SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 14
Descargar para leer sin conexión
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

Tài liệu số 16

Phục hồi chức năng
người có bệnh tâm thần
Ban biên soạn bộ tài liệu Phục hổi chức năng dựa vào cộng đồng
(Theo quyết định số 1149/QĐ – BYT ngày 01 tháng 4 năm 2008)

Trưởng ban
	 TS. Nguyễn Thị Xuyên	

Thứ trưởng Bộ Y tế

Phó trưởng ban
	 PGS.TS Trần Trọng Hải	

Vụ trưởng Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ Y tế

	 TS. Trần Qúy Tường	

Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế

Các ủy viên
	 PGS.TS. Cao Minh Châu	

Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội

	 TS. Trần Văn Chương	

Giám đốc Trung tâm PHCN, Bệnh viện Bạch Mai

	 TS. Phạm Thị Nhuyên 	

Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương

	 BSCK. II Trần Quốc Khánh	

Trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện Trung ương Huế

	 ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình	 Trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện C Đà Nẵng
	 PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh	

Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội

	 TS. Trần Thị Thu Hà	

Phó trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN Bệnh viện Nhi Trung ương

	 TS. Nguyễn Thị Minh Thuỷ	

Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y tế công cộng

	 ThS. Nguyễn Quốc Thới	

Hiệu trưởng Trường Trung học Y tế tỉnh Bến Tre

	 ThS. Phạm Dũng	

Điều phối viên chương trình Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt Nam

	 ThS. Trần Ngọc Nghị	

Chuyên viên Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế

Với sự tham gia của chuyên gia quốc tế về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
	 TS. Maya Thomas	

Chuyên gia tư vấn về PHCNDVCĐ

	 ThS. Anneke Maarse	

Cố vấn chương trình Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt Nam
LỜI GIỚI THIỆU
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) đã được triển khai ở Việt
Nam từ năm 1987. Bộ Y tế đã rất quan tâm chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công
tác PHCNDVCĐ ở các địa phương. Được sự phối hợp của Bộ Lao động, Thương
binh & Xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo và các Bộ, Ngành liên quan khác, cũng
như sự chỉ đạo, đầu tư của chính quyền các cấp, sự giúp đỡ có hiệu của các tổ
chức quốc tế, công tác PHCNDVCĐ ở nước ta trong thời gian qua đã giành được
một số kết quả bước đầu rất đáng khích lệ. Nhiều cấp lãnh đạo Bộ, Ngành, địa
phương đã thấy rõ tầm quan trọng của PHCNDVCĐ đối với việc trợ giúp người
khuyết tật nhằm giảm tỷ lệ tàn tật, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, nâng cao
chất lượng cuộc sống. Về tổ chức, đến nay đã hình thành mạng lưới các bệnh viện
Điều dưỡng – PHCN, các trung tâm PHCN, các khoa Vật lý trị liệu – PHCN với nhiều
thày thuốc được đào tạo chuyên khoa sâu về PHCN, tham gia triển khai thực hiện
kỹ thuật PHCN ở các địa phương.
Nhằm đẩy mạnh chương trình PHCNDVCĐ ở Việt Nam, yêu cầu về tài liệu hướng
dẫn PHCNDVCĐ để sử dụng trong toàn quốc là rất cấp thiết và hữu ích. Với sự
giúp đỡ kỹ thuật của chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự tài trợ, chia
sẻ kinh nghiệm có hiệu quả của Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV), từ năm
2006, Bộ Y tế đã bắt đầu tiến hành tổ chức biên soạn bộ tài liệu để sử dụng thống
nhất trong chương trình PHCNDVCĐ trên toàn quốc. Sau nhiều lần Hội thảo, xin
ý kiến đóng góp của các chuyên gia Y học trong nước và nước ngoài, đến nay, Bộ
tài liệu về PHCNDVCĐ đã hoàn thành và đã được Bộ Y tế phê duyệt. Bộ tài liệu
này bao gồm:
n	

Tài liệu “Hướng dẫn quản lý và thực hiện PHCNDVCĐ” dành cho cán bộ quản
lý và lập kế hoạch hoạt động PHCNVCĐ.

n	

Tài liệu “Đào tạo nhân lực PHCNDVCĐ” dành cho các tập huấn viên về
PHCNDVCĐ.

n	

Tài liệu “Hướng dẫn cán bộ PHCN cộng đồng và Cộng tác viên về PHCNDVCĐ”.

n	

Tài liệu “Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về PHCNDVCĐ”.

n	

20 cuốn tài liệu hướng dẫn thực hành về PHCN theo các dạng tật thường gặp.

Nội dung của bộ tài liệu được xây dựng dựa trên những tài liệu sẵn có về phục
hồi chức năng và PHNCDVCĐ của WHO và được điều chỉnh cho phù hợp với thực
tế tại Việt Nam.

Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần 3
Cuốn “Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần” này là một trong 20 cuốn
hướng dẫn thực hành về phục hồi chức năng các dạng tật thường gặp nói trên.
Đối tượng sử dụng của tài liệu này là cán bộ PHCN cộng đồng, cộng tác viên
PHCNDVCĐ, gia đình người khuyết tật. Nội dung cuốn sách bao gồm những kiến
thức cơ bản nhất về khái niệm, triệu chứng, cách phát hiện, các biện pháp chăm
sóc và PHCN cho người có bệnh tâm thần. Ngoài ra, tài liệu cũng cung cấp một số
thông tin cơ bản về những nơi có thể cung cấp dịch vụ cần thiết mà người khuyết
tật và gia đình có thể tham khảo.
Tài liệu hướng dẫn này đã được soạn thảo công phu của một nhóm các tác giả
là chuyên gia PHCN và PHCNDVCĐ của Bộ Y tế, các bệnh viện trực thuộc trung
ương, các trường Đại học Y và Y tế công cộng, trong đó PGS.TS Cao Minh Châu là
tác giả chính biên tập nội dung.
Trong quá trình soạn thảo bộ tài liệu, Cục quản lý khám chữa bệnh đã nhận được
sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam (MCNV), trong
khuôn khổ chương trình hợp tác với Bộ Y tế về tăng cường năng lực PHCNDVCĐ
giai đoạn 2004-2007. Một lần nữa, chúng tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý
báu này của MCNV. Ban biên soạn trân trọng cảm ơn những góp ý rất giá trị của
các chuyên gia PHCN trong nước và các chuyên gia nước ngoài về nội dung, hình
thức cuốn tài liệu.
Trong lần đầu tiên xuất bản, mặc dù nhóm biên soạn đã hết sức cố gắng nhưng
chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong bạn đọc gửi những nhận xét, phản hồi
cho chúng tôi về bộ tài liệu này, để lần tái bản sau, tài liệu được hoàn chỉnh hơn.
Mọi thông tin xin gửi về: Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, 138A Giảng Võ,
Ba Đình, Hà Nội.
Trân trọng cảm ơn.
TM. BAN BIÊN SOẠN
TRƯỞNG BAN
TS. Nguyễn Thị Xuyên
Thứ trưởng Bộ Y tế

4 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 16
Phục hồi chức năng 			
người có bệnh tâm thần
1.	

Giới thiệu

	

Thế nào là ngưòi bị bệnh tâm thần?
Người bị bệnh tâm thần là người có biểu hiện khác lạ về lời nói, hành
vi, nhân cách so với những người bình thuờng. Người có bệnh tâm thần
thường không nhận thức được khuyết tật và sự bất thường của mình.
Với những người này, khả năng thực hiện các hoạt động sinh hoạt hàng
ngày và làm việc đều giảm sút. Tình trạng bất thường về tâm thần có thể
xuất hiện đột ngột hoặc từ từ sau hàng tháng. Người bị bệnh tâm thần
đôi khi cũng có những lúc có những biểu hiện bình thường như trước khi
mắc bệnh.

	

Phân biệt giữa bệnh tâm thần và chậm phát triển trí tuệ
Bệnh tâm thần

Trí tuệ
Nguyên nhân

Sử dụng thuốc
Khả năng học hành
giảm sút
Để cải thiện khả năng
học hành và làm việc

Chậm phát triển trí tuệ

Bình thường hoặc rất thông minh
Do rối loạn chức năng thần kinh
trung ương, do sang chấn não,
bệnh của não
Luôn sử dụng thuốc để điều trị
Do hành vi bất thường

Trí tuệ giảm hoặc kém phát triển
Do não bị tổn thương trước khi
sinh, trong khi sinh và sau khi
sinh
Không có thuốc nào điều trị
được
Do chậm phát triển trí tuệ

Điều trị bằng thuốc +
lao động trị liệu

Phương pháp giáo dục đặc biệt,
giáo dục hoà nhập

Một người chậm phát triển trí tuệ cũng có thể có những hành vi xa lạ và họ cần
trợ giúp như người bị tâm thần.

	

Tỷ lệ bệnh
Chưa có số liệu điều tra chính thức, tuy nhiên thống kê tại những nơi có
chương trình PHCN dựa vào cộng đồng cho thấy tỷ lệ bệnh tâm thần
khoảng từ 2% đến 3% dân số. Trong khi đó, các chuyên gia về tâm thần học
ước tính tỉ lệ người có vấn đề về tâm thần là 10% tại cộng đồng.

Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần 5
Các khó khăn mà người bệnh tâm thần và gia đình họ phải
đối mặt

n	

Về xã hội: người bị bệnh tâm thần bị hạn chế tham gia được các hoạt động
của xã hội. ở nhiều cộng đồng, mọi người cho rằng người bị tâm thần là do
bị trừng phạt hoặc do ma quỷ ám hại vì vậy họ xa lánh, xua đuổi hoặc thờ ơ
không quan tâm chăm sóc. Người bị tâm thần trở thành gánh nặng cho gia
đình và cộng đồng, gây xáo trộn cuộc sống và an ninh trật tự.

n	

Khó khăn trong việc thực hiện các chức năng sinh hoạt hàng ngày: hạn chế
không thực hiện được các chức năng ăn uống, tắm rửa vệ sinh cá nhân,
mặc quần áo cũng như các hoạt động khác trong cuộc sống hàng ngày.

n	

Không tiếp tục làm việc được nữa, bỏ việc đi lang thang.

n	

Trẻ em sẽ bị gián đoạn trong việc học hành hoặc không thể học tập được.

n	

Người bị bệnh tâm thần cũng thường bị rối loạn tâm lý, sinh lý, tính tình
buồn vui bất thường.

n	

Quan hệ gia đình, vợ chồng cũng bị xáo trộn, thay đổi.

2.	

nguyên nhân và phòng ngừa
TT

Nguyên nhân

Phòng ngừa

1

Chấn thương tâm lý trong cuộc sống gia
đình, xã hội, từ công việc

2

Chấn thương sọ não do tai nạn giao
thông, tai nạn lao động

3

5
6

Các tệ nạn xã hội như ma tuý,
nghiện rượu
Nhiễm trùng, nhiễm độc thần kinh trung
ương
Các rối loạn nội tạng, nội tiết tố
Yếu tố di truyền

Tạo nên một môi trường sống và làm việc
lành mạnh, mỗi người tự thích ứng với
hoàn cảnh, tránh mọi căng thẳng lo âu
Chấp hành luật lệ giao thông, đội mũ bảo
hiểm, an toàn trong lao động và các biện
pháp phòng tránh tai nạn khác
Phòng tránh và loại trừ các chất gây
nghiện trong cuộc sống
Khám, chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời

7

Tâm thần tuổi già

4

6 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 16

Chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời bệnh tật
Hỏi tiền sử gia đình, phòng tránh các chấn
thương tâm lý, sống lành mạnh
Sống lành mạnh, thoải mái, đủ dinh
dưỡng, tập luyện thể lực để hạn chế quá
trình già
3.	phát hiện tâm thần
Người bị bệnh tâm thần biểu hiện các hành vi xa lạ và các dấu hiệu sau:
n	

Nhức đầu, mất ngủ, thay đổi tính tình.

n	

Vui vẻ bất thường, múa hát, nói năng ầm ĩ hoặc buồn rầu, ủ rũ không nói gì.

n	

Nghe thấy tiếng nói hay nhìn thấy những hình ảnh mà không có trong
thực tế.

n	

Tự cho mình có tài năng xuất chúng hoặc cho là có người theo dõi ám
hại mình.

n	

Lên cơn kích động hoặc nằm im không ăn uống gì.

n	

Trí tuệ bị ảnh hưởng, rối loạn.

n	

Một số dấu hiệu khác như:
−	 Không chịu tắm giặt trong thời gian dài.
−	 Tự nói chuyện liên tục và không cho người khác nói; lời nói không có
ý nghĩa.
−	 Không tiếp xúc với những người khác, chơi đùa một mình.
−	 Khóc một mình vô cớ. Dấu hiệu này cho biết người bệnh cần sự trợ giúp
khẩn cấp từ gia đình và cộng đồng.
−	 Không nói câu gì, lầm lũi, u sầu, trầm cảm.

4.	

can thiệp phục hồi chức năng

4.1. 	 Can thiệp về y tế bao gồm điều trị thuốc và huấn luyện các
chức năng sống hàng ngày
n	

Điều quan trọng là cho người bệnh uống thuốc đủ liều, đủ thời gian:
−	 Hiện nay trên thị trường có nhiều thuốc mới. Gia đình cần đưa người
bệnh đến khám ở các khoa tâm thần hoặc trạm tâm thần để được cấp
thuốc và lập sổ theo dõi.
−	 Phải đảm bảo cho người bệnh có đủ thuốc điều trị và đảm bảo chắc chắn
họ sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn.
−	 Cán bộ y tế hẹn người bệnh đến khám vào những ngày nhất định trong
tháng. Hãy nói với họ để chắc chắn ngày đó họ đến khám.
Thời gian điều trị thuốc kéo dài tiếp tục sau 2 năm sau khi hết các triệu chứng.

Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần 7
n	

Những hoạt động sinh hoạt hàng ngày cũng có tác dụng giúp người bệnh
phục hồi. Những việc làm đều đặn hàng ngày đó giúp cho người bệnh tập
trung chú ý vào một việc và giảm thiểu các hành động bất thường. Gia đình
có thể nhắc nhở nhẹ nhàng người bệnh đi tắm, làm vệ sinh thân thể, chải
tóc, thay quần áo... Những người bị nhẹ có thể khuyến khích họ tham gia
các công việc nội trợ nhẹ nhàng nhưng cần giám sát và trợ giúp khi cần
Không nên để người bệnh tâm thần làm một việc gì lâu, mà nên nghỉ giải
lao thường xuyên hơn.

n	

Huấn luyện các chức năng sinh hoạt hàng ngày là cần thiết như chăm sóc
vệ sinh, ăn uống vì người bị tâm thần có nhân cách thay đổi, không còn tự
chăm sóc được bản thân.
−	Cần huấn luyện cho người khuyết tật tự ăn uống vì họ thường xuyên
không ăn uống đúng lúc, ăn những thứ cần thiết để đảm bảo sức khoẻ.
Họ thường không để ý đến cách ăn uống nên hay làm đổ thức ăn, nước
uống làm bẩn quần áo. Cần hướng dẫn cho họ có thói quen ăn uống, vệ
sinh và ăn cơm chung cùng với gia đình.
−	Huấn luyện cho họ giữ vệ sinh vì họ thường xuyên bẩn thỉu, lôi thôi do
họ không còn biết lo lắng đến việc giữ vệ sinh nữa. Huấn luyện cho họ
làm những việc dễ dàng như tắm rửa, đánh răng, chải đầu, rửa tay trước
và sau khi ăn, tự đi đại tiểu tiện.
−	Huấn luyện tự mặc quần áo: người có hành vi xa lạ thường mặc những
quần áo và trang phục bất thường hoặc quần áo bẩn thỉu. Huấn luyện
cho họ trở lại cách ăn mặc như trước lúc bị bệnh.

4.2. 	 PHCN về lĩnh vực xã hội và gia đình
n	

Giải thích cho mọi người trong cộng đồng rõ, thay đổi hành vi là do bệnh
chứ không phải do người bệnh cố ý làm vậy. Làm sao để mọi người trong
cộng đồng quan tâm giúp đỡ người bệnh, chăm sóc họ làm cho họ hoà
nhập với xã hội.

n	

Gia đình cần phải chấp nhận thay đổi hành vi là hậu quả của bệnh, làm
cho họ có cảm giác được yêu thương và là thành viên của gia đình và
cộng đồng.

n	

Cán bộ y tế phải giải thích cho gia đình rõ về bệnh tật, làm sao để gia đình
chia sẻ trách nhiệm với cán bộ y tế đối với người bệnh tâm thần.

n	

Gia đình tiếp tục giành cho họ tình cảm, sự yêu thương, sự quan tâm chăm
sóc và phải làm cho người khuyết tật cảm thấy họ thuộc về gia đình và đưa
lại cho họ cảm giác được bảo đảm an toàn hơn.

8 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 16
4.3. 	 PHCN trong lĩnh vực kinh tế
n	

Thuyết phục bệnh nhân trở lại vai trò và trách nhiệm với gia đình và cộng
đồng. Càng tham gia sinh hoạt sớm thì phục hồi càng nhanh.

n	

Làm cho người khuyết tật tâm thần quan tâm đến cuộc sống và giữ chủ
động trong cuộc sống là rất quan trọng. Hãy khuyến khích người khuyết
tật tìm việc làm để có thu nhập.

n	

Huấn luyện họ làm các công việc nội trợ như nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa...

4.4. 	 Điều trị tâm lý và tư vấn
n	

Tiếp xúc với người tâm thần phải có nghệ thuật. Trước tiên thử cố gắng
tìm hiểu họ thích gì, thích nói chuyện với ai. Tìm mọi cách để họ uống thuốc
đều đặn.

n	

Sự dịu dàng, yêu thương và thông cảm là quan trọng đối với nhân viên
phục hồi, làm cho người tâm thần tin tưởng, hợp tác và phát huy thái độ
thích hợp. Hãy biểu lộ ước mong chân thành giúp đỡ người khuyết tật.

n	

Sự từ chối của gia đình, bạn bè làm cho bệnh nhân nghi ngờ hơn, có khi
còn tỏ thái độ thù địch, thậm chí tấn công.

4.5. 	 Học hành cho người khuyết tật tâm thần
Học hành cho người bi tâm thần nói chung và trẻ khuyết tật nói riêng là cần
thiết. Sau khi ổn định điều trị, trẻ có thể trở lại trường để học. Các thầy cô
giáo, bạn bè cần động viên giúp đỡ trẻ, không được xa lánh cũng như tạo
nên kích động cho trẻ. Sự giúp đỡ chân thành giúp trẻ khuyết tật phục hồi
lại nhân cách tốt hơn và học hành có hiệu quả hơn.

4.6. 	 Tham gia các nhóm tự lực
Tham gia các nhóm tự lực hay hội người khuyết tật ở địa phương, tạo cơ hội
cho họ tham gia các hoạt động trong cộng đồng và giúp đỡ lẫn nhau.

4.7. 	 Các việc cần làm trong một số tình huống khẩn cấp đối với
người tâm thần
Khi phát hiện thấy một người có những biểu hiện tâm thần bất thường
một cách nghiêm trọng, cần báo ngay cho nhân viên y tế. Trong khi chờ
đợi nhân viên y tế đến hoặc trong trường hợp nhân viên y tế ở quá xa,
không tới được thì gia đình và những người khác trong cộng đồng cần chú
ý những điều sau:
n	

Với những người có biểu hiện đa nghi, không thân thiện, có ý nghĩ bị ám hại,
luôn để ý cảnh giác với mọi việc xung quanh và hoang tưởng, chúng ta cần:
1.	 Không cãi lộn, tranh luận với người bệnh cũng như không cố gắng
chứng minh rằng họ sai.
Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần 9
2.	 Thay đổi tình thế theo các chủ đề không liên quan tới những vấn đề
người có dấu hiệu tâm thần bất thường đang quan tâm.
3.	 Hãy tỏ ra thân thiện hơn, không nổi nóng.
4.	 Không nói nhỏ hoặc nói thầm với người khác trước mặt người bệnh
tâm thần.
5.	 Không nói hoặc làm gì sau lưng người bệnh tâm thần.
n	

Với người trong tình trạng phấn khích, đi lại liên hồi vô cớ và không
ngồi yên:
1.	 Không cố gắng kìm giữ họ.
2.	 Gọi tên người đó để thu hút sự chú ý.
3.	 Nhẹ nhàng khuyên nhủ người đó nghỉ ngơi.
4.	 Cố gắng bảo họ giúp bạn làm một việc gì đó đơn giản (chẳng hạn như
mở cửa sổ, bật tắt quạt...)

n	

Với những người có biểu hiện tránh tiếp xúc và không cho người khác
lại gần:
1.	 Từ từ tiếp cận đối tượng một cách thân thiện. Giữ một khoảng cách an
toàn và giao tiếp bình thường
2.	 Bắt đầu nói chuyện về những điều đơn giản nhất, về những đồ vật xung
quanh, nếu có đáp ứng bạn có thể tiếp tục nói những câu chuyện nhỏ.
3.	 Nếu đối tượng không nói nữa, cố gắng thuyết phục họ trả lời. Nếu thấy đối
tượng kích động, bạn hãy ngừng nói chuyện, cảm ơn và để họ nghỉ.
4.	 Nhắc lại những đối thoại ngắn nhiều lần cho tới khi đối tượng chịu để
cho bạn tới gần và nói với bạn về suy nghĩ, cảm nhận của họ.
5.	 Các thành viên khác trong gia đình nên tiếp tục những việc làm ở gần
đối tượng để có thể quan sát được người bệnh.
6.	 Các thành viên của gia đình cần chăm sóc người bệnh ăn uống tốt và nên
duy trì các câu chuyện, dù cho người bệnh không đáp ứng, trả lời.

n	

Với những người có thái độ hung hăng, đột ngột đập phá
1.	 Bình tĩnh và không để lộ thái độ sợ hãi, nhanh chóng tìm sự trợ giúp của
người khác.
2.	 Nhẹ nhàng yêu cầu đối tượng ngừng việc đập phá.
3.	 Chú ý rằng người bệnh lúc đó không ý thức được lời nói và hành động lúc
bấy giờ.

10 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 16
4.	 Nhờ đối tượng làm việc gì đó mà anh ta cần phải tiêu hao sức lực như
mang vác túi, cặp... để giảm bớt sự hưng phấn của họ đi.
5.	 Không để cho đối tượng sử dụng những công cụ sắc nhọn.
6.	 Hướng dẫn người khác không tranh luận cãi lộn với đối tượng.
7.	 Khi đối tượng đã đỡ hung hăng: Nói chuyện với họ nhẹ nhàng về hành
vi bất thường của họ và gợi ý những hoạt động họ có thể làm để xua đi
những nỗi bực dọc.

5.	

các câu hỏi thông thường

5.1. 	 Người tâm thần có thể trở lại làm việc không?
Sau một thời gian điều trị bằng thuốc và PHCN, người bệnh tâm thần sẽ
ổn định nhân cách và hành vi. Họ có thể trở lại làm việc với nghề cũ hoặc
làm một việc nhẹ nhàng hơn và không gây căng thẳng thần kinh. Nhưng
không nên làm ca đêm mất ngủ dễ làm cho bệnh tái phát.

5.2. 	Người bệnh tâm thần có thể trở lại với cuộc sống bình
thường không?
Với sự giúp đỡ đúng cách, một số người bệnh tâm thần có thể sống một
cuộc sống bình thường, các dấu hiệu hành vi bất thường giảm đáng kể. Tuy
nhiên, một số người khác vẫn chịu ảnh hưởng suốt đời.

	

Tình trạng tâm thần có diễn tiến xấu đi không?
Có nhiều dạng bất thường về tâm thần, mỗi dạng bệnh có một cách tiến
triển khác nhau, vì vậy khó có thể có câu trả lời chính xác.

(1)	

Một số trường hợp, bệnh xảy ra một lần và không bao giờ bị lại.

(2)	

Một số bệnh tâm thần không xấu đi mà tình trạng bệnh cứ như vậy
suốt đời.

(3)	

Một số người bệnh, các hành vi bất thường biến mất sau một thời gian
rồi sau đó lại tái phát.

(4)	

Một số khác tình trạng tâm thần ngày càng xấu đi, sức khoẻ giảm sút
từng tháng.

5.3.	 Họ cần phải uống thuốc bao lâu?
Người khuyết tật tâm thần phải uống đủ thuốc, đủ liều, đủ thời gian, kéo
dài 2 năm kể từ khi hết các triệu chứng tâm thần.

Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần 11
5.4.	 Họ có được quan hệ vợ chồng, lập gia đình không?
Sau khi đã điều trị ổn định, họ có quyền và hoàn toàn có khả năng quan hệ
vợ chồng hoặc lập gia đình.

5.5.	 Con cái của họ có các biểu hiện tâm thần như thế không?
Tâm thần có yếu tố di truyền vì vậy con của họ có thể bị ảnh hưởng.

6.	

các dịch vụ và các nơi có thể đến khám

n	

Các Bệnh viện có khoa Tâm thần hoặc các cơ sở Y tế.

n	

Bệnh viện tâm thần.

n	

Cán bộ PHCN trong chương trình PHCN dựa vào cộng đồng.

n	

Các chương trình quốc gia về tâm thần và bảo vệ sức khoẻ tâm thần.

n	

Cán bộ xã hội phụ trách chương trình sức khoẻ tâm thần có thể tư vấn và
vận động cộng đồng giúp đỡ người khuyết tật tâm thần.

12 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 16
Tài liệu tham khảo
n	

Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, NXB Y học, 2000.

n	

Trần Thị Thu Hà - Trần Trọng Hải, 2005, “Phát hiện sớm, can thiệp sớm một
số dạng tàn tật ở trẻ em Việt Nam”, NXB Y học.

n	

Ma. Lucia Mirasol Magallona, 2005, Manual for CBR workers and Caregivers,
C&E Publishing Inc.
Danh mục bộ tài liệu Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
	
	
	
	

Hướng dẫn quản lý và thực hiện phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Hướng dẫn cán bộ PHCNCĐ và cộng tác viên về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

20 Tài liệu kỹ thuật về PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm:
1.	
2.	
3.	
4.	
5.	
6.	
7.	
8.	
9.	
10.	
11.	
12.	
13.	
14.	
15.	
16.	
17.	
18.	
19.	
20.	

Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng tổn thương tuỷ sống
Chăm sóc mỏm cụt
Phục hồi chức năng trong bệnh viêm khớp dạng thấp
Phòng ngừa thương tật thứ phát
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
Phục hồi chức năng trẻ trật khớp háng bẩm sinh
Phục hồi chức năng cho trẻ cong vẹo cột sống
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng khó khăn về nhìn
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực (khiếm thính)
Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ
Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần
Động kinh ở trẻ em
Phục hồi chức năng sau bỏng
Phục hồi chức năng bệnh phổi mạn tính
Thể thao, văn hoá và giải trí cho người khuyết tật

Sản phẩm chương trình hợp tác
“Tăng cường năng lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng”
giữa Bộ Y tế Việt Nam và Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam

SÁCH KHÔNG BÁN

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Rối loạn âm ngữ
Rối loạn âm ngữRối loạn âm ngữ
Rối loạn âm ngữLittle Daisy
 
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái NguyênGiáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái NguyênTS DUOC
 
8.1.2014 he thong to chuc y te vn
8.1.2014 he thong to chuc y te vn8.1.2014 he thong to chuc y te vn
8.1.2014 he thong to chuc y te vnGia Hue Dinh
 
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sốngPhục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sốngYhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lựcPhục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lựcYhoccongdong.com
 
Sức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệpSức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệpTS DUOC
 
Nghiên cứu kiến thức và thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các b...
Nghiên cứu kiến thức và thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các b...Nghiên cứu kiến thức và thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các b...
Nghiên cứu kiến thức và thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các b...Thanh Hoa
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢMĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢMSoM
 
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTSTiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTSNguyễn Bá Khánh Hòa
 
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...nataliej4
 
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪAQUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪASoM
 
Chon dan so nghien cuu - Thanh Thúy
Chon dan so nghien cuu - Thanh ThúyChon dan so nghien cuu - Thanh Thúy
Chon dan so nghien cuu - Thanh ThúyHoàng Lan
 
Giáo Trình Điều Dưỡng Cơ Bản 1
Giáo Trình Điều Dưỡng Cơ Bản 1 Giáo Trình Điều Dưỡng Cơ Bản 1
Giáo Trình Điều Dưỡng Cơ Bản 1 nataliej4
 
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docxNỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docxSoM
 
1. dac diem phat trien tre em lua tuoi hoc duong
1. dac diem phat trien tre em lua tuoi hoc duong1. dac diem phat trien tre em lua tuoi hoc duong
1. dac diem phat trien tre em lua tuoi hoc duongSoM
 
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdf
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdfBÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdf
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdfjackjohn45
 

La actualidad más candente (20)

Atlas giải phẫu tổng quát
Atlas giải phẫu tổng quátAtlas giải phẫu tổng quát
Atlas giải phẫu tổng quát
 
Rối loạn âm ngữ
Rối loạn âm ngữRối loạn âm ngữ
Rối loạn âm ngữ
 
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái NguyênGiáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
 
8.1.2014 he thong to chuc y te vn
8.1.2014 he thong to chuc y te vn8.1.2014 he thong to chuc y te vn
8.1.2014 he thong to chuc y te vn
 
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sốngPhục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
 
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lựcPhục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
 
Sức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệpSức khỏe nghề nghiệp
Sức khỏe nghề nghiệp
 
NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌCNHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
 
Nghiên cứu kiến thức và thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các b...
Nghiên cứu kiến thức và thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các b...Nghiên cứu kiến thức và thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các b...
Nghiên cứu kiến thức và thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các b...
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢMĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
 
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTSTiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
 
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
 
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪAQUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
 
Chon dan so nghien cuu - Thanh Thúy
Chon dan so nghien cuu - Thanh ThúyChon dan so nghien cuu - Thanh Thúy
Chon dan so nghien cuu - Thanh Thúy
 
Giáo Trình Điều Dưỡng Cơ Bản 1
Giáo Trình Điều Dưỡng Cơ Bản 1 Giáo Trình Điều Dưỡng Cơ Bản 1
Giáo Trình Điều Dưỡng Cơ Bản 1
 
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docxNỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU.docx
 
Bai 8 he tuan hoan
Bai 8 he tuan hoanBai 8 he tuan hoan
Bai 8 he tuan hoan
 
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệPHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
 
1. dac diem phat trien tre em lua tuoi hoc duong
1. dac diem phat trien tre em lua tuoi hoc duong1. dac diem phat trien tre em lua tuoi hoc duong
1. dac diem phat trien tre em lua tuoi hoc duong
 
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdf
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdfBÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdf
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdf
 

Destacado

Bệnh Siêu Vi Trùng Ebola
Bệnh Siêu Vi Trùng EbolaBệnh Siêu Vi Trùng Ebola
Bệnh Siêu Vi Trùng EbolaYhoccongdong.com
 
5 phương pháp phát triển kỹ năng đọc viết ở trẻ em
5 phương pháp phát triển kỹ năng đọc viết ở trẻ em5 phương pháp phát triển kỹ năng đọc viết ở trẻ em
5 phương pháp phát triển kỹ năng đọc viết ở trẻ emYhoccongdong.com
 
Phòng ngừa thương tật thứ phát
Phòng ngừa thương tật thứ phátPhòng ngừa thương tật thứ phát
Phòng ngừa thương tật thứ phátYhoccongdong.com
 
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồngDụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồngYhoccongdong.com
 
Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em
Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ emSổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em
Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ emYhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu nãoPhục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu nãoYhoccongdong.com
 
Tâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nTâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nKhai Nguyen
 
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợp
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợpDạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợp
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợpLittle Daisy
 

Destacado (8)

Bệnh Siêu Vi Trùng Ebola
Bệnh Siêu Vi Trùng EbolaBệnh Siêu Vi Trùng Ebola
Bệnh Siêu Vi Trùng Ebola
 
5 phương pháp phát triển kỹ năng đọc viết ở trẻ em
5 phương pháp phát triển kỹ năng đọc viết ở trẻ em5 phương pháp phát triển kỹ năng đọc viết ở trẻ em
5 phương pháp phát triển kỹ năng đọc viết ở trẻ em
 
Phòng ngừa thương tật thứ phát
Phòng ngừa thương tật thứ phátPhòng ngừa thương tật thứ phát
Phòng ngừa thương tật thứ phát
 
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồngDụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
 
Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em
Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ emSổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em
Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em
 
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu nãoPhục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
 
Tâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nTâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ n
 
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợp
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợpDạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợp
Dạy trẻ tự kỷ những hành vi thích hợp
 

Similar a Phục hồi chức năng bệnh tâm thần

Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷPhục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷYhoccongdong.com
 
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongphuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongNgô Định
 
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...nataliej4
 
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp0201phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02Lê Huy
 
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trườngSơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trườngYhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng bệnh phổi mãn tính
Phục hồi chức năng bệnh phổi mãn tínhPhục hồi chức năng bệnh phổi mãn tính
Phục hồi chức năng bệnh phổi mãn tínhYhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinhPhục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinhYhoccongdong.com
 

Similar a Phục hồi chức năng bệnh tâm thần (20)

16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan
 
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷPhục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
 
17 dong kinhtreem
17 dong kinhtreem17 dong kinhtreem
17 dong kinhtreem
 
15 tu kytreem
15 tu kytreem15 tu kytreem
15 tu kytreem
 
02 phcn tuy_song_2
02 phcn tuy_song_202 phcn tuy_song_2
02 phcn tuy_song_2
 
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongphuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
 
11 phcn kho khanvenhin
11 phcn kho khanvenhin11 phcn kho khanvenhin
11 phcn kho khanvenhin
 
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...
 
1 phcn taibienmachmaunao
1 phcn taibienmachmaunao1 phcn taibienmachmaunao
1 phcn taibienmachmaunao
 
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp0201phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
 
07 trat khophangtreem
07 trat khophangtreem07 trat khophangtreem
07 trat khophangtreem
 
05 cac thuongtatthuphat
05 cac thuongtatthuphat05 cac thuongtatthuphat
05 cac thuongtatthuphat
 
10 phcn tre_embainao
10 phcn tre_embainao10 phcn tre_embainao
10 phcn tre_embainao
 
4 phcn benh_khop_dang_thap
4 phcn benh_khop_dang_thap4 phcn benh_khop_dang_thap
4 phcn benh_khop_dang_thap
 
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trườngSơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
 
Phục hồi chức năng bệnh phổi mãn tính
Phục hồi chức năng bệnh phổi mãn tínhPhục hồi chức năng bệnh phổi mãn tính
Phục hồi chức năng bệnh phổi mãn tính
 
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinhPhục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
 
09 phcn chan_kheotreem
09 phcn chan_kheotreem09 phcn chan_kheotreem
09 phcn chan_kheotreem
 
19 phcn phoi_mantinh
19 phcn phoi_mantinh19 phcn phoi_mantinh
19 phcn phoi_mantinh
 
13 phuchoichucnangtregiamthinhluc
13 phuchoichucnangtregiamthinhluc13 phuchoichucnangtregiamthinhluc
13 phuchoichucnangtregiamthinhluc
 

Más de Yhoccongdong.com

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng ĐồngKế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnYhoccongdong.com
 
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnYhoccongdong.com
 
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnYhoccongdong.com
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
U xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biếtU xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biếtYhoccongdong.com
 
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng ĐồngSổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021Yhoccongdong.com
 
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19Yhoccongdong.com
 
Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19Yhoccongdong.com
 
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19Yhoccongdong.com
 
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Yhoccongdong.com
 
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹSổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹYhoccongdong.com
 
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt Yhoccongdong.com
 
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...Yhoccongdong.com
 
Con là siêu nhân của mẹ
Con là siêu nhân của mẹ Con là siêu nhân của mẹ
Con là siêu nhân của mẹ Yhoccongdong.com
 
Nội soi tiêu hóa trong mùa dịch CODIV-19 - APSDE
Nội soi tiêu hóa trong mùa dịch CODIV-19 - APSDENội soi tiêu hóa trong mùa dịch CODIV-19 - APSDE
Nội soi tiêu hóa trong mùa dịch CODIV-19 - APSDEYhoccongdong.com
 

Más de Yhoccongdong.com (20)

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng ĐồngKế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
 
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
 
U xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biếtU xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biết
 
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng ĐồngSổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
 
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
 
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
 
Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19
 
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
 
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
 
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹSổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
 
Loét tì đè
Loét tì đè Loét tì đè
Loét tì đè
 
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
 
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
 
Con là siêu nhân của mẹ
Con là siêu nhân của mẹ Con là siêu nhân của mẹ
Con là siêu nhân của mẹ
 
Nội soi tiêu hóa trong mùa dịch CODIV-19 - APSDE
Nội soi tiêu hóa trong mùa dịch CODIV-19 - APSDENội soi tiêu hóa trong mùa dịch CODIV-19 - APSDE
Nội soi tiêu hóa trong mùa dịch CODIV-19 - APSDE
 

Último

SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 

Último (20)

SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 

Phục hồi chức năng bệnh tâm thần

  • 1. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Tài liệu số 16 Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần
  • 2. Ban biên soạn bộ tài liệu Phục hổi chức năng dựa vào cộng đồng (Theo quyết định số 1149/QĐ – BYT ngày 01 tháng 4 năm 2008) Trưởng ban TS. Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế Phó trưởng ban PGS.TS Trần Trọng Hải Vụ trưởng Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ Y tế TS. Trần Qúy Tường Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế Các ủy viên PGS.TS. Cao Minh Châu Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội TS. Trần Văn Chương Giám đốc Trung tâm PHCN, Bệnh viện Bạch Mai TS. Phạm Thị Nhuyên Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương BSCK. II Trần Quốc Khánh Trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện Trung ương Huế ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình Trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện C Đà Nẵng PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội TS. Trần Thị Thu Hà Phó trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN Bệnh viện Nhi Trung ương TS. Nguyễn Thị Minh Thuỷ Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y tế công cộng ThS. Nguyễn Quốc Thới Hiệu trưởng Trường Trung học Y tế tỉnh Bến Tre ThS. Phạm Dũng Điều phối viên chương trình Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt Nam ThS. Trần Ngọc Nghị Chuyên viên Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế Với sự tham gia của chuyên gia quốc tế về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng TS. Maya Thomas Chuyên gia tư vấn về PHCNDVCĐ ThS. Anneke Maarse Cố vấn chương trình Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt Nam
  • 3. LỜI GIỚI THIỆU Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) đã được triển khai ở Việt Nam từ năm 1987. Bộ Y tế đã rất quan tâm chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công tác PHCNDVCĐ ở các địa phương. Được sự phối hợp của Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo và các Bộ, Ngành liên quan khác, cũng như sự chỉ đạo, đầu tư của chính quyền các cấp, sự giúp đỡ có hiệu của các tổ chức quốc tế, công tác PHCNDVCĐ ở nước ta trong thời gian qua đã giành được một số kết quả bước đầu rất đáng khích lệ. Nhiều cấp lãnh đạo Bộ, Ngành, địa phương đã thấy rõ tầm quan trọng của PHCNDVCĐ đối với việc trợ giúp người khuyết tật nhằm giảm tỷ lệ tàn tật, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống. Về tổ chức, đến nay đã hình thành mạng lưới các bệnh viện Điều dưỡng – PHCN, các trung tâm PHCN, các khoa Vật lý trị liệu – PHCN với nhiều thày thuốc được đào tạo chuyên khoa sâu về PHCN, tham gia triển khai thực hiện kỹ thuật PHCN ở các địa phương. Nhằm đẩy mạnh chương trình PHCNDVCĐ ở Việt Nam, yêu cầu về tài liệu hướng dẫn PHCNDVCĐ để sử dụng trong toàn quốc là rất cấp thiết và hữu ích. Với sự giúp đỡ kỹ thuật của chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự tài trợ, chia sẻ kinh nghiệm có hiệu quả của Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV), từ năm 2006, Bộ Y tế đã bắt đầu tiến hành tổ chức biên soạn bộ tài liệu để sử dụng thống nhất trong chương trình PHCNDVCĐ trên toàn quốc. Sau nhiều lần Hội thảo, xin ý kiến đóng góp của các chuyên gia Y học trong nước và nước ngoài, đến nay, Bộ tài liệu về PHCNDVCĐ đã hoàn thành và đã được Bộ Y tế phê duyệt. Bộ tài liệu này bao gồm: n Tài liệu “Hướng dẫn quản lý và thực hiện PHCNDVCĐ” dành cho cán bộ quản lý và lập kế hoạch hoạt động PHCNVCĐ. n Tài liệu “Đào tạo nhân lực PHCNDVCĐ” dành cho các tập huấn viên về PHCNDVCĐ. n Tài liệu “Hướng dẫn cán bộ PHCN cộng đồng và Cộng tác viên về PHCNDVCĐ”. n Tài liệu “Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về PHCNDVCĐ”. n 20 cuốn tài liệu hướng dẫn thực hành về PHCN theo các dạng tật thường gặp. Nội dung của bộ tài liệu được xây dựng dựa trên những tài liệu sẵn có về phục hồi chức năng và PHNCDVCĐ của WHO và được điều chỉnh cho phù hợp với thực tế tại Việt Nam. Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần 3
  • 4. Cuốn “Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần” này là một trong 20 cuốn hướng dẫn thực hành về phục hồi chức năng các dạng tật thường gặp nói trên. Đối tượng sử dụng của tài liệu này là cán bộ PHCN cộng đồng, cộng tác viên PHCNDVCĐ, gia đình người khuyết tật. Nội dung cuốn sách bao gồm những kiến thức cơ bản nhất về khái niệm, triệu chứng, cách phát hiện, các biện pháp chăm sóc và PHCN cho người có bệnh tâm thần. Ngoài ra, tài liệu cũng cung cấp một số thông tin cơ bản về những nơi có thể cung cấp dịch vụ cần thiết mà người khuyết tật và gia đình có thể tham khảo. Tài liệu hướng dẫn này đã được soạn thảo công phu của một nhóm các tác giả là chuyên gia PHCN và PHCNDVCĐ của Bộ Y tế, các bệnh viện trực thuộc trung ương, các trường Đại học Y và Y tế công cộng, trong đó PGS.TS Cao Minh Châu là tác giả chính biên tập nội dung. Trong quá trình soạn thảo bộ tài liệu, Cục quản lý khám chữa bệnh đã nhận được sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam (MCNV), trong khuôn khổ chương trình hợp tác với Bộ Y tế về tăng cường năng lực PHCNDVCĐ giai đoạn 2004-2007. Một lần nữa, chúng tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này của MCNV. Ban biên soạn trân trọng cảm ơn những góp ý rất giá trị của các chuyên gia PHCN trong nước và các chuyên gia nước ngoài về nội dung, hình thức cuốn tài liệu. Trong lần đầu tiên xuất bản, mặc dù nhóm biên soạn đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong bạn đọc gửi những nhận xét, phản hồi cho chúng tôi về bộ tài liệu này, để lần tái bản sau, tài liệu được hoàn chỉnh hơn. Mọi thông tin xin gửi về: Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, 138A Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội. Trân trọng cảm ơn. TM. BAN BIÊN SOẠN TRƯỞNG BAN TS. Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế 4 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 16
  • 5. Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần 1. Giới thiệu Thế nào là ngưòi bị bệnh tâm thần? Người bị bệnh tâm thần là người có biểu hiện khác lạ về lời nói, hành vi, nhân cách so với những người bình thuờng. Người có bệnh tâm thần thường không nhận thức được khuyết tật và sự bất thường của mình. Với những người này, khả năng thực hiện các hoạt động sinh hoạt hàng ngày và làm việc đều giảm sút. Tình trạng bất thường về tâm thần có thể xuất hiện đột ngột hoặc từ từ sau hàng tháng. Người bị bệnh tâm thần đôi khi cũng có những lúc có những biểu hiện bình thường như trước khi mắc bệnh. Phân biệt giữa bệnh tâm thần và chậm phát triển trí tuệ Bệnh tâm thần Trí tuệ Nguyên nhân Sử dụng thuốc Khả năng học hành giảm sút Để cải thiện khả năng học hành và làm việc Chậm phát triển trí tuệ Bình thường hoặc rất thông minh Do rối loạn chức năng thần kinh trung ương, do sang chấn não, bệnh của não Luôn sử dụng thuốc để điều trị Do hành vi bất thường Trí tuệ giảm hoặc kém phát triển Do não bị tổn thương trước khi sinh, trong khi sinh và sau khi sinh Không có thuốc nào điều trị được Do chậm phát triển trí tuệ Điều trị bằng thuốc + lao động trị liệu Phương pháp giáo dục đặc biệt, giáo dục hoà nhập Một người chậm phát triển trí tuệ cũng có thể có những hành vi xa lạ và họ cần trợ giúp như người bị tâm thần. Tỷ lệ bệnh Chưa có số liệu điều tra chính thức, tuy nhiên thống kê tại những nơi có chương trình PHCN dựa vào cộng đồng cho thấy tỷ lệ bệnh tâm thần khoảng từ 2% đến 3% dân số. Trong khi đó, các chuyên gia về tâm thần học ước tính tỉ lệ người có vấn đề về tâm thần là 10% tại cộng đồng. Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần 5
  • 6. Các khó khăn mà người bệnh tâm thần và gia đình họ phải đối mặt n Về xã hội: người bị bệnh tâm thần bị hạn chế tham gia được các hoạt động của xã hội. ở nhiều cộng đồng, mọi người cho rằng người bị tâm thần là do bị trừng phạt hoặc do ma quỷ ám hại vì vậy họ xa lánh, xua đuổi hoặc thờ ơ không quan tâm chăm sóc. Người bị tâm thần trở thành gánh nặng cho gia đình và cộng đồng, gây xáo trộn cuộc sống và an ninh trật tự. n Khó khăn trong việc thực hiện các chức năng sinh hoạt hàng ngày: hạn chế không thực hiện được các chức năng ăn uống, tắm rửa vệ sinh cá nhân, mặc quần áo cũng như các hoạt động khác trong cuộc sống hàng ngày. n Không tiếp tục làm việc được nữa, bỏ việc đi lang thang. n Trẻ em sẽ bị gián đoạn trong việc học hành hoặc không thể học tập được. n Người bị bệnh tâm thần cũng thường bị rối loạn tâm lý, sinh lý, tính tình buồn vui bất thường. n Quan hệ gia đình, vợ chồng cũng bị xáo trộn, thay đổi. 2. nguyên nhân và phòng ngừa TT Nguyên nhân Phòng ngừa 1 Chấn thương tâm lý trong cuộc sống gia đình, xã hội, từ công việc 2 Chấn thương sọ não do tai nạn giao thông, tai nạn lao động 3 5 6 Các tệ nạn xã hội như ma tuý, nghiện rượu Nhiễm trùng, nhiễm độc thần kinh trung ương Các rối loạn nội tạng, nội tiết tố Yếu tố di truyền Tạo nên một môi trường sống và làm việc lành mạnh, mỗi người tự thích ứng với hoàn cảnh, tránh mọi căng thẳng lo âu Chấp hành luật lệ giao thông, đội mũ bảo hiểm, an toàn trong lao động và các biện pháp phòng tránh tai nạn khác Phòng tránh và loại trừ các chất gây nghiện trong cuộc sống Khám, chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời 7 Tâm thần tuổi già 4 6 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 16 Chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời bệnh tật Hỏi tiền sử gia đình, phòng tránh các chấn thương tâm lý, sống lành mạnh Sống lành mạnh, thoải mái, đủ dinh dưỡng, tập luyện thể lực để hạn chế quá trình già
  • 7. 3. phát hiện tâm thần Người bị bệnh tâm thần biểu hiện các hành vi xa lạ và các dấu hiệu sau: n Nhức đầu, mất ngủ, thay đổi tính tình. n Vui vẻ bất thường, múa hát, nói năng ầm ĩ hoặc buồn rầu, ủ rũ không nói gì. n Nghe thấy tiếng nói hay nhìn thấy những hình ảnh mà không có trong thực tế. n Tự cho mình có tài năng xuất chúng hoặc cho là có người theo dõi ám hại mình. n Lên cơn kích động hoặc nằm im không ăn uống gì. n Trí tuệ bị ảnh hưởng, rối loạn. n Một số dấu hiệu khác như: − Không chịu tắm giặt trong thời gian dài. − Tự nói chuyện liên tục và không cho người khác nói; lời nói không có ý nghĩa. − Không tiếp xúc với những người khác, chơi đùa một mình. − Khóc một mình vô cớ. Dấu hiệu này cho biết người bệnh cần sự trợ giúp khẩn cấp từ gia đình và cộng đồng. − Không nói câu gì, lầm lũi, u sầu, trầm cảm. 4. can thiệp phục hồi chức năng 4.1. Can thiệp về y tế bao gồm điều trị thuốc và huấn luyện các chức năng sống hàng ngày n Điều quan trọng là cho người bệnh uống thuốc đủ liều, đủ thời gian: − Hiện nay trên thị trường có nhiều thuốc mới. Gia đình cần đưa người bệnh đến khám ở các khoa tâm thần hoặc trạm tâm thần để được cấp thuốc và lập sổ theo dõi. − Phải đảm bảo cho người bệnh có đủ thuốc điều trị và đảm bảo chắc chắn họ sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn. − Cán bộ y tế hẹn người bệnh đến khám vào những ngày nhất định trong tháng. Hãy nói với họ để chắc chắn ngày đó họ đến khám. Thời gian điều trị thuốc kéo dài tiếp tục sau 2 năm sau khi hết các triệu chứng. Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần 7
  • 8. n Những hoạt động sinh hoạt hàng ngày cũng có tác dụng giúp người bệnh phục hồi. Những việc làm đều đặn hàng ngày đó giúp cho người bệnh tập trung chú ý vào một việc và giảm thiểu các hành động bất thường. Gia đình có thể nhắc nhở nhẹ nhàng người bệnh đi tắm, làm vệ sinh thân thể, chải tóc, thay quần áo... Những người bị nhẹ có thể khuyến khích họ tham gia các công việc nội trợ nhẹ nhàng nhưng cần giám sát và trợ giúp khi cần Không nên để người bệnh tâm thần làm một việc gì lâu, mà nên nghỉ giải lao thường xuyên hơn. n Huấn luyện các chức năng sinh hoạt hàng ngày là cần thiết như chăm sóc vệ sinh, ăn uống vì người bị tâm thần có nhân cách thay đổi, không còn tự chăm sóc được bản thân. − Cần huấn luyện cho người khuyết tật tự ăn uống vì họ thường xuyên không ăn uống đúng lúc, ăn những thứ cần thiết để đảm bảo sức khoẻ. Họ thường không để ý đến cách ăn uống nên hay làm đổ thức ăn, nước uống làm bẩn quần áo. Cần hướng dẫn cho họ có thói quen ăn uống, vệ sinh và ăn cơm chung cùng với gia đình. − Huấn luyện cho họ giữ vệ sinh vì họ thường xuyên bẩn thỉu, lôi thôi do họ không còn biết lo lắng đến việc giữ vệ sinh nữa. Huấn luyện cho họ làm những việc dễ dàng như tắm rửa, đánh răng, chải đầu, rửa tay trước và sau khi ăn, tự đi đại tiểu tiện. − Huấn luyện tự mặc quần áo: người có hành vi xa lạ thường mặc những quần áo và trang phục bất thường hoặc quần áo bẩn thỉu. Huấn luyện cho họ trở lại cách ăn mặc như trước lúc bị bệnh. 4.2. PHCN về lĩnh vực xã hội và gia đình n Giải thích cho mọi người trong cộng đồng rõ, thay đổi hành vi là do bệnh chứ không phải do người bệnh cố ý làm vậy. Làm sao để mọi người trong cộng đồng quan tâm giúp đỡ người bệnh, chăm sóc họ làm cho họ hoà nhập với xã hội. n Gia đình cần phải chấp nhận thay đổi hành vi là hậu quả của bệnh, làm cho họ có cảm giác được yêu thương và là thành viên của gia đình và cộng đồng. n Cán bộ y tế phải giải thích cho gia đình rõ về bệnh tật, làm sao để gia đình chia sẻ trách nhiệm với cán bộ y tế đối với người bệnh tâm thần. n Gia đình tiếp tục giành cho họ tình cảm, sự yêu thương, sự quan tâm chăm sóc và phải làm cho người khuyết tật cảm thấy họ thuộc về gia đình và đưa lại cho họ cảm giác được bảo đảm an toàn hơn. 8 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 16
  • 9. 4.3. PHCN trong lĩnh vực kinh tế n Thuyết phục bệnh nhân trở lại vai trò và trách nhiệm với gia đình và cộng đồng. Càng tham gia sinh hoạt sớm thì phục hồi càng nhanh. n Làm cho người khuyết tật tâm thần quan tâm đến cuộc sống và giữ chủ động trong cuộc sống là rất quan trọng. Hãy khuyến khích người khuyết tật tìm việc làm để có thu nhập. n Huấn luyện họ làm các công việc nội trợ như nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa... 4.4. Điều trị tâm lý và tư vấn n Tiếp xúc với người tâm thần phải có nghệ thuật. Trước tiên thử cố gắng tìm hiểu họ thích gì, thích nói chuyện với ai. Tìm mọi cách để họ uống thuốc đều đặn. n Sự dịu dàng, yêu thương và thông cảm là quan trọng đối với nhân viên phục hồi, làm cho người tâm thần tin tưởng, hợp tác và phát huy thái độ thích hợp. Hãy biểu lộ ước mong chân thành giúp đỡ người khuyết tật. n Sự từ chối của gia đình, bạn bè làm cho bệnh nhân nghi ngờ hơn, có khi còn tỏ thái độ thù địch, thậm chí tấn công. 4.5. Học hành cho người khuyết tật tâm thần Học hành cho người bi tâm thần nói chung và trẻ khuyết tật nói riêng là cần thiết. Sau khi ổn định điều trị, trẻ có thể trở lại trường để học. Các thầy cô giáo, bạn bè cần động viên giúp đỡ trẻ, không được xa lánh cũng như tạo nên kích động cho trẻ. Sự giúp đỡ chân thành giúp trẻ khuyết tật phục hồi lại nhân cách tốt hơn và học hành có hiệu quả hơn. 4.6. Tham gia các nhóm tự lực Tham gia các nhóm tự lực hay hội người khuyết tật ở địa phương, tạo cơ hội cho họ tham gia các hoạt động trong cộng đồng và giúp đỡ lẫn nhau. 4.7. Các việc cần làm trong một số tình huống khẩn cấp đối với người tâm thần Khi phát hiện thấy một người có những biểu hiện tâm thần bất thường một cách nghiêm trọng, cần báo ngay cho nhân viên y tế. Trong khi chờ đợi nhân viên y tế đến hoặc trong trường hợp nhân viên y tế ở quá xa, không tới được thì gia đình và những người khác trong cộng đồng cần chú ý những điều sau: n Với những người có biểu hiện đa nghi, không thân thiện, có ý nghĩ bị ám hại, luôn để ý cảnh giác với mọi việc xung quanh và hoang tưởng, chúng ta cần: 1. Không cãi lộn, tranh luận với người bệnh cũng như không cố gắng chứng minh rằng họ sai. Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần 9
  • 10. 2. Thay đổi tình thế theo các chủ đề không liên quan tới những vấn đề người có dấu hiệu tâm thần bất thường đang quan tâm. 3. Hãy tỏ ra thân thiện hơn, không nổi nóng. 4. Không nói nhỏ hoặc nói thầm với người khác trước mặt người bệnh tâm thần. 5. Không nói hoặc làm gì sau lưng người bệnh tâm thần. n Với người trong tình trạng phấn khích, đi lại liên hồi vô cớ và không ngồi yên: 1. Không cố gắng kìm giữ họ. 2. Gọi tên người đó để thu hút sự chú ý. 3. Nhẹ nhàng khuyên nhủ người đó nghỉ ngơi. 4. Cố gắng bảo họ giúp bạn làm một việc gì đó đơn giản (chẳng hạn như mở cửa sổ, bật tắt quạt...) n Với những người có biểu hiện tránh tiếp xúc và không cho người khác lại gần: 1. Từ từ tiếp cận đối tượng một cách thân thiện. Giữ một khoảng cách an toàn và giao tiếp bình thường 2. Bắt đầu nói chuyện về những điều đơn giản nhất, về những đồ vật xung quanh, nếu có đáp ứng bạn có thể tiếp tục nói những câu chuyện nhỏ. 3. Nếu đối tượng không nói nữa, cố gắng thuyết phục họ trả lời. Nếu thấy đối tượng kích động, bạn hãy ngừng nói chuyện, cảm ơn và để họ nghỉ. 4. Nhắc lại những đối thoại ngắn nhiều lần cho tới khi đối tượng chịu để cho bạn tới gần và nói với bạn về suy nghĩ, cảm nhận của họ. 5. Các thành viên khác trong gia đình nên tiếp tục những việc làm ở gần đối tượng để có thể quan sát được người bệnh. 6. Các thành viên của gia đình cần chăm sóc người bệnh ăn uống tốt và nên duy trì các câu chuyện, dù cho người bệnh không đáp ứng, trả lời. n Với những người có thái độ hung hăng, đột ngột đập phá 1. Bình tĩnh và không để lộ thái độ sợ hãi, nhanh chóng tìm sự trợ giúp của người khác. 2. Nhẹ nhàng yêu cầu đối tượng ngừng việc đập phá. 3. Chú ý rằng người bệnh lúc đó không ý thức được lời nói và hành động lúc bấy giờ. 10 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 16
  • 11. 4. Nhờ đối tượng làm việc gì đó mà anh ta cần phải tiêu hao sức lực như mang vác túi, cặp... để giảm bớt sự hưng phấn của họ đi. 5. Không để cho đối tượng sử dụng những công cụ sắc nhọn. 6. Hướng dẫn người khác không tranh luận cãi lộn với đối tượng. 7. Khi đối tượng đã đỡ hung hăng: Nói chuyện với họ nhẹ nhàng về hành vi bất thường của họ và gợi ý những hoạt động họ có thể làm để xua đi những nỗi bực dọc. 5. các câu hỏi thông thường 5.1. Người tâm thần có thể trở lại làm việc không? Sau một thời gian điều trị bằng thuốc và PHCN, người bệnh tâm thần sẽ ổn định nhân cách và hành vi. Họ có thể trở lại làm việc với nghề cũ hoặc làm một việc nhẹ nhàng hơn và không gây căng thẳng thần kinh. Nhưng không nên làm ca đêm mất ngủ dễ làm cho bệnh tái phát. 5.2. Người bệnh tâm thần có thể trở lại với cuộc sống bình thường không? Với sự giúp đỡ đúng cách, một số người bệnh tâm thần có thể sống một cuộc sống bình thường, các dấu hiệu hành vi bất thường giảm đáng kể. Tuy nhiên, một số người khác vẫn chịu ảnh hưởng suốt đời. Tình trạng tâm thần có diễn tiến xấu đi không? Có nhiều dạng bất thường về tâm thần, mỗi dạng bệnh có một cách tiến triển khác nhau, vì vậy khó có thể có câu trả lời chính xác. (1) Một số trường hợp, bệnh xảy ra một lần và không bao giờ bị lại. (2) Một số bệnh tâm thần không xấu đi mà tình trạng bệnh cứ như vậy suốt đời. (3) Một số người bệnh, các hành vi bất thường biến mất sau một thời gian rồi sau đó lại tái phát. (4) Một số khác tình trạng tâm thần ngày càng xấu đi, sức khoẻ giảm sút từng tháng. 5.3. Họ cần phải uống thuốc bao lâu? Người khuyết tật tâm thần phải uống đủ thuốc, đủ liều, đủ thời gian, kéo dài 2 năm kể từ khi hết các triệu chứng tâm thần. Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần 11
  • 12. 5.4. Họ có được quan hệ vợ chồng, lập gia đình không? Sau khi đã điều trị ổn định, họ có quyền và hoàn toàn có khả năng quan hệ vợ chồng hoặc lập gia đình. 5.5. Con cái của họ có các biểu hiện tâm thần như thế không? Tâm thần có yếu tố di truyền vì vậy con của họ có thể bị ảnh hưởng. 6. các dịch vụ và các nơi có thể đến khám n Các Bệnh viện có khoa Tâm thần hoặc các cơ sở Y tế. n Bệnh viện tâm thần. n Cán bộ PHCN trong chương trình PHCN dựa vào cộng đồng. n Các chương trình quốc gia về tâm thần và bảo vệ sức khoẻ tâm thần. n Cán bộ xã hội phụ trách chương trình sức khoẻ tâm thần có thể tư vấn và vận động cộng đồng giúp đỡ người khuyết tật tâm thần. 12 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 16
  • 13. Tài liệu tham khảo n Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, NXB Y học, 2000. n Trần Thị Thu Hà - Trần Trọng Hải, 2005, “Phát hiện sớm, can thiệp sớm một số dạng tàn tật ở trẻ em Việt Nam”, NXB Y học. n Ma. Lucia Mirasol Magallona, 2005, Manual for CBR workers and Caregivers, C&E Publishing Inc.
  • 14. Danh mục bộ tài liệu Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng     Hướng dẫn quản lý và thực hiện phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Hướng dẫn cán bộ PHCNCĐ và cộng tác viên về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 20 Tài liệu kỹ thuật về PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não Phục hồi chức năng tổn thương tuỷ sống Chăm sóc mỏm cụt Phục hồi chức năng trong bệnh viêm khớp dạng thấp Phòng ngừa thương tật thứ phát Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng Phục hồi chức năng trẻ trật khớp háng bẩm sinh Phục hồi chức năng cho trẻ cong vẹo cột sống Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh Phục hồi chức năng cho trẻ bại não Phục hồi chức năng khó khăn về nhìn Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực (khiếm thính) Phục hồi chức năng trẻ chậm phát triển trí tuệ Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ Phục hồi chức năng người có bệnh tâm thần Động kinh ở trẻ em Phục hồi chức năng sau bỏng Phục hồi chức năng bệnh phổi mạn tính Thể thao, văn hoá và giải trí cho người khuyết tật Sản phẩm chương trình hợp tác “Tăng cường năng lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng” giữa Bộ Y tế Việt Nam và Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam SÁCH KHÔNG BÁN