SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 4
Phổ tần số R x (e jω ) của hàm tự tương
quan rx (m) chính là hàm mật độ phổ năng lượng S x (ω) của tín hiệu số x(n) .
3.1.3k Phổ tần số của hàm tự tương quan rx(m) :

Nếu :
Thì :

FT [ x ( n)] = X (e jω )

R x (e jω ) = FT [ rx ( m) ] = X (e jω ). X (e − jω )

[3.1-42]

Hay :
[3.1-43]
R x (e jω) = FT [rx ( m ) ] = X (e jω)
= S x (ω
)
Đó chính là nội dung của định lý Wiener - Khintchine.
Chứng minh : Trong biểu thức của hàm tương quan, khi thay y (n) = x ( n) nhận được
hàm tự tương quan rx (m) , vì thế theo [3.1-41] có :
2

R x (e jω) = FT [rx ( m) ] = X (e jω). X (e −jω) = X (e jω)

2

= S x (ω
)

jω

Ví dụ 3.12 : Hãy tìm hàm phổ Rx (e ) của tín hiệu số
Giải :
Sử dụng [3.1-6] và [3.1-42] tìm được :
R x (e jω ) =

1

(1 − 0,5e

3.2

− jω

)

.

1

(1 − 0,5e

jω

)

=

x ( n) = 2 −n u ( n) .
1
1,25 − cos ω

Phổ của tín hiệu số

3.2.1 Các đặc trưng phổ của tín hiệu số
Biến đổi Fourier của tín hiệu số x(n) là hàm phổ X(ejω) của nó :
X (e

jω

) =

∞

∑x(n).e

− jω. n

n =−
∞

= X (e jω ) .e jϕ(ω) = X R (ω) + jX I (ω)

Từ đó xác định được :
- Phổ biên độ X(ejω)được tính theo [3.1-15] :

X (e j ω ) =

2
X R (ω ) + X I2 (ω )

- Phổ pha ϕ(ω) = Arg[ X(ejω)] được tính theo [3.1-16] :

[

]

 X (ω ) 
ϕ (ω ) = Arg X (e jω ) = arctg  I

 X R (ω ) 
- Năng lượng E x được tính theo công thức Parseval
Ex =

1
2π

π

∫ X (e
π

jω

2

) dω =

−

1
2π

π

∫S
π

x

[3.1-37] :

(ω) dω

−

- Mật độ phổ năng lượng S x (ω) được tính theo [3.1-39] :
S x (ω = X (e
)

jω

)

2

Hàm phổ X(ejω), phổ biên độ X(ejω), phổ pha ϕ(ω), và hàm mật độ phổ năng lượng
S x (ω) là các đặc trưng phổ của tín hiệu số x(n).

Ví dụ 3.13 : Cho tín hiệu số

x ( n ) = 2 − n u ( n − 2) ,

hãy xác định các đặc trưng phổ

của tín hiệu.

Giải :

X (e jω ) = FT[2 − n u(n − 2)] = FT[2 − 2.2 − (n− 2) u(n − 2)]

Theo [3.1-6] và tính chất trễ của biến đổi Fourier có :

X (e jω ) = FT [2 − n u(n − 2)] = 2 − 2 e − j 2ω

1

(1 − 0,5e − jω )

131
Hàm phổ :

e − j 2ω
0,25.e − j 2ω
X (e ) =
=
− jω
4(1 − 0,5e ) (1 − 0,5 cos ω + j0,5 sin ω )
jω

Hàm phổ biên độ :
Hàm phổ pha :

X (e

jω

) =

0,25

(1 − 0,5 cos ω) + (0,5 sin ω)
2

0,25

=

1,25 − cos ω

2


0,5 sin ω

(1 − 0,5 cos ω ) 



ϕ(ω) = − 2ω − arctg 

jω

S x (ω = X (e
)

Hàm mật độ phổ năng lượng :

)

2

=

0,0625

(1,25 −cos ω
)

Về ý nghĩa vật lý, đồ thị của hàm phổ biên độ X(ejω) và hàm mật phổ năng
lượng S x (ω) chính là bức tranh cho biết sự phân bố năng lượng của tín hiệu số
x(n) trên trục tần số. Đồ thị phổ pha ϕ(ω) cho biết quan hệ về pha giữa các thành
phần tần số của phổ tín hiệu.
Phương pháp phân tích tín hiệu số x(n) dựa trên các đặc trưng phổ của nó
được gọi là phương pháp tần số, hay phương pháp phân tích phổ, nó thường được sử
dụng để xử lý số tín hiệu âm thanh.
3.2.2 Phổ của tín hiệu liên tục x(t) và tín hiệu lấy mẫu x(n.T)
3.2.2a Định lý lấy mẫu
Định lý lấy mẫu là cơ sở để rời rạc hóa tín hiệu liên tục mà không làm mất
thông tin của nó, và vì thế có thể khôi phục tín hiệu liên tục từ tín hiệu lấy
mẫu.
Giáo trình lý thuyết mạch đã trình bầy và chứng minh định lý lẫy mẫu, do đó
ở đây chỉ nhắc lại nội dung của định lý.
Định lý lấy mẫu : Mọi tín hiệu liên tục x(t) có phổ hữu hạn f ≤ fc đều

hoàn toàn được xác định bởi các giá trị tức thời rời rạc của nó tại các
thời điểm cách đều nhau một khoảng thời gian T ≤1 2 f c (tương ứng T ≤ π ω c ).
Định lý lấy mẫu nêu lên hai điều kiện bắt buộc phải được đảm bảo để việc lấy
mẫu không làm mất thông tin của tín hiệu liên tục :
1. Tín hiệu liên tục x(t) phải có phổ hữu hạn f ≤ fc
2. Chu kỳ lấy mẫu T phải thỏa mãn điều kiện T ≤1 2 f c
3.2.2b Phổ của tín hiệu liên tục x(t) và phổ của tín hiệu lấy mẫu x(n.T)
Để thấy được bản chất vật lý của định lý lấy mẫu, chúng ta sẽ xác định quan
•
hệ giữa hàm phổ X (ω của tín hiệu liên tục x(t) và hàm phổ X(ejω) của tín hiệu lấy
)
mẫu x(n.T) tương ứng.
Xét tín hiệu liên tục x(t) có phổ hữu hạn f < fc (hay ω < ωc ), quan hệ giữa
x(t) và phổ của nó là cặp tích phân Fourier :
•

X (ω =
)

Biến đổi Fourier thuận :

∞

∫x(t ).e

−ω
j .t

dt

[3.2-1]

−
∞

x (t ) =

Biến đổi Fourier ngược :

ωc

1

∫

2π

•

X (ω).e jω.t dω

[3.2-2]

−ωc

Khi rời rạc hóa tín hiệu liên tục x(t) với chu kỳ lấy mẫu T, nhận được tín
hiệu lấy mẫu x(n.T). Quan hệ giữa x(n.T) và hàm phổ X(ejω) của nó là cặp biến đổi
Fourier của tín hiệu số [3.1-23] và [3.1-24] , khi thay biến n bằng biến n.T :
X ( e jω ) =

Biến đổi Fourier thuận :

∞

x
∑ (nT ) e

−jω nT
.

[3.2-3]

n= ∞
−
π

x ( nT ) =

Biến đổi Fourier ngược :

T
2π

T

∫ X (e

jω

).e jω.nT dω

[3.2-4]

π

−T

Khi thực hiện rời rạc hóa tín kiệu liên tục x(t) theo định lý lấy mẫu thì
x ( n.T ) = x (t ) t = T , nên có thể viết lại [3.2-2] dưới dạng :
n
x (n.T ) =

132

1
2π

ωc

∫

−ωc

•

X (ω).e jω.nT dω

[3.2-5]
Khi đó, giá trị của x(n.T) tại thời điểm n = k được xác định là :

x( n.T ) n = k =

( 2 k +1) π
T

1
2π

•

∫

X (ω).e jω.nT dω =

( 2 k −1) π
T

1
2π

π
T

•

∫ X (ω +

2π

−π
T

T

k ).e jω.nT dω

Biểu thức trên nhận được do tính chất tuần hoàn của hàm mũ ejωnT.
Khi cho k biến thiên từ -∞ đến +∞ nhận được :
x ( n.T ) =

∞

x
∑ (kT )

k= ∞
−

Hay :

x( n.T ) =

π

∞

1

T

•

∑ 2π ∫ X (ω +

k =−∞

2π

π

−T

k ).e jω.nT dω

T

[3.2-6]

Nhân và chia [3.2-6] cho chu kỳ lấy mẫu T, đồng thời đổi thứ tự của dấu tổng
và dấu tích phân, nhận được biểu thức :

x( n.T ) =

T
2π

π
t

1

∞

•

∫ T ∑ X (ω +

−π
T

2π
T

k =−∞

k ).e

jωnT

dω

[3.2-7]

So sánh biểu thức dưới dấu tích phân của [3.2-7] và [3.2-4] nhận được :
X ( e jω ) =

1
T

∞

•

∑ X (ω +

k =−∞

2π
T

k)

[3.2-8]

Biểu thức [3.2-8] cho thấy, hàm phổ X(ejω) của tín hiệu lấy mẫu x(n.T) là hàm
tuần hoàn của biến tần số góc ω với chu kỳ ωT = 2π/T , và là tổng vô số các hàm
•
phổ X (ω của tín hiệu liên tục x(t).
)
Trường hợp tín hiệu liên tục x(t) có phổ hữu hạn và chu kỳ lấy mẫu T thỏa
mãn điều kiện của định lý lấy mẫu : T ≤ π/ωc , thì phổ X(ejω) của tín hiệu lấy mẫu
•

x(n.T) có chu kỳ ωT ≥ 2ωc . Khi đó, phổ X(ejω) là tổng của các phổ X (ω hữu hạn
)
tách biệt nhau như trên các đồ thị hình 3.4 và hình 3.5, nên ứng với mỗi giá trị
của k , phổ của tín hiệu lấy mẫu x(n.T) có dạng đúng với phổ của tín hiệu liên
tục x(t) nhưng biên độ bị giảm T lần :

X (e

jω

) =

1
T

•

X (ω .
)

Vì thế, khi cho tín hiệu

lấy mẫu x(n.T) đi qua bộ lọc thông thấp để lấy thành phần phổ của X(ejω) ứng với k
•
= 0, sẽ nhận được đúng phổ X (ω , do đó khôi phục được tín hiệu liên tục x(t).
)
Trường hợp tín hiệu liên tục x(t) có phổ hữu hạn, nhưng chu kỳ lấy mẫu không
thoả mãn điều kiện của định lý lấy mẫu : T > π/ωc , thì phổ X(ejω) của tín hiệu lấy
•

mẫu x(n.T) sẽ có chu kỳ ωT < 2ωc . Khi đó phổ X(ejω) là tổng của các phổ X (ω hữu
)
jω
hạn có các biên tần trùm lên nhau như trên hình 3.5. Sự trùm phổ làm cho X(e ) bị
•
méo dạng so với phổ X (ω của tín hiệu liên tục x(t), vì thế không thể khôi phục
)
được tín hiệu liên tục x(t) từ tín hiệu lấy mẫu x(n.T).
Trường hợp tín hiệu liên tục x(t) có phổ không hữu hạn như trên hình 3.6 ,
thì chắc chắn xẩy ra hiện tượng trùm phổ, nên phổ của tín hiệu lấy mẫu x(n.T) sẽ
không thể có dạng giống với phổ của tín hiệu liên tục x(t), do đó không thể khôi
phục được tín hiệu liên tục x(t) từ tín hiệu lấy mẫu x(n.T).
Như vậy, bản chất vật lý của việc rời rạc hóa tín hiệu liên tục x(t) mà
không làm mất thông tin trong nó là ở chỗ, khi đảm bảo các điều kiện của định lý
lấy mẫu thì tín hiệu lấy mẫu x(n.T) có phổ X(ejω) tuần hoàn, và mỗi chu kỳ của phổ
•
X(ejω) hoàn toàn giống với phổ X (ω của tín hiệu liên tục x(t), do đó thông tin
)
của tín hiệu liên tục x(t) được bảo toàn trong tín hiệu lấy mẫu x(n.T).
Như vậy, khi được rời rạc hóa theo đúng điều kiện của định lý lấy mẫu, thì
độ rộng phổ của một chu kỳ phổ tín hiệu số đúng bằng độ rộng phổ của tín hiệu
liên tục. Do đó, để không gây méo tín hiệu số thì dải thông của hệ xử lý số phải
≥ độ rộng phổ của tín hiệu liên tục tương ứng.
•

X (ω)
-ω

ω

c

c

ω
133
Hình 3.2 : Tín hiệu liên tục x(t), có phổ

•

X (ω
)

hữu hạn : |ω | < ωc.

X(ejωω
X(ej

)
)

ω
-ω

ω

c

c
Hình 3.3 : Phổ X(ejω) của tín hiệu lấy mẫu, khi T = π/ωc thì ωT = 2ωc.

X(ejω

)

ω
-ω

ω

Hình 3.4 : Phổ X(e ) của tín hiệu lấy mẫu, khi T < π/ωc thì ωT > 2ωc.
c
c
jω

X(ejω

)

ω

-ω

ω

Hình 3.5 :c Phổ X(ejω) của tínc hiệu lấy mẫu, khi T > π/ωc thì ωT < 2ωc.
•

X (ω)
ω
Hình 3.6 : Tín hiệu liên tục x(t), có phổ

134

•

X (ω
)

vô hạn.

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Bai giang xlths
Bai giang xlthsBai giang xlths
Bai giang xlthsthuydt1
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6Ngai Hoang Van
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3Ngai Hoang Van
 
Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số Tran An
 
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_62017007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201mvminhdhbk
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở ĐầuTín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở ĐầuQuang Thinh Le
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5Ngai Hoang Van
 
Chuong 4.2
Chuong 4.2Chuong 4.2
Chuong 4.2thanhyu
 
Chuong 2 bnn va qui luat ppxs
Chuong 2 bnn va qui luat ppxsChuong 2 bnn va qui luat ppxs
Chuong 2 bnn va qui luat ppxsKhnhTrnh10
 
Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)
Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)
Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)sondauto10
 

La actualidad más candente (20)

Tichchap
TichchapTichchap
Tichchap
 
Bai giang xlths
Bai giang xlthsBai giang xlths
Bai giang xlths
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
 
1 2
1 21 2
1 2
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
 
Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số
 
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên MatlabĐề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
 
3 3
3 33 3
3 3
 
Chuong Ii3
Chuong Ii3Chuong Ii3
Chuong Ii3
 
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_62017007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở ĐầuTín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
 
Chuong 2 152
Chuong 2 152Chuong 2 152
Chuong 2 152
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
 
Chuong Iv2
Chuong Iv2Chuong Iv2
Chuong Iv2
 
3 1
3 13 1
3 1
 
Chuong 4.2
Chuong 4.2Chuong 4.2
Chuong 4.2
 
Chuong Ii2
Chuong Ii2Chuong Ii2
Chuong Ii2
 
Chuong1 dsp1
Chuong1 dsp1Chuong1 dsp1
Chuong1 dsp1
 
Chuong 2 bnn va qui luat ppxs
Chuong 2 bnn va qui luat ppxsChuong 2 bnn va qui luat ppxs
Chuong 2 bnn va qui luat ppxs
 
Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)
Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)
Phuong trinh dao_ham_rieng_8948 (1)
 

Similar a 3 2

Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesVuTienLam
 
Chuong2.Tinhieuvahethong.pdf
Chuong2.Tinhieuvahethong.pdfChuong2.Tinhieuvahethong.pdf
Chuong2.Tinhieuvahethong.pdfLuatVu4
 
Schrodinger equation
Schrodinger equationSchrodinger equation
Schrodinger equationsharebk
 
Pp giai nhanh_dao_dong_dieu_hoa_6565
Pp giai nhanh_dao_dong_dieu_hoa_6565Pp giai nhanh_dao_dong_dieu_hoa_6565
Pp giai nhanh_dao_dong_dieu_hoa_6565rongvua
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225Yen Dang
 
Cuc tri ham so (tt)
Cuc tri ham so (tt)Cuc tri ham so (tt)
Cuc tri ham so (tt)tedien25
 
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdfBài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdfthailam24
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationLê Đại-Nam
 

Similar a 3 2 (20)

Slide_5_Fourier_p2.pdf
Slide_5_Fourier_p2.pdfSlide_5_Fourier_p2.pdf
Slide_5_Fourier_p2.pdf
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
 
ttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdfttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdf
 
Baocao sbe phonon
Baocao sbe phononBaocao sbe phonon
Baocao sbe phonon
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
Slides3.pdf
Slides3.pdfSlides3.pdf
Slides3.pdf
 
Chuong2.Tinhieuvahethong.pdf
Chuong2.Tinhieuvahethong.pdfChuong2.Tinhieuvahethong.pdf
Chuong2.Tinhieuvahethong.pdf
 
Tieu luan trai pho 22.01.2015
Tieu luan trai pho 22.01.2015Tieu luan trai pho 22.01.2015
Tieu luan trai pho 22.01.2015
 
Schrodinger equation
Schrodinger equationSchrodinger equation
Schrodinger equation
 
Pp giai nhanh_dao_dong_dieu_hoa_6565
Pp giai nhanh_dao_dong_dieu_hoa_6565Pp giai nhanh_dao_dong_dieu_hoa_6565
Pp giai nhanh_dao_dong_dieu_hoa_6565
 
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyếnLuận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
Ltm
LtmLtm
Ltm
 
Cuc tri ham so (tt)
Cuc tri ham so (tt)Cuc tri ham so (tt)
Cuc tri ham so (tt)
 
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đLuận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
 
Chuong Ii4
Chuong Ii4Chuong Ii4
Chuong Ii4
 
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớtLuận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
 
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdfBài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
 
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyếnLuận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
 

Más de vanliemtb

Tran van chien
Tran van chienTran van chien
Tran van chienvanliemtb
 
Tom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bachTom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bachvanliemtb
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012vanliemtb
 
Tóm tat lv lt.hiệu
Tóm tat lv lt.hiệuTóm tat lv lt.hiệu
Tóm tat lv lt.hiệuvanliemtb
 
Ttlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongTtlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongvanliemtb
 
Ttlv chu chi linh
Ttlv chu chi linhTtlv chu chi linh
Ttlv chu chi linhvanliemtb
 
Ttlv lưu thanh huy
Ttlv lưu thanh huyTtlv lưu thanh huy
Ttlv lưu thanh huyvanliemtb
 
Ttlv hoang dinh hung
Ttlv hoang dinh hungTtlv hoang dinh hung
Ttlv hoang dinh hungvanliemtb
 
Ttlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongTtlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongvanliemtb
 
Vi quang hieu
Vi quang hieuVi quang hieu
Vi quang hieuvanliemtb
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012vanliemtb
 
Nguyễn ngọc ánh
Nguyễn ngọc ánhNguyễn ngọc ánh
Nguyễn ngọc ánhvanliemtb
 
Lv th s.ck hanh.10
Lv th s.ck hanh.10Lv th s.ck hanh.10
Lv th s.ck hanh.10vanliemtb
 
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quang
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quangNghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quang
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quangvanliemtb
 
Mang va cac cong nghe truy nhap
Mang va cac cong nghe truy nhapMang va cac cong nghe truy nhap
Mang va cac cong nghe truy nhapvanliemtb
 
Thong tin quang 2
Thong tin quang 2Thong tin quang 2
Thong tin quang 2vanliemtb
 
Ky thuat so phan 8
Ky thuat so phan 8Ky thuat so phan 8
Ky thuat so phan 8vanliemtb
 
Bao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpnBao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpnvanliemtb
 

Más de vanliemtb (20)

Tran van chien
Tran van chienTran van chien
Tran van chien
 
Tom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bachTom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bach
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
 
00050001334
0005000133400050001334
00050001334
 
Tóm tat lv lt.hiệu
Tóm tat lv lt.hiệuTóm tat lv lt.hiệu
Tóm tat lv lt.hiệu
 
Ttlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongTtlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phong
 
Ttlv chu chi linh
Ttlv chu chi linhTtlv chu chi linh
Ttlv chu chi linh
 
Ttlv lưu thanh huy
Ttlv lưu thanh huyTtlv lưu thanh huy
Ttlv lưu thanh huy
 
Ttlv hoang dinh hung
Ttlv hoang dinh hungTtlv hoang dinh hung
Ttlv hoang dinh hung
 
Ttlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongTtlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phong
 
V l0 02714
V l0 02714V l0 02714
V l0 02714
 
Vi quang hieu
Vi quang hieuVi quang hieu
Vi quang hieu
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
 
Nguyễn ngọc ánh
Nguyễn ngọc ánhNguyễn ngọc ánh
Nguyễn ngọc ánh
 
Lv th s.ck hanh.10
Lv th s.ck hanh.10Lv th s.ck hanh.10
Lv th s.ck hanh.10
 
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quang
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quangNghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quang
Nghien+cuu++he+thong+truyen+dan+quang
 
Mang va cac cong nghe truy nhap
Mang va cac cong nghe truy nhapMang va cac cong nghe truy nhap
Mang va cac cong nghe truy nhap
 
Thong tin quang 2
Thong tin quang 2Thong tin quang 2
Thong tin quang 2
 
Ky thuat so phan 8
Ky thuat so phan 8Ky thuat so phan 8
Ky thuat so phan 8
 
Bao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpnBao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpn
 

3 2

  • 1. Phổ tần số R x (e jω ) của hàm tự tương quan rx (m) chính là hàm mật độ phổ năng lượng S x (ω) của tín hiệu số x(n) . 3.1.3k Phổ tần số của hàm tự tương quan rx(m) : Nếu : Thì : FT [ x ( n)] = X (e jω ) R x (e jω ) = FT [ rx ( m) ] = X (e jω ). X (e − jω ) [3.1-42] Hay : [3.1-43] R x (e jω) = FT [rx ( m ) ] = X (e jω) = S x (ω ) Đó chính là nội dung của định lý Wiener - Khintchine. Chứng minh : Trong biểu thức của hàm tương quan, khi thay y (n) = x ( n) nhận được hàm tự tương quan rx (m) , vì thế theo [3.1-41] có : 2 R x (e jω) = FT [rx ( m) ] = X (e jω). X (e −jω) = X (e jω) 2 = S x (ω ) jω Ví dụ 3.12 : Hãy tìm hàm phổ Rx (e ) của tín hiệu số Giải : Sử dụng [3.1-6] và [3.1-42] tìm được : R x (e jω ) = 1 (1 − 0,5e 3.2 − jω ) . 1 (1 − 0,5e jω ) = x ( n) = 2 −n u ( n) . 1 1,25 − cos ω Phổ của tín hiệu số 3.2.1 Các đặc trưng phổ của tín hiệu số Biến đổi Fourier của tín hiệu số x(n) là hàm phổ X(ejω) của nó : X (e jω ) = ∞ ∑x(n).e − jω. n n =− ∞ = X (e jω ) .e jϕ(ω) = X R (ω) + jX I (ω) Từ đó xác định được : - Phổ biên độ X(ejω)được tính theo [3.1-15] : X (e j ω ) = 2 X R (ω ) + X I2 (ω ) - Phổ pha ϕ(ω) = Arg[ X(ejω)] được tính theo [3.1-16] : [ ]  X (ω )  ϕ (ω ) = Arg X (e jω ) = arctg  I   X R (ω )  - Năng lượng E x được tính theo công thức Parseval Ex = 1 2π π ∫ X (e π jω 2 ) dω = − 1 2π π ∫S π x [3.1-37] : (ω) dω − - Mật độ phổ năng lượng S x (ω) được tính theo [3.1-39] : S x (ω = X (e ) jω ) 2 Hàm phổ X(ejω), phổ biên độ X(ejω), phổ pha ϕ(ω), và hàm mật độ phổ năng lượng S x (ω) là các đặc trưng phổ của tín hiệu số x(n). Ví dụ 3.13 : Cho tín hiệu số x ( n ) = 2 − n u ( n − 2) , hãy xác định các đặc trưng phổ của tín hiệu. Giải : X (e jω ) = FT[2 − n u(n − 2)] = FT[2 − 2.2 − (n− 2) u(n − 2)] Theo [3.1-6] và tính chất trễ của biến đổi Fourier có : X (e jω ) = FT [2 − n u(n − 2)] = 2 − 2 e − j 2ω 1 (1 − 0,5e − jω ) 131
  • 2. Hàm phổ : e − j 2ω 0,25.e − j 2ω X (e ) = = − jω 4(1 − 0,5e ) (1 − 0,5 cos ω + j0,5 sin ω ) jω Hàm phổ biên độ : Hàm phổ pha : X (e jω ) = 0,25 (1 − 0,5 cos ω) + (0,5 sin ω) 2 0,25 = 1,25 − cos ω 2  0,5 sin ω  (1 − 0,5 cos ω )    ϕ(ω) = − 2ω − arctg  jω S x (ω = X (e ) Hàm mật độ phổ năng lượng : ) 2 = 0,0625 (1,25 −cos ω ) Về ý nghĩa vật lý, đồ thị của hàm phổ biên độ X(ejω) và hàm mật phổ năng lượng S x (ω) chính là bức tranh cho biết sự phân bố năng lượng của tín hiệu số x(n) trên trục tần số. Đồ thị phổ pha ϕ(ω) cho biết quan hệ về pha giữa các thành phần tần số của phổ tín hiệu. Phương pháp phân tích tín hiệu số x(n) dựa trên các đặc trưng phổ của nó được gọi là phương pháp tần số, hay phương pháp phân tích phổ, nó thường được sử dụng để xử lý số tín hiệu âm thanh. 3.2.2 Phổ của tín hiệu liên tục x(t) và tín hiệu lấy mẫu x(n.T) 3.2.2a Định lý lấy mẫu Định lý lấy mẫu là cơ sở để rời rạc hóa tín hiệu liên tục mà không làm mất thông tin của nó, và vì thế có thể khôi phục tín hiệu liên tục từ tín hiệu lấy mẫu. Giáo trình lý thuyết mạch đã trình bầy và chứng minh định lý lẫy mẫu, do đó ở đây chỉ nhắc lại nội dung của định lý. Định lý lấy mẫu : Mọi tín hiệu liên tục x(t) có phổ hữu hạn f ≤ fc đều hoàn toàn được xác định bởi các giá trị tức thời rời rạc của nó tại các thời điểm cách đều nhau một khoảng thời gian T ≤1 2 f c (tương ứng T ≤ π ω c ). Định lý lấy mẫu nêu lên hai điều kiện bắt buộc phải được đảm bảo để việc lấy mẫu không làm mất thông tin của tín hiệu liên tục : 1. Tín hiệu liên tục x(t) phải có phổ hữu hạn f ≤ fc 2. Chu kỳ lấy mẫu T phải thỏa mãn điều kiện T ≤1 2 f c 3.2.2b Phổ của tín hiệu liên tục x(t) và phổ của tín hiệu lấy mẫu x(n.T) Để thấy được bản chất vật lý của định lý lấy mẫu, chúng ta sẽ xác định quan • hệ giữa hàm phổ X (ω của tín hiệu liên tục x(t) và hàm phổ X(ejω) của tín hiệu lấy ) mẫu x(n.T) tương ứng. Xét tín hiệu liên tục x(t) có phổ hữu hạn f < fc (hay ω < ωc ), quan hệ giữa x(t) và phổ của nó là cặp tích phân Fourier : • X (ω = ) Biến đổi Fourier thuận : ∞ ∫x(t ).e −ω j .t dt [3.2-1] − ∞ x (t ) = Biến đổi Fourier ngược : ωc 1 ∫ 2π • X (ω).e jω.t dω [3.2-2] −ωc Khi rời rạc hóa tín hiệu liên tục x(t) với chu kỳ lấy mẫu T, nhận được tín hiệu lấy mẫu x(n.T). Quan hệ giữa x(n.T) và hàm phổ X(ejω) của nó là cặp biến đổi Fourier của tín hiệu số [3.1-23] và [3.1-24] , khi thay biến n bằng biến n.T : X ( e jω ) = Biến đổi Fourier thuận : ∞ x ∑ (nT ) e −jω nT . [3.2-3] n= ∞ − π x ( nT ) = Biến đổi Fourier ngược : T 2π T ∫ X (e jω ).e jω.nT dω [3.2-4] π −T Khi thực hiện rời rạc hóa tín kiệu liên tục x(t) theo định lý lấy mẫu thì x ( n.T ) = x (t ) t = T , nên có thể viết lại [3.2-2] dưới dạng : n x (n.T ) = 132 1 2π ωc ∫ −ωc • X (ω).e jω.nT dω [3.2-5]
  • 3. Khi đó, giá trị của x(n.T) tại thời điểm n = k được xác định là : x( n.T ) n = k = ( 2 k +1) π T 1 2π • ∫ X (ω).e jω.nT dω = ( 2 k −1) π T 1 2π π T • ∫ X (ω + 2π −π T T k ).e jω.nT dω Biểu thức trên nhận được do tính chất tuần hoàn của hàm mũ ejωnT. Khi cho k biến thiên từ -∞ đến +∞ nhận được : x ( n.T ) = ∞ x ∑ (kT ) k= ∞ − Hay : x( n.T ) = π ∞ 1 T • ∑ 2π ∫ X (ω + k =−∞ 2π π −T k ).e jω.nT dω T [3.2-6] Nhân và chia [3.2-6] cho chu kỳ lấy mẫu T, đồng thời đổi thứ tự của dấu tổng và dấu tích phân, nhận được biểu thức : x( n.T ) = T 2π π t 1 ∞ • ∫ T ∑ X (ω + −π T 2π T k =−∞ k ).e jωnT dω [3.2-7] So sánh biểu thức dưới dấu tích phân của [3.2-7] và [3.2-4] nhận được : X ( e jω ) = 1 T ∞ • ∑ X (ω + k =−∞ 2π T k) [3.2-8] Biểu thức [3.2-8] cho thấy, hàm phổ X(ejω) của tín hiệu lấy mẫu x(n.T) là hàm tuần hoàn của biến tần số góc ω với chu kỳ ωT = 2π/T , và là tổng vô số các hàm • phổ X (ω của tín hiệu liên tục x(t). ) Trường hợp tín hiệu liên tục x(t) có phổ hữu hạn và chu kỳ lấy mẫu T thỏa mãn điều kiện của định lý lấy mẫu : T ≤ π/ωc , thì phổ X(ejω) của tín hiệu lấy mẫu • x(n.T) có chu kỳ ωT ≥ 2ωc . Khi đó, phổ X(ejω) là tổng của các phổ X (ω hữu hạn ) tách biệt nhau như trên các đồ thị hình 3.4 và hình 3.5, nên ứng với mỗi giá trị của k , phổ của tín hiệu lấy mẫu x(n.T) có dạng đúng với phổ của tín hiệu liên tục x(t) nhưng biên độ bị giảm T lần : X (e jω ) = 1 T • X (ω . ) Vì thế, khi cho tín hiệu lấy mẫu x(n.T) đi qua bộ lọc thông thấp để lấy thành phần phổ của X(ejω) ứng với k • = 0, sẽ nhận được đúng phổ X (ω , do đó khôi phục được tín hiệu liên tục x(t). ) Trường hợp tín hiệu liên tục x(t) có phổ hữu hạn, nhưng chu kỳ lấy mẫu không thoả mãn điều kiện của định lý lấy mẫu : T > π/ωc , thì phổ X(ejω) của tín hiệu lấy • mẫu x(n.T) sẽ có chu kỳ ωT < 2ωc . Khi đó phổ X(ejω) là tổng của các phổ X (ω hữu ) jω hạn có các biên tần trùm lên nhau như trên hình 3.5. Sự trùm phổ làm cho X(e ) bị • méo dạng so với phổ X (ω của tín hiệu liên tục x(t), vì thế không thể khôi phục ) được tín hiệu liên tục x(t) từ tín hiệu lấy mẫu x(n.T). Trường hợp tín hiệu liên tục x(t) có phổ không hữu hạn như trên hình 3.6 , thì chắc chắn xẩy ra hiện tượng trùm phổ, nên phổ của tín hiệu lấy mẫu x(n.T) sẽ không thể có dạng giống với phổ của tín hiệu liên tục x(t), do đó không thể khôi phục được tín hiệu liên tục x(t) từ tín hiệu lấy mẫu x(n.T). Như vậy, bản chất vật lý của việc rời rạc hóa tín hiệu liên tục x(t) mà không làm mất thông tin trong nó là ở chỗ, khi đảm bảo các điều kiện của định lý lấy mẫu thì tín hiệu lấy mẫu x(n.T) có phổ X(ejω) tuần hoàn, và mỗi chu kỳ của phổ • X(ejω) hoàn toàn giống với phổ X (ω của tín hiệu liên tục x(t), do đó thông tin ) của tín hiệu liên tục x(t) được bảo toàn trong tín hiệu lấy mẫu x(n.T). Như vậy, khi được rời rạc hóa theo đúng điều kiện của định lý lấy mẫu, thì độ rộng phổ của một chu kỳ phổ tín hiệu số đúng bằng độ rộng phổ của tín hiệu liên tục. Do đó, để không gây méo tín hiệu số thì dải thông của hệ xử lý số phải ≥ độ rộng phổ của tín hiệu liên tục tương ứng. • X (ω) -ω ω c c ω 133
  • 4. Hình 3.2 : Tín hiệu liên tục x(t), có phổ • X (ω ) hữu hạn : |ω | < ωc. X(ejωω X(ej ) ) ω -ω ω c c Hình 3.3 : Phổ X(ejω) của tín hiệu lấy mẫu, khi T = π/ωc thì ωT = 2ωc. X(ejω ) ω -ω ω Hình 3.4 : Phổ X(e ) của tín hiệu lấy mẫu, khi T < π/ωc thì ωT > 2ωc. c c jω X(ejω ) ω -ω ω Hình 3.5 :c Phổ X(ejω) của tínc hiệu lấy mẫu, khi T > π/ωc thì ωT < 2ωc. • X (ω) ω Hình 3.6 : Tín hiệu liên tục x(t), có phổ 134 • X (ω ) vô hạn.