SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 10
BÀI 19
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức.
Giúp học sinh nắm được:
- Ý đồ xâm lược Việt Nam của Tư bản phương Tây.
- Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1873.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873.
2. Về thái độ.
- Hiểu được bản chất xâm lược của chủ nghĩa thực dân và sự tàn bạo của chúng.
- Tự hào về truyền thống chống xâm lược của cha ông.
- Có thái độ đúng mức khi tìm hiểu về nguyên nhân và trách nhiệm của nhà Nguyễn
trong việc để mất nước cuối thế kỷ XIX.
- Có nhận thức đúng đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử cụ thể.
3. Về kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, nhận xét đánh giá sự kiện vấn đề lịch sử.
- Biết liên hệ rút ra bài học kinh nghiệm.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Lược đồ mặt trận Gia Định.
- Tư liệu về cuộc kháng chiến ở Nam Kỳ.
- Tranh ảnh về các nhân vật lịch sử có liên quan đến bài học.
- Văn thơ yêu nước cuối thế kỷ XIX.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra cũ.
- Nêu hoàn cảnh, nội dung của hội Muy-nich ?
3. Dẫn dắt vào bài mới.
- Ngày 31 - 8 - 1858 thực dân Pháp nổ súng chính thức mở màn cuộc chiến tranh xâm
lược Việt Nam. Ngay từ đầu, quân ta đã anh dũng chiến đấu chống quân xâm lược. Với
sức mạnh quân sự Pháp ngày càng mở rộng đánh chiến tranh xâm lược, song đi đến đâu
chúng cũng vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của nhân dân ta. Để hiểu được cuộc xâm lược
Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ
1858 - 1873, chúng ta cùng tìm hiểu bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp
xâm lược (1858 – 1873).
3. Tổ chức các hoạt động trên lớp.
1
Hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
* Hoạt động 1:
Câu hỏi: Giữa thế kỉ XIX tình hình chính trị , kinh
tế, quân sự, xã hội của nước ta trước khi thực dân
Pháp xâm lược như thế nào?
Câu hỏi: Với tình hình kinh tế, chính trị, quân sự
như vậy đã ảnh hưởng đến tình hình xã hội như thế
nào?
- Chính sách của nhà Nguyễn làm cho xã hội thêm rối.
mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt
- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra như
khởi nghĩa Phan Bá Vành ở Nam Định, Thái Bình , Lê
Duy Lương ở Ninh Bình, Lê Văn Khôi ở Gia Định ,
của Nông Văn Vân ở Tuyên Quang, Cao Bằng ...
- Câu hỏi: Sự khủng hoảng của nước ta giữa thế kỉ
XIX, dẫn đến nguy cơ gì?
- Sự khủng hoảng của nước ta giữa thế kỉ XIX, dẫn đến
nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược.
Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân
Pháp diễn ra như thế nào? Và chúng đã vấp phải sự
kháng cự của nhân dân ra sao? Để giải đáp những câu
hỏi trên chúng ta sẽ đi vào mục 3.
Sau nhiều lần khiêu khích, chiều ngày 31/8/1858, Liên
quân Pháp - Tây Ban Nha với khoảng 3.000 binh lính
và sỹ quan, bố trí trên 14 chiến thuyền, kéo tới dàn trận
trước cửa biển Đà Nẵng.
Câu hỏi: Tại sao Tây Ban Nha liên minh với Pháp?
Tây Ban Nha liên minh với Pháp vì có một số giáo sĩ
Tây Ban Nha bị triều đình nhà Nguyễn giam giữ, giết
hại. Ngoài ra, Tây Ban Nha cũng muốn chia sẻ quyền
lợi ở Việt Nam.
Câu hỏi: Tại sao Pháp lại chọn Đà Nẵng làm mục
tiêu tấn công đầu tiên trong cuộc chiến tranh xâm
lược Việt Nam ?
* Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên
là do:
- Đà Nẵng gần kinh đô Huế ( cách Huế 100 km) và có
thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, nhanh
chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng..
- Đà Nẵng là một hải cảng sâu và rộng nên tàu chiến ra
vào dễ dàng, lại nằm trên đường thiên lý Bắc – Nam;
- Có hậu phương Quảng Nam là xứ giàu có, đông dân
có thể giúp Pháp thực hiện khẩu hiệu lấy chiến tranh
nuôi chiến tranh và là nơi thực dân Pháp đã xây dựng
được cơ sở giáo dân theo Kitô , nên Pháp có thể trông
chờ vào sự ủng hộ của giáo dân vùng này.
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt
Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX
(trước khi thực dân Pháp xâm lược).
+ Chính trị:
- Giữa thế kỷ XIX, Việt Nam là một nước độc lập,
có chủ quyền. Chế độ phong kiến khủng hoảng,
suy yếu nghiêm trọng.
+ Kinh tế:
- Nông nghiệp: sa sút, mất mùa đói kèm thường
xảy ra.
- Công thương nghiệp đình đốn, nhà nước thực
hiện chính sách “ bế quan, tỏa cảng.
+ Quân sự : lạc hậu, đối ngoại sai lầm, cấm đạo,
đuổi giáo sĩ.
+ Xã hội:
- Mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt nhiều cuộc
khởi nghĩa nông dân nổ ra.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
+ Hành động của Pháp:
- 31/8/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn
trận tại của biển Đà Nẵng.
- 1/9/1858, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn
công vào bán đảo Sơn Trà.
2
-Với những toan tính như vậy, mờ sáng ngày 1/9/1858,
địch gửi tối hậu thư đòi trấn thủ thành Đà Nẵng trả lời
ngay trong vòng 2 giờ . Không đợi đến hết hạn, chúng
đã ra lệnh cho tàu chiến bắn đại bác vào các căn cứ của
triều đình ở đây trong suốt ngày hôm đó. Tiếp sau đó
chúng cho quân đội đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
Câu hỏi: Trước hành động đó, triều đình và quân
dân ta đã làm gì để chống lại sự xâm lược của quân
Pháp? Kết quả như thế nào?
- Quân dân ta anh dũng chiến đấu chống trả quân xâm
lược, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng.
- Phối hợp với quân triều đình thực hiện “vườn không
nhà trống” cầm chân quân giặc suốt 5 tháng, làm thất
bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
* Hoạt động 2:
- GV chuyển ý: Sau khi thất bại ở Đà nẵng, Pháp đã
chuyển quân vào Gia Định. Để biết được Pháp đánh
chiếm Gia Định như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu
phần II.
Câu hỏi: Vì sao thực dân Pháp đưa quân vào đánh
Gia Định?
- Vì không chiếm được Đà Nẵng nên Pháp quay vào
đánh chiếm Gia Định. Vả lại Gia Định có chiến lược
quan trọng, là vựa lúa của Việt Nam, có hệ thống giao
thông đường thủy thuận lợi. Từ Gia Định có thể đi sang
Campuchia một cách dễ dàng, làm chủ khu vực sông
Cửu Long.
- Ngày 9/2/1859, quân Pháp do Đờ giơ-nuy chỉ huy đã
vào đến Vũng Tàu, chúng nhanh chóng dàn trận và bắn
đại bác vào Vũng Tàu, mở đầu cho việc đánh chiếm
Gia Định. Sau đó tàu chiến của Pháp từ Sông Cần Giờ
ngược lên sông Sài Gòn tiến về Gia Định, vừa đi chúng
vừa bắn phá hai bên bờ. Đến ngày 15/2/1859, quân
Pháp đã tiến sát đến chân thành Gia Định. Ngày
16/2/1859, quân Pháp đến Gia Định.
- Sáng sớm ngày 17/2/1859, dựa vào hỏa lực mạnh,
Pháp cho quân đổ bộ tấn công thành. Trận chiến diễn
ra ác liệt, đến trưa thì quân Pháp chiếm được thành.
Quan quân triều đình tan rã nhanh chóng, mặc dù quân
đông, vũ khí và lương thực .
Câu hỏi: Sau khi chiếm được thành, quân Pháp đã
vấp phải những khó khăn gì?
- Tuy quân Pháp đã chiếm được thành chưa đầy một
buổi sáng nhưng quân Pháp không thể giữ nổi thành
trước phong trào kháng chiến của nhân dân ta:
+ Các đội dân binh chiến đấu anh dũng chặn đánh,
+ Thái độ của nhân dân ta: Quân dân ta anh dũng
chống trả quân xâm lược.Thực hiện “ vườn không
nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn.
=> Kết quả: - Liên quân Pháp – Tây Ban Nha bị
cầm chân ở bán đảo Sơn Trà suốt 5 tháng.Bước
đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh thắng
nhanh” của Pháp.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở
GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM
KỲ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định:
+ Hành động của Pháp:
- Ngày 17/2 , Pháp nổ súng chiếm thành Gia Định.
3
quấy rối, tiêu diệt địch
+ Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh” thất bại
+ Pháp chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói
nhỏ”
- Năm 1860, tại Gia Định quân Pháp chỉ còn lại 1000
rải trên một chiến tuyến dài 10km vì phải chia quân
sang chiến trường khác.
Câu hỏi: Trước tình hình Pháp gặp khó khăn như
vậy, thì triều đình có nắm được cơ hội đó để đánh
pháp hay không?
- 3/1860, Nguyễn Tri Phương từ Đà Nẵng vào Gia
Định, tuân theo chỉ đạo của triều đình nên đã bỏ lỡ cơ
hội đó. Ông chỉ lo việc phòng thủ, như huy động hàng
vạn quân và dân binh xây dựng Đại đồn Chí Hòa vừa
đồ sộ, vừa vững chắc.
- GV trình bày thêm về Đại đồn Chí Hoà: thành dài
3km, rộng 1km, xây bằng gạch, đá ong và đất sét rất
kiên cố, cao 3,5 m dày 2m, có nhiều lỗ châu mai.
Trong thành chia làm 5 khu, có thể hỗ trợ nhau chiến
đấu. Góc thành gai góc chằng chịt. Ngoài thành có hào
sâu đầy nước ngăn cách, có rào che, hố cắm chông.
Cách chân thành hàng trăm mét, nhiều cạm bẫy đã
được bố trí. Trong thành có 150 khẩu đại bác đủ cỡ và
vô số vũ khí thông thường, có hàng chục nghìn binh sĩ
chính quy và dân binh. => việc xây dựng đại đồn Chí
Hoà chỉ là chiến thuật phòng thủ bị động. trong tư thế “
thủ hiểm”.
Câu hỏi: Về phía triều đình thì như vậy, còn nhân
dân ta đã chiến đấu như thế nào để chống thực dân
Pháp?
- Trái lại với quân đội triều đình, hàng nghìn “ nghĩa
dũng” do Dương Bình Tâm chỉ huy đã xung phong
đánh đồn Chợ Rẫy, vị trí quan trọng nhất trên phòng
tuyến của địch.
Kết quả là Pháp bị sa lầy ở cả 2 nơi ( Đà Nẵng và Gia
Định).
- Tóm lại, với tinh thần đấu tranh của nhân dân ta đã
khiến cho thực dân Pháp không thể thực hiện được âm
mưu xâm lược của chúng, buộc chúng vào thế tiến
thoái lưỡng nan. Tuy nhiên triều đình lại xuất hiện
nhiều mâu thuẫn, tranh cãi làm ảnh hưởng lớn đến việc
chống Pháp xâm lược. Nhận thấy những bất ổn ấy từ
phía triều đình thì thực dân Pháp đã mở rộng cuộc
chiến tranh xâm lược Nam kỳ. Để biết được thực dân
Pháp đánh chiếm các tỉnh Nam kì như thế nào? Và
nhân dân ta đã kháng chiến ra sao? Chúng ta sẽ tìm
- Năm 1860, Pháp gặp nhiều khó khăn, dừng các
cuộc tấn công, lực lượng địch ở Gia Định rất
mỏng.
- Xây dựng đồn Chí Hòa để làm phòng tuyến trong
tư thế thủ hiểm, xuất hiện tư tưởng chủ hòa.
+ Thái độ nhân dân ta:
- Chủ động chiến đấu, chặn đánh tiêu diệt địch.
- Hàng nghìn nghĩa dũng do Dương Bình Tâm chỉ
huy đã xung phong đánh đồn Chợ Rẫy, vị trí quan
trọng nhất trên phòng tuyến của địch.
=> Kết quả: thất bại, Pháp chuyển sang chinh phục
từng gói nhỏ. Không chiếm được thành Gia Định
Pháp rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan.
4
hiểu phần còn lại của bài ở tiết sau.
* Hoạt động 3:
Câu hỏi: Tình hình chiến sự ở Gia Định diễn ra như
thế nào sau khi quân Pháp kết thúc cuộc chiến
tranh ở Trung Quốc?
- Sau khi kết thúc thắng lợi ở Trung Quốc với Điều ước
Bắc Kinh (25.10.1860), Pháp rảnh tay hơn trong “ vấn
đề Nam Kì”. Tháng 2/1861, đô đốc Sác-ne đưa 4000
quân và 70 tàu tăng viện cho Gia Định. Mục tiêu của
Pháp trước hết là tấn công vào đại đồn Chí Hòa.
Ngày 23/2/1861, pháp nổ súng tấn công và chiếm đại
đồn. Trong khi triều đình còn chưa hết bàng hoàng, lục
đục luận tội trong việc để mất đại đồn Chí Hòa thì giặc
thừa cơ đem quân đánh chiếm Định Tường , Biên Hòa,
thành Vĩnh Long. Như vậy, đến cuối tháng 3/1862, ba
tỉnh Miền Đông và một tỉnh miền Tây Nam Kì ( Vĩnh
Long) đã rơi vào tay Pháp.
Câu hỏi: trước những hành động đó, nhân dân ta
đã phản ứng như thế nào?
Khi giặc Pháp từ Gia Định đánh lan ra, cuộc kháng
chiến của nhân dân ta càng phát triển mạnh mẽ hơn.
Các toán nghĩa quân của Trương Định, Trần Thiện
Chính, Lê Huy…
Câu hỏi: Trong cuộc kháng chiến của nhân dân
miền Đông Nam Kì (1861-1862) có những thắng lợi
tiêu biểu nào?
Đó là trận đánh chìm tàu chiến Et-phê-răng ( Hi vọng )
của địch trên sông Vàm Cỏ Đông (đoạn chảy qua thôn
Nhật Tảo) của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực.
- GV cung cấp thêm về Nguyễn Trung Trực: tên thật
là Nguyễn Văn Lịch, người phủ Tân An, Định Tường
( nay thuộc Long An ). khi Pháp xâm lược Nam Kì,
ông cùng nhân dân đứng lên chống Pháp. Trận đánh
nổi tiếng của ông là vụ đốt cháy tàu Ét-pê-răng của
Pháp. Trưa ngày 10/12/1862, ông đã cùng một toán
nghĩa quân đóng giả thành 1 đám cưới đi qua nơi tàu
Pháp chiếm đóng, lợi dụng Pháp không đề phòng cảnh
giác, Nguyễn Trung Trực cho quân bất ngờ đánh úp
quân Pháp và đốt cháy tàu Ét-pê-răng. Sau trận đánh
đó, ông được triều đình phong chức quản cơ để coi giữ
vùng Hà Tiên. Trận đánh trên sông Nhật Tảo đã khích
lệ mạnh mẽ tinh thần cứu nước của nhân dân lục tỉnh.
Thực dân Pháp đã thú nhận: “Đây là một trận đau đớn
làm cho tinh thần người Việt phấn khởi và gây cảm xúc
sâu sắc trong một số người Pháp”.
Câu hỏi: Trong lúc phong trào kháng chiến của
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông
Nam Kỳ. Hiệp ước 5/6/1862.
+ Hành động của Pháp:
- Ngày 23/02/1861, Pháp mở cuộc tấn công vào
Đại đồn Chí Hòa.
- Thừa thắng, Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông
Nam Kỳ:
* Định Tường ( 12/4/1861)
* Biên Hòa ( 18/12/1861)
* Vĩnh Long( 23/3/1862)
+ Cuộc kháng chiến của nhân dân:
- Phát triển ngày càng mạnh.
- Tiêu biểu ngày 10/12/1861, đội quân Nguyễn
Trung Trực đánh chìm tàu chiến Ét – pê – răng
( Hi vọng ).
5
nhân dân ta đang dâng cao thì triều đình nhà
Nguyễn có thái độ như thế nào?
- Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông, Pháp gặp khó
khăn do những cuộc kháng chiến của nhân dân ta,
khiến chúng chưa thể bình định ngay miền Đông. Giữa
lúc đó triều đình Huế lại chủ động “nghị hoà” làm cho
thực dân Pháp ngạc nhiên và cảm thấy may mắn vì “
Pháp đang phải đón đợi một tình thế xấu thì Huế lại
yêu cầu ký hoà ước”. Tháng 5/1862 vua Tự Đức sai
quân sang thông báo cho phía Pháp, đề nghị “giảng
hoà” và cử một phái bộ do Phan Thanh Giản và Lâm
Duy Hiệp dẫn đầu vào Sài Gòn ngày 28/5/1862, Đến
ngày 5/6/1862 đã ký kết Hiệp ước Nhâm Tuất với
Pháp.
Câu hỏi: Nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất là gì?
Nội dung bản Hiệp ước: Hiệp ước có 12 điều khoản,
trong đó có những khoản chính như:
- Triều đình nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông
Nam Kì ( Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo
Côn Lôn
- Bồi thương 20 triệu quan (ước tính khoản 280 vạn
lạng bạc), triều đình phải mở 3 cửa biển: Đà Nẵng, Ba
Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp và Tây Ban
Nha vào tự do buôn bán
- Thành Vĩnh Long sẽ được trả lại cho triều đình Huế
chỉ khi nào triều đình chấm dứt được các hoạt động
chống Pháp ở 3 tỉnh miền Đông.
Câu hỏi: Theo em, vì sao Triều Nguyễn kí hiệp ước
Nhâm Tuất với Pháp?
Sở dĩ triều đình muốn nghị hòa với Pháp là do:
+ Trong hoàn cảnh này thì việc nghị hòa là hợp lí hơn,
Phan Thanh Giản ông chỉ muốn lùi 1 bước để tiến. vả
lại, trước đây mình chỉ ngoại giao với các nước như
Trung Quốc, Champa mà thôi mà chưa hiểu rõ về các
nước phương Tây. Điều đó cho thấy có sự chênh về
trình độ giữa ta và địch lúc bấy giờ. Đồng thời nhà
Nguyễn lấn cấn trong vấn đề giữ lại tỉnh Vĩnh Long.
+ Không đủ sức để vừa chống giặc ở Nam Kì, vừa
chống lại các cuộc nổi dậy chống triều đình ở Bắc Kì.
+ Không tin tưởng ở năng lực chiến đấu của nhân dân.
+ Có ảo tưởng rằng thông qua thương thuyết có thể lấy
lại các tỉnh đã mất.
Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về nội dung của Hiệp
ước? và qua đó, em có nhận xét gì về thái độ của
triều đình?
Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày 5.6.1862. Điều đó đã
+ Thái độ của triều đình:
- Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân
dâng cao triều đình ký với Pháp Hiệp ước Nhâm
Tuất ( 5/6/1862), cắt 3 tỉnh miền Đông cho Pháp và
chịu những điều khoản nặng nề.
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN
NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.
1. Mặt trận miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước
6
cho thấy thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà
Nguyễn là không kiên quyết chống giặc, không phát
huy được tinh thần quyết tâm đánh giặc của nhân dân,
đi ngược lại ý chí của nhân dân, vi phạm nghiêm trọng
chủ quyền dân tộc. Đồng thời thể hiện sự yếu kém về
nhận thức và trình độ của vua quan nhà Nguyễn lúc
bấy giờ.
khi Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Kì, cuộc kháng
chiến của nhân dân ta tiếp diễn như thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu phần III.
* Hoạt động 4:
Câu hỏi: Sau khi ký kết hiệp ước Nhâm Tuất với
Pháp, triều đình Huế đã làm gì?
- Chỉ sau hơn một ngày thương thuyết, nhà Nguyễn đã
chấp nhận ký những điều khoản nặng nề: triều đình đã
ra lệnh bãi binh, tạo cơ sở cho địch đàn áp nghĩa quân.
Tuy vậy, nhân dân vẫn tiếp tục chống Pháp bằng nhiều
hình thức: Các sỹ phu yêu nước dùng văn thơ cổ vũ
cho cuộc chiến. Các phong trào văn sĩ, văn thân trước
sự xâm lược của thực dân Pháp, mỗi người dân đều
đứng lên đấu tranh bằng năng lực của mình. Nhà thơ
Nguyễn Đình Chiểu tuy mù nhưng ông có lòng yêu
nước sâu sắc, bằng khả năng của mình, ông đã viết các
bài thơ như chạy Tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc…để lên án tội ác của kẻ thù.
- Sau khi 3 tỉnh miền Đông bị triều đình cắt cho Pháp,
nhân dân tiếp tục chống Pháp. Phong trào “tị địa” diễn
ra sôi nổi.
Câu hỏi: Em hãy cho biết, phong trào “ tị địa” là gì?
- Phong trào “ tị địa” có nghĩa là bỏ đi nơi khác sống,
không chịu cộng tác với Pháp. Điều đó khiến cho Pháp
gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức, quản lí những
vùng đất chúng mới chiếm được. Bên cạnh các sĩ phu
yêu nước và phong trào tị địa, thì cũng có cuộc đấu
tranh vũ trang của nhân dân. Trong các phong trào đấu
tranh đó tiêu biểu là phong trào kháng chiến của
Trương Định.
- Trương Định là con trai của Trương Cầm (võ quan
cấp thấp của triều Nguyễn ) quê ở Quảng Ngãi. Vì có
công chiêu mộ dân khai hoang lập ấp nên ông được
triều đình cử làm Quản Cơ đồn điền (Quản Định). Pháp
chiếm thành Gia Định, ông đã chiêu mộ nông dân đồn
điền theo giúp quân triều đình đánh Pháp. Khi đại đồn
Chí Hoà thất thủ ông về Gò Công chiêu mộ nghĩa binh
xây dựng căn cứ quyết tâm chiến đấu lâu dài với Pháp.
Năm 1862 do việc nghị hoà, triều đình buộc ông giải
1862.
+ Thái độ của triều đình: Ra lệnh giải tán nghĩa
binh chống Pháp.
+ Cuộc kháng chiến của nhân dân:Nhân dân tiếp
tục kháng chiến.
- Các sĩ phu yêu nước vẫn bán đất bám dân.
- Phong trào “ tị địa” diễn ra sôi nổi.
- Khởi nghĩa Trương Định tiếp tục giành thắng lợi,
gây cho Pháp nhiều khó khăn.
- Ông phất cao ngọn cờ “ Bình Tây Đại Nguyên
Soái”.
- Nghĩa quân chống trả quyết liệt.
7
binh và điều ông về làm lãnh binh ở An Giang. Nhưng
ông đã khước từ lệnh của triều đình và được sự ủng hộ
của nhân dân, ông đã quyết tâm ở lại cùng nhân dân
kháng chiến chống Pháp đến cùng, phất cao lá cờ
“Bình Tây Đại Nguyên Soái”. Hoạt động của nghĩa
quân góp phần cũng cố niềm tin trong dân chúng, khiến
bọn bán nước và cướp nước phải run sợ.
Phân tích và tường thuật hình 51 (SGK): đây là quang
cảnh lễ phong soái cho Trương Định. Buổi lễ Trương
Định nhận phong soái diễn ra tại một vùng nông thôn ở
Nam Kì. Khi triều đình điều ông về lãnh binh ở An
Giang, nhân dân đã mời ông ở lại và suy tôn ông làm
Bình Tây Đại Nguyên Soái, với sự chứng kiến của
đông đảo nhân dân, họ rất phấn khởi và hào hùng,
mang theo cờ, trướng. Một bên là dân địa phương ,các
bô lão và những người già để lãnh đạo nhân dân chống
giặc, đối lập với nhân dân là các vua quan tỏ ra ngạc
nhiên và hoảng sợ, ngựa quay đầu lại để chuẩn bị lên
đường, quân lính thì nhớn nhát. Họ làm một lễ đài
bằng gỗ, trên đặt hương án, phía sau có bức trướng ghi
dòng chữ Hán “ Bình Tây Đại Nguyên Soái”. Trong
buổi lễ, Trương Định giơ tay đón nhận thanh kiếm do
một cụ già có uy tín, đại diện cho nhân dân trao tặng và
suy tôn ông làm Bình Tây đại nguyên soái.
GV dùng bản đồ tường thuật lại diễn biến của cuộc
khởi nghĩa:
- Biết được căn cứ trung tâm của phong trào là Tân
Hòa, ngày 28/02/1863, Pháp tấn công vào căn cứ Tân
Hòa (Gò Công), nghĩa quân anh dũng chiến đấu, sau đó
rút lui để bảo toàn lực lượng, về căn cứ mới ở Tân
Phước. Nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân Pháp đã
tìm ra căn cứ mới của Trương Định. Ngày 20/8/1864,
Pháp tấn công bất ngờ vào căn cứ Tân Phước. Nghĩa
quân chống trả quyết liệt. Trương Định bị trúng đạn
gãy xương sống, không muốn rơi vào tay giặc nên ông
rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết.
Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về sự hi sinh của
Trương Định?
Sự hi sinh anh dũng của Trương Định đã để lại niềm
thương tiếc vô hạn trong nhân dân, tăng thêm lòng căm
thù đối với giặc. Cuộc khởi nghĩa của ông vừa là một
nguồn cổ vũ to lớn đối với những hành động yêu nước,
vừa là sự cảnh tỉnh sâu sắc đối với thực dân cướp nước.
Sau khi chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, Pháp có
dừng lại không? Và hành động tiếp theo của chúng là
gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu mục 2.
Câu hỏi: Sau khi chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì,
+ Hành động của Pháp: Bắt tay vào tổ chức bộ
máy, Pháp mở cuộc tấn công vào Tân Hòa. Sau đó
bất ngờ mở cuộc tập kích vào căn cứ Tân Phước.
2.Mặt trận kháng chiến tại miền Tây Nam Kì
8
IV. SƠ KẾT BÀI HỌC:
1. Củng cố:
Qua bài học này học sinh cần nắm:
- Tình hình nước ta trước khi thực dân Pháp xâm lược và âm mưu xâm lược của thực dân
Pháp.
9
- Quá trình xâm lược của thực dân Pháp: tấn công Đà Nẵng và sự thất bại của chúng; khi
tấn công vào Gia Định và mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền Đông Nam Kỳ; nội dung
chính của bảng Hiệp ước Nhâm Tuất 1862; cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ sau
Hiệp ước Nhâm Tuất 1862.
2. Dặn dò
- HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK , đọc và tìm hiểu phần còn lại của bài, sưu
tầm tư liệu, tranh ảnh ( các trận đánh, nhân vật lịch sử, địa danh) về phong trào kháng
Pháp từ năm 1858-1873.
Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn
Cô: Đoàn Thị Ái Nhi
Ngày 15 tháng 02 năm 2016
Giáo sinh thực tập
Nguyễn Ngọc Trầm
10

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10
Borisun
 
Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Học phần 3 Quân sự chung.pdf
Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Học phần 3 Quân sự chung.pdfGiáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Học phần 3 Quân sự chung.pdf
Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Học phần 3 Quân sự chung.pdf
Man_Ebook
 
Bài giảng lớp đảng viên mới
Bài giảng lớp đảng viên mớiBài giảng lớp đảng viên mới
Bài giảng lớp đảng viên mới
Việt Đinh
 

La actualidad más candente (20)

tt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppttt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppt
 
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
 
Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10
 
Chuyên đề 2 - Biển đảo và chủ quyền, chiến lược phát triển biển đảo
Chuyên đề 2 - Biển đảo và chủ quyền, chiến lược phát triển biển đảoChuyên đề 2 - Biển đảo và chủ quyền, chiến lược phát triển biển đảo
Chuyên đề 2 - Biển đảo và chủ quyền, chiến lược phát triển biển đảo
 
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiênSo sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Bt dai so hoang
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoang
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
 
Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Học phần 3 Quân sự chung.pdf
Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Học phần 3 Quân sự chung.pdfGiáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Học phần 3 Quân sự chung.pdf
Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Học phần 3 Quân sự chung.pdf
 
Bài giảng lớp đảng viên mới
Bài giảng lớp đảng viên mớiBài giảng lớp đảng viên mới
Bài giảng lớp đảng viên mới
 
Chương 1
Chương 1Chương 1
Chương 1
 
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
 
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
 
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.docx
ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.docxĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.docx
ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.docx
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
 
Bài thuyết trình
Bài thuyết trìnhBài thuyết trình
Bài thuyết trình
 
Những vẫn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam
Những vẫn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam Những vẫn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam
Những vẫn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam
 
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptxBG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
 

Destacado

[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
bookbooming
 
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8 BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8
Jackson Linh
 
10 năm tai lap tinh
10 năm tai lap tinh10 năm tai lap tinh
10 năm tai lap tinh
phuongtrinhlh
 
BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰ...
BÀI 22:  XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ  NHẤT CỦA THỰ...BÀI 22:  XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ  NHẤT CỦA THỰ...
BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰ...
Võ Tâm Long
 
Dia li 11 bai 11 khu vuc dong nam a tiet 1
Dia li 11 bai 11 khu vuc dong nam a tiet 1Dia li 11 bai 11 khu vuc dong nam a tiet 1
Dia li 11 bai 11 khu vuc dong nam a tiet 1
lelynh221205
 
Nguyennhanvn matnuoc.vn
Nguyennhanvn matnuoc.vnNguyennhanvn matnuoc.vn
Nguyennhanvn matnuoc.vn
thao72
 
Power point của khiêm
Power point của khiêmPower point của khiêm
Power point của khiêm
Kelvin Hoàng
 

Destacado (20)

Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
 
trắc nghiệm lịch sử 11
trắc nghiệm lịch sử 11trắc nghiệm lịch sử 11
trắc nghiệm lịch sử 11
 
Lịch sử 5 - “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định.
Lịch sử 5  - “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định.Lịch sử 5  - “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định.
Lịch sử 5 - “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định.
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8 BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8
 
10 năm tai lap tinh
10 năm tai lap tinh10 năm tai lap tinh
10 năm tai lap tinh
 
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
 
B26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
B26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần VươngB26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
B26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
 
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22
 
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
 
BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰ...
BÀI 22:  XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ  NHẤT CỦA THỰ...BÀI 22:  XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ  NHẤT CỦA THỰ...
BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰ...
 
Dia li 11 bai 11 khu vuc dong nam a tiet 1
Dia li 11 bai 11 khu vuc dong nam a tiet 1Dia li 11 bai 11 khu vuc dong nam a tiet 1
Dia li 11 bai 11 khu vuc dong nam a tiet 1
 
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
 
Giải bài tập Tin học 11 SGK
Giải bài tập Tin học 11 SGKGiải bài tập Tin học 11 SGK
Giải bài tập Tin học 11 SGK
 
Nguyennhanvn matnuoc.vn
Nguyennhanvn matnuoc.vnNguyennhanvn matnuoc.vn
Nguyennhanvn matnuoc.vn
 
SEO and Social Media
SEO and Social MediaSEO and Social Media
SEO and Social Media
 
Bai 11 on tap - tuan 11
Bai 11   on tap  - tuan 11Bai 11   on tap  - tuan 11
Bai 11 on tap - tuan 11
 
Lịch sử 5 - Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Lịch sử 5 - Quyết chí ra đi tìm đường cứu nướcLịch sử 5 - Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Lịch sử 5 - Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
 
Giao an tieng anh 11 20132014
Giao an tieng anh 11 20132014Giao an tieng anh 11 20132014
Giao an tieng anh 11 20132014
 
Power point của khiêm
Power point của khiêmPower point của khiêm
Power point của khiêm
 

Similar a BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

G a l s 12 ki ii nam hoc 2010 2011
G a l s 12 ki ii nam hoc 2010 2011G a l s 12 ki ii nam hoc 2010 2011
G a l s 12 ki ii nam hoc 2010 2011
Hoa Phượng
 
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Mikayla Reilly
 
Tuan Tiet 16,17 Bai 12
Tuan Tiet 16,17 Bai 12Tuan Tiet 16,17 Bai 12
Tuan Tiet 16,17 Bai 12
ctt
 
De thi va dap an mon lich su khoi c nam 2013
De thi va dap an mon lich su khoi c nam 2013De thi va dap an mon lich su khoi c nam 2013
De thi va dap an mon lich su khoi c nam 2013
dethinet
 
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUIPhần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Huynh ICT
 
Bai 5 chau phi va my la tinh tk xix xx (1)
Bai 5  chau phi va my la tinh tk xix  xx  (1)Bai 5  chau phi va my la tinh tk xix  xx  (1)
Bai 5 chau phi va my la tinh tk xix xx (1)
Duc Võ
 
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảng
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảngBài thu hoạch lớp cảm tình đảng
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảng
quachduong_khang
 
Nhom 1 duong loi khang chien chong phap cua dang cong san 1946-1954.pptx
Nhom 1 duong loi khang chien chong phap cua dang cong san 1946-1954.pptxNhom 1 duong loi khang chien chong phap cua dang cong san 1946-1954.pptx
Nhom 1 duong loi khang chien chong phap cua dang cong san 1946-1954.pptx
TngCm8
 
nhật pháp đánh nhau và hành động của chúng ta
nhật pháp đánh nhau và hành động của chúng tanhật pháp đánh nhau và hành động của chúng ta
nhật pháp đánh nhau và hành động của chúng ta
Thanh Hien Vo
 
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdfChuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdf
TranLy59
 

Similar a BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (20)

G a l s 12 ki ii nam hoc 2010 2011
G a l s 12 ki ii nam hoc 2010 2011G a l s 12 ki ii nam hoc 2010 2011
G a l s 12 ki ii nam hoc 2010 2011
 
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
 
khoi-nghia-yen-the_119202222256.ppt
khoi-nghia-yen-the_119202222256.pptkhoi-nghia-yen-the_119202222256.ppt
khoi-nghia-yen-the_119202222256.ppt
 
Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930
Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930
Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930
 
Lich su vn 12
Lich su vn 12Lich su vn 12
Lich su vn 12
 
Bộ câu hỏi về phong trào yêu nước ở VN
Bộ câu hỏi về phong trào yêu nước ở VNBộ câu hỏi về phong trào yêu nước ở VN
Bộ câu hỏi về phong trào yêu nước ở VN
 
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
 
Tuan Tiet 16,17 Bai 12
Tuan Tiet 16,17 Bai 12Tuan Tiet 16,17 Bai 12
Tuan Tiet 16,17 Bai 12
 
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
 
De thi va dap an mon lich su khoi c nam 2013
De thi va dap an mon lich su khoi c nam 2013De thi va dap an mon lich su khoi c nam 2013
De thi va dap an mon lich su khoi c nam 2013
 
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUIPhần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
 
Bai 5 chau phi va my la tinh tk xix xx (1)
Bai 5  chau phi va my la tinh tk xix  xx  (1)Bai 5  chau phi va my la tinh tk xix  xx  (1)
Bai 5 chau phi va my la tinh tk xix xx (1)
 
Lịch sử hình thành đảo phú quốc
Lịch sử hình thành đảo phú quốcLịch sử hình thành đảo phú quốc
Lịch sử hình thành đảo phú quốc
 
Nhóm 1 tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
Nhóm 1  tuần 1 - lịch sử đcs việt namNhóm 1  tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
Nhóm 1 tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
 
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảng
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảngBài thu hoạch lớp cảm tình đảng
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảng
 
Bài 23 Lịch Sử Lớp 11
Bài 23  Lịch Sử Lớp 11Bài 23  Lịch Sử Lớp 11
Bài 23 Lịch Sử Lớp 11
 
Nhom 1 duong loi khang chien chong phap cua dang cong san 1946-1954.pptx
Nhom 1 duong loi khang chien chong phap cua dang cong san 1946-1954.pptxNhom 1 duong loi khang chien chong phap cua dang cong san 1946-1954.pptx
Nhom 1 duong loi khang chien chong phap cua dang cong san 1946-1954.pptx
 
nhật pháp đánh nhau và hành động của chúng ta
nhật pháp đánh nhau và hành động của chúng tanhật pháp đánh nhau và hành động của chúng ta
nhật pháp đánh nhau và hành động của chúng ta
 
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdfChuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 1.pdf
 

Más de Võ Tâm Long

Más de Võ Tâm Long (20)

Chuanhk2
Chuanhk2Chuanhk2
Chuanhk2
 
Chuanhk1
Chuanhk1Chuanhk1
Chuanhk1
 
Chuan
ChuanChuan
Chuan
 
Ly p han 2
Ly p han 2Ly p han 2
Ly p han 2
 
Phuongphap
PhuongphapPhuongphap
Phuongphap
 
HÓa 11
HÓa 11HÓa 11
HÓa 11
 
Bai tap hoa hoc lop 11 ca nam
Bai tap hoa hoc lop 11 ca namBai tap hoa hoc lop 11 ca nam
Bai tap hoa hoc lop 11 ca nam
 
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
 
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
 
7 chuyenkhao dicu-dothihoa
7 chuyenkhao dicu-dothihoa7 chuyenkhao dicu-dothihoa
7 chuyenkhao dicu-dothihoa
 
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
Dioxin office
Dioxin officeDioxin office
Dioxin office
 
Dioxin office
Dioxin officeDioxin office
Dioxin office
 
Vu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da cam
 
Nvt phanquyet jw
Nvt phanquyet jwNvt phanquyet jw
Nvt phanquyet jw
 
Vu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da cam
 
Raodat
RaodatRaodat
Raodat
 
Thuyết trình cmts
Thuyết trình cmtsThuyết trình cmts
Thuyết trình cmts
 

Último

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Último (20)

cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

  • 1. BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Về kiến thức. Giúp học sinh nắm được: - Ý đồ xâm lược Việt Nam của Tư bản phương Tây. - Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1873. - Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873. 2. Về thái độ. - Hiểu được bản chất xâm lược của chủ nghĩa thực dân và sự tàn bạo của chúng. - Tự hào về truyền thống chống xâm lược của cha ông. - Có thái độ đúng mức khi tìm hiểu về nguyên nhân và trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước cuối thế kỷ XIX. - Có nhận thức đúng đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử cụ thể. 3. Về kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, nhận xét đánh giá sự kiện vấn đề lịch sử. - Biết liên hệ rút ra bài học kinh nghiệm. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC. - Lược đồ mặt trận Gia Định. - Tư liệu về cuộc kháng chiến ở Nam Kỳ. - Tranh ảnh về các nhân vật lịch sử có liên quan đến bài học. - Văn thơ yêu nước cuối thế kỷ XIX. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra cũ. - Nêu hoàn cảnh, nội dung của hội Muy-nich ? 3. Dẫn dắt vào bài mới. - Ngày 31 - 8 - 1858 thực dân Pháp nổ súng chính thức mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Ngay từ đầu, quân ta đã anh dũng chiến đấu chống quân xâm lược. Với sức mạnh quân sự Pháp ngày càng mở rộng đánh chiến tranh xâm lược, song đi đến đâu chúng cũng vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của nhân dân ta. Để hiểu được cuộc xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 - 1873, chúng ta cùng tìm hiểu bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 – 1873). 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp. 1
  • 2. Hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững * Hoạt động 1: Câu hỏi: Giữa thế kỉ XIX tình hình chính trị , kinh tế, quân sự, xã hội của nước ta trước khi thực dân Pháp xâm lược như thế nào? Câu hỏi: Với tình hình kinh tế, chính trị, quân sự như vậy đã ảnh hưởng đến tình hình xã hội như thế nào? - Chính sách của nhà Nguyễn làm cho xã hội thêm rối. mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt - Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra như khởi nghĩa Phan Bá Vành ở Nam Định, Thái Bình , Lê Duy Lương ở Ninh Bình, Lê Văn Khôi ở Gia Định , của Nông Văn Vân ở Tuyên Quang, Cao Bằng ... - Câu hỏi: Sự khủng hoảng của nước ta giữa thế kỉ XIX, dẫn đến nguy cơ gì? - Sự khủng hoảng của nước ta giữa thế kỉ XIX, dẫn đến nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp diễn ra như thế nào? Và chúng đã vấp phải sự kháng cự của nhân dân ra sao? Để giải đáp những câu hỏi trên chúng ta sẽ đi vào mục 3. Sau nhiều lần khiêu khích, chiều ngày 31/8/1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha với khoảng 3.000 binh lính và sỹ quan, bố trí trên 14 chiến thuyền, kéo tới dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Câu hỏi: Tại sao Tây Ban Nha liên minh với Pháp? Tây Ban Nha liên minh với Pháp vì có một số giáo sĩ Tây Ban Nha bị triều đình nhà Nguyễn giam giữ, giết hại. Ngoài ra, Tây Ban Nha cũng muốn chia sẻ quyền lợi ở Việt Nam. Câu hỏi: Tại sao Pháp lại chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ? * Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên là do: - Đà Nẵng gần kinh đô Huế ( cách Huế 100 km) và có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.. - Đà Nẵng là một hải cảng sâu và rộng nên tàu chiến ra vào dễ dàng, lại nằm trên đường thiên lý Bắc – Nam; - Có hậu phương Quảng Nam là xứ giàu có, đông dân có thể giúp Pháp thực hiện khẩu hiệu lấy chiến tranh nuôi chiến tranh và là nơi thực dân Pháp đã xây dựng được cơ sở giáo dân theo Kitô , nên Pháp có thể trông chờ vào sự ủng hộ của giáo dân vùng này. I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX (trước khi thực dân Pháp xâm lược). + Chính trị: - Giữa thế kỷ XIX, Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. + Kinh tế: - Nông nghiệp: sa sút, mất mùa đói kèm thường xảy ra. - Công thương nghiệp đình đốn, nhà nước thực hiện chính sách “ bế quan, tỏa cảng. + Quân sự : lạc hậu, đối ngoại sai lầm, cấm đạo, đuổi giáo sĩ. + Xã hội: - Mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra. 3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. + Hành động của Pháp: - 31/8/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận tại của biển Đà Nẵng. - 1/9/1858, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công vào bán đảo Sơn Trà. 2
  • 3. -Với những toan tính như vậy, mờ sáng ngày 1/9/1858, địch gửi tối hậu thư đòi trấn thủ thành Đà Nẵng trả lời ngay trong vòng 2 giờ . Không đợi đến hết hạn, chúng đã ra lệnh cho tàu chiến bắn đại bác vào các căn cứ của triều đình ở đây trong suốt ngày hôm đó. Tiếp sau đó chúng cho quân đội đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. Câu hỏi: Trước hành động đó, triều đình và quân dân ta đã làm gì để chống lại sự xâm lược của quân Pháp? Kết quả như thế nào? - Quân dân ta anh dũng chiến đấu chống trả quân xâm lược, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng. - Phối hợp với quân triều đình thực hiện “vườn không nhà trống” cầm chân quân giặc suốt 5 tháng, làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. * Hoạt động 2: - GV chuyển ý: Sau khi thất bại ở Đà nẵng, Pháp đã chuyển quân vào Gia Định. Để biết được Pháp đánh chiếm Gia Định như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu phần II. Câu hỏi: Vì sao thực dân Pháp đưa quân vào đánh Gia Định? - Vì không chiếm được Đà Nẵng nên Pháp quay vào đánh chiếm Gia Định. Vả lại Gia Định có chiến lược quan trọng, là vựa lúa của Việt Nam, có hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi. Từ Gia Định có thể đi sang Campuchia một cách dễ dàng, làm chủ khu vực sông Cửu Long. - Ngày 9/2/1859, quân Pháp do Đờ giơ-nuy chỉ huy đã vào đến Vũng Tàu, chúng nhanh chóng dàn trận và bắn đại bác vào Vũng Tàu, mở đầu cho việc đánh chiếm Gia Định. Sau đó tàu chiến của Pháp từ Sông Cần Giờ ngược lên sông Sài Gòn tiến về Gia Định, vừa đi chúng vừa bắn phá hai bên bờ. Đến ngày 15/2/1859, quân Pháp đã tiến sát đến chân thành Gia Định. Ngày 16/2/1859, quân Pháp đến Gia Định. - Sáng sớm ngày 17/2/1859, dựa vào hỏa lực mạnh, Pháp cho quân đổ bộ tấn công thành. Trận chiến diễn ra ác liệt, đến trưa thì quân Pháp chiếm được thành. Quan quân triều đình tan rã nhanh chóng, mặc dù quân đông, vũ khí và lương thực . Câu hỏi: Sau khi chiếm được thành, quân Pháp đã vấp phải những khó khăn gì? - Tuy quân Pháp đã chiếm được thành chưa đầy một buổi sáng nhưng quân Pháp không thể giữ nổi thành trước phong trào kháng chiến của nhân dân ta: + Các đội dân binh chiến đấu anh dũng chặn đánh, + Thái độ của nhân dân ta: Quân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược.Thực hiện “ vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn. => Kết quả: - Liên quân Pháp – Tây Ban Nha bị cầm chân ở bán đảo Sơn Trà suốt 5 tháng.Bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KỲ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862 1. Kháng chiến ở Gia Định: + Hành động của Pháp: - Ngày 17/2 , Pháp nổ súng chiếm thành Gia Định. 3
  • 4. quấy rối, tiêu diệt địch + Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh” thất bại + Pháp chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ” - Năm 1860, tại Gia Định quân Pháp chỉ còn lại 1000 rải trên một chiến tuyến dài 10km vì phải chia quân sang chiến trường khác. Câu hỏi: Trước tình hình Pháp gặp khó khăn như vậy, thì triều đình có nắm được cơ hội đó để đánh pháp hay không? - 3/1860, Nguyễn Tri Phương từ Đà Nẵng vào Gia Định, tuân theo chỉ đạo của triều đình nên đã bỏ lỡ cơ hội đó. Ông chỉ lo việc phòng thủ, như huy động hàng vạn quân và dân binh xây dựng Đại đồn Chí Hòa vừa đồ sộ, vừa vững chắc. - GV trình bày thêm về Đại đồn Chí Hoà: thành dài 3km, rộng 1km, xây bằng gạch, đá ong và đất sét rất kiên cố, cao 3,5 m dày 2m, có nhiều lỗ châu mai. Trong thành chia làm 5 khu, có thể hỗ trợ nhau chiến đấu. Góc thành gai góc chằng chịt. Ngoài thành có hào sâu đầy nước ngăn cách, có rào che, hố cắm chông. Cách chân thành hàng trăm mét, nhiều cạm bẫy đã được bố trí. Trong thành có 150 khẩu đại bác đủ cỡ và vô số vũ khí thông thường, có hàng chục nghìn binh sĩ chính quy và dân binh. => việc xây dựng đại đồn Chí Hoà chỉ là chiến thuật phòng thủ bị động. trong tư thế “ thủ hiểm”. Câu hỏi: Về phía triều đình thì như vậy, còn nhân dân ta đã chiến đấu như thế nào để chống thực dân Pháp? - Trái lại với quân đội triều đình, hàng nghìn “ nghĩa dũng” do Dương Bình Tâm chỉ huy đã xung phong đánh đồn Chợ Rẫy, vị trí quan trọng nhất trên phòng tuyến của địch. Kết quả là Pháp bị sa lầy ở cả 2 nơi ( Đà Nẵng và Gia Định). - Tóm lại, với tinh thần đấu tranh của nhân dân ta đã khiến cho thực dân Pháp không thể thực hiện được âm mưu xâm lược của chúng, buộc chúng vào thế tiến thoái lưỡng nan. Tuy nhiên triều đình lại xuất hiện nhiều mâu thuẫn, tranh cãi làm ảnh hưởng lớn đến việc chống Pháp xâm lược. Nhận thấy những bất ổn ấy từ phía triều đình thì thực dân Pháp đã mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam kỳ. Để biết được thực dân Pháp đánh chiếm các tỉnh Nam kì như thế nào? Và nhân dân ta đã kháng chiến ra sao? Chúng ta sẽ tìm - Năm 1860, Pháp gặp nhiều khó khăn, dừng các cuộc tấn công, lực lượng địch ở Gia Định rất mỏng. - Xây dựng đồn Chí Hòa để làm phòng tuyến trong tư thế thủ hiểm, xuất hiện tư tưởng chủ hòa. + Thái độ nhân dân ta: - Chủ động chiến đấu, chặn đánh tiêu diệt địch. - Hàng nghìn nghĩa dũng do Dương Bình Tâm chỉ huy đã xung phong đánh đồn Chợ Rẫy, vị trí quan trọng nhất trên phòng tuyến của địch. => Kết quả: thất bại, Pháp chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ. Không chiếm được thành Gia Định Pháp rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan. 4
  • 5. hiểu phần còn lại của bài ở tiết sau. * Hoạt động 3: Câu hỏi: Tình hình chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế nào sau khi quân Pháp kết thúc cuộc chiến tranh ở Trung Quốc? - Sau khi kết thúc thắng lợi ở Trung Quốc với Điều ước Bắc Kinh (25.10.1860), Pháp rảnh tay hơn trong “ vấn đề Nam Kì”. Tháng 2/1861, đô đốc Sác-ne đưa 4000 quân và 70 tàu tăng viện cho Gia Định. Mục tiêu của Pháp trước hết là tấn công vào đại đồn Chí Hòa. Ngày 23/2/1861, pháp nổ súng tấn công và chiếm đại đồn. Trong khi triều đình còn chưa hết bàng hoàng, lục đục luận tội trong việc để mất đại đồn Chí Hòa thì giặc thừa cơ đem quân đánh chiếm Định Tường , Biên Hòa, thành Vĩnh Long. Như vậy, đến cuối tháng 3/1862, ba tỉnh Miền Đông và một tỉnh miền Tây Nam Kì ( Vĩnh Long) đã rơi vào tay Pháp. Câu hỏi: trước những hành động đó, nhân dân ta đã phản ứng như thế nào? Khi giặc Pháp từ Gia Định đánh lan ra, cuộc kháng chiến của nhân dân ta càng phát triển mạnh mẽ hơn. Các toán nghĩa quân của Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy… Câu hỏi: Trong cuộc kháng chiến của nhân dân miền Đông Nam Kì (1861-1862) có những thắng lợi tiêu biểu nào? Đó là trận đánh chìm tàu chiến Et-phê-răng ( Hi vọng ) của địch trên sông Vàm Cỏ Đông (đoạn chảy qua thôn Nhật Tảo) của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. - GV cung cấp thêm về Nguyễn Trung Trực: tên thật là Nguyễn Văn Lịch, người phủ Tân An, Định Tường ( nay thuộc Long An ). khi Pháp xâm lược Nam Kì, ông cùng nhân dân đứng lên chống Pháp. Trận đánh nổi tiếng của ông là vụ đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp. Trưa ngày 10/12/1862, ông đã cùng một toán nghĩa quân đóng giả thành 1 đám cưới đi qua nơi tàu Pháp chiếm đóng, lợi dụng Pháp không đề phòng cảnh giác, Nguyễn Trung Trực cho quân bất ngờ đánh úp quân Pháp và đốt cháy tàu Ét-pê-răng. Sau trận đánh đó, ông được triều đình phong chức quản cơ để coi giữ vùng Hà Tiên. Trận đánh trên sông Nhật Tảo đã khích lệ mạnh mẽ tinh thần cứu nước của nhân dân lục tỉnh. Thực dân Pháp đã thú nhận: “Đây là một trận đau đớn làm cho tinh thần người Việt phấn khởi và gây cảm xúc sâu sắc trong một số người Pháp”. Câu hỏi: Trong lúc phong trào kháng chiến của 2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ước 5/6/1862. + Hành động của Pháp: - Ngày 23/02/1861, Pháp mở cuộc tấn công vào Đại đồn Chí Hòa. - Thừa thắng, Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ: * Định Tường ( 12/4/1861) * Biên Hòa ( 18/12/1861) * Vĩnh Long( 23/3/1862) + Cuộc kháng chiến của nhân dân: - Phát triển ngày càng mạnh. - Tiêu biểu ngày 10/12/1861, đội quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu chiến Ét – pê – răng ( Hi vọng ). 5
  • 6. nhân dân ta đang dâng cao thì triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào? - Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông, Pháp gặp khó khăn do những cuộc kháng chiến của nhân dân ta, khiến chúng chưa thể bình định ngay miền Đông. Giữa lúc đó triều đình Huế lại chủ động “nghị hoà” làm cho thực dân Pháp ngạc nhiên và cảm thấy may mắn vì “ Pháp đang phải đón đợi một tình thế xấu thì Huế lại yêu cầu ký hoà ước”. Tháng 5/1862 vua Tự Đức sai quân sang thông báo cho phía Pháp, đề nghị “giảng hoà” và cử một phái bộ do Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp dẫn đầu vào Sài Gòn ngày 28/5/1862, Đến ngày 5/6/1862 đã ký kết Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp. Câu hỏi: Nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất là gì? Nội dung bản Hiệp ước: Hiệp ước có 12 điều khoản, trong đó có những khoản chính như: - Triều đình nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì ( Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn - Bồi thương 20 triệu quan (ước tính khoản 280 vạn lạng bạc), triều đình phải mở 3 cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp và Tây Ban Nha vào tự do buôn bán - Thành Vĩnh Long sẽ được trả lại cho triều đình Huế chỉ khi nào triều đình chấm dứt được các hoạt động chống Pháp ở 3 tỉnh miền Đông. Câu hỏi: Theo em, vì sao Triều Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp? Sở dĩ triều đình muốn nghị hòa với Pháp là do: + Trong hoàn cảnh này thì việc nghị hòa là hợp lí hơn, Phan Thanh Giản ông chỉ muốn lùi 1 bước để tiến. vả lại, trước đây mình chỉ ngoại giao với các nước như Trung Quốc, Champa mà thôi mà chưa hiểu rõ về các nước phương Tây. Điều đó cho thấy có sự chênh về trình độ giữa ta và địch lúc bấy giờ. Đồng thời nhà Nguyễn lấn cấn trong vấn đề giữ lại tỉnh Vĩnh Long. + Không đủ sức để vừa chống giặc ở Nam Kì, vừa chống lại các cuộc nổi dậy chống triều đình ở Bắc Kì. + Không tin tưởng ở năng lực chiến đấu của nhân dân. + Có ảo tưởng rằng thông qua thương thuyết có thể lấy lại các tỉnh đã mất. Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về nội dung của Hiệp ước? và qua đó, em có nhận xét gì về thái độ của triều đình? Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày 5.6.1862. Điều đó đã + Thái độ của triều đình: - Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao triều đình ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất ( 5/6/1862), cắt 3 tỉnh miền Đông cho Pháp và chịu những điều khoản nặng nề. III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862. 1. Mặt trận miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước 6
  • 7. cho thấy thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn là không kiên quyết chống giặc, không phát huy được tinh thần quyết tâm đánh giặc của nhân dân, đi ngược lại ý chí của nhân dân, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền dân tộc. Đồng thời thể hiện sự yếu kém về nhận thức và trình độ của vua quan nhà Nguyễn lúc bấy giờ. khi Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Kì, cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiếp diễn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu phần III. * Hoạt động 4: Câu hỏi: Sau khi ký kết hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp, triều đình Huế đã làm gì? - Chỉ sau hơn một ngày thương thuyết, nhà Nguyễn đã chấp nhận ký những điều khoản nặng nề: triều đình đã ra lệnh bãi binh, tạo cơ sở cho địch đàn áp nghĩa quân. Tuy vậy, nhân dân vẫn tiếp tục chống Pháp bằng nhiều hình thức: Các sỹ phu yêu nước dùng văn thơ cổ vũ cho cuộc chiến. Các phong trào văn sĩ, văn thân trước sự xâm lược của thực dân Pháp, mỗi người dân đều đứng lên đấu tranh bằng năng lực của mình. Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu tuy mù nhưng ông có lòng yêu nước sâu sắc, bằng khả năng của mình, ông đã viết các bài thơ như chạy Tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc…để lên án tội ác của kẻ thù. - Sau khi 3 tỉnh miền Đông bị triều đình cắt cho Pháp, nhân dân tiếp tục chống Pháp. Phong trào “tị địa” diễn ra sôi nổi. Câu hỏi: Em hãy cho biết, phong trào “ tị địa” là gì? - Phong trào “ tị địa” có nghĩa là bỏ đi nơi khác sống, không chịu cộng tác với Pháp. Điều đó khiến cho Pháp gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức, quản lí những vùng đất chúng mới chiếm được. Bên cạnh các sĩ phu yêu nước và phong trào tị địa, thì cũng có cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân. Trong các phong trào đấu tranh đó tiêu biểu là phong trào kháng chiến của Trương Định. - Trương Định là con trai của Trương Cầm (võ quan cấp thấp của triều Nguyễn ) quê ở Quảng Ngãi. Vì có công chiêu mộ dân khai hoang lập ấp nên ông được triều đình cử làm Quản Cơ đồn điền (Quản Định). Pháp chiếm thành Gia Định, ông đã chiêu mộ nông dân đồn điền theo giúp quân triều đình đánh Pháp. Khi đại đồn Chí Hoà thất thủ ông về Gò Công chiêu mộ nghĩa binh xây dựng căn cứ quyết tâm chiến đấu lâu dài với Pháp. Năm 1862 do việc nghị hoà, triều đình buộc ông giải 1862. + Thái độ của triều đình: Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp. + Cuộc kháng chiến của nhân dân:Nhân dân tiếp tục kháng chiến. - Các sĩ phu yêu nước vẫn bán đất bám dân. - Phong trào “ tị địa” diễn ra sôi nổi. - Khởi nghĩa Trương Định tiếp tục giành thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn. - Ông phất cao ngọn cờ “ Bình Tây Đại Nguyên Soái”. - Nghĩa quân chống trả quyết liệt. 7
  • 8. binh và điều ông về làm lãnh binh ở An Giang. Nhưng ông đã khước từ lệnh của triều đình và được sự ủng hộ của nhân dân, ông đã quyết tâm ở lại cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp đến cùng, phất cao lá cờ “Bình Tây Đại Nguyên Soái”. Hoạt động của nghĩa quân góp phần cũng cố niềm tin trong dân chúng, khiến bọn bán nước và cướp nước phải run sợ. Phân tích và tường thuật hình 51 (SGK): đây là quang cảnh lễ phong soái cho Trương Định. Buổi lễ Trương Định nhận phong soái diễn ra tại một vùng nông thôn ở Nam Kì. Khi triều đình điều ông về lãnh binh ở An Giang, nhân dân đã mời ông ở lại và suy tôn ông làm Bình Tây Đại Nguyên Soái, với sự chứng kiến của đông đảo nhân dân, họ rất phấn khởi và hào hùng, mang theo cờ, trướng. Một bên là dân địa phương ,các bô lão và những người già để lãnh đạo nhân dân chống giặc, đối lập với nhân dân là các vua quan tỏ ra ngạc nhiên và hoảng sợ, ngựa quay đầu lại để chuẩn bị lên đường, quân lính thì nhớn nhát. Họ làm một lễ đài bằng gỗ, trên đặt hương án, phía sau có bức trướng ghi dòng chữ Hán “ Bình Tây Đại Nguyên Soái”. Trong buổi lễ, Trương Định giơ tay đón nhận thanh kiếm do một cụ già có uy tín, đại diện cho nhân dân trao tặng và suy tôn ông làm Bình Tây đại nguyên soái. GV dùng bản đồ tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa: - Biết được căn cứ trung tâm của phong trào là Tân Hòa, ngày 28/02/1863, Pháp tấn công vào căn cứ Tân Hòa (Gò Công), nghĩa quân anh dũng chiến đấu, sau đó rút lui để bảo toàn lực lượng, về căn cứ mới ở Tân Phước. Nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân Pháp đã tìm ra căn cứ mới của Trương Định. Ngày 20/8/1864, Pháp tấn công bất ngờ vào căn cứ Tân Phước. Nghĩa quân chống trả quyết liệt. Trương Định bị trúng đạn gãy xương sống, không muốn rơi vào tay giặc nên ông rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết. Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về sự hi sinh của Trương Định? Sự hi sinh anh dũng của Trương Định đã để lại niềm thương tiếc vô hạn trong nhân dân, tăng thêm lòng căm thù đối với giặc. Cuộc khởi nghĩa của ông vừa là một nguồn cổ vũ to lớn đối với những hành động yêu nước, vừa là sự cảnh tỉnh sâu sắc đối với thực dân cướp nước. Sau khi chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, Pháp có dừng lại không? Và hành động tiếp theo của chúng là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu mục 2. Câu hỏi: Sau khi chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, + Hành động của Pháp: Bắt tay vào tổ chức bộ máy, Pháp mở cuộc tấn công vào Tân Hòa. Sau đó bất ngờ mở cuộc tập kích vào căn cứ Tân Phước. 2.Mặt trận kháng chiến tại miền Tây Nam Kì 8
  • 9. IV. SƠ KẾT BÀI HỌC: 1. Củng cố: Qua bài học này học sinh cần nắm: - Tình hình nước ta trước khi thực dân Pháp xâm lược và âm mưu xâm lược của thực dân Pháp. 9
  • 10. - Quá trình xâm lược của thực dân Pháp: tấn công Đà Nẵng và sự thất bại của chúng; khi tấn công vào Gia Định và mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền Đông Nam Kỳ; nội dung chính của bảng Hiệp ước Nhâm Tuất 1862; cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862. 2. Dặn dò - HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK , đọc và tìm hiểu phần còn lại của bài, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh ( các trận đánh, nhân vật lịch sử, địa danh) về phong trào kháng Pháp từ năm 1858-1873. Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn Cô: Đoàn Thị Ái Nhi Ngày 15 tháng 02 năm 2016 Giáo sinh thực tập Nguyễn Ngọc Trầm 10