SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 59
ERGONOMICS
MỤC TIÊU
• Trình bày được định nghĩa, mục tiêu,
nguyên tắc và nhiệm vụ của
Ergonomics
• Phân tích được vai trò của Ergonomics
• Đề xuất các giải pháp hợp lý, khả thi để
cải thiện điều kiện lao động.
Ergonomics?
An toàn nơi làm việc
An toàn điện
Phòng cháy
Thông tin về những yếu tố
nguy cơ
Trang thiết bị bảo hộ cá nhân
An toàn hoá chất
Không gian
hạn chế
Y tế và sơ cấp cứu
LỊCH SỬ
• Trước TK 18, phát hiện rối loạn cơ xương
• 1949, Mussel: Từ 2 từ Hy Lạp cổ
– “Ergo”: lao động
– “nomos”: luật hay nguyên tắc
Khả năng
Nhu cầu
Ergonomics?
Modern Definition
Ngành khoa học của sự phù hợp giữa
điều kiện nơi làm việc và nhu cầu
công việc với khả năng của người lao
động
Ergonomics?
Ergonomics là luật
của công việc mà
trong đó định nghĩa
giới hạn khả năng
của con người.
Ergonomics?
Ergonomics là ngành khoa học
cải thiện hoạt động của người lao
động trong mối liên quan với
» Nhiệm vụ công việc,
» Thiết bị, và
» Môi trường.
Ergonomics là…
» Một sự nỗ lực cải thiện liên tục
để thiết kế nơi làm việc cho con
người làm tốt và thiết kế lại cái
mà con người làm không tốt.
Ergonomics?
Ergonomics là sự hoà hợp công việc với
con người.
ĐỊNH NGHĨA
Là khoa học nghiên cứu sự tương tác giữa
con người và các yếu tố khác trong hệ
thống, ứng dụng các lý thuyết, nguyên tắc,
dữ liệu và phương pháp thiết kế để tối ưu
hoạt động của con người và việc vận hành
hệ thống tổng thể.
(the International Ergonomics Association - 2000).
Ergonomics
• Ai?
• Làm gì?
• Với cái
gì?
• Ở đâu?
• Tại sao?
Các bộ môn khoa học
• Nhân trắc học
• Sinh lý học
• Y học lao động
• Tâm lý lao động
NGUYÊN TẮC
1. Những hoạt động công việc nên
cho phép công nhân chọn nhiều tư
thế an toàn và khoẻ mạnh khác
nhau.
2. Áp lực cơ nên được giải quyết bởi
nhóm cơ thích hợp.
NHIỆM VỤ
• Thiết kế hay cải thiện nơi làm việc,
những vị trí làm việc, dụng cụ, thiết
bị và tiến trình làm việc của công
nhân để:
– Phòng tai nạn lao động
– Giới hạn sự mệt mỏi, không thoải mái
– Phòng tổn thương cơ xương khớp
– Trong khi vẫn đạt mục tiêu cá nhân và
tập thể.
•
Nhận dạng yếu tố nguy cơ
• Những điều kiện (hoàn cảnh) gia tăng cơ
hội phát triển chấn thương cơ xương.
• Tần suất và thời gian tiếp xúc với những
yếu tố nguy cơ.
• Ảnh hưởng thể chất cá nhân tại nhà và
nơi làm việc.
NGUYÊN NHÂN TỔN THƯƠNG
CƠ HỌC
• Hoạt động lặp lại
• Sức lực
• Tư thế bất lợi
• Tư thế tĩnh tại
• Trạng thái căng thẳng
• Nhiệt độ khắc nghiệt
• Chấn động
• Tâm lý xã hội
Sự trùng lắp (Repetition)
• Xảy ra khi những động tác giống
nhau hay tương tự nhau được thực
hiện thường xuyên.
• Những công việc khác được thực
hiện nhưng cũng có cùng những
động tác thực hiện.
• Chấn thương xảy ra khi mô không có
đủ thời gian để phục hồi.
Sức lực (Force)
• Là số lượng gắng
sức đòi hỏi ở 1
người để làm một
nhiệm vụ hoặc duy
trì kiểm soát 1
dụng cụ hay 1 thiết
bị.
• Việc sử dụng sức
quá mức, dẫn tới
căng thẳng về cơ,
gân và các khớp
xương.
Tư thế bất lợi (Awkward Posture)
• Là sự lệch khỏi tư thế “trung lập”
của
cơ thể
• Tư thế “trung lập”: Là tư thế an
toàn nhất và hiệu quả nhất khi làm
việc.
• Gây quá tải ở cơ, gân và các khớp
Tư thế tĩnh (Static Posture)
• Xảy ra khi 1 tư thế được duy trì trong
khoảng thời gian dài.
• Các cơ mệt mỏi do thiếu máu đến
trong suốt lúc hoạt động ở tư thế
tĩnh.
• Dẫn đến sự không thoải mái và chấn
thương.
Tiếp xúc bắt buộc (Contact Stress)
• Gây nên bởi những vật bén nhọn hay
cứng đặt ép vào 1 phần cơ thể.
• Gây kích thích các mô và xen vào hệ
tuần hoàn và chức năng thần kinh.
Nhiệt độ khắc nghiệt (Temperature Extremes)
• Nhiệt độ quá nóng hay quá
lạnh có thể gây căng thẳng ở
mô.
• Nhiệt độ quá lạnh làm co
mạch máu và giảm độ nhạy và
phối hợp của những cơ quan.
• Nóng quá mức có thể làm
tăng mệt mỏi và căng thẳng
do nhiệt.
Xung động (Vibration)
• Có thể xảy ra khi sử dụng
những dụng cụ tự động hay
thiết bị khoan.
• Gây căng thẳng mô ở ngón
tay, bàn tay và cánh tay.
• Toàn bộ những xung động cơ
thể từ việc khoan đẩy vào
xương sống.
Vấn đề tâm lý xã hội
• Stress, buồn chán, không hài lòng
với công việc và lo lắng có thể phát
triển những rối loạn cơ xương.
• Gây tăng tình trạng căng cơ và giảm
nhận thức về công việc.
HOẠT ĐỘNG
• Thiết kế vị trí lao động
• Thiết kế máy móc, dụng cụ
• Hợp lý hoá cử động thao tác lao
động
• Hợp lý hoá công cụ lao động
• Quy định gánh nặng cho phép phù
hợp với khả năng thể lực
THIẾT KẾ VỊ TRÍ LAO ĐỘNG
1. Nguyên tắc:
• Phải thích hợp cho từng loại lao động
cụ thể và chuyên môn nhất định.
• Dựa vào số liệu nhân trắc để tổ chức
không gian, vị trí lao động, chọn vùng
làm việc, tư thế thoải mái và thiết kế
hợp lý.
• Phân tích cụ thể quá trình lao động của
con người trên phương tiện cụ thể,
nhân trắc, tâm lý lao động và điều kiện
vệ sinh
THIẾT KẾ VỊ TRÍ LAO ĐỘNG
• Đảm bảo nhu cầu về tầm nhìn của hệ
thống lao động.
• Trang thiết bị máy móc phải phù hợp
với nhân trắc, sinh lý người lao
động.
• Bố trí tối ưu mặt bằng sản xuất, an
toàn và đủ lối đi.
• Đủ ánh sáng tự nhiện và nhân tạo.
THIẾT KẾ VỊ TRÍ LAO ĐỘNG
• Độ ồn và độ rung của trang thiết bị
không vượt quá tiêu chuẩn cho
phép.
• Có biện pháp cần thiết bảo vệ người
lao động khỏi các yếu tố nguy hiểm
và độc hại trong sản xuất.
• Có biện pháp và làm giảm sự mệt
mỏi cho người lao động, ngăn chặn
những chấn động tâm lý và những
tác động có hại
THIẾT KẾ VỊ TRÍ LAO ĐỘNG
2. Phù hợp với nhân trắc:
•Kiểm tra vị trí lao động:
– CC với ngang,
– CC tới mắt,
– CC với tối đa,
– CC tới vai,
– CC tới khuỷu tay,
– CC khuỷu tay vai,
– CD tay với ra trước,
– CD từ khuỷu tay tới
ngón giữa,
– Rộng vai,
– Khoảng cách giữa 2
khuỷu tay,
– Rộng mông,
– Cao ngồi,
– CC từ ghế tới mắt,
– CC từ ghế đến khuỷu
tay,
– CC từ mặt đất đến đầu
gối.
THIẾT KẾ VỊ TRÍ LAO ĐỘNG
2. Phù hợp với nhân trắc:
• Kiểm tra tính hợp lý của vị trí lao động:
– chiều cao tối đa của bộ phận điều khiển lấy chiều
cao với tới của người thấp.
– Chiều cao tối thiểu của BPĐK lấy chiều cao từ
ghế đến mắt của người có thân ngắn.
– Chiều cao của trần xe lấy chiều cao từ ghế trở lên
của người cao
– Chiều cao cửa lấy chiều cao với tới của người
cao
– Chiều rộng của ghế lấy chiều rộng của mông
người béo.
THIẾT KẾ VỊ TRÍ LAO ĐỘNG
3. Tổ chức vị trí lao động: Đảm bảo
• Việc thực hiện các thao tác lao động trong vùng tiếp
cận
• Không gian cho chân và bàn chân khi ngồi
• Nhu cầu về tầm nhìn của vị trí lao động
• Vùng phản ánh thông tin tối ưu.
• Chiều cao bề mặt làm việc, khoảng cách từ mắt tới
đối tượng quan sát, góc nhìn, kích thước không gian
để chân.
• Kích thước và chiều cao ghế đảm bảo điều kiện dễ
thay đổi tư thế khi làm việc, ghế không được quá
sâu. Điều chỉnh được theo chiều cao, khoảng cách
giữa mặt bàn và mặt ghế từ 270 – 300mm.
Kích thước vị trí vùng thao tác (công
việc ngồi)
Vùng Sâu (mm) Rộng Cao
Tối ưu 300 400
Dễ tiếp
cận
400 600
Với tối đa 500 (với ra
trước)
400 (với ra sau)
1300 250 - 1400
Kích thước vị trí vùng thao tác (công
việc đứng)
Vùng Sâu (mm) Rộng Cao
Tối ưu 300 600 750-1000
Dễ tiếp
cận
400 - 450 1000 600-1150
Với tối đa 600 (với ra
trước)
400 (với ra
sau)
1600 550 - 1800
• Chia vùng không gian làm việc :
 Vùng tối ưu
- Không gian của cánh lấy khuỷu làm trụ
- Để những vật dụng, dụng cụ sử dụng nhiều nhất
 Vùng dễ tiếp cận
- Không gian cử động cẳng tay duỗi.
- Bố trí vật dụng, bộ phận máy móc hay sử dụng.
 Vùng tiếp cận tối đa.
- Không gian của tay duỗi tối đa.
- Để dụng cụ,bộ phận ít sử dụng, hay những bộ phận đặc
biệt.
Kích thước chiều cao mặt phẳng làm
việc theo tư thế cho từng loại công việc
Tư
thế
Loại CV Chiều cao mặt phẳng làm việc
(mm)
Nam Nữ Nam và nữ
Đứn
g
Nhẹ
Tbình
Nặng
880-1020
800-940
740-880
850-970
770-890
710-830
950-990
850-890
750-790
Ngồi Cxác cao
CX
Đọc viết
Đánh máy
850-990
780-860
680-760
580-660
820-940
750-810
650-710
550-610
880-920
815-850
715-750
615-650
• Loại trừ bất cứ sự phản chiếu
nào vào màn hình
• Vị trí của những thiết bị, vật dụng
thêm vào ở những nơi dễ tiếp cận
THIẾT KẾ MÁY MÓC DỤNG CỤ
• Sự thay đổi kích thước của cơ thể
khi vận hành
• Biên độ chuyển động của các khớp
• Tiết kiệm các chuyển động, để đảm
bảo tư thế thoải mái và vùng thao tác
tối ưu.
* Chú ý:
- Đối tượng sử dụng
- Tỷ lệ người thoả mãn thiết kế
HỢP LÝ HOÁ THAO TÁC LAO ĐỘNG
• Loại bỏ cử động thừa
• Chọn hướng vận động phù hợp với
chiều chuyển động của máy
• Hạn chế các cử động bắt đầu và
dừng đột ngột
HỢP LÝ HOÁ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG
• Dụng cụ dễ cầm có chiều dài thích
hợp
• Khối lượng DC =1/4 tải trọng bình
thường
• Sức chịu đựng được lực cản=4,5 lần
tải
Office of Horrors
Ideal Office
Thể dục cho nhân viên văn phòng
• Một trong những nguy cơ chấn thương lớn nhất là
tư thế
• Rời khỏi máy tính 5 phút mỗi giờ.
• Nhớ là CHỈ duỗi ra những điểm bị áp lực căng nhẹ.
• Cố gắng kết hợp những động tác duỗi trong hoạt
động hàng ngày.
MOVE
STRETCH
Correct & Incorrect Techniques
Phòng bệnh hơn chữa bệnh !

Más contenido relacionado

Último

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 

Último (20)

[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 

Destacado

How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
ThinkNow
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Kurio // The Social Media Age(ncy)
 

Destacado (20)

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 

Slide bài giảng ERGONOMICS.ppt

  • 2. MỤC TIÊU • Trình bày được định nghĩa, mục tiêu, nguyên tắc và nhiệm vụ của Ergonomics • Phân tích được vai trò của Ergonomics • Đề xuất các giải pháp hợp lý, khả thi để cải thiện điều kiện lao động.
  • 4. An toàn nơi làm việc An toàn điện Phòng cháy Thông tin về những yếu tố nguy cơ Trang thiết bị bảo hộ cá nhân An toàn hoá chất Không gian hạn chế Y tế và sơ cấp cứu
  • 5. LỊCH SỬ • Trước TK 18, phát hiện rối loạn cơ xương • 1949, Mussel: Từ 2 từ Hy Lạp cổ – “Ergo”: lao động – “nomos”: luật hay nguyên tắc
  • 7.
  • 8. Ergonomics? Modern Definition Ngành khoa học của sự phù hợp giữa điều kiện nơi làm việc và nhu cầu công việc với khả năng của người lao động
  • 9. Ergonomics? Ergonomics là luật của công việc mà trong đó định nghĩa giới hạn khả năng của con người.
  • 10. Ergonomics? Ergonomics là ngành khoa học cải thiện hoạt động của người lao động trong mối liên quan với » Nhiệm vụ công việc, » Thiết bị, và » Môi trường. Ergonomics là… » Một sự nỗ lực cải thiện liên tục để thiết kế nơi làm việc cho con người làm tốt và thiết kế lại cái mà con người làm không tốt.
  • 11. Ergonomics? Ergonomics là sự hoà hợp công việc với con người.
  • 12. ĐỊNH NGHĨA Là khoa học nghiên cứu sự tương tác giữa con người và các yếu tố khác trong hệ thống, ứng dụng các lý thuyết, nguyên tắc, dữ liệu và phương pháp thiết kế để tối ưu hoạt động của con người và việc vận hành hệ thống tổng thể. (the International Ergonomics Association - 2000).
  • 13. Ergonomics • Ai? • Làm gì? • Với cái gì? • Ở đâu? • Tại sao?
  • 14. Các bộ môn khoa học • Nhân trắc học • Sinh lý học • Y học lao động • Tâm lý lao động
  • 15. NGUYÊN TẮC 1. Những hoạt động công việc nên cho phép công nhân chọn nhiều tư thế an toàn và khoẻ mạnh khác nhau. 2. Áp lực cơ nên được giải quyết bởi nhóm cơ thích hợp.
  • 16. NHIỆM VỤ • Thiết kế hay cải thiện nơi làm việc, những vị trí làm việc, dụng cụ, thiết bị và tiến trình làm việc của công nhân để: – Phòng tai nạn lao động – Giới hạn sự mệt mỏi, không thoải mái – Phòng tổn thương cơ xương khớp – Trong khi vẫn đạt mục tiêu cá nhân và tập thể.
  • 17.
  • 18.
  • 19.
  • 20. Nhận dạng yếu tố nguy cơ • Những điều kiện (hoàn cảnh) gia tăng cơ hội phát triển chấn thương cơ xương. • Tần suất và thời gian tiếp xúc với những yếu tố nguy cơ. • Ảnh hưởng thể chất cá nhân tại nhà và nơi làm việc.
  • 21. NGUYÊN NHÂN TỔN THƯƠNG CƠ HỌC • Hoạt động lặp lại • Sức lực • Tư thế bất lợi • Tư thế tĩnh tại • Trạng thái căng thẳng • Nhiệt độ khắc nghiệt • Chấn động • Tâm lý xã hội
  • 22. Sự trùng lắp (Repetition) • Xảy ra khi những động tác giống nhau hay tương tự nhau được thực hiện thường xuyên. • Những công việc khác được thực hiện nhưng cũng có cùng những động tác thực hiện. • Chấn thương xảy ra khi mô không có đủ thời gian để phục hồi.
  • 23. Sức lực (Force) • Là số lượng gắng sức đòi hỏi ở 1 người để làm một nhiệm vụ hoặc duy trì kiểm soát 1 dụng cụ hay 1 thiết bị. • Việc sử dụng sức quá mức, dẫn tới căng thẳng về cơ, gân và các khớp xương.
  • 24. Tư thế bất lợi (Awkward Posture) • Là sự lệch khỏi tư thế “trung lập” của cơ thể • Tư thế “trung lập”: Là tư thế an toàn nhất và hiệu quả nhất khi làm việc. • Gây quá tải ở cơ, gân và các khớp
  • 25. Tư thế tĩnh (Static Posture) • Xảy ra khi 1 tư thế được duy trì trong khoảng thời gian dài. • Các cơ mệt mỏi do thiếu máu đến trong suốt lúc hoạt động ở tư thế tĩnh. • Dẫn đến sự không thoải mái và chấn thương.
  • 26.
  • 27. Tiếp xúc bắt buộc (Contact Stress) • Gây nên bởi những vật bén nhọn hay cứng đặt ép vào 1 phần cơ thể. • Gây kích thích các mô và xen vào hệ tuần hoàn và chức năng thần kinh.
  • 28. Nhiệt độ khắc nghiệt (Temperature Extremes) • Nhiệt độ quá nóng hay quá lạnh có thể gây căng thẳng ở mô. • Nhiệt độ quá lạnh làm co mạch máu và giảm độ nhạy và phối hợp của những cơ quan. • Nóng quá mức có thể làm tăng mệt mỏi và căng thẳng do nhiệt.
  • 29. Xung động (Vibration) • Có thể xảy ra khi sử dụng những dụng cụ tự động hay thiết bị khoan. • Gây căng thẳng mô ở ngón tay, bàn tay và cánh tay. • Toàn bộ những xung động cơ thể từ việc khoan đẩy vào xương sống.
  • 30. Vấn đề tâm lý xã hội • Stress, buồn chán, không hài lòng với công việc và lo lắng có thể phát triển những rối loạn cơ xương. • Gây tăng tình trạng căng cơ và giảm nhận thức về công việc.
  • 31. HOẠT ĐỘNG • Thiết kế vị trí lao động • Thiết kế máy móc, dụng cụ • Hợp lý hoá cử động thao tác lao động • Hợp lý hoá công cụ lao động • Quy định gánh nặng cho phép phù hợp với khả năng thể lực
  • 32. THIẾT KẾ VỊ TRÍ LAO ĐỘNG 1. Nguyên tắc: • Phải thích hợp cho từng loại lao động cụ thể và chuyên môn nhất định. • Dựa vào số liệu nhân trắc để tổ chức không gian, vị trí lao động, chọn vùng làm việc, tư thế thoải mái và thiết kế hợp lý. • Phân tích cụ thể quá trình lao động của con người trên phương tiện cụ thể, nhân trắc, tâm lý lao động và điều kiện vệ sinh
  • 33. THIẾT KẾ VỊ TRÍ LAO ĐỘNG • Đảm bảo nhu cầu về tầm nhìn của hệ thống lao động. • Trang thiết bị máy móc phải phù hợp với nhân trắc, sinh lý người lao động. • Bố trí tối ưu mặt bằng sản xuất, an toàn và đủ lối đi. • Đủ ánh sáng tự nhiện và nhân tạo.
  • 34. THIẾT KẾ VỊ TRÍ LAO ĐỘNG • Độ ồn và độ rung của trang thiết bị không vượt quá tiêu chuẩn cho phép. • Có biện pháp cần thiết bảo vệ người lao động khỏi các yếu tố nguy hiểm và độc hại trong sản xuất. • Có biện pháp và làm giảm sự mệt mỏi cho người lao động, ngăn chặn những chấn động tâm lý và những tác động có hại
  • 35. THIẾT KẾ VỊ TRÍ LAO ĐỘNG 2. Phù hợp với nhân trắc: •Kiểm tra vị trí lao động: – CC với ngang, – CC tới mắt, – CC với tối đa, – CC tới vai, – CC tới khuỷu tay, – CC khuỷu tay vai, – CD tay với ra trước, – CD từ khuỷu tay tới ngón giữa, – Rộng vai, – Khoảng cách giữa 2 khuỷu tay, – Rộng mông, – Cao ngồi, – CC từ ghế tới mắt, – CC từ ghế đến khuỷu tay, – CC từ mặt đất đến đầu gối.
  • 36. THIẾT KẾ VỊ TRÍ LAO ĐỘNG 2. Phù hợp với nhân trắc: • Kiểm tra tính hợp lý của vị trí lao động: – chiều cao tối đa của bộ phận điều khiển lấy chiều cao với tới của người thấp. – Chiều cao tối thiểu của BPĐK lấy chiều cao từ ghế đến mắt của người có thân ngắn. – Chiều cao của trần xe lấy chiều cao từ ghế trở lên của người cao – Chiều cao cửa lấy chiều cao với tới của người cao – Chiều rộng của ghế lấy chiều rộng của mông người béo.
  • 37. THIẾT KẾ VỊ TRÍ LAO ĐỘNG 3. Tổ chức vị trí lao động: Đảm bảo • Việc thực hiện các thao tác lao động trong vùng tiếp cận • Không gian cho chân và bàn chân khi ngồi • Nhu cầu về tầm nhìn của vị trí lao động • Vùng phản ánh thông tin tối ưu. • Chiều cao bề mặt làm việc, khoảng cách từ mắt tới đối tượng quan sát, góc nhìn, kích thước không gian để chân. • Kích thước và chiều cao ghế đảm bảo điều kiện dễ thay đổi tư thế khi làm việc, ghế không được quá sâu. Điều chỉnh được theo chiều cao, khoảng cách giữa mặt bàn và mặt ghế từ 270 – 300mm.
  • 38. Kích thước vị trí vùng thao tác (công việc ngồi) Vùng Sâu (mm) Rộng Cao Tối ưu 300 400 Dễ tiếp cận 400 600 Với tối đa 500 (với ra trước) 400 (với ra sau) 1300 250 - 1400
  • 39. Kích thước vị trí vùng thao tác (công việc đứng) Vùng Sâu (mm) Rộng Cao Tối ưu 300 600 750-1000 Dễ tiếp cận 400 - 450 1000 600-1150 Với tối đa 600 (với ra trước) 400 (với ra sau) 1600 550 - 1800
  • 40. • Chia vùng không gian làm việc :  Vùng tối ưu - Không gian của cánh lấy khuỷu làm trụ - Để những vật dụng, dụng cụ sử dụng nhiều nhất  Vùng dễ tiếp cận - Không gian cử động cẳng tay duỗi. - Bố trí vật dụng, bộ phận máy móc hay sử dụng.  Vùng tiếp cận tối đa. - Không gian của tay duỗi tối đa. - Để dụng cụ,bộ phận ít sử dụng, hay những bộ phận đặc biệt.
  • 41. Kích thước chiều cao mặt phẳng làm việc theo tư thế cho từng loại công việc Tư thế Loại CV Chiều cao mặt phẳng làm việc (mm) Nam Nữ Nam và nữ Đứn g Nhẹ Tbình Nặng 880-1020 800-940 740-880 850-970 770-890 710-830 950-990 850-890 750-790 Ngồi Cxác cao CX Đọc viết Đánh máy 850-990 780-860 680-760 580-660 820-940 750-810 650-710 550-610 880-920 815-850 715-750 615-650
  • 42. • Loại trừ bất cứ sự phản chiếu nào vào màn hình • Vị trí của những thiết bị, vật dụng thêm vào ở những nơi dễ tiếp cận
  • 43.
  • 44.
  • 45. THIẾT KẾ MÁY MÓC DỤNG CỤ • Sự thay đổi kích thước của cơ thể khi vận hành • Biên độ chuyển động của các khớp • Tiết kiệm các chuyển động, để đảm bảo tư thế thoải mái và vùng thao tác tối ưu. * Chú ý: - Đối tượng sử dụng - Tỷ lệ người thoả mãn thiết kế
  • 46.
  • 47. HỢP LÝ HOÁ THAO TÁC LAO ĐỘNG • Loại bỏ cử động thừa • Chọn hướng vận động phù hợp với chiều chuyển động của máy • Hạn chế các cử động bắt đầu và dừng đột ngột
  • 48. HỢP LÝ HOÁ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG • Dụng cụ dễ cầm có chiều dài thích hợp • Khối lượng DC =1/4 tải trọng bình thường • Sức chịu đựng được lực cản=4,5 lần tải
  • 49.
  • 50.
  • 53. Thể dục cho nhân viên văn phòng • Một trong những nguy cơ chấn thương lớn nhất là tư thế • Rời khỏi máy tính 5 phút mỗi giờ. • Nhớ là CHỈ duỗi ra những điểm bị áp lực căng nhẹ. • Cố gắng kết hợp những động tác duỗi trong hoạt động hàng ngày.
  • 55.
  • 56.
  • 57.
  • 58. Correct & Incorrect Techniques
  • 59. Phòng bệnh hơn chữa bệnh !