SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 6
Trường THPT Chợ Gạo                                                             Yplitgroup

                 GEN – MÃ DI TRUYỀN – QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

Câu 1) Điều nào không đúng với cấu trúc của gen :
   A. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
   B. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình dịch mã.
   C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
   D. Vùng mã hóa ở giữa gen mang thông tin mã hóa axit amin.
Câu 2) Số mã bộ ba mã hóa cho các axit amin là
   A. 61.                  B. 42                      C. 64.             D. 21.
Câu 3) Axit amin Mêtiônin được mã hóa bởi mã bộ ba
    A. AUU.          B. AUG.                   C. AUX.            D. AUA.
Câu 4) Đoạn okazaki là
   A. đoạn ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá
trình nhân đôi.
    B. đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá
trình nhân đôi.
   C. đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN trong quá trình nhân đôi.
    D. đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN trong
quá trình nhân đôi.
Câu 5) Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới:
   A. Tính liên tục.          B. Tính đặc thù.      C. Tính phổ biến.      D. Tính thoái hóa.
Câu 6) Vai trò của enzim ADN - polimeraza trong quá trình nhân đôi là
   A. cung cấp năng lượng.              B. tháo xoắn ADN.
   C. lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp.
   D. phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN.
Câu 7) Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng
   A. mã bộ một.           B. mã bộ hai.              C. mã bộ ba.                D. mã bộ bốn.
Câu 8) Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là
   A. A liên kết U; G liên kết X.       B. A liên kết X; G liên kết T.
   C. A liên kết T; G liên kết X.       D. A liên kết U; T liên kết A; G liên kết X; X liên kết G.
Câu 9) Mã di truyền có các bộ ba kết thúc là
   A. UAA, UAG, UGA.                           B. UAU, UAX, UGG.
   C. UAX, UAG, UGX                            D. UXA, UXG, UGX.
Câu 10) Mã thoái hóa là hiện tượng
   A. nhiều mã bộ ba cùng mã hóa cho 1 loại axit amin.
   B. các mã bộ ba nằm nôi tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
   C. một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
   D. các loài sinh vật đều sử dụng chung bộ mã di truyền.
Câu 11) ADN có chức năng
   A. cấu tạo nên enzim, hoocmon, kháng thể.
   B. cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan.
   C. cấu trúc nên tính trạng trên cơ thể sinh vật.
   D. lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 12) Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của
ADN
   A. luôn theo chiều từ 3’ đến 5’.                B. một cách ngẫu nhiên.
   C. theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia.

https://facebook.com/yplitgroup                                                               p.1
Trường THPT Chợ Gạo                                                          Yplitgroup

   D. luôn theo chiều từ 5’ đến 3’.
Câu 13) Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là
   A. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn
ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.
   B. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với
ADN mẹ ban đầu.
    C. trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng
hợp.
   D. sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau.
Câu 14) Vì sao mã di truyền là mã bộ ba?
   A. Vì mã bộ một và mã bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền.
  B. Vì số nuclêotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi polipeptit.
  C. Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi polipeptit.
   D. Vì 3 nucleotit mã hóa cho một axit amin thì sẽ có 43 = 64 bộ ba dư để mã hóa cho 20 loại
axit amin.
Câu 15) Sư nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng
   A. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào.
   B. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.
   C. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
   D. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định từ nhân ra tế bào chất.
Câu 16) Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN hình
thành theo chiều
   A. cùng chiều với mạch khuôn.                                   B. 3’ đến 5’.
   C. cùng chiều với chiều tháo xoắn của ADN.                      D. 5’ đến 3’
Câu 17) Các mã bộ ba khác nhau bởi
   A. trật tự của các nucleotit.         B. thành phần các nucleotit.
   C. số lượng các nucleotit.            D. thành phần và trật tự của các nucleotit.
Câu 18) Ađênin là tên gọi của
   A. một loại nuclêôtit.
   B. một loại nuclêôtit, một loại bazơnitơ.
   C. một loại nuclêôtit, một loại axit hữu cơ.
   D. một loại nuclêôtit, một loại bazơnitơ, một loại axit hữu cơ.
Câu 19) Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin
   A. mã hoá cho một sản phẩm nhất định.             B. quy định tổng hợp một loại prôtêin.
   C. quy định một loại tính trạng nhất định.        D. mã hoá cho một cấu trúc nhất định.
Câu 20) Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc
   A. bổ sung, bán bảo tồn, khuôn mẫu, nửa gián đoạn.
   B. bổ sung, bán bảo tồn, đa phân, nửa gián đoạn.
   C. bổ sung, khuôn mẫu, đa phân, nửa gián đoạn.
   D. bán bảo tồn, khuôn mẫu, đa phân, nửa gián đoạn.
Câu 21) Trong thành phần cấu tạo của guanin luôn có chất nào sau đây?
   A. Axit phôtphoric, đường glucôzơ.          B. Đường glucôzơ, bazơ guanin.
   C. Axit phôtphoric, bazơ guanin.            D. Axit phôtphoric, đường glucôzơ, bazơ guanin.
Câu 22) Đặt tên cho các nuclêôtit dựa vào
   A. khối lượng và kích thước của nuclêôtit.        B. chức năng và hình dạng của nuclêôtit.
   C. kích thước của bazơ nitơ trong nuclêôtit.      D. tên bazơ nitơ cấu tạo nên nuclêôtit.
Câu 23) Điểm sai khác cơ bản giữa các đơn phân cấu tạo nên ADN là

https://facebook.com/yplitgroup                                                           p.2
Trường THPT Chợ Gạo                                                             Yplitgroup

   A. khối lượng phân tử.                      B. kích thước phân tử.
   C. thành phần bazơ nitơ.                    D. tính chất hoá học của đơn phân.
Câu 24) Sự nhân đôi của ADN vi khuẩn khác với ADN tế bào nhân thực là
   A. chiều tổng hợp, số lượng đơn vị tái bản, độ dài đoạn Okazaki.
   B. chiều tổng hợp, độ dài đoạn Okazaki, tốc độ gắn nuclêôtit vào chuỗi polinuclêôtit.
   C. số lượng đơn vị tái bản, độ dài đoạn Okazaki, tốc độ gắn nuclêôtit vào chuỗi
polinuclêôtit.
   D. chiều tổng hợp, số lượng đơn vị tái bản, độ dài đoạn Okazaki, tốc độ gắn nuclêôtit vào
chuỗi polynuclêôtit.
Câu 25) ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ là nhờ quá trình nhân đôi diễn ra theo các
nguyên tắc
   A. bổ sung, bán bảo tồn, nửa gián đoạn.            B. bổ sung, bán bảo tồn, khuôn mẫu.
   C. bổ sung, khuôn mẫu, nửa gián đoạn.              D. bán bảo tồn, khuôn mẫu, nửa gián đoạn.
Câu 26) Đặc điểm nào sau đây không có ở ADN của vi khuẩn?
   A. Hai đầu nối lại tạo thành ADN vòng.             B. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
   C. Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung.                D. liên kết với prôtêin histôn.
Câu 27) Vùng nào sau đây bị biến đổi sẽ làm thay đổi cấu trúc của mARN?
   A. Vùng kết thúc.      B. Vùng mã hoá. C. Vùng điều hoà. D. Tất cả các vùng trên gen.
Câu 28) Gen của loài sinh vật nào sau đây có cấu trúc phân mảnh?
   A. E. Coli.             B. Nấm men.                C. Vi khuẩn lam.           D. Xạ khuẩn.
Câu 29) Một phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này
   A. dài 4080 Ao.                             B. nặng 90 000 đvC.
   C. có 600 ađênin.                           D. có 5998 liên kết phôtphođieste.
Câu 30) Một đoạn ADN có 39 000 liên kết hiđrô và ađênin chiếm 20%. Đoạn ADN này có
   A. 24 000 bazơ nitơ. B. 9 000 guanin. C. chiều dài 40800Ao.                   D. 7 800 ađênin.
Câu 31) ADN có 2 mạch xoắn kép. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên đoạn mạch số 1 là
5’ – ATTTGGGXXXGAGGX – 3’. Đoạn này có tổng số liên kết hiđrô là
   A. 50.           B. 40.              C. 30.               D. 20.
                                                         7
Câu 32) Một phân tử ADN của vi khuẩn có tổng số 10 cặp nuclêôtit. Tổng số liên kết
phôtphođieste trong phân tử ADN này là
   A. 107.          B. 2 x 107.         C. 107 – 2.          D. 2 x 107 – 2.

Nâng cao
Câu 33) Một phân tử ADN của vi khuẩn có tổng số 107 cặp nuclêôtit tiến hành nhân đôi 1 lần.
Nếu mỗi đoạn Okazaki dài 1000 nuclêôtit thì tổng số đoạn mối được tổng hợp là
   A. 10002.        B. 5002.            C. 2002.           D. 20002.
Câu 34) Giả sử chỉ có 4 nuclêôtit là A, T, G, X thì sẽ có bao nhiêu kiểu sắp xếp để tạo ra một
chuỗi polinuclêôtit có 4 nuclêôtit?
   A. 4.                  B. 24.              C. 48.               D. Vô số kiểu.
                                                                10
Câu 36) Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực tổng hợp 10 cặp nuclêôtit. Khi tiến hành
nhân đôi, trên phân tử ADN này có 20 đơn vị nhân đôi và mỗi đoạn Okazaki dài 2000
nuclêôtit. Nếu nó nhân đôi 1 lần thì số đoạn mồi được tổng hợp là
   A. 5.107 + 40.         B. 5.107 + 20.             C. 5.107 + 10.            D. 5.107 + 2.
Câu 37) Một phân tử ADN của nấm men có tổng số 2.1011 cặp nuclêôtit tiến hành nhân đôi 3
lần. Nếu phân tử ADN này có 20 đơn vị nhân đôi và mỗi đoạn Okazaki dài 200 nuclêôtit thì
tổng số đoạn mồi được tổng hợp là
   A. (109 + 70) x 7.            B. (109 + 35) x 7.        C. (108 + 70) x 7. D. (109 + 2) x 7.

https://facebook.com/yplitgroup                                                               p.3
Trường THPT Chợ Gạo                                                          Yplitgroup

                                  PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Câu 1) Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza ngừng hoạt động khi gặp
  A. vùng kết thúc.      B. vùng biến đổi.       C. Vùng mã hoá.       D. vùng điều hoà.
Câu 2) Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực?
  A. Nhân.         B. Tế bào chất.           C. Màng tế bào.           D. Thể Gongi.
Câu 3) Polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều
  A. bắt đầu bằng axit amin Mêtionin.        B. bắt đầu bằng axit amin foocmyl Mêtionin
  C. cắt bỏ Mêtionin ở vị trí đầu tiên.      D. kết thúc bằng axit amin Mêtionin.
Câu 4) Trong quá trình phiên mã của một gen
  A. Nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ quá trình dịch mã.
  B. Chỉ có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào.
  C. Nhiều rARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào.
  D. Có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào.
Câu 5) Sự tổng hợp ARN được thực hiện
  A. theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen.       B. theo nguyên tắc bán bảo toàn.
  C. theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen.           D. theo nguyên tắc bảo toàn.
Câu 6) Quá trình dịch mã kết thúc khi
  A. riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu đơn vị lớn và bé.
  B. Riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG.
  C. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA.
  D. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAU, UAX, UXG.
Câu 7) Mã bộ ba mở đầu trên mARN là
  A. UAA.          B. AUG.              C. AAG.           D. UAG.
Câu 8) Đối với quá trình dịch mã di truyền, điều không đúng với riboxom là
  A. Trượt từ đầu 5’ đến 3’ trên mARN.
  B. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba UAG.
  C. Tách thành 2 tiểu đơn vị sau khi hoàn thành dịch mã.
  D. Vẫn giữ nguyên cấu trúc sau khi hoàn thành việc tổng hợp protein.
Câu 9) Vùng nào của gen không được phiên mã?
  A. Vùng mã hoá.               B. Vùng kết thúc.
  C. Vùng khởi đầu.             D. Vùng kết thúc và vùng khởi đầu.
Câu 10) Pôliribôxôm là
  A. một chuỗi gồm nhiều ribôxôm gắn kết với nhau.
  B. nhiều ribôxôm cùng hoạt động trên một phân tử mARN.
  C. nhiều ribôxôm cùng tổng hợp một chuỗi polipeptit.
  D. nhiều ribôxôm cùng nằm trên lưới nội chất hạt.
Câu 11) Trong quá trình dịch mã, hoạt động nào diễn ra đầu tiên?
  A. Rb gắn kết với mARN thông tin ở vị trí mã mở đầu.
  B. Rb gắn kết với mARN thông tin ở vùng khởi đầu trên mARN.
   C. tARN mang aa mở đầu gắn với đơn vị nhỏ của Rb tiến vào vị trí cođon mở đầu trên
mARN.
  D. tARN mang aa mở đầu đi vào Rb ở vùng khởi đầu của mARN.
Câu 12) Quá trình hoạt hoá aa có vai trò
  A. gắn aa vào tARN tương ứng nhờ enzim đặc hiệu.
  B. gắn aa vào tARN nhờ enzim nối ligaza.
  C. kích hoạt aa và gắn nó vào tARN.
  D. sử dụng năng lượng ATP để kích hoạt aa.

https://facebook.com/yplitgroup                                                           p.4
Trường THPT Chợ Gạo                                                               Yplitgroup

Câu 13) Nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện
  A. trong cơ chế tự nhân đôi và phiên mã.
  B. trong cơ chế tự nhân đôi và dịch mã.
  C. trong cơ chế phiên mã và dịch mã.
  D. trong các cơ chế tự nhân đôi, phiên mã và dịch mã.
Câu 14) Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là
  A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.      B. A liên kết X ; G liên kết T.
  C. A liên kết U ; G liên kết X.                                    D. A liên kết T ; G liên kết X.
Câu 15) Loại ARN nào mang mã đối?
  A. mARN.                    B. tARN.         C. rARN.            D. ARN của virut.
Câu 16) Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN polimeraza đã di chuyển theo chiều
  A. từ 3’ đến 5’.     B. từ giữa gen tiến ra 2 phía.      C. ngẫu nhiên.        D. từ 5’ đến 3’.
Câu 17) Phân tử mARN được sao ra từ mạch khuôn của gen được gọi là
  A. bản mã sao.              B. bản mã đối.          C. bản mã gốc.               D. bản dịch mã.
Câu 18) Khi dịch mã bộ ba mã đối tiếp cận với bộ ba mã sao theo chiều nào?
  A. Từ 5’ đến 3’. B. Cả hai chiều.          C. Từ 3’ đến 5’.              D. Tiếp cận ngẫu nhiên.
Câu 19) Mã di truyền trên mARN được đọc theo
  A. một chiều từ 3’ đến 5’.            B. hai chiều tùy theo vị trí của enzim.
  C. một chiều từ 5’ đến 3’.            D. ngược chiều di chuyển của riboxom trên mARN.
Câu 20) Cấu trúc của T khác U về
  A. thành phần đường và loại bazơ nitơ.            B. thành phần đường và loại axit phôtphoric.
  C. cách liên kết giữa axit phôtphoric với đường. D.cách liên kết giữa đường với bazơ nitơ.
Câu 21) Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt ARN làm 3 loại là mARN, tARN, rARN?
  A. Cấu hình không gian.                      B. Số loại đơn phân.
  C. Khối lượng và kích thước.                 D. Chức năng của mỗi loại.
Câu 22) Khi nghiên cứu về nguyên tắc bổ sung ở ARN, có thể kết luận
  A. tất cả các loại ARN đều có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung.
  B. trên tARN chỉ có một số đoạn liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
  C. ở tARN có cấu tạo theo NTBS nên A = U và G = X.
  D. các cặp bazơ liên kết bổ sung với nhau làm ARN dễ bị phân huỷ.
Câu 23) Các thành phần trực tiếp tham gia tổng hợp chuỗi polipeptit gồm
  A. ADN, mARN, aa, tARN, Rb.                         B. mARN, aa, tARN, Rb.
  C. aa, tARN, Rb, enzim.                             D. mARN, aa, tARN, Rb, enzim.
Câu 24) Điểm khác biệt giữa cấu tạo của ADN với cấu tạo của ARN là
  1. ADN có cấu tạo 2 mạch còn ARN có cấu tạo 1 mạch.
  2. ADN có cấu tạo theo NTBS còn ARN thì không có.
  3. Đơn phân của ADN có đường và thành phần bazơ khác với đơn phân của ARN.
  4. ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn ARN.
  A. 1, 2, 3.       B. 1, 2, 4.         C. 1, 3, 4.         D. 1, 2, 3, 4.
Câu 25) Khi nói về quá trình dịch mã, điều nào sau đây không đúng?
  A. Liên kết bổ sung được hình thành trước liên kết peptit.
  B. Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự các aa trên chuỗi polipeptit.
  C. Bộ ba kết thúc quy định tổng hợp aa cuối cùng trên chuỗi polipeptit.
  D. Chiều dịch chuyển của ribôxôm trên mARN là 5’  3’.
Câu 26) Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là dịch mã vì
  A. đây là quá trình chuyển thông tin từ dạng các mã di truyền trên mARN thành các aa.
  B. đây là quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit từ các aa trong tế bào chất của tế bào.

https://facebook.com/yplitgroup                                                                 p.5
Trường THPT Chợ Gạo                                                            Yplitgroup

   C. đây là quá trình truyền đạt thông tin từ nhân ra tế bào chất.
   D. quá trình này diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và có sự tham gia của ribôxôm.
Câu 27) Thông tin di truyền ở trên gen được biểu hiện thành tính trạng nhờ các quá trình
   A. nhân đôi, phiên mã, dịch mã.                     B. nhân đôi, dịch mã.
   C. phiên mã, dịch mã.                               D. dịch mã.
Câu 28) tARN mang axit amin mở đầu tiến vào riboxom có bộ ba đối mã là
   A. UAX.           B. AUX.            C. AUA.               D. XUA.
                                          o
Câu 29) Một phân tử mARN dài 4080A và tỉ lệ A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Gen quy định tổng
hợp ARN này có
   A. G = 20%.             B. T = 30%.         C. tỉ lệ A/G = 1/4.        D. 3120 liên kết hiđrô.
Câu 30) Một gen có 10 đoạn êxôn. Gen này có thể tạo ra được bao nhiêu loại phân tử mARN?
   A. 1              B. 10        C. 1010              D. 10!
Câu 31) Chuỗi polipeptit có chiều
   A. 5’  3’.             B. 3’  5’.         C. N  C.            D. C  N.
                                                      o
Câu 32) Vùng mã hoá của gen có chiều dài 5100A ; gen tiến hành phiên mã đã cần môi trường
cung cấp 900 U, 1200 G, 1500 A, 900 X. Số phân tử mARN được tạo ra là
   A. 1.             B. 2.        C. 3.        D. 5.
Câu 33) Một phân tử mARN có 900 đơn phân tiến hành dịch mã đã cho 5 Rb trượt qua một
lần. Số lượt tARN vận chuyển aa đến Rb là
   A. 1495.          B. 4495.           C. 1490.              D. 895.
Câu 34) Trong quá trình hình thành chuỗi polipeptit, nước được giải phóng ở giai đoạn
   A. tổng hợp chuỗi polipeptit.        B. bắt đầu dịch mã.
   C. hoạt hoá aa.                      D. kết thúc dịch mã.




https://facebook.com/yplitgroup                                                              p.6

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
La Vie En Rose
 
Quá trình phiên mã ở Prokaryote
Quá trình phiên mã ở ProkaryoteQuá trình phiên mã ở Prokaryote
Quá trình phiên mã ở Prokaryote
Mai Hữu Phương
 
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-new
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-newSinh 12-bai-tap-tien-hoa-new
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-new
Hoan Hoang
 

La actualidad más candente (20)

Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương
 
Gene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcrGene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcr
 
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
 
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
 
Tn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tuTn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tu
 
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngTổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
 
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơSinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
 
Nst giới tính và di truyền liên kết giới tính
Nst giới tính và di truyền liên kết giới tínhNst giới tính và di truyền liên kết giới tính
Nst giới tính và di truyền liên kết giới tính
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobin
 
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cươngCơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
 
Quá trình phiên mã ở Prokaryote
Quá trình phiên mã ở ProkaryoteQuá trình phiên mã ở Prokaryote
Quá trình phiên mã ở Prokaryote
 
Giáo Trình Lý Sinh Y Học NXB Y Học
Giáo Trình Lý Sinh Y Học NXB Y HọcGiáo Trình Lý Sinh Y Học NXB Y Học
Giáo Trình Lý Sinh Y Học NXB Y Học
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
 
Chuong 3(5)
Chuong 3(5)Chuong 3(5)
Chuong 3(5)
 
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-new
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-newSinh 12-bai-tap-tien-hoa-new
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-new
 
Chuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicChuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleic
 

Destacado

BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃBÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Hue Nguyen
 
Các kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửCác kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tử
bittercoffee
 

Destacado (17)

ADN SLIDE
ADN SLIDEADN SLIDE
ADN SLIDE
 
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARNNhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARN
 
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃBÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
 
Ban tin noi bo Nguoi ADN so thang10/2013
Ban tin noi bo Nguoi ADN so thang10/2013Ban tin noi bo Nguoi ADN so thang10/2013
Ban tin noi bo Nguoi ADN so thang10/2013
 
Chuong4 taibansuachuadna
Chuong4 taibansuachuadnaChuong4 taibansuachuadna
Chuong4 taibansuachuadna
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
 
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
 
Bài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tửBài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tử
 
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh TríBài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
 
sinh học phân tử
sinh học phân tửsinh học phân tử
sinh học phân tử
 
Các kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửCác kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tử
 
Gingival recession
Gingival recessionGingival recession
Gingival recession
 
Gingival Recession
Gingival RecessionGingival Recession
Gingival Recession
 
Periodontal plastic surgery
Periodontal plastic surgeryPeriodontal plastic surgery
Periodontal plastic surgery
 
Periodontal plastic and esthetic surgery
Periodontal plastic and esthetic surgeryPeriodontal plastic and esthetic surgery
Periodontal plastic and esthetic surgery
 
Gingival recession classifications
Gingival recession classifications Gingival recession classifications
Gingival recession classifications
 
Soft Tissue Grafts Techniques
Soft Tissue Grafts TechniquesSoft Tissue Grafts Techniques
Soft Tissue Grafts Techniques
 

Similar a GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã

De kiem tra lan 1 sinh hoc [13 14]
De kiem tra lan 1 sinh hoc [13 14]De kiem tra lan 1 sinh hoc [13 14]
De kiem tra lan 1 sinh hoc [13 14]
Ben Tre High School
 
De thi thu mon sinh nam 2013
De thi thu mon sinh nam 2013De thi thu mon sinh nam 2013
De thi thu mon sinh nam 2013
adminseo
 
đề Thi thử đại học môn sinh 2013 co dap an
đề Thi thử đại học môn sinh 2013 co dap anđề Thi thử đại học môn sinh 2013 co dap an
đề Thi thử đại học môn sinh 2013 co dap an
adminseo
 
Dap an de thi thu mon sinh nam 2013
Dap an de thi thu mon sinh nam 2013Dap an de thi thu mon sinh nam 2013
Dap an de thi thu mon sinh nam 2013
adminseo
 
Bai tap chuong i sinh 12
Bai tap chuong i  sinh 12Bai tap chuong i  sinh 12
Bai tap chuong i sinh 12
Kudos2010
 
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 5
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 5De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 5
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 5
sonpzx
 

Similar a GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã (20)

Sinh
SinhSinh
Sinh
 
Sinh 5
Sinh 5Sinh 5
Sinh 5
 
De kiem tra lan 1 sinh hoc [13 14]
De kiem tra lan 1 sinh hoc [13 14]De kiem tra lan 1 sinh hoc [13 14]
De kiem tra lan 1 sinh hoc [13 14]
 
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 3
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 3De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 3
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 3
 
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT SINH HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT SINH HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT SINH HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT SINH HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
De kiem tra CL Thang 1 [13-14]
De kiem tra CL Thang 1 [13-14]De kiem tra CL Thang 1 [13-14]
De kiem tra CL Thang 1 [13-14]
 
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...
 
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
 
Đề thi thử ĐH môn Sinh học năm 2013
 Đề thi thử ĐH môn Sinh học năm 2013 Đề thi thử ĐH môn Sinh học năm 2013
Đề thi thử ĐH môn Sinh học năm 2013
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-khanh-hung-ca-mau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-khanh-hung-ca-mauDe thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-khanh-hung-ca-mau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-khanh-hung-ca-mau
 
De thi thu mon sinh nam 2013
De thi thu mon sinh nam 2013De thi thu mon sinh nam 2013
De thi thu mon sinh nam 2013
 
Sinh chuyende1
Sinh chuyende1Sinh chuyende1
Sinh chuyende1
 
đề Thi thử đại học môn sinh 2013 co dap an
đề Thi thử đại học môn sinh 2013 co dap anđề Thi thử đại học môn sinh 2013 co dap an
đề Thi thử đại học môn sinh 2013 co dap an
 
Dap an de thi thu mon sinh nam 2013
Dap an de thi thu mon sinh nam 2013Dap an de thi thu mon sinh nam 2013
Dap an de thi thu mon sinh nam 2013
 
đề Thi thử tốt nghiệp môn sinh
đề Thi thử tốt nghiệp môn sinhđề Thi thử tốt nghiệp môn sinh
đề Thi thử tốt nghiệp môn sinh
 
Bai tap chuong i sinh 12
Bai tap chuong i  sinh 12Bai tap chuong i  sinh 12
Bai tap chuong i sinh 12
 
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN SINH HỌC - CÁC TRƯỜNG T...
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN SINH HỌC - CÁC TRƯỜNG T...70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN SINH HỌC - CÁC TRƯỜNG T...
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN SINH HỌC - CÁC TRƯỜNG T...
 
Trac nghiem sinh 12 co dap an
Trac nghiem sinh 12 co dap anTrac nghiem sinh 12 co dap an
Trac nghiem sinh 12 co dap an
 
Đề thi thử đại học môn Sinh học 2013 - Tháng 4 - Hocmai.vn
Đề thi thử đại học môn Sinh học 2013 - Tháng 4 - Hocmai.vnĐề thi thử đại học môn Sinh học 2013 - Tháng 4 - Hocmai.vn
Đề thi thử đại học môn Sinh học 2013 - Tháng 4 - Hocmai.vn
 
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 5
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 5De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 5
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 5
 

Más de Van-Duyet Le

58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học
Van-Duyet Le
 
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợpBài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Van-Duyet Le
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
Van-Duyet Le
 
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Van-Duyet Le
 
Trắc nghiệm điện xoay chiều
Trắc nghiệm điện xoay chiềuTrắc nghiệm điện xoay chiều
Trắc nghiệm điện xoay chiều
Van-Duyet Le
 
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Van-Duyet Le
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
Van-Duyet Le
 

Más de Van-Duyet Le (20)

Introduce about Nodejs - duyetdev.com
Introduce about Nodejs - duyetdev.comIntroduce about Nodejs - duyetdev.com
Introduce about Nodejs - duyetdev.com
 
[LvDuit//Lab] Crawling the web
[LvDuit//Lab] Crawling the web[LvDuit//Lab] Crawling the web
[LvDuit//Lab] Crawling the web
 
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kết
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kếtCTDL&GT: Các loại danh sách liên kết
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kết
 
Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Giáo trình C căn bản.
Giáo trình C căn bản.Giáo trình C căn bản.
Giáo trình C căn bản.
 
58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học
 
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợpBài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
 
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
 
Trắc nghiệm điện xoay chiều
Trắc nghiệm điện xoay chiềuTrắc nghiệm điện xoay chiều
Trắc nghiệm điện xoay chiều
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
 
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit
 
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhKĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
 
Reported Speech (NC)
Reported Speech (NC)Reported Speech (NC)
Reported Speech (NC)
 
3000 từ tiếng Anh thông dụng
3000 từ tiếng Anh thông dụng3000 từ tiếng Anh thông dụng
3000 từ tiếng Anh thông dụng
 
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
 
Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)
 

Último

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Último (20)

Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 

GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã

  • 1. Trường THPT Chợ Gạo Yplitgroup GEN – MÃ DI TRUYỀN – QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Câu 1) Điều nào không đúng với cấu trúc của gen : A. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã. B. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình dịch mã. C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. D. Vùng mã hóa ở giữa gen mang thông tin mã hóa axit amin. Câu 2) Số mã bộ ba mã hóa cho các axit amin là A. 61. B. 42 C. 64. D. 21. Câu 3) Axit amin Mêtiônin được mã hóa bởi mã bộ ba A. AUU. B. AUG. C. AUX. D. AUA. Câu 4) Đoạn okazaki là A. đoạn ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. B. đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. C. đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN trong quá trình nhân đôi. D. đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. Câu 5) Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới: A. Tính liên tục. B. Tính đặc thù. C. Tính phổ biến. D. Tính thoái hóa. Câu 6) Vai trò của enzim ADN - polimeraza trong quá trình nhân đôi là A. cung cấp năng lượng. B. tháo xoắn ADN. C. lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp. D. phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN. Câu 7) Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng A. mã bộ một. B. mã bộ hai. C. mã bộ ba. D. mã bộ bốn. Câu 8) Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là A. A liên kết U; G liên kết X. B. A liên kết X; G liên kết T. C. A liên kết T; G liên kết X. D. A liên kết U; T liên kết A; G liên kết X; X liên kết G. Câu 9) Mã di truyền có các bộ ba kết thúc là A. UAA, UAG, UGA. B. UAU, UAX, UGG. C. UAX, UAG, UGX D. UXA, UXG, UGX. Câu 10) Mã thoái hóa là hiện tượng A. nhiều mã bộ ba cùng mã hóa cho 1 loại axit amin. B. các mã bộ ba nằm nôi tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau. C. một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin. D. các loài sinh vật đều sử dụng chung bộ mã di truyền. Câu 11) ADN có chức năng A. cấu tạo nên enzim, hoocmon, kháng thể. B. cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan. C. cấu trúc nên tính trạng trên cơ thể sinh vật. D. lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Câu 12) Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN A. luôn theo chiều từ 3’ đến 5’. B. một cách ngẫu nhiên. C. theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia. https://facebook.com/yplitgroup p.1
  • 2. Trường THPT Chợ Gạo Yplitgroup D. luôn theo chiều từ 5’ đến 3’. Câu 13) Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là A. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi. B. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu. C. trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp. D. sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau. Câu 14) Vì sao mã di truyền là mã bộ ba? A. Vì mã bộ một và mã bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền. B. Vì số nuclêotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi polipeptit. C. Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi polipeptit. D. Vì 3 nucleotit mã hóa cho một axit amin thì sẽ có 43 = 64 bộ ba dư để mã hóa cho 20 loại axit amin. Câu 15) Sư nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng A. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào. B. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể. C. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể. D. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định từ nhân ra tế bào chất. Câu 16) Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN hình thành theo chiều A. cùng chiều với mạch khuôn. B. 3’ đến 5’. C. cùng chiều với chiều tháo xoắn của ADN. D. 5’ đến 3’ Câu 17) Các mã bộ ba khác nhau bởi A. trật tự của các nucleotit. B. thành phần các nucleotit. C. số lượng các nucleotit. D. thành phần và trật tự của các nucleotit. Câu 18) Ađênin là tên gọi của A. một loại nuclêôtit. B. một loại nuclêôtit, một loại bazơnitơ. C. một loại nuclêôtit, một loại axit hữu cơ. D. một loại nuclêôtit, một loại bazơnitơ, một loại axit hữu cơ. Câu 19) Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin A. mã hoá cho một sản phẩm nhất định. B. quy định tổng hợp một loại prôtêin. C. quy định một loại tính trạng nhất định. D. mã hoá cho một cấu trúc nhất định. Câu 20) Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc A. bổ sung, bán bảo tồn, khuôn mẫu, nửa gián đoạn. B. bổ sung, bán bảo tồn, đa phân, nửa gián đoạn. C. bổ sung, khuôn mẫu, đa phân, nửa gián đoạn. D. bán bảo tồn, khuôn mẫu, đa phân, nửa gián đoạn. Câu 21) Trong thành phần cấu tạo của guanin luôn có chất nào sau đây? A. Axit phôtphoric, đường glucôzơ. B. Đường glucôzơ, bazơ guanin. C. Axit phôtphoric, bazơ guanin. D. Axit phôtphoric, đường glucôzơ, bazơ guanin. Câu 22) Đặt tên cho các nuclêôtit dựa vào A. khối lượng và kích thước của nuclêôtit. B. chức năng và hình dạng của nuclêôtit. C. kích thước của bazơ nitơ trong nuclêôtit. D. tên bazơ nitơ cấu tạo nên nuclêôtit. Câu 23) Điểm sai khác cơ bản giữa các đơn phân cấu tạo nên ADN là https://facebook.com/yplitgroup p.2
  • 3. Trường THPT Chợ Gạo Yplitgroup A. khối lượng phân tử. B. kích thước phân tử. C. thành phần bazơ nitơ. D. tính chất hoá học của đơn phân. Câu 24) Sự nhân đôi của ADN vi khuẩn khác với ADN tế bào nhân thực là A. chiều tổng hợp, số lượng đơn vị tái bản, độ dài đoạn Okazaki. B. chiều tổng hợp, độ dài đoạn Okazaki, tốc độ gắn nuclêôtit vào chuỗi polinuclêôtit. C. số lượng đơn vị tái bản, độ dài đoạn Okazaki, tốc độ gắn nuclêôtit vào chuỗi polinuclêôtit. D. chiều tổng hợp, số lượng đơn vị tái bản, độ dài đoạn Okazaki, tốc độ gắn nuclêôtit vào chuỗi polynuclêôtit. Câu 25) ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ là nhờ quá trình nhân đôi diễn ra theo các nguyên tắc A. bổ sung, bán bảo tồn, nửa gián đoạn. B. bổ sung, bán bảo tồn, khuôn mẫu. C. bổ sung, khuôn mẫu, nửa gián đoạn. D. bán bảo tồn, khuôn mẫu, nửa gián đoạn. Câu 26) Đặc điểm nào sau đây không có ở ADN của vi khuẩn? A. Hai đầu nối lại tạo thành ADN vòng. B. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. C. Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. D. liên kết với prôtêin histôn. Câu 27) Vùng nào sau đây bị biến đổi sẽ làm thay đổi cấu trúc của mARN? A. Vùng kết thúc. B. Vùng mã hoá. C. Vùng điều hoà. D. Tất cả các vùng trên gen. Câu 28) Gen của loài sinh vật nào sau đây có cấu trúc phân mảnh? A. E. Coli. B. Nấm men. C. Vi khuẩn lam. D. Xạ khuẩn. Câu 29) Một phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này A. dài 4080 Ao. B. nặng 90 000 đvC. C. có 600 ađênin. D. có 5998 liên kết phôtphođieste. Câu 30) Một đoạn ADN có 39 000 liên kết hiđrô và ađênin chiếm 20%. Đoạn ADN này có A. 24 000 bazơ nitơ. B. 9 000 guanin. C. chiều dài 40800Ao. D. 7 800 ađênin. Câu 31) ADN có 2 mạch xoắn kép. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên đoạn mạch số 1 là 5’ – ATTTGGGXXXGAGGX – 3’. Đoạn này có tổng số liên kết hiđrô là A. 50. B. 40. C. 30. D. 20. 7 Câu 32) Một phân tử ADN của vi khuẩn có tổng số 10 cặp nuclêôtit. Tổng số liên kết phôtphođieste trong phân tử ADN này là A. 107. B. 2 x 107. C. 107 – 2. D. 2 x 107 – 2. Nâng cao Câu 33) Một phân tử ADN của vi khuẩn có tổng số 107 cặp nuclêôtit tiến hành nhân đôi 1 lần. Nếu mỗi đoạn Okazaki dài 1000 nuclêôtit thì tổng số đoạn mối được tổng hợp là A. 10002. B. 5002. C. 2002. D. 20002. Câu 34) Giả sử chỉ có 4 nuclêôtit là A, T, G, X thì sẽ có bao nhiêu kiểu sắp xếp để tạo ra một chuỗi polinuclêôtit có 4 nuclêôtit? A. 4. B. 24. C. 48. D. Vô số kiểu. 10 Câu 36) Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực tổng hợp 10 cặp nuclêôtit. Khi tiến hành nhân đôi, trên phân tử ADN này có 20 đơn vị nhân đôi và mỗi đoạn Okazaki dài 2000 nuclêôtit. Nếu nó nhân đôi 1 lần thì số đoạn mồi được tổng hợp là A. 5.107 + 40. B. 5.107 + 20. C. 5.107 + 10. D. 5.107 + 2. Câu 37) Một phân tử ADN của nấm men có tổng số 2.1011 cặp nuclêôtit tiến hành nhân đôi 3 lần. Nếu phân tử ADN này có 20 đơn vị nhân đôi và mỗi đoạn Okazaki dài 200 nuclêôtit thì tổng số đoạn mồi được tổng hợp là A. (109 + 70) x 7. B. (109 + 35) x 7. C. (108 + 70) x 7. D. (109 + 2) x 7. https://facebook.com/yplitgroup p.3
  • 4. Trường THPT Chợ Gạo Yplitgroup PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Câu 1) Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza ngừng hoạt động khi gặp A. vùng kết thúc. B. vùng biến đổi. C. Vùng mã hoá. D. vùng điều hoà. Câu 2) Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực? A. Nhân. B. Tế bào chất. C. Màng tế bào. D. Thể Gongi. Câu 3) Polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều A. bắt đầu bằng axit amin Mêtionin. B. bắt đầu bằng axit amin foocmyl Mêtionin C. cắt bỏ Mêtionin ở vị trí đầu tiên. D. kết thúc bằng axit amin Mêtionin. Câu 4) Trong quá trình phiên mã của một gen A. Nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ quá trình dịch mã. B. Chỉ có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào. C. Nhiều rARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào. D. Có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào. Câu 5) Sự tổng hợp ARN được thực hiện A. theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen. B. theo nguyên tắc bán bảo toàn. C. theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen. D. theo nguyên tắc bảo toàn. Câu 6) Quá trình dịch mã kết thúc khi A. riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu đơn vị lớn và bé. B. Riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG. C. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA. D. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAU, UAX, UXG. Câu 7) Mã bộ ba mở đầu trên mARN là A. UAA. B. AUG. C. AAG. D. UAG. Câu 8) Đối với quá trình dịch mã di truyền, điều không đúng với riboxom là A. Trượt từ đầu 5’ đến 3’ trên mARN. B. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba UAG. C. Tách thành 2 tiểu đơn vị sau khi hoàn thành dịch mã. D. Vẫn giữ nguyên cấu trúc sau khi hoàn thành việc tổng hợp protein. Câu 9) Vùng nào của gen không được phiên mã? A. Vùng mã hoá. B. Vùng kết thúc. C. Vùng khởi đầu. D. Vùng kết thúc và vùng khởi đầu. Câu 10) Pôliribôxôm là A. một chuỗi gồm nhiều ribôxôm gắn kết với nhau. B. nhiều ribôxôm cùng hoạt động trên một phân tử mARN. C. nhiều ribôxôm cùng tổng hợp một chuỗi polipeptit. D. nhiều ribôxôm cùng nằm trên lưới nội chất hạt. Câu 11) Trong quá trình dịch mã, hoạt động nào diễn ra đầu tiên? A. Rb gắn kết với mARN thông tin ở vị trí mã mở đầu. B. Rb gắn kết với mARN thông tin ở vùng khởi đầu trên mARN. C. tARN mang aa mở đầu gắn với đơn vị nhỏ của Rb tiến vào vị trí cođon mở đầu trên mARN. D. tARN mang aa mở đầu đi vào Rb ở vùng khởi đầu của mARN. Câu 12) Quá trình hoạt hoá aa có vai trò A. gắn aa vào tARN tương ứng nhờ enzim đặc hiệu. B. gắn aa vào tARN nhờ enzim nối ligaza. C. kích hoạt aa và gắn nó vào tARN. D. sử dụng năng lượng ATP để kích hoạt aa. https://facebook.com/yplitgroup p.4
  • 5. Trường THPT Chợ Gạo Yplitgroup Câu 13) Nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện A. trong cơ chế tự nhân đôi và phiên mã. B. trong cơ chế tự nhân đôi và dịch mã. C. trong cơ chế phiên mã và dịch mã. D. trong các cơ chế tự nhân đôi, phiên mã và dịch mã. Câu 14) Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. B. A liên kết X ; G liên kết T. C. A liên kết U ; G liên kết X. D. A liên kết T ; G liên kết X. Câu 15) Loại ARN nào mang mã đối? A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ARN của virut. Câu 16) Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN polimeraza đã di chuyển theo chiều A. từ 3’ đến 5’. B. từ giữa gen tiến ra 2 phía. C. ngẫu nhiên. D. từ 5’ đến 3’. Câu 17) Phân tử mARN được sao ra từ mạch khuôn của gen được gọi là A. bản mã sao. B. bản mã đối. C. bản mã gốc. D. bản dịch mã. Câu 18) Khi dịch mã bộ ba mã đối tiếp cận với bộ ba mã sao theo chiều nào? A. Từ 5’ đến 3’. B. Cả hai chiều. C. Từ 3’ đến 5’. D. Tiếp cận ngẫu nhiên. Câu 19) Mã di truyền trên mARN được đọc theo A. một chiều từ 3’ đến 5’. B. hai chiều tùy theo vị trí của enzim. C. một chiều từ 5’ đến 3’. D. ngược chiều di chuyển của riboxom trên mARN. Câu 20) Cấu trúc của T khác U về A. thành phần đường và loại bazơ nitơ. B. thành phần đường và loại axit phôtphoric. C. cách liên kết giữa axit phôtphoric với đường. D.cách liên kết giữa đường với bazơ nitơ. Câu 21) Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt ARN làm 3 loại là mARN, tARN, rARN? A. Cấu hình không gian. B. Số loại đơn phân. C. Khối lượng và kích thước. D. Chức năng của mỗi loại. Câu 22) Khi nghiên cứu về nguyên tắc bổ sung ở ARN, có thể kết luận A. tất cả các loại ARN đều có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. B. trên tARN chỉ có một số đoạn liên kết theo nguyên tắc bổ sung. C. ở tARN có cấu tạo theo NTBS nên A = U và G = X. D. các cặp bazơ liên kết bổ sung với nhau làm ARN dễ bị phân huỷ. Câu 23) Các thành phần trực tiếp tham gia tổng hợp chuỗi polipeptit gồm A. ADN, mARN, aa, tARN, Rb. B. mARN, aa, tARN, Rb. C. aa, tARN, Rb, enzim. D. mARN, aa, tARN, Rb, enzim. Câu 24) Điểm khác biệt giữa cấu tạo của ADN với cấu tạo của ARN là 1. ADN có cấu tạo 2 mạch còn ARN có cấu tạo 1 mạch. 2. ADN có cấu tạo theo NTBS còn ARN thì không có. 3. Đơn phân của ADN có đường và thành phần bazơ khác với đơn phân của ARN. 4. ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn ARN. A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4. Câu 25) Khi nói về quá trình dịch mã, điều nào sau đây không đúng? A. Liên kết bổ sung được hình thành trước liên kết peptit. B. Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự các aa trên chuỗi polipeptit. C. Bộ ba kết thúc quy định tổng hợp aa cuối cùng trên chuỗi polipeptit. D. Chiều dịch chuyển của ribôxôm trên mARN là 5’  3’. Câu 26) Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là dịch mã vì A. đây là quá trình chuyển thông tin từ dạng các mã di truyền trên mARN thành các aa. B. đây là quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit từ các aa trong tế bào chất của tế bào. https://facebook.com/yplitgroup p.5
  • 6. Trường THPT Chợ Gạo Yplitgroup C. đây là quá trình truyền đạt thông tin từ nhân ra tế bào chất. D. quá trình này diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và có sự tham gia của ribôxôm. Câu 27) Thông tin di truyền ở trên gen được biểu hiện thành tính trạng nhờ các quá trình A. nhân đôi, phiên mã, dịch mã. B. nhân đôi, dịch mã. C. phiên mã, dịch mã. D. dịch mã. Câu 28) tARN mang axit amin mở đầu tiến vào riboxom có bộ ba đối mã là A. UAX. B. AUX. C. AUA. D. XUA. o Câu 29) Một phân tử mARN dài 4080A và tỉ lệ A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Gen quy định tổng hợp ARN này có A. G = 20%. B. T = 30%. C. tỉ lệ A/G = 1/4. D. 3120 liên kết hiđrô. Câu 30) Một gen có 10 đoạn êxôn. Gen này có thể tạo ra được bao nhiêu loại phân tử mARN? A. 1 B. 10 C. 1010 D. 10! Câu 31) Chuỗi polipeptit có chiều A. 5’  3’. B. 3’  5’. C. N  C. D. C  N. o Câu 32) Vùng mã hoá của gen có chiều dài 5100A ; gen tiến hành phiên mã đã cần môi trường cung cấp 900 U, 1200 G, 1500 A, 900 X. Số phân tử mARN được tạo ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 33) Một phân tử mARN có 900 đơn phân tiến hành dịch mã đã cho 5 Rb trượt qua một lần. Số lượt tARN vận chuyển aa đến Rb là A. 1495. B. 4495. C. 1490. D. 895. Câu 34) Trong quá trình hình thành chuỗi polipeptit, nước được giải phóng ở giai đoạn A. tổng hợp chuỗi polipeptit. B. bắt đầu dịch mã. C. hoạt hoá aa. D. kết thúc dịch mã. https://facebook.com/yplitgroup p.6