SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 75
Descargar para leer sin conexión
NỘI DUNG                                  SỐ 9 (216)-2012
  CULTURE OF VIETNAM
Taïp chí xuaát baûn 02 kyø/thaùng
Giaáy pheùp hoaït ñoäng baùo chí soá 397/GP- BVHTT
Vaø soá 41/GP - SÑBS
Giaáy pheùp Quaûng caùo soá 1187/BC

TOØA SOAÏN TRÒ SÖÏ
27 Höông Vieân, Q. Hai Baø Tröng, Haø Noäi
ÑT & Fax: (84.4)39.764.693

CHUÛ NHIEÄM
GS. Hoaøng Chöông

Q. TOÅNG BIEÂN TAÄP
Nhaø baùo Nguyeãn Theá Khoa

PHOÙ TOÅNG BIEÂN TAÄP
TS. Nguyeãn Minh San
Nhaø baùo Traàn Ñöùc Trung                                CON NGƯỜI SỰ KIỆN
                                                                                                                            Nguyễn Thu Hiền
TRÖÔÛNG BAN TRÒ SÖÏ                                       4. Thương tiếc anh Trần Văn Phác
                                                                                                     VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
Nhaø baùo Nguyeãn Hoaøng Mai                                                   GS Hoàng Chương
                                                                                                     41. Công ty TNHH MTV 688: Kinh doanh
                                                          6. GS đặng Vũ Hỷ - Một nhân cách toàn
THÖ KYÙ TOØA SOAÏN                                                                                   không vì lợi nhuận
Nhaø baùo Traàn Thu Hieàn                                 diện và tiêu biểu trong ngành Y học Việt
Nhaø baùo Töø My Sôn
                                                                                                                                    Đơn Đơn
                                                          Nam
                                                                                                     43. Công ty TNHH thương mại và dịch vụ
                                                                            TS. Nguyễn Minh San
GIAÙM ÑOÁC ÑIEÀU HAØNH                                                                               Yến sào Việt Nam: Mang lại sự yên tâm
Nhaø baùo Voõ Thaønh Taân                                 11. Mừng 98 mùa Xuân của một GS
PGÑ: Nhaø baùo Leâ Haûi Chaâu                                                                        cho khách hàng
                                                          Anh hùng
                                                                                                                                      Tử Đan
GIAÙM ÑOÁC VPPT VAÊN HIEÁN VIEÄT NAM
                                                                               GS Hoàng Chương
                                                                                                     45. Công ty CP lương thực thực phẩm
Phan Toân Tònh Haûi                                       13. Mừng Giáo sư Vũ Khiêu - Anh hùng
                                                                                                     Safoco: Vì sức khỏe người tiêu dùng
                                                          Lao động khánh thọ 97 mùa Xuân
HOÄI ÑOÀNG BIEÂN TAÄP                                                                                                              Trúc Lam
GS. Vuõ Khieâu - Thöôïng töôùng Nguyeãn Nam Khaùnh                                       Hoài Yên
                                                                                                     DOANH NHÂN TÂM TÀI
- GS. Traàn Baûng - GSTS. Traàn Vaên Kheâ - Nhaø thô      15. Những ngày được trực tiếp phục vụ
Nguyeãn Khoa Ñieàm - NS. Vuõ Maõo - GSVS. Hoà Só                                                     47. Công ty CP Đông Hải 27/7: Một doanh
                                                          Bác Hồ
Vònh - GS. Tröôøng Löu - GSTS. Thaùi Kim Lan -                                                       nhân tiêu biểu của tỉnh Hải Dương
TS.NSND Phaïm Thò Thaønh - NSND Ñaëng Nhaät Minh                                        Khắc Tuế
                                                                                                                                     Thu Thu
- TS. Ñoaøn Thò Tình - GSTS. Nguyeãn Thuyeát Phong        HIỀN TÀI ĐẤT VIỆT
- NB. Phaïm Ñöùc Löôïng - NB. Trung Ñoâng                                                            49. Công ty CP Chăn nuôi Chế biến và
                                                          17. Trạng nguyên Lê Quát - Tấm gương
                                                                                                     Xuất nhập khẩu: Một doanh nhân biết
BAN CHUYEÂN ÑEÀ                                           mài sắt nên kim
                                                                                                     vượt qua cái hữu hạn của con người
Vaên phoøng Ban Bieân taäp                                                            Châu Giang
Soá 64 Trung Hoøa (Soá 06 - Loâ 12B cuõ) Khu ÑTM                                                                                    Đại Miêu
                                                          20. Võ Nguyên Giáp - Vị Đại tướng
Trung Yeân - Trung Hoøa - Caàu Giaáy - Haø Noäi                                                      THƯƠNG HIỆU - NHÃN HIỆU TỪ GÓC
ÑT: (84.4)37.83.1961 - 37.83.1962                         chuyên Pianist không chuyên
Email: chuyendevanhien@ yahoo.com.vn
                                                                                                     NHÌN VĂN HÓA
                                                                                        Khắc Tuế
                                                                                                     51. Trường Trung cấp nghề Âu Lạc: Luôn
VAÊN PHOØNG QUAÛNG CAÙO VAØ PHAÙT HAØNH
                                                          22. GS Hoàng Chương và cái tâm của
                                                                                                     coi trọng chất lượng đào tạo
Soá 404 Ñöôøng Böôûi, Q. Ba Ñình - TP. Haø Noäi           người viết “Chân dung nghệ sỹ”
ÑT: 04. 3 7717665 * Fax: 04. 3 7718875;                                                                                             Đại Miêu
                                                                               Nguyễn Thùy Linh
Mobile: (+84)989.186661                                                                              53. Công ty CP Y Dược phẩm Vimedimex:
Email: trantrungvanhien@gmail.com                         TỪ TRONG DI SẢN
                                                                                                     Chất lượng sản phẩm là nhân cách của
                                                          24. Nền tảng của truyền thống ngoại
VAÊN PHOØNG ÑAÏI DIEÄN TAÏI TP. HCM                                                                  doanh nghiệp
                                                          giao Việt Nam
288B An Döông Vöông - Q. 5 - TP. HCM                                                                                                Đại Miêu
ÑT: (84.8)38.353.878                                                               GS. Phan Ngọc
                                                                                                     NHỊP CẦU BẠN BÈ
                                                          28. Đôi nét về nền cảnh địa -Văn hoá
VAÊN PHOØNG ÑAÏI DIEÄN TAÏI ÑAØ NAÜNG                                                                55. Biểu diễn Múa rối nước Việt Nam tại
                                                          của nghệ thuật sân khấu Cải lương
Taàng 5 Khaùch saïn Eiffel -117 Leâ Ñoä - TP. Ñaø Naüng                                              Hàn Quốc
ÑT: (84.511)647.529 - Fax: (84.511)811.972                                 GS. Trần Quốc Vượng
                                                                                                                                  Đắc Phong
Email: chuyendevanhien@ yahoo.com.vn                      31. Các bước thăng trầm và thành công
                                                                                                     57. Giáo sư IA. N.Zassoursky, Người
                                                          rực rỡ của làng nghề Việt Nam
Trình baøy - Cty CP Vaên hoùa Thoâng tin                                                             thầy của nhiều nhà báo nổi tiếng của
De. QA                                                                               GS Vũ Khiêu
                                                                                                     Việt Nam
                                                          34. Nghệ thuật Hát Bội trên quê hương
TAØI TRÔÏ PHAÙT HAØNH                                                                                                 PGS.TS.Lê Thanh Bình
                                                          Đào Tấn
Doanh nghieäp saùch Thaønh nghóa - TP. HCM                                                           ĐỜI SỐNG QUANH TA
                                                                                    Trương Hoàng
In Taïi - Coâng ty TNHH MTV in Quaân ñoäi I
                                                                                                     59. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
                                                          DIỄN ĐÀN
                                                                                                     Vĩnh Phúc làm tốt công tác hòa giải tranh
                                     GIAÙ: 28.000VNÑ
                                                          36. Chùa Trăm gian bị phá - một thảm
                                                                                                     chấp đất đai ở cơ sở
                                                          họa văn hóa!
                                                                                                                                            TD
                                                                                  Phạm Việt Long
                                                                                                     TRANG BẠN ĐỌC
                                                          39. Cần sớm quy hoạch lễ hội dân gian
                                                                                                     60. Đề nghị UBND TP. Hà Nội sớm trả lại
                                                          truyền thống
                                                                                                     nhà cho ông Trần Quang Ngữ
CONTENTS
                                            festivals
                                                                   Nguyen Thu Hien
                                            FOR THE COMMUNITY DEVELOPMENT
                   N0 9 (216)-2012          41. No. 688 One Member Limited
PEOPLE AND EVENT                            Company: Not-for-profit business
4. Mourning for Tran Van Phac                                               Don Don
                    Prof. Hoang Chuong      43. Viet Nam Salanganes’ Nest Trading
6. Prof. Dang Vu Hy - A big and typical     & Services Co., Ltd.: To provide peace
personality of Vietnamese Medicine          of mind for clients
                   Dr. Nguyen Minh San                                        Tu Dan
11. Congratulation to 98 Springs of a       45. Safoco Food JS Corporation: For the
heroic professor                            health of consumers
                    Prof. Hoang Chuong                                     Truc Lam
13. Congratulation to Prof. Vu Khieu        BUSINESSMAN, HEART - TALENT
-Labour Hero congratulates his 97           47. 27/7 Dong Hai Joint Stock Company:
Springs                                     A typical businessman of Hai Duong
                                 Hoai Yen   province
15. The days cared for UncleHo                                              Thu Thu
                                 Khac Tue   49.Processing and export feeding
TALENTS OF VIETNAMESE LAND                  JSC: An entrepreneur who knows to
17. Le Quat, first doctoral candidate in    overcome the human limit
feudal age A bright example of Vietnams                                     Dai Mieu
competition-examination system              CULTURAL VIEWPOINT ON TRADE
                             Chau Giang     MARK & BRAND NAME
20. Vo Nguyen Giap - A great General,       51. Au Lac Vocational School: Always
an amateur pianist                          value the quality of training
                                 Khac Tue                                   Dai Mieu
22. Professor Hoang Chuong and his          53. Vimedimex Medicine Pharmaceutical
heart of the author “Portrait of artists”   Corporation: Products quality is the
                       Nguyen Thuy Linh     dignity of the business
INSIDE HERITAGE                                                             Dai Mieu
24. The foundation of Vietnamese            FRIENDSHIP BRIDGE
diplomatic tradition                        55. Vietnamese Water Puppet in Korea
                        Prof. Phan Ngoc                                   Dac Phong
28. About some cultural lines of Cai        57. Professor IA. N.Zassoursky: A
luong stage art                             teacher of many well-known Vietnamese
                 Prof. Tran Quoc Vuong      journalists
31. The ups and downs and great                      Asso. Prof. Dr. Le Thanh Binh
success of Vietnamese crafted village       LIFE AROUND US
                           Prof. Vu Khieu   59. Department of Natural Resources &       Ảnh Bìa 1: Ông Phạm Văn Toàn - CTHĐQT
34. “Boi” Singing in Dao Tans homeland      Environment of Vinh Phuc province has       Công ty CP Đông Hải 27.7 (phải) vinh dự
                          Truong Hoang      reconciled well land disputes in local      nhận giải thưởng “Bản lĩnh doanh nhân thời
FORUM                                                                              TD   hội nhập” từ Bà Nhótkéomani Xuphanuvông
                                                                                        - Phó Chánh văn phòng Trung ương Đảng
36. Pagoda “Tram gian” has been ruined      READERS PAGE
                                                                                        Nhân dân Cách mạng Lào (Trái)
- A cultural disaster!                      60. Request Hanoi People’s Committee
                         Pham Viet Long     soon to return house to Mr. Tran Quang
39. Need to plan early traditional folk     Ngu
THƯƠNG TIẾC ANH
    TRẦN VĂN PHÁC
                                                                               l GS. HOÀNG CHƯƠNG




T
        hiếu tướng, nhà văn Trần Văn Phác sinh ngày     vô cùng khốc liệt. Điều đó có thể tìm thấy trong những
        29/12/ 1926: nguyên Ủy viên BCH TƯ Đảng         hồi ký của ông, đặc biệt là trong truyện Không còn
        khóa V và VI, Đại biểu Quốc hội khóa VIII,      đường nào khác mặc dù tập sách ông nói về nữ tướng
khóa IX và khóa X, Bộ trưởng Bộ Văn hóa (nay là Bộ      Nguyễn Thị Định (chị Ba Định) nhưng qua đó cũng
Văn hóa - Thể thao - Du lịch), Phó Chủ nhiệm thường     thấy được hình bóng tác giả ở chiến trường miền Đông
trực Ủy ban Đối ngoại Quốc hội khóa VIII và khóa IX,    Nam Bộ trong thời kỳ cuộc kháng chiến chống Mỹ -
Phó Bí thư Đảng đoàn MTTQ Việt Nam, Ủy viên Đoàn        ngụy vô cùng khốc liệt.
Chủ tịch Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị Việt Nam với        Tôi trở thành người quen thân của tướng Trần Văn
các nước, Chủ tịch nhóm nghị sĩ hữu nghị Việt - Nhật,   Phác từ khi ông từ quân đội chuyển sang làm Bộ trưởng
Thiếu tướng, Phó chủ nhiệm Tổng cục chính trị QĐND      Bộ Văn hóa lúc đó tôi làm Viện phó Viện Sân khấu Việt
Việt Nam, Ủy viên thường vụ Hội cựu chiến binh Việt     Nam. Cứ có việc gì liên quan tới nghệ thuật sân khấu
Nam, Chủ tịch Hội cựu chiến binh TP Hà Nội, Chủ         thì ông thường mời tôi lên Bộ gặp ông để trao đổi như
nhiệm Tạp chí Văn nghệ quân đội, Tổng biên tập Báo      việc Nhà hát tuồng TƯ chuyển thể tác phẩm “Không
Quân đội nhân dân, Huân chương Độc lập hạng nhất,       còn đường nào khác” thành vở tuồng hiện đại. Ông mời
Huân chương Quân công hạng nhất, Huân chương            tôi cùng xem tổng duyệt và phát biểu ý kiến, vì coi tôi là
Quân công giải phóng hạng nhì, Huân chương Kháng        chuyên gia tuồng. Hoặc việc ở tỉnh Hà Nam Ninh có sự
chiến hạng nhất, Huân chương Chiến thắng hạng           cố về vở kịch nói “Mùa hè ở biển” (tác giả Xuân Trình,
nhất, Huân chương Chiến sĩ vẻ vang hạng nhất, nhì,      đạo diễn Phạm Thị Thành) không được đi hội diễn sân
ba, Huân chương Chiến sĩ giải phóng hạng nhất, nhì,     khấu chuyên nghiệp 1985 tại TP Hồ Chí Minh, vì có
ba, Huân chương Quân kỳ quyết thắng, Huy hiệu 65        vấn đề mặc dù đã được Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn An
năm tuổi đảng và nhiều huy chương khác. Đồng chí đã     ủng hộ. Bộ trưởng Trần Văn Phác cùng đi với tôi xuống
từ trần hồi 15h55 phút ngày 29/ 8/ 2012 tại Bệnh viện   Nam Định xem vở diễn này. Xem xong, ông hỏi ý kiến
TƯ Quân đội 108, Hà Nội. Tin dữ này có lẽ không phải    tôi và một số nghệ sĩ và nhà nghiên cứu rồi kết luận,
riêng tôi, mà đông đảo những người lính, những người    đây là vở kịch có nội dung tốt, biểu diễn hay, nên đưa
hoạt động văn hóa đều bàng hoàng thương tiếc đối        đi hội diễn. Kết quả vở “Mùa hè ở biển” được thưởng
với một con người hiền lành, tốt bụng và dũng cảm từ    Huy chương Vàng và được chọn biểu diễn phục vụ hội
trong cuộc sống bình thường đến những chiến trường      nghị TƯ tại Hội trường Ba Đình. Từ đó, giới sân khấu




4
càng thấy rõ tướng Trần Văn Phác có tư tưởng đổi mới           cùng phu nhân đến thăm tôi tại nhà riêng, ông nói với
và ủng hộ những nghệ sĩ dám sáng tạo cái mới.                  vợ tôi: “Hoàng Chương giỏi lắm, giao việc gì cũng cố
     Một kỷ nệm mà tôi không sao quên được, đó là việc         gắng làm tròn”.
chuẩn bị bài phát biểu cho Bộ trưởng Trần Văn Phác                 Tôi có cảm nhận là ông tin và quý tôi nên có nhiều
tại Hội diễn Sân khấu toàn quốc năm 1985 ở TP Hồ               động thái thử thách tôi. Ví dụ: Mùa hè năm 1991, khi
Chí Minh. Một hôm, ông cho mời tôi lên văn phòng Bộ            tôi được mời đi làm cố vấn cho Đoàn Múa rối nước Hà
và giao cho tôi một bản thảo - bài phát biểu tổng kết          Nam Ninh sang biểu diễn ở Liên Bang Nga.
hội diễn sắp tới và đề nghị tôi biên tập lại cho phù hợp           Lúc này, tôi là Quyền Viện trưởng Viện Sân khấu
với hội diễn. Tôi nhận lời rồi cầm bản thảo về đọc kỹ          Việt Nam. Tôi xin phép Bộ trưởng được đi công tác ở
và phát hiện ra đây là bài phát biểu của một thứ trưởng        Liên Xô. Bộ trưởng Trần Văn Phác nói: Tôi đồng ý cho
tại buổi tổng kết hội diễn toàn quốc ở Thanh Hóa và            cậu đi, nếu hoàn thành tốt nhiệm vụ đợt này thì đồng
bài này đã in trên báo. Tôi gọi điện thoại cho anh Tăng        chí sẽ được cắt “Q” Nhưng nếu để xảy ra điều gì thì
thư ký Bộ trưởng rằng: Bộ trưởng Văn Phác không thể            không được.
đọc bài cũ của thứ trưởng và nội dung hoàn toàn khác               Tôi hứa với Bộ trưởng là sẽ cố gắng làm tròn nhiệm
ở hội diễn sắp tới... Gọi điện xong, tôi đinh ninh Bộ          vụ và không để xảy ra điều gì đáng tiếc. Quả vậy, sau
trưởng sẽ phẫn nộ vì ai đó đã lừa dối ông. Nhưng ông           chuyến đi Nga lần này thì tôi được Bộ trưởng Trần Văn
chỉ gọi điện thoại nói nhẹ nhàng với tôi: “Việc làm tắc        Phác ra quyết định bổ nhiệm làm Viện trưởng Viện sân
trách của văn phòng sẽ rút kinh nghiệm, còn bây giờ            khấu VN.
thì, đồng chí cố gắng viết lại cho thật tốt”... Tôi nghe lời       Mối quan hệ giữa gia đình tôi và gia đình ông Trần
ông, cố viết hoàn toàn mới hy vọng sẽ có sức thuyết            Văn Phác ngày càng thân thiết kể cả sau này ông
phục mọi người tại TP Hồ Chí Minh.                             chuyển sang công tác ở Quốc hội, cho đến lúc ông
     Ngờ đâu, tối hôm sắp kết thúc hội diễn, Bộ trưởng         nghỉ hưu. Khi đứa con trai út của ông có nguyện vọng
mời Ban tổ chức và chỉ đạo tới nghe tôi trình bày bản          làm việc ở ngành hàng không, ông không ngại ngần
tổng kết ngày mai. Nghe xong, một số người cho là              nói với tôi là “giúp cháu thực hiện nguyện vọng...” Và
được nhưng các vị ở Nam Bộ không đồng ý vì chưa                tôi đã thực hiện được điều đó.
đánh giá đúng mức tình hình sân khấu ở phía Nam.                   Khi ông Trần Văn Phác chuyển sang Quốc hội
Bộ trưởng Văn Phác đề nghị tôi ngay trong tối hôm              rồi tham gia phụ trách một đơn vị ở Liên hiệp Các tổ
đó phải viết lại cho đầy đủ. Xong ông mời tôi lên xe về        chức hữu nghị VN, tôi cũng có cơ hội gặp ông trong
T 78, nơi ông đang ở để tập trung viết mà không bị ai          các cuộc họp vì tôi cũng có chân trong tổ chức đối
quấy rầy. Lúc đó là 12 giờ đêm.                                ngoại nhân dân, ở đâu tôi cũng thấy vị thiếu tướng,
     Ông ở phòng trong, tôi phòng ngoài với chiếc bàn          nhà văn khi xưa, vị Bộ trưởng Văn hóa một thời vẫn
và ngọn đèn riêng. Ông đưa cho tôi hai quả xoài thật to        vui vẻ khiêm nhường và đầy nhiệt tình nên luôn luôn
và 1 gói bánh và nói: Ăn đi, vừa ăn vừa viết cho xong.         được mọi người yêu kính.
     Tôi ngồi một lúc thấy đầu căng thẳng quá, không               Thời gian cứ trôi đi, tuổi cứ cao dần và sức khỏe
sao viết được dòng nào, liền bảo anh Mùi lái xe đưa tôi        cứ giảm xuống, tướng Trần Văn Phác cũng dần dần ít
về khách sạn. Tôi về khách sạn lúc 1h sáng thấy nhà            xuất hiện. Vì vậy mà khi có hoạt động văn hóa nghệ
viết kịch Tất Đạt ( đang ở cùng phòng) ngủ say. Không          thuật tôi lại gửi giấy mời ông thì ông gọi điện cảm ơn và
dám bật đèn vì sợ ảnh hưởng tới giấc ngủ của anh Đạt,          từ chối không đến dự được! Vì phải chạy đua với thời
tôi ngả lưng nhắm mắt cố ngủ để cho thần kinh dãn              gian, phải lo toan không biết bao công việc xã hội nên
ra. Đúng 3 giờ sáng tôi dậy cầm bút viết liên tục đến 6        gần đây tôi không liên lạc được với tướng Trần Văn
giờ sáng thì xong. Cùng lúc đó ông Đoàn Đức ( chuyên           Phác, ngờ đâu hôm nay lại được tin ông đã qua đời tại
viên của Ban Văn hóa văn nghệ TƯ) đến gõ cửa bảo               cái Bệnh viện (108) mà tôi thường đến thăm ông trước
tôi phải nộp ngay bài cho Bộ trưởng Văn Phác nghiên            đây. Tiếc thương một vị tướng, một nhà văn, một nhà
cứu trước để kịp 8 giờ là tổng kết hội diễn. Thật là may,      quản lý văn hóa, nhà ngoại giao đầy nhiệt huyết, tôi
bài viết của tôi được Bộ trưởng chấp thuận và sau khi          viết bài này như một nén hương tiễn đưa ông về chốn
ông đọc thì được cả hội trường vỗ tay. Bộ trưởng Văn           vĩnh hằng.n
Phác đến nắm tay tôi và khen: Cậu giỏi lắm!                        Hà Nội 31/8/ 2012
     Sau hội diễn trở về Hà Nội, Bộ trưởng Văn Phác




                                                                                                                       5
KỶ NIỆM 40 NĂM NGÀY MẤT CỦA GS. ĐẶNG VŨ HỶ (04/10/1972 - 04/10/2012)




                                   “Một tinh thần yêu nước nồng nàn,
                                   sẵn sàng từ bỏ giàu sang đi kháng
                                   chiến, vì đại nghĩa mà quên đi những
                                   tai họa cá nhân của người thân, một
                                   tấm lòng nhân ái cao cả cùng tính sỹ
                                   phu Nho học, đó chính là nhân cách
                                   Đặng Vũ Hỷ, một nhân cách toàn
                                   diện và tiêu biểu trong ngành Y học
                                   Việt Nam”.
                                                      Gs.Vs Phạm Song




GS. ĐẶNG VŨ HỶ
MỘT NHÂN CÁCH TOÀN DIỆN
VÀ TIÊU BIỂU TRONG NGÀNH Y HỌC VIỆT NAM
                                                    l TS. NGUYỄN MINH SAN


  TRONG LỊCH SỬ NỀN Y HỌC HIỆN ĐẠI - CÁCH MẠNG NƯỚC TA TỪ KHI CÓ ĐẢNG
LÃNH ĐẠO ĐÃ XUẤT HIỆN NHIỀU THẦY THUỐC TÀI NĂNG VÀ Y ĐỨC, CÓ CÔNG LAO
ĐÓNG GÓP TO LỚN VÀO SỰ NGHIỆP CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN VÀ CÔNG
CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP, TỰ DO CHO DÂN TỘC. MỘT TRONG NHỮNG
TẤM GƯƠNG TIÊU BIỂU NHẤT CHO NHỮNG THẦY THUỐC TÀI NĂNG VÀ Y ĐỨC ẤY LÀ
GIÁO SƯ ĐẶNG VŨ HỶ - MỘT TRÍ THỨC GIẦU LÒNG YÊU NƯỚC, MỘT TRONG NHỮNG
NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM, MỘT TRONG 12 NGƯỜI ĐƯỢC
PHONG HỌC HÀM GIÁO SƯ ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA, ĐƯỢC TẶNG GIẢI THƯỞNG HỒ
CHÍ MINH VỀ Y HỌC ĐỢT ĐẦU TIÊN (NĂM 1996).




6
Chùa Keo - làng Hành Thiện - Xuân Trường - Nam Định                   Tượng Gs Đặng Vũ Hỷ tại Vườn tượng danh nhân y
                                                                    học ở Trại phong Quy Hòa - Quy Nhơn - Bình Định




G
          iáo sư Đặng Vũ Hỷ sinh ngày 17/3/1910        thư - Học giả Phạm Quỳnh - Chủ bút tạp chí Nam
          trong một gia đình dòng họ khoa bảng lâu     Phong rất nổi tiếng lúc bấy giờ. Gia cảnh - gia thế ấy
          đời ở làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng,         đã đưa GS Đặng Vũ Hỷ trở thành bậc danh giá và
huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. GS. Đặng Vũ          giầu có vào loại nhất nhì ở Hà Nội lúc ấy.
Hỷ đã được gia đình cho học hành chu đáo, đến nơi         Cách mạng tháng Tám như một biến cố diệu kỳ
đến chốn ngay từ khi còn trẻ. Học xong tiểu học ở      trong lịch sử dân tộc, thổi bùng lên ngọn lửa yêu
Nam Định, rồi trung học ở Trường Anbe Xarô, Ông        nước trong lòng vị bác sĩ tài năng Đặng Vũ Hỷ. Ông
thi đậu vào Trường Y Dược khoa Hà Nội (thường          đã từ bỏ hết giầu sang phú quý để dấn thân phục
gọi là Trường Thuốc) một trong những ngôi trường       vụ nhân dân và đất nước. Đóng cửa phòng mạch,
danh giá, thời thượng nhất thời thuộc Pháp. Sau 4      GS Đặng Vũ Hỷ tham gia giảng dạy tại Trường Đại
năm học ở Trường Y Dược khoa Hà Nội, ông được          học Y Dược Hà Nội theo lời mời của GS. Hồ Đắc Di
gia đình cho sang Pháp học tiếp để lấy bằng bác        - Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đại học Y dược
sỹ y khoa. Năm 1937, ông tốt nghiệp bác sĩ nội         khoa nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Ngoài giảng
trú chuyên ngành Da liễu và được tuyển dụng vào        dạy, ông còn làm Chủ nhiệm Phòng khám và hàng
làm việc tại một bệnh viện lớn ở Paris - Bệnh viện     ngày trực tiếp điều trị bệnh nhân tại Nhà thương Đồn
Saint-Lazare. Ông là bác sĩ Việt Nam đầu tiên được     Thủy (nay là khuôn viên Bệnh viện Quân đội 108 và
tuyển dụng làm việc tại đây. Trở về nước, ông được     Bệnh viện Hữu nghị Hà Nội). Miệt mài dấn thân vào
mời làm Bác sĩ trưởng của Bệnh viện mỏ than Đông       sự nghiệp chung, cơm nhà, việc nước, ngày ngày,
Triều. Sau đó, do bất bình với chế độ thực dân hà      hết trên bục giảng truyền dạy kiến thức cho sinh
khắc và không cam chịu cảnh phải làm việc dưới         viên, người ta lại thấy ông có mặt ở bệnh viện lo
quyền bọn “quan Tây” kém mình về chuyên môn            toan cứu chữa bệnh nhân. Không biết bao nhiêu
nhưng ngạo nghễ phi lý, ông từ bỏ cương vị trên,       cán bộ, nhân dân, bộ đội đã được cứu chữa bởi bàn
trở về Hà Nội mở phòng mạch tư. Thời đó, bác sĩ là     tay ông. Khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
nghề được trọng vọng và “hái ra tiền”. Với GS Đặng     xâm lược nước ta lần thứ hai bùng nổ, sau khi đưa
Vũ Hỷ, là bác sĩ danh tiếng, học ở Pháp, lại đã từng   vợ và người con trai thứ ba mới sinh được ba tháng
làm việc tại một bệnh viện lớn ở Paris, phòng mạch     là Đặng Vũ Minh (Giáo sư, Viện sỹ, nguyên Ủy viên
tư của ông nhanh chóng trở nên nổi tiếng thu hút       TƯ Đảng các khoá VIII, IX, X; nguyên Chủ nhiệm
nhiều bệnh nhân. Ông kết hôn với bà Phạm Thị Thứ       Ủy ban KH, CN &MT của Quốc hội, Chủ tịch Liên
là tiểu thư đài các, đoan trang của quan Thượng        hiệp Hội KH-KT Việt Nam) về lánh ở quê Nam Định,




                                                                                                            7
CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

                                                                                              kháng chiến thắng lợi,
                                                                                              ông cùng gia đình theo
                                                                                              Trường trở về Hà Nội. Từ
                                                                                              đây, bác sĩ Đặng Vũ Hỷ
                                                                                              mới được làm công việc
                                                                                              đúng với chuyên môn sở
                                                                                              trường của mình. Năm
                                                                                              1955, với thành tích giảng
                                                                                              dạy và những công trình
                                                                                              biên soạn sách giáo khoa
                                                                                              y học và nhiều sáng kiến
                                                                                              khoa học, Bác sĩ Đặng
                                                                                              Vũ Hỷ đã được Nhà nước
                                                                                              phong tặng học hàm Giáo
                                                                                              sư trong đợt đầu tiên của
                                                                                              nước Việt Nam Dân chủ
                                                                                              cộng hòa. Ông được phân
                                                                                              công làm Chủ nhiệm Bộ
                                                                                              môn Da liễu của Trường
     Gia đình Bs Đặng Vũ Hỷ ở Lang Quán, Yên Sơn, Tuyên Quang trong kháng chiến chống Pháp    Đại học Y khoa Hà Nội
                                                                                              kiêm Chủ nhiệm Khoa
                                                                                           Da liễu Bệnh viện Bạch Mai.
ông gia nhập Vệ quốc đoàn, làm công tác quân y. Ông đã đóng góp công sức nâng cao chất lượng
Ông được phân công phụ trách Trạm Quân y Cổ Lễ khoa học của Khoa, để sau đó Khoa đã được Chính
mặt trận Hà Nam Ninh. Là bác sĩ đào tạo tại Pháp phủ cho thành lập Viện Da liễu rất sớm, cùng thời
và chỉ làm chuyên môn, nhưng khi hữu sự vì đất với Viện Tai Mũi Họng.
nước, ông đã bộc lộ tài chỉ huy tổ chức Trạm quân                    Giữa lúc công việc chuyên môn đang bề bộn trong
y phục vụ bộ đội và nhân dân vượt nhiều khó khăn bối cảnh miền Bắc đang bị đế quốc Mỹ cho không
trong tình trạng rất hiểm nguy và thiếu đủ thứ của quân và hải quân bắn phá ác liệt, GS Đặng Vũ Hỷ
những ngày đầu kháng chiến.                                      bị ốm nặng. Năm 1971, Đảng và Nhà nước đã gửi
     Năm 1948, ông được chuyển sang dân y và làm ông sang chữa trị tại Trung Quốc. Nhưng do bệnh
Trưởng Ty Y tế Ninh Bình. Ông đưa cả gia đình theo quá nặng, ông đã qua đời ngày 4/10/1972, ở tuổi 62,
kháng chiến. Năm 1950, ông được điều về làm Hiệu độ tuổi còn dồi dào năng lực sáng tạo và cống hiến.
trưởng Trường Y sĩ Liên khu III - IV ở Nông Cống - Do hoàn cảnh chiến tranh, gia đình không đưa thi
Thanh Hóa. Trường là nơi đào tạo y tế dân y cho hài ông về nước được, các đồng nghiệp Trung Quốc
toàn Bắc Bộ và học sinh tốt nghiệp của Trường đã an táng ông tại nghĩa trang Ngân Hà, thành phố
là cán bộ lãnh đạo dân y các tỉnh trong suốt cuộc Quảng Châu. 31 năm sau, vào năm 2003, gia đình
kháng chiến chống Pháp và trong những ngày hòa đã đưa hài cốt GS Đặng Vũ Hỷ về an táng tại quê
bình lập lại sau 1954, rồi chống chiến tranh phá hoại nhà Hành Thiện, tỉnh Nam Định.
bằng không quân và hải quân của Mỹ ra miền Bắc.                      GS Đặng Vũ Hỷ mất đi đã để lại bao niềm tiếc
Là bác sĩ chuyên khoa da liễu, nhưng do thiếu người thương của nhiều thế hệ học trò, đồng nghiệp và
giảng dạy nội khoa, ông đã ngày đêm tìm tài liệu tự người bệnh. Đã có rất nhiều bài viết và cuốn sách
học thêm để dạy. Đêm đêm, bên ngọn đèn dầu bấc mà gần đây nhất là cuốn “Đặng Vũ Hỷ Cuộc đời
to, ông ngồi đọc cho vợ chép những bộ sách dày và sự nghiệp” do Nhà xuất bản Y học xuất bản
bằng tiếng Pháp. Năm 1953, Trường Y sỹ Liên khu năm 2009 đã viết về tài năng, y đức, năng khiếu sư
III - IV chuyển lên Việt Bắc, sáp nhập với Trường Đại phạm, tình cảm đối với quê hương, gia đình của GS
học Y. Bác sĩ Hỷ cùng gia đình lại khăn gói cuốc bộ Đặng Vũ Hỷ. Trong bài viết nhỏ này, tôi chỉ xin nêu
cùng Trường lên rừng núi Tuyên Quang. Năm 1954, lên hai điều mình tâm đắc nhất về ông.




8
1. GS Đặng Vũ Hỷ - một người thầy thuốc có          DDS và tiêm BCG. Thời kỳ đó, phát hiện và chữa
tấm lòng cộng sản chân chính pha trộn Phật tính         trị phong gắn với y tế cơ sở, được tổ chức ở khắp
và tính nhân ái của Chúa Giê su.                        nơi. Trong từng khu điều trị phong nội trú, ta đã tổ
    Đó là nhận xét của người học trò cũ của GS Đặng     chức hợp tác xã nông nghiệp, thủ công nghiệp, tạo
Vũ Hỷ - GS Phạm Song - Bộ trưởng Bộ Y tế - Chủ          công ăn việc làm để bệnh nhân vừa chữa bệnh vừa
tịch Tổng hội y học Việt Nam về tấm gương sống và       lao động. Các câu lạc bộ vui chơi, giải trí cũng được
chăm lo cho người bị bệnh phong chu đáo tận tình,       thành lập để tăng thêm lòng tin chữa bệnh khỏi, cải
mà GS Đặng Vũ Hỷ là tấm gương tiêu biểu.                thiện đời sống vật chất và tinh thần đối với bệnh
    Xưa, bệnh phong/bệnh hủi là một trong “tứ           nhân không cách ly khỏi xã hội, mà gần gũi với gia
chứng nan y”. Bởi, lúc đó chưa có thuốc Rifamycin       đình, làng mạc, không bị khinh miệt hắt hủi như
chữa chạy nên tổn thương do bệnh phong gây ra rất       trước đây. Nhiều bệnh nhân điều trị phong bằng
thương tâm và phẫu thuật phục hồi chức năng chưa        DDS và Rimifon được tiêm phối hợp Subtilis có triển
phát triển nên tình trạng biểu hiện bệnh phong rất      vọng tốt. Nhờ việc khám, phát hiện sớm, điều trị,
bi đát khiến xã hội xa lánh. Cho rằng bệnh phong        theo dõi, quản lý từ bệnh nhân nội trú đến ngoại trú,
là bệnh lây lan, nên người mắc bệnh phong bị nhân       kế hoạch hạ tỷ lệ thấp dần tiến tới thanh toán bệnh
dân và cả người thân xa lánh. Có thể nói bệnh nhân      phong từng huyện, từng tỉnh đạt nhiều kết quả cao.
phong là những người không may trong những              Trong công tác phòng chống bệnh phong, ta đã coi
người kém may mắn nhất, vừa đau khổ do bệnh tật         trọng tuyên truyền giải thích sâu rộng trong nhân
lại đau khổ hơn nhiều do kỳ thị của xã hội. Sau hòa     dân, trước hết là ở các địa phương có bệnh, phần
bình lập lại năm 1954, trên miền Bắc chỉ có một         lớn bà con đều nhận thức là bệnh phong được chữa
số bệnh nhân phong nặng được điều trị tập trung ở       khỏi, những người có trực trùng Hansen (+) được
các trại phong, còn hàng nghìn bệnh nhân khác đi        tập trung chữa, còn số đông vẫn được điều trị bằng
lang thang xin ăn, gây bức xúc cho xã hội. Là bác       cách hàng tuần khám, nhận thuốc, được thầy thuốc
sĩ chuyên khoa da liễu, GS Đặng Vũ Hỷ đặc biệt          và cán bộ y tế cơ sở chăm sóc chu đáo tại nhà,
quan tâm đến đối tượng bệnh nhân phong. Ông đã          người bệnh yên tâm, gia đình tiếp xúc bình thường,
không ngại lây lan, không hề xa lánh bệnh nhân, đã      xoá được mặc cảm đối với người bệnh. GS Đặng Vũ
đến tất cả những trại phong của Việt Nam ở miền         Hỷ thực sự là vị ân nhân của người mắc bệnh phong.
Bắc, như các khu điều trị Quỳnh Lập, Văn Môn, Quả       Ghi nhớ lòng yêu thương của GS Đặng Vũ Hỷ đối
Cảm, Phú Bình, Sông Mã để tìm mọi cách xoa dịu          với bệnh nhân phong và công lao của ông đối với
vết thương thể xác và tinh thần cho họ. Ông đặc         việc điều trị bệnh phong, Trại phong Quy Hòa (nay
biệt thương xót những người bệnh phong và tìm mọi       là Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa
cách chữa bệnh cho họ, gần gũi an ủi họ. Bác sĩ         - Thành phố Quy Nhơn - Bình Định), đã dựng tượng
Trần Văn Ngoạn, nguyên Giám đốc Trại Phong Quy          ông với dòng chữ khắc dưới tượng: “Cuộc đời tận tụy
Hòa ở Quy Nhơn (nơi trước kia nhà thơ Hàn Mặc Tử        vì người bệnh, y đức trong sáng của GS Đặng Vũ Hỷ
đã từng điều trị) thường nói: “Sở dĩ tôi chọn ngành     đã để lại những nét sâu đậm trong lòng người mắc
này là do thầy Hỷ đã khuyên tôi. Thầy nói: trong xã     bệnh phong và những thầy thuốc chuyên khoa”.
hội ta, còn rất nhiều thành kiến, sai lầm, phi khoa         2. GS Đặng Vũ Hỷ - một nhân cách khoa học
học đối với người mắc bệnh phong. Anh còn trẻ,          y tế nhân văn.
anh hãy giúp tôi xoá bỏ những thành kiến đó và cứu          GS Đặng Vũ Hỷ bộc lộ khả năng và phương
chữa người bệnh. Tốt nghiệp bác sĩ năm 1961 đã          pháp nghiên cứu khoa học từ rất sớm. Năm 1937,
36 năm rồi, tôi luôn luôn tâm niệm lời thầy”. Dưới sự   bản luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú ở các bệnh
chỉ đạo của GS Đặng Vũ Hỷ, chỉ trong mấy năm, đã        viện Paris có tiêu đề La syphilis de lovaire (Bệnh
có trên 2000 bệnh nhân phong được chữa khỏi. Các        giang mai buồng trứng) của ông đã được Nhà xuất
khu điều trị Quỳnh Lập, Văn Môn, Quả Cảm, Phú           bản Amédée le Grand in bằng tiếng Pháp phát hành
Bình, Sông Mã được xây dựng thường xuyên điều trị       ở Paris. Là người ham thích nghiên cứu, ông thường
cho 4.150 bệnh nhân, có 18 bác sĩ, 112 y sĩ, 116        đọc ngấu nghiến các sách chuyên khảo và tạp chí
y tá và xét nghiệm viên phục vụ. Ta đã quản lý và       chuyên ngành mới tìm thấy ở Hà Nội về các bệnh
chữa 43.700 bệnh nhân phong tại nhà, cho uống           ngoài da và hoa liễu (gọi tắt là da liễu) để cập nhật




                                                                                                            9
CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

 kiến thức. Ông liên tiếp biên soạn, xuất bản 5 cuốn     đỉa nào bám vào. Chứng kiến tận mắt, mọi người vô
 sách về bệnh phong, bệnh hoa liễu và các bệnh           cùng tin tưởng, phấn khởi dùng thuốc và hết lòng
 ngoài da khác. Từ năm 1954 đến 1972 ông công            cảm tạ bác sĩ.
 bố 48 công trình khoa học trên các tạp chí chuyên           Học tập tấm gương nghiên cứu khoa học và hết
 ngành ở Việt Nam, và xuất bản bằng tiếng Pháp,          lòng vì người bệnh của người thầy khả kính Đặng
 Anh, Đức, Rumani,...Các công trình khoa học của         Vũ Hỷ, bác sĩ Trần Hữu Ngoạn cũng đã tình nguyện
 GS Đặng Vũ Hỷ có giá trị thực tiễn rất cao. Song,       tiêm trực khuẩn Hansen (trực khuẩn phong) vào
 điều được các đồng nghiệp và học trò học tập nhiều      người mình để chứng minh bệnh phong không phải
 ở ông là phong cách nhân văn và phương pháp             dễ lây và có thể chữa khỏi. Nhờ vậy, ở Trại phong
 nghiên cứu khoa học ngành y. Bà Phạm Thị Thứ            Quy Hòa nơi ông phụ trách đã giải quyết về cơ bản
 - người vợ đã từ bỏ lầu son gác tía, chia ngọt sẻ       tình trạng xa lánh, hắt hủi người bệnh và đã nâng
 bùi với chồng trên mọi nẻo đường kháng chiến, đã        cao được niềm tin của họ về hiệu quả điều trị, đảm
 kể lại hai câu chuyện trong thời gian làm Trưởng        bảo sự hội nhập của bệnh nhân phong vào xã hội
 ty Y tế Ninh Bình, bác sĩ Đặng Vũ Hỷ đã cứu một         bên ngoài.
 bệnh nhân nghi bệnh phong và tình nguyện làm                Nhiều năm sau khi GS Đặng Vũ Hỷ qua đời,
 bệnh nhân để thử nghiệm một loại thuốc mới do ông       người học trò của ông, GS Phạm Song viết: “Thầy
 pha chế để nhân dân trực tiếp chứng kiến. Chuyện        Hỷ có nhiều công trình khoa học nhưng tôi tâm
 thứ nhất, khi cơ quan Ty Y tế Ninh Bình đóng ở xã       đắc về công trình chống sán vịt, vì chính ông đã lội
 Thư Điền, huyện Gia Khánh, tỉnh Ninh Bình, nghe         xuống những cánh đồng trồng cói ngập nước vùng
 nhân dân nói có một người bị hủi, sợ lây, dân làng      ven biển cho vĩ ấu trùng cắn vào chân để nghiên
 không cho ở trong làng, bắt phải ra ở một cái lều ở     cứu viêm da do ấu trùng hay gọi nôm na là bệnh da
 giữa đồng mấy năm rồi không được tiếp xúc với ai,       do sán vịt. Từ thực tiễn bản thân ông đã phát hiện
 hằng ngày có người đem cơm ra để ở gần cái lều          ra một loại dầu có sẵn ở Việt Nam để bôi vào chân
 đó, người bệnh tự ra lấy ăn chứ người mang cơm          trước khi lội xuống nước để phòng bệnh rất hiệu
 cũng không dám vào lều, bác sĩ Đặng Vũ Hỷ nhất          quả. Công nhân an tâm làm việc. Một bài học lớn về
 quyết đòi dân làng chỉ chỗ để mình đến khám cho         hiệu quả thiết thực đầu ra của mọi công trình khoa
 người bệnh. Thuyết phục mãi, ông cũng được dân          học lâm sàng và tự mình tình nguyện là bệnh nhân
 làng chỉ cho biết cái lều người bệnh kia ở. Trước       đầu tiên để nghiên cứu phương thức phòng chống.
 con mắt tò mò dõi theo của dân làng, ông một mình       Nhân cách này cũng thấy ở Phạm Ngọc Thạch và
 đến cái lều đó. Qua thăm khám, ông xác định đây         Đặng Văn Ngữ”.
 không phải là người hủi. Để mọi người tin là bệnh           Trong bối cảnh đất nước có chiến tranh, với bao
 không lây, ông cầm tay người bệnh kia dẫn về làng       hy sinh, gian khổ, sau đó là một khoảng thời gian
 và bảo lãnh cho ông cụ sống trong làng, hàng ngày       dài đất nước sống trong cơ chế bao cấp với biết bao
 ông đến cho thuốc chữa bệnh. Quả nhiên, ông cụ          khó khăn vất vả, thiếu thốn đủ bề, những việc làm
 đã khỏi bệnh, sống bình thường trong làng. Từ đó,       trên của bác sĩ Đặng Vũ Hỷ làm vụt sáng một nhân
 dân làng Thư Điền không còn nghĩ phong / hủi là         cách khoa học lớn - nhân cách khoa học y tế nhân
 bệnh lây nữa. Chuyện thứ hai là chuyện đỉa. Thư         văn cao đẹp.
 Điền là vùng đồng chiêm trũng, đi đâu cũng phải lội         Đã nhiều năm sau ngày GS Đặng Vũ Hỷ đi xa,
 nước. Đỉa rất nhiều. Nhân dân và cán bộ đều khổ vì      song những học trò, đồng nghiệp và không ít bệnh
 đỉa. Học trò đi học cũng sợ đỉa. Trước tình hình đó,    nhân phong vẫn thấy hiển hiện trước mắt hình ảnh
 bác sĩ Đặng Vũ Hỷ đã lấy một vài thứ thuốc thông        của ông với dáng cao to, nụ cười rất có duyên và
 thường chế biến ra thành thứ thuốc bôi chân chống       hóm hỉnh với giọng nói trầm và từ tốn cùng cử chỉ
 đỉa bám rất rẻ tiền và dễ kiếm. Để mọi người tin, ông   ân cần chu đáo tỉ mỉ khi thăm khám cho bệnh nhân.
 đã xung phong thí nghiệm trước. Ông cho tập trung       Ông là một trong số rất ít thầy thuốc Việt Nam được
 bà con trong làng đến chỗ có thật nhiều đỉa, ông        vinh danh trong Từ điển “Danh nhân Y học Thế giới”
 thò hai chân xuống nước, một chân có bôi thuốc,         (số thứ tự 704, trang 100). Tên ông được đặt cho
 một chân không. Kết quả là chân không bôi thuốc         một con phố ở Thủ đô Hà Nội./.n
 đỉa bám đầy, còn chân có bôi thuốc không một con




10
CỦA MỘT GIÁO SƯ ANH HÙNG
                                                                                l GS HOÀNG CHƯƠNG

   Đất Nam Định - cái nôi văn hóa ở miền Châu thổ Sông Hồng, cũng là cái nôi văn hóa nhà
Trần rực rỡ, trong đó có làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường nổi tiếng từ
xưa nơi đã sinh ra rất nhiều danh nhân trong quá khứ và hiện tại, trong đó có một tên tuổi rực
sáng trong thời đại hôm nay. Đó là Giáo sư Anh hùng lao động Vũ Khiêu, một con người sống
mãi với thời gian và lao động cống hiến cho đời không biết mệt mỏi, một con người đã vượt
qua quy luật “nhân sinh thất thập cổ lai hy” và đã vượt qua những kỷ lục tuổi tác ( 80, 90) để
đạt tới đích bách niên và cao hơn nữa.. Hôm nay ông vẫn hiện diện trong lòng chúng ta như
một người anh, người thầy, người bạn hết sức gần gũi và thân thương, như một cây đại thụ tỏa
bóng mát cho chúng ta....




N
        ăm GS Vũ Khiêu tròn 90 tuổi có rất nhiều người    hơn 10 tiếng đồng hồ để tiếp tục cho ra đời những trang
        nổi tiếng chúc mừng ông. Xin trích mấy câu thơ    viết phục vụ cho hôm nay và để lại cho mai sau. Kỷ niệm
        của nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị           1000 năm Thăng Long - Hà Nội ông công bố Tổng tập
Bình:                                                     Văn hiến Việt Nam và nhân 122 năm sinh Hồ Chủ tịch,
    Mừng anh Vũ Khiêu tuổi 90                             ông xuất bản tập Hồ Chí Minh ngôi sao sáng trên bầu
    Ý chí càng cao, tâm rạng ngời                         trời Việt Nam.
    Chỗ dựa đàn em cùng tiếp bước                              Chắc chúng ta không thể nào quên được, từ hơn 60
    Giữ vững tay chèo ra biển khơi                        năm trước những bài phú - văn tế như: “Truy điệu những
    GS Vũ Khiêu sinh ngày 19 tháng 9 năm 1916 với         lương dân chết đói”, “Văn tế anh hùng liệt sĩ cách mạng
tên Đặng Vũ Khiêu mang cả họ cha và họ mẹ, thể hiện       tháng 8” của Vũ Khiêu đã gây xúc động hàng triệu con
đạo lý “Công cha như núi thái sơn, Nghĩa Mẹ như nước      người. Rồi liên tục trong hai cuộc kháng chiến chống
trong nguồn chảy ra”. Tính theo tuổi ta thì ông đã tròn   Pháp chống Mỹ, GS Vũ Khiêu đã hoạt động khắp miền
98. Ở tuổi cửu bát niên, nhưng GS Vũ Khiêu vẫn chưa       Tây Bắc, Việt Bắc, rồi về Trung du và đồng bằng Phú
ngừng lao động sáng tạo, mỗi ngày ông còn làm việc        Thọ, Hải Dương, ông đã sống trong lòng dân ở các




                                                                                                                11
CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

 huyện Nghĩa Hưng, Ý Yên, Thạch Thất, Vĩnh Tường...                GS Vũ Khiêu đã phá bỏ quan niệm “lão giả an chi”
 Những nơi ông phụ trách các cơ quan trong ngành thông        bằng hành động, bằng lao động sáng tạo của mình với
 tin, văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật, khoa học xã      khối lượng tác phẩm rất lớn.
 hội và nhân văn gần 1 thế kỷ không rời trang sách và cây          Là một con người hành động, thích tiếp cận với thực
 bút, ông nghiên cứu và sáng tác hàng chục công trình,        tiễn, GS Vũ Khiêu không ngần ngại đi xa, đi thực tế, đi
 hàng trăm bài thơ, bài phú, và câu đối. Từ những bài phú,    vào cuộc sống. Ví dụ, cuộc hội thảo “Văn hiến Quảng
 bài văn tế dài phải sáng tác nhiều ngày, mang tính khái      Ngãi truyền thống và hiện đại” do Trung tâm Nghiên cứu
 quát một vấn đề lớn của đất nước, của một anh hùng dân       bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam tổ chức
 tộc như “ Văn tế giỗ tổ Vua Hùng” năm 2000 mà âm vang        tại TP Quảng Ngãi tháng 5/ 2005, ông vẫn có mặt với
 của nó đã dội khắp đất nước núi sông qua giọng đọc của       tư cách vừa là người chủ trì, vừa là người đọc tham luận,
 NSND Lê Tiến Thọ, đến những bài thơ, câu đối ngắn chỉ        và khi đi tham quan khu kinh tế Dung Quất và thăm di
 ứng tác trong mấy phút, nhưng ý nghĩa của nó cũng rất        tích Sơn Mĩ, ông vẫn có mặt, bất chấp đường xa và thời
 sâu đậm, nội hàm của nó rất lớn, vì thế mà nó sống mãi       tiết xấu. Cũng vậy, hai năm liền (2005 - 2006), hai cuộc
 trong lòng của người được tặng, được ngợi ca.                hội thảo khoa học do Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và
      Là một học giả, nhà văn hóa học và triết học mang       phát huy văn hóa dân tộc VN tổ chức tại Thác Đa - Ba
 tâm hồn nghệ sĩ, GS Vũ Khiêu đã giảng dạy cho nhiều          Vì đều có mặt GS Vũ Khiêu với vai trò chủ tịch đoàn
 trường đại học, đã viết hàng chục công trình lớn như “Bàn    và thuyết trình. Và gần đây GS Vũ Khiêu vẫn thường
 về Văn hiến Việt Nam”, “Nghệ thuật và cái đẹp”..v.v.. Từ     xuyên có mặt và thuyết trình ở các hội thảo khoa học do
 80 đến gần 100 tuổi ông vẫn viết công trình và làm chủ       Trung tâm NCBT&PHVHDT tổ chức. Ngoài nghiên cứu,
 biên hàng chục công trình nghiên cứu khác... đặc biệt là     viết công trình khoa học GS Vũ Khiêu còn viết câu đối,
 bộ sách “Ngàn năm Thăng Long” công bố năm 2010. Vì           văn tế, chúc văn. Trong năm 2012 ông công bố quyển
 thế mà đến năm 2000 ông được Nhà nước phong tặng             Trường Sơn máu lửa, vạn đại anh hùng ( NXB Chính trị
 danh hiệu Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới,           quốc gia). Tập hợp hàng trăm bài văn tế, văn bia, câu
 người anh hùng cao tuổi nhất trong Đại hội thi đua toàn      đối nói về sự hy sinh anh dũng của quân dân ta từ Bắc
 quốc trong năm này.                                          chí Nam.
      Đến năm 1996, GS Vũ Khiêu lại được nhà nước tặng             Hiện nay GS Vũ Khiêu là cố vấn khoa học của Trung
 Giải thưởng Hồ Chí Minh cùng với các học giả lỗi lạc như     tâm NCBT&PHVHDT và Tạp chí Văn Hiến VN. Ông là
 Nguyễn Khánh Toàn, Trần Huy Liệu, Đặng Thai Mai,             một tấm gương sáng để cho mọi người nhìn, là hình mẫu
 Trần Văn Giàu, Cao Xuân Huy…                                 để cho người ta liên hệ và noi theo.
      GS Vũ Khiêu là một học giả uyên bác về văn hóa               GS Vũ Khiêu thật xứng đáng mang danh hiệu anh
 Đông - Tây. Đây là kết quả của nhiều năm tháng ông học       hùng lao động, thật xứng đáng được nhận giải thưởng
 tập và nghiên cứu ở Trung Quốc, Liên Xô, Hunggari, ở         Hồ Chí Minh đợt đầu và cũng thật xứng đáng được nhận
 trường Nguyễn Ái Quốc Việt Nam và học ở trường đời.          Huân chương độc lập hạng nhất trong dịp kỷ niệm 90
 GS Vũ Khiêu được đánh giá cao trong nước và ngoài            tuổi và cũng nhân dịp này Hội đồng giải thưởng Đào Tấn
 nước. Trường Viễn Đông bác cổ Pháp đã mời ông sang           đã quyết định trao giải thưởng mang tên danh nhân văn
 một tháng để thuyết trình về vai trò của Nho giáo Việt       hóa dân tộc cho ông.
 Nam. Hội Khổng học thể giới mời ông làm cố vấn cho                Vài trang giấy nhỏ làm sao nói hết được đạo đức và
 Hội...                                                       tài năng, cũng như sự nghiệp khổng lồ của GS - Anh
      Với tài năng và uy tín của mình, GS Vũ Khiêu vừa là     hùng nổi tiếng Vũ Khiêu. May sao đã có quyển sách “
 người thiết kế, đồng thời là người đứng đầu các Viện Triết   GS Vũ Khiêu 90 năm tình bạn” nói thay cho chúng tôi.
 học, Viện Xã hội học, Viện Khoa học xã hội và Phó Chủ             Thay mặt Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát
 nhiệm Ủy ban Khoa học và xã hội Việt Nam trong nhiều         huy văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn Hiến Việt Nam và báo
 năm, góp phần không nhỏ trong việc xây dựng ngành            Công An nhân dân cùng những người hoạt động văn hóa
 khoa học xã hội Việt Nam, phát triển cả về đội ngũ đến       nghệ thuật có mặt ở Trung ương và Hà Nội, cũng như ở
 chuyên môn. Trên lĩnh vực sân khấu, GS Vũ Khiêu còn          nhiều địa phương xa, xin chúc mừng GS Anh hùng Lao
 giảng dạy mỹ học cho một thế hệ nghệ sĩ trong những          động Vũ Khiêu mạnh khỏe để tiếp tục nhả tơ, tiếp tục
 năm 1960 và tham gia sáng tác vở kịch “Nguyễn Văn            cống hiến cho Đảng và cho nhân dân./. n
 Trỗi” nổi tiếng trong năm 1965.                                   Hà Nội 19 tháng 9 năm 2012




12
CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN




 MỪNG
 GIÁO SƯ VŨ KHIÊU - ANH HÙNG LAO ĐỘNG

KHÁNH THỌ 97 MÙA XUÂN
                                                                                                  l HOÀI YÊN

     1. Giáo sư Vũ Khiêu là một học giả lớn                 dành tim óc cho các công trình lớn về lĩnh vực sử - triết
     Hơn 90 năm qua, giáo sư Vũ Khiêu - Anh hùng lao        học như vậy mà vẫn chia sẻ tình cảm và thời gian để dẫn
động thời kỳ đổi mới đã lao động miệt mài để có một         lối và động viên khích lệ phong trào sáng tác thơ đường
thành quả vô cùng lớn lao là hơn 70 đầu sách về sử -        luật nhiều năm nay.
triết luận và rất nhiều những bài chúc văn, minh, văn            2. Chấn hưng thơ Đường luật là tâm nguyện của
bia, câu đối, thơ Đường luật… Bài nào cũng có nội dung      Giáo sư Vũ Khiêu
sâu sắc, lời văn trau chuốt, mượt mà có giá trị như một          Vậy, vì sao Giáo sư Vũ Khiêu lại có sự ưu ái với giới
bài học quý.                                                thơ Đường như vậy. Hoàn toàn không phải chỉ đơn thuần
     Gần đây nhất, tháng 5- 2012, ở độ tuổi 97, giáo sư     vì ông yêu thích thể thơ Đường. Càng không phải vì cái
đã cho ra mắt cuốn sách quý Hồ Chí Minh - Ngôi sao          “thú chơi thơ” nhỏ bé riêng tư, cốt di dưỡng tinh thần
sáng mãi trên bầu trời Việt Nam (Nhà xuất bản Chính trị     như mỗi người trong giới thơ Đường chúng ta, mà lớn
quốc gia).                                                  hơn nhiều là tâm nguyện của ông muốn khôi phục, chấn
     Nói về cuốn sách, lời Nhà xuất bản có đoạn: “Cuốn      hưng thơ Đường luật với những lý do như sau:
sách là công trình chuyên khảo, tập hợp những kết quả            Thơ Đường luật tuy là một thể thơ ngoại nhập, nhưng
nghiên cứu công phu trong nhiều năm cũng như những          ông cha chúng ta đã tiếp nhận và gắn bó với nó hơn
trải nghiệm của giáo sư Vũ Khiêu về cuộc đời, sự nghiệp     1000 năm qua. Nó đã để lại cho nền văn học Việt Nam
và tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó tư tưởng đạo đức Hồ       một gia tài đồ sộ:
Chí Minh, tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh là những tư               - Về số lượng: Giáo sư Vũ Khiêu trong bài tham luật
tưởng lớn được coi là điểm nhấn của cuốn sách”.             tại Hội thảo Một vài cảm nghĩ về thơ Đường (Kỷ yếu Hội
     Nói về tác giả của cuốn sách, Lời giới thiệu của GS,   thảo Bút xưa với sự phục Hưng và đổi mới thơ Đường
TS Hoàng chí bảo có đoạn: “Vào tuổi ấy, tác giả vẫn         luật Việt Nam - NXB Thời Đại - 1012) Cho biết: “Tuyển
miệt mài làm việc, vẫn tiếp tục những đam mê sáng tạo       tập văn học Việt Nam 42 quyển gồm đại bộ phận là thơ
một đời, vẫn đem đến cho đông đảo bạn đọc những tác         đường, còn lại các bài thơ khác đều mang dáng dấp
phẩm tâm huyết của mình. Đó thực là một tấm gương           hoặc gắn bó với thơ Đường.”
về lao động khoa học, về tính tiền phong gương mẫu               Cũng trong cuộc Hội thảo này, bài viết Nét mới của
và trách nhiệm cao cả của một đảng viên trí thức đối với    Bút xưa, PGS - TS Nguyễn Thị Bích Hải - Trường Đại
đất nước và dân tộc, đối với Đảng và chủ nghĩa xã hội.      học sư phạm Huế có đoạn: “Thơ trung cận đại, trong
Tôi thực sự xúc động và kính trọng trước nhiệt tình, tâm    văn chương bác học Việt Nam, thơ Đường luật cả chữ
huyết và năng lực nghiên cứu của tác giả”.                  Hán và chữ Nôm ở vị thế áp đảo. Theo thống kê sơ bộ
     ….” Giáo sư Vũ Khiêu là một học giả lớn, có uy tín     thì thơ Đường luật chiếm tỷ lệ khoảng ¾. Tức là nhiều
trong đời sống học thuật và tư tưởng ở nước ta, được        gấp 3 lần các thể thơ khác cộng lại”.
nhiều bạn bè quốc tế biết đến với sự nể trọng”.                  - Về chất lượng: Không có một thể loại văn chương
     Giới yêu thơ Đường đương đại Việt Nam chúng ta         nào trong nền văn học cổ điển Việt Nam lại có nhiều
càng “xúc động và kính trọng” biết bao, khi ông hằng        danh sĩ như ở thể loại thơ Đường luật. Điểm mặt từ thế




                                                                                                                     13
CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

 kỷ XV đến thế kỷ XX chỉ riêng ở mảng thơ viết bằng            dừng lại!” (Thắp sáng Đường thi 3 - NXB Văn hoá dân
 tiếng Việt (cả chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ) đã có 10 thi          tộc - 2007)
 sĩ có tên trong văn mạch hàn lâm như: Nguyễn Trãi,                + Đại hội đại biểu Câu lạc bộ UNESCO thơ Đường
 Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương,              Việt Nam lần thứ II tại Nhà khách Chính Phủ (Hà Nội)
 Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn                  ngày 21- 3 - 2011, Giáo sư Vũ Khiêu cũng đến dự và đã
 Khuyến, Tú Xương, Quách Tấn, Ngân Giang. Mỗi danh             tặng giới yêu thơ Đường câu đối như sau:
 sĩ đều có nhiều bài thơ hay và có những phong cách rất            * Soi Bắc đẩu, dọi Nam huân
 riêng biệt “mỗi người mỗi vẻ mười phân vẹn mười”.                 thảo bản đồng ca dâng Tổ quốc
      Chính vì những lẽ đó, Giáo sư Vũ Khiêu đã khẳng              * Dựng luật Đường, tôn thế Việt
 định quan điểm của mình trong việc giữ gìn thơ Đường              đề trang tuyệt cú gửi tương lai
 luật: “Cắt đứt thơ hiện đại với thơ Đường là sự cắt đứt           + Cho đến gần đây nhất, quý I - 2012 này, Giáo sư
 truyền thống ưu việt của tâm hồn Việt Nam trong dòng          Vũ Khiêu rất bận rộn để hoàn tất bản thảo và cho in
 thơ bất tận của con người Việt Nam từ thời xưa cho đến        cuốn sách quý Hồ Chí Minh - Ngôi sao sáng mãi trên
 hôm nay và mãi sau này”. (Tham luận Hội thảo Bút              bầu trời Việt Nam, Ông vẫn để tâm và giành thời gian cố
 xưa)                                                          vấn và viết tham luận cho cuộc Hội Thảo Bút xưa với sự
      + Xuất phát từ quan điểm và tâm nguyện của mình          phục hưng và đổi mới thơ Đường luật Việt Nam tổ chức
 là cần thiết phải phục dựng lại thể thơ Đường Luật, Giáo      ngày 26-4-2012 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.
 sư Vũ Khiêu đã có bài thơ mời hoạ trong phạm vi cả            Chẳng những thế, Ông còn thân đến dự, tham gia Đoàn
 nước do Đài phát thanh TNVN phát động. Chỉ trong mấy          chủ tịch và đọc tham luận khiến chủ tọa vô cùng xúc
 tháng đã có hơn ngàn bài thơ của các thi nhân khắp nơi        động và phấn khích.
 đáp hoạ. Cuộc xướng hoạ như một hồi trống ra quân,                Ngần ấy dẫn chứng đủ thấy hơn 10 năm qua Giáo
 khích lệ giới yêu thơ Đường trong cả nước vào cuộc.           sư Vũ Khiêu đã để tâm và giành những thời gian và
      + Trong ngày Hội thơ Đường lần thứ nhất 19-3-2006        tình cảm quý báu của mình với giới yêu thơ Đường luật
 do CLB UNESCO thơ Đường Việt Nam tổ chức tại Văn              đương đại Việt Nam và với tâm nguyện chung khôi phục
 Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội, Giáo sư đã tặng giới thơ          thể thơ quý giá này ở nước ta.
 Đường câu đối như sau:                                            Năm nay, nhân ngày khánh thọ lần thứ 97 của
      * Văn hiến ngàn thu/ đất Việt bừng lên thời vận mới      Giáo sư Vũ Khiêu, chúng tôi rất hoan nghênh BCH Hội
      * Anh tài bốn biển/ thơ Đường rực sáng bút hoa xưa.      UNESCO thơ Đường Việt Nam đã có sáng kiến tổ chức
      Sau ngày Hội, rất nhiều thi nhân gửi thư về Câu lạc      cuộc xướng hoạ để mừng thọ ông. Đây là một việc làm
 bộ xin đôi câu đối trên. Để đáp ứng sự ngưỡng mộ của          có ý nghĩa tri ân, rất đáng trân trọng.
 đông đảo bạn bè, BCH Câu lạc bộ đã quyết định đăng                Cuộc xướng họa chỉ mới diễn ra trong vòng hơn 3
 giới thiệu câu đối đó trên trang đầu cuốn Thắp sáng           tháng mà đã có hơn 1000 người tham gia đáp hoạ với
 Đường thi II (NXB Văn hoá dân tộc - 2006)                     trên 3000 bài thơ, chưa kể rất nhiều bài hát sáng tác kính
      + Ngày 21 -10-2007, Đại hội lần thứ nhất CLB             mừng Giáo sư Vũ Khiêu.
 UNESCO thơ Đường Việt Nam tổ chức tại Văn Miếu -                  Đọc mấy ngàn bài thơ, chúng tôi rất vui mừng vì mỗi
 Quốc Tử Giám Hà Nội, Giáo sư Vũ Khiêu đã trực tiếp            tác giả đều cố gắng tạo dựng những bài hoạ hay nhất
 đến dự động viên phong trào. Trong bài phát biểu của          trong khả năng của mình với tình ý chân thành và lời thơ
 mình tại Đại hội, ông viết: “Chúng tôi xin được bày tỏ lòng   trau chuốt, tỏ rõ lòng kính yêu của mình đối với Giáo sư
 vui mừng tại Đại hội đại biểu lần thứ nhất CLB UNESCO         Vũ Khiêu.
 thơ Đường Việt Nam. Ở đây tôi được gặp gỡ đông đảo                Để kết luận bài viết và cũng là tổng kết những ý tình
 các bạn đã đến từ mọi ngành, mọi tầng lớp và mọi miền         chung nhất của thi phẩm, chúng tôi xin kính dâng lên
 trong cả nước. Các bạn không quản đường xa, tuổi tác          Giáo sư Vũ Khiêu đôi câu đối như sau:
 và khó nhọc đã đem đến ngày Hội tấm lòng của mình                 * Kính mừng chín bảy xuân hoa
 đối với thơ Đường”… Chúng tôi hoan nghênh sự thành                vẫy bút nối dài trang sự nghiệp
 công của CLB UNESCO thơ Đường Việt Nam trong 2                    * Cầu chúc dư trăm tuổi thọ
 năm qua đã làm được rất nhiều việc… cho nên chúng tôi             Chung tay vực dậy thể Đường thi n
 tin tưởng rằng triển vọng của các bạn hết sức lớn lao”…                          Hà Đông, ngày 20 tháng 8 năm 2012
      Câu lạc bộ UNESCO thơ Đường Việt Nam không thể




14
CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN




Những ngày được
trực tiếp phục vụ Bác Hồ
                                                                            l KHẮC TUẾ
                                                                            (Ghi theo lời kể của Trần Ngà)




S
         au chiến thắng Điện Biên Phủ, Đoàn ca múa
         Tổng cục Chính trị được biểu diễn phục vụ
         hội nghị chuẩn bị ký hiệp nghị Giơ-ne-vơ.
Lần đầu tiên chúng tôi được nhìn thấy Bác ngồi cùng
ông Xu Pha Nu Vông và Sơn Ngọc Minh. Chúng
tôi xúm nhau đứng ở cánh gà ngắm nhìn Bác cho
đã. Cứ mải mê nhìn Bác mà quên mất cả đến lượt
ra biểu diễn, sau đêm đó về, chúng tôi bị phê bình
nghiêm khắc! Tuy nhiên lần đầu tiên được gặp Bác
là niềm vui quá lớn nên các đồng chí lãnh đạo đoàn
cũng cho qua.
    Năm 1955, Đoàn nghệ thuật Trung Quốc sang
thăm Việt Nam, đoàn chúng tôi được cử một số anh
chị em đi phục vụ và học tập đoàn bạn. Bác căn dặn
chúng tôi: “Đây là các bạn của nước Trung Hoa mới,
các cháu phải đoàn kết, không được có ý nghĩ thù
hận (chúng tôi hiểu theo ý của Bác nói đến mối thù
nghìn năm Bắc thuộc nên Bác lo chúng tôi sẽ có ý
nghĩ không hay về bạn).
    Ít lâu sau, Đoàn nghệ thuật Tân Cương cùng
sang thăm và biểu diễn ở nước ta. Tôi được Bác
cho đi cùng ra ga Hàng Cỏ để tặng hoa tiễn bạn ra
về. Bác bảo: “Đây là đoàn nghệ thuật của dân tộc ít
người nên phải quan tâm”.
    Nhớ một lần, đoàn chúng tôi vào Phủ Chủ tịch
để biểu diễn phục vụ đoàn đại biểu Đảng - Chính             Bác Hồ và các nghệ sĩ, diễn viên đoàn ca múa tổng cục
phủ Tiệp Khắc, trước lúc biểu diễn, Bác vào tận hậu     chính trị (nay là nhà hát ca múa nhạc quân đội).
trường, ân cần thăm hỏi anh chị em trong đoàn rồi
Bác hỏi: “Hôm nay các cháu có “tủ” gì mới?”. Chúng      của Bác, nhưng thực ra là Bác cũng phê bình nhẹ
tôi xôn xao tranh nhau trả lời Bác: chúng cháu có       nhàng là chúng tôi hát không tròn vành rõ chữ.
bài hát tiếng Tiệp, chúng cháu hát bằng tiếng Tiệp          Một lần tôi được vào đọc báo phục vụ Bác. Bác
và tiếng Việt ạ. Bác cười vui nói: “Các cháu hát thế    quay lại bảo tôi: “Cháu ra ngoài hiên lấy cho Bác
nào đừng để khi hát tiếng Tiệp thì các bạn lại tưởng    mấy tờ báo vẽ”. Trong đầu tôi, vẫn chưa hiểu ý Bác
là các cháu hát tiếng Việt và khi các cháu hát tiếng    là muốn lấy báo gì? Tôi lật giở tập sách báo để trên
Việt thì Bác lại tưởng là các cháu hát tiếng Tiệp đấy   chiếc bàn mây đặt ở góc hiên mà không phát hiện
nhé!”. Chúng tôi cười vang thích thú vì câu nói vui     ra loại báo nào. Loay hoay mãi, cuối cùng tôi đành




                                                                                                                15
CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

 liều mang mấy quyển hoạ báo Trung Quốc vào thì           và bảo: “Bé giắt vào cạp quần ấy!”. Lúc đó tôi hơi
 may quá đó đúng là ý của Bác (Bác gọi báo vẽ tức         ngượng nhưng Bác đã bảo thế thì tôi cũng mạnh
 là hoạ báo). Cũng một lần, tôi đang đọc báo cho Bác      dạn làm theo. Tôi đã giắt vào cạp quần được gần
 nghe bỗng dưng Bác ngắt lời hỏi tôi: “Bé có biết chữ     hai chục quả sấu mang về cho chị em trong đoàn.
 Bị vong lục nghĩa là gì không?”. Tôi ngơ ngác tỏ ra      Ăn sấu xong rồi tôi mang mấy hột sấu vùi xuống đất
 không biết gì thì Bác giải thích ngay: “Bị vong lục là   ở đầu hồi nhà mong cây mọc để kỷ niệm những quả
 nhắc lại để mà nhớ”.                                     sấu của Bác cho. Nhưng mãi sấu không lên vì trồng
     Mùa đông năm 1963, Đoàn ca múa Tổng cục              không đúng phương pháp - tiếc quá.
 Chính trị đi thăm và biểu diễn tại Trung Quốc.               Một lần vào thăm Bác, khi ra về, tôi được Bác cho
     Khi đó trời lạnh, tuyết rơi nhiều. Chạnh lòng nhớ    một tập đĩa hát vở ca kịch La Traviata (Trà hoa nữ)
 đến Bác, tôi và Linh Nhâm, hai chị em rủ nhau mua        của Đảng cộng sản Ý biếu Bác. Bác hỏi tôi: “Nhà bé
 một chiếc khăn quàng về biếu Bác, khi chọn mầu           có máy hát không ?”. Tôi thưa với Bác: “Dạ thưa Bác
 chúng tôi đã chọn hai mầu đỏ và đen là hai mầu           có ạ”. Bác lại hỏi tiếp: “Thế bé có biết cái “tích” này
 sang trọng và lịch sự, rất đẹp. Khi về nước, chúng       nói gì không?”. “Thưa Bác cháu có biết ạ”. Rồi tôi
 tôi được vào chào Bác và thưa với Bác: “Chúng cháu       nói nội dung của vở nhạc kịch ấy mà tôi đã được đọc
 vừa đi biểu diễn ở Trung Quốc về, chúng cháu có          để Bác “kiểm tra”. Bác lại hỏi: “Thế bé có thuộc bài
 chút quà mang về kính biếu Bác”. Chúng tôi giở gói       hát nào trong vở ca kịch đó không ?”. “Vâng cháu
 quà ra gồm một chiếc khăn quàng và mấy quả táo.          xin hát một đoạn để Bác nghe” (và tôi hát một đoạn:
 Bác vui vẻ cầm chiếc khăn quàng ướm vào cổ rồi           người cha khuyên con rời bỏ chốn đô hội để trở về
 nheo mắt hóm hỉnh nhìn chúng tôi, cười và bảo:           với gia đình nơi miền quê Paroven êm đềm).
 “Thôi, chiếc khăn quàng này để phần các bé. Nếu              Tháng 8 năm 1965, tôi chuyển sang Điện ảnh
 Bác quàng chiếc khăn quàng carô đen đỏ này vào           quân đội để làm biên tập âm nhạc. Hôm tôi đến
 thì người ta sẽ bảo Bác là cao bồi mất. Còn mấy quả      thăm, Bác biết tôi đã chuyển công tác, Bác đưa tôi
 táo các bé mang xuống biếu chú Cẩn và chú Cần là         đến giá sách nhỏ của Bác lấy ra một quyển sách nói
 hai chú phục vụ Bác hàng ngày”.                          về điện ảnh “Bầu trời và mặt đất” của Jôris-Ivens
     Thường những ngày chủ nhật Bác cho tôi được          đưa cho tôi và hỏi: “Bé có biết tiếng Pháp không ?”.
 vào ăn cơm cùng Bác. Có hôm có cả bác Tôn, cũng          Thưa Bác cháu chỉ hiểu bập bõm thôi ạ. “Bác cho
 có hôm có Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Bữa ăn của            cháu mang về dịch ra để các bạn cùng xem”. Joris-
 Bác thường đạm bạc chỉ có cá kho và dưa chua, cà         Ivens là người “khổng lồ” của thế giới điện ảnh, ông
 muối, đặc biệt là có bát canh chất lượng. Những bữa      là đạo diễn phim tài liệu mẫu mực người Hà Lan.
 có tôi thì Bác cho thêm món nem rán. Bác gắp nem             Joris-Ivens được Bác Hồ quan tâm từ những
 rán vào bát cho tôi và bảo “Ngày xưa Bác cũng thích      ngày đầu tiên khi ông mới chập chững bước vào
 nem rán lắm nhưng chẳng có mà ăn, bây giờ có thì         nghề điện ảnh: Tháng 6 năm 1922, Bác đã viết trên
 lại không ăn được”.                                      tờ Nhân Đạo tại Pháp, ca ngợi và bênh vực bộ phim
     Buổi chiều ngày 27-3-1964, Bác đi họp hội nghị       “Tư Bản và Tôn Giáo” của ông.
 chính trị đặc biệt trở về, các chú bảo tôi mang sữa          Vậy mà mãi tới năm 1968, 46 năm sau Joris-
 lên mời Bác. Bác bảo tôi lấy thêm cho Bác một cái        Ivens sang Việt Nam, mới được gặp lại Bác Hồ -
 cốc nữa rồi Bác sẻ ra làm hai cốc, Bác đưa cho tôi       người đã từng ca ngợi và bảo vệ mình. Quyển sách
 một cốc, tôi thưa với Bác: “Bác vừa đi làm việc về       đó có lời đề tặng của Joris-Ivens: “Kính Biếu Bác”.
 mệt, Bác cần được bồi dưỡng, còn cháu trẻ và khoẻ,       Khi làm lễ khánh thành Bảo tàng Hồ Chí Minh, tôi
 nếu cháu uống thì phạm vào tiêu chuẩn của Bác”.          đã mang báu vật đó tặng lại Viện để các đồng chí
 Bác cười vui và bảo: “Thôi, đồng cam cộng khổ với        đưa vào chương mục tình cảm nhân dân thế giới đối
 Bác một tý”. Thấy Bác vui vẻ ân cần như thế nên tôi      với Người!
 cố uống để vui lòng Bác.                                     Từ khi Bác mất, tôi và nghệ sĩ Linh Nhâm được
     Khi tiễn tôi ra về, nhìn lên cây sấu trong vườn,     đồng chí Vũ Kỳ triệu tập vào ban: “Những người trực
 thấy các đồng chí cảnh vệ đang hái quả, Bác bảo:         tiếp phục vụ Bác Hồ” Hằng năm cứ đến 19 tháng
 “Các chú hái cho Bác một ít”. Tôi lúng túng vội thưa     5 chúng tôi họp mặt để tưởng nhớ đến những ngày
 với Bác: “Cháu không có gì đựng ạ”. Bác cười vui         được trực tiếp phục vụ Bác. n




16
HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT




GS. HOÀNG CHƯƠNG
             VÀ CÁI TÂM CỦA NGƯỜI VIẾT
             “CHÂN DUNG NGHỆ SỸ”
                                                                                  l NGUYỄN THÙY LINH
   Vắt ngang qua hai thế kỷ, từ mấy chục năm nay, giới hoạt động khoa học xã hội và văn học nghệ
thuật nước ta thường biết GS Hoàng Chương là một trong những chuyên gia hàng đầu về nghệ thuật
Tuồng và ca kịch Bài chòi. Bởi, đó là những bộ môn nghệ thuật của quê hương Bình Định - vùng “Đất
Võ trời Văn” đã thấm sâu vào máu thịt của ông ngay từ khi còn tấm bé. Và, trên thực tế mấy chục năm
hoạt động nghệ thuật trên cả lĩnh vực nhà quản lý, đạo diễn, nhà giáo, nhà nghiên cứu, nhà hoạt động
thực tiễn, GS Hoàng Chương gắn bó nhiều với hai loại hình nghệ thuật này. Thế nhưng, trên thực tế,
phổ hoạt động của GS Hoàng Chương mấy chục năm qua không phải chỉ có thế mà, rộng và sâu hơn
nhiều.




T
        ôi đang có trong tay cuốn sách Chân dung           Chân dung nghệ sĩ, có tới 3 chân dung nghệ sĩ múa Rối
        nghệ sĩ mà Gs. Hoàng Chương là tác giả. Cuốn       nước, 4 chân dung nghệ sĩ Chèo, 3 chân dung nghệ
        sách xuất bản từ năm 1995, cách nay đã tròm        sĩ Ca kịch Bài chòi, 15 chân dung nghệ sĩ Cải lương,
trèm 16 năm rồi, là tuyển tập những bài viết của ông đã    12 chân dung nghệ sĩ Kịch nói, 28 chân dung nghệ sĩ
đăng tải trên báo Nhân dân và một số báo trung ương        Tuồng, 36 chân dung nghệ sĩ, nhạc sĩ, nhà lý luận, nhà
khác. Đọc cuốn sách tôi mới kinh ngạc, ông không chỉ       viết kịch, nhà nghiên cứu, nhà thơ, nhà văn, nhà giáo,
là chuyên gia của hai bộ môn nghệ thuật trên, mà còn là    đạo diễn sân khấu, họa sĩ sân khấu, nhạc công, và,… cả
người am tường khá sâu sắc hầu hết các loại hình nghệ      nữ sĩ tương lai nữa. Nhờ có Chân dung nghệ sĩ mà tên
thuật truyền thống đặc sắc của dân tộc ta. Thì đó, trong   tuổi, sự nghiệp và những cống hiến của những Nghệ sĩ




                                                                                                                17
HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT




 nhân dân (NSND) Tuồng lớp đầu tiên, những cây đại          sao, người viết phải đi xem họ diễn. Không phải xem
 thụ của sân khấu cách mạng như: Chánh Phẩm “Ông            một lần, xem một buổi, một đêm diễn mà, phải xem đi
 Vua đói lừng danh”, Nguyễn Nho Túy “Con Rồng trên          xem lại mới nhận ra được họ nhập vai, họ diễn thế nào;
 sân khấu”, Nguyễn Lai “Nghệ sĩ Tuồng bậc thầy”, Ngô        phong cách diễn của họ có nét gì khác với những diễn
 Thị Liễu, Bảy Thử, Võ Sĩ Thừa, Đàm Liên “Nghệ sĩ đam       viên cùng vào vai nhân vật như họ.... Không phải chỉ
 mê sáng tạo”, Hòa Bình, Năm Đồ “Ngôi sao Hát bội           xem có một vở, mà phải xem nhiều vở; nghĩa là người
 Nam Bộ”, Bạch Trà “Ngôi sao Tuồng Bắc”, Đoàn Thị           viết phải theo dõi, đeo bám nghệ sĩ này trong vài năm
 Ngà “Một nghệ sĩ tài năng xứ Huế”, Tiến Thọ “Nghệ          thì mới có thể dựng nên một chân dung nghệ sĩ đúng
 sĩ đi tìm cái mới trong Tuồng”, Mẫn Thu, Minh Ngọc,        với nghĩa của khái niệm này. Những nghệ sĩ được GS
 …; Những NSND Cải lương, như: Ba Vân “Nghệ sĩ bậc          Hoàng Chương viết chân dung đã định hình và thăng
 thầy”, Bạch Tuyết “Một nghệ sĩ đa tài”, Phùng Há, Tám      hoa trong nghề và nghiệp diễn nằm trong khoảng thời
 Danh, ...; NSND Chèo Kim Liên; NSND Bài chòi Lệ            gian mấy chục năm, từ sau khi nước nhà thống nhất năm
 Thi; NSND Kịch nói Song Kim, Đào Mộng Long, …;             1975 đến đầu thế kỷ XXI này. Có thể nói, đây là khoảng
 Những nhạc sĩ, nhà lý luận, nhà viết kịch, nhà nghiên      thời gian hoàng kim của các loại hình nghệ thuật, đặc
 cứu, nhà thơ, nhà văn, nhà giáo, đạo diễn sân khấu,        biệt là sân khấu. Thời kỳ này, nghệ thuật là của hiếm/
 họa sĩ sân khấu lừng danh như: Trần Hoàn, Học Phi,         của quí, nhiều khi có giấy giới thiệu cũng không mua
 Đào Hồng Cẩm, Lưu Trọng Lư, Dương Ngọc Đức, Trần           được vé, vì vậy không phải ai cũng có điều kiện về tiền
 Hoạt, Lộng Chương, Tống Phước Phổ, Hoàng Châu              bạc và thời gian để đi xem. Trong bối cảnh đó, để có
 Ký, Mịch Quang, Trúc Đường, Nguyễn Tường Nhẫn,             được tư liệu sống để viết một chân dung nghệ sĩ thôi đã
 Đình Quang, Xuân Trình, Thanh Hương, Thuận Yến,            là khó khăn lắm rồi. Vậy mà, đã có tới 101 nghệ sĩ được
 Trần Bảng, Lê Yên, Nguyễn Đình Nghi,... hơn một lần        giới thiệu trong Chân dung nghệ sĩ. Nội con số đó thôi
 được sống trong lòng người yêu nghệ thuật, được lưu        đã cho thấy GS Hoàng Chương đã phải bỏ bao công
 danh hậu thế. Độ ngắn dài của các bài viết chân dung       sức cho công việc này. Điều đó chỉ có thể cắt nghĩa,
 trong tác phẩm Chân dung nghệ sĩ tuy có khác nhau,         ngoài yếu tố yêu nghề, say nghề và có tay nghề cao, sự
 song hầu hết các bài viết của GS Hoàng Chương đã           lao động hăng say, phải là người có tính kiên trì, nhất là
 nêu lên được những nét cơ bản nhất của những người         có tình, có tâm thì mới viết được nhiều chân dung nghệ
 nghệ sĩ này. Tác giả không khai thác những khía cạnh       sĩ như vậy. Người viết bài này đã hơn một lần nghe GS
 đời tư của các nghệ sĩ, mà quan tâm nhiều đến quá          Hoàng Chương nói, sở dĩ ông đi xem biểu diễn nhiều
 trình hình thành nghệ sĩ và khả năng sáng tạo nghệ         như vậy là nhờ nhà ông ở 53A Hàng Bài, rất gần các
 thuật trong từng vai diễn, trong từng lĩnh vực hoạt động   địa điểm biểu diễn của Hà Nội, như: Nhà hát Lớn, Rạp
 của họ.                                                    Công Nhân (phố Tràng Tiền), Rạp Hồng Hà, Nhà hát
     Viết chân dung một nghệ sĩ, đặc biệt là chân dung      Chèo Hà Nội, Nhà hát Cải Lương Trung ương, Nhà hát
 những nghệ sĩ biểu diễn nghệ thuật dân tộc là công việc    Tuổi Trẻ, Nhà hát Chèo Kim Mã,.... Và ông cũng cho
 vô cùng khó. Bởi, muốn biết họ biểu diễn, vào vai các      biết, ông còn có may mắn được làm giám khảo của
 nhân vật phản diện, chính diện, nhân vật trung, nịnh ra    nhiều hội diễn sân khấu nên cũng có điều kiện xem các




18
HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT

đoàn cả nước diễn, theo dõi bước đi của các nghệ sĩ.        nghệ thuật đích thực. Hình như linh cảm thấy (hay là
Tôi hiểu, đó là ông khiêm tốn mà nói vậy. Bởi, tôi biết,    ông đã thấy, đã chịu nạn bởi những con người như
có rất nhiều người cũng có điều kiện như ông, thậm chí      thế?!), nên GS Hoàng Chương tự bạch: “Nghiên cứu
có khi còn thuận lợi hơn (ví như mấy “Ông quan văn          nghệ thuật là công việc âm thầm, gian khổ, ít ai biết
hóa” có vé mời ngồi hàng VIP, đến xem lại còn được          đến. Tôi nói đùa với NSND Tiến Thọ là, khi tôi ngồi dưới
mời lên tặng hoa, bắt tay nghệ sĩ,...) song có thấy họ hạ   bóng đèn khuya lạnh giá, hoặc nóng bức viết về một
bút viết về một nghệ sĩ nào đâu. Nhiều người bảo các        nghệ sĩ nào đó (chủ yếu là khẳng định họ, ngợi ca họ)
nghệ sĩ rất thích được khen, nhưng ít khi họ khen nhau,     nhưng chắc gì người đó biết tôi đang làm gì, và biết đâu
phục tài nhau lắm. Nếu điều ấy đúng thì là một điều         cũng chính lúc này, có ai đó (người mà tôi đang ca ngợi)
đáng buồn cho giới nghệ sĩ và, càng đáng kính trọng         đang ngồi uống rượu, uống bia, uống trà và chê trách
cái tâm, cái tình của tác giả Chân dung nghệ sĩ. Không      tôi, phủ định tôi! Đó là một nghịch lý, nhưng lại là một
đáng kính và khâm phục sao được khi một vị Giáo sư          hiện thực đáng buồn trong cuộc sống hôm nay…”. Biết
- Viện trưởng một Viện nghiên cứu lớn của đất nước đã       vậy, nhưng GS Hoàng Chương vẫn viết, bởi vì ông là
bỏ thời gian hàng chục năm trời bám sát hoạt động của       người trung thực, ông có tình và tâm của người nghệ sĩ
các nghệ sĩ, theo dõi từng vai diễn của họ để phản ánh      lớn không chấp nhận sự nhỏ nhen trong cuộc sống và
cho được những nét riêng của từng người và công lao         trong nghệ thuật. Những lời tự bạch sau đây là những
đóng góp của họ cho nghệ thuật dân tộc. Ngoài ra, qua       lời nói từ tận đắy lòng của ông đối với các nghệ sỹ và
đọc Chân dung nghệ sĩ, ta còn thấy tác giả là người rất     nền nghệ thuật dân tộc: “Là người hoạt động sân khấu,
có dũng khí. Bởi khi viết/nói/nhận xét về một con người,    nên tôi rất yêu quí nghệ sĩ. Tôi coi việc đi xem các vở
nhất là các nghệ sĩ vốn rất nhạy cảm/đa cảm, nếu có         diễn (kể cả trích đoạn ngắn) là một nhu cầu không thể
điểm gì không phải là khen ngợi, rất dễ mất lòng. Vì thế,   thiếu được. Lòng say mê ấy từ bé cho đến bây giờ vẫn
những người trung dung chủ nghĩa, ba phải, gió chiều        chưa giảm đi trong tôi chút nào. Có những nghệ sĩ tôi
nào che chiều ấy, muốn khom lưng lấy lòng tất cả thì        cảm xúc từ vai diễn, có những người tôi bị rung động
khó viết được một chân dung nghệ sĩ hoàn hảo. Trong         gián tiếp qua sách báo, và cũng có những người tôi
Chân dung nghệ sĩ, ngoài những chân dung đã định            cùng tham gia sáng tạo với họ trong một vở diễn khi
hình, đã được khẳng định như những NSND, những              tôi làm nhiệm vụ dựng vở. Đã từ lâu tôi mơ ước viết về
cây đại thụ, những Giáo sư chuyên gia đầu ngành,            những nghệ sĩ mà tôi thích”. Nhưng từ mơ ước đến hiện
những nhạc sĩ lớn, tên tuổi có những bài ca đã vượt thời    thực, quả là khó khăn. Với ông, mặc dù rất bận trong
gian, những nhân vật đã được người trong nghề, trong        cương vị là người quản lý một viện nghiên cứu lớn, song
giới và cả xã hội thừa nhận, ta còn thấy có khá nhiều       như một con ong thợ cần mẫn, ông vẫn dành thì giờ
chân dung là những nghệ nhân nơi vùng quê nghèo,            để đi xem các nghệ sĩ diễn, dõi theo từng nhân vật họ
những nghệ sĩ mới trẻ cả tuổi đời và tuổi nghề, những       nhập vai. Để có được tập sách quí Chân dung nghệ sĩ,
thiếu niên như những hạt cây mới nứt nanh nghệ thuật.       GS Hoàng Chương đã suốt 15 năm sống và làm việc
Đối với những đối tượng này, mạch bút của GS Hoàng          như vậy. Và, theo tôi được biết, ông cũng đã mất một
Chương vẫn giữ trọn sự trân trọng, nâng niu vun xới         khoảng thời gian dài như thế để tìm hiểu, suy ngẫm và
với hy vọng họ sẽ là những ngôi sao sáng trên bầu trời      đã viết tiếp được chân dung100 danh nhân và nghệ sĩ
nghệ thuật dân tộc trong tương lai. Đây là điều vô cùng     để chuẩn bị xuất bản tập II trong đầu năm 2012.
quý. Bởi, với những nghệ sĩ trẻ, nghệ sĩ mới vào nghề,           Trong bối cảnh nghệ thuật truyền thống dân tộc
lời nhận xét, đánh giá của một bậc thầy trong nghề sẽ       đang có nguy cơ mai một, đang bị giới trẻ không mặn
là niềm động viên khích lệ để họ vững tâm đi trên con       mà hiện nay, cần lắm cái tình và cái tâm của nhà
đường mà mình đã chọn. Qua những chân dung nghệ             nghiên cứu như vậy. Trong bối cảnh không ít người
sĩ này, một lần nữa càng khẳng định cái tình, cái tâm và    viết ngộ nhận về thị hiếu người đọc hiện nay đã quá đi
dũng khí của tác giả Chân dung nghệ sĩ.                     sâu khai thác những khía cạnh đời tư, “lộ hàng”, “khoe
    Trên thực tế, không ít người cầm bút nhiều khi chỉ vì   hàng” hoặc “chuyện nhảm” của nghệ sĩ nhan nhản trên
không ưa, không thích một nét, một điểm nào đó trong        các báo rất cần cái tình và cái tâm như tác giả Chân
cuộc sống đời thường của nghệ sĩ mà không bao giờ           dung nghệ sĩ để viết về người nghệ sĩ trúng hơn, đúng
cầm bút để viết về họ, và nếu có viết thì thường không      hơn./.n
khách quan, cho dù người nghệ sĩ này là một tài năng




                                                                                                                   19
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien
van hien

Más contenido relacionado

Destacado

How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
ThinkNow
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Kurio // The Social Media Age(ncy)
 

Destacado (20)

Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 

van hien

  • 1.
  • 2. NỘI DUNG SỐ 9 (216)-2012 CULTURE OF VIETNAM Taïp chí xuaát baûn 02 kyø/thaùng Giaáy pheùp hoaït ñoäng baùo chí soá 397/GP- BVHTT Vaø soá 41/GP - SÑBS Giaáy pheùp Quaûng caùo soá 1187/BC TOØA SOAÏN TRÒ SÖÏ 27 Höông Vieân, Q. Hai Baø Tröng, Haø Noäi ÑT & Fax: (84.4)39.764.693 CHUÛ NHIEÄM GS. Hoaøng Chöông Q. TOÅNG BIEÂN TAÄP Nhaø baùo Nguyeãn Theá Khoa PHOÙ TOÅNG BIEÂN TAÄP TS. Nguyeãn Minh San Nhaø baùo Traàn Ñöùc Trung CON NGƯỜI SỰ KIỆN Nguyễn Thu Hiền TRÖÔÛNG BAN TRÒ SÖÏ 4. Thương tiếc anh Trần Văn Phác VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Nhaø baùo Nguyeãn Hoaøng Mai GS Hoàng Chương 41. Công ty TNHH MTV 688: Kinh doanh 6. GS đặng Vũ Hỷ - Một nhân cách toàn THÖ KYÙ TOØA SOAÏN không vì lợi nhuận Nhaø baùo Traàn Thu Hieàn diện và tiêu biểu trong ngành Y học Việt Nhaø baùo Töø My Sôn Đơn Đơn Nam 43. Công ty TNHH thương mại và dịch vụ TS. Nguyễn Minh San GIAÙM ÑOÁC ÑIEÀU HAØNH Yến sào Việt Nam: Mang lại sự yên tâm Nhaø baùo Voõ Thaønh Taân 11. Mừng 98 mùa Xuân của một GS PGÑ: Nhaø baùo Leâ Haûi Chaâu cho khách hàng Anh hùng Tử Đan GIAÙM ÑOÁC VPPT VAÊN HIEÁN VIEÄT NAM GS Hoàng Chương 45. Công ty CP lương thực thực phẩm Phan Toân Tònh Haûi 13. Mừng Giáo sư Vũ Khiêu - Anh hùng Safoco: Vì sức khỏe người tiêu dùng Lao động khánh thọ 97 mùa Xuân HOÄI ÑOÀNG BIEÂN TAÄP Trúc Lam GS. Vuõ Khieâu - Thöôïng töôùng Nguyeãn Nam Khaùnh Hoài Yên DOANH NHÂN TÂM TÀI - GS. Traàn Baûng - GSTS. Traàn Vaên Kheâ - Nhaø thô 15. Những ngày được trực tiếp phục vụ Nguyeãn Khoa Ñieàm - NS. Vuõ Maõo - GSVS. Hoà Só 47. Công ty CP Đông Hải 27/7: Một doanh Bác Hồ Vònh - GS. Tröôøng Löu - GSTS. Thaùi Kim Lan - nhân tiêu biểu của tỉnh Hải Dương TS.NSND Phaïm Thò Thaønh - NSND Ñaëng Nhaät Minh Khắc Tuế Thu Thu - TS. Ñoaøn Thò Tình - GSTS. Nguyeãn Thuyeát Phong HIỀN TÀI ĐẤT VIỆT - NB. Phaïm Ñöùc Löôïng - NB. Trung Ñoâng 49. Công ty CP Chăn nuôi Chế biến và 17. Trạng nguyên Lê Quát - Tấm gương Xuất nhập khẩu: Một doanh nhân biết BAN CHUYEÂN ÑEÀ mài sắt nên kim vượt qua cái hữu hạn của con người Vaên phoøng Ban Bieân taäp Châu Giang Soá 64 Trung Hoøa (Soá 06 - Loâ 12B cuõ) Khu ÑTM Đại Miêu 20. Võ Nguyên Giáp - Vị Đại tướng Trung Yeân - Trung Hoøa - Caàu Giaáy - Haø Noäi THƯƠNG HIỆU - NHÃN HIỆU TỪ GÓC ÑT: (84.4)37.83.1961 - 37.83.1962 chuyên Pianist không chuyên Email: chuyendevanhien@ yahoo.com.vn NHÌN VĂN HÓA Khắc Tuế 51. Trường Trung cấp nghề Âu Lạc: Luôn VAÊN PHOØNG QUAÛNG CAÙO VAØ PHAÙT HAØNH 22. GS Hoàng Chương và cái tâm của coi trọng chất lượng đào tạo Soá 404 Ñöôøng Böôûi, Q. Ba Ñình - TP. Haø Noäi người viết “Chân dung nghệ sỹ” ÑT: 04. 3 7717665 * Fax: 04. 3 7718875; Đại Miêu Nguyễn Thùy Linh Mobile: (+84)989.186661 53. Công ty CP Y Dược phẩm Vimedimex: Email: trantrungvanhien@gmail.com TỪ TRONG DI SẢN Chất lượng sản phẩm là nhân cách của 24. Nền tảng của truyền thống ngoại VAÊN PHOØNG ÑAÏI DIEÄN TAÏI TP. HCM doanh nghiệp giao Việt Nam 288B An Döông Vöông - Q. 5 - TP. HCM Đại Miêu ÑT: (84.8)38.353.878 GS. Phan Ngọc NHỊP CẦU BẠN BÈ 28. Đôi nét về nền cảnh địa -Văn hoá VAÊN PHOØNG ÑAÏI DIEÄN TAÏI ÑAØ NAÜNG 55. Biểu diễn Múa rối nước Việt Nam tại của nghệ thuật sân khấu Cải lương Taàng 5 Khaùch saïn Eiffel -117 Leâ Ñoä - TP. Ñaø Naüng Hàn Quốc ÑT: (84.511)647.529 - Fax: (84.511)811.972 GS. Trần Quốc Vượng Đắc Phong Email: chuyendevanhien@ yahoo.com.vn 31. Các bước thăng trầm và thành công 57. Giáo sư IA. N.Zassoursky, Người rực rỡ của làng nghề Việt Nam Trình baøy - Cty CP Vaên hoùa Thoâng tin thầy của nhiều nhà báo nổi tiếng của De. QA GS Vũ Khiêu Việt Nam 34. Nghệ thuật Hát Bội trên quê hương TAØI TRÔÏ PHAÙT HAØNH PGS.TS.Lê Thanh Bình Đào Tấn Doanh nghieäp saùch Thaønh nghóa - TP. HCM ĐỜI SỐNG QUANH TA Trương Hoàng In Taïi - Coâng ty TNHH MTV in Quaân ñoäi I 59. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh DIỄN ĐÀN Vĩnh Phúc làm tốt công tác hòa giải tranh GIAÙ: 28.000VNÑ 36. Chùa Trăm gian bị phá - một thảm chấp đất đai ở cơ sở họa văn hóa! TD Phạm Việt Long TRANG BẠN ĐỌC 39. Cần sớm quy hoạch lễ hội dân gian 60. Đề nghị UBND TP. Hà Nội sớm trả lại truyền thống nhà cho ông Trần Quang Ngữ
  • 3. CONTENTS festivals Nguyen Thu Hien FOR THE COMMUNITY DEVELOPMENT N0 9 (216)-2012 41. No. 688 One Member Limited PEOPLE AND EVENT Company: Not-for-profit business 4. Mourning for Tran Van Phac Don Don Prof. Hoang Chuong 43. Viet Nam Salanganes’ Nest Trading 6. Prof. Dang Vu Hy - A big and typical & Services Co., Ltd.: To provide peace personality of Vietnamese Medicine of mind for clients Dr. Nguyen Minh San Tu Dan 11. Congratulation to 98 Springs of a 45. Safoco Food JS Corporation: For the heroic professor health of consumers Prof. Hoang Chuong Truc Lam 13. Congratulation to Prof. Vu Khieu BUSINESSMAN, HEART - TALENT -Labour Hero congratulates his 97 47. 27/7 Dong Hai Joint Stock Company: Springs A typical businessman of Hai Duong Hoai Yen province 15. The days cared for UncleHo Thu Thu Khac Tue 49.Processing and export feeding TALENTS OF VIETNAMESE LAND JSC: An entrepreneur who knows to 17. Le Quat, first doctoral candidate in overcome the human limit feudal age A bright example of Vietnams Dai Mieu competition-examination system CULTURAL VIEWPOINT ON TRADE Chau Giang MARK & BRAND NAME 20. Vo Nguyen Giap - A great General, 51. Au Lac Vocational School: Always an amateur pianist value the quality of training Khac Tue Dai Mieu 22. Professor Hoang Chuong and his 53. Vimedimex Medicine Pharmaceutical heart of the author “Portrait of artists” Corporation: Products quality is the Nguyen Thuy Linh dignity of the business INSIDE HERITAGE Dai Mieu 24. The foundation of Vietnamese FRIENDSHIP BRIDGE diplomatic tradition 55. Vietnamese Water Puppet in Korea Prof. Phan Ngoc Dac Phong 28. About some cultural lines of Cai 57. Professor IA. N.Zassoursky: A luong stage art teacher of many well-known Vietnamese Prof. Tran Quoc Vuong journalists 31. The ups and downs and great Asso. Prof. Dr. Le Thanh Binh success of Vietnamese crafted village LIFE AROUND US Prof. Vu Khieu 59. Department of Natural Resources & Ảnh Bìa 1: Ông Phạm Văn Toàn - CTHĐQT 34. “Boi” Singing in Dao Tans homeland Environment of Vinh Phuc province has Công ty CP Đông Hải 27.7 (phải) vinh dự Truong Hoang reconciled well land disputes in local nhận giải thưởng “Bản lĩnh doanh nhân thời FORUM TD hội nhập” từ Bà Nhótkéomani Xuphanuvông - Phó Chánh văn phòng Trung ương Đảng 36. Pagoda “Tram gian” has been ruined READERS PAGE Nhân dân Cách mạng Lào (Trái) - A cultural disaster! 60. Request Hanoi People’s Committee Pham Viet Long soon to return house to Mr. Tran Quang 39. Need to plan early traditional folk Ngu
  • 4. THƯƠNG TIẾC ANH TRẦN VĂN PHÁC l GS. HOÀNG CHƯƠNG T hiếu tướng, nhà văn Trần Văn Phác sinh ngày vô cùng khốc liệt. Điều đó có thể tìm thấy trong những 29/12/ 1926: nguyên Ủy viên BCH TƯ Đảng hồi ký của ông, đặc biệt là trong truyện Không còn khóa V và VI, Đại biểu Quốc hội khóa VIII, đường nào khác mặc dù tập sách ông nói về nữ tướng khóa IX và khóa X, Bộ trưởng Bộ Văn hóa (nay là Bộ Nguyễn Thị Định (chị Ba Định) nhưng qua đó cũng Văn hóa - Thể thao - Du lịch), Phó Chủ nhiệm thường thấy được hình bóng tác giả ở chiến trường miền Đông trực Ủy ban Đối ngoại Quốc hội khóa VIII và khóa IX, Nam Bộ trong thời kỳ cuộc kháng chiến chống Mỹ - Phó Bí thư Đảng đoàn MTTQ Việt Nam, Ủy viên Đoàn ngụy vô cùng khốc liệt. Chủ tịch Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị Việt Nam với Tôi trở thành người quen thân của tướng Trần Văn các nước, Chủ tịch nhóm nghị sĩ hữu nghị Việt - Nhật, Phác từ khi ông từ quân đội chuyển sang làm Bộ trưởng Thiếu tướng, Phó chủ nhiệm Tổng cục chính trị QĐND Bộ Văn hóa lúc đó tôi làm Viện phó Viện Sân khấu Việt Việt Nam, Ủy viên thường vụ Hội cựu chiến binh Việt Nam. Cứ có việc gì liên quan tới nghệ thuật sân khấu Nam, Chủ tịch Hội cựu chiến binh TP Hà Nội, Chủ thì ông thường mời tôi lên Bộ gặp ông để trao đổi như nhiệm Tạp chí Văn nghệ quân đội, Tổng biên tập Báo việc Nhà hát tuồng TƯ chuyển thể tác phẩm “Không Quân đội nhân dân, Huân chương Độc lập hạng nhất, còn đường nào khác” thành vở tuồng hiện đại. Ông mời Huân chương Quân công hạng nhất, Huân chương tôi cùng xem tổng duyệt và phát biểu ý kiến, vì coi tôi là Quân công giải phóng hạng nhì, Huân chương Kháng chuyên gia tuồng. Hoặc việc ở tỉnh Hà Nam Ninh có sự chiến hạng nhất, Huân chương Chiến thắng hạng cố về vở kịch nói “Mùa hè ở biển” (tác giả Xuân Trình, nhất, Huân chương Chiến sĩ vẻ vang hạng nhất, nhì, đạo diễn Phạm Thị Thành) không được đi hội diễn sân ba, Huân chương Chiến sĩ giải phóng hạng nhất, nhì, khấu chuyên nghiệp 1985 tại TP Hồ Chí Minh, vì có ba, Huân chương Quân kỳ quyết thắng, Huy hiệu 65 vấn đề mặc dù đã được Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn An năm tuổi đảng và nhiều huy chương khác. Đồng chí đã ủng hộ. Bộ trưởng Trần Văn Phác cùng đi với tôi xuống từ trần hồi 15h55 phút ngày 29/ 8/ 2012 tại Bệnh viện Nam Định xem vở diễn này. Xem xong, ông hỏi ý kiến TƯ Quân đội 108, Hà Nội. Tin dữ này có lẽ không phải tôi và một số nghệ sĩ và nhà nghiên cứu rồi kết luận, riêng tôi, mà đông đảo những người lính, những người đây là vở kịch có nội dung tốt, biểu diễn hay, nên đưa hoạt động văn hóa đều bàng hoàng thương tiếc đối đi hội diễn. Kết quả vở “Mùa hè ở biển” được thưởng với một con người hiền lành, tốt bụng và dũng cảm từ Huy chương Vàng và được chọn biểu diễn phục vụ hội trong cuộc sống bình thường đến những chiến trường nghị TƯ tại Hội trường Ba Đình. Từ đó, giới sân khấu 4
  • 5. càng thấy rõ tướng Trần Văn Phác có tư tưởng đổi mới cùng phu nhân đến thăm tôi tại nhà riêng, ông nói với và ủng hộ những nghệ sĩ dám sáng tạo cái mới. vợ tôi: “Hoàng Chương giỏi lắm, giao việc gì cũng cố Một kỷ nệm mà tôi không sao quên được, đó là việc gắng làm tròn”. chuẩn bị bài phát biểu cho Bộ trưởng Trần Văn Phác Tôi có cảm nhận là ông tin và quý tôi nên có nhiều tại Hội diễn Sân khấu toàn quốc năm 1985 ở TP Hồ động thái thử thách tôi. Ví dụ: Mùa hè năm 1991, khi Chí Minh. Một hôm, ông cho mời tôi lên văn phòng Bộ tôi được mời đi làm cố vấn cho Đoàn Múa rối nước Hà và giao cho tôi một bản thảo - bài phát biểu tổng kết Nam Ninh sang biểu diễn ở Liên Bang Nga. hội diễn sắp tới và đề nghị tôi biên tập lại cho phù hợp Lúc này, tôi là Quyền Viện trưởng Viện Sân khấu với hội diễn. Tôi nhận lời rồi cầm bản thảo về đọc kỹ Việt Nam. Tôi xin phép Bộ trưởng được đi công tác ở và phát hiện ra đây là bài phát biểu của một thứ trưởng Liên Xô. Bộ trưởng Trần Văn Phác nói: Tôi đồng ý cho tại buổi tổng kết hội diễn toàn quốc ở Thanh Hóa và cậu đi, nếu hoàn thành tốt nhiệm vụ đợt này thì đồng bài này đã in trên báo. Tôi gọi điện thoại cho anh Tăng chí sẽ được cắt “Q” Nhưng nếu để xảy ra điều gì thì thư ký Bộ trưởng rằng: Bộ trưởng Văn Phác không thể không được. đọc bài cũ của thứ trưởng và nội dung hoàn toàn khác Tôi hứa với Bộ trưởng là sẽ cố gắng làm tròn nhiệm ở hội diễn sắp tới... Gọi điện xong, tôi đinh ninh Bộ vụ và không để xảy ra điều gì đáng tiếc. Quả vậy, sau trưởng sẽ phẫn nộ vì ai đó đã lừa dối ông. Nhưng ông chuyến đi Nga lần này thì tôi được Bộ trưởng Trần Văn chỉ gọi điện thoại nói nhẹ nhàng với tôi: “Việc làm tắc Phác ra quyết định bổ nhiệm làm Viện trưởng Viện sân trách của văn phòng sẽ rút kinh nghiệm, còn bây giờ khấu VN. thì, đồng chí cố gắng viết lại cho thật tốt”... Tôi nghe lời Mối quan hệ giữa gia đình tôi và gia đình ông Trần ông, cố viết hoàn toàn mới hy vọng sẽ có sức thuyết Văn Phác ngày càng thân thiết kể cả sau này ông phục mọi người tại TP Hồ Chí Minh. chuyển sang công tác ở Quốc hội, cho đến lúc ông Ngờ đâu, tối hôm sắp kết thúc hội diễn, Bộ trưởng nghỉ hưu. Khi đứa con trai út của ông có nguyện vọng mời Ban tổ chức và chỉ đạo tới nghe tôi trình bày bản làm việc ở ngành hàng không, ông không ngại ngần tổng kết ngày mai. Nghe xong, một số người cho là nói với tôi là “giúp cháu thực hiện nguyện vọng...” Và được nhưng các vị ở Nam Bộ không đồng ý vì chưa tôi đã thực hiện được điều đó. đánh giá đúng mức tình hình sân khấu ở phía Nam. Khi ông Trần Văn Phác chuyển sang Quốc hội Bộ trưởng Văn Phác đề nghị tôi ngay trong tối hôm rồi tham gia phụ trách một đơn vị ở Liên hiệp Các tổ đó phải viết lại cho đầy đủ. Xong ông mời tôi lên xe về chức hữu nghị VN, tôi cũng có cơ hội gặp ông trong T 78, nơi ông đang ở để tập trung viết mà không bị ai các cuộc họp vì tôi cũng có chân trong tổ chức đối quấy rầy. Lúc đó là 12 giờ đêm. ngoại nhân dân, ở đâu tôi cũng thấy vị thiếu tướng, Ông ở phòng trong, tôi phòng ngoài với chiếc bàn nhà văn khi xưa, vị Bộ trưởng Văn hóa một thời vẫn và ngọn đèn riêng. Ông đưa cho tôi hai quả xoài thật to vui vẻ khiêm nhường và đầy nhiệt tình nên luôn luôn và 1 gói bánh và nói: Ăn đi, vừa ăn vừa viết cho xong. được mọi người yêu kính. Tôi ngồi một lúc thấy đầu căng thẳng quá, không Thời gian cứ trôi đi, tuổi cứ cao dần và sức khỏe sao viết được dòng nào, liền bảo anh Mùi lái xe đưa tôi cứ giảm xuống, tướng Trần Văn Phác cũng dần dần ít về khách sạn. Tôi về khách sạn lúc 1h sáng thấy nhà xuất hiện. Vì vậy mà khi có hoạt động văn hóa nghệ viết kịch Tất Đạt ( đang ở cùng phòng) ngủ say. Không thuật tôi lại gửi giấy mời ông thì ông gọi điện cảm ơn và dám bật đèn vì sợ ảnh hưởng tới giấc ngủ của anh Đạt, từ chối không đến dự được! Vì phải chạy đua với thời tôi ngả lưng nhắm mắt cố ngủ để cho thần kinh dãn gian, phải lo toan không biết bao công việc xã hội nên ra. Đúng 3 giờ sáng tôi dậy cầm bút viết liên tục đến 6 gần đây tôi không liên lạc được với tướng Trần Văn giờ sáng thì xong. Cùng lúc đó ông Đoàn Đức ( chuyên Phác, ngờ đâu hôm nay lại được tin ông đã qua đời tại viên của Ban Văn hóa văn nghệ TƯ) đến gõ cửa bảo cái Bệnh viện (108) mà tôi thường đến thăm ông trước tôi phải nộp ngay bài cho Bộ trưởng Văn Phác nghiên đây. Tiếc thương một vị tướng, một nhà văn, một nhà cứu trước để kịp 8 giờ là tổng kết hội diễn. Thật là may, quản lý văn hóa, nhà ngoại giao đầy nhiệt huyết, tôi bài viết của tôi được Bộ trưởng chấp thuận và sau khi viết bài này như một nén hương tiễn đưa ông về chốn ông đọc thì được cả hội trường vỗ tay. Bộ trưởng Văn vĩnh hằng.n Phác đến nắm tay tôi và khen: Cậu giỏi lắm! Hà Nội 31/8/ 2012 Sau hội diễn trở về Hà Nội, Bộ trưởng Văn Phác 5
  • 6. KỶ NIỆM 40 NĂM NGÀY MẤT CỦA GS. ĐẶNG VŨ HỶ (04/10/1972 - 04/10/2012) “Một tinh thần yêu nước nồng nàn, sẵn sàng từ bỏ giàu sang đi kháng chiến, vì đại nghĩa mà quên đi những tai họa cá nhân của người thân, một tấm lòng nhân ái cao cả cùng tính sỹ phu Nho học, đó chính là nhân cách Đặng Vũ Hỷ, một nhân cách toàn diện và tiêu biểu trong ngành Y học Việt Nam”. Gs.Vs Phạm Song GS. ĐẶNG VŨ HỶ MỘT NHÂN CÁCH TOÀN DIỆN VÀ TIÊU BIỂU TRONG NGÀNH Y HỌC VIỆT NAM l TS. NGUYỄN MINH SAN TRONG LỊCH SỬ NỀN Y HỌC HIỆN ĐẠI - CÁCH MẠNG NƯỚC TA TỪ KHI CÓ ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐÃ XUẤT HIỆN NHIỀU THẦY THUỐC TÀI NĂNG VÀ Y ĐỨC, CÓ CÔNG LAO ĐÓNG GÓP TO LỚN VÀO SỰ NGHIỆP CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN VÀ CÔNG CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP, TỰ DO CHO DÂN TỘC. MỘT TRONG NHỮNG TẤM GƯƠNG TIÊU BIỂU NHẤT CHO NHỮNG THẦY THUỐC TÀI NĂNG VÀ Y ĐỨC ẤY LÀ GIÁO SƯ ĐẶNG VŨ HỶ - MỘT TRÍ THỨC GIẦU LÒNG YÊU NƯỚC, MỘT TRONG NHỮNG NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM, MỘT TRONG 12 NGƯỜI ĐƯỢC PHONG HỌC HÀM GIÁO SƯ ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA, ĐƯỢC TẶNG GIẢI THƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ Y HỌC ĐỢT ĐẦU TIÊN (NĂM 1996). 6
  • 7. Chùa Keo - làng Hành Thiện - Xuân Trường - Nam Định Tượng Gs Đặng Vũ Hỷ tại Vườn tượng danh nhân y học ở Trại phong Quy Hòa - Quy Nhơn - Bình Định G iáo sư Đặng Vũ Hỷ sinh ngày 17/3/1910 thư - Học giả Phạm Quỳnh - Chủ bút tạp chí Nam trong một gia đình dòng họ khoa bảng lâu Phong rất nổi tiếng lúc bấy giờ. Gia cảnh - gia thế ấy đời ở làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, đã đưa GS Đặng Vũ Hỷ trở thành bậc danh giá và huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. GS. Đặng Vũ giầu có vào loại nhất nhì ở Hà Nội lúc ấy. Hỷ đã được gia đình cho học hành chu đáo, đến nơi Cách mạng tháng Tám như một biến cố diệu kỳ đến chốn ngay từ khi còn trẻ. Học xong tiểu học ở trong lịch sử dân tộc, thổi bùng lên ngọn lửa yêu Nam Định, rồi trung học ở Trường Anbe Xarô, Ông nước trong lòng vị bác sĩ tài năng Đặng Vũ Hỷ. Ông thi đậu vào Trường Y Dược khoa Hà Nội (thường đã từ bỏ hết giầu sang phú quý để dấn thân phục gọi là Trường Thuốc) một trong những ngôi trường vụ nhân dân và đất nước. Đóng cửa phòng mạch, danh giá, thời thượng nhất thời thuộc Pháp. Sau 4 GS Đặng Vũ Hỷ tham gia giảng dạy tại Trường Đại năm học ở Trường Y Dược khoa Hà Nội, ông được học Y Dược Hà Nội theo lời mời của GS. Hồ Đắc Di gia đình cho sang Pháp học tiếp để lấy bằng bác - Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đại học Y dược sỹ y khoa. Năm 1937, ông tốt nghiệp bác sĩ nội khoa nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Ngoài giảng trú chuyên ngành Da liễu và được tuyển dụng vào dạy, ông còn làm Chủ nhiệm Phòng khám và hàng làm việc tại một bệnh viện lớn ở Paris - Bệnh viện ngày trực tiếp điều trị bệnh nhân tại Nhà thương Đồn Saint-Lazare. Ông là bác sĩ Việt Nam đầu tiên được Thủy (nay là khuôn viên Bệnh viện Quân đội 108 và tuyển dụng làm việc tại đây. Trở về nước, ông được Bệnh viện Hữu nghị Hà Nội). Miệt mài dấn thân vào mời làm Bác sĩ trưởng của Bệnh viện mỏ than Đông sự nghiệp chung, cơm nhà, việc nước, ngày ngày, Triều. Sau đó, do bất bình với chế độ thực dân hà hết trên bục giảng truyền dạy kiến thức cho sinh khắc và không cam chịu cảnh phải làm việc dưới viên, người ta lại thấy ông có mặt ở bệnh viện lo quyền bọn “quan Tây” kém mình về chuyên môn toan cứu chữa bệnh nhân. Không biết bao nhiêu nhưng ngạo nghễ phi lý, ông từ bỏ cương vị trên, cán bộ, nhân dân, bộ đội đã được cứu chữa bởi bàn trở về Hà Nội mở phòng mạch tư. Thời đó, bác sĩ là tay ông. Khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nghề được trọng vọng và “hái ra tiền”. Với GS Đặng xâm lược nước ta lần thứ hai bùng nổ, sau khi đưa Vũ Hỷ, là bác sĩ danh tiếng, học ở Pháp, lại đã từng vợ và người con trai thứ ba mới sinh được ba tháng làm việc tại một bệnh viện lớn ở Paris, phòng mạch là Đặng Vũ Minh (Giáo sư, Viện sỹ, nguyên Ủy viên tư của ông nhanh chóng trở nên nổi tiếng thu hút TƯ Đảng các khoá VIII, IX, X; nguyên Chủ nhiệm nhiều bệnh nhân. Ông kết hôn với bà Phạm Thị Thứ Ủy ban KH, CN &MT của Quốc hội, Chủ tịch Liên là tiểu thư đài các, đoan trang của quan Thượng hiệp Hội KH-KT Việt Nam) về lánh ở quê Nam Định, 7
  • 8. CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN kháng chiến thắng lợi, ông cùng gia đình theo Trường trở về Hà Nội. Từ đây, bác sĩ Đặng Vũ Hỷ mới được làm công việc đúng với chuyên môn sở trường của mình. Năm 1955, với thành tích giảng dạy và những công trình biên soạn sách giáo khoa y học và nhiều sáng kiến khoa học, Bác sĩ Đặng Vũ Hỷ đã được Nhà nước phong tặng học hàm Giáo sư trong đợt đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Ông được phân công làm Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu của Trường Gia đình Bs Đặng Vũ Hỷ ở Lang Quán, Yên Sơn, Tuyên Quang trong kháng chiến chống Pháp Đại học Y khoa Hà Nội kiêm Chủ nhiệm Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai. ông gia nhập Vệ quốc đoàn, làm công tác quân y. Ông đã đóng góp công sức nâng cao chất lượng Ông được phân công phụ trách Trạm Quân y Cổ Lễ khoa học của Khoa, để sau đó Khoa đã được Chính mặt trận Hà Nam Ninh. Là bác sĩ đào tạo tại Pháp phủ cho thành lập Viện Da liễu rất sớm, cùng thời và chỉ làm chuyên môn, nhưng khi hữu sự vì đất với Viện Tai Mũi Họng. nước, ông đã bộc lộ tài chỉ huy tổ chức Trạm quân Giữa lúc công việc chuyên môn đang bề bộn trong y phục vụ bộ đội và nhân dân vượt nhiều khó khăn bối cảnh miền Bắc đang bị đế quốc Mỹ cho không trong tình trạng rất hiểm nguy và thiếu đủ thứ của quân và hải quân bắn phá ác liệt, GS Đặng Vũ Hỷ những ngày đầu kháng chiến. bị ốm nặng. Năm 1971, Đảng và Nhà nước đã gửi Năm 1948, ông được chuyển sang dân y và làm ông sang chữa trị tại Trung Quốc. Nhưng do bệnh Trưởng Ty Y tế Ninh Bình. Ông đưa cả gia đình theo quá nặng, ông đã qua đời ngày 4/10/1972, ở tuổi 62, kháng chiến. Năm 1950, ông được điều về làm Hiệu độ tuổi còn dồi dào năng lực sáng tạo và cống hiến. trưởng Trường Y sĩ Liên khu III - IV ở Nông Cống - Do hoàn cảnh chiến tranh, gia đình không đưa thi Thanh Hóa. Trường là nơi đào tạo y tế dân y cho hài ông về nước được, các đồng nghiệp Trung Quốc toàn Bắc Bộ và học sinh tốt nghiệp của Trường đã an táng ông tại nghĩa trang Ngân Hà, thành phố là cán bộ lãnh đạo dân y các tỉnh trong suốt cuộc Quảng Châu. 31 năm sau, vào năm 2003, gia đình kháng chiến chống Pháp và trong những ngày hòa đã đưa hài cốt GS Đặng Vũ Hỷ về an táng tại quê bình lập lại sau 1954, rồi chống chiến tranh phá hoại nhà Hành Thiện, tỉnh Nam Định. bằng không quân và hải quân của Mỹ ra miền Bắc. GS Đặng Vũ Hỷ mất đi đã để lại bao niềm tiếc Là bác sĩ chuyên khoa da liễu, nhưng do thiếu người thương của nhiều thế hệ học trò, đồng nghiệp và giảng dạy nội khoa, ông đã ngày đêm tìm tài liệu tự người bệnh. Đã có rất nhiều bài viết và cuốn sách học thêm để dạy. Đêm đêm, bên ngọn đèn dầu bấc mà gần đây nhất là cuốn “Đặng Vũ Hỷ Cuộc đời to, ông ngồi đọc cho vợ chép những bộ sách dày và sự nghiệp” do Nhà xuất bản Y học xuất bản bằng tiếng Pháp. Năm 1953, Trường Y sỹ Liên khu năm 2009 đã viết về tài năng, y đức, năng khiếu sư III - IV chuyển lên Việt Bắc, sáp nhập với Trường Đại phạm, tình cảm đối với quê hương, gia đình của GS học Y. Bác sĩ Hỷ cùng gia đình lại khăn gói cuốc bộ Đặng Vũ Hỷ. Trong bài viết nhỏ này, tôi chỉ xin nêu cùng Trường lên rừng núi Tuyên Quang. Năm 1954, lên hai điều mình tâm đắc nhất về ông. 8
  • 9. 1. GS Đặng Vũ Hỷ - một người thầy thuốc có DDS và tiêm BCG. Thời kỳ đó, phát hiện và chữa tấm lòng cộng sản chân chính pha trộn Phật tính trị phong gắn với y tế cơ sở, được tổ chức ở khắp và tính nhân ái của Chúa Giê su. nơi. Trong từng khu điều trị phong nội trú, ta đã tổ Đó là nhận xét của người học trò cũ của GS Đặng chức hợp tác xã nông nghiệp, thủ công nghiệp, tạo Vũ Hỷ - GS Phạm Song - Bộ trưởng Bộ Y tế - Chủ công ăn việc làm để bệnh nhân vừa chữa bệnh vừa tịch Tổng hội y học Việt Nam về tấm gương sống và lao động. Các câu lạc bộ vui chơi, giải trí cũng được chăm lo cho người bị bệnh phong chu đáo tận tình, thành lập để tăng thêm lòng tin chữa bệnh khỏi, cải mà GS Đặng Vũ Hỷ là tấm gương tiêu biểu. thiện đời sống vật chất và tinh thần đối với bệnh Xưa, bệnh phong/bệnh hủi là một trong “tứ nhân không cách ly khỏi xã hội, mà gần gũi với gia chứng nan y”. Bởi, lúc đó chưa có thuốc Rifamycin đình, làng mạc, không bị khinh miệt hắt hủi như chữa chạy nên tổn thương do bệnh phong gây ra rất trước đây. Nhiều bệnh nhân điều trị phong bằng thương tâm và phẫu thuật phục hồi chức năng chưa DDS và Rimifon được tiêm phối hợp Subtilis có triển phát triển nên tình trạng biểu hiện bệnh phong rất vọng tốt. Nhờ việc khám, phát hiện sớm, điều trị, bi đát khiến xã hội xa lánh. Cho rằng bệnh phong theo dõi, quản lý từ bệnh nhân nội trú đến ngoại trú, là bệnh lây lan, nên người mắc bệnh phong bị nhân kế hoạch hạ tỷ lệ thấp dần tiến tới thanh toán bệnh dân và cả người thân xa lánh. Có thể nói bệnh nhân phong từng huyện, từng tỉnh đạt nhiều kết quả cao. phong là những người không may trong những Trong công tác phòng chống bệnh phong, ta đã coi người kém may mắn nhất, vừa đau khổ do bệnh tật trọng tuyên truyền giải thích sâu rộng trong nhân lại đau khổ hơn nhiều do kỳ thị của xã hội. Sau hòa dân, trước hết là ở các địa phương có bệnh, phần bình lập lại năm 1954, trên miền Bắc chỉ có một lớn bà con đều nhận thức là bệnh phong được chữa số bệnh nhân phong nặng được điều trị tập trung ở khỏi, những người có trực trùng Hansen (+) được các trại phong, còn hàng nghìn bệnh nhân khác đi tập trung chữa, còn số đông vẫn được điều trị bằng lang thang xin ăn, gây bức xúc cho xã hội. Là bác cách hàng tuần khám, nhận thuốc, được thầy thuốc sĩ chuyên khoa da liễu, GS Đặng Vũ Hỷ đặc biệt và cán bộ y tế cơ sở chăm sóc chu đáo tại nhà, quan tâm đến đối tượng bệnh nhân phong. Ông đã người bệnh yên tâm, gia đình tiếp xúc bình thường, không ngại lây lan, không hề xa lánh bệnh nhân, đã xoá được mặc cảm đối với người bệnh. GS Đặng Vũ đến tất cả những trại phong của Việt Nam ở miền Hỷ thực sự là vị ân nhân của người mắc bệnh phong. Bắc, như các khu điều trị Quỳnh Lập, Văn Môn, Quả Ghi nhớ lòng yêu thương của GS Đặng Vũ Hỷ đối Cảm, Phú Bình, Sông Mã để tìm mọi cách xoa dịu với bệnh nhân phong và công lao của ông đối với vết thương thể xác và tinh thần cho họ. Ông đặc việc điều trị bệnh phong, Trại phong Quy Hòa (nay biệt thương xót những người bệnh phong và tìm mọi là Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa cách chữa bệnh cho họ, gần gũi an ủi họ. Bác sĩ - Thành phố Quy Nhơn - Bình Định), đã dựng tượng Trần Văn Ngoạn, nguyên Giám đốc Trại Phong Quy ông với dòng chữ khắc dưới tượng: “Cuộc đời tận tụy Hòa ở Quy Nhơn (nơi trước kia nhà thơ Hàn Mặc Tử vì người bệnh, y đức trong sáng của GS Đặng Vũ Hỷ đã từng điều trị) thường nói: “Sở dĩ tôi chọn ngành đã để lại những nét sâu đậm trong lòng người mắc này là do thầy Hỷ đã khuyên tôi. Thầy nói: trong xã bệnh phong và những thầy thuốc chuyên khoa”. hội ta, còn rất nhiều thành kiến, sai lầm, phi khoa 2. GS Đặng Vũ Hỷ - một nhân cách khoa học học đối với người mắc bệnh phong. Anh còn trẻ, y tế nhân văn. anh hãy giúp tôi xoá bỏ những thành kiến đó và cứu GS Đặng Vũ Hỷ bộc lộ khả năng và phương chữa người bệnh. Tốt nghiệp bác sĩ năm 1961 đã pháp nghiên cứu khoa học từ rất sớm. Năm 1937, 36 năm rồi, tôi luôn luôn tâm niệm lời thầy”. Dưới sự bản luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú ở các bệnh chỉ đạo của GS Đặng Vũ Hỷ, chỉ trong mấy năm, đã viện Paris có tiêu đề La syphilis de lovaire (Bệnh có trên 2000 bệnh nhân phong được chữa khỏi. Các giang mai buồng trứng) của ông đã được Nhà xuất khu điều trị Quỳnh Lập, Văn Môn, Quả Cảm, Phú bản Amédée le Grand in bằng tiếng Pháp phát hành Bình, Sông Mã được xây dựng thường xuyên điều trị ở Paris. Là người ham thích nghiên cứu, ông thường cho 4.150 bệnh nhân, có 18 bác sĩ, 112 y sĩ, 116 đọc ngấu nghiến các sách chuyên khảo và tạp chí y tá và xét nghiệm viên phục vụ. Ta đã quản lý và chuyên ngành mới tìm thấy ở Hà Nội về các bệnh chữa 43.700 bệnh nhân phong tại nhà, cho uống ngoài da và hoa liễu (gọi tắt là da liễu) để cập nhật 9
  • 10. CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN kiến thức. Ông liên tiếp biên soạn, xuất bản 5 cuốn đỉa nào bám vào. Chứng kiến tận mắt, mọi người vô sách về bệnh phong, bệnh hoa liễu và các bệnh cùng tin tưởng, phấn khởi dùng thuốc và hết lòng ngoài da khác. Từ năm 1954 đến 1972 ông công cảm tạ bác sĩ. bố 48 công trình khoa học trên các tạp chí chuyên Học tập tấm gương nghiên cứu khoa học và hết ngành ở Việt Nam, và xuất bản bằng tiếng Pháp, lòng vì người bệnh của người thầy khả kính Đặng Anh, Đức, Rumani,...Các công trình khoa học của Vũ Hỷ, bác sĩ Trần Hữu Ngoạn cũng đã tình nguyện GS Đặng Vũ Hỷ có giá trị thực tiễn rất cao. Song, tiêm trực khuẩn Hansen (trực khuẩn phong) vào điều được các đồng nghiệp và học trò học tập nhiều người mình để chứng minh bệnh phong không phải ở ông là phong cách nhân văn và phương pháp dễ lây và có thể chữa khỏi. Nhờ vậy, ở Trại phong nghiên cứu khoa học ngành y. Bà Phạm Thị Thứ Quy Hòa nơi ông phụ trách đã giải quyết về cơ bản - người vợ đã từ bỏ lầu son gác tía, chia ngọt sẻ tình trạng xa lánh, hắt hủi người bệnh và đã nâng bùi với chồng trên mọi nẻo đường kháng chiến, đã cao được niềm tin của họ về hiệu quả điều trị, đảm kể lại hai câu chuyện trong thời gian làm Trưởng bảo sự hội nhập của bệnh nhân phong vào xã hội ty Y tế Ninh Bình, bác sĩ Đặng Vũ Hỷ đã cứu một bên ngoài. bệnh nhân nghi bệnh phong và tình nguyện làm Nhiều năm sau khi GS Đặng Vũ Hỷ qua đời, bệnh nhân để thử nghiệm một loại thuốc mới do ông người học trò của ông, GS Phạm Song viết: “Thầy pha chế để nhân dân trực tiếp chứng kiến. Chuyện Hỷ có nhiều công trình khoa học nhưng tôi tâm thứ nhất, khi cơ quan Ty Y tế Ninh Bình đóng ở xã đắc về công trình chống sán vịt, vì chính ông đã lội Thư Điền, huyện Gia Khánh, tỉnh Ninh Bình, nghe xuống những cánh đồng trồng cói ngập nước vùng nhân dân nói có một người bị hủi, sợ lây, dân làng ven biển cho vĩ ấu trùng cắn vào chân để nghiên không cho ở trong làng, bắt phải ra ở một cái lều ở cứu viêm da do ấu trùng hay gọi nôm na là bệnh da giữa đồng mấy năm rồi không được tiếp xúc với ai, do sán vịt. Từ thực tiễn bản thân ông đã phát hiện hằng ngày có người đem cơm ra để ở gần cái lều ra một loại dầu có sẵn ở Việt Nam để bôi vào chân đó, người bệnh tự ra lấy ăn chứ người mang cơm trước khi lội xuống nước để phòng bệnh rất hiệu cũng không dám vào lều, bác sĩ Đặng Vũ Hỷ nhất quả. Công nhân an tâm làm việc. Một bài học lớn về quyết đòi dân làng chỉ chỗ để mình đến khám cho hiệu quả thiết thực đầu ra của mọi công trình khoa người bệnh. Thuyết phục mãi, ông cũng được dân học lâm sàng và tự mình tình nguyện là bệnh nhân làng chỉ cho biết cái lều người bệnh kia ở. Trước đầu tiên để nghiên cứu phương thức phòng chống. con mắt tò mò dõi theo của dân làng, ông một mình Nhân cách này cũng thấy ở Phạm Ngọc Thạch và đến cái lều đó. Qua thăm khám, ông xác định đây Đặng Văn Ngữ”. không phải là người hủi. Để mọi người tin là bệnh Trong bối cảnh đất nước có chiến tranh, với bao không lây, ông cầm tay người bệnh kia dẫn về làng hy sinh, gian khổ, sau đó là một khoảng thời gian và bảo lãnh cho ông cụ sống trong làng, hàng ngày dài đất nước sống trong cơ chế bao cấp với biết bao ông đến cho thuốc chữa bệnh. Quả nhiên, ông cụ khó khăn vất vả, thiếu thốn đủ bề, những việc làm đã khỏi bệnh, sống bình thường trong làng. Từ đó, trên của bác sĩ Đặng Vũ Hỷ làm vụt sáng một nhân dân làng Thư Điền không còn nghĩ phong / hủi là cách khoa học lớn - nhân cách khoa học y tế nhân bệnh lây nữa. Chuyện thứ hai là chuyện đỉa. Thư văn cao đẹp. Điền là vùng đồng chiêm trũng, đi đâu cũng phải lội Đã nhiều năm sau ngày GS Đặng Vũ Hỷ đi xa, nước. Đỉa rất nhiều. Nhân dân và cán bộ đều khổ vì song những học trò, đồng nghiệp và không ít bệnh đỉa. Học trò đi học cũng sợ đỉa. Trước tình hình đó, nhân phong vẫn thấy hiển hiện trước mắt hình ảnh bác sĩ Đặng Vũ Hỷ đã lấy một vài thứ thuốc thông của ông với dáng cao to, nụ cười rất có duyên và thường chế biến ra thành thứ thuốc bôi chân chống hóm hỉnh với giọng nói trầm và từ tốn cùng cử chỉ đỉa bám rất rẻ tiền và dễ kiếm. Để mọi người tin, ông ân cần chu đáo tỉ mỉ khi thăm khám cho bệnh nhân. đã xung phong thí nghiệm trước. Ông cho tập trung Ông là một trong số rất ít thầy thuốc Việt Nam được bà con trong làng đến chỗ có thật nhiều đỉa, ông vinh danh trong Từ điển “Danh nhân Y học Thế giới” thò hai chân xuống nước, một chân có bôi thuốc, (số thứ tự 704, trang 100). Tên ông được đặt cho một chân không. Kết quả là chân không bôi thuốc một con phố ở Thủ đô Hà Nội./.n đỉa bám đầy, còn chân có bôi thuốc không một con 10
  • 11. CỦA MỘT GIÁO SƯ ANH HÙNG l GS HOÀNG CHƯƠNG Đất Nam Định - cái nôi văn hóa ở miền Châu thổ Sông Hồng, cũng là cái nôi văn hóa nhà Trần rực rỡ, trong đó có làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường nổi tiếng từ xưa nơi đã sinh ra rất nhiều danh nhân trong quá khứ và hiện tại, trong đó có một tên tuổi rực sáng trong thời đại hôm nay. Đó là Giáo sư Anh hùng lao động Vũ Khiêu, một con người sống mãi với thời gian và lao động cống hiến cho đời không biết mệt mỏi, một con người đã vượt qua quy luật “nhân sinh thất thập cổ lai hy” và đã vượt qua những kỷ lục tuổi tác ( 80, 90) để đạt tới đích bách niên và cao hơn nữa.. Hôm nay ông vẫn hiện diện trong lòng chúng ta như một người anh, người thầy, người bạn hết sức gần gũi và thân thương, như một cây đại thụ tỏa bóng mát cho chúng ta.... N ăm GS Vũ Khiêu tròn 90 tuổi có rất nhiều người hơn 10 tiếng đồng hồ để tiếp tục cho ra đời những trang nổi tiếng chúc mừng ông. Xin trích mấy câu thơ viết phục vụ cho hôm nay và để lại cho mai sau. Kỷ niệm của nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị 1000 năm Thăng Long - Hà Nội ông công bố Tổng tập Bình: Văn hiến Việt Nam và nhân 122 năm sinh Hồ Chủ tịch, Mừng anh Vũ Khiêu tuổi 90 ông xuất bản tập Hồ Chí Minh ngôi sao sáng trên bầu Ý chí càng cao, tâm rạng ngời trời Việt Nam. Chỗ dựa đàn em cùng tiếp bước Chắc chúng ta không thể nào quên được, từ hơn 60 Giữ vững tay chèo ra biển khơi năm trước những bài phú - văn tế như: “Truy điệu những GS Vũ Khiêu sinh ngày 19 tháng 9 năm 1916 với lương dân chết đói”, “Văn tế anh hùng liệt sĩ cách mạng tên Đặng Vũ Khiêu mang cả họ cha và họ mẹ, thể hiện tháng 8” của Vũ Khiêu đã gây xúc động hàng triệu con đạo lý “Công cha như núi thái sơn, Nghĩa Mẹ như nước người. Rồi liên tục trong hai cuộc kháng chiến chống trong nguồn chảy ra”. Tính theo tuổi ta thì ông đã tròn Pháp chống Mỹ, GS Vũ Khiêu đã hoạt động khắp miền 98. Ở tuổi cửu bát niên, nhưng GS Vũ Khiêu vẫn chưa Tây Bắc, Việt Bắc, rồi về Trung du và đồng bằng Phú ngừng lao động sáng tạo, mỗi ngày ông còn làm việc Thọ, Hải Dương, ông đã sống trong lòng dân ở các 11
  • 12. CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN huyện Nghĩa Hưng, Ý Yên, Thạch Thất, Vĩnh Tường... GS Vũ Khiêu đã phá bỏ quan niệm “lão giả an chi” Những nơi ông phụ trách các cơ quan trong ngành thông bằng hành động, bằng lao động sáng tạo của mình với tin, văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật, khoa học xã khối lượng tác phẩm rất lớn. hội và nhân văn gần 1 thế kỷ không rời trang sách và cây Là một con người hành động, thích tiếp cận với thực bút, ông nghiên cứu và sáng tác hàng chục công trình, tiễn, GS Vũ Khiêu không ngần ngại đi xa, đi thực tế, đi hàng trăm bài thơ, bài phú, và câu đối. Từ những bài phú, vào cuộc sống. Ví dụ, cuộc hội thảo “Văn hiến Quảng bài văn tế dài phải sáng tác nhiều ngày, mang tính khái Ngãi truyền thống và hiện đại” do Trung tâm Nghiên cứu quát một vấn đề lớn của đất nước, của một anh hùng dân bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam tổ chức tộc như “ Văn tế giỗ tổ Vua Hùng” năm 2000 mà âm vang tại TP Quảng Ngãi tháng 5/ 2005, ông vẫn có mặt với của nó đã dội khắp đất nước núi sông qua giọng đọc của tư cách vừa là người chủ trì, vừa là người đọc tham luận, NSND Lê Tiến Thọ, đến những bài thơ, câu đối ngắn chỉ và khi đi tham quan khu kinh tế Dung Quất và thăm di ứng tác trong mấy phút, nhưng ý nghĩa của nó cũng rất tích Sơn Mĩ, ông vẫn có mặt, bất chấp đường xa và thời sâu đậm, nội hàm của nó rất lớn, vì thế mà nó sống mãi tiết xấu. Cũng vậy, hai năm liền (2005 - 2006), hai cuộc trong lòng của người được tặng, được ngợi ca. hội thảo khoa học do Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và Là một học giả, nhà văn hóa học và triết học mang phát huy văn hóa dân tộc VN tổ chức tại Thác Đa - Ba tâm hồn nghệ sĩ, GS Vũ Khiêu đã giảng dạy cho nhiều Vì đều có mặt GS Vũ Khiêu với vai trò chủ tịch đoàn trường đại học, đã viết hàng chục công trình lớn như “Bàn và thuyết trình. Và gần đây GS Vũ Khiêu vẫn thường về Văn hiến Việt Nam”, “Nghệ thuật và cái đẹp”..v.v.. Từ xuyên có mặt và thuyết trình ở các hội thảo khoa học do 80 đến gần 100 tuổi ông vẫn viết công trình và làm chủ Trung tâm NCBT&PHVHDT tổ chức. Ngoài nghiên cứu, biên hàng chục công trình nghiên cứu khác... đặc biệt là viết công trình khoa học GS Vũ Khiêu còn viết câu đối, bộ sách “Ngàn năm Thăng Long” công bố năm 2010. Vì văn tế, chúc văn. Trong năm 2012 ông công bố quyển thế mà đến năm 2000 ông được Nhà nước phong tặng Trường Sơn máu lửa, vạn đại anh hùng ( NXB Chính trị danh hiệu Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới, quốc gia). Tập hợp hàng trăm bài văn tế, văn bia, câu người anh hùng cao tuổi nhất trong Đại hội thi đua toàn đối nói về sự hy sinh anh dũng của quân dân ta từ Bắc quốc trong năm này. chí Nam. Đến năm 1996, GS Vũ Khiêu lại được nhà nước tặng Hiện nay GS Vũ Khiêu là cố vấn khoa học của Trung Giải thưởng Hồ Chí Minh cùng với các học giả lỗi lạc như tâm NCBT&PHVHDT và Tạp chí Văn Hiến VN. Ông là Nguyễn Khánh Toàn, Trần Huy Liệu, Đặng Thai Mai, một tấm gương sáng để cho mọi người nhìn, là hình mẫu Trần Văn Giàu, Cao Xuân Huy… để cho người ta liên hệ và noi theo. GS Vũ Khiêu là một học giả uyên bác về văn hóa GS Vũ Khiêu thật xứng đáng mang danh hiệu anh Đông - Tây. Đây là kết quả của nhiều năm tháng ông học hùng lao động, thật xứng đáng được nhận giải thưởng tập và nghiên cứu ở Trung Quốc, Liên Xô, Hunggari, ở Hồ Chí Minh đợt đầu và cũng thật xứng đáng được nhận trường Nguyễn Ái Quốc Việt Nam và học ở trường đời. Huân chương độc lập hạng nhất trong dịp kỷ niệm 90 GS Vũ Khiêu được đánh giá cao trong nước và ngoài tuổi và cũng nhân dịp này Hội đồng giải thưởng Đào Tấn nước. Trường Viễn Đông bác cổ Pháp đã mời ông sang đã quyết định trao giải thưởng mang tên danh nhân văn một tháng để thuyết trình về vai trò của Nho giáo Việt hóa dân tộc cho ông. Nam. Hội Khổng học thể giới mời ông làm cố vấn cho Vài trang giấy nhỏ làm sao nói hết được đạo đức và Hội... tài năng, cũng như sự nghiệp khổng lồ của GS - Anh Với tài năng và uy tín của mình, GS Vũ Khiêu vừa là hùng nổi tiếng Vũ Khiêu. May sao đã có quyển sách “ người thiết kế, đồng thời là người đứng đầu các Viện Triết GS Vũ Khiêu 90 năm tình bạn” nói thay cho chúng tôi. học, Viện Xã hội học, Viện Khoa học xã hội và Phó Chủ Thay mặt Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát nhiệm Ủy ban Khoa học và xã hội Việt Nam trong nhiều huy văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn Hiến Việt Nam và báo năm, góp phần không nhỏ trong việc xây dựng ngành Công An nhân dân cùng những người hoạt động văn hóa khoa học xã hội Việt Nam, phát triển cả về đội ngũ đến nghệ thuật có mặt ở Trung ương và Hà Nội, cũng như ở chuyên môn. Trên lĩnh vực sân khấu, GS Vũ Khiêu còn nhiều địa phương xa, xin chúc mừng GS Anh hùng Lao giảng dạy mỹ học cho một thế hệ nghệ sĩ trong những động Vũ Khiêu mạnh khỏe để tiếp tục nhả tơ, tiếp tục năm 1960 và tham gia sáng tác vở kịch “Nguyễn Văn cống hiến cho Đảng và cho nhân dân./. n Trỗi” nổi tiếng trong năm 1965. Hà Nội 19 tháng 9 năm 2012 12
  • 13. CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN MỪNG GIÁO SƯ VŨ KHIÊU - ANH HÙNG LAO ĐỘNG KHÁNH THỌ 97 MÙA XUÂN l HOÀI YÊN 1. Giáo sư Vũ Khiêu là một học giả lớn dành tim óc cho các công trình lớn về lĩnh vực sử - triết Hơn 90 năm qua, giáo sư Vũ Khiêu - Anh hùng lao học như vậy mà vẫn chia sẻ tình cảm và thời gian để dẫn động thời kỳ đổi mới đã lao động miệt mài để có một lối và động viên khích lệ phong trào sáng tác thơ đường thành quả vô cùng lớn lao là hơn 70 đầu sách về sử - luật nhiều năm nay. triết luận và rất nhiều những bài chúc văn, minh, văn 2. Chấn hưng thơ Đường luật là tâm nguyện của bia, câu đối, thơ Đường luật… Bài nào cũng có nội dung Giáo sư Vũ Khiêu sâu sắc, lời văn trau chuốt, mượt mà có giá trị như một Vậy, vì sao Giáo sư Vũ Khiêu lại có sự ưu ái với giới bài học quý. thơ Đường như vậy. Hoàn toàn không phải chỉ đơn thuần Gần đây nhất, tháng 5- 2012, ở độ tuổi 97, giáo sư vì ông yêu thích thể thơ Đường. Càng không phải vì cái đã cho ra mắt cuốn sách quý Hồ Chí Minh - Ngôi sao “thú chơi thơ” nhỏ bé riêng tư, cốt di dưỡng tinh thần sáng mãi trên bầu trời Việt Nam (Nhà xuất bản Chính trị như mỗi người trong giới thơ Đường chúng ta, mà lớn quốc gia). hơn nhiều là tâm nguyện của ông muốn khôi phục, chấn Nói về cuốn sách, lời Nhà xuất bản có đoạn: “Cuốn hưng thơ Đường luật với những lý do như sau: sách là công trình chuyên khảo, tập hợp những kết quả Thơ Đường luật tuy là một thể thơ ngoại nhập, nhưng nghiên cứu công phu trong nhiều năm cũng như những ông cha chúng ta đã tiếp nhận và gắn bó với nó hơn trải nghiệm của giáo sư Vũ Khiêu về cuộc đời, sự nghiệp 1000 năm qua. Nó đã để lại cho nền văn học Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó tư tưởng đạo đức Hồ một gia tài đồ sộ: Chí Minh, tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh là những tư - Về số lượng: Giáo sư Vũ Khiêu trong bài tham luật tưởng lớn được coi là điểm nhấn của cuốn sách”. tại Hội thảo Một vài cảm nghĩ về thơ Đường (Kỷ yếu Hội Nói về tác giả của cuốn sách, Lời giới thiệu của GS, thảo Bút xưa với sự phục Hưng và đổi mới thơ Đường TS Hoàng chí bảo có đoạn: “Vào tuổi ấy, tác giả vẫn luật Việt Nam - NXB Thời Đại - 1012) Cho biết: “Tuyển miệt mài làm việc, vẫn tiếp tục những đam mê sáng tạo tập văn học Việt Nam 42 quyển gồm đại bộ phận là thơ một đời, vẫn đem đến cho đông đảo bạn đọc những tác đường, còn lại các bài thơ khác đều mang dáng dấp phẩm tâm huyết của mình. Đó thực là một tấm gương hoặc gắn bó với thơ Đường.” về lao động khoa học, về tính tiền phong gương mẫu Cũng trong cuộc Hội thảo này, bài viết Nét mới của và trách nhiệm cao cả của một đảng viên trí thức đối với Bút xưa, PGS - TS Nguyễn Thị Bích Hải - Trường Đại đất nước và dân tộc, đối với Đảng và chủ nghĩa xã hội. học sư phạm Huế có đoạn: “Thơ trung cận đại, trong Tôi thực sự xúc động và kính trọng trước nhiệt tình, tâm văn chương bác học Việt Nam, thơ Đường luật cả chữ huyết và năng lực nghiên cứu của tác giả”. Hán và chữ Nôm ở vị thế áp đảo. Theo thống kê sơ bộ ….” Giáo sư Vũ Khiêu là một học giả lớn, có uy tín thì thơ Đường luật chiếm tỷ lệ khoảng ¾. Tức là nhiều trong đời sống học thuật và tư tưởng ở nước ta, được gấp 3 lần các thể thơ khác cộng lại”. nhiều bạn bè quốc tế biết đến với sự nể trọng”. - Về chất lượng: Không có một thể loại văn chương Giới yêu thơ Đường đương đại Việt Nam chúng ta nào trong nền văn học cổ điển Việt Nam lại có nhiều càng “xúc động và kính trọng” biết bao, khi ông hằng danh sĩ như ở thể loại thơ Đường luật. Điểm mặt từ thế 13
  • 14. CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN kỷ XV đến thế kỷ XX chỉ riêng ở mảng thơ viết bằng dừng lại!” (Thắp sáng Đường thi 3 - NXB Văn hoá dân tiếng Việt (cả chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ) đã có 10 thi tộc - 2007) sĩ có tên trong văn mạch hàn lâm như: Nguyễn Trãi, + Đại hội đại biểu Câu lạc bộ UNESCO thơ Đường Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Việt Nam lần thứ II tại Nhà khách Chính Phủ (Hà Nội) Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn ngày 21- 3 - 2011, Giáo sư Vũ Khiêu cũng đến dự và đã Khuyến, Tú Xương, Quách Tấn, Ngân Giang. Mỗi danh tặng giới yêu thơ Đường câu đối như sau: sĩ đều có nhiều bài thơ hay và có những phong cách rất * Soi Bắc đẩu, dọi Nam huân riêng biệt “mỗi người mỗi vẻ mười phân vẹn mười”. thảo bản đồng ca dâng Tổ quốc Chính vì những lẽ đó, Giáo sư Vũ Khiêu đã khẳng * Dựng luật Đường, tôn thế Việt định quan điểm của mình trong việc giữ gìn thơ Đường đề trang tuyệt cú gửi tương lai luật: “Cắt đứt thơ hiện đại với thơ Đường là sự cắt đứt + Cho đến gần đây nhất, quý I - 2012 này, Giáo sư truyền thống ưu việt của tâm hồn Việt Nam trong dòng Vũ Khiêu rất bận rộn để hoàn tất bản thảo và cho in thơ bất tận của con người Việt Nam từ thời xưa cho đến cuốn sách quý Hồ Chí Minh - Ngôi sao sáng mãi trên hôm nay và mãi sau này”. (Tham luận Hội thảo Bút bầu trời Việt Nam, Ông vẫn để tâm và giành thời gian cố xưa) vấn và viết tham luận cho cuộc Hội Thảo Bút xưa với sự + Xuất phát từ quan điểm và tâm nguyện của mình phục hưng và đổi mới thơ Đường luật Việt Nam tổ chức là cần thiết phải phục dựng lại thể thơ Đường Luật, Giáo ngày 26-4-2012 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội. sư Vũ Khiêu đã có bài thơ mời hoạ trong phạm vi cả Chẳng những thế, Ông còn thân đến dự, tham gia Đoàn nước do Đài phát thanh TNVN phát động. Chỉ trong mấy chủ tịch và đọc tham luận khiến chủ tọa vô cùng xúc tháng đã có hơn ngàn bài thơ của các thi nhân khắp nơi động và phấn khích. đáp hoạ. Cuộc xướng hoạ như một hồi trống ra quân, Ngần ấy dẫn chứng đủ thấy hơn 10 năm qua Giáo khích lệ giới yêu thơ Đường trong cả nước vào cuộc. sư Vũ Khiêu đã để tâm và giành những thời gian và + Trong ngày Hội thơ Đường lần thứ nhất 19-3-2006 tình cảm quý báu của mình với giới yêu thơ Đường luật do CLB UNESCO thơ Đường Việt Nam tổ chức tại Văn đương đại Việt Nam và với tâm nguyện chung khôi phục Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội, Giáo sư đã tặng giới thơ thể thơ quý giá này ở nước ta. Đường câu đối như sau: Năm nay, nhân ngày khánh thọ lần thứ 97 của * Văn hiến ngàn thu/ đất Việt bừng lên thời vận mới Giáo sư Vũ Khiêu, chúng tôi rất hoan nghênh BCH Hội * Anh tài bốn biển/ thơ Đường rực sáng bút hoa xưa. UNESCO thơ Đường Việt Nam đã có sáng kiến tổ chức Sau ngày Hội, rất nhiều thi nhân gửi thư về Câu lạc cuộc xướng hoạ để mừng thọ ông. Đây là một việc làm bộ xin đôi câu đối trên. Để đáp ứng sự ngưỡng mộ của có ý nghĩa tri ân, rất đáng trân trọng. đông đảo bạn bè, BCH Câu lạc bộ đã quyết định đăng Cuộc xướng họa chỉ mới diễn ra trong vòng hơn 3 giới thiệu câu đối đó trên trang đầu cuốn Thắp sáng tháng mà đã có hơn 1000 người tham gia đáp hoạ với Đường thi II (NXB Văn hoá dân tộc - 2006) trên 3000 bài thơ, chưa kể rất nhiều bài hát sáng tác kính + Ngày 21 -10-2007, Đại hội lần thứ nhất CLB mừng Giáo sư Vũ Khiêu. UNESCO thơ Đường Việt Nam tổ chức tại Văn Miếu - Đọc mấy ngàn bài thơ, chúng tôi rất vui mừng vì mỗi Quốc Tử Giám Hà Nội, Giáo sư Vũ Khiêu đã trực tiếp tác giả đều cố gắng tạo dựng những bài hoạ hay nhất đến dự động viên phong trào. Trong bài phát biểu của trong khả năng của mình với tình ý chân thành và lời thơ mình tại Đại hội, ông viết: “Chúng tôi xin được bày tỏ lòng trau chuốt, tỏ rõ lòng kính yêu của mình đối với Giáo sư vui mừng tại Đại hội đại biểu lần thứ nhất CLB UNESCO Vũ Khiêu. thơ Đường Việt Nam. Ở đây tôi được gặp gỡ đông đảo Để kết luận bài viết và cũng là tổng kết những ý tình các bạn đã đến từ mọi ngành, mọi tầng lớp và mọi miền chung nhất của thi phẩm, chúng tôi xin kính dâng lên trong cả nước. Các bạn không quản đường xa, tuổi tác Giáo sư Vũ Khiêu đôi câu đối như sau: và khó nhọc đã đem đến ngày Hội tấm lòng của mình * Kính mừng chín bảy xuân hoa đối với thơ Đường”… Chúng tôi hoan nghênh sự thành vẫy bút nối dài trang sự nghiệp công của CLB UNESCO thơ Đường Việt Nam trong 2 * Cầu chúc dư trăm tuổi thọ năm qua đã làm được rất nhiều việc… cho nên chúng tôi Chung tay vực dậy thể Đường thi n tin tưởng rằng triển vọng của các bạn hết sức lớn lao”… Hà Đông, ngày 20 tháng 8 năm 2012 Câu lạc bộ UNESCO thơ Đường Việt Nam không thể 14
  • 15. CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN Những ngày được trực tiếp phục vụ Bác Hồ l KHẮC TUẾ (Ghi theo lời kể của Trần Ngà) S au chiến thắng Điện Biên Phủ, Đoàn ca múa Tổng cục Chính trị được biểu diễn phục vụ hội nghị chuẩn bị ký hiệp nghị Giơ-ne-vơ. Lần đầu tiên chúng tôi được nhìn thấy Bác ngồi cùng ông Xu Pha Nu Vông và Sơn Ngọc Minh. Chúng tôi xúm nhau đứng ở cánh gà ngắm nhìn Bác cho đã. Cứ mải mê nhìn Bác mà quên mất cả đến lượt ra biểu diễn, sau đêm đó về, chúng tôi bị phê bình nghiêm khắc! Tuy nhiên lần đầu tiên được gặp Bác là niềm vui quá lớn nên các đồng chí lãnh đạo đoàn cũng cho qua. Năm 1955, Đoàn nghệ thuật Trung Quốc sang thăm Việt Nam, đoàn chúng tôi được cử một số anh chị em đi phục vụ và học tập đoàn bạn. Bác căn dặn chúng tôi: “Đây là các bạn của nước Trung Hoa mới, các cháu phải đoàn kết, không được có ý nghĩ thù hận (chúng tôi hiểu theo ý của Bác nói đến mối thù nghìn năm Bắc thuộc nên Bác lo chúng tôi sẽ có ý nghĩ không hay về bạn). Ít lâu sau, Đoàn nghệ thuật Tân Cương cùng sang thăm và biểu diễn ở nước ta. Tôi được Bác cho đi cùng ra ga Hàng Cỏ để tặng hoa tiễn bạn ra về. Bác bảo: “Đây là đoàn nghệ thuật của dân tộc ít người nên phải quan tâm”. Nhớ một lần, đoàn chúng tôi vào Phủ Chủ tịch để biểu diễn phục vụ đoàn đại biểu Đảng - Chính Bác Hồ và các nghệ sĩ, diễn viên đoàn ca múa tổng cục phủ Tiệp Khắc, trước lúc biểu diễn, Bác vào tận hậu chính trị (nay là nhà hát ca múa nhạc quân đội). trường, ân cần thăm hỏi anh chị em trong đoàn rồi Bác hỏi: “Hôm nay các cháu có “tủ” gì mới?”. Chúng của Bác, nhưng thực ra là Bác cũng phê bình nhẹ tôi xôn xao tranh nhau trả lời Bác: chúng cháu có nhàng là chúng tôi hát không tròn vành rõ chữ. bài hát tiếng Tiệp, chúng cháu hát bằng tiếng Tiệp Một lần tôi được vào đọc báo phục vụ Bác. Bác và tiếng Việt ạ. Bác cười vui nói: “Các cháu hát thế quay lại bảo tôi: “Cháu ra ngoài hiên lấy cho Bác nào đừng để khi hát tiếng Tiệp thì các bạn lại tưởng mấy tờ báo vẽ”. Trong đầu tôi, vẫn chưa hiểu ý Bác là các cháu hát tiếng Việt và khi các cháu hát tiếng là muốn lấy báo gì? Tôi lật giở tập sách báo để trên Việt thì Bác lại tưởng là các cháu hát tiếng Tiệp đấy chiếc bàn mây đặt ở góc hiên mà không phát hiện nhé!”. Chúng tôi cười vang thích thú vì câu nói vui ra loại báo nào. Loay hoay mãi, cuối cùng tôi đành 15
  • 16. CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN liều mang mấy quyển hoạ báo Trung Quốc vào thì và bảo: “Bé giắt vào cạp quần ấy!”. Lúc đó tôi hơi may quá đó đúng là ý của Bác (Bác gọi báo vẽ tức ngượng nhưng Bác đã bảo thế thì tôi cũng mạnh là hoạ báo). Cũng một lần, tôi đang đọc báo cho Bác dạn làm theo. Tôi đã giắt vào cạp quần được gần nghe bỗng dưng Bác ngắt lời hỏi tôi: “Bé có biết chữ hai chục quả sấu mang về cho chị em trong đoàn. Bị vong lục nghĩa là gì không?”. Tôi ngơ ngác tỏ ra Ăn sấu xong rồi tôi mang mấy hột sấu vùi xuống đất không biết gì thì Bác giải thích ngay: “Bị vong lục là ở đầu hồi nhà mong cây mọc để kỷ niệm những quả nhắc lại để mà nhớ”. sấu của Bác cho. Nhưng mãi sấu không lên vì trồng Mùa đông năm 1963, Đoàn ca múa Tổng cục không đúng phương pháp - tiếc quá. Chính trị đi thăm và biểu diễn tại Trung Quốc. Một lần vào thăm Bác, khi ra về, tôi được Bác cho Khi đó trời lạnh, tuyết rơi nhiều. Chạnh lòng nhớ một tập đĩa hát vở ca kịch La Traviata (Trà hoa nữ) đến Bác, tôi và Linh Nhâm, hai chị em rủ nhau mua của Đảng cộng sản Ý biếu Bác. Bác hỏi tôi: “Nhà bé một chiếc khăn quàng về biếu Bác, khi chọn mầu có máy hát không ?”. Tôi thưa với Bác: “Dạ thưa Bác chúng tôi đã chọn hai mầu đỏ và đen là hai mầu có ạ”. Bác lại hỏi tiếp: “Thế bé có biết cái “tích” này sang trọng và lịch sự, rất đẹp. Khi về nước, chúng nói gì không?”. “Thưa Bác cháu có biết ạ”. Rồi tôi tôi được vào chào Bác và thưa với Bác: “Chúng cháu nói nội dung của vở nhạc kịch ấy mà tôi đã được đọc vừa đi biểu diễn ở Trung Quốc về, chúng cháu có để Bác “kiểm tra”. Bác lại hỏi: “Thế bé có thuộc bài chút quà mang về kính biếu Bác”. Chúng tôi giở gói hát nào trong vở ca kịch đó không ?”. “Vâng cháu quà ra gồm một chiếc khăn quàng và mấy quả táo. xin hát một đoạn để Bác nghe” (và tôi hát một đoạn: Bác vui vẻ cầm chiếc khăn quàng ướm vào cổ rồi người cha khuyên con rời bỏ chốn đô hội để trở về nheo mắt hóm hỉnh nhìn chúng tôi, cười và bảo: với gia đình nơi miền quê Paroven êm đềm). “Thôi, chiếc khăn quàng này để phần các bé. Nếu Tháng 8 năm 1965, tôi chuyển sang Điện ảnh Bác quàng chiếc khăn quàng carô đen đỏ này vào quân đội để làm biên tập âm nhạc. Hôm tôi đến thì người ta sẽ bảo Bác là cao bồi mất. Còn mấy quả thăm, Bác biết tôi đã chuyển công tác, Bác đưa tôi táo các bé mang xuống biếu chú Cẩn và chú Cần là đến giá sách nhỏ của Bác lấy ra một quyển sách nói hai chú phục vụ Bác hàng ngày”. về điện ảnh “Bầu trời và mặt đất” của Jôris-Ivens Thường những ngày chủ nhật Bác cho tôi được đưa cho tôi và hỏi: “Bé có biết tiếng Pháp không ?”. vào ăn cơm cùng Bác. Có hôm có cả bác Tôn, cũng Thưa Bác cháu chỉ hiểu bập bõm thôi ạ. “Bác cho có hôm có Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Bữa ăn của cháu mang về dịch ra để các bạn cùng xem”. Joris- Bác thường đạm bạc chỉ có cá kho và dưa chua, cà Ivens là người “khổng lồ” của thế giới điện ảnh, ông muối, đặc biệt là có bát canh chất lượng. Những bữa là đạo diễn phim tài liệu mẫu mực người Hà Lan. có tôi thì Bác cho thêm món nem rán. Bác gắp nem Joris-Ivens được Bác Hồ quan tâm từ những rán vào bát cho tôi và bảo “Ngày xưa Bác cũng thích ngày đầu tiên khi ông mới chập chững bước vào nem rán lắm nhưng chẳng có mà ăn, bây giờ có thì nghề điện ảnh: Tháng 6 năm 1922, Bác đã viết trên lại không ăn được”. tờ Nhân Đạo tại Pháp, ca ngợi và bênh vực bộ phim Buổi chiều ngày 27-3-1964, Bác đi họp hội nghị “Tư Bản và Tôn Giáo” của ông. chính trị đặc biệt trở về, các chú bảo tôi mang sữa Vậy mà mãi tới năm 1968, 46 năm sau Joris- lên mời Bác. Bác bảo tôi lấy thêm cho Bác một cái Ivens sang Việt Nam, mới được gặp lại Bác Hồ - cốc nữa rồi Bác sẻ ra làm hai cốc, Bác đưa cho tôi người đã từng ca ngợi và bảo vệ mình. Quyển sách một cốc, tôi thưa với Bác: “Bác vừa đi làm việc về đó có lời đề tặng của Joris-Ivens: “Kính Biếu Bác”. mệt, Bác cần được bồi dưỡng, còn cháu trẻ và khoẻ, Khi làm lễ khánh thành Bảo tàng Hồ Chí Minh, tôi nếu cháu uống thì phạm vào tiêu chuẩn của Bác”. đã mang báu vật đó tặng lại Viện để các đồng chí Bác cười vui và bảo: “Thôi, đồng cam cộng khổ với đưa vào chương mục tình cảm nhân dân thế giới đối Bác một tý”. Thấy Bác vui vẻ ân cần như thế nên tôi với Người! cố uống để vui lòng Bác. Từ khi Bác mất, tôi và nghệ sĩ Linh Nhâm được Khi tiễn tôi ra về, nhìn lên cây sấu trong vườn, đồng chí Vũ Kỳ triệu tập vào ban: “Những người trực thấy các đồng chí cảnh vệ đang hái quả, Bác bảo: tiếp phục vụ Bác Hồ” Hằng năm cứ đến 19 tháng “Các chú hái cho Bác một ít”. Tôi lúng túng vội thưa 5 chúng tôi họp mặt để tưởng nhớ đến những ngày với Bác: “Cháu không có gì đựng ạ”. Bác cười vui được trực tiếp phục vụ Bác. n 16
  • 17. HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT GS. HOÀNG CHƯƠNG VÀ CÁI TÂM CỦA NGƯỜI VIẾT “CHÂN DUNG NGHỆ SỸ” l NGUYỄN THÙY LINH Vắt ngang qua hai thế kỷ, từ mấy chục năm nay, giới hoạt động khoa học xã hội và văn học nghệ thuật nước ta thường biết GS Hoàng Chương là một trong những chuyên gia hàng đầu về nghệ thuật Tuồng và ca kịch Bài chòi. Bởi, đó là những bộ môn nghệ thuật của quê hương Bình Định - vùng “Đất Võ trời Văn” đã thấm sâu vào máu thịt của ông ngay từ khi còn tấm bé. Và, trên thực tế mấy chục năm hoạt động nghệ thuật trên cả lĩnh vực nhà quản lý, đạo diễn, nhà giáo, nhà nghiên cứu, nhà hoạt động thực tiễn, GS Hoàng Chương gắn bó nhiều với hai loại hình nghệ thuật này. Thế nhưng, trên thực tế, phổ hoạt động của GS Hoàng Chương mấy chục năm qua không phải chỉ có thế mà, rộng và sâu hơn nhiều. T ôi đang có trong tay cuốn sách Chân dung Chân dung nghệ sĩ, có tới 3 chân dung nghệ sĩ múa Rối nghệ sĩ mà Gs. Hoàng Chương là tác giả. Cuốn nước, 4 chân dung nghệ sĩ Chèo, 3 chân dung nghệ sách xuất bản từ năm 1995, cách nay đã tròm sĩ Ca kịch Bài chòi, 15 chân dung nghệ sĩ Cải lương, trèm 16 năm rồi, là tuyển tập những bài viết của ông đã 12 chân dung nghệ sĩ Kịch nói, 28 chân dung nghệ sĩ đăng tải trên báo Nhân dân và một số báo trung ương Tuồng, 36 chân dung nghệ sĩ, nhạc sĩ, nhà lý luận, nhà khác. Đọc cuốn sách tôi mới kinh ngạc, ông không chỉ viết kịch, nhà nghiên cứu, nhà thơ, nhà văn, nhà giáo, là chuyên gia của hai bộ môn nghệ thuật trên, mà còn là đạo diễn sân khấu, họa sĩ sân khấu, nhạc công, và,… cả người am tường khá sâu sắc hầu hết các loại hình nghệ nữ sĩ tương lai nữa. Nhờ có Chân dung nghệ sĩ mà tên thuật truyền thống đặc sắc của dân tộc ta. Thì đó, trong tuổi, sự nghiệp và những cống hiến của những Nghệ sĩ 17
  • 18. HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT nhân dân (NSND) Tuồng lớp đầu tiên, những cây đại sao, người viết phải đi xem họ diễn. Không phải xem thụ của sân khấu cách mạng như: Chánh Phẩm “Ông một lần, xem một buổi, một đêm diễn mà, phải xem đi Vua đói lừng danh”, Nguyễn Nho Túy “Con Rồng trên xem lại mới nhận ra được họ nhập vai, họ diễn thế nào; sân khấu”, Nguyễn Lai “Nghệ sĩ Tuồng bậc thầy”, Ngô phong cách diễn của họ có nét gì khác với những diễn Thị Liễu, Bảy Thử, Võ Sĩ Thừa, Đàm Liên “Nghệ sĩ đam viên cùng vào vai nhân vật như họ.... Không phải chỉ mê sáng tạo”, Hòa Bình, Năm Đồ “Ngôi sao Hát bội xem có một vở, mà phải xem nhiều vở; nghĩa là người Nam Bộ”, Bạch Trà “Ngôi sao Tuồng Bắc”, Đoàn Thị viết phải theo dõi, đeo bám nghệ sĩ này trong vài năm Ngà “Một nghệ sĩ tài năng xứ Huế”, Tiến Thọ “Nghệ thì mới có thể dựng nên một chân dung nghệ sĩ đúng sĩ đi tìm cái mới trong Tuồng”, Mẫn Thu, Minh Ngọc, với nghĩa của khái niệm này. Những nghệ sĩ được GS …; Những NSND Cải lương, như: Ba Vân “Nghệ sĩ bậc Hoàng Chương viết chân dung đã định hình và thăng thầy”, Bạch Tuyết “Một nghệ sĩ đa tài”, Phùng Há, Tám hoa trong nghề và nghiệp diễn nằm trong khoảng thời Danh, ...; NSND Chèo Kim Liên; NSND Bài chòi Lệ gian mấy chục năm, từ sau khi nước nhà thống nhất năm Thi; NSND Kịch nói Song Kim, Đào Mộng Long, …; 1975 đến đầu thế kỷ XXI này. Có thể nói, đây là khoảng Những nhạc sĩ, nhà lý luận, nhà viết kịch, nhà nghiên thời gian hoàng kim của các loại hình nghệ thuật, đặc cứu, nhà thơ, nhà văn, nhà giáo, đạo diễn sân khấu, biệt là sân khấu. Thời kỳ này, nghệ thuật là của hiếm/ họa sĩ sân khấu lừng danh như: Trần Hoàn, Học Phi, của quí, nhiều khi có giấy giới thiệu cũng không mua Đào Hồng Cẩm, Lưu Trọng Lư, Dương Ngọc Đức, Trần được vé, vì vậy không phải ai cũng có điều kiện về tiền Hoạt, Lộng Chương, Tống Phước Phổ, Hoàng Châu bạc và thời gian để đi xem. Trong bối cảnh đó, để có Ký, Mịch Quang, Trúc Đường, Nguyễn Tường Nhẫn, được tư liệu sống để viết một chân dung nghệ sĩ thôi đã Đình Quang, Xuân Trình, Thanh Hương, Thuận Yến, là khó khăn lắm rồi. Vậy mà, đã có tới 101 nghệ sĩ được Trần Bảng, Lê Yên, Nguyễn Đình Nghi,... hơn một lần giới thiệu trong Chân dung nghệ sĩ. Nội con số đó thôi được sống trong lòng người yêu nghệ thuật, được lưu đã cho thấy GS Hoàng Chương đã phải bỏ bao công danh hậu thế. Độ ngắn dài của các bài viết chân dung sức cho công việc này. Điều đó chỉ có thể cắt nghĩa, trong tác phẩm Chân dung nghệ sĩ tuy có khác nhau, ngoài yếu tố yêu nghề, say nghề và có tay nghề cao, sự song hầu hết các bài viết của GS Hoàng Chương đã lao động hăng say, phải là người có tính kiên trì, nhất là nêu lên được những nét cơ bản nhất của những người có tình, có tâm thì mới viết được nhiều chân dung nghệ nghệ sĩ này. Tác giả không khai thác những khía cạnh sĩ như vậy. Người viết bài này đã hơn một lần nghe GS đời tư của các nghệ sĩ, mà quan tâm nhiều đến quá Hoàng Chương nói, sở dĩ ông đi xem biểu diễn nhiều trình hình thành nghệ sĩ và khả năng sáng tạo nghệ như vậy là nhờ nhà ông ở 53A Hàng Bài, rất gần các thuật trong từng vai diễn, trong từng lĩnh vực hoạt động địa điểm biểu diễn của Hà Nội, như: Nhà hát Lớn, Rạp của họ. Công Nhân (phố Tràng Tiền), Rạp Hồng Hà, Nhà hát Viết chân dung một nghệ sĩ, đặc biệt là chân dung Chèo Hà Nội, Nhà hát Cải Lương Trung ương, Nhà hát những nghệ sĩ biểu diễn nghệ thuật dân tộc là công việc Tuổi Trẻ, Nhà hát Chèo Kim Mã,.... Và ông cũng cho vô cùng khó. Bởi, muốn biết họ biểu diễn, vào vai các biết, ông còn có may mắn được làm giám khảo của nhân vật phản diện, chính diện, nhân vật trung, nịnh ra nhiều hội diễn sân khấu nên cũng có điều kiện xem các 18
  • 19. HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT đoàn cả nước diễn, theo dõi bước đi của các nghệ sĩ. nghệ thuật đích thực. Hình như linh cảm thấy (hay là Tôi hiểu, đó là ông khiêm tốn mà nói vậy. Bởi, tôi biết, ông đã thấy, đã chịu nạn bởi những con người như có rất nhiều người cũng có điều kiện như ông, thậm chí thế?!), nên GS Hoàng Chương tự bạch: “Nghiên cứu có khi còn thuận lợi hơn (ví như mấy “Ông quan văn nghệ thuật là công việc âm thầm, gian khổ, ít ai biết hóa” có vé mời ngồi hàng VIP, đến xem lại còn được đến. Tôi nói đùa với NSND Tiến Thọ là, khi tôi ngồi dưới mời lên tặng hoa, bắt tay nghệ sĩ,...) song có thấy họ hạ bóng đèn khuya lạnh giá, hoặc nóng bức viết về một bút viết về một nghệ sĩ nào đâu. Nhiều người bảo các nghệ sĩ nào đó (chủ yếu là khẳng định họ, ngợi ca họ) nghệ sĩ rất thích được khen, nhưng ít khi họ khen nhau, nhưng chắc gì người đó biết tôi đang làm gì, và biết đâu phục tài nhau lắm. Nếu điều ấy đúng thì là một điều cũng chính lúc này, có ai đó (người mà tôi đang ca ngợi) đáng buồn cho giới nghệ sĩ và, càng đáng kính trọng đang ngồi uống rượu, uống bia, uống trà và chê trách cái tâm, cái tình của tác giả Chân dung nghệ sĩ. Không tôi, phủ định tôi! Đó là một nghịch lý, nhưng lại là một đáng kính và khâm phục sao được khi một vị Giáo sư hiện thực đáng buồn trong cuộc sống hôm nay…”. Biết - Viện trưởng một Viện nghiên cứu lớn của đất nước đã vậy, nhưng GS Hoàng Chương vẫn viết, bởi vì ông là bỏ thời gian hàng chục năm trời bám sát hoạt động của người trung thực, ông có tình và tâm của người nghệ sĩ các nghệ sĩ, theo dõi từng vai diễn của họ để phản ánh lớn không chấp nhận sự nhỏ nhen trong cuộc sống và cho được những nét riêng của từng người và công lao trong nghệ thuật. Những lời tự bạch sau đây là những đóng góp của họ cho nghệ thuật dân tộc. Ngoài ra, qua lời nói từ tận đắy lòng của ông đối với các nghệ sỹ và đọc Chân dung nghệ sĩ, ta còn thấy tác giả là người rất nền nghệ thuật dân tộc: “Là người hoạt động sân khấu, có dũng khí. Bởi khi viết/nói/nhận xét về một con người, nên tôi rất yêu quí nghệ sĩ. Tôi coi việc đi xem các vở nhất là các nghệ sĩ vốn rất nhạy cảm/đa cảm, nếu có diễn (kể cả trích đoạn ngắn) là một nhu cầu không thể điểm gì không phải là khen ngợi, rất dễ mất lòng. Vì thế, thiếu được. Lòng say mê ấy từ bé cho đến bây giờ vẫn những người trung dung chủ nghĩa, ba phải, gió chiều chưa giảm đi trong tôi chút nào. Có những nghệ sĩ tôi nào che chiều ấy, muốn khom lưng lấy lòng tất cả thì cảm xúc từ vai diễn, có những người tôi bị rung động khó viết được một chân dung nghệ sĩ hoàn hảo. Trong gián tiếp qua sách báo, và cũng có những người tôi Chân dung nghệ sĩ, ngoài những chân dung đã định cùng tham gia sáng tạo với họ trong một vở diễn khi hình, đã được khẳng định như những NSND, những tôi làm nhiệm vụ dựng vở. Đã từ lâu tôi mơ ước viết về cây đại thụ, những Giáo sư chuyên gia đầu ngành, những nghệ sĩ mà tôi thích”. Nhưng từ mơ ước đến hiện những nhạc sĩ lớn, tên tuổi có những bài ca đã vượt thời thực, quả là khó khăn. Với ông, mặc dù rất bận trong gian, những nhân vật đã được người trong nghề, trong cương vị là người quản lý một viện nghiên cứu lớn, song giới và cả xã hội thừa nhận, ta còn thấy có khá nhiều như một con ong thợ cần mẫn, ông vẫn dành thì giờ chân dung là những nghệ nhân nơi vùng quê nghèo, để đi xem các nghệ sĩ diễn, dõi theo từng nhân vật họ những nghệ sĩ mới trẻ cả tuổi đời và tuổi nghề, những nhập vai. Để có được tập sách quí Chân dung nghệ sĩ, thiếu niên như những hạt cây mới nứt nanh nghệ thuật. GS Hoàng Chương đã suốt 15 năm sống và làm việc Đối với những đối tượng này, mạch bút của GS Hoàng như vậy. Và, theo tôi được biết, ông cũng đã mất một Chương vẫn giữ trọn sự trân trọng, nâng niu vun xới khoảng thời gian dài như thế để tìm hiểu, suy ngẫm và với hy vọng họ sẽ là những ngôi sao sáng trên bầu trời đã viết tiếp được chân dung100 danh nhân và nghệ sĩ nghệ thuật dân tộc trong tương lai. Đây là điều vô cùng để chuẩn bị xuất bản tập II trong đầu năm 2012. quý. Bởi, với những nghệ sĩ trẻ, nghệ sĩ mới vào nghề, Trong bối cảnh nghệ thuật truyền thống dân tộc lời nhận xét, đánh giá của một bậc thầy trong nghề sẽ đang có nguy cơ mai một, đang bị giới trẻ không mặn là niềm động viên khích lệ để họ vững tâm đi trên con mà hiện nay, cần lắm cái tình và cái tâm của nhà đường mà mình đã chọn. Qua những chân dung nghệ nghiên cứu như vậy. Trong bối cảnh không ít người sĩ này, một lần nữa càng khẳng định cái tình, cái tâm và viết ngộ nhận về thị hiếu người đọc hiện nay đã quá đi dũng khí của tác giả Chân dung nghệ sĩ. sâu khai thác những khía cạnh đời tư, “lộ hàng”, “khoe Trên thực tế, không ít người cầm bút nhiều khi chỉ vì hàng” hoặc “chuyện nhảm” của nghệ sĩ nhan nhản trên không ưa, không thích một nét, một điểm nào đó trong các báo rất cần cái tình và cái tâm như tác giả Chân cuộc sống đời thường của nghệ sĩ mà không bao giờ dung nghệ sĩ để viết về người nghệ sĩ trúng hơn, đúng cầm bút để viết về họ, và nếu có viết thì thường không hơn./.n khách quan, cho dù người nghệ sĩ này là một tài năng 19