SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 51
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 1
MỤC LỤC
I. Giới thiệu Athena .....................................................................................................3
II. Tìm hiểu và cài đặt hệ điều hành Android trên Eclipse..........................................4
I.1. Lịch sử phát triển của Android..........................................................................4
I.2. Đặc điểm............................................................................................................5
I.3. Cài đặt Android trên Eclipse. ............................................................................6
I.3.1. Cài đặt Java JDK. .......................................................................................6
I.3.2. Cài đặt android SDK ..................................................................................9
I.3.3. Tạo máy ảo Android (Android Virtual Device).......................................10
III. So sánh phiên bản Android 2.3 và 4.x.................................................................13
III.1. So sánh yêu cầu phần cứng cần thiết để cài đặt............................................13
III.2. So sánh về giao diện. ....................................................................................13
III.3. So sánh về tính năng và phương thức mạng.................................................15
IV. Mã độc trên Android............................................................................................16
IV.1. Định nghĩa. ...................................................................................................16
IV.2. Mã độc trong môi trường Android. ..............................................................16
IV.2.1. Android là một môi trường lý tưởng cho mã độc phát triển. ................16
IV.2.2. Phân loại mã độc Android. ....................................................................16
IV.3. Thực trạng hiện nay......................................................................................17
IV.4. Malware........................................................................................................18
IV.4.1. Cơ chế hoạt động của Malware. ............................................................19
IV.4.2. Mục đích của Malware DroidDream.....................................................20
IV.5. Cơ chế bảo mật trong Android. ....................................................................20
IV.5.1. Tính bảo mật trong Android..................................................................20
IV.5.2. Cơ chế Permission.................................................................................20
IV.5.3. Google Play. ..........................................................................................21
V. Cài đặt một số chương trình có mã độc trên Android...........................................22
V.1. iCalendar........................................................................................................22
V.1.1 Các công cụ cần thiết...............................................................................22
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 2
V.1.2. Các bước thực hiện. ................................................................................22
V.2. iMatch ............................................................................................................29
V.2.1. Các công cụ cần thiết..............................................................................29
V.2.2. Các bước thực hiện. ................................................................................29
VI. Nghiên cứu Kali Linux, các cơ chế tạo mã độc trên Kali Linux để xâm nhập vào
máy Android. .............................................................................................................32
VI.1. Tổng quan.....................................................................................................32
VI.2. Cải tiến của Kali Linux so với Backtrack.....................................................32
VI.3. Cài đặt Kali Linux ........................................................................................33
VI.3.1. Chuẩn bị.................................................................................................33
VI.3.2. Cài đặt....................................................................................................33
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 3
I. Giới thiệu Athen
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 4
II. Tìm hiểu và cài đặt hệ điều hành Android trên Eclipse
I.1. Lịch sử phát triển của Android.
Android là một hệ điều hành dựa trên nền tảng Linux được thiết kế dành cho các
thiết bị di động có màn hình cảm ứng như điện thoại thông minh và máy tính
bảng. Android chiếm 75% thị phần điện thoại thông minh trên toàn thế giới vào
thời điểm quý 3 năm 2012, với tổng cộng 500 triệu thiết bị đã được kích hoạt và
1,3 triệu lượt kích hoạt mỗi ngày. Sự thành công của hệ điều hành cũng khiến nó
trở thành mục tiêu trong các vụ kiện liên quan đến bằng phát minh, góp mặt trong
cái gọi là "cuộc chiến điện thoại thông minh" giữa các công ty công nghệ.
Tổng công ty Android (Android, Inc.) được thành lập tại Palo Alto, California vào
tháng 10 năm 2003 bởi Andy Rubin (đồng sáng lập công ty Danger), Rich Miner
(đồng sáng lập Tổng công ty Viễn thông Wildfire), Nick Sears (từng là Phó giám
đốc T-Mobile), và Chris White (trưởng thiết kế và giao diện tại WebTV) để phát
triển, theo lời của Rubin, "các thiết bị di động thông minh hơn có thể biết được vị
trí và sở thích của người dùng". Dù những người thành lập và nhân viên đều là
những người có tiếng tăm, Tổng công ty Android hoạt động một cách âm thầm,
chỉ tiết lộ rằng họ đang làm phần mềm dành cho điện thoại di động. Trong năm
đó, Rubin hết kinh phí. Steve Perlman, một người bạn thân của Rubin, mang cho
ông 10.000 USD tiền mặt nhưng từ chối tham gia vào công ty.
Google mua lại Tổng công ty Android vào ngày 17 tháng 8 năm 2005, biến nó
thành một bộ phận trực thuộc Google. Những nhân viên của chủ chốt của Tổng
công ty Android, gồm Rubin, Miner và White, vẫn tiếp tục ở lại công ty làm việc
sau thương vụ này. Vào thời điểm đó không có nhiều thông tin về Tổng công ty,
nhưng nhiều người đồn đoán rằng Google dự tính tham gia thị trường điện thoại
di động sau bước đi này. Tại Google, nhóm do Rubin đứng đầu đã phát triển một
nền tảng thiết bị di động phát triển trên nền nhân Linux. Google quảng bá nền
tảng này cho các nhà sản xuất điện thoại và các nhà mạng với lời hứa sẽ cung cấp
một hệ thống uyển chuyển và có khả năng nâng cấp. Google đã liên hệ với hàng
loạt hãng phần cứng cũng như đối tác phần mềm, bắn tin cho các nhà mạng rằng
họ sẵn sàng hợp tác với các cấp độ khác nhau.
Ngày càng nhiều suy đoán rằng Google sẽ tham gia thị trường điện thoại di động
xuất hiện trong tháng 12 năm 2006. Tin tức của BBC và Nhật báo phố Wall chú
thích rằng Google muốn đưa công nghệ tìm kiếm và các ứng dụng của họ vào
điện thoại di động và họ đang nỗ lực làm việc để thực hiện điều này. Các phương
tiện truyền thông truyền thống lẫn online cũng viết về tin đồn rằng Google đang
phát triển một thiết bị cầm tay mang thương hiệu Google. Một vài tờ báo còn nói
rằng trong khi Google vẫn đang thực hiện những bản mô tả kỹ thuật chi tiết, họ đã
trình diễn sản phẩm mẫu cho các nhà sản xuất điện thoại di động và nhà mạng.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 5
Tháng 9 năm 2007, InformationWeek đăng tải một nghiên cứu của Evalueserve
cho biết Google đã nộp một số đơn xin cấp bằng sáng chế trong lĩnh vực điện
thoại di động.
Ngày 5/11/2007, Liên minh thiết bị cầm tay mở (Open Handset Alliance), một
hiệp hội bao gồm nhiều công ty trong đó có Texas Instruments,Tập đoàn
Broadcom, Google, HTC, Intel, LG, Tập đoàn MarvellTechnology, Motorola,
Nvidia, Qualcomm, Samsung Electronics, Sprint Nextel và T-Mobile được thành
lập với mục đích phát triển các tiêu chuẩn mở cho thiết bị di động. Cùng ngày ,
Android cũng được ra mắt với vai trò là sản phẩm đầu tiên của Liên minh, một
nền tảng thiết bị di động được xây dựng trên nhân Linux phiên bản 2.6. Chiếc
điện thoại chạy Android đầu tiên được bán ra là HTC Dream, phát hành ngày 22
tháng 10 năm 2008. Biểu tượng của hệ điều hành Android mới là một con rôbốt
màu xanh lá cây do hãng thiết kế Irina Blok tại California vẽ.
Từ năm 2008, Android đã trải qua nhiều lần cập nhật để dần dần cải tiến hệ điều
hành, bổ sung các tính năng mới và sửa các lỗi trong những lần phát hành trước.
Mỗi bản nâng cấp được đặt tên lần lượt theo thứ tự bảng chữ cái, theo tên của một
món ăn tráng miệng ; ví dụ như phiên bản 1.5 Cupcake (bánh bông lan nhỏ có
kem) tiếp nối bằng phiên bản 1.6 Donut (bánh vòng). Phiên bản mới nhất là 4.2
Jelly Bean (kẹo dẻo). Vào năm 2010, Google ra mắt loạt thiết bị Nexus - một
dòng sản phẩm bao gồm điện thoại thông minh và máy tính bảng chạy hệ điều
hành Android, do các đối tác phần cứng sản xuất. HTC đã hợp tác với Google
trong chiếc điện thoại thông minh Nexus đầu tiên, Nexus One. Kể từ đó nhiều
thiết bị mới hơn đã gia nhập vào dòng sản phẩm này, như điện thoại Nexus 4 và
máy tính bảng Nexus 10, lần lượt do LG và Samsung sản xuất. Google xem điện
thoại và máy tính bảng Nexus là những thiết bị Android chủ lực của mình, với
những tính năng phần cứng và phần mềm mới nhất của Android.
I.2. Đặc điểm
Android là hệ điều hành có mã nguồn mở. Android được xây dựng từ dưới đi lên
cho phép người phát triển tạo các ứng dụng di động hấp dẫn với đầy đủ các điểm
mạnh của các thiết bị cầm tay hiện có. Android hoàn toàn mở, một ứng dụng có
thể gọi tới bất kể một chức năng lõi của điện thoại như tạo cuộc gọi, gửi tin nhắn
hay sử dụng máy ảnh, cho phép người phát triển tạo phong phú hơn, liên kết hơn
các tính năng cho người dùng. Android được xây dựng trên nhân Linux mở.
Thêm nữa, nó sử dụng một máy ảo mà đã được tối ưu hóa bộ nhớ và phần cứng
với môi trường di động. Android mà một mã nguồn mở, nó có thể được mở rộng
để kết hợp tự do giữa các công nghệ nổi trội. Nền tảng này sẽ tiếp tục phát triển
bởi cộng đồng phát triển để tạo ra các ứng dụng di động hoàn hảo.
Tính ngang bằng của các ứng dụng. Với Android, không có sự khác nhau giữa
các ứng dụng điện thoại cơ bản với ứng dụng của bên thứ ba. Chúng được xây
dựng để truy cập như nhau tới một loạt các ứng dụng và dịch vụ của điện thoại.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 6
Với các thiết bị được xây dựng trên nền tảng Android, người dùng có thể đáp ứng
đầy đủ các nhu cầu mà họ thích. Chúng ta có thể đổi màn hình nền, kiểu gọi điện
thoại, hay bất kể ứng dụng nào. Chúng ta thậm chí có thể hướng dẫn điện thoại
chỉ xem những ảnh mình thích.
Phá vỡ rào cản phát triển ứng dụng. Android phá vỡ rào cản để tạo ứng dụng mới
và cải tiến. Một người phát triển có thể kết hợp thông tin từ trang web với dữ liệu
trên điện thoại cá nhân – chẳng hạn như danh bạ, lịch hay vị trí trên bản đồ – để
cung cấp chính xác hơn cho người khác. Với Android, người phát triển có thể xây
dựng một ứng dụng mà cho phép người dùng xem vị trí của những người bạn và
thông báo khi họ đang ở vị trí lân cận. Tất cả được lập trình dễ dàng thông qua sự
hỗ trợ của MapView và dịch vụ định vị toàn cầu GPS.
Xây dựng ứng dụng dễ dàng và nhanh chóng Android cung cấp bộ thư viện giao
diện lập trình ứng dụng đồ sộ và các công cụ để viết các ứng dụng phức tạp. Ví
dụ, Android có thể cho phép người phát triển biết được vị trí của thiết bị và cho
phép các thiết bị giao tiếp với nhau để có thể tạo nên mạng xã hội chia sẻ ngang
hàng rộng khắp. Thêm nữa, Android còn bao gồm một bộ công cụ đầy đủ giúp
cho việc phát triển trở nên dễ dàng.
I.3. Cài đặt Android trên Eclipse.
I.3.1. Cài đặt Java JDK.
Trước hết, ta cần phải có bộ công cụ phát triền Java JDK. Download tại địa
chỉ: http://www.oracle.com/technetwork/java/javase/downloads/index.html/
Chọn phiên bản phù hợp, ở đây tôi chọn Java Platform (JDK) 8u11 và gói cài
đặt Jdk-8u11-windows-x64.exe.
Hình 2.1. Phiên bản JDK
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 7
Hình 2.2. Gói cài đặt JDK cho Windows 64bits.
Sau khi download xong, bắt đầu tiến hành cài đặt.
Hình 2.3. Chạy jdk-8u-windows-x64.exe.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 8
Hình 2.4. Chọn ổ đĩa để cài đặt.
Sau khi cài xong, kiểm tra lại xem bộ JDK đã cài được trên máy tính của bạn
chưa bẳng cách vào CMD và gõ lệnh: “java”. Kết quả xuất ra như sau thì đã
cài đặt thành công.
Hình 2.5. Kiểm tra cài đặt JDK.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 9
I.3.2. Cài đặt android SDK
Bước 1. Trước hết ta cần download Android SDK tại địa chỉ sau:
http://developer.android.com/sdk/index.html
Sau khi download và giải nén ta được gói thư mục sau:
Hình 2.6. Thư mục cài đặt Android SDK.
Bước 2. Khởi động SDK Manager.exe. Sau khi chờ load xong. Chọn Tools,
và phiên bản Android muốn sửa dụng, ở đây mình chọn: Android 4.3 (API
18), Android 2.3.3 (API 10).
Hình 2.7. Cài đặt các phiên bản Android.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 10
I.3.3. Tạo máy ảo Android (Android Virtual Device)
Bước 1. Tại SDK Manager vào Tools chọn Manage AVD
Hình 2.8. Tạo máy ảo Android.
Bước 2. Click vào New để tạo máy ảo android và điền các thông tin cần thiết.
Hình 2.9. Tạo máy ảo Android.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 11
Điền các thông tin cần thiết.
Hình 2.10. Thông tin máy ảo Android.
Bước 3. Khởi động máy ảo Android. Chọn máy ảo Android và click vào Start.
Hình 2.11. Khởi động máy ảo Android.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 12
Chờ máy ảo khởi động xong. Ta được máy ảo Android 2.3.3 Như hình.
Hình 2.12. Máy ảo Android.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 13
III. So sánh phiên bản Android 2.3 và 4.x.
III.1. So sánh yêu cầu phần cứng cần thiết để cài đặt.
Đặc điểm Android 2.3 Android 4.x
Dung lượng bộ nhớ
tối thiều
128MB có sẵn cho Kernel và
cho không gian người sử
dụng.
340MB có sẵn cho kernel
và cho không gian người sử
dụng.
Dung lượng RAM
tối thiều
150MB 350MB
Màn hình
Màn hình phải có kích cỡ ít
nhất 2,5 inch.
Mật độ phải được ít nhất 100
dpi.
Tỉ lệ màn hình từ 1.333 (4:3)
đến 1,779 (16:9).
Công nghệ màn hình được sử
dụng là công nghệ “ Square
pixels”.
Màn hình phải có kích cỡ ít
nhất 426x320.
Mật độ phải được ít nhất
100 dpi.
Tỉ lệ màn hình từ 1.333
(4:3) đến 1,85 (16:9).
Yêu cầu phím vật
lý.
Có Không
API Android
Các API Android bao gồm
trình quản lý download các
ứng dụng có thể sử dụng để
tải dữ liệu.Trình quản lí
download phải có khả năng
tải tập tin có dung lượng ít
nhất 55 MB.
Các API Android bao gồm
trình quản lý download các
ứng dụng có thể sử dụng để
tải dữ liệu.Trình quản lí
download phải có khả năng
tải tập tin có dung lượng ít
nhất 100 MB.
Bảng 1. So sánh phần cứng Android 2.3 và Android 4.x
III.2. So sánh về giao diện.
Giao diện người dùng của Android dựa trên nguyên tắc tác động trực tiếp, sử
dụng cảm ứng chạm tương tự như những động tác ngoài đời thực như vuốt,
chạm, kéo dãn và thu lại để xử lý các đối tượng trên màn hình. Sự phản ứng
với tác động của người dùng diễn ra gần như ngay lập tức, nhằm tạo ra giao
diện cảm ứng mượt mà, thường dùng tính năng rung của thiết bị để tạo phản
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 14
hồi rung cho người dùng. Những thiết bị phần cứng bên trong như gia tốc
kế, con quay hồi chuyển và cảm biến khoảng cách được một số ứng dụng sử
dụng để phản hồi một số hành động khác của người dùng, ví dụ như điều chỉnh
màn hình từ chế độ hiển thị dọc sang chế độ hiển thị ngang tùy theo vị trí của
thiết bị, hoặc cho phép người dùng lái xe đua bằng xoay thiết bị, giống như
Các thiết bị Android sau khi khởi động sẽ hiển thị màn hình chính, điểm
khởi đầu với các thông tin chính trên thiết bị, tương tự như khái niệm
desktop (bàn làm việc) trên máy tính để bàn. Màn hính chính Android thường
gồm nhiều biểu tượng (icon) và tiện ích (widget); biểu tượng ứng dụng sẽ mở
ứng dụng tương ứng, còn tiện ích hiển thị những nội dung sống động, cập nhật
tự động như dự báo thời tiết, hộp thư của người dùng, hoặc những
mẩu tin thời sự ngay trên màn hình chính. Màn hình chính có thể gồm nhiều
trang xem được bằng cách vuốt ra trước hoặc sau, mặc dù giao diện màn hình
chính của Android có thể tùy chỉnh ở mức cao, cho phép người dùng tự do sắp
đặt hình dáng cũng như hành vi của thiết bị theo sở thích. Những ứng dụng do
các hãng thứ ba có trên Google Play và các kho ứng dụng khác còn cho phép
người dùng thay đổi "chủ đề" của màn hình chính, thậm chí bắt chước hình
dáng của hệ điều hành khác như Windows Phone chẳng hạn. Phần lớn những
nhà sản xuất, và một số nhà mạng, thực hiện thay đổi hình dáng và hành vi của
các thiết bị Android của họ để phân biệt với các hãng cạnh tranh. Ở phía trên
cùng màn hình là thanh trạng thái, hiển thị thông tin về thiết bị và tình trạng
kết nối. Thanh trạng thái này có thể "kéo" xuống để xem màn hình thông báo
gồm thông tin quan trọng hoặc cập nhật của các ứng dụng, như email hay tin
nhắn SMS mới nhận, mà không làm gián đoạn hoặc khiến người dùng cảm
thấy bất tiện. Trong các phiên bản đời đầu, người dùng có thể nhấn vào thông
báo để mở ra ứng dụng tương ứng, về sau này các thông tin cập nhật được bổ
sung theo tính năng, như có khả năng lập tức gọi ngược lại khi có cuộc gọi
nhỡ mà không cần phải mở ứng dụng gọi điện ra. Thông báo sẽ luôn nằm đó cho
đến khi người dùng đã đọc hoặc xóa nó đi.
Đặc điểm Android 2.3 Android 4.x
Giao diện Đơn giản. Tinh tế, trong suốt và đẹp
mắt hơn.
Phím ảo hỗ trợ HOME HOME, BACK, MENU.
Widget menu Không. Có.
Bảng 2. So sánh giao diện Android 2.3 và Android 4.x.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 15
III.3. So sánh về tính năng và phương thức mạng
Đặc điểm Android 2.3 Android 4.x
Thiết bị phù hợp Smartphone. Smartphone, Tablet.
Xóa thông báo Chỉ có thể xóa tất các các
thông báo cùng lúc trên
trình quản lý.
Chỉ có thể xóa riêng rẽ các
thông báo cùng lúc trên
trình quản lý.
Trả lời, ngắt cuộc
gọi.
Chỉ có thể trả lời, ngắt
cuộc gọi khi màn hình bị
khóa.
Có thể thực hiện thêm 1 số
tính năng khi màn hình bị
khoái ngoài trả lời , ngắt
cuộc gọi như gửi tin nhắn.
Mở khóa bằng nhận
diện khuôn mặt
Không. Có.
Chỉnh sửa ảnh Không hỗ trợ. Có.
Giao thức https Không hỗ trợ. Có
Bảng 3. So sánh về tính năng và phương thức mạng.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 16
IV. Mã độc trên Android.
IV.1. Định nghĩa.
Mã độc là một đoạn code được đưa vào phần mềm nhằm thay đổi các thực thi
của hệ điều hành hoặc các chương trình bảo vệ máy tính mà không cần sự cho
phép của người sử dụng. Bằng cách này, phần mềm có chứa mã độc sẽ:
 Phá hoại hệ thống máy tính như xóa, sửa, làm hỏng file, dữ liệu….
 Phát tán thư rác.
 Lợi dụng máy tính của bạn làm công cụ tấn công các hệ thống mạng máy
tính khác.
 Đánh cắp thông tin: thông tin về địa chỉ mail, thông tin cá nhân, tài khoản
ngân hàng, thẻ tín dụng,….
IV.2. Mã độc trong môi trường Android.
IV.2.1. Android là một môi trường lý tưởng cho mã độc phát triển.
 Phần lớn các smartphone đều hỗ trợ các ứng dụng email, internet
baking…Sử dụng các ứng dụng này đồng nghĩa với việc cung cấp thông
tin cá nhân.
 Android hiện tại giữ vị trí số một trong các hệ điều hành dành cho
smartphone và máy tính bảng.
 Android là một hệ điều hành mã nguồn mở.
IV.2.2. Phân loại mã độc Android.
Có nhiều cách phân loại khác nhau như: Troy Vennon dựa vào cách hoạt động
lây nhiễm của mã độc đã chia ra làm bốn loại, K.H.Khan & M.N.Tahir phân loai
mã độc làm 6 nhóm. Theo trang web forenics chuyên nghiên cứu về mã độc dựa
vào mục tiêu của mã độc để chia ra làm 9 họ:
Đánh cấp thông tin cá nhân
51,3%
Gửi tin nhắn trái phép (IMEL,..)
30,1%
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 17
Botnet(spam, thư rác,..)
23,5%
Truy cập Root
18,3%
Tải từ Google-Play
11,3%
Cài đặt các ứng dụng khác
10,4%
Đánh cấp định vị của người dùng
8,7%
Cài đặt các ứng dụng hỗ trợ hacker
7,8%
Trojans (tiếp cận các dịch vụ ngân hàng trực
tiếp)
3,5%
IV.3. Thực trạng hiện nay.
Theo thống kê được thực hiện dựa trên số liệu từ hệ thống giám sát virút của
Bkav, chỉ trong năm tháng đầu năm 2014, phần mềm bảo vệ smartphone Bkav
Mobile Security đã cập nhật 621.000 mã độc mới xuất hiện, vượt xa số lượng
528.000 của cả năm 2013. Đặc biệt, mỗi ngày có 262.000 điện thoại bị nhiễm loại
mã độc gửi tin nhắn SMS đến đầu số tính phí. “Đây là các đầu số thu phí 15.000
đồng/tin nhắn, tính ra mỗi ngày người sử dụng VN bị “móc túi” số tiền khổng lồ
lên tới hơn 3,9 tỉ đồng”, báo cáo của Bkav kết luận. Thực tế, số tiền các loại virút
“móc túi” người dùng smartphone có thể hơn gấp nhiều lần vì có rất nhiều điện
thoại bị nhiễm virút trong một thời gian dài nhưng chủ nhân không nhận biết và
cũng không có biện pháp kiểm tra, theo dõi.
Một báo cáo mới vừa được công bố, cho thấy mức độ nghiêm trọng của mã độc
trên Android - hệ điều hành di động phổ biến nhất thế giới có đến 99,9% số
lượng mã độc mới được phát hiện trong quý I năm 2013 được thiết kế để nhắm
đến nền tảng Android. Đây là một con số báo động về tình trạng mã độc trên
nền tảng di động của Google vừa được hãng bảo mật Kaspersky Lab công bố.
Phần lớn trong số các loại mã độc trên Android là virus trojan, một dạng virus
chủ yếu để sử dụng để đánh cắp tiền của người dùng bị lây nhiễm bằng cách gửi
đến họ những tin nhắn lừa đảo, đọc lén các thông tin cần thiết và gửi báo cáo
đến nơi khác, ăn cắp thông tin như là mật khẩu và số thẻ tín dụng, cài đặt lén
các phần mềm chưa được cho phép, ….. Loại mã độc này chiếm đến 63% tổng số
các loại mã độc mới được phát tán trên Android trong quý I năm 2013.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 18
Các nhà nghiên cứu bảo mật của Kaspersky cũng báo cáo một sự bùng nồ về số
lượng các mã độc hại trên di động. Theo đó chỉ tính riêng trong 3 tháng đầu
năm 2013, Kaspersky đã phát hiện được số lượng mã độc mới trên các nền tảng
di động bằng tổng số lượng mã độc được phát hiện trong cả năm 2012 mà
Android là nền tảng chịu ảnh hưởng nặng nhất.
Với việc Android tiếp tục trở thành “mồi ngon” của hacker trong việc phát tán
các loại mã độc, có vẻ như Android đang dần trở thành một “Windows thứ 2”
trên lĩnh vực bảo mật, khi sự phổ biến của nền tảng này đang thu hút tối đa sự
chú ý của các tin tặc, đồng thời việc quản lý các ứng dụng cho Android một cách
lỏng lẻo càng tạo điều kiện cho mã độc được phát tán dễ dàng hơn trên nền tảng
di động này.
Bên cạnh lĩnh vực mã độc trên nền tảng di động, báo cáo về tình trạng bảo mật
trong quý 1/2013 của Kaspersky cũng cho biết 91% các vụ phát tán mã độc chủ
yếu dựa vào việc phát tán các đường link trang web có chứa mã độc. Các đường
link có chứa mã độc này chủ yếu được phát tán thông qua email và trên các
mạng xã hội như Facebook, Twitter… Đây được xem là biện pháp được yêu
thích nhất hiện nay của hacker.
Con số cụ thể các loại mã độc (bao gồm cả trên nền tảng di động và các nền tảng
khác) đã được Kaspersky phát hiện và vô hiệu hóa trong quý I năm 2013 là
1.345.570..352 mã độc (hơn 1 tỉ mã độc). Trong đó có hơn 60% các loại mã độc
phát tán từ 3 quốc giá: Mĩ (25%), Nga (19%) và Hà Lan (14%).
IV.4. Malware.
Đã không còn chỉ là mối lo ngại với người sử dụng máy tính, hiện nay Malware đã
và đang tấn công mạnh mẽ đến các hệ điều hành dành cho smartphone, đặc biệt là
Android.
Malware (phần mềm ác tính) viết tắt của cụm từ Malicious Sofware, là một phần
mềm máy tính được thiết kế với mục đích thâm nhập hoặc gây hỏng hóc máy
tính mà người sử dụng không hề hay biết. Người viết nên nó ban đầu chỉ tập
trung vào máy tính, nhất là Windows khi nó chiếm đến 90% tổng số Malware
xuất hiện trên các nền tảng, bên cạnh đó là các OS khác như Linux, Chrome OS,
MacOs... nhưng không đáng kể. Tuy nhiên giờ đây khi smartphone đang ngày
càng phát triển và phổ biến dần thay thế máy tính từ các công việc soạn thảo
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 19
văn bản, giải trí đến giao dịch ngân hàng thì nó trở thành mục tiêu tấn công của
Malware.
Theo thống kê của các hãng bảo mật trên thế giới thì hiện các Malware hiện nay
mới chỉ dừng lại ở mức độ xâm nhập và ăn cắp thông tin của người dùng và nó
chưa có cơ chế lây lan. Theo các kết quả trên thì Malware trên Smartphone hiện
nay về cách thức hoạt động giống như một phần mềm gián điệp (Trojan), phần
lớn nhắm vào dịch vụ Mobile Banking trên Smartphone để lấy cắp thông tin, các
thao tác xác nhận... thông qua việc sử dụng SMS Spy, tức là theo dõi tin nhắn
SMS khi bạn thực hiện giao dịch với ngân hàng. Bên cạnh đó là nhằm vào các
cuộc gọi thực hiện trên máy bạn, tắt một số dịch vụ để dễ kiểm soát.
IV.4.1. Cơ chế hoạt động của Malware.
Lấy một ví dụ cụ thể về 1 Malware rất phổ biến trong thời gian vừa qua đó là
Malware DroidDream. Malware này hoạt động qua 2 giai đoạn:
 Giai đoạn 1: DroidDream được nhúng vào trong một ứng dụng (số lượng
ứng dụng chứa Malware này hiện đã nhiều hơn 50 ứng dụng) và sẽ chiếm
được quyền root vào thiết bị của bạn ngay sau khi bạn chạy ứng dụng đó
trong lần sử dụng đầu tiên.
 Giai đoạn 2 : Tự động cài đặt một ứng dụng thứ 2 với một permission đặc
biệt cho phép quyền uninstall. Một khi các ứng dụng thứ 2 được cài đặt,
nó có thể gửi các thông tin nhạy cảm tới một máy chủ từ xa và âm thầm
tải thêm các ứng dụng khác Một khi DroidDream chiếm được quyền root,
Malware này sẽ chờ đợi và âm thầm cài đặt một ứng dụng thứ hai,
DownloadProviderManager.apk như một ứng dụng hệ thống. Việc cài đặt
ứng dụng hệ thống này nhằm ngăn ngừa người dùng xem hoặc gỡ bỏ cài
đặt các ứng dụng mà không được phép.
Không giống như giai đoạn 1, người dùng phải khởi động ứng dụng để bắt đầu
việc lây nhiễm, ở giai đoạn thứ 2 ứng dụng tự động làm một số việc như là
confirm, checkin….Một điều nữa khiến cho bạn không thể biết chúng hoạt động
lúc nào, đó là Malware DroidDream này được lập trình để làm hầu hết các công
việc của mình vào khoảng thời gian từ 11h đêm tới 8h sáng ngày hôm sau. Đây
là khoảng thời gian mà điện thoại ít có khả năng được sử dụng nhất. Điều này
làm cho người dùng khó khăn hơn trong việc phát hiện một hành vi bất thường
trên chiếc smartphone của mình.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 20
IV.4.2. Mục đích của Malware DroidDream.
DroidDream được coi là một trong những Malware đầu tiên trên Android, mục
đích của con DroidDream này mới chỉ dừng lại ở mức độ làm cho chiếc điện
thoại của người dùng tự động cài đặt những ứng dụng chứa mã độc khác. Tuy
nhiên các biến thể của nó đã kịp thời biến đổi để gây ra các mối nguy hại lớn
hơn rất nhiều. Ví dụ như Hippo SMS được tìm thấy mới đây có khả năng tự gửi
tin nhắn mà không cần sự cho phép của người dùng, việc này sẽ khiến tiền cước
phí của người dùng tăng lên một cách chóng mặt mà người dùng không biết rõ lí
do tại sao. Hoặc một Malware khác là Zitmo, Malware này đưa ra các ứng dụng
kích hoạt mọi hành động liên quan đến dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận SMS gửi
đến và chuyển tới máy chủ. Các đoạn code dùng 1 lần mà các ngân hàng thường
gửi tới khách hàng thông qua tin nhắn SMS để chứng thực sẽ bị thu thập bởi các
malware này.
Hiện nay còn có một số Malware còn có khả năng nghe lén tất cả các cuộc điện
thoại. Vấn đề này thực sự nguy hiểm khi tất cả các vấn đề riêng tư của chúng ta
đang bị một theo dõi, vì vậy những mối nguy hiểm từ mã độc trên android đang
thực sự đe dọa đến an sự an toàn của người dùng hệ điều hành này.
IV.5. Cơ chế bảo mật trong Android.
IV.5.1. Tính bảo mật trong Android.
 Các ứng dụng android được tách biệt với nhau trong quá trình thực thi.
 Các ứng dụng android được phân biệt bởi system ID.
 Các ứng dụng android phải được signing mới có thể cài đặt vào hệ thồng.
 Bảo mật trong android được thể hiện qua cơ chế “Permission”
IV.5.2. Cơ chế Permission.
Bất cứ những tác vụ nào gây ảnh hưởng cho các ứng dụng khác, hệ điều
hành và người sử dụng thiết bị đều đươc bảo vệ bởi cơ chế Permission, ví dụ
như đọc gửi tin nhắn, truy cập mạng, thực hiện cuộc gọi, truy cập vào thông tin
cá nhân,..Nói cách khác người lập trinh ứng dụng sẽ khai báo Permission cho
những nguông tài nguyên này sẽ được thông báo đến người dùng trước khi cài
đặt ứng dụng.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 21
IV.5.3. Google Play.
Kiểm soát các mã độc trên ứng dụng.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 22
V. Cài đặt một số chương trình có mã độc trên Android.
V.1. iCalendar.
iCalendar là 1 chương trình dạng lịch xuất xứ từ Trung Quốc có gắn kèm mã
độc thực hiện gửi 1 tin nhắn đến 1 số điện thoại định trước mà không thông qua sự
cho phép của người dùng.
V.1.1 Các công cụ cần thiết.
 Super Apk tool: và File iCalendar.apk:
https://www.mediafire.com/?66znl833ger7284
 Hai máy ảo Android.
V.1.2. Các bước thực hiện.
Khởi động cả 2 máy ảo Android. Ở đây gồm 2 máy Android01 mã số 5554 dùng
làm máy cài iCalendar và Android02 mã số 5556 dùng làm máy nhận tin nhắn
trái phép từ máy Android01.
Dùng Winrar giải nén tập tin Super Apk tool vừa download về vào thư mục
bất kỳ ta được như hình:
Hình 5.1. Folder Super Apk Tool.
Chọn và khởi động phiên bản phù hợp với hệ điều hành.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 23
Hình 5.2. Super Apk Tool.
Tại màn hình chính của Super Apk Tool chọn Project -> New Project (hoặc ấn
Ctrl + N).
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 24
Hình 5.3. Mở file iCalendar.apk
Tại cửa sổ hiện ra tìm đến thư mục lưu trữ file iCalendar.apk và mở ra. Đặt tên
cho project tại mục Project Name (có thể để mặc định) -> chọn Ok để xác nhận.
Đợi chương trình giải mà ngược xong ta được như hình. Vào View -> View
Smali Code.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 25
Hình 5.4. View Smali Code.
Tại đây vào tiếp theo đường dẫn .commjiCalendar ta được
Hình 5.5. Thư mục iCalendar.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 26
Mở file iCalendar.smali và file SmsReceiver.smali bằng Notepad hoặc
Notepad++ và thực hiện như hình bên dưới sau đó lưu lại.
Hình 5.6. File iCalendar.smali.
Hình 5.7. File SmsReceiver.smali.
Trở lại màn hình chính của Super Apk Tool
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 27
Hình 5.8. Build Projects.
Chọn máy Android dùng để cài đặt (Android01 có mã 5554) sau đó vào Run ->
Build (hoặc ấn F5). Chương trình sẽ tự động đóng gói project thành file apk,
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 28
signing, cài đặt sau đó mở ứng dụng tại Android01. Ta được kết quả.
Hình 5.9. Cài đặt thành công iCalendar.
Tại đây ta ấn chọn 7 lần trong giao diện của iCalendar mã độc sẽ được kích hoạt
và gửi tin nhắn đến máy Android02.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 29
Hình 5.10. Android02 nhận được tin nhắn từ iCalendar.
V.2. iMatch
Tương tự như iCalendar, iMatch cho phép gửi tinh nhắn trái phép khi mã độc bị
kích hoạt. Điểm khác nhau ở đây là iMatch là một ứng dụng game và mã độc có thể
gửi bốn tin nhắn cho 4 số điện thoại giống hoặc khác nhau.
V.2.1. Các công cụ cần thiết
 Super Apk tool và
https://www.mediafire.com/?66znl833ger7284
 Hai máy ảo Android.
V.2.2. Các bước thực hiện.
Thực hiện tương tự như với iCalendar.apk nhưng thay thế bằng file iMatch.apk.
Tại bước View Smali Code ta vào tiếp theo đường dẫn .commjutils ta được
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 30
Hình 5.11. Thư mục untils.
Mở file MJUtils.smali bằng Notepad hoặc Notepad++ và thực hiện đổi số điện
thoại người nhận và nội dung tin nhắn tại bốn vị trí sau :
Hình 5.12. Nội dung tin nhắn 1.
Hình 5.13. Nội dung tin nhắn 2.
Hình 5.14. Nội dung tin nhắn 3.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 31
Hình 5.15. Nội dung tin nhắn 4.
Sau khi lưu lại ta buil và nhận được kết quả
Hình 5.16. Kết quả chạy chương trình iMatch.
Ta thấy khi ứng dụng iMatch tai máy Android01 được khởi động thì có bốn
tin nhắn được gửi đến máy Android02 (vì ở đây thiết đặt bốn số điện thoại đến
giống nhau là máy Android02).
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 32
VI. Nghiên cứu Kali Linux, các cơ chế tạo mã độc trên Kali Linux để
xâm nhập vào máy Android.
VI.1. Tổng quan.
Kali Linux là một hệ điều hành được xây dựng trên nhân Linux, được thiết
kế để kiểm tra bảo mật, thử nghiệm xâm nhập các hệ thống máy tính. Tiền thân
của Kali Linux là BackTrack, xuất hiện năm 2006 và được các chuyên gia đánh
giá bảo mật ưa chuộng sử dụng. Sau 7 năm liên tục phát triển, tháng 3 năm
2013, hãng Offensive Security đã công bố phiên bản mới của BackTrack có thên
là Kali Linux (được xem như phiên bản BackTrack 6). Kali Linux tập hợp và
phân loại gần như tất cả các công cụ thiết yếu mà bất kì chuyên gia đánh giá bảo
mật nào cũng cần sử dụng khi tác nghiệp.
VI.2. Cải tiến của Kali Linux so với Backtrack.
 Kali phát triển trên nền tảng hệ điều hành Debian
Điều này có nghĩa Kali có rất nhiều ưu điểm. Đầu tiên là các Repository (Kho lưu
trữ phần mềm) được đồng bộ hóa với các Repository của Debian nên có thể dễ
dàng có được các bản cập nhật vá lỗi bảo mật mới nhất và các cập nhật
Repository. Duy trì cập nhật (up-to-date) đối với các công cụ Penetration Test là
một yêu cầu vô cùng quan trọng.
Một lợi thế khác là mọi công cụ trong Kali đều tuân theo chính sách quản lý gói
của Debian. Điều này có vẻ không quan trọng nhưng nó đảm bảo rõ ràng về mặt
cấu trúc hệ thống tổng thể, nó cũng giúp cho chúng ta có thể dễ dàng hơn trong
việc xem xét hoặc thay đổi mã nguồn của các công cụ.
 Tính tương thích kiến trúc
Một ưu điểm quan trọng trong Kali là nó đã cải tiến khả năng tương thích với
kiến trúc ARM. Từ khi Kali xuất hiện, nhiều phiên bản ấn tượng đã được tạo ra.
Giờ đây ta có thể build Kali trên một Raspberry Pi hoặc trên Samsung Galaxy
Note.
 Hỗ trợ mạng không dây tốt hơn
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 33
Một trong những vấn đề được các nhà phát triển Kali chú trọng nhiều nhất,
chính là sự hỗ trợ cho một số lượng lớn phần cứng bên trong các thiết bị mạng
không dây hay USB Dongles. Một yêu cầu quan trọng khi các chuyên gia bảo mật
thực hiện đánh giá mạng không dây.
 Khả năng tùy biến cao
Kali rất linh hoạt khi đề cập đến giao diện hoặc khả năng tuỳ biến hệ thống. Đối
với giao diện, giờ đây người dùng đã có thể chọn cho mình nhiều loại Desktops
như GNOME, KDE hoặc XFCE tùy theo sở thích và thói quen sử dụng.
 Dễ dàng nâng cấp giữa các phiên bản Kali trong tương lai
Đối với bất cứ ai sử dụng Kali, đây là một tính năng quan trọng khi bảo trì hệ
điều hành Kali. Với BackTrack, bất kỳ lúc nào khi phiên bản mới được công bố
thì chúng ta đều phải cài lại mới hoàn toàn (Ngoại trừ phiên bản R2 lên R3).
Giờ đây với Kali, nhờ vào sự chuyển đổi sang nền tảng hệ điều hành Debian, Kali
đã dễ dàng hơn trong việc âng cấp hệ thống khi phiên bản mới xuất hiện, người
dùng không phải cài lại mới hoàn toàn nữa
VI.3. Cài đặt Kali Linux
VI.3.1. Chuẩn bị.
 File iso Kali Linux: http://www.kali.org/downloads/
 Máy có cài sẵn Vmware.
VI.3.2. Cài đặt.
Đầu tiên ta cần download Kali Linux tại link sau
http://www.kali.org/downloads/.
Chọn phiên bản phù hợp tiến hành download. Ở đây chọn phiên bản dành cho
windowns 32 bit download bằng link trực tiếp. Sau khi có file iso ta tiến hành
cài đặt Kali Linux trên máy ảo.
Khởi động VMwarre, ở góc phải trên màn hình chọn File -> New Virtual
Machine....
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 34
Hình 6.1. Chon phương thức cái đặt.
Chọn Typical, nhấn Next để tiếp tục.
Hình 6.2. Tìm đường dẫn đến file iso Kali Linux.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 35
Chọn Installer disc image file, nhấn Browse… tìm đường dẫn đến file iso của
Kali Linux sau đó nhấn Next để tiếp tục.
Hình 6.3. Chọn dung lượng đĩa.
Thiết đặt dung lượng tối đa dùng để cài đặt Kali Linux sau đó chọn Next.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 36
Hình 6.4. Xác nhận cài Đặt.
Chọn Finish để xác nhận tiến hành cài đặt.
Hình 6.5. Cài đặt Kali Linux.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 37
Tại đây ta chọn Graphical install => Enter để tiến hành cài đặt trực quan bằng
giao diện.
Hình 6.6. Chọn Ngôn Ngữ.
Tiến hành chọn lựa ngôn ngữ (ở đây chọn English), nhấn continue.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 38
Hình 6.7. Chọn khu vực.
Lựa chọn khu vực ta chọn other => Continue.
Hình 6.8. Khu vực Asia.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 39
Tiếp tục chọn khu vực là Asia => Continue.
Hình 6.9. Chọn quốc gia Viet Nam.
Chọn quốc gia là Viet Nam => Continue.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 40
Hình 6.10. Chọn bảng mã.
Chọn bảng mã là United States – en_US.UTF. Bảng mã này gồm đầy đủ các ký
tự Latinh đồng thời hỗ trợ Tiếng Việt. Nhấn Continue để tiếp tục.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 41
Hình 6.11. Chọn kiểu bàn phím.
Chọn kiểu bàn phím Ameican English => Continue.
Hình 6.12. Đặt Hostname.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 42
Tiếp theo là thiết đặt mạng. Đặt tên Hostname là bắt buộc. Ta có thể đặt tên bất
kỳ nhưng không thể có khoảng trắng. Nhấn Continue để tiếp tục.
Hình 6.13. Đặt Domain name.
Có thể bỏ trống Domain name => Continue.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 43
Hình 6.14. Đặt root password.
Điền hai lần Root password giống nhau (nhớ password đã đặt để sau này đăng
nhập) => Continue.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 44
Hình 6.15. Tùy chọn ổ đĩa.
Tùy chọn ổ đĩa cài đặt. Ở đây ta chọn use entire disk -> continue.
Hình 6.16. Chọn ổ đĩa cài đặt.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 45
Tiếp tục nhấn Continue.
Hình 6.17. Phương thức cài đặt ổ đĩa.
Chọn All file in one partion => Continue.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 46
Hình 6.18. Xác nhận thông số cài đặt.
Kiểm tra thiết đặt thông tin ổ đĩa. Nếu có sai sót chọn Go Back để sửa đổi. Chọn
Continue tiếp tục.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 47
Hình 6.19. Xác nhận định dạng ổ đĩa.
Chọn Yes để xác nhận thay đổi ổ đĩa => Continue để tiến trình bắt đầu copy file
và cài đặt Kali Linux.
Hình 6.20. Cài đặt bắt đầu.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 48
Hình 6.21. Tìm kiếm cập nhật qua internet.
Ở đây nếu chọn Yes tiến trình sẽ kiểm tra có hay không bản cập nhật qua mạng.
Ta chọn No để nhanh chóng cài đặt (có thể cập nhật sau khi cài đặt xong).
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 49
Hình 6.22. Xác nhận cài đặt GRUD.
Tiếp theo tiến trình sẽ hỏi có cài đặt và sử dụng GRUB để khởi động không. Ta
chọn Yes => Continue.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 50
Hình 6.23. Xác nhận cài đặt thành công.
Thông báo xác nhận Kali Linux Đã cài đặt xong. Ta chọn Continue tiến trình sẽ
thực hiện xoa một số file dư thừa sau khi cài đặt rồi khởi động lại.
CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG
Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 51
Hình 6.24. Đăng nhập Kali Linux.
Sau khi khởi động xong ta nhập User là root va password được đặt ở trên
để đăng nhập. Như vậy là ta đã hoàn thành cài đặt xong Kali Linux.

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Android update
Android updateAndroid update
Android update
kuto92love
 
Slide thuyet trinh android
Slide thuyet trinh androidSlide thuyet trinh android
Slide thuyet trinh android
kuto92love
 
Tim hieu lap_trinh_android_va_tu_xay_dung_ung_dung_minh_hoa_20120809043144_31
Tim hieu lap_trinh_android_va_tu_xay_dung_ung_dung_minh_hoa_20120809043144_31Tim hieu lap_trinh_android_va_tu_xay_dung_ung_dung_minh_hoa_20120809043144_31
Tim hieu lap_trinh_android_va_tu_xay_dung_ung_dung_minh_hoa_20120809043144_31
thequocbk
 
Tìm hiểu về hệ điều hành android
Tìm hiểu về hệ điều hành androidTìm hiểu về hệ điều hành android
Tìm hiểu về hệ điều hành android
Phuong Ngo
 
Bao cao cuoi ki version full
Bao cao cuoi ki version fullBao cao cuoi ki version full
Bao cao cuoi ki version full
Võ Nhựt Tân
 
Báo cáo tuần 1
Báo cáo tuần 1Báo cáo tuần 1
Báo cáo tuần 1
ThongErik
 

La actualidad más candente (20)

Android update
Android updateAndroid update
Android update
 
Nghiên cưú và phát triển Android OS
Nghiên cưú và phát triển Android OSNghiên cưú và phát triển Android OS
Nghiên cưú và phát triển Android OS
 
Slide hội thảo Google Android BKHN 26-10
Slide hội thảo Google Android BKHN 26-10Slide hội thảo Google Android BKHN 26-10
Slide hội thảo Google Android BKHN 26-10
 
Bao cao tong hop
Bao cao tong hopBao cao tong hop
Bao cao tong hop
 
Bao cao thuc tap athena
Bao cao thuc tap athenaBao cao thuc tap athena
Bao cao thuc tap athena
 
Google Android Security (Basic2Advanced)
Google Android Security (Basic2Advanced)Google Android Security (Basic2Advanced)
Google Android Security (Basic2Advanced)
 
Slide thuyet trinh android
Slide thuyet trinh androidSlide thuyet trinh android
Slide thuyet trinh android
 
Tim hieu lap_trinh_android_va_tu_xay_dung_ung_dung_minh_hoa_20120809043144_31
Tim hieu lap_trinh_android_va_tu_xay_dung_ung_dung_minh_hoa_20120809043144_31Tim hieu lap_trinh_android_va_tu_xay_dung_ung_dung_minh_hoa_20120809043144_31
Tim hieu lap_trinh_android_va_tu_xay_dung_ung_dung_minh_hoa_20120809043144_31
 
Báo cáo thực tập chuyên nghành lập trình Android GPSGroup
Báo cáo thực tập chuyên nghành lập trình Android GPSGroupBáo cáo thực tập chuyên nghành lập trình Android GPSGroup
Báo cáo thực tập chuyên nghành lập trình Android GPSGroup
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng ứng dụng fastfood trên nền android
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng ứng dụng fastfood trên nền androidĐồ án tốt nghiệp Xây dựng ứng dụng fastfood trên nền android
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng ứng dụng fastfood trên nền android
 
Báo cáo tuần 1
Báo cáo tuần 1Báo cáo tuần 1
Báo cáo tuần 1
 
Tìm hiểu về hệ điều hành android
Tìm hiểu về hệ điều hành androidTìm hiểu về hệ điều hành android
Tìm hiểu về hệ điều hành android
 
Bao cao cuoi ki version full
Bao cao cuoi ki version fullBao cao cuoi ki version full
Bao cao cuoi ki version full
 
Bao cao hoan chinh
Bao cao hoan chinhBao cao hoan chinh
Bao cao hoan chinh
 
Báo cáo tuần 1
Báo cáo tuần 1Báo cáo tuần 1
Báo cáo tuần 1
 
Đề tài: Ứng dụng Android ôn luyện trắc nghiệm tiếng Anh, HOT
Đề tài: Ứng dụng Android ôn luyện trắc nghiệm tiếng Anh, HOTĐề tài: Ứng dụng Android ôn luyện trắc nghiệm tiếng Anh, HOT
Đề tài: Ứng dụng Android ôn luyện trắc nghiệm tiếng Anh, HOT
 
Hdh 97 _6164
Hdh 97 _6164Hdh 97 _6164
Hdh 97 _6164
 
Báo cáo tuần 1
Báo cáo tuần 1Báo cáo tuần 1
Báo cáo tuần 1
 
Đề tài: Xây dựng ứng dụng Android nghe nhạc trên internet, HOT
Đề tài: Xây dựng ứng dụng Android nghe nhạc trên internet, HOTĐề tài: Xây dựng ứng dụng Android nghe nhạc trên internet, HOT
Đề tài: Xây dựng ứng dụng Android nghe nhạc trên internet, HOT
 
Báo cáo cuối kì
Báo cáo cuối kìBáo cáo cuối kì
Báo cáo cuối kì
 

Destacado (11)

LECTURA SOBRE LA INTERNET PROFUNDA O INVISIBLE
LECTURA  SOBRE LA INTERNET PROFUNDA O INVISIBLELECTURA  SOBRE LA INTERNET PROFUNDA O INVISIBLE
LECTURA SOBRE LA INTERNET PROFUNDA O INVISIBLE
 
La web invisible
La web invisibleLa web invisible
La web invisible
 
Web visible e invisible (ref)
Web visible e invisible (ref)Web visible e invisible (ref)
Web visible e invisible (ref)
 
Negociacion colectiva
Negociacion colectivaNegociacion colectiva
Negociacion colectiva
 
Negociacion colectiva 2014
Negociacion colectiva 2014Negociacion colectiva 2014
Negociacion colectiva 2014
 
Negociacion colectiva ujcm
Negociacion colectiva   ujcmNegociacion colectiva   ujcm
Negociacion colectiva ujcm
 
Derecho a la sindicalizacion
Derecho a la sindicalizacionDerecho a la sindicalizacion
Derecho a la sindicalizacion
 
Beneficios laborales y obligaciones tributarias del trabajador
Beneficios laborales y obligaciones tributarias del trabajadorBeneficios laborales y obligaciones tributarias del trabajador
Beneficios laborales y obligaciones tributarias del trabajador
 
La guía definitiva para buscar en google
La guía definitiva para buscar en googleLa guía definitiva para buscar en google
La guía definitiva para buscar en google
 
Negociacion Colectiva en el Peru
Negociacion Colectiva en el PeruNegociacion Colectiva en el Peru
Negociacion Colectiva en el Peru
 
Negociacion Colectiva
Negociacion ColectivaNegociacion Colectiva
Negociacion Colectiva
 

Similar a Báo cáo giữa kỳ - CNTT

Bài 1: Giới thiệu Android
Bài 1: Giới thiệu AndroidBài 1: Giới thiệu Android
Bài 1: Giới thiệu Android
hoccungdoanhnghiep
 
Đồ án Điều khiển thiết bị điện thông qua trợ lý ảo Google Assistant
Đồ án Điều khiển thiết bị điện thông qua trợ lý ảo Google AssistantĐồ án Điều khiển thiết bị điện thông qua trợ lý ảo Google Assistant
Đồ án Điều khiển thiết bị điện thông qua trợ lý ảo Google Assistant
Daren Harvey
 
Xây dựng phần mềm trên window Phone
Xây dựng phần mềm trên window PhoneXây dựng phần mềm trên window Phone
Xây dựng phần mềm trên window Phone
ntanh80
 

Similar a Báo cáo giữa kỳ - CNTT (17)

Bao cao giua ky
Bao cao giua kyBao cao giua ky
Bao cao giua ky
 
Đề tài: Xây dựng ứng dụng Android đọc báo mạng qua dịch vụ RSS
Đề tài: Xây dựng ứng dụng Android đọc báo mạng qua dịch vụ RSSĐề tài: Xây dựng ứng dụng Android đọc báo mạng qua dịch vụ RSS
Đề tài: Xây dựng ứng dụng Android đọc báo mạng qua dịch vụ RSS
 
Luận văn xây dựng ứng dụng android ôn luyện Trắc Nghiệm Tiếng Anh.doc
Luận văn xây dựng ứng dụng android ôn luyện Trắc Nghiệm Tiếng Anh.docLuận văn xây dựng ứng dụng android ôn luyện Trắc Nghiệm Tiếng Anh.doc
Luận văn xây dựng ứng dụng android ôn luyện Trắc Nghiệm Tiếng Anh.doc
 
Báo cáo cuối kỳ
Báo cáo cuối kỳBáo cáo cuối kỳ
Báo cáo cuối kỳ
 
Tài liệu học Lập trình Android với Kotlin cơ bản - Trung tâm Tin học Khoa học...
Tài liệu học Lập trình Android với Kotlin cơ bản - Trung tâm Tin học Khoa học...Tài liệu học Lập trình Android với Kotlin cơ bản - Trung tâm Tin học Khoa học...
Tài liệu học Lập trình Android với Kotlin cơ bản - Trung tâm Tin học Khoa học...
 
đồ áN cơ sở
đồ áN cơ sởđồ áN cơ sở
đồ áN cơ sở
 
đồ áN cơ sở
đồ áN cơ sởđồ áN cơ sở
đồ áN cơ sở
 
Google x
Google xGoogle x
Google x
 
Luận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Tương Tác Với Facebook.doc
Luận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Tương Tác Với Facebook.docLuận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Tương Tác Với Facebook.doc
Luận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Tương Tác Với Facebook.doc
 
Luận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Ghi Nhật Ký Chi Tiêu Online.doc
Luận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Ghi Nhật Ký Chi Tiêu Online.docLuận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Ghi Nhật Ký Chi Tiêu Online.doc
Luận Văn Xây Dựng Ứng Dụng Android Ghi Nhật Ký Chi Tiêu Online.doc
 
Bài 1: Giới thiệu Android
Bài 1: Giới thiệu AndroidBài 1: Giới thiệu Android
Bài 1: Giới thiệu Android
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng ứng dụng android nghe nhạc trên internet.doc
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng ứng dụng android nghe nhạc trên internet.docĐồ án tốt nghiệp Xây dựng ứng dụng android nghe nhạc trên internet.doc
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng ứng dụng android nghe nhạc trên internet.doc
 
Lap trinh android_co_ban_eclip
Lap trinh android_co_ban_eclipLap trinh android_co_ban_eclip
Lap trinh android_co_ban_eclip
 
luan van thac si xay dung ung dung androi tuong tac facebook
luan van thac si xay dung ung dung androi tuong tac facebookluan van thac si xay dung ung dung androi tuong tac facebook
luan van thac si xay dung ung dung androi tuong tac facebook
 
Đồ án Điều khiển thiết bị điện thông qua trợ lý ảo Google Assistant
Đồ án Điều khiển thiết bị điện thông qua trợ lý ảo Google AssistantĐồ án Điều khiển thiết bị điện thông qua trợ lý ảo Google Assistant
Đồ án Điều khiển thiết bị điện thông qua trợ lý ảo Google Assistant
 
Xây dựng phần mềm trên window Phone
Xây dựng phần mềm trên window PhoneXây dựng phần mềm trên window Phone
Xây dựng phần mềm trên window Phone
 
Báo cáo thực tập tuần 1 - Trung tâm đào tạo Athena
Báo cáo thực tập tuần 1 - Trung tâm đào tạo AthenaBáo cáo thực tập tuần 1 - Trung tâm đào tạo Athena
Báo cáo thực tập tuần 1 - Trung tâm đào tạo Athena
 

Último

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Último (20)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 

Báo cáo giữa kỳ - CNTT

  • 1. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 1 MỤC LỤC I. Giới thiệu Athena .....................................................................................................3 II. Tìm hiểu và cài đặt hệ điều hành Android trên Eclipse..........................................4 I.1. Lịch sử phát triển của Android..........................................................................4 I.2. Đặc điểm............................................................................................................5 I.3. Cài đặt Android trên Eclipse. ............................................................................6 I.3.1. Cài đặt Java JDK. .......................................................................................6 I.3.2. Cài đặt android SDK ..................................................................................9 I.3.3. Tạo máy ảo Android (Android Virtual Device).......................................10 III. So sánh phiên bản Android 2.3 và 4.x.................................................................13 III.1. So sánh yêu cầu phần cứng cần thiết để cài đặt............................................13 III.2. So sánh về giao diện. ....................................................................................13 III.3. So sánh về tính năng và phương thức mạng.................................................15 IV. Mã độc trên Android............................................................................................16 IV.1. Định nghĩa. ...................................................................................................16 IV.2. Mã độc trong môi trường Android. ..............................................................16 IV.2.1. Android là một môi trường lý tưởng cho mã độc phát triển. ................16 IV.2.2. Phân loại mã độc Android. ....................................................................16 IV.3. Thực trạng hiện nay......................................................................................17 IV.4. Malware........................................................................................................18 IV.4.1. Cơ chế hoạt động của Malware. ............................................................19 IV.4.2. Mục đích của Malware DroidDream.....................................................20 IV.5. Cơ chế bảo mật trong Android. ....................................................................20 IV.5.1. Tính bảo mật trong Android..................................................................20 IV.5.2. Cơ chế Permission.................................................................................20 IV.5.3. Google Play. ..........................................................................................21 V. Cài đặt một số chương trình có mã độc trên Android...........................................22 V.1. iCalendar........................................................................................................22 V.1.1 Các công cụ cần thiết...............................................................................22
  • 2. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 2 V.1.2. Các bước thực hiện. ................................................................................22 V.2. iMatch ............................................................................................................29 V.2.1. Các công cụ cần thiết..............................................................................29 V.2.2. Các bước thực hiện. ................................................................................29 VI. Nghiên cứu Kali Linux, các cơ chế tạo mã độc trên Kali Linux để xâm nhập vào máy Android. .............................................................................................................32 VI.1. Tổng quan.....................................................................................................32 VI.2. Cải tiến của Kali Linux so với Backtrack.....................................................32 VI.3. Cài đặt Kali Linux ........................................................................................33 VI.3.1. Chuẩn bị.................................................................................................33 VI.3.2. Cài đặt....................................................................................................33
  • 3. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 3 I. Giới thiệu Athen
  • 4. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 4 II. Tìm hiểu và cài đặt hệ điều hành Android trên Eclipse I.1. Lịch sử phát triển của Android. Android là một hệ điều hành dựa trên nền tảng Linux được thiết kế dành cho các thiết bị di động có màn hình cảm ứng như điện thoại thông minh và máy tính bảng. Android chiếm 75% thị phần điện thoại thông minh trên toàn thế giới vào thời điểm quý 3 năm 2012, với tổng cộng 500 triệu thiết bị đã được kích hoạt và 1,3 triệu lượt kích hoạt mỗi ngày. Sự thành công của hệ điều hành cũng khiến nó trở thành mục tiêu trong các vụ kiện liên quan đến bằng phát minh, góp mặt trong cái gọi là "cuộc chiến điện thoại thông minh" giữa các công ty công nghệ. Tổng công ty Android (Android, Inc.) được thành lập tại Palo Alto, California vào tháng 10 năm 2003 bởi Andy Rubin (đồng sáng lập công ty Danger), Rich Miner (đồng sáng lập Tổng công ty Viễn thông Wildfire), Nick Sears (từng là Phó giám đốc T-Mobile), và Chris White (trưởng thiết kế và giao diện tại WebTV) để phát triển, theo lời của Rubin, "các thiết bị di động thông minh hơn có thể biết được vị trí và sở thích của người dùng". Dù những người thành lập và nhân viên đều là những người có tiếng tăm, Tổng công ty Android hoạt động một cách âm thầm, chỉ tiết lộ rằng họ đang làm phần mềm dành cho điện thoại di động. Trong năm đó, Rubin hết kinh phí. Steve Perlman, một người bạn thân của Rubin, mang cho ông 10.000 USD tiền mặt nhưng từ chối tham gia vào công ty. Google mua lại Tổng công ty Android vào ngày 17 tháng 8 năm 2005, biến nó thành một bộ phận trực thuộc Google. Những nhân viên của chủ chốt của Tổng công ty Android, gồm Rubin, Miner và White, vẫn tiếp tục ở lại công ty làm việc sau thương vụ này. Vào thời điểm đó không có nhiều thông tin về Tổng công ty, nhưng nhiều người đồn đoán rằng Google dự tính tham gia thị trường điện thoại di động sau bước đi này. Tại Google, nhóm do Rubin đứng đầu đã phát triển một nền tảng thiết bị di động phát triển trên nền nhân Linux. Google quảng bá nền tảng này cho các nhà sản xuất điện thoại và các nhà mạng với lời hứa sẽ cung cấp một hệ thống uyển chuyển và có khả năng nâng cấp. Google đã liên hệ với hàng loạt hãng phần cứng cũng như đối tác phần mềm, bắn tin cho các nhà mạng rằng họ sẵn sàng hợp tác với các cấp độ khác nhau. Ngày càng nhiều suy đoán rằng Google sẽ tham gia thị trường điện thoại di động xuất hiện trong tháng 12 năm 2006. Tin tức của BBC và Nhật báo phố Wall chú thích rằng Google muốn đưa công nghệ tìm kiếm và các ứng dụng của họ vào điện thoại di động và họ đang nỗ lực làm việc để thực hiện điều này. Các phương tiện truyền thông truyền thống lẫn online cũng viết về tin đồn rằng Google đang phát triển một thiết bị cầm tay mang thương hiệu Google. Một vài tờ báo còn nói rằng trong khi Google vẫn đang thực hiện những bản mô tả kỹ thuật chi tiết, họ đã trình diễn sản phẩm mẫu cho các nhà sản xuất điện thoại di động và nhà mạng.
  • 5. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 5 Tháng 9 năm 2007, InformationWeek đăng tải một nghiên cứu của Evalueserve cho biết Google đã nộp một số đơn xin cấp bằng sáng chế trong lĩnh vực điện thoại di động. Ngày 5/11/2007, Liên minh thiết bị cầm tay mở (Open Handset Alliance), một hiệp hội bao gồm nhiều công ty trong đó có Texas Instruments,Tập đoàn Broadcom, Google, HTC, Intel, LG, Tập đoàn MarvellTechnology, Motorola, Nvidia, Qualcomm, Samsung Electronics, Sprint Nextel và T-Mobile được thành lập với mục đích phát triển các tiêu chuẩn mở cho thiết bị di động. Cùng ngày , Android cũng được ra mắt với vai trò là sản phẩm đầu tiên của Liên minh, một nền tảng thiết bị di động được xây dựng trên nhân Linux phiên bản 2.6. Chiếc điện thoại chạy Android đầu tiên được bán ra là HTC Dream, phát hành ngày 22 tháng 10 năm 2008. Biểu tượng của hệ điều hành Android mới là một con rôbốt màu xanh lá cây do hãng thiết kế Irina Blok tại California vẽ. Từ năm 2008, Android đã trải qua nhiều lần cập nhật để dần dần cải tiến hệ điều hành, bổ sung các tính năng mới và sửa các lỗi trong những lần phát hành trước. Mỗi bản nâng cấp được đặt tên lần lượt theo thứ tự bảng chữ cái, theo tên của một món ăn tráng miệng ; ví dụ như phiên bản 1.5 Cupcake (bánh bông lan nhỏ có kem) tiếp nối bằng phiên bản 1.6 Donut (bánh vòng). Phiên bản mới nhất là 4.2 Jelly Bean (kẹo dẻo). Vào năm 2010, Google ra mắt loạt thiết bị Nexus - một dòng sản phẩm bao gồm điện thoại thông minh và máy tính bảng chạy hệ điều hành Android, do các đối tác phần cứng sản xuất. HTC đã hợp tác với Google trong chiếc điện thoại thông minh Nexus đầu tiên, Nexus One. Kể từ đó nhiều thiết bị mới hơn đã gia nhập vào dòng sản phẩm này, như điện thoại Nexus 4 và máy tính bảng Nexus 10, lần lượt do LG và Samsung sản xuất. Google xem điện thoại và máy tính bảng Nexus là những thiết bị Android chủ lực của mình, với những tính năng phần cứng và phần mềm mới nhất của Android. I.2. Đặc điểm Android là hệ điều hành có mã nguồn mở. Android được xây dựng từ dưới đi lên cho phép người phát triển tạo các ứng dụng di động hấp dẫn với đầy đủ các điểm mạnh của các thiết bị cầm tay hiện có. Android hoàn toàn mở, một ứng dụng có thể gọi tới bất kể một chức năng lõi của điện thoại như tạo cuộc gọi, gửi tin nhắn hay sử dụng máy ảnh, cho phép người phát triển tạo phong phú hơn, liên kết hơn các tính năng cho người dùng. Android được xây dựng trên nhân Linux mở. Thêm nữa, nó sử dụng một máy ảo mà đã được tối ưu hóa bộ nhớ và phần cứng với môi trường di động. Android mà một mã nguồn mở, nó có thể được mở rộng để kết hợp tự do giữa các công nghệ nổi trội. Nền tảng này sẽ tiếp tục phát triển bởi cộng đồng phát triển để tạo ra các ứng dụng di động hoàn hảo. Tính ngang bằng của các ứng dụng. Với Android, không có sự khác nhau giữa các ứng dụng điện thoại cơ bản với ứng dụng của bên thứ ba. Chúng được xây dựng để truy cập như nhau tới một loạt các ứng dụng và dịch vụ của điện thoại.
  • 6. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 6 Với các thiết bị được xây dựng trên nền tảng Android, người dùng có thể đáp ứng đầy đủ các nhu cầu mà họ thích. Chúng ta có thể đổi màn hình nền, kiểu gọi điện thoại, hay bất kể ứng dụng nào. Chúng ta thậm chí có thể hướng dẫn điện thoại chỉ xem những ảnh mình thích. Phá vỡ rào cản phát triển ứng dụng. Android phá vỡ rào cản để tạo ứng dụng mới và cải tiến. Một người phát triển có thể kết hợp thông tin từ trang web với dữ liệu trên điện thoại cá nhân – chẳng hạn như danh bạ, lịch hay vị trí trên bản đồ – để cung cấp chính xác hơn cho người khác. Với Android, người phát triển có thể xây dựng một ứng dụng mà cho phép người dùng xem vị trí của những người bạn và thông báo khi họ đang ở vị trí lân cận. Tất cả được lập trình dễ dàng thông qua sự hỗ trợ của MapView và dịch vụ định vị toàn cầu GPS. Xây dựng ứng dụng dễ dàng và nhanh chóng Android cung cấp bộ thư viện giao diện lập trình ứng dụng đồ sộ và các công cụ để viết các ứng dụng phức tạp. Ví dụ, Android có thể cho phép người phát triển biết được vị trí của thiết bị và cho phép các thiết bị giao tiếp với nhau để có thể tạo nên mạng xã hội chia sẻ ngang hàng rộng khắp. Thêm nữa, Android còn bao gồm một bộ công cụ đầy đủ giúp cho việc phát triển trở nên dễ dàng. I.3. Cài đặt Android trên Eclipse. I.3.1. Cài đặt Java JDK. Trước hết, ta cần phải có bộ công cụ phát triền Java JDK. Download tại địa chỉ: http://www.oracle.com/technetwork/java/javase/downloads/index.html/ Chọn phiên bản phù hợp, ở đây tôi chọn Java Platform (JDK) 8u11 và gói cài đặt Jdk-8u11-windows-x64.exe. Hình 2.1. Phiên bản JDK
  • 7. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 7 Hình 2.2. Gói cài đặt JDK cho Windows 64bits. Sau khi download xong, bắt đầu tiến hành cài đặt. Hình 2.3. Chạy jdk-8u-windows-x64.exe.
  • 8. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 8 Hình 2.4. Chọn ổ đĩa để cài đặt. Sau khi cài xong, kiểm tra lại xem bộ JDK đã cài được trên máy tính của bạn chưa bẳng cách vào CMD và gõ lệnh: “java”. Kết quả xuất ra như sau thì đã cài đặt thành công. Hình 2.5. Kiểm tra cài đặt JDK.
  • 9. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 9 I.3.2. Cài đặt android SDK Bước 1. Trước hết ta cần download Android SDK tại địa chỉ sau: http://developer.android.com/sdk/index.html Sau khi download và giải nén ta được gói thư mục sau: Hình 2.6. Thư mục cài đặt Android SDK. Bước 2. Khởi động SDK Manager.exe. Sau khi chờ load xong. Chọn Tools, và phiên bản Android muốn sửa dụng, ở đây mình chọn: Android 4.3 (API 18), Android 2.3.3 (API 10). Hình 2.7. Cài đặt các phiên bản Android.
  • 10. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 10 I.3.3. Tạo máy ảo Android (Android Virtual Device) Bước 1. Tại SDK Manager vào Tools chọn Manage AVD Hình 2.8. Tạo máy ảo Android. Bước 2. Click vào New để tạo máy ảo android và điền các thông tin cần thiết. Hình 2.9. Tạo máy ảo Android.
  • 11. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 11 Điền các thông tin cần thiết. Hình 2.10. Thông tin máy ảo Android. Bước 3. Khởi động máy ảo Android. Chọn máy ảo Android và click vào Start. Hình 2.11. Khởi động máy ảo Android.
  • 12. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 12 Chờ máy ảo khởi động xong. Ta được máy ảo Android 2.3.3 Như hình. Hình 2.12. Máy ảo Android.
  • 13. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 13 III. So sánh phiên bản Android 2.3 và 4.x. III.1. So sánh yêu cầu phần cứng cần thiết để cài đặt. Đặc điểm Android 2.3 Android 4.x Dung lượng bộ nhớ tối thiều 128MB có sẵn cho Kernel và cho không gian người sử dụng. 340MB có sẵn cho kernel và cho không gian người sử dụng. Dung lượng RAM tối thiều 150MB 350MB Màn hình Màn hình phải có kích cỡ ít nhất 2,5 inch. Mật độ phải được ít nhất 100 dpi. Tỉ lệ màn hình từ 1.333 (4:3) đến 1,779 (16:9). Công nghệ màn hình được sử dụng là công nghệ “ Square pixels”. Màn hình phải có kích cỡ ít nhất 426x320. Mật độ phải được ít nhất 100 dpi. Tỉ lệ màn hình từ 1.333 (4:3) đến 1,85 (16:9). Yêu cầu phím vật lý. Có Không API Android Các API Android bao gồm trình quản lý download các ứng dụng có thể sử dụng để tải dữ liệu.Trình quản lí download phải có khả năng tải tập tin có dung lượng ít nhất 55 MB. Các API Android bao gồm trình quản lý download các ứng dụng có thể sử dụng để tải dữ liệu.Trình quản lí download phải có khả năng tải tập tin có dung lượng ít nhất 100 MB. Bảng 1. So sánh phần cứng Android 2.3 và Android 4.x III.2. So sánh về giao diện. Giao diện người dùng của Android dựa trên nguyên tắc tác động trực tiếp, sử dụng cảm ứng chạm tương tự như những động tác ngoài đời thực như vuốt, chạm, kéo dãn và thu lại để xử lý các đối tượng trên màn hình. Sự phản ứng với tác động của người dùng diễn ra gần như ngay lập tức, nhằm tạo ra giao diện cảm ứng mượt mà, thường dùng tính năng rung của thiết bị để tạo phản
  • 14. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 14 hồi rung cho người dùng. Những thiết bị phần cứng bên trong như gia tốc kế, con quay hồi chuyển và cảm biến khoảng cách được một số ứng dụng sử dụng để phản hồi một số hành động khác của người dùng, ví dụ như điều chỉnh màn hình từ chế độ hiển thị dọc sang chế độ hiển thị ngang tùy theo vị trí của thiết bị, hoặc cho phép người dùng lái xe đua bằng xoay thiết bị, giống như Các thiết bị Android sau khi khởi động sẽ hiển thị màn hình chính, điểm khởi đầu với các thông tin chính trên thiết bị, tương tự như khái niệm desktop (bàn làm việc) trên máy tính để bàn. Màn hính chính Android thường gồm nhiều biểu tượng (icon) và tiện ích (widget); biểu tượng ứng dụng sẽ mở ứng dụng tương ứng, còn tiện ích hiển thị những nội dung sống động, cập nhật tự động như dự báo thời tiết, hộp thư của người dùng, hoặc những mẩu tin thời sự ngay trên màn hình chính. Màn hình chính có thể gồm nhiều trang xem được bằng cách vuốt ra trước hoặc sau, mặc dù giao diện màn hình chính của Android có thể tùy chỉnh ở mức cao, cho phép người dùng tự do sắp đặt hình dáng cũng như hành vi của thiết bị theo sở thích. Những ứng dụng do các hãng thứ ba có trên Google Play và các kho ứng dụng khác còn cho phép người dùng thay đổi "chủ đề" của màn hình chính, thậm chí bắt chước hình dáng của hệ điều hành khác như Windows Phone chẳng hạn. Phần lớn những nhà sản xuất, và một số nhà mạng, thực hiện thay đổi hình dáng và hành vi của các thiết bị Android của họ để phân biệt với các hãng cạnh tranh. Ở phía trên cùng màn hình là thanh trạng thái, hiển thị thông tin về thiết bị và tình trạng kết nối. Thanh trạng thái này có thể "kéo" xuống để xem màn hình thông báo gồm thông tin quan trọng hoặc cập nhật của các ứng dụng, như email hay tin nhắn SMS mới nhận, mà không làm gián đoạn hoặc khiến người dùng cảm thấy bất tiện. Trong các phiên bản đời đầu, người dùng có thể nhấn vào thông báo để mở ra ứng dụng tương ứng, về sau này các thông tin cập nhật được bổ sung theo tính năng, như có khả năng lập tức gọi ngược lại khi có cuộc gọi nhỡ mà không cần phải mở ứng dụng gọi điện ra. Thông báo sẽ luôn nằm đó cho đến khi người dùng đã đọc hoặc xóa nó đi. Đặc điểm Android 2.3 Android 4.x Giao diện Đơn giản. Tinh tế, trong suốt và đẹp mắt hơn. Phím ảo hỗ trợ HOME HOME, BACK, MENU. Widget menu Không. Có. Bảng 2. So sánh giao diện Android 2.3 và Android 4.x.
  • 15. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 15 III.3. So sánh về tính năng và phương thức mạng Đặc điểm Android 2.3 Android 4.x Thiết bị phù hợp Smartphone. Smartphone, Tablet. Xóa thông báo Chỉ có thể xóa tất các các thông báo cùng lúc trên trình quản lý. Chỉ có thể xóa riêng rẽ các thông báo cùng lúc trên trình quản lý. Trả lời, ngắt cuộc gọi. Chỉ có thể trả lời, ngắt cuộc gọi khi màn hình bị khóa. Có thể thực hiện thêm 1 số tính năng khi màn hình bị khoái ngoài trả lời , ngắt cuộc gọi như gửi tin nhắn. Mở khóa bằng nhận diện khuôn mặt Không. Có. Chỉnh sửa ảnh Không hỗ trợ. Có. Giao thức https Không hỗ trợ. Có Bảng 3. So sánh về tính năng và phương thức mạng.
  • 16. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 16 IV. Mã độc trên Android. IV.1. Định nghĩa. Mã độc là một đoạn code được đưa vào phần mềm nhằm thay đổi các thực thi của hệ điều hành hoặc các chương trình bảo vệ máy tính mà không cần sự cho phép của người sử dụng. Bằng cách này, phần mềm có chứa mã độc sẽ:  Phá hoại hệ thống máy tính như xóa, sửa, làm hỏng file, dữ liệu….  Phát tán thư rác.  Lợi dụng máy tính của bạn làm công cụ tấn công các hệ thống mạng máy tính khác.  Đánh cắp thông tin: thông tin về địa chỉ mail, thông tin cá nhân, tài khoản ngân hàng, thẻ tín dụng,…. IV.2. Mã độc trong môi trường Android. IV.2.1. Android là một môi trường lý tưởng cho mã độc phát triển.  Phần lớn các smartphone đều hỗ trợ các ứng dụng email, internet baking…Sử dụng các ứng dụng này đồng nghĩa với việc cung cấp thông tin cá nhân.  Android hiện tại giữ vị trí số một trong các hệ điều hành dành cho smartphone và máy tính bảng.  Android là một hệ điều hành mã nguồn mở. IV.2.2. Phân loại mã độc Android. Có nhiều cách phân loại khác nhau như: Troy Vennon dựa vào cách hoạt động lây nhiễm của mã độc đã chia ra làm bốn loại, K.H.Khan & M.N.Tahir phân loai mã độc làm 6 nhóm. Theo trang web forenics chuyên nghiên cứu về mã độc dựa vào mục tiêu của mã độc để chia ra làm 9 họ: Đánh cấp thông tin cá nhân 51,3% Gửi tin nhắn trái phép (IMEL,..) 30,1%
  • 17. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 17 Botnet(spam, thư rác,..) 23,5% Truy cập Root 18,3% Tải từ Google-Play 11,3% Cài đặt các ứng dụng khác 10,4% Đánh cấp định vị của người dùng 8,7% Cài đặt các ứng dụng hỗ trợ hacker 7,8% Trojans (tiếp cận các dịch vụ ngân hàng trực tiếp) 3,5% IV.3. Thực trạng hiện nay. Theo thống kê được thực hiện dựa trên số liệu từ hệ thống giám sát virút của Bkav, chỉ trong năm tháng đầu năm 2014, phần mềm bảo vệ smartphone Bkav Mobile Security đã cập nhật 621.000 mã độc mới xuất hiện, vượt xa số lượng 528.000 của cả năm 2013. Đặc biệt, mỗi ngày có 262.000 điện thoại bị nhiễm loại mã độc gửi tin nhắn SMS đến đầu số tính phí. “Đây là các đầu số thu phí 15.000 đồng/tin nhắn, tính ra mỗi ngày người sử dụng VN bị “móc túi” số tiền khổng lồ lên tới hơn 3,9 tỉ đồng”, báo cáo của Bkav kết luận. Thực tế, số tiền các loại virút “móc túi” người dùng smartphone có thể hơn gấp nhiều lần vì có rất nhiều điện thoại bị nhiễm virút trong một thời gian dài nhưng chủ nhân không nhận biết và cũng không có biện pháp kiểm tra, theo dõi. Một báo cáo mới vừa được công bố, cho thấy mức độ nghiêm trọng của mã độc trên Android - hệ điều hành di động phổ biến nhất thế giới có đến 99,9% số lượng mã độc mới được phát hiện trong quý I năm 2013 được thiết kế để nhắm đến nền tảng Android. Đây là một con số báo động về tình trạng mã độc trên nền tảng di động của Google vừa được hãng bảo mật Kaspersky Lab công bố. Phần lớn trong số các loại mã độc trên Android là virus trojan, một dạng virus chủ yếu để sử dụng để đánh cắp tiền của người dùng bị lây nhiễm bằng cách gửi đến họ những tin nhắn lừa đảo, đọc lén các thông tin cần thiết và gửi báo cáo đến nơi khác, ăn cắp thông tin như là mật khẩu và số thẻ tín dụng, cài đặt lén các phần mềm chưa được cho phép, ….. Loại mã độc này chiếm đến 63% tổng số các loại mã độc mới được phát tán trên Android trong quý I năm 2013.
  • 18. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 18 Các nhà nghiên cứu bảo mật của Kaspersky cũng báo cáo một sự bùng nồ về số lượng các mã độc hại trên di động. Theo đó chỉ tính riêng trong 3 tháng đầu năm 2013, Kaspersky đã phát hiện được số lượng mã độc mới trên các nền tảng di động bằng tổng số lượng mã độc được phát hiện trong cả năm 2012 mà Android là nền tảng chịu ảnh hưởng nặng nhất. Với việc Android tiếp tục trở thành “mồi ngon” của hacker trong việc phát tán các loại mã độc, có vẻ như Android đang dần trở thành một “Windows thứ 2” trên lĩnh vực bảo mật, khi sự phổ biến của nền tảng này đang thu hút tối đa sự chú ý của các tin tặc, đồng thời việc quản lý các ứng dụng cho Android một cách lỏng lẻo càng tạo điều kiện cho mã độc được phát tán dễ dàng hơn trên nền tảng di động này. Bên cạnh lĩnh vực mã độc trên nền tảng di động, báo cáo về tình trạng bảo mật trong quý 1/2013 của Kaspersky cũng cho biết 91% các vụ phát tán mã độc chủ yếu dựa vào việc phát tán các đường link trang web có chứa mã độc. Các đường link có chứa mã độc này chủ yếu được phát tán thông qua email và trên các mạng xã hội như Facebook, Twitter… Đây được xem là biện pháp được yêu thích nhất hiện nay của hacker. Con số cụ thể các loại mã độc (bao gồm cả trên nền tảng di động và các nền tảng khác) đã được Kaspersky phát hiện và vô hiệu hóa trong quý I năm 2013 là 1.345.570..352 mã độc (hơn 1 tỉ mã độc). Trong đó có hơn 60% các loại mã độc phát tán từ 3 quốc giá: Mĩ (25%), Nga (19%) và Hà Lan (14%). IV.4. Malware. Đã không còn chỉ là mối lo ngại với người sử dụng máy tính, hiện nay Malware đã và đang tấn công mạnh mẽ đến các hệ điều hành dành cho smartphone, đặc biệt là Android. Malware (phần mềm ác tính) viết tắt của cụm từ Malicious Sofware, là một phần mềm máy tính được thiết kế với mục đích thâm nhập hoặc gây hỏng hóc máy tính mà người sử dụng không hề hay biết. Người viết nên nó ban đầu chỉ tập trung vào máy tính, nhất là Windows khi nó chiếm đến 90% tổng số Malware xuất hiện trên các nền tảng, bên cạnh đó là các OS khác như Linux, Chrome OS, MacOs... nhưng không đáng kể. Tuy nhiên giờ đây khi smartphone đang ngày càng phát triển và phổ biến dần thay thế máy tính từ các công việc soạn thảo
  • 19. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 19 văn bản, giải trí đến giao dịch ngân hàng thì nó trở thành mục tiêu tấn công của Malware. Theo thống kê của các hãng bảo mật trên thế giới thì hiện các Malware hiện nay mới chỉ dừng lại ở mức độ xâm nhập và ăn cắp thông tin của người dùng và nó chưa có cơ chế lây lan. Theo các kết quả trên thì Malware trên Smartphone hiện nay về cách thức hoạt động giống như một phần mềm gián điệp (Trojan), phần lớn nhắm vào dịch vụ Mobile Banking trên Smartphone để lấy cắp thông tin, các thao tác xác nhận... thông qua việc sử dụng SMS Spy, tức là theo dõi tin nhắn SMS khi bạn thực hiện giao dịch với ngân hàng. Bên cạnh đó là nhằm vào các cuộc gọi thực hiện trên máy bạn, tắt một số dịch vụ để dễ kiểm soát. IV.4.1. Cơ chế hoạt động của Malware. Lấy một ví dụ cụ thể về 1 Malware rất phổ biến trong thời gian vừa qua đó là Malware DroidDream. Malware này hoạt động qua 2 giai đoạn:  Giai đoạn 1: DroidDream được nhúng vào trong một ứng dụng (số lượng ứng dụng chứa Malware này hiện đã nhiều hơn 50 ứng dụng) và sẽ chiếm được quyền root vào thiết bị của bạn ngay sau khi bạn chạy ứng dụng đó trong lần sử dụng đầu tiên.  Giai đoạn 2 : Tự động cài đặt một ứng dụng thứ 2 với một permission đặc biệt cho phép quyền uninstall. Một khi các ứng dụng thứ 2 được cài đặt, nó có thể gửi các thông tin nhạy cảm tới một máy chủ từ xa và âm thầm tải thêm các ứng dụng khác Một khi DroidDream chiếm được quyền root, Malware này sẽ chờ đợi và âm thầm cài đặt một ứng dụng thứ hai, DownloadProviderManager.apk như một ứng dụng hệ thống. Việc cài đặt ứng dụng hệ thống này nhằm ngăn ngừa người dùng xem hoặc gỡ bỏ cài đặt các ứng dụng mà không được phép. Không giống như giai đoạn 1, người dùng phải khởi động ứng dụng để bắt đầu việc lây nhiễm, ở giai đoạn thứ 2 ứng dụng tự động làm một số việc như là confirm, checkin….Một điều nữa khiến cho bạn không thể biết chúng hoạt động lúc nào, đó là Malware DroidDream này được lập trình để làm hầu hết các công việc của mình vào khoảng thời gian từ 11h đêm tới 8h sáng ngày hôm sau. Đây là khoảng thời gian mà điện thoại ít có khả năng được sử dụng nhất. Điều này làm cho người dùng khó khăn hơn trong việc phát hiện một hành vi bất thường trên chiếc smartphone của mình.
  • 20. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 20 IV.4.2. Mục đích của Malware DroidDream. DroidDream được coi là một trong những Malware đầu tiên trên Android, mục đích của con DroidDream này mới chỉ dừng lại ở mức độ làm cho chiếc điện thoại của người dùng tự động cài đặt những ứng dụng chứa mã độc khác. Tuy nhiên các biến thể của nó đã kịp thời biến đổi để gây ra các mối nguy hại lớn hơn rất nhiều. Ví dụ như Hippo SMS được tìm thấy mới đây có khả năng tự gửi tin nhắn mà không cần sự cho phép của người dùng, việc này sẽ khiến tiền cước phí của người dùng tăng lên một cách chóng mặt mà người dùng không biết rõ lí do tại sao. Hoặc một Malware khác là Zitmo, Malware này đưa ra các ứng dụng kích hoạt mọi hành động liên quan đến dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận SMS gửi đến và chuyển tới máy chủ. Các đoạn code dùng 1 lần mà các ngân hàng thường gửi tới khách hàng thông qua tin nhắn SMS để chứng thực sẽ bị thu thập bởi các malware này. Hiện nay còn có một số Malware còn có khả năng nghe lén tất cả các cuộc điện thoại. Vấn đề này thực sự nguy hiểm khi tất cả các vấn đề riêng tư của chúng ta đang bị một theo dõi, vì vậy những mối nguy hiểm từ mã độc trên android đang thực sự đe dọa đến an sự an toàn của người dùng hệ điều hành này. IV.5. Cơ chế bảo mật trong Android. IV.5.1. Tính bảo mật trong Android.  Các ứng dụng android được tách biệt với nhau trong quá trình thực thi.  Các ứng dụng android được phân biệt bởi system ID.  Các ứng dụng android phải được signing mới có thể cài đặt vào hệ thồng.  Bảo mật trong android được thể hiện qua cơ chế “Permission” IV.5.2. Cơ chế Permission. Bất cứ những tác vụ nào gây ảnh hưởng cho các ứng dụng khác, hệ điều hành và người sử dụng thiết bị đều đươc bảo vệ bởi cơ chế Permission, ví dụ như đọc gửi tin nhắn, truy cập mạng, thực hiện cuộc gọi, truy cập vào thông tin cá nhân,..Nói cách khác người lập trinh ứng dụng sẽ khai báo Permission cho những nguông tài nguyên này sẽ được thông báo đến người dùng trước khi cài đặt ứng dụng.
  • 21. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 21 IV.5.3. Google Play. Kiểm soát các mã độc trên ứng dụng.
  • 22. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 22 V. Cài đặt một số chương trình có mã độc trên Android. V.1. iCalendar. iCalendar là 1 chương trình dạng lịch xuất xứ từ Trung Quốc có gắn kèm mã độc thực hiện gửi 1 tin nhắn đến 1 số điện thoại định trước mà không thông qua sự cho phép của người dùng. V.1.1 Các công cụ cần thiết.  Super Apk tool: và File iCalendar.apk: https://www.mediafire.com/?66znl833ger7284  Hai máy ảo Android. V.1.2. Các bước thực hiện. Khởi động cả 2 máy ảo Android. Ở đây gồm 2 máy Android01 mã số 5554 dùng làm máy cài iCalendar và Android02 mã số 5556 dùng làm máy nhận tin nhắn trái phép từ máy Android01. Dùng Winrar giải nén tập tin Super Apk tool vừa download về vào thư mục bất kỳ ta được như hình: Hình 5.1. Folder Super Apk Tool. Chọn và khởi động phiên bản phù hợp với hệ điều hành.
  • 23. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 23 Hình 5.2. Super Apk Tool. Tại màn hình chính của Super Apk Tool chọn Project -> New Project (hoặc ấn Ctrl + N).
  • 24. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 24 Hình 5.3. Mở file iCalendar.apk Tại cửa sổ hiện ra tìm đến thư mục lưu trữ file iCalendar.apk và mở ra. Đặt tên cho project tại mục Project Name (có thể để mặc định) -> chọn Ok để xác nhận. Đợi chương trình giải mà ngược xong ta được như hình. Vào View -> View Smali Code.
  • 25. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 25 Hình 5.4. View Smali Code. Tại đây vào tiếp theo đường dẫn .commjiCalendar ta được Hình 5.5. Thư mục iCalendar.
  • 26. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 26 Mở file iCalendar.smali và file SmsReceiver.smali bằng Notepad hoặc Notepad++ và thực hiện như hình bên dưới sau đó lưu lại. Hình 5.6. File iCalendar.smali. Hình 5.7. File SmsReceiver.smali. Trở lại màn hình chính của Super Apk Tool
  • 27. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 27 Hình 5.8. Build Projects. Chọn máy Android dùng để cài đặt (Android01 có mã 5554) sau đó vào Run -> Build (hoặc ấn F5). Chương trình sẽ tự động đóng gói project thành file apk,
  • 28. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 28 signing, cài đặt sau đó mở ứng dụng tại Android01. Ta được kết quả. Hình 5.9. Cài đặt thành công iCalendar. Tại đây ta ấn chọn 7 lần trong giao diện của iCalendar mã độc sẽ được kích hoạt và gửi tin nhắn đến máy Android02.
  • 29. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 29 Hình 5.10. Android02 nhận được tin nhắn từ iCalendar. V.2. iMatch Tương tự như iCalendar, iMatch cho phép gửi tinh nhắn trái phép khi mã độc bị kích hoạt. Điểm khác nhau ở đây là iMatch là một ứng dụng game và mã độc có thể gửi bốn tin nhắn cho 4 số điện thoại giống hoặc khác nhau. V.2.1. Các công cụ cần thiết  Super Apk tool và https://www.mediafire.com/?66znl833ger7284  Hai máy ảo Android. V.2.2. Các bước thực hiện. Thực hiện tương tự như với iCalendar.apk nhưng thay thế bằng file iMatch.apk. Tại bước View Smali Code ta vào tiếp theo đường dẫn .commjutils ta được
  • 30. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 30 Hình 5.11. Thư mục untils. Mở file MJUtils.smali bằng Notepad hoặc Notepad++ và thực hiện đổi số điện thoại người nhận và nội dung tin nhắn tại bốn vị trí sau : Hình 5.12. Nội dung tin nhắn 1. Hình 5.13. Nội dung tin nhắn 2. Hình 5.14. Nội dung tin nhắn 3.
  • 31. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 31 Hình 5.15. Nội dung tin nhắn 4. Sau khi lưu lại ta buil và nhận được kết quả Hình 5.16. Kết quả chạy chương trình iMatch. Ta thấy khi ứng dụng iMatch tai máy Android01 được khởi động thì có bốn tin nhắn được gửi đến máy Android02 (vì ở đây thiết đặt bốn số điện thoại đến giống nhau là máy Android02).
  • 32. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 32 VI. Nghiên cứu Kali Linux, các cơ chế tạo mã độc trên Kali Linux để xâm nhập vào máy Android. VI.1. Tổng quan. Kali Linux là một hệ điều hành được xây dựng trên nhân Linux, được thiết kế để kiểm tra bảo mật, thử nghiệm xâm nhập các hệ thống máy tính. Tiền thân của Kali Linux là BackTrack, xuất hiện năm 2006 và được các chuyên gia đánh giá bảo mật ưa chuộng sử dụng. Sau 7 năm liên tục phát triển, tháng 3 năm 2013, hãng Offensive Security đã công bố phiên bản mới của BackTrack có thên là Kali Linux (được xem như phiên bản BackTrack 6). Kali Linux tập hợp và phân loại gần như tất cả các công cụ thiết yếu mà bất kì chuyên gia đánh giá bảo mật nào cũng cần sử dụng khi tác nghiệp. VI.2. Cải tiến của Kali Linux so với Backtrack.  Kali phát triển trên nền tảng hệ điều hành Debian Điều này có nghĩa Kali có rất nhiều ưu điểm. Đầu tiên là các Repository (Kho lưu trữ phần mềm) được đồng bộ hóa với các Repository của Debian nên có thể dễ dàng có được các bản cập nhật vá lỗi bảo mật mới nhất và các cập nhật Repository. Duy trì cập nhật (up-to-date) đối với các công cụ Penetration Test là một yêu cầu vô cùng quan trọng. Một lợi thế khác là mọi công cụ trong Kali đều tuân theo chính sách quản lý gói của Debian. Điều này có vẻ không quan trọng nhưng nó đảm bảo rõ ràng về mặt cấu trúc hệ thống tổng thể, nó cũng giúp cho chúng ta có thể dễ dàng hơn trong việc xem xét hoặc thay đổi mã nguồn của các công cụ.  Tính tương thích kiến trúc Một ưu điểm quan trọng trong Kali là nó đã cải tiến khả năng tương thích với kiến trúc ARM. Từ khi Kali xuất hiện, nhiều phiên bản ấn tượng đã được tạo ra. Giờ đây ta có thể build Kali trên một Raspberry Pi hoặc trên Samsung Galaxy Note.  Hỗ trợ mạng không dây tốt hơn
  • 33. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 33 Một trong những vấn đề được các nhà phát triển Kali chú trọng nhiều nhất, chính là sự hỗ trợ cho một số lượng lớn phần cứng bên trong các thiết bị mạng không dây hay USB Dongles. Một yêu cầu quan trọng khi các chuyên gia bảo mật thực hiện đánh giá mạng không dây.  Khả năng tùy biến cao Kali rất linh hoạt khi đề cập đến giao diện hoặc khả năng tuỳ biến hệ thống. Đối với giao diện, giờ đây người dùng đã có thể chọn cho mình nhiều loại Desktops như GNOME, KDE hoặc XFCE tùy theo sở thích và thói quen sử dụng.  Dễ dàng nâng cấp giữa các phiên bản Kali trong tương lai Đối với bất cứ ai sử dụng Kali, đây là một tính năng quan trọng khi bảo trì hệ điều hành Kali. Với BackTrack, bất kỳ lúc nào khi phiên bản mới được công bố thì chúng ta đều phải cài lại mới hoàn toàn (Ngoại trừ phiên bản R2 lên R3). Giờ đây với Kali, nhờ vào sự chuyển đổi sang nền tảng hệ điều hành Debian, Kali đã dễ dàng hơn trong việc âng cấp hệ thống khi phiên bản mới xuất hiện, người dùng không phải cài lại mới hoàn toàn nữa VI.3. Cài đặt Kali Linux VI.3.1. Chuẩn bị.  File iso Kali Linux: http://www.kali.org/downloads/  Máy có cài sẵn Vmware. VI.3.2. Cài đặt. Đầu tiên ta cần download Kali Linux tại link sau http://www.kali.org/downloads/. Chọn phiên bản phù hợp tiến hành download. Ở đây chọn phiên bản dành cho windowns 32 bit download bằng link trực tiếp. Sau khi có file iso ta tiến hành cài đặt Kali Linux trên máy ảo. Khởi động VMwarre, ở góc phải trên màn hình chọn File -> New Virtual Machine....
  • 34. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 34 Hình 6.1. Chon phương thức cái đặt. Chọn Typical, nhấn Next để tiếp tục. Hình 6.2. Tìm đường dẫn đến file iso Kali Linux.
  • 35. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 35 Chọn Installer disc image file, nhấn Browse… tìm đường dẫn đến file iso của Kali Linux sau đó nhấn Next để tiếp tục. Hình 6.3. Chọn dung lượng đĩa. Thiết đặt dung lượng tối đa dùng để cài đặt Kali Linux sau đó chọn Next.
  • 36. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 36 Hình 6.4. Xác nhận cài Đặt. Chọn Finish để xác nhận tiến hành cài đặt. Hình 6.5. Cài đặt Kali Linux.
  • 37. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 37 Tại đây ta chọn Graphical install => Enter để tiến hành cài đặt trực quan bằng giao diện. Hình 6.6. Chọn Ngôn Ngữ. Tiến hành chọn lựa ngôn ngữ (ở đây chọn English), nhấn continue.
  • 38. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 38 Hình 6.7. Chọn khu vực. Lựa chọn khu vực ta chọn other => Continue. Hình 6.8. Khu vực Asia.
  • 39. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 39 Tiếp tục chọn khu vực là Asia => Continue. Hình 6.9. Chọn quốc gia Viet Nam. Chọn quốc gia là Viet Nam => Continue.
  • 40. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 40 Hình 6.10. Chọn bảng mã. Chọn bảng mã là United States – en_US.UTF. Bảng mã này gồm đầy đủ các ký tự Latinh đồng thời hỗ trợ Tiếng Việt. Nhấn Continue để tiếp tục.
  • 41. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 41 Hình 6.11. Chọn kiểu bàn phím. Chọn kiểu bàn phím Ameican English => Continue. Hình 6.12. Đặt Hostname.
  • 42. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 42 Tiếp theo là thiết đặt mạng. Đặt tên Hostname là bắt buộc. Ta có thể đặt tên bất kỳ nhưng không thể có khoảng trắng. Nhấn Continue để tiếp tục. Hình 6.13. Đặt Domain name. Có thể bỏ trống Domain name => Continue.
  • 43. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 43 Hình 6.14. Đặt root password. Điền hai lần Root password giống nhau (nhớ password đã đặt để sau này đăng nhập) => Continue.
  • 44. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 44 Hình 6.15. Tùy chọn ổ đĩa. Tùy chọn ổ đĩa cài đặt. Ở đây ta chọn use entire disk -> continue. Hình 6.16. Chọn ổ đĩa cài đặt.
  • 45. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 45 Tiếp tục nhấn Continue. Hình 6.17. Phương thức cài đặt ổ đĩa. Chọn All file in one partion => Continue.
  • 46. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 46 Hình 6.18. Xác nhận thông số cài đặt. Kiểm tra thiết đặt thông tin ổ đĩa. Nếu có sai sót chọn Go Back để sửa đổi. Chọn Continue tiếp tục.
  • 47. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 47 Hình 6.19. Xác nhận định dạng ổ đĩa. Chọn Yes để xác nhận thay đổi ổ đĩa => Continue để tiến trình bắt đầu copy file và cài đặt Kali Linux. Hình 6.20. Cài đặt bắt đầu.
  • 48. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 48 Hình 6.21. Tìm kiếm cập nhật qua internet. Ở đây nếu chọn Yes tiến trình sẽ kiểm tra có hay không bản cập nhật qua mạng. Ta chọn No để nhanh chóng cài đặt (có thể cập nhật sau khi cài đặt xong).
  • 49. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 49 Hình 6.22. Xác nhận cài đặt GRUD. Tiếp theo tiến trình sẽ hỏi có cài đặt và sử dụng GRUB để khởi động không. Ta chọn Yes => Continue.
  • 50. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 50 Hình 6.23. Xác nhận cài đặt thành công. Thông báo xác nhận Kali Linux Đã cài đặt xong. Ta chọn Continue tiến trình sẽ thực hiện xoa một số file dư thừa sau khi cài đặt rồi khởi động lại.
  • 51. CBHD: VÕ ĐỖ THẮNG SVTH: VÕ ĐÌNH THÔNG Báo cáo thực tập - Trung tâm Athena 51 Hình 6.24. Đăng nhập Kali Linux. Sau khi khởi động xong ta nhập User là root va password được đặt ở trên để đăng nhập. Như vậy là ta đã hoàn thành cài đặt xong Kali Linux.