (cuối XVIème), đầu tiên là Ý, sau đến
                                                                 Pháp, Anh, Đức
                                                               Cà phê tới Ấn Độ (XVIIème), Java (1690-1699), Đảo
                                                                 Jamaique (1728), sau đến Mexique, Trung mỹ, Phát
                                                                 triển mạnh ở Châu phi vào XIXème (nhờ người Bồ Đào
                                                                 Nha)…




     CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
            CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG                            CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
                                                                                                  CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG

2. Cà phê và sức khỏe                                         3. Sản xuất, thương mại
 Giúp tỉnh táo (kích thích tim, hệ thần kinh)                                               135 000


 Lợi tiểu, chống dị ứng, SD trong chữa đau nửa đầu                                          130 000          2006
                                                                                                                            2008


 Tạo điều kiện sử dụng acid béo, kinh tế trong sử dụng




                                                                      Sản lượng (1000 bao)
                                                                                             125 000

  năng lượng, chống mệt mỏi                                                                  120 000
                                                                                                                     2007          2009


 Giảm nguy cơ mắc bệnh hen (kích thích của caffeine) và                                     115 000
  chữa được dị ứng (giảm Histamin)                                                                     2005


 Giúp giảm đau (caffeine)
                                                                                             110 000




 Có lợi cho tiêu hóa (kích thích tiết nước bọt, acid trong
                                                                                             105 000



  dạ dày)                                                                                    100 000
                                                                                                                     Năm

 Tăng sức mạnh cơ bắp
 Giảm tiểu đường type II                                                                                     DIỄN BIẾN SẢN LƯỢNG

 Vai trò của chất chống oxy hóa                                                                CAFE THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2005-2009 (ICO, 2010)
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                       CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
                CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG                                         CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG

3. Sản xuất, thương mại                                              3. Sản xuất,
                                                                     Thương
     SẢN LƯỢNG CAFE CỦA 5 NƯỚC HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI (2000-2009)            mại

                                      Sản lượng (1000 bao)
                     Loại
    Nước
                     Café
                              2000           2005            2009
                                                                     BRAZIL
    Brazil           A/R     31.310         32.944       39.470

    Colombia          A      10.400         12.564           8.500

    Ethiopia          A       2.768          4.003           4.500

    Indonesia        R/A      6.987          9159        11380

    Vietnam           R      14.841         13.842       18.000




      CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                       CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
                CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG                                         CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG

3. Sản xuất,                                                         3. Sản xuất,
Thương mại                                                           Thương mại




COLOMBIA                                                             ETHIOPIA
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN               CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
               CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG                  CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG

3. Sản xuất,                                 3. Sản xuất,
Thương mại                                   Thương mại




INDONESIA                                    MEXICO




     CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN               CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
               CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG                  CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG

3. Sản xuất,                                 3. Sản xuất,                   Năm    Diện tích   Sản lượng
                                                                                     (ha)        (tấn)
Thương mại                                   Thương mại
                                                                            2000    561.9        802.5

                                                                            2001    565.3        840.6

                                                                            2002    522.2        699.5
VIETNAM                                      VIETNAM                        2003    510.2        793.7

                                                                            2004    496.8        836.0

                                                                            2005    497.4        752.1

                                                                            2006    497.0        985.3

                                                                            2007    506.4        961.2

                                                                            2008    525.1        996.3
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                           Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




       CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                                  CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
                 CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG                                                     CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG

3. Sản xuất,                                                                      4. Thực trạng sản xuất cà phê ở Việt Nam
Thương mại             Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010
                                                                                  (PTS Lê Thành ý- Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách KH&CN
                  Thị trường                                                      Bộ KH,CN&MT)
                                        Mức giá trung bình        Biến động giá
                   nhân xô                                                        -Trên 80% lượng cà phê được chế biến trong các hộ gia
                 Daklak               34.700 – 34.900 VND/kg         +100         đình: công nghệ giản đơn : phơi khô tự nhiên với sân
VIETNAM
                 Lâm Đồng             34.700 – 34.900 VND/kg         +100
                                                                                  phơi đất tạm hoặc mặt đường và bằng những loại công cụ
                 Gia Lai                34.500 – 34.700 VND/kg       +100
                                                                                  thô sơ (3 ha sân phơi/100 ha cà phê, song bình quân chung
                 Đaknông                34.600 – 34.800 VND/kg       +100
                                                                                  của các vùng chế biến khô chỉ có từ 0,5 đến 0,8 ha).
                                                                                  - Quy mô công nghiệp : 1000 tấn/năm (mới đảm nhận trên
                 FOB (HCM)
                                                  1.820 USD/tấn                   22000 tấn sản phẩm), trên 3000 tấn/ngày – doanh nghiệp
                                                                                  thu gom tái chế và phân loại
        Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                           Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




       CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                                  CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
                 CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG                                                     CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG

  4. Thực trạng sản xuất cà phê ở Việt Nam                                        4. Thực trạng sản xuất cà phê ở Việt Nam
  -   Công nghệ: lạc hậu                                                          -   Chế biến SP tiêu dùng :
            Chế biến ướt chỉ chiếm khoảng 5% tổng lượng cà phê                           01 nhà máy ở Biên Hòa có công suất thiết kế 100 tấn
        sản xuất, Tổn thất STH > 10%                                              sản phẩm cà phê hòa tan/năm.
             Máy chọn màu, loại hạt đen mới chỉ có ở 3 cơ sở                             Công đoạn rang xay, ngoài cơ sở chế biến của Vinacafe
                                                                                  có công suất 2000 tấn/năm, trong phạm vi cả nước có chừng
             Hệ thống máy sấy và sàng phân loại hạt mới được trang
                                                                                  1000 cơ sở rang xay nhỏ với công suất thiết kế đến 30kg/ngày.
        bị trong các cơ sở sản xuất quy mô lớn và các công ty xuất
        khẩu trực tiếp cà phê                                                     - Quản lý chất lượng sản phẩm của Nhà nước không theo kịp
                                                                                  việc mở rộng diện tích sản xuất và xuất khẩu nên chất lượng sản
             Chỉ 6-7% lượng cà phê xuất khẩu được đánh bóng.
                                                                                  phẩm có chiều hướng sút giảm
            Đại bộ phận công việc tuyển chọn hạt cà phê còn dùng
        lao động thủ công với năng suất thấp và chất lượng còn
        nhiều hạn chế
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                                         Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




      CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                                                 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
                 CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG                                                                   CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG

   4. Thực trạng sản xuất cà phê ở Việt Nam                                                          4. GIỐNG CÀ PHÊ

   Giải pháp về quản lý:

   - Đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực.

   - Hỗ trợ tài chính, pháp lý và thị trường.
                                                                                               4.1. Cà phê chè (Coffea arabica L.)            -Nguồn gốc: Ethiopia – Đông phi
   - Khả năng đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ trong doanh                                                                                   - Cao 4-5m, Quả bầu dục: 12-18 mm
                                                                                               Chất lượng tốt nhất, giá > 2 lần cà
   nghiệp, của các tổ chức nghiên cứu trong nước.                                             phê vối                                         - Thích hợp ở vùng cao: 1000-2100 m
                                                                                                                                              (Tây nguyên: 500-1000m)
                                                                                               Caffeine thấp hơn cà phê vối
                                                                                                                                              - Nhiệt độ thích hợp: 18-220C, lượng mưa:
                                                                                               10% tổng S cà phê ở VN                        > 1000 mm
        Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                                         Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




      CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                                                 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
                 CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG                                                                   CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG

      4. GIỐNG CÀ PHÊ                                                                                5. THU HOẠCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, BẢO QUẢN
                                                                                                     5.1. Thu hái
                                                                                                     Thường bằng tay, cần chú ý:
                                                                                                      Quả vừa chín (đỏ 2/3);
                                                                                                     - quá chín (đỏ bầm): dễ rụng, chuyển hóa chất
                                                                                                       làm giảm chất lượng, chế biến sẽ tạo nhân
4.2. Cà phê vối (Coffea robusta L.)                                                                    đen, nâu;
                                                - Nguồn gốc: lưu vực sông Công Gô – Tây phi
                                                                                                     - Quả xanh: chất dự trữ chưa tích lũy đủ, chế
 Chất lượng sau arabica, 39% sản lượng         - Cao 8-12m, Quả tròn nhỏ hơn arabica: 8-16
                                                                                                       biến sinh hạt nhăn nheo, vỏ lụa bám sát nhân
 Caffeine cao hơn cà phê chè                   mm
                                                - Thích nghi: 100-8000 m, T0 thích hợp: 22-
                                                                                                      Bảo vệ quả non, nụ, hoa, mầm ngủ
 Vietnam đứng đầu thế giới về SL
                                                260C, lượng mưa: > 2000 mm                            Giữ vệ sinh, tránh tạp chất, tránh dập nát quả
 Trồng nhiều: Vietnam, Côte d'Ivoire,
Uganda, Brasil, Inde.
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                        CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
          CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG                           CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG

5. THU HOẠCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, BẢO QUẢN           5. THU HOẠCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG,
Yêu cầu của việc thu hoạch                               BẢO QUẢN
- Thu hái kịp thời những quả chín, không thu hái      Nguyên nhân của việc thu hái quả xanh
  những quả xanh, tỷ lệ quả cà phê chín phải đạt           – Năng suất lao động cao, chi phí thu hoạch
  trên 95% và tạp lẫn vào cà phê không vượt quá                thấp
  0.5%.
                                                           – Nông dân vẫn bán được quả xanh với giá
- Vào đợt thu hái cuối vụ thì tỷ lệ quả cà phê chín
                                                               chênh lệch ít so với quả chín. Các nhà chế
  phải trên 80% và lượng tạp không quá 0.1%.                   biến không chi trả thêm chi phí cho việc thu
  Sau thu hoạch, cà phê phải được vận chuyển
                                                               hái quả cà phê chín theo đúng kỹ thuật.
  tới cơ sở chế biến chậm nhất là 24h sau thu
  hái.                                                     – Giảm chi phí thất thoát do cà phê chín bị hái
                                                               trộm.
- Bao bì đựng cà phê không được nhiễm phân
  bón, hoá chất                                            – Cây trồng nhanh phục hồi hơn do không
                                                               phải huy động chất dinh dưỡng để nuôi quả
 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                         chín.
                                                       Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                        CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
          CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG                           CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG

5. THU HOẠCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG,                    5. THU HOẠCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG,
   BẢO QUẢN                                              BẢO QUẢN
Tác hại của việc thu hái cà phê quả xanh              Tác hại của việc thu hái cà phê quả xanh
    – Tạo ra sản phẩm có chất lượng không tốt và          – Tạo ra sản phẩm có chất lượng không tốt và
      không đồng đều.                                       không đồng đều.
    – Thiệt hại về lượng do trọng lượng của nhân          – Thiệt hại về lượng do trọng lượng của nhân
      non thấp hơn nhân trọng lượng nhân chín.              non thấp hơn nhân trọng lượng nhân chín.
    – Làm thay đổi chu kỳ thực vật học của cây cà         – Làm thay đổi chu kỳ thực vật học của cây cà
      phê. Vụ thu hoạch chuyển dịch sang ngày               phê. Vụ thu hoạch chuyển dịch sang ngày
      càng sớm và rơi vào cuối mùa mưa so với               càng sớm và rơi vào cuối mùa mưa so với
      trước đây là mùa khô                                  trước đây là mùa khô
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                        Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                               CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
          CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG                                  CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG
                                                             5. THU HOẠCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, BẢO QUẢN
5. THU HOẠCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, BẢO QUẢN                  5.1. Bảo quản
5.1. Vận chuyển                                               Cà phê quả tươi giầu chất dinh dưỡng, hàm lượng nước
 Phương tiện thông dụng (ô tô, máy kéo…)                       cao
 Tránh làm tăng tỷ lệ dập nát                               dễ bốc nóng, lên men, thối,     Giảm chất lượng, màu sắc
 Tránh làm tăng tỷ lệ tạp chất (đất, cát, sỏi, cành, lá…)      kém
 Nguyên liệu dập nát nhiều, ưu tiên chế biến trước           Hạn chế tối đa thời gian BQ (<36h)
                                                              Rải lớp mỏng (15-20 cm), 2-3h đảo
                                                              Nên BQ trong nhà hoặc sân có mái che




 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                        Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                               CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
          CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG                                  CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG

6. CẤU TẠO GiẢI PHẪU, THÀNH PHẦN CỦA QUẢ                     6. CẤU TẠO GiẢI PHẪU, THÀNH PHẦN CỦA QUẢ
6.1. Cấu tạo giải phẫu quả cà phê                            6.1. Tỷ lệ các phần của quả (% quả tươi)


                                                              Vỏ quả: bảo vệ quả, với cà             Thành phần   Arabica   Robusta
                                                             phê vối: ngoài cellullo có đường,
                                                             tanin và pectin cao                      Vỏ quả        43-45     42,5
                                                              Vỏ thịt: giầu DD, đường và
                                                             pectin cao                               Vỏ thịt       20-23     22,5

                                                              Vỏ trấu: bảo vệ nhân, chủ yếu          Vỏ trấu       6-7,5      6,5
                                                             là cellullo và hemicellullo
                                                              Vỏ lụa: lớp màng mỏng bao              Nhân và vỏ    26-30     28,5
                                                             quanh nhân, các hợp chất chứa            lụa
                                                             S, khi rang gây mùi khó chịu
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                                   Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




   CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                                          CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
             CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG                                             CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
                                                                                                                                 Cà phê quả tươi

   6. CẤU TẠO GiẢI PHẪU, THÀNH PHẦN CỦA QUẢ                                                                            Làm sạch và phân loại nguyên liệu
   6.2. Thành phần hóa học của nhân
                                                                                                             Bóc vỏ quả (xát tươi)

   Thay đổi tùy:
                                            Thành phần              Hàm lượng (%)                               Tách lớp nhớt
    Giống
                                            Nước                             8-12
                                                                                                                  Rửa cà phê
    Canh tác                               Đường                            10
    Độ chín                                Caffeine                       1,1-4,5                         Làm ráo cà phê thóc ướt

    Điều kiện chế biến, BQ                 Chất béo                         12
                                                                                                          Làm khô (phơi, sấy) Cà phê               Làm khô (phơi sấy) cà phê
   Nhìn chung caffeine:                     Chlorogenic acid                 6,8
                                                                                                            Xay xát cà phê thóc khô                 Xay xát cà phê quả khô
                                            Chất đạm                         12
   -Arabica (1,1-1,7%)
                                            Chất không chứa                  18                             Đánh bóng cà phê nhân
   - Robusta (2-4%)                         Nito
                                            Tro                              4,1                                   Phân loại                               Phân loại
                                                  (Panorama Raral, 2000)
    Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                                   Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 nhân thành phẩm
                                                                                                                             Cà phê




   CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                                          CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                           CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
                                                                                     I. PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH NGUYÊN LIỆU
 CHẾ BIẾN ƯỚT                                  CHẾ BIẾN KHÔ
                                                                                     1. Mục đích
  Được thị trường ưa chuộng                    Đơn giản, tốn ít thiết bị
  Chất lượng (hương vị) cao hơn                Thường dùng với cà phê mít, cà       Tách tạp chất (cát, sỏi, cành, lá…)
 nếu lên men thích hợp                         phê trái vụ, NL xấu
                                                                                      Tăng độ đồng đều của nguyên liệu, tạo điều kiện tăng
  Thích hợp với mọi giống,                     Phụ thuộc thiên nhiên
 không phụ thuộc thời tiết                                                             năng suất và độ bền của thiết bị tách vỏ quả
                                                Thời gian chế biến dài (phơi)
  Giảm thời gian chế biến                                                            2.   Cơ sở của phương pháp
  Nhung: phức tạp, tốn thiết bị                                                       Sự khác nhau về hình dạng, kích thước (sàng phẳng có 2 - 3
                                                                                      lưới sàng)

                                                                                       Sự khác nhau về khối lượng riêng (quạt)
                                                                                       Sự khác nhau về tỷ trọng ( phân loại bằng bề xiphong –
                                                                                      phổ biến)
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010              Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




    CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                     CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN          CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
I. PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH NGUYÊN LIỆU                I. PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH NGUYÊN LIỆU

3. Phân loại bằng bể xiphong                        3. Phân loại bằng bể xiphong
3.1. Cơ sở của phương pháp                          Lưu ý: Không ngâm quá 12h vì
-   Tạp chất nặng (đá, cát, sỏi…): tỷ trọng >1      - làm giảm chất lượng quả (đường khuếch tán ra môi
                                                      trường tạo điều kiện cho VSV phát triển
-   Tạp chất nhẹ (quả non, lép, lá…): tỷ trọng <1
                                                    - Giảm hiệu quả phân loại
- Quả tốt: tỷ trọng xấp xỉ 1
3.2. Tác dụng
 Làm sạch, loại tạp chất
 Làm mềm quả, tạo điều kiện cho máy bóc vỏ
 Lợi dụng sức nước đẩy nguyên liệu vào máy xát         Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010
     Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




    CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                     CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN          CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
I. PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH NGUYÊN LIỆU                I. PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH NGUYÊN LIỆU

3. Phân loại bằng bể xiphong                        3. Phân loại bằng bể xiphong
3.3. Cấu tạo bể xiphong                             3.3. Cấu tạo bể xiphong
                                                     Khối hình hộp vuông hoặc chữ nhật, đáy nghiêng
                                                     Miệng có cửa tháo tạp chất nhẹ, đáy có cửa loại tạp chất
                                                      nặng
                                                     Bể thường chia 2 ngăn: tạp chất nhẹ, quả và tạp chất nặng
                                                     Trong bể có hệ thống ống xiphong
                                                     Thể tích bể phụ thuộc vào năng suất của nhà máy, máy
                                                      xát vỏ quả
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                      Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




    CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                             CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                 CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
I. PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH NGUYÊN LIỆU                                       I. PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH NGUYÊN LIỆU

3. Phân loại bằng bể xiphong                                               3. Phân loại bằng bể xiphong
3.3. Cấu tạo bể xiphong                                                    3.3. Sử dụng và quản lý bể xiphong
 Khối hình hộp vuông hoặc chữ nhật, đáy nghiêng                            NL đưa và bể phải đều, đảm bảo việc tự phân loại diễn ra tốt
 Miệng có cửa tháo tạp chất nhẹ, đáy có cửa loại tạp chất nặng             Tạp chất cần phải được thường xuyên, lưu lượng nước đưa vào
                                                                             bể phải ổn định
 Bể thường chia 2 ngăn: tạp chất nhẹ, quả và tạp chất nặng
                                                                            Thông rửa và vệ sinh bể định kỳ (không quá 12 h)
 Trong bể có hệ thống ống xiphong (thường d=0,05-0,08m, lưu
  lượng: 0,35-0,5 m3/s)                                                     Thường xuyên KT tình hình hoạt động của ống xiphong
 Thể tích bể phụ thuộc vào năng suất của nhà máy, máy xát vỏ
  quả

      Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                      Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




    CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                             CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                 CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI)                                                 II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI)

1. Mục đích- Yêu cầu                                                       2. Phương pháp
 Tách vỏ quả (giầu nước, gluxit, protein) tránh gây thối rữa và kéo dài   2.1. Cơ sở
  thời gian sấy
                                                                           Dùng lực cơ học, tùy loại thiết bị
 Yêu cầu:
                                                                           -   Nén và xé: Máy xát kiểu hình trụ, hình đĩa
-   Quả sau xát phải nguyên hạt
                                                                           -   Đập và xé: Điển hình là máy xát Raoeng
-   Tỷ lệ hạt dập, rách vỏ trấu thấp
                                                                           2.2. Một số thiết bị xát tươi
-   Tỷ lệ vỏ lẫn trong cà phê thóc ướt thấp
                                                                           2.1.1. Máy bóc vỏ dạng đĩa
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                                              Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




     CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                                                  CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                                      CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI)                                                                    II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI)

2.1.1. Máy bóc vỏ dạng đĩa                                                                     2.1.1. Máy bóc vỏ dạng đĩa
-   Các đĩa được bố trí gờ trên mặt để tăng hiệu quả bóc vỏ.
-   Giữa đĩa và má điều chỉnh có khe hở, kích thước của khe hở phụ thuộc vào
    từng loại cà phê, thường thì 0,5 - 0,8 mm.
-   Quả bị nén giữa đĩa quay tròn và má cố định gắn nghiêng trên thành máy
-   Khe hở càng nhỏ thì hiệu suất bóc cao nhưng tỉ lệ dập nát cũng cao.
                                                                                                   Má




                                                                                              thóc ướt
                                                                                                                                    Vỏ


      Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                                              Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




     CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                                                  CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                                      CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI)                                                                    II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI)

2.1.1. Máy bóc vỏ dạng đĩa                                                                     2.1.2. Máy bóc vỏ dạng Raoeng
Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xát                                                             -    Đồng thời tách vỏ quả, vỏ nhớt và rửa sạch cà phê thóc
-   Độ đồng đều của nguyên liệu (khe hở cố định)                                               -    Tiết kiệm thiết bị ngâm ủ, rửa
-   Vận tốc đĩa (gây lực nén, xé vỏ quả): thường 120-150v/p                                    -    Rút ngắn thời gian chế biến
-   Khe hở làm việc (quyết định đến quãng đường quả chịu lực…),
    điều chỉnh theo kích thước quả, thường 0,5 - 0,8 mm
-   Quản lý kỹ thuật: nguyên liệu đều, lưu lượng vào máy, độ mòn của
    má…
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010         Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




    CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN    CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI)                    II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI)

2.1.2. Máy bóc vỏ dạng Raoeng                 2.1.2. Máy bóc vỏ dạng Raoeng
 Cấu tạo                                      Cấu tạo
-   Nắp máy bằng thép, trên có                -   Dưới trục hình trụ là lưới thép,
    máng tiếp liệu                                có gờ trên lưới (tác dụng tách
                                                  nhớt, cho vỏ nhớt ra ngoài)
-   Trục hình trụ rỗng, đục lỗ xung
    quanh, trên có thanh gờ                    Hoạt động
-   Trục chia 3 đoạn: đầu (tiếp               -   Trục quay tạo ngẫu lực tác động
    liệu), giữa (bóc vỏ quả, vỏ thịt),            làm rách vỏ quả (NL-NL, NL-
    cuối (tiếp tục chà vỏ thịt và gạt             thành TB, NL-trục)
    cà phê thóc ra ngoài
                                              -   Quả quay tròn trên bề mặt nhám
      Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010
                                                  làm tróc lớp vỏ thịt
                                                    Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




    CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN    CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI)                    II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI)

2.1.2. Máy bóc vỏ dạng Raoeng
 Hoạt động                                   3. CHỈ TIÊU XÁT TƯƠI (TCN 98-88)

-   Để nâng cao hiệu suất bóc vỏ và            Tỷ lệ vỏ lẫn trong cà phê thóc ướt ≤ 5%
    rửa cà phê thóc, tạo dòng nước với
                                               Tỷ lệ quả nguyên vỏ lẫn trong cà phê thóc ướt ≤ 3%
    áp suất 4-6at. Khi đó tạo lực xuyên
    tâm tác động vào quả, tăng cường           Tỷ lệ hạt dập, rách vỏ trấu ≤ 3%
    sự mài xát của quả trên lưới, tăng
    hiệu suất bóc                              Tỷ lệ nước/NL = 0,8-1,3 (Raoeng lớn hơn 5-6 lần)
-   Nước tiêu thụ: 7-10     m3/h,
                              vận tốc
    trục cao hơn dạng đĩa 40-50%
-   Năng xuất 2800-6000kg/h, H=90%
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                            Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




     CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                                   CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
 CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                       CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT                                                             II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT

1. Mục   đích                                                                    3. Phương pháp
Loại bỏ lớp vỏ thịt giầu dinh dưỡng, đặc biệt là pectin (5-6%) nhằm              3.1. Phương pháp sinh hóa (lên men)
tránh:
                                                                                 Được cho là PP tốt nhất, có thể cải thiện hương vị sản phẩm
-Kéo dài thời gian sấy,
                                                                                 3.1.1. Cơ sở của PP
- Sự phát triển của nấm mốc và các VSV khác gây ảnh hưởng xấu
đến chất lượng sản phẩm (đường: 6-8%)                                            Sử dụng enzym protopectinase và pectinase có sẵn trong lớp vỏ
                                                                                 nhớt để phân cắt các TB được liên kết với nhau bởi pectin và
2. Yêu cầu                                                                       protopectin
-Tránh dập hoặc vỡ vỏ trấu (< 6%)                                                3.1.2. Phương pháp thực hiện
-Màu cà phê thóc ướt (sau khi loại vỏ nhớt) phải là mầu tự nhiên                 Có 2 cách: Lên men khô và lên men ướt
- Chất lượng không bị biến đổi xấu trong quá trình tách nhớt
      Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                            Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




     CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                                   CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
 CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                       CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT                                                             II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT

3. Phương pháp                                                                   3. Phương pháp
3.1.2. Phương pháp thực hiện                                                     3.1.2. Phương pháp thực hiện
* Lên men khô (lên men hiếu khí)                                                 * Lên men ướt (lên men yếm khí)
- Cà phê sau tách vỏ được dòng nước đưa vào bể lên men (3-6 m3), lượng đưa vào   -Tiến hành tương tự như phương pháp khô nhưng không tháo nước và không cần
thường chiếm 4/5 V bể.                                                           che phủ.
-Tháo hết nước trong bể, phủ kín bề mặt (bao tải, lá chuối…)                     - Thời gian lên men dài hơn phương pháp khô (15-18h)
- Tiến hành đảo trộn sau 5-6h ủ (2-3 lần đảo cho cả quá trình)
- Nhiệt độ đống ủ thường khống chế 35-420C
- Thời gian lên men thường từ 12-15h, với cà phê xấu (xanh…) thời gian này dài
hơn
- Kiểm tra: Lấy một nắm cà phê, xát mạnh, đem rửa, nếu sạch là được
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                             Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




    CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                                    CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                          CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT                                                            II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT

3. Phương pháp                                                                  3. Phương pháp
3.1.3. Ưu nhược điểm của PP lên men                                             3.1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men
                                                                                • Nguyên liệu
                         Lên men khô                    Lên men ướt
                                                                                - Quả xanh nhiều protopectin, tinh bột – gây khó khăn và kéo dài thời
                                                - Lên men đều
                                                                                gian lên men
Ưu điểm     Lên men nhanh                       - Hạt không bị đen do oxy khó
                                                    xâm nhập                    - Quả quá chín gây hiện tượng hạt trắng
            - Lên men không đều
 Nhược                                                                          • Khối lượng đống ủ: quá trình tích tụ nhiệt (điều chỉnh theo ĐK MT)
            - Hạt có thể bị đen do oxy dễ xâm   Lên mem chậm hơn
   điểm
                nhập, OXH PP
                                                                                • Nhiệt độ đống ủ: Liên quan đến hoạt động của enzym, khống chế
                                                                                trong khoảng 35-420C
                                                                                -
     Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                             Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




    CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                                    CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                          CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT                                                            II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT

3. Phương pháp                                                                  3. Phương pháp
3.1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men                                   3.2. Phương pháp hóa học
• Thành phần nước, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cà phê nhân                 Do pectin và protopectin có thể bị phân hủy trong môi trường kiềm
                                                                                nên có thể tạo môi trường này để loại bỏ lớp nhớt
-Phải dùng nước sạch, không VSV gây hại, gây thối
                                                                                - Tạo môi trường có pH 8-9,5 (NaCO3 2%, tỷ lệ 4/1000-5/1000 so
- Nước có chứa một lượng Ca nhất định sẽ tốt cho QT (tạo pectate
                                                                                với thể tích khối hạt)
Canxi kết tủa)
                                                                                -Nếu pH> 9,5: SP có mùi nồng, chất lượng cảm quan kém
- pH thích hợp là 6,9-7,2
                                                                                - Nhìn chung PP này ít được sử dụng vì có thể ảnh hưởng xấu đến
- Kim loại trong nước phải thấp, đặc biệt là Fe (<5mg/l), vì Fe cao sẽ
                                                                                CLSP
làm hạt có mùi kim loại, hạt biến đen hoặc nâu
• Thời gian lên men: phụ thuộc vào các yếu tố trên
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                        Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




      CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                               CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
    CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                   CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT                                                         III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC

3. Phương pháp                                                               1. Làm ráo nước
3.2. Phương pháp cơ học                                                      1.1. Mục đích

-Dùng thiết bị chuyên dùng (máy Raoeng)                                      -    Làm mất một phần nước tự do (giảm 7-10% lượng nước)
                                                                             -    Tránh hiện tượng « luộc » NL
- Trong một số trường hợp được cho là kém hơn PP sinh hóa, nhất là
với cà phê chè (có thể PP lên men đã tạo điều kiện cho các enzym             -    Tránh kéo dài thời gian phơi sấy, bên trong hạt khô không đều (do tạo
trong hạt hoạt động giúp hoàn thiện các chất trong hạt cà phê ?!!!)               màng cứng) gây hiện tượng hạt đen, nâu

4. Rửa, tách nhớt                                                            1.2. Phương pháp

-Nhằm làm sạch cà phê thóc; tránh làm biến màu, mùi vị cà phê nhân           1.2.1. Ly tâm
và kéo dài thời gian phơi sấy                                                -    Dùng máy ly tâm, tốc độ 1000-1500 v/p
- Có thể dùng PP thủ công (trong bể, đảo, thay nước 2-3 lần) hoặc cơ
khí (thiết bị rửa thùngngày 16/12/2010
      Giá cà phê trong nước quay có phun nước)                                      Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




      CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                               CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
    CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                   CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC                                                     III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC

1. Làm ráo nước                                                              2. Phơi cà phê thóc

1.2.1. Ly tâm                                                                2.1.Ưu điểm

-    Ưu điểm: Nhanh (khoảng 10p), hiệu quả cao (sạch nước, mảnh vỏ nhớt)     -    Sử dụng NL tự nhiên

-    Nhược điểm: Chi phí thiết bị, điện, tỷ lệ hạt dập nát cao               -    Thời gian dài (có thể tạo điều kiện cho biến đổi sinh hóa của hạt, tạo màu
                                                                                  sắc và hương vị tự nhiên)
1.2.2. Phương pháp tự chảy
                                                                             -    Phù hợp quy mô SX nhỏ
-    Trải cà phê 12-15cm trên liếp, thường xuyên đảo trộn (năng suất thấp)
                                                                             2.2. Nhược điểm
-    Trải trên sân phơi (dốc 2-100), bề dầy 10-15cm, đảo trộn định kỳ
                                                                             -    Thời gian dài, chiếm nhiều diện tích, phụ thuộc ĐK tự nhiên
1.2.3. Sấy sơ bộ
                                                                             -    Cào, đảo nhiều làm tăng tỷ lệ hạt vỡ vỏ trấu, gây hạt đen
     Nhiệt độ không quá 500C, cà phê trải trên sàn có bộ phận quạt hút ẩm
     phía trên.
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                              Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




      CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                                     CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
    CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                         CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC                                                           III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC
2. Phơi cà phê thóc                                                                2. Sấy cà phê thóc
2.3. Kỹ thuật phơi                                                                 2.1. Sấy thủ công

-    Sân có độ dốc   1-20,màu sắc phù hợp (thường sân xi măng, quét màu            •    Lớp hạt = 20 cm
     tối), có rãnh thoát nước                                                      •    Khoảng cách ống nhiệt- lưới: > 80cm
-    Mật độ 10-15 kg/m2 (2-6 cm), thay đổi tùy điều kiện thời tiết và độ ẩm        •    Đối lưu tự nhiên
     của cà phê thóc ướt                                                                                                          ------------------------------------------------
                                                                                                                                  ------------------------------------------------

                                                                                            Tốn nhân công, năng suất thấp
-    Trước khi phơi phải vệ sinh và phơi khô sân, cào trang đều lớp cà phê,
     sau một thời gian cần tiến hành phơi sân lần 2 (đánh luống), thời gian
     phơi thường từ 6-8 ngày.
-    Đánh giá: vỏ trấu sáng màu; vỏ lụa xanh lục đậm, liên kết lỏng với nhân;
     cắt ngang nhân có màu sáng đồng nhất
-    Độ ẩm còn lại 7-12%
       Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                              Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




      CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                                     CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
    CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                         CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC                                                           III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC
2. Sấy cà phê thóc                                                                 2. Sấy cà phê thóc
2.1. Sấy thủ công                                                                  2.2. Sấy cơ khí (đối lưu cưỡng bức)
Sấy cà phê chia làm 4 giai đoạn                                                    Sấy cơ khí cũng chia làm 4 giai đoạn
•    GĐ1(tiểu hỏa):   T0   =   45-550C,   t = 3-5h (sấy quả t=6-7h)                •    GĐ1(tiểu hỏa): tương tự sấy thủ công
Cà phê được làm nóng, mất 1 phần nước tự do                                        Cà phê được làm nóng, mất 1 phần nước tự do
•    GĐ2 (trung hỏa): T0 = 70-750C, t = 12-18h                                     •    GĐ2, 3: T0 = 75-850C, t giảm còn 2-3h
Nước liên kết được giải phóng, độ ẩm còn lại 15-20%                                •    GĐ4 (cân bằng ẩm): thời gian giảm xuống còn 1-2h
•    GĐ3 (sấy kiệt): Nâng nhiệt tối đa         850C/7-10h,   độ ẩm còn lại 7-12%
•    GĐ4 (cân bằng ẩm): dừng cung cấp nhiệt, để T0 cà phê về T0 MT (3-5h)
Tránh nứt vỏ trấu, san đều ẩm trong khối hạt
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                               Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




     CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                                     CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
 CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                           CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC                                                          III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC
2. Sấy cà phê thóc                                                                2. Sấy cà phê thóc
2.2. Sấy cơ khí (đối lưu cưỡng bức)                                               2.3. Biến đổi sinh hóa trong quá trình sấy
   Bộ phận chính là một thùng hình trụ
   nằm ngang, trên thùng có bố trí các                                      - Ở nhiệt độ cao, protein của hạt cà phê bị biến tính và keo tụ lại.
   cửa để cho nguyên liệu ra vào. Chính
   giữa thùng là một trục rỗng làm nhiệm                                  -     Chất béo trong hạt bị phân giải ở nhiệt độ cao, do đó làm hàm lượng axit
   vụ dẫn tác nhân sấy, trên trục rỗng có                                       béo trong hạt tăng lên.
   gắn các ống truyền nhiệt. Thùng được
   chia làm 4 ngăn theo chiều dọc, trong                                       -    Tinh bột trong hạt tạo thành dextrin dưới ảnh hưởng của nhiệt độ.
   mỗi ngăn có các cánh đảo để trộn cà
   phê khi thùng quay                                                            - Ở nhiệt độ cao, các loại men trong hạt bị đình chỉ hoạt động, vitamin bị tổn
                                                                                       thất nhiều




      Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                               Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




     CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                                     CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
 CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                           CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
III. TÁCH VỎ TRẤU                                                                 III. TÁCH VỎ TRẤU
Đây là khâu quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm (tỷ lệ vụn nát, tỷ    •    Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xát
   lệ phẩm cấp, giá thành, hiệu suất các khâu tiếp theo
                                                                                   Nguyên liệu
                                                                                  -    Độ ẩm (7-12%): > 12: nhân dễ biến dạng, vỏ trấu khó vỡ, nếu quá lớn có thể
  -Trục hình trụ, bề mặt có gờ xoắn,                                                   gây dính trục; <7: nhân cũng cứng, giòn, tăng tỷ lệ vụn
  chia làm 2 đoạn: tiếp liệu và bóc vỏ
                                                                                  -    Độ đồng đều: ảnh hưởng đến năng suất và hiệu suất bóc vỏ, thường h=0,85l
  - Phía trên trục gắn với thành thiết bị                                              (0,8-1,5 cm)
  là dao bóc vỏ, cạnh sắc. Dao này có
  thể điều chỉnh ra, vào nhờ một cơ                                                Quản lý thiết bị
  cấu điều chỉnh (tạo khe hở làm việc                                             -    Phân loại cà phê trước xát, xác định h cho phù hợp
  thích hợp
                                                                                  -    Vận tốc quay của trục: (lực tác động vào hạt), v=3-5m/s
  - Dưới trục là lưới thép (1/2 trục)
  trên có gờ sắt vuông để tăng quá                                                - Đường kính trục: (thời gian chịu tác động của hạt) d=250-300 mm
  trình ma sát và xé vỏ trấu                                                      Yêu cầu của quá trình
                                                                                  - Tỷ lệ được tách vỏ trấu: 80-90%
                                                   MÁY TÁCH VỎ TRẤU SMOUT-HENXA   - Tỷ lệ hạt gẫy, vỡ: < 3%
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                     Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




      CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                           CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
    CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                               CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
III. TÁCH VỎ LỤA (ĐÁNH BÓNG)                                             III. TÁCH VỎ LỤA (ĐÁNH BÓNG)
1. Mục đích                                                              3. Phương pháp

-    Lớp vỏ lụa làm giảm giá trị cảm quan của SP (hạt xù xì)             Sử dụng máy đánh bóng
-    Khi rang, cháy gây mùi khét                                         Dùng lực ma sát để mài mòn bề mặt
                                                                              Trên trục của máy đánh bóng gồm 6 cánh
2. Yêu cầu
                                                                              xoắn khế , phần đỉnh được mài nhẵn, các
-    Tỷ lệ vỏ lụa trong cà phê nhân (< 20% với Arabica, Robusta; < 35%        cánh khế này có phần cuối cong lại để hạt
     với Chari); hạt được tách >1/2 vỏ lụa được coi là sạch                   chuyển động ngược lại, thân máy có bố trí
                                                                              các gờ có chiều nghiêng ngược chiều với
-    Tỷ lệ nhân gẫy, vỡ: < 1%                                                 chiều xoắn của trục
-    T0 sau đánh bóng không quá 550C



                                                                                                                                   MÁY ĐÁNH BÓNG SMOUT
       Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                     Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




      CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                           CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
    CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                               CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
IV. PHÂN LOẠI                                                            IV. PHÂN LOẠI
1. Mục đích                                                              2. Phương pháp
-    Tạo các khối hạt có kích thước, khối lượng, màu sắc và nội chất     2.1. Phân loại theo kích thước
     đồng nhất
                                                                         - Sử dụng sàng phân loại: (sàng tròn hoặc sàng lắc) với các cỡ lưới
-    Đáp ứng yêu cầu thương mại sản phẩm trên thị trường, tiêu chuẩn        sàng khác nhau, hình dạng các lỗ khá c nhau,
     kỹ thuật của nhà máy
                                                                         -    Có 10 số sàng: N010 (4mm) – N020 (8mm)
2. Phương pháp
Sử dụng đồng thời: PL theo kích thước, trọng lượng và theo màu sắc
Với cà phê:
-    Hạt kích thước lớn, chắc, mẩy, màu sắc tự nhiên      Chất lượng,
     hương vị tốt
-    Hạt nhỏ, xốp, màu bất thường có chất lượng kém
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                      Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




      CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                             CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
    CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                 CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
IV. PHÂN LOẠI                                                              IV. PHÂN LOẠI
2. Phương pháp                                                             2. Phương pháp
2.1. Phân loại theo khối lượng riêng                                       2.1. Phân loại theo khối lượng riêng
   (quạt)                                                                     (quạt)
     Dựa vào sự chuyển động khác nhau của các                       -    Gồm 2 ngăn: I (v1), II (v2), v1>v2
     hạt có tỉ trọng khác nhau trong luồng không
                                                                           -    Dòng hạt chảy vào I, hạt chắc rơi xuống lưới
     khí chuyển động ngược chiều với khối hạt,
                                                                                ra ngoài
     mục đích của việc phân loại theo tỉ trọng
     nhằm loại bỏ các hạt xấu, hạt lép kém chất                  -    Hạt lép, nhẹ, tạp chất nhẹ được thổi sang II:
     lượng                                                                     hạt nhẹ rơi xuống lưới, bụi, tạp chất được thổi
                                                                                ra ngoài qua cửa 3.




        Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                      Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




      CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN                                             CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN
    CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN                                 CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN
IV. PHÂN LOẠI                                                              V. YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA CÀ PHÊ NHÂN
2. Phương pháp                                                             - Theo TCVN 4193:2001

2.1. Phân loại theo màu sắc                                                -    Chia làm 6 loại: Đặc biệt, loại 1…5
                                                                           -    Căn cứ trên:
Nhằm loại bỏ những hạt có màu sắc bất thường. Hạt tốt: màu sắc đặc
  trưng cho từng giống                                                                * Mức độ lẫn các giống

-    Arabica: xanh tự nhiên (xanh nhạt, xanh vàng)                                    * Điểm lỗi kỹ thuật

-    Robusta: xanh vàng tự nhiên (có thể xám nhạt, vàng nhạt)                         * Kích thước hạt

-    Chari: nâu tự nhiên (có thể vàng xanh)
Thay đổi do nhiều nguyên nhân: kỹ thuật chế biến, nguồn gốc nguyên liệu…
 Thực hiện: thủ công hoặc thiết bị quang học
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                  Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




            CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY                                               CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY
                                                                                          CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN

Hương vị đặc trưng chỉ xuất hiện dưới tác dụng của nhiệt độ cao:      I.   LÀM SẠCH, PHÂN LOẠI
        - Quá trình hỏa phân (pyrolyse)                               -    Nhằm làm đồng đều về chất lượng
        - Quá trình rang (torrréfaction)                              -    Loại tạp chất: bụi, mảnh nhỏ… (bỏ các phần tử lọt sàng 12 -
                                                                           4,7mm)
        Một số chuyên gia gọi là quá trình đốt cháy hay quá trình
nướng                                                                 II. RANG CÀ PHÊ
Trong quá trình này cà phê bi thay đổi sâu sắc:                       1.   Mục đích:
        - thể tích, màu sắc,                                          -    Tạo hương vị đặc trưng cho cà phê bột
        - cấu trúc và hóa học                                         -    Tạo tính chất cơ lý của hạt, thuận lợi cho quá trình tiếp theo
        - một số biến đổi này là nguồn gốc tạo hương và vị đặc        2. Nguyên tắc
trưng cho cà phê rang xay
                                                                      Sử dụng nhiệt độ cao trong thời gian nhất định để tạo biến đổi hóa
                                                                          học, cơ lý trong hạt
     Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                  Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




            CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY                                               CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY
                   CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN                                                   CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN

II. RANG CÀ PHÊ                                                       II. RANG CÀ PHÊ
3. Chế độ rang                                                        3. Chế độ rang
-   Nhiệt độ cho phép của quá trình là 185-2400C, tối ưu là 210-      Lưu ý:
    2300C.
                                                                      -    Sau rang hạt cần được làm nguội ngay để tránh quá nhiệt
-   Trên nhiệt độ này, cà phê bị rang quá
                                                                      -    Thường được bao áo sau rang để tăng tính chất cảm quan của
                                                                           cà phê pha, tránh mất hương, mặt cà phê rang đẹp hơn
-   Thời gian: 10-15 phút tùy nguyên liệu, công nghệ và thiết bị sử
                                                                               * Đường (đã được caramel dạng lỏng) (không quá 2%)
    dụng
                                                                               * Bơ, margarin (<1/100): bề mặt hạt bóng đẹp, tạo hương
        Công nghệ thiết bị Mỹ (rang liên tục): 5 phút                      vị đặc biệt; tạo màng tránh mất hương, hút ẩm và mùi lạ của cà
        Rang nhẹ (chậm): Tới 25 phút                                       phê rang
                                                                               * Muối ăn: xử lý trước rang (5%), sau rang (1/100)
                                                                               * Rượu, nước mắm…
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010

                                                                                   Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010


            CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY
                   CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN                                                   CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY
                                                                                                 CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN
II. RANG CÀ PHÊ
                                                                            II. RANG CÀ PHÊ
4. Biến đổi của hạt trong quá trình rang                                    4. Biến đổi của hạt trong quá trình rang
* Khi nhiệt độ lên khoảng 1000C, màu xanh nhạt của hạt dần
    chuyển thành màu vàng
* Nhiệt độ khoảng 120/1300C:                                                •     Khoảng 2700C:
                                                                            -     sự nhả khí giảm,
-    Mất nước mạnh
                                                                            -     hạt chuyển đen, xỉn,
-    Mùi chuyển sang mùi bánh nướng (chưa có hương đặc trưng),              -     thể tích không tăng nữa
-    Màu chuyển sang màu hạt dẻ nhẹ, rồi dần chuyển sang nâu
    đậm, nhạt ở giai đoạn mà nhiệt độ khoảng 1500C                          •     Khoảng 3000C:
* Nhiệt độ khoảng 1800 – 2000C                                              -     hạt chuyển đen, màu cháy, dễ vỡ,
-    Hương bắt đầu phát triển, hạt trở lên giòn, tăng thể tích (40-         -     mất hoàn toàn hương, cà phê cháy
    100%)
-    Nhả khí trắng phớt xanh (CO2 và CO)                                    •     Nhiệt độ cho phép của quá trình là 185-2400C, tối
-    Cuối giai đoạn: hạt bị nứt, rỉ nước sáng màu trên bề mặt, mùi               ưu là 210-2300C
    thơm đặc trong nước ngày 16/12/2010
      Giá cà phê
                 trưng xuất hiện                                                Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




            CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY                                                   CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY
                   CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN                                                       CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN

II. RANG CÀ PHÊ                                                         II. RANG CÀ PHÊ
4. Biến đổi hóa lý trong quá trình rang                                 4. Biến đổi hóa lý trong quá trình rang
•    Sự mất trọng lượng : Gây ra bởi sự bay hơi nước, thay đổi từ 14-   •    Sự tăng thể tích : Gây ra bởi sự nở khí trong hạt, xảy ra
    23%. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng:                                         trong khoảng nhiệt 180-2200C. Trong quá trình này:
-   độ ẩm cà phê nhân,
-   giống,                                                              -   thể tích hạt có thể tăng 50-80% (giới hạn 30-100%).
-   điều kiện bảo quản, vận chuyển và
-   kỹ thuật rang.
                                                                        -   Sự tăng thể tích phụ thuộc vào : Giống, nguồn gốc, độ ẩm,
        Với kỹ thuật rang của Pháp : sự mất trọng lượng khoảng trên
    20%                                                                     tốc độ rang.
        Với Đức (rang nhẹ hơn) khoảng 15-16%.
-   Quá trình bay hơi này cũng loại ra khoảng 0,2-0,4% những mảnh       -   Đây cũng là một chỉ tiêu quan trọng trên quan điểm thương
    vỏ lụa và một số chất dễ bay hơi.                                       mại. Người mua sẽ bị hấp dẫn bởi hạt nở đẹp hơn là bị nở
                                                                            quá.
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




            CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY                                             CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY
                   CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN                                                 CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN

II. RANG CÀ PHÊ                                                      II. RANG CÀ PHÊ
4. Biến đổi hóa lý trong quá trình rang                              4. Biến đổi hóa học trong quá trình rang
•    Sự chuyển màu của hạt : Bị ảnh hưởng lớn bởi quá trình,
    trước tiên bởi nhiệt độ và thời gian rang, quá trình làm nguội   •   Chất khoáng : không thay đổi rõ rệt, hàm lượng tương đối
    nhanh hay chậm.                                                      của nó tăng theo sự mất nước của hạt
    - Tuy nhiên nên xét đến gu và yêu cầu của khách hàng : rang      •   Protein :
    nhẹ (màu quế, len), rang trung bình hay mạnh (Pháp, Ý).              - Một phần bị phân hủy dưới tác động của nhiệt độ cao
                                                                         - Một phần kết hợp với hydratcarbon và acid chlorogenic tạo
   - Màu sắc cà phê rang cũng được xem là chỉ thị của hương              thành những chất màu nâu
   và vị
•   Sự thay đổi cấu trúc :
Thay đổi mạnh trong quá trình rang. Cà phê nhân chuyển sang
   dạng xốp, dễnước ngày 16/12/2010
     Giá cà phê trong
                      vỡ                                                  Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




            CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY                                             CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY
                   CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN                                                 CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN

II. RANG CÀ PHÊ                                                      II. RANG CÀ PHÊ
4. Biến đổi hóa học trong quá trình rang                             4. Biến đổi hóa học trong quá trình rang
•   Chất béo : thay đổi không lớn so với hàm lượng trong cà          •   Glucid : Thành phần này chịu ảnh hưởng lớn bởi quá trình rang.
    phê nhân (giảm 1-2%)                                                     - Các phân tử lớn sẽ bị phân cắt, các phân tử nhỏ sẽ bị chuyển
    - Dưới ảnh hưởng của nhiệt, chất béo sẽ giải phóng khỏi các          thành các hợp chất bay hơi và chất tạo vị cho cà phê.
    hợp chất protide hoặc glucid mà nó liên kết.                             - Một lượng glucid trọng lượng phân tử thấp cung cấp các acid
                                                                         bay hơi, các aldehyd và các hợp chất tạo hương khác.
    - Chất béo tự do này đóng vai trò như là dung môi hòa tan
    hay cố định các phần tử hương thơm.
                                                                     •   Acid : Còn lại một phần sau quá trình rang (mất 30-70%), nhưng
    - Đóng vai trò là tác nhân bảo vệ các phần tử này chống lại          phải chỉ ra rằng, hàm lượng acid hòa tan của cà phê biến đổi mạnh
    sự oxy hóa của oxy môi trường.                                       trong quá trình này. Các acid bay hơi đóng vai trò quan trọng
    - Đóng vai trò như chất cố định và bảo vệ hương được tạo             trong hương thơm và vị (vị chua) của nước uống.
    thành.
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                              Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




            CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY                                           CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY
                   CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN                                               CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN

II. RANG CÀ PHÊ                                                   II. RANG CÀ PHÊ
4. Biến đổi hóa học trong quá trình rang                          4. Biến đổi hóa học trong quá trình rang


•   Hợp chất phenol : Bị phá hủy mạnh, bị mất khối lượng lớn      - Hiện nay chúng ta không hề biết phân tử chịu trách nhiệm cho
    cùng với sự xuất hiện của các hợp chất bay hơi tương ứng.     hương cà phê, cũng như mùi cà phê sẽ mất đi nếu chúng ta cắt
                                                                  bất kỳ một phần tử nào trong hỗn hợp của nó.
•   Các alcanoid :
-    Caffeine bị bay hơi một phần mà không bị phân giải.          - Sự cân bằng của hương cà phê rang rất không bền vững. Nếu
-    Liên quan đến bản chất của hương thơm, chúng ta chỉ có thể       một phần tử bay hơi bị mất đi hay tham gia vào một phản
    nói đó là hỗn hợp phức tạp của các chất thơm và không thể         ứng nào đó (oxy hóa), sự thay đổi này sẽ làm giảm mạnh giá
    xác định chất chế ngự (chủ đạo) hương này.                        trị của sản phẩm và người ta gọi đó là sự lão hóa hay mất
                                                                      hương của cà phê.

     Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                              Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




            CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY                                           CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY
                   CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN                                               CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN

II. RANG CÀ PHÊ                                                   II. RANG CÀ PHÊ
4. Biến đổi hóa học trong quá trình rang                          4. Biến đổi hóa học trong quá trình rang
Nhóm các hợp chất trong hương cà phê:                             Vị của cà phê:
-   Các hợp chất Furan: mạnh nhất trong các chất tạo hương, mùi   * Ngọt: đường đơn tạo thành từ việc phân hủy các hydratcarbon
    caramel, sản phẩm của phản ứng phân hủy đường
                                                                  * Mặn: nguồn gốc các chất khoáng
-   Pyrazine: mùi nướng (bánh mỳ, bỏng ngô…)
                                                                  * Vị chua: được xem là tiêu chuẩn đánh giá chất lượng, rất được ưa chuộng
-   Pyrrol: mùi caramel, mùi nấm                                      ở Trung mỹ, Đông phi
-   Thiophen: giống mùi thịt (SP của phản ứng Maillard)           - Chủ yếu do các acid tạo ra (chlorogenic, phosphoric, citric…)
…                                                                 - Thay đổi theo giống, đất trồng, phương pháp chế biến (ướt > khô),
                                                                      phương pháp rang (mức độ rang…), …


                                                                  …
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                                  Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




                   CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY                                                                  CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY
                          CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN                                                                          CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN

  II. RANG CÀ PHÊ                                                                       II. RANG CÀ PHÊ
  4. Biến đổi hóa học trong quá trình rang                                                                  Yª u cÇu kü th u Ët cña cµ p h ª ran g (T C VN 5250-1 990)
  Vị của cà phê:                                                                        …                                                           M øc ch t l­ î n g (% kh èi l­ î ng)
                                                                                                        T ª n ch Ø u
                                                                                                                  tiª
                                                                                                                                              H ¹ ng I                               H ¹ n g II
  * Đắng: mức độ thấp có tác dụng điều hòa vị chua, mức độ cao không
                                                                                      1 . C ảm q u an
      được ưa chuộng do lấn át các vị khác                                            -M µu s ¾c                                H¹ t®  ång ®Ò , kh «n g ch ¸ y, ch o
                                                                                                                                              u                         H ¹ t kh «ng ®­ î c ®ån g ®Ò , ch o
                                                                                                                                                                                                     u
                                                                                                                                  p h Ð p d Ý Ý vá lôa ¸ nh b ¹ c
                                                                                                                                            nh t                         p h Ð p d Ý h Ý lôa m µu ¸ nh b ¹ c
                                                                                                                                                                                   n t
  -       Do hàm lượng caffeine, chlorogenic…
                                                                                      -M µu s ¾c                                    M µu n ©u c¸ nh gi¸ n ®Ëm               M µu n ©u c¸ n h gi¸ n ®Ëm
  -       Do mức độ rang (rang càng đậm càng đắng)
                                                                                      - Mï i                                      T h ¬m ® c tr­ n g cña cµ p h ª
                                                                                                                                          Æ                               T h ¬m ®Æ tr­ n g cña cµ p h ª
                                                                                                                                                                                    c
  -       Nhiệt độ pha càng cao càng ít đắng                                                                                          rang, kh «n g cã m ï i l¹               rang, kh «n g cã m ï i l¹

  -       Nước pha càng cứng càng ít đắng                                             -VÞ                                       VÞ®Ëm ® th Óch t p h o n g p h ó,
                                                                                                                                       µ,                                VÞ® , th Óch t tru n g b inh .
                                                                                                                                                                            Ëm
                                                                                                                                          h p dÉn                              K h «n g cã vÞl¹
  -       Độ đắng giảm khi Sucrose, NaCl, citric acid cao
                                                                                      - N ­ í c pha                               M µu c¸ nh gi¸ n ®Ëm , tro ng         M µu c¸ n h gi¸ n ® , tro ng, đ¹ t
                                                                                                                                                                                           Ëm
                                                                                                                                        s ¸ nh , h p d Én                            yª u cÇu

  …         Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                                                  Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




                   CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY                                                                  CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY
                          CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN                                                                          CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN

  II. RANG CÀ PHÊ                                                                       III. XAY CÀ PHÊ
                   Yª u cÇu kü th u Ët cña cµ p h ª ran g (T C VN 525 0-1 990)
 …
2.H o ¸ lý
                                                                                               MỤC ĐÍCH
2 .1 .   H ¹ t tèt kh «n g Ý h ¬n
                            t                         92                         86            -Xay tạo bột để hương thơm được phát triển tối đa khi thử nếm
2 .2.    M ản h vì kh «n g n h iÒ h ¬n
                                    u                 3                          4
2 .3.    H ¹ t b Þlçi kh «n g n h i Ò h ¬n
                                     u                5                          10            -Tạo điều kiện trích ly các chất khi pha
2 .4.    H µm l î n g Èm kh «n g n h i Ò h ¬n
                 ­                         u          5                          5             YÊU CẦU

2 .5. H µm l î n g tro
             ­                                                                                 -Phần tử lọt sàng 0,56 mm không nhỏ hơn 30%
- T ro tæ g s è kh «n g n h iÒ h ¬n
         n                    u                        5                      5                -Phần tử trên sàng 0,25 mm không lớn hơn 15%
-T ro kh «n g tan kh «n g n h i Ò h ¬n
                                 u                    0,1                    0,1
                                                                                               - Độ ẩm: < 5%
2.6. Chất tan trong nước không nhỏ                    25                         25
hơn
                                                      0,3                    0,3
2.7. Tạp chất không lớn hơn
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010
                                                                      Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




              CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN                                          CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN
                   CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN                                             CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN

                                 CÀ PHÊ RANG

                                                                  - Xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1901 bởi người Nhật (Satori
                                       XAY                        Kato) ở Chicago.
                                   CHIẾT XUẤT                     - 1938, được thương mại hóa bởi Nesscafé

                 CÔ ĐẶC                            ĐÔNG LẠNH
                                                                  - Xuất hiện ở Châu âu vào nửa cuối thế kỷ XX.

                SẤY PHUN                          SẤY LẠNH ĐÔNG   - Sự phát triển của sản phẩm này chủ yếu bởi các lý do :
                                                                         Dễ sử dụng, thuận tiện hơn cà phê phin
                                 CÀ PHÊ HÒA TAN                          Trọng lượng và thể tích nhỏ




     Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                            Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




              CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN                                          CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN
                   CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN                                             CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN


I.    XAY, NGHIỀN                                                 II. TRÍCH LY
                                                                   Quá trình vật lý, dùng nước trích ly các chất tan trong cà phê
Chất lượng sản phẩm và hiệu suất chiết chịu ảnh hưởng bởi              xay
  nhiều thông số.                                                 -   Thiết bị gồm 4-10 cột được thiết kế theo dãy (serie).
                                                                  -   Sự nối các cột được thiết kế cho phép thay đổi vị trí cột theo mỗi lần
                                                                      chiết.
-     Nghiền quá mịn kéo theo nguy cơ tắc khi chiết               -   Quá trình này có thể tiến hành ở áp suất lớn hơn 18 at và nhiệt độ hơn
                                                                      1900C.
-     Xay quá to sẽ làm giảm hiệu xuất chiết và mất hương         -   Nước được đun nóng và loại khoáng được đẩy vào trong cột theo
      thơm.                                                           cách: đi từ cột nghèo đến cột giầu chất chiết nhất
                                                                  -   Theo cách này, cuối cùng nước sẽ có nhiệt độ thấp nhất trong cột mới
                                                                      được nạp cà phê bột.
- Xay tối ưu là hỗn hợp của cả 2 dạng : phần tử mịn và phần tử    -   Một chu kỳ kết thúc, cột nghèo chất chiết nhất (cột đầu tiên) sẽ được
   to.                                                                nạp lại và trở thành cột cuối cùng trong chu kỳ chiết tiếp theo.
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                           Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




             CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN                                         CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN
                  CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN                                            CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN


II. TRÍCH LY                                                     III. CÔ ĐẶC, SẤY PHUN

-    Chất chiết đến từ quá trình này được làm trong nhờ lọc      Chất chiết được cô đặc bởi sự mất nước. Công đoạn cô đặc
     hoặc ly tâm.                                                   không bắt buộc ưu tiên nhưng nó thể hiện nhiều ích lợi :

- Kiểm tra pH và độ B0x được tiến hành ở nước chiết cuối         - Giảm giá năng lượng và cho phép lưu giữ chất thơm tốt hơn.
    cùng (chất hòa tan khoảng 25-35 %)
                                                                 - Sản phẩm thu được sau quá trình này có tỷ trọng lớn hơn

                                                                 - Cô đặc nóng cho phép thu được tỷ lệ chất khô 35% so với
                                                                    20-25% so với chất chiết ban đầu

    Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                           Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




             CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN                                         CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN
                  CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN                                            CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN


III. CÔ ĐẶC, SẤY PHUN                                            III. CÔ ĐẶC, SẤY PHUN
                                                                 Sấy phun:
Thiết bị bốc hơi hình trụ (cylindre) (Alfa Lava) thường được     - Diễn ra trong tháp hình trụ, cao 20-40 m, 4-7 m đường kính.
   sử dụng nhất cho phép thời gian xử lý ngắn hơn.               -    Cà phê cô đặc được phun từ một tháp cao vào một buồng chứa
                                                                     không khí nóng
                                                                 -    Hơi nước được bay đi để lại các phần tử bột cà phê
-    Chất chiết chuyển động giữa một dòng khí nóng trong
                                                                 -    PP này đơn giản nhưng gây tổn thất chất thơm do nhiệt độ cao
     một phòng chân không.
                                                                 -   Độ ẩm cà phê hòa tan không được quá 5%
                                                                 -    Sau giai đoạn làm nguội nó được đóng gói chân không trong
-    Hương mất đi có thể được thu hồi bởi sự chưng cất hơi           các bình thủy tinh hay trong các túi khoảng 18g.
     nước và được cấp trở lại cho cà phê.

-     Cô đặc nóng có thể đạt được một tỷ lệ chất khô 60% và là
     công đoạn trước khi sấy phun.
Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010                               Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010




             CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN                                             CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN
                  CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN                                                CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN


III. ĐÔNG LẠNH, SẤY THĂNG HOA                                       III. ĐÔNG LẠNH, SẤY THĂNG HOA

Đắt nhưng chất lượng tốt hơn (bảo vệ được hương thơm)               Đắt nhưng chất lượng tốt hơn (bảo vệ được hương thơm)

-    Dịch cà phê được cô đặc và được làm lạnh (-400C) để tạo tinh   -    Dịch cà phê được cô đặc và được làm lạnh (-400C) để tạo tinh
     thể đá                                                              thể đá

-     Nhờ quá trình thăng hoa (nước chuyển từ trạng thái rắn sang   -     Nhờ quá trình thăng hoa (nước chuyển từ trạng thái rắn sang
     trạng thái hơi) mà nước được tách ra khỏi các phần tử cà phê        trạng thái hơi) mà nước được tách ra khỏi các phần tử cà phê

Más contenido relacionado

Destacado

Bao cao thc_hanh_che_caphe_cacao_-_dh_c
Bao cao thc_hanh_che_caphe_cacao_-_dh_cBao cao thc_hanh_che_caphe_cacao_-_dh_c
Bao cao thc_hanh_che_caphe_cacao_-_dh_cHaruka Tsuyoi
 
Giới thiệu về mô hình World Cafe
Giới thiệu về mô hình World CafeGiới thiệu về mô hình World Cafe
Giới thiệu về mô hình World CafePeople Focus
 
Thuật ngữ và định nghĩa về cà phê
 Thuật ngữ và định nghĩa về cà phê Thuật ngữ và định nghĩa về cà phê
Thuật ngữ và định nghĩa về cà phêCoffeePlus Corp
 
BVTV - C7.Sâu hại chè và cà phê
BVTV - C7.Sâu hại chè và cà phêBVTV - C7.Sâu hại chè và cà phê
BVTV - C7.Sâu hại chè và cà phêSinhKy-HaNam
 
Sản xuất cà phê bền vững sử dụng mô hình 4C
Sản xuất cà phê bền vững sử dụng mô hình 4CSản xuất cà phê bền vững sử dụng mô hình 4C
Sản xuất cà phê bền vững sử dụng mô hình 4CCoffeePlus Corp
 
Thu y c1. thuốc gây hưng phấn thần kinh. strychinin
Thu y   c1. thuốc gây hưng phấn thần kinh. strychininThu y   c1. thuốc gây hưng phấn thần kinh. strychinin
Thu y c1. thuốc gây hưng phấn thần kinh. strychininSinhKy-HaNam
 
THUỐC MÊ - THUỐC TÊ
THUỐC MÊ - THUỐC TÊTHUỐC MÊ - THUỐC TÊ
THUỐC MÊ - THUỐC TÊSophie Nguyen
 
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩmKỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩmljmonking
 

Destacado (12)

Công ty ca phê mê trang
Công ty ca phê mê trangCông ty ca phê mê trang
Công ty ca phê mê trang
 
à Phê làm
à Phê làmà Phê làm
à Phê làm
 
Bao cao thc_hanh_che_caphe_cacao_-_dh_c
Bao cao thc_hanh_che_caphe_cacao_-_dh_cBao cao thc_hanh_che_caphe_cacao_-_dh_c
Bao cao thc_hanh_che_caphe_cacao_-_dh_c
 
Giới thiệu về mô hình World Cafe
Giới thiệu về mô hình World CafeGiới thiệu về mô hình World Cafe
Giới thiệu về mô hình World Cafe
 
Thuật ngữ và định nghĩa về cà phê
 Thuật ngữ và định nghĩa về cà phê Thuật ngữ và định nghĩa về cà phê
Thuật ngữ và định nghĩa về cà phê
 
BVTV - C7.Sâu hại chè và cà phê
BVTV - C7.Sâu hại chè và cà phêBVTV - C7.Sâu hại chè và cà phê
BVTV - C7.Sâu hại chè và cà phê
 
Sản xuất cà phê bền vững sử dụng mô hình 4C
Sản xuất cà phê bền vững sử dụng mô hình 4CSản xuất cà phê bền vững sử dụng mô hình 4C
Sản xuất cà phê bền vững sử dụng mô hình 4C
 
Công ty ca phê mê trang
Công ty ca phê mê trangCông ty ca phê mê trang
Công ty ca phê mê trang
 
Benh hai ca phe
Benh hai ca pheBenh hai ca phe
Benh hai ca phe
 
Thu y c1. thuốc gây hưng phấn thần kinh. strychinin
Thu y   c1. thuốc gây hưng phấn thần kinh. strychininThu y   c1. thuốc gây hưng phấn thần kinh. strychinin
Thu y c1. thuốc gây hưng phấn thần kinh. strychinin
 
THUỐC MÊ - THUỐC TÊ
THUỐC MÊ - THUỐC TÊTHUỐC MÊ - THUỐC TÊ
THUỐC MÊ - THUỐC TÊ
 
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩmKỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
 

Cafe

  • 1. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ, CA CAO 1. Nguồn gốc, phân bố  Có nguồn gốc tại Ethiopie – quê hương cà phê chè  Danh từ café có nguồn gốc từ « Kaveh – tiếng Thổ », xuất phát từ tiếng Ả- rập – « Kawah » « Sức mạnh »  Từ Ethiopie Arabie (nước được làm từ thịt quả - XVème). Giai đoạn này, Ethiopie và Arabie là cac nước SX chính, nhất là vùng nam Moka, Yémen  Cà phê tới Châu âu (cuối XVIème), đầu tiên là Ý, sau đến Pháp, Anh, Đức  Cà phê tới Ấn Độ (XVIIème), Java (1690-1699), Đảo Jamaique (1728), sau đến Mexique, Trung mỹ, Phát triển mạnh ở Châu phi vào XIXème (nhờ người Bồ Đào Nha)… CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG 2. Cà phê và sức khỏe 3. Sản xuất, thương mại  Giúp tỉnh táo (kích thích tim, hệ thần kinh) 135 000  Lợi tiểu, chống dị ứng, SD trong chữa đau nửa đầu 130 000 2006 2008  Tạo điều kiện sử dụng acid béo, kinh tế trong sử dụng Sản lượng (1000 bao) 125 000 năng lượng, chống mệt mỏi 120 000 2007 2009  Giảm nguy cơ mắc bệnh hen (kích thích của caffeine) và 115 000 chữa được dị ứng (giảm Histamin) 2005  Giúp giảm đau (caffeine) 110 000  Có lợi cho tiêu hóa (kích thích tiết nước bọt, acid trong 105 000 dạ dày) 100 000 Năm  Tăng sức mạnh cơ bắp  Giảm tiểu đường type II DIỄN BIẾN SẢN LƯỢNG  Vai trò của chất chống oxy hóa CAFE THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2005-2009 (ICO, 2010)
  • 2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG 3. Sản xuất, thương mại 3. Sản xuất, Thương SẢN LƯỢNG CAFE CỦA 5 NƯỚC HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI (2000-2009) mại Sản lượng (1000 bao) Loại Nước Café 2000 2005 2009 BRAZIL Brazil A/R 31.310 32.944 39.470 Colombia A 10.400 12.564 8.500 Ethiopia A 2.768 4.003 4.500 Indonesia R/A 6.987 9159 11380 Vietnam R 14.841 13.842 18.000 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG 3. Sản xuất, 3. Sản xuất, Thương mại Thương mại COLOMBIA ETHIOPIA
  • 3. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG 3. Sản xuất, 3. Sản xuất, Thương mại Thương mại INDONESIA MEXICO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG 3. Sản xuất, 3. Sản xuất, Năm Diện tích Sản lượng (ha) (tấn) Thương mại Thương mại 2000 561.9 802.5 2001 565.3 840.6 2002 522.2 699.5 VIETNAM VIETNAM 2003 510.2 793.7 2004 496.8 836.0 2005 497.4 752.1 2006 497.0 985.3 2007 506.4 961.2 2008 525.1 996.3
  • 4. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG 3. Sản xuất, 4. Thực trạng sản xuất cà phê ở Việt Nam Thương mại Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 (PTS Lê Thành ý- Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách KH&CN Thị trường Bộ KH,CN&MT) Mức giá trung bình Biến động giá nhân xô -Trên 80% lượng cà phê được chế biến trong các hộ gia Daklak 34.700 – 34.900 VND/kg +100 đình: công nghệ giản đơn : phơi khô tự nhiên với sân VIETNAM Lâm Đồng 34.700 – 34.900 VND/kg +100 phơi đất tạm hoặc mặt đường và bằng những loại công cụ Gia Lai 34.500 – 34.700 VND/kg +100 thô sơ (3 ha sân phơi/100 ha cà phê, song bình quân chung Đaknông 34.600 – 34.800 VND/kg +100 của các vùng chế biến khô chỉ có từ 0,5 đến 0,8 ha). - Quy mô công nghiệp : 1000 tấn/năm (mới đảm nhận trên FOB (HCM) 1.820 USD/tấn 22000 tấn sản phẩm), trên 3000 tấn/ngày – doanh nghiệp thu gom tái chế và phân loại Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG 4. Thực trạng sản xuất cà phê ở Việt Nam 4. Thực trạng sản xuất cà phê ở Việt Nam - Công nghệ: lạc hậu - Chế biến SP tiêu dùng : Chế biến ướt chỉ chiếm khoảng 5% tổng lượng cà phê 01 nhà máy ở Biên Hòa có công suất thiết kế 100 tấn sản xuất, Tổn thất STH > 10% sản phẩm cà phê hòa tan/năm. Máy chọn màu, loại hạt đen mới chỉ có ở 3 cơ sở Công đoạn rang xay, ngoài cơ sở chế biến của Vinacafe có công suất 2000 tấn/năm, trong phạm vi cả nước có chừng Hệ thống máy sấy và sàng phân loại hạt mới được trang 1000 cơ sở rang xay nhỏ với công suất thiết kế đến 30kg/ngày. bị trong các cơ sở sản xuất quy mô lớn và các công ty xuất khẩu trực tiếp cà phê - Quản lý chất lượng sản phẩm của Nhà nước không theo kịp việc mở rộng diện tích sản xuất và xuất khẩu nên chất lượng sản Chỉ 6-7% lượng cà phê xuất khẩu được đánh bóng. phẩm có chiều hướng sút giảm Đại bộ phận công việc tuyển chọn hạt cà phê còn dùng lao động thủ công với năng suất thấp và chất lượng còn nhiều hạn chế
  • 5. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG 4. Thực trạng sản xuất cà phê ở Việt Nam 4. GIỐNG CÀ PHÊ Giải pháp về quản lý: - Đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực. - Hỗ trợ tài chính, pháp lý và thị trường. 4.1. Cà phê chè (Coffea arabica L.) -Nguồn gốc: Ethiopia – Đông phi - Khả năng đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ trong doanh - Cao 4-5m, Quả bầu dục: 12-18 mm  Chất lượng tốt nhất, giá > 2 lần cà nghiệp, của các tổ chức nghiên cứu trong nước. phê vối - Thích hợp ở vùng cao: 1000-2100 m (Tây nguyên: 500-1000m)  Caffeine thấp hơn cà phê vối - Nhiệt độ thích hợp: 18-220C, lượng mưa:  10% tổng S cà phê ở VN > 1000 mm Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG 4. GIỐNG CÀ PHÊ 5. THU HOẠCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, BẢO QUẢN 5.1. Thu hái Thường bằng tay, cần chú ý:  Quả vừa chín (đỏ 2/3); - quá chín (đỏ bầm): dễ rụng, chuyển hóa chất làm giảm chất lượng, chế biến sẽ tạo nhân 4.2. Cà phê vối (Coffea robusta L.) đen, nâu; - Nguồn gốc: lưu vực sông Công Gô – Tây phi - Quả xanh: chất dự trữ chưa tích lũy đủ, chế  Chất lượng sau arabica, 39% sản lượng - Cao 8-12m, Quả tròn nhỏ hơn arabica: 8-16 biến sinh hạt nhăn nheo, vỏ lụa bám sát nhân  Caffeine cao hơn cà phê chè mm - Thích nghi: 100-8000 m, T0 thích hợp: 22-  Bảo vệ quả non, nụ, hoa, mầm ngủ  Vietnam đứng đầu thế giới về SL 260C, lượng mưa: > 2000 mm  Giữ vệ sinh, tránh tạp chất, tránh dập nát quả  Trồng nhiều: Vietnam, Côte d'Ivoire, Uganda, Brasil, Inde.
  • 6. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG 5. THU HOẠCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, BẢO QUẢN 5. THU HOẠCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, Yêu cầu của việc thu hoạch BẢO QUẢN - Thu hái kịp thời những quả chín, không thu hái Nguyên nhân của việc thu hái quả xanh những quả xanh, tỷ lệ quả cà phê chín phải đạt – Năng suất lao động cao, chi phí thu hoạch trên 95% và tạp lẫn vào cà phê không vượt quá thấp 0.5%. – Nông dân vẫn bán được quả xanh với giá - Vào đợt thu hái cuối vụ thì tỷ lệ quả cà phê chín chênh lệch ít so với quả chín. Các nhà chế phải trên 80% và lượng tạp không quá 0.1%. biến không chi trả thêm chi phí cho việc thu Sau thu hoạch, cà phê phải được vận chuyển hái quả cà phê chín theo đúng kỹ thuật. tới cơ sở chế biến chậm nhất là 24h sau thu hái. – Giảm chi phí thất thoát do cà phê chín bị hái trộm. - Bao bì đựng cà phê không được nhiễm phân bón, hoá chất – Cây trồng nhanh phục hồi hơn do không phải huy động chất dinh dưỡng để nuôi quả Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 chín. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG 5. THU HOẠCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, 5. THU HOẠCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, BẢO QUẢN BẢO QUẢN Tác hại của việc thu hái cà phê quả xanh Tác hại của việc thu hái cà phê quả xanh – Tạo ra sản phẩm có chất lượng không tốt và – Tạo ra sản phẩm có chất lượng không tốt và không đồng đều. không đồng đều. – Thiệt hại về lượng do trọng lượng của nhân – Thiệt hại về lượng do trọng lượng của nhân non thấp hơn nhân trọng lượng nhân chín. non thấp hơn nhân trọng lượng nhân chín. – Làm thay đổi chu kỳ thực vật học của cây cà – Làm thay đổi chu kỳ thực vật học của cây cà phê. Vụ thu hoạch chuyển dịch sang ngày phê. Vụ thu hoạch chuyển dịch sang ngày càng sớm và rơi vào cuối mùa mưa so với càng sớm và rơi vào cuối mùa mưa so với trước đây là mùa khô trước đây là mùa khô
  • 7. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG 5. THU HOẠCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, BẢO QUẢN 5. THU HOẠCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, BẢO QUẢN 5.1. Bảo quản 5.1. Vận chuyển  Cà phê quả tươi giầu chất dinh dưỡng, hàm lượng nước  Phương tiện thông dụng (ô tô, máy kéo…) cao  Tránh làm tăng tỷ lệ dập nát dễ bốc nóng, lên men, thối, Giảm chất lượng, màu sắc  Tránh làm tăng tỷ lệ tạp chất (đất, cát, sỏi, cành, lá…) kém  Nguyên liệu dập nát nhiều, ưu tiên chế biến trước  Hạn chế tối đa thời gian BQ (<36h)  Rải lớp mỏng (15-20 cm), 2-3h đảo  Nên BQ trong nhà hoặc sân có mái che Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG 6. CẤU TẠO GiẢI PHẪU, THÀNH PHẦN CỦA QUẢ 6. CẤU TẠO GiẢI PHẪU, THÀNH PHẦN CỦA QUẢ 6.1. Cấu tạo giải phẫu quả cà phê 6.1. Tỷ lệ các phần của quả (% quả tươi)  Vỏ quả: bảo vệ quả, với cà Thành phần Arabica Robusta phê vối: ngoài cellullo có đường, tanin và pectin cao Vỏ quả 43-45 42,5  Vỏ thịt: giầu DD, đường và pectin cao Vỏ thịt 20-23 22,5  Vỏ trấu: bảo vệ nhân, chủ yếu Vỏ trấu 6-7,5 6,5 là cellullo và hemicellullo  Vỏ lụa: lớp màng mỏng bao Nhân và vỏ 26-30 28,5 quanh nhân, các hợp chất chứa lụa S, khi rang gây mùi khó chịu
  • 8. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN Cà phê quả tươi 6. CẤU TẠO GiẢI PHẪU, THÀNH PHẦN CỦA QUẢ Làm sạch và phân loại nguyên liệu 6.2. Thành phần hóa học của nhân Bóc vỏ quả (xát tươi) Thay đổi tùy: Thành phần Hàm lượng (%) Tách lớp nhớt  Giống Nước 8-12 Rửa cà phê  Canh tác Đường 10  Độ chín Caffeine 1,1-4,5 Làm ráo cà phê thóc ướt  Điều kiện chế biến, BQ Chất béo 12 Làm khô (phơi, sấy) Cà phê Làm khô (phơi sấy) cà phê Nhìn chung caffeine: Chlorogenic acid 6,8 Xay xát cà phê thóc khô Xay xát cà phê quả khô Chất đạm 12 -Arabica (1,1-1,7%) Chất không chứa 18 Đánh bóng cà phê nhân - Robusta (2-4%) Nito Tro 4,1 Phân loại Phân loại (Panorama Raral, 2000) Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 nhân thành phẩm Cà phê CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN I. PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN ƯỚT CHẾ BIẾN KHÔ 1. Mục đích  Được thị trường ưa chuộng  Đơn giản, tốn ít thiết bị  Chất lượng (hương vị) cao hơn  Thường dùng với cà phê mít, cà  Tách tạp chất (cát, sỏi, cành, lá…) nếu lên men thích hợp phê trái vụ, NL xấu  Tăng độ đồng đều của nguyên liệu, tạo điều kiện tăng  Thích hợp với mọi giống,  Phụ thuộc thiên nhiên không phụ thuộc thời tiết năng suất và độ bền của thiết bị tách vỏ quả  Thời gian chế biến dài (phơi)  Giảm thời gian chế biến 2. Cơ sở của phương pháp  Nhung: phức tạp, tốn thiết bị  Sự khác nhau về hình dạng, kích thước (sàng phẳng có 2 - 3 lưới sàng)  Sự khác nhau về khối lượng riêng (quạt)  Sự khác nhau về tỷ trọng ( phân loại bằng bề xiphong – phổ biến)
  • 9. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN I. PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH NGUYÊN LIỆU I. PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH NGUYÊN LIỆU 3. Phân loại bằng bể xiphong 3. Phân loại bằng bể xiphong 3.1. Cơ sở của phương pháp Lưu ý: Không ngâm quá 12h vì - Tạp chất nặng (đá, cát, sỏi…): tỷ trọng >1 - làm giảm chất lượng quả (đường khuếch tán ra môi trường tạo điều kiện cho VSV phát triển - Tạp chất nhẹ (quả non, lép, lá…): tỷ trọng <1 - Giảm hiệu quả phân loại - Quả tốt: tỷ trọng xấp xỉ 1 3.2. Tác dụng  Làm sạch, loại tạp chất  Làm mềm quả, tạo điều kiện cho máy bóc vỏ  Lợi dụng sức nước đẩy nguyên liệu vào máy xát Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN I. PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH NGUYÊN LIỆU I. PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH NGUYÊN LIỆU 3. Phân loại bằng bể xiphong 3. Phân loại bằng bể xiphong 3.3. Cấu tạo bể xiphong 3.3. Cấu tạo bể xiphong  Khối hình hộp vuông hoặc chữ nhật, đáy nghiêng  Miệng có cửa tháo tạp chất nhẹ, đáy có cửa loại tạp chất nặng  Bể thường chia 2 ngăn: tạp chất nhẹ, quả và tạp chất nặng  Trong bể có hệ thống ống xiphong  Thể tích bể phụ thuộc vào năng suất của nhà máy, máy xát vỏ quả
  • 10. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN I. PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH NGUYÊN LIỆU I. PHÂN LOẠI VÀ LÀM SẠCH NGUYÊN LIỆU 3. Phân loại bằng bể xiphong 3. Phân loại bằng bể xiphong 3.3. Cấu tạo bể xiphong 3.3. Sử dụng và quản lý bể xiphong  Khối hình hộp vuông hoặc chữ nhật, đáy nghiêng  NL đưa và bể phải đều, đảm bảo việc tự phân loại diễn ra tốt  Miệng có cửa tháo tạp chất nhẹ, đáy có cửa loại tạp chất nặng  Tạp chất cần phải được thường xuyên, lưu lượng nước đưa vào bể phải ổn định  Bể thường chia 2 ngăn: tạp chất nhẹ, quả và tạp chất nặng  Thông rửa và vệ sinh bể định kỳ (không quá 12 h)  Trong bể có hệ thống ống xiphong (thường d=0,05-0,08m, lưu lượng: 0,35-0,5 m3/s)  Thường xuyên KT tình hình hoạt động của ống xiphong  Thể tích bể phụ thuộc vào năng suất của nhà máy, máy xát vỏ quả Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI) II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI) 1. Mục đích- Yêu cầu 2. Phương pháp  Tách vỏ quả (giầu nước, gluxit, protein) tránh gây thối rữa và kéo dài 2.1. Cơ sở thời gian sấy Dùng lực cơ học, tùy loại thiết bị  Yêu cầu: - Nén và xé: Máy xát kiểu hình trụ, hình đĩa - Quả sau xát phải nguyên hạt - Đập và xé: Điển hình là máy xát Raoeng - Tỷ lệ hạt dập, rách vỏ trấu thấp 2.2. Một số thiết bị xát tươi - Tỷ lệ vỏ lẫn trong cà phê thóc ướt thấp 2.1.1. Máy bóc vỏ dạng đĩa
  • 11. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI) II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI) 2.1.1. Máy bóc vỏ dạng đĩa 2.1.1. Máy bóc vỏ dạng đĩa - Các đĩa được bố trí gờ trên mặt để tăng hiệu quả bóc vỏ. - Giữa đĩa và má điều chỉnh có khe hở, kích thước của khe hở phụ thuộc vào từng loại cà phê, thường thì 0,5 - 0,8 mm. - Quả bị nén giữa đĩa quay tròn và má cố định gắn nghiêng trên thành máy - Khe hở càng nhỏ thì hiệu suất bóc cao nhưng tỉ lệ dập nát cũng cao. Má thóc ướt Vỏ Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI) II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI) 2.1.1. Máy bóc vỏ dạng đĩa 2.1.2. Máy bóc vỏ dạng Raoeng Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xát - Đồng thời tách vỏ quả, vỏ nhớt và rửa sạch cà phê thóc - Độ đồng đều của nguyên liệu (khe hở cố định) - Tiết kiệm thiết bị ngâm ủ, rửa - Vận tốc đĩa (gây lực nén, xé vỏ quả): thường 120-150v/p - Rút ngắn thời gian chế biến - Khe hở làm việc (quyết định đến quãng đường quả chịu lực…), điều chỉnh theo kích thước quả, thường 0,5 - 0,8 mm - Quản lý kỹ thuật: nguyên liệu đều, lưu lượng vào máy, độ mòn của má…
  • 12. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI) II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI) 2.1.2. Máy bóc vỏ dạng Raoeng 2.1.2. Máy bóc vỏ dạng Raoeng  Cấu tạo  Cấu tạo - Nắp máy bằng thép, trên có - Dưới trục hình trụ là lưới thép, máng tiếp liệu có gờ trên lưới (tác dụng tách nhớt, cho vỏ nhớt ra ngoài) - Trục hình trụ rỗng, đục lỗ xung quanh, trên có thanh gờ  Hoạt động - Trục chia 3 đoạn: đầu (tiếp - Trục quay tạo ngẫu lực tác động liệu), giữa (bóc vỏ quả, vỏ thịt), làm rách vỏ quả (NL-NL, NL- cuối (tiếp tục chà vỏ thịt và gạt thành TB, NL-trục) cà phê thóc ra ngoài - Quả quay tròn trên bề mặt nhám Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 làm tróc lớp vỏ thịt Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI) II. TÁCH VỎ QUẢ (XÁT TƯƠI) 2.1.2. Máy bóc vỏ dạng Raoeng  Hoạt động 3. CHỈ TIÊU XÁT TƯƠI (TCN 98-88) - Để nâng cao hiệu suất bóc vỏ và  Tỷ lệ vỏ lẫn trong cà phê thóc ướt ≤ 5% rửa cà phê thóc, tạo dòng nước với  Tỷ lệ quả nguyên vỏ lẫn trong cà phê thóc ướt ≤ 3% áp suất 4-6at. Khi đó tạo lực xuyên tâm tác động vào quả, tăng cường  Tỷ lệ hạt dập, rách vỏ trấu ≤ 3% sự mài xát của quả trên lưới, tăng hiệu suất bóc  Tỷ lệ nước/NL = 0,8-1,3 (Raoeng lớn hơn 5-6 lần) - Nước tiêu thụ: 7-10 m3/h, vận tốc trục cao hơn dạng đĩa 40-50% - Năng xuất 2800-6000kg/h, H=90%
  • 13. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT 1. Mục đích 3. Phương pháp Loại bỏ lớp vỏ thịt giầu dinh dưỡng, đặc biệt là pectin (5-6%) nhằm 3.1. Phương pháp sinh hóa (lên men) tránh: Được cho là PP tốt nhất, có thể cải thiện hương vị sản phẩm -Kéo dài thời gian sấy, 3.1.1. Cơ sở của PP - Sự phát triển của nấm mốc và các VSV khác gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm (đường: 6-8%) Sử dụng enzym protopectinase và pectinase có sẵn trong lớp vỏ nhớt để phân cắt các TB được liên kết với nhau bởi pectin và 2. Yêu cầu protopectin -Tránh dập hoặc vỡ vỏ trấu (< 6%) 3.1.2. Phương pháp thực hiện -Màu cà phê thóc ướt (sau khi loại vỏ nhớt) phải là mầu tự nhiên Có 2 cách: Lên men khô và lên men ướt - Chất lượng không bị biến đổi xấu trong quá trình tách nhớt Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT 3. Phương pháp 3. Phương pháp 3.1.2. Phương pháp thực hiện 3.1.2. Phương pháp thực hiện * Lên men khô (lên men hiếu khí) * Lên men ướt (lên men yếm khí) - Cà phê sau tách vỏ được dòng nước đưa vào bể lên men (3-6 m3), lượng đưa vào -Tiến hành tương tự như phương pháp khô nhưng không tháo nước và không cần thường chiếm 4/5 V bể. che phủ. -Tháo hết nước trong bể, phủ kín bề mặt (bao tải, lá chuối…) - Thời gian lên men dài hơn phương pháp khô (15-18h) - Tiến hành đảo trộn sau 5-6h ủ (2-3 lần đảo cho cả quá trình) - Nhiệt độ đống ủ thường khống chế 35-420C - Thời gian lên men thường từ 12-15h, với cà phê xấu (xanh…) thời gian này dài hơn - Kiểm tra: Lấy một nắm cà phê, xát mạnh, đem rửa, nếu sạch là được
  • 14. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT 3. Phương pháp 3. Phương pháp 3.1.3. Ưu nhược điểm của PP lên men 3.1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men • Nguyên liệu Lên men khô Lên men ướt - Quả xanh nhiều protopectin, tinh bột – gây khó khăn và kéo dài thời - Lên men đều gian lên men Ưu điểm Lên men nhanh - Hạt không bị đen do oxy khó xâm nhập - Quả quá chín gây hiện tượng hạt trắng - Lên men không đều Nhược • Khối lượng đống ủ: quá trình tích tụ nhiệt (điều chỉnh theo ĐK MT) - Hạt có thể bị đen do oxy dễ xâm Lên mem chậm hơn điểm nhập, OXH PP • Nhiệt độ đống ủ: Liên quan đến hoạt động của enzym, khống chế trong khoảng 35-420C - Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT 3. Phương pháp 3. Phương pháp 3.1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men 3.2. Phương pháp hóa học • Thành phần nước, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cà phê nhân Do pectin và protopectin có thể bị phân hủy trong môi trường kiềm nên có thể tạo môi trường này để loại bỏ lớp nhớt -Phải dùng nước sạch, không VSV gây hại, gây thối - Tạo môi trường có pH 8-9,5 (NaCO3 2%, tỷ lệ 4/1000-5/1000 so - Nước có chứa một lượng Ca nhất định sẽ tốt cho QT (tạo pectate với thể tích khối hạt) Canxi kết tủa) -Nếu pH> 9,5: SP có mùi nồng, chất lượng cảm quan kém - pH thích hợp là 6,9-7,2 - Nhìn chung PP này ít được sử dụng vì có thể ảnh hưởng xấu đến - Kim loại trong nước phải thấp, đặc biệt là Fe (<5mg/l), vì Fe cao sẽ CLSP làm hạt có mùi kim loại, hạt biến đen hoặc nâu • Thời gian lên men: phụ thuộc vào các yếu tố trên
  • 15. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN II. TÁCH LỚP VỎ NHỚT III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC 3. Phương pháp 1. Làm ráo nước 3.2. Phương pháp cơ học 1.1. Mục đích -Dùng thiết bị chuyên dùng (máy Raoeng) - Làm mất một phần nước tự do (giảm 7-10% lượng nước) - Tránh hiện tượng « luộc » NL - Trong một số trường hợp được cho là kém hơn PP sinh hóa, nhất là với cà phê chè (có thể PP lên men đã tạo điều kiện cho các enzym - Tránh kéo dài thời gian phơi sấy, bên trong hạt khô không đều (do tạo trong hạt hoạt động giúp hoàn thiện các chất trong hạt cà phê ?!!!) màng cứng) gây hiện tượng hạt đen, nâu 4. Rửa, tách nhớt 1.2. Phương pháp -Nhằm làm sạch cà phê thóc; tránh làm biến màu, mùi vị cà phê nhân 1.2.1. Ly tâm và kéo dài thời gian phơi sấy - Dùng máy ly tâm, tốc độ 1000-1500 v/p - Có thể dùng PP thủ công (trong bể, đảo, thay nước 2-3 lần) hoặc cơ khí (thiết bị rửa thùngngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước quay có phun nước) Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC 1. Làm ráo nước 2. Phơi cà phê thóc 1.2.1. Ly tâm 2.1.Ưu điểm - Ưu điểm: Nhanh (khoảng 10p), hiệu quả cao (sạch nước, mảnh vỏ nhớt) - Sử dụng NL tự nhiên - Nhược điểm: Chi phí thiết bị, điện, tỷ lệ hạt dập nát cao - Thời gian dài (có thể tạo điều kiện cho biến đổi sinh hóa của hạt, tạo màu sắc và hương vị tự nhiên) 1.2.2. Phương pháp tự chảy - Phù hợp quy mô SX nhỏ - Trải cà phê 12-15cm trên liếp, thường xuyên đảo trộn (năng suất thấp) 2.2. Nhược điểm - Trải trên sân phơi (dốc 2-100), bề dầy 10-15cm, đảo trộn định kỳ - Thời gian dài, chiếm nhiều diện tích, phụ thuộc ĐK tự nhiên 1.2.3. Sấy sơ bộ - Cào, đảo nhiều làm tăng tỷ lệ hạt vỡ vỏ trấu, gây hạt đen Nhiệt độ không quá 500C, cà phê trải trên sàn có bộ phận quạt hút ẩm phía trên.
  • 16. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC 2. Phơi cà phê thóc 2. Sấy cà phê thóc 2.3. Kỹ thuật phơi 2.1. Sấy thủ công - Sân có độ dốc 1-20,màu sắc phù hợp (thường sân xi măng, quét màu • Lớp hạt = 20 cm tối), có rãnh thoát nước • Khoảng cách ống nhiệt- lưới: > 80cm - Mật độ 10-15 kg/m2 (2-6 cm), thay đổi tùy điều kiện thời tiết và độ ẩm • Đối lưu tự nhiên của cà phê thóc ướt ------------------------------------------------ ------------------------------------------------ Tốn nhân công, năng suất thấp - Trước khi phơi phải vệ sinh và phơi khô sân, cào trang đều lớp cà phê, sau một thời gian cần tiến hành phơi sân lần 2 (đánh luống), thời gian phơi thường từ 6-8 ngày. - Đánh giá: vỏ trấu sáng màu; vỏ lụa xanh lục đậm, liên kết lỏng với nhân; cắt ngang nhân có màu sáng đồng nhất - Độ ẩm còn lại 7-12% Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC 2. Sấy cà phê thóc 2. Sấy cà phê thóc 2.1. Sấy thủ công 2.2. Sấy cơ khí (đối lưu cưỡng bức) Sấy cà phê chia làm 4 giai đoạn Sấy cơ khí cũng chia làm 4 giai đoạn • GĐ1(tiểu hỏa): T0 = 45-550C, t = 3-5h (sấy quả t=6-7h) • GĐ1(tiểu hỏa): tương tự sấy thủ công Cà phê được làm nóng, mất 1 phần nước tự do Cà phê được làm nóng, mất 1 phần nước tự do • GĐ2 (trung hỏa): T0 = 70-750C, t = 12-18h • GĐ2, 3: T0 = 75-850C, t giảm còn 2-3h Nước liên kết được giải phóng, độ ẩm còn lại 15-20% • GĐ4 (cân bằng ẩm): thời gian giảm xuống còn 1-2h • GĐ3 (sấy kiệt): Nâng nhiệt tối đa 850C/7-10h, độ ẩm còn lại 7-12% • GĐ4 (cân bằng ẩm): dừng cung cấp nhiệt, để T0 cà phê về T0 MT (3-5h) Tránh nứt vỏ trấu, san đều ẩm trong khối hạt
  • 17. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC III. LÀM KHÔ CÀ PHÊ THÓC 2. Sấy cà phê thóc 2. Sấy cà phê thóc 2.2. Sấy cơ khí (đối lưu cưỡng bức) 2.3. Biến đổi sinh hóa trong quá trình sấy Bộ phận chính là một thùng hình trụ nằm ngang, trên thùng có bố trí các - Ở nhiệt độ cao, protein của hạt cà phê bị biến tính và keo tụ lại. cửa để cho nguyên liệu ra vào. Chính giữa thùng là một trục rỗng làm nhiệm - Chất béo trong hạt bị phân giải ở nhiệt độ cao, do đó làm hàm lượng axit vụ dẫn tác nhân sấy, trên trục rỗng có béo trong hạt tăng lên. gắn các ống truyền nhiệt. Thùng được chia làm 4 ngăn theo chiều dọc, trong - Tinh bột trong hạt tạo thành dextrin dưới ảnh hưởng của nhiệt độ. mỗi ngăn có các cánh đảo để trộn cà phê khi thùng quay - Ở nhiệt độ cao, các loại men trong hạt bị đình chỉ hoạt động, vitamin bị tổn thất nhiều Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN III. TÁCH VỎ TRẤU III. TÁCH VỎ TRẤU Đây là khâu quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm (tỷ lệ vụn nát, tỷ • Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xát lệ phẩm cấp, giá thành, hiệu suất các khâu tiếp theo  Nguyên liệu - Độ ẩm (7-12%): > 12: nhân dễ biến dạng, vỏ trấu khó vỡ, nếu quá lớn có thể -Trục hình trụ, bề mặt có gờ xoắn, gây dính trục; <7: nhân cũng cứng, giòn, tăng tỷ lệ vụn chia làm 2 đoạn: tiếp liệu và bóc vỏ - Độ đồng đều: ảnh hưởng đến năng suất và hiệu suất bóc vỏ, thường h=0,85l - Phía trên trục gắn với thành thiết bị (0,8-1,5 cm) là dao bóc vỏ, cạnh sắc. Dao này có thể điều chỉnh ra, vào nhờ một cơ  Quản lý thiết bị cấu điều chỉnh (tạo khe hở làm việc - Phân loại cà phê trước xát, xác định h cho phù hợp thích hợp - Vận tốc quay của trục: (lực tác động vào hạt), v=3-5m/s - Dưới trục là lưới thép (1/2 trục) trên có gờ sắt vuông để tăng quá - Đường kính trục: (thời gian chịu tác động của hạt) d=250-300 mm trình ma sát và xé vỏ trấu Yêu cầu của quá trình - Tỷ lệ được tách vỏ trấu: 80-90% MÁY TÁCH VỎ TRẤU SMOUT-HENXA - Tỷ lệ hạt gẫy, vỡ: < 3%
  • 18. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN III. TÁCH VỎ LỤA (ĐÁNH BÓNG) III. TÁCH VỎ LỤA (ĐÁNH BÓNG) 1. Mục đích 3. Phương pháp - Lớp vỏ lụa làm giảm giá trị cảm quan của SP (hạt xù xì) Sử dụng máy đánh bóng - Khi rang, cháy gây mùi khét Dùng lực ma sát để mài mòn bề mặt Trên trục của máy đánh bóng gồm 6 cánh 2. Yêu cầu xoắn khế , phần đỉnh được mài nhẵn, các - Tỷ lệ vỏ lụa trong cà phê nhân (< 20% với Arabica, Robusta; < 35% cánh khế này có phần cuối cong lại để hạt với Chari); hạt được tách >1/2 vỏ lụa được coi là sạch chuyển động ngược lại, thân máy có bố trí các gờ có chiều nghiêng ngược chiều với - Tỷ lệ nhân gẫy, vỡ: < 1% chiều xoắn của trục - T0 sau đánh bóng không quá 550C MÁY ĐÁNH BÓNG SMOUT Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN IV. PHÂN LOẠI IV. PHÂN LOẠI 1. Mục đích 2. Phương pháp - Tạo các khối hạt có kích thước, khối lượng, màu sắc và nội chất 2.1. Phân loại theo kích thước đồng nhất - Sử dụng sàng phân loại: (sàng tròn hoặc sàng lắc) với các cỡ lưới - Đáp ứng yêu cầu thương mại sản phẩm trên thị trường, tiêu chuẩn sàng khác nhau, hình dạng các lỗ khá c nhau, kỹ thuật của nhà máy - Có 10 số sàng: N010 (4mm) – N020 (8mm) 2. Phương pháp Sử dụng đồng thời: PL theo kích thước, trọng lượng và theo màu sắc Với cà phê: - Hạt kích thước lớn, chắc, mẩy, màu sắc tự nhiên Chất lượng, hương vị tốt - Hạt nhỏ, xốp, màu bất thường có chất lượng kém
  • 19. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN IV. PHÂN LOẠI IV. PHÂN LOẠI 2. Phương pháp 2. Phương pháp 2.1. Phân loại theo khối lượng riêng 2.1. Phân loại theo khối lượng riêng (quạt) (quạt) Dựa vào sự chuyển động khác nhau của các - Gồm 2 ngăn: I (v1), II (v2), v1>v2 hạt có tỉ trọng khác nhau trong luồng không - Dòng hạt chảy vào I, hạt chắc rơi xuống lưới khí chuyển động ngược chiều với khối hạt, ra ngoài mục đích của việc phân loại theo tỉ trọng nhằm loại bỏ các hạt xấu, hạt lép kém chất - Hạt lép, nhẹ, tạp chất nhẹ được thổi sang II: lượng hạt nhẹ rơi xuống lưới, bụi, tạp chất được thổi ra ngoài qua cửa 3. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN CHƯƠNG II – QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ NHÂN IV. PHÂN LOẠI V. YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA CÀ PHÊ NHÂN 2. Phương pháp - Theo TCVN 4193:2001 2.1. Phân loại theo màu sắc - Chia làm 6 loại: Đặc biệt, loại 1…5 - Căn cứ trên: Nhằm loại bỏ những hạt có màu sắc bất thường. Hạt tốt: màu sắc đặc trưng cho từng giống * Mức độ lẫn các giống - Arabica: xanh tự nhiên (xanh nhạt, xanh vàng) * Điểm lỗi kỹ thuật - Robusta: xanh vàng tự nhiên (có thể xám nhạt, vàng nhạt) * Kích thước hạt - Chari: nâu tự nhiên (có thể vàng xanh) Thay đổi do nhiều nguyên nhân: kỹ thuật chế biến, nguồn gốc nguyên liệu…  Thực hiện: thủ công hoặc thiết bị quang học
  • 20. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN Hương vị đặc trưng chỉ xuất hiện dưới tác dụng của nhiệt độ cao: I. LÀM SẠCH, PHÂN LOẠI - Quá trình hỏa phân (pyrolyse) - Nhằm làm đồng đều về chất lượng - Quá trình rang (torrréfaction) - Loại tạp chất: bụi, mảnh nhỏ… (bỏ các phần tử lọt sàng 12 - 4,7mm) Một số chuyên gia gọi là quá trình đốt cháy hay quá trình nướng II. RANG CÀ PHÊ Trong quá trình này cà phê bi thay đổi sâu sắc: 1. Mục đích: - thể tích, màu sắc, - Tạo hương vị đặc trưng cho cà phê bột - cấu trúc và hóa học - Tạo tính chất cơ lý của hạt, thuận lợi cho quá trình tiếp theo - một số biến đổi này là nguồn gốc tạo hương và vị đặc 2. Nguyên tắc trưng cho cà phê rang xay Sử dụng nhiệt độ cao trong thời gian nhất định để tạo biến đổi hóa học, cơ lý trong hạt Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN II. RANG CÀ PHÊ II. RANG CÀ PHÊ 3. Chế độ rang 3. Chế độ rang - Nhiệt độ cho phép của quá trình là 185-2400C, tối ưu là 210- Lưu ý: 2300C. - Sau rang hạt cần được làm nguội ngay để tránh quá nhiệt - Trên nhiệt độ này, cà phê bị rang quá - Thường được bao áo sau rang để tăng tính chất cảm quan của cà phê pha, tránh mất hương, mặt cà phê rang đẹp hơn - Thời gian: 10-15 phút tùy nguyên liệu, công nghệ và thiết bị sử * Đường (đã được caramel dạng lỏng) (không quá 2%) dụng * Bơ, margarin (<1/100): bề mặt hạt bóng đẹp, tạo hương Công nghệ thiết bị Mỹ (rang liên tục): 5 phút vị đặc biệt; tạo màng tránh mất hương, hút ẩm và mùi lạ của cà Rang nhẹ (chậm): Tới 25 phút phê rang * Muối ăn: xử lý trước rang (5%), sau rang (1/100) * Rượu, nước mắm…
  • 21. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN II. RANG CÀ PHÊ II. RANG CÀ PHÊ 4. Biến đổi của hạt trong quá trình rang 4. Biến đổi của hạt trong quá trình rang * Khi nhiệt độ lên khoảng 1000C, màu xanh nhạt của hạt dần chuyển thành màu vàng * Nhiệt độ khoảng 120/1300C: • Khoảng 2700C: - sự nhả khí giảm, - Mất nước mạnh - hạt chuyển đen, xỉn, - Mùi chuyển sang mùi bánh nướng (chưa có hương đặc trưng), - thể tích không tăng nữa - Màu chuyển sang màu hạt dẻ nhẹ, rồi dần chuyển sang nâu đậm, nhạt ở giai đoạn mà nhiệt độ khoảng 1500C • Khoảng 3000C: * Nhiệt độ khoảng 1800 – 2000C - hạt chuyển đen, màu cháy, dễ vỡ, - Hương bắt đầu phát triển, hạt trở lên giòn, tăng thể tích (40- - mất hoàn toàn hương, cà phê cháy 100%) - Nhả khí trắng phớt xanh (CO2 và CO) • Nhiệt độ cho phép của quá trình là 185-2400C, tối - Cuối giai đoạn: hạt bị nứt, rỉ nước sáng màu trên bề mặt, mùi ưu là 210-2300C thơm đặc trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trưng xuất hiện Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN II. RANG CÀ PHÊ II. RANG CÀ PHÊ 4. Biến đổi hóa lý trong quá trình rang 4. Biến đổi hóa lý trong quá trình rang • Sự mất trọng lượng : Gây ra bởi sự bay hơi nước, thay đổi từ 14- • Sự tăng thể tích : Gây ra bởi sự nở khí trong hạt, xảy ra 23%. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng: trong khoảng nhiệt 180-2200C. Trong quá trình này: - độ ẩm cà phê nhân, - giống, - thể tích hạt có thể tăng 50-80% (giới hạn 30-100%). - điều kiện bảo quản, vận chuyển và - kỹ thuật rang. - Sự tăng thể tích phụ thuộc vào : Giống, nguồn gốc, độ ẩm, Với kỹ thuật rang của Pháp : sự mất trọng lượng khoảng trên 20% tốc độ rang. Với Đức (rang nhẹ hơn) khoảng 15-16%. - Quá trình bay hơi này cũng loại ra khoảng 0,2-0,4% những mảnh - Đây cũng là một chỉ tiêu quan trọng trên quan điểm thương vỏ lụa và một số chất dễ bay hơi. mại. Người mua sẽ bị hấp dẫn bởi hạt nở đẹp hơn là bị nở quá.
  • 22. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN II. RANG CÀ PHÊ II. RANG CÀ PHÊ 4. Biến đổi hóa lý trong quá trình rang 4. Biến đổi hóa học trong quá trình rang • Sự chuyển màu của hạt : Bị ảnh hưởng lớn bởi quá trình, trước tiên bởi nhiệt độ và thời gian rang, quá trình làm nguội • Chất khoáng : không thay đổi rõ rệt, hàm lượng tương đối nhanh hay chậm. của nó tăng theo sự mất nước của hạt - Tuy nhiên nên xét đến gu và yêu cầu của khách hàng : rang • Protein : nhẹ (màu quế, len), rang trung bình hay mạnh (Pháp, Ý). - Một phần bị phân hủy dưới tác động của nhiệt độ cao - Một phần kết hợp với hydratcarbon và acid chlorogenic tạo - Màu sắc cà phê rang cũng được xem là chỉ thị của hương thành những chất màu nâu và vị • Sự thay đổi cấu trúc : Thay đổi mạnh trong quá trình rang. Cà phê nhân chuyển sang dạng xốp, dễnước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong vỡ Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN II. RANG CÀ PHÊ II. RANG CÀ PHÊ 4. Biến đổi hóa học trong quá trình rang 4. Biến đổi hóa học trong quá trình rang • Chất béo : thay đổi không lớn so với hàm lượng trong cà • Glucid : Thành phần này chịu ảnh hưởng lớn bởi quá trình rang. phê nhân (giảm 1-2%) - Các phân tử lớn sẽ bị phân cắt, các phân tử nhỏ sẽ bị chuyển - Dưới ảnh hưởng của nhiệt, chất béo sẽ giải phóng khỏi các thành các hợp chất bay hơi và chất tạo vị cho cà phê. hợp chất protide hoặc glucid mà nó liên kết. - Một lượng glucid trọng lượng phân tử thấp cung cấp các acid bay hơi, các aldehyd và các hợp chất tạo hương khác. - Chất béo tự do này đóng vai trò như là dung môi hòa tan hay cố định các phần tử hương thơm. • Acid : Còn lại một phần sau quá trình rang (mất 30-70%), nhưng - Đóng vai trò là tác nhân bảo vệ các phần tử này chống lại phải chỉ ra rằng, hàm lượng acid hòa tan của cà phê biến đổi mạnh sự oxy hóa của oxy môi trường. trong quá trình này. Các acid bay hơi đóng vai trò quan trọng - Đóng vai trò như chất cố định và bảo vệ hương được tạo trong hương thơm và vị (vị chua) của nước uống. thành.
  • 23. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN II. RANG CÀ PHÊ II. RANG CÀ PHÊ 4. Biến đổi hóa học trong quá trình rang 4. Biến đổi hóa học trong quá trình rang • Hợp chất phenol : Bị phá hủy mạnh, bị mất khối lượng lớn - Hiện nay chúng ta không hề biết phân tử chịu trách nhiệm cho cùng với sự xuất hiện của các hợp chất bay hơi tương ứng. hương cà phê, cũng như mùi cà phê sẽ mất đi nếu chúng ta cắt bất kỳ một phần tử nào trong hỗn hợp của nó. • Các alcanoid : - Caffeine bị bay hơi một phần mà không bị phân giải. - Sự cân bằng của hương cà phê rang rất không bền vững. Nếu - Liên quan đến bản chất của hương thơm, chúng ta chỉ có thể một phần tử bay hơi bị mất đi hay tham gia vào một phản nói đó là hỗn hợp phức tạp của các chất thơm và không thể ứng nào đó (oxy hóa), sự thay đổi này sẽ làm giảm mạnh giá xác định chất chế ngự (chủ đạo) hương này. trị của sản phẩm và người ta gọi đó là sự lão hóa hay mất hương của cà phê. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN II. RANG CÀ PHÊ II. RANG CÀ PHÊ 4. Biến đổi hóa học trong quá trình rang 4. Biến đổi hóa học trong quá trình rang Nhóm các hợp chất trong hương cà phê: Vị của cà phê: - Các hợp chất Furan: mạnh nhất trong các chất tạo hương, mùi * Ngọt: đường đơn tạo thành từ việc phân hủy các hydratcarbon caramel, sản phẩm của phản ứng phân hủy đường * Mặn: nguồn gốc các chất khoáng - Pyrazine: mùi nướng (bánh mỳ, bỏng ngô…) * Vị chua: được xem là tiêu chuẩn đánh giá chất lượng, rất được ưa chuộng - Pyrrol: mùi caramel, mùi nấm ở Trung mỹ, Đông phi - Thiophen: giống mùi thịt (SP của phản ứng Maillard) - Chủ yếu do các acid tạo ra (chlorogenic, phosphoric, citric…) … - Thay đổi theo giống, đất trồng, phương pháp chế biến (ướt > khô), phương pháp rang (mức độ rang…), … …
  • 24. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN II. RANG CÀ PHÊ II. RANG CÀ PHÊ 4. Biến đổi hóa học trong quá trình rang Yª u cÇu kü th u Ët cña cµ p h ª ran g (T C VN 5250-1 990) Vị của cà phê: … M øc ch t l­ î n g (% kh èi l­ î ng) T ª n ch Ø u tiª H ¹ ng I H ¹ n g II * Đắng: mức độ thấp có tác dụng điều hòa vị chua, mức độ cao không 1 . C ảm q u an được ưa chuộng do lấn át các vị khác -M µu s ¾c H¹ t® ång ®Ò , kh «n g ch ¸ y, ch o u H ¹ t kh «ng ®­ î c ®ån g ®Ò , ch o u p h Ð p d Ý Ý vá lôa ¸ nh b ¹ c nh t p h Ð p d Ý h Ý lôa m µu ¸ nh b ¹ c n t - Do hàm lượng caffeine, chlorogenic… -M µu s ¾c M µu n ©u c¸ nh gi¸ n ®Ëm M µu n ©u c¸ n h gi¸ n ®Ëm - Do mức độ rang (rang càng đậm càng đắng) - Mï i T h ¬m ® c tr­ n g cña cµ p h ª Æ T h ¬m ®Æ tr­ n g cña cµ p h ª c - Nhiệt độ pha càng cao càng ít đắng rang, kh «n g cã m ï i l¹ rang, kh «n g cã m ï i l¹ - Nước pha càng cứng càng ít đắng -VÞ VÞ®Ëm ® th Óch t p h o n g p h ó, µ, VÞ® , th Óch t tru n g b inh . Ëm h p dÉn K h «n g cã vÞl¹ - Độ đắng giảm khi Sucrose, NaCl, citric acid cao - N ­ í c pha M µu c¸ nh gi¸ n ®Ëm , tro ng M µu c¸ n h gi¸ n ® , tro ng, đ¹ t Ëm s ¸ nh , h p d Én yª u cÇu … Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CHẾ BIẾN CÀ PHÊ RANG XAY CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN II. RANG CÀ PHÊ III. XAY CÀ PHÊ Yª u cÇu kü th u Ët cña cµ p h ª ran g (T C VN 525 0-1 990) … 2.H o ¸ lý MỤC ĐÍCH 2 .1 . H ¹ t tèt kh «n g Ý h ¬n t 92 86 -Xay tạo bột để hương thơm được phát triển tối đa khi thử nếm 2 .2. M ản h vì kh «n g n h iÒ h ¬n u 3 4 2 .3. H ¹ t b Þlçi kh «n g n h i Ò h ¬n u 5 10 -Tạo điều kiện trích ly các chất khi pha 2 .4. H µm l î n g Èm kh «n g n h i Ò h ¬n ­ u 5 5 YÊU CẦU 2 .5. H µm l î n g tro ­ -Phần tử lọt sàng 0,56 mm không nhỏ hơn 30% - T ro tæ g s è kh «n g n h iÒ h ¬n n u 5 5 -Phần tử trên sàng 0,25 mm không lớn hơn 15% -T ro kh «n g tan kh «n g n h i Ò h ¬n u 0,1 0,1 - Độ ẩm: < 5% 2.6. Chất tan trong nước không nhỏ 25 25 hơn 0,3 0,3 2.7. Tạp chất không lớn hơn
  • 25. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CÀ PHÊ RANG - Xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1901 bởi người Nhật (Satori XAY Kato) ở Chicago. CHIẾT XUẤT - 1938, được thương mại hóa bởi Nesscafé CÔ ĐẶC ĐÔNG LẠNH - Xuất hiện ở Châu âu vào nửa cuối thế kỷ XX. SẤY PHUN SẤY LẠNH ĐÔNG - Sự phát triển của sản phẩm này chủ yếu bởi các lý do : Dễ sử dụng, thuận tiện hơn cà phê phin CÀ PHÊ HÒA TAN Trọng lượng và thể tích nhỏ Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN I. XAY, NGHIỀN II. TRÍCH LY Quá trình vật lý, dùng nước trích ly các chất tan trong cà phê Chất lượng sản phẩm và hiệu suất chiết chịu ảnh hưởng bởi xay nhiều thông số. - Thiết bị gồm 4-10 cột được thiết kế theo dãy (serie). - Sự nối các cột được thiết kế cho phép thay đổi vị trí cột theo mỗi lần chiết. - Nghiền quá mịn kéo theo nguy cơ tắc khi chiết - Quá trình này có thể tiến hành ở áp suất lớn hơn 18 at và nhiệt độ hơn 1900C. - Xay quá to sẽ làm giảm hiệu xuất chiết và mất hương - Nước được đun nóng và loại khoáng được đẩy vào trong cột theo thơm. cách: đi từ cột nghèo đến cột giầu chất chiết nhất - Theo cách này, cuối cùng nước sẽ có nhiệt độ thấp nhất trong cột mới được nạp cà phê bột. - Xay tối ưu là hỗn hợp của cả 2 dạng : phần tử mịn và phần tử - Một chu kỳ kết thúc, cột nghèo chất chiết nhất (cột đầu tiên) sẽ được to. nạp lại và trở thành cột cuối cùng trong chu kỳ chiết tiếp theo.
  • 26. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN II. TRÍCH LY III. CÔ ĐẶC, SẤY PHUN - Chất chiết đến từ quá trình này được làm trong nhờ lọc Chất chiết được cô đặc bởi sự mất nước. Công đoạn cô đặc hoặc ly tâm. không bắt buộc ưu tiên nhưng nó thể hiện nhiều ích lợi : - Kiểm tra pH và độ B0x được tiến hành ở nước chiết cuối - Giảm giá năng lượng và cho phép lưu giữ chất thơm tốt hơn. cùng (chất hòa tan khoảng 25-35 %) - Sản phẩm thu được sau quá trình này có tỷ trọng lớn hơn - Cô đặc nóng cho phép thu được tỷ lệ chất khô 35% so với 20-25% so với chất chiết ban đầu Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN III. CÔ ĐẶC, SẤY PHUN III. CÔ ĐẶC, SẤY PHUN Sấy phun: Thiết bị bốc hơi hình trụ (cylindre) (Alfa Lava) thường được - Diễn ra trong tháp hình trụ, cao 20-40 m, 4-7 m đường kính. sử dụng nhất cho phép thời gian xử lý ngắn hơn. - Cà phê cô đặc được phun từ một tháp cao vào một buồng chứa không khí nóng - Hơi nước được bay đi để lại các phần tử bột cà phê - Chất chiết chuyển động giữa một dòng khí nóng trong - PP này đơn giản nhưng gây tổn thất chất thơm do nhiệt độ cao một phòng chân không. - Độ ẩm cà phê hòa tan không được quá 5% - Sau giai đoạn làm nguội nó được đóng gói chân không trong - Hương mất đi có thể được thu hồi bởi sự chưng cất hơi các bình thủy tinh hay trong các túi khoảng 18g. nước và được cấp trở lại cho cà phê. - Cô đặc nóng có thể đạt được một tỷ lệ chất khô 60% và là công đoạn trước khi sấy phun.
  • 27. Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 Giá cà phê trong nước ngày 16/12/2010 CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN III. ĐÔNG LẠNH, SẤY THĂNG HOA III. ĐÔNG LẠNH, SẤY THĂNG HOA Đắt nhưng chất lượng tốt hơn (bảo vệ được hương thơm) Đắt nhưng chất lượng tốt hơn (bảo vệ được hương thơm) - Dịch cà phê được cô đặc và được làm lạnh (-400C) để tạo tinh - Dịch cà phê được cô đặc và được làm lạnh (-400C) để tạo tinh thể đá thể đá - Nhờ quá trình thăng hoa (nước chuyển từ trạng thái rắn sang - Nhờ quá trình thăng hoa (nước chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái hơi) mà nước được tách ra khỏi các phần tử cà phê trạng thái hơi) mà nước được tách ra khỏi các phần tử cà phê