SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 64
Descargar para leer sin conexión
Guidelines for (IT)
public event speakers
Nguyễn Vũ Hưng (cảm ơn em Linh xinh xinh)
Hà Nội, 2016/08/24
Mục đích
Tài liệu này hướng dẫn các bước, cách chuẩn bị, techniques/tips cho một bài phát
biểu
- Phát biểu
- (Public) speaking
Áp dụng cho ngành IT (là chính)
Đối tượng
1. Diễn giả
a. # Các buổi chia sẻ về IT/Công nghệ
b. # Đặc biệt là những diễn giả lần đầu phát biểu
2. Thuyết trình
3. Ban tổ chức sự kiện
4. MC sự kiện
Các bước chuẩn bị
1. Bước 1: Lựa chọn chủ đề.
a. Xác định title, viết abstract, agenda (đơn giản), tự giới thiệu bản thân
2. Bước 2: Xác định mục đích, ý chính của slide
3. Bước 3: Research chủ đề
4. Bước 4: Phân tích người nghe và bản thân
a. ta = diễn giả có gì/nói gì,
b. người nghe là ai, muốn gì
5. Bước 5: Lên đề cương slide
6. Bước 6: Thực hành nói
7. Bước 7: Get reviewed/updated
a. Update lại các phần trên + slide
Bước 1: Lựa chọn chủ đề
1. Chọn chủ đề (topics) mình thích nhất, mạnh nhất
2. Trao đổi với Ban tổ chức và lựa chọn chủ đề
3. Được nhiều người quan tâm
4. Chọn theo xu hướng (trend)
5. Chủ đề mới
6. Từ “chủ đề", chốt “tiêu đề" (title) của bài chia sẻ
Bước 2: Xác định mục đích, ý chính của slide
1. Đối tượng nghe là ai, từ đó xác định mục đích
2. Bài chia sẻ giải quyết vấn đề gì
3. Từ mục đích, gạch đầu dòng những ý chính của slide
4. Viết những ý chính này ra giấy, note, mindmap, viết trong phần “mục lục" của slide
5. Lên khung slide đầu tiên với tiêu đề của slide là những ý chính đã được tổng kết ở trên
Bước 3: Research chủ đề
1. Phân tích tìm hiểu chủ đề sẽ chia sẻ
2. Tìm kiếm, thu thập, sắp xếp thông tin
3. Tự đặt câu hỏi phản biện với chủ đề đã nêu ra
4. Đặt mình vào vị trí người nghe để tìm ra ý chính
5. Làm việc với Ban tổ chức để đào sâu hơn chủ đề và những ý chính
Bước 4: Phân tích người nghe và bản thân
1. Người nghe là ai (dân IT), họ ở vị trí nào (lập trình viên, tester, project lead/manager, C level)
2. Trình độ họ ra sao? (Rất giỏi, khá, kém)
3. Họ quan tâm cái gì
4. Họ biết mà không biết cái gì
5. Họ từ đâu đến
6. Bản thân ta có gì, hiểu gì, là chuyên gia trong mảng nào, mạnh nhất/hứng thú nhất cái gì
7. Sự khác biệt của ta (với diễn giả khác, với phần còn lại của thế giới) là gì?
8. Từ đó xác định được câu hỏi WHAT và HOW với những ý sẽ chia sẻ
Bước 5: Lên đề cương slide
1. Xem lại bước 2
2. Update mục lục slide
3. Gạch đầu dòng ý chính
4. Triển khai, giải thích, vẽ hình, tìm thông tin (chính) cho các ý trên
5. Lặp lại, tự đọc/review các bước trên cho tới khi tự thoả mãn
6. Làm việc với Ban tổ chức, lấy feedback từ Ban tổ chức và test driver (người nghe tiềm năng)
Bước 6: Thực hành nói
1. Đọc nhẩm
2. Đọc, nói thành tiếng slide đã hoàn thành ở bước trên
3. Ghi âm bài nói
4. Đo thời gian (để điều chỉnh thờilượng)
5. Điều chỉnh nội dung
6. Thay đổi thứ tự slide
Bước 7: Get reviewed/updated
1. Gửi ban tổ chức, bạn bè review
2. Update
3. Review tiếp
4. Update tiếp (tổng thể và chi tiết)
5. Cho tới khi tự hài lòng
Việc nên làm
1. Chuẩn bị & chuẩn bị và chuẩn bị
2. Làm việc chặt chẽ với ban tổ chức
3. Xác định rõ đối tượng nghe
4. (Không) nói/viết gì (theo độ ưu tiên, đối tượng, mục đích buổi nói chuyện)
5. Hiểu rõ mình sẽ nói gì (và không nói gì)
6. Đưa ra kết luận ngắn gọn
7. Định nghĩa/giải thích thuật ngữ chuyên ngành, jargons
Việc KHÔNG nên làm/tránh
1. Giả định sai về người nghe
a. Họ (không) biết biết gì (trả lời câu hỏi: Ta nói cái gì),
b. Họ (không) quan tâm đề gì (Ta nói gì, và nói thế nào)
2. Lan man, không rõ và không tập trung vào chủ đề chính
3. Slide quá nhiều chữ hay quá nhiều (toàn) hình ảnh; chữ quá nhỏ
4. Copy/paste nhưng không hiểu nội dung
5. Nói về những điều mình không thực sự/RẤT hiểu
Một vài chú ý, kinh nghiệm, chia sẻ khác
[Nên đọc thêm khi có thời gian]
Diễn giả cần chuẩn bị gì
1. Tiêu đề/title
2. Tóm tắt/overview/abstract
3. Agenda (sẽ nói cái gì, theo thứ tự nào)
4. Slide (nếu cần, thường là cần)
5. Truyền thông (nếu cần)
a. Tự truyền thông
b. Ban tổ chức truyền thông giúp
Công cụ làm slide
1. Google Slide
a. Collaboration mạnh
2. Prezi
a. Đẹp
3. PowerPoint
a. Nhiều hiệu ứng
4. Mindmap
a. Lên khung chương trình,
b. Phác thảo ý tưởng
c. Công cụ: xMind, Freemind
Thứ tự slide
1. Trong giai đoạn đầu, chưa cần để ý quá nhiều đến thứ tự slide
2. Tập nói, review vài lần để sắp xếp thứ tự
3. Thứ tự slide trong agenda
4. Thứ tự theo một logic, một câu chuyện (story) nhất định
Chuẩn bị outline của bài chia sẻ
1. Gạch đầu dòng
2. Dùng mindmap để phác thảo
3. Chia sẻ với bạn bè để lấy feedback
4. Không cần quá dài
5. Không/chưa đi vào chi tiết khi outline
Xác định agenda
1. Tổng thời gian là bao nhiêu
2. Trong khung thời gian cho phép (2h), sẽ nói những phần nào
a. Phần 1 là… Thời lượng là...
b. Phần 2 là… Thời lượng là...
c. Phần 3 là… Thời lượng là…
3. Tập nói để phân bổ lại thời lượng
4. Gửi agenda sớm cho Ban tổ chức
5. Thỉnh thoảng review lại agenda và điều chỉnh (nếu cần)
Tự review và cross-review
1. Review để nâng cao chất lượng
2. Càng nhiều người review càng tốt
a. Người nghe (tiềm năng)
b. Ban tổ chức sự kiện
c. Bạn bè
d. Chính mình
3. Backlog cho review
4. Keep change log để xem sự thay đổi
Tập nói (ở nhà)
1. Đọc nhẩm
2. Đọc/nói thành tiếng
3. Ghi âm & nghe lại
4. Tự note lại (review cho chính mình)
5. Đo thời gian
a. Của từng slide
b. Của cả slides
Mẫu slide
1. Slide của ITEC
2. Slide của Agile Vietnam
3. Slide của Nguyễn Vũ Hưng :)
4. InfoQ
5. Mẫu prezi + staff picks
Control thời gian (khi phát biểu)
1. Luôn nhìn đồng hồ
2. Thời gian thiếu thì nói nhanh
3. Thời gian dài
a. Kể chuyện
b. Nói sâu
4. Q&A từ người nghe ảnh hưởng đến thời gian
5. Hold/queue lại câu hỏi tới cuối buổi nếu cần
Đối phó với câu hỏi
1. Câu hỏi khó: Hold lại
2. Câu hỏi off-topic: Hold lại, hoặc vẫn trả lời ngắn
3. Câu hỏi xoáy: Trả lời tích cực
4. Mình không biết câu trả lời: Hold lại, xin lỗi “không biết", hỏi người tham gia
Illustration/Minh hoạ
1. Vẽ hình
2. Bao nhiêu là đủ
3. Lấy hình (minh hoạ) ở đâu?
4. Cân bằng text và hình ảnh
Hiểu người nghe
1. Hiểu để biết mình nói cái gì, nói như thế nào, nói nông hay sâu
2. Xác định tập người nghe càng sớm càng tốt
3. Điều chỉnh mức độ nông/sâu, cách nói trong khi phát biểu
Hiểu mình
1. Biết mình, biết người, trăm trận trăm thắng
2. Biết mình biết bì
3. Biết mình không biết gì
Hiểu tiêu chí buổi chia sẻ
1. “Tiêu chí" ở mức độ trừu tượng hơn mục tiêu
2. Hỏi Ban tổ chức rõ ràng: Các tiêu chí (và mục tiêu) của buổi chia sẻ là gì
3. Chuẩn bị nội dung chia sẻ bám theo các tiêu chí đó
4. Tiêu chí này có thể do diễn giả nghĩ ra
Xác định lại mục tiêu buổi chia sẻ
1. Xác định LẠI mục tiêu
2. Điều chỉnh với Ban tổ chức
3. Điều chỉnh với chính mình
4. Điều chỉnh khi buổi chia sẻ đang diễn ra
a. Trầm quá
b. Buồn quá
c. Người nghe thông minh/ngu quá
d. Hỏi nhiều quá
Take-away của người nghe
1. Sau khi tham gia, người nghe được gì
2. Họ được những điểm sau
a. Một là…
b. Hai là…
c. Ba là…
3. Viết take away ở các slide cuối
4. Hoặc tự tổng kết lại vào thời gian cuối buổi chia sẻ
Kể chuyện vui
1. Giết thời gian
2. Thay đổi không khí
3. Là một phong cách phát biểu
4. Chuyển sang chủ đề mới
5. Nên kể chuyện vui có liên quan tới topic (tức có mục đích)
Hãy là chính mình
1. Người thật việc thật
2. Nói những gì mình biết
3. Không nên tỏ ra nguy hiểm
4. Không dấu (giốt)
5. Muốn nói mạnh/thẳng/tục: Nói đi
6. Thân mật, thẳng thắng (sẽ dễ nói hơn)
Copy/paste & originality
1. Copy paste xong cần sửa thành cái của mình
2. Give credit, reference đến nguồn mình copy
3. Lưu ý khi copy ảnh
4. Lưu ý khi quote
Làm việc với Ban tổ chức
1. Làm việc thường xuyên
2. Update, gửi slide mỗi khi có thay đổi chính/lớn (hou-ren-sou)
3. Dùng Ban tổ chức như nguồn review cho mình
4. Diễn giả và Ban tổ chức chia sẻ mục tiêu, họ (BTC) chắc chắn sẽ giúp diễn
giả
Đừng sợ
1. Cảm giác của người “lần đầu làm việc ấy"
a. Nói trước đám đông
b. Nói về điều có thể mình chưa hiểu
c. Run cầm cập
2. Lời khuyên
a. Cứ tự nhiên như ở nhà
b. Coi buổi nói public nhưng một buổi họp nội bộ công ty
c. Người lạ cũng là người quen, trước lại sau quen
d. Nhìn thẳng vào mắt người nghe (eye contact)
Bình tĩnh
1. Đừng sợ :)
2. Cứ tự nhiên như là nói một mình hay họp nội bộ thôi
Vào đề (bắt đầu) như thế nào
1. Bắt đầu bằng một câu chuyện vui
2. Bắt đầu bằng thời tiết, tắc đường
3. Kể một kỉ niệm
4. Vào thẳng đầu bài, nói nội dung ở slide thứ 1, 2, 3…
5. icebreaker (questions)
a. “Các bạn nghĩ thế nào về “
b. “Ở đây ai là/nghĩ… giơ tay?”
Phong cách thuyết trình của bản thân
1. Tự tạo phong cách thuyết trình của mình
a. Khó với người làm việc ấy lần đầu
b. “Hãy là chính mình"
c. Tự tin
2. Nhẹ nhàng như nói chuyện 1-1
3. Tự review (ghi âm, ghi hình) để xem lại và điều chỉnh bản thân
Nói cho mình hay nói cho người nghe
1. Nói cho mình
a. Nói cái mình thích
b. Nói cái mình biết/giỏi
2. Nói cho người nghe
a. Họ cần gì
b. Họ muốn gì
3. Cân đối hai điểm trên
Chỉ nói về những gì mình (rất) biết
1. Nói về những gì mình thích nhất, mạnh nhất
2. Tránh
a. Nói những gì mình không biết rõ
b. Những điều mình đang tìm hiểu (khi nói ở đám đông). Cần dừng đúng thời điểm
c. Không biết cũng nói (nói liều)
3. Lưu ý là diễn giả đang nói trước đám đông
Đừng sợ sai/xin lỗi
1. Không biết thì nói không biết
2. Không biết thì hold lại
3. Không biết: Hỏi người nghe “trong khán phòng có ai trả lời giúp không?”
4. Về nhà tìm hiểu, trao đổi sau
5. Hiểu rằng có thể bạn bị troll, thử thách (từ phía người nghe)
Xử lý câu hỏi off-topic
1. Là câu hỏi không liên quan đến chủ đề của buổi chia sẻ
2. Hold lại
3. Xin lỗi “off topic rồi, tôi sẽ trao đổi sau"
4. Nếu trả lời thì đừng quá mất thời gian
5. “Dịch" câu hỏi off-topic thành on-topic
6. Diễn giả, mà người điều phối (MC) có trách nhiệm giữ cho buổi chia sẻ đi
đúng hướng
Xử lý câu hỏi tấn công cá nhân (diễn giả)
1. Diễn giả làm gì nếu bị công kích “Sai rồi", “ngu thế mà cũng dám nói?”?
2. Bình tĩnh
3. Trả lời tích cực (!postive)
4. Tự nhận lỗi “Tôi cần học thêm"
5. Chuyển sang chủ đề khác/tiếp theo
Thông điệp của bạn là gì?
Tóm tắt, kết luận, ghi rõ ràng:
- Một là…
- Hai là…
- Ba là…
Nhắc lại thông điệp đó ít nhất hai lần, vào đầu và cuối buổi nói chuyện
Tự tin
1. Diễn giả là người hơn số đông còn lại :)
2. Trong buổi chia sẻ, bạn (diễn giả) là trung tâm
Thương hiệu cá nhân
1. Em L.
2. Anh N gà:
3. Tôi/Hưng:
Chuẩn bị
1. Chuẩn bị & review & update: Lần 1
2. Chuẩn bị & review & update: Lần 2
3. Chuẩn bị & review & update: Lần 3
4. Chuẩn bị & review & update: Lần 4
5. …
6. Cho đến khi cảm thấy tự hài lòng
Eye contact
1. Eye-contact với một vài người nghe (ngồi ghế đầu, ghế giữa, ghế xa)
2. Đảo mắt khắp khán phòng
3. Nhìn vào người hỏi khi trao đổi
Kể chuyện tục/vui
1. Tuỳ
2. Đây là phong cách
3. Toàn chuyện kỹ thuật quá cũng chán :)
4. Không quá nhiều
5. Không khí sẽ giãn ra, thoải mái hơn vì những chuyện vui này
Xen lẫn khoảng im lặng
1. Đưa ra một chủ đề, hỏi “vì sao?”, “các bạn nghĩ thế nào?” và im lắm
2. Nghỉ ngơi
3. Tạo khoảng lặng
4. Giành thời gian uống nước, ho :)
5. Thể hiện rằng diễn giả quan tâm đến người nghe
Body Language
1. Tự search Google
2. Là một dạng phong cách
Viết ít; hiểu nhiều
1. Viết ý chính
2. Gạch đầu dòng
3. Viết từ khoá quan trọng
4. Viết chữ to (quan trọng), chữ nhỏ (giải thích)
5. Phối hợp text (ít), hình (nhiều)
6. Viết ít = giảm thời gian chuẩn bị slide
Hài hước
1. Hài hước là phong cách
2. Là thương hiệu cá nhân
3. Giảm căng thẳng
4. Kéo gần người nghe và người nói
(Perosnal) Story telling
1. Chia sẻ kinh nghiệm/câu chuyện cá nhân
2. Nên là thật
3. Có thể tếu táo, phóng đại
4. “...và cái kết bất giờ"
5. Kể sao cho người nghe “à" lên vì câu chuyện của CHÍNH diễn giả
Thực hành
1. Thực hành lần 1
2. Thực hành lần 2
3. Thực hành lần 3
4. Thực hành lần 4
5. … (liên tục)
Dùng micro
1. “Tôi nói đồng bào nghe rõ không"
2. Test micro: Không quá to, quá nhỏ
3. Khoảng cách giữa miệng và micro hợp lý
4. Chú ý tạp âm (nếu có)
5. Nút power của micro: Tắt nếu cần im lặng
6. Hạn chế nói việc riêng khi dùng micro mà vẫn bật power: Người nghe nghe
được
Dùng máy chiếu
1. Máy chiếu độ phân giải gì?
2. (Full) HD (16 x 9) hay SD? (600x800-ish)
3. Độ phân giải máy tính
4. Máy chiếu hỗ trợ wifi không?
Dùng Laze pointer
1. Nên có laze point (hỏi ban tổ chức hoặc tự chuẩn bị)
2. Dùng smartphone để điều khiển
Nhịp thở
1. Thở đều, nhẹ
2. Đừng tỏ ra lo lắng (người nghe biết đấy)
Public Profile
1. Linkedin
2. Website (cá nhân, tổ chức liên quan)
3. Facebook
4. Blog
5. Ảnh (chân dung), size lớn, chuyên nghiệp
Hỏi thăm riêng người tham gia
1. Thể hiện sự quan tâm
2. Get feedback
3. Tạo cảm giác khoảng cách người nghe - người nói rất gần
Nguồn hình ảnh
1. Flickr.com
2. Google image search
3. Stock photo (có phí): www.istockphoto.com, www.shutterstock.com
Tham khảo (hướng dẫn public speaking)
https://www.ethos3.com/2016/03/5-guidelines-for-authentic-public-speaking/
http://www.studygs.net/speaking.htm
http://www.office.xerox.com/latest/XOGFL-45U.pdf
https://www.baruch.cuny.edu/wsas/academics/communication/documents/Guidelines.pdf
http://www.slideshare.net/EmilyWing/public-speaking-27763388
Tham khảo (sự kiện mẫu, slide)
https://www.facebook.com/agilevietnamcommunity/events
https://www.facebook.com/events/482101038646844/
https://www.facebook.com/events/1598127890507093/
https://www.facebook.com/events/352260844897652/
https://www.facebook.com/itlchanoi/?fref=ts
https://www.facebook.com/events/1166286836732303/
https://www.facebook.com/events/905854349526251/

Más contenido relacionado

Destacado

Curry college
Curry collegeCurry college
Curry college
barbogast
 

Destacado (18)

Basic advanced scrum framework
Basic advanced scrum frameworkBasic advanced scrum framework
Basic advanced scrum framework
 
Public Speaking Skill
Public Speaking SkillPublic Speaking Skill
Public Speaking Skill
 
Itlc hanoi ba day 3 - thai son - data modelling
Itlc hanoi   ba day 3 - thai son - data modellingItlc hanoi   ba day 3 - thai son - data modelling
Itlc hanoi ba day 3 - thai son - data modelling
 
Thói ngụy biện ở người Việt
Thói ngụy biện ở người ViệtThói ngụy biện ở người Việt
Thói ngụy biện ở người Việt
 
The Unusual Rendering Pipeline of Sigils - Battle for Raios
The Unusual Rendering Pipeline of Sigils - Battle for RaiosThe Unusual Rendering Pipeline of Sigils - Battle for Raios
The Unusual Rendering Pipeline of Sigils - Battle for Raios
 
Agile Vietnam Conference 2016: Recap
Agile Vietnam Conference 2016: RecapAgile Vietnam Conference 2016: Recap
Agile Vietnam Conference 2016: Recap
 
Phương pháp phát triển phần mềm: Truyền thống và Agile
Phương pháp phát triển phần mềm: Truyền thống và AgilePhương pháp phát triển phần mềm: Truyền thống và Agile
Phương pháp phát triển phần mềm: Truyền thống và Agile
 
Speach
SpeachSpeach
Speach
 
Acting ppt
Acting pptActing ppt
Acting ppt
 
Anglo European School Speech - Slide Prompts
Anglo European School Speech - Slide PromptsAnglo European School Speech - Slide Prompts
Anglo European School Speech - Slide Prompts
 
Curry college
Curry collegeCurry college
Curry college
 
Chandra shekhar Azad - Story Books
Chandra shekhar Azad - Story BooksChandra shekhar Azad - Story Books
Chandra shekhar Azad - Story Books
 
Tự học sử dụng Linux
Tự học sử dụng LinuxTự học sử dụng Linux
Tự học sử dụng Linux
 
Surface Water Conversion - City of Sugar Land
Surface Water Conversion - City of Sugar LandSurface Water Conversion - City of Sugar Land
Surface Water Conversion - City of Sugar Land
 
Meters made by Meba Electric Co.,Ltd
Meters made by Meba Electric Co.,LtdMeters made by Meba Electric Co.,Ltd
Meters made by Meba Electric Co.,Ltd
 
Callcenter HPE IDOL overview
Callcenter HPE IDOL overviewCallcenter HPE IDOL overview
Callcenter HPE IDOL overview
 
Adsorption of arsenic from water - Bayoxide® E 33
Adsorption of arsenic from water - Bayoxide® E 33Adsorption of arsenic from water - Bayoxide® E 33
Adsorption of arsenic from water - Bayoxide® E 33
 
Distributed Transaction in Microservice
Distributed Transaction in MicroserviceDistributed Transaction in Microservice
Distributed Transaction in Microservice
 

Similar a IT Public Speaking Guidelines

Kynangthuyettrinh
KynangthuyettrinhKynangthuyettrinh
Kynangthuyettrinh
huynhloc
 
Mind map and Brainstorming
Mind map and BrainstormingMind map and Brainstorming
Mind map and Brainstorming
Phạm Văn
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
englishonecfl
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
englishonecfl
 
Ky nang trinh bay
Ky nang trinh bayKy nang trinh bay
Ky nang trinh bay
Vũ Huỳnh
 
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng  đánh giá sản phẩm học sinhBảng  đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Mira Koi
 

Similar a IT Public Speaking Guidelines (20)

Kynangthuyettrinh
KynangthuyettrinhKynangthuyettrinh
Kynangthuyettrinh
 
Kynangthuyettrinh
KynangthuyettrinhKynangthuyettrinh
Kynangthuyettrinh
 
Chia sẻ kinh nghiệm dịch viết thao vtp_0716
Chia sẻ kinh nghiệm dịch viết thao vtp_0716Chia sẻ kinh nghiệm dịch viết thao vtp_0716
Chia sẻ kinh nghiệm dịch viết thao vtp_0716
 
Mind map and Brainstorming
Mind map and BrainstormingMind map and Brainstorming
Mind map and Brainstorming
 
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng giải quyết vấn đềKỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng giải quyết vấn đề
 
Chuong 10 ky nang viet
Chuong 10  ky nang vietChuong 10  ky nang viet
Chuong 10 ky nang viet
 
Danh gia nhu cau hoc sinh
Danh gia nhu cau hoc sinhDanh gia nhu cau hoc sinh
Danh gia nhu cau hoc sinh
 
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trìnhPhương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trình
 
Chia sẻ kinh nghiệm dịch viết thao vtp_072016
Chia sẻ kinh nghiệm dịch viết thao vtp_072016Chia sẻ kinh nghiệm dịch viết thao vtp_072016
Chia sẻ kinh nghiệm dịch viết thao vtp_072016
 
Kỹ năng tổ chức và điều hành các cuộc họp
Kỹ năng tổ chức và điều hành các cuộc họpKỹ năng tổ chức và điều hành các cuộc họp
Kỹ năng tổ chức và điều hành các cuộc họp
 
Nội dung khóa học Kỹ năng sống học sinh Tâm Việt hè 2015
Nội dung khóa học Kỹ năng sống học sinh Tâm Việt hè 2015Nội dung khóa học Kỹ năng sống học sinh Tâm Việt hè 2015
Nội dung khóa học Kỹ năng sống học sinh Tâm Việt hè 2015
 
Kinh nghiem soan giao an
Kinh nghiem soan giao anKinh nghiem soan giao an
Kinh nghiem soan giao an
 
Kỹ năng thuyết trình cho CEO
Kỹ năng thuyết trình cho CEOKỹ năng thuyết trình cho CEO
Kỹ năng thuyết trình cho CEO
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
 
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảo
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảoPhương pháp điều hành hội nghị hội thảo
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảo
 
Làm việc từ xa hiệu quả trong mùa Covid-19
Làm việc từ xa hiệu quả trong mùa Covid-19Làm việc từ xa hiệu quả trong mùa Covid-19
Làm việc từ xa hiệu quả trong mùa Covid-19
 
Ky nang-trinh-bay
Ky nang-trinh-bayKy nang-trinh-bay
Ky nang-trinh-bay
 
Ky nang trinh bay
Ky nang trinh bayKy nang trinh bay
Ky nang trinh bay
 
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng  đánh giá sản phẩm học sinhBảng  đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
 

Más de Vu Hung Nguyen

Anti patterns in it project management
Anti patterns in it project managementAnti patterns in it project management
Anti patterns in it project management
Vu Hung Nguyen
 

Más de Vu Hung Nguyen (20)

Co ban horenso - Tai lieu training noi bo
Co ban horenso - Tai lieu training noi boCo ban horenso - Tai lieu training noi bo
Co ban horenso - Tai lieu training noi bo
 
Học cờ cùng con - Nguyễn Vỹ Kỳ Anh [U8]
Học cờ cùng con - Nguyễn Vỹ Kỳ Anh [U8]Học cờ cùng con - Nguyễn Vỹ Kỳ Anh [U8]
Học cờ cùng con - Nguyễn Vỹ Kỳ Anh [U8]
 
Japanese for it bridge engineers
Japanese for it bridge engineersJapanese for it bridge engineers
Japanese for it bridge engineers
 
Basic IT Project Management Terminologies
Basic IT Project Management TerminologiesBasic IT Project Management Terminologies
Basic IT Project Management Terminologies
 
2018 Học cờ cùng con - Nguyễn Vũ Kỳ Anh [U7]
2018 Học cờ cùng con - Nguyễn Vũ Kỳ Anh [U7]2018 Học cờ cùng con - Nguyễn Vũ Kỳ Anh [U7]
2018 Học cờ cùng con - Nguyễn Vũ Kỳ Anh [U7]
 
Problem Solving Skills (for IT Engineers)
Problem Solving Skills (for IT Engineers)Problem Solving Skills (for IT Engineers)
Problem Solving Skills (for IT Engineers)
 
Using Shader in cocos2d-x
Using Shader in cocos2d-xUsing Shader in cocos2d-x
Using Shader in cocos2d-x
 
Pham Anh Tu - TK Framework
Pham Anh Tu - TK FrameworkPham Anh Tu - TK Framework
Pham Anh Tu - TK Framework
 
Kanban: Cơ bản và Nâng cao
Kanban: Cơ bản và Nâng caoKanban: Cơ bản và Nâng cao
Kanban: Cơ bản và Nâng cao
 
Học cờ vua cùng con Nguyễn Vũ Kỳ Anh (U6)
Học cờ vua cùng con Nguyễn Vũ Kỳ Anh (U6)Học cờ vua cùng con Nguyễn Vũ Kỳ Anh (U6)
Học cờ vua cùng con Nguyễn Vũ Kỳ Anh (U6)
 
Anti patterns in it project management
Anti patterns in it project managementAnti patterns in it project management
Anti patterns in it project management
 
Mindmap and Plan Planning
Mindmap and Plan PlanningMindmap and Plan Planning
Mindmap and Plan Planning
 
xDay 2016/08/07 Giới thiệu Chương trình FUNiX Career Advising (tư vấn ...
xDay 2016/08/07 Giới thiệu Chương trình FUNiX Career Advising (tư vấn ...xDay 2016/08/07 Giới thiệu Chương trình FUNiX Career Advising (tư vấn ...
xDay 2016/08/07 Giới thiệu Chương trình FUNiX Career Advising (tư vấn ...
 
Các loại nghề Công nghệ Thông tin - Học gì lương cao
Các loại nghề Công nghệ Thông tin - Học gì lương caoCác loại nghề Công nghệ Thông tin - Học gì lương cao
Các loại nghề Công nghệ Thông tin - Học gì lương cao
 
69 câu hỏi phỏng vấn kỹ sư Công nghệ Thông tin
69 câu hỏi phỏng vấn kỹ  sư Công nghệ Thông tin69 câu hỏi phỏng vấn kỹ  sư Công nghệ Thông tin
69 câu hỏi phỏng vấn kỹ sư Công nghệ Thông tin
 
Luan an tien si Nguyen Vu Hung
Luan an tien si Nguyen Vu HungLuan an tien si Nguyen Vu Hung
Luan an tien si Nguyen Vu Hung
 
2016 04-21 Chia sẻ cùng AltPlus (về quản lý)
2016 04-21 Chia sẻ cùng AltPlus (về quản lý)2016 04-21 Chia sẻ cùng AltPlus (về quản lý)
2016 04-21 Chia sẻ cùng AltPlus (về quản lý)
 
Vuhung xDay4 Định hướng nghề nghiệp cho người làm nghề CNTT
Vuhung xDay4 Định hướng nghề nghiệp cho người làm nghề CNTTVuhung xDay4 Định hướng nghề nghiệp cho người làm nghề CNTT
Vuhung xDay4 Định hướng nghề nghiệp cho người làm nghề CNTT
 
Cau lac bo nhiep anh vysa clbnn - Nguyen Vu Hung
Cau lac bo nhiep anh vysa clbnn - Nguyen Vu HungCau lac bo nhiep anh vysa clbnn - Nguyen Vu Hung
Cau lac bo nhiep anh vysa clbnn - Nguyen Vu Hung
 
Proof of Kraft Mc-Millan theorem - nguyen vu hung
Proof of Kraft Mc-Millan theorem - nguyen vu hungProof of Kraft Mc-Millan theorem - nguyen vu hung
Proof of Kraft Mc-Millan theorem - nguyen vu hung
 

Último

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Último (20)

Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 

IT Public Speaking Guidelines

  • 1. Guidelines for (IT) public event speakers Nguyễn Vũ Hưng (cảm ơn em Linh xinh xinh) Hà Nội, 2016/08/24
  • 2. Mục đích Tài liệu này hướng dẫn các bước, cách chuẩn bị, techniques/tips cho một bài phát biểu - Phát biểu - (Public) speaking Áp dụng cho ngành IT (là chính)
  • 3. Đối tượng 1. Diễn giả a. # Các buổi chia sẻ về IT/Công nghệ b. # Đặc biệt là những diễn giả lần đầu phát biểu 2. Thuyết trình 3. Ban tổ chức sự kiện 4. MC sự kiện
  • 4. Các bước chuẩn bị 1. Bước 1: Lựa chọn chủ đề. a. Xác định title, viết abstract, agenda (đơn giản), tự giới thiệu bản thân 2. Bước 2: Xác định mục đích, ý chính của slide 3. Bước 3: Research chủ đề 4. Bước 4: Phân tích người nghe và bản thân a. ta = diễn giả có gì/nói gì, b. người nghe là ai, muốn gì 5. Bước 5: Lên đề cương slide 6. Bước 6: Thực hành nói 7. Bước 7: Get reviewed/updated a. Update lại các phần trên + slide
  • 5. Bước 1: Lựa chọn chủ đề 1. Chọn chủ đề (topics) mình thích nhất, mạnh nhất 2. Trao đổi với Ban tổ chức và lựa chọn chủ đề 3. Được nhiều người quan tâm 4. Chọn theo xu hướng (trend) 5. Chủ đề mới 6. Từ “chủ đề", chốt “tiêu đề" (title) của bài chia sẻ
  • 6. Bước 2: Xác định mục đích, ý chính của slide 1. Đối tượng nghe là ai, từ đó xác định mục đích 2. Bài chia sẻ giải quyết vấn đề gì 3. Từ mục đích, gạch đầu dòng những ý chính của slide 4. Viết những ý chính này ra giấy, note, mindmap, viết trong phần “mục lục" của slide 5. Lên khung slide đầu tiên với tiêu đề của slide là những ý chính đã được tổng kết ở trên
  • 7. Bước 3: Research chủ đề 1. Phân tích tìm hiểu chủ đề sẽ chia sẻ 2. Tìm kiếm, thu thập, sắp xếp thông tin 3. Tự đặt câu hỏi phản biện với chủ đề đã nêu ra 4. Đặt mình vào vị trí người nghe để tìm ra ý chính 5. Làm việc với Ban tổ chức để đào sâu hơn chủ đề và những ý chính
  • 8. Bước 4: Phân tích người nghe và bản thân 1. Người nghe là ai (dân IT), họ ở vị trí nào (lập trình viên, tester, project lead/manager, C level) 2. Trình độ họ ra sao? (Rất giỏi, khá, kém) 3. Họ quan tâm cái gì 4. Họ biết mà không biết cái gì 5. Họ từ đâu đến 6. Bản thân ta có gì, hiểu gì, là chuyên gia trong mảng nào, mạnh nhất/hứng thú nhất cái gì 7. Sự khác biệt của ta (với diễn giả khác, với phần còn lại của thế giới) là gì? 8. Từ đó xác định được câu hỏi WHAT và HOW với những ý sẽ chia sẻ
  • 9. Bước 5: Lên đề cương slide 1. Xem lại bước 2 2. Update mục lục slide 3. Gạch đầu dòng ý chính 4. Triển khai, giải thích, vẽ hình, tìm thông tin (chính) cho các ý trên 5. Lặp lại, tự đọc/review các bước trên cho tới khi tự thoả mãn 6. Làm việc với Ban tổ chức, lấy feedback từ Ban tổ chức và test driver (người nghe tiềm năng)
  • 10. Bước 6: Thực hành nói 1. Đọc nhẩm 2. Đọc, nói thành tiếng slide đã hoàn thành ở bước trên 3. Ghi âm bài nói 4. Đo thời gian (để điều chỉnh thờilượng) 5. Điều chỉnh nội dung 6. Thay đổi thứ tự slide
  • 11. Bước 7: Get reviewed/updated 1. Gửi ban tổ chức, bạn bè review 2. Update 3. Review tiếp 4. Update tiếp (tổng thể và chi tiết) 5. Cho tới khi tự hài lòng
  • 12. Việc nên làm 1. Chuẩn bị & chuẩn bị và chuẩn bị 2. Làm việc chặt chẽ với ban tổ chức 3. Xác định rõ đối tượng nghe 4. (Không) nói/viết gì (theo độ ưu tiên, đối tượng, mục đích buổi nói chuyện) 5. Hiểu rõ mình sẽ nói gì (và không nói gì) 6. Đưa ra kết luận ngắn gọn 7. Định nghĩa/giải thích thuật ngữ chuyên ngành, jargons
  • 13. Việc KHÔNG nên làm/tránh 1. Giả định sai về người nghe a. Họ (không) biết biết gì (trả lời câu hỏi: Ta nói cái gì), b. Họ (không) quan tâm đề gì (Ta nói gì, và nói thế nào) 2. Lan man, không rõ và không tập trung vào chủ đề chính 3. Slide quá nhiều chữ hay quá nhiều (toàn) hình ảnh; chữ quá nhỏ 4. Copy/paste nhưng không hiểu nội dung 5. Nói về những điều mình không thực sự/RẤT hiểu
  • 14. Một vài chú ý, kinh nghiệm, chia sẻ khác [Nên đọc thêm khi có thời gian]
  • 15. Diễn giả cần chuẩn bị gì 1. Tiêu đề/title 2. Tóm tắt/overview/abstract 3. Agenda (sẽ nói cái gì, theo thứ tự nào) 4. Slide (nếu cần, thường là cần) 5. Truyền thông (nếu cần) a. Tự truyền thông b. Ban tổ chức truyền thông giúp
  • 16. Công cụ làm slide 1. Google Slide a. Collaboration mạnh 2. Prezi a. Đẹp 3. PowerPoint a. Nhiều hiệu ứng 4. Mindmap a. Lên khung chương trình, b. Phác thảo ý tưởng c. Công cụ: xMind, Freemind
  • 17. Thứ tự slide 1. Trong giai đoạn đầu, chưa cần để ý quá nhiều đến thứ tự slide 2. Tập nói, review vài lần để sắp xếp thứ tự 3. Thứ tự slide trong agenda 4. Thứ tự theo một logic, một câu chuyện (story) nhất định
  • 18. Chuẩn bị outline của bài chia sẻ 1. Gạch đầu dòng 2. Dùng mindmap để phác thảo 3. Chia sẻ với bạn bè để lấy feedback 4. Không cần quá dài 5. Không/chưa đi vào chi tiết khi outline
  • 19. Xác định agenda 1. Tổng thời gian là bao nhiêu 2. Trong khung thời gian cho phép (2h), sẽ nói những phần nào a. Phần 1 là… Thời lượng là... b. Phần 2 là… Thời lượng là... c. Phần 3 là… Thời lượng là… 3. Tập nói để phân bổ lại thời lượng 4. Gửi agenda sớm cho Ban tổ chức 5. Thỉnh thoảng review lại agenda và điều chỉnh (nếu cần)
  • 20. Tự review và cross-review 1. Review để nâng cao chất lượng 2. Càng nhiều người review càng tốt a. Người nghe (tiềm năng) b. Ban tổ chức sự kiện c. Bạn bè d. Chính mình 3. Backlog cho review 4. Keep change log để xem sự thay đổi
  • 21. Tập nói (ở nhà) 1. Đọc nhẩm 2. Đọc/nói thành tiếng 3. Ghi âm & nghe lại 4. Tự note lại (review cho chính mình) 5. Đo thời gian a. Của từng slide b. Của cả slides
  • 22. Mẫu slide 1. Slide của ITEC 2. Slide của Agile Vietnam 3. Slide của Nguyễn Vũ Hưng :) 4. InfoQ 5. Mẫu prezi + staff picks
  • 23. Control thời gian (khi phát biểu) 1. Luôn nhìn đồng hồ 2. Thời gian thiếu thì nói nhanh 3. Thời gian dài a. Kể chuyện b. Nói sâu 4. Q&A từ người nghe ảnh hưởng đến thời gian 5. Hold/queue lại câu hỏi tới cuối buổi nếu cần
  • 24. Đối phó với câu hỏi 1. Câu hỏi khó: Hold lại 2. Câu hỏi off-topic: Hold lại, hoặc vẫn trả lời ngắn 3. Câu hỏi xoáy: Trả lời tích cực 4. Mình không biết câu trả lời: Hold lại, xin lỗi “không biết", hỏi người tham gia
  • 25. Illustration/Minh hoạ 1. Vẽ hình 2. Bao nhiêu là đủ 3. Lấy hình (minh hoạ) ở đâu? 4. Cân bằng text và hình ảnh
  • 26. Hiểu người nghe 1. Hiểu để biết mình nói cái gì, nói như thế nào, nói nông hay sâu 2. Xác định tập người nghe càng sớm càng tốt 3. Điều chỉnh mức độ nông/sâu, cách nói trong khi phát biểu
  • 27. Hiểu mình 1. Biết mình, biết người, trăm trận trăm thắng 2. Biết mình biết bì 3. Biết mình không biết gì
  • 28. Hiểu tiêu chí buổi chia sẻ 1. “Tiêu chí" ở mức độ trừu tượng hơn mục tiêu 2. Hỏi Ban tổ chức rõ ràng: Các tiêu chí (và mục tiêu) của buổi chia sẻ là gì 3. Chuẩn bị nội dung chia sẻ bám theo các tiêu chí đó 4. Tiêu chí này có thể do diễn giả nghĩ ra
  • 29. Xác định lại mục tiêu buổi chia sẻ 1. Xác định LẠI mục tiêu 2. Điều chỉnh với Ban tổ chức 3. Điều chỉnh với chính mình 4. Điều chỉnh khi buổi chia sẻ đang diễn ra a. Trầm quá b. Buồn quá c. Người nghe thông minh/ngu quá d. Hỏi nhiều quá
  • 30. Take-away của người nghe 1. Sau khi tham gia, người nghe được gì 2. Họ được những điểm sau a. Một là… b. Hai là… c. Ba là… 3. Viết take away ở các slide cuối 4. Hoặc tự tổng kết lại vào thời gian cuối buổi chia sẻ
  • 31. Kể chuyện vui 1. Giết thời gian 2. Thay đổi không khí 3. Là một phong cách phát biểu 4. Chuyển sang chủ đề mới 5. Nên kể chuyện vui có liên quan tới topic (tức có mục đích)
  • 32. Hãy là chính mình 1. Người thật việc thật 2. Nói những gì mình biết 3. Không nên tỏ ra nguy hiểm 4. Không dấu (giốt) 5. Muốn nói mạnh/thẳng/tục: Nói đi 6. Thân mật, thẳng thắng (sẽ dễ nói hơn)
  • 33. Copy/paste & originality 1. Copy paste xong cần sửa thành cái của mình 2. Give credit, reference đến nguồn mình copy 3. Lưu ý khi copy ảnh 4. Lưu ý khi quote
  • 34. Làm việc với Ban tổ chức 1. Làm việc thường xuyên 2. Update, gửi slide mỗi khi có thay đổi chính/lớn (hou-ren-sou) 3. Dùng Ban tổ chức như nguồn review cho mình 4. Diễn giả và Ban tổ chức chia sẻ mục tiêu, họ (BTC) chắc chắn sẽ giúp diễn giả
  • 35. Đừng sợ 1. Cảm giác của người “lần đầu làm việc ấy" a. Nói trước đám đông b. Nói về điều có thể mình chưa hiểu c. Run cầm cập 2. Lời khuyên a. Cứ tự nhiên như ở nhà b. Coi buổi nói public nhưng một buổi họp nội bộ công ty c. Người lạ cũng là người quen, trước lại sau quen d. Nhìn thẳng vào mắt người nghe (eye contact)
  • 36. Bình tĩnh 1. Đừng sợ :) 2. Cứ tự nhiên như là nói một mình hay họp nội bộ thôi
  • 37. Vào đề (bắt đầu) như thế nào 1. Bắt đầu bằng một câu chuyện vui 2. Bắt đầu bằng thời tiết, tắc đường 3. Kể một kỉ niệm 4. Vào thẳng đầu bài, nói nội dung ở slide thứ 1, 2, 3… 5. icebreaker (questions) a. “Các bạn nghĩ thế nào về “ b. “Ở đây ai là/nghĩ… giơ tay?”
  • 38. Phong cách thuyết trình của bản thân 1. Tự tạo phong cách thuyết trình của mình a. Khó với người làm việc ấy lần đầu b. “Hãy là chính mình" c. Tự tin 2. Nhẹ nhàng như nói chuyện 1-1 3. Tự review (ghi âm, ghi hình) để xem lại và điều chỉnh bản thân
  • 39. Nói cho mình hay nói cho người nghe 1. Nói cho mình a. Nói cái mình thích b. Nói cái mình biết/giỏi 2. Nói cho người nghe a. Họ cần gì b. Họ muốn gì 3. Cân đối hai điểm trên
  • 40. Chỉ nói về những gì mình (rất) biết 1. Nói về những gì mình thích nhất, mạnh nhất 2. Tránh a. Nói những gì mình không biết rõ b. Những điều mình đang tìm hiểu (khi nói ở đám đông). Cần dừng đúng thời điểm c. Không biết cũng nói (nói liều) 3. Lưu ý là diễn giả đang nói trước đám đông
  • 41. Đừng sợ sai/xin lỗi 1. Không biết thì nói không biết 2. Không biết thì hold lại 3. Không biết: Hỏi người nghe “trong khán phòng có ai trả lời giúp không?” 4. Về nhà tìm hiểu, trao đổi sau 5. Hiểu rằng có thể bạn bị troll, thử thách (từ phía người nghe)
  • 42. Xử lý câu hỏi off-topic 1. Là câu hỏi không liên quan đến chủ đề của buổi chia sẻ 2. Hold lại 3. Xin lỗi “off topic rồi, tôi sẽ trao đổi sau" 4. Nếu trả lời thì đừng quá mất thời gian 5. “Dịch" câu hỏi off-topic thành on-topic 6. Diễn giả, mà người điều phối (MC) có trách nhiệm giữ cho buổi chia sẻ đi đúng hướng
  • 43. Xử lý câu hỏi tấn công cá nhân (diễn giả) 1. Diễn giả làm gì nếu bị công kích “Sai rồi", “ngu thế mà cũng dám nói?”? 2. Bình tĩnh 3. Trả lời tích cực (!postive) 4. Tự nhận lỗi “Tôi cần học thêm" 5. Chuyển sang chủ đề khác/tiếp theo
  • 44. Thông điệp của bạn là gì? Tóm tắt, kết luận, ghi rõ ràng: - Một là… - Hai là… - Ba là… Nhắc lại thông điệp đó ít nhất hai lần, vào đầu và cuối buổi nói chuyện
  • 45. Tự tin 1. Diễn giả là người hơn số đông còn lại :) 2. Trong buổi chia sẻ, bạn (diễn giả) là trung tâm
  • 46. Thương hiệu cá nhân 1. Em L. 2. Anh N gà: 3. Tôi/Hưng:
  • 47. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị & review & update: Lần 1 2. Chuẩn bị & review & update: Lần 2 3. Chuẩn bị & review & update: Lần 3 4. Chuẩn bị & review & update: Lần 4 5. … 6. Cho đến khi cảm thấy tự hài lòng
  • 48. Eye contact 1. Eye-contact với một vài người nghe (ngồi ghế đầu, ghế giữa, ghế xa) 2. Đảo mắt khắp khán phòng 3. Nhìn vào người hỏi khi trao đổi
  • 49. Kể chuyện tục/vui 1. Tuỳ 2. Đây là phong cách 3. Toàn chuyện kỹ thuật quá cũng chán :) 4. Không quá nhiều 5. Không khí sẽ giãn ra, thoải mái hơn vì những chuyện vui này
  • 50. Xen lẫn khoảng im lặng 1. Đưa ra một chủ đề, hỏi “vì sao?”, “các bạn nghĩ thế nào?” và im lắm 2. Nghỉ ngơi 3. Tạo khoảng lặng 4. Giành thời gian uống nước, ho :) 5. Thể hiện rằng diễn giả quan tâm đến người nghe
  • 51. Body Language 1. Tự search Google 2. Là một dạng phong cách
  • 52. Viết ít; hiểu nhiều 1. Viết ý chính 2. Gạch đầu dòng 3. Viết từ khoá quan trọng 4. Viết chữ to (quan trọng), chữ nhỏ (giải thích) 5. Phối hợp text (ít), hình (nhiều) 6. Viết ít = giảm thời gian chuẩn bị slide
  • 53. Hài hước 1. Hài hước là phong cách 2. Là thương hiệu cá nhân 3. Giảm căng thẳng 4. Kéo gần người nghe và người nói
  • 54. (Perosnal) Story telling 1. Chia sẻ kinh nghiệm/câu chuyện cá nhân 2. Nên là thật 3. Có thể tếu táo, phóng đại 4. “...và cái kết bất giờ" 5. Kể sao cho người nghe “à" lên vì câu chuyện của CHÍNH diễn giả
  • 55. Thực hành 1. Thực hành lần 1 2. Thực hành lần 2 3. Thực hành lần 3 4. Thực hành lần 4 5. … (liên tục)
  • 56. Dùng micro 1. “Tôi nói đồng bào nghe rõ không" 2. Test micro: Không quá to, quá nhỏ 3. Khoảng cách giữa miệng và micro hợp lý 4. Chú ý tạp âm (nếu có) 5. Nút power của micro: Tắt nếu cần im lặng 6. Hạn chế nói việc riêng khi dùng micro mà vẫn bật power: Người nghe nghe được
  • 57. Dùng máy chiếu 1. Máy chiếu độ phân giải gì? 2. (Full) HD (16 x 9) hay SD? (600x800-ish) 3. Độ phân giải máy tính 4. Máy chiếu hỗ trợ wifi không?
  • 58. Dùng Laze pointer 1. Nên có laze point (hỏi ban tổ chức hoặc tự chuẩn bị) 2. Dùng smartphone để điều khiển
  • 59. Nhịp thở 1. Thở đều, nhẹ 2. Đừng tỏ ra lo lắng (người nghe biết đấy)
  • 60. Public Profile 1. Linkedin 2. Website (cá nhân, tổ chức liên quan) 3. Facebook 4. Blog 5. Ảnh (chân dung), size lớn, chuyên nghiệp
  • 61. Hỏi thăm riêng người tham gia 1. Thể hiện sự quan tâm 2. Get feedback 3. Tạo cảm giác khoảng cách người nghe - người nói rất gần
  • 62. Nguồn hình ảnh 1. Flickr.com 2. Google image search 3. Stock photo (có phí): www.istockphoto.com, www.shutterstock.com
  • 63. Tham khảo (hướng dẫn public speaking) https://www.ethos3.com/2016/03/5-guidelines-for-authentic-public-speaking/ http://www.studygs.net/speaking.htm http://www.office.xerox.com/latest/XOGFL-45U.pdf https://www.baruch.cuny.edu/wsas/academics/communication/documents/Guidelines.pdf http://www.slideshare.net/EmilyWing/public-speaking-27763388
  • 64. Tham khảo (sự kiện mẫu, slide) https://www.facebook.com/agilevietnamcommunity/events https://www.facebook.com/events/482101038646844/ https://www.facebook.com/events/1598127890507093/ https://www.facebook.com/events/352260844897652/ https://www.facebook.com/itlchanoi/?fref=ts https://www.facebook.com/events/1166286836732303/ https://www.facebook.com/events/905854349526251/